Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây dược liệu: Phần 1

142 27 0
Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây dược liệu: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích xuất bản cuốn sách Kỹ thuật trồng cây thuốc nhằm giúp bạn đọc dễ dàng nhận biết công dụng, quy trình trồng trọt, chế biến và bảo quản một số cây thuốc thông dụng. Mời các bạn cùng tham khảo phần 1 của ebook sau đây.

VIỆN DƯỢC LIỆU TSKH NGUYỄN MINH KHỞI (Chủ biên) TS NGUYỄN VĂN THUẬN - ThS NGÔ QUỐC LUẬT (Đồng chủ biên) KỸ THUẬT TRỒNG CÂY THUỐC NHÀ XUẤT BẢN NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - 2013 BAN BIÊN TẬP TSKH Nguyễn Minh Khởi TS Nguyễn Văn Thuận ThS Ngô Quốc Luật TS Phạm Văn Ý TS Nguyễn Thị Bích Thu ThS Lê Khúc Hạo - Chủ biên - Đồng chủ biên - Đồng chủ biên BAN THƯ KÝ ThS Tạ Như Thục Anh - Trưởng ban ThS Vũ Tuệ Anh - Ủy viên CÁC TÁC GIẢ ThS Nghiêm Tiến Chung, ThS Lê Khúc Hạo, ThS Nguyễn Thị Hòa, TS Phan Thúy Hiền, TS Nguyễn Bá Hoạt, ThS Trần Thị Lan, ThS Ngô Quốc Luật, ThS Phạm Xuân Luôn, ThS Phạm Hồng Minh, TS Nguyễn Văn Thuận, ThS Nguyễn Thị Thư, ThS Phạm Thu Thủy, ThS Nguyễn Xuân Trường, ThS Trần Danh Việt, TS Phạm Văn Ý Ảnh: Ngô Quốc Luật cộng MỤC LỤC Lời giới thiệu Lời nói đầu ĐẠI CƯƠNG Phần I Kỹ thuật trồng, thu hái sơ chế biến thuốc I Điều kiện tự nhiên vùng sinh thái nông nghiệp gắn với sản xuất thuốc Việt Nam 1.1 Vùng Đơng Bắc 1.2 Vùng Việt Bắc - Hồng Liên Sơn 1.3 Vùng Tây Bắc 1.4 Vùng đồng Bắc Bộ 1.5 Vùng Bắc Trung Bộ 1.6 Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 1.7 Vùng Tây Nguyên 1.8 Vùng Đông Nam Bộ 1.9 Vùng đồng sông Cửu Long II Kỹ thuật trồng sơ chế thuốc 2.1 Chọn đất kỹ thuật làm đất trồng thuốc 2.2 Gieo, trồng chăm sóc thuốc 2.3 Thu hái, sơ chế dược liệu III Thu hoạch, chế biến, bảo quản kiểm tra giống 3.1 Thu hoạch 3.2 Chế biến bảo quản giống 3.3 Nội dung phương pháp kiểm tra chất lượng giống hạt giống Phần II Thực hành nơng nghiệp tốt cho thuốc A Tóm tắt hướng dẫn tổ chức Y tế giới (WHO) thực hành tốt nông nghiệp thu hái dược liệu (GACP) I Mục tiêu 1.1 Khái niệm GACP 1.2 Mục tiêu tài liệu II Thực hành tốt nông nghiệp áp dụng cho trồng thuốc 2.1 Nhận dạng xác định thuốc trồng 2.2 Hạt giống nguồn vật liệu làm giống 2.3 Trồng trọt 2.4 Thu hoạch 2.5 Nhân lực III Thực hành tốt thu hái thuốc 3.1 Giấy phép thu hái 3.2 Lập kế hoạch thu hái 3.3 Chọn thuốc để thu hái 3.4 Thu hái 3.5 Nhân lực IV Chế biến sau thu hoạch 4.1 Kiểm tra phân loại 9 9 10 13 15 16 17 18 19 19 20 20 22 29 30 30 31 32 57 57 57 57 57 58 58 58 59 61 62 62 62 62 62 62 63 63 63 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 B 8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Sơ chế Làm khô Đặc chế Cơ sở chế biến Đóng gói dán nhãn hàng khối Bảo quản vận chuyển Nhân lực Những vấn đề trọng yếu vận dụng GAP – WHO Chọn vùng trồng thuốc Giống nguyên liệu làm giống Trồng trọt Thu hoạch chế biến sơ cấp Đóng gói, vận chuyển tồn trữ Kiểm soát chất lượng Nhân lực Lập hồ sơ KỸ THUẬT TRỒNG MỘT SỐ CÂY THUỐC Ba gạc Ấn độ Bạc hà Ban Âu Bán hạ nam Bồ bồ Bồ công anh Bụp giấm Cà độc dược Cát cánh Cỏ Cối xay Diệp hạ châu đắng Dừa cạn Đảng sâm Giảo cổ lam Gừng Hoài sơn Húng quế Huyền sâm Hy thiêm Kim ngân Lô hội Mướp đắng Râu mèo Sa nhân tím Sâm báo Sì to Thảo minh Thiên môn đông Xạ can Tài liệu tham khảo 64 64 65 65 66 66 67 67 68 68 69 69 70 70 70 70 73 75 83 89 96 102 108 113 119 126 133 143 150 158 164 173 180 188 193 200 207 213 222 228 236 242 248 255 261 267 274 279 LỜI GIỚI THIỆU Cây thuốc có vai trị quan trọng cơng tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cộng đồng Theo tài liệu cho thấy, có tới 80% dân số giới sử dụng loại thuốc