1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

881 Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Mua Chung Cư Của Khách Hàng Trên Địa Bàn Thành Phố Thủ Đức 2023.Docx

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 237,18 KB

Cấu trúc

  • 1.1. LÝDOCHỌNĐỀTÀI (14)
  • 1.2. MỤC TIÊUCỦAĐỀTÀI (15)
    • 1.2.1. Mụctiêutổngquát (15)
    • 1.2.2. Mụctiêucụthể (15)
  • 1.3. CÂU HỎINGHIÊNCỨU (15)
  • 1.4. ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (15)
    • 1.4.1. Đối tƣợngnghiêncứu (15)
    • 1.4.2. Phạmvinghiêncứu (16)
  • 1.5. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (16)
  • 1.6. ĐÓNGGÓPCỦANGHIÊNCỨU (17)
    • 1.6.1. Ýnghĩakhoahọc (17)
    • 1.6.2. Ýnghĩathựctiễn (17)
  • 1.7. KẾT CẤUKHÓALUẬN (17)
  • CHƯƠNG 2.CƠ SỞLÝTHUYẾTVÀTÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU (19)
    • 2.1. CƠSỞLÝTHUYẾTVỀQUYẾTĐỊNHSỬ DỤNG (19)
      • 2.1.1. Kháiniệmvềhànhvitiêudùng (19)
      • 2.1.2. Ýđịnhmuahàngcủa kháchhàng (20)
      • 2.1.3. Quyếtđịnhmuacủa khách hàng (21)
      • 2.1.4. Quytrìnhraquyếtđịnhcủangườitiêu dùng (21)
    • 2.2. CÁC MÔHÌNHLÝTHUYẾTVỀQUYẾTĐỊNHTIÊUDÙNG (25)
      • 2.2.1. Họcthuyếtvềngườitiêudùng–HọcthuyếtHànhđộnghợplý(TRA)12 2.2.2. Mô hìnhxuhướngtiêudùng (25)
      • 2.2.3. Mô hìnhquyếtđ ị n h muasắmcủaSheth–NewmanGross (27)
    • 2.3. TỔNGQUANCÁCCÔNG TRÌNHNGHIÊNCỨU ĐÃTHỰCHIỆN (30)
    • 2.4. MÔHÌNHVÀGIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU (34)
      • 2.4.1. Mô hìnhlýthuyếtđềxuất (34)
      • 2.4.2. Giảthuyếtnghiêncứu (35)
        • 2.4.2.1. Đốivớiyếutốtàichính (35)
        • 2.4.2.2. Đốivớiyếutốpháplýchungcƣ (36)
        • 2.4.2.3. Đốivớiyếutốvịtríchungcƣ (36)
        • 2.4.2.4. Đốivớiyếutốthươnghiệucôngty (36)
        • 2.4.2.5. Đốivớiyếutốđiềukiệnchungcƣ (37)
        • 2.4.2.6. Đốivớiyếutốảnhhưởngtừbênngoài (37)
  • CHƯƠNG 3.PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (39)
    • 3.1. QUYTRÌNHTHỰCHIỆN (39)
      • 3.1.1. Nghiêncứuđịnhtính (39)
      • 3.1.2. Nghiêncứuđịnhlƣợng (40)
    • 3.2. XÂYDỰNGCÁC THANGĐOĐỊNHTÍNHCHOMÔHÌNH (42)
    • 3.3. PHƯƠNGPHÁP CHỌNMẪUVÀXỬLÝSỐLIỆU (44)
      • 3.3.1. Phươngphápchọnmẫu (44)
      • 3.3.2. Phươngphápxửlýsốliệu (44)
        • 3.3.2.1. KiểmđịnhthangđoCronbach’sAlpha (45)
        • 3.3.2.2. PhântíchnhântốkhámpháEFA (45)
        • 3.3.2.3. Phântíchhồiquyđabiến (46)
  • CHƯƠNG 4.KẾT QUẢNGHIÊNCỨU VÀ THẢOLUẬN (49)
    • 4.1. THỐNGKÊMÔTẢMẪU NGHIÊNCỨU (49)
    • 4.2. KẾT QUẢ PHÂNTÍCHDỮ LIỆU (50)
      • 4.2.1. KiểmđịnhđộtincậyCronbach’sAlpha (50)
      • 4.2.2. KiểmđịnhnhântốkhámpháEFA (51)
      • 4.2.3. Phântíchtương quanvàhồi quy (53)
        • 4.2.3.1. Phântíchsựtươngquancủacácbiếnđộclậpvàbiếnphụthuộc40 4.2.3.2. Kếtquảướclượnghồiquy (53)
      • 4.2.4. Kiểmđịnhđộphùhợpcủamôhình (57)
    • 4.3. KẾTLUẬNGIẢTHUYẾTTHỐNGKÊ (58)
    • 5.1. KẾTLUẬN (62)
    • 5.2. HÀMÝQUẢNTRỊ (62)
      • 5.2.1. Đối vớinhântốtàichính (62)
      • 5.2.2. Đối vớinhântốpháplýchungcƣ (63)
      • 5.2.3. Đối vớinhântốvịtríchungcƣ (63)
      • 5.2.4. Đối vớinhântốthươnghiệucôngty (64)
      • 5.2.5. Đối vớinhântốảnhhưởngcủaxãhội (64)
    • 5.3. HẠN CHẾ NGHIÊNCỨU (65)

Nội dung

TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH BỘG I Á O DỤCVÀĐ À O TẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM NGUYỄNHOÀNGTHYANH NHỮNGNHÂNTỐẢNHHƢỞNGĐẾNQUYẾTĐỊNHMUACHUN G CƢ CỦA KHÁCH HÀNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNHPHỐTHỦĐỨC KHÓA LUẬN TỐT[.]

LÝDOCHỌNĐỀTÀI

Đô thị hóa là một hiện tƣợng phát triển đi kèm với sự phát triển của nền kinh tế mộtnướcnóichung vàcôngnghiệphóanóiriêng Tỷlệđôthịhóacóliênquan trựctiếpđến nhu cầu về nhà ở Dự kiến rằng khi một quốc gia trở nên đô thị hơn, cần nhiềunhà hơn để đáp ứng nhu cầu dân số ngày càng tăng ở các đô thị Do đó, ngành bấtđộng sản đã nổi lên trong nước, nỗ lực tạo cầu nối giữa nhu cầu và cung cấp các cơsở lưu trú Nhà ở là nhu cầu cơ bản của con người, có “an cư” thì mới có “lậpnghiệp” Thế nên trong thời đại ngày nay , khi dân số tăng nhanh thì nhu cầu này lạicàng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết, đặc biệt là những khu đông dân cƣ và có nềnkinh tế phát triển vƣợt bậc nhƣ TP Hồ Chí Minh Dân số Việt Nam nói chung vàTP Hồ Chí Minhnói riêng ngày càng tăng cũng nhƣ sự dịch chuyển cƣ dân vềthành phố Hồ Chí Minh ngày một tăng nhƣng quỹ đất của thành phố không pháttriểnthêm,chínhvìthếloạihìnhnhà ở“chungcƣ”đƣợccoilàxuthế pháttriểnphùhợp nhất trong thị trường phát triển kinh tế Chung cư là sản phẩm của sự kết tinhgiữa các yếu tố kỹ thuật , kiến trúc công trình và chất lƣợng dịch vụ - quản lý củamỗi chủ đầu tƣ cùng với các đơn vị đối tác Trong nghiên cứu Phương và cộng sự(2020), nhóm tác giả đã thống kê tại khu vực quận 9 và Thủ Đức các công ty bấtđộng sản nhƣ Đất Xanh, Vinhomes, Novaland, các nhân viên bán hàng cho rằngkhách hàng rất khó khăn trong việc ra quyết định để mua chung cƣ vì họ nghi ngờvề tính pháp lý của dự án, so sánh thiết kế với các dự án khác, nghi ngại về tài chínhcủa mình hay sự hỗ trợ của các ngân hàng liên kết với các công ty, Mặt khác,doanhsố bánhàng của cáccông tycó xuhướnggiảmnăm2020đãgiảmsovớinăm2018 và 2019 lần lượt là 10% và 12%, đồng thời, khách hàng đã sở hữu các cănchung cƣ của các công ty luôn có sự phàn nàn về dịch vụ hay các vấn đề liên quanđến chung cư của họ từ đó họ có xu hướng không muốn giời thiệu cho người thâncủa mình mua dự án tương tự Vì vậy, nhận thấy vấn đề các công ty bất động sảnkinhdoanhcácdựánchungcưđangcóxuhướnggiảmdoanhsốbánhàngvàmuốncải thiện tình hình này, tác giả quyết định chọn đề tài“Những nhân tố ảnh hưởngđến quyết định mua chung cƣ của khách hàng trên địa bàn TP Thủ Đức”đểlàmđềtàinghiêncứu.

MỤC TIÊUCỦAĐỀTÀI

Mụctiêutổngquát

Xác định những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua chung cư của khách hàngtại TP Thủ Đức Từ đó đề xuất một số hàm ý quản trị cho các nhà quản lý các côngty kinh doanh BĐS tại Thủ Đức thay đổi những điểm hạn chế của mình nhằm nângcao quyết định của khách hàng khi mua chung cƣ, từ đó làm cho các công tyBĐScóthểgiatăngdoanhthucủamình.

Mụctiêucụthể

Thứ nhất , xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua chung cư của kháchhàngtạiTP.ThủĐức.

CÂU HỎINGHIÊNCỨU

ĐỐITƢỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đối tƣợngnghiêncứu

Đốitượngnghiêncứu:Các nhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhmuachungcưcủakháchhàn g tạiTP.Thủ Đứcvàquyếtđịnhmuachungcƣcủa kháchhàng. Đốitượngkhảosát:Khách hàngđãmuachungcƣđểởtạicáccôngtybấtđộngsảntrênđịabànTP.

ThủĐức.Tuynhiên,tácgiảsẽtậptrungvàocácđốitƣợngkháchhàng cóđộtuổitừ26tuổitrởlênvìvớiđộtuổinàythìkháchhàngđãcócôngviệc,thunhậpriênghayđã kếthônkhôngcònphụthuộcvàocácđốitƣợngtronggiađình.

Phạmvinghiêncứu

Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhmuachungcƣcủakháchhàngtạiTP.ThủĐứcvìvậyphạmvinghiêncứusẽlàtoànbộđịabà nthànhphốvànhữngđịađiểmtậptrungcƣdânđangởtạicácdựántrênđịabànthànhphố.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU

Phương pháp định tính:Được sử dụng bằng cách phỏng vấn sâu và thảo luận trongnhóm với các chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản và chăm sóc khách hàng tronglĩnh vực này tại địa bàn TP. Thủ Đức để điều chỉnh và bổ sung các biến quan sát dùngđể đo lường các khái niệm nghiên cứu từ đó có thể hoàn thiện việc xây dựng bảng câuhỏikhảosát.

Nghiên cứu phân tích dữ liệu thu thập đƣợc từ việc khảo sát chính thức các kháchhàngđãmuachungcƣtạiTP.ThủĐứcvàxửlýsốliệudựatrênphầnmềmSPSS22.0.Cụthển hƣsau: ĐánhgiásơbộthangđovàđộtincậycủabiếnđolườngbằnghệsốCronbach’sAlphavà độ giá trị (factor loading), tiến hành phân tích ExplorDBory Factor Analysis (EFA)để tìm ra các nhân tố đại diện cho các biến quan sát tác động đến quyết định muachungcƣcủakháchhàngtạiTP ThủĐức.

Sửd ụ n g k ỹ thuậtp hân t í c h h ồ i q u y đểk i ể m đ ị n h các g i ả t h u y ế t n g h i ê n cứ uv ề t á c động của các nhân tố tác động đến quyết định mua chung cƣ của khách hàng tại TP.ThủĐức.

ĐÓNGGÓPCỦANGHIÊNCỨU

Ýnghĩakhoahọc

Nghiên cứu là tiền đề cho các nghiên cứu sau có liên quan đến các nhân tố tác độngđến quyết định mua chung cƣ của khách hàng tại TP Thủ Đức từ đó có thể mở rộnghướngnghiêncứucácnhântốtácđộngđếnquyếtđịnh muachungcưc ủ a kháchhàngtại công ty kinh doanh bất động sản nói riêng và thị trường bất động sản Việt Nam nóichung.

Ýnghĩathựctiễn

Nghiên cứu xác định và đo lường các nhân tố tác động đến quyết định mua chung cƣcủa khách hàng tại TP Thủ Đức Kết quả nghiên cứu nhằm đƣa ra các hàm ý quản trịgiúpchocácnhàquảntrịdoanhnghiệpđangvậnhànhdoanhnghiệpkinhdoanhbấtđộngsảncót hểnângcaogiátrịsảnphẩmtácđộngđếnviệcquyếtđịnhmuanhàởnhiềuhơncủakháchhàngvàgiată ngtínhcạnhtranhvớicácđốithủkhác,sâusắchơnvấnđềnàykhôngchỉởTP.HồChíMinhmàtrêntoànb ộViệtNam.

KẾT CẤUKHÓALUẬN

Chương này trình bày đặt vấn đề, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượngvà phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, đóng góp củađềtài,tổngquanvềlĩnhvực nghiêncứu, cấutrúccủakhóaluận.

