Microsoft Word #Toàn vn lun án NguyÅn ThË Kim Liên i BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH NGUYỄNTHỊKIMLIÊN MỐIQUANHỆGIỮATỶGIÁVÀVỐNĐẦUTƯNƯỚCNGOÀI NGHIÊNCỨUTRƯỜNGHỢ[.]
Tínhcấpthiếtcủađềtàinghiêncứu
Theo Dornbusch (1998); Broto, Diaz-Cassou và ErceDominguez (2011), các nhà hoạch địnhchính sách thường nỗ lực thu hút vốn đầu tư nước ngoài (ĐTNN) để bù đắp khoảng trống tiếtkiệm trong nước nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Kể từ những năm 1980,dòng vốn đầu tư chính thức của chính phủ các nước đã suy giảm dần, trong khi dòng vốn đầutư tư nhân nước ngoài (gồm vốn FDI và vốn FPI) đến các nền kinh tế mới nổi và đang pháttriểngiatăngtrongnhững năm gầnđây(Combes,Kindavà Plane,2012).
Theo Barrell và Pain (1997); Borenzstein de Gregorio và Lee (1998), bên cạnh lợi ích bổ sungnguồn vốn cho đầu tư phát triển, vốn FDI có vai trò quan trọng thúcđ ẩ y g i a t ă n g n ă n g s u ấ t lao động ở cả quốc gia phát triển và quốc gia đang phát triển Đặc biệt, đối với các quốc giađang phát triển với nền tảng kinh tế vĩ mô chưa hoàn thiện, vốn FDI là nguồn bổ sung đánggiá cho nguồn vốn tiết kiệm trong nước Bên cạnh đó, các doanh nghiệp FDI khi đầu tư vàomột quốc gia còn giúp chuyển giao công nghệ, tạo việc làm, huấn luyện, đào tạo kiến thức vàkỹ năng cho người lao động Mặt khác, dòng vốn FPI cũng có vai trò bổ sung nguồn vốn chocác quốc gia Đồng thời, vốn FPI còn ảnh hưởng đến cán cân thanh toán, năng suất và hiệusuất thị trường chứng khoán Đặc biệt, vốn FPI đóng vai trò quan trọng thúc đẩy các quốc giahoànthiệnthểchếtàichính,tạođiềukiệnthuậnlợipháttriểnthịtrườngtàichínhcủaquố cgia (Singhania vàSaini,2018).
Lipsey (1999) lập luận rằng FDI có tính chất ổn định hơn, trong khi vốn FPI là những khoảnđầu tư có tính biến động cao So với vốn FDI, vốn FPI khó kiểm soát hơn Bởi vì, bên cạnhcácchứngkhoánđượcđầutưlâudài,vốnFPIcũngcóthểlàcáckhoảnđầucơngắnhạnnhằmhưởng lợi từ chênh lệch giá chứng khoán và chênh lệch giá trị đồng tiền giữa các quốc gia.Khi có điều kiện tốt ở một quốc gia, nhà ĐTNN có thể ồ ạt đầu tư vào, và ngược lại, nhà đầutư cũng nhanh chóng rút vốn về trong giai đoạn suy thoái Tính bất ổn, nguy cơ dòng vốn bịđảochiều lànhữngcảnngạilàmchovốnFPIítđượcchútrọngsovớivốnFDI.
Theo Mishkin và Eakins (2009), trong một thế giới toàn cầu hóa về kinh tế thì thương mại,đầu tư quốc tế bị ảnh hưởng bởi tỷ giá trao đổi các loại tiền tệ tham gia giao dịch Tỷ giákhông chỉ quan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu mà còn đóng vai trò quan trọng đốivớivấnđềchuyểndịchvốnđầutưgiữacácquốcgia.Ngượclại,vốnĐTNNvàomộtquố cgiacũngchínhlànguyênnhângópphầngâynênbiếnđộngtỷgiá.Dòngvốnvàoquálớngây nênsựtănggiátrịthựccủađồngnộitệ,làmảnhhưởngkhảnăngcạnhtranhcủamộtquốcgia, ảnh hưởng xấu đến sản xuất và xuất khẩu Ngược lại, khi ngân hàng trung ương các quốcgia can thiệp vào thị trường ngoại hối nhằm ổn định tỷ giá nhằm tháo gỡ khó khăn cho xuấtkhẩu có thể tác độngđến dòng vốn ĐTNN.Theo Jongwanich vàK o h p a i b o o n ( 2 0 1 3 ) , s a u cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nhiều nền kinh tế mới nổi châu Á đã có đồngnộitệtănggiárõrệtgắnliềnvớisựphụchồimạnhmẽcủadòngvốnvàocácquốcgianày.S ự hồi phục nhanh chóng và mạnh mẽ của dòng vốn vào các nền kinh tế mới nổi châu Á saukhủng hoảng đã tạo thêm động lực mới cho các cuộc tranh luận về mối quan hệ của tỷ giá vàdòng vốnquốc tế.
Những vấn đề này đã thúc đẩy các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa tỷ giá vàdòngvốnởcácquốcgia.Vềmặtlýthuyết,dòngvốnvàotạoáplựcđịnhgiácaođồngnộitệ ởcácquốcgiadùcơchếtỷgiákhácnhau.Vềmặtthựcnghiệm,vấnđềcầnkiểmđịnhlàcó tồn tại mối quan hệ giữa tỷ giá thực và vốn ĐTNN vào mỗi quốc gia hay không? Và (nếucó), mối quan hệ tỷ giá thực và vốn ĐTNN diễn ra như thế nào? Mặc dù trên thế giới đã cónhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN nhưng các kết quả nghiên cứuchưacótínhthốngnhất.
Trongnhiềuthậpkỷqua,đãcónhiềunghiêncứutiến hànhkiểmđịnhmốiquanhệgiữatỷgiá vàvốnĐTNN.Cácnghiêncứunàycungcấpbằngchứngchothấycómốiquanhệgiữatỷgiávà vốnFDI(Morande,1988;FrootvàStein,1991;Campa,1993;Goldberg,1993;Kleinvà Rosengren, 1994; Blonigen, 1997; Nucci và Pozzolo, 2001; Alba, Wang và Park, 2010;Takagi và Shi, 2011; Boateng, Hua, Nisar và Wu, 2015; Djulius, 2017) Bên cạnh đó, một sốnghiên cứu trước kết luận có tồn tại mối quan hệ giữa tỷ giá và FPI như: Eun và Resnick(1988); Froot và Stein (1991); Agarwal (1997); Bleaney và Greenaway (2001); Kodongo vàOjah (2012); Ersoy (2013); Garg và Dua (2014); Grossmann, Paul và Simpson (2017) Tuynhiên, cũng có một số nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng thống kê về quan hệ giữa tỷ giávà vốn ĐTNN Cụ thể, các nghiên cứu chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của tỷ giáđến vốn FDI (Itagaki, 1981; Yang, Groenewold và Tcha, 2000; Pozo, 2001; Healy và Palepu,1993; Bouoiyour và Rey, 2005) Một số nghiên cứu chưa tìm thấy tỷ giá tác động có ý nghĩathống kê đến FPI (Mlambo, Maredza và Sibanda, 2013; Lê Thị Lanh, Huỳnh Thị Cẩm Hà vàLê Thị Hồng Minh, 2015; Waqas, Hashmi và Nazir, 2015) Một số nghiên cứu chưa tìm thấybằng chứng thống kê về tác động của dòng vốn vào đến tỷ giá( E r s o y ,
2 0 1 3 ; I f e a k a c h u k w u vàDitimi,2014).Mặtkhác,nhiềunghiêncứucungcấpbằng chứngchothấycácloạidòng vốn khác nhau có ảnh hưởng khác nhau đến sự biến động của tỷ giá thực (Brook, Edison,Kumar,Slứk(2004). Ở Việt Nam, các nghiên cứu liên quan đến tỷ giá và vốn ĐTNN còn hạn chế về số lượng,trong đó chủ yếu là các nghiên cứu về vốn FDI, tỷ giá và thiếu vắng các nghiên cứu địnhlượng về vốn FPI Các nghiên cứu về vốn FDI đa phần là các nghiên cứu về mối quan hệ giữaFDI và tăng trưởng kinh tế (Hồ Đắc Nghĩa, 2016; Sử Đình Thành và Nguyễn Minh Tiến,2014); mối quan hệ giữa FDI và độ mở thương mại (Lê Thanh Tùng, 2014) hoặc là nghiêncứu về khả năng thu hút và phân bổ vốn FDI theo cấp độ địa phương (Đặng Vinh, 2013;Nguyễn Đức Hoàng Thọ, 2016) hoặc nghiên cứu về thu hút FDI theo ngành nghề (NguyễnQuốcLuật,2009).
Ngoài ra, cũng có ít nghiên cứu về tác động của tỷ giá đến vốn FDI Nghiên cứu của NguyễnThị Hồng Nhung (2015) cho thấy, biến động tỷ giá ảnh hưởng quan trọng đến thu hút vốnĐTNN vào Việt Nam Nghiên cứu của Phan Thị Quốc Hương (2015) chỉ ra rằng, tỷ giá cùngcác yếu tố khác như: vốn ODA, GDP, kim ngạch xuất khẩu, tài nguyên khai thác có tác độngđến vốn FDI vào ViệtNam Nghiên cứu của Trương An Bình (2015)c h o t h ấ y , s ự t h a y đ ổ i của tỷ giá và tính ổn định của tỷ giá đều có tác động đến FDI vào Việt Nam. Nghiên cứu củaPham và Nguyen (2013) tìm thấy sự mất giá thực của đồng VND so với đồng USD làm tăngvốn FDIvàoViệtNamgiaiđoạn 1990-2007.
Nhìnchung,cónhiềunhànghiêncứuquantâmđếnmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNN,đặcbiệt là mối quan hệ giữa vốn FDI và tỷ giá ở các quốc gia phát triển Phần lớn các nghiên cứutrướccóápdụngnghiêncứuđịnhlượngvớisựđadạngvềmôhình,biếnsốphântích,giaiđoạnnghiên cứu, cũng như đặc điểm của từng quốc gia, và do đó, kết quả cũng đa dạng Bên cạnhđó,cácnghiêncứuvềmốiquanhệgiữavốnFPIvàtỷgiátuy còníthơnsovớicácnghiêncứuvềmốiquanhệgiữavốnFDIvàtỷgiá,nhưngngàycàngnhậnđượcnhiềuquan tâmhơntrước,đặcbiệt là ởcácquốcgiađangphát triển. ỞViệtNam,cácnghiêncứuđịnhlượngvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNNởViệtNamcòn hạn chế về số lượng và phương pháp định lượng Hầu hết các nghiên cứu ở Việt Nam tậptrungnhiềuvàodòngvốnFDIvàcóítnghiêncứuvềvốnFPI.Mặt khác,hiệnnaytrênthếgiớicó ít nghiên cứu đồng thời phân tích mối quan hệ của cả vốn FDI và vốn FPI với tỷ giá trongcùngm ộ t n g h i ê n c ứ u ( K o d o n g o v à O j a h , 2 0 1 3 ;O p p e r m a n v à A d j a s i , 2 0 1 7 ).Đ â y l à k h o ả n g trống quan trọng cần có các nghiên cứu bổ sung Hơn nữa, lược khảo cho thấy, các yếu tố vĩmô như tăng trưởng kinh tế, độ mở thương mại hay bối cảnh khủng hoảng tài chính toàn cầucó tác động đến tỷ giá và vốn ĐTNN Tuy nhiên, các yếu tố này chưa được xem xét đồng thờitrongcácmôhìnhkiểm địnhmốiquanhệ giữatỷgiávàvốnĐTNN.Dođó,luậnánnhận thấyrấtcầnthiếtbổsungcácbiếnkiểmsoátnàyvàocácmôhìnhkiểm địnhmốiquanhệgiữatỷ giávà vốn ĐTNN.
Trong những năm gần đây, Việt Nam được các tổ chức như Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàngThế giới đánh giá là quốc gia mới nổi có triển vọng phát triển cao Việt Nam luôn có tốc độphát triển khá cao, tỷ giá ổn định, độ mở thương mại ngày càng tăng Những đặc điểm này đãgóp phầncủng cố hìnhảnh Việt Nam trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhàĐ T N N
Theo số liệu thu thập được từ quỹ tiền tệ quốc tế, trong hai thập niên gần đây, vốn FDI vàoViệtNamngàycànggiatăngmạnhmẽ.Đánhdấubằngmốcthờigiannăm2007,ViệtNam đã thu hút lượng vốn tương đương gấp ba lần lượng vốn FDI đã thu hút trong năm liền kềtrướcđó.Đặcbiệt,vốnFDIvàoViệtNamnăm2018đạthơn7lầnsovớithờiđiểmnăm1996,vàhiệntại,d òngvốnnàyvẫngiữxuhướnggiatăngổnđịnh.
Theo phân tích của Tổng cục Thống kê (2018), khu vực FDI đóng góp xấp xỉ 20% tổng sảnphẩm trong nước (GDP) với mức độ đóng góp tăng dần qua các năm, luôn là khu vực pháttriển năng động nhất của nền kinh tế, là một bộ phận quan trọng của toàn bộ khu vực doanhnghiệp Việt Nam Mặt khác, khu vực FDI đã góp phần nâng cao năng lực xuất khẩu của ViệtNam, trở thành cầu nối để Việt Nam nhanh chóng tiếp cận và hợp tác với nhiều quốc gia, gópphầntừngbướcnângcaothếvàlựccủaViệtNam trongbốicảnhtoàncầuhóa.
Bên cạnh đó, dòng vốn FPI vào Việt Nam cũng đã có những đóng góp quan trọng cho sự pháttriểncủathịtrườngtàichínhViệtNam.Năm2005,vốnFPIvàoViệtNamgiatăngđángkểđã thúc đẩy TTCK Việt Nam phát triển và nóng dần lên trong năm 2006 Từ cuối năm 2006,song song với xu hướng tăng trưởng kinh tế khá cao của Việt Nam là sự bùng nổ của thịtrường chứng khoán trong nước cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của dòng vốn FPI (1.313 triệuUSD).Năm2007,lượngvốnFPIđầutưvàoViệtNamkhoảng6.243triệuUSD.
Tuy nhiên, do tính chất biến động của FPI, nên lượng vốn FPI vào Việt Nam chưa được duytrì ổn định trong thời gian qua Vốn FPI vào Việt Nam có những thoái vốn nhanh chóng trướcnhữngbiếnđộngcủakinhtếtrongnướcvàthếgiới.Năm2008,khủnghoảngtàichínhtoàn cầu diễn ra, cùng với xu hướng chung của các quốc gia mới nổi khác, vốn FPI ở Việt Nam đãrút đi nhanh chóng Những năm tiếp theo, dòng vốn FPI giảm nhưng vẫn duy trì mức tăngtrưởng ổn định Trong giai đoạn 2014-2016, dưới tác động của khủng hoảng giá dầu và biếnđộng mạnh trên thị trường chứng khoán Trung Quốc, vốn FPI vào Việt Nam tiếp tục biếnđộng mạnhvà có sựsụt giảmrõ rệt.
Số liệu trên cho thấy, Việt Nam đang chú trọng thúc đẩy hội nhập quốc tế và thu hút ĐTNN,bao gồm cả FDI và FPI Trong giai đoạn 2005 đến nay, vốn ĐTNN vào Việt Nam có sự giatăng đáng kể, trong đó vốn FDI có tính chất ổn định hơn trong khi vốn FPI có sự biến độngmạnh Tuy nhiên, diễn biến chung của dòng vốn vào Việt Nam vẫn cho thấy triển vọng lạcquan, phù hợp với xu hướng dòng vốn vào các quốc gia mới nổi Đặc biệt, những nỗ lực củaChính phủ trong quá trình cải cách, ổn định kinh tế vĩ mô; hoàn thiện khung pháp lý ngàycàng phù hợp với thông lệ quốc tế đã tạo nên sức hút mạnh mẽ đối với dòng vốn ĐTNN vàoViệt Nam Do vậy, một trong những vấn đề cần đặt ra trong bối cảnh lý thuyết và thực tiễnViệt Nam là cần nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam để cónhững chínhsách phùhợpthúc đẩydòngvốn.
Mụctiêunghiêncứuvàcâuhỏinghiêncứu
Mục tiêu tổng quát của luận án là phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN tại ViệtNam và đề xuất những hàm ý chính sách tỷ giá và chính sách thu hút vốn ĐTTN vào ViệtNam.Đểđạtđược mụctiêutổngquát,luậnánxácđịnhcácmụctiêucụthể là:
Câuhỏinghiêncứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu như trên, luận án sẽ tập trung trả lời các câu hỏi nghiên cứunhưsau:
(1) Mốiquanhệgiữatỷgiávàvốn FDIởViệtNam diễnranhư thếnào? Cácyếutố vĩmôvàkhủnghoảngtàichínhảnhhưởngnhưthếnàođếnmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnFDI?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Phạmvinghiêncứu
- Năm 2005, Quốc hội ban hành Luật đầu tư (còn gọi là Luật đầu tư chung) kết thúc sựphân biệt doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài, là bước ngoặt quantrọng trong quyết tâm cải cách đổi mới để hội nhập và thu hút đầu tư của Việt Nam.DòngvốnĐTNN vàoViệtNamđãgiatăngđángkểtừ thờigian này.
- Bêncạnhđó,nhằmđạtđượcsựthốngnhấtvềgiaiđoạnnghiêncứucủahaidòngvốnvàphụ thuộc tính sẵn có của dữ liệu nên luận án thống nhất chọn giai đoạn nghiên cứu từquý4-2005đếnquý4-2019.
Phươngphápnghiêncứuvàdữliệunghiêncứu
Phươngphápnghiêncứu
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu tổng quát, luận án thực hiện kết hợp phương pháp nghiêncứu địnhtínhvànghiêncứuđịnhlượng.Cụthểnhưsau:
Để đạt mục tiêu cụ thể 1 và 2 “Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá và vốnF D I ( v ố n F P I ) tại Việt Nam”luận án sử dụng nghiên cứu định tính lược khảo các nghiên cứu trước nhằmxâydựngmôhìnhnghiêncứuvàsửdụngnghiêncứuđịnhlượngkiểmđịnhmôhìnhnghiêncứumố i quanhệ giữa tỷgiá và vốnFDI(vốnFPI)tạiViệtNam.
Để đạt được mục tiêu cụ thể 3 là “Khuyến nghị hàm ý chính sách tỷ giá và chính sách thuhútvốnĐTNNtạiViệtNam”luậnánsửdụngnghiêncứuđịnhtínhnhằmthảoluậnc áckết quả nghiên cứu định lượng trong điều kiện thực tiễn Việt Nam Từ đó, đề xuất các hàmýchínhsáchtỷgiávà chínhsáchthuhútvốnĐTTNvàoViệtNam.
Dữliệunghiêncứu
Luận án sử dụng số liệu thứ cấp (tần suất quý), được thu thập từ các nguồn sau đây: báo cáothống kê tài chính quốc tế (IFS) của tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); tổ chứcBRUEGEL(Châu Âu); và Tổng cục thống kê Việt Nam Ngoài ra còn có các biến số được tác giả tínhtoán trên cơ sở dữ liệu thu thập từ các nguồn nêu trên gồm có: biến động tỷ giá thực đaphương theo quý đo lườngtheo phươngphápđ ộ l ệ c h c h u ẩ n( S t d _ r e e r ) , b i ế n đ ộ n g t ỷ g i á thực đa phương (V_reer) theo quý đo lường theo phương pháp GARCH(1,1), độ mở thươngmại(OPEN).
Kếtquảđạtđượcvàđónggópmớicủaluậnán
Với mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu như trên, nghiên cứu về mối quan hệgiữatỷgiávàvốnĐTNNtrongbốicảnhViệtNam chokếtquả:
(i) Có tồn tại quan hệ nhân quả hai chiều giữa mức độ tỷ giá thực đa phương và vốn FDI vàoViệtNam.Cácyếutốvĩmônhưđộmởthươngmại,tăngtrưởngkinhtế,khủnghoảng tàichính đượctìmthấycóảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữamứcđộtỷgiáthựcđaphươngvà vốn FDI Bên cạnh đó, tồn tại quan hệ nhân quả hai chiều giữa vốn FDI với biến độngtỷgiáthựcđaphương(đobằngphươngphápđộlệchchuẩn).
(ii) Có tồn tại quan hệ nhân quả một chiều từ mức độ tỷ giá thực đa phương đến FPI ở ViệtNam Nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng thống kê về tác động của vốn FPI đến tỷ giáthực đa phương Các yếu tố vĩ mô như độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế, khủnghoảng tài chính được tìm thấy có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốnFPI Bên cạnh đó, nghiên cứu cho thấy tồn tại quan hệ nhân quả hai chiều giữa vốn FPIvới biến động tỷ giá thực đa phương (ở cả hai phương pháp đo: đo bằng phương pháp độlệch chuẩnvàđobằngphươngphápGARCH(1,1).
Luận án có những đóng góp mới về lý luận và thực tiễn trong lĩnh vực nghiên cứu mối quanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưnướcngoài.Cụthể nhưsau:
Đóng góp về mặt lý luận:Luận án trình bày đầy đủ và hệ thống các nghiên cứu trước liênquanđếnmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưnướcngoài.Luậnántìmracáckhoảngtrốngnghiêncứu,từ đóxácđịnhmụctiêunghiêncứumốiquanhệgiữa tỷgiávàvốnđầutư nướcngoàitạiViệt Nam.
Luận án đóng góp một nghiên cứuthực nghiệm về mối quan hệ giữa tỷ giá vàv ố n đ ầ u t ư nướcngoàiởViệtNamvớinhững điểmmới:
- Phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá với vốn ĐTNN kết hợp cả hai vốn FDI và FPI trongcùng một nghiên cứu Các nghiên cứu trước chủ yếu phân tích riêng lẻ mối quan hệ giữatỷ giá và vốn FDI hoặc mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI Điểm mới của luận án là sosánh và rút ra được những điểm giốngv à k h á c b i ệ t v ề b ả n c h ấ t c ủ a m ố i q u a n h ệ g i ữ a t ỷ giá với từng dòng vốn Đây là đóng góp thực tiễn mới quan trọng cho lĩnh vực nghiên cứumốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutư nướcngoài.
- Sử dụng tỷ giá thực đa phương với số lượng đối tác thương mại lớn nhằm phản ánhchínhxáchơnvềtỷgiá.Thay vìsửdụngtỷgiádanhnghĩa(NER);tỷgiáthựcsongphương(RER); tỷ giá thực đa phương (REER) với số đối tác thương mại nhỏ, luận án này sử dụngtỷgiáthựcđaphươngcủađồngtiềnViệtnamvới 143đốitácthươngmại.
- Sử dụng đồng thời hai phương pháp đo lường biến động tỷ giá Các nghiên cứu trướcthường sử dụng một trong hai thước đo biến động tỷ giá là thước đo độ lệch chuẩn và môhình GARCH(1,1) Luận án này sử dụng cả hai thước đo biến động tỷ giá, từ đó so sánhnhững điểm khác biệt trong mối quan hệ giữa biến động tỷ giá (theo hai phương pháp đolườngkhácnhau)vớidòngvốnFDIvàFPI.
- Phântíchtácđộngcủacácyếutốvĩmônhư:độmởthươngmạivàtăngtrưởngkinhtế đếnmốiquanhệgiữatỷgiá và vốnĐTNNở Việt Nam.
- Kết quả nghiên cứu: có tồn tại quan hệ nhân quả giữa tỷ giá thực đa phương với vốn đầutưnướcngoàiở Việt Nam, trường hợp quốcg i a đ a n g p h á t t r i ể n M ặ t k h á c , c á c y ế u t ố v ĩ mô như độ mở thương mại, tăng trưởng kinh tế, khủng hoảng tài chính được tìm thấy cóảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưnướcngoàitạiViệtNam.
Đóng góp về mặt thực tiễn:Trên cơ sở kết quả nghiên cứu thực nghiệm, luận án đề xuấtcáchàmýchínhsáchtỷgiávàchínhsáchthuhútvốnFDI,vốnFPIvàoViệtNamthe ođặcđiểmriêngcủatừngdòngvốntrongmốiquanhệvớitỷgiá.
Cấutrúccủaluậnán
Chương2:Cơsởlýthuyếtvàcácnghiêncứutrướcvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưnước ngoài Chương3:PhươngphápnghiêncứuChương4:
Chương 1 đã giới thiệu tính cấp thiết về lý luận và thực tiễn của nghiên cứu về mối quan hệgiữatỷgiávàvốnĐTNN.Saukhiđãgiớithiệukháiquátvềtìnhhìnhcácnghiêncứutrongvàn goàinướccóliênquan,Chương1chỉranhữngkhoảngtrốngnghiêncứuchủyếu.Trêncơ sở đó, chương 1 xác định nội dung, mục tiêu, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiêncứu Đồng thời, Chương 1 đã nêu khái quát những đóng góp của nghiên cứu về mặt khoa họcvàthựctiễn.Chương1làcơsởđểthựchiệncácnghiêncứuởcácchươngtiếptheo.
Tổngquanvềtỷgiá
Kháiniệmtỷgiá(ExchangeRate)
Từn h ữ n g k h á i n i ệ m trên, cót h ể h i ể u t ỷ giác h í n h l à g i á củađ ồ n g t i ề n n à y đ ượ c t h ể h i ệ n bằngđồngtiềnkhác TheoBall(2 00 8) , mỗingày,cáccá nhân vàcông tycầnnhiềungo ạitệđểthựchiệnhaigiaodịch:
(1)thươngmại,muavàbánhànghoávớiđốitácnướcngoàivà(2)đầutư,muavàbáncáctàis ản,baogồmcảtàisảntàichính(cổphiếu,tráiphiếu,…).Tỷ giá thay đổi từng phút từng giờ và ảnh hưởng đến nền kinh tế và đời sống hằng ngày củamỗicánhân.
Khi đồng tiền của một quốc gia tăng giá trị so với ngoại tệ sẽ ảnh hưởng đến hoạt động xuấtnhập khẩu của quốc gia đó Hàng hóa xuất khẩu sẽ trở nên đắt hơn với người nước ngoài vàhàng hóa nhập khẩu từ nước ngoài trở nên rẻ hơn đối với người dân trong nước (với giả địnhgiá hàng hóa niêm yết ở hai nước không đổi) Ngược lại,k h i đ ồ n g n ộ i t ệ m ấ t g i á , t á c đ ộ n g củatỷgiáđếnhànghóaxuấtkhẩudiễnbiếntheochiềungượclại.
Bêncạnhđó,khiđồngtiềncủamộtquốcgiatănggiátrịsovớingoạitệ,tàisảncủanhàĐTNNở quốc gia này sẽ trở nên có giá trị hơn, có lợi cho nhà ĐTNN và ngược lại, khi nội tệ giảmgiátrịsẽlàmsụtgiảmgiátrịvốnđầutưhiệncócủanhàĐTNN.
Sau đổ vỡ của chế độ tỷ giá cố định của hệ thống Bretton Woods năm 1971, thị trường ngoạihối đã phát triển nhanh chóng với các cơ chế tỷ giá đa dạng Tỷ giá hối đoái được hình thànhtrên cơ sở quan hệ cung cầu trên thị trường tiền tệ Do đó, khái niệm tỷ giá có sự khác nhautùyvàomụcđíchhoạtđộngcủachủthể thamgia vàothịtrường.
Là tỷ giá được công bố, không xét đến tương quan giá cả (hay tương quan lạm phát) giữa cácquốc gia Tỷ giá danh nghĩa là tỷ giá được sử dụng hàng ngày trong giao dịch trên thị trườngngoại hối Tỷ giá danh nghĩa tăng hay giảm không nhất thiết đồng nghĩa với sự gia tăng haygiảm sứccạnhtranhthươngmại quốctế.
Theo Ball (2008), tỷ giá danh nghĩa song phương là giá cả của một đồng tiền được biểu thịthông qua một đồng tiền khác mà chưa đề cập đến tương quan sức mua hàng hóa và dịch vụgiữa chúng Tỷ giá danh nghĩa song phương phản ánh sự thay đổi giá trị của một đồng tiền sovớiđồngtiền củaquốcgiakhác.
Tại cùng thời điểm, một đồng tiền có thể lên giá với đồng tiền này nhưng lại giảm giá vớiđồng tiền khác Do đó, các nhà nghiên cứu thường sử dụng phương pháp tính tỷ giá danhnghĩatrungbình(còngọilàtỷgiádanhnghĩađaphương).
Tỷ giá danh nghĩa đa phương là tỷ giá giữa đồng tiền của một quốc gia so với bình quân theotrọngsốcủanhiềungoạitệ.NEERphảnánhsựthayđổigiátrịcủamộtđồngtiềnsovớigiátrị trung bình của các đồng tiền Vì NEER là giá trị trung bình của các tỷ giá danh nghĩa songphương nên NEER cũng thuộc loại tỷ giá danh nghĩa, chưa đề cập đến tương quan sức muahàng hóa giữanộitệvàcácđồngtiềncòn lại.
Tỷgiáthựclàtỷgiádanhnghĩađượcđiềuchỉnhbởitươngquansứcmua(haytươngquanlạ mphát)đồngtiềntrongnướcvànướcngoài.Trongđiềukiệncácnhântốkháckhôngđổi,tỷ giádanhnghĩa tăngdẫnđến tỷgiáthựctăng.
Thôngthường,trongcác bàiphântích,các nhànghiên cứuthường sửdụngcácloạitỷgi á thực nhưsau:
Theo Ball (2008), tỷ giá thực song phương là tỷ giá danh nghĩa đã được điều chỉnh bởi tỷ lệlạm phát trong nước và nước ngoài Do vậy, tỷ giá thực song phươngp h ả n á n h t ư ơ n g q u a n sứcmuagiữanộitệvà ngoạitệ.
Theo Ball (2008), tỷ giá thực đa phương là tỷ giá danh nghĩa đa phương được điều chỉnh bởitỷ lệ lạm phát ở trong nước với nhiều quốc gia khác Do vậy, REER phản ánh tương quan sứcmuagiữa nộitệvớicácđồngtiềnkhác. Ýnghĩacủatỷgiáthựcđaphương:
Vềý nghĩa, cùng là tỷgiá thực nênREER cóý n g h ĩ a t ư ơ n g t ự R E R T u y n h i ê n , R E E R đượcđánhgiálàquantrọnghơnRERvìnólàthướcđotổnghợpvịthếcạn htranhthươngmạivàquan hệđầu tư củam ộ t q u ố c g i a v ớ i n h i ề u q u ố c g i a k h á c ( t h a y v ì c h ỉ đ ố i v ớ i m ộ t quốcgiađ ố i t á c n h ư t ỷ g i á t h ự c s o n g p h ư ơ n g R E R ) N h ư v ậ y , k h i t ỷ g i á t h ự c đ a p h ư ơ n g được tính toán tương quan với càng nhiều quốc gia đối tác thương mại thì mức độ ý nghĩacàngquantrọng.
Đolườngtỷgiá
CácnghiêncứuvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNNthườngsửdụnghaichỉtiêu:mứcđộtỷgi á(exchangeratelevel)và biếnđộngtỷgiá(exchangeratevolatility).
Mứcđộtỷgiáchínhlàgiátrịcủacácloạitỷgiánhư:tỷgiádanhnghĩasongphương,tỷgiádanh nghĩađaphương, tỷ giáthực song phương, tỷ giá thựcđap h ư ơ n g t ạ i t ừ n g t h ờ i đ i ể m Khiđềcậpđếnsựthayđổimứcđộtỷgiánghĩalàcósựthayđổigiátrịđồngtiền.Khimức độtỷgiátăng,giátrịđồngnộitệcóthểtănghoặcgiảmtùytheoloạitỷgiácũngnhưphươngphápyếtgiáđ angđượcsửdụng.
Cácnghiêncứuđãcósửdụngkháiniệmmứcđộtỷgiáđểđánhgiámốiquanhệgiữatỷgiávà vốn ĐTNN như: Itagaki (1981); Froot và Stein (1991); Campa (1993); Blonigen (1997);Swenson (1994); Klein và Rosengren (1994); Kogut và Chang (1996); Hung (1997); Campavàcộngsự (1998); Baek và Okawa (2001); Nucciv à P o z z o l o ( 2 0 0 1 ) ; K i y o t a v à
Biếnđ ộ n g t ỷ g i á l à c h ỉ t i ê u đ ư ợ c s ử d ụ n g đ ể đ o b i ế n đ ộ n g c á c l o ạ i t ỷ g i á n ê u t r ê n C á c nghiênc ứ u đ ã c ó s ử d ụ n g b i ế n đ ộ n g t ỷ g i á đ ể đ á n h g i á m ố i q u a n h ệ g i ữ a t ỷ g i á v à v ố n ĐTNN như: Pozo (2001); Crowley và Lee (2003); Pain và Van Welsum (2003); Kiyota vàUrata(2004);Kyereboah- ColemanvàAgyireTettey(2006);VitavàAbbott(2007);GottschalkvàHall(2008);Dhakal,Nag,Pr adhanvàUpadhyaya( 2 0 1 0 ) ; P o l a t v à Payaslıoğlu(2016);Mensahvàcộngsự(2017). Trên thế giới, có hai phương pháp tính biến động tỷ giá là độ lệch chuẩn tỷ giá và mô hìnhGARCH( 1 , 1 ) T h e o L a n y i v à Suss (1982);Arize (1997) c ả haiphương p h á p n à y đềuphổbiếnvàchothấyhiệuquảtrongcácnghiêncứuliênquanbiếnđộngtỷgiá.
Biếnđộngtỷgiá,làsựbiếnthiêncủatỷgiá(“variability”),đượcđolườngbằngđộlệchchuẩn.Độ lệch chuẩn đo lường sự biến động, phân tán của các giá trị tỷ giá mỗi kỳ so với giá trị tỷgiá trung bìnhtrongtậpdữliệu.
Côngthứctínhđộlệchchuẩn: Độ lệch chuẩn hay độ lệch tiêu chuẩn (standard deviation) là đại lượng được sử dụng để phảnánhmứcđộphân táncủamộtbiến sốxungquanhsốbình quân”(NguyễnVănNgọc,2016). Độlệchchuẩncủa mẫuđượctínhbằngcôngthức:
làtổngsốthànhphầncủamẫu Độ lệch chuẩn tỷ giá cho thấy sự chênh lệch về giá trị tỷ giá của từng kỳ so với giá trị tỷ giátrung bình Độ lệch chuẩn tỷ giá (biến động tỷ giá) cao hơn nếu các giá trị tỷ giá khác nhauđángkể.Nếusựchênhlệchkhôngđángkểthìđộlệchchuẩntỷgiáthấpvàbiếnđộngtỷgiáởm ứcthấp.
