1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh hà nội 3

69 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng Cường Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội Chi Nhánh Hà Nội
Tác giả Nguyên Thế Tùng
Người hướng dẫn GVHD: Trần Đăng Khâm
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,73 MB

Nội dung

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MỤC LỤCC LỤC LỤCC BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1.1.2 Đặc điểm NHTM 1.1.3 Các hoạt động NHTM 1.1.4 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế 1.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại 1.2.1 Nguồn vốn NHTM 1.2.2 Các hình thức huy động vốn NHTM 12 1.2.3 Các tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn NHTM 14 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn NHTM 1.3.1 Nhân tố chủ quan 16 16 1.3.2 Nhân tố khách quan 19 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI 22 22 2.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội (SHB) chi nhánh Hà Nội 22 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 22 2.1.2 Mơ hình tổ chức chức 24 2.1.3 Đặc điểm kinh doanh 25 2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Chi nhánh Hà Nội 28 2.2 Thực trạng hoạt huy động vốn NHTMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội 32 2.2.1 Nguồn vốn NHTMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Hà Nội 32 2.2.2 Hoạt động huy động vốn 41 2.2.3 Cân đối vốn huy động sử dụng vốn 2.2.4 Kết hoạt động kinh doanh 44 47 2.2.5 Chi phí huy động vốn 49 GVHD: TRẦN ĐĂNG KHÂM SV: NGUYÊN THẾ TÙNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 2.3 Đánh giá thực trạng huy động vốn Chi nhánh 2.3.1 Kết đạt 50 50 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 52 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN-HÀ NỘI CHI NHÁNH HÀ NỘI 55 3.1 Định hướng hoạt động thời gian tới Chi nhánh 55 3.1.2 Định hướng công tác sử dụng vốn 56 3.1.3 Định hướng phát triển 56 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn Chi nhánh Hà Nội56 3.2.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 56 3.2.2 Đẩy mạnh công tác Marketing thu hút khách hàng gửi tiền thực tốt sách khách hàng 58 3.2.3 Xây dựng điểm giao dịch thuận lợi, cung ứng tốt nhiều dịch vụ 59 3.2.4 Tạo lập uy tín cho Chi nhánh 59 3.2.5 Thực chiến lược cạnh tranh huy động vốn động hiệu 60 3.2.6 Nâng cao hiệu sử dụng vốn 60 3.2.7 Thực bảo hiểm tiền gửi 61 3.2.8 Vận dụng sách lãi suất hợp lý 61 3.2.9 Nâng cao trình độ cán Ngân hàng62 3.2.10 Phát triển cơng nghệ 62 3.3 Một số kiến nghị 63 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 63 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước 64 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 GVHD: TRẦN ĐĂNG KHÂM SV: NGUYÊN THẾ TÙNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT SHB: Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội NHTM: Ngân hàng thương mại NHTW: Ngân hàng trung ương NHNN: Ngân hàng nhà nước TMCP: Thương mại cổ phần TCTD: Tổ chức tín dụng TGTK: Tiền gửi tiết kiệm TCKT: Tổ chức kinh tế CNH-HĐH: Cơng nghiệp hóa-Hiện đại hóa GTCG: Giấy tờ có giá GVHD: TRẦN ĐĂNG KHÂM SV: NGUYÊN THẾ TÙNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng Chi nhánh 2008-2011 29 Bảng 2.2 : Tỷ lệ vốn huy động tổng nguồn vốn qua năm Chi nhánh 32 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động Chi nhánh năm 33 Bảng 2.4: Biến động tiền gửi tiết