Chương này sẽtổng hợp các lý thuyết về hành vi và lý thuyết tiêu dùng đồng thờikhảo lược các công trình nghiên cứu trước đây để đưa ra các giả thuyết và mô hìnhnghiên cứu dựa trên khái niệm, học thuyết và các nghiên cứu trước đây về sự lựa chọnsảnphẩmcănhộcủangườikháchhàng.

Chương này trình bày phương pháp nghiên cứu bao gồm xây dựng quy trình nghiêncứuvàthiếtkếnghiêncứu.Nghiêncứuchínhthứcbaogồmphươngphápchọnmẫ u, thiết kế thang đo cho bảng câu hỏi và mã hóa thang đo để phục vụ cho việc xử lí sốliệu.

Chương này trình bày các nội dung bao gồm đánh giá độ tin cậy của thang đo thôngqua hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố cho các biến độc lập, phân tích hồi quyđabiếnvàkiểmđịnhgiảthuyếtcủamôhình.

Chương này sẽ trình bày kết luận chung cho nghiên cứu và những hàm ý quản trịnhằmnâng caoquyếtđịnhmuachungcƣcủa kháchhàng tạitạiTP.HồChíMinh.

SỞLÝTHUYẾTVÀTÌNH HÌNHNGHIÊN CỨU

CƠSỞLÝTHUYẾTVỀQUYẾTĐỊNHSỬ DỤNG

Tiêu dùng là hành vi rất quan trọng của con người Nó chính là hành động nhằmthỏamãnnhữngnguyệnvọng,trítưởngtượngriêngvàcácnhucầuvềtìnhcảm,vậtchất của một cá nhân hoặc hộ gia đình nào đó thông qua việc mua các sản phẩm vàviệcsửdụngcácsảnphẩmđó(PhilipKotler, 2009).Ngườitiêudùnglàmộtcánhânvới những tính chất riêng biệt của mình mua sản phẩm hàng hóa- d ị c h v ụ đ ể t i ê u thụđápứngcácnhucầubảnthân.Mụctiêucủangườitiêudùnglàhướngtớiíchlợithu đƣợc càng nhiều càng tốt khi sử dụng ngân sách của mình để mua sắm hàng hóavàdịchvụ.Trongnghiêncứunày,sảnphẩmđượcnghiêncứulànhàởvàngườitiêudùngđược đềcậplànhữngngườihiệnđangsốngvớicham,đangởnhàthuê,đãsở hữu nhà hoặc căn hộ, hoặc thuộc nhóm người tiêu dùng khác, là những người cótiềm năng mua nhà trong tương lai Người tiêu dùng khi đưa ra các quyết định muachonhucầu củ a c á n hâ n haygiađ ìn h, họl uô n đƣa r a những hìnhtháim u a sắ m khác biệt Thông qua các cuộc nghiên cứu marketing, các doanh nghiệp nổ lực nắmrõ hơn những thông tin liên quan đến việc mua sắm của khách hàng nhƣ họ là ai, họmua nhƣ thế nào, họ mua ở đâu, khi nào và tại sao họ lại mua Các yếu tố dẫn đếnquyếtđịnhmuasảnphẩmcủangườitiêudùngđượchệthốngnhưsau:

Thuậtngữhànhvingườitiêudùng(TiếngAnh:ConsumerBehavior)làhànhvicủangười tiêu dùng có thể được định nghĩa là những hành vi của các cá nhân (ngườitiêu dùng) liên quan trực tiếp đến việc tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn, sử dụng và loạibỏ hàng hóa và dịch vụ Hay nói cách khác, hành vi người tiêu dùng là quá trình vàhành động ra quyết định của những người liên quan đến việc mua và sử dụng sảnphẩm.

TheoPhilipKotler,“hànhvicủangườitiêudùnglàviệcnghiêncứucáchcáccánhân, nhóm và tổ chức lựa chọn, mua, sử dụng và loại bỏ hàng hóa, dịch vụ, ýtưởngvàtrải nghiệmđểthỏamãn nhucầu và mongmuốncủahọ”.

TheoDavidL.Loudon&AlbertJ.DellaBitta,“hànhvingườitiêudùngđượcđịnhnghĩa là quá trình ra quyết định và hành động thực tế của các cá nhân khi đánh giá,muasắm,sử dụnghoặcloạibỏnhữnghànghoávàdịch vụ”.

Tươngtự,theoquanđiểmcủaLeonG.Schiffman&LeslieLazarKanuk,“hànhvingườitiêud ùnglàtoànbộhànhđộngmàngườitiêudùngbộclộratrongquátrìnhtrao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và xử lý thải bỏsảnphẩmvàdịch vụnhằmthoảmãnnhucầu của họ”.

2.1.2 Ýđịnhmuahàngcủakháchhàng Ý địnhm u a h à n g đ ề c ậ p s ự s ẵ n s à n g m u a s ả n p h ẩ m c ủ a k h á c h h à n g , g i a t ă n g v à việc tiếp tục sử dụng sản phẩm đó, thể hiện động lực của người tiêu dùng trong việcnỗ lực thực hiện hành vi mặt khác ýđịnh mua hàng có thể đƣợc sử dụng để dự đoánhành vi mua thực tế (Morrison, 1979).D ự a t h e o A j z e n

( 1 9 9 1 ) , ý đ ị n h m u a h à n g của người tiêu dùng là toàn bộ niềm tin và sự thúc đẩy, ảnh hưởng trực tiếp đếnngười tiêu dùng hành vi Chúng cho biết liệu khách hàng đó có sẵn sàng thử hoặcthử hành động mua và sử dụng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của họ Ngoài ra, ýđịnh mua hàng có thể được đo lường bằng cách mua sắm mong đợi và đánh giá củangườitiêudùngvềsảnphẩm(hoặcdịchvụ)đótheoLaroche,KimvàZhou,1996.

Tiến trình quyết định mua của khách hàng đã bắt đầu trước khi việc mua thực sựdiễn ra và còn kéo dài sau khi mua Trong đó “Quyết định chọn mua sản phẩm làmột quá trình đánh giá hành vi mua dựa trên nhu cầu và thông tin, đánh giá của bảnthânngườimuavềnhómsảnphẩmđó.Trong giaiđoạnnày,người muasắpxếpcácnhãn hiệu trong nhóm nhãn hiệu đƣa vào để lựa chọn theo các thứ bậc và từ đó bắtđầu hình thành ý định mua nhãn hiệu được đánh giá cao nhất Bình thường, kháchhàngsẽmuanhãnhiệuđượcưutiênnhất”theoAjzen(1991).Vìvậytheođúngtiếntrình này thì quyết định tiêu dùng của khách hàng nó sẽ xuất phát sau ý định tiêudùng của khách hàng hay nói cách khác khi đã có ý định tiêu dùng thì quá trình đẩycaonhucầuđểđưaraquyếtđịnhchokháchhàngcầnđượcngườibánthựchiệnliêntụcthôngq uaviệcnắmbắtnhucầu củakháchhàng.

TheoAjzen (1991) người tiêu dùng có những cách thức mua khác nhau đối với bất kỳmột sản phẩm nhất định nào Thông thường khi mua sắm, người tiêu dùng thường trảiqua năm giai đoạn: Nhận biết vấn đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá các lựa chọn, quyếtđịnh muavàhànhđộngmua,phảnứngsaukhimua.

Bướcđầutiêntrongquátrìnhđưaraquyếtđịnhcủangườitiêudùnglànhậnrarằnghọcó một vấn đề, hoặc một nhu cầu chƣa đƣợc thỏa mãn, và đó là khi hành vi mua hàngcần đƣợc thực hiện để giải quyết vấn đề hoặc thỏa mãn nhu cầu đó Việc họ có quyếtđịnhhànhđộngđểgiảiquyếtmộtvấnđềcụthểhaykhôngphụthuộcvàohaiyếutố: (1)mức độ chênhlệchgiữa những gì kháchhàng sẵn có và nhữngg ì h ọ c ầ n , v à

Hoặc một nhu cầu có thể phát sinh từ một tác nhân kích thích từ bên ngoài, chẳng hạntừ báo chí, quảng cáo, bạn bè, xã hôi, v.v…Một người đi ngang qua tiệm phở và cảmnhận được hương vị thơm ngon bốc lên của phở đã kích thích làm cho người đó cảmthấyđói.Mộtngườiphụnữnhìnthấymộtchiếcváyđpcủacôhàngxómhayxem một chương trình quảng cáo về một loại nước hoa mới,…Tất cả những tác nhân kíchthíchđócóthểgợimởmộtvấnđềhaynhucầu.

Người làm marketing ở giai đoạn này cần xác định được các hoàn cảnh thường làmcho người tiêu dùng nhanh chóng hiểu rõ vấn đề Họ nên nghiên cứu người tiêu dùngđể tìm ra những dạng cảm giác đã làm phát sinh vấn đề hay nhu cầu, lý giải xem cái gìtạo ra chúng, và làm thế nào chúng tác động làm cho người tiêu dùng đi đến lựa chọnmuamộtsảnphẩmnhấtđịnh.

Sau khi nhận ra nhu cầu, người tiêu dùng tiềm năng sẽ tìm kiếm thông tin để giúp xácđịnh và đánh giá các sản phẩm, dịch vụ, kinh nghiệm và cửa hàng sẽ đáp ứng nhu cầuđó Thông tin có thể đến từ bất kỳ nguồn nào: gia đình và bạn bè, công cụ tìm kiếm,đánh giá của Google, quan sát cá nhân, báo cáo người tiêu dùng, nhân viên bán hàng,mẫu sản phẩm, v.v Mức độ quan trọng của nguồn thông tin phụ thuộc vào từng cánhânvàloạihàngmàbảnthânhọđangcânnhắc. Ảnh hưởng tương đối của những nguồn thông tin này đến quyết định mua sắm củangười tiêu dùng thay đổi tùy theo loại sản phẩm và các đặc điểm của người mua. Nóichung, người tiêu dùng tiếp nhận hầu hết những thông tin về các sản phẩm từ cácnguồnthôngtinthươngmại,tứclàcácnguồnthôngtinmàngườilàmmarketingcóthểchiphốiđ ƣợc.

Người làm marketing cần định dạng thận trọng các nguồn thông tin của người tiêudùng và tầm quan trọng của mỗi nguồn thông tin đó Nên phỏng vấn người tiêu dùngxem họ nghe nói đến nhãn hiệu sản phẩm lần đầu tiên ra sao, họ đã nhận đƣợc thôngtin gì, và tầm quan trọng mà họ dành cho các nguồn thông tin khác nhau ấy. Thông tinnày rất cần thiết trong việc soạn thảo nội dung truyền đạt một cách có hiệu quả cho cácthịtrườngmụctiêucủamình.

Người làm marketing cần phải tìm hiểu xem người tiêu dùng đã xử lý thông tin ra saođể lựa chọn nhãn hiệu cần mua trong số các nhãn hiệu của loại sản phẩm mà họ quantâm.Khilựachọnsảnphẩmđểmuavàtiêudùng,ngườitiêudùngmuốnthỏamãnở mức độ cao nhất nhu cầu của mình bằng chính sản phẩm đó Họ tìm kiếm trong giảipháp của sản phẩm những lợi ích nhất định Người tiêu dùng xem mỗi sản phẩm nhƣmột tập hợp các thuộc tính với những khả năng đem lại những lợi ích mà họ mongmuốn có đƣợc và thỏa mãn nhu cầu của họ ở những mức độ khác nhau Những thuộctính màhọquantâmthayđổitùytheosảnphẩm.

Trong đó, có hai yếu tố có thể xen vào trước khi người tiêu dùng đưa ra quyết địnhmuasắmnhƣsau:

 Yếu tố thứ hai là những yếu tố tình huống bất ngờ Người tiêu dùng hình thànhý định mua hàng dựa trên những cơ sở nhất định nhƣ: dự kiến về thu nhập, giá cả, lợiích kỳ vọng… Vì thế, khi xảy ra các tính huống làm thay đổi cơ sở dẫn đến ý định mua(chẳng hạn, nguy cơ mất việc làm, giá cả tăng cao, sảm phẩm không đáp ứng kỳ vọng,vv.)thìchúngcóthểlàmthayđổi,thậmchítừbỏýđịnhmuasắm.

Tronggiaiđoạnđánhgiá,người muasắpxếpcácnhãnhiệutrongnhómnhãnhiệuđưavào để lựa chọn theo các thứ bậc và từ đó bắt đầu hình thành ý định mua nhãn hiệuđượcđánhgiácaonhất.Bìnhthường,ngườitiêudùngsẽ muanhãn hiệuđượcưutiênnhất. Nhƣng có hai yếu tố có thể dẫn đến sự khác biệt giữa ý định mua và quyết địnhmua.Đólà:

 Cácyếutốcủahoàncảnh,nhƣhyvọngvềthunhậpgiatăng,mứcgiádựtính,sảnphẩmth aythế…

 Haiyếutốnày cóthểlàmthayđổiquyếtđịnhmua,hoặckhôngmuahoặcmuamộtnhãnhiệukhácmàkhôngp hảilànhãnhiệutốt nhấtnhƣđãđánhgiá.

Phản ứng sau mua là bước cuối cùng trong quá trình quyết định mua của người tiêudùng Sau khi mua xong, khách hàng sử dụng sản phẩm và có các đánh giá về sảnphẩm mua đƣợc Mức độ hài lòng của khách hàng sẽ tác động trực tiếp đến các quyếtđịnh muavàolầnsau.

