BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAMTRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂN HÀNGTP HỒCHÍ MINH QUÁCHNGÔBÍCHLY TRÁCHNHIỆMXÃHỘIVÀHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDO ANHCỦACÁCNGÂNHÀNGTHƢƠNGMẠI CỔPHẦNVIỆTNAM KHOÁLUẬNTỐTNGHIỆPĐẠIHỌC TP HỒC[.]
Tínhcấp thiếtcủađề tài
Khi đề cập đến các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa các Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Việt Nam, ít ai nghĩ đến một nhântố hết sức quan trọng, không thể nào bỏ qua là Trách nhiệm xã hội (TNXH) của mỗiNgân hàng Ở Việt Nam, đây là một khái niệm vẫn còn mới mẻ, ít nhận đƣợc sựquan tâm từ các doanh nghiệp nói chung và các Ngân hàng TMCP nói riêng Trongkhi trên thế giới, các nghiên cứu về TNXH của Ngân hàng đã và đang đƣợc thựchiện mộtcáchngàycàngchuyênsâuhơn(TrầnThị HoàngYến,2016).
Với chức năng làmộtt r u n g g i a n t à i c h í n h q u a n t r ọ n g t r o n g v i ệ c c u n g c ấ p vốn cho nền kinh tế, là cầu nối các doanh nghiệp với thị trường thì vấn đề TNXHcủaNgânhàngcàngnênđượcquan tâmnhiều hơnbởinócó thểgâyra nhiềuhệlụynghiêm trọng, lâu dài cho nền kinh tế và xã hội nếu TNXH của Ngân hàng bị đánhgiáthấp(Schotlens,2009).
Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới, đòi hỏi các Ngânhàng cũng phải chuyển mình mạnh mẽ để theo kịp tiến trình hội nhập Một trongnhững yêu cầu để các Ngân hàng không bị bỏ lại trong quá trình ấy là tăng cườngtínhminhbạch,tínhtráchnhiệmvớixãhội.Nhấtlàtronggiaiđoạnhiệnna y,khicác vấn đề về khí hậu, dịch bệnh ngày càng nghiêm trọng không chỉ ở Việt Nam màcòn trên cả thế giới, khi ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 đã tàn phá, làm suy thoáitoàn bộ nền kinh tế của các nước trên toàn cầu thì các ứng xử của các doanh nghiệphay bất kì tổ chức nào với xã hội đều đƣợc quan tâm và đặt lên hàng đầu Vì nó sẽgóp một phần không nhỏ vào việc quyết định đến thành công hay thất bại của doanhnghiệp,tổchứcđó.
Hơn thế nữa, việc thực hiện trách nhiệm với xã hội không chỉ là một chiếnlƣợc mang tính ngắn hạn, mà nó còn có giá trị trong dài hạn, góp phần tạo lập vàkhẳng định giá trị của doanh nghiệp, đồng thời xây dựng đƣợc lòng tin và sự tôntrọng của khách hàng, đối tác nói riêng và cộng đồng xã hội nói chung (Nguyễn ThịPhươngThảovàcộng sự,2019)
Tính đến thời điểm hiện tại, ở Việt Nam, đã tìm thấy nhiều nghiên cứu thựcnghiệmvềtácđộngcủaTNXHđếnhiệuquảhoạtđộngcủadoanhnghiệp,nh ƣng các nghiên cứu về ảnh hưởng của nó đến hiệu quả hoạt động của Ngân hàng còn rấtít Do đó, đề tài“Trách nhiệm xã hội và hiệu quả hoạt động kinh doanh của cácNgânhàngthươngmạicổphầnViệtNam”đãđượctácgiảlựachọnđểthựchiệnkhóaluậ ntốtnghiệp.
Mụctiêu nghiêncứu
Mụctiêunghiêncứutổngquát
Xác định các yếu tố thuộc TNXH ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinhdoanh của các NHTM CP Việt Nam và từ đó, tác giả đề xuất một số hàm ý chínhsách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của các Ngân hàng thương mạitạiViệtNamthông quacácyếutốthuộcTNXHcủangânhàng.
Mụctiêunghiêncứucụthể
- Xác định các yếu tố thuộc TNXH ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinhdoanhcủacácNgânhàngTMCPViệtNam.
- Kiểm chứng mức độ tác động, chiều hướng tác động của các yếu tố thuộcvềTNXHlênhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủacácNgânhàngTMCPViệtNam.
- Đềx u ấ t c á c g i ả i p h á p , k i ế n n g h ị đ ể n â n g c a o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g k i n h doanh của các Ngân hàng TMCP Việt Nam thông qua các yếu tố thuộc TNXH củangânhàng.
Câuhỏinghiêncứu
- Làmthếnà ođ ể t ă n g c ƣ ờ n g thực hi ện T N X H v à nân gca o h i ệ u q u ả h oạ tđộngkinhdoanhcủacácNgânhàngTMCPViệtNamtrongthờigian tới?
Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Đốitƣợngnghiêncứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài này là các yếu tố thuộc về TNXH và hiệuquảhoạtđộng kinhdoanh củacác NgânhàngTMCPViệtNam.
Phạmvinghiêncứu
- Về thời gian: Trong nghiên cứu có sử dụng các số liệu thu thập theo năm từnăm2011-2019.
Phươngphápnghiêncứu
Để khắc phục điểm yếu của từng phương pháp và gia tăng độ tin cậy của kếtquả nghiên cứu, bài nghiên cứu sử dụng đồng thời cả phương pháp định tính,phương pháp định lượng và các phương pháp khác Trong đó, phương pháp địnhlượngđượcdùngđểpháthiệnmốiquanhệvàtươngquangiữacácbiếnsố,phươngphápđịn htínhđƣợcdùngđểkiểmchứngcáckếtquảphântíchdữliệu.
Phương pháp thu thập dữ liệu: phát triển khung nghiên cứu, thiết kế mẫunghiên cứu và thu thập dữ liệu cho nghiêncứu Khung nghiên cứuphải thỏam ã n các yêu cầu: lựa chọn các biến độc lập thuộc về TNXH của ngân hàng, các biến phụthuộc đại diện HQHDKD của ngân hàng, các biến kiểm soát phản ánh đƣợc đặctrƣng hoạt động của ngân hàng, lựa chọn các mô hình nghiên cứu thích hợp để chorakếtquảvàkếtluậnđángtincậy. Để có dữ liệu phục vụ cho nghiên cứu, tác giả đã sử dụng phương pháp thuthập dữ liệu thứ cấp bằng cách lấy các số liệu trong báo cáo thường niên, báo cáolưu chuyển tiền tệ, kết quả kinh doanh được công bố trên website của các NHTMtronggiaiđoạn2011-2019.
Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu sau khi được thu thập sẽ được tính toánthành các biến phù hợp với yêu cầu của nghiên cứu bằng phần mềm MicrosoftExcel Sau đó, các biến này đƣợc xử lý thông qua việc áp dụng các mô hình kinh tếlƣợng( P o o l e d O L S , F E M , R E M ) t r ê n p h ầ n m ề m t h ố n g k ê E v i e w s ( h o ặ c S P S S ,
Stata) để xác minh các nhân tố thuộc về TNXH tác động đến hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủacácNHTM.