kiệm dân cư TCKT Chi nhánh .34 Bảng 2.5: Biến động tiền gửi TCTD khác Chi nhánh qua năm 38 Bảng 2.6: Nguồn vốn huy động Chi nhánh 2008-2011 40 Bảng 2.7: Cân đối nguồn vốn sử dụng vốn Chi nhánh năm 2008-2011 43 BIỂU Biểu đồ 2.1: Mơ hình tổ chức Chi nhánh 24 Biểu đồ 2.2: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Chi nhánh 2008-2011 .29 Biểu đồ 2.3: Doanh số kinh doanh ngoại tệ toán năm 2008-2011 31 Biểu đồ 2.4: Tình hình huy động vốn Chi nhánh 33 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu kỳ hạn vốn TGTK dân cư 36 Biểu đồ 2.6: Tình hình huy động vốn từ tiền gửi dân cư TCKT 37 Biểu đồ 2.7: Tình hình huy động vốn từ TCTD khác 39 Biểu đồ 2.8: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động chi nhánh 2008-2011 .40 Biểu đồ 2.9: Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động chi nhánh 2008-2011 .41 Biểu đồ 2.10: Tăng trưởng thu nhập Chi nhánh 2008-2011 44 Biểu đồ 2.11: Tăng trưởng lợi nhuận Chi nhánh 2008-2011 46 GVHD: TRẦN ĐĂNG KHÂM SV: NGUN THẾ TÙNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG LỜI NÓI ĐẦU Cùng với phát triển phát triển chung kinh tế, hệ thống ngân hàng thương mại, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội không ngừng phát triển ngày khẳng định phận khơng thể thiếu kinh tế Bằng lượng vốn huy động xã hội thông qua nghiệp vụ huy động vốn, Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội cung cấp lượng vốn lớn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu vốn cách nhanh chóng, kịp thời cho q trình tái sản xuất Nhờ mà hoạt động sản xuất kinh doanh thành phần kinh tế diễn cách thuận lợi Do vậy, thời gian tới, để phát huy vai trị đồng thời đáp ứng cho phát triển chung kinh tế cho thân hệ thống ngân hàng việc huy động vốn cho kinh doanh tương lai chắn đặt lên hàng đầu tổ chức tài chính, ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội nói riêng Nhận thức tầm quan trọng đó, với kiến thức học trường, với kiến thức thu nhận thời gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế ngân hàng vừa qua, em chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội” làm khóa luận tốt nghiệp *) Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề bao gồm chương: - Chương 1: Hoạt động huy động vốn NHTM - Chương 2: Thực trạng huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội - Chương 3: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn Ngân hàng TMCP Sài Gòn-Hà Nội chi nhánh Hà Nội GVHD:PGS.TS TRẦN ĐĂNG KHÂM SV: NGUYỄN THẾ TÙNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG CHƯƠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Ngân hàng thương mại (NHTM) loại hình doanh nghiệp đặc biệt thực kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tức nguồn vốn NHTM chủ yếu nguồn vốn huy động từ kinh tế thông qua cá nhân, tổ chức kinh tế ngồi nước Do vấn đề huy động vốn cho hợp lý, đồng thời quản trị tài chính, phân bổ sử dụng, bảo đảm phát triển vốn để đảm bảo hoạt động kinh doanh Ngân hàng an toàn hiệu cao lẽ sống Ngân hàng đặc biệt điều kiện vô phức tạp kinh tế thị trường Nền kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa, tiền tệ hạch toán kinh doanh nên giao dịch kinh doanh tổ chức kinh tế thông qua thị trường Lúc đầu hoạt động Ngân hàng đơn giản dịch vụ đổi tiền, phù hợp với buổi bình minh sản xuất hàng hóa Ngày kinh tế thị trường phát triển đến trình độ cao kinh tế hàng hóa Ngân hàng có vị trí nắm giữ vai trị vơ quan trọng Ngồi chức