CÁC MÔHÌNHLÝTHUYẾTVỀQUYẾTĐỊNHTIÊUDÙNG

Thuyết hành động hợp lý (TRA) đƣợc xây dựng từ năm 1967 và đƣợc hiệu chỉnhmở rộng theo thời gian từ đầu những năm 70 bởi Ajzen và Fishbein (1980). Trongmô hình TRA, thái độ được đo lường bằng nhận thức về các thuộc tính củasảnphẩm Người tiêu dùng sẽ chú ý đến những thuộc tính mang lại các ích lợi cần thiếtvà có mức độ quan trọng khác nhau Nếu biết trọng số của các thuộc tính đó thì cóthể dự đoán gần kết quả lựa chọn của người tiêu dùng.Yếu tố chuẩn chủ quan có thểđược đo lường thông qua những người có liên quan đến người tiêu dùng (như giađình, bạnbè, đồng nghiệp,…);những ngườinày thíchhay khôngthích họm u a Mứcđộtácđộngcủayếutốchuẩnchủquanđếnxuhướngmuacủangườitiêudùngp hụthuộc:

- Động cơ của người tiêu dùng làm theo mong muốn của những người có tầm ảnhhưởngđếnmình.

- Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi củangười tiêu dùng và động cơ thúc đẩy người tiêu dùng làm theo những người có liênquan là hai yếu tố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan Mức độ thân thiết của nhữngngười có liên quan càng mạnh đối với người tiêu dùng thì sự ảnh hưởng càng lớntới quyết định chọn mua của họ Niềm tin của người tiêu dùng vào những người cóliênquancànglớnthìxuhướngchọnmuacủahọcũngbịảnhhưởngcànglớn.

- Ý định mua của người tiêu dùng sẽ bị tác động bởi những người này với nhữngmứcđộảnhhưởngmạnhyếukhácnhau.

Trong mô hình thuyết hành động hợp lý thì niềm tin của mỗi cá nhân người tiêudùng về sản phẩm hay thương hiệu sẽ ảnh hưởng đến thái độ hướng tới hành vi, vàthái độ hướng tới hành vi sẽ ảnh hưởng đến xu hướng mua chứ không trực tiếp ảnhhưởng đến hành vi mua Do đó thái độ sẽ giải thích được lý do dẫn đến xu hướngmua sắm của người tiêu dùng, còn xu hướng là yếu tố tốt nhất để giải thích xuhướnghànhvicủangườitiêudùng.

Nguồn:Ajzenvà Fishbein(1980) Ưu điểm: Mô hình TRA giống nhƣ mô hình thái độ ba thành phần nhƣng mô hìnhnày phối hợp 3 thành phần : nhận thức, cảm xúc và thành phần xu hướng được sắpxếp theo thứ tự khác với mô hình thái độ ba thành phần Phương cách đo lường tháiđộ trongm ô h ì n h T R A c ũ n g g i ố n g n h ư m ô h ì n h t h á i đ ộ đ a t h u ộ c t í n h T u y n h i ê n mô hình TRA giải thíchchi tiếthơnm ô h ì n h đ a t h u ộ c t í n h v ì t h ê m t h à n h p h ầ n chuẩnchủquan.

Nhược điểm: Thuyết hành động hợp lý TRA bị giới hạn khi dự đoán việc thực hiệncác hành vi của người tiêu dùng mà họ không thể kiểm soát được bởi vì mô hìnhnày bỏ qua tầm quan trọng của yếu tố xã hội mà trong thực tế có thể là một yếu tốquyết định đối với hành vi cá nhân (Grandon & Peter P Mykytyn 2004;Werner2004).

Yếutốxãhộicónghĩalàtấtcảnhữngảnhhưởngcủamôitrườngxungquanhcáccánhân mà có thể ảnh hưởng đến hành vi cá nhân (Ajzen 1991); yếu tố về thái độ đốivới hành vi; chuẩn chủ quan không đủ để giải thích cho hành động của người tiêudùng.

NghiêncứucủaDoddsvàcộngsự(1991)đãxâydựngmôhìnhkiểmđịnhcácyếutốvề quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa các tín hiệu ngoại sinh (giá, thương hiệu, tên cửahiệu) lên việc đánh giá các sản phẩm của người mua về các nhân tố liên quan đến nhậnthức và có tác động đến xu hướng tiêu dùng Tóm lại, có nhiều thuyết về xu hướngtiêu dùng nhưng tác giả chỉ lựa chọnmột sốlý thuyết phù hợpvớin ộ i d u n g n g h i ê n cứu của đề tài Xu hướng tiêu dùng được đề cập đến dựa theo các nghiên cứu củaEngle và cộng sự

(1995), Fishbein và Ajzen (1975), Ajzen (1991) Theo Engle và cộngsự(1995),hànhvimuacủakháchhàngliênquanđếnsuynghĩ,cảmnhậnvàtháiđ ộđối với sản phẩm dưới tác động của các tác nhân marketing và yếu tố môi trường.Theo thuyết TRA do Fishbein và Ajzen (1975) xây dựng, sau này đƣợc Ajzen (1991)phát triển thành thuyết hành vi dự định thì cho rằng xu hướng hành vi khách hàng chịutác động bởi thái độcủa khách hàng đối với sản phẩm và sức épx ã h ộ i đ ƣ ợ c c ả m nhận Tuy nhiên theo nghiên cứu của Dodds và cộng sự (1991) thì xu hướng tiêu dùngchịuảnhhưởngbởicảmnhậnvềchấtlượngvàgiácảsảnphẩm.

Tại nghiên cứu này quyết định mua của khách hàng đối với sản phẩm là căn hộ thì sẽphát sinh quan hệ trực tiếp và gián tiếp giữa các tín hiệu ngoại sinh đó là giá, thươnghiệu công ty theo Dodds và cộng sự (1991) Ngoài ra, đối với việc quyết định mua cănhộ thì theo Engle và cộng sự (1995), hành vi mua của khách hàng liên quan đến suynghĩ về chất lƣợng sản phẩm, cảm nhận về sản phẩm và thái độ đối với sản phẩm dướitác động của các tác nhân marketing và yếu tố môi trường như sự giới thiệu của giađìnhbạnbè,ngườithânhaycácyếutốliên quanđếnquảngcáo.

Theo mô hình này, thì quyết định mua sắm nó bị ảnh hưởng bởi 5 nhân tố đó là giátrịchứcnăng,giátrịxãhội,giátrịcóđiều kiện,giátrịcảmxúcvàgiátrịtrithức.

Quyết định mua sắm Giá trị cảm xúc

Giá trị có điều kiện

 Giá trị chức năng: Theo Sheth (1991), giá trị chức năng đƣợc coi là động lực chínhtrong sự lựa chọn hành vi người tiêu dùng Giá trị chức năng có thể được bắt nguồn từđặc điểm hoặc các thuộc tính của sản phẩm nhƣ độ tin cậy, độ bền và giá cả (Ferber,1973).

 Giátrịxãhội:Theo Sheth(1991),giátrịxãhộibaogồmcácnhântốnhânkhẩu học, kinh tế xã hội, văn hóa và dân tộc Trong đó, nhân khẩu học (tuổi, giới tính, tôngiáo), kinh tế xã hội (thu nhập, nghề nghiệp), văn hóa/ dân tộc (chủng tộc, lối sống),hoặcchínhtrị,tưtưởngphânđoạn củaxãhội.

 Giá trị cảm xúc: Giá trị cảm xúc đƣợc xác định trên cơ sở cá nhân của cảm xúc liênquan Một sản phẩm có thể khơi dậy những cảm xúc hay những trạng thái tình cảm củangười tiêu dùng Cảm xúc tiêu thụ dùng để chỉ tập hợp các phản ứng cảm xúc gợi ratrong quá trình sử dụng sản phẩm hoặc kinh nghiệm tiêu dùng đƣợc mô tả bằng cáccungbậc cảmxúc(Sheth,1991).

 Giá trịtri thức:G i á t r ị t r i t h ứ c c ủ a s ả n p h ẩ m đ ề c ậ p đ ế n s ự t ò m ò , s ự m ớ i l ạ , v à kiến thức về sản phẩm thông qua các hoạt động tìm kiếm sản phẩm, dùng thử Hành vitiêudùngcóthểđượcthaythếkhingườitiêudùngcảmthấychánnảnhoặctiếptụclặplạikhihọcả mthấyhàilòngvới sảnphẩm(Sheth,1991).

 Giá trịcóđiềukiện:Theo Sheth(1991),giátrịcóđiềukiệnđƣợcđothôngquaviệcdựphòngcácchọnl ựa.Giátrịcóđiềukiệnthườngphụthuộcvàotìnhhình.

 Năm nhân tố tác động đến hành vi tiêu dùng tạo ra sự khác biệt trong việc lựachọn hành vi mua trong từng bối cảnh cụ thể Xã hội, tri thức, và các giá trị có điềukiện có ảnh hưởng rất ít Tất nhiên, một sự lựa chọn có thể được ảnh hưởng tích cựccủatấtcảnămgiátrị.

Sau quá trình tổng hợp các thuyết, mô hình liên quan đến ý định mua của người tiêudùngcácnhântốtác độngđếnýđịnhmuađƣợctómtắtnhƣsau:

Thuyết/môhình Tácgiả/năm Cácnhântốvàchiềutácđộng

Niềmt i n v à o s ả n p h ẩ m v à đ o l ƣ ờ n g n i ề m tin vào sản phẩm tương quan dương (+) vớithái độ Những người gây ảnh hưởng vàniềm tin về những người gây ảnh hưởngtương quan dương (+) với chuẩn chủ quan.Tháiđộvàchuẩnchủquantươngquandư ơng(+)vớixuhướnghànhvivàxu hướnghànhvi Môhìnhxu hướngtiêudùng

Giá,thươnghiệu,têncửahiệutươngquan dương(+)vớiquyếtđịnhtiêudùng.

Giá trị chức năng, giá trị xã hội, giá trị cảmxúc, giá trị tri thức, giá trị có điều kiện đềutươngquandương(+)đếnquyếtđịnhm ua hàng.

TỔNGQUANCÁCCÔNG TRÌNHNGHIÊNCỨU ĐÃTHỰCHIỆN

Kamal và cộng sự (2015) trong công trình “ Hành vi mua chung cƣ của khách hàngtrong bối cảnh thị trường Bất động sản” Nghiên cứu này sử dụng phương pháp địnhlƣợng thông qua khảo sát 275 khách hàng đã mua các chung cƣ tại Ấn Độ Kết quảhồi quy cho thấy các yếu tố đó là dự án, vấn đề môi trường, vị trí dự án, truyền thông,chất lƣợng vật lý, khuyến mãi và giá cả đóng vai trò là tiền đề của việc gia tăng quyếtđịnh muahàngcủakháchhàngtrởnênnhanhchóng.

Yokevàcộngsự(2018)trongnghiêncứucủamìnhđƣợcthựchiệntạiMalaysianhómtác giả đã sử dụng lý thuyết mô hình TPB của Ajzen (1991) và phương pháp địnhlƣợngthôngquakhảosát300kháchhàngmuachungcƣtạidựánGreaterKLtạiquốcgia này Kết quả mô hình hồi quy cho thấy các yếu tố thái độ, tiêu chuẩn chủ quan,cảmn hận về k i ể m s o á t hàn hv i , đ ị a đ i ể m , đ i ề u k iệ ns ố n g , t ài c h í n h cá n h â n có t ác độngtíchcựcđếnviệcquyếtđịnhmua chungcƣcủakháchhàngtại dựánGr eaterKL.

Narendra và cộng sự (2018) trong nghiên cứu của mình đƣợc thực hiện tại Noida, ẤnĐộ nhóm tác giả đã sử dụng lý thuyết của mô hình hành vi tiêu dùng của Kohler(2001) cùng với phương pháp định lượng thông qua việc khảo sát 367 khách hàngmua chung cƣ tại Noida, Ấn Độ để kết luận các yếu tố sau có tác động tích cực đếnviệc mua chung cƣ của khách hàng tại địa bàn này đó là yếu tố địa điểm, hỗ trợ muahàng, các phương tiện giải trí, tiện ích vật lý, tiện nghi cơ bản, đảm bảo sự an toàn vàtínhcánhâncủakháchhàng.

Dwi và cộng sự (2019) trong nghiên cứu của mình đƣợc thực hiện tại Malaysia nhómtácgiảđãkhảolượccácnghiêncứutrướcvàsửdụngphươngphápđịnhlượng,thôngqua việc khảo sát 312 khách hàng mua chung cƣ tại địa bàn Senglangor, Malaysia đểkết luận các yếu tố sau có tác động tích cực đến việc mua chung cƣ đó là chất lƣợng,giácả,địađiểmtọalạc,truyềnthôngquảngcáovàhìnhảnhcủacôngty.Tr ongđóyếu tố giá cả và địa điểm tọa lạc đƣợc xem là hai yếu tố quan trọng nhất tác động đếnkháchhàng.

Narendra và Mukul (2020) trong nghiên cứu của mình tại Noida, Ấn Độ thì nhóm tácgiảđãsửdụnglýthuyếthànhvitiêudùngcủaKohler(2001)vàphươngphápđị nh lƣợngthôngquaviệckhảosát358kháchhàngđãmuachungcƣcủadựánDelhi-NCRđã kết luận các yếu tố sau có tác động tích cực đến việc khách hàng mua chung cƣ củadựánđólàphươngtiệntruyềnthông,phươngtiệndịchvụhỗtrợ,phươngtiệntiệníchcơbảnvàph ƣơngtiện giaohàng.