để chăm sóc sức khoẻ ban đầu gần 70 - 80% dân số vùng nông thôn lấy thuốc làm nguồn chữa bệnh chủ yếu Nguồn gen thuốc Việt Nam phong phú thành phần chủng loại, số lồi có công dụng làm thuốc lớn Thuốc từ dược liệu có nhiều triển vọng để phục vụ thị trường 80 triệu dân, xuất sử dụng làm mỹ phẩm Với giá trị phòng chữa bệnh, thuốc quan tâm nhiều quốc gia có cơng nghiệp phát triển lý kinh tế, khả cho siêu lợi nhuận mà nước phát triển, thuốc thực chiếm tỷ trọng đáng kể phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo Chính thị trường dược liệu thực sôi động ngày phát triển rộng lớn số lượng chất lượng Mục đích xuất sách giúp bạn đọc dễ dàng nhận biết công dụng, quy trình trồng trọt, chế biến bảo quản số thuốc thơng dụng Ngồi ra, sách cịn cung cấp số thông tin vùng trồng, điều kiện sinh thái đặc trưng thuốc giúp cho việc quy hoạch phát triển vùng trồng, sản xuất dược liệu quy mô công nghiệp Sách trình bày đơn giản, có hình ảnh minh họa để bạn đọc dễ dàng nhận biết xác thuốc dược liệu Quy trình trồng trọt viết ngắn gọn, dễ áp dụng, phục vụ cho đối tượng quan tâm Chúng tin tưởng sách “Kỹ thuật trồng thuốc” đáp ứng nhu cầu đông đảo bạn đọc, giúp đồng nghiệp, cộng đồng tìm hiểu ứng dụng thuận lợi việc phát triển tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc từ kiến thức y dược học thực hành Cuốn sách tập thể cán nghiên cứu khoa học lâu năm, có kinh nghiệm thực tiễn khối tạo nguồn Viện Dược liệu tham gia biên soạn, phần kết Dự án “Bảo tồn nguồn thuốc cổ truyền” Chúng tơi xin hoan nghênh đóng góp q báu trân trọng giới thiệu sách với độc giả, bạn đồng nghiệp cộng đồng TSKH NGUYỄN MINH KHỞI Viện trưởng Viện Dược Liệu LỜI NĨI ĐẦU Việt Nam có y dược học cổ truyền lâu đời Trước y dược học đại thâm nhập vào Việt Nam, y dược học cổ truyền hệ thống y dược nhất, có vai trị tiềm to lớn nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân ta nhiều thập kỷ qua Với điều kiện khí hậu thuận lợi, thiên nhiên ưu đãi, thuốc Việt Nam đa dạng phong phú số lượng số loài Qua nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng, dược liệu Việt Nam ngày tỏ rõ tính ưu việt việc phòng chữa bệnh Đặc biệt, với tiến khoa học kỹ thuật y học đại kết hợp với y học cổ truyền, tính đặc hiệu q báu nhiều lồi thuốc phát hỗ trợ điều trị, chữa khỏi bệnh nan y, bồi bổ, phục hồi sức khỏe cho nhân dân Ngành Y tế thường xuyên quan tâm, tổ chức tuyên truyền, vận động nhân dân trồng, bảo tồn, sử dụng phát triển thuốc sẵn có, hay thuốc đặc hữu địa phương, sưu tầm phổ cập thuốc đơn giản để tự phòng chữa số bệnh cộng đồng dân tộc Truyền thống sử dụng cỏ làm thuốc khơng góp phần tích cực thực chiến lược chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân mà cịn góp phần bảo tồn tri thức Y Dược học cổ truyền, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, đồng thời thực chương trình xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân Cùng với chuyển động chung kinh tế thị trường, nạn phá rừng khai thác thuốc bừa bãi ngày nghiêm trọng làm cho nguồn dược liệu tự nhiên trở nên cạn kiệt Nhiều thuốc quý có giá trị kinh tế cao với trữ lượng lớn Việt Nam, đến khơng cịn có nguy bị đe dọa cao Để đáp ứng nhu cầu sử dụng, tạo nguồn nguyên liệu làm thuốc cho công nghiệp dược, phục vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng, việc khơi phục, quy hoạch phát triển gây trồng loài thuốc có tác dụng chữa bệnh giá trị kinh tế cao việc làm cần thiết Hơn 50 năm hoạt động phát triển, Viện Dược liệu - Bộ Y tế có nhiều cơng trình nghiên cứu di thực nhập nội, bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên dược liệu phong phú nước nhà, đóng góp cho nghiệp chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân Ấn phẩm “Kỹ thuật trồng thuốc Việt Nam” năm 1976; “Kỹ thuật trồng, sử dụng chế biến thuốc” năm 2005 Viện Dược liệu cung cấp số kiến thức kỹ thuật trồng, thu hoạch, chế biến bảo quản số loài thuốc Cuốn sách trình bày thành hai phần: Phần Đại cương: Khái quát số kiến thức chung kỹ thuật trồng, thu hái sơ chế biến thuốc, khái niệm thực hành nông nghiệp tốt cho thuốc Phần TS Nguyễn Văn Thuận TS Nguyễn Bá Hoạt - nguyên hai Phó Viện trưởng Viện Dược liệu tập hợp giới thiệu Phần Kỹ thuật trồng thuốc: Giới thiệu số kiến thức trồng trọt, thu hái, sơ chế 30 thuốc thông dụng Các xếp theo thứ tự A,B,C theo tên tiếng Việt Phần tập thể cán nghiên cứu khối tạo nguồn - Viện Dược liệu biên soạn Xuất sách “Kỹ thuật trồng thuốc” phần ấn phẩm trước, nhằm tiếp tục cung cấp cho độc giả, bà nông dân cộng đồng số kiến thức trồng trọt, thu hái, chế biến số lồi thuốc thơng dụng khác có nhu cầu sử dụng lớn Ngồi ra, sách cịn cung cấp số thông tin công dụng, đặc điểm sinh thái thuốc để quy hoạch, phát triển vùng trồng quy mô lớn nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng, ổn định khối lượng phát triển dược liệu nước, tiến tới cung cấp mặt hàng cho xuất Ban biên tập tác giả cố gắng sách cịn sai sót Chúng tơi mong nhận đóng góp ý kiến bổ khuyết đồng nghiệp đông đảo bạn đọc gần xa để nội dung sách hoàn chỉnh có giá trị BAN BIÊN TẬP ĐẠI CƯƠNG PHẦN I KỸ THUẬT TRỒNG, THU HÁI VÀ SƠ BỘ CHẾ BIẾN CÂY THUỐC I ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CÁC VÙNG SINH THÁI NÔNG NGHIỆP GẮN VỚI SẢN XUẤT CÂY THUỐC Ở VIỆT NAM Việt Nam có y học cổ truyền lâu đời, chịu ảnh hưởng sâu sắc y học cổ truyền Trung Quốc Việt Nam nước nhiệt đới, gió mùa có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng, tính đến phát 3.948 lồi thực vật có mạch thuốc Ngay từ thời tiền sử, người Việt cổ biết dùng cỏ để trị bệnh Ngày nay, y học Việt Nam Đảng Nhà nước khẳng định “Đơng tây y kết hợp” Vì ngành trồng sản xuất dược liệu không ngừng đẩy mạnh phát triển Việt Nam nước hẹp dài, chạy từ vĩ tuyến 8o30’ đến vĩ tuyến 23o22’ vĩ độ Bắc Theo giáo sư Trần An Phong, miền sinh thái nơng nghiệp nước ta chia làm vùng (cũng có quan niệm khác chia thành vùng) gồm: vùng Đông Bắc, vùng Việt Bắc Hoàng Liên Sơn, vùng Tây Bắc, vùng đồng Bắc Bộ, vùng Bắc Trung Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, vùng Đông Nam Bộ, vùng đồng sông Cửu Long Điều kiện tự nhiên vùng thích nghi với số thuốc sau: 1.1 Vùng Đông Bắc Vùng sinh thái Đông Bắc bao gồm tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Giang… Tổng diện tích tự nhiên 3,4 triệu ha; diện tích rừng 519.359 ha, đất trống đồi núi trọc 1,7 triệu Địa hình vùng thấp dần từ tây bắc xuống đông nam, độ cao trung bình 400 - 500m Đặc điểm bật vùng xếp khối núi xen cánh đồng Nhiệt độ cao từ tháng đến tháng đạt 30oC (từ 30 - 35oC) Thấp vào tháng tháng (dưới 20oC) Ẩm độ cao vào tháng tháng đạt 90%, ẩm độ thấp vào tháng 10 tháng 11 đạt 80% Do vị trí địa hình, vùng Đơng Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc mạnh nhất, mùa lạnh đến sớm nơi khác Nhiệt độ mùa đông thấp nơi khác - 3oC Thời gian có nhiệt độ thấp 20oC độ cao 500m 165 ngày/năm Biên độ nhiệt độ năm từ 13 - 14oC Nhiệt độ trung bình năm vùng từ 21 - 23oC Nhiệt độ tối cao tuyệt đối 36 - 40oC Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối - 3,4oC Lượng mưa trung bình hàng năm 1.276mm Móng Cái Số ngày mưa năm 120 - 160 ngày/năm Mùa mưa năm tháng đến tháng 9, trừ khu duyên hải có mưa dài hơn, từ tháng đến tháng 10 Lượng bốc nước từ 900 - 1.100m Đất đai đủ ẩm từ tháng - Đất phát triển vùng núi thấp, cao nguyên đá vôi đồi núi thấp, chủ yếu nhóm đất