Biếnđộngtỷgiá(“uncertainty”)đobằngmôhìnhGARCH(1,1)đượchiểulàtìnhtrạngkhôngchắc chắn, tình trạng dễ thay đổi của tỷ giá Theo Crowley và Lee (2003), Vita và Abbott(2007),biếnđộngtỷgiáđượctínhtoánbằngmôhìnhGARCH(1,1)sauđây:
Theo Clare (1992), Brzozowski (2006) các phương pháp đo lường biến động tỷ giá phản ánhcáckhíacạnhkhácnhaucủabiếnđộng.Phươngphápnàophùhợpvớimụctiêunghiêncứu vàmanglạikếtquảgầnvớikỳvọngcủanhànghiêncứusẽđượcchọnsửdụng.
Nghiêncứucủa Pozo(2001)sửdụnghaibiệnphápđolườngbiến động tỷgiávàtìmthấy biện pháp GARCH(1,1) quan trọng hơn thước đo độ lệch chuẩn Khi sử dụng mô hìnhGARCH(1,1)đểđolườngsựkhôngchắcchắncủatỷgiá,nghiêncứuđãtìmthấymốiquan hệgiữa biếnđộng tỷ giávớiFDI.
Tuy nhiên, nghiên cứu của Mensah, Bokpin và Dei Fosu-Hene (2017), khi sử dụng biến độngtỷgiáđobằngmôhình GARCH(1,1), chưatìm thấy mốiquanhệ cóýnghĩathống k êvớiFDI Ngược lại, khi sử dụng biến động tỷ giá đo bằng độ lệch chuẩn, nghiên cứu tìm thấy mốiquan hệ giữabiến độngtỷ giávà FDI.Mặt khác, nghiên cứu thực nghiệm của Brzozowski (2006) về mối quan hệ giữa FDI và biếnđộng tỷ giá đối với 19 thị trường mới nổi và 13 quốc gia gia nhập Liên minh tiền tệ châu Âutrongnhữngnăm1990,sửdụngcảhaiphươngphápđolườngbiếnđộngtỷgiáđềuchokết quả có ảnh hưởng tiêu cực đến FDI ở các quốc gia mới nổi Riêng đối với các nước gia nhậpLiên minh tiền tệ châu Âu, biến động tỷ giá (đo lường theo phương pháp độ lệch chuẩn) tácđộngđếndòngvốnFDIvàchưatìmthấytácđộngcóýnghĩathốngkêcủabiếnđộngtỷgiáđobằ ngphươngphápGARCH(1,1)đếnFDIởcácquốcgianày.
Các kết quả nghiên cứu trên góp phần minh chứng cho lập luận rằng, sự lựa chọn phươngpháptínhbiếnđộngtỷgiácóthểtạorasựkhácbiệtnhỏvềmặtthốngkê(Clare,1992;Carruth,Dickerson và Henley, 2000) Dođó, sửdụngđ ồ n g t h ờ i c á c p h ư ơ n g p h á p t í n h b i ế n đ ộ n g t ỷ giátrongcùngmộtnghiêncứulàđiềurấtquantrọngnhằmlựachọnphươngphápthíchhợp.
Tổngquanvềvốnđầutưnướcngoài
Kháiniệmđầutưnướcngoài
TheoLexicon (2014) “đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là khoản đầu tư dưới hình thức sởhữu chi phối vào một doanh nghiệp ở một quốc gia bởi một pháp nhân có trụ sở tại một quốcgia khác”
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF, 2005), “Doanh nghiệp FDI là doanh nghiệp (đơn vị thể chế)trongcáclĩnhvực tàichínhhoặcphitàichínhcủanềnkinhtế,trongđómộtnhàđầutưkhôngthường trú sở hữu từ 10% trở lên quyền biểu quyết của một doanh nghiệp được thành lậphoặc có quyền sở hữu tương đương trong một doanh nghiệp hoạt động theo một cơ cấu pháplý khác” Như vậy, theo IMF (2005), nhà đầu tư FDI là các nhà ĐTNN có nắm giữ từ 10% cổphiếuthườnghoặcquyềnbiểuquyếttrởlênsẽcóquyềnkiểmsoátdoanhnghiệp.
Theo Luật đầu tư của Việt Nam năm 2014 mặc dù không đề cập khái niệm “đầu tư trực tiếpnướcngoài” nhưngcócáckháiniệmliênquannhưsau:
+Đầu tư kinh doanh là việc nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư để thực hiện hoạt động kinh doanhthông qua việc thành lập tổ chức kinh tế, đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp củatổchứckinhtế;đầutưtheohìnhthứchợpđồnghoặcthựchiệndựánđầutư.
+“Nhà đầu tưlà tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tưtrongnước, nhàđầutưnướcngoàivàtổchứckinhtếcóvốnđầutưnướcngoài”.
+“Nhà đầu tư nước ngoàilà cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo phápluậtnướcngoàithựchiệnhoạtđộngđầutưkinhdoanhtạiViệtNam”.
Từnhữngkháiniệmtrên,cóthểhiểukháiquátđầutưtrựctiếpnướcngoàitạimộtquốcgialàviệ cnhàđầutưởnướcngoàiđưa vốn bằng tiềnhoặc tàisảnvàoquốcgiađóđểđược quyềnsởhữuvàquảnlýdoanhnghiệpnhằmmụcđíchtốiđahoálợi nhuận.
Theo Arthur và Sheffrin (2003), “đầu tư danh mục đầu tư nước ngoài là đầu tư vào các tàisảnnhưcổphiếu,tráiphiếuvàcáckhoảntươngđươngtiềnởnướcngoàicủamộtnhàđầut ư hoặc tổ chức” Về mặt kinh tế học, đầu tư danh mục nước ngoài là việc mua trái phiếu vàcổ phiếu trên thị trường chứng khoán của quốc gia mà nhà đầu tư không cư trú, đôi khi lànhằm mụcđíchđầucơ.
TheoIMF(2005),“đầutưdanhmụcnướcngoàiđượcđịnhnghĩalàcácvịtrívàgiaodịchvốnxuyênbiêngiớili ênquanđếncácchứngkhoánnợhoặcchứngkhoánvốn,ngoạitrừcáckhoảnđầu tư trực tiếp hoặc tài sản dự trữ” Như vậy, theo IMF (2005), nhà đầu tư danh mục nướcngoàilàcácnhàĐTNNcónắmgiữíthơn10%cổphiếuthườngcủacôngtyvàkhôngthamgiakiểm soát doanh nghiệp Các chứng khoán do các nhà đầu tư nắm giữ được tự do mua bán,chuyểnnhượng.
Theo Luật đầu tư của Việt Nam năm 2014, mặc dù không đề cập khái niệm “đầu tư gián tiếpnướcngoài”nhưngcócáckháiniệmliênquannhưsau:
+“Nhà đầu tưlà tổ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu tưtrongnước, nhàđầutưnướcngoàivàtổchứckinhtếcóvốnđầutưnướcngoài”.
+“Nhà đầu tư nước ngoàilà cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo phápluậtnướcngoàithựchiệnhoạtđộngđầutưkinhdoanhtạiViệtNam”.
Từ những khái niệm trên, có thể hiểu khái quát đầu tư gián tiếp nước ngoài(còn gọi là đầu tưdanhmụcnướcngoài)làviệcnhàđầutưởnước ngoàimuatráiphiếuvàcổphiếutrênthịtrườngchứng khoán của một quốc gia khác nhằm mục đích lợi nhuận Tuy nhiên, nhà đầu tư nướcngoàikhông cóđủquyềnkiểmsoáthayquảnlýcác tổchứcpháthànhchứngkhoánđó.
Kháiniệmvốnđầutưnướcngoài
Theo IMF (2005), “vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là dòng vốn dịch chuyển từ nướcchủ đầu tư sang một quốc gia khác với tính chất đầu tư trực tiếp” Theo đó, vốn FDI có cácđặcđiểmchính nhưsau:
+Đây là dòng vốn đầu tư ít có khả năng thay đổi trong ngắn hạn do các nhà ĐTNN góp vốnđầu tư và tham gia quản lý hoạt động đầu tư lâu dài ổn định (các dự án FDI thường kéo dàitừ 10năm trởlên).
+V ố n F D I c h u y ể n v à o m ộ t q u ố c g i a c ó t h ể l à v ố n b ằ n g t i ề n c ũ n g c ó t h ể l à c á c n g u ồ n l ự c khácnhư:máymócthiếtbị,côngnghệ,uytín,thươnghiệu,…VốnFDIhìnhthànhnêncác tài sản hữu hình và vô hình tại nước nhận đầu tư và các tài sản này không dễ dàng chuyểnđổithànhtiền.
Từ những khái niệm trên, có thể hiểu khái quát vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại một quốcgialàvốnbằngtiềnhoặctàisảnkhácnhư:máymócthiếtbị,côngnghệ,uytín,thươnghiệu,…đượcnhà ĐTNN gópvốnvàđầutưlâudàiổnđịnhở quốcgia đó.
Theo IMF (2005),“vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) là dòng vốn dịch chuyển từ nướcchủ đầu tư sang một quốc gia khác với tính chất đầu tư danh mục thông qua thị trường chứngkhoán”.Theođó,vốnFPIcócácđặcđiểmchínhnhưsau:
+Vốn FPI có đặc điểm là di chuyển (vào và ra) khỏi một quốc gia rất nhanh, nên nó sẽ khiếncho hệ thống tài chính trong nước dễ bị tổn thương và rơi vào khủng hoảng tài chính mộtkhigặpphảicáccúsốctừbêntrongcũngnhưbên ngoàinềnkinhtế.
+Vốn FPI chuyển vào một quốc gia chỉ có thể là vốn bằng tiền, được nhà đầu tư nước ngoàiđầutưvàomộtquốcgiathôngquahìnhthứcmuacổphần,cổphiếu,tráiphiếu,cácgi ấytờ có giá khác, quỹ đầu tư chứng khoán,… Vốn FPI là các chứng khoán nên có tính thanhkhoản cao,dễdàng chuyểnđổithành tiền.
Theo Luật đầu tư của Việt Nam năm 2014,“vốn đầu tư là tiền và tài sản khác để thực hiệnhoạtđộngđầutư kinhdoanh”(QuốcHội,2014).
Từnhữngkháiniệmtrên,cóthểhiểukháiquátvốnđầutưgiántiếpnướcngoàitạimộtquốcgialàvốnbằngtiề nđượccácnhàĐTNNgópvốnthôngquathịtrườngchứngkhoáncủaquốcgiađó.Do vậy, trong phạm vi luận án này, vốnFPI được hiểu là vốn đầu tư danh mục nước ngoàihoặcvốnđầutưgiántiếpnướcngoàivàcóthể đượcdùngthaythếchonhau.
Đolườngvốnđầutưnướcngoài
Dòng vốn vào (inflow) là giá trị vốn của các nhà ĐTNN vào một quốc gia tính trên mộtđơnvịthờigian(tháng,quý,năm).Vốnvàoròng(netinflow)làgiátrịvốnĐTNNvàomộtquốc gia tăng lên trừ giá trị vốn ĐTNN sụt giảm trong thời gian đó Giá trị dòng vốn FDIvào ròng được thể hiện ở khoản“đầu tư trực tiếp”, của cán cân thanh toán quốc gia Giá trịdòng vốn FPI vào ròng được thể hiện ở khoản “đầu tư danh mục” của cán cân thanh toánquốcgia.
Dòng vốn ra (outflow) là giá trị vốn đầu tư ra nước ngoài của các nhà đầu tư trong nướctính trên một đơn vị thời gian (tháng, quý, năm) Vốn ra ròng (net outflow) là giá trị vốnđầutưranướcngoàitănglêntrừgiátrịvốnthuhồivềnướctrongthờigianđó.
Vốn ĐTNN có thể được đo lường bằng số tuyệt đối là giá trị vốn ĐTNN vào một quốc gia(Goldberg và Kolstad, 1995; Takagi và Shi, 2011; Ahmed và Zlate, 2014) Mặt khác, vốnĐTNN cũng có thể đo lường bằng giá trị tương đối (đo bằng tỷ lệ phần trăm của tổng giá trịvốnFDIvàomộtquốcgiatrênGDP(Adams,2009;Herzervàcộngsự,2008).
Về đơn vị đo lường, vốn ĐTNN có thể được đo lường bởi nhiều đồng tiền khác nhau(đồngtiềnnướcchủđầutư,đồngtiềnnướcnhậnđầutưhayđồngtiềnmạnhtrongthanhtoánquốc tếnhưUSD, EUR.
Cơsởlýthuyếtvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưnướcngoài
Cơsởlýthuyếtvềtỷgiá
Lý thuyết ngang giá sức mua (Purchasing Power Parity –PPP), của Gustavav Casell(1918) giải thích sự thay đổi của tỷ giá khi có sự thay đổi của tỷ lệ lạm phát của các nước.LýthuyếtPPPchothấytỷgiásẽđượcđiềuchỉnhđểduytrìsựcânbằngtrongsứcmua.
Lý thuyết ngang giá lãi suất (Interest Rate Parity –IRP) của J M Keynes (1930), giảithích sự thay đổi của tỷ giá khi có sự thay đổi lãi suất giữa các nước Khi lãi suất trongnướccaohơnlãisuấtnướcngoài,đồngngoạitệcóxuhướngtănggiátrịđểbùđắpl ãisuấtngoạitệthấp.
Lý thuyết hiệu ứng Fisher quốc tế (International Fisher Effect –IFE) của Irving Fisher(1930) Lý thuyết IFE là một lý thuyết liên quan kỳ vọng của thị trường, trong đó sử dụnglãi suất danh nghĩa để xác định tỷ giá Theo lý thuyết IFE, một sự gia tăng bất ngờ tronglãi suất danh nghĩa sẽ dẫn đến gia tăng vốnĐ T N N v à o q u ố c g i a đ ó n h ằ m t ậ n d ụ n g l ã i suấtcao.Trongtrườnghợpnày,nếuthịtrườngngoạihốihiệuquảvàkhôngcóvốnđầu tưtừbêntrongthìtỷgiáthayđổitheohướngtănggiátrịđồngtiềnnướcnhậnđầutư.
TrongquyểnsáchNguyênlýkinhtếhọccủaMankiw(2014),lýthuyếtcungcầuchorằngtrongcơchếthịtrường,nhữngngườimuavàngườibántácđộnglẫnnhauđểhìnhthànhnêncácmứcgiá khác nhau Vì giá cân bằng do cung, cầu xác định nên khi cung, cầu thay đổi, mức giá nàycũng sẽ thay đổi Nếu cung hàng hoá không thay đổi, khi cầu hàng hoá tăng (hoặc giảm),giáhànghoásẽtăng(hoặcgiảm).Nếucầuhànghoákhôngthayđổi,khicunghànghoátăng(hoặcgiảm),giáhàn ghoásẽgiảm(hoặctăng). Ứng dụng lý thuyết cung cầu trong thị trường ngoại hối, tỷ giá chính là giá cả xác định trongkhimuabántraođổingoạitệ.Tỷ giácânbằngđượcxácđịnhdựatrêncơsởcungcầungoạitệ.Trong yết giá trực tiếp, tỷ giá thể hiện số lượng đồng nội tệ cần để mua một đơn vị ngoại tệ.Nếucungngoạitệkhôngthayđổi,khicầungoạitệtăng(hoặcgiảm),tỷgiásẽtăng(hoặcgiảm).Nếucầungoạitệkh ôngthayđổi,khicungngoạitệtăng(hoặcgiảm),tỷgiásẽgiảm(hoặctăng).Các lý thuyết trên cho thấy tỷ giá được xác định trên cơ sở cung cầu ngoại tệ từ các hoạt độngthương mại và đầu tư quốc tế Các giao dịch này xác định tỷ giá trao đổi các loại tiền tệ,xácđịnhchiphímuahàngnướcngoàivà chiphíđểcócác tàisảntàichính.Tỷgiákhông ch ỉquan trọng đối với hoạt động xuất nhập khẩu mà còn đóng vai trò quan trọng đối với vấn đềthu hút vốn ĐTNN vào một quốc gia.Đồng thời, vốn ĐTNN vào một quốc gia cũng chính lànguyênnhângópphầngây nênbiếnđộngtỷ giá.
Cơsởlýthuyếtvềvốnđầutưnướcngoài
David Ricardo là người cổ vũ thương mại tự do dựa trên lý luận với lợi thế so sánh. Ricardo(1891)đãđềcậpđếnlýthuyếtlợithếsosánh(Comparativeadvantagetheory).Ricardo(1891)sử dụng khái niệm lợi thế so sánh để nói đến khả năng sản xuất một sản phẩm với chi phí thấphơn so với sản xuất các sản phẩm khác Theo lý thuyết lợi thế so sánh của Ricardo, mỗi quốcgianênchuyênmônhoávàosảnxuấtvàxuấtkhẩusảnphẩmmàquốcgiađócólợithếsosánhvànhậpkhẩu sảnphẩmmàquốcgiađókhôngcólợithếsosánh.Nộidungcơbảncủalýthuyếtlợi thế so sánh cho rằng tiềm năng sản xuất thế giới sẽ lớn hơn ở nền thương mại tự do hoàntoànsovớinềnthương mạibịhạnchế.LýthuyếtcủaRicardochorằngngườitiêudùngtạicácquốc gia có thể tiêu dùng được nhiều hơn nếu thương mại không bị hạn chế Do vậy, lý thuyếtnàycungcấpcơsởlýluậnđểcổvũmạnhmẽ chothươngmạitựdotoàncầu. Mặt khác, trong Nguyên lý kinh tế học của Mankiw (2014), lý thuyết về tính không hoàn hảocủa thị trường cho rằng khi trên thị trường xuất hiện các yếu tố không hoàn hảo dẫn đến hoạtđộng kinh doanh kém hiệu quả thì các doanh nghiệp sẽ thực thi đầu tư trực tiếp nước ngoàinhằm kích thích hoạt động kinh doanh và vượt qua các yếu tố không hoàn hảo đó Chủ yếu cóhailoạiyếutốkhônghoànhảocủathịtrường,đólàcácràocảnthươngmạivàlợithếđặcbiệt.
Rào cản thương mại:Một dạng không hoàn hảo của thị trường trong kinh doanh quốc tếlà rào cản đối với thương mại quốc tế như việc đánh thuế nhập khẩu hay hạn ngạch đốivớingànhnghề,lĩnh vực đầu tư.
Lợi thế đặc biệt:Lợi thế đặc biệt riêng có của mỗi nhà đầu tư cũng được xem là mộtdạngkhông hoànhảo của thịtrường.Những lợithế nàytạo nênkhả năng cạnhtranh khác biệt của mộtc ô n g t y s o v ớ i c á c c ô n g t y k h á c N h ữ n g l ợ i t h ế n à y c ó t h ể l à t r ì n h đ ộ q u ả n lý, vốn công nghệ kỹ thuật, hay nguồn nhân lực trình độ cao hoặc là khả năng tiếp thị đặcbiệt của nhà đầu tư Khi một công ty có nhiều lợi thế đặc biệt hơn thì sẽ có nhiều cơ hộivàthuận lợihơn khithựchiệnđầutư tạithịtrường tạinước ngoàisovớicácđốithủkhác.
Các công ty đa quốc gia tìm cách khai thác tính không hoàn hảo của thị trường mỗi quốc giavề sản phẩm, yếu tố sản xuất và tài sản tài chính Tính không hoàn hảo của thị trường làm chocác sản phẩm, yếu tố sản xuất và tài sản tài chính rất khó khăn khi dịch chuyển giữa các quốcgia, và các công ty đa quốc gia lại tìm thấy những cơ hội từ sự không hoàn hảo của các thịtrường Bởi vì các thị trường của nhiều nguồn tài nguyên khác nhau dùng trong sản xuất“không hoàn hảo”, các các công ty đa quốc gia thường nhận ra các lợi thế có thể có từ cácnguồn tài nguyên của quốc gia khác Đây là động cơ khuyến khích cho các các công ty đaquốc giatìmkiếmcáccơhộiđầutưởnướcngoài. Liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, Dunning (1988) đề xuất mô hình OLI (Ownership,Location,Internalization)cungcấpkhunglýthuyếtphântíchtácđộngcủacácyếutốvimôvàvĩ mô đến động cơ đầu tư và lựa chọn địa điểm đầu tư của các công ty đa quốc gia ra nướcngoài.TheoquanđiểmcủaDunning(1988),cáccôngtyđaquốcgiaphảisởhữumộtsốlợithếnhất định để có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp nội địa tại thị trường nước nhận đầu tư.Các lợi thế đó bao gồm: lợi thế về quyền sở hữu, lợi thế về địa điểm đầu tư và lợi thế về nộihóa Theo đó, các lợi thế về địa điểm đầu tư liên quan nhiều đến tỷ giá như ưu thế tài nguyên,chi phí lao động rẻ, chi phí sản xuất và vận chuyển rẻ, rủi ro đầu tư thấp,… Mô hình OLI củaDunning (1988) nhấn mạnh vai trò trực tiếp của tỷ giá thực đối với vốn FDI bởi lập luận rằng,một động lựcthúcđẩyF D I l à c á c c ô n g t y đ a q u ố c g i a m o n g m u ố n c h u y ể n đ ế n đ ị a đ i ể m c ó chiphísảnxuấtthấphơn,trongđócóchiphíliênquantỷgiá.
Liên quan đến đầu tư gián tiếp nước ngoài, Markowitz (1952) giới thiệu lý thuyết danh mụcđầutưhiệnđạivớilậpluậnrằng,cácnhàđầutưnênđầutưvàocáccôngcụcómốitươngquanngược chiều với nhau để giảm thiểu rủi ro Nhà ĐTNN đầu tư vào các công cụ tài chính củanhiềuquốcgiakhácnhaunhằmthuđượclợinhuậncaohơntrêncùngmứcrủirođượcxemxéttrongbốicảnh đadạnghóadanhmụcđầutư.Tuynhiên,dođầutưởnhiềuquốcgiakhácnhau,giá trị chứng khoán được thể hiện bằng ngoại tệ nên lợi nhuận của khoản đầu tư này có thể bịảnh hưởng bởi rủi ro bắt nguồn từ thay đổi tỷ giá Những thay đổi này có thể làm gia tăng rủiro nhưng cũng có thể làm tăng lợi nhuận cho nhà đầu tư Hiệu quả danh mục đầu tư phụ thuộcvàoloạitỷgiá,sựthayđổi củatỷgiá,chiềubiếnđộngcủatỷgiávàtươngquangiátrịgiữacácđồngtiền.Nhưvậy,yếutốtỷgiácótácđộngđ ếnlợinhuậnvàrủirocủacáckhoảnđầutưdanhmụcnướcngoài,dođó,cótácđộng đếnquyếtđịnhđầutưFPI củacácnhàĐTNN.
VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
MỨC ĐỘ TỶ GIÁ VỐN FDI
BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ VỐN FPI
Tóm lại, lý thuyết về yếu tố quyết định đến đầu tư FDI và FPI đều quan tâm đến lợi ích trongđầu tư (như chi phí đầu tư, địa điểm đầu tư,…) và bảo toàn giá trị vốn đầu tư cũng như đảmbảokhảnăngsinhlời.Trong đó,cáclýthuyết nàychothấy tỷgiálàmộttrongcác yế utố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định ĐTNN Về mặt lý thuyết, tỷ giá có tác động đến quyếtđịnh của các nhà ĐTNN Đầu tiên, đồng nội tệ giảm giá hấp dẫn các nhà đầu tư FDI có mụctiêu tìm kiếm hiệu quản h ờ g i ả m c h i p h í s ả n x u ấ t T h ứ h a i , đ ồ n g n ộ i t ệ y ế u l à m g i ả m g i á tương đối các tài sản ở một quốc gia tính theo các đơn vị tiền tệ nước ngoài Theo đó, các nhàĐTNN tiêu tốn lượng ngoại tệ ít hơn để có được các tài sản này Mặt khác, biến động caotrongt ỷg iá cũng c ók hả năng ng ăn cả n dòngv ốnĐ TN N v ì làmt ă n g sựk hô ng ch ắc c hắn trongmôitrường kinhdoanh ởnướcsởtại.
Nhìn chung, trên thế giới đã có nhiều lý thuyết xác định tỷ giá cũng như lý thuyết về các yếutố ảnh hưởng đến ĐTNN Trong đó, một số lý thuyết có đề cập đến những tác động qua lạigiữa tỷ giá và vốn ĐTNN Hiện nay, chưa có nhà kinh tế học nào đưa ra một lý thuyết chínhthống,đầyđủvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNN.Tuynhiên,từthậpkỷ70đếnnay, đã cónhiềunhà nghiên cứu đưa ra lậpluậnvà bằngchứngthực nghiệm cốg ắ n g g i ả i t h í c h mốiquanhệ giữatỷgiávàvốnĐTNNtheocáckhíacạnhsauđây:
Trong phần tiếp theo, luận án trình bày những luận điểm chính của các nhà kinh tế cũng nhưtổngquancácbằngchứngthựcnghiệmvềmốiquanhệgiữatỷgiávàĐTNN.
Vềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài
Aliber (1970) làmột trong nhữngnhà nghiêncứu đầu tiênđ á n h g i á m ố i q u a n h ệ g i ữ a t h a y đổi tỷ giá với dòng vốn vào Aliber (1970) lập luận rằng, những quốc gia có đồng tiền giá trịthấp, với mục tiêu gia tăng sức mua của đồng tiền có thể nỗ lực thu hút dòng vốn Tuy nhiên,lập luận của Aliber (1970) chưa được chú trọng và chưa được các nhà nghiên cứu lúc bấy giờgiới thiệu một cách nghiêm túc trong mô hình các yếu tố quyết định vốn ĐTNN Đến cuốinhững năm 1980 và đầu những năm 1990, yếu tố tỷ giá mới dần được xem xét và giới thiệuphổ biếntrongcácnghiêncứuliênquanvốnĐTNN.
Theo Cushman (1985), đối với FDI định hướng chi phí chủ yếu sử dụng nguồn lực đầu vàocủa nướcchủ đầu tư để sản xuất,s a u đ ó b á n t ạ i n ư ớ c n h ậ n đ ầ u t ư t h ì s ự g i ả m g i á c ủ a đ ồ n g tiền nước nhận đầu tư so với đồng tiền nước chủ đầu tư sẽ khiến chi phí sản xuất của doanhnghiệp FDI giảm, do đó sẽ thúc đẩy FDI Ngược lại, nếu FDI định hướng thị trường (chủ yếusử dụng nguồn lực đầu vào từ nước chủ đầu tư để sản xuất sau đó xuất khẩu sang nước thứba), thì sự thay đổi giá trị của đồng tiền nước nhận đầu tư (so với đồng tiền nước thứ ba) cóthể ảnh hưởng đến khả năng xuất khẩu, nên FDI sẽ giảm. Như vậy, theo Cushman (1985), tỷgiá có ảnh hưởng đến vốn FDI nhưng chiều tác động của tỷ giá đến FDI còn phụ thuộc vàođịnhhướngcủa chủđầutưkhiquyếtđịnhđầutưranướcngoài. Morande (1988) cũng cho rằng dòng vốn vào có tác động đến tỷ giá thực Theo Morande(1988, tồn tại quan hệ nhân quả từ tỷ giá thực đối với vốn FDI là do tỷ giá thực bị ảnh hưởngbởi chính sách tỷ giá danh nghĩa Thay vì sử dụng tỷ giá danh nghĩa song phương (NER),Morande (1988) đã đề cập đến tỷ giá thực song phương (RER) với nhiều phương pháp tínhtoán khác nhau Biến “RER” được tính toán dựa trên chỉ số tỷ giá danh nghĩa giữa đồng PesoChi lê và đồng USD với 5 lựa chọn: tương quan với chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất,chỉ số giá tổng hợp, chỉ số giá hàng hóa thương mại và phi thương mại Các luận điểm củaMorande (1988) đã giới thiệu hướng nghiên cứu mới, trong đó đề cao việc sử dụng tỷ giá thựcthaythếtỷgiádanhnghĩatrongphântíchmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNN.
Vềs au , c á c l ý t h u y ế t v ề t í n h k h ô n g h o à n h ả o c ủ a t h ị t r ư ờ n g c h o r ằ n g k h i t h ị t r ư ờ n g x u ấ t hiện các yếu tố không hoàn hảo sẽ làm cho hoạt động kinh doanh trở nên kém hiệu quả Khiđó, các doanh nghiệp thực thi đầu tư trực tiếp nước ngoài nhằm đẩy mạnh hoạt động kinhdoanhvượtquacácyếutốkhônghoànhảođó Hailýthuyếtphântíchtácđộngcủatỷg iátrênthịtrườngkhônghoànhảo cóảnh hưởnglớnlàFrootvàStein(1991)vàBlonigen(1997).FrootvàStein(1991)lậpluậnrằng,quanhệgiữ atỷgiávàFDIphátsinhkhithịtrườngvốn toàn cầu có vấn đề không hoàn hảo về thông tin Những sự không hoàn hảo này tác động đếnFDI thông qua hiệu ứng tài sản và những thay đổi về giá trị tài sản dẫn đến thay đổi trongquyếtđịnhđầutưvốnFDI.Trongđó,thayđổitỷgiálàmtănggiátrịtàichínhcủacáccôngt y nắm giữ tài sản định danh bằng đồng tiền tăng giá trị so với các công ty nắm giữ tài sảnđịnhdanhbằngđồngtiềnsụtgiảmgiátrị.Nhưvậy,khigiátrịcủađồngnộitệsụtgiảm(giátrị đồng tiền nước chủ đầu tư trở nên tăng giá trị) của cải của nhà ĐTNN sẽ gia tăng, tạo chohọ chi phí đầu tư thấp hơn tương đối so với các công ty đối tác ở các quốc gia có đồng tiềnmất giá trị Khi những điều kiện khác không đổi, giá trị đồng tiền nước nhận đầu tư sẽ tỷ lệnghịch vớiFDIvàoquốcgiađó.
Blonigen (1997) tìm thấy lập luận của Froot và Stein (1991) có khe hổng quan trọng khi mặcnhiênchorằngcáctàisảnliênquanđếnFDIcógiácảvàlợitứcdanhnghĩabằngcùngmộtloạitiềntệ,chưaq uantâmđếnchủđầutưtrongnướchaynướcngoài(vídụnhưtráiphiếuhoặccáctàisản tài chínhkhác).Từđó,Blonigen(1997)bổsung vàokhehổng nghiêncứucủaFrootvàStein (1991) với lập luận rằng, biến động tỷ giá cũng có thể ảnh hưởng đến hoạt động mua lạiFDI, đặc biệt là các thương vụ mua lại liên quan đến các tài sản đặc thù của công ty.
Blonigen(1997)tậptrungvàovấnđềmualạidoanhnghiệpFDIvàtìmthấytác độngcủatỷgiácảtrongtrường hợp mua lại các công ty nước ngoài có tài sản đặc biệt Nếu FDI của một công ty đượcthúc đẩy bằng việc mua lại các tài sản đặc biệt như: công nghệ, kỹ năng quản lý (các tài sảncóthể chuyểnnhượngđượcbêntrongmộtcông tyđaquốcgiatrênnhiềuthịtrườngmà khôngcógiaodịchtiềntệ)thìsựmấtgiánộitệsẽlàmgiảmgiátươngđốicủatàisảnđókhitínhbằngngoạitệ.Nói cáchkhác,sựsuygiảmđồngtiềncủamộtquốcgiadẫnđếngiatăngvốnFDIvàovìcáccôngtynướcngoàitham giavàothịtrườngnàycóthểđược"muarẻ"mộtsốtàisảntrongkhicáccôngtynộiđịakhôngđượccơhộithulợin hưvậy.
KhácvớiquanđiểmcủaFrootvàStein(1991),Campa(1993)đưaramộtlậpluậnkhácvềmốiquan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN Theo Campa (1993), sự tăng giá trị thực của đồng nội tệ sẽlàm tăng FDI vào quốc gia đó Thay vì tập trung vào giá của tài sản nước ngoài như Froot vàStein (1991), nghiên cứu của Campa (1993) theo hướng tiếp cận lý thuyết dựa trên sản xuất.Trong mô hình của Campa (1993), quyết định đầu tư ra nước ngoài phụ thuộc vào sự kỳ vọngvềlợinhuậntrongtươnglai.Tạimỗithờiđiểm,cáccôngtyphảiquyếtđịnhxemcónênđầutưvàomộtqu ốcgianàođótronggiai đoạnhiệntại haychờđếngiaiđoạntiếptheo.TheoCampa(1993), sự sụt giảm giá trị đồng nội tệ ở một quốc gia làm giảm kỳ vọng về lợi nhuận trongtương lai, dẫn đến trì hoãn quyết định đầu tư của nhà ĐTNN và do đó, làm suy yếu vốn FDIvàoquốcgiađó.
Theo Itagaki (1981) và Cushman (1988), biến động tỷ giá ảnh hưởng đến các doanh nghiệpFDI tùy thuộc vào mục đích sản xuất của doanh nghiệp đó Itagaki (1981) và Cushman (1988)cho rằng, biến động tỷ giá có thể làm tăng vốn FDI nếu sản phẩm của các doanh nghiệp FDIđượcsửdụngthaythếchoxuấtkhẩu.Cushman(1988)ủnghộquanđiểmchorằngsảnxuấttạithịtrườngđ íchlàsựthaythếtốtchoxuấtkhẩunếucósựbiếnđộngmạnhvềtỷgiá.Dođó,mộtcôngtynướcngoàikhidựđoán cókhảnăngbiếnđộngtỷgiácaosẽquyếtđịnhsảnxuấtởquốcgiamàhọdựđịnhbánhàng.Tươngtự,Ménil(19 99)cũngđồngtìnhrằng,khitỷgiáthựccàngbiến động, chi phí thương mại càng tăng và điều này dẫn dắt các chủ thể kinh tế đi đến quyếtđịnhgiatăngđầutưFDItạithịtrườngđíchthayvìsảnxuấttạichỗvà xuấtkhẩunhưtrước.
Cushman (1988) cũng cho rằng, ngược lại, các doanh nghiệp FDI với ý định tái xuất sẽ gặpbất lợi trong trường hợp đối mặt với nguy cơ biến động tỷ giá Khi đối mặt với biến động tỷgiá lớn, các doanh nghiệp FDI với mục đích tái xuất sẽ gặp khó khăn, và do đó, họ giảm đầutư FDI ở các quốc gia có biến động tỷ giá Tượng tự, Dixit (1989) cũng đồng tình rằng, cácquyếtđịnhđầutưđưaratrongmôitrườngkhôngchắcchắncónguycơdẫnđếnnhiềutốnkémđể đảo chiều.