Phương pháp định lượng: theo các nghiên cứu trước, TNXH ảnh hưởng đếnhiệu quả hoạt động của ngân hàng qua nhiều kênh, chủ yếu bằng cách sử dụng dữliệu chuỗi thời gian hoặc dữ liệu bảng Tuy nhiên, lý thuyết kinht ế c h o c h ú n g t a biết rằng lợi nhuận ngân hàng là một quá trình năng động liên tục, vì vậy lợi nhuậntừ giai đoạn trước sẽ có một số tác động đến giai đoạn hiện tại Do đó, tác giả đã sửdụngphươngphápGMMđểđưavàomôhìnhbiếnđộtrễphụthuộc,tăngtínhchínhxáchơnvớ ilýthuyếtvàthực tế.
Phương pháp định tính: được sử dụng để so sánh các kết quả từ phân tíchthực nghiệm với kết quả từ các nghiên cứu trước để giải thích mục tiêu nghiên cứuvàcâuhỏinghiêncứu.
Đónggópcủađềtài
Trên cơ sở xác định và ƣớc lƣợng tác động của các yếu tố thuộc TNXH đếnhiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM CP Việt Nam, kết quả nghiên cứunày có thể đƣợc sử dụng với mục đích tham khảo bởi các nhà quản trị, nhà làmchínhs á c h , c á c h ọ c g i ả n h ằ m g ó p p h ầ n t r o n g v i ệ c n â n g c a o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g ngânhàngcũngnhƣtronghoạtđộngnghiêncứuvàquảntrịngânhàng.
Bốcụccủaluận văn
Chương 1 trình bày những vấn đề chung về nghiên cứu bao gồm lý do chọn đềtài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu,nhữngđónggópcủa đềtàivàbố cục đềtài.
- Chương2:CƠSỞLÝTHUYẾTVÀCÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆM VỀ TÁC ĐỘNG CỦA TNXH ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINHDOANH CỦANGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠICỔPHẦNVIỆTNAM
Chương 2 trình bày nội dung cơ sở lý thuyết TNXH của Ngân hàng, hiệu quảhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàng,tổngkếtcácmôhìnhnghiêncứutrướcđâyvề ảnhhưởngcủaTNXHđếnhiệuquảhoạtđộngcủaNgânhàngđểlàmcởsởchoviệcxâydựng môhìnhnghiêncứuởchương sau.
Dựa trên cở sở lý thuyết chương 2, chương 3 đề cập về mô hình nghiên cứu,các biến nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiêncứuđãsửdụngtrongluậnvănnhằmthuđƣợckếtquảphùhợpvớimụctiêuđềra.
Chương4 t h ự c h i ệ n t h ố n g k ê m ô t ả c á c b i ế n t r o n g m ô h ì n h , t h ự c h i ệ n c á c kiểm định mô hình nghiên cứu, phân tích tương quan giữa các biến trong mô hìnhvà phân tích tác động của các nhân tố thuộc TNXH của Ngân hàng ảnh hưởng đếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàng.
Chương 5 đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài, những hạn chế và hướngphát triển tiếp theo Từ đó đưa ra một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quảhoạt động của các NHTM CP Việt Nam thông qua các yếu tố thuộc TNXH củaNgânhàng.
CƠSỞLÝTHUYẾTVÀCÁCNGHIÊNCỨUT H Ự C NGHIỆMVỀTÁCĐỘNGCỦ ATNXHĐẾNHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGKINHDOANHCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNG MẠICỔPHẦNVIỆTNAM6
Cơsởlýthuyết
TNXH đƣợc định nghĩa theo rất nhiều cách khác nhau Mỗi doanh nghiệp, tổchức, chính phủ nhìn nhận TNXH dưới những góc độ, quan điểm riêng, phụ thuộcvào điều kiện, đặc điểm và trình độ phát triển của mình (Hồ Thị Vân Anh, 2018).Hơn nữa, định nghĩa về TNXH cũng có thể khách nhau giữa các quốc gia, giữa cácnền văn hóa, cộng đồng và trong các thời kỳ khác nhau (Manokaran và cộng sự,2018)
Trongnhữngnăm50củathếkỷ20,“Tráchnhiệmxãhộicủadoanhnghiệplà nghĩa vụ của người làm kinh doanh trong việc đề xuất và và thực thi các chínhsách không làm tổn hại dến quyền và lợi ích của người khác” (Bowen, 1953) Địnhnghĩa này đã đƣợc coi là định nghĩa học thuật đầu tiên về TNXH của doanh nghiệpvà đƣợc nhiều học giả trích dẫn (Low, 2016; Mravlja, 2017; Vương Thanh Trì,2019;Aguinis vàcộngsự,2020).
Trong khi đó McGuire (1963) lại cho rằng “Trách nhiệm xã hội của doanhnghiệp là nói tới một doanh nghiệp không chỉ có nghĩa vụ về mặt kinh tế và chấphành luật pháp mà còn phải có những trách nhiệm nhất định khác đối với xã hội.Những trách nhiệm này phải được mở rộng và vượt lên trên những nghĩa vụ và bổnphậnkhác”.
Bước sang thập niên 70, TNXH lại được định nghĩa theo những quan niệmtrái chiều, “trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp , có một và chỉ một trách nhiệmduy nhất đó là tối đa hóa lợi nhuận trong khuôn khổ luật chơi của thị trường vàkhông bao gồm các hành động dẫn đến sự hiểu lầm và gian lận” (Friedman, 1970)hay “trách nhiệm xã hội bao gồm sự đáp ứng và kết hợp tất cả cácn h u c ầ u v ư ợ t trêncácyêucầuvềkinhtế,kỹthuậtvàluậtpháp,đểđạtđượccácmụctiêuxãhội cũng tốt như các mục tiêu kinh tế” (Davis, 1973) Khi đó, Carroll (1979) định nghĩa“trách nhiệm xã hội là tất cả các vấn đề về kinh tế, pháp lý, đạo đức và từ thiện củamột tổ chức mà xã hội mong đợi trong mỗi thời điểm nhất định” Tiếp đến năm1991,Carrolllạitrìnhbày“Kimtựthápvềtráchnhiệmxãhộicủadoanhnghi ệp”thể hiện bốn trách nhiệm chính của mỗi công ty, tổ chức, đồng thời đặt ra các tráchnhiệmcụthể chocáccôngty,tổ chức.
Chỉ tới những năm cuối của thế kỷ 20, khi các hiệp định quốc tế về phát triểnbềnvữngđƣợcthôngqua,TNXHmớiđƣợccácdoanhnghiệpquantâmsâusáthơn.Địnhng hĩ a c h ứ n g m i n h ch o đ i ề u nà ylà c ủ a H ộ i đ ồ n g d o a n h n g h i ệ p T h ế g i ớ i về Phát triển Bền vững đƣợc đƣa ra năm 1999: “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệplà các cam kết của doanh nghiệp dành cho phát triển kinh tế bền vững thông quaviệc cải thiện chất lượng cuộc sống của người lao động, gia đình, cộng đồng địaphương và cho toàn xã hội theo cách có lợi cho cả doanh nghiệp cũng như sự pháttriểnchungcủaxãhội”.