thơng thường mình, Ngân hàng cịn cơng cụ để Nhà nước thực thi sách tiền tệ kinh tế vĩ mô quản lý điều tiết kinh tế có hiệu Một kinh tế phát triển với tốc độ cao có hệ thống Ngân hàng phát triển ổn định vững mạnh Ngân hàng loại hình doanh nghiệp tự chủ tài thấp vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ nguồn vốn loại hình kinh doanh có nhiều rủi ro Tất vấn đề an toàn kinh doanh, đảm bảo khả toán, đảm bảo mục tiêu hoạt động “khả sinh lời” hoạt động quản trị đặt giám sát, kiểm soát hệ thống văn pháp quy chặt chẽ Nhà Nước nói chung Ngân hàng nói riêng rủi ro toán dẫn đến khủng hoảng “phá sản” Ngân hàng kéo theo rủi ro toàn hệ thống từ dẫn đến khủng hoảng kinh tế tài quốc gia Điều phản ánh rõ nét vai trò to lớn nguồn vốn đặc biệt nguồn vốn huy động trình hoạt động kinh doanh hệ thống Ngân hàng 1.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại có q trình hình thành phát triển lâu dài Ngay nửa đầu kỷ XI, châu Âu đời số Ngân hàng mà tiền thân GVHD:PGS.TS TRẦN ĐĂNG KHÂM SV: NGUYỄN THẾ TÙNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG tổ chức cho vay nặng lãi Vào thời điểm Ngân hàng phát triển trình độ thấp, hoạt động Ngân hàng gói gọn lĩnh vực giữ hộ tiền cho vay Cùng với phát triển không ngừng kinh tế, hoạt động NHTM bước củng cố hồn thiện, chuyển hóa dần theo hướng đa Tuy nhiên đến chưa có khái niệm thống NHTM nhà kinh tế nhận thấy có khó khăn việc định nghĩa “Ngân hàng”, quan niệm Ngân hàng thay đổi theo không gian (tập quán phong tục nước) thời gian (theo đà tiến triển kinh tế-xã hội) Theo số chuyên gia Ngân hàng giới Ngân hàng kinh tế thị trường quan niệm sau: “Ngân hàng doanh nghiệp đặc biệt hoạt động lĩnh vực tài tiền tệ, tuân thủ theo pháp luật theo đuổi mục tiêu lợi nhuận” Theo luật tổ chức tín dụng (LUẬT SỐ: 47/2010/QH12): “ Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã” 1.1.2 Đặc điểm ngân hàng thương mại Trước hết hoạt động NHTM hình thức kinh doanh kiếm lời, theo đuổi mục tiêu lợi nhuận chủ yếu Ngân hàng thực hai hình thức hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ Ngân hàng Trong đó, hoạt động kinh doanh tiền tệ biểu nghiệp vụ huy động vốn hình thức khác nhau, để cấp tín dụng cho khách hàng có yêu cầu vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận Các hoạt động dịch vụ Ngân hàng biểu thông qua nghiệp vụ sẵn có tiền tệ, tốn, ngoại hối, chứng khốn để cam kết thực công việc định cho khách hàng thời gian định nhằm mục đích thu phí dịch vụ hoa hồng Hai là, hoạt động NHTM phải tuân theo pháp luật nghĩa NHTM thỏa mãn đầy đủ điều kiện khắt khe pháp luật quy định điều kiện vốn, phương án kinh doanh…thì phép hoạt động thị trường Ba là, hoạt động NHTM hình thức kinh doanh có độ rủi ro cao nhiều so với hình thức kinh doanh khác thường có ảnh hưởng sâu sắc tới ngành khác kinh tế Rủi ro đến từ phía Ngân hàng, khách hàng vay tiền từ yếu tố khách quan Để tránh rủi ro đáng tiếc xảy Chính phủ quốc gia đặt đạo luật riêng nhằm kiểm soát, đảm bảo cho hoạt động Ngân hàng vận hành an tồn quy trình GVHD:PGS.TS TRẦN ĐĂNG KHÂM SV: NGUYỄN THẾ TÙNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG 1.1.3 Các hoạt động ngân hàng thương mại Cùng với phát triển NHTM, hoạt động dịch vụ NHTM ngày mở rộng Nhưng nhìn chung có ba hoạt động mà NHTM thường làm là: 1.1.3.1 Hoạt động huy động vốn Là hoạt động khởi đầu cho hoạt động khác NHTM NHTM chất tổ chức trung gian tài có đặc điểm hoạt động chủ yếu khơng