Kế thừa lý thuyết lựa chọn của Dixit (1989), Campa (1993) đưa ra cách tiếp cậnđơn giản để kiểm tra tác động của biến động tỷ giá đến FDI Campa (1993) lập luận rằng, cáccông ty xuyên quốc gia thích đầu tư ở những quốc gia có tiền tệ ổn định để lợi nhuận của họkhông bị ảnh hưởng bởi biến động tỷ giá Mặt khác, Blonigen (1997) lập luận rằng, biến độngtỷ giá có thể ảnh hưởng đến hoạt động mua lại FDI, đặc biệt là các thương vụ mua lại liênquan đến các tài sản đặc thù của công ty (tàisản có thể tạo ralợin h u ậ n b ở i c h ê n h l ệ c h c á c loại tiền khác với tiềnđược sửdụng trong giao dịch mua lại) Mộts ố n h à n g h i ê n c ứ u k h á c cho rằng, biến động tỷ giá có tác động đến FDI khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của quốcgia nhận đầu tư và ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp FDI đó (Urata và Kawai,
2000;Tomlin, 2000).Nhìn chung, các nhà nghiên cứu có cùng quan điểm rằng, các nhà đầu tưthường ưu tiên đầu tư vào môi trường tài chính ổn định thay vì chấp nhận đối diện rủi ro biếnđộng tỷ giá.
Tuynhiên,Itagaki(1981)chorằngtỷgiásongphươngkhôngảnhhưởngđếnmứcđộĐTNN hoặc xu hướng đầu tư tương đối của các công ty nước ngoài Quan điểm của Itagaki(1981)dựa trên cơ sở lý thuyết ngang giá sức mua (PPP) của Gustav Cassel (1920) và giả định rằnggiá mua tài sản và doanh thu từ tài sản được quy đổi theo cùng một loại tiền TheoItagaki(1981),nếulýthuyếtPPPthậtsựtồntại,cáccôngtynướcngoàisẽkhôngcóbấtkỳrủ iro nàoliênquanđếntỷgiábởivìsựthayđổicủatỷgiásẽđượcbùtrừbởithayđổitrongmứcgiá tương đốigiữacácquốcgia.
Vềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưgiántiếpnướcngoài
Grubel(1968) đã bổsung lýthuyết đầu tưdanh mục hiện đại Markowitz (1952) bằngc á c h xây dựng danh mục đầu tư quốc tế với dữ liệu lợi nhuận và rủi ro phát sinh trong khoảng thờigian tỷ giá cố định (hoặc tương đối ổn định) Theo Grubel (1968), đa dạng hóa danh mục đầutư quốc tế cũng có lợi ích tương tự như đa dạng hóa danh mục đầu tư trong nước Tuy nhiên,điềuđókhônghoàntoànđúngtrongcơchếtỷgiálinhhoạt.
Eun và Resnick (1988) đã tiếp tục hướng nghiên cứu này bằng cách bổ sung mô hình trongđiều kiện cơ chế tỷ giá linh hoạt (tỷ giá có nhiều biến động) Eun và Resnick (1988) lập luậnrằng, tỷ giá biến động có khả năng làm giảm lợi nhuận tiềm năng của đa dạng hóa danh mụcđầu tư quốc tế, dẫn đến rủi ro cho các khoản đầu tư chứng khoán nước ngoài Eun và Resnick(1988) đã chứng minh rủi ro tỷ giá là không thể thay đổi được và ảnh hưởng đáng kể đến rủiro tổng thểcủa đầutưdanhmục quốctế.
Choi và Rajan (1997) tiếp tục ủnghộ EunvàResnick(1988) với lậpl u ậ n , m ộ t p h ầ n r ủ i r o liên quan đến sự thay đổi tỷ giá là không thể bù trừ trong trong bối cảnh đa dạng hóa danhmụcđầutưquốctế.TheoChoivàRajan(1997),bêncạnhcácyếutốthịtrườngtrongnư ớcvà thế giới, rủi ro tỷ giá là một yếu tố ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận tài sản Đồng thời,Choi và Rajan (1997) cũng cho rằng, tác động của tỷ giá và biến động tỷ giá đến vốn FPI làkhác nhau ởcácquốcgia. Ở chiều ngược lại, về tác động của dòng vốn FPI đến tỷ giá, Calvo, Leiderman vàReinhart(1996)lâpluậnrằng,dòngvốntừnướcgiàusangnướcnghèocóvaitrògiúptàitrợchođầutưvà kích thích tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống ở các nước đang phát triển Đối với cácnhà đầu tư, dòng vốn FPI có thể giúp các nhà đầu tư phát triển đa dạng hóa danh mục đầu tưquốc tế tốt hơn Tuy nhiên, dòng vốn vào một quốc gia quá lớn cũng có thể gây ra những tácđộngkhôngmongmuốnđếnkinhtếvĩmô,đặcbiệtlànhữngtácđộngliênquanđếntỷgiáthực.
Nghiêncứuthựcnghiệmvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưnướcngoài
Mốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài
KếtquảlượckhảochothấycácnghiêncứuđãcóvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnFDIlànội dung được thực hiện nhiều nhất với số lượng nghiên cứu phong phú, xuất hiện từ rất sớm,thập kỷ 70 (như nghiên cứu Kohlhagen, 1977), ở các quốc gia phát triển, nhiều nhất là
HoaKỳ,sauđólàcácquốcgiapháttriểnkhác,nhưÝ,Canda,HànQuốc,Pháp,Anh.Cácquố cgiađangpháttriểncósốlượngnghiêncứuliênquantácđộngcủamứcđộtỷgiáđếnvốnFDI gia tăng trong thập kỷ gần đây Các nghiên cứu về tác động mức độ tỷ giá đến vốn FDI chiếmsố lượng nhiều nhất (luận án tìm thấy khoảng 40 nghiên cứu) và các nghiên cứu về tác độngbiến động tỷ giá đến vốn FDI tuy ít hơn nhưng cũng có số lượng khá ấn tượng (luận án tìmthấy khoảng 30 nghiên cứu) Ở chiều ngược lại, tác động của vốn FDI đến tỷ giá có số lượnghạnchế(khoảng12nghiêncứu).
Kết quả lược khảo cho thấy, các nghiên cứu về tác động của tỷ giá đến vốn FDI là nội dungđược thực hiện nhiều nhất với số lượng nghiên cứu rất phong phú đa dạng Để việc hệ thốngkết quả nghiên cứu thực nghiệm trước được súc tích hơn, luận án tách nội dung tác động củatỷ giá đến vốn FDI thành hai nhóm: thứ nhất, tác động của mức độ tỷ giá đến vốn FDI; và thứhai, tácđộngcủabiếnđộngtỷgiáđếnvốnFDI.
Vềtácđộngcủamứcđộtỷgiá đếnvốnFDI,luậnántìmthấycónhiều nhấtlàcácnghiên cứ u có kết quả mức độ tỷ giá tác động ngược chiều đến vốn FDI Có ít nghiên cứu tìm thấymứcđộtỷgiátácđộngcùngchiềuđếnvốnFDIhaynghiêncứuchưatìmthấytácđộngcó ýnghĩa thốngkêcủa tỷg iá đếnFDI Đểh ệ thốnghóanội d u n g ng hi ên cứ u, luận ántr ìn h bày kết quả nghiên cứu thực nghiệm theo nhóm nội dung tác động cũng như nhóm các quốcgianghiêncứu.
Kết quả thực nghiệm của Froot và Stein (1991) cho thấy, giai đoạn1 9 7 3 - 1 9 8 8 , t ỷ g i á t h a y đổi, đồng USD giảm giá có tác động mạnh đến của cải quốc tế, làm cho các nhà ĐTNN trởnên giàu có hơn, do đó khuyến khích dòng vốn FDI vào Hoa Kỳ Nghiên cứu của Blonigen(1997) sử dụng dữliệuvề các vụ mua lại của Nhật Bản tại Hoa Kỳt ừ 1 9 7 5 -
1 9 9 2 c h o t h ấ y mối tương quan chặt chẽ giữa đầu tư FDI mua lại của Nhật Bản cao hơn tại Hoa Kỳ (đối vớicác ngành có nhiều liên quan đến tài sản đặc biệt của công ty) và thời kỳ đồng USD yếu hơn.Theo Blonigen (1997), tỷ giá tác động rõ nhất đối với hoạt động FDI mua lại các ngành côngnghệ cao (ngành nghề mà các tài sản đặc biệt của doanh nghiệp có tầm quan trọng đáng kể).Kết quả nghiên cứu của Blonigen (1997) cho thấy, các công ty Nhật Bản gia tăng mua lạidoanh nghiệp FDI tại Hoa Kỳ khi có sự mất giá đồng USD so với đồng Yên (khi đồng đô lathấp hơn 10%, hoạt động của các doanh nghiệp FDI Nhật Bản ngành công nghệ cao tại
HoaKỳ).KếtquảnàycũngthốngnhấtvớiFrootvàStein(1991)làgiátrịđồngtiềnnướcn hận đầu tư sẽ tỉ lệ nghịch với FDI vào quốc gia đó Ngoài ra, còn có một số nghiên cứu khác cóbằng chứng thống nhất rằng tỷ giá có tác động đến vốn FDI, bao gồm Swenson (1994), Kleinvà Rosengren (1994), Kogut và Chang (1996), Campa, Donnenfeld và Weber (1998). Phầnlớn các nghiên cứu cho kết luận phù hợp với các giả thuyết của Froot và Stein (1991) hayBlonigen (1997) Tuy nhiên, điều hạn chế là đa số các nghiên cứu giai đoạn này được kiểmchứngthựcnghiệmvớidữliệuliênquantrườnghợpcủaHoaKỳ(mộtquốcgiacónềnkinht ế phát triển), mà chưa có sự phong phú về thực nghiệm tại các nền kinh tế có đặc trưng khácnhau trên thế giới Thời gian sau này, có thêm nghiên cứu tác động của tỷ giá đến FDI ở cácquốcgiakhácnhaucũngtìmthấytỷgiátácđộngngược chiềuđếnFDI.
Cácnghiêncứuởquốcgiapháttriểnkhác:Ý,Canada,HànQuốc,TrungQuốcNuccivàPozz olo(2001)nghiêncứutácđộngcủamứcđộtỷgiáđếncácquyếtđịnhđầutưcủacáccông tysảnxuấtcủaÝ,giaiđoạn1986-1995.Kếtquảcủng cốquanđiểmrằng sựmấtgiácủađồngnộitệtácđộngtíchcựcđếnFDIthôngquakênhdoanhthuvàtácđộngtiêu cựcđếnFDI thôngquakênh chiphí.
Georgopoulos (2008) đã tìm thấy một mối quan hệ ngược chiều giữa mức độ tỷ giá thực songphương và dòng vốn FDI của Hoa Kỳ đến Canada, giai đoạn 1987-2001 Kết quả nghiên cứucho thấy, sự mất giá tiền tệ dẫn đến tăng khả năng sáp nhập, mua lại giữa các quốc gia, nhưngchỉtrong cácngànhcó R&Dcao.
Lee (2015) nghiên cứu mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và FDI ở Hàn Quốc với dữ liệu tháng,giai đoạn 1999-2012 bằng mô hình hiệu chỉnh sai số vector VECM Nghiên cứu tìm thấy cómối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và dòng vốn FDI ở Hàn Quốc Cụ thể, khi đồng won tăng giáso với đồng ngoại tệ sẽ tác động tiêu cực, làm giảm dòng vốn FDI Tương tự, nghiên cứu củaKhandare (2016) cũng cho thấy, tỷ giá tác động ngược chiều đến vốn FDI vào Trung Quốc,giaiđoạn 1991-2004.
Baek và Okawa (2001) tiến hành nghiên cứu thực nghiệm về tác động của mức độ tỷ giá(đồng yên so với đồng tiền châu Á và đồng USD so với đồng tiền châu Á) đối với dòng vốnFDI Nhật Bản vào các quốc gia Châu Á bằng phương pháp ước lượng OLS Kết quả cho thấysự tăng giá của đồng Yên so với USD và so với đồng tiền châu Á làm tăng đáng kể FDI củaNhật Bản vào châu Á Ngoài ra, sự mất giá của đồng tiền châu Á so với USD ảnh hưởng đángkểđếnFDItronglĩnhvựcsảnxuấtmáymócthiết bịđịnhhướngxuấtkhẩu.
Takagi và Shi (2011) nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ tỷ giá cùng các yếu tố vĩ mô khácđếnvốnFDIcủaNhậtBảnvàomộtsốquốcgiaChâuÁnhưTrungQuốc,Indonesia,Malaysia,
Philippines, Hàn Quốc và Thái Lan giai đoạn 1987-2008 Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ giátácđộng ngượcchiềuđếnvốn FDI.
Nghiên cứu của Ibrahim và Raji (2018) về xu hướng sáp nhập và mua lại xuyên biên giới củacácnướcASEAN-6chothấybêncạnhcácyếutốkinhtếvĩmôkhácthìtỷgiáthựccótácđộngngược chiềuđángkể đếnquyếtđịnhsápnhập mualạicủacácnhàĐTNN ởcácnướcAsean.
Kodongo và Ojah (2013) đã kiểm tra mối quan hệ giữa tỷ giá thực và thương mại quốc tế vớidòng vốn quốctế thông qua dữ liệuhàng năm củamột mẫu của 9 quốc giachâu Phi(Botswana, Bờ Biển Ngà, Ai cập, Kenya, Mauritius, Ma-rốc, Nigeria, Nam Phi and Tunisia)trong giai đoạn 1993-2009 Sử dụng các kỹ thuật VAR, nghiên cứu tìm thấy, sự mất giá củađồng nộitệlàhệsốlàtíchcựcchodòngvốnFDI.
Mensahvàcộngsự(2017)ước tínhtácđộngcủamức độtỷgiáđốivớiFDIsửdụngdữliệu từmộtquốcgiađangpháttriển(cụthểlàGhana)giaiđoạn1990-2012.NghiêncứuchothấyrằngFDI tăng do sự mất giá của đồng nội tệ Tương tự, nghiên cứu của Tsaurai (2015) cho thấy cótồntạitácđộngtiêucựctừgiátrịđồngtiềnrandcủaNamPhiđốivớiFDItrongdàihạn.
Kiyota và Urata (2004) cho rằng việc giảm giá trị đồng tiền của nước nhận đầu tư làm giảmchi phí sản xuất và giá tài sản cho các nhà ĐTNN, do vậy, nó hấp dẫn các nhà FDI vào quốcgia này Các tác giả sử dụng dữ liệu của nhiều quốc gia trên thế giới, phân thành ba nhóm:FDI đến từ Mỹ, FDI đến từ Nhật Bản và FDI đến từ các nước OECD, giai đoạn 1998- 1989,nghiêncứuđãkhẳngđịnhđượcđồngnộitệgiảmgiásẽthúcđẩyFDIvàoquốcgiađó.
Bolling, Shane và Roe (2007) đã nghiên cứu thực nghiệm về tác động của mức độ tỷ giá đốivới FDI của Hoa Kỳtrongngànhcôngnghiệpthực phẩmc h ế b i ế n t o à n c ầ u K ế t q u ả c h o thấy,các nước nhậnđầutưcó nội tệ giảmg i á t r ị đ ã t h u h ú t v ố n F D I t ă n g l ê n N g ư ợ c l ạ i , cácquốcgiacóđồngtiền tănggiátrịsẽdẫnđếnphátsinhchiphído làmmấtcơhộixu ấtkhẩu của các doanh nghiệp hiện có ở nước sở tại, do đó không khuyến khích dòng vốn FDIvàoquốcgiađó.
Udomkerdmongkol, Morrissey, và Gửrg (2009) nghiờn cứu ảnh hưởng của mức độ tỷ giỏ đốivới dòng vốn FDI của Hoa Kỳ đến một mẫu của 16 quốc gia mới nổi những năm 1990s.Kếtquảchothấytácđộngngượcchiềucủaviệctănggiáđồngtiềnnướcnhậnđầutưđếndò ngvốn FDI vào quốcgiađó.
Nghiên cứu của Cương,Ngọc,Mai và Linh (2013) chothấy sự tănggiảm tỷ giá thực củaVND có tác động đến vốn FDI vào Việt Nam, giai đoạn 1995-2011 Cụ thể là VND giảm giásẽ thu hút vốn FDI vào Việt Nam và ngược lại, VND tăng giá sẽ làm cản ngại dòng vốn FDIvào Việt Nam Tương tự, nghiên cứu của Pham và Nguyen (2013) về mối quan hệ giữa mứcđộtỷgiáthựcvàFDItạiViệtNamgiaiđoạn1990-
Mốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưgiántiếpnướcngoài
SovớicácnghiêncứuthựcnghiệmvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnFDI,cácnghiêncứuvề cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI khá hạn chế về số lượng Điều này cũng phảnánh thực tế là vốn FPI chưa được chú trọng như vị thế vốn FDI đối với các quốc gia Tuynhiên, số lượng các nghiên cứu về vốn FPI trong những năm gần đây đã gia tăng đáng kể, đặcbiệt là ở các quốc gia mới nổi Đây là tín hiệu cho thấy, dòng vốn này ngày càng được đónnhận sựquan tâmnhiều hơn.
Kết quả nghiên cứu của Eun và Resnick (1988) cho thấy, tỷ giá có mối quan hệ ngược chiềuvới FPI Sự mất giá đồng nội tệ giúp nhà ĐTNN mua tài sản địa phương với giá thấp hơn, dođó, khuyếnkhíchdòngvốn FPIvàoquốcgiađó.
Agarwal (1997) xác định các nhân tố tác động đến FPIv à o n ă m q u ố c g i a c h â u Á ( Ấ n Đ ộ , Hàn Quốc, Malaysia, Indonesia và Thái Lan) giai đoạn 1986-1993 Kết quả nghiên cứu chothấy, giá trị nội tệ ở các quốc gia Châu Á giảm sẽ làm gia tăng vốn FPI vào các quốc gia này.Tương tự, Bleaney và Greenaway (2001) tìm thấy tỷ giá tác động ngược chiều đáng kể đếnFPIvàomộtsốquốcgiachâuPhi.
Garg và Dua (2014) phân tích các yếu tố vĩ mô của dòng vốn FPI vào Ấn Độ, giai đoạn1995:2001 bằng mô hình ARDL Kết quả cho thấy, tỷ giá là một trong các yếu tố vĩ mô quyếtđịnhvốnFPI.ĐồngRupeegiảmgiátrịkhuyếnkhíchdòngvốnFPIvàoẤnĐộ.
Grossmann và cộng sự (2017) đã có hướng tiếp cận khác khi đo lường tác động của tỷ giá đếnFPI Grossmann và cộng sự (2017) phân tích tác động của thay đổi tỷ giá đến lượng muachứngkhoánnướcngoàicủadân cưMỹ.Nghiêncứuthựchiệnvớitrường hợpđầutư FPIcủa người dân Mỹ vào 22 quốc gia phát triển và 25 quốc gia đang phát triển giai đoạn 1986-2013 Nghiên cứu cho thấy, khi đồng nội tệ nước nhận đầu tư trở nên định giá thấp, giá chứngkhoán nước nhận đầu tư trở nên rẻ hơn, làm tăng nhu cầu đầu tư FPI của dân cư Mỹ vào cácquốc gianày.
Kodongo và Ojah (2013) phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá thực và thương mại và dòng vốnđầu tư nước ngoài ở các quốcgia Châu Phi (Botswana, Bờ biển Ngà, Ai Cập, Kenya,Mauritius,M a - r ố c , N i g e r i a , NamP h i vàTunisia) sửd ụ n g d ữl i ệ u tầnsuất hàng n ă m tronggiai đoạn 1993- 2009.Nghiên cứu sử dụng biến số FPI là giá trị chênh lệch giữa mua ròng vàbán ròng trái phiếu và cổ phiếu của những người nước ngoài Biến số tỷ giá thực được các tácgiảtínhtoándựatrêntỷgiádanhnghĩahàngnămgiữacácđồngnộitệcủacácquốcgianghiêncứu so với đồng USD Kết quả phân tích mô hình VAR cho thấy tỷ giá thực tác động cùngchiều đến vốn FPI của các nước châu Phi.C ụ t h ể l à , s ự s ụ t g i ả m g i á t r ị n ộ i t ệ d ẫ n đ ế n s ụ t giảm dòng vốn FPI vào các quốc gia nghiên cứu Theo Kodongo và Ojah (2013, giá trị nội tệsụt giảm báo hiệu cho các nhà đầu tư về khả năng tiếp tục sụt giảm thêm trong tương lai Dođó, các nhà đầu tư cảnh giác và giảm nắm giữ các chứng khoán dài hạn định danh bằng cácđồng tiền dựkiếngiảmgiátrị.
Một số nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI nhấn mạnh biến độngtỷgiátácđộngbấtlợiđếndòngvốn.Vấnđềđượccácnhànghiêncứuđặtralàbiếnđộngtỷgiálàm tăng chi phí giao dịch tài chính quốc tế và giảm lợi ích tiềm năng của việc mua chứngkhoánnướcngoài,dođótácđộngtiêucựcđếndichuyểnvốnFPIquabiêngiới.ChoivàRajan(1997) đã tìm thấy biến động tỷ giá có ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận tài sản ở bảy nướcphát triểnlớnkhácvớiHoaKỳ.
NghiêncứucủaEunvàResnick(1988)cũngchỉrarằngrủirotừbiếnđộngtỷgiálàkhôngthểphân tán được và có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của đầu tư danh mục quốc tế.Tương tự, nghiên cứu của Darby và cộng sự
(1999); Portes và Rey (2005); Garg và
Dua(2014);JehanvàHamid(2017);Grossmannvàcộngsự(2017)cũngchothấy,biếnđộn gtỷgiá tácđộngngượcchiềuđếndòng vốnFPI.
KodongovàOjah(2012)nghiêncứumốiquan hệgiữatỷgiá thựcvàdòngvốnFPIởcácquốcgia Ai Cập, Ma- rốc, Nigeria và Nam Phi cho thấy, mối quan hệ giữa tỷ giá thực và dòng vốnđầu tư thay đổi ở các quốc gia và thay đổi theo thời gian Do cơ chế tỷ giá của Nam Phi tươngđối linh hoạt, biến động tỷ giá gây sụt giảm dòng tiền FPI Tương tự, nghiên cứu của Brink vàViviers (2003) về những trở ngại trong thu hút vốn FPI vào các quốc gia Châu Phi cho thấy,những thay đổi đột ngột và bất ngờ trong tỷ giá có ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của cácnhà đầu tư quốc tế, và do đó, nó tác động có ý nghĩa thống kê đến vốn FPI Trong trường hợprủirobiếnđộngtỷgiácao,cácnhàĐTNNsẽmongđợitỷlệlợinhuậncaotươngứngđểcóthểbù đắp cho rủi ro phát sinh Nếu họ không chắc chắn đạt được điều này, họ có khuynh hướngbỏlỡcơhộiđầutư.Vìvậy,tỷgiábiếnđộngmạnhsẽgâytrởngạichovốnFPI.
Caporale, Ali và Spagnolo (2015) xem xét tác động của biến động tỷ giá đối với các thànhphần riêng biệt của vốn FPI (cụ thể là dòng vốn trái phiếu ròng và dòng vốn chủ sở hữu).Nghiên cứu đã dùng mô hình VAR để ước lượng với dữ liệu hàng tháng của một số quốc giaphát triển như: Úc, Canada, khu vực đồng Euro, Nhật Bản, và Anh, giai đoạn 1988-
2011 Kếtquả cho thấy tác động của biến động tỷ giá đối với dòng vốn chủ sở hữu có sự khác biệt giữacácquốcgia.Cụthểlà,tácđộngnàyngượcchiềuởkhuvựcđồngeuro,AnhvàThụyĐiển,và tácđộngcùngchiềuởÚc.Đốivớidòngvốnđầutưtráiphiếu,kếtquảnghiêncứucũngchoth ấybiếnđộngtỷgiátácđộngngượcchiềuởtấtcảcácnướctrừCanada.
Hau và Rey (2006) đã đưa ra một khung lý thuyết để phân tích mối quan hệ giữa biến động tỷgiávàvốnFPIròng.TheoHauvàRey(2006),biếnđộngtỷgiáảnhhưởngđếnvốnchủsởhữu,nhưngkhôngản hhưởngđếnvốn đầutưtráiphiếu Tươngtự,nghiêncứucủaBaek(2006)chothấy,biếnđộngtỷgiá thựccótácđộngđángkểđếnFPIởchâuÁ.
Fidora,FratzschervàThimann(2007)đánhgiánhiềunềnkinhtếthịtrườngmớinổi,đãtìmra bằng chứng cho thấy biến động tỷ giá là yếu tố tác động vốn FPI Biến động tỷ giá sẽ khiếnnhà đầu tư thiên vị đối với đầu tư trái phiếu hơn là cổ phiếu Trong trường hợp có biến độngđáng kể về tỷ giá, dòng tiền của trái phiếu có xu hướng gia tăng mạnh hơn so với dòng vốnchủsở hữu.
Một số nghiên cứu chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của tỷ giá đến dòng vốn FPI.Mlambo và cộng sự (2013) đã tiến hành đánh giá tác động của biến động tỷ giá đối với vốnđầu tư qua sở giao dịch chứng khoán Johannesburg, Nam Phi, giai đoạn 2000-2010 Kết quảnghiêncứuchothấy,vốnFPIvàoNamPhikhôngthựcsựchịutácđộngbởitỷgiá.
Waqas và cộng sự (2015) nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố kinh tế vĩ mô và biến độngFPI tại các nước Nam Á (Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka), giai đoạn 2000:2012bằngmôhìnhGARCH.Kếtquảnghiêncứuchothấycómốiquanhệđángkểgiữacác nhântố kinh tế vĩ mô và vốn FPI Trong số đó, có ít thay đổi dòng vốn FPI bắt nguồn từ nguyênnhân tỷ giá Trong bốn quốc gia, chỉ có trường hợp Trung Quốc cho thấy tỷ giá tác động tíchcực đến biến động FPI Kết quả nghiên cứu về tác động của tỷ giá đến biến động FPI ở baquốc gia còn lại (Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka) thì không có ý nghĩa thống kê, nguyên do cóthể là có sự bù trừ giữa tỷ lệ lạm phát và tỷ giá ở các quốc gia này Điều này cho thấy, tácđộng của tỷ giá đến vốn FPI vào mỗi quốc gia là không chắc chắn và còn tùy thuộc vào đặcđiểm nềntảngvàyếutốkinhtếvĩmôcủamỗiquốcgia.
Khoảngtrốngnghiêncứuvềquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưn ư ớ c ngoài
hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN đã và đang được sự quan tâm nghiên cứu ở nhiều quốcgiatrênthếgiới.Kếtquảlượckhảochothấy,cácnhànghiêncứuphântíchmốiquanhệnàytheo hainộidung: (1)mốiquan hệgiữatỷgiávà vốnFDI;(2)mốiquanhệgiữatỷ giávàvốnFPI.Trongmỗinộidung,cónhiềunghiêncứuđánhgiátácđộngmộtchiềutừtỷgiáđếnvốn ĐTNN hơnlànghiêncứuởchiềungượclại.
Ngoài ra, kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN còn nhiều tranh cãi.Mặcdù phần lớn nghiên cứu đồng tình có tồn tại mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN nhưngchiềutácđộngvẫncònkhácnhauvàmộtsốnghiêncứuchưatìmthấybằngchứngthốngk ê về mối quan hệ này Kết quả nghiên cứu khác nhau có ảnhhưởngb ở i s ự k h á c b i ệ t v ề đ ặ c điểm của quốc gia được nghiên cứu, giai đoạn nghiên cứu, biến số phân tích, mô hình đượclựachọn.Trêncơsởphântích cácnghiêncứuđãcóvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNN,luậnánrútramộtsốkhoảngtrốngkhoa họcquantrọngsauđây:
CóítnghiêncứuphântíchđồngthờimốiquanhệcảhaidòngvốnFDIvàvốnFPIvới tỷ giá trong cùng một nghiên cứu Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốnĐTNN chủ yếu riêng cho từng dòng vốn, trong đó nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giávà vốn FPIcòn hạn chế vềsố lượng so với vốn FDI. Rất ítn g h i ê n c ứ u p h â n t í c h đ ồ n g thời mối quan hệ giữa tỷ giá với cả hai dòng vốn Do đó, cần phát triển khoảng trốngnghiên cứu này.
Các nghiên cứu ở quốc gia đang phát triển còn hạn chế so với các quốc gia phát triển.Từ rất sớm (thập kỷ 70), nhiều nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN đã được thực hiện ở các quốc gia phát triển Trong khi các nghiên cứu về vấn đề này tại cácquốc gia đang phát triển còn hạn chế về số lượng và bắt đầu được quan tâm trong nhữngthập kỷ gần đây Do đó, cần tiếp tục bổ sung khoảng trống nghiên cứu đối với mẫu quốcgia đang pháttriển.
Về mô hình nghiên cứu, các nghiên cứu trước sử dụng phương pháp hồi qui OLS và cácmô hình như VAR, VECM, ARDL Thời gian gần đây, mô hình VAR, VECM cho thấyhiệu quả và tiếp tục được lựa chọn trong các nghiên cứu kiểm định mối quan hệ mối quanhệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN Do đó, tiếp tục sử dụng mô hình VAR, VECM trong cácnghiêncứuvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNNlàkhoảngtrốngcầnbổsung.
Về biến số đại diện cho yếu tố tỷ giá, các nghiên cứu trước sử dụng các biến số tỷ giádanh nghĩa song phương (NER), tỷ giá thực song phương (RER) và ít nghiên cứu sử dụng biến số tỷ giá danh nghĩa đa phương REER Theo Carrieri, Errunza và Majerbi (2006);Berdiev, Kim và Chang (2012), các nhà nghiên cứu thường ưu tiên sử dụng tỷ giá thựchơn là tỷ giá danh nghĩa vì tỷ giá thực loại bỏ ảnh hưởng của lạm phát và là chỉ số tốt hơnphản ánh tác động của tỷ giá đến vốn ĐTNN Đặc biệt, biến số tỷ giá thực đa phương vớiđối tác thương mại càng lớn càng được ưu tiên sử dụng vì phản ánh chính xác hơn về tỷgiá Do vậy, cần rất cần thiết bổ sung nghiên cứu có sử dụng chỉ số tỷ giá thực đa phươngvớitươngquan nhiềuđốitácthươngmại.
Về đo lường biến động tỷ giá, các nghiên cứu trước sử dụng một trong hai phương phápđolườngbiếnđộng tỷgiá:GARCH(1,1)vàđộlệchchuẩn.Theo Clare(1992);Carruthvà cộng sự (2000), sự lựa chọn phương pháp tính biến động tỷ giá có thể tạo ra sự khác biệtnhỏvềmặtthốngkê.Dođó,tiếptụcsửdụngđồngthờicácphươngpháptínhbiếnđộngtỷgiá trong cùng một nghiên cứu là khoảng trống cần thực hiện nhằm chọn ra phương pháptínhbiếnđộng tỷgiáphùhợpchonghiêncứu.
Về yếu tố vĩ mô tác động đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN, các nghiên cứutrước cho thấy, tỷ giá và dòng vốn ĐTNN chịu ảnh hưởng bởi tăng trưởng kinh tế và độmở thương mại Tuy nhiên, luận án chưa tìm thấy nghiên cứu sử dụng yếu tố tăng trưởngkinh tế và độ mở thương mại vào mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốnĐTNN Đây là khoảng trống nghiên cứu quan trọng, cần bổ sung các yếu tố vĩ mô trongmôhìnhphântíchmốiquanhệgiữatỷgiávàdòngvốnĐTNN.
Về yếu tố khủng hoảng tài chính toàn cầu, gần đây được các nhà nghiên cứu quan tâmtrong phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố vĩ mô Kết quả lược khảo cho thấy, khủnghoảng tài chính có ảnh hưởng đến tỷ giá, vốn ĐTNN cũng như có tác động đến mối quanhệ giữa hai yếu tố này Tuy nhiên, mức độ tác động của khủng hoảng tài chính ở các quốcgia khác nhau tùy thuộc vào khả năng chống đỡ của nền kinh tế đó Bên cạnh đó, ở ViệtNam có nghiên cứu về tác động của khủng hoảng tài chính đến vốn FDI nhưng luận ánchưa tìm thấy có nghiên cứu về tác động của khủng hoảng tài chính đến tỷ giá cũng nhưvốnFPI.Đâycũnglàkhoảngtrốngquantrọngcầnbổsungvềphântíchtácđộngcủakhủnghoảngtàichín htrongmốiquanhệ giữatỷgiávàvốnĐTNNtạiViệtNam.
Kết quả lược khảo tài liệu cho thấy, các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNNtuy phong phú, đa dạng nhưng vẫn còn nhiều khoảng trống cho các nghiên cứu tiếp theo Vềmặt thực nghiệm, mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN ở Việt Nam diễn ra như thế nào?Hiện nay, ở Việt Nam, các nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN còn hạn chếvề số lượng, và ít có nghiên cứu định lượng Đặc biệt, chưa có nghiên cứu phân tích mối quanhệhaichiềugiữatỷgiávàvốnĐTNN.Ngoàira,mốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNN ởViệt Nam có chịu sự tác động của tỷ lệ tăng trưởng và độ mở thương mại hay không?BốicảnhkhủnghoảngtàichínhtoàncầucóảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNNở Việt Nam hay không? Chính phủ cần lưu ý những chính sách tỷ giá và thu hút vốn ĐTNNnhư thế nào? Đây chính là khoảng trống nghiên cứu cần được bổ sung Khoảng trống nghiêncứu là cơ sở để luận án xác định phạm vi phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá và dòng vốnĐTNN tạiViệt Namởcácchươngtiếp theo.
Chương 2 đã trình bàyđược tổng quan về cơs ở l ý t h u y ế t v à c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c v ề m ố i quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN Chương 2 đã nêu được tổng quan về tỷ giá và vốn ĐTNN.Đồng thời, chương 2 đã trình bày hệ thống lý thuyết về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNNlàm cơsở để xác địnhm ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u B ê n c ạ n h đ ó , c h ư ơ n g 2 đ ã t i ế n h à n h l ư ợ c k h ả o cácnghiêncứutrước, tómtắtcáckếtquả chínhvà phươngpháp nghiêncứuliênq uanđếnmối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN Phần cuối của chương 2 đã xác định được các khoảngtrốngnghiêncứutronglĩnhvựcnghiêncứucầnthựchiệnbổsungtrongluậnánnày.