Theo Phương và cộng sự (2020) trong nghiên cứu tại TP Hồ Chí Minh, Việt Namnhóm tác giả đã sử dụng lý thuyết mô hình xu hướng tiêu dùng của Dodds và cộng sự(1991) và thuyết hành động hợp lý (TRA) của Fishbein và Ajzen (1975) cùng vớiphương pháp định lượng thông qua việc khảo sát 192 khách hàng mua chung cư caocấp tại quận 9, TP Thủ Đức đã kết luận các yếu tố sau có tác động tích cực đến việcmua chung cư của khách hàng đó là giá cả, sự phát triển của thương hiệu, địa điểm,điều kiện nhà ở, tác động xã hội, pháp lý Trong đó yếu tố pháp lý đƣợc sự quan tâmvà đánh giá là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàngvớicácdựánchungcƣ.

Nghiên cứu địnhlƣợng Mô hình hồiquybìnhphươngn hỏ nhấtOLS

Dựán,vấnđềmôitrường,vịtrídựá n , truyền thông, chất lƣợng vật lý, khuyến mãivàg i á c ả đ ề u t ƣ ơ n g q u a n d ƣ ơ n g ( + ) đ ế n quyết định muanhàcủakháchhàng.

Nghiên cứu địnhlƣợng Mô hình hồiquybìnhphươngn hỏ nhấtOLS

Thái độ, tiêu chuẩn chủ quan, cảm nhận vềkiểm soát hành vi, địa điểm, điều kiện sống,tàichínhcánhântươngquandương(+)đ ến quyết định muanhàcủakháchhàng.

Nghiên cứu địnhlƣợng Mô hình hồiquybìnhphươngn hỏnhấtOLS Địa điểm, hỗ trợ mua hàng, các phương tiệngiải trí, tiện ích vật lý, tiện nghi cơ bản, đảmbảo sự an toàn và tính cá nhân tương quandương(+)đếnquyếtđịnhmuanhàcủakhách hàng.

Dwivà Nghiêncứuđịnh Chấtlƣợng,giácả, địađiểm tọalạc,truyề n

Phươngpháp nghiêncứu Yếutốvàchiềutácđộng cộng sự(2019) lƣợng Mô hình hồiquybìnhphươngn hỏ nhấtOLS thôngq u ả n g c á o v à h ì n h ả n h c ủ a c ô n g t y tươngq u a n d ư ơ n g ( + ) đ ế n q u y ế t đ ị n h m u a nhàcủakháchhàng.

Nghiên cứu địnhlƣợng Mô hình hồiquybìnhphươngn hỏ nhấtOxLS

Phương tiện truyền thông, phương tiện dịchvụ hỗ trợ, phương tiện tiện ích cơ bản vàphươngtiệngiaohàngtươngquandương(+) đếnquyếtđịnhmuanhà củakhách hàng.

Nghiên cứu địnhlƣợng Mô hình hồiquybìnhphươngn hỏ nhấtOLS

Giá cả, sự phát triển của thương hiệu, địađiểm, điều kiện nhà ở, tác động xã hội, pháplýtươngquandương(+)đếnquyếtđịnhmua nhàcủakháchhàng.

Sauquátrìnhtổnghợpcáclýthuyếtliênquanđếnhànhvitiêudùngcủakháchhàngvà khảo lƣợc các công trình nghiên cứu liên quan thì tác giả nhận thấy các khe hổngcủacác nghiêncứunhƣsau:

Thứ nhất: Loại hình chung cƣ là loại hình nhà ở có quy định riêng về tính sở hữu cũngnhƣ quyền sử dụng nó tại mỗi quốc gia khác nhau Trong đó ngày nay tại Việt Namvẫn có những dự án chung cƣ thì người mua sử dụng chỉ được sử dụng tối đa 50 nămchứ không hẳn được sử dụng vĩnh viễn Mặt khác, có những dự án thuộc các công tybất động sản mà các công ty này có pháp lý công ty không rõ ràng hay các dự án củacông ty này thuộc diện pháp lý chƣa chắc chắn hoặc dựa vào những khe hở của luậtpháp nhƣng vẫn chào bán cho khách hàng nhằm trục lợi hay thực hiện các hành vi lừađảo khách hàng Vì vậy, khách hàng hiện nay đã nắm bắt và tăng phần hiểu biết củamình với vấn đề này nên hiện nay vấn đề này là vấn đề mà khách hàng rất quan tâm(Phương và cộng sự, 2020), tuy nhiên đa phần các nghiên cứu trước không đề cập đếnvấn đề này để nghiên cứu vì vậy đây được xem là khe hổng nghiên cứu của các nghiêncứu Vì thế trong nghiên cứu này nhân tố này sẽ đƣợc đƣa vào mô hình nghiên cứu đểlấpđầycáckhehổngnghiêncứu.

Thứ hai: Đa phần các nghiên cứu chỉ tập trung vào sự quảng cáo của các công ty bấtđộng sản cho các dự án của mình, tuy nhiên những hình ảnh quảng cáo chƣa hẳn tạođược niềm tin lớn của khách hàng mà cốt lõi sâu xa mà khách hàng tin tưởng đó làthương hiệu của công ty vì vậy khách hàng ngày nay thường sẽ tập trung vào cácthương hiệu lớn hay các thương hiệu có sự phát triển lâu bền qua năm tháng đượcchứng minh qua các nhận xét tốt của người dùng theo Dwi và cộng sự (2019); Phươngvà cộng sự (2020) Vì vậy, tại nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu thương hiệu củacông ty sẽ được khách hàng đánh giá thế nào hơn là các hoạt động truyền thông quảngcáo.

Sau khi đã xác định đƣợc khe hổng nghiên cứu đồng thời khảo lƣợc các công trìnhnghiêncứu,tácgiảsẽdựkiếnđƣavàomôhìnhnghiêncứucácnhântốsau:

Nhân tố này liên quan đến tình hình tàichính cá nhân của khác hàng; sự hợp lývề giá cả (khuyến mãi) của chung cƣ.Đồng thời liên quan đến việc khách hàngmua theo hìnhthức thế chấpvà quan tâm đếnlãisuất,trảnợgốclãi,…

QiuxuevàPaul(2013);Pole k và cộng sự (2014);Kamal và cộng sự (2015);Yoke và cộngsự (2018);Dwiv à c ộ n g s ự

Nhân tố này liên quan đến sự rõ ràng vềpháp lý công ty cũng nhƣ pháp lý củachungcƣvàcamkếtquyền sởhữuc ủa kháchhàng.

VT) Đây là nhân tố liên quan đến của kháchhàng về vị trí của căn hộ đối với các địađiểmnhưchợ,siêuthị,bệnhviện,trườnghọc, trung tâm thương mại,… Đối vớichungcƣmàkháchhàngđãmua

QiuxuevàPaul(2013);Pole k và cộng sự (2014);Kamal và cộng sự (2015);Yoke và cộngsự (2018);Dwiv à c ộ n g s ự

Cácnhântố tácđộng Môtảnhântố Nguồn côngty(TH) của kháchhàngvềchủđầutƣ,uytíncủachủđầut ưvàsựlớnmạ n h củ at hương hiệuchủđầutƣ.

Nhân tố này liên quan đến sự đánh giácủakháchhàngvềthiếtkếbêntrongchung cƣ bảo đảm về sự tiện ích và tínhthẩmmỹngoàiranhữnggồmthêmnhững tiện ích đi kèm của chung cƣ đảmbảosựantoànvàmỹquan

QiuxuevàPaul(2013);Pole k và cộng sự (2014);Kamal và cộng sự (2015);Yoke và cộngsự (2018);Narendravàcộngsự (2018);Narendrav à Mukul (2020);Phươngvà cộngsự(2020)

Sựảnhhưởng của xã hội(AH)

Nhân tố này liên quan đến sự tác độngcủa người thân, bạn bè,… đến việc muachung cƣ của khách hàng ngoài ra cũngkể đến sự tác động của các hoạt độngquảngc á o c ủ a d ự á n t r ê n c á c p h ƣ ơ n g tiệntruyềnthông.

QiuxuevàPaul(2013);Pole k và cộng sự (2014);NarendravàM u k u l (2020);Phươngvàc ộ n g sự(2020)

MÔHÌNHVÀGIẢTHUYẾTNGHIÊNCỨU

Dựa trên việc tổng hợp các lý thuyết liên quan đến hành vi tiêu dùng và mô hình tiêudùng của khách hàng cùng với việc khảo lƣợc các công trình nghiên cứu liên quan thìđề tài này sẽ chọn mô hình của nhóm tác giả Phương và cộng sự (2020) làm mô hìnhgốc để nghiên cứu vì mô hình này có điểm mới là có nghiên cứu tới nhân tố pháp lýđến quyết định mua căn hộ của khách hàng Tuy nhiên trong nghiên cứu này thì nhómtác giả lại nghiên cứu tại địa bàn quận 9 với nhiều dự án khác nhau vì vậy thương hiệucủa mỗi dự án khác nhau mà khách hàng chỉ tập trung vào những dự án lớn đáng tincậy hay là những thương hiệu lớn và uy tín vì vậy trong khóa luận này chỉ tập trungnghiêncứucủaVinhomes,Novaland,ĐấtXanh,ĐạiQuangMinhvàsứcảnhhưở ng

Tài chính Pháp lý chung cƣ

H3(+) Quyết định mua chung cƣ của khách hàng Thương hiệu công ty Điều kiện chung cư Ảnh hưởng từ bên ngoài

H4(+) củacáccôngtynàyđếnkháchhàng.Ngoàira,đềtàinàysẽhiệuchỉnhnhữngthangđo cho phù hợp với hoàn cảnh kinh doanh của các công ty Mô hình lý thuyết đƣợc đềxuấtnhƣ sau:

Theo Qiuxue và Paul (2013), nhà ở là sản phẩm giá trị lớn mà họ phải tiết kiệm hayphải trải qua quá trình tích lũy tiền bạc mới có thể mua đƣợc vì vậy tất cả khách hàngđều rất cân nhắc về các dự án hay căn hộ phù hợp với tình hình tài chính của mình.Mặt khác, với thời điểm hiện nay có rất nhiều dự án căn hộ cạnh tranh nhau nên kháchhàng có rất nhiều sự lựa chọn và họ luôn có khuynh hướng chọn sản phẩm khôngmang lại gánh nặng tài chính cho mình theo Yoke và cộng sự (2018);Dwi và cộng sự(2019) Ngoài ra, khách hàng có thể sử dụng đòn bẩy tài chính để có thể sở hữu căn hộƣng ý vì thế công ty nào có mối quan hệ liên kết với ngân hàng hỗ trợ cho khách hàngvề thủ tục và giá trị định giá thì họ sẽ ƣu tiên lựa chọn sản phẩm của công ty đó Vìvậy, giảthuyếtsau đƣợc đềxuất:

Giả thuyết H1: Tài chính có tác động cùng chiều đến quyết định mua chung cƣcủakháchhàngtạiTP.ThủĐức.

Hiện nay, có rất nhiều công ty dựa vào sự thiếu hiểu biết hay kẻ hở của pháp luật đểtạo nên các dự án ma để lừa gạt người mua căn hộ Chính vì vậy, khách hàng ngàycàng đề phòng hơn với vấn đề này,họ chỉ chấp nhậnmua nhữngc ă n h ộ t ừ c á c n h à đầu tƣ hay dự án có sự minh bạch về pháp lý công ty cũng nhƣ sự rõ ràng pháp lý củacăn hộ mà họ muốn mua theo Phương và cộng sự (2020) Vì vậy, giả thuyết sau đượcđềxuất:

Giả thuyết H2: Pháp lý chung cƣ rõ ràng có tác động cùng chiều đến quyết địnhmuachungcƣcủakháchhàng tạiTP.ThủĐức.

2.4.2.3 Đốivớiyếutốvịtríchungcƣ Đối với khách hàng thì việc lựa chọn một căn hộ có những địa điểm thuận tiện nhưchợ, siêu thị, bệnh viện, trường học, nhà của người thân, hay các tuyến đường giaothông chính để thuận tiện cho việc đi lại và hoàn thiện cuộc sống hàng ngày một cáchđầy đủ nhất theo Polek và cộng sự (2014); Kamal và cộng sự (2015) Mặt khác, kháchhàng thường ưu tiên chọn các căn hộ gần các vị trí trung tâm thành phố đông đúc cưdân và các tuyến đường chính để thuận tiện cho việc đi lại từ địa phương này sang địaphương khác theo Dwi và cộng sự (2019); Phương và cộng sự (2020) Vì vậy, giảthuyếtdauđượcđềxuất:

Giả thuyết H3: Vị trí chung cƣ thuận tiện có có tác động cùng chiều đến quyếtđịnhmuachungcƣcủakháchhàng tạiTP ThủĐức.