Nếu như từ trước thế kỷ 20, TNXH được định nghĩa theo quan điểm của cáccá nhân thì sang thế kỷ 21, TNXH lại trở thành mối quan tâm ở phạm vi quốc gia,khuvựcvàtoàncầu.Dođó,khôngchỉkháiniệmcủaTNXHđƣợcđƣarangàycàngnhiều mà tác động, ảnh hưởng của nó đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức cũngtrởthànhđề tàithuhútnhiềunhànghiêncứu.
Tóm lại, dù cho có rất nhiều định nghĩa khác nhau nhƣng TNXH đƣợc hiểulà những cam kết, trách nhiệm, thái độ với những hoạt động và tác động của cácquyết định của các doanh nghiệp đến người lao động nói riêng và cộng đồng nóichung.
TNXH được chia thành ba lĩnh vực: trách nhiệm môi trường, xã hội và kinhtế (Uddin, Hassan, Tarique, 2008; Paulík và cộng sự, 2015; Taşkin, 2015; MaqboolvàZammer,2018;Chowdhury,2018).
Trách nhiệm môi trườngtheo định nghĩa đã gắn liền với môi trường Mức tàitrợ cho các dự án định hướng môi trường là công cụ chính của chính sách môitrườngc ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p , ả n h h ư ở n g g i á n t i ế p đ ế n m ô i t r ư ờ n g
C á c d o a n h nghiệp có thể cam kết thúc đẩy và tài trợ cho môi trường, đồng thời từ chối nhữngdự án có thể thực sự sinh lợi, nhưng rất không thân thiện với môi trường (Paulík vàcộngsự,2015).
Trách nhiệm xã hộitheo Paulík và cộng sự (2015) chủ yếu là sự hài lòng củakhách hàng đi đôi với sự tập trung của nhân viên Quan tâm đến nhân viên và về sựhài lòng của họ nằm trong khái niệm TNXH hiện đại đƣợc coi là chìa khóa quyếtđịnh sự hài lòng của khách hàng, đi kèm với sự gia tăng bền vững trong thu nhập.Việc đạt đƣợc mức độ hài lòng cao của khách hàng của các ngân hàng thể hiện mộtlĩnhvực quan trọngđốivớiquảnlýcủa họ.
Cuối cùng,trách nhiệm kinh tếlà thuế nộp cho chính phủ, chi phí sử dụngcho nhân sự của công ty và các khoản đóng góp theo giá trị bằng tiền thể hiện tráchnhiệm kinh tế (Uddin, Hassan, Tarique, 2008).Chúng cho thấy sự đầu tƣ của mộtcông ty vào xã hội Chính người nộp thuế là những người đóng góp cho xã hội, dùhọcóbịràngbuộcvềmặtpháplýhaykhông,đólàlýdotạisaoviệcnộpthuếcóthểđ ƣợccoilàcótráchnhiệmkinhtế.Họgiúpcôngchúngtàitrợchochămsócsứckhỏe, giáo dục và các dịch vụ công cộng khác Điều tương tự cũng áp dụng đối vớichi phí nhân sự, lương hưu và các chi phí xã hội khác đƣợc pháp luật quy địnhnhưngxétchocùngthìngườisửdụnglaođộnglàngườiđầutưmanglạilợiíchchoxã hội (Black, 2013).Ba trách nhiệm chính này hoàn toàn đƣa ra bức tranh tổngquátvềđầu tƣ củacôngtyvàoTNXH.
Thế nhƣng, vì khái niệm TNXH rất khó định lƣợng, nên câu hỏi làm thế nàođể đo lường được TNXH vẫn luôn được đặt ra trong hầu hết các nghiên cứu vềTNXH.Hiệnnaycó4phươngphápđolườngTNXHđượcsửdụngphổbiến:
Một là sử dụng bộ dữ liệu chỉ số xếp hạng.Bộ dữ liệu chỉ số xếp hạng lànhữngcơsởdữliệucósẵndocáctổchứccơquanxếphạngđộclậpthựchiệnvàlữu trữ Để bộ chỉ số này đƣợc lập nên, các nhà quan sát hay các cơ quan đánh giáđộc lập sẽ phải tiến hành đánh giá các công ty dựa trên một hay nhiều khía cạnhthuộc về hoạt động xã hội nhƣ môi trường, quản trị, quan hệ nhân viên, sự tham giacủacộngđồng,…
TheoMravlja(2017),cáccơquanxếphạngđộclậptạoracơsởsữ liệuxếphạngdanh tiếngnàynhằm mụcđíchlàbánthôngtinchocác nhà đầutƣ, cho những người sử dụng chỉ tiêu đánh giá TNXH này trong việc đưa ra quyết địnhđầu tƣ của mình Ƣu điểm chính của bộ dữ liệu này là giảm thiểu thời gian thu thậpdữ liệu cho các nhà nghiên cứu do tính sẵn có của dữ liệu (Galant và Cadez, 2017).Hơn nữa là các chỉ số, tiêu chí đánh giá cho toàn bộ cơ sở dữ liệu là giống nhau nêntăngk hả n ă n g so s á n h g i ữ a các cô n g t y (Galantvà Cad ez, 2 01 7; M r a v l j a ,
20 17 ) Thế nhƣng, bộ dữ liệu này cũng có một số nhƣợc điểm quan trọng Một là, vì nóđƣợc biên soạn bởi các công ty tư nhân có điều kiện, quy định riêng chứ không sửdụng các phương pháp nghiêm ngặt thường được mong đợi trong các nghiên cứukhoa học Đôi khi, các cơ quan xếp hạng độc lập chỉ cung cấp điểm TNXH tổnghợp, trong khi một số nhà nghiên cứu chỉ quan tâm đến các thành phần, khía cạnhnhất định thuộc về TNXH (Galant và Cadez, 2017) Nên bộ dữ liệu này không đượcxemlàmộtthướcđolýtưởngđểđánhgiáTNXHcủamộtdoanhnghiệp.Hailà,cáccơ quan xếp hạng độc lập thường chỉ tập trung đánh giá các công ty lớn, được niêmyếtvànổitiếng.Điềunàydẫnđếnsựthiênlệchtronglựachọn.Vìcác côngtyđượcnhiều người biết đến,có uy tín cao trong xãhội phải chịu áp lực từx ã h ộ i d o h ọ phải thực hiện trách nhiệm xã hội lớn hơn, do đó có khả năng hoạt động tốt hơn vềmặt này so với các công ty nhỏ hơn, ít đƣợc chú ý hơn Ngoài ra, nhiều công ty cótráchnhiệmvớixãhộinhƣnglạikhôngđƣợcliệtkêtrongbộdữliệunàydoquymôvàvịtríđịa lý.
Tổng quan các nghiên cứu trước về tác động của trách nhiệm xã hội đếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàng
Tính đến thời điểm hiện tại, ở Việt Nam chỉ có luận án tiến sĩ của Trần ThịHoàngYến(2016)mớitrảlờigầnnhưđầyđủcâuhỏinghiêncứunhưtrongchương1 tác giả đã trình bày Nghiên cứu đã kiểm định tác động của TNXH đến kết quả tàichính của các NHTM tại Việt Nam thông qua mẫu nghiên cứu gồm 38 NHTM tronggiai đoạn 2010-2014 Bằng cách thu thập dữ liệu sơ cấp từ bảng câu hỏi và thang đoLikert, tác giả đã chia chỉ số TNXH thành 7 biến độc lập và cho kết quả nghiên cứunhƣ sau: yếu tố Quản trị công ty, Quyền con người, Thực hành lao động, Môitrường, Công bằng, Khách hàng, Cộng đồng có tác động tích cực đến ROA, ROEcủaNgânhàng.