đỏ vàng Các thung lũng bồi tụ dọc sơng đồng tích tụ ven biển chủ yếu đất phù sa, sông suối, đất dốc tụ thung lũng ven biển có đất cát mặn Mùa hè nóng ẩm, mùa đơng khắc nghiệt, khơ hạn, sương muối giá rét Vùng ven biển hay chịu ảnh hưởng bão, nước dâng Ơ nhiễm mơi trường khai thác mỏ hoạt động kinh tế khác gây Do đặc điểm khí hậu, đất đai thổ nhưỡng nên vùng Đông Bắc phân bố nhiều loại thuốc hoang dại, điển là: ba kích, hồi, quế, cao, chóc máu, sả chanh, địa liền, địa hoàng kim tiền thảo 1.2 Vùng Việt Bắc - Hoàng Liên Sơn Đường ranh giới vùng với vùng Đông Bắc giải Ngân Sơn, Cốc Xo đến khối núi Tam Đảo; với vùng Tây Bắc dải Hồng Liên Sơn Diện tích tồn vùng 3,3 triệu ha, rừng tự nhiên 687.942 ha, đất trống đồi núi trọc 1,6 triệu 10 độ cao thấp Tam Đảo, khoảng 1.000m, sau trồng thành cơng đồng Tuy nhiên, vốn ngày dài phương bắc, chuyển dần xuống vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, Nam Định, Hà Nam, Thái Bình, người ta phải trồng vào thời kỳ có nhiệt độ thấp để sinh trưởng, phát triển vụ đơng xn có hoa mùa hè Giống kỹ thuật làm giống Trong sản xuất dược liệu, cát cánh chủ yếu gieo trồng hạt Khác với số cây, việc hoa không ảnh hưởng tới chất lượng suất rễ củ cát cánh Cát cánh hoa kéo dài nên khơng chín Năm thứ xuất hoa quả, hạt giống chưa tốt, nên thu hạt giống năm thứ Thu to, khỏe, không bị sâu bệnh Quả cát cánh chín khơng đều, vỏ chuyển sang màu vàng cần thu kịp thời Quả hái cần để râm - ngày cho chín thêm, phơi nắng nhẹ cho khơ, đập lấy hạt tiếp tục phơi thêm - nắng Tiêu chuẩn hạt giống: Hạt giống có màu đen, bóng, khơng nhăn nheo; khối lượng 1.000 hạt 0,8 - 1,5g; tỷ lệ hạt 80%; tỷ lệ tạp chất nhỏ 20%; tỷ lệ nảy mầm 60% Nhiệt độ nảy mầm tối ưu từ 20 - 30oC, thời gian nảy mầm từ 15 đến 20 ngày Cát cánh cịn nhân giống giâm cành Vào mùa xuân, chọn cành non tái sinh, ngắt bỏ ngọn, cắt thành đoạn dài 10 15cm, chấm phần gốc vào bột IBA 0,4% giâm cát ẩm Ở nhiệt độ 18 - 20oC, cành giâm rễ sau - tuần Cách áp dụng sản xuất giống vùng lạnh Thời vụ gieo trồng Cát cánh trồng vào thời kỳ có nhiệt độ thấp để sinh trưởng, phát triển tốt vụ đơng xn có hoa mùa hè Hạt cát cánh nảy mầm tự nhiên nhiệt độ 25 - 28oC, sau gieo từ 15 đến 20 ngày Vì vậy, đồng trung du bắc 128 thường gieo hạt vào tháng - 10, miền núi vào tháng - thu hoạch vào cuối mùa thu, đầu mùa đông năm sau Kỹ thuật làm đất Đất pha cát tơi xốp, nước tốt, khơng úng ngập, nhiều mùn Không nên trồng đất thịt nặng đất bạc màu Đất trồng cát cánh cần cày sâu, phơi ải, nhặt cỏ dại, bừa kỹ, lên thành luống cao 25 - 30cm, mặt luống rộng 0,8 - 1,0m Mật độ, khoảng cách trồng Mật độ trồng lấy dược liệu: 500.000 cây/ha, trồng khoảng cách: 20 x 10 cm Mật độ trồng lấy hạt: 200.000 cây/ha, trồng khoảng cách 20 x 25 cm Phân bón kỹ thuật bón phân Lượng phân bón Loại phân Lượng phân/ (kg) Phân chuồng 20.000 - 25.000 Lượng phân/ sào Bắc (kg) Tỷ lệ bón (%) Bón lót Bón thúc 750 - 920 100 - Đạm urê 270 10 - 100 Supe lân 200 7,5 100 - Kali clorua 100 3,7 50 50 Có thể dùng phân bón tổng hợp NPK với tỷ lệ tương đương để bón Phương pháp bón phân - Bón lót: Tồn phân hữu + toàn phân lân 1/2 lượng phân kali, trộn bỏ theo rãnh sau lấp đất lại 129 - Bón thúc: Ở đồng trung du bón thúc lần, lần đầu vào sau lúc tỉa định cây, lần sau bón vào tháng 1, Ở miền núi, năm đầu thúc lần vào tháng 5, 9, năm thứ hai bón lần vào tháng tháng Phân đạm chia cho lần bón thúc kết hợp với làm cỏ, xới xáo Trước lúc thu hoạch tháng bón hết lượng phân urê KCl lại Kỹ thuật trồng chăm sóc Kỹ thuật trồng Cát cánh có rễ hình trụ nên thường gieo thẳng Mỗi hecta cần - kg hạt Trước gieo, hạt trộn với cát đất bột để gieo cho Gieo xong dùng trấu hay rơm, rạ phủ mặt luống tưới giữ ẩm thường xuyên Hạt nảy mầm sau khoảng 15 - 20 ngày Lúc cần dỡ bỏ rơm rạ; dùng trấu giữ nguyên Khi cao - 10cm bắt đầu định cây, đảm bảo khoảng cách 20 x 10cm Nếu trồng làm giống cần giữ khoảng cách thưa (20 x 25cm) Để tiết kiệm giống gieo theo hàng rạch sẵn mặt luống Chăm sóc Ruộng cát cánh cần giữ thường xuyên cỏ độ ẩm vừa phải Trung bình tháng làm cỏ xới xáo lần, đến giao tán Khi xới xáo cần ý không làm đứt rễ Nếu đất khô cần tưới nước trời mưa to phải tháo nước kịp thời Phân bón thúc cho theo dẫn Phòng trừ sâu bệnh Sâu bệnh hại cát cánh chủ yếu sâu xám (Agrotis ipsilon) Đặc điểm gây hại biện pháp phòng trừ sau: Đặc điểm gây hại: Thường gây hại thời kỳ Loài sâu thường gây hại vào ban đêm, ăn non cắn đứt ngang thân cành non Sâu non màu xám đen màu nâu xám dọc theo hai bên thân có chấm đen mờ 130 Biện pháp phịng trừ - Cày, phơi ải đất trước trồng tuần để tiêu diệt trứng nhộng Làm đất kỹ, cỏ trước trồng, làm cỏ quanh bờ để hạn chế nguồn ký chủ phụ sâu - Đối với ruộng có diện tích nhỏ bắt sâu tay vào buổi sáng sớm hay chiều tối cách bới đất quanh gốc bị sâu cắn để bắt sâu - Dùng bẫy chua để bẫy bướm Cách làm bẫy: Cho phần đường + phần dấm + phần rượu + phần nước vào bình đậy kín, sau - ngày thấy mùi chua thêm vào 1% thuốc trừ sâu Quấn giẻ hay bùi nhùi rơm rạ vào đầu gậy nhúng vào bả cắm bờ ruộng Sau - ngày nhúng lại lần Bướm trưởng thành bay vào ăn bả chua chết - Ruộng bị sâu hại nặng sử dụng loại thuốc trừ sâu như: Thiamethoxam (ví dụ Actara 25WG, 350FS), Abamectin (ví dụ Shertin 3.6EC, 5.0EC) Hịa thuốc với nước theo tỷ lệ khuyến cáo bao bì, phun vào chiều tối Nếu mật độ sâu cao nên phun kép hai lần cách ngày Chế độ luân canh Cát cánh luân canh với thuốc ngắn ngày mã đề diệp hạ châu, dài ngày lúa, trạch tả… 10 Thu hoạch, sơ chế bảo quản Thu hoạch: Khi bắt đầu lụi lúc thu hoạch dược liệu Thông thường đào củ vào mùa thu đồng mùa đông miền núi Sơ chế: Rễ củ trồng năm (vùng cao) năm (vùng đồng bằng) loại bỏ thân, lá, rễ con, rửa đất cát Cạo bỏ lớp vỏ ngồi phơi hay sấy khơ Bảo quản: Rễ củ cát cánh dễ bị mốc mọt, cần bảo quản nơi khơ Năng suất trung bình đạt - rễ khô/ 131 11 Tiêu chuẩn dược liệu Mơ tả: Rễ hình trụ thn phía dưới, đơi phân nhánh, dài - 15cm, đường kính 0,7 - 2cm Mặt ngồi mầu vàng nhạt hay vàng nâu nhạt, có nhiều rãnh nhăn nheo theo chiều dọc nếp nhăn ngang Thể chất giịn, mặt bẻ khơng có sơ, mặt cắt ngang mầu trắng ngà Không mùi, vị sau đắng Dược liệu có độ ẩm khơng q 9,0%; Tạp chất khơng q 1,0%; Tro tồn phần khơng q 4,0%; Hàm lượng saponin tồn phần dược liệu khơng 5,0% tính theo dược liệu khơ kiệt 132 CỎ NGỌT Tên khoa học: Stevia rebaudiana (Bert.) Hemsl Họ: Cúc (Asteraceae) Tên khác: Cúc ngọt, cỏ đường Tên vị thuốc: Cỏ Ruộng trồng cỏ giống cỏ nuôi cấy in vitro Phần I: Đặc điểm chung Nguồn gốc, phân bố Cây cỏ có nguồn gốc vùng Nam Mỹ (Paraguay), du nhập vào Việt Nam từ năm 1988 Cỏ thích ứng với vùng khí hậu khác nước ta, sinh trưởng tốt Lâm Ðồng, Hịa Bình, Hà Nội, Hà Tây, Vĩnh Phú, Bắc Giang… 133 Đặc điểm thực vật Cây thảo nhỏ, sống nhiều năm, cao 0,5 - 0,6 m, có đến 1,0 m Thân cứng mọc thẳng, có rãnh dọc nhiều lơng mịn, phân nhánh Lá mọc đối, hình mác bầu dục, gốc thuôn, đầu tù nhọn, dài - cm, rộng 1,0 - 1,5 cm, có gân, - đôi nhọn phần nửa phía đầu lá, hai mặt có lơng trắng mịn, nhấm thấy có vị đậm, cuống ngắn Hoa lưỡng tính, tụ họp thành đầu màu trắng thân Quả bế, khơng có mào lơng, hạt khơng có nội nhũ Mùa hoa tháng - Điều kiện sinh thái Cỏ ưa ẩm ưa sáng, chịu bóng, ưa bóng vào thời kỳ Cỏ thấy trồng nhiều quốc gia Ở Việt Nam, cỏ phát triển tốt vào vụ xuân - hè Về mùa đơng miền Bắc có tượng rụng lụi Nhiệt độ từ 25oC - 30oC thích