Với việc khách hàng phải bỏ một số tiền tích lũy lớn để mua căn hộ thì họ luôn cómong muốn và yêu cầu hàng đầu đó là đƣợc làm việc với các công ty hay chủ dự ánlớn có uy tín trên thị trường mua bán bất động sản Dwi và cộng sự (2019).Thươnghiệu của công ty không chỉ được xây dựng với việc có sản phẩm chất lượng,giá cảhợp lý mà còn ở các mối quan hệ tài chính với các tổ chức khác nhƣ ngân hàng hayquỹ tài chính hỗ trợ khách hàng trong việc mua bán dễ dàng và pháp lý chặt chẽ củacông ty cũng như dự án chào bán Mặt khác, khách hàng thường có xu hướng rời bỏcáccôngtycócáchoạt độnglàmtổnhạithươnghiệucôngtynhưhànhvilừađảo,tổn hạiđếntàichínhcủakháchhàngtheoPhươngvàcộngsự(2020).Vìvậy,giảthuyếtsauđ ƣợc đềxuất:

Theo Qiuxue và Paul (2013); Polek và cộng sự (2014); Kamal và cộng sự (2015) đểphát triển cuộc sống hoàn đầy đủ thì khách hàng mong muốn mua một căn hộ có đầyđủ tiện nghi từ cơ bản đến nâng cao Ngoài ra, các dự án căn hộ mà khách hàng đƣợcthoải mái lựa chọn thiết kế thì sẽ đƣợc khách hàng đánh giá cao vì họ đƣợc quyềnchọn bày trí và sắp xếp căn hộ mà họ mong muốn Yoke và cộng sự (2018); Narendravàcộngsự(2018).Điềumàkháchhàngluônđánhgiácaocáccănhộđóchính làsựan toàn tuyệt đối vì được hệ thống an ninh chặt chẽ bảo vệ theo Phương và cộng sự(2020).Vì vậy,giảthuyết sauđƣợc đềxuất:

Giả thuyết H5: Điều kiện chung cƣ tốt có tác động cùng chiều đến quyết địnhmuachungcƣcủakháchhàng tạiTP.ThủĐức.

Việc mua nhà là việc rất quan trọng củam ỗ i k h á c h h à n g n ê n k h i h ọ c â n n h ắ c v ề g i á cả, vị trí hay mọi thứ liên quan thì rất cần sự tƣ vấn, chia sẻ của người thân, bạn bèhay gia đình vì vậy những nhân vật này tác động vào quyết định lựa chọn căn hộ nàođể mua rất nhiều theo Qiuxue và Paul (2013); Polek và cộng sự (2014) Mặt khác, sứcảnhhưởngcủacáckênhphươngtiệnthôngtinđạichúngvềquảngcáocácdựáncũnglàm cho khách hàng thấy tiềm năng, sự tiện ích và hữu ích của căn hộ này và làm thuhút họ hơn nữa theo Narendra và Mukul (2020); Phương và cộng sự (2020) Vì vậy,giảthuyếtsauđược đềxuất:

Giả thuyết H6:Sự ảnh hưởngtừ bên ngoài có tácđộng cùngc h i ề u đ ế n q u y ế t địnhmuachungcƣcủakháchhàng tạiTP ThủĐức.

Tại chương này đã trình bày các lý thuyết liên quan đến hành vi tiêu dùng và các môhình tiêu dùng của khách hàng Đồng thời trong chương này đã khảo lược các côngtrình nghiên cứu liên quan để tìm ra các nhân tố có tác độngđến quyết định mua nhàcủa khách hàng tại các quốc gia Từ đó, nghiên cứu đã tìm các khe hổng của cácnghiên cứu trước làm cơ sở để lấp đầy tại khóa luận này Sau khi đã dự kiến sử dụngcác nhân tố sẽ đưa vào mô hình thì tại chương này cũng đã trình bày mối quan hệ lýthuyết giữa các nhân tố với quyết định mua của khách hàng cũng nhƣ đề xuất các giảthuyếtnghiêncứuvàđƣaramôhìnhlýthuyết đềxuất.

NGHIÊNCỨU

QUYTRÌNHTHỰCHIỆN

Nghiên cứu kết hợp cả hai phương pháp định lượng và định tính được thực hiện quahaibướcđólànghiêncứusơbộvànghiêncứuchínhthức.Cụthểnhư sau:

Nghiên cứu đƣợc thực hiện nhằm mục đích khám phá, điều chỉnh và bổ sung các biếnquansátdùngđểđolườngcáckháiniệmnghiêncứuvớicácnộidungsau:

Trên cơ sở lý thuyết và lƣợc khảo các nghiên cứu liên quan, tác giả đã xây dựng môhình dự kiến cho các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua chung cưtại TP Thủ Đức Theo đó, các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng muachungcƣtạiTP.ThủĐứcvà mỗinhân tốbaogồmnhiều biếnquansát.

Sửdụng kỹ thuật thảoluận nhóm với các chuyên gia, các nhà quảnl ý đ a n g l à m v i ệ c tại lĩnh vực kinh doanh bất động sản cụ thể là căn hộ chung cƣ Vấn đề đƣa ra thảoluận là ý kiến của các chuyên gia về những các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định củakhách hàng mua chung cƣ tại TP Thủ Đức Mục đích của buổi thảo luận nhóm là đểđiềuchỉnh,bổsungcácbiếnquansátphùhợpdùngđểđolườngcácnhântốkhảosát.

Nội dung được thảo luận với các chuyên gia là các nhân tố ảnh hưởng đến quyết địnhcủa khách hàng mua căn hộ của các công ty Vinhomes, Novaland, Đất Xanh, ĐạiQuang Minh tại TP Thủ Đức và cách thức đo lường những nhân tố đó Tác giả tậptrung lấy ý kiến chuyên gia về ảnh hưởng của 6 nhóm nhân tố đã được chỉ ra từ cácnghiên cứu liên quan là Tài chính (TC); pháp lý chung cƣ (PL); vị trí chung cƣ (VT);thươnghiệucôngty(TH);điềukiệnchungcư(DK);ảnhhưởngtừbênngoài(AH).

 Thu thập thông tin: Dùng dàn bài thảo luận thay cho bảng câu hỏi chi tiết, và thảoluậntrựctiếpvớicácchuyêngia.Dànbàiđƣợcthiếtkếsaocho gợiývànắmbắt đƣợcdễ dàng ý kiến của các chuyên gia là những người đã có nhiều năm kinh nghiệm tronglĩnhvựckinh doanhbấtđộngsản cụthểlà cănhộchungcƣ.

Nghiên cứu định lƣợng đƣợc thực hiện sau nghiên cứu định tính, kết quả thu đƣợc từnghiên cứu định tính là cơ sở để điều chỉnh lại các biến quan sát của các nhân tố khảosát Từ đó, xây dựng bảng câu hỏi để thực hiện khảo sát chính thức các cá nhân đã muachung cƣ của các công ty Vinhomes, Novaland, Đất Xanh, Đại Quang Minh tại TP.ThủĐức(khôngphânbiệtgiớitính;côngviệc; xuấtthân; ).

Kích thước mẫu dự kiến là 300 quan sát, sau đó tiến hành sàng lọc dữ liệu để chọnđƣợc cơ sở dữ liệu phù hợp cho nghiên cứu Bảng khảo sát chính thức đƣợc sử dụngđể thu thập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp qua gửi email bằng bảngcâuhỏiđãđƣợc thiếtkếsẵn.

Phương pháp định lượng được thực hiện để phân tích dữ liệu thu thập với sự trợ giúpcủaphần mềmSPSS22.0.Cụthểnhƣsau:

 Thốngkêmôtảmẫunghiêncứuthôngquacácnhântốnhânkhẩuhọcnhƣgiớitính,độtuổi,học vấn,thunhập,

 Đánh giá sơ bộ thang đo và độ tin cậy của biến đo lường bằng hệ số Cronbach’sAlpha và độ giá trị (factor loading), tiến hành phân tích Exploratory Factor Analysis(EFA) để tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua chung cƣtạiTP.ThủĐức.

 Sửdụngkỹthuậtphântíchhồiquyđểkiểmnghiệmcácgiảthuyếtnghiêncứuvềt ác động của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua chung cư tạiTP.ThủĐức.

Cácbướcthựchiệnnghiêncứuđịnhlượng: Điều chỉnh các biến quan sát theo kết quả nghiên cứu định tính, thiết kế bảng câu hỏikhảo sát sao cho bảng câu hỏi rõ ràng nhằm thu thập đƣợc kết quả đạt mục tiêu nghiêncứu.

Tiến hành khảo sát chính thức các cá nhân đã mua căn hộ chung cƣ của các công tyVinhomes, Novaland, Đất Xanh, Đại Quang Minhtại TP Thủ Đức (không phân biệtgiới tính; công việc; xuất thân; ).Tổng số bảng câu hỏi dự kiến đƣợc gửi đi là 300bảngcâuhỏi.

Kỹ thuật thu thập thông tin: Khảo sát trực tiếp bằng bảng câu hỏi hoặc tiến hành khảosát gián tiếp thông qua gửi e-mail bảng câu hỏi, có giải thích về nội dung để người trảlờicóthểhiểuvàtrảlờichínhxáctheonhữngđánhgiácủahọ.

XÂYDỰNGCÁC THANGĐOĐỊNHTÍNHCHOMÔHÌNH

Dựa trên cơsở lýthuyết và lƣợc khảo cácn g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m c ó l i ê n q u a n , t á c giả xây dựng thang đo định tính các nhân tố của mô hình Thang đo định tính này đãđƣợc hiệu chỉnh lại sau khi có kết quả thảo luận nhóm trong nghiên cứu sơ bộ Cụ thể,tác giả đã xây dựng lại các thang đo của 5 nhóm nhân tố theo ý kiến chuyên gia đềxuất. Để đo lường các biến quan sát, tác giả sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ rất khôngđồng ý đến rất đồng ý, được biểu thị từ 1 đến 5 Trong đó, 1 tương ứng với chọn lựarấtkhôngđồngývà5tươngứngvớichọnlựarấtđồngý.

(2) Giábáncủachungcƣl à vấnđềđầutiên mà Anh/Chịcân nhắcviệcraquyếtđịnh mua TC2

Chịc ả m t h ấ y g i ả m đ ƣ ợ c á p l ự c t à i c h í n h k h i đ ƣ ợ c nhậnnhiềuchƣ ơn gt rì nh ƣuđã in ếu tha nh toánsớ m ho ặc thanhtoánlầnđầuvớitỷlệcao.

(7) Phápl ýc h u n g cƣl à v ấ n đề q u a n t r ọ n g t á c đ ộ n g đế nv i ệ c muachungcƣcủaAnh/Chị PL2

(8) Anh/Chịmuốnmuachungcƣmàchủsởhữucópháplýdự án minhbạch PL3

TT Môtảthangđo Kýhiệu Nguồn đôngđúcdâncƣhaygầnkhutrungtâm và cộngsự(2 020)

(14) Anh/Chịm ua chung cưcủa mìnhvì gầncáctuyếnđường chính VT5

(16) Anh/Chịmuachungcưcủamìnhtừthươnghiệudựán/công tylớn TH2

(21) Anh/Chịm u a c h u n g c ƣ c ủ a m ì n h v ì c ó t h ể t ù y ý t h i ế t k ế theoý mình DK3

(27) Anh/Chịr ấ t y ê n t â m v ớ ic h u n g c ƣ m ì n h m u a t ạ i T P T h ủ Đức QD1

(28) QuýAnh/Chịsẽtiếptụcgiớithiệuchobạnbè,ngườithân vàgiađìnhcủamìnhmuachungcƣtạiTP.ThủĐức QD2

(29) QuýAnh/Chịtintưởngvàochấtlượngcuộcsốngsẽngày mộttốthơnkhimuachungcƣtạiTP.ThủĐức QD3

PHƯƠNGPHÁP CHỌNMẪUVÀXỬLÝSỐLIỆU

Thiết kế mẫu: Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu thuận tiện Kích thướcmẫudự kiếnlà300quansát.

Thựchiệnphỏngvấnđểthuthậpsốliệukhảosátphụcvụchoviệcphântíchcácyếutố ảnh hưởng đến quyết định của khách hàng mua chung cư tại TP Thủ Đức được thuthập từ tháng 04/2022 đến tháng 05/2022 Bên cạnh khảo sát trực tiếp thông qua bảngcâuhỏipháttạivănphònggiaodịch chungcƣt ạ i cáccôngtybấtđộngsảntạiTP.ThủĐức, tuy nhiên chủ yếu tập trung khảo sát gián tiếp thông qua gửi bảng câu hỏi qua e-mail cũng đƣợc sử dụng Tổng số bảng câu hỏi gửi đi dự kiến là 300 bảng câu hỏi Sauđó sẽ tiến hành nhập số liệu và làm sạch số liệu để tiến hành phân tích Tuy nhiên sốcâu hỏi gửi khảo sát khách hàng là 300 nhƣng thu về là 258 phiếu và loại đi 23 phiếutrảlờikhôngđápứngyêucầunêntiếnhànhloạibỏ,dođómẫunghiêncứucuốicùnglà 235mẫu.

Sự phù hợp của mẫu nghiên cứu: Theo nguyên tắc kinh nghiệm số quan sát trong mẫutối thiểu phải gấp 5 lần số biến quan sát trong mô hình nghiên cứu Nguyễn Đình Thọ(2013) Số biến quan sát của các nhân tố trong mô hình nghiên cứu sơ bộ là 29 biếnquan sát (bao gồm cả 3 biến quan sát của nhân tố quyết định của khách hàng về muacănhộ).Dođó,kíchthướcmẫutốithiểuphải là5x295quansát.Vậykíchthướcmẫuthuthậpđượcđể phântíchbao gồm235quansátdựkiến làthỏamãn.