Nghiên cứu của Keffas và Olulu - Briggs (2011) đã sử dụng phân tích kỹ thuậtphi tham số hiệu quả và phát hiện ra mối tương quan giữa TNXH và hiệu quả hoạtđộngc ủ ac á c n g â n h à n g ở Mỹ, A n h và N h ậ t Bả n T r o n g n g h i ê n cứ uv ề l ĩ n h vự c ngân hàng của họ đƣợc chia thành hai nhóm, trong đó nhóm đầu tiên là các ngânhàng có thực hiện các hoạt động TNXH, trong khi nhóm còn lại là các ngân hàngkhông để tâm đến các hoạt động TNXH Kết quả của nghiên cứu đã xác nhận sự tồntại của một mối quan hệ tích cực giữa
TNXH và hiệu quả hoạt động, tức là các ngânhàngcót h ự c h i ệ n T N X H c ó c hấ t l ƣ ợ n g t à i s ả n t ố t h ơ n và q u ả n l ý h iệ uq u ả h ơ n danhmụctàisảnvàvốncủa họ.
Nghiên cứu của Akanbi và cộng sự (2012) đã xác định mối quan hệ giữa cáckhía cạnh của TNXH của doanh nghiệp đối với hoạt động của tổ chức trong ngànhngân hàng với sự tham khảo cụ thể của Ngân hàng United Bank for Africa, Lagos.Nghiên cứu sử dụng dữ liệu sơ cấp đƣợc thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát
250 nhânviên của ngân hàng Kết quả cho thấy các khía cạnh của trách nhiệm xã hội củadoanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động của tổ chức Dựa trên những phát hiện,Ngânh à n g U n i t e d B a n k f o r A f r i c a đ ã k h u y ế n n g h ị r ằ n g n ê n c h o n h â n v i ê n c ủ a mình tham gia đầy đủ vào việc đƣa ra các quyết định về việc thiết lập các mục tiêucóthểđạtđƣợc củahọ.Cầncósựkhaisángsâurộngcủacôngchúngvàtổchứccáchội thảo, hội nghị để các cơ quan công ty khác nhau nhận thức đƣợc rằng nghĩa vụcủa họ không chỉ dừng lại ở việc tạo ra lợi nhuận và tối đa hóa tài sản của cổ đông.Điều này sẽ cho phép người quản lý đơn vị kinh doanh nhận thức và có ý thức hơnvềnhucầuxãhộicủamôitrườngtrướcmắtcủahọvàcộngđồngnóichung.
Nghiên cứu của Cornett và cộng sự (2014) đã xây dựng bộ mẫu nghiên cứugồm 190 ngân hàng Hoa Kỳ trong giai đoạn 2003-2011 để kiểm tra tác động củaviệcthựchiệnTNXHlênhiệuquảhoạtđộngcủangânhàng (đƣợcđạidiệnbằngchỉsố ROA và ROE) Kết quả cho thấy việc thực hiện TNXH không có có mối tươngquan với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng nhỏ và vừa (các ngân hàng có tổngtài sản nhỏ hơn $100 tỷ) nhƣng lại có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động củacácngânhàng lớn(cácngânhàngcótổngtàisảnlớnhơnhoặcbằng$100tỷ).
Nghiên cứu của Raihan và cộng sự (2015) đã tiến hành phân tích tác động củacáckhoảnchichoTNXHlênhoạtđộngkinhdoanhcủaNgânhàngIslamiBangladesh trong giai đoạn 5 năm từ 2008-2012 với với dữ liệu thứ cấp đƣợc thuthập từ các báo cáo hàng năm của ngân hàng Kết quả của nghiên cứu cho thấy cả 6biến độc lập đại diện cho 6 lĩnh vực chi tiêu cho các hoạt động TNXH là Quản lýthiên tai, Giáo dục, Y tế, Thể thao, Văn hóa, Môi trường đều có mối tương quannghịchvớiROEởmứcýnghĩa10%.
Nghiên cứu của Paulík và cộng sự (2015) đƣợc thực hiện dựa trên mẫu gồm 4NHTM lớn nhất của Cộng hòa Séc theo số lƣợng khách hàng Nghiên cứu dựa trênphân tích nội dung của dữ liệu có sẵn, đƣợc công khai và lấy xem xét ba trụ cộtchính của TNXH - Kinh tế, Xã hội và Môi trường Tiếp theo phân tích được thựchiện với việc áp dụng các phương pháp của thống kê mô tả và phân tích tương quanđể tập trung tìm ra mối quan hệ giữa việc triển khai, thực hiện TNXH và hiệu quảhoạt động của NHTM Trên cơ sở các phép đo TNXH mà nó đƣợc tìm thấy, rằngứng dụng của các hoạt độngTNXH trong lĩnh vực ngân hàng thương mại của Sécđang đạt mức trung bình.Phân tích tương quan cũng cho thấy rằng mức độ áp dụngTNXHkhông liên quanđángkểđếnhiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.
Nghiên cứu của Matuszak và Różańska (2017) sử dụng mẫu nghiên cứu gồm18 ngân hàng của Ba Lan với thời gian nghiên cứu là 8 năm, từ 2008-2015 để xemxét tác động củaviệc tiết lộ nhữnghoạt độngTNXH của các ngânhàng đếnh i ệ u quả hoạt động đƣợc đại diện bởi các chỉ số ROA, ROE và NIM Nghiên cứu đã chora một kết quả hỗn hợp Một là, có tồn tại mối quan hệ tích cực giữa việc tiết lộTNXH với ROA, ROE của ngân hàng Hai là, nó có mối quan hệ tiêu cực với NIM.Ngoài ra, nghiên cứu còn phát hiện đƣợc rằng các hoạt động TNXH không phải làmột yếutốchiphối,ảnhhưởnglợinhuậncủangânhàngsovớicácbiếnkiểmsoát.
Nghiên cứu của Esteban-Sanchez và cộng sự (2017) đã tiến hành phân tích tácđộng của 4 khía cạnh TNXH đến hiệu quả hoạt động của 154 tổ chức tài chính ở 22quốc gia, trong thời gian từ năm 2005-2010 Kết quả cho thấy Quan hệ nhân viên,Quản trị doanh nghiệp có tác động tích cực tới ROA, ROE; Cộng đồng có tác độngtích cực tới ROA nhƣng lại không có tác động tới ROE; Trách nhiệm sản phẩmkhôngtácđộngtớicảhaiROAvàROE.
Nghiên cứu của Chowdhury (2018) đã dựa vào mẫu nghiên cứu đƣợc thu thậptừ năm 2012-2016 của 56 NHTM ở Bangladesh để nghiên cứu mối quan hệ giữaTNXH và hiệu quả hoạt động của ngân hàng Tác giả đã sử dụng 3 chỉ số để làmbiến độc lập đại diện cho TNXH của ngân hàng Kết quả là Chỉ số xã hội có tácđộng tiêu cực đến ROE, Chỉ số xanh có tác động tích cực đến ROE, Chỉ số môitrường thì không có tác động gì đến các biến phụ thuộc đại diện cho hiệu quả hoạtđộngcủangânhàng.