phải nguồn vốn chủ sở hữu để có nguồn vốn hoạt động, cung cấp vốn cho kinh tế NHTM phải huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi kinh tế thông qua hoạt động nhận tiền gửi, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, vay từ tổ chức tín dụng khác hay từ NHTW 1.1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn Sau huy động vốn, để bù đắp chi phí huy động vốn có lợi nhuận NHTM phải tìm cách sử dụng hiệu nguồn vốn để thu lãi Đây hoạt động chủ yếu đem lại tỷ trọng thu nhập lớn cho NHTM NHTM sử dụng vốn theo hướng hoạt động tín dụng, đầu tư chứng khốn, đầu tư mua sắm tài sản cố định trang thiết bị, hoạt động ngân quỹ hoạt động tín dụng quan trọng đem lại phần lớn thu nhập cho Ngân hàng 1.1.3.3 Các hoạt động trung gian ngân hàng thương mại Bao gồm hoạt động toán, hoạt động quản lý tài sản cho khách hàng, hoạt động phát hành chứng khoán, hoạt động mua bán bảo quản chứng khoán, hoạt động cung cấp thông tin, tư vấn kinh doanh quản trị doanh nghiệp…Các hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu cho NHTM có ý nghĩa quan trọng việc mở rộng hoạt động huy động sử dụng nguồn vốn, đồng thời đa dạng hóa hoạt động, giảm bớt rủi ro tăng thu nhập cho Ngân hàng Tuy ba nhóm hoạt động có đặc điểm khác song có quan hệ mật thiết, gắn bó chặt chẽ bổ sung cho Vì nhà quản trị Ngân hàng không coi nhẹ hoạt động mà phải đặt mối quan hệ chúng đề chiến lược lập kế hoạch kinh doanh để đạt hiệu cao hoạt động 1.1.4 Vai trò Ngân hàng thương mại kinh tế Trong thời gian gần đây, tình hình diễn biến lãi suất, tín dụng, giá vàng, ngoại hối GVHD:PGS.TS TRẦN ĐĂNG KHÂM SV: NGUYỄN THẾ TÙNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG đặc biệt hoạt động ngân hàng thương mại thu hút quan tâm lớn dư luận giới kinh doanh Chính điều đó, ngân hàng thương mại thơng qua việc thực chức năng, vai trị chức trung gian tín dụng trở thành phận thúc đẩy kinh tế phát triển Sự đóng góp thể sau  Thứ nhất, ngân hàng thương mại nơi cung cấp vốn cho kinh tế để đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhu cầu chi tiêu khác Hiện nay, với vai trò cầu nối, ngân hàng thương mại đứng huy động nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế chế tiền gửi có kỳ hạn khơng có kì hạn, tái phân phối cho kinh tế quốc dân, đáp ứng đầy đủ kịp thời cho trình tái sản xuất  Thứ hai, ngân hàng thương mại hỗ trợ Nhà nước điều tiết vĩ mô kinh tế Các ngân hàng thương mại thực chức để hướng tới mục tiêu lợi nhuận cho ngân hàng đồng thời góp phần thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát, tạo việc làm tăng trưởng kinh tế Ngân hàng thương mại ngày phát huy vai trị cơng cụ địn bẩy việc thực thi sách tiền tệ tín dụng, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo mục tiêu hoạch định Chẳng hạn, việc xoá bỏ chế lãi suất “trần”, “sàn” , thực chế lãi suất bản, chuyển sang chế lãi suất thoả thuận giúp cho tổ chức tín dụng linh hoạt điều hành lãi suất, ưu đãi cho vay lãi suất thấp hơn, khuyến khích xuất khẩu, góp phần thực mục tiêu hướng mạnh xuất sách đề  Thứ ba, ngân hàng thương mại góp phần phân bổ, điều hồ vốn ngành, vùng kinh tế quốc dân, tạo nên phát triển nhanh, vùng nước Để tạo đồng cân vốn ngành, vùng kinh tế, ngân hàng thương mại đứng thực chức mình, thu hút vốn thừa ngành, vùng có nhiều nguồn vốn nhàn rỗi chuyển sang ngành, vùng có nhu cầu sử dụng vốn  Thứ tư, ngân hàng thương mại góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp cầu nối doanh nghiệp với thị trường Tín dụng ngân hàng nguồn vốn chủ yếu bổ sung vốn lưu động (ngắn hạn) cho GVHD:PGS.TS TRẦN ĐĂNG KHÂM SV: NGUYỄN THẾ TÙNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOA: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG tổ chức kinh tế mua nguyên vật liệu để tiến hành sản xuất kinh doanh hoạt động ngân hàng góp phần làm biến đổi điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ chủ thể kinh tế theo hương tối ưu, đảm bảo yếu tố “đầu vào” “đầu ra” qua hệ thống đồng vốn 1.1.4.2 NHTM cầu nối doanh nghiệp thị trường Thị trường bao gồm thị trường đầu vào thị trường đầu Để tiến hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp cần phải tham gia vào thị trường đầu vào, nơi cung cấp nguyên vật liệu cần thiết cho việc sản xuất kinh doanh nhằm thực thành cơng chiến lược Từ tiếp cận mạnh mẽ thị trường đầu ra, nơi tiêu thụ sản phẩm để tìm kiếm lợi nhuận Để trình diễn liên tục bình thường doanh nghiệp cần có “vốn”, khơng phải doanh nghiệp có đủ khả tài NHTM nơi cần thiết giúp doanh nghiệp cải thiện tình hình 1.1.4.3 NHTM cầu nối tài quốc gia tài giới Trong xu khu vực hóa, tồn cầu hóa vai trị NHTM ngày thể rõ rệt Áp lực cạnh tranh buộc kinh tế quốc gia mở cửa hội nhập với bên ngồi phải có tiềm lực lớn mạnh mặt đặc biệt tiềm lực tài Để hịa nhập với quốc gia khác giới, hệ thống NHTM nước có khả cung cấp nhiều loại hình dịch vụ khác hỗ trợ cho việc đầu tư từ nước ngồi vào nước như: tốn quốc tế, cho vay ủy thác đầu tư, …giúp cho luồng vốn ra, vào cách hợp lý Đây điều kiện tiên cho tiến trình hội nhập kinh tế quốc gia giới 1.1.4.4 NHTM công cụ để Nhà Nước điều tiết vĩ mô kinh tế Một đường dẫn đến lạm phát kinh tế lạm phát qua đường tín dụng hoạt động Ngân hàng góp phần chống lạm phát: NHTM kiểm sốt lạm phát thơng qua hoạt động tín dụng bảo lãnh cịn NHTW tác động vào tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất tái chiết khấu tham gia vào thị trường mở để thông qua NHTM thay đổi lượng tiền lưu thơng Từ Ngân hàng đưa biện pháp để ổn định sức mua đồng tiền, kiềm chế lạm phát 1.2 Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại “Hoạt động huy động vốn Ngân hàng thương mại hoạt động mà Ngân hàng tìm kiếm nguồn vốn khả dụng từ chủ thể khác nhằm GVHD:PGS.TS TRẦN ĐĂNG KHÂM SV: NGUYỄN THẾ TÙNG

Ngày đăng: 29/08/2023, 11:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Dư nợ tín dụng của Chi nhánh 2008-2011 - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh hà nội 3
Bảng 2.1 Dư nợ tín dụng của Chi nhánh 2008-2011 (Trang 33)
Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động của Chi nhánh trong 4 năm - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh hà nội 3
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn huy động của Chi nhánh trong 4 năm (Trang 37)
Bảng 2.5: Biến động tiền gửi của các TCTD khác của Chi nhánh qua 4 năm - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh hà nội 3
Bảng 2.5 Biến động tiền gửi của các TCTD khác của Chi nhánh qua 4 năm (Trang 42)
Bảng 2.6: Nguồn vốn huy động của Chi nhánh 2008-2011 - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh hà nội 3
Bảng 2.6 Nguồn vốn huy động của Chi nhánh 2008-2011 (Trang 44)
Bảng 2.8: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh - Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng tmcp sài gòn hà nội chi nhánh hà nội 3
Bảng 2.8 Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w