3.3.2 Phương phápxửlý số liệu Đểphânt íc hd ữl iệ u thuthập t ừ các bả ng câ u hỏikhả osá t, đ ề tàiđã sửd ụ n g phầ n mềmSPSS22.0đểxácđịnhcác yếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhcủa kháchhàng muachung cư tại

TP Thủ Đức Kết quả phân tích EFA sẽ là cở sở để xác định lại các nhântố thực sự ảnh hưởng Dữ liệu kết quả của bảng câu hỏi sẽ đƣợc tiến hành xử lý nhƣsau:

Theo Thọ (2013) đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha, từđó có thể kết luận kết quả nhận đƣợc đáng tin cậy ở mức độ nào Cronbach’s Alpha làcông cụ kiểm định thang đo, giúp loại đi những biến quan sát không đạt yêu cầu, vì sựtồntạicủacácbiếnnàytrongmôhìnhcóthểtạoracácbiếntiềmẩn,cácnhântốgiảvàản hhưởngđếncácmốiquanhệcủamôhìnhnghiêncứu.Cácbiếnquansátcóhệsố tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ sốCronbach’sAlphatừ0,7trởlên.

Sau khi độ tin cậy thang đo đạt yêu cầu, dùng phân tích EFA để xác định những nhómnhân tố đại diện cho 29 biến quan sát Các nhóm nhân tố đại diện sau khi phân tíchEFA có thể khác với các nhóm nhân tố trong mô hình lý thuyết ban đầu Sự phù hợpkhi áp dụng phương pháp phân tích EFA được đánh giá qua kiểm định KMO vàBartlett’s.

Kiểm định Bartlett: để xem xét ma trận tương quan có phải ma trận đơn vị hay không(ma trận đơn vị là ma trận có hệ số tương quan giữa các biến bằng 0 và hệ số tươngquan với chính nó bằng 1) Nếu phép kiểm định có p_value < 0,05 (với mức ý nghĩa5%) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tố Vậy sử dụngEFAphùhợp.

Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin): là chỉ số đánh giá sự phù hợp của phân tích nhântố.Hệsố KMOcànglớnthìcàngđƣợcđánhgiácao.Kaiser (1974) đề nghị:

Hệ sốnằmtrong khoảng[0,5; 1]là cơ sở cho thấyphân tích nhântốphù hợp.Sửdụng

Phântíchhồiquyđabiếnđượcthựchiệnsauđóđểxácđịnhcácyếurốảnhhưởngđếnsự quyết định của khách hàng mua chung cư tại TP Thủ Đức, đồng thời kiểm định cácgiả thuyết nghiên cứu Để nhận diện các yếu rố ảnh hưởng đến sự quyết định củakhách hàng mua chung cƣ tại TP Thủ Đức, mô hình hồi quy bội đƣợc xây dựng códạngnhƣ sau:QD= f(f 1 ,f 2 ,…,f n )

 Biếnphụthuộc(QD)làsựquyếtđịnhcủakháchhàngmuachungcƣtạiTP.ThủĐ ức.

Phân tích hồi quy nhằm kiểm định ảnh hưởng của các biến độc lập (X i ) tác động đếnbiến phụ thuộc (Y i ) có ý nghĩa về mặt thống kê hay không thông qua các tham số hồiquy (𝛽) tương ứng, trong đóU i là phần dư tương ứng vớiU i ~ N(0, 2 ) Phân tích nàythựchiệnquamộtsốbướccơbảnsau:

NếuF >F(k-1,n-k),bácbỏ; ngƣợclạikhôngthểbácbỏ, trongđóF(k-1,n-k) là giá trị tới hạn của F tại mức ý nghĩavà (k-1) của bậc tự do tử số và (n-k) bậctựdomẫusố.Mộtcáchkhác,nếugiátrịpthuđƣợctừcáchtínhFlàđủnhỏ,đồng nghĩa với mô hình hồi quy phù hợp với dữ liệu khảo sát ở mức ý nghĩa đƣợc chọn. Hệsố xác định bội (R 2 ) đƣợc sử dụng để xác định mức độ (%) giải thích của các biến độclập đối với biến phụ thuộc trong mô hình Kiểm định F đƣợc biểu diễn qua lại vàtươngđồngvớiđạilượngR 2 (Nguyễn ĐìnhThọ,2013).

Kiểm định đa cộng tuyến thông qua hệ số VIF Độ lớn của hệ số này cũng chƣa có sựthống nhất, thông thường VIF < 10 được xem là mô hình không vi phạm giả định đacộngtuyến.

Kiểm định tự tương quan: Sử dụng chỉ số của Durbin-Watson Theo quy tắc kinhnghiệm, nếu1 < Durbin-Watson < 3 thì có thể kết luận mô hình không có hiện tượngtựtươngquan.

Kiểm định ý nghĩa thống kê các tham số hồi quy riêng Chẳng hạn, từ công thức (3.1)kiểmđịnhthamsố𝛽2có ý nghĩathốngkêởmức5%haykhông:

Trongđó:𝛽̂ 2là thamsốhồiquymẫu;𝛽 2là thamsốhồiquycầnkiểmđịnhvà(𝛽̂ 2 ) làsaisốcủathamsốhồiquymẫutươngứng.

Nếu giá trị t tính đƣợc vƣợt quá giá trị tới hạn t tại mức ý nghĩa đã chọn (α = 5%), cóthểbác bỏgiảthiếtH0, điều này gợi ý biến độc lập tươngứng với tham sốn à y t á c động có ý nghĩa đến biến phụ thuộc Một cách khác, nếu giá trị p thu đƣợc từ cách tínht là đủ nhỏ, đồng nghĩa với tham số hồi quy có ý nghĩa thống kê Trong các phân tíchbằngphần mềmSPSS22.0giátrịpđƣợcthểhiệnbằngkýhiệu(Sig.).

Trong chương 3 tác giả đã tiến hành đề xuất mô hình nghiên cứu thực nghiệm về cácnhân tố ảnh hưởng đến sự quyết định của khách hàng mua căn hộ tại các công ty bấtđộng sản tại TP Thủ Đức, các nhân tố này bao gồm: Tài chính (TC); pháp lý chung cư(PL); vị trí chung cư (VT); thương hiệu công ty (TH); điều kiện chung cư (DK); ảnhhưởngtừ bênngoài(AH).

Trên cơ sở các nhân tố này, tác giả đã phát triển 6 giả thuyết nghiên cứu tương ứng đểtiến hành kiểm định sự ảnh hưởng Nghiên cứu được tác giả thực hiện với quy trình 2bước gồm nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lƣợng đãxây dựng đƣợc thang đo để tiến hành khảo sát Nghiên cứu định lƣợng đƣợc tác giảthựchiệnkhảosátvới mẫucáccánhânđãcó nhucầuhoặcđã muacănhộchungcƣtạiTP Thủ Đức (không phân biệt giới tính; công việc; xuất thân; ) Bên cạnh việc trìnhbàyquytrìnhnghiêncứu,tácgiảcũngtiếnhànhxâydựngcácthangđodựkiếnch ocác nhân tố trong mô hình Thang đo này được xây dựng trên cơ sở các nghiên cứutrước, sau đó tiến hành thảo luận nhóm với các chuyên gia để điều chỉnh lại nội dungchophùhợp.

QUẢNGHIÊNCỨU VÀ THẢOLUẬN

THỐNGKÊMÔTẢMẪU NGHIÊNCỨU

Theo kết quả của bảng 4.1 trong 235 khách hàng đƣợc khảo sát thì số lƣợng giới tínhnam có 84 người chiếm tỷ trọng 35,7% và giới tính nữ là 151 người chiếm tỷ trọng là64,3% Đối với độ tuổi thì trong 235 khách hàng từ 23 đến 40 tuổi có 28 người chiếmtỷ lệ là 11,9%; từ 31 đến 40 tuổi thì có 168 người chiếm tỷ lệ 71,5%; từ

41 đến 50 tuổicó 36 người chiếm tỷ lệ là 15,3% và trên 50 tuổi có 3 người chiếm tỷ lệ 1,3% Theotrình độ học vấn thì trình độ là THPT có 6 người chiếm tỷ lệ 2,6%; trình độ caođẳng/trung cấp là 46 người chiếm tỷ lệ 19,6%; trình độ đại học là 151 người chiếm tỷlệ là 64,3% và trình độ trên đại học có 32 người chiếm tỷ lệ 13,6% Theo nghề nghiệpthì làm công việc kinh doanh có 40 người chiếm tỷ lệ 17%; nhân viên văn phòng là100ngườichiếmtỷlệlà42,6%;kỹthuậtcơkhícó43ngườichiếmtỷlệlà18,3%và công việc khác có 52 người chiếm tỷ lệ 22,1% Theo thu nhập thì thu nhập từ 10 đếndưới 15 triệu mỗi tháng có 18 người chiếm tỷ lệ 7,7%; thu nhập từ 15 – dưới 20 triệumỗi tháng có 76 người chiếm tỷ lệ 32,3%; thu nhập từ 21 – dưới 25 triệu đồng mỗithángcó91ngườichiếmtỷlệlà38,7% vàthunhậptrên50triệuđồngmỗithángcó50ngườichiếmtỷlệlà21,3%.

KẾT QUẢ PHÂNTÍCHDỮ LIỆU

TheokếtquảBảng4.2,tấtcảcácthangđotàichính(TC);pháplýchungcƣ(PL);vịtrí chung cư (VT); thương hiệu công ty (TH); điều kiện chung cư (DK); ảnh hưởng từbên ngoài (AH); quyết định mua (QD) có hệ số Cronbach’s Alpha lần lƣợt là 0,881;0,691; 0,866; 0,767; 0,871; 0,863; 0,812 đều lớn hơn 0,6 và các hệ số tương quan biếntổng của các biến quan sát của các thang đo đều lớn hơn 0,3 vì vậy các thang đo đềuđápứngđộtincậy.

Theo kết quả Bảng 4.3 thì ta có thể kết luận hệ số KMO = 0,8780 thỏa mãn điều kiện0,5 < KMO < 1, cho thấy phân tích EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế Kết quả kiểmđịnh Bartlett có mức ý nghĩa Sig nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến quan sát có tươngquan tuyến tính với nhân tố đại diện Phân tích nhân tố khám phá EFA trích ra đƣợc 6nhân tố đại diện cho 26 biến quan sát với tiêu chuẩn Eigenvalues là 1,453 lớn hơn 1.Bảng phương sai tích lũy cho thấy giá trị phương sai trích là 67,277% Điều này cónghĩa là các nhân tố đại diện giải thích đƣợc 67,277% mức độ biến động của 26 biếnquansáttrongcác thangđo. Đối với biến quyết định mua của khách hàng thì hệ số KMO = 0,690 thỏa mãn điềukiện 0,5 < KMO < 1, cho thấy phân tích EFA là thích hợp cho dữ liệu thực tế Kết quảkiểm định Bartlett có Sig bé hơn 0,05 cho thấy các biến quan sát có tương quan tuyếntínhvớinhântốđạidiện.PhântíchnhântốkhámpháEFAcho3biếnquansáttrong thang đo quyết định mua hàng với tiêu chuẩn Eigenvalues là 2,182 lớn hơn 1. Phươngsai tích lũy cho thấy giá trị phương sai trích là 72,726% Điều này có nghĩa là nhân tốđại diện cho quyết định mua hàng giải thích đƣợc 72,726% mức độ biến động của 3biến quan sát trong các thang đo Nhân tố đại diện cho quyết định mua của khách hàngbao gồm 3 biến quan sát QD1; QD2; QD3 đặt tên cho nhân tố này là QD Nhân tố QDđƣợc tác giả tính toán thông qua phần mềm SPSS 22.0 bằng cách hồi quy các biến sốquansátthànhphần.

QD TC PL VT TH DK AH

Dựa trên bảng 4.4 ta thấy các biến độc lập có tương quan dương với biến phụ thuộcthông qua các hệ số tương quan đều lớn hơn 0 vơi mức ý nghĩa là 1% Hay nói cáchkhách dựa trên sự tương quan này ta bước đầu kết luận các nhân tố tài chính (TC);pháp lý chung cư (PL); vị trí chung cư (VT); thương hiệu công ty (TH); điều kiệnchung cư (DK); ảnh hưởng từ bên ngoài (AH) có tác động cùng chiều với quyết địnhmua chung cư của khách hàng tại TP Thủ Đức (QD) Tuy nhiên để đo lường mức độtác động và chiều tác động cuối cùng thì cần phải đến phân tích mô hình hồi quy đabiến.

Phân tích hồi quy đa biến đƣợc sử dụng để kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. ĐểnhậndiệncácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnhmuachungcưcủakháchhàngtạiTP.ThủĐ ứ c , m ô h ì n h h ồ i q u y b ộ i m ẫ u đ ƣ ợ c x â y d ự n g c ó d ạ n g :𝐷 𝖰 + 𝖰 ×𝑇+

Trong bảng 4.5, cột mức ý nghĩa Sig cho thấy hệ số hồi quy của tất cả các biến số TC;PL; VT; TH; AH đều có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0,05, tuy nhiên DK có mức ý nghĩa là0,198 điều này có nghĩa DK không có ý nghĩa thống kê hay không có sự tác động đếnQD.NhƣvậyhệsốhồiquycủacácbiếnTC;PL;VT;TH;AHđềucóýnghĩathốngkê hay các biến số TC; PL; VT; TH; DK; AH đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộcQD.