Nghiên cứu của Maqbool và Zameer (2018) sử dụng mẫu nghiên cứu gồm 28NHTMđượcniêmyếttrênthịtrườngchứngkhoánẤnđộtrongthờigian10nămtừ2007-2016, để tiến hành xây dựng mô hình nghiên cứu có biến phụ thuộc là ROA,ROE và biến độc lập là TNXH đƣợc đo lường bằng cách trích xuất thông tin về cáchoạt động TNXH từ các báo cáo thường niên với thang điểm 0 và 1 Biến độc lậpTNXH được tác giả chia làm 4 nhóm: Cộng đồng, Môi trường, Nơi làm việc, Đadạng Kết quả chỉ ra rằng TNXH có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh củacác ngân hàng Ấn Độ Phát hiện của nghiên cứu này cung cấp những hiểu biết sâusắccho ban lãnh đạo, để tích hợpTNXH với mục đích chiến lƣợc của doanh nghiệp và đổi mới triết lý kinh doanh của họ từ hướng tiếp cận theo định hướng lợi nhuậntruyềnthốngsangcáchtiếpcậncótráchnhiệmvớixã hội.
Nghiên cứu của Oyewumi và cộng sự (2018) thu thập dữ liệu từ dữ liệu bảngcủa 21 ngân hàng ở Nigeria trong giai đoạn 5 năm từ 2010-2014 để phân tích tácđộng của việc đầu tƣ vào các hoạt động TNXH, đồng thời cũng kiểm tra tác độngcủa việc công bố thông tin thực hiện các hoạt động TNXH đến hiệu quả hoạt độngđược đo lường bằng chỉ số ROA Kết quả hồi quy của nghiên cứu chỉ ra rằng việccông bố các hoạt động TNXH có ảnh hưởng vô cùng tích cực đến ROA, trong khiviệc đầu tƣ vào các hoạt động TNXH lại mang tới một tác động tiêu cực cho ROA.Điều này ngụ ý rằng, chỉ đầu tƣ vào các hoạt động TNXH mà không công bố, tiết lộcác hoạt động đó đến công chúng, khách hàng và các bên liên quan sẽ không manglại tác động tích cực cho hiệu quả hoạt động của ngân hàng Lúc này, việc thực hiệncác hoạt động TNXH sẽ trở thành một nhân tố làm tăng chi phí, cạn kiệt nguồn tàichínhcủangânhàng.
Chương2trìnhbàycơsởlýthuyếtvềTNXH.Đồngthờitácgiảđãđưarakháiniệm và chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh của các NHTM CP Trêncơ sở lược khảo các lý thuyết và các nghiên cứu trước có liên quan, tác giả đã đềxuất các biến thuộc TNXH của ngân hàng ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinhdoanh của NHTM CP Trong đó, biến phụ thuộc được đo lường bằng ba chỉ sốROE,ROA vàNIM nêncó bamôhìnhnghiên cứuđểtiếnhànhphântích.
Khungnghiêncứu
- Bước1:tácgiảsẽtiếnhànhlượckhảolýthuyếtnềnliênquanđếnTNXHcủangânhàng và h iệ uq uảh oạt độ ng k i n h doa nh củ a các N H T M Đồ ng th ời, tác g iả thựchiệnp hântíchvàxemxétkếtquảcủacáccácnghiêncứutrướccóliênquanđểlàmcơsởxácđịnhcácbi ếnvàxâydựng môhìnhnghiêncứu.
- Bước 2: Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan, tác giả xâydựng mô hình nghiên cứu và áp dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp để phântích tác động của các yếu tố thuộc TNXH của ngân hàng đến hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủaNHởbướctiếptheo.
- Bước 3: Từ mô hình nghiên cứu đề xuất, áp dụng phương pháp định lƣợngGMM, tác giả sẽ ƣớc lƣợng tác động của từng yếu tố thuộc TNXH của ngân hàngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh củacácNHTMCPtạiViệtNam.
- Bước 4: Kiểm địnhmô hình hồi quy:để bảo đảm kết quả nghiênc ứ u đ á n g tin cậy, tác giả tiến hành các kiểm định có liên quan nhƣ kiểm định hiện tượng đacộngtuyến,hiệntượngtựtươngquan,hiệntượngphươngsaisaisốthayđổi.
- Bước 6: Gợi ý các ý nghĩa về mặt chính sách và hạn chế của đề tài cũng nhưhướngnghiêncứutiếptheo.
Trênc ơ s ở l ý t h u y ế t v à c á c n g h i ê n c ứ u c ủ a M a q b o o l v à Z a m e e r ( 2 0 1 8 ) ; Raihan và cộng sự (2015); Mosaid và Boutti (2012); Taşkin (2015); Paulík và cộngsự (2015); Fan và Moore (2016); Ashraf và cộng sự (2017); Chowdhury (2018);Mangantar (2019); Harun và cộng sự (2020); Raihan và cộng sự (2015); Omesa(2016); Madugba và Okafor (2016), Fayad và cộng sự (2017); Trần Thị Hoàng Yến(2016), mô hình nghiên cứu đề xuất thành hai mô hình mà hiệu quả hoạt động củaNHTM CP đƣợc đo lường bằng ROA, ROE Mặc dù cả ba chỉ tiêu mà tác giả đềcập ở chương 2 (ROE, ROA và NIM) đều là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt độngcủa các NHTM, tuy nhiên sau khi tìm hiểu các nghiên cứu trước có liên quan, hầuhết các nghiên cứu sử dụng chỉ tiêu ROE và ROA làm thước đo hiệu quả hoạt độngcủaNHTMCPnêntácgiảchọnhaichỉtiêu nàylàmđạidiệnchobiếnphụthuộc.