hợp để cỏ sinh trưởng phát triển Giá trị làm thuốc Bộ phận sử dụng: Toàn phần mặt đất cỏ sử dụng làm thuốc Công dụng: Cỏ dùng y học có tác dụng chất thay đường cho bệnh nhân tiểu đường, hạ huyết áp, lợi tiểu, có tác dụng chữa béo phì, kết hợp với nhiều thuốc y học dân tộc Phần II: Kỹ thuật trồng trọt Chọn vùng trồng Cỏ trồng nhiều loại đất, tốt trồng đất phù sa, đất cát pha châu thổ đồng sơng Hồng, nhiều mùn, nước, có tầng canh tác dầy Cây trồng thích hợp đất thịt pha cát, độ mùn cao, pH 6,0 - 7,0 đất có tính kiềm 134 Giống kỹ thuật làm giống Cỏ nhân giống nhiều phương pháp Nhân giống từ hạt có tỷ lệ nảy mầm thấp, sinh trưởng chậm sức sống Nhân giống nuôi cấy mô cho số lượng lớn chất lượng đồng đều, chủ yếu để tạo nguồn giống gốc có chất lượng cao, đầu tư ban đầu lớn Trong sản xuất, chủ yếu áp dụng phương pháp giâm cành truyền thống Kỹ thuật nhân giống cành - Vườn ươm: Cát non lên luống rộng 1,0 - 1,2m, cao 15 20cm, vườn ươm che phủ lớp nilon lớp lưới đen để che mưa nắng cho Trước giâm, giá thể vườn ươm phải xử lý vôi bột thuốc trừ nấm bệnh đất như: Carbendazim 80WP Mancozeb 80WP với nồng độ 3-5% tưới lên mặt luống chuẩn bị giâm - Cành giâm: Chọn cành mập từ mẹ khoẻ mạnh, - tháng tuổi, dài từ - cm, có - đơi Nhúng cành giâm vào thuốc kích thích rễ thông dụng - giây, để nước sau giâm vào cát Hàng ngày tưới nước giữ ẩm (duy trì độ ẩm 80 - 85 %), cành giâm bắt đầu rễ sau - ngày Trong thời gian vườn ươm thường xuyên kiểm tra phun thuốc trừ bệnh cho - sử dụng thuốc Ricide 72 WP nồng độ 0,1 - 0,2% phun định kỳ ngày/lần, phun ướt toàn cành giâm Sau 15 - 20 ngày, chiều cao đạt 15 cm, có từ - đơi lá, rễ phát triển mạnh Lúc đưa ruộng trồng - Lưu ý: Các điều kiện nhiệt độ, ẩm độ khơng khí, kỹ thuật giâm ảnh hưởng lớn đến khả rễ sinh trưởng cành giâm Thời vụ trồng Cỏ trồng tốt vào vụ xuân vụ thu thời tiết ấm mát nhiệt độ không thấp cao 135 - Ở miền Bắc thời vụ trồng cỏ tốt vào tháng - 3, nhiệt độ khơng khí thấp 15 - 20oC Trồng muộn sớm hoa, ảnh hưởng tới suất - Cỏ cho thu hoạch quanh năm, thời điểm thu hoạch cao từ tháng - 10 Cỏ trồng lần cho thu hoạch - năm Kỹ thuật làm đất Đất trồng cỏ cày bừa kỹ làm cỏ dại thường xử lý vôi bột thuốc diệt nấm gây hại đất sử dụng nấm đối kháng Trichodecma lượng - 10kg/sào Bắc bộ, trộn với phân chuồng bón lót trước làm luống từ 10 - 15 ngày - Làm luống rộng từ 80 - 100cm, chiều cao luống 25 - 30 cm, cần làm luống dễ thoát nước Mặt luống san phẳng làm đất nhỏ mịn, giống đất trồng rau Mật độ khoảng cách trồng Đặc tính dinh dưỡng cỏ phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Điều kiện thời tiết, độ phì đất, điều kiện thâm canh vùng nên lựa chọn mật độ thích hợp Đất có độ phì cao nên trồng dày, đất đồi, gò, đất xấu nên trồng thưa Mật độ: 130.000 /ha Khoảng cách trồng: 25 x 30 cm Phân bón kỹ thuật bón phân Cây cỏ thuộc họ Cúc, có rễ chùm khoẻ, phàm ăn lại cho thu hoạch nhiều lứa năm, cần lượng dinh dưỡng lớn Cần bón cân đối lượng N, P; K bổ sung chất trung vi lượng đem lại kết cao Khơng nên bón đạm nhiều q làm tăng lượng nitrat giảm hàm lượng đường 136 Lượng phân bón Tỷ lệ bón (%) Lượng phân/ha (kg) Lượng phân/ sào Bắc (kg) Bón lót Bón thúc Phân chuồng 15.000 - 20.000 555 - 740 100 - Phân vi sinh 2.000 - 3.000 74 - 111 100 - 360 - 540 13 - 20 - 100 Loại phân NPK tổng hợp 15 : 15 : 15 Thời kỳ bón: Bón phân cho cỏ chia làm giai đoạn khác tùy thuộc vào mùa vụ thời tiết khí hậu thu hoạch - Bón lót: Tồn phân chuồng phân vi sinh - Bón thúc: Chia làm nhiều giai đoạn khác + Giai đoạn đưa ruộng trồng: Sau 10 - 12 ngày bón - kg NPK cho sào Bắc rắc luống (bón cách xa gốc - cm) Sau bón xong tưới nước đẫm cho Sau 30 ngày bón tiếp - kg NPK rắc