Tóm lại dựa trên hệ số hồi quy chuẩn hoá ta thấy rằng hệ số bê ta tác động lớn nhấtlà0,366củanhântốảnhhưởngtừbênngoài(AH);tiếpđólà0,296củathươnghiệucôngty;t iếptheolàhệsốtácđộngcủa pháplýcănhộlà0,285vàcuốicùnglầnlƣợtlàhệsốtácđộngcủatàichínhvàvịtrícănhộlà0,1 55;0,105.Vớithứtựnàycũnglàmộtsựhợplýchothịtrườngmua bánchungcƣtạiTP.ThủĐức.

Vậy điều này cho thấy tại khu vực TP Thủ Đức khi khách hàng mua chung cƣ thìhọrấtdễbịảnhhưởngcủanhữngngườixungquanhnhấtlàgiađìnhngườithânhaynóicáchkh áchọưutiênchonhữngbìnhluận haylờikhuyêncủangườixungquanhvề đánh giá những dự án trong khu vự này, điều này làm họ thấy tin tưởng hơn khiquyếtđịnhmua.

Ngoài ra, loại hình chung cư là loại hình đặc biệt dưới sự sở hữu có thể là 50 nămhoặc có những quy định khác vì vậy họ luôn đặt niềm tin với những công ty lớn vàuy tín có thể giúp cho họ ở tại chung cƣ lâu dài hoặc khả năng sang nhƣợng trongtươnglaidựatrênuytíncủacôngtynày.Ngoàira,thươnghiệucôngtylàmộtphầngiúp cho khách hàng thoả mãn đƣợc đẳng cấp của họ đối với nhwunxg nhãn hiệuhayuytíncôngtythậtsự lớntrongnềnkinhtế. Đi theo thương hiệu công ty và vấn đề sở hữu căn hộ đó là tính chính thống củapháplý.Hiệnnay,córấtnhiềuvấnnạnvềviệcnhiềukháchhàngphảimuanhững dự án mà không có đƣợc pháp lý an toàn nên họ không đƣợc phép sang nhƣợnghoặc đối diện với việc bị giải toả hay thu hồi lại bởi nhà nước Đặc biệt với nhữngchung cư giá trị lớn như của Novaland, Đại Quang Minh thì nếu khách hàng muaphảinhữngdựánthiếutính minhbạchthìtổnthấtrấtnhiều.

Cuốicùnglàhaivấnđềliênquanđếntàichínhvàvịtrícănhộ,tacóthểthấyrằng việc mua chung cƣ bây giờ không còn là vấn đề quá khó khăn với khách hàng vì đaphần đều có sự hỗ trợ vay vốn từ ngân hàng liên kết với các dự án Ngoài ra khi đốichiếu với thống kê mô tả mẫu thì đa phần khách hàng mua dự án tại Thủ Đức đều cómức thu nhập từ 15 -25 triệu mỗi tháng chiếm đại đa số, độ tuổi từ 31 – 40 tuổichiếm đại đa số, hay nói cách khách với độ tuổi này và mức thu nhập này thì cáckhách hàng khi mua chung cƣ đã có sự từng trải và có thể phần lớn đã kết hôn do đóviệc chia sẻ gánh nặng mua nhà sẽ đƣợc san sẻ với vợ hoặc chồng nên tài chính cóthể họ không quan tâm nhiều Còn đối với vị trí căn hộ thì hiện nay các dự án lớnđều có những vị trí và quỹ đất tại những khu vực rất thuận lợi để cạnh tranh nhau vàthu hút khách hàng, ngoài ra còn nằm tại các trục đường chính thuận tiện cho kháchhàng đi lại Mặt khác, một căn chung cƣ không thể nào đáp ứng đƣợc tất cả nhữngvị trí thuậnlợimà khách hàngmongmuốnnên nó chỉlàyếutốtham khảoc h ứ không phải là vấn đề quá lớn để đƣa ra quyết định bác bỏ một cơ hội với căn chungcƣđep.

Theo kết quả Bảng 4.6 có hệ số xác định R 2 là 0,543 nhƣ vậy 54,3% thay đổi của biếnphụ thuộc đƣợc giải thích bởi các biến độc lập của mô hình hay nói cách khác 54,3%thay đổi của quyết định mua khách hàng đƣợc giải thích bởi các nhân tố trong mô hìnhhồiquy.

Dựa vào kết quả Bảng 4.7 hệ số Sig = 0,000 < 0,01 với F E,154cho thấy mô hìnhđƣa ra là phù hợp với dữ liệu thực tế Hay nói cách khác, các biến độc lập có tươngquantuyếntínhvớibiếnphụthuộcởmức độ tincậy99%.

Hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình được đo lường thông qua hệ số VIF. Trongnghiên cứu thực nghiệm, nếu VIF nhỏ hơn 5 thì mô hình đƣợc cho là không có hiệntƣợngđacộngtuyến.Ngƣợclại,VIFlớnhơn5thìmôhìnhđƣợccholàcóhiệntƣợngđa cộng tuyến Theo kết quả Bảng 4.5 sau khi kiểm định cho thấy các biến trong môhình đều có hệ số VIF nhỏ hơn 2 nên mô hình không có xảy ra hiện tƣợng đa cộngtuyến.

Hiện tượng tự tương quan trong mô hình được kiểm định thông qua hệ số Durbin – Watson Nếu hệ số Durbin – Watson lớn hơn 1 và nhỏ hơn 3 thì mô hình đƣợc cho làkhông có hiện tượng tự tương quan Trong trường hợp Durbin – Watson nhỏ hơn 1hoặc lớn hơn 3 thì mô hình có hiện tượng tự tương quan Kết quả ở Bảng 4.6 cho thấyhệsốDurbin–Watsonlà1,958dođó,môhìnhkhôngcóhiệntượngtựtươngquan.

QD TC PL VT TH DK AH

QD TC PL VT TH DK AH

HiệntượngphươngsaithayđổiđượckiểmđịnhthôngquakiểmđịnhSpearman.Kiểmđịnh nhằm xác định mối tương quan của các biến độc lập trong mô hình với phần dư.Kết quả kiểm định Spearman cho kết quả 6 biến độc lập trong mô hình đều có mức ýnghĩa Sig lớn hơn 0,05 (bảng 4.8), nhƣ vậy các biến độc lâp không có tương quan vớiphầndưdođó,khôngcóhiệntượngphươngsaithayđổitrongmôhìnhnày.

KẾTLUẬNGIẢTHUYẾTTHỐNGKÊ

Đối với nhân tố tài chính:Theo kết quả nghiên cứu thì hệ số bê ta tác động của nhântố tài chính (TC)đối với quyết định mua chung cƣ của khách hàng tại TP Thủ Đức(QD) là 0,156 có nghĩa là nhân tố tài chính có tương quan dương với quyết định muacủakháchhànghaynóicáchkhácnếutàichínhcánhâncósựphùhợptăng1đơnvịthì quyếtđịnhmuacủakháchhàngtăng0.156 đơnvị. Đối với nhân tố pháp lý chung cƣ:Theo kết quả nghiên cứu thì hệ số bê ta tác độngcủa nhân tố pháp lý chung cƣ (PL)đối với quyết định mua chung cƣ của khách hàngtại TP Thủ Đức (QD) là 0,285 có nghĩa là nhân tố pháp lý căn hộ có tương quandương với quyết định mua của khách hàng hay nói cách khác nếu pháp lý chung cƣminhbạchtăng1đơnvịthìquyếtđịnh muacủakhách hàngtăng0.285đơnvị. Đối với vị trí chung cƣ:Theo kết quả nghiên cứu thì hệ số bê ta tác động của nhân tốvị trí căn hộ (VT)đối với quyết định mua chung cƣ của khách hàng tại TP Thủ Đức(QD) là0,105cónghĩalànhântốvịtríchungcư cótươngquandươngvớiquyếtđịnh mua của khách hàng hay nói cách khác nếu vị trí căn hộ thuận tiện tăng 1 đơn vị thìquyếtđịnhmuacủakháchhàngtăng0,105đơnvị. Đối với thương hiệu công ty:Theo kết quả nghiên cứu thì hệ số bê ta tác động củanhân tố thương hiệu công ty (TH)đ ố i v ớ i q u y ế t đ ị n h m u a c h u n g c ƣ c ủ a k h á c h h à n g tại TP Thủ Đức (QD) là 0,296 có nghĩa là nhân tố thương hiệu công ty có tương quandương với quyết định mua của khách hàng hay nói cách khác nếu thương hiệu công tytăng1đơnvịthìquyết địnhmuacủakháchhàngtăng0.296đơnvị. Đối với điều kiện chung cƣ:Theo kết quả nghiên cứu thì hệ số bê ta tác động củanhântốđiềukiệnchungcƣ(DK)đ ố i vớiquyếtđịnhmuachungcƣ củakháchhàngtạiTP Thủ Đức (QD) là 0,069 có nghĩa là nhân tố điều kiện chung cư có tương quandương với quyết định mua của khách hàng hay nói cách khác nếu điều kiện nhà tốttăng 1 đơn vị thì quyết định mua của khách hàng tăng 0,069 đơn vị Tuy nhiên, hệ sốSig của điều kiện chung cƣ lớn hơn 0,05 do đó biến này không có tác động đến quyếtđịnh muachungcƣcủakháchhàng. Đối với sự ảnh hưởng của xã hội:Theo kết quả nghiên cứu thì hệ số bê ta tác độngcủa nhân tố ảnh hưởng từ bên ngoài (AH) đối với quyết định mua chung cư của kháchhàng tại TP Thủ Đức (QD) là 0,366 có nghĩa là nhân tố ảnh hưởng của xã hội cótương quan dương với quyết định mua của khách hàng hay nói cách khác nếu ảnhhưởng tích cực từ bên ngoài tăng

1 đơn vị thì quyết định mua của khách hàng tăng0,366đơnvị.

Tài chính phù hợp có tác động tích cực đến quyếtđịnhm u a c h u n g c ƣ c ủ a k h á c h h à n g t ạ i T P T h ủ Đức.

Pháp lý chung cƣ rõ ràng có tác động tích cực đếnquyết định mua chung cƣ của khách hàng tại TP.ThủĐức.

Vị trí chung cƣ thuận tiện có tác động tích cực đếnquyết định mua chung cƣ của khách hàng tại TP.ThủĐức.

Thương hiệu công ty có tác động tích cực đến quyếtđịnhm u a c h u n g c ƣ c ủ a k h á c h h à n g t ạ i

H5 Điều kiện nhà tốt có tác động tích cực đến quyếtđịnhm u a c h u n g c ƣ c ủ a k h á c h h à n g t ạ i T P T h ủ Đức.

Sự ảnh hưởng từ bên ngoài có tác động tích cực đếnquyết định mua chung cƣ của khách hàng tại TP.ThủĐức Chấpnhận

Trong chương 4 tác giả đã trình bày các kết quả nghiên cứu thực nghiệm về các nhântố ảnh hưởng đến quyết định mua chung cư của khách hàng tại TP Thủ Đức. Tác giảđã tiến hành khảo sát tại thành phố Thủ Đức từ tháng 02/2022 đến 03/2022 bằng cáchgửib ả n g c â u h ỏ i k h ả o s á t t r ự c t i ế p v à g i á n t i ế p t h ô n g q u a g ử i e m a i l b ả n g c â u h ỏ i Tổng số bảng câu hỏi gửi khảo sát là 235, sau khi loại những bảng câu hỏi không hợplệthìkíchthướcmẫu tiếnhànhphântíchlà 235quansát.

Bước đầu khi đi vào phân tích kết quả, tác giả cũng đã tiến hành thống kê mô tả mẫunghiêncứutheogiớitính,độtuổi,trìnhđộhọc vấnvàcôngviệchiệntại;thun hập Qua đó tác giả cũng đã nắm chung đƣợc tình hình của mẫu điều tra về các tiêu thứcnày Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tìm ra mô hình hồi quy phù hợp, kiểm định cáckhuyếttậtcủamôhìnhvàlàmcơsởđểkếtluậnđược5giảthuyếtcủanêuraởchương

3.Cụthể6nhómnhântố:tàichính(TC);pháplýchungcư(PL);vịtríchungcư(VT);thương hiệu công ty (TH); sự ảnh hưởng từ bên ngoài (AH) tác động đến quyết địnhmuachungcƣcủakháchhàngtạiTP.HồChíMinh.Điềunàychothấy5giả thuyếtmàtác giả đƣa ra và phát triển là có cơ sở kết luận phù hợp Điều kiện chung cƣ (DK) thìkhôngcóýnghĩathốngkêdođókhôngcótácđộngđếnquyếtđịnhcủa kháchhàng.

KẾTLUẬN

Thông qua việc nghiên cứu lý thuyết hành vi và quyết định tiêu dùng của khách hàng,đồng thời thông qua lƣợc khảo các nghiên cứu có liên quan trong lĩnh vực bất độngsản,nghiêncứunàyđãxâydựngthànhcôngmôhìnhcácnhântốảnhhưởngđếnquyếtđịnh mua chung cƣ của khách hàng tại TP Thủ Đức Mô hình này gồm 6 nhân tố gồmtài chính (TC); pháp lý chung cƣ (PL); vị trí chung cƣ (VT); thương hiệu công ty(TH); điều kiện chung cư (DK); sự ảnh hưởng từ bên ngoài (AH) Sau khi xây dựngthang đo và kiểm định mô hình, nghiên cứu này đã xác định đƣợc mức độ ảnh hưởngcủa từng yếu tố đến quyết định mua căn hộ Ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết địnhmua chung cƣ đƣợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần nhƣ sau sự ảnh hưởng từ bên ngoài(AH); thương hiệu công ty (TH); pháp lý chung cư (PL); tài chính (TC); vị trí chungcƣ(VT).Cácyếutốnàyđếutácđộngtíchcựcvớiquyếtđịnhmuachungcƣcủakháchhàng với hệ số tác động lần lƣợt nhƣ sau0,366; 0,296; 0,285; 0,155; 0,105 Đối vớibiến số điều kiện chung cƣ (DK) có hệ số tác động là 0,069 tuy nhiên hệ số Sig lại lớnhơn0,05 dođókhông cóýnghĩathốngkêđếnquyếtđịnh muachungcủakháchhàng.

HÀMÝQUẢNTRỊ

Các công ty kinh doanh chung cƣ tại TP Thủ Đức cần đƣa ra mức giá phù hợp hơnvới chất lƣợng sản phẩm có thể mức giá của công ty đang cao hơn so với kì vọng vềchất lƣợng của chung cƣ hoặc công ty có thể trang bị chung cƣ với nội ngoại thất caocấphơnđểtươngxứngvớigiácaocủachungcư.Mặtkhác,giácủachungcưvẫnchưathật sự là yếu tố hấp dẫn người mua vì vậy công ty cần cân nhắc giá cả của các dòngsản phẩm, hạn chế việc nói giá quá cao để khách hàng thương lượng giảm giá, việcnàytránhđƣợcviệckháchhàngnghĩmìnhbịmuavớigiákhôngthật.

Hiện nay, các ngân hàng mà công ty liên kết để hỗ trợ cho khách hàng vay đa số là cácđối tác chiến lƣợc củah ọ , t u y n h i ê n l ã i s u ấ t c h o v ạ y t ạ i c á c n g â n h à n g c ó t h ể c a o s o với các ngân hàng khác tạo ra áp lực cho khách hàng Vì vậy, các công ty kinh doanhchungcƣtạiTP.ThủĐứcnênđểchokháchhàngtựdolựachọnđịnhchếtàichí nh trung gian mình muốn vay và chỉ hỗ trợ phương án ngân hàng khi khách hàng khôngcósựlựachọnhoặcthậtsự cầnthiếtđƣợc hỗtrợ.

Mặcdù vậykhách hàngvẫnđánh giácaoviệc cáccôngtykinhdoanhchung cƣtạiTP.Thủ Đức có nhiều sản phẩm khác nhau để khách hàng có thể thoải mái so sánh lựachọn để phù hợp với bản thân Ngoài ra còn có chính sách chiếu khấu khi khách hàngthanh toán sớm cho công ty Vì vậy,các công ty cần pháth u y đ i ể m m ạ n h n à y c ủ a mìnhtrongthờigiansắptới.

TP Thủ Đức nguyên nhân từ việc các giấy chứng nhận quyền sửdụngchungcƣvẫnchƣađƣợccấpđúngthờihạnhaykháchhàngphảiđợichờquálâu.Có thể một phần do thủ tục làm giấy chứng nhận quyền sử dụng rườm rà Vì vậy cáccông ty kinh doanh chung cư tại TP Thủ Đức cần phải có lời cam kết với khách hàngmua chung cƣ của mình về thời gian cụ thể để có đƣợc giấy chứng nhận quyền sửdụng chung cƣ, ngoài ra cần xây dựng các dự án chung cư tại các khu đất không cótranh chấp, khu đất sạch không bị vướng mắt tại các dự án liên quan của nhà nước đểhạn chế việc các khuđất có vấn đề không thể cấp quyền sử dụngđƣợc, gây cản trợviệcmuabánchuyểnnhƣợngcủakháchhàngsaunày.

Tuy nhiên khách hàng vẫn đánh giá các công ty kinh doanh chung cƣ tại TP Thủ Đứccó pháp lý minh bạch, các dự án chung cƣ đƣợc xây dựng tại những lô đất có pháp lýminh bạch chƣa có xảy ra vấn đề gì lớn liên quan đến cƣỡng chế thu hồi đất của nhànước.Vìvậy, cáccôngtynênduytrìđiểm mạnhnàycủamình.

5.2.3 Đốivới nhân tố vịtrí chung cƣ

Khách hàng hiện nay vẫn còn hai vấn đề mà khách hàng chƣa hài lòng về vị trí chungcƣ đó là họ cho rằng vị trí các chung cƣ của các công ty kinh doanh chung cƣ tại TP.Thủ Đức mà họ ưng ý thì lại xa vị trí họ đi làm và xa những trường học nơi con họ đihọc Vì vậy, đây là hai nguyên nhân xuất phát từ khả năng chủ quan của khách hàng vìvậy các công ty nên tìm mọi cách để khai thác triệt để nhu cầu khách hàng, cho họnhiềusựlựachọnhơnvềcácchungcƣkháccóvịtríthuậntiệnchokháchhànghoặc có thể giúp họ lựa chọn những chung cƣ khác để bù đắp đƣợc những thiếu sót này.Trong quá trình tƣ vấn nên cho họ thấy những cái lợi tối ƣu khi họ hi sinh các vấn đềnày để đƣợc những lợi ích to lớn hơn và chất lƣợng cuộc sống có thể nâng cao nhiềuhơn.

Tuy nhiên, khách hàng vẫn luôn có nhiều sự lựa chọn để có thể gần các vị trí khác màhọ mong muốn Vì vậy, các công ty cần phải nắm bắt những nhu cầu khác của kháchhàng để tƣ vấn cho họ và nhấn mạnh nếu quá chú trọng vào vị trí sẽ bỏ lỡ mất một cơhộisởhữuchungcƣtốt.

Hiện nay mức độ hài lòng của khách hàng với thương hiệu các công ty kinh doanhchung cƣ tại TP Thủ Đức rất cao Do đó để duy trì đƣợc sự hài lòng này thì công tycần duy trì được uy tín của thương hiệu lớn thông qua việc đổi mới và nâng cấp sảnphẩmliênlục, bằngviệcthayđổicácthiếtkếxâydựng,nộingoạithất,

Các công ty kinh doanh chung cƣ tại TP Thủ Đức luôn duy trì những cam kết củamình đối với khách hàng thông qua việc giao nhà đúng tiến độ xây dựng, thủ tục liênquan đến pháp lý chung cƣ, luôn hỗ trợ khách hàng với những khó khăn khi họ sửdựng chung cƣ Ngoài ra cần phải có những hoạt động xã hội liên quan đến vệ sinhmôitrường,ansinhxãhộitừmộtquỹđượctríchlậptừlợinhuậntừviệcbánchungcưcủa công ty để ngày càng nâng cao hình ảnh nhân văn của công ty, thu hút đƣợc sựquantâmvàđồngcảmcủa khách hàng.

Hiệnnayviệc muanhàcủađaphầnkháchhàngvẫnchƣanhậnđƣợcsựgiớithiệu,ủnghộ của gia đìnhkháchh à n g v ì v ậ y c á c c ô n g t y c ầ n c ó n h ữ n g k ế h o ạ c h h à n h đ ộ n g đ ể tạo nên chuỗi khách hàng trong một gia đình, cần tạo ra các sản phẩm đặc thù bấn chocác thành viên trong gia đình, chính sách ƣu đãi giá sản phẩm cho các khách hàngtrong một gia đình hay thành viên gia đình đã mua trước đây để nhân đƣợc sự thu húthơn Mặt khác, chính sách chăm sóc khách hàng cần phải đƣợc làm tốt hơn để tạo ấntượng tốt cho các khách hàng giới thiệu hay tác động đến người thân của mình muachungcƣtạicáccôngtykinhdoanhchungcƣ tạiTP.ThủĐức.

Ngoài ra, khách hàng vẫn chƣa đánh giá cao các hoạt động truyền thông chung cƣ củacông ty do đó công ty cần có các hoạt động quảng cáo này thiết thực hơn cho kháchhàngthấyđƣợccácmặtlợikhisởhữumộtchungcƣvềgiátrịchấtlƣợngcuộcsốngsẽđƣợcnhận vềnhưthếnào.Nhữngthôngtinnàycầnđượcphổbiến,quảngcáotrêncácphươngtiệnthôngtinđạic húnglớn.

HẠN CHẾ NGHIÊNCỨU

Nghiên cứu về tác động của các nhân tố đến quyết định mua căn hộ của khách hàng tạicác công ty kinh doanh chung cƣ tại TP Thủ Đức chỉ mang tính chất cục bộ Mẫu thuthập đƣợc là 235, chƣa có sự phân bổ về độ tuổi, giới tính, … do thời gian hạn chế Vìvậy, nghiên cứu này chƣa khai thác hết đƣợc các địa bàn khác mà các công ty đang códựán.

Ngoài ra, do điều kiện về chi phí và thời gian nên nghiên cứu lần này chỉ tập trung vàonhững sàn bất động sản của Khu đô thị Sala của chủ đầu tƣ là công ty Đại QuangMinh; dự án Vinhomes Grand Park của chủ đầu tƣ là công ty Thành phố Xanh thuộctập đoàn Vingroup; dự án Sunrise City của chủ đầu tƣ là tập đoàn Novaland tại cácquận phổ biến và lớn Chính vì thế nghiên cứu sẽ không thể phản ánh chính xác thực tếvề tác động của các nhân tố đến quyết định mua căn hộ của khách hàng tại TP ThủĐức.

Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ tập trung vào 6 nhân tố nhƣ: tài chính; pháp lý căn hộ; vịtrí căn hộ; thương hiệu công ty; điều kiện nhà; sự ảnh hưởng của xã hội Do điều kiệncòn hạn chế, vì thế nghiên cứu chƣa thể tiến hành những nhân tố khác cũng tác độngđến quyết địnhm u a c ă n h ộ c ủ a k h á c h h à n g t ạ i c á c c ô n g t y k i n h d o a n h c h u n g c ƣ t ạ i TP.ThủĐức.

5.4 HƯỚNGN G H I Ê N C Ứ U T I Ế P T H E O Để những nghiên cứu tiếp theo được tốt hơn, tác giả đưa ra những định hướng cụ thểnhƣsau:

Thay đổi các nhân tố khác so với 6 nhân tố trong bài nghiên cứu về tác động của cácnhân tố đến quyết định mua căn hộ của khách hàng tại các công ty kinh doanh chungcƣtạiTP.ThủĐức.Ngoàira,cácnghiêncứutiếptheocóthểthêmcácnhântốkhá c nhằm xem xét và đánh giá sự tác động của nó nhƣ thế nào đối với quyết định mua củakháchhàng.

Nghiên cứu này chỉ tập trung tại các công ty kinh doanh chung cƣ tại TP Thủ Đức,dođó các nghiên cứu tiếp theo có thể tăng kích thước mẫu và quy mô lớn hơn Nghiêncứutiếptheocó thểthựchiệnởcácsàngiaodịchcủacáccôngtykinhdoanhchungcƣkháctạinhữngkhuvựckhác.

TÀILIỆUTHAMKHẢO TàiliệuTiếngViệt ĐinhHồngLê(2011).Chiến ư ccạnhtranhcủacôngtyđịaốcHoàngu â n đố vicănhộcaocấpgiaiđoạn Luậnvănthạcsĩkinhtế,TrườngĐại họcKinhtế TP.HCM.

Dương Thị Bình Minh,Nguyễn Thị Mỹ Linh (2013) Chính sách thuế đối với thịtrườngbấtđộngsảntạiVN.ThựctrạngvàGiảipháp.NXBKinhTếTP.HCM.

KhuấtTânHƣng(2017).Khaithác yếutốvănhóa– xãhộitrongkiếntrúcchungcƣcaotầngtạiHàNội.TạpchíKiếntrúc,Số5.

Nguyễn Tuấn Anh (2018) Đánh giá vai trò của các nhân tố tác động tới ý định lựachọn mua nhà ở tại Việt Nam.Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 252(II), trang2-10,Tháng06/2018.

Agnieszka,Z.J (2014)ImpactofEnergyandEnvironmentalFactorsint h e Decision to Purchase or Rent an Apartment: The Case of Sweden,Journal ofSustainableRealEstate.

Ajzen, A (1991) The Theory of Planned Behavior.Organizational Behavior andHumanDecisionProcesses,50(2),179-211.

AL-Haddad, S., AL-Abbadi, A., AL-Haddad, I., & Haddad, M (2020). Factorsaffecting customers satisfaction on buying residential apartments.

( 1 9 8 9 ) P e r c e i v e d u s e f u l n e s s , p e rc e i ve d e a s e o f u s e , a n d u s e r acceptanceo finformationtechnology.MISQuarterly,13(3),318-330.

( 2 0 0 9 ),AS t r a t e g i c H o u s e h o l d P u r c h a s e : C o n s u m e r HouseBuyin gBehavior,ManagingGlobalTransitions,Vol7(1),p.91.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w