Lược khảo lý thuyết và các nghiên cứu trước
Xác định mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
Phát triển các giả thuyết nghiên cứu và xây dựng mô hình nghiên cứu tổng quát
Thu thập, phân tích dữ liệu nhằm xác định mô hình nghiên cứu cụ thể
Kiểm định mô hình nghiên cứu
Phân tích kết quả nghiên cứu và thảo luận
Kết luận và hàm ý chính sách
Quitrìnhnghiêncứuvàcácgiảthuyếtnghiêncứuvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưnướcngo ài
Quitrìnhnghiêncứutổngquát
Bước 1 Lược khảo lý thuyết và các nghiên cứu trước từ đó xác định khung lý thuyết vàkhoảngtrốngnghiêncứuvề mốiquanhệgiữa tỷgiávàvốnĐTNNtạiViệtNam.
Bước 2 Trên cơ sở phân tích các nghiên cứu đã có, nghiên cứu định tính giúp xác định mụctiêu nghiêncứu,đặtracác câuhỏinghiêncứu.
Bước 3 Nghiêncứu địnhtínhnhằm pháttriểncác giả thuyết và xây dựng môh ì n h n g h i ê n cứu tổng quát
Bước 4 Sau khi có mô hình nghiên cứu tổng quát, tiếp tục thu thập dữ liệu và phân tích đặctínhcủadữliệunhằmxácđịnhcácmôhìnhnghiêncứuthíchhợp(VARhoặcVECM)đểkiểmđ ịnhcácgiảthuyếtnghiêncứuđã đặtra.
Bước 6 Nghiên cứu định tính phân tích kết quả nghiên cứu và kết hợp thảo luận kết quảnghiêncứu
Luận án nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN ở Việt Nam thông qua kết hợpphân tích định tính và phân tích định lượng Trong đó, phân tích định tính giúp định hướng,xác định vấn đề nghiên cứu Kết quả nghiên cứu định tính là cơ sở để thiết kế mô hình nghiêncứu dùng trong phân tích định lượng Cuối cùng, phân tích định tính được sử dụng để phântíchkếtquảvàthảoluậnkếtquảnghiêncứunhằmđềxuấthàmýchínhsáchliênquan.
Cácgiả thuyếtnghiêncứuvềmốiquan hệ giữa tỷgiávàvốnđầutưnướcngoàitạiViệtNam
KếtquảlượckhảonghiêncứuvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNNchothấy,vốnFDIvà vốn FPI có sự khác biệt trong mối quan hệ với tỷ giá Cụ thể, nhiều nghiên cứu cho thấy,dòngvốnFPIảnhhưởngđếntỷgiánhiềuhơnsovớidòngvốnFDI:AthukoralavàRajapatirana (2003); Ersoy (2013); Jongwanich và cộng sự (2013); Gyntelberg và cộng sự(2018) Trên cơ sở đó, luận án đề xuất nghiên cứu đồng thời mối quan hệ của tỷ giá với cả haithành phần của vốn ĐTNN là FDI và FPI nhằm so sánh điểm giống và khác nhau trong mốiquan hệ giữa tỷ giá với vốn FDI và FPI ở ViệtNam Luận án phát triển các giả thuyết nghiêncứuvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNNtạiViệtNamnhưsau:
3.1.2.1.Các giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốnđầu tư trực tiếpnước ngoàitạiViệtNam
Các nghiên cứu đã có cho thấy, mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI có thể là quan hệ haichiều (Tsaurai, 2015) hay quan hệ một chiều từ tỷ giá đến FDI (Goldberg và Klein, 1997;UratavàKawai,2000;PainvàVanWelsum,2003)hoặcquanhệmộtchiềutừvốnFDIđế ntỷ giá (Kodongo và Ojah, 2012; Al-Abri và Baghestani, 2015) Kết quả của các thực nghiệmrấtđadạngtùythuộcđặcđiểmcủaquốcgiacũngnhưsựkhácbiệtvềđếnđịnhhướngđ ầutưcủachủđầutư,ngànhnghềđầutư.
Mặtkhác,ởViệtNam,cácnghiêncứuvềtỷgiávàvốnFDIcònhạnchếvềsốlượngvàphươngpháp nghiên cứu định lượng Các nghiên cứu định lượng đã có về quan hệ tỷ giá và vốn FDI ởViệt Nam cũng chỉ nghiên cứu tác động một chiều từ tỷ giá đến vốn FDI (Trương
An Bình,2015;NguyễnThịHồngNhung,2015).LuậnánchưatìmthấynghiêncứuvềtácđộngcủavốnFDI đến tỷ giá Do vậy, luận án kỳ vọng có tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa tỷ giá và vốnFDI ởViệtNam.
Giả thuyết H 2 : “Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDItại ViệtNam”
Theo Asiedu (2002); Demirhan và Masca (2008), độ mở thương mại chỉ mức độ mở cửa nềnkinhtếđốivớithếgiới.Độmởthươngmạicungcấpmộtsốlợithếnhấtđịnhchocácnướcbằngcáchloạibỏcác ràocảnthuếquan,vàtăngtính diđộngxuyênquốcgia vềvốnvàcảlaođộng.ĐộmởthươngmạilớngiúpcácnhàĐTNNdễdàngnhậpkhẩucácnguồncungđầuvà ocầnthiếtcho hoạt động sản xuất đồng thời dễ dàng xuất khẩu các sản phẩm làm ra Ngoài ra mở cửathươngmạicòntạothuậnlợichoxuấtkhẩuvànhậpkhẩucủacácđốitáckinhdoanh,nhàcungcấp và khách hàng của các doanh nghiệp FDI Nhiều nghiên cứu trước cho thấy độ mở thươngmại có tác động đến FDI (Chakrabarti, 2001; Ang, 2008; Yol và Teng, 2009; Leitão, 2015;Djulius,2017;OppermanvàAdjasi,2017;Burakovvàcộngsự,2018).
Bênc ạ n h đ ó, cá c k ế t quản g h i ê n c ứ u t rư ớc cũng c h o thấy đ ộ m ở t h ư ơ n g m ạ i c ó tác độn gđến tỷ giá nhưng chưa thống nhất về chiều hướng tác động Edwards (1994) chỉ ra rằng, khingoại thương được tự do hóa, tiêu dùng hàng nhập khẩu trở nên rẻ hơn trong tương lai, làmngười tiêudùng trong nước có xuhướng thayt h ế h à n g p h i n g o ạ i t h ư ơ n g ( n o n - t r a d a b l e s ) sangh à n g n g o ạ i t h ư ơ n g ( t r a d a b l e s ) Đ i ề u n à y d ẫ n đ ế n c á n c ân t h ư ơ n g m ạ i x ấ u đ i , đ ộ m ở thương mại tăng trong trường hợp này làm giảm giá trị nội tệ Tuy nhiên, Connolly vàDevereux(1995)lýgiải trong trườnghợp độm ở thươngmại tăngdogiảmthuếxuấtk hẩuthì giátrị đồng nộitệ sẽtăng.Miyajima (2007) cũng cho rằng trongt r ư ờ n g h ợ p đ ộ m ở thương mại tăng lên do tăng trưởng kinh tế (economic growth) dẫn đến tăng hoạt động ngoạithươngvàítphụthuộcvàocơchếbảohộthìnộitệsẽtănggiátrị. Ở Việt Nam, thời gian qua, dòng vốn FDI có xu hướng gia tăng bên cạnh những nỗ lực mởcửahộinhậpquốctếvàsựgiatăngđángkểcủađộmởthươngmại.Trêncơsởđó,luậnánkỳ vọng độ mở thương mại có tác động đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI ở Việt Nam.GiảthuyếtH 3 :“ Tăngtrưởngkinhtếcóảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữatỷgiávàvố n
Theo Duasavà Kassim (2009), tăng trưởng kinh tếgây ra những thay đổi trongn g u ồ n v ố n đầu tư vào một quốc gia Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đặc biệt là ở các nước đang pháttriển,làmộtyếutốdẫnđầuthuhútdòngvốnnướcngoàiđếncácnướcnày.CácnhàĐTNNcó xu hướng gia tăng đầu tư ở các nước đang phát triển, có tín hiệu tích cực về cải thiện kinhtếđểtận dụnglợiíchtiềmnăngvàcơhộităngtrưởngcủacácquốcgianày.
Các nghiên cứu trước tìm thấy tăng trưởng kinh tế tác động đến FDI như: Chakrabarti (2001);Abdullah và cộng sự (2006); Ang (2008); Yol và Teng (2009); Ellahi (2011);Sharifi-Renanivà Mirfatah (2012); Jabri và cộng sự (2013); Komuves và Ramirez (2014); Chan, Hou, Li vàMountain (2014); Opperman và Adjasi (2017); Omolola và Adefemi (2018) Một số nghiêncứutìmthấytăngtrưởngkinhtếtácđộngđếnFPInhư:Baek(2006);DuasavàKassim(2009);Singhani avàSaini(2018).Mộtsốnghiêncứutìmthấytăngtrưởngkinhtếtácđộngđếntỷgiá như: Drinevà Rault(2006).
Trong thời gian qua, Việt Nam đã đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định và được kỳvọng là có tác động tích cực đến thu hút vốn FDI Trên cơ sở đó, luận án kỳ vọng tăng trưởngkinhtếcó tácđộngđếnmốiquanhệgiữatỷgiá vàvốnFDI ởViệtNam.
Giả thuyết H 4 : “Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷgiá và vốnFDItạiViệtNam”
Khủng hoảng tài chính là trạng thái sụt giảm mạnh trong ngắn hạn về giá trị các tài sản tàichính của các tổ chức tài chính dẫn đến sự đổ vỡ của hệ thống tài chính Sau các cuộc khủnghoảng tài chính vào cuối những năm 90, nhiều nghiên cứu mới tiến hành đánh giá tác độngcủakhủnghoảngtàichínhvàcácyếutốkinhtếvĩmôđếnFDI.
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu tìm thấy tác động của khủng hoảng tài chính đến biếnđộng vốn FDI vào các quốc gia, tạo nên các điểm gãy cấu trúc trong xu hướng dòng vốn FDI(Uctum và Uctum, 2011; Komuves và Ramirez, 2014; Lee, 2015) Bên cạnh đó, nhiều nghiêncứu cho thấy khủng hoảng tài chính tác động đáng kể đến bất ổn tỷ giá (Lee, 2015; Aizenmanvà Binici, 2016) Một số nghiên cứu cho thấy khủng hoảng tài chính ảnh hưởng đến quy môvốn FDI vào ViệtNam (Hanh, 2011;Delaunayvà Torrisi,2012;T r ư ơ n g A n B ì n h , 2 0 1 5 ) Trên cơ sở đó, luận án kỳ vọng khủng hoảng tài chính toàn cầu có tác động đến mối quan hệgiữa tỷ giá và vốnFDIvàoViệt Nam.
Cácnghiên cứu trước sử dụng một trong haiphương pháp đo lường biến động tỷg i á l à đ ộ lệchchuẩntỷgiá vàphươngphápGARCH(1,1) Cácphươngphápđolườngbiếnđộ ngtỷgiá phản ánh các khía cạnh khác nhau của sự biến động Kết quả lược khảo cho thấy, sự lựachọn phương pháp tính biến động tỷ giá có thể tạo ra sự khác biệt nhỏ về mặt thống kê (Clare,1992; Carruth, Dickerson và Henley, 2000) Do đó, sử dụng đồng thời các phương pháp tínhbiến động tỷ giá trong cùng một nghiên cứu là điều rất quan trọng nhằm lựa chọn phươngpháp phù hợp đối với nghiên cứu Luận án kỳ vọng, biến động tỷ giá có tác động đến vốn FDIvàoViệt Nam.
3.1.2.2.Các giả thuyết nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn đầu tư gián tiếpnướcngoàitạiViệtNam
Giả thuyếtH 6 : “Mức độ tỷg i á t h ự c đ a p h ư ơ n g c ó q u a n h ệ n h â n q u ả v ớ i v ố n F P I t ạ i ViệtNam”
Nhiều nghiên cứu trước cho thấy tác động một chiều từ tỷ giá đến FPI khác nhau tùy thuộcvào đặc điểm riêng của quốc gia (Brooks và cộng sự, 2004; Baek, 2006; Caporale, Ali vàSpagnolo, 2015) Đồng thời, tác động của vốn FPI đến tỷ giá cũng khác nhau ở các quốc gia(Kodongo và Ojah, 2012; Al-Abri và Baghestani, 2015) Bêncạnh đó,cón g h i ê n c ứ u c h o thấytồntại mối quan hệgiữa tỷ giáv à v ố n F P I ( A n g g i t a w a t i v à
E k a p u t r a , 2 0 1 8 ) Ở V i ệ t Nam, nghiên cứu về tỷ giá và vốn FPI còn hạn chế về số lượng và phương pháp nghiên cứuđịnh lượng Do vậy, luận án kỳ vọng có tồn tại mối quan hệ hai chiều giữa tỷ giá và vốn FPI ởViệt Nam.
Giả thuyết H 7 : “Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPItại ViệtNam” Độ mở thương mại được tìm thấy có tác động đến FPI (Opperman và Adjasi, 2017; Singhaniavà Saini, 2018) Bên cạnh đó, một số nghiên cứu tìm thấy độ mở thương mại tác động đến tỷgiá (Drine và Rault, 2006; Combes và cộng sự, 2012) Do đó, luận án kỳ vọng độ mở thươngmạicótácđộngđếnmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnFPIởViệtNam.
Giả thuyết H 8 : Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn
Một số nghiên cứu tìm thấy tăng trưởng kinh tế tác động đến FPI (Baek, 2006; Duasa vàKassim, 2009; Singhania và Saini, 2018) Bên cạnh đó, có nghiên cứu tìm thấy tăng trưởngkinhtếtácđộngđếntỷgiá
(DrinevàRault,2006).Trêncơsởđó,luậnánkỳvọngtăngtrưởngkinhtếcó tácđộngđếnmốiquanhệgiữatỷgiá vàvốnFPIởViệt Nam.
Giả thuyết H 9 : “Khủng hoảng tài chính toàn cầu có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷgiá và vốnFPItạiViệtNam”
Đềxuấtmô hìnhnghiên cứumốiquan hệgiữatỷgiávàvốnđầutưnướcngoài tạiViệtNam
MôhìnhnghiêncứumốiquanhệgiữatỷgiávàvốnvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàitạiViệtNam
Căn cứ các nghiên cứu trước như Morande (1988); Pradhan và cộng sự (2004); Kodongo vàOjah(2012);KodongovàOjah(2013);KomuvesvàRamirez(2014);IfeakachukwuvàDitimi(2014); Lee (2015); Boateng và cộng sự (2015) và đặc tính các chuỗi dữ liệu không tồn tạiđồng liên kết, luận án xây dựng mô hình 1 về mối quan hệ giữa tỷ giá và FDI ở Việt Namnhằm kiểm địnhcácgiảthuyết:
Giả thuyết H2:“Tăng trưởng kinh tế có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn
Giả thuyết H3:“Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn
- Biến kiểm soát: OPEN: độ mở thương mại (%); GROWTH: tốc độ tăng trưởng GDP (%);dummy: biến giả khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhận giá trị 1 trong giai đoạn khủnghoảng Q2/2007 đến Q2/2009 (Aizenman và Binici, 2016), nhận giá trị 0 nếu ngoài giaiđoạn khủng hoảng. Đồng thời, để kiểm định giả thuyết H5“Biến động tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FDI tạiViệt Nam”, luậnánđã xâydựnghai môhìnhnghiêncứucụ thểlàmôhình2vàmôhình3.
(2) Mô hình 2: Nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FDI tại Việt Nam(sửdụngbiếnđộngtỷgiátínhtheophươngphápđộlệchchuẩn )
(3) Môhình3:nghiêncứumốiquanhệgiữabiếnđộngtỷgiávàvốnFDItạiViệtNam,sửdụngbiếnđộn gtỷgiátính theophươngphápGARCH(1,1)
- 𝑆𝑡𝑑_𝑟𝑒𝑒𝑟 t :biến đ ộ n g t ỷ g iá t h ự c đ a p h ư ơ n g Vi ệt Nam t ạ i t hờ iđ iể m t ( đ o bằng p h ư ơ n g pháp độlệch chuẩn)
- 𝑉_𝑟𝑒𝑒𝑟 t–j : biến trễ của biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam tại thời điểm t (đo bằngphương phápGARCH(1,1)tại thờiđiểmt-j
- Biến kiểm soát: OPEN: độ mở thương mại (%); GROWTH: tốc độ tăng trưởng GDP(%);dummy: biến giả khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhận giá trị 1 trong giai đoạn khủnghoảng Q2/2007 đến Q2/2009 (Aizenman và Binici, 2016), nhận giá trị 0 nếu ngoài giaiđoạn khủng hoảng.
MôhìnhnghiêncứumốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưgiántiếpnướcngoàitạiViệtNam
Căn cứ các nghiên cứu trước như Morande (1988); Kodongo và Ojah (2012); Kodongo vàOjah (2013); Ifeakachukwu và Ditimi (2014), đặc tính các chuỗi dữ liệu không tồn tại đồngliên kết, luận án xây dựng mô hình 4 về mối quan hệ giữa tỷ giá và FPI tại Việt Nam nhằmkiểm địnhcác giảthuyết:
GiảthuyếtH7:TăngtrưởngkinhtếcóảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnFPItạiViệt Nam” GiảthuyếtH8:“Độmởthương mạicó ảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnFPI tạiViệt Nam” GiảthuyếtH9:“Khủnghoảngtàichínhtoàncầucóảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữatỷgiávà vốn
- Biến kiểm soát: OPEN: độ mở thương mại (%); GROWTH: tốc độ tăng trưởng GDP (%);dummy: biến giả khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhận giá trị 1 trong giai đoạn khủnghoảng Q2/2007 đến Q2/2009 (Aizenman và Binici, 2016), nhận giá trị 0 nếu ngoài giaiđoạn khủng hoảng. Đồng thời, để kiểmđ ị n h g i ả t h u y ế t H10“ B i ế n đ ộ n g t ỷ g i á c ó q u a n h ệ n h â n q u ả v ớ i v ố n F P ItạiViệtNam”,luậnánđãxâydựnghaimôhìnhnghiêncứucụthểlàmôhình5vàmôhình
Mô hình 6 kiểm định mối quan hệ giữa vốn FPI và biến động tỷ giá (đobằngphươngphápđộlệchchuẩn).Cụthểcácmôhìnhnghiêncứucódạngnhưsau:
(5) Môhình5:nghiêncứumốiquanhệgiữabiếnđộngtỷgiávàvốnFPItạiViệtNam(sửdụngbiếnđộn gtỷgiátính theophươngphápđộlệchchuẩn)
- 𝑆𝑡𝑑_𝑟𝑒𝑒𝑟t:biến đ ộ n g t ỷ gi á t h ự c đ a p h ư ơ n g V iệ tN am t ạ i t hờ iđ iể m t ( đ o bằ ng p h ư ơ n g pháp độlệch chuẩn)
- 𝑉_𝑟𝑒𝑒𝑟 t–j : biến trễ của biến động tỷ giá thực đa phương Việt Nam (đo bằng phương phápGARCH(1,1) tại thờiđiểm t-j
- Biến kiểm soát: OPEN: độ mở thương mại (%); GROWTH: tốc độ tăng trưởng GDP(%);dummy: biến giả khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhận giá trị 1 trong giai đoạn khủnghoảng Q2/2007 đến Q2/2009 (Aizenman và Binici, 2016), nhận giá trị 0 nếu ngoài giaiđoạn khủng hoảng.
Môtảcácbiếnvàdữliệutrongmôhìnhnghiêncứu
Cácbiếntrongmôhìnhnghiêncứu
Cácbiếnđạidiệnchotỷgiáthựcđaphương:REER,Std_reer,V_reer
Yếu tố tỷ giá sử dụng trong các mô hình nghiên cứu là tỷ giá thực đa phương (REER). REERđược xác định trên cơ sở tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER) đã được điều chỉnh bởi tỷ lệlạm phát ở trong nước với các đối tác thương mại Tỷ giá thực đa phương phản ánh tươngquansứcmuathựctếcủanộitệsovớigiátrịtrungbìnhcủađồngtiềnđốitácthươngmại.
Carrierivàcộngsự(2006)lậpluậnrằngcácnhànghiêncứunênxemxéttỷgiáthựchơnlàtỷ giá danh nghĩa vì tỷ giá thực loại bỏ ảnh hưởng của lạm phát và là biến số tốt hơn phản ánhtác động của tỷ giá đến vốn ĐTNN Hơn nữa, phân tích tỷ giá thực rất quan trọng đối với cácquốcgia cócơchếtỷgiáthả nổicóquản lý,thể hiệnsự can thiệpđángkểcủachínhphủtrongviệc quản lý tỷ giá (Berdiev và cộng sự, 2012) Giá trị thực của tỷ giá cho thấy mức độ cạnhtranh thựcsựcủa quốcgia trên thịtrườngthếgiới.
Luận án sử dụng tỷ giá thực đa phương của Việt Nam và 143 đối tác thương mại, do tổ chứcBRUEGEL, Châu Âu công bố Các mô hình nghiên cứu trong luận án sử dụng 3 biến số làREER,Std_reervàV_reerđểkiểmđịnhmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNN.
(1) Biếnsố𝑅𝐸𝐸𝑅 t đ iại diệnchomứcđộtỷgiáthựcđaphươngcủaViệtNamvới143đốitác thươngmạitạithời điểmt.Biếnsố𝑅𝐸𝐸𝑅t–jlàbiếntrễcủamứcđộtỷgiáthực đaphương.
(2) Biến số𝑆𝑡𝑑_𝑟𝑒𝑒𝑟 t đo lường biến động tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, làng bi n đ ng t giá th c đa phến động tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là ộng tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là ỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là ực đa phương tại thời điểm t, là ương tại thời điểm t, làng t i th i đi m t, làại ờng biến động tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là ểm t, là bi nến động tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là số đềcậpđếnsựbiếnthiên(“variability”)củatỷgiáthực.Vớidữliệutỷgiáthựcđaphươngthuthập được từ BRUEGEL, luận án tính toán𝑆𝑡𝑑_𝑟𝑒𝑒𝑟ttheo phương tại thời điểm t, làng pháp đ l ch chu n.ộng tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là ệch chuẩn ẩn Biếnsố𝑆𝑡𝑑_𝑟𝑒𝑒𝑟 t– jlàbiếntrễcủabiếnđộngtỷgiáthựcđaphương.
(3) Biến số𝑉_𝑟𝑒𝑒𝑟 t đo lường biến động tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, làng bi n đ ng t giá th c đa phến động tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là ộng tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là ỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là ực đa phương tại thời điểm t, là ương tại thời điểm t, làng t i th i đi m t, là bi nại ờng biến động tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là ểm t, là ến động tỷ giá thực đa phương tại thời điểm t, là số đềcậpđếntìnhtrạngkhôngchắcchắn(“uncertainty”) củatỷgiáthực Dựavàosốliệ utỷgiá thực đa phương thu thập được từ BRUEGEL, luận án tính toán𝑉_𝑟𝑒𝑒𝑟 t theo phương tại thời điểm t, làngphápGARCH(1,1).Biếnsố𝑉_𝑟𝑒𝑒𝑟 t– jlàbiếntrễcủabiếnđộngtỷgiáthựcđaphương.
Biến FDI là giá trị vốn FDI (vốn thực hiện) tại Việt Nam ròng (theo tần suất quý), đơn vị tínhlà triệuUSD.SốliệuFDIđượcthuthập từthốngkêtàichínhquốctế,IMF.
Luận án sử dụng biến “𝐹𝑃𝐼 t ” đại diện cho vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài Việt Nam tại thờiđiểmtvàbiếnsố“𝐹𝑃𝐼 t–j ”đạidiệnchobiếntrễcủavốnFPIvàoViệtNam.
Biến FPI là giá trị vốn FP\I vào Việt Nam ròng (theo tần suất quý), đơn vị tính là triệu USD.SốliệuFPIđượcthuthậptừthốngkêtàichínhquốctế,IMF.
Erdal và Tatoglu (2002), độ mở thương mại là biến đại diện cho chính sách ngoại thương,được tính bằng tỷ lệ tổng kim ngạch giá trị xuất cộng giá trị nhập khẩu chia cho GDP của mộtquốc gia Luận án tính toán độ mở thương mại của Việt Nam dựa trên dữ liệu giá trị xuấtkhẩu,nhậpkhẩuvàGDPcủaViệtNam(thuthậptừTổngcụcthốngkêViệtNam).
Tăng trưởng kinh tế cóthể được đo bằng sựgiatăng của tổng sảnp h ẩ m q u ố c n ộ i( G D P ) hoặctổngsảnlượng quốc dân(GNP)hoặcquymô sảnlượngqu ốc gi at ín h bình quântr ên đầungườitrong mộtthờigiannhấtđịnh.
Trong các nghiên cứu kinh tế, biến GDP được sử dụng phổ biến vì giúp dễ dàng theo dõi cáchoạt động kinh tế trong phạm vi biên giới lãnh thổ quốc gia Các tổ chức thống kê uy tín trênthếgiớinhưQuỹtiềntệquốctế(IMF),DiễnđànThươngmạivàPháttriểnLiênHiệpquốc
(UNCTAD),Ngânhàngthếgiới(WB)đềusửdụngbiếnGDPđểđolườngtăngtrưởngkinhtếcủa cácquốc gia.
Tăng trưởng kinh tế có thể do bằng mức tăng trưởng tuyệt đối, tỉ lệ tăng trưởng (%) Căn cứvào các nghiên cứu đã có, luận án sử dụng biến tỉl ệ t ă n g t r ư ở n g G D P b ì n h q u â n t h e o q u ý , đơn vịtính (%) Trongphạm vi luậnán này,thuật ngữ tăngtrưởngkinh tếvà tăngt r ư ở n g GDP có thể sử dụng thay thế cho nhau Dữ liệu tăng trưởng GDP (%) được thu thập từ tổngcụcthốngkêViệtNam.
Luận án sử dụng biếngiả “dummy” đại diệnc h o k h ủ n g h o ả n g t à i c h í n h t o à n c ầ u 2 0 0 8 đ ư a vào mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN Căn cứ các nghiên cứuAizenman và Binici (2016), luận án gán biến giả nhận giá trị 1 trong giai đoạn khủng hoảng2007:Q2 đến 2009:Q2 và nhận giá trị 0 nếu ngoài giai đoạn khủng hoảng.
Luận án kỳ vọng,khủnghoàngtàichínhtoàncầucótácđộngđếntỷgiáthựcđaphươngvàvốnĐTNN.
Dữliệunghiêncứu
DữliệuFDI,FPI,tỷgiádanhnghĩalàdữliệuthứcấp,đượcthuthậptừbáocáothốngkêtàichínhq uốctế(IFS) củatổchứcQuỹtiềntệquốctế (IMF).
DữliệuGDP,tốcđộtăngtrưởng(%GDP),giátrịxuấtkhẩu,giátrịnhậpkhẩutheotầnsuất quý,đượcthuthậptừTổngcục thốngkêViệtNam.
+ Std_reer:biếnđộngtỷgiáthựcđaphương,đượctínhtoántheophươngphápđộlệchchuẩn trêncơsởdữliệuREERthuthậptừtổchứcBRUEGEL(ChâuÂu);
V_reer:Biếnđộngtỷgiáthựcđaphương,đượctínhtoántheophươngphápGARCH(1,1)trêncơsởdữliệuREERthuthậptừtổchứcBRUEGEL(ChâuÂu);
+Open:Độ mở thương mại được tính toán bằng tổng giá trị xuất khẩu và giá trị nhậpkhẩu trên GDP Dữ liệu xuất khẩu, nhập khẩu và GDP thu thập từ Tổng cục thống kêViệtNam.
Luận án chọn thời gian kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN ở Việt Nam từ quý4/2005 đếnquý4/2019vớicáclýdo nhưsau:
Năm 2005, Quốc hội ban hành Luật đầu tư (còn gọi là Luật đầu tư chung) đã kết thúc sựphân biệt giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài Theo đó, các điềukhoản liên quan đến tiếp cận nguồn vốn, bảo hộ đầu tư, phát triển công nghiệp phụ trợ haytính lan toả giữa doanh nghiệp nội và doanh nghiệp FDI đã được quy định một cách rất rõràngvàchitiết.Luậtđầu tưnăm2005đượcxemlàbướcngoặtquan trọngtrongquy ếttâmcảicáchđổimớiđểhộinhậpvàthuhútđầutưcủaViệtNam(QuốcHội,2005).
Từ năm 2005 đến năm 2007, Việt Nam nhiều thành tựu nổi bật trong đàm phán để gianhập tổ chức thương mại thế giới (WTO): đạt được sự ủng hộ của Mỹ và Canada về việcViệt Nam gia nhập WTO; lần đầu tiên Việt Nam đăng cai và tổ chức thành công hội nghịAPEC tại Hà Nội Những sự kiện này đã góp phần đưa vị thế Việt Nam lên một tầm caomới.NhiềudựánFDIbắtđầugiatăngvượtbậctừthờiđiểm 2005.
Về thu hút vốn FPI, trong năm 2005, Việt Nam tích cực hoàn thiện hành lang pháp lý liênquan TTCK, đẩy mạnh thu hút nguồn vốn trên TTCK: bắt buộc các doanh nghiệp đủ điềukiện phải tham gia TTCK; cho phép doanh nghiệp FDI được niêm yết trên TTCK ViệtNam;n ớ i r ộ n g t ỷ l ệ s ở h ữ u c ủ a n h à Đ T N N t r ê n T T C K l ê n 4 9 % , … v à l ầ n đ ầ u t i ê n , Việt Nam phát hành thành công trái phiếu trên thị trường vốn quốc tế Từ quí 4 năm 2005,dòng vốn FPI vào Việt Nam bắt đầu tăng mạnh và được ghi nhận từ thời điểm này ThànhtíchthuhútvốnFPIđạt mứckỷlụckểtừsau khủnghoảngtàichínhchâuÁnăm1997.
Ngoài ra, do phụ thuộc tính sẵn có của dữ liệu thu thập, luận án lựa chọn thời gian nghiêncứu như trên nhằm thống nhất trong giai đoạn nghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá vớidòng vốnFDIvàFPI.
Bảng3.1.Tổnghợpbiến,thangđovàcơsởlýthuyếtcủaviệclựachọnbiến Kýhiệu Tên biến
Nghiêncứutrước REER FDI FPI reer
Tỷ giáthực đaphươn g(tương quan143 đốitác)
Combesvàcộngsự(2012);Ersoy(2013);KomuvesvàRamirez(2014);NguyễnThịHồng Nhung(2016)
Biến Đolường Cushman(1985),Darby,Hallett,IrelandvàPiscitelli(1999),GoldbergvàKolstad(1995)
, độngtỷ theo RappvàReddy(2000),B o u o i y o u r vàRey(2005),Brzozowski(2006),
Std giá phương Udomkerdmongkolvàcộngsự(2009),TakagivàShi(2011),OppermanvàAdjasi(2017),
_reer thựcđa phápđộ - - Mensahvàcộngsự(2017) phương lệchchuẩn Đolường Pozo(2001),CrowleyvàLee(2003),PainvàVanWelsum(2003),KiyotavàUrata(2004), Biến theo Kyereboah-ColemanvàAgyire Tettey(2006),Vita vàAbbott(2007),GottschalkvàHall
V_reer độngtỷ phương (2008),Dhakalvà cộngsự(2010),ĐỗVăn Lâm(2014),PolatvàPayaslıoğlu (2016),Mensah giá pháp - - vàcộngsự(2017). thựcđa GARCH phương (1,1) fdi
FrootvàStein(1991);Blonigen(1997);Swenson(1994);KleinvàRosengren(1994);Kog utvà Chang(1996);Baek vàOkawa (2001); Kiyotavà Urata(2004); Bollingvàcộngsự (2007);Georgopoulos(2008);Udomkerdmongkolvàcộngsự(2009);Takagi
65 vàShi(2011);KodongovàOjah(2013);Lee(2015);Tsaurai(2015);Mensahvàcộng sự(2017);IbrahimvàRaji(2018) fpi Vốn
Eun và Resnick (1988); Agarwal (1997); Bleaney và Greenaway (2001); Brooks vàcộng sự (2004); Ibicioglu (2012); Kodongo vàOjah( 2 0 1 2 ) ; E r s o y
( 2 0 1 3 ) ; M l a m b o và cộng sự (2013); Garg và Dua (2014); Lê Thị Lanh và cộng sự (2015); Waqas vàcộngs ự ( 2 0 1 5 ) ; G r o s s m a n n v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 7 ) ; A l i , S p a g n o l o v à S p a g n o l o , 2 0 1 7 ; AnggitawativàEkaputra(2018);Gyntelbergvàcộngsự(2018) open Độ mởthươ ngmại
Chakrabarti(2001);Yasin(2005);Abdullahvàcộngsự(2006);Drine và Rault(2006);A n g ( 2 0 0 8 ) ; Y o l v à T e n g ( 2 0 0 9 ) ; C o m b e s v à c ộ n g s ự ( 2 0 1 2 ) ; J a b r i v à c ộ n g sự (2013); Zakaria và Shakoor
(2013); Karimpoor và cộng sự (2014); Leitão
(2015);Djulius(2017);OppermanvàAdjasi(2017);Burakovvàcộngsự(2018);S inghania vàSaini(2018) growth Tăng trưởng kinhtế
Chakrabarti (2001); Abdullah và cộng sự (2006); Drine và Rault (2006); Ang (2008);Yol và Teng (2009); Duasa và Kassim (2009); Jabri và cộng sự (2013); Komuves vàRamirez (2014); Opperman và Adjasi (2017); Burakov và cộng sự (2018); OmololavàAdefemi(2018);SinghaniavàSaini (2018) dummy
Biếng iảkhủ ng hoảng khủngh oảng:1
Kiểm tra độ tin cậy và sự ổn định của mô hình nghiên cứu
Phươngphápphântíchtrongnghiêncứuđịnhlượng
C ót ự tư ơn gq ua n M ôh ìn hk hô ng ổn đị nh
Luận án sử dụng phương pháp phân tích định lượng là kiểm định mô hình véc tơ tự hồi quyVAR dạngtổngquát,sửdụngphầnmềmxửlýdữliệu thốngkêStata.
Trướckhikiểmđịnh6môhìnhnghiêncứucụthể,luậnánkiểmđịnhhiệntượngđồngliênkết giữacácchuỗidữliệutrongmỗimôhình Môhình cócácchuỗidữliệukhông tồn tạihiện tượng đồng liên kết được áp dụng mô hình VAR Trường hợp mô hình có các chuỗi dữliệu tồn tại đồng liên kết, luận án áp dụng mô hình VECM để phân tích mối quan hệ giữa tỷgiá vàvốnĐTNNtạiViệtNam.
Trong phạm vinghiên cứu, luận án xácđịnh trọng tâm là phân tíchv à t r ì n h b à y c h i t i ế t k ế t quả kiểm định mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn ĐTNN và kết hợp phân tích chi tiết vềnhững tác động của các biến kiểm soát vĩ mô cũng như khủng hoảng tài chính đến mối quanhệ giữa mức độ tỷ giá và vốn ĐTNN Đồng thời, để có thể đánh giá đầy đủ, chi tiết các khíacạnh trong mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN, luận án cũng tiến hành phân tích mối quanhệgiữabiến độngtỷgiávàvốn ĐTNN.
Trong các mô hình phân tích mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và dòng vốn ĐTNN vẫn xâydựng các kiểm soát để đảm bảo tính thống nhất giữa các mô hình Tuy nhiên, để tránh trùnglắp về hình thức và phù hợp mục tiêu nghiên cứu, trong các mô hình nghiên cứu mối quan hệgiữa biến động tỷ giá và vốn ĐTNN, luận án chỉ trình bày vắn tắt kết quả và thảo luận kết quảvề mối quan hệgiữa biến động tỷ giá vàvốnĐTNN và bỏ quap h â n t í c h t á c đ ộ n g c ủ a c á c biến kiểmsoáttrongcác môhình này.
Thực hiện kiểm định Augmented Dickey-Fuller để kiểm định tính dừng chuỗi dữ liệu gốc củacácbiếntrongmôhình.Nếucácchuỗiđềudừngởchuỗigốc,thựchiệnbướctiếptheo.
Nếu có chuỗi dữ liệu gốc chưa dừng thì sử dụng kỹ thuật lấy sai phân và tiến hành kiểm địnhtínhdừng củacác chuỗisaiphânbậcnhấtđểđảmbảocácchuỗiđềudừng.
Xác định độ trễ tối ưu là rất quan trọng trong ước lượng mô hình VAR Nếu độ trễ quá lớn,các tham số cần ước lượng nhiều, đòi hỏi kích thước mẫu phải đảm bảo đủ lớn Trường hợp,độtrễquánhỏcóthểmôhìnhsẽbỏsótnhữngbiếncóýnghĩa. Độ trễ tối ưu được lựa chọn dựa trên các tiêu chí LR, FPE, AIC, HQIC, SBIC Độ trễ có cácthốngkê nóitrên nhậngiátrịnhỏnhấtthìđượcxemlà độtrễtốiưucủamôhình. i=r–1
KiểmđịnhquanhệđồngliênkếtgiữacácchuỗidữliệutheophươngphápJohansenvớikiểm địnhTraceStatisticstheocôngthức:LRtr=-n∑m log(1−𝛾 i)v iới 𝛾ilà cácgiátrịriêng đượcsắpxếptheothứtựtừlớnđếnnhỏnhất.
Trường hợp 1 (không có đồng liên kết): Sử dụng mô hình VAR để ước lượng mối quan hệtrongngắnhạn củacácchuỗidữliệu.
Trường hợp 2 (có đồng liên kết): sử dụng mô hình VECM để ước lượng mối quan hệ trongngắn hạnvàdàihạncủacácchuỗidữliệu.
Nếu phần dư của mô hình dừng (không có tự tương quan) thì mô hình nhận được phù hợp vớichuỗi thời gian (và ngược lại) Trường hợp phần dư của mô hình có xuất hiện hiện tượng tựtương quan, luận án cần thay đổi thực hiện kiểm định lại với các độ trễ khác nhau để lựa chọnmô hìnhphù hợpnhất.
SaukhiướclượngVAR/VECM,cầnkiểmđịnhtínhổnđịnhcủamôhình.MôhìnhVAR/VECM với độ trễ đang thực hiện được xem là ổn định và phù hợp nếu các nghiệm đềunằmtrongvòngtrònđơnvị(hoặccácmôđuntínhtoánđượcđềucógiátrịnhỏhơn1).Trườnghợp kiểm định cho thấy có nghiệm nằm ngoài vòng tròn đơn vị thì mô hình VAR/VECM vớiđộtrễđangthựchiệnlàchưaổnđịnhvàphùhợp.Khiđó,cầnthayđổithựchiệnkiểmđịnhlạiv ớicácđộtrễkhácnhauđểlựachọnmôhìnhphùhợpnhất.
Saukhichạymôhình VARhoặcVECM,luậnántrìnhbảybảngtómtắtvềhệsốVAR/VECMvềmốiquan hệ giữacácbiếntrongmô hình.
Kiểm định nhân quả Granger dùng để xác định chiều hướng tác động giữa các cặp biến trongcác mô hình nghiên cứu Luận án cần xác định có tồn tại hay không và nếu có thì biết đượcchiềuhướngtácđộngcủacáccặpbiếntrongcácmôhỉnhnghiêncứu.
Giả thuyết H0đ ư ợ c p h á t b i ể u l à X k h ô n g c ó t á c đ ộ n g l ê n Y D o v ậ y , n ế u 1 h o ặ c n h i ề u h ơ nmột hệ số ước lượng của biến trễ X tác động có ý nghĩa thống kê lên biến Y thì giả thuyết
Kỹ thuật phân rã phương sai dùng phân tích mức độ tác động của yếu tố này đến yếu tố khácvàn g ư ợ c l ạ i Khi ướ c l ư ợ n g m ộ t bi ến p h ụ t h u ộ c c ó t ổ n g s a i số b a o g ồ m s a i sốđ ư ợ c g i ả i thích bởi các biến độc lập và sai số không được giải thích bởi mô hình Hệ số phân rã phươngsai củabiến độclậpso với biến phụthuộcở một độtrễn h ấ t đ ị n h c h o b i ế t s ự t h a y đ ổ i c ủ a biếnđộclậpđónggópbaonhiêu%trongsựthayđổicủabiếnphụthuộcởđộtrễnhấtđịnh.
Khi xem xét các hệ số đơn lẻ trong mô hình VAR/VECM, ước lượng thường khó giải thíchphản ứng của các biến phụ thuộc trong hệ VAR/VECM đối với các cú sốc của các biến trongmô hình ở các giai đoạn tương lai Do đó, nghiên cứu cần áp dụng kỹ thuật ước lượng hàmphảnứ n g đ ẩ y H à m p h ả n ứ n g đ ẩ y t h ự c h i ệ n ư ớ c l ư ợ n g p h ả n ứ n g c ủ a c á c b i ế n p h ụ t h u ộ c tronghệVA R /
VECM đốivới cáccúsốccủacác biến trong môhình trongmộtgiaiđ o ạ n nhấtđịnh.
Trong phân tích định lượng, luận án xác định trọng tâm là sử dụng biến số mức độ tỷ giá thựcđa phương (REER), đại diện cho yếu tố tỷ giá để kiểm định mối quan hệ giữa tỷ giá và vốnĐTNN cũng nhưkiểm định yếut ố k h ủ n g h o ả n g v à c á c y ế u t ố v ĩ m ô c ó k h ả n ă n g t á c đ ộ n g đến tỷ giá và vốn ĐTNN (mô hình 1 và mô hình 4) Đồng thời, để có thể đánh giá tổng quát,đa chiều về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN, làm cơ sở cho các hàm ý chính sách, luậnán sẽ kết hợp kểm định và trình bày vắn tắt kết quả các mô hình phụ (mô hình 2, 3, 5 và 6) vềmốiquanhệgiữa biếnđộngtỷgiávà vốnĐTNN.
Chương3trìnhbàythiếtkếnghiêncứubaogồm:xâydựngmôhìnhnghiêncứu,cáchthứcth u thập, xử lý dữ liệu và các phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu Để kiểm định mốiquan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN tạiViệt Nam, luận án dự kiến sử dụng mô hình VAR hoặcVECM Luận án đề xuất 6 mô hình chi tiết để phân tích mối quan hệ giữa yếu tố tỷ giá (gồmmức độ tỷ giá và hai thước đo biến động tỷ giá) và yếu tố vốn ĐTNN (vốn FDI và vốnFPI),đồngthờicóxemxéttácđộngcủachínhcácyếutốđótrongquákhứ.
DiễnbiếntỷgiávàdòngvốnđầutưnướcngoàiởViệtNam
Phântíchdiễnbiếntỷgiáđaphươnggiaiđoạn2005-2019
Hình4.1.DiễnbiếntỷgiádanhnghĩađaphươngcủaViệtNamgiaiđoạn2005-2019Biểu đồdiễn biến củatỷ giá danhnghĩa đa phương(NEER)của Việt Namvới 143đối tácthươngmạitronggiaiđoạn2005-
2011,NEERcóxuhướnggiảmdần(từNEER3năm2005đếnNEERtnăm2011).Từnăm20 05đếnnăm2006,sựgiatăngồạtcủadòngvốnFPIvàoViệtNamđồngthờivốnFDIcũnggiatăn gmạnhlàmnguồncungUSDtrởnêndồidàogâyáplựclêntỷgiádanhnghĩa
Giaiđoạntháng10/2007đến2010,thịtrườngngoạih ố i V i ệ t N a m đãcó dưc u n g USD khiến c h o tỉ g i á d an h nghĩa l i ê n t ụ c giảm xuống,đồngVNDđãtănggiádanhnghĩanhanhtronggiaiđoạnnày. Từnăm2012,saukhủnghoảngtàichínhtoàncầu,tỷgiádầnổnđịnhvớixuhướngchungcủatỷgiádan hnghĩalàsựgiatăngnhẹtheothờigiandochủtrươngkhuyếnkhíchxuấtkhẩucủaViệtNam(hình4.
Vềdiễnbiếntỷgiáthựcđaphương(REER)hàngnămcủaViệtNamvà143đốitácthươngmại,hình4.2chothấy xuhướnggiatăngvàổnđịnhtronggiaiđoạn2005-
2019,cónghĩalàđồngtiềnVNDcókhuynhhướnggiảmgiátrịthực.Cụthể,từthờiđiểmquansát,năm2005,giátrịREERnhỏ hơn 100, cho thấy VND trong giai đoạn này có giá trị thực cao hơn giá trị trung bình củađồngtiềncácđốitác.Từnăm2006đếnhếtnăm2007,REERtănglênxấpxỉ100,nghĩalàgiátrịVNDgiảm vàVNDcósứcmuatươngđươnggiátrịtrungbìnhcủađồngtiềncácđốitác.Từnăm
2008đếnnăm2009,REERtiếptụctăngmạnhvàđạtđỉnhvàonăm2009(REER1),sauđósuygiảmnhẹtro nghainăm2010,2011.Từnăm2012,REERgiatăngliêntụcđếnnay,trongđótăngmạnhnhấtlàgiaiđoạntừn ăm2015-
2016(REER3)vànăm2019(REER5).Điềunàychothấy,đồngtiềnVNDđãliêntụcgiảmgiátrịthự ctronggiaiđoạntừnăm2005đếnnăm2019(hình4.2vàphụlục8).
Nhìn chung, giai đoạn 2005-2019, diễn biến REER chưa có sự tương đồng với diễn biến củaNEER Theo lý thuyết về tỷ giá thực (được trình bày ở mục 2.1.1.2 của luận án), sự khác biệtgiữa tỷ giá thực và tỷ giá danh nghĩa hình thành do khác biệt về chỉ số lạm phát của Việt Namvà chỉ số lạm phát trung bình của các đối tác thương mại.
Do vậy, có thể nói rằng, thực tế sựkhác biệtvề diễn biếnREER và NEER củaViệt Nam và 143 đốit á c t h ư ơ n g m ạ i t h ờ i g i a n qualàdosựkhácbiệtvềlạmphátgiữaViệtNamvàlạmphátcủacácđốitácthươngmại.
Phântíchxuhướng dòngvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài vàoViệtNam
05,thờiđiểmLuậtđầutưchungrađời,ViệtNamđãđạttốcđộtăngtrưởngthuhútFDIcaonhất (1.954triệuUSD).Năm2006,tổngsốvốnFDIthựchiệnởViệtNamlà2.400triệuUSD,tăng22, 8%sovớinăm2005.Từtháng 1/2007,vớisựkiệnViệtNamtrởthànhthànhviên chínhthức c ủ a Tổchức Thương m ạ i thếgiới(W TO ), cùng vớ i việch o à n th iệ n môitrườngđầutư, khungpháplývềđầutưngàycàngphùhợpvớithônglệquốctế,vốnFDIđổv à o ViệtNamtăngl ê n n h a n h c h ó n g trong n ă m 2007 ( 6 9 8 1 triệu U SD ) Tiếp t ụ c , năm2008vốnFDIcósựgiatăn gấntượng(9.579triệuUSD),gấpkhoảng6lầnsovớithờiđiểmnăm 2004 (hình4.3vàphụ lục8).
Tuy nhiên, do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính toàn cầu nên giai đoạn 2009-2011, dòngvốn FDI vào Việt Nam đã sụt giảm đáng kể Về tình hình chung của thế giới, FDI giảm là doảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu, nhà đầu tư gặp khó khăn về tài chính Ở Việt Nam, giaiđoạnnàylạmpháttăngcao,cácchiphíđầuvàotăng,vấnđềgiảiphóngmặtbằngnhiềudựá n gặp nhiều khó khăn càng làm sụt giảm giải ngân vốn FDI Đến giai đoạn 2012-2014, FDIcó dần dần hồi phục nhưng không đáng kể Từn ă m 2 0 1 5 đ ế n n a y , k i n h t ế t h ế g i ớ i h ồ i p h ụ c tốt và hàng loạtH i ệ p đ ị n h t h ư ơ n g m ạ i t ự d o ( F T A ) c ó h i ệ u l ự c N h ữ n g t h u ậ n l ợ i n à y g ó p phần thúc đẩy dòng vốn FDI gia tăng trở lại Vốn FDI thực hiện năm 2015 đạt 11.800 triệuUSDv à n ă m 2 0 1 6 đ ạt 1 2 6 0 0 t r i ệ u U S D , n ă m 2 0 1 7 đ ạ t 1 4 1 0 0 t r i ệ u U S D , n ă m 2
15.500triệuUSD,năm2018đạt16.120triệuUSD(hình4.3vàphụlục8).
Nhìn chung, từ năm 2005 đến nay, dòng vốn FDI vào Việt Nam có nhiều biến động nhưngtổng giá trị vốn FDI thực hiện có xu hướng tăng theo thời gian Điều này tạo ra niềm tin rằng,dòngvốnFDIcòntriểnvọnggiatăngtrongnhữngnămtới.
Phân tíchxuhướng dòngvốnđầutưgiántiếpnướcngoàivàoViệtNam
bêncạnhmứctăngtrưởngGDPtiếptụcduytrìổnđịnh,ViệtNamđượccácnhàđầutưquantâmbởi nhữngnỗlựctíchcựchoànthiệnhànhlangpháplýliênquanTTCK,đẩymạnhthuhútnguồnvốntrênTTCK.Năm2005đãtạonềntảng quantrọngđểTTCKViệtNamphát triểnvượtbậclàmTTCKViệtNamnóngdầnlêntrongnăm2006,dẫnđếnsự bùngnổ,thuhútlượngvốnFPIkhổnglồtrongnăm2007.Hàngloạtcácvănbảnquyđịnhrađời,
2383 2069 6243 như: quy định bắt buộc các doanh nghiệp đủ điều kiện phải tham gia TTCK; cho phép doanhnghiệp FDI được niêm yết trên TTCK Việt Nam; nới rộng tỷ lệ sở hữu của nhà ĐTNN trênTTCK lên 49% Năm 2005 cũng là năm đánh dấu sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việtnam trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu Về cơ bản, Việt namđ ã đ ạ t đ ư ợ c n h ữ n g k ế t quả đàm phán thuận lợi cho sự kiện chính thức trở thành thành viên Tổ chức Thương mại Thếgiới (WTO) Cũng trong năm 2005, lần đầu tiên Việt Nam phát hành thành công trái phiếutrên thị trường vốn quốc tế Quý 4 năm 2005, dòng vốn FPI vào Việt Nam được ghi nhận đạt865 triệu USD Từ cuối năm 2006, song song với xu thế tăng trưởng kinh tế khá cao của Việtnam là sự bùng nổ của TTCK nội địa với sự gia tăng mạnh mẽ dòng vốn FPI (1.313 triệuUSD) Trong năm
2007, Việt nam đón nhận vốn FPI đạt đỉnh lớn nhất từ trước đến nay Theosố liệu chính thức của tổ chức IMF, năm 2007, số vốn FPI vào Việt Nam khoảng 6.243 triệuUSD(hình4.4 vàphụlục8).
Năm 2008, khi khủng hoảng tài chính toàn cầu diễn ra, cũng như các quốc gia mới nổi khác,Việt Nam cũng chứng kiến một sự rút lui nhanh chóng của dòng vốn FPI Nếu như trong năm2007, Việt Nam đã thu hút nguồn vốn FPI với con số đạt đỉnh cao nhất thì cũng trong năm2008,dòngvốnFPIđãthoáivốnnhiềunhất,dẫnđếngiá trịdòngvốnFPIchạmđáyởmứcâmthấp nhất (-578 triệu USD) Đến năm 2009, vốn FPI có dấu hiệu phục hồi nhưng tốc độ rấtchậm,chưađáng kể,đạt128triệu USD(hình4.4vàphụlục8).
Giai đoạn hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2010-2013, các quốc gia trên thế giới có mức độphục hồi kinh tế không đều nhau Việt Nam vẫn đạt được thành tích tăng trưởng ổn định, trởnên hấp dẫn các nhà ĐTNN (trước khủng hoảng, Việt Nam có tăng trưởng GDP 7,1% trongnăm 2007) và vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng tương đương sau khủng hoảng (6,4% trong năm2010, 6,2% trong năm 2011) Bên cạnh đó, TTCK Việt Nam có triển vọng phục hồi tốt, nhiềucổ phiếu của các doanh nghiệp Việt Nam có giá thấp hơn giá trị sổ sách, các doanh nghiệpniêm yết giữ được kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tốt Những yếu tố trên đã giúp ViệtNam liên tục là thị trường trọng tâm thu hút được dòng vốn FPI lớn (đặc biệt là năm 2010 vớigiá trị vốn FPI vào Việt Nam là 2.383 triệuU S D ) C á c n ă m t i ế p t h e o v ố n F P I c ó s u y g i ả m một chút nhưng vẫn giữ được mức tăng trưởng ổn định (năm 2011: 2.383 triệu USD; năm2012:1.263triệuUSD;năm2013:1.386triệuUSD)(hình4.4 vàphụ lục8).
Giai đoạn 2014-2016,dưới tác độngcủa cuộc khủng hoảng giá dầuvà sựb i ế n đ ộ n g m ạ n h trên TTCK Trung Quốc, dòng vốn FPI vào các thị trường mới nổi biến động khá mạnh và cósự sụt giảm rõ rệt Việt Nam cũng chịu ảnh hưởng bởi xu hướng đó, giai đoạn 2014-2016,dòng vốn FPI lại một lần nữa ồ ạt rút khỏi Việt Nam Từ mức nguồn vốn FPI ròng vào ViệtNam đạt gần 1.386 triệu USD trong năm 2013, con số này chỉ còn khoảng 93 triệu USD vàonăm 2014, thậm chí rút ròng 65 triệu USD trong năm 2015) Sau đó, vốn FPI có phục hồinhưng rất thấp, đạt giá trị đầu tư FPI ròng là 48 triệu USD trong năm 2016 Giai đoạn 2017-
2018lạimộtlầnnữachothấysựphụchồiấntượngdòngvốnFPIvàoViệtNam.Cóđượckết quả này lànhờ nỗ lực tích cựctrong cải thiện môi trường đầu tư, cải cách thểc h ế đ ư ợ c đẩy mạnh, cùng với quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước diễn ra mạnh mẽ Số liệucủa thống kê tài chính quốc tế cho thấy, giá trị vốn FPI ròng đạt 2.069 triệu USD trong năm2017và3.021triệuUSDnăm2018(hình4.4vàphụlục8).
Nhìn chung, thực trạng dòng vốn FPI của Việt Nam trong giai đoạn 2005-2018 có sự biếnđộng mạnh, thể hiện rõ tính chất bất ổn của dòng vốn FPI Tuy nhiên, xu hướng chung củadòng vốn vẫn cho thấy triển vọng lạc quan Đặc biệt, những nỗ lực của Chính phủ trong tiếntrình cải cách, hoàn thiện khung khổ pháp lý theo hướng đổi mới và ngày càng phù hợp vớithônglệquốctếđãtạonênsứchútmạnhmẽđốivớidòngvốnFPIvàoViệtNam.
Kếtquảnghiêncứumốiquanhệgiữatỷgiávàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivàthảolu ận
Thốngkêmôtả cácbiếntrong môhình1
Dữliệunghiêncứuđượcthuthậptheoquý,từquý4năm2005đếnquý4năm2019vớicácbiến sốđượcmôtảtrong bảng4.1 dướiđây.
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giảKết quả thống kê mô tả cho thấy, các biến trong mô hình ước lượng đều có 57 quan sát tronggiai đoạn từ quý 4-2005 đến quý 4-2019 Trong đó, vốn FDI đạt giá trị cao nhất là
4.890 triệuUSD vào quý 4 năm 2018, giá trị thấp nhất là 480 triệu USD vào quý 1 năm 2006, đạt bìnhquân 2.439 triệu USD/quý Tỷ giá thực đa phương đạt giá trị cao nhất là 147,5 vào quý 4 năm2019 và thấp nhất là 96,4 vào quý 2 năm 2006 với mức tỷ giá thực đa phương trung bình là122,6 Độ mở thương mại đạt giá trị cao nhất là 3,4 vào quý 2 năm 2018 và thấp nhất là 1,1vào quý 4 năm 2012 với độ mở thương mại trung bình là 1,9 Tốc độ tăng trưởng kinh tế đạtgiá trị cao nhất là 9,5% vào quý 4-2007 và thấp nhất là 3,1% vào quý 1-2009 Tốc độ tăngtrưởngkinhtếtrungbìnhcủagiaiđoạntừquý4-2005đếnquý4-2019là6,5%(bảng4.1).
Kiểmđịnhtính dừngcácchuỗidữliệutrongmôhình1
Nghiên cứu dùng kiểm định Dickey-Fuller (Dickey và Fuller, 1979) để kiểm định tính dừngcủacácchuỗidữliệu.VớigiảthiếtH 0l à chuỗidữliệukhôngcótínhdừng.
Biến Chuỗidữliệugốc Chuỗisaiphânbậc1 fdi 0,2013 0,0000 *** reer 0,8993 0,0000 *** open 0,0000 *** 0,0000 *** growth 0,0094 *** 0,0000 ***
Kết quả kiểm định tính dừng cho thấy, ở chuỗi dữ liệu gốc, chuỗi dữ liệu REER chưa có tínhdừng Luận án tiến hành lấy sai phân bậc 1 các chuỗi dữ liệu và kiểm định tính dừng đối vớichuỗi sai phân bậc 1 Kết quả kiểm định cho thấy, các chuỗi sai phân bậc 1 đều có tính dừngvới mức ý nghĩa 1% Do đó, luận án chọn chuỗi dữ liệu sai phân bậc 1 để thực hiện nghiêncứu kiểm địnhmô hìnhnghiêncứu.
Xácđịnhđộtrễtốiưuchocácbiếntrongmôhình1
Lag LL LR df p FPE AIC HQIC SBIC
Theokếtquảkiểmđịnhđộtrễtốiưu,cáctiêuchíLR,AICchothấymôhìnhcóđộtrễtốiưulà4.Nhưvậy,bàinghiêncứuxácđịnhsửdụngmôhìnhướclượngVARởđộ trễlà4.
Kiểmđịnhđồngliênkếtgiữacác biếnvàthực hiệnkiểmđịnhmôhình 1
Số quansát53Cácđộtrễ=3 maximum rank parms LL eigenvalue Trace statistic
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giảBảng4.4kếtquảkiểmđịnhđồngliênkếtgiữacácbiếntrongmôhình1chothấycácchuỗid ữ liệu không tồn tại đồng liên kết trong dài hạn, do đó luận án sử dụng mô hình VAR đểkiểm định mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá thực đa phương và vốn FDI tại Việt Nam giai đoạntừquý4-2005đếnquý4- 2019(EnglevàGranger,1987).
Sau khi quyết định sử dụng VAR để kiểm định mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn FDI.Căn cứ vào kết quả xác định độ trễ tối ưu của mô hình 1, luận án phân tích kiểm định VARmô hình 1 với độ trễ 4.S a u đ ó , l u ậ n á n t i ế n h à n h c á c b ư ớ c k i ể m t r a t í n h ổ n đ ị n h v à s ự p h ù hợp củamôhình nghiên cứu.
Kiểmđịnhhiệntượngtựtươngquancủa phầndưmôhình1
Sau khi thực hiện kiểm định VAR, luận án tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan củaphầndưmôhình1nhằm xácđịnhđộtincậycủamôhìnhnghiêncứu.
Bảng4.5.Kếtquảkiểmđịnhhiệntượngtựtươngquanphầndưmôhình1 Độtrễ Chi 2 df Prob>Chi 2
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giảKết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan cho thấy, phần dư mô hình 1 không có hiệntượng tựtươngquannênmôhình1phùhợpyêucầu.
Roots of the companion matrix
Kiểmđịnhsựổnđịnhcủamôhình1
Tiếp theo, luận án thực hiện kiểm định sự ổn định của mô hình 1 Kết quả kiểm định cho thấycácnghiệmđềunằmtrongvòngtrònđơnvịnênmôhìnhVARphântíchmốiquanhệgiữamứcđộtỷgiávà vốnFDIvớiđộtrễ4cótínhổnđịnh(hình4.5).
Như vậy, sau khi thực hiện đầy đủ các bước lựa chọn và tiến hành phân tích mô hình VAR,luậnánđãthựchiệnkiểmđịnhsựổnđịnh củamôhình vàkiểmđịnhhiện tượng tựtư ơngquan của phần dư mô hình 1 để khẳng định mô hình lựa chọn phù hợp Kết quả cho thấy, môhình VAR phân tích mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn FDI sử dụng chuỗi dữ liệu saiphânbậc1vớiđộtrễ tốiưu 4là ổnđịnhvàphùhợpvớiquytắc thốngkê.
Sau đó, luận án tiếp tục các bước kiểm định và phân tích mô hình bao gồm: kiểm định nhânquả Granger, phân tích phân rã phương sai và phân tích tác động phản ứng đẩy giữa các biếntrong mô hình 1 Kết quả chi tiết về hệ số kiểm định mô hình VAR, kiểm định nhân quảGranger,phântíchphânrãphươngsaivàphân tíchtácđộngphảnứngđẩy giữacácbiếntrongmôhình1sẽđượcbáocáo trongmục 4.2.2củaluậnánnày.
KếtquảnghiêncứumốiquanhệgiữamứcđộtỷgiávàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoàiởViệtNamvàth ảoluận
MôhìnhVARnghiêncứumốiquan hệgiữamứcđộtỷgiávàvốnFDIởViệtNamvớiđộtrễtối ưulà4có kếtquảkiểmđịnh nhưsau:
Biếnđộclập DFDI DREER Độtrễ Hệsố P-value Hệsố P-value
Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá thực đa phương và vốn FDI cho thấy tồntại tác động hai chiều giữa hai biến Về tác động của mức độ tỷ giá thực đa phương đến FDI,kết quả nghiên cứu cho thấy REER ở độ trễ 4 có tác động cùng chiều đến vốn FDI vào ViệtNamvớimứcýnghĩathốngkêlà1%.Nghiêncứuchưatìmthấytácđộngcóýnghĩathốngk ê củaREERởcácđộtrễ1,2và3đếnvốnFDIvàoViệtNam.Ởchiềungượclại,nghiêncứucho thấy REER chịu tác động cùng chiều bởi FDI sau 4 quý với mức ý nghĩa thống kê là 1%.Nghiên cứu chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của FDI ở độ trễ 1, 2 và 3 đến REERcủaViệtNam.
Kết quả nghiên cứu cho thấy độ mở thương mại ở các độ trễ 2, 3 và 4 có tác động cùng chiềuđến vốn FDI vào Việt Nam Đồng thời, độ mở thương mại ở độ trễ 3 và 4 có tác động cùngchiều cóýnghĩathốngkêđếnREERcủaViệtNam.
Nghiên cứu chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của tăng trưởng kinh tế đến vốn FDIvào Việt Nam Đối với REER, tăng trưởng kinh tế ở độ trễ 1 được tìm thấy có tác động cùngchiều đến REER ở độ trễ 1 và tác động ngược chiều đến REER ở độ trễ 2 Các độ trễ còn lạicủabiếnGROWTHtrongmôhìnhchưatìmthấytácđộngcóýnghĩathốngkêđếnvốnFDIvàR EERcủaViệtNam.
Yếu tố khủng hoảng tài chính toàn cầu ở độ trễ 1 được tìm thấy tác động cùng chiều đến vốnFDIvàoViệtNam.Đồngthời,nghiêncứutìmthấykhủnghoảngtàichínhtoàncầuởđộtrễ2 tácđộngngượcchiềuđếnREERvàởđộtrễ4tác độngcùngchiềuđếnREER.
Mặt khác, kếtquảnghiên cứu cho thấy, haibiến số tỷgiá thực đap h ư ơ n g v à v ố n F D I c h ị u tác động nhiều nhất bởi chính các yếu tố này trong quá khứ Cụ thể là, FDI hiện tại chịu tácđộng ngược chiều bởi những biến động của chính FDI trong quá khứ (ở độ trễ từ 1 quý đến 3quý) Tỷ giá thực đa phương ở hiện tại chịu tác động từ chính yếu tố này trong quá khứ vớichiều hướng trái ngược ở các độ trễ khác nhau Cụ thể, REER hiện tại chịu tác động cùngchiều từ những biến động của REER ở độ trễ 1 và tác động ngược chiều từ những biến độngcủaREERởđộtrễ3.
Equation Excluded Chi 2 df Pro>Chi 2
Kết quả kiểm định nhân quả Granger về mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn FDI ở ViệtNamđượctrìnhbàytrongBảng4.7chothấyảnhhưởngnhânquảGrangerđángkểtừDREERđến DFDI ở mức ý nghĩa 10% Ngoài ra, DFDI còn bị ảnh hưởng bởi tác động của độ mởthương mại ở mức ý nghĩa 1% Ở chiều ngược lại, kết quả nghiên cứu tìm thấy tác động nhânquả có ý nghĩa thống kê từ DFDI đến DREER ở mức ý nghĩa 1% Bên cạnh đó, biến DREERbị tác động nhân quả Granger bởi biến DGROWTH ở mức ý nghĩa 1% và chịu tác động bởibiến DOPEN ở mức ý nghĩa 10%. Đồng thời, khủng hoảng tài chính toàn cầu có tác độngnhân quảđến DREERởmứcýnghĩa5%.
Bảng4.8.PhânrãphươngsaitácđộngcủacácbiếnsốđếnvốnFDI Độtrễ DFDI DREER DOPEN DGROWTH DDUMMY
Nhìn chung, kết quả phân tích phân rã phương sai tác động của các biến số đến DFDI chothấy, vốn FDI chịu tác động nhiều nhất của yếu tố FDI trong quá khứ, tác động này có xuhướng giảm dần khi độ trễ càng xa (93,3% ở độ trễ 2; 88,2% ở độ trễ 3; 84,2% ở độ trễ 4 vàkhoảng 73,2% ở độ trễ 8 kỳ) Vốn FDI chịu tác động của tăng trưởng kinh tế với gia tăng khiđộ trễ càng xa (2,4% ở độ trễ 1; 5,4% ở độ trễ 2; 7% ở độ trễ 3 kỳ).Tiếp theo, vốn FDI chịutác động của độ mở thương mại với xu hướng gia tăng khi độ trễ càng lớn (1,0% ở độ trễ 2;1,3% ở độ trễ 3; 2,3% ở độ trễ 4 và đạt gần 5,7% ở độ trễ 8 kỳ) Tác động của biến DREERđối với biến DFDI khá nhẹ trong các độ trễ tối ưu quan sát Ở độ trễ 2 và 3, tác động của biếnDREER đối với biến DFDI khá nhẹ (khoảng 0,7%), sau đó tăng lên từ độ trễ 4 (2,2
%) và ổnđịnhởcácđộtrễcònlại.TácđộngcủabiếnDREERđốivớibiếnDFDIlớnnhấtởđộtrễ8kỳ cũng đạt khoảng 3,2% Riêng khủng hoảng tài chính tác động nhẹ đến vốn FDI và có xuhướngtăngnhẹkhiđộtrễcànglớn(2%ởđộ trễ2;4%ởđộtrễ4), (xembảng4.8).
Bảng4.9.Phânrãphươngsaitácđộngcủacácyếutốđếntỷgiáthựcđaphương Độtrễ REER FDI Open Growth dummy
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giảTương tự, kết quả phân tích phân rã phương sai tác động của các biến số đến DREER trongmô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FDI cho thấy, DREER chịu tác độngnhiều nhất của yếu tố DREER trong quá khứ, tác động này có xu hướng giảm dần khi độ trễcàng xa (89,7% ở độ trễ 2; 85,9% ở độ trễ 3; 84,5% ở độ trễ 4 và khoảng 6,5% ở độ trễ
8 kỳ).Tiếp theo, DREER chịu tác động nhẹ của vốn FDI với xu hướng gia tăng khi độ trễ càng lớn(2,4% ở độ trễ 3; 2,7% ở độ trễ 4) và tăng mạnh ở các độ trễ 4 kỳ đến 8 kỳ (hơn11%) Tăngtrưởng kinh tế tác động khá mạnh đến tỷ giá thực đa phương ở các độ trễ từ 2 kỳ đến 4 kỳ(hơn9%),sauđógiảmdầnởđộtrễ5kỳđến7kỳ(xấpxỉ7%)vàtăngnhẹởđộtrễ8kỳ(gần
11%) Độ mở thương mại tác động rất nhỏ đến REER và có xu hướng gia tăng ở các độ trễcàng xa Tương tự, khủng hoảng tài chính có gia tăng tác động đến DREER khi độ trễ cànglớn(ởđộtrễ3kỳkhoảng1%vàđộ8kỳkhoảng9,0%,bảng4.9).
Phản ứng đẩy của tỷ giá thực đa phương đến FDI trong mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữamứcđộtỷgiávàvốnFDIchothấy,khicócúsốctrongREER,vốn FDIổn địnhởhai quýđầu,có suy giảm nhẹ trong quý 3 và tăng mạnh trong quý 4 Tác động này nhẹ dần ở các quý tiếptheo và ổn định sau 8 quý Bên cạnh đó, phản ứng đẩy cho thấy các cú sốc FDI trong quá khứ(ở độ trễ 1 quý và 2 quý) sẽ tácđộnglàm sụtgiảm FDIở hiện tại.S a u 2 q u ý , c á c t á c đ ộ n g này yếu dần và FDI dần hồi phục. Khi có cú sốc của độ mở thương mại, FDI tăng nhẹ ở quýđầu và giảm nhẹ ở quý 2, sau đó tiếp tục giảm nhiều ở quý 3 và ổn định trong quý 4 Các tácđộng này tăng mạnh trong quý 5 và giảm mạnh trong quý 6, sau đó yếu dần và ổn định Phảnứng đẩy của tăng trưởng kinh tế đến FDI cho thấy, khi có cú sốctrong tăng trưởng kinh tế,vốn FDI vào Việt Nam sụt giảm trong quý đầu và gia tăng trở lại trong quý 2, sau đó dần ổnđịnh trong quý 3 và quý 4 Từ quý 4, các tác động này lại bắt đầu một chu kỳ biến động khác.Khi có cú sốc khủng hoảng tài chính toàn cầu, FDI tăng ở quý 1, sau đó sụt giảm trong quý 2vàdầnphụchồitrongquý3vàđạtđỉnhtrongquý4.Sauquý4,cáccúsốckhủnghoảngtàichínhtoàncầutiếpt ụcgâybiếnđộngdòngvốnFDIvàoViệtNam(hình4.6).
Phản ứng đẩy của FDI đến tỷ giá thực đa phương trong mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữamứcđộtỷgiávàvốnFDIchothấy,khicócúsốctrongvốnFDI,REERổnđịnhởquýđầu,cós uygiảmnhẹtrongquý2vàgiatăngmạnhtrongquý3,đạtđỉnhtrongquý4,sauđócósụt giảm trong quý 5 Từ sau quý 5, các tác động này nhẹ dần và ổn định sau 8 quý Bên cạnhđó, phản ứng đẩy cho thấy các cú sốc REER trong quá khứ (ở độ trễ 1 đến 3 quý) sẽ tác độnglàmsụtgiảmREERởhiệntại.Sauđó,cáctácđộngnàyyếudầnvàREERdầnhồiphục.
Khicócúsốccủađộmởthươngmại,REERtăngnhẹquýđầuvàgiảmnhẹởquý2,ổnđịnhở quý 3 và sụt giảm mạnh trong quý 4 Trong quý 5, REER hồi phục và tăng mạnh trong quý6,sauđóREERthểhiệnsựsụtgiảmtừsauquý6.Bêncạnhđó,phảnứngđẩycủatăngtrưởngkinhtếđến REERchothấy, khi cócúsốctrong tăngtrưởng kinhtế,REERcủaViệt Namtăng trong quý đầu và sụt giảm trong quý 2, dao động nhẹ từ quý 3 đến quý 5 Từ quý 6,REER biến động mạnh hơn trước cú sốc của tăng trưởng kinh tế Mặt khác, khi có cú sốckhủng hoảng tài chính toàn cầu, REER ổn định ở quý
1, sau đó sụt giảm trong quý 2, ổn địnhtrong quý 3 và gia tăng mạnh trong quý 4 Sau quý 4,các cú sốc khủng hoảng tài chính toàncầutiếptụcgâybiếnđộngREERcủaViệtNam(hình4.7). irf1, dreer, dfdi 100
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dfdi, dfdi 1
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dopen, dfdi
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dgrowth, dfdi 500
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, ddummy, dfdi 2000
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
Hình4.6.PhảnứngđẩycủacácbiếnsốđếnFDIhiệntại irf1, dfdi, dreer 004
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dreer, dreer 1
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dopen, dreer 4
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dgrowth, dreer 4
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, ddummy, dreer 10
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
REER NEER FDI(đvt:100triệuUSD)
Kếtquảnghiêncứumôhình1chothấygiảthuyếtH1:“MứcđộtỷgiácóquanhệnhânquảvớivốnFDItạiViệt Nam”đượcchấpnhận.Cụthể,cótồntạimốiquanhệnhânquảhaichiềugiữamức độ tỷ giá và vốn FDI ở Việt Nam.
REER ở độ trễ 4 có tác động cùng chiều đến FDI vớimức ý nghĩa thống kê là 1% Điều này có nghĩa là đồng tiền nội tệ mất giá làm tăng vốn FDIvào Việt Nam Theo kết quả mô hình 1, sự mất giá của VND ở độ trễ 4 kỳ làm tăng FDI vàoViệt Nam giai đoạn 2005-2019 Sự sụt giảm giá trị của VND làm gia tăng của cải của nhàĐTNN,tạochohọchiphíđầutưthấphơntươngđối,dođókhuyếnkhíchđầutư.Tácđộngnàydiễn ra ở độ trễ 4 quý (là khoảng thời gian tương đối dài) cũng phù hợp với tính chất của vốnFDIlàcốđịnh,cácquyếtđịnhliênquanđếnvốnFDIchỉcóthểthayđổitrongdàihạn.Kếtquảnàyphùhợpvớ iphùhợpvớikhunglýthuyếtmôhìnhOLIcủaDunning(1988)vàlýthuyếtthịtrườngkhônghoànhảo,cáccôngt yđaquốcgiađãgiatăngđầutưđểkhaitháctínhkhônghoànhảo của thị trường về lợi thế liên quan tỷ giá, khi đồng tiền của nhà đầu tư tăng giá trị so vớiđồng tiền nước nhận đầu tư Kết quả này phù hợp với quan điểm của Froot và Stein (1991);Blonigen(1997);Swenson(1994);Klein vàRosengren(1994);KogutvàChang(1996);Hung(1997); Campa và cộng sự (1998); Baek và Okawa (2001); Nucci và
KiyotavàUrata(2004);Bollingvàcộngsự(2007);Georgopoulos(2008);Udomkerdmongkolvàcộngsự(2009);TakagivàShi(2011);Cươngvàcộngsự(2013);PhamvàNguyen(2013);KodongovàOjah(2013);Lee(2015);Tsaurai(2015);Mensahvàcộngsự(2017);IbrahimvàRaji(2018). Ở chiều ngược lại, kết quả nghiên cứu mô hình 1 cho thấy, FDI ở độ trễ 4 có tác động cùngchiều đến REER với mức ý nghĩa thống kê là 1% Điều này có nghĩa là vốn FDI gia tăng đãlàm tăng mức độ tỷ giá thực đa phương (nghĩa là VND trở nên mất giá so với các đối tác).Mặcd ùkếtquản gh iê n c ứ u không phùh ợ p vớilý t h u y ế t cung cầuv à kh ôn g đ ú n g nh ưk ỳ vọngcủa l u ậ n á n nh ưn g k ế t q u ả n à y đư ợc giảit h í c h b ở i l ý t h u y ế t ngang g iá s ứ c mu a, Tỷgiá ngoài việc chịu tác động bởi quy luật cung cầu thì còn chịu tác động của yếu tố lạm phátcủa các nước Mặt khác, nghiên cứu của Lartey (2011) cho thấy, có sự khác biệt về chiềuhướngtácđộngcủavốnFDIđếntỷgiáthựcgiữacácquốcgialàdophụthuộcvàođộm ởtài chínhcủa quốc gia nghiên cứu Sự gia tăng vốn FDI dẫnđ ế n s ự t ă n g g i á t r ị t h ự c c ủ a đồng nội tệ chỉ có ở các quốc gia có độ mở tài chính cao và ngược lại Do đó, kết quả nghiêncứucũngcóthểchịuảnhhưởngcủađộmởtàichínhcủaViệtNam.
Mặt khác, các biểu đồ mối quan hệ giữa tỷ giá đa phương và vốn FDI cho thấy, tỷ giá thực đaphương có diễn biến cùng chiều với FDI trong khi diễn biến danh nghĩa thì có chiều hướngngượclại.Diễnbiếncủatỷgiádanhnghĩađaphươngphùhợplýthuyếtlàdòngvốnvàoc óxu hướng làm gia tăng giá trị đồng nội tệ (hình 4.8) Trong khi đó, tỷ giá thực đa phương củaViệt Nam còn chịu ảnh hưởng bởi chỉ số lạm phát của Việt Nam và chỉ số lạm phát của cácđối tác thương mại Do vậy, luận án cho rằng, kết quả tác động của dòng vốn FDI đối với tỷgiá thực đa phương khác với kỳ vọng là do phụ thuộc vào độ mở tài chính của Việt Nam, chỉsốlạm phátcủaViệtNamvàchỉsốlạmphát củacácđốitácthươngmại.
Kết quả mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn đầu tư trựctiếpnướcngoàiởViệtNamvàthảoluận
4.2.3.1 Kết quả mô hình 2 nghiên cứu mối quan hệ giữavốn đầu tư trực tiếp nướcngoàiở Việt Nam và biến động tỷ giá (Std_reer) tính theo phương phápđộ lệch chuẩn(xemphụlục2)
1 ThốngkêmôtảStd_reer Giá trịthấp nhất:2008 Q1 (10%)
5 ChạymôhìnhVARvớiđộtrễ3 Chitiếttrong bảng hệs ố môh ì n h VAR
8 KiểmđịnhnhânquảGranger Chitiếttrong bảng hệs ố môhì nh VAR
Biếnđộclập DFDI DSTD_REER Độtrễ Hệsố P-value Hệsố P-value
Kếtq u ả k i ể m đ ịn h m ố i q u a n h ệ g i ữ a b i ế n đ ộ n g t ỷ g i á t h ự c đ a p h ư ơ n g ( t í n h t h e o p h ư ơ n g phápđộlệchchuẩn)vàvốnFDIchothấycótácđộnghaichiềugiữahaibiến.Vềtácđộng củaStd_reerđếnFDI, kết quả nghiêncứuc h o t h ấ y S t d _ R E E R ở đ ộ t r ễ 3 c ó t á c đ ộ n g ngược chiều đến vốn FDI vào Việt Nam với mức ý nghĩa thống kê là 5% Nghiên cứu chưatìmthấytácđộngcóýnghĩathốngkêcủaStd_reerởcácđộtrễ1,2và4đếnvốnFDIvào ViệtN a m Ở c h i ề u n g ư ợ c lại, ng hi ên c ứ u ch o t h ấ y S td _r ee r c h ị u t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u b ở i FDIsau4quývớimứcýnghĩathốngkêlà5%.Cácđộtrễ1,2và3củaFDIchưatìmthấytácđ ộngcóýnghĩathốngkêđếnStd_reercủaViệtNam.
Equation Excluded Chi 2 df Pro>Chi 2
Kết quả kiểm định nhân quả Granger giữa biến động tỷ giá (Std_reer) và vốn FDI ở Việt Namđược trình bày trong Bảng 4.12 cho thấy không tồn tại quan hệ nhân quả Granger giữaDSTD_REER và DFDI.
4.2.3.2 Kết quả mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữavốn đầu tư trực tiếp nướcngoàiở Việt Nam và biến động tỷ giá “V_reer” tính theo phương phápGARCH(1,1)(phụlục3)
Kết quả mô hình 3 nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn FDI ở Việt Nam và biếnđộng tỷ giá (tính theo phương pháp GARCH(1,1) cho thấy mô hình không vững,khôngđủtin cậyvềmặtthốngkênênluậnánkhông trìnhbàyvàsửdụng kếtquảcủamôhình3đểgiảithíchmốiquanhệgiữabiếnđộngtỷgiávàvốnFDIở ViệtNam.
4.2.3.3 Thảo luận kết quả kiểm định mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn đầu tưtrực tiếpnướcngoài Để có được kết quả tốt nhất trong việc kiểm định giả thuyết H5:“Biến động tỷ giá có quan hệnhân quả với vốn FDI tại Việt Nam”, luận án đã sử dụng đồng thời cả hai phương pháp đolường biến động tỷ giá là phương pháp độ lệch chuẩn và phương pháp GARCH(1,1) Kết quảđãtìmrađượchaichuỗidữliệuvềbiếnđộngtỷgiálàStd_reervàV_reer.Sauđó,luậnánl ần lượt sử dụng hai chuỗi dữ liệu này vào mô hình 2 và mô hình 3 để kiểm định mối quan hệgiữa biến độngtỷ giávàvốn FDI. Kết quả kiểm định của kiểm mô hình 2 về mối quan hệ giữa vốn FDI và biến động tỷ giá (đobằngphươngphápđộlệchchuẩn)chothấy,môhình2cóđộtrễtốiưulà4.Kếtquảkiểmđịnhchothấyhai môhình2khôngtồntạihiệntượngtựtươngquanvàcácnghiệmcủaphươngtrìnhđềunằmtrongvòngtrònđơn vịnênmôhình2cótínhổnđịnhvàphùhợp.Dođó,luậnánthảoluậnkếtquảcủamôhình2đểgiảithíchmốiqua nhệgiữabiếnđộngtỷgiávàvốnFDI.
Giả thuyết H5:“Biến động tỷ giá có quan hệ nhân quả với vốn FDI tại Việt Nam”được chấpnhận theo kết quả nghiên cứu của mô hình 2 Kết quả kiểm định cho thấy, có tác động haichiều giữa biến động tỷ giá thực đa phương (tính theo phương pháp độ lệch chuẩn) và vốnFDI Biến động tỷ giá thực đa phương, tính theo phương pháp độ lệch chuẩn được hiểu là sựbiến thiên, phân tán của các giá trị tỷ giá mỗi kỳ so với giá trị tỷ giá trung bình trong tập dữliệu Sự chênh lệch trong các giá trị của tỷ giá mỗi kỳ có tác động đến vốn FDI vào Việt Nam.VàsựthayđổivốnFDIcótácđộngđếnsựchênhlệchgiátrịtỷgiámỗikỳsovớigiátrịtỷgiá trung bình.
Theo kết quả mô hình 2, sự gia tăng của biến động tỷ giá ở độ trễ 3 kỳ làm suy giảm dòngvốn FDI vào Việt Nam giai đoạn 2005-2019 Kết quả này phù hợp với lý thuyết thị trườngkhông hoàn hảo Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước như: Cushman (1988);Dixit (1989); Campa (1993); Blonigen (1997); Hubert và Pain (1999); Urata và Kawai(2000); Tomlin (2000); Bleaney và Greenaway (2001); Pozo (2001) (biến động tỷ giá đobằng GARCH(1,1); Bénassy- Quéré, Fontagné và Lahrèche-Révil (2001); Brink và Viviers(2003); Kiyota và Urata (2004); Kyereboah- Coleman và Agyire-Tettey (2006); Vita vàAbbott (2007); Ruiz và Pozo (2008); Udomkerdmongkolv à c ộ n g s ự ( 2 0 0 9 ) ; K a r i m p o o r vàcộngsự(2014);OmololavàAdefemi(2018).
Về tác động của vốn FDI đến biến động tỷ giá ở Việt Nam, kết quả nghiên cứu mô hình2cho thấy FDI ở độ trễ 4 tác động cùng chiều có ý nghĩa thống kê đến biến động tỷ giá.Kếtquảnàyphùhợpvớicácnghiêncứutrướcnhư:Al-AbrivàBaghestani(2015);Kili(2018).
- std_reer FDI (đvt: 1 tỷ USD)
Biểu đồ diễn biến mối quan hệ giữa vốn FDI và biến động tỷ giá thực đa phương ở Việt Namtrong thời gian qua góp phần minh họa rõ hơn cho kết quả nghiên cứu Hình 4.9 cho thấy cóxu hướng ngược chiều giữa biến động tỷ giá thực đa phương (Std_reer) và vốn FDI vào ViệtNam Số liệu thực tế cho thấy, phần lớn thời gian nghiên cứu, dòng vốn FDI có xu hướng giatăng trong các thời kỳ tỷ giá thực ít biến động Tuy nhiên, xu hướng chung này không thốngnhấttrongtoànbộgiaiđoạnquansát,vídụtrongthờiđiểmcókhủnghoảngtài chính toàncầu (quý 3-2008) hoặc không có khủng hoảng (quý 4-2016 hay quý 1-2018) Điều này chothấy khủng hoảng tài chính toàn cầu có tác động đến quan hệ giữa biến động tỷ giá thực đaphương (Std_reer) và vốn FDI vào Việt Nam Kết quả kiểm định của mô hình 2 cho thấy,khủng hoảng tài chính toàn cầu có tác động có ý nghĩa thống kê đến biến động tỷ giá thực đaphươngởViệtNamtínhtheophươngphápđộlệchchuẩn(hình4.9vàphụlục2).
Kết quả kiểm định mô hình 3 về mối quan hệ giữa vốn FDI và biến động tỷ giá (đo bằngphương pháp GARCH(1,1) cho thấy, mô hình 3 có độ trễ tối ưu là 4 Tuy nhiên, kết quả kiểmđịnh hiện tượng tự tương quan của mô hình 3 với độ trễ 4 cho thấy tồn tại hiện tượng tự tươngquan, do đó mô hình không đủ tin cậy về mặt thống kê Do vậy, mô hình 3 không được sửdụngđểgiảithíchmốiquanhệgiữa biếnđộngtỷgiávàvốnFDIởViệtNam.
Kếtquả nghiêncứumốiquanhệgiữatỷgiávà vốnđầutưgiántiếp nướcngoài93 1 Kếtquảphântíchlựachọnmôhìnhtốiưuvềmốiquanhệ giữamứcđộtỷgiá vàvốnđầutưgiántiếpnướcngoài(xemphụlục4)
Thốngkêmôtả cácbiếntrong môhình4
Kết quả thống kê mô cho thấy, các biến trong mô hình đều có 57 quan sát trong giai đoạn từquý4-2005đếnquý4-
2019.Trongđó,vốnFPIđạtgiátrịcaonhấtlà2.063triệuUSDvàoquý3năm2007,giátrịthấpnhất-
1.458triệuUSDvàoquý4năm2008,đạtbìnhquân389,96triệuUSD/quý Tỷ giá thực đa phương đạt giá trị cao nhất là 147,5 vào quý 4 năm 2019 và thấpnhất là 96,4 vào quý 2 năm 2006 với mức tỷ giá thực đa phương trung bình là 122,6 Độ mởthương mại đạt giá trị cao nhất là 3,4 vào quý 2 năm 2018 và thấp nhất là 1,1 vào quý 4 năm2012 với độ mở thương mại trung bình là 1,9 Tốc độ tăng trưởng GDP đạt giá trị cao nhất là9,5%vàoquý4năm2007vàthấpnhấtlà3,1%vàoquý1năm2009.TốcđộtăngtrưởngGDPtrungbìnhcủ a giaiđoạntừquý4-2005 đếnquý4-2019là6,5%(bảng4.14).
Giátrị lớnnhất fpi(triệuUSD) 57 389,9649 597,1 -1.458,0 2063 reer 57 122,5865 17,6 96,4 147,5 open 57 1,992 0,4 1,1 3,4 growth(%) 57 6,4768 1,3 3,1 9,5
Kiểmđịnhtính dừngcácchuỗidữliệutrongmôhình4
Fuller(DickeyvàFuller,1979)đểkiểmđịnhtínhdừngcủacácchuỗidữliệu.VớigiảthiếtH 0là chuỗidữliệukhôngc ótínhdừng.
Biến Chuỗidữliệugốc Chuỗisaiphânbậc1 fpi 0,0006 *** 0,0000 *** reer 0,8993 0,0000 *** open 0,0000 *** 0,0000 *** growth 0,0094 *** 0,0000 ***
Kết quả kiểm định tính dừng cho thấy có chuỗi dữ liệu chưa có tính dừng ở chuỗi gốc,nhưngtất cả chuỗi dữ liệu đều có tính dừng ở sai phân bậc 1 với mức ý nghĩa 1% Do đó,luận ánchọnchuỗidữliệusaiphânbậc1để thực hiệnnghiêncứukiểmđịnhmôhình.
Xácđịnhđộtrễtốiưuchocácbiếntrongmôhình4
Theo kết quả kiểm định độ trễ tối ưu, tiêu chí LR cho thấy mô hình có độ trễ tối ưu là 4. Nhưvậy,luậnánxácđịnhsửdụngmôhìnhVARởđộtrễlà4.
Bảng4.16.X á c địnhđộtrễtốiưucủacácbiếntrongmôhình4 Độ LL LR Df p FPE AIC HQIC SBIC trễ
Kiểmđịnhđồngliênkếtgiữacácbiếntrongmôhình4
Parms LL eigenvalue Trace statistic
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giảBảng 4.17 kết quả kiểm định đồng liên kết giữa các biến trong mô hình 4 cho thấy các chuỗidữ liệu sai phân bậc 1 không tồn tại đồng liên kết trong dài hạn, do đó luận án sử dụng môhình VAR để kiểm định mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá thực đa phương và vốn FPI tạiViệtNamgiaiđoạntừquý4-2005đếnquý4-2019(EnglevàGranger,1987).
Roots of the companion matrix
Sau khi quyết định sử dụng mô hình VAR để kiểm định mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá vàvốnFPI.Căncứvàokếtquảxácđịnhđộtrễtốiưucủamôhình4,luậnánphântíchkiểmđị nh VARdùngchuỗidữliệusaiphânbậc1vớiđộtrễ4.
Kiểmđịnhhiệntượngtựtương quancủaphần dưmô hình4
Sau khi thực hiện kiểm định VAR, luận án tiến hành kiểm định hiện tượng tự tương quan củaphần dư mô hình 4 nhằm xác định độ tin cậy của mô hình nghiên cứu Kết quả kiểm đinh hiệntượng tự tương quan cho thấy, phần dư mô hình không có hiện tượng tự tương quan nên môhình phù hợp(bảng4.18).
Bảng4.18.K ế t quảkiểmđịnhhiệntượngtựtươngquanphầndưmôhình4 Độtrễ Chi 2 df Prob>Chi 2
Kiểmđịnhsựổnđịnhcủamôhình4
Luận án tiếp tục kiểm định sự ổn định của mô hình 4 Kết quả kiểm định cho thấy các nghiệmđều nằm trong vòng tròn đơn vị nên mô hình VAR phân tích mối quan hệ giữa mức độ tỷ giávàvốnFPIvớiđộ trễ4cótính ổnđịnh(hình4.10).
Sau khi thực hiện đầy đủ các bước phân tích lựa chọn mô hình và tiến hành kiểm định nghiêncứu, luận án đã thực hiện các kiểm định để khẳng định mô hình lựa chọn là tối ưu và phù hợp.Luận án quyết định sử dụng mô hình VAR dùng chuỗi dữ liệu sai phân bậc 1 với độ trễ 4 đểnghiêncứumối quanhệgiữamứcđộtỷgiávàvốnFPIở ViệtNam.
Sau đó, luận án tiếp tục các bước kiểm định và phân tích mô hình bao gồm: kiểm định nhânquả Granger, phân tích phân rã phương sai và phân tích tác động phản ứng đẩy giữa các biếntrong mô hình 4 Kết quả chi tiết về hệ số kiểm định mô hình VAR, kiểm định nhân quảGranger,phântíchphânrãphươngsaivàphântíchtácđộngphảnứngđẩygiữacácbiếntrongmôhình4 sẽđượcbáocáo trongmục 4.3.2củaluậnánnày.
Kếtquảmôhìnhnghiêncứumối quanhệgiữamức độtỷgiávàvốnđầutưgiántiếpnướcngoàiởViệtNamvàthảoluận
Biếnđộclập DFPI DREER Độtrễ Hệsố P-value Hệsố P-value
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giảKết quả kiểm định mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá thực đa phương và vốn FPI cho thấy tồntại tác động một chiều giữa hai biến Mức độ tỷ giá thực đa phương được tìm thấy có tác độngngược chiều đến vốn FPI vào Việt Nam ở độ trễ 1 với mức ý nghĩa thống kê là 1% Nghiêncứu chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của các độ trễ 2, 3 và 4 đến vốn FPI vào ViệtNam Ở chiều ngược lại, nghiên cứu chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của FPI đếnREERcủaViệtNam.
Kết quả nghiên cứu cho thấy độ mở thương mại ở các độ trễ 2, 3 và 4 tác động ngược chiềuđến vốn FPI vào Việt Nam Trong khi đó, chưa tìm thấy bằng chứng thống kê về tác động củađộmởthươngmạiđếntỷgiáthực đaphươngREER củaViệt Nam.
Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kinh tế ở độ trễ 4 có tác động ngược chiều đến vốnFPI vào Việt Nam Đồng thời, tăng trưởng kinh tế được tìm thấy có tác động đến REER vớichiều hướng trái ngược ở các độ trễ khác nhau Cụ thể, tăng trưởng kinh tế tác động cùngchiều đến REER ở độ trễ 1 và tác động ngược chiều đến REER ở độ trễ 2 Đối với các độ trễcòn lại trong mô hình, nghiên cứu chưa tìm thấy tác động có ý nghĩa thống kê của tăng trưởngkinh tế đếnREERcủaViệtNam.
Yếu tố khủng hoảng tài chính toàn cầu được tìm thấy có tác động cùng chiều đến vốn FPI vàoViệt Nam ở độ trễ 1, nhưng tác động ngược chiều đến FPI ở độ trễ 4 Đồng thời, nghiên cứutìmthấykhủnghoảngtàichínhtoàncầucótácđộngcùngchiềuđếnREERởđộtrễ4.
Mặt khác, kếtquảnghiên cứu cho thấy, haibiến số tỷgiá thực đap h ư ơ n g v à v ố n F D I c h ị u tác động nhiều nhất bởi chính các yếu tố này trong quá khứ Cụ thể là, FPI bị tác động ngượcchiều bởi những biến động của chính FPI trong quá khứ (với độ trễ 1 quý và 4 quý) Tỷ giáthựcđaphươngchịutácđộngcùngchiềutừnhữngbiếnđộngcủaREERởđộtrễ1.
KiểmđịnhnhânquảGrangergiữamứcđộtỷgiávàvốnđầutưgiántiếpnướcngoài97 4.3.2.3 Kếtquả phântíchphânrãphươngsaimôhình4
Kết quả kiểm định nhân quả Granger được trình bày trong Bảng 4.20 cho thấy DREER tácđộng nhân quả Granger đáng kể đến DFPI ở mức ý nghĩa 5% Ngoài ra, DFPI còn bị ảnhhưởngbởitácđộngcủatăngtrưởngkinhtếvàkhủnghoảngtàichínhtoàncầucũngởmứcý nghĩa 5% Ở chiều ngược lại, kết quả nghiên cứu chưa tìm thấy tác động nhân quả có ý nghĩathống kê từ DFPI đến DREER Biến DREER chịu ảnh hưởng của quan hệ nhân quả GrangerchủyếubởibiếnDGROWTHởmứcý nghĩa5%.
Equation Excluded Chi 2 df Pro>Chi 2
Bảng4.21.P h â n rãphươngsaitácđộngcủacácbiếnsốđếnFPI Độtrễ DFPI DREER DOPEN DGROWTH DDUMMY
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giảKết quả phân tích phân rã phương sai tác động của các biến số đến FPI cho thấy, vốn FPI chịutác động nhiều nhất của yếu tố FPI trong quá khứ, tác động này có xu hướng giảm dần khi độtrễcàngxa(75,3%ởđộtrễ2;72,7%ởđộtrễ3;71,2%ởđộtrễ4và58,6%ởđộtrễ8).Tác động của tỷ giá thực đa phương REER đến FPI cũng khá mạnh và có xu hướng tăng theo độtrễ lớn dần (13,5% ở độ trễ 2; 14,4% ở độ trễ 3; 14,6% ở độ trễ 4) Tuy nhiên, tác động củabiến REER đối với biến FPI cũng không hoàn toàn có xu hướng tăng ổn định trong thời kỳquansátmàthểhiệntănggiảmbấtthườnggiữacácđộtrễ(tăngởcácđộtrễ2,3và4;giảmởcácđ ộtrễ5;tăngởđộtrễ6và7rồilạigiảmởđộtrễ8).Ngoàira,vốnFPIchịutácđộngnhẹcủađộmởthư ơngmạivớixuhướngtăngdầnkhiđộtrễcànglớn(3,7%ởđộtrễ2;5,1%ở độ trễ tối ưu 4 và 8,4% ở độ trễ 8 mà mô hình quan sát được) Tăng trưởng kinh tế tác độngrất ít đến FDI, nhưng có xu hướng tăng dần khi độ trễ càng lớn (0,07% ở độ trễ 2 và khoảng7% ở độ trễ 8 mà mô hình quan sát được) Tương tự, khủng hoảng tài chính tác động khámạnh đến vốn FPI và gia tăng dần qua các độ trễ (khoảng 7% ở độ trễ 2 kỳ và 12,8% ở độ trễ8 kỳ(bảng4.21).
Bảng4.22.P h â n rãphươngsaitácđộngcủacácbiếnsốđếnREER Độtrễ DREER DFPI DOPEN DGROWTH DDUMMY
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giảTương tự, kết quả phân tích phân rã phương sai tác động của các biến số đến REER trong môhình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI cho thấy, REER chịu tác động nhiều nhấtcủa yếu tố REER trong quá khứ, tác động này có xu hướng giảm dần khi độ trễ càng xa(96,7% ở độ trễ 1; 89,9% ở độ trễ 2; 86,5% ở độ trễ 3; 86,4% ở độ trễ tối ưu 4 và khoảng 75%ở độ trễ 8 mà mô hình quan sát được) Bên cạnh đó, REER chịu tác động của vốn FPI với xuhướng gia tăng khi độ trễ càng lớn (3,2% ở độ trễ 1 kỳ; 4,9% ở độ trễ tối ưu 4 kỳ và khoảng8,3 % ở độ trễ 8 kỳ mà mô hình quan sát được) Tiếp theo, độ mở thương mại tác động khôngđángkểđếntỷgiáthực vớixuhướngtăngdầnkhiđộtrễcànglớn(0,01%ởđộtrễ2và0,1%ở độ trễ 4 và khoảng 2,4% ở độ trễ 8 kỳ Tăng trưởng kinh tế tác động ổn định đến tỷ giá thựcởcácđộtrễtừ2kỳđến8kỳvớimứcđộtácđộngtrungbìnhkhoảng6,5%.Khủnghoảngtài chính tác động nhẹ đến REER, độ trễ 2 kỳ khoảng 1%) và từ độ trễ 5 kỳ tăng lên khoảng 5%vàđếnđộtrễ8kỳtácđộngmạnhđếnREERkhoảng8%(xem bảng4.22).
Kếtquảphântíchphảnứngđẩy củatỷ giáthựcđaphương đếnFPI trongmôhìnhnghiên cứumốiquanhệgiữamứcđộtỷgiá vàvốnFPIchothấy,khicócúsốctrongREER,vốn FPI giảmởquý1,tănglêntrongquý2vàgiảmnhẹvàphụchồitrongquý3,quý4.Từquý5,tácđộngn àynhẹdầnvàổnđịnhsau8quý.Bêncạnhđó,phảnứngđẩychothấycáccúsốc FPI trong quá khứ ở độ trễ 1 quý tác động làm sụt giảm mạnh FPI ở hiện tại Tiếp theo,FPI ở độ trễ 2 quý tácđ ộ n g c ù n g c h i ề u ,
F P I hiệntạivàsauđóFPIdầnphụchồisauđộtrễ4quý.Độmởthươngmạitácđộngnhẹđến FPIv à ổ n đ ị n h ở c á c đ ộ t r ễ q u a n s á t P h ả n ứngđ ẩ y c ủ a t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế đếnF P I c h o thấy,vốnFPIvào ViệtNamổnđịnh khicócú sốctrongtăng trưởngkinh tế ởđ ộtrễtừ1quýđ ến3quý.Tuynhiên,tăngtrưởngkinhtếởđộtrễ4quýgâysụtgiảmmạnhdòngvốnFPI và tăng trưởng kinh tế ởđộ trễ 5 giúp vốn FPI gia tăng mạnh trởl ạ i T ừ đ ộ t r ễ 6 , t á c động của tăng trưởng kinh tếđ ế n v ố n F P I n h ẹ d ầ n v à k h ô n g đ á n g k ể M ặ t k h á c , k h i c ó c ú sốck h ủ n g h oả ng t à i chính t o à n cầu, F P I tă ng sa u 1qu ý, s a u đó sụtg i ả m s a u 2q u ý , p hụchồi sau 3 quý và lại suy giảm sau 4 quý Sau độ trễ 4 quý, các cú sốc khủng hoảng tài chínhtoàncầutiếptụcgâybiếnđộngdòngvốnFPIvàoViệtNam(hình4.11).
PhảnứngđẩycủaFPIđếntỷgiáthựcđaphươngchothấy,khicócúsốctrongvốnFPI,REERgiảm nhẹ ở hai quý đầu, sau đó hồi phục sau 3 quý và sau 4 quý Sau 5 quý, REER tăng mạnhvà sau đó giảm nhẹ sau quý 6 và ổn định sau 8 quý Bên cạnh đó, phản ứng đẩy cho thấy, khicó các cú sốc REER trong quá khứ ở độ trễ 1 đến 3 quý, REER trong hiện tại sẽ sụt giảm Từđộtrễquý4,cáctácđộngnàyyếudầnvàREERdần hồiphục.
Khi có cú sốc của độ mở thương mại, REER tăng nhẹ trong quý 1, ổn định trong quý 2 và 3,sụt giảm trong 4 quý, và ổn định trong quý 5 đến quý 7 Sau độ trễ 8 kỳ, độ mở thương mạilàm sụt giảm mạnh REER Sau đó, các tác động này nhẹ dần và không đáng kể Bên cạnh đó,khicócúsốctrongtăngtrưởngkinhtế,REERcủaViệtNamtăngsau1quývàsụtgiảmsau2 quý, dao động nhẹ từ sau 3 quý đến 8 quý Mặt khác, khi có cú sốc khủng hoảng tài chínhtoàn cầu, REER tăng nhẹ sau 1 quý, sau đó sụt giảm sau 2 quý, phục hồi sau 3 quý và tăngmạnh sau 4 quý Sau 4 quý, các cú sốc khủng hoảng tài chính toàn cầu tiếp tục gây biến độngREER củaViệtNam(hình 4.12). irf1, dreer, dfpi 100
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dfpi, dfpi 1
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dopen, dfpi 1000
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dgrowth, dfpi 500
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, ddummy, dfpi 2000
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
Hình4.11.PhảnứngđẩycủacácbiếnsốđếnFPIhiệntại irf1, dfpi, dreer 002
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dreer, dreer 1
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dopen, dreer 4
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, dgrowth, dreer 4
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
95% CIimpulse response function (irf) irf1, ddummy, dreer 10
Graphs by irfname, impulse variable, and response variable
REER NEER FPI (đvt: 100 triệu USD)
Kết quả nghiên cứu mô hình 4 cho thấy giả thuyết H6:“Mức độ tỷ giá có quan hệ nhân quảvới vốn FPI tại Việt Nam”được chấp nhận Nghĩa là có tồn tại mối quan hệ giữa mức độ tỷgiávàvốn FPIở Việt Nam.Cụthể, biến DREER(-1) cót á c đ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u đ ế n b i ế n DFPIvớimứcýnghĩathốngkêlà1%.Theokếtquảmôhình4,sựmấtgiáVNDởđộtrễ1kỳ làmgiảmvốn FPIvào Việt Nam giai đoạn 2005-2019 Tác động này diễn raở đ ộ t r ễ
1 quý, là khoảng thời gian tương đối ngắn, phù hợp với tính chất bất ổn của vốn FPI, các quyếtđịnhliênquanđếnvốnFPIcóthể dễ dàngt h a y đ ổ i n h a n h c h ó n g t r o n g n g ắ n h ạ n S ự s ụ t giảmg i á t r ị c ủ a V N D s ẽ n h a n h c h ó n g ả n h h ư ở n g đ ế n l ợ i n h u ậ n c h u y ể n v ề n ư ớ c t h ư ờ n g xuyêncủanhàĐTNN,làmgiảmtươngđốilợinhuậnthuđượccủahọ.Vìvậy,khiđồn gnộitệgiảmgiát rị , nhàđầutư sẽrúttiền đầutư đểtránh cácrủirotiếp tụcbịgiảmlợi nhu ậntrong tương lai Kết quả này phù hợp với lý thuyết thị trường không hoàn hảo Kết quả nàyphù hợp với quan điểm của Kodongo và Ojah (2013) Kết quả này cũng phản ảnh khả năngcác khoản đầu tư FPI vào Việt Nam ở giai đoạn này chưa thực sự là khoản vốn đầu tư lâu dàimà chủ yếu là khoản vốn ngắn hạn có tính chất đầu cơ mua đi bán lại nhằm hưởng lợi thôngquachênhlệchgiá.Mặtkhác,xuhướngnàycũngcóthểphảnứngtâmlýnhàĐTNNch ưa
2 0 0 5 Q 4 2 0 0 6 Q 2 yên tâm về sự ổn định của TTCK Việt Nam nên đã rút vốn khi thấy giá trị VND sụt giảm cóthể ảnhhưởnglợinhuận chuyểnvềnước. Ởchiềungượclại,kếtquảnghiêncứumôhình4chưatìmthấytácđộngcóýnghĩathốngkêcủaFPI đến mức độ tỷ giá thực đa phương Dòng vốn FPI khá nhỏ so với lượng vốn FDI vào ViệtNamvàthườngxuyênbiếnđộng,dođóchưacótácđộngcóýnghĩathốngkêđếnmứcđộtỷgiáthựcđaphương. KếtquảnàycũngphùhợpvớinghiêncứuIfeakachukwuvàDitimi(2014).
Giả thuyết H7:“Độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI tạiViệt Nam”được chấp nhận trong mô hình nghiên cứu vì độ mở thương mại được tìm thấy tácđộng có ý nghĩa thống kê đến FPI Hình 4.13 cho thấy, diễn biến gia tăng vốn FPI vào ViệtNam phù hợp với thành quả đạt đượctrong nỗ lực mở cửa hộinhậpq u ố c t ế c ủ a
V i ệ t N a m Xu hướng tăng vốn FPI có khởi sắc vào năm 2007 khi Việt Nam chính thức gia nhập
GiảthuyếtH8:“TăngtrưởngkinhtếcóảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnFPItại Việt Nam” được chấp nhận trong mô hình nghiên cứu vì tăng trưởng kinh tế được tìm thấycó tác động có ý nghĩa thống kê đến FPI và REER Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trongthờigianquatácđộngrấtnhỏ đếnmốiquanhệ giữatỷgiávàvốnFPI.
GiảthuyếtH9:“Khủnghoảngtàichínhtoàncầucóảnhhưởngđếnmốiquanhệgiữatỷgiávà vốnFPI tạiViệt Nam”được chấp nhận vì biến giảkhủngh o ả n g t à i c h í n h đ ư ợ c t ì m t h ấ y tácđộngcóýnghĩathốngkêđếnFPIvàmứcđộtỷgiáthựcđaphươngcủaViệtNam.Hình 4.13 cho thấy có điểm gãy cấu trúc trong mối quan hệ giữa FPI và mức độ tỷ giá thực đaphươngcủaViệtNam.Thời đ i ể m q u ý 1 n ă m 2 0 0 8 , d o ả n h h ư ở n g c ủ a c u ộ c k h ủ n g h o ả n g kinhtế toàncầu,vốn FPI đãc ó s ự s ụ t g i ả m m ạ n h M ặ t k h á c , t r o n g g i a i đ o ạ n k h ủ n g h o ả n g tài chính toàn cầu Q2-2007 đến Q2-2009, dòng vốn FPI và tỷ giá thực đa phương biến độngkhông theo xu hướngchung,ví dụtại điểmquý 4 năm 2008,giá trị REERv ẫ n t ă n g h ơ n s o vớiquýtrướcđónhưngvốnFPIđãsụtgiảmmộtlượngđángkể.
4.3.3.Kết quả kiểm định giả thuyết về mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốnđầutưgiántiếpnướcngoàiởViệtNam
4.3.3.1 Kết quả mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn đầu tư gián tiếp nướcngoài ở Việt Nam và biến động tỷ giá tính theo phương pháp độ lệchchuẩn(phụ lục5)
Biếnđộclập DFPI DSTD_REER Độtrễ Hệsố P-value Hệsố P-value
Kết quả kiểm định mối quan hệ giữa biến động tỷ giá thực đa phương (tính theo phương phápđộ lệch chuẩn) và vốn FPI cho thấy, có tác động hai chiều giữa hai biến Về tác động củaStd_reer đến FPI, kết quả nghiên cứu cho thấy Std_reer ở độ trễ 1, 2 và 3 tác động ngượcchiềucóýnghĩathốngkêđếnvốnFPIvàoViệtNam.Nghiêncứuchưatìmthấytácđộngcóýn ghĩathốngkêcủaStd_reerởđộtrễ4đếnvốnFPIvàoViệtNam.Ởchiềungượclại,nghiêncứuchothấyStd _reerchịutácđộngngượcchiềubởiFPIởđộtrễ1quývà2quý.FPIởđộtrễ3và4chưatìmthấytác độngcóýnghĩathốngkêđếnStd_reercủaViệtNam.
KếtquảkiểmđịnhnhânquảGrangervềmốiquanhệgiữaDSTD_REERvàDFPIKếtquả kiểmđịnhnhânquảGrangervềmốiquanhệgiữabiếnđộngtỷgiátínhtheophươngphápđộlệchchu ẩnvàvốnFPIởViệtNamđượctrìnhbàytrongbảng4.25chothấytồntạiquanhệnhânquảGrang erhaichiềugiữaDSTD_REERvàDFPIởmứcýnghĩa5%.
Equation Excluded Chi 2 df Pro>Chi 2
4.3.3.2 Kết quả mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa vốn đầu tư gián tiếp nướcngoàiởViệtNamvàbiếnđộngtỷgiá,tínhtheophươngphápGARCH(1,1) Bảng4.26.K ế t quảlựachọnmôhìnhtốiưuvềmốiquanhệV_reervàFPI
1 ThốngkêmôtảV_reer Giátrị Giátrị Giátrịtrun gbình(0,057%) thấpnhất:
Kếtluậnvấnđề nghiêncứu
Kếtluậnchungvềquátrình phântíchnghiên cứu
Trên cơ sở lược khảo các nghiên cứu đã có, luận án đã xác định được khung lý thuyết củanghiên cứu về mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN Từ khung lý thuyết, luận án tiếp tụcđánh giá các nghiên cứu trước nhằm xác định khoảng trống nghiên cứu, từ đó xây dựng cácmụctiêunghiêncứuvàpháttriểncácgiảthuyếtnghiêncứu.
Sau khi đề xuất giả thuyết nghiên cứu, luận án đã xây dựng mô hình nghiên cứu nhằm kiểmđịnhcácgiảthuyếtvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNNphùhợpvớiđặcđiểmcủatrườnghợpViệt Nam Luận ánđãmôtảthiếtkếmôhình nghiêncứu vớidiễngiảichitiếtvề đặcđiểm số liệu, phương pháp thu thập dữ liệu vàphương pháp phân tích Do đặc tính dữl i ệ u , cácmôhìnhnghiêncứuđềuđủđiềukiệnsửdụngmôhìnhVARởdạngtổngquátvàkh ôngsử dụng mô hình VECM Đặc biệt, luận án đã thực hiện phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá vàvốn ĐTNN tại Việt Nam trong điều kiện bình thường và trong điều kiện khủng hoảng tàichính toàn cầu, thông qua việc đưa thêm vào mô hình biến giả “dummy” Đồng thời, trên cơsở lược khảo các nghiên cứu trước, luận án cũng đưa vào mô hình hai các biến kiểm soát cóảnh hưởng đến mối quan hệ của tỷ giá và vốn ĐTNN, đó là yếu tố tăng trưởng kinh tế và yếutố độ mởthương mại.
Trongquátrìnhkiểmđịnhcácgiảthiếtnghiêncứu,luậnánđãthựchiệncácbướcphântíchvà lựa chọn được mô hình tối ưu nhất (có tính ổn định và phù hợp với quy tắc thống kê) đểgiải thích mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn ĐTNN cũng như mối quan hệ giữa biếnđộng tỷgiávàvốnĐTNN.Cụthể nhưsau:
Để giải thích mối quan hệ giữa mức độ tỷ giá và vốn FDI, luận án sử dụng mô hình VARvớiđộtrễ4làtốiưunhất.Tươngtự,môhìnhtốiưugiảithíchmốiquanhệgiữamứcđộtỷ giávàvốn FPIcũnglàmôhìnhVARvớiđộtrễ4.
Để giải thích mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FDI, luận án đã xây dựng các môhình có sử dụng biến động tỷ giá được tính theo cả hai phương pháp độ lệch chuẩn vàphương pháp GARCH(1,1) Kết quả cho thấy, mô hình VAR giải thích mối quan hệ giữabiếnđộngtỷgiávàvốnFDI,sửdụngbiếnđộngtỷgiátínhtheophươngphápGARCH(1,1)không phù hợp quy tắc thống kê vì tồn tại hiện tượng tự tương quan giữa các phần dưtrongmôhìnhvàkhôngđượcsửdụngđểkếtluậnmốiquanhệgiữabiếnđộngtỷgiávà vốn FDI Mô hình VAR về mối quan hệ giữa biến động tỷ giá và vốn FDI, sử dụng biếnđộng tỷ giá tính theo phương pháp độ lệch chuẩn, với độ trễ tối ưu là 4, có tính ổn định vàphùhợpđểgiảithíchmốiquanhệgiữabiếnđộngtỷgiávàvốnFDI.
Tươngtự,đểgiảithích mốiquanhệgiữabiếnđộngtỷ giávàvốnFPI,luậnánđãxâydựngcác mô hình có sử dụng biến động tỷ giá được tính theo cả hai phương pháp độ lệch chuẩnvà phương pháp GARCH(1,1) Kết quả phân tích cho thấy, mô hình VAR về mối quan hệgiữa biến động tỷ giá và vốn FPI có sử dụng biến động tỷ giá tính theo phương pháp độlệch chuẩn và tính theo phương pháp GARCH (1,1), với độ trễ tối ưu là 4, đều có tính ổnđịnhvàphùhợpđểgiảithíchmốiquanhệgiữabiếnđộngtỷgiávàvốnFPI.
Luận án đã thực hiện và đạt được mục tiêu tổng quát là phân tích mối quan hệ giữa tỷ giá vàvốn ĐTNN tại Việt Nam thông qua việc đạt được các mục tiêu cụ thể là: (1) Phân tích mốiquan hệ của tỷ giá và vốn FDI tại Việt Nam; (2) Phân tích mối quan hệ của tỷ giá và vốnFPItại Việt Nam Trên cơ sở đó, luận án tiếp tục hoàn thành mục tiêu còn lại là khuyến nghị mộtsố hàm ý chính sách về tỷ giá và chính sách thu hút vốn ĐTNN tại Việt Nam, được trình bàytrong mục5.2.“Hàmýchính sách”của luậnánnày.
Kếtluậnvềmốiquanhệgiữatỷgiáthựcđaphươngvàvốnđầutưtrựctiếpnướcngoài 113 5.1.3 Kếtluậnvềmốiquanh ệ giữatỷgiáthựcđa phương vàv ốn vốnđầutưgián tiếp n ướcngoài
- Chấp nhận giả thuyết H1: Tồn tại quan hệ nhân quả hai chiều giữa vốn FDI với mức độ tỷgiá thựcđaphươngcủaViệtNam.
- Chấp nhận giả thuyết H2: Yếu tố độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷgiá thực đa phương và vốn FDI vào Việt Nam thông qua tác động cùng chiều đến FDI vàREER.
- Chấp nhận giả thuyết H3: Yếu tố tăng trưởng kinh tế được tìm thấy có ảnh hưởng đến mốiquan hệ giữa tỷ giá thực đa phương và vốn FDI thông qua tác động đến mức độ tỷ giá thựcđaphương.
- ChấpnhậngiảthuyếtH4:Khủnghoảngtàichínhcótácđộngđếnmốiquanhệgiữa vốn FDI và tỷ giá thực đa phương thông qua tác động cùng chiều đến vốn FDI Bên cạnh đó,khủnghoảngtài chínhcòntácđộngđếnmứcđộtỷgiáthựcđa phương.
VốnFDI dFDI(-1)- dFDI(-2)- dFDI(-3)- dFDI(-4)+
Mứcđộtỷgiá dREER(-4)+ dREER(-1+ dREER(-3)- Độmởthươngmại dOpen(-2)+ dOpen(-3) +dOpen(-4)+ dOpen(- 3)+dOpen(-4)+
Chưatìmthấytácđộngcóý nghĩathống kê của dgrowthđếndFDI dgrowth(- 1)+dgrowth(-2)-
5.1.3 Kết luận về mối quan hệ giữa tỷ giá thực đa phương và vốnv n đ u tốn ầu ư giánti p n c ngoàiếp ước ngoài
- Chấp nhận giả thuyết H6: tồn tại quan hệ nhân quả một chiều từ mức độ tỷ giá thực đaphương đến FPI ở Việt Nam Nghiên cứu chưa tìm thấy bằng chứng thống kê về tác độngcủavốnFPI đếntỷgiáthựcđa phương.
- Chấp nhận giả thuyết H7: Yếu tố độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa tỷgiávàvốnFPIthôngquatácđộngngượcchiềuđếnvốnFPI.
- Chấp nhận giả thuyết H8: Yếu tố tăng trưởng kinh tế được tìm thấy có ảnh hưởng đến mốiquan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI thông qua tác động cùng chiều đến FPI; Đồng thời,tăngtrưởngkinhtế còncótácđộngđếnmứcđộtỷgiáthực đaphương.
- ChấpnhậngiảthuyếtH9:Khủnghoảngtàichínhcótácđộngđếnmốiquanhệgiữa vốn FPI và tỷ giá thực đa phương thông qua tác động cùng chiều đến REER Bên cạnh đó,khủng hoảngtàichínhcòntácđộngđến FPI.
- Chấp nhận giả thuyết H10: Tồn tại quan hệ nhân quả hai chiều giữa vốn FDI với biến độngtỷ giá thực đa phương (đo bằng phương pháp độ lệch chuẩn) Đồng thời, nghiên cứu cũngcho thấy tồn tại quan hệ nhân quả hai chiều giữa vốn FDI với biến động tỷ giá thực đaphương (đobằngphươngphápGARCH(1,1)).
Chưatìmthấytácđộngcóýnghĩat hốngkêcủa d FP I đến dREER
Mứcđộtỷgiá dREER(-1)- dREER(-1)+ Độmởthươngmại dOpen(-2)- dOpen(-3)- dOpen(-4)-
Khủnghoảngtàichính ddummy(-1)+ ddummy(-4)- Δdummy(-4)dummy(-4)+
Biến độngtỷgiá(Std_reer) dStd_reer(-1)- dStd_reer(-2)- dStd_reer(-3)- Biếnđộngtỷgiá
(V_reer) dV_reer(-1)- dV_reer(-3)+
SosánhmốiquanhệgiữahaidòngvốnvớitỷgiáởViệtNam
Kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy có những tương đồng và khác biệt nhất định trongmối quan hệ giữa dòng vốn FDI và tỷ giá so với mối quan hệ giữa dòng vốn FPI và tỷ giá ởViệtNam.
Vềnhữngđiểmtươngđồng,cảhaidòngvốnđềuchothấycóquanhệnhânquảvớitỷgiá.Bê n cạnh đó, các yếu tố vĩ mô và khủng hoảng tài chính đều có ảnh hưởng đến mối quan hệcủatừngdòngvốnvớitỷgiáởViệtNam. Tuy nhiên, kết quả kiểm định mối quan hệ giữa từng dòng vốn với tỷ giá ởV i ệ t N a m c ũ n g cho thấy có những khác biệt nhất định, xuất phát từb ả n c h ấ t r i ê n g c ủ a t ừ n g d ò n g v ố n n à y Cácđiểm khácbiệt cóthể kể đến là:
Thứnhất,vốnFDIcóquanhệnhânquảhaichiềuvớitỷgiá,trongkhivốn FPIchỉcó q uanhệmộtchiều.Kết quảkiểmđịnh mô hình1chothấy,vốnFDIvàtỷgiácóquan hệnhânq uảhaichiều.Trongkhiđó,kếtquảkiểmđịnhmôhình4chothấy,tỷgiátácđộngđếnvốnFPInhưngc hưatìm thấy tác độngcóý nghĩathốngkêtừvốnFPIđếntỷgiá ĐiềunàylàdotỷtrọngvốnFPIvàoViệtNamcònítsovớivốnFDInêntácđộngchưađángkểđ ếntỷgiá.XétkhíacạnhtácđộngcủavốnĐTNN,tỷgiáchịuảnhhưởngchủyếubởivốnFDI Thứha i,tỷgiátácđộngcùngchiềuđếnvốnFDIởđộtrễdàitrongkhitácđộngngượcchiềuđếnv ốnFPIởđộtrễngắn.Kết quảnghiêncứunàychothấysựkhácbiệtvềbảnchấtcủahaithànhphầnvố nĐTNNvàoViệtNam.NhữngđặcđiểmnàyphùhợpvớilýthuyếtvềdòngvốnĐTNNđãtrìnhbàyởc hương2.VốnFDIvàoViệtNamlàdòngvốnổnđịnhđượcđầutưlâudàivàkhôngdễthayđổitrongn gắnhạn.CáctácđộngcủatỷgiáđếnvốnFDIchỉcóýnghĩathốngkêđếnFDIởđộtrễ4quý.Mặtk hác,tỷgiátácđộngcùngchiềuđếnvốnFDI,chothấynhàĐTNNgiatăngđầutưkhinhậnthấythị trườngcótỷgiátăng(giátrịđồngtiềnViệtNamgiảm)trongdàihạnnhằmtậndụngchiphíđầutưrẻhơ ntươngđốisovớiđầutư ởcácquốc giacó đồngtiền tănggiátrị.
Ngượclại,vốnFPIvàoViệtNamlàdòngvốnbấtổnvàdễthayđổitrongngắnhạn.Cáctác động của tỷ giá đến vốn FPI có ý nghĩa thống kê ở độ trễ 1 quý Tỷ giá tác động ngược chiềuđến vốn FPI thể hiện nhà ĐTNN nhanh chóng rút các khoản đầu tư ngắn hạn của họ về nướcngay khi nhận thấy thị trường có tỷ giá tăng (giá trị đồng tiền Việt Nam giảm) vì lo ngại tiếptục sụtgiảmcáckhoảnvốnvà lợinhuậnchuyểnvềnước.
Thứ ba, biến động tỷ giá (ở cả hai phương pháp đo lường) có quan hệ nhân quả với vốnFPI, trong khi đó chỉ có biến động tỷ giá đo bằng độ lệch chuẩn có quan hệ nhân quả vớivốn FDI Theo mục 2.1.2.2, biến động tỷ giá, đo lường bằng độ lệch chuẩn, là chênh lệch củagiá trị tỷ giá mỗi kỳ so với tỷ giá trung bình Biến động tỷ giá ở độ trễ 3 tác động ngược chiềuđếnvốnFDI,nghĩalàkhikéodàitìnhtrạnggiátrịtỷgiálệchsovớigiátrịtrungbình,vốnFDIsẽ giảm Ở chiều ngược lại, vốn FDI ở độ trễ 4 quý tác động cùng chiều với biến động tỷ giáchothấy,vốnFDI vàoViệtNamtăngchênhlệchgiátrịtỷgiásovớitỷgiá trungbình. Đối với vốn FPI, biến động tỷ giá (ở cả hai phương pháp đo lường) đều có quan hệ nhân quảhai chiều Nhìn chung, biến động tỷ giá có quan hệ nhân quả ngược chiều với với vốn FPI.Trongđó,biếnđộngtỷgiáđobằng GARCH(1,1)tácđộngđếnFPIvớidiễnbiếnphức tạp (tác động ngược chiềuở đ ộ t r ễ 1 n h ư n g t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u đ ế n v ố n
F P I ở đ ộ t r ễ 3 ) Đ i ề u này một lần nữa cho thấy, tính chất bất ổn, dễ dàng đảo chiều của vốn FPI Ở độ trễ 1, ngaykhi có biến động tỷ giá, nhà ĐTNN có động thái cắt giảm đầu tư để bảo toàn vốn Tuy nhiên,nếuthịtrườngcókhảnăngbiếnđộngtỷgiákéodài(ởđộtrễ3),nhàĐTNNcóthểxemđâylà cơhộiđểđầucơnhằmhưởnglợitừchênhlệchtỷgiávàdođó,họgiatăngvốnFPI.
So sánh kết quả nghiên cứu của luận án cho thấy có những khác biệt nhất định trong mối quanhệ giữa dòng vốn FDI và tỷ giá so với mối quan hệ giữa dòng vốn FPI và tỷ giá ở Việt Nam.Những khác biệt này bắt nguồn từ những đặc điểm của dòng vốn và là cơ sở để luận án cânnhắcnhằmđềxuấtcácchínhsáchphùhợpchotừngdòngvốn.
Hàmýchínhsách
Hàmý chính sáchtỷgiá
Từ khi chính thức là thành viên Tổ chức thương mại thế giới (WTO), năm 2007, Việt Nam đãhộinhậpngàycàngsâurộngvớicộngđồngkinhtếkhuvựcvàquốctế.Bêncạnhnhữngcơhộimanglạichonề nkinhtếthìvấnđềđiềuhànhtỷgiáởViệtNamcũngđốidiệnvớinhiềutháchthức trước những biến động trên thị trường tài chính quốc tế như khủng hoảng tài chính toàncầu hay sự mất giá của đồng nhân dân tệ (CNY) so với đồng USD năm 2018 dẫn đến TTCKTrung Quốc sụt giảm ở mức kỉ lục trong vòng 10 năm qua.
Dù vậy, NHNN Việt Nam đã chủđộng điều hành tỷ giá linh hoạt, hiệu quả song song với quản lý ngoại hối chặt chẽ Nhờ đó, tỷgiá USD/VND biến động phù hợp với mục tiêu đề ra, vị thế của đồng Việt Nam tiếp tục đượccủngcố,gópphầnđạtcácmụctiêuquantrọngkháccủanềnkinhtế.Trêncơsởkếtquảnghiêncứuvà thựctiễnViệtNam,luậnánđềxuấtcáchàmýchínhsáchtỷ giánhưsau:
Một là, quản lý tỷ giá theo hướng tăng nhẹ mức độ tỷ giá thực đa phương để khuyến khíchdòng vốn
Kếtquảnghiêncứuchothấy,mứcđộtỷgiáthựcđaphươngtácđộngcùngchiềuđếnFDIởđộ trễ 4 quý Nghĩa là khi mức độ REER tăng (đồng VND giảm giá trị thực) ở độ trễ 4 quýthúc đẩy dòng vốn FDI trong hiện tại. Trong khi đó, REER tăng sau 1 quý làm sụt giảm vốnFPI trong ngắn hạn Mặc dù tác động của mức độ REER khác nhau đối với hai dòng vốn FDIvà vốn FPI, nhưng kết quả này không mâu thuẫn mà xuất phát từ bản chất của hai dòng vốn.Mục2.2tổngquanvốnđầutưnướcngoàiđãnêuđượcbảnchấtcủa vốnFDIlàcácnguồnđầutưdàihạn.Cácnhàđầu tưbỏvốnđầutưvà thamgiaquảnlý hoạtđộngđầutưbênngoài quốc giamàhọcưtrú.Cácdựánđầutưnàythườnglâudài,ổnđịnhvàkhôngthểthayđổicácquyếtđịnh trong ngắn hạn Do vậy, khi mức độ tỷ giá thực đa phương thay đổi thì cũng không ảnhhưởng đến vốn FDI trong ngắn hạn Các thay đổi của mức độ tỷ giá thực đa phương chỉ tácđộng đến vốn FDI trong dài hạn (theo kết quả nghiên cứu là sau 4 quý) Về chiều hướng tácđộng,tỷgiátácđộngcùngchiềuđếnvốnFDI, nghĩalàkhimứcđộREERtăng(đồngtiềnViệtnamgiảmgiátrịthực)sẽthúcđẩyvốnFDIvàoViệtNam. Ngược lại, bản chất vốn FPI là bất ổn, có thể thay đổi nhanh chóng trong ngắn hạn Các nhàđầutưFPIcóthểlànhữngnhàđầutưvàochứngkhoánlâudàivìmụctiêulợinhuậntừcổtứ c và lãi suất thu được từ chứng khoán Tuy nhiên, trong đó vẫn có các nhà đầu tư FPI ngắnhạn theo dõi diễn biến thị trường, ra quyết định mua bán chứng khoán trong ngắn hạn nhằmthu lợi từ chênh lệch giá mua giá bán. Khi nhận thấy mức độ tỷ giá tăng (giá trị VND giảm),nhà đầu tư FPI lo ngại sẽ sụt giảm giá trị các khoản thu được của họ khi chuyển tiền về nước.Do đó, họ nhanh chóng bán chứng khoán để cắt lỗ, kết quả là FPI giảm sau 1 quý Tuy nhiên,mặc dù mức độ tỷ giá trong ngắn hạn (độ trễ 1 quý) có thể làm giảm vốn FPI vào Việt Nam,nhưng tác động này chỉ có đối với nhóm các nhà đầu tư vốn FPI “lướt sóng” và khối lượngdòngvốnFPIcũngnhỏhơnnhiềusovớivốnFDI vàoViệtNam.
Nhìn chung, trên thế giới, dòng vốn FDI luôn được chú trọng nhiều hơn trong các dòng vốnnước ngoài Ở Việt Nam, số liệu thực tế thu hút vốn FDI và vốn FPI ở Việt Nam cũng chothấy, vốn FDI chiếm số lượng lớn hơn gấp nhiều lần so với vốn FPI vào Việt Nam và cũng làvốn đầu tư lâu dài ổn định đóng góp nhiều lợi ích cho nền kinh tế Do vậy, trong điều hànhchính sách tỷ giá cầnq u a n t â m đ ế n m ố i q u a n h ệ g i ữ a t ỷ g i á v à v ố n F D I n h ằ m k i ể m s o á t t ỷ giá sao cho có thể thúc đẩy thu hút hiệu quả dòng vốn này Kết quả nghiên cừu cho thấy,REER tác động cùng chiều đến vốn FDI Do vậy, chính sách tỷ giá cần quan tâm điều tiết đểREERcóxuhướngtăngđểkhuyếnkhíchdòngvốnFDI.ViệctăngREERcũngcóthểdẫ nđến bất lợi là làm suy giảm vốn FPI trong ngắn hạn Tuy nhiên, như trên đã nêu, sự suy giảmvốnFPIkhôngđángkểsovớivớiFDIvàchỉxảyratrongngắnhạn(sau1quý).Chínhphủcó thể kết hợp nhiều giải pháp khác để thu hút vốn FPI nhiều hơn trong dài hạn để bù đắp vàokhoản sụtgiảm này.
Hailà, quản lýtỷ giátránhbiếnđộng lớngây bấtlợiđến dòngvốn
Kết quả nghiên cứu cho thấy, biến động tỷ giá tác động ngược chiều đến cả hai dòng vốnFDIvàvốnFPI.BiếnđộngtỷgiálàmsụtgiảmvốnFDIởđộtrễ3quývàsụtgiảmFPIởcácđộtrễ1qu ý,2quývà3quý.Dovậy,cầnđiềuhànhtỷgiátheohướngổnđịnh,tránhbiếnđộngtỷgiálớnsẽcó lợi chothuhútvốnĐTNN Bêncạnhđó,kếtquả phânrãphươngsai tácđộng củacácyếutốđếnREERtrongcácmôhìnhnghiêncứumốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNNchothấy,tỷgiá chịutácđộngnhiềunhấtlàyếutốtỷgiátrongquákhứ.Dođó,giữtỷgiáổnđịnhởthờikỳtrướccũngcó ảnhhưởngquantrọngđếnsựổnđịnhcủatỷgiátronghiệntại.Đểcóthểgiữtỷgiáđượcổnđịnhtrán hbiếnđộngmạnh,chínhphủcầnquantâmthựchiệnchínhsáchđangoạitệtrongthanhtoánquốct ếvàđiềuhànhtỷgiá.Trướcđây,trongthươngmạiquốctế,cácgiaodịchthườngsửdụngđồngtiề ncủanềnkinhtếlớnhàngđầuthếgiới,cóthịtrườngtiêuthụvàsứcảnhhưởngmạnh,đólàđồng USD.Tuynhiên,trongquanhệtỷgiá,nếuchỉápdụngmộtloạingoạitệduynhấtsẽlàmchotỷgiábịlệ thuộcvàongoạitệđó.KhiđồngUSD c ó biếnđộng g i á trịsẽngay l ậ p tứclàmthay đổ i tỷgiá USD/
VNDvàảnhhưởngđếnnhiềuhoạtđộngthanhtoánquốctếđangsửdụngUSDlàmđồngtiềnthanht oán.Saucuộckhủnghoảngtàichínhtoàncầunăm2008-2009thìgiátrịđồngUSDbiểuhiệnmấtổn định với những biến động mạnh Hiện nay ngoài đồng USD, trên thị trường có nhiều ngoạitệmạnhcógiátrịthanhtoánquốctếnhưEuro,JPY,CAD,GBP,…
Dođó,ViệtNamcầnxâydựngcơchếđangoạitệtrongthanhtoánquốctế,cụthểlàlựachọnnhi ềuloạingoạitệkhácnhauđápứngtiêuchíổnđịnh,ítbiếnđộngđểkhôngảnhhưởngđếncácgiaodịch quốctế.Đồngthời,chínhsáchđangoạitệcòngiúplựachọncácđồngtiềnthanhtoánphùhợpvớiyêucầ ucủavớicácđốitácthươngmạiởcácquốcgiakhácnhau.Dovậy,Nhànướccầncóchínhsáchkhu yếnkhíchcácdoanhnghiệpxuấtnhậpkhẩuđadạnghóacơcấutiềntệtronggiaodịchthươngm ạiquốctế,gópphầnđadạnghóatiềntệtrongnềnkinhtếnhằmổnđịnhgiá trịđồngtiềnViệtNam. Mặtkhác,nghiêncứucũngchothấy,tỷgiáthựcđaphươngvàtỷgiádanhnghĩađaphương cóbiếnđộngtrái chiềunhau.Theolýthuyếtvềtỷgiá,sựkhácbiệtgiữatỷgiáthựcđaphươngvàtỷgiádanhnghĩađaphươ ngcóliênquanđếnyếutốlạmphát.Dovậy,đểgópphầngiữổn định tỷ giá thực, chính phủ cần quan tâm đến ổn định lạm phát để tránh làm nghiêm trọnghơn biếnđộngtỷgiáthực đaphươngcủaViệtNam.
HàmýchínhsáchthuhútvốnđầutưnướcngoàiởViệtNam
Theo Dornbusch (1998); Broto và cộng sự (2011); Combes và cộng sự (2012), các quốc gialuôn nỗ lực tìm cách thu hút vốn ĐTNN để bù đắp khoảng trống tiết kiệm trong nước nhằmthúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế Tuy nhiên quá trình thu hút vốn ĐTNN cần phảiđảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô (trong đó có ổn định tỷ giá) nhằm tránh những nguy cơ khủnghoảng tài chính Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi dòng vốn FDI vào tăng sẽ dẫn đến sự giatăng của tỷ giá thực đa phương (đồng VND giảm giá trị thực) Trong dài hạn, khi nền kinh tếđãpháttriểnổnđịnhthìxuhướnggiảmgiátrịthựcnộitệlàcơhộitốtchohoạtđộngxuất khẩu, tiếp tục tăng cường tích lũy ngoại hối và gia tăng vị thế của quốc gia trên trường quốctế Ngoài ra, để đảm bảo tận dụng được lợi ích của vốn ĐTNN đối với phát triển nền kinh tế,thu hút vốn ĐTNN không chỉ quan tâm về số lượng mà quan trọng nhất phải chú trọng vàochất lượng của vốn đầu tư để đảm bảo ổn định cho phát triển kinh tế Trên cơ sở lý thuyếtcũngnhưkếtquảnghiêncứuvàbốicảnhthựctiễntạiViệtNam,luậnánđưaramộtsốhàmý chínhsáchliênquanđếnthuhútvàquảnlývốnĐTNN.
Kết quả kiểm định cho thấy, dòng vốn FDI vào Việt Nam có tác động làm tăng REER (làmgiảm giá trị đồng tiền Việt Nam) ở độ trễ 4 quý Kết quả này trái với kỳ vọng dựa trên các lýthuyết cho rằng về dòng vốn vào làm tăng giá trị thực của đồng nội tệ Tuy nhiên, kết quả nàyhoàn toàn đúng và được giải thích trong thực tiễn Việt Nam Trong chương 4, hình 4.1 và 4.2cho thấy xu hướng ngược chiều của tỷ giá danh nghĩa đa phương và tỷ giá thực đap h ư ơ n g củaViệt Nam so với 143 đối tác thương mại.B ê n c ạ n h đ ó , k ế t h ợ p q u a n s á t d i ễ n b i ế n c ủ a vốnFDIởhình4.3,luậnánchothấydiễnbiếntỷgiádanhnghĩađaphươngởViệtNamcó xu hướng chung là trái chiều so với diễn biến của vốn FDI Điều này phù hợp với lý thuyếtcho rằng, dòng vốn vào tác động ngược chiều đến tỷ giá, nghĩa là trong giai đoạn 2005-2019,dòng vốn FDI có khuynh hướng làm tăng giá trị danh nghĩa của đồng tiền Việt Nam Tuynhiên, diễn biến của tỷ giá thực đa phương lại có xu hướng ngược lại tỷ giá danh nghĩa đaphương ở Việt Nam Theo lý thuyết, sự khác biệt của tỷ giá thực đa phương và tỷ giá danhnghĩađaphươnglàdotácđộngcủayếutốlạmphát.Nếucácyếutốkháckhôngđổi,đồn gtiền ở các quốc gia có chỉ số lạm phát cao hơn tương đối sẽ sụt giảm giá trị hơn so với đồngtiền của các quốc gia có lạm phát thấp hơn Do đó, để kiểm soát sự sụt giảm giá trị thực củaVND(trongkhidòngvốnvàovẫntăng),chínhphủ cầnxem xétchỉ số lạmphátcủaViệtNamso với chỉ sốlạm pháttrung bình của 143 đối tác thươngmại để cón h ữ n g b i ệ n p h á p k i ế m soát lạm phát cho phù hợp Các giải pháp này vừa đảm bảo, trong ngắn hạn, đồng tiền ViệtNam có giá trị thấp hơn giá trị trung bình đồng tiền của các đối tác thương mại tạo điều kiệncho thu hút vốn ĐTNN nhưng vẫn cần kiểm soát lạm phát tránh VND mất giá sâu nhằmhướngtớicủngcốvàgiatănggiátrị củađồngtiềnViệtNamtrongdàihạn.
Thứ hai, cần chú trọng thu hút các dự án công nghệ cao để phát triển sản xuất, gia tănggiá trị cho các sản phẩm tạo ra tại Việt Nam nhằm gia tăng số lượng và cải thiện chấtlượngđộ mởthươngmại
Kết quả nghiên cứu cho thấy, độ mở thương mại cũng là yếu tố tác động cùng chiều đến vốnFDI vào Việt Nam và ngược lại chất lượng vốn FDI cũng góp phần quyết định chất lượng củađộ mở thương mại Một trong những lợi ích mà các quốc gia mong đợi khi nỗ lực thu hút vốnFDI là nhằm tăng cường năng lực công nghệ cho các ngành sản xuất của nước nhà thông quachuyển giao công nghệ từ các doanh nghiệp FDI, từ đó phát triển sản xuất các sản phẩm côngnghệ cao cung cấp ra thị trường thế giới, góp phần gia tăng số lượng và cải thiện chất lượngđộ mởthương mại. Thời gian qua, Việt Nam đã đạt được những thành công nhất định trong việc tiếp nhận côngnghệ tiên tiến để phát triển sản xuất, kinh doanh, từng bước nâng cao trình độ công nghệ sảnxuất trong nước Tuy nhiên, cơ cấu giá trị vốn FDI vào ngành công nghệ cao vẫn còn ít so vớicác ngành nghề khác Vốn FDI vào Việt Nam, phần lớn vẫn tập trung vào các ngành chế tạo,chế biến xuất khẩu, đòi hỏi kỹ năng thấp Nhiều dự án FDI chỉ tập trung vào lắp ráp, gia côngvới tỉ lệ nội địa hóa thấp, giá trị tạo ra tại Việt Nam không cao Theo OECD, hàm lượng nhậpkhẩutrongsảnphẩmxuấtkhẩucủaViệtNamởquymôcaohơngấp5lầnsovớihàmlượngở các quốc gia thu nhập cao như Mỹ và Nhật Bản Do đó, trong giai đoạn tới, Việt Nam cầnchú trọng thu hút các dự án FDI công nghệ cao, công nghệ mới để có thể bắt nhịp được vớicác thay đổi không ngừng của làn sóng công nghệ mới nhằm nâng cao giá trị thực của sảnphẩmxuấtkhẩu củaViệtNam,giúpcảithiệnchấtlượngđộmởthươngmại.
Thứba,cầnthuhútnhiều dựánđầutưFDIvàocácngành,lĩnhvựccóthểtạonềntản ggópphầnthúcđẩyhấpdẫndòngvốnFDItrongtươnglai
Theokếtquảkiểmđịnhmôhình1,vốnFDIhiệntạichịutácđộngnhiềunhấtbởichínhyếutố này trong quá khứ (ở độ trễ 1 quý là 93,0%; ở độ trễ 2 quý là 88%; ở độ trễ 3 quý là 84%).Tuy nhiên, điều đáng ngạc nhiên là kết quả kiểm định cho thấy, ở Việt Nam, vốn FDI trongquá khứ không nhữngkhông thúc đẩy FDI hiện tại mà còn cho kết quả làm sụtg i ả m F D I trong hiện tại Liên hệ thực tế thời gian qua, các dự án FDI chưa thực sự tạo nền tảng, là bệphóngchothuhútvốnFDItrongtươnglai,trongđóđángchúýlàkhiếmkhuyếtvềcácdựán hạtầnggiaothôngvàdựánFDIcóhuấnluyệnđàotạonhânlựcchấtlượngcao.
Cơsởhạtầng,đặcbiệtlàcơsởhạtầnggiaothôngđóngvaitròđặcbiệtquantrọngđốivớisự phát triển kinh tế-xã hội của một quốc gia Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ,hiện đại sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,nâng cao năng suất, hiệu quả của nền kinh tế và gópphần giải quyết các vấn đề xã hội Bên cạnh đó, các quốc gia chú trọng đầu tư và hoàn thiệncơsởhạtầngtươngđốihoànchỉnhsẽtrởnênhấpdẫndòngvốnFDIvào.Tuynhiên,t hời gian qua, thu hút FDI ở Việt Nam vào lĩnh vực giao thông vận tải còn khiêm tốn, chủ yếu tậptrung đầu tư xây dựng, khai thác cảng biển và một số ít các dự án cầu tại các thành phố lớnhoặc các trục chính kết nối với các vùng kinh tế trọng điểm Đáng chú ý là trong số đó cónhiều dự án còn dang dở như đường cao tốc Dầu Giây-Phan Thiết, Cảng hàng không LongThành.Dođó,chínhphủcầncóchínhsáchthuhútđầutưcảithiệnkết cấuhạtầngcứng(cảngbiển, cầu đường, điện, nước, thông tin…), cũng như hạ tầng mềm (tài chính ngân hàng, dịchvụ kỹ thuật công nghệ), đặc biệt là kết cấu hạ tầng các khu công nghiệp để tạo thuận lợi chohoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm tạo động lực tích cực trong việc thu hút vốn FDI trongtương lai.
Bên cạnh đó,c h ấ t l ư ợ n g n g u ồ n n h â n l ự c c ũ n g l à y ế u t ố q u y ế t đ ị n h t á c đ ộ n g c ủ a F D I t r o n g quá khứ đến FDI trong hiện tại Đối với một quốc gia, khu vực có vốn FDI không những gópphần tạo nhiều công ăn việc làm mà còncóvai trò quantrọngtrong việc phát triểnn g u ồ n nhân lực có trình độ ngày càng cao tạo nền tảng tiếp tục đẩy mạnh thu hút vốn FDI Tuynhiên, ở Việt Nam, FDI chưa thể hiện tốt vai trò thúc đẩy sự phát triển nguồn nhân lực chấtlượng cao Theo báo cáo của Bộ lao động- thương binh và xã hội, tính đến cuối năm 2017, cảnước có 14 nghìn doanh nghiệp FDI và các doanh nghiệp này đã thu hút gần 4 triệu lao động.Các doanh nghiệp FDI còn tạo ra nhiều việc làm gián tiếp do tác động kích thích đầu tư trongnước (phát triển các doanh nghiệp vệ tinh, các ngành nghề cung cấp hàng hóa và dịch vụ chocác doanh nghiệp FDI) Tuy nhiên, vấn đề nhân lực trong doanh nghiệp FDI vẫn còn một sốhạn chế chưa đáp ứng yêu cầu chuyển giao các ngành công nghệ cao cũng như làm chậm quátrình nângcao chất lượng nguồn nhân lựccủaViệt Nam Có nhiềuh ạ n c h ế v ề n g u ồ n n h â n lực trong các doanh nghiệp FDI như: phần lớn nhân công là lao động không có bằng cấp /chứng chỉ đào tạo, xu hướng dịch chuyển lao động chủ yếu là một chiều từ khu vực trongnước (kể cả khu vực công) sang khu vực đầu tư nước ngoài và rất hiếm xảy ra ở chiều ngượclại Do đó, tác động lan tỏa của chất lượng nguồn nhân lực còn rất hạn chế Vì vậy, Nhà nướccần có chính sách chọn lọc và chú trọng các dự án FDI có huấn luyện đào tạo nhân lực chấtlượng cao, áp dụng được các công nghệ hiện đại để đáp ứng yêu cầu phát triển các khu côngnghiệp,khukinhtếnhằmđẩymạnhthuhútvốn FDItrongtươnglai.
Trong khi nguồn vốn FDI có vai trò trực tiếp thúc đẩy sản xuất, thì vốn FPI lại có tác độngchính là thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính, đồng thời thúc đẩy các mối quan hệkinhtếquốctế.Tuynhiên,dovốnFPIcótínhchấtngắnhạnvàdễdàngđảochiềunênvốn
FPI ẩn chứa nhiều rủi ro gây bất lợi cho nền kinh tế Đó là nguy cơ bong bóng chứng khoán,tháo chạy dòng vốn đầu tư và sụp đổ TTCK châm ngòi cho các cuộc khủng hoảng tài chính.Vấn đề huy động vốn FPI đặt ra những thử thách không nhỏ đối với các nền kinh tế đangchuyểnđổi:mộtmặtphảirasứchuy độngvốnnước ngoàiđểđápứngtốiđa nhucầuv ốncho công nghiệp hoá; mặt khác phải kiểm soát chặt chẽ dòng vốn nước ngoài để ngăn chặnkhủnghoảng.
Kết quả phân rã phương sai tác động của các yếu tố đến FPI cho thấy, vốn FPI chịu tác độngnhiều nhất là yếu tố FPI trong quá khứ (ở độ trễ 2 là 75,0%; ở độ trễ 3 là 73%; ở độ trễ
4 là71%) Do đó, để gia tăng lợi ích nền tảng, tạo đà tác động tích cực của vốn FPI trong quá khứđến FPIt r o n g h i ệ n t ạ i v à t ư ơ n g l a i , C h í n h p h ủ c ầ n c h ú t r ọ n g t h u h ú t v à g i ữ c h â n đ ư ợ c v ố n FPI ở lại ViệtNam, thúc đẩy sựphát triểnnhanh và ổnđịnh của TTCK thànhk ê n h t h u h ú t vốn hiệu quả cho nền kinh tế. Trong quản lý vốn FPI, điều quan trọng nhất không phải là thuhút vốn vào nhanh, vào nhiều mà chính là phải “giữ chân lâu dài” dòng vốn này thông quaviệc sàng lọc, khuyến khích các nhà ĐTNN đầu tư dài hạn và hạn chế các dòng vốn đầu cơngắn hạn Theo quan điểm của Minsky (1992), cần sàng lọc kỹ vốn FPI, tránh các dòng vốnđầu cơ vào quá nhanh gây áp lực tăng giá chứng khoán, nguy cơ bong bóng và đổ vỡ TTCKkéotheohậuquả sụtgiảmvốnFPIcủacáckỳsau.
Thời gian qua, Việt Nam luôn quan tâm và đánh giá cao tầm quan trọng của thu hút vốn vốnFPI đối với mục tiêu phát triển kinh tế Việt Nam đã xây dựng chiến lược và triển khai quảngbáhìnhảnh,kêugọiđầutưởcácthịtrườnglớnquốctếnhằmđẩymạnhviệcthuhútdò ngvốn FPI vào Việt Nam mạnh hơn Thông qua các hội nghị xúc tiến đầu tư, vốn FPI vào ViệtNam đã tăng trưởng rõ nét Trong tương lai, Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng chiến lượcthu hút vốn FPI nằm trong tổng thể chiến lược thu hút và sử dụng vốn ĐTNN phục vụ chiếnlược phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Chính phủ cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý nhằmtăng cường tính minh bạch cho thị trường, góp phần bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp phápcủa nhà đầu tư Đồng thời, Việt Nam cần chủ động hơn nữa trong việc tiếp thị, quảng bá hìnhảnh đất nước và môi trường đầu tư của Việt Nam nhằm gia tăng tính hấp dẫn của thị trường,thu hútsựquan tâmcủanhàĐTNNtrênTTCK.
Thứhai,cầntăngcườngcácgiảiphápnhằmthuhútcóchọnlọcvốnFPIvàoViệtNam,hạnchếtình trạngđảo chiềudòngvốn
Kết quả nghiên cứu cho thấy, vốn FPI vào Việt Nam trong quá khứ ở độ trễ 1 quý và độ trễ 4quý tác động ngược chiều đến vốn FPI trong hiện tại Điều này chot h ấ y đ ặ c đ i ể m v ố n F P I vào Việt Nam trong thời gian qua chưa phải là nguồn vốn đầu tư ổn định Các nhà đầu tư rótvốn vào TTCK Việt Nam rồi sau đó bán chứng khoán để rút tiền về sau 1 quý và 4 quý Điềunày có thể là do vốn này đến từ các nhà đầu cơ trên thị trường tài chính (các nhà đầu tư muốnthực hiện đầu tư lướt sóng để thu được lợi nhuận nhờ chênh lệch giá mua giá bán chứngkhoán) Hoặc cũng có thể, đây là những khoản vốn dự định đầu tư lâu dài, nhưng họ vẫn thoáivốn do TTCK Việt Nam xuất hiện nhiều nguy cơ sụt giảm giá trị Do đó, chính phủ cần cóchínhsáchnhằmthuhútchọnlọcvà“giữchân”đượclâudòngvốnnày.
Chínhphủcầncầnthiếtlậpvàduytrìcáccơchếkiểmsoát nhằm chọnlọcvốnFPItránhdòngvốnvàoquánhanhvớimụcđíchđầucơ.Dotínhchấtbiếnđộngcao,dễdàngdic huyểnnhanhchóng vào và ra khỏi quốc gia, nên một sự thay đổi vốn ồ ạt dù ở chiều nào cũng gây bất ổncho nền kinh tế Lượng vốn FPI đổ vào một quốc gia nhanh có thể khiến cho đồng nội tệ tănggiá nếu sự điều chính cung tiền của NHTW không kịp thời và hợp lý Do vậy, kiểm soát dòngvốn là điều cần thiết đối với Việt Nam, quốc gia đang phát triển có thị trường tài chính cònnon trẻ so các nền kinh tế tiên tiến trên thế giới Tuy nhiên, theo kinh nghiệm từ các quốc gia,kiểmsoátvốnchỉnênthựchiệncóchừngmực(chỉnêntậptrungkiểmsoátcáckhoảnvố nFPI ngắn hạn), vì nếu kiểm soát vốn quá cứng nhắc sẽ dẫn đến tâm lý e ngại của các nhà đầutư Do vậy, Việt Nam cần quan tâm các giải pháp kiểm soát vốn một cách thận trọng ở cả haichiều: (1) đối với dòng vốn vào nên có chọn lọc và phân chia tỷ lệ sở hữu tối đa của nhàĐTNN đối với lĩnh vực trọng yếu và không trọng yếu; (2) đối với dòng vốn ra, kiểm soát chỉnên mang tính chất tạm thời, nhằm hạn chế việc các nhà đầu tư trong nước đầu tư ra nướcngoài trong những giai đoạn nền kinh tế đang có bất ổn hoặc khủng hoảng Chính phủ nên cóchính sách khuyến khích, giữ chân dòng vốn đầu tư lâu dài nhưng không nhằm ngăn cấm cácnhà đầu tưrútvốn về nước.
Bên cạnh đó, để thu hút và giữ chân được các nhà đầu tư dài hạn, trong thời gian tới, ViệtNam cần chú trọng phát triển thị trường tài chính thành trung tâm tài chính lớn mang tầm cỡkhu vực, có nhiều triển vọng gia tăng giá trị các chứng khoán đang nắm giữ Chính phủ cầnthúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế của TTCK Việt Nam với các giải pháp cụ thể như:xâydựngvàbanhànhcácchínhsáchcổphẩnhóanhằmthúcđẩytiếntrìnhcổphầnhóa,tạo nguồn cung cho thị trường thông qua rà soát; cắt giảm các lĩnh vực cần hạn chế sở hữu nướcngoài; cắt giảm thủ tục hành chính cho nhà ĐTNN khi mở tài khoản vốn FPI tại Việt Nam;cho phép NHTM trực tiếp phân phối chứng chỉ quỹ đại chúng theo thông lệ quốc tế; nghiêncứu mở rộng các công cụ tài chính theo lộ trình phù hợp Bên cạnh đó, cần nâng cao tínhchuyên nghiệp của TTCK (ở tất cả thị trường cổ phiếu, trái phiếu và TTCK phái sinh), từ đóthúcđẩy quátrình thuhút vốn FPI.
Một sốhàmýchínhsáchhỗtrợkhác
1.Quảnlýđộmởthươngmại Độ mở thương mại (còn gọi là độ mở nền kinh tế) phảnánh mức độ mởc ử a h ộ i n h ậ p c ủ a một quốc gia Nền kinh tế mở là một nền kinh tế có giao dịch với các nền kinh tế khác Nềnkinh tế này trái với một nền kinh tế đóng cửa, trong đó không có xuất khẩu, không có nhậpkhẩu, khôngcó dichuyểnvốnquốc tế.
Theo kết quả các mô hình nghiên cứu, độ mởn ề n k i n h t ế t á c đ ộ n g c ó ý n g h ĩ a t h ố n g k ê đ ế n các yếu tố tỷ giá thực đa phương, vốn FDI và cả vốn FPI. Trong đó, độ mở thương mại tácđộng cùng chiều đến tỷ giá thực ở độ trễ 3 quý và 4 quý, có nghĩa là độ mở thương mại tăngcó xu hướng làm giảm giá trị đồng tiền Việt Nam Tuy nhiên, kết quả phân rã phương sai chothấy tác động của độ mở thương mại dến REER khá nhẹ (khoảng 0,6% ở độ trễ 3 quý vàkhoảng 1,7%ở độ trễ4 q u ý ) B ê n c ạ n h đ ó đ ộ m ở t h ư ơ n g m ạ i t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u k h á n h ẹ đến vốn FDI ở độ trễ 2 quý và 3 quý (khoảng 1,4% ở độ trễ 3 quý và khoảng 2,4% ở độ trễ 4quý); trong khi tác động ngược chiều mạnh hơn đến vốn FPI (khoảng 3,4% ở độ trễ 2 quý vàkhoảng 4,3% ở độ trễ 3 quý) Điều này cho thấy, độ mở thương mại có ảnh hưởng đến mốiquanhệgiữatỷgiávàvốnĐTNNnhưngmứcđộtácđộngkhôngnhiều.
Thời gian qua, nền kinh tế Việt Nam có độ mở thương mại khá cao và tăng lên tương đốinhanh,làkếtquảcủachínhsáchhộinhậpquốctếđaphương,vừagiúpkhaithácthếmạn hcủa kinh tế trong nước, vừa tranh thủ được thị trường thế giới Điều này cũng đồng nghĩa nềnkinh tế ở trong nước sẽ bị tác động nhanh, mạnh bởi các biến động từ thị trường quốc tế Bêncạnh đó, phân tích đặc điểm của độ mở nền kinh tế cho thấy, độ mở của nền kinh tế Việt Namcòn nhiều bất cập Cụ thể là: độ mở của nền kinh tế còn nặng về số lượng và hạn chế về chấtlượng; đạt trạng thái xuất siêu là do nhập khẩu giảm tương đối; độ mở thương mại cao và tăngnhanh phần quan trọng do sự đóng góp lớn của khu vực có vốn FDI Do vậy, trong thời giantới, Chính phủ cần có chính sách cải thiện độ mở thương mại theo hướng nâng cao về chấtlượng, đồng thời tiếp tục gia tăng độ mở thương mại về số lượng nhằmt ạ o n ề n t ả n g t ố t c h o ổn địnhtỷgiávàgiatăng thuhútvốn ĐTNN.
Bên cạnh đó, Việt Nam cũng cần tiếp tục nghiên cứu và ký kết tham gia các điều ước và địnhchế quốc tế thuộc lĩnh vực hội nhập quốc tế về đầu tư để tạo mối quan hệ thúc đấy mở rộngdòngvốnFDI.Đồngthời,Chính phủcầnquyđịnhrõhơnnhữnglĩnh vựcưuđãikhuyếnkhích đầu tư cũng như cung cấp thông tin đầy đủ, minh bạch hóa các thủ tục đầu tư và đảm bảo thựcthi có hiệu lực hệ thống pháp luật nhằm ổn định môi trường đầu tư tạo tâm lý an tâm cho cácnhà ĐTNN Đối với hoạt động xúc tiến đầu tư cần phân loại và lựa chọn các nhà đầu tư phùhợp với lợi thế của Việt Nam để có chính sách khuyến khích, hỗ trợ kịp thời cho các tập đoàn,công tyđaquốcgiacóvốnsởhữunước ngoài cókếhoạchđầutưvàoViệt Nam.
Tăng trưởng kinh tế là một yêu cầu trong chiến lược phát triển kinh tế, là mục tiêu theo đuổicủa các nhà quản lý chính sách Kết quả nghiên cứu cho thấy, tăng trưởng kinh tế tác động cóý nghĩa thống kê đến mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN thông qua tác động đến tỷ giá vàvốn FPI, dù tác động nhỏ Tăng trưởng kinh tế tác động cùng chiều đến REER ở độ trễ 1 quýnhưngdàihạnhơnthìcótácđộngngượcchiềuđếnREERởđộtrễ2quý.Nhưvậy,trongngắnhạn, tăng trưởng kinh tế tác động làm giảm giá trị thực của đồng tiền Việt Nam, nhưng lâu dàihơnthìlạilàmtănggiátrịthựccủaVND.Bêncạnhđó,tăngtrưởngchưacótácđộngcóýnghĩathống kê đến vốn FDI, nhưng lại có tác động ngược chiều đến FPI ở độ trễ 4 quý tuy nhiên,mức độ tác động rất nhẹ (chỉ đóng góp 0,9% vào thay đổi của FPI) Trong thời gian qua, tăngtrưởngkinhtếViệtNamcácnăm qualuônduytrìổnđịnhởmứccao trongcácnămqua(GDPbình quân 6,5-7%/năm) Trong thời gian tới, Chính phủ cần tiếp tục ổn định nền kinh tế, phấnđấu duy trì mức độ tăng trưởng cao và bền vững Đặc biệt là, Chính phủ cần kiểm soát ngănchặntìnhtrạngtăngtrưởng nóngcủanềnkinhtế,nguycơgâybấtổnchonềnkinhtế.
Thuật ngữ khủng hoảng tài chính được sử dụng để môtảcác tình huống, ởđ ó c á c đ ị n h c h ế tài chính hoặc các tài sản tài chính mất đi phần lớn giá trị của chúng Khủng hoảng tài chínhcũngđượcxemlàsụpđổcủathịtrườngchứngkhoánvàsự“bốchơi”vềgiácủacáctàisảnt ài chính, dẫn đến khủng hoảng tiền tệ và sự vỡ nợ quốc gia Một nền kinh tế đóng sẽ ít chịutác động bởi các yếu tố bên ngoài, trong khi nền kinh tế mở chịu tác động mạnh mẽ của cáccuộckhủnghoảngkhuvựcvàtoàncầu.Khimứcđộtoàncầuhoá,hộinhậpkinhtếquốctếv à tự do hoá thương mại ngày càng tăng thì nguy cơ lây lan các cuộc khủng hoảng tài chínhkhu vực và toàn cầu ngày càng trở nên nghiêm trọng Đối vói các quốc gia có thu hút vốnĐTNN,khủnghoảngsẽdẫnđếnsựsụtgiảmvốnFDI,cũngnhưsựtháochạynhanhchón gcủa vốn FPI Trong đó, sự thoái vốn ồ ạt của dòng vốn FPI sẽ ngay lập tức gây ảnh hưởngnặngnềđếnthịtrườngchứngkhoánnóiriêngcũngnhưthịtrườngtàichínhnóichung.
Kết quả nghiên cứu của luận án chỉ ra rằng khủng hoảng tài chính tác động có ý nghĩa thốngkêđếntỷgiá vàvốnĐTNN,đặcbiệtlàvốnFPI.Ởđộtrễ4quý,khủng hoảnglàmtăngREER,nghĩa là sau
4 quý xảy ra khủng hoảng tài chính thì đồng tiền Việt Nam có khuynh hướnggiảm giá trị Điều này cho thấy, khủng hoảng tài chính ảnh hưởng đến tương quan giá trị đồngtiền giữacácquốcgia,từđólàmthayđổitỷgiá. Mặt khác, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tác động cùng chiều đến cả hai dòng vốn FDI vàFPI ở độ trễ 1 quý Kết quả cho thấy, khủng hoảng tác động có ý nghĩa thống kê mối quan hệgiữa tỷ giá và vốn ĐTNN.Tuy nhiên, chiềuh ư ớ n g t á c đ ộ n g v ẫ n c ò n n h i ề u t r a n h c ã i K h á c với kỳ vọng của nghiên cứu, khủng hoảng tài chính được tìm thấy tác động cùng chiều đếnvốn ĐTNN Điều này có thể là do đặc điểm dòng vốn ĐTNN vào Việt Nam gia tăng đáng kểtrùng hợp ngẫu nhiên với giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu (quý 2/2007) Mặt khác,giai đoạn nghiên cứu chỉ có một cuộc khủng hoảng tài chính diễn ra nên dữ liệu chưa phảnảnhđầyđủbảnchấtcủanhữngtácđộngcủakhủnghoảngtàichínhđếnvốnĐTNN.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, khủng hoảng tài chính tác động đến mối quan hệ giữa tỷ giá vàvốn ĐTNN, dù hướng tác động cònnhiều tranh cãi Do vậy, trongq u á t r ì n h n ỗ l ự c t h u h ú t vốn ĐTNN, Chính phủ cần chú trọng phòng ngừa và đối phó các nguy cơ khủng hoảng tàichính để kịp thời điều chỉnh nhằm giảm tác động của khủng hoảng tài chính đối với nền kinhtế Chính phủcó thể sử dụngcác biệnphápphòng ngừa khủng hoảngn h ư l à : t h i ế t l ậ p h ệ thốngsốliệugiámsátdòngvốn,đặcbiệtlàbiếnđộngcủavốnFPI;tăngcườngcôngtácthanhtra, giám sát hoạt động ngân hàng nhằm kịp thời phát hiện và ngăn chặn nguy cơ rủi ro từngân hàng; giám sát nhằm đảm bảo thu hút và sử dụng vốn ĐTNN cho mục tiêu phát triểnkinh tế (đặc biệt là vốn FDI), tránh đầu tư dàn trải, không mang lại hiệu quả cho nền kinh tế;kiện toàn khung pháp lý,p h á t t r i ể n c á c c ô n g c ụ p h ò n g n g ừ a r ủ i r o t i ề n t ệ , l ã i s u ấ t , h à n g h ó a vàchứngkhoánnhằmkiểmsoátvàgiảmthiểurủiroảnhhưởngcủakhủnghoảngtàichính.
Hạnchế vàhướngnghiêncứutiếptheo
Hoàn thành luận án là nỗ lực rất lớn của NCS trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu khoahọc.Sảnphẩmluậnánđượchoànthiệndựatrênsựhướngdẫnnhiệttình,tậntụycủahaigiảngviên hướng dẫn và ý kiến góp ý, phản biện của hội đồng bảo vệ các cấp Tuy nhiên với thờigian và nguồn số liệu có hạn, luận án cũng có những hạn chế nhất định, chưa hoàn thành trọnvẹn Những hạn chế này cũng là hướng nghiên cứu mà NCS quan tâm và sẽ tiếp tục thực hiệntrongtươnglai.Nhữnghạnchế vàhướngnghiêncứutiếptheocủaluận ánbaogồm:
Thứ nhất, về sử dụng các biến số trong các mô hình nghiên cứu.B ê n c ạ n h c á c b i ế n s ố chínhlàtỷgiávàvốnFDI,vàFPImàmôhìnhhướngđếnkiểmđịnhcácmốiquanhệ,luậnánc ũngđãchọnlọcvàđưavàomôhìnhcácbiếnkiểmsoátgồmcácyếutốvĩmônhư:độmở thương mại,tăng trưởng kinh tế vàb i ế n g i ả k h ủ n g h o à n g t à i c h í n h t o à n c ầ u
T u y n h i ê n , về mặt lý thuyết, mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ giá và vốn ĐTNN có thể chịu ảnhhưởng của các yếu tố như lãi suất và độ mở tài chính hay thể chế Do đó, các nghiên cứu tiếptheo cần phát triển nghiên cứu bổ sungthêm các biếnvàomô hìnhnhằm giảithíchđ ầ y đ ủ hơnvề tácđộngcủacácbiếnđộclậpđếnbiếnphụthuộctrongmôhình.
Thứ hai, về việc phân tách mẫu nghiên cứu đối với dòng vốn FPI Luận án đo lường mốiquan hệ giữa tỷ giá và vốn FPI với dữ liệu là vốn FPI tổng thể bao gồm thành phần chứngkhoán vốn và chứng khoán nợ Tuy nhiên, nếu xem xét chi tiết hơn, hai thành phần vốn nàycòn có khác biệt cơ bản về mặt bản chất cũng như xu hướng vận động Do đó, việc phân chiamẫu nghiên cứu ra các thành phần chứng khoán chi tiết hơn cũng có thể đạt được những kếtquả nghiên cứu phản ánh rõ hơn về xu hướng vận động củad ò n g v ố n F P I
C á c n g h i ê n c ứ u tiếp theo có thể thực hiện phân tách vốn FPI ra hai thành phần: chứng khoán vốn và chứngkhoánnợđểcóthểkiểmđịnhchitiếthơnvềmốiquanhệgiữatỷgiávàvốnFPI.
Thứba,xácđịnhgiaiđoạnkhủnghoảngtàichínhtoàncầu Cáccuộckhủnghoảngtàichínhkhu vực và toàn cầu thường có diễn biến âm thầm, khó nhận biết rõ ràng và tác động đối vớitừng quốc gia có thể khác nhau về thời gian và mức độ ảnh hưởng Mặc dù luận án xác địnhgiai đoạn khủng hoảng tài chính ở Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu của Aizenman và
Binici(2016)nhưngvẫncóthểcósựsaibiệtvềthờigianthựcsựdiễnrakhủnghoảngtàichínhởViệtNam Điều này cũng hạn chế phần nào trong các kết luận của luận án Trong tương lai, cácnghiên cứu sau cần thực hiện thêm các thủ tục kiểm định với các mốc thời gian khác nhau đểcóthểxácđịnhchínhxácgiaiđoạnkhủnghoảngtạiViệtNam.
Trong chương 5, luận án đã kết luận những kết quả nghiên cứu chính mà luận án đã chỉ ratrongchương4.Trêncơsởkếtquảnghiêncứu,luậnánđãđềxuấtmộtsốhàmýchínhsáchvề tỷgiávàchính sáchthuhútvốnĐTNNđốivới cáccơquanquảnlýnhànước.Mặc dùluậnán đã đạt được mục tiêu nghiên cứu nhưng không tránh khỏi những hạn chế khách quan dogiới hạn về thời gian cũng như dữ liệu thu thập ở thời điểm hiện tại Đây cũng là cơ sở để cácnghiên cứutiếptheocóthểtiếptụcpháttriểntừluậnán.
Trương An Bình (2015) Ảnh hưởng của biến động tỷ giá tới FDI tại Việt Nam.Tạp chí kinhtếvàdựbáo,số8 (592),tr.22-25.
Phan Thị Quốc Hương (2015) Các yếu tố ảnh hưởng tới thu hút FDI vào Việt Nam.Tạp chíKinh tếvà Dựbáo2015,số7, tr.45-47.
LêThịLanh,HuỳnhThịCẩmHà,LêThịHồngMinh(2015).Tácđộngcủacácchỉsốkinhtế vĩ mô đến dòng vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài (FPI) tại Việt Nam.Tạp chí Pháttriển và Hộinhập, số 29(30). Đỗ Văn Lâm (2014) Các nhân tố tác động tới dao động tỷ giá.Tạp chí Thông tin và Dự
BáoKinh tế-Xãhội,số103(7.2014), tr.3-22.
Nguyễn Quốc Luật (2009) Đẩy mạnh thu hút FDI vào nông nghiệp.Tạp chí Kinh tế và
Hồ Đắc Nghĩa (2016) Phân tíchmối quan hệgiữa FDI vàtăngt r ư ở n g k i n h t ế ở
V i ệ t N a m giai đoạn1990-2015.TạpchíKinhtếvàdựbáo2016,số30,tr.13-16.
Nguyễn Thị Hồng Nhung (2015) Ảnh hưởng của tỷ giá và các biến số kinh tế vĩ mô cơ bảnđếnFDI.TạpchíKinhtếvàDựbáo2015,số16,tr.51-53.
Nguyễn Thị Hồng Nhung (2016) Ứng dụng mô hình ARDL đánh giá tác động của chính sáchtỷ giá và các nhân tố vĩ mô đến thu hút FDI tại Việt Nam.Tạp chí Kinh tế và dự báo2016,số 32, tr.7-10.
Nguyễn Văn Ngọc (2016) Từ điển Kinh tế học.Nhà xuất bản đại học Kinh tế quốc dân năm2016,tr.118-124.
Sử Đình Thành, Nguyễn Minh Tiến (2014) Tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế địaphương ởViệt Nam.TạpchíPháttriểnKinhtế2014, số283,tr.21-41.
NguyễnĐứcH o à n g T h ọ ( 2 0 1 6 ) Đ ẩ y m ạ n h t h u h ú t v à s ử d ụ n g c ó h i ệ u q u ả n g u ồ n vốnFDItrênđịabànHàNội.TạpchíKinhtếvàDựbáo2016,sốchuyênđề4,tr.9-11.
LêThanhTùng(2014).MốiquanhệgiữavốnđầutưtrựctiếpnướcngoàivàđộmởthươngmạitạiViệtNam.Tạp chípháttriểnvàhộinhập,số18(28). ĐặngVinh(2013).Đẩymạnhthu hútvốnđầutư t r ự c tiếpnướcngoài(FDI) tạithànhph ốĐàNẵngtrongtìnhhìnhmới.TạpchíKhoahọc&CôngnghệĐạihọcĐàNẵng,số 4,tr.156-161
Quốc Hội (2014) Luật Đầu tư: Luật số 67/2014/QH13 quy định về hoạt động đầu tư đượcQuốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XIII, kỳ họp thứ 8 thông quangày 26 tháng11năm2014.
Tổng cục Thống kê (2018) Tổng điều tra kinh tế năm 2017 - Kết quả hoạt động của doanhnghiệpc ó v ố n đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i g i a i đ o ạ n 2 0 1 1 - 2 0 1 6 T r u y c ậ p t ạ i