luống lưu ý bón cách gốc từ - cm Sau bón phân xong nên tưới nước cho tránh phân dính vào Ngồi ra, - ngày sau bón đợt 1, bắt đầu đâm chồi - cm tiến hành phun phân bón ĐT 502 phun ướt mặt lá, kết hợp với thuốc trừ sâu bệnh cho thấy xuất sâu bệnh đồng ruộng 137 + Giai đoạn trưởng thành: Tùy thuộc vào thời tiết vụ mà bón làm - đợt bón: Đợt 1: Bón sau thu hoạch - ngày, trộn - kg NPK + 10 kg phân vi sinh hữu bón cho sào Bắc bộ, kết hợp xới xáo, làm cỏ Sau lần bón phân cần tưới nước cho Đợt 2: Bón lượng phân bổ sung - kg NPK/sào Bắc cho sau bón lần 10 - 15 ngày, tùy thuộc vào tình trạng mà điều chỉnh lượng phân bón cho phù hợp Kết hợp vun xới, bón phân, tưới nước cho sau lần thu hoạch Sang tháng 12, nhiệt độ xuống thấp, phủ tro bếp, mùn rơm rạ bổ sung thêm - kg NPK để lấy sức đề kháng chống rét cho Trước bón phân cắt cách gốc 10 cm, phủ phân đất ủ cho qua đông (chú ý giữ độ ẩm 80 - 85 %) Kỹ thuật trồng chăm sóc Kỹ thuật trồng Cây giống đủ tiêu chuẩn bứng trồng đảm bảo rễ khoẻ mạnh (rễ chùm màu trắng dài 1,5 - 3,0 cm), trồng ngập rễ, thân 1,5 cm không nên trồng sâu dễ bị bệnh thối cổ rễ, không trồng nông bị đổ Trong thời gian từ - ngày sau trồng cần tưới đủ ẩm cho cây, ngày tưới lần vào sáng sớm chiều tối, thời tiết có mưa đất có độ ẩm cao (> 80 %) hạn chế tưới cho Vào mùa hè cần chọn ngày có mưa để trồng cần che nắng cho Sau trồng tuần, hồi xanh tiến hành bấm Sau trồng 25 - 30 ngày có cành già nhỏ nên cắt bớt để lại phần gốc 10 - 12 cm cành non Sau thu hoạch từ lứa thứ trở nên thường xuyên đốn cành cho Cắt cành cách gốc 10 - 12 cm Tỉa bớt cành già, đốn cành giúp trẻ hố, kích thích nhiều cành nâng cao sản lượng 138 Chăm sóc Cỏ yêu cầu đất tơi xốp, độ thoáng cao, cần xới đất thường xuyên, đặc biệt giai đoạn đầu Khi nhỏ, yếu, sinh trưởng chậm cần làm cỏ kịp thời Sau lần cắt nên xới xáo, nhặt cỏ bón thúc Sau trận mưa lớn, luống bị se mặt cần xới cho thoáng đất Đặc biệt vào thời điểm thời tiết ẩm ướt, độ ẩm khơng khí cao thời tiết có mưa nhiều vào tháng - cần thường xuyên kiểm tra đồng ruộng phun thuốc trừ nấm bệnh thoát nước cho ruộng trồng, tránh tượng bị úng Tưới tiêu Cỏ ưa ẩm không chịu ngập úng (nếu bị ngập úng sau - ngày bị chết loạt) cần chủ động tháo nước ruộng trồng sau đợt có mưa to ngập lụt Độ ẩm thích hợp cho sinh trưởng tốt 70 - 80 % Chú ý giữ ẩm vào thời kỳ sau trồng giai đoạn vườn ươm Trong điều kiện khô hạn cần tưới rãnh, - 10 ngày tưới lần Phòng trừ sâu bệnh Cỏ bị nhiều sâu bệnh phá hại, điển hình loại sâu bệnh sau: Sâu xám (Agrotis ipsilon) Đặc điểm gây hại: Thường gây hại thời kỳ Loài sâu thường gây hại vào ban đêm, ăn non cắn đứt ngang thân cành non Sâu non màu xám đen màu nâu xám dọc theo hai bên thân có chấm đen mờ Biện pháp phòng trừ - Cày, phơi ải đất trước trồng tuần để tiêu diệt trứng nhộng Làm đất kỹ, cỏ trước trồng, làm cỏ quanh bờ để hạn chế nguồn ký chủ phụ sâu - Đối với ruộng có diện tích nhỏ bắt sâu tay vào buổi sáng sớm hay chiều tối cách bới đất quanh gốc bị sâu cắn để bắt sâu 139 - Dùng bẫy chua để bẫy bướm Cách làm bẫy: Cho phần đường + phần dấm + phần rượu + phần nước vào bình đậy kín, sau - ngày thấy mùi chua thêm vào 1% thuốc trừ sâu Quấn giẻ hay bùi nhùi rơm rạ vào đầu gậy nhúng vào bả cắm bờ ruộng Sau - ngày nhúng lại lần Bướm trưởng thành bay vào ăn bả chua chết - Ruộng bị sâu hại nặng sử dụng loại thuốc trừ sâu như: Thiamethoxam (ví dụ Actara 25WG, 350FS), Abamectin (ví dụ Shertin 3.6EC, 5.0EC) Hịa thuốc với nước theo tỷ lệ khuyến cáo bao bì, phun vào chiều tối Nếu mật độ sâu cao nên phun kép hai lần cách ngày Nhện trắng (Polyphagotarsonemus latus) Đặc điểm gây hại: Nhện trắng tập trung chủ yếu mặt non non Chúng chích hút dịch