Trongđó, HQHD: làhiệuquảhoạt độngcủa NH
TNXH: các biến đại diện cho
TNXHBIENKS:cácbiếnkiểmsoát βi;βj:cáchệsốhồiquy à i𝑡 :phầndƣcủamụhỡnh Để bài nghiên cứu có kết quả chính xác hơn, trước tiên tác giả đã tiến hànhphân tích 3 khía cạnh của trách nhiệm xã hội bao gồm: trách nhiệm với nhân viên(được thể hiện bởi biến SALARY) được đo lường bằng tổng các khoản mà ngânhàng đã chi cho nhân viên, trách nhiệm với xã hội (đƣợc thể hiện bởi biến TAX)đượcđolườngbằngcáckhoảnthuếthựcnộptrongnăm,tráchnhiệmvớicộngđồng(được thể hiện bởi biến CHARITY) được đo lường bằng các khoản mà ngân hàngđã chi cho các hoạt động quyên góp, từ thiện Tiếp đến, tác giả đã sử dụng biếnTNXH (là trung bình tổng của 3 biến thành phần) để đại diện cho các hoạt động thểhiện trách nhiệm xã hội của ngân hàng Do đó, từ mô hình [1], tác giả đƣa ra 4 môhìnhnghiêncứucụthểnhƣsau:
ROA it = β 0 + β 1 S A L A R Y it+β 2 TAXit+β 3 C H A R I T Y it+ β 4 N P L it+ β 5 L Q R it +β 6 T I A it+β 7 C I R it+β 8 S I Z E it+β 9 L Q D it+β 10 C A R t+β 11 G D P t+β 12 I N F à it
ROA it = β 0 + β 1 T N X H it+ β 2 N P L it+ β 3 L Q R it+ β 4 T I A it+β 5 C I R it+β 6 S I Z E it+ β 7 L Q D it+β 8 C A R t+β 9 G D P t+β 10 I N F à it [1.2]
ROE it = β 0 + β 1 S A L A R Y it+β 2 TAXit+β 3 C H A R I T Y it+ β 4 N P L it+ β 5 L Q R it +β 6 T I A it+β 7 C I R it+β 8 S I Z E it+β 9 L Q D it+β 10 C A R t+β 11 G D P t+β 12 I N F à it
ROE it =β 0 + β 1 T N X H it+ β 2 N P L it+ β 3 L Q R it+ β 4 T I A it+β 5 C I R it+β 6 S I Z E it+ β 7 L Q D it+β 8 C A R t+β 9 G D P t+β 10 I N F à it [1.4]
Thuế thực nộp trong năm H3 Chi cho các hoạt động từ thiện, quyên góp H4
Tỷ lệ tổng đầu tƣ trên tổng tài sản H7
Tỷ lệ chi phí trên thu nhập H8
Tỷ lệ tăng trưởng GDP
Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu trên Tổng tài sản
Tính thanh khoản Quy mô ngân hàng
Chi trả cho nhân viên Trách nhiệm xã hội
Yến(2016);Raihanvàcộngsự(2015);Esteban-Sanchezvàcộngsự(2017); Chowdhury(2018)
Rahman, M M., Hamid, M K., & Khan, M A M. (2015); Abdul Hadi, A R., Hussain, H I., Suryanto, T.,&Yap,T.H.(2018).
Dữliệu nghiêncứu
Luậnvănsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượngvớimôhìnhkếthừatừnghiên cứu của Mosaid và Boutti (2012); Taşkin (2015); Paulík và cộng sự (2015);Raihanvàcộngsự (2015); MaqboolvàZameer(2018).
Thu thập dữ liệu bảng thông qua mẫu quan sát gồm 28 ngân hàng TMCP củaViệt Nam trong khoảng thời gian từ 2011 – 2019 Số liệu ngân hàng này đƣợc thuthập từ báo cáo tài chính và báo cáo thường niên Nghiên cứu thực hiện với 9 nămvà tại 28NHTM CPnên số lƣợng quansát là252 Đồng thời đây là dữl i ệ u b ả n g vớinlàsốNHTMCP vàtlàkhoảngthờigian nghiêncứu(9năm).
Theo nghiên cứu của tác giả Green (1991), công thức xác định cỡ mẫu là n
Trong đó, n là kích thước mẫu tối thiểu cần thiết và m là số lượng biến độclập Áp dụng công thức của Green (1991) để xác định cỡ mẫu: kích thước mẫu chonghiêncứuđƣợc xácđịnhlàn≥154(donghiêncứucó13biếnđộclập).
Từ công thức của Green (1991), kích thước mẫu của luận văn là 252 quan sátlớn hơn 154 quan sát, nên kích thước mẫu đảm bảo đại diện cho tổng thể nghiêncứu Tuy nhiên do hạn chế về việc minh bạch và công bố thông tin ở Việt
Nam, một số ngân hàng không trình bày đầy đủ một số chỉ tiêu ở một số giai đoạn, nênsố lượng quan sát còn lại 246 quan sát Cỡ mẫu quan sát còn lại bằng
246 > 154do đó mẫunghiên cứu đạt yêucầu tối thiểuđểthực hiện hồi quy
TT Tênđầy đủ TT Tênđầy đủ
VietinBank) 15 Ngânhàng TMCP QuốcTế(VIB)
5 Ngânh à n g T M C P V i ệ t N a m T h ị n h Vƣợng(VPBank) 19 NgânhàngTMCPBắcÁ(BacABa nk)
6 Ngânhàng TMCP QuânĐội(MB) 20 Ngân hàng TMCP An
Tín(Sacombank) 21 Ngân hàng TMCP Quốc dân(NCB)
8 Ngânhàng TMCPSài Gòn(SCB) 22 Ngân hàng TMCP Việt Á(VietABank)
12 Ngânhàng TMCP HàngHải(MSB) 26 Ngân hàng TMCP
13 Ngânhà ng T M C P P h á t t r i ể n T h à n h phốHồ ChíMinh (HDBank) 27 NgânhàngTMCPSàiGònCôngT hương(SAIGONBANK)
14 NgânhàngTMCPBưuđiệnLiênViệt(Li enVietPostBank) 28 Ngân hàng TMCP Xăng dầuPetrolimex(PGBank)
1 ROE LợinhunsauthueVo nchǔsơ hữu
1 SALARY Tien chi trǎ cho nhân viênThunhplãithuan
2 TAX Thuethựcn®ptrongnămT onglợinhun trướcthue
3 CHARITY Chichocáchoạt ®ngđ®ng từthin , q u y ê n gópThunhplãithuan
6 LQR Tien và các khoǎn tương ương đ®ng tienTongtài sǎn
7 TIA Tong auđ®ng tưTongtàisǎn
8 CIR Tong chiphí hoạt đ®ng®ngTongthunhphoạt ®nđ®ng g
10 LQD Tienmt+TiengưitạiNHNN+PhǎithuTo ngtàisǎn
11 CAR Tong Von chǔ sơ hữuTongtài sǎn
Phươngphápnghiêncứu
Để khắc phục các khuyết tật trong các mô hình truyền thống nhƣ FEM hayREM,tácgiảtiếnhành sửdụngphươngphápGMMtrongbàinghiêncứunày.
Nói một cách tổng quan thì GMM là phương pháp tổng quát của rất nhiềuphươngphápướclượngđượcsửdụngphổbiếnnhưOLS,GLS,…
PhươngpháphồiquyGMMđượctrìnhbàybởiLarsPeterHansen(1982).Trongtrườnghợpbiế nđộclập trong mô hình cũ là biến nội sinh (đƣợc mô tả qua biến khác) mà biến chƣa đƣavào này có quan hệ với phần dƣ thì sẽ dẫn tới khuyết tật cho mô hình Do vậy, bằngcách đƣa thêm biến công cụ (có quan hệ chặt chẽ với biến độc lập, phụ thuộc trongmôhìnhcũnhưngkhôngcóquanhệvớiphầndư),phươngphápGMMnàyđượcsửdụng nhằm khắc phục tình trạng bỏ xót biến quan trọng, cụ thể là thiếu biến nội sinhhoặcbiếnngoạisinh. Để ước lượng được vector hệ số β, phương pháp GMM sẽ dùng một bộ Lvector các biến công cụ (trong ƣớc lƣợng GMM còn đƣợc gọi là các điều kiệnMoment) và số lƣợng biến công cụ phải không ít hơn số biến trong mô hình. Điềukiện để một biến được chọn là biến công cụ là nó không được tương quan với phầndư,điềunàycónghĩalà:ÝtưởngchủđạocủaphươngphápGMMlàthaythếgiátrịcác biến công cụ bằng giá trị trung bình của mẫu và đi tìm Vector β thõa mãnphươngtrìnhtrên.
Khisốlượngđiềukiện moment lớn hơn số biến trong mô hìnhthìphươngtrình không thể xác định một nghiệm chính xác duy nhất (có nhiều nghiệm có thểthõa mãn phương trình) Khi đó mô hình được gọi là overidentified Trong trườnghợp đó, chúng ta phải thực hiện tính toán lại nhằm xác định giá trị β làm cho điềukiện moment gần bằng 0 nhất có thể, có nghĩa là khoảng cách với giá trị 0 là nhỏnhất, khoảng cách đó đƣợc xác định thông qua ma trận ngẫu nhiên, cân xứng vàkhông âm (kích thước L x L) được gọi là ma trận trọng số vì nó thể hiện mức đónggóp của các điều kiện moment khác nhau vào khoảng cách J Phương pháp ướclượngGMMsẽxácđịnhgiátrịướclượngβđểkhoảngcáchlàJlànhỏnhất.
Kiểm định Sargan xác định tính chất phù hợp của các biến công cụ trong ƣớclƣợngGMM.Đâylàkiểmđịnhgiớihạnvề nộisinhcủamôhình.KiểmđịnhSargan với giả thuyết H0: Biến công cụ là ngoại sinh, nghĩa là không tương quan với sai sốcủa mô hình Để kiểm tra sự tương quan có giả thuyết H0: Không tự tương quan,kiểmđịnh ArellanoBondápdụngchocácsốdƣsaiphân.
Cuối cùng sẽ tiến hành kiểm định lại các giả định của mô hình hồi quy nhưhiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi Đồng thời, để đánhgiáđộphùhợpcủamôhình hồiquyđốivớitậpdữliệ u,tácgiảs ửdụnghệsốR 2 v àR 2 hiệuchỉnh(AdjustedR-Square).
Mô hình đƣợc sử dụng trong nghiên cứu để thể hiện mối quan hệ tác động củatrách nhiệm xã hội lên hiệu quả hoạt động của các NHTM CP tại Việt Nam là môhình hồi quy tuyến tính đa biến Trong mô hình này, cần phân tích sự tương quancủacácnhântố.Trongphântíchtươngquan,giátrịSig.nóilêntínhphùhợpcủahệsố tương quan giữa các biến theo phép kiểm định F với một độ tin cậy cho trước.Với mức ý nghĩa là 5% thì sig phải nhỏ hơn 0.05 thì hệ số tương quan mới có ýnghĩat h ố n g k ê ( H o à n g T r ọ n g v à C h u N g u y ễ n M ộ n g N g ọ c , 2 0 0 8 ) H ệ s ố t ư ơ n g quan (Pearson Correlation) nói lên mức độ tương quan giữa các biến với nhau trongmô hình Nếu hệ số tương quan càng lớn và có ý nghĩa thống kê thì mối tương quangiữacácbiếncàngmạnh.Tươngquangiữamộtbiếnvớichínhbiếnđósẽbằngmột.
Nội dung chương 3 trình bày quy trình nghiên cứu của luận văn và phươngpháp được dùng để thực hiện nghiên cứu Tác giả đã sử dụng phương pháp nghiêncứuđịnhlƣợng,vàcáckỹthuậtphântích,sosánh,thốngkêmôtả.Nghiêncứuđịnhlƣợng đƣợc thực hiện thông qua việc xây dựng mô hình hồi quy tuyến tính nhằmđánh giá mối quan hệ tác động của trách nhiệm xã hội lên hiệu quả hoạt động củacácNHTMCPtạiViệtNam.Các phươngphápnàysẽgiúptácgiả trảlờinhữngcâuhỏinghiêncứuđặtraở chương1.
Thốngkêmôtả
Variable Obs Mean Std.Dev Min Max
Bảng 5 trình bày thống kê mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu Với biếnTNXH, giá trị trung bình tổng của các khoản chi cho các hoạt động TNXH là0.1972502.VớibiếnSALARY,giátrịtrungbìnhcủaCáckhoảnchichonhânviên
TNXH trên Thu nhập ngoài lãi là 0.3434602 Với biến TAX, giá trị trung bình của Thuếthực nộp trong năm trên Tổng lợi nhuận trước thuế là 0.2444509.T r o n g k h i v ớ i biến CHARITY, giá trị trung bình của các khoản chi cho các hoạt động quyên góp,từ thiện trên Thu nhập ngoài lãi chỉ là 0.0038394 Điều này cho thấy các ngân hàngchƣa thật sự quan tâm đến các hoạt động từ thiện, quyên góp, mang lại lợi ích chocộngđồngvì nócógiátrịtrungbìnhnhỏnhất. Đối với biến ROA, giá trị trung bình của Lợi nhuận sau thuế trên Tổng tài sảnlà 0.0078161 (0.78161%) Trong khi với biến ROE, giá trị trung bình của lợi nhuậnsauthuếtrênVCSHlà0.081266 (8.1266%).
Mức độ thực hiện các hoạt động TNXH của các NHTM CP Việt Nam tronggiai đoạn 2011-2019 không ổn định Tăng mạnh nhất trong giai đoạn 2011-
2012 rồigiảm mạnh từ năm 2012-2015 Sau đó dao động quanh mức 0.15-0.20 đến cuối năm2019 TNXH đạt mức cao nhất vào năm 2012 với giá trị khoảng 0.24, đạt mức thấpnhấtvàonăm2015vớigiátrịkhoảng0.17.
Các khoản chi cho nhân viên của các NHTM CP Việt Nam tăng mạnh từ năm2011 đến năm 2013 rồi giảm sâu đến năm 2015 Trong giai đoạn 2015-2019 có xuhướngtăngnhẹquanhmức0.30-0.35.SALARYđạtgiátrịcaonhấtlàgầnbằng
0.40vàonăm2013,đạt giátrịthấp nhấtkhoảng0.26vàonăm2011.
Trong suốt giai đoạn 2011-2019, Thuế thực nộp trong năm của các NHTMCP Việt Nam có xu hướng không ổn định, tăng từ năm 2011-2012 rồi giảm hẳn đếnnăm 2015 Sau đó tăng rồi giảm trong khoảng 0.15-0.25 TAX đạt giá trị cao nhấtvào năm 2012 ở mức gần bằng 0.38 và thấp nhất vào năm 2017 ở mức gần bằng0.17.
Các khoản chi cho các hoạt động quyên góp, từ thiện của các NHTM
CPViệt Nam không có bất kì xu hướng chung là tăng hay giảm trong suốt giai đoạn2011-2019 CHARITY giảm nhẹ từ năm 2011-2012 rồi tăng mạnh đến năm 2014.Dù trong giai đoạn 2015-2016, CHARITY có tăng từ mức khoảng 0.0032 đếnkhoảng 0.005 nhưng sau đó là xu hướng giảm sâu đến cuối năm 2019
CHARITYđạt mức trung bình cao nhất khoảng 0.0062 vào năm 2014, thấp nhất khoảng 0.002vàonăm2019.
Trong giai đoạn 2011-2019, Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của cácNHTMCPViệtNamcho2xuhướngrõrệt.Mộtlàxuhướnggiảmliêntụctừnăm2011đếnn ăm2015.Hailàxuhướngtăngliêntụctừnăm2015đếnnăm2019.
Trong giai đoạn 2011-2019, Lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của cácNHTM CP Việt nam cũng cho xu hướng gần giống với ROA ROE giảm từ mứckhoảng 10% vào năm 2011 xuống còn gần 5% vào năm 2013 Sau đó tăng lên mứcgần 6% vào năm 2014 rồi giảm nhẹ vào năm 2015 Từ đây, ROE tăng vọt lên mứcgầnbằng11.8%vàonăm2019.
Kiểmđịnhcáckhuyếttậtcủamôhình1và2
ROA it = β 0 + β 1 S A L A R Y it+β 2 TAXit+β 3 C H A R I T Y it+ β 4 N P L it+ β 5 L Q R it +β 6 T I A it+β 7 C I R it+β 8 S I Z E it+β 9 L Q D it+β 10 C A R it+β 11 G D P t+β 12 I N F t+ à it
Trướckhithựchiệnhồiquy,tácgiảtiếnhành cáckiểmđịnhcóliên quan,nhưkiểm định hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tiệng tự tương quan và hiện tượngphương sai sai số thay đổi Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến được đánh giáthông qua Ma trận hệ số tương quan và hệ sốVIF Khi mô hình không tồn tại hiệntƣợng đa cộng tuyến một số ƣớc lƣợng chỉ số trong mô hình hồi quy sẽ không bịchệch.Kếtquảđƣợcthểhiệnsauđây:
Bảng6.Kiểmđịnhhiệntượngtựtương quan(mô hình1)
Tươngtự,tácgiảthựchiệnKiểmđịnhhiệntượngtựtươngquan(Bảng6)chothấy giá trị p- value = 0.0000 nhỏ hơn 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, dẫn đến môhìnhtồntạihiệntượng tựtươngquan.
Bảng 7 cho thấy hệ số VIF – một chỉ tiêu dùng để nhận biết hiện tƣợng đacộng tuyến trong mô hình Kiểm tra hiện tƣợng đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF,nếu hệ số VIF nhỏ, khả năng xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến thấp và ngƣợc lại.TheoHoàngTrọngvàChuNguyễnMộngNgọc(2005),quitắcchunglàVIF>10là dấu hiệu đa cộng tuyến Ủng hộ quan điểm này, theo tác giả Nguyễn Đình Thọ(2011), nếu hệ số VIF của một biến độc lập nào đó lớn hơn 10 thì biến này đƣợc coilà có đa cộng tuyến cao Theo kết quả của Bảng 7, các hệ số VIF đều nhỏ hơn 10,nênmôhìnhkhôngtồn tạihiệntƣợngđacộng tuyến.
ROA SALARY TAX CHARITY NPL LQR TIA
CIR SIZE LQD CAR GDP INF
Ma trận tương quan là một bảng thể hiện hệ số tương quan giữa các biến.Mỗiô trong bảng hiển thị mối tương quan giữa hai biến Ma trận tương quan được sửdụngđểtómtắtdữliệu,làmđầuvàochomộtphântíchvàchẩnđoánchophântích mô hình Hệ số tương quan có thể nằm trong khoảng từ -1 đến +1, với -1 cho biếtmối tương quan âm hoàn hảo, +1 cho thấy mối tương quan dương hoàn hảo và 0cho thấy không có mối tương quan nào cả Một biến tương quan với chính nó sẽluôn có hệ số tương quan là 1 Kết quả Ma trận tương quan của Bảng 8 cho ta thấymối quan hệ giữa các biến đều ở mức cho phép vì giá trị tuyệt đối của hệ số tươngquan của các biến đều nhỏ hơn 0.8 Sáu biến gồm SALARY, TAX, NPL, TIA, CIR,LQD có tương quan ngược chiều với biến phụ thuộc ROA; trong khi các biến cònlạicótươngquandươngvớiROA.
Bảng9.Kiểmđịnhhiệntượngphương saisai sốthayđổi(môhình1)
Kết quả Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi (Bảng 9) cho thấygiá trị p-value = 0.0000 nhỏ hơn 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, dẫn đến mô hìnhtồntạihiệntượngphươngsaisaisốthayđổi.
ROA it =β 0 + β 1 T N X H it+ β 2 N P L it+ β 3 L Q R it+ β 4 T I A it+β 5 C I R it+β 6 S I Z E it+ β 7 L Q D it+β 8 C A R it+β 9 G D P t+β 10 I N F t+à it
Bảng10 Kiểmđịnhhiệntượngtự tương quan(môhình2)
Tương tự, tác giả thực hiện Kiểm định hiện tượng tự tương quan (Bảng 10)cho thấy giá trị p-value = 0.0000 nhỏ hơn 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, dẫn đếnmôhìnhtồntạihiệntượngtựtươngquan.
Theo kết quả của Bảng 7, các hệ số VIF đều nhỏ hơn 10, nên mô hình khôngtồntạihiệntƣợngđacộngtuyến.
ROA TNXH NPL LQR TIA CIR SIZE
Kết quả Ma trận tương quan của Bảng 12 cho ta thấy mối quan hệ giữa cácbiến đều ở mức cho phép vì giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan của các biến đềunhỏ hơn 0.8 Năm biến gồm TNXH, NPL, TIA, CIR, LQD có tương quan ngượcchiều với biến phụ thuộc ROA; trong khi các biến còn lại có tương quan dương vớiROA.
Kết quả Kiểm định hiện tượng phương sai sai số thay đổi (Bảng 13) cho thấygiá trị p-value = 0.0000 nhỏ hơn 5% nên giả thuyết H0 bị bác bỏ, dẫn đến mô hìnhtồntạihiện tượngphươngsaisaisốthayđổi.
Kếtquảhồiquycủa môhình1và2
Biến Beta P-value Biến Beta P-value
Từ kết quả hồi quy ở Bảng 14 cho thấy mô hình 1 có 7 biến mang ý nghĩathống kê, mô hình 2 có 9 biến mang ý nghĩa thống kê Từ đó, tác giả tổng hợp cácbiến mangýnghĩa thốngkêtrongbảngsauđây:
Bảng15 Tổnghợpcácbiếnmang ýnghĩa thốngkê(môhình1và2)
Do bài nghiên cứu sử dụng phương pháp GMM nên kết quả hồi quy xuất hiệnthêmbiến độtrễL1.ROAlàLợinhuậnsauthuếtrêntổngtàisảncủa nămtrước.
- Biến L1.ROA có giá trị p-values = 0.001 ở cả 2 mô hình nên biến này có ýnghĩa thống kê ở mức 1% ở cả 2 mô hình Đồng thời, biến này có hệ số hồi quymang dấu dương ở cả 2 mô hình nên có tác động cùng chiều đến biến phụ thuộcROA, nghĩa là Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của năm trước có mối quan hệtích cực với Lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản của năm nay Điều này cho thấy,hiệu quả hoạt động của ngân hàng trong quá khứ sẽ ảnh hưởng cùng chiều với hiệuquảhoạtđộngcủangânhàngtrongnămnay.Mộtngânhàngcókếtquảhoạtđộng tốt trong quá khứ sẽ có động lực để đạt đƣợc hiệu quả cao hơn trong năm nay, dẫnđếndoanhthutăng,lợinhuậntăng.
- Biến SALARY trong mô hình 1 có giá trị p-values = 0.004 < 0.01 nên biếnnày có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Đồng thời, biến này có hệ số hồi quy là - 0.019