làm cho nhỏ, mép cong xuống biến dạng Nhện trắng phát sinh gây hại quanh năm phổ biến vào tháng đầu cuối hè Nhện thường gây hại theo điểm cục sau lan rộng tồn ruộng Biện pháp phòng trừ - Thường xuyên quan sát đồng ruộng để phát ổ nhện hại từ chúng xuất diện hẹp vài khóm Tiến hành ngắt tồn non đến thứ - từ trở xuống cho vào túi nilon ngâm xuống nước để tiêu diệt ổ nhện - Có thể phun trừ thuốc có hoạt chất Fenpropathrin (ví dụ Danitol 10EC); Diafenthiuron (ví dụ Pegasus 500SC; Detect 500WP); Propargite (ví dụ Comite 73EC; Saromite 57EC) Bệnh thối rễ (Pythium sp.) Đặc điểm gây hại: Triệu chứng điển hình còi cọc, phát triển, rễ bị thối, gốc thân có màu nâu đen, bệnh nặng tồn bị héo rũ chết Bệnh phát sinh gây hại điều kiện ẩm ướt, đặc biệt sau đợt mưa lớn, ruộng đất thoát nước 140 Biện pháp phịng trừ - Chọn ruộng nước tốt, cần lên luống cao chân ruộng thoát nước Có thể dùng phân gà hoai bón lót tuần trước trồng để tiêu diệt mầm bệnh Pythium có đất - Khi bệnh chớm xuất hiện, dùng thuốc trừ nấm có hoạt chất Metalaxyl (ví dụ Mataxyl 25 WP, 500WDG, 500WP; Acodyl 25EC, 35WP; Vilaxyl 35 WP); Phosphorous acid (ví dụ: Agrifos-400, Herofos 400 SL) Tưới phun sát phần gốc theo nồng độ liều lượng khuyến cáo Chế độ luân canh xen canh Cỏ lâu năm (có thể sống - năm) ưa sáng nên không trồng xen canh cỏ với trồng khác Sau trồng cỏ nên trồng luân canh với lúa nước để hạn chế nguồn sâu bệnh có đất 10 Thu hoạch, sơ chế bảo quản Thu hoạch Thời điểm thu hoạch cần tiến hành giai đoạn hình thành nụ khối lượng thân hàm lượng đường cỏ đạt cao vào giai đoạn bắt đầu hình thành nụ hoa Cỏ cho thu hoạch - 10 lứa/năm tùy thuộc vào chế độ thâm canh chất lượng đất người trồng Sau trồng 30 - 45 ngày cho thu hoạch lứa đầu Sau thu hoạch xới xáo, bổ sung dinh dưỡng cho cây, tưới đủ ẩm cho khoảng 25 - 30 ngày/lứa Vụ thu đông số lứa thu gần nhanh hoa Nếu đảm bảo đủ yêu cầu dinh dưỡng chăm sóc tốt lứa cắt cho 450 - 500 kg cành tươi/sào Bắc (trung bình khoảng lứa/ năm cho suất cao), khoảng - khô/ha/năm Trước thu - ngày không tưới nước, ý không thu vào ngày mưa to, thu lúc sáng sớm có nụ, lần cắt cách gốc 15 - 20 cm Sau - lần thu già, gốc to nâu cần đốn sát để trẻ hóa tăng số cành hữu hiệu 141 Lưu ý: Khi thu hoạch cần để lại - cặp thân để nhanh mầm non Riêng lứa cuối năm nên cắt sát mặt đất để qua đơng an tồn tái sinh tốt vào mùa xuân tới Sơ chế: Cành sau cắt đưa vào sơ chế, hái lấy lá, loại bỏ tạp chất già, sâu bệnh, phơi bóng râm sấy 30 - 40oC Bảo quản: Để nơi khô mát, tránh mốc, mọt 11 Tiêu chuẩn dược liệu Mơ tả: Lá hình trái xoan hẹp hay hình trứng ngược, mầu xanh lục vàng, dài 2,5 - 6,0cm, rộng 1,0 - 1,8cm Hai mặt có lơng mịn, mép có khía cưa Mặt có gân rõ xuất phát từ cuống Vị Dược liệu cỏ có độ ẩm không 13,0%; Tạp chất không 10,0%; Tro tồn phần khơng q 8,50% chất chiết dược liệu khơng 18,0% tính theo dược liệu khơ kiệt (phương pháp chiết nóng với dung mơi ethanol 96%) 142 ... 4 .1 Kiểm tra phân loại 9 9 10 13 15 16 17 18 19 19 20 20 22 29 30 30 31 32 57 57 57 57 57 58 58 58 59 61 62 62 62 62 62 62 63 63 63 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 B 8 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 ... 68 69 69 70 70 70 70 73 75 83 89 96 10 2 10 8 11 3 11 9 12 6 13 3 14 3 15 0 15 8 16 4 17 3 18 0 18 8 19 3 200 207 213 222 228 236 242 248 255 2 61 267 274 279 LỜI GIỚI THIỆU Cây thuốc có vai trị quan trọng cơng... Bảng 1: Qui ước độ không đồng Số bao Độ không đồng (H) Số bao Độ không đồng (H) 2,02 19 0,93 1, 80 20 0,90 1, 64 21 0,88 1, 51 22 0,85 10 1, 41 23 0,83 11 1, 32 24 0, 81 12 1, 25 25 0,79 13 1, 18 26

Ngày đăng: 26/12/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan