1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

917 Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Của Các Nhtm Cp Vn Luận Văn Thạc Sĩ Tcnh 2023.Docx

140 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 352,34 KB

Cấu trúc

  • 1. CHƯƠNGGIỚITHIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU (0)
    • 1.1 Vấnđềnghiên cứu (12)
    • 1.2 Mụctiêunghiên cứu (13)
      • 1.2.1 Mụctiêutổngquát (13)
      • 1.2.2 Mụctiêucụthể (13)
    • 1.3 Câuhỏinghiên cứu (13)
    • 1.4 Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu (14)
      • 1.4.1 Đốitƣợngnghiêncứu (14)
      • 1.4.2 Phạmvinghiêncứu (14)
    • 1.5 Phươngphápvàquytrìnhnghiêncứu (14)
      • 1.5.1 Phươngphápnghiêncứu (14)
      • 1.5.2 Quitrìnhnghiêncứu (0)
    • 1.6 Đónggópcủađềtài (15)
    • 1.7 Kếtcấucủađềtài (15)
  • 2. CHƯƠNGCƠSỞLÝTHUYẾTVÀTÓMTẮTCÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI (0)
    • 2.1 Tổngquanvềngânhàngthươngmại (17)
    • 2.2 Cáclýthuyết vềrủi ro thanh khoản (18)
      • 2.2.1 Lý thuyết cho vay thương mại và thanh khoản (Commercial Loan Theory andLiquidity) (18)
      • 2.2.2 Lýthuyết khảnăngthayđổi(TheShiftabilityTheory) (19)
      • 2.2.3 Lýthuyếtvềlợi tứcdựtính (AnticipatedIncome Theory) (19)
    • 2.3 Kháiniệm thanhkhoản vàcơ sở lýluậnrủiro thanhkhoản (20)
      • 2.3.1 Kháiniệmthanhkhoản (20)
      • 2.3.2 Kháiniệmrủiro thanhkhoản (20)
      • 2.3.3 Nguyênnhâncủarủiro thanhkhoản (21)
      • 2.3.4 Hậuquảcủarủi rothanhkhoản (24)
      • 2.3.5 Cácchỉtiêuđánhgiá rủirothanhkhoản (26)
        • 2.3.5.1 PhươngpháptiếncậntỷlệđảmbảotheoquyđịnhBasel (26)
        • 2.3.5.2 Phươngpháptiếpcậncácchỉsốthanhkhoản (27)
      • 2.3.6 Các yếu tố tácđộngđến rủi rothanhkhoản (28)
        • 2.3.6.1 Tổnghợpcácyếutố tác độngđếnrủi rothanh khoản (28)
        • 2.3.6.2 Lƣợckhảocácnghiêncứucóliênquanđếnrủirothanhkhoản (29)
    • 2.4 Cáclýthuyết vềrủi ro tín dụng (31)
      • 2.4.1 Lýthuyết thôngtin bất cân xứng (31)
      • 2.4.2 Lýthuyết chi phí đại diện (32)
    • 2.5 Kháiniệm tín dụngvàcơsởlýluận rủi ro tín dụng (34)
      • 2.5.1 Kháiniệm tín dụng (34)
      • 2.5.2 Kháiniệm rủi ro tín dụng (35)
      • 2.5.3 Cácnguyênnhângâyrarủirotíndụngcủangânhàngthươngmại (36)
      • 2.5.4 Hậuquảcủarủi ro tín dụng (39)
      • 2.5.5 Cácchỉ tiêu đánhgiárủi ro tín dụng (40)
        • 2.5.5.1 Đánhgiá rủi ro tín dụngtrựctiếp (40)
        • 2.5.5.2 Đánhgiá rủi ro tín dụnggián tiếp (42)
      • 2.5.6 Các yếu tố tácđộngđến rủi ro tín dụng (43)
        • 2.5.6.1 Tổnghợp cácyếu tố tácđộngđếnrủi ro tín dụng (43)
        • 2.5.6.2 Lƣợckhảocácnghiên cứucóliênquanđếnrủiro tíndụng (44)
  • 3. CHƯƠNG3:PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU (0)
    • 3.1 Cácyếutốảnhhưởngđếnrủirothanhkhoảntrongnghiên cứulầnnày (49)
      • 3.1.1 Các yếu tố nội tại củangân hàng (49)
      • 3.1.2 Các yếu tố vĩ mô (54)
    • 3.2 Các yếutốảnhhưởngđếnrủirotín dụngtrongnghiêncứulầnnày (55)
      • 3.2.1 Các yếu tố nội tại củangân hàng (55)
      • 3.2.2 Các yếu tố vĩ mô (60)
    • 3.3 Mốiquan hệgiữarủi ro thanh khoảnvàrủi ro tín dụng (62)
      • 3.3.1 Mốiquan hệ thuậnchiềugiữarủiro thanh khoảnvàrủi rotín dụng (62)
      • 3.3.2 Mốiquan hệnghịch chiều giữa rủi rothanh khoảnvàrủi rotín dụng (63)
      • 3.3.3 Khôngcó mối quan hệ giữarủi ro thanhkhoản vàrủi ro tíndụng (64)
      • 3.3.4 Tổnghợp cácnghiêncứuvềmối quan hệ giữaRRTK &RRTD (65)
    • 3.4 Phươngpháp nghiên cứu (65)
      • 3.4.1 Dữliệu bảng(Panel data) (66)
      • 3.4.2 CơsởlýthuyếtcủaphươngphápGMM (66)
    • 3.5 Kếtluậnvềphươngphápnghiên cứu&cơsởlựa chọnSGMM (69)
    • 3.6 Môhình nghiên cứu (70)
      • 3.6.1 Đolườngrủi rothanhkhoảnápdụngtrongnghiên cứulầnnày (70)
      • 3.6.2 Đolườngrủi rotín dụngápdụngtrongnghiêncứulầnnày (70)
      • 3.6.3 Môhình nghiên cứu lựa chọn lần này (72)
    • 3.7 Dữliệu nghiên cứu (79)
  • 4. CHƯƠNG4:KẾTQUẢ NGHIÊNCỨUVÀTHẢO LUẬN (0)
    • 4.1.1 Thựctrạngvềrủiro thanh khoảntại cácNHTM ViệtNam (81)
    • 4.1.2 ThựctrạngvềrủirotíndụngtạicácngânhàngthươngmạiViệtNam (85)
    • 4.2 Môtảthốngkêbiến (89)
    • 4.3 Phân tích hồi quy (92)
      • 4.3.1 MatrậntươngquanđốivớiMôhình1(LR) (92)
      • 4.3.2 MatrậntươngquanđốivớiMôhình2(CR) (92)
    • 4.4 KếtquảhồiquytheophươngphápSGMM (93)
    • 4.5 Thảoluậnkếtquảnghiên cứu (95)
    • 5.1 Kếtluận (105)
    • 5.2 Cáckhuyếnnghịvề rủirothanhkhoản (106)
      • 5.2.1 Gợiýviệctăngcườngphòngngừarủirothanhkhoản (106)
      • 5.2.2 Gợiýviệcquản trị rủirothanhkhoản (107)
    • 5.3 Cáckhuyếnnghị vềrủi rotín dụng (108)
      • 5.3.1 Gợiýviệctăngcườngphòngngừarủirotíndụng (108)
      • 5.3.2 Gợiývềviệcquản trị rủirotín dụng (109)
    • 5.4 Hạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo (112)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀO TẠO NGÂNHÀNGNHÀNƢỚCVIỆTNAM TRƢỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH LÊTRẦNTRỌNGNHÂN MỐIQUANHỆ GIỮARỦIROTHANHKHOẢNVÀRỦIROTÍNDỤNGCỦA CÁCNGÂNHÀNGTMCPVIỆT NAM LUẬNVĂNTHẠCSĨ TP HỒCHÍMINH–NĂM2021 LÊT[.]

CHƯƠNGGIỚITHIỆUĐỀTÀINGHIÊNCỨU

Vấnđềnghiên cứu

Hệ thống ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các quốcgiatrênthếgiới.

Cuộckh ủn g h o ả n g t à i chínhv à s uy t h o á i kinht ế to àn c ầ u b ắ t đầut ừ c uố i n ăm 2007 tại Mỹ đã tác động mạnh đến toàn thế giới, ảnh hưởng nghiêm trọng đếntình hình kinh doanh của các ngân hàng thương mại Cuộc khủng hoảng tài chính2007- 2009,rõràngđãnhấnmạnhtầmquantrọngcủarủirothanhkhoảnvàquảntrịrủirothanh khoảnđốivớihoạtđộngcủathịtrườngtàichínhnóichungvàngànhngânhàngnóiriêng(theoBan k forInternationalSettlements,2010).

Tín dụng là một hoạt động kinh doanh truyền thống của hệ thống ngân hàng.Vì vậy, rủi ro tín dụng là mối quan tâm của ngân hàng và cả nền kinh tế Rủi ro tíndụng xuất hiện không chỉ tác động đến nguồn vốn của ngân hàng nhƣ mất vốn màcòn gâynguycơphásản ngânhàng.

Sự ổn định của hệ thống ngân hàng đƣợc xem là cơ sở cho quá trình pháttriển của nền kinh tế Trước vai trò này, yêu cầu đặt ra trong công tác quản trị rủi ro được đề cao hơn bao giờ hết Trong số đó, rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoảnđƣợc rất nhiều nhà chuyên môn quan tâm nghiên cứu nhằm làm rõ mối quan hệgiữa chúng Và thực tế cho thấy, từ khi Việt Nam mở cửa hội nhập quốc tế, Ngânhàng Nhà nước luôn thường xuyên ban hành các quy định văn bản quy phạm phápluật để quản lý kiểm soát rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng của hệ thống ngânhàng thương mại Việt Nam, theo định hướng ngày càng hoàn thiện và hòa nhậptheotiêu chuẩnquốctế.

Theo nghiên cứu của Võ Xuân Vinh, Mai Xuân Đức (2017) sử dụng dữ liệungân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009-2015, sử dụng các phương pháphồi quy cho dữ liệu bảng (FEM & REM) Kết quả cho thấy nghiên cứu chƣa đủbằng chứng để kết luận về mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoảncủa các NHTM Việt Nam; theo Trần Thị Thanh Nga, Trầm Thị Xuân Hương(2018)nhận x ét vềnghiên c ứ u t r ê n c h o r ằ n g n h ó m tá c gi ả ( Võ Xu ân Vi n h , Ma i

Xuân Đức) chưa khai thác hết các biến ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản trong môhìnhlýthuyếtvàchƣagiảiquyếtvấnđềnộisinhtrongmôhìnhnghiêncứu.

Xuất phát từ khoảng trống lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu trên tại ViệtNam, tác giả sử dụng mẫu số liệu của hầu hết các ngân hàng thương mại Việt Namtừ năm

2008 đến năm 2019 để phân tích mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủiro tín dụng. Tác giả đã khai thác hết các biến ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản vàrủi ro tín dụng, sử dụng dữ liệu bảng và phân tích hồi quy bằng phương phápSGMM để khắc phục hiện tượng tự tương quan bậc nhất giữa các sai số và hiệntượngbiếnnộisinh,đểđảmbảocácướclượngthuđượcvữngvàhiệuquảnhất.

Rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng luôn hiện diện trong hoạt động của cácngân hàng Vì vậy việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá, xem xét mối quan hệ giữahaibiến rủiro này càngcóýnghĩathựctiễntrong tìnhhìnhhiệnnay.

Nhìn chung, các nghiên cứu về “mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủiro tín dụng của các Ngân hàng TMCP Việt Nam” còn nhiều khoảng trống nghiêncứu.Chính vì vậy, tác giả đã chọn đề tài này, từ kết quả nghiên cứu gợi ý một sốchính sáchquảntrịđốivớihailoạirủironày.

Mụctiêunghiên cứu

Nghiêncứunàyđƣợcthựchiệnvớinỗlựcnghiêncứutìmramốiquanhệgiữarủi ro thanh khoản vàrủiro tíndụng củacácNgânhàngTMCPViệtNam.

Câuhỏinghiên cứu

- Từkếtquảnghiêncứu,cáck iế n nghịnàocóthể đƣarađểqu ản trịrủirot hanhkhoảnvàrủiro tíndụng cácNgân hàngTMCPtạiViệtNam?

Đốitƣợngvàphạmvinghiêncứu

1.4.1 Đốitƣợngnghiêncứu Đốitƣợngnghiêncứucủađềtàinàylàmốiquanhệrủirothanhkhoảnvàrủiro tíndụngcủacácNgân hàng TMCP tạiViệtNam.

Về không gian: Nghiên cứu số liệu đƣợc thực hiện cho toàn bộ các Ngânhàng TMCP Việt Nam, cụ thể 31 Ngân hàng TMCP tại Việt Nam theo thống kê sốliệutừNgânhàngNhànước.

Về thời gian: nghiên cứu có sử dụng các số liệu thu thập từ năm 2008- 2019trêncơ sở:

(i) Bắt đầu từ năm 2008 tương đương mốc của các nghiên cứu trước đây, vàđâylàthờiđiểmcóđầy đủ sốliệuthu thậpđƣợctừcácNgânhàng;

Phươngphápvàquytrìnhnghiêncứu

Phươngphápthốngkêmôtả:môtảđặctínhcơbảncủabộdữliệuthuthậpnhằmcó cái nhìn tổng quát về mẫu nghiên cứu Thống kê các biến giải thích và biến phụthuộc của các Ngân hàng TMCP Việt Nam trong giai đoạn năm 2008 đến 2019 quađó thấy đƣợc giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhấtcủatừngbiếntrongmôhình cũngnhưkíchthướcmẫu

Những phương pháp ước lượng cơ bản với dữ liệu bảng bao gồm:Pooledregression model (mô hình Pooled), Fixed effect model (FEM), và Random effectmodel(REM).Nếumôhìnhcầnướclượngtồntạicủacácvấnđềnhư:tựtương quan, phương sai thay đổi, nội sinh, kết quả ước lượng bằng phương pháp PooledhoặcFEMhoặcREMsẽbịthiênlệch(bias).Khimôhìnhcầnướclượngcónhữngviphạmt rên,ƣớclƣợngGMMkhiđóđƣợcxemlàlựachọnphùhợpnhất

Mô hình nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệgiữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại ViệtNam Mô hình nghiên cứu về mối quan hệ, nghiên cứu tác động qua lại giữa rủi rothanhkhoảnvàrủiro tín dụng,cóhiện tƣợngnộisinh.

Mô hình cần ƣớc lƣợng có hiện tƣợng nội sinh, vì thế nghiên cứu sử dụngphương pháp GMM để ước lượng mô hình (cơ sở lựa chọn GMM đã nêu ở trên).GMM có 2 phương pháp ước lượng thay thế lẫn nhau là Dif-GMM và Sys- GMM,nghiên cứu lựa chọn sử dụng Sys-GMM vì có nhiều nghiên cứu cho rằng, phươngpháp Sys-GMM cho kết quả ít thiên lệch hơn trong sai số và bình phương trungbìnhtốthơn ướclượngDif- GMM.

Bước3:Phântíchmốiquanhệgiữarủirothanhkhoảnvàrủirotíndụngbaogồm Xâydựngvàthiếtkếbiến,Xửlýdựliệuđịnhlƣợng,Phântíchhồiquy.

Bước5:Phântíchkếtquảhồiquyvàthảoluậnkếtquảnghiêncứu.Bước6:Gợiýchí nhsáchvàcáchạnchếnghiêncứucủađềtài.

Đónggópcủađềtài

Luận văn này góp phần vào kho tài liệu học thuật bằng việc xác định mốiquan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NgânhàngTMCP Việt Nam Kết quả của nghiên cứu này có thể đƣợc sử dụng với mụcđích tham khảo dành cho các nhà quản trị ngân hàng, nhà làm chính sách cũng nhƣcáchọcgiảtronghoạtđộngcó liên quanđếnlĩnhvựcngân hàng.

Kếtcấucủađềtài

Chương này sẽ nói về công trình nghiên cứu bao gồmlý do chọn đề tài, mục tiêunghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu, những đóng gópcủađềtàivà bốcụcđềtài.

Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU THỰCNGHIỆMV Ề M Ố I Q U A N H Ệ G I Ữ A R Ủ I R O T H A N H K H O Ả N V Ớ I R Ủ I ROTÍNDỤNG CỦANGÂNHÀNG TMCP VIỆTNAM

Chương 2 trình bày nội dung cơ sở lý thuyết về rủi ro thanh khoản và rủi ro tíndụng trong hoạt động của ngân hàng, tổng kết các mô hình nghiên cứu trước đây về ảnh hưởng của hai yếu tố rủi ro này đến hoạt động ngân hàng để làm cơ sở cho việcxây dựng mô hình nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tíndụngở chươngsau.

Dựa trên cơ sở lý thuyết chương 2, chương 3 đề cập về mô hình nghiên cứu, các biến nghiên cứu, dữ liệu nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, quy trình nghiêncứuđãsửdụngtrongluậnvănnhằmthuđƣợckếtquảphùhợpvớimụctiêuđềra.

Chương này nên thực trạng của vấn đề đang nghiên cứu, thực hiện thống kê mô tảcác biến trong mô hình, thực hiện các kiểm định mô hình nghiên cứu, phân tíchtương quan giữa các biến trong mô hình và phân tích tác động của các nhân tố tácđộng Từ kết quả đó đƣa ra mô hình hồi quy phù hợp thể hiện mối quan hệ giữa rủiro thanhkhoảnvàrủirotíndụng.

Chương 5 đánh giá kết quả nghiên cứu của đề tài, những hạn chế và hướng pháttriển tiếp theo Từ đó đưa ra những gợi ý chính sách cho các ngân hàng thương mạicổphầnViệtNamđểvềquảntrịrủiro thanhkhoảnvàrủiro tíndụng.

CHƯƠNGCƠSỞLÝTHUYẾTVÀTÓMTẮTCÁCNGHIÊNCỨUTHỰCNGHIỆM CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN RỦI RO THANH KHOẢN VÀ RỦI RO TÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI

Tổngquanvềngânhàngthươngmại

Luật các Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12: “Ngân hàng là loại hình tổchức tín dụng có thể đƣợc thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy địnhcủa Luật này Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng baogồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã Ngânhàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngânhàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêulợinhuận”.

Peter S.Rose (2001): “ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ,chuyên cung cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụtàichính”.

Luật các Tổ chức tín dụng, Số 47/2010/QH12: “Ngân hàng Thương mại làloạih ì n h n g â n h à n g đ ƣợ c t h ự c hiện t ấ t c ả c á c h o ạ t đ ộ n g n g â n h à n g v à c á c h oạ t độngkinh doanhkháctheoquyđịnhcủa Luật nàynhằmm ụ c t i ê u l ợ i n h u ậ n ” Trongđó hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên mộthoặc một số các nghiệp vụ: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanhtoánquatàikhoản.

TheoDươngThịHoàn(2020)tạiLuậnántiếnsĩkinhtế:Ngânhàngthươngmạicónhiều loạitùytheotiêuchíphânchia,nếucăncứvàotiêuchísởhữuvàgópvốn thìNHTMbao gồm3loạichínhnhƣsau:

- Ngân hàng thương mại nhà nước: là NHTM thuộc sở hữu nhà nước, đượcthành lậpbằng 100%vốncủangân sáchnhànướccấp.

- Ngân hàng thương mại cổ phần: là ngân hàng được thành lập theo mô hìnhmột công ty cổ phần, vốn điều lệ ban đầu là do các cổ đông sáng lập đóng góp.Trongquátrìnhhoạtđộng,cácNHTMpháthànhthêmcổphiếuđểnhằmtăngvốn dựa trên chiến lƣợc hoạt động của ngân hàng có sự thông qua của các cổ đông hiệnhữu Ngân hàng thương mại cổ phần là một trong những loại hình ngân hàng phổbiếnởcácnướctrênthếgiớihiệnnaybởitínhưuviệtcủamôhìnhtổchứcnhưkhảnăngmởrộng quy môvốnhay tính minhbạchvàcơchếgiámsáttrong ngân hàng.

- Ngân hàng thương mại nước ngoài: là ngân hàng được thành lập ở nướcngoài theo quy định của pháp luật nước ngoài Ngân hàng thương mại nước ngoàiđược hiện diện thương mại ở nước sở tại dưới hình thức văn phòng đại diện; Ngânhàngliêndoanh;chinhánhNHTMnướcngoàihayNHTM100%vốnnướcngoài.

Cáclýthuyết vềrủi ro thanh khoản

Tác giả vận dụng và kết nối các lý thuyết sẽ được nêu chi tiết dưới đây vìcác lý thuyết này có đề cập mối quan hệ liên quan giữa thanh khoản và tín dụng,giữarủirothanhkhoản vàrủirotíndụng.

Smith (1776) cho rằng cho vay thương mại chủ yếu là ngắn hạn Với giảđịnh này, ngân hàng chắc chắn rủi ro cao trong một cuộc khủng hoảng tài chínhngay cả khi danh mục cho vay của ngân hàng đã phù hợp với các tiêu chuẩn lýthuyết, vì trong hầu hết là các giao dịch thương mại Về cơ bản, đây là lý thuyết về quản lý tài sản có nhấn mạnh tính thanh khoản, các ngân hàng có thể duy trì tínhthanhkhoản cần thiếtđể đáp ứng cácyêu cầurúttiềngửicủakháchhàng.

Wilson, Casu, Girardone và Molyneux (2010) cho rằng khi thị trường tàichính chƣa phát triển cao, cho vay là tài sản lớn nhất của ngân hàng nên muốn duytrì thanh khoản, ngân hàng cần nắm giữ ngân quỹ và các khoản cho vay thươngmại Trong điều kiện nguồn của ngân hàng phần lớn là ngắn hạn thì cho vaythương mại tài trợ ngắn hạn cho tài sản lưu động của doanh nghiệp đảm bảo sựphùhợpvềkỳhạn làphươngpháp tốtnhấtđảmbảo thanh khoản.

Theo Trần Thị Thanh Nga (2018) - Luận án tiến sĩ kinh tế: Lý thuyết chovay thương mại bên cạnh việc phân tích tính thanh khoản của các khoản cho vaythươngmạiđãkhôngchúýtớitínhchấtthanhkhoảnnguồnvốncủacáckhoả nchovayphithươngmạinênkhôngđảmbảotínhthanhkhoảnchongânhàng.Thực tế, có rất nhiều khoản tiền gửi không bị rút ra khi đến hạn mà tiếp tục gia hạn mới,những nguồntiền nhƣ vậyc ó t h ể s ử d ụ n g c h o v a y t r u n g v à d à i h ạ n o d , l ý thuyet hàm ý các ngân hàng luôn trong tình trạng rúi ro cao, dắc bitlà rỳi rothanhkhoản,vàcỏckhoảncho vaycàng tăng, rỳiro thanhkhoản càng tăng.

Moulton (1918) một trong những người khởi đầu của lý thuyết này, khẳngđịnh rằng "Thanh khoản là khả năng thay đổi" Lý thuyết cho rằng ngân hàng cóthể tự bảo hiểm RRTK hiệu quả nhất bằng cách duy trì tỷ trọng lớn về tài sản cótính thanhkhoảncao.

Toby (2006) nghiên cứu về nguồn gốc gây ra rủi ro thanh khoản của cácngân hàng Mỹ dựa trên lý thuyết khả năng thay đổi "shiftability theory" giải thíchrằng tính thanh khoản của một ngân hàng phụ thuộc vào khả năng chuyển đổi cáctài sản ngắn hạn (công cụ ngắn hạn trên thị trường mở) trong một mức giá dự đoán được Lý thuyết này cho rằng, các tài sản mà ngân hàng nắm giữ có thể chuyểnnhượng trên thị trường một cách dễ dàng. NHTM sẽ có thể đáp ứng nhu cầu thanhkhoản nếu có tài sản sẳn sàng để bán Trong trường hợp số lượng lớn người gửitiềnquyếtđịnhrúttiềncủahọ,tấtcảcácngânhàngcầnphảibáncáckhoảnđầutƣ,vàtrảchong ƣờigửitiền.

Theo Trần Thị Thanh Nga (2018) - Luận án tiến sĩ kinh tế: Lý thuyết nàychứng minh rằng vấn đề chính để đảm bảo an toàn thanh khoản là khả năng tạo rathu nhập của ngân hàng (tăng khả năng tích lũy) và khả năng chuyển đổi của tàisản.

Học thuyết về thu nhập dự đoán đƣợc phát triển bởi (Prochnow, 1949) thểhiện những ý tưởng về khoản vay ngắn hạn Lý thuyết này cho rằng các khoản thunhập từ tài sản không chỉ xảy ra khi tài sản đến hạn mà còn có đƣợc vào nhiều thời điểm trong suốt thời hạn của tài sản Chẳng hạn nếu ngân hàng cho vay trung vàdàihạn,songthựchiệnthunợtheonhiềukìhạnnợthìthunhậpdựtínhsẽlàmtăng tínhthanhkhoảncủa tàisản.

TheoTrầnThịThanhNga(2018)tạiLuậnántiếnsĩkinhtế:Lýthuyếtnày đặt nền tảng quan trọng trong việc nghiên cứu kỳ hạn của tài sản và nguồn vốn, coiđó là nội dung chính để quản lý kỳ hạn của tài sản Xây dựng kế hoạch thu nợ, thulãi căn cứ vào lợi tức dự tính của tài sản là một biện pháp đảm bảo tính thanhkhoản của tài sản Tóm lại, các nhà quản lý ngân hàng có thể duy trì danh mục tàisản nghiêng về tính sinh lời hơn là tính thanh khoản và sử dụng việc huy động mớinhưlàphươngphápchínhđểđápứngnhucầuthanhkhoản.

Kháiniệm thanhkhoản vàcơ sở lýluậnrủiro thanhkhoản

Dưới góc độ tài sản: “Thanh khoản là khả năng chuyển hóa thành tiền củatài sản và ngƣợc lại Một tài sản đƣợc xem là thanh khoản khi đáp ứng các tiêu chí sau:

Có sẵn số lượng để mua hoặc bán, có sẵn thị trường để giao dịch, có sẵn thờigianđểgiaodịch,giácảhợplý”(NguyễnVăn Tiến,2009,trang450).

Dưới góc độ ngân hàng: “Thanh khoản là khả năng ngân hàng đáp ứng đầyđủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chính phát sinh trong quá trình hoạt động giao dịchnhƣ chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán và các hoạt động giao dịch tài chínhkhác”(NguyễnVănTiến, 2009,trang451).

TheoTrần Huy Hoàng (2010):“Thanhkhoảnlàkhả năngtiếpcậnc á c khoản tài sản hoặc nguồn vốn có thể dùng để chi trả với chi phí hợp lý ngay khinhu cầuvốnphátsinh”.

Duttweiler (2010) cho rằng thanh khoản đại diện cho khả năng thực hiện tấtcảcácnghĩavụ thanhtoánkhiđến hạn.

Như vậy, thanh khoản là thước đo tiền mặt và các tài sản khác mà các ngânhàng có sẵn để nhanh chóng thanh toán đầy đủ và kịp thời các nghĩa vụ tài chínhphátsinhtrongquátrìnhhoạtđộnggiao dịchvớimộtchiphíhợplý.

Theo Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng, “rủi ro thanh khoản là rủi ro màmột định chế tài chính không đủ khả năng tìm kiếm đầy đủ nguồn vốn để đáp ứngcác nghĩa vụ đến hạn mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh và cũngkhông gâytácđộngđến tìnhhìnhtàichính”.

CòntheoĐiểmcKhoản2Điều8Thôngtƣ08/2017/TT-NHNNthì“rủiro thanhkhoản làrủiro:

- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài không có khả năng thựchiệncácnghĩavụtrảnợ khiđếnhạn;hoặc

- Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài có khả năng thực hiệnnghĩavụtrảnợkhiđếnhạnnhƣngphảitrảchiphícaođểthựchiệnnghĩavụđó.”

Hoặc rủi ro thanh khoản có thể đƣợc định nghĩa là rủi ro không thể chuyểnđổi tài sản kịp thời với mức giá hợp lý (Muranaga và Ohsawa, 2002) Có hai khíacạnhchínhcủarủirothanhkhoảnđƣợctríchdẫntrongđịnhnghĩanày:

TheoDecker(2000)địnhnghĩavềRRTKchorằngthanhkhoảncóthểđƣợcphân loại thành hai hình thức: rủi ro thanh khoản tài trợ và rủi ro thanh khoản thịtrường Cụ thể: (i) Rủi ro thanh khoản tài trợ là rủi ro mà ngân hàng không thể đápứng nghĩa vụ nợ của mình khi đến hạn thanh toán do không có khả năng thanh lýtài sản hoặc thiếu nguồn tài trợ; (ii) Rủi ro thanh khoản của thị trường là rủi ro màngân hàng có thể không dễ dàng bù đắp rủi ro cụ thển ế u k h ô n g g i ả m g i á t h ị trườngbởivìthịtrườnggiánđoạnhoặcthôngtinthịtrườngkhôngđầyđủ.

Theo Nguyễn Hải Long (2017) - Luận án tiến sĩ kinh tế: Các nguyên nhândẫn đến RRTK trong hoạt động kinh doanh của NHTM có thể xuất phát từ nhiềuphương diện: từ bản thân ngân hàng, từ khách hàng, cơ chế chính sách, từ các loạirủi ro khác đƣa lại… Tuy nhiên trên góc độ nghiên cứu để tìm giải pháp hiệu quảđối vớiquản trịRRTK,có thểrútranhữngnguyênnhânchủyếu sau:

- Thứnhất,dosựbấtcânxứngkìhạncủatàisảncóvàtàisảnnợ,bắtnguồntừ chính chức năng chuyển hóa kì hạn của ngân hàng: huy động các khoản tiền gửingắn hạn từ dân chúng để cho vay các khoản tín dụng dài hạn Nhƣ vậy kì hạn củatài sản có dài hơn kì hạn của tài sản nợ khiến dòng tiền của tài sản có không cânxứng với dòng tiền cần để đáp ứng việc thanh toán khi đến hạn của các tài sản nợ,gây khókhănchongânhàngphảilotìmnguồnbù đắp.

- Thứhai,dosựmấtcânđốitrongcơcấutàisản.Điềunàyxuấtpháthầuhếttừ áp lực lợi nhuận ngắn hạn của cổ đông lên ban điều hành mà quên mất nhữngnguyên tắctrongtrongquản trịtàisảnnợvàtàisảncó.

- Thứ ba, cơ cấu khách hàng không hợp lý Ngân hàng tập trung tín dụng vàomột số khách hàng lớn hoặc tỷ trọng tín dụng cho một ngành, một địa phương nàođó chiếm phần lớn trong tổng dƣ nợ hoặc trong tổng huy động có một khách hàngchiếm tỷ trọng lớn, khi những khách hàng này gặp khó khăn không trả nợ đúng hạnhoặcrútmộtcáchbấtngờ thìdẫnđếnRRTK.

- Thứ tư, do các ngân hàng chạy theo mục tiêu lợi nhuận trước mắt nên cónhững chính sách cho vay quá cởi mở, dẫn đến hạ thấp các điều kiện cho vay, chovaycáckháchhàngvaycóđiềukiệnkém,hệquảtấtyếulàrủirotíndụngvàsaurủir otíndụnglàRRTK.

- Thứnăm,dotiềmlựctàichínhcủacácngânhàngcònhạnchế.Vốnđiềulệlà số vốn thuộc sở hữu của ngân hàng, ghi trong điều lệ của ngân hàng, đƣợc hìnhthành khi NHTM mới đƣợc thành lập.

Nó phản ánh quy mô hay thực lực tài chínhcủaNHTM Nế u v ố n đ i ề u l ệ c ủ a NHTM c à n g c a o , c h ứn g t ỏ ng ân hàng c à n g c ó tiềm lực tài chính, ngƣợc lại, nếu vốn điều lệ của NHTM càng ít thì quy mô hoạtđộng của ngân hàng càng nhỏ Các ngân hàng nhỏ thường khó khăn trong việc tiếpcận các nguồn vốn, hoặc chỉ vay đƣợc với lãi suất cao, đặc biệt là đối với nguồnvốn vay Có thể nói áp lực rất lớn khi các ngân hàng này phải gánh chịu chi phí caođể có thể khắc phục khó khăn trong việc giải quyết vấn đề thanh khoản Quy môvốn điều lệ nhỏ có thể là một trong những nguyên nhân đẩy NHTM đến tình trạngmấtkhảnăngchitrảvàphásảnkhinhucầuthanhkhoảntăngđộtngột.

- Thứ sáu, RRTK là hậu quả của các rủi ro khác trong hoạt động ngân hàng.RRTK và các loại rủi ro khác có mối quan hệ mật thiết với nhau Một tổ chức tàichính có thể mất khả năng thanh khoản nếu chỉ số tín nhiệm tín dụng của tổ chứcnày giảm sút, tổ chức này đối mặt với tình trạng lƣợng tiền ra ồ ạt không dự kiếnđược trước hay một sự kiện nào đó khiến cho các đối tác không muốn giao dịchhoặcchovayđốivớitổchứcđó.Nếumộtđốitácvaytiềncủangânhàngcónguycơ vỡnợthìngânhàngsẽphảihuyđộngtiềntừnhữngnguồnkhácđểthanhtoán khoản đi vay của ngân hàng, bù đắp vào chi trả này Nếu ngân hàng không có khảnăng huy động tiền từ các nguồn khác để thanh toán khoản nợ thì chính ngân hàngnày cũngphảiđốimặtvớirủirovỡnợ.

- Thứ nhất, do các tài sản tài chính có tính nhạy cảm với sự biến động của lãisuất Lãi suất thay đổi ảnh hưởng lớn tới tâm lý của người gửi tiền Trong trườnghợp lãi suất tăng, khách hàng sẽ rút tiền để gửi vào nơi có lãi suất cao hơn còn cáckhách hàng vay giảm tối đa việc vay mới để tránh trả lãi nhiều hơn Trong trườnghợp lãi suất giảm thì phản ứng ngược lại Trong cả hai trường hợp, biến động lãisuất ảnh hưởng đến cả dòng tiền gửi lẫn cho vay, cuối cùng ảnh hưởng đến khảnăng thanh khoản của ngân hàng Ngoài ra, việc thay đổi lãi suất sẽ ảnh hưởng đếnthịgiácủatàisảntàichínhđembánvàảnhhưởngđếnchiphíđivaytrênthịtrườngtiềntệliên ngânhàng.

- Thứ hai, chính sách tiền tệ của NHTW Để thực hiện chức năng của mìnhtrong điều hành chính sách tiền tệ, NHTW sử dụng ba công cụ bao gồm: nghiệp vụthị trường mở, quy định về dự trữ bắt buộc, lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu cácgiấy tờcógiá.

- Thứ ba, do chu kỳ kinh doanh của khách hàng Theo thời vụ ở những thángcuối năm các doanh nghiệp thường đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, quyết toáncông nợ cho những doanh nghiệp khác, chi trả lương thưởng cho cán bộ nhân viên,thực hiện cam kết giải ngân cho các đối tác, giải quyết hàng tồn kho, nhập khẩuhàng hóa tạo nên nhu cầu tiền nhiều vào những tháng cuối năm làm tăng cầu vềthanhkhoảnchoNHTM.

Cáclýthuyết vềrủi ro tín dụng

Tác giả vận dụng và kết nối các lý thuyết sẽ được nêu chi tiết dưới đây vìcác lý thuyết này có đề cập mối quan hệ liên quan giữa tín dụng và thanh khoản,giữarủirotíndụngvàrủirothanhkhoản.

Theo Mankiw (2003), thông tin bất cân xứng là hiện tƣợng phổ biến trongthị trường Người bán thường biết nhiều hơn về chất lượng của sản phẩm so vớingườimua.

Trong hoạt động tín dụng, các ngân hàng luôn là người có ít thông tin về dựán, về mục đích sử dụng khoản tín dụng đƣợc cấp hơn khách hàng Những nghiêncứu gần đây của các nhà kinh tế về vấn đề thông tin bất cân xứng và ảnh hưởngcủa nó đối với thị trường tín dụng gồm

Bencivenga và Smith (1993) Các nghiêncứunàyđềuchỉrarằngsựtồntạicủavấnđềthôngtinbấtcânxứngđãbópméothị trườngtíndụng,mộtlượngvốnlớnđãđượctàitrợsaitừnhữngngườichovaytới những người đi vay.

Theo Bencivenga và Smith (1993), những người cho vayđãkhôngcóthôngtinchínhxácvàđầyđủđểphânbiệtnhữngdựánđầutƣtốtvà dự án đầu tƣ kém, kết quả là việc tài trợ tín dụng sai lệnh đã tồn tại trong thịtrườngtíndụng,điềunàylàmgiảmtốcđộtăngtrưởngkinhtế.Nhưvậy,sựkhôngcông bằng về thông tin đã khiến một bộ phận những người đi vay có mức độ rủi rothấplạibịtừchốichovay,tứclàmộtluồngvốnđãbịchedấutừngườichovaytớingườiđivay.

Theo Mai Bình Dương (2018) tạiL u ậ n á n T i ế n s ĩ k i n h t ế : l ý t h u y ế t t h ô n g tin bất cân xứng một mặt lý giải cho rủi ro tín dụng có thể xảy ra trong quá trìnhcấp tín dụng cho khách hàng Mặt khác lý giải cho vấn đề khó khăn trong tiếp cậnvốnt í n d ụ n g c ủ a k h á c h h à n g v a y Đ i ề u n à y d ẫ n đ ế n v i ệ c l ự a c h ọ n đ ố i n g h ị c h khiến cho các ngân hàng có thể chấp nhận tài trợ những dự án không tốt trong khitừ chối tài trợ dự án tốt Và rủi ro tín dụng xảy ra sẽ tác động đến lợi nhuận và thunhậpcủangânhàngtừđótácđộngđến sựổnđịnh tàichính củangânhàng.

Lý thuyết người chủ - người đại diện sau đây gọi là lý thuyết đại diện xuấthiện trong bối cảnh việc quản trị kinh doanh gắn liền với những nghiên cứu vềhành vi của người chủ và người làm thuê thông qua các hợp đồng Những nghiêncứu đầu tiên tập trung vào những vấn đề về thông tin không hoàn hảo trong nhữnghợp đồng của ngành bảo hiểm và nhanh chóng trở thành một lý thuyết khái quátnhững vấn đề liên quan đến hợp đồng đại diện trong các lĩnh vực khác (Jensen vàMeckling,1976;Harris và Raviv,1978).

Nhƣ vậy, lý thuyết đại diện chính thức ra đời vào đầu những năm 1970,nhƣngnhữngkháiniệmliênquanđếnnóđãcómộtlịchsửlâudàivàđadạng.Mộtvài nhà nghiên cứu đáng chú ý trong giai đoạn đầu phôi thai của lý thuyết đại diệnnhững năm 1970 là: Armen Alchian, Harold Demsetz, Michael Jensen, WilliamMeckling vàS.A.Ross.

Theo Mai Bình Dương (2018) tại Luận án Tiến sĩ kinh tế:L ý t h u y ế t đ ạ i diện này kết luận rằng dưới những điều kiện thông tin không hoàn hảo hay khôngđầy đủ và không rõ ràng, đặc điểm của hầu hết các thị trường, hai vấn đề về đạidiện sẽ xuất hiện là: lựa chọn bất lợi và mối nguy đạo đức Lựa chọn bất lợi làtrườnghợpngười chủkhôngthểbiếtchắc liệu người đạidiệnchomìnhcóđủkhả năng thực hiện công việc mà họ đƣợc trả tiền để làm hay không, hay liệu khả nănglàmviệccủangườiđạidiệncótươngxứngvớisốtiềnhọtrảhaykhông.Mốinguyđạođứclàtr ườnghợpngườichủkhôngchắcchắnliệungườiđạidiệncónỗlựctốiđa cho công việc được giao hay không, hay liệu họ có trục lợi cá nhân khi họ làngườibiếtrõnhữngthôngtinmàkhôngphảicổđôngnào cũngbiết.

Trong hoạt động tín dụng, người đi vay là “người đại diện” còn ngân hànglà

“người chủ” của nguồn vốn Do đó, trong điều kiện thông tin không hoàn hảo,mối quan hệ này sẽ xuất hiện vấn đề đại diện Thoạt đầu, người đi vay hiểu rõ tìnhhìnhsảnxuấtkinhdoanhcủamìnhhơnsovớingânhàng.Tiếpđó,vềphươngdiệnsử dụng vốn tín dụng, đại đa số người đi vay đều có quyền tự quyết việc sử dụngvốn, bên ngoài rất khó truy vấn thông tin này. Với lợi thế của thông tin này, họ rấtdễ thực hiện việc làm trái đạo đức kinh doanh trong quá trình tín dụng với ngânhàng,biểuhiệncụthểlà:

Che giấu thông tin bất lợi cúa bản thân trước khi vay.Điều tra của ngânhàng trước khi cho vay chủ yếu bao gồm các thông tin về người vay, lĩnh vực sảnxuất kinh doanh, hiện trạng sản xuất kinh doanh đặc biệt là tình hình tài chính…,mà đây đều là những ưu thế thông tin của người vay Người đi vay sẽ cung cấpchongânhàngnhữngthôngtinvềbảnthânmìnhchủyếuthôngquacácsốliệu tính toán doanh thu, chi phí và lợi nhuận… Để đạt được mục đích vay vốn ngânhàng, rất nhiều người đi vay đã cố che giấu các thông tin bất lợi về hoạt động sảnxuất kinh doanh đang gặp khó khăn, đang phải cạnh tranh, Thậm chí, khi ngânhàng không tin vào báo cáo kinh doanh, vào những thông tin do người vay cungcấp nhưng dù có tiến hành điều tra, họ cũng không thể nắm hết được thông tin củangười vay Do đó, khi người vay che giấu thông tin để lừa gạt ngân hàng thì việcvay vốn vẫnđƣợcthựchiện.

Tự ý thay dổi mục dích sử dụng vốn vay.Trong hợp đồng vay vốn giữa ngânhàng và người đi vay đều có quy định rất rõ việc người đi vay phải ghi rõ hướngđầu tư vốn vay, một khi phát hiện người đi vay làm trái hợp đồng vay, thay đổimục đích sử dụng vốn vay, ngân hàng có thể đơn phương chấm dứt hợp đồng,ngừngchovay.Thếnhưng,tìnhtrạngngườiđivaytựýthayđổimụcđíchsửdụng vốnvayvẫnrấtkhóngănchặn,hoặcmộtphầnvốnvaybịđầutƣvàoviệckháccủa người đi vay, hoặc toàn bộ vốn vay bị chuyển đổi mục đích đầu tư Hạng mụcđầu tư mà thay đổi thì nhất định sẽ có rủi ro và lợi tức cũng bị thay đổi Khi hợpđồng vay vốn đƣợc ký kết, ngân hàng có thể dự tính kiểm soát rủi ro, nhưng khingười đi vay thay đổi mục đích sử dụng vốn, ngân hàng sẽ không thể nắm bắtđƣợc Ngoài ra, thái độ đối với những rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanhcủa người đi vay cũng là vấn đề thường gặp trong đạo đức kinh doanh. Người đivay sau khi đã nhận được vốn vay, song các hoạt động sản xuất kinh doanh của họvẫn không thực hiện đúng nghĩa vụ và trách nhiệm, vốn vay đƣợc sử dụng khônghiệu quả, kinh doanh kém, tình trạng rủi ro gia tăng, khả năng thu hồi vốn càngkhó.

Từ chối trả tiền vay.Người đi vay vay vốn ngân hàng, đạt được quyền sửdụng vốn phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ khi hết hạn, nhưng một số người đi vayvẫn cố ý khất nợ ngân hàng Ngoài các trường hợp kinh doanh không hiệu quả đãđềcậpở trên,dẫnđếnviệcngườiđivaykhôngcókhảnăngtrảnợ,vẫndiễnratìnhtrạng một số người đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả cũng áp dụng cách làmgian dối, thay đổi lợi nhuận, báo cáo sai sự thật, lấy lợi nhuận này phản ánh tìnhtrạng thualỗ,cốýlàmđọngvốnvayđểthu lợi,khôngtrảnợđúnghạn.

Tóm lại, từ những lý do trên lý giải cho việc rủi ro tín dụng xảy ra sẽ ảnhhưởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng thông qua thu nhập và lợi nhuận.Thậm chí trong tình huống xấu nhất có thể khiến ngân hàng mất vốn Điều này gâyrasựbấtổnđịnhchongânhàng.

Kháiniệm tín dụngvàcơsởlýluận rủi ro tín dụng

Thuậtngữ“t ín d ụ n g ” credit, k p e g u m Xu ấ t phátgốc từ La t i n h c r e d i l t u m tứclàsựtintưởng,tínnhiệm.TheongônngữViệtNamđólàsựvaymượntheosựtin tưởng,tínnhiệmgiữacácbên.

Theo Luật các tổ chức tín dụng 2010 tại khoản 16, điều 4: “Cho vay là hìnhthức cấptín dụng, theo đó bênc h o v a y g i a o h o ặ c c a m k ế t g i a o c h o k h á c h h à n g mộtkhoảntiềnđểsửdụngvàomụcđíchxácđịnhtrongmộtthờigiannhấtđị nh theothỏathuậnvớinguyêntắccó hoàn trảcảgốcvàlãi”.

TheoKhoản 14 Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010, cấp tín dụng đƣợcđịnh nghĩa: “là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặccam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả bằng nghiệpvụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bao thanh toán, bảo lãnh ngân hàng vàcácnghiệpvụcấptíndụngkhác”.

Từ những nội dung trình bày ở trên, tín dụng theo pháp luật Ngân hàng ViệtNam là giao dịch ngân hàng với khách hàng, trong đó ngân hàng (bên cho vay) sẽchuyển nhƣợng cho khách hàng (bên vay) quyền sử dụng một lượng giá trị (dướihình thức hàng hoá hoặc tiền tệ) kèm theo điều kiện nhất định và trong một thờigianquyđịnh màhaibênđã thoảthuậndựatrênnguyêntắccóhoàn trả.

Theo Timothy W.Koch (1995): RRTD là sự rủi ro tiềm ẩn của thu nhậpthuần và trị giá của vốn tín dụng xuất phát từ việc khách hàng không thanh toánhay thanhtoántrễhạn.

Trong bộ “17 nguyên tắc quản trị RRTD” của Basel 2 đƣợc Ủy ban Baselban hành tháng 9/2000 có đề cập: “Rủi ro tín dụng là khả năng bên vay nợ ngânhàng hoặc bên đối tác không đáp ứng nghĩa vụ thanh toán theo các điều khoản đãthỏathuận”.

Theo cuốn Quản trị rủi ro ngân hàng (2001) của Joel Bessis, rủi ro tín dụngđƣợc hiểu là những tổn thất do khách hàng không trả đƣợc nợ hoặc đó là sự giảmsútchấtlƣợng tíndụng củanhữngkhoảnvay.

Theo Jorion (2009), rủi ro tín dụng là rủi ro tổn thất kinh tế do bên đối táckhông thể thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đƣợc quy định trong hợp đồng đƣợc kí kếtgiữacácbênliênquan.

Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN: Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổnthất trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng do khách hàng không thựchiệnhoặckhông cókhảnăng thựchiện cácnghĩavụcủamình theocamkết.

Thôngtƣ02/2013/TT-NHNN:Rủirotíndụnglàtổnthấtcókhảnăngxảyrađốivớinợcủa tổchứctíndụngdokhách hàngkhôngthựchiệnhoặc khôngcókhả năngthựchiệnmộtphầnhoặctoànbộ nghĩavụcủamìnhtheo camkết.

Nhƣ vậy, rủi ro tín dụng có thể xảy ra bất cứ lúc nào, nó là sự không chắcchắn trong việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thanh toán của người được cấp tín dụngcho ngân hàng theo đúng cam kết đã ký Rủi ro tín dụng là điều không thể tránhkhỏi trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, có thể nói rằng việc ngân hàngkinh doanh trong lĩnh vực tài chính tín dụng chính là hoạt động kinh doanh thu lợidựatrênrủirophátsinhtừhoạtđộngđó.

Các nguyên nhân chính của rủi ro tín dụng đã đƣợc một số nghiên cứukhẳng định nhƣ chính sách kiểm soát, quản lý yếu kém, cho vay ồ ạt, năng lực thểchế hạn chế, chính sách tín dụng không phù hợp, lãi suất biến động, tình trạng lỏng lẻo trong việc đánh giá tín dụng, đánh giá nợ xấu, ngân hàng nhà nước giám sátkhông chặt chẽ (Saunders and Allen, 2002; Qian and Strahan, 2007; Nijskens andWagner, 2011; Wang, 2013 ) Theo Lê Thị Hạnh (2017) - Luận án tiến sĩ kinh tế:Tổng quan cho thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt độngcủa ngân hàng bao gồm cả nguyên nhân thuộc về bên trong và bên ngoài ngânhàng,cụthể

- Rủi ro tín dụng thường được cho là hệ quả của rủi ro hệ thống có nguồn gốctừ các góc độ vĩ mô Rủi ro hệ thống biểu hiện cho các vấn đề tài chính lớn nhƣ sựthay đổi chính sách tiền tệ, hệ thống pháp luật, lạm phát nó gây ra sự bất lực củanhững người tham gia thị trường tài chính trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ nớirộng tín dụng (Fukuda, 2012; Giesecke và Kim, 2011; Nijskens và Wagner, 2011).Nguyên nhân này xuất hiện đột ngột, khó đoán, khó kiểm soát, nó thường gây ranhững thiệthạilớncho kháchhàngvàngânhàngchovay.Cụthể:

- Do sự thay đổi chính sách của Chính phủ: Khi mà nền kinh tế biến động nhƣlạm phát, thất nghiệp thì lập tức chính phủ phải đƣa ra các chính sách kinh tế mớiphù hợp với điều kiện hiện hành nhằm hạn chế ảnh hưởng xấu tới nền kinh tế đấtnước Các chính sách của chính phủ thường xuyên quan tâm và có sự thay đổi kịpthời nhƣ làchínhsáchtàichính,tiềntệ,chínhsáchđầutƣpháttriển.Đâylà những chính sách chính phủ điều chỉnh sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp cho các ngân hàngthương mại Các chính sách vĩ mô này có ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng của ngânhàng Funda (2014) cho rằng các yếu tố vĩ mô nhƣ lạm phát, thất nghiệp, tốc độtăngtrưởngGDPcóảnhhưởngtớirủirotíndụngcủangânhàng.

- Nguyên nhân từ phía môi trường pháp lý: Wang (2013) cho rằng nguyênnhân dẫn tới sự vỡ nợ của khách hàng vay vốn từ sự chínhs á c h p h á p l u ậ t t h i ế u đồng bộ, từ sự yếu kém trong kinh doanh từ đó dẫn tới rủi ro tín dụng ngân hàng.Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại liên quan đến nhiều lĩnh vựccủa nền kinh tế, mang tính xã hội cao, khi hệ thống pháp luật ổn định và lành mạnhthì môi trường kinh doanh của ngân hàng thương mại sẽ có nhiều thuận lợi Ngượclại nếu môi trường pháp lý thiếu đồng bộ, có nhiều khe hở thì rất dễ bị lợi dụng gâyra tình trạng tham ô, chiếm đoạt tài sản… Kinh tế xã hội kém ổn định dẫn đến kinhdoanh gặp nhiều khó khăn, người phải trả tiền không trả được nó kéo theo nhữngngườikhácbịvỡnợkhông trảđượcngânhàng.

- Môi trường tự nhiên: Những biến động lớn về thời tiết, khí hậu gây ảnhhưởng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp,điều kiện tự nhiên là yếu tố khó dự đoán, nó thường xảy ra bất ngờ với thiệt hại lớnngoài tầm kiểm soát của con người Vì vậy khi có thiên tai dịch hoạ xảy ra kháchhàng cùng các ngân hàng cho vay sẽ có nguy cơ tổn thất lớn, phương án,d ự á n kinh doanh không có nguồn thu … Điều đó đồng nghĩa với các ngân hàng cho vayphảicùngchiasẽrủirovớikháchhàng củamình (Wang,2013)

- Môi trường kinh tế xã hội: Môi trường kinh tế xã hội trong một nước biếnđộng chịu ảnh hưởng của những biến động từ nền kinh tế thế giới, đó là nguyênnhân làm phát sinh rủi ro trong hoạt động kinh doanh của nền kinh tế, từ đó ảnhhưởng tới các lĩnh vực kinh tế trong đó hoạt động kinh doanh tiền tệ chứa nhiềunguy cơ rủi ro lớn nhất Sự thay đổi các mối quan hệ quốc tế, các quan hệ ngoạigiao của chính phủ cũng là nguyên nhân gây ra rủi ro lớn cho hoạt động kinh doanhcủangânhàng,gâyrủirochovay củangânhàng(Wang,2013)

- Sự yếu kém của người vay trong hoạt động kinh doanh, hành vi đạo đức củangườiv ay (l ừa đ ả o , vip h ạ m pháp l u ậ t , ) c ũn gg â y r a những t ổ n t h ấ t c ho ng â n hàng và nếu ngân hàng phát hiện sớm thì rủi ro sẽ đƣợc ngăn chặn Điều này đƣợckhẳng định trong nghiên cứu của Wang (2013) khi cho rằng sự thất bại trong kinhdoanh của khách hàng (sự yếu kém về tổ chức hoạt động kinh doanh) dẫn đến việckháchhàngkhôngtrảđƣợcnợchongânhàngvàngânhàngbịrủirotíndụng.

CHƯƠNG3:PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU

Cácyếutốảnhhưởngđếnrủirothanhkhoảntrongnghiên cứulầnnày

Có thể về mặt lý thuyết và thực tiễn còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rủi rothanh khoản ngân hàng Tuy nhiên, với những cơ sở lý luận ở Chương 2, đề tài sẽ tậptrungphântíchảnhhưởngcủacácyếutốgồm:

Tàisản thanhkhoản cao/Tổng tàisản LIA Tàisảnthanhkhoảncao/Tổngdƣnợ LLR

TheonghiêncứuVõ XuânVinhvà Mai Xuân Đức (2017) rủi rot h a n h khoản năm trước có quan hệ cùng chiều với rủi ro thanh khoản của NHTM trongnămhiện tại.

Theo nghiên cứu Yi-Kai Chen và Chung-Hua Shen (2018), rủi ro thanhkhoản của năm trước có mối quan hệ cùng chiều với với rủi ro thanh khoản nămnay Việc này được lý giải trên cơ sở năm trước ngân hàng bị rủi ro thanh khoảndẫn đến giảm lòng tin của người gửi tiền, hệ quả khiến cho ngân hàng ít thu hútđƣợctiềngửicủaKháchhàngkéodàiđếnnămnay,dẫnđếnrủirothanhkhoản.

Rủi ro tín dụng là rủi ro khi một phần lãi hay gốc hay cả gốc và lãi củakhoảnchovaykhôngđƣợcthanhtoánnhƣcamkết.Sựtồntạikhảnăngcạnhtranhcủa ngân hàng phụ thuộc hầu hết vào năng lực quản lý rủi ro tín dụng để sinh lời(Bonfim và Kim, 2014) Về mặt thực nghiệm, các nghiên cứu trước (Delécha vàcộng sự, 2012; Cucinelli, 2013; Bonfim và Kim,

Corovei,2015)sửdụngchỉsốdựphòngrủirotíndụng/tổngdƣnợ(LoanLossProvision/ Total Loans) để đo lường rủi ro rủi ro tín dụng Các nghiên cứu (Bonfimvà Kim, 2014; Cucinelli, 2013; Delécha và cộng sự, 2012) đều cho rằng ngân hàngcó tỷ trọng cho vay cao, có tính thanh khoản thấp hơn hay cơ cấu vốn dễ bị tổnthương hơn,rủiro thanhkhoảncaohơn.

Theo nghiên cứu của Ruoyu Cai và Mao Zhang (2017) ghi nhận rủi ro tíndụng có quan hệ thuận chiều đối với rủi ro thanh khoản, các ngân hàng có mức nợxấu cao có thể không đáp ứng được việc rút tiền của người gửi tiền khi phát sinhnhucầu(docáckhoảnnợxấuchƣathểthùhồitiền),điềunàycóthểlàmgiảmdòngtiền và gây giảm giá tài sản cho vay (do các ngân hàng buộc phải giảm giá các tàisản nhận thế chấp khi phát mãi tài sản để nhanh chóng chuyển hoá thành tiền, độngcơ để ứng phó việc rút tiền từ các người gửi tiền) và do đó làm tăng rủi ro thanhkhoản.

Ngoài ra còn có các nghiên cứu đánh giá về mối quan hệ giữa rủi ro thanhkhoảnvàrủiro tíndụngđượcliệtkêchitiếtdướiđây.

Kashyap, Rajan và Stein (2002) và Delechat và cộng sự (2012) đã quan sátcác yếu tố trong việc nắm giữ tài sản lưu động của các ngân hàng và phát hiện rarằng mức thanh khoản bị ảnh hưởng đáng kể bởi quy mô ngân hàng Cũng cónhững nghiên cứu khác cho thấy quy mô ngân hàng là một biến số quan trọng ảnhhưởng đến thanh khoản của các ngân hàng (Bonfim & Kim, 2012; Bonner et al.,2013;Dinger, 2009; Tseganesh, 2012) Aspachs, Nier và Tiesset (2005) đã pháthiện ra rằng quy mô ngân hàng có ảnh hưởng không nhỏ đến thanh khoản ngânhàng.Choon,Hooi,Murthi,YivàShven(2013)đãtìmthấymốiquanhệngƣợ c chiềugiữaquy môngânhàngvàthanh khoản.

Tăng trưởng là sự gia tăng thay đổi quy mô theo chiều hướng tăng lên củamột giá trị hoặc một đối tƣợng nghiên cứu trong một khoảng thời gian nhất định.Tăng trưởng tín dụng là việc các ngân hàng thương mại sử dụng các chính sách,nguồn lực của mình để gia tăng nguồn vốn huy động, mở rộng các hoạt động cấptín dụng của mình Việc mở rộng tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng thươngmại sẽ giúp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cũng nhƣ gia tăng lợi nhuận,nângcaothươnghiệuvàthịphầntrênthịtrường.Tómlại,tăngtrưởngtíndụngchỉsựg i a t ă n g c ủ a t ổ n g g i á t r ị c á c k h o ả n c ấ p t í n d ụ n g n ă m h i ệ n h à n h s o v ớ i n ă m trướcđó.

Tăngt r ƣ ở n g t í n d ụ n g l à s ự g i a t ă n g g i á t r ị k h o ả n c h o v a y q u a c á c n ă m Nhiều nghiêncứuđãtìmthấymốiquanhệgiữatăngtrưởngtíndụngvớirủirotíndụng.Theo Luc

Laeven & GiovanniMajnoni (2002),RobertT Clair(1992), vàSoma- nadeviT h i a g a r a j a n & c t g ( 2 0 1 1 ) , t ă n g t r ƣ ở n g t í n d ụ n g đ ƣ ợ c t í n h b ằ n g chênhlệchtổngdưnợcủanămsauvànămtrướcsovớitổngdưnợcủanămtrước. Tăngtrưởngtíndụng(LGi,t)=Tổngdưnợngânhànginămt–Tổngdưnợngânhàng inăm(t-1)/Tổngdƣnợngânhànginăm(t-1).

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng của một NHTM phải phù hợp với tốc độtăng trưởng huy động vốn của ngân hàng nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản vàan toàn cho chính NHTM. Tăng trưởng tín dụng là một trong những tiêu chí đolường sức khỏe của một NHTM, phản ánh tình hình cho vay trong điều kiện nềnkinh tế ổn định, các NHTM luôn cố gắng đẩy mạnh phát triển tăng trưởng tín dụngdựa trên nguồn vốn huy động từ khách hàng nhằm gia tăng lợi nhuận từ việc chovay Để có thể tăng trưởng tín dụng một cách nhanh chóng và hiệu quả các NHTMthường đưa ra các gói kích cầu, ưu đãi lãi suất tạo nên sự hấp dẫn về mặt lãi suất,rút ngắn quy trình cho vay, đơn giản hóa thủ tục vay vốn để thu hút khách hàngnhằmnângcaonăng lựccạnhtranhvớicácngânhàng,TCTDkhác.

Theo nghiên cứu của các tác giả Tamirisa và Igan (2007) cho thấy biến tăngtrưởngtíndụngcótácđộngcùngchiềuđếnrủirothanhkhoảncủacácNHTM.

Theo nghiên cứu củaDiamond và Rajan (2005)cho thấy rằng có một mốiquan hệ thuận chiều giữa thanh khoản và tăng trưởng tín dụng Nếu ngân hàng tăng trưởng tín dụng, đồng nghĩa tài trợ cho quá nhiều dự án kinh tế đƣợc cấp vốn vaythìngânhàngkhôngthểđápứngđượcnhucầucủangườigửitiền.

Thông qua lƣợc khảo các nghiên cứu của Siaw(2013); Ndoka, Islami vàShima

(2016), Ahmed Arif và Ahmed Nauman Anees (2012), Alshatti (2015) chothấy các tỷ số đo lường lợi nhuận thường được sử dụng đó là các chỉ số ROA,ROE Trong đó, ROE là chỉ số đánh giá khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu đểtạo ra thu nhập (cổ tức) cho các cổ đông Tỷ số ROE đo lường thu nhập trên mộtđồng vốn chủ sở hữu đƣợc đƣa vào sản xuất kinh doanh, còn gọi là mức hoàn vốnđầutƣchovốnchủsởhữucáccổđông,chínhvìvậysẽquantâmkhálớn.

ROEđƣợcđịnhnghĩalàđó c hí nh là tỷlệ thunhậpròn g trên vốnchủ s ởhữu. ROEđo lườngkhảnăngsinhlờitrênmỗiđồng vốnchủsởhữu.

ROE=Lợi nhunsǎuthue Von chǔsơhữu Theo nghiên cứu Valla & Escorbiac (2006) phát triển từ nghiên cứu củaAspachs & cộng sự (2005), Rychtárik (2009), Praet và Herzberg (2008), Vodová(2011), Bonfim & Kim (2014), lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu cũng có ảnh hưởngkhông nhỏđếnkhảnăngthanhkhoản.

Cấutrúcvốn (EAT) Đây có thể xem nhƣ biến thay thế cho tỉ lệ an toàn vốn của Basel (CapitalAdequacy Ratio-CAR), trong khuôn khổ của các quy định an toàn vốn (Vodová,2013a) Vốn tự có chính là tấm đệm, là phòng tuyến cuối cùng để chống đỡ các rủirokhácnhau củangânhàng(TrươngQuangThông,2012).

Nghiên cứu củaBonfim và Kim (2014)chor ằ n g n ế u d u y t r ì c ấ u t r ú c v ố n cao thì RRTK sẽ thấp Tác giả sử dụng dữ liệu bảng của 500 ngân hàng lớn nhất ở43quốcgiatrongkhuvựcBắcMỹvàChâuÂuvớithờigian8năm(2002-2009).

Tác giả sử dụng Tỷ lệ thanh khoản (tài sản thanh khoản/vốn ngắn hạn), tài sảnthanh khoản bao gồm: Tiền mặt và các khoảng tương đương tiền, tiền gửi và chovay dưới

3 tháng, trái phiếu chính phủ còn thời hạn chưa thanh toán dưới 3 tháng.Kết quả cho thấy các yếu tố tác động đến thanh khoản gồm: Quy mô ngân hàng, tỷlệ giữa tiền vay và tiền gửi của ngân hàng, hiệu suất hoạt động của ngân hàngthông quachỉtiêu ROE.

Theo Distinguin, Roulet và Tarazi (2013) nghiên cứu mối quan hệ giữathanh khoản và vốn ngân hàng ở các quốc gia Châu Mỹ và Châu Âu trong giaiđoạn 2000-

2006 Theo Berger và Bouwman (2013), thấy rằng các ngân hàng giảmtỷ lệ vốn sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu thanh khoản theo quy định tại hiệpđịnhBasel3.

Tiếp cận mối quan hệ giữa thanh khoản và cấu trúc vốn ngân hàng, (Lei vàSong, 2013) cho thấy cấu trúc vốn của các ngân hàng nội có mối tương quandương với rủi ro thanh khoản, mối quan hệ này chưa rõ đối với trường hợp cácngânhàngngoại.

Cácnghiêncứu(BonfimvàKim,2014;BundavàDesquilbet,2 0 0 8 ; Delécha và cộng sự, 2012; Lucchetta, 2007; Munteanu, 2012; Vodova, 2011) đềucho rằng ngân hàng có tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản càng cao, RRTKcàng thấp.

Các yếutốảnhhưởngđếnrủirotín dụngtrongnghiêncứulầnnày

Có thể về mặt lý thuyết và thực tiễn còn nhiều yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tíndụng ngân hàng Tuy nhiên, với những cơ sở lý luận ở Chương 2, đề tài sẽ tập trungphântíchảnhhưởngcủacácyếutố gồm:

Lợinhuậnròngtrên tổng tàisản ROA Chiphíhoạtđộng/Thunhậphoạtđộng CIR

Somanadevi Thiagarajan &c ộ n g s ự ( 2 0 1 1 ) đ ã n g h i ê n c ứ u c á c y ế u t ố t á c động tới rủi ro tín dụng tại các ngân hàng ở Ấn Độ Họ đã thu thập dữ liệu của 22ngân hàng thuộc sở hữu nhà nước và 15 ngân hàng thuộc sở hữu tƣ nhân từ năm2001-2010 Nghiên cứu này đã cho thấy sự tác động của rủi ro tín dụng trong quákhứvớiđộtrễmộtnămđếnrủirotíndụngngânhàngnămhiệnhành.Nhữngtác giả giải thích rằng do rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ không hoàn toàn bịxóa bỏ mà có thể chuyển sang và ảnh hưởng tới năm tiếp theo Daniel Foos & cộng sự

(2010), Abhiman Das & Saibal Ghosh (2007), Ga-briel Jimenez & Jesus Saurina(2006)cũng tìmđượckếtquảtương tự.

Theo Mongkonkiattichai (2012), hầu hết các ngân hàng châu Á thì DPRR cótính xu hướng kéo dài, tức là tỷ lệ DPRRTD ở quá khứ có tác động đến tỷ lệ dựphòng tín dụng ở hiện tại Cụ thể, quá khứ trích lập DPRRTD cao thì sẽ làm tăng tỷlệdựphòngnămhiệntạivớiđộtrễ1năm.

Cũng theo nghiên cứu Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014) nghiên cứu cácyếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trên 26 NHTM giai đoạn 2009 – 2012, kếtluận rủi ro tín dụng ngân hàng trong quá khứ với độ trễ một năm (t-1) có tác độngcùng chiềuvàkhámạnhđến rủirotíndụng.

Theo Dermine (1986), Cecchetti và Schoenholtz (2011), rủi ro thanh khoảnđƣợc coi là chi phí làm giảm lợi nhuận, nhƣ vậy để tăng lợi nhuận buộc các ngânhàng phải thực hiện một số biện pháp trong đó sử dụng công cụ tăng lãi suất chovay, người đi vay phải trả chi phí vay cao hơn, dẫn đến người đi vay có khả năngkhông đủ khả năng trả nợ gốc và lãi vay, dẫn đến tăng rủi ro không trả đƣợc nợ, hệquảtăngrủirotíndụng.

Ngoài ra còn có các nghiên cứu đánh giá về mối quan hệ giữa rủi ro thanhkhoảnvàrủiro tíndụngđượcliệtkêchitiếtdướiđây.

Quan điểm ủng hộ tương quan ngược chiều giữa quy mô ngân hàng và nợxấu nhƣ nghiên cứu của Salas và Saurina (2002) cho rằng các ngân hàng càng lớnsẽ càng có nhiều cơ hội đa dạng hóa các khoản cho vay, từ đó làm giảm tỷ lệ cáckhoản nợ xấu Hu và cộng sự (2004) cũng đã chứng minh rằng những ngân hànglớn sẽ có nhiều kinh nghiệm và nguồn lực để đánh giá chất lƣợng các khoản vaymột cách chính xác hơn các ngân hàng nhỏ, từ đó hạn chế các khoản cho vay cóvấn đề.Nghiên cứu của Wang (2014) về các ngân hàng ở Đài Loan cũng chứngminh rằng cácngânhàng cóquy mô lớncóhiệuquảhoạtđộngtốthơn.

Nghiên cứu của Jin-Li Hu & cộng sự (2004) đã chỉ ra mối quan hệ ngƣợcchiều giữa qui mô ngân hàng và rủi ro tín dụng ngân hàng Các ngân lớn có hệthống quản lý rủi ro tốt hơn và nắm giữ danh mục cho vay ít rủi ro hơn nên có thểhạn chế đƣợc rủi ro tín dụng so với những ngân hàng có qui mô nhỏ. SomanadeviThiaga- rajan & cộng sự (2011) nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụngtại các ngân hàng ở Ấn Độ trong giai đoạn từ năm 2001-2010, và nghiên cứu củaHess & cộng sự (2008) trên 32 ngân hàng Australia trong giai đoạn 1980 – 2005cũng tìmđượckếtquảtương tự.

Tăngt r ƣ ở n g t í n d ụ n g l à s ự g i a t ă n g g i á t r ị k h o ả n c h o v a y q u a c á c n ă m Nhiều nghiêncứuđãtìmthấymốiquanhệgiữatăngtrưởngtíndụngvớirủirotíndụng.Theo Luc

Laeven & GiovanniMajnoni (2002),RobertT Clair(1992), vàSoma- nadeviThiagarajan&cộngsự(2011),tăngtrưởngtíndụngđượctínhbằngchênhlệchtổngdưn ợcủanămsauvànămtrướcsovớitổngdưnợcủanămtrước. Tăngtrưởngtíndụng(LGi,t)=Tổngdưnợngânhànginămt–Tổngdưnợngânhàng inăm(t-1)/Tổngdƣnợngânhànginăm(t-1).

Daniel Foos & cộng sự (2010) nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro tíndụng tại 16.000 ngân hàng giai đoạn 1997-2007, thuộc 16 quốc gia có ngành tàichính phát triển như Mỹ, Canada, Nhật và 13 nước Châu Âu Nghiên cứu đã chothấy tăng trưởng tín dụng tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng sauhai và ba năm Khi nền kinh tế tăng trưởng, do cạnh tranh để phát triển các ngânhàng hoặc giảm lãi suất trên mỗi khoản vay mới hoặc nới lỏng điều kiện cấp tíndụng Việc nới lỏng điều kiện xét duyệt tín dụng nhƣ giảm tiêu chuẩn tài sản đảmbảo, chấp nhận những khách hàng có lịch sử tín dụng không tốt hoặc yêu cầu ítchứng cứ về dòng thu nhập đảm bảo cho khoản vay sẽ tích lũy rủi ro và bộc phátvào giai đoạn kinh tế suy thoái Các khoản vay có chất lƣợng thấp có nguy cơ thấtthoátcaotrongđiều kiệnkinhtếkhókhăn,tácđộngnàycóđộtrễmộtvàinăm sau Tăng trưởng tín dụng theo cách này sẽ làm tăng rủi ro tín dụng dẫn đến việclại cho những khoản vay như vậy.

Nghiên cứu của Somanadevi Thiagarajan

&cộngsự(2011)tạicácngânhàngởẤnĐộtronggiaiđoạn2001-2010cũngchỉra rằng tăng trưởng tín dụng có tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng với độ trễ sauhainăm.

Thông qua lƣợc khảo các nghiên cứu của Siaw (2013); Ndoka, Islami vàShima (2016), Ahmed Arif và Ahmed Nauman Anees (2012), Alshatti (2015) chothấy các tỷ số đo lường lợi nhuận thường được sử dụng đó là các chỉ số ROA,ROE Trong đó, ROE là chỉ số đánh giá khả năng sinh lời trên vốn chủ sở hữu đểtạo ra thu nhập (cổ tức) cho các cổ đông Tỷ số ROE đo lường thu nhập trên mộtđồng vốn chủ sở hữu đƣợc đƣa vào sản xuất kinh doanh, còn gọi là mức hoàn vốnđầutƣchovốnchủsởhữucáccổđông,chínhvìvậysẽquantâmkhálớn.

ROEđƣợcđịnhnghĩalàđó c hí nh là tỷlệ thunhậpròn g trên vốnchủ s ởhữu. ROEđo lườngkhảnăngsinhlờitrênmỗiđồng vốnchủsởhữu.

ROE=Lợi nhunsǎuthue Von chǔsơhữu Mối liên hệ ngƣợc chiều giữa rủi ro tín dụng và khả năng sinh lời tìm thấytrong nghiên cứu của Berger và DeYong (1997) Giả thuyết “Quản lý kém” củaBerger và DeYoung (1997) lập luận hiệu quả thấp (khả năng sinh lời thấp) quan hệcùng chiều với sự gia tăng rủi ro tín dụng trong tương lai Nghiên cứu cho rằngquản lý kém liên quan đến các kỹ năng kém trong chấm điểm tín dụng, thẩm địnhtài sản bảo đảm và cam kết giám sát khách hàng vay nợ Nghiên cứu tìm thấy cácbằng chứng thực nghiệm về giả thuyết

“Quản lý kém”, ngụ ý nguyên nhân từ khảnăng sinhlờithấp dẫn đến rủirotín dụng. Nghiêncứu kiểm tragiảt h u y ế t t r ê n gồm các NHTM của Mỹ trong giai đoạn 1985-1994 và kết luận khả năng sinh lờithấpdẫn đếngiatăngcáckhoảnvaycóvấnđềtrongtương lai.

Podpierav à W e i l l ( 2 0 0 8 ) t i ế p t ụ c k i ể m đ ị n h m ố i q u a n h ệ g i ữ a k h ả n ă n g sinh lời và rủi ro tín dụng trong ngành ngân hàng tại Séc giai đoạn 1994-2005.Nghiên cứu cũng cung cấp bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ ngƣợc chiềugiữakhảnăng sinhlờithấpvàrủiro tíndụngtrong tương lai.

TheonghiêncứuSalasvàSarina(2002),Louzisvàcộngsự(2010),Anastasiou vàcộngsự(2016)nhận địnhROE cótácđộng đến rủiro tín dụng;theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Hồng Vinh & Nguyễn Minh Sáng (2018) về việc tỷsuấtlợinhuậncủangânhàng tácđộngngƣợcchiềuđến rủirotíndụng.

Theo Hiệp ƣớc Basel II thì tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản đƣợc mở rộngthành tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản có trọng số rủi ro Khi nợ xấu gia tăng, cácnhà quản trị phải gia tăng các chi phí liên quan đến quản lý nợ xấu cũng nhƣ hạchtoán tài sản có trọng số rủi ro cao Điều này dẫn đến hệ số vốn chủ sở hữu/tổng tàisảngiảmvàtỷlệdựphòngsovớitổngdƣnợphảităngkhinợxấugiatăng.

Kết quả tương quan âm giữa hệ số vốn chủ sở hữu / tổng tài sản và rủi ro tíndụngđƣợctìmthấyphầnlớnởhệthốngngânhàngNga(PestovaA.,ManovovM.,2011), hệ thống ngân hàng Mỹ (Park, J.H & Zhang, L., 2012) Trong khi kết quảkhông có sự tương quan giữa hệ số vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản với rủi ro tín dụngđƣợc tìm thấy ở các quốc gia nhƣ Hy Lạp (Louzis D., 2010), Ấn Độ (Das A.,Ghos,S.,2007),Romania(Vogiazas,S.;Nikolaidou E.,2011).

Thông qua lƣợc khảo các nghiên cứu của Siaw (2013); Ndoka, Islami vàShima (2016), Ahmed Arif và Ahmed Nauman Anees (2012), Alshatti (2015) chothấy các tỷ số đo lường lợi nhuận thường được sử dụng đó là các chỉ số ROA,ROE ROA đƣợc định nghĩa là tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ROA đo lườngmức sinh lời trên mỗi đồng tài sản của ngân hàng Nó phản ánh khả năng quản lýcủamộtngânhàng trongviệctạoralợinhuận từtàisảncủacácngân hàng.

ROA=Lợi nhunsǎuthue Tongtàisǎ̌n Một số nghiên cứu nhận định ROA có tác động nghịch chiều với rủi ro tíndụng,nhƣAhlemSelmaMessai(2013),MarijanaCurakvàcộngsự(2013),Louzisvàcộngsự (2012).

Mốiquan hệgiữarủi ro thanh khoảnvàrủi ro tín dụng

TheoBryant (1980),Diamond và Dybvig (1983) và theoPrisman, Slovin,

&Sushka(1986),cómộtmốiq u a n h ệ g i ữ a r ủ i r o t h a n h k h o ả n v à r ủ i r o t í n dụng TheoDermine (1986), rủi ro thanh khoản đƣợc coi là chi phí làm giảm lợinhuận Một khoản nợ bị vỡ nợ làm tăng rủi ro thanh khoản do dòng tiền đổ vàogiảmvà sựsụtgiámànógâyra.

Mở rộng mô hình củaLeland (1994)vàLeland và Toft (1996),He và Xiong(2012c) cho thấy rằng, sự suy giảm tính thanh khoản của thị trường dẫn đến sựtương tác giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng, sự tương tác này có mối quanhệthuậnchiều.

TheoSamartin (2003)vàIyer và Puri (2012)cho thấy rằng các tài sản ngânhàng rủi ro gây ra các cú sốc ngân hàng Dựa trên các mô hình này, rủi ro thanhkhoảnvàrủirotín dụngcómốiquanhệthuận chiều.

Diamondv à R a j a n ( 2 0 0 5 ) chot h ấ y r ằ n g c ó m ộ t m ố i q u a n h ệ t h u ậ n c h i ề u giữarủirothanhkhoảnvàrủirotíndụng.Nếungânhàngtàitrợchoquánhiềudựánkinhtế đượccấpvốnvaythìngânhàngkhôngthểđápứngđượcnhucầucủangườigửitiền.Nh ưvậy,nhữngngườigửitiềnnàysẽđòilạitiềnnếu nhữngtàisảnnày bịsuy giảmgiátrị.Điều nàychothấy rủirothanhkhoản vàtín dụngtăng đồngthời.Ngânhàngsẽsửdụngnguồntiềnhuyđộngđểtàitrợchocáckhoảnvay,dẫnđếng i ả m t h a n h k h o ả n đ ồ n g n g h ĩ a t ă n g r ủ i ro t h a n h k h o ả n Kế t qu ả l à r ủ i ro t í n dụngcao hơnđikèmvớirủirothanhkhoảncaohơndonhucầucủangườigửitiền. TheoNikomara, Taghavi, và Diman (2013)nghiên cứu các ngân hàng tƣnhân và chính phủ Iran trong giai đoạn 2005–2012 kết luận rằng có một mối quanhệthuậnchiềuvàđángkểgiữarủiro tíndụngvàthanhkhoản.

Ejoh, Okpa và Inyang (2014)xem xét mối quan hệ và tác động của rủi ro tíndụng và thanh khoản đối với xác suất vỡ nợ của các ngân hàng Nigeria Họ nhậnthấyrằng có mốiquanhệthuậnchiều giữarủirothanh khoảnvàrủiro tín dụng.

Trong trung gian tài chính của mình, các ngân hàng tạo ra tính thanh khoảntrongnềnkinhtế,từbảngcânđốikếtoán,hầuhếtcácngânhàngtàitrợcácdựán rủi ro bằng cách sử dụng tiền gửi của người gửi tiền hoặc từ các khoản ngoại bảng,hoặc bằng cách mở hạn mức tín dụng (theoHolmstrom & Tirole, 1998;Kashyap vàcộng sự, 2002) Dựa trên các mô hình này, một nhóm các nghiên cứu đã tập trungvào sự tương tác giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng và tác động của chúngđốiv ớ i n g â n h à n g ( Acharya và Mora, 2013,Acharya và Viswanathan,2011,Acharyavàc ộ n g s ự , 2 0 1 0 ,Caiv à T h a k o r , 2 0 0 8 ,Gatevv à c ộ n g s ự , 2009,GoldsteinvàPauzner,2005,Gortonv à M e t r i c k , 2 0 1 1 ,Hev à

X i o n g , 2012a,He và Xiong, 2012b,Wagner, 2007) Bằng chứng từ những thất bại của cácngân hàng trong việc vƣợt qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu (năm 2007-2008) càng hỗ trợ thêm cho những kết quả lý thuyết và thực nghiệm giữa rủi rothanh khoản và rủi ro tín dụng có mối quan hệ thuận chiều với nhau tác động đếnhoạtđộngcủangânhàng. Để lý giải mối quan hệ thuận chiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụngtrong điều kiện của Việt Nam, theo Võ Xuân Vinh (2017) cho rằng: các ngân hàngchủ yếu tập trung vào hoạt động cho vay và có tỷ lệ nợ xấu cao, mối quan hệ thuậnchiều đƣợc lý giải là do khi rủi ro tín dụng tăng sẽ dẫn đến dự phòng rủi ro tăng vàlợi nhuận giảm xuống Để bù đắp cho sự sụt giảm lợi nhuận, các ngân hàng có xuhướng giảm bớt tài sản thanh khoản và cho vay nhiều hơn, làm cho rủi ro thanhkhoản củangânhàngsẽtănglên.

Theo Louati, Abida và Boujelbene (2015) kiểm tra và so sánh tình hình hoạtđộng của các ngân hàng Hồi giáo và ngân hàng thương mại liên quan đến tỷ lệ antoàn vốn Các tác giả sử dụng dữ liệu từ khu vực Trung Đông Bắc Phi và các nướcĐông Nam Á trong giai đoạn 2005–2012, nghiên cứu cho rằng có mối quan hệnghịchchiềugiữarủiro thanh khoản vàrủiro tín dụng củacácngân hàng.

Ngoài ra, một số nghiên cứu của Acharya và cộng sự (2010), Acharya vàNaqvi

(2012) ra kết quả cho rằng rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản có mối quanhệ ngƣợc chiều.

Nghiên cứu của Acharya và cộng sự lý giải rằng trong thời kỳ căng thẳngkinht ế vĩm ô g ia t ă n g (c ác c u ộ c khủng h o ả n g ), người gửi ti ền (b a o g ồm c á c cá nhân, hộ gia đình, công ty) thực hiện tìm nơi “trú ẩn an toàn cho tài sản của họ”bằng cách gửi tiền vào ngân hàng, điều này khiến các ngân hàng tràn ngập tiền mặtđồng nghĩa tăng thanh khoản, các ngân hàng dƣ nguồn vốn huy động, nên bị áp lựcvề hiệu quả buộc các ngân hàng phát tăng tiến độ giải ngân, do đó làm giảm “chấtlƣợng” thẩm định tín dụng và thiếu giám sát kiểm soát sau đối với cả người vaymới và cũ, do đó hàm ý là các ngân hàng có mức nắm giữ thanh khoản cao (đồngnghĩa rủi ro thanh khoản thấp) có thể bị phát sinh các khoản mục cho vay “xấu” -đây làdấuhiệurủiro tíndụnggiatăng.

3.3.3 Không cómốiquanhệgiữa rủiro thanhkhoản và rủirotíndụng

Theo nghiên cứu củaImbierowicz và Rauch (2014)phân tích mối quan hệgiữarủirothanhkhoảnvàrủirotíndụng,vàtácđộngcủachúngđếnsựổnđịnhcủa

4300 ngân hàng thương mại Hoa Kỳ trong giai đoạn 1998–2010, bao gồm 254ngân hàng phá sản trong cuộc khủng hoảng (2007-2008), sử dụng phương phápbình phương tối thiểu tổng quát (GLS) Kết quả cho thấy rủi ro tín dụng và rủi rothanhkhoảnkhôngcómốiquanhệ.

Theo nghiên cứu của AmeniGhenimi và các cộng sự (2017), sử dụng dữ liệucủa 49 ngân hàng hoạt động trong khu vực Trung Đông Bắc Phi trong giai đoạn2006–2013 để phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoản, sửdụng các phương pháp phương trình đồng thời, và bằng mô hình PVAR Kết quảcho thấy rủiro tíndụng vàrủirothanhkhoảnkhông có mốiquanhệ.

Theo nghiên cứu của Võ Xuân Vinh, Mai Xuân Đức (2017) sử dụng dữ liệungân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2009-2015, sử dụng các phương pháphồi quy cho dữ liệu bảng (FEM & REM) Kết quả cho thấy nghiên cứu chƣa đủbằng chứng để kết luận về mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và rủi ro thanh khoảncủa các NHTM Việt Nam; theo Trần Thị Thanh Nga, Trầm Thị XuânHương(2018) nhận xét về nghiên cứu trên cho rằng nhóm tác giả (Võ Xuân Vinh,MaiXuân Đức) chưa khai thác hết các biến ảnh hưởng đến rủi ro thanh khoản trong môhìnhlýthuyếtvàchƣagiảiquyếtvấnđềnộisinhtrongmôhìnhnghiêncứu.

3.3.4 Tổng hợp cácnghiêncứuvềmốiquan hệgiữaRRTK &RRTD

Tổnghợpcácnghiêncứutrướcvềmốiquanhệgiữarủirothanhkhoản&rủi ro tín dụng hiện đang có 3 ý kiến trái chiều, bao gồm có: mối quan hệ thuậnchiều,nghịchchiềuvàkhôngcómốiquanhệ.

Bryant( 1 9 8 0 ),Diamondv à Dy b v i g (1 9 8 3 ),P r i s m a n , S l o v i n , &S u s h k a ( 1 9 8 6 ),D e r m i n e ( 1 9 8 6 ) ,L e l a n d ( 1 9 9 4 ) vàLeland và Toft (1996),Samartin (2003),Diamond và Rajan (2005),Goldstein và Pauzner (2005),Wagner (2007),Cai và Thakor(2008),Gatev và cộng sự (2009),Gorton và Metrick (2011),HevàXiong(2012a),HevàXiong(2012b),IyervàPuri(201 2),Nikomara,Taghavi,vàDiman(2013),Ejoh,Okpavà Inyang(2014)…

(Nguồn:Tổnghợp củatácgiả) Trong các điều kiện nền kinh tế khác nhau, thời điểm khác nhau, đối tƣợngnghiên cứu khác nhau nên kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro thanhkhoản và rủi ro tín dụng cũng khác nhau Nhƣng nhìn chung, các nghiên cứu nhậnđịnh về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng là thuận chiều đangchiếmtỷlệcaotrongcácnghiêncứumàngườinghiêncứutổnghợpđược. Đểc ó m ộ t n g h i ê n c ứ u c h u ẩ n x á c h ơ n v ề m ố i q u a n h ệ g i ữ a r ủ i r o t h a n h khoản và rủi ro tín dụng áp dụng vào hệ thống ngân hàng thương mại Việt Namtrong điều kiện nền kinh tế ViệtNam, tác giả thực hiện đưa ra các phương pháp &mô hình nghiên cứu ở cuốiChương 3; và phân tích đánh giá kết quả nghiên cứu ởChương 4; cả nội dung 02 chương được nêu chi tiết dưới đây để làm rõ vấn đềnghiên cứu trên.

Phươngpháp nghiên cứu

Người nghiên cứu kế thừa phương pháp nghiên cứu theo Lê Hà Diễm

Dữ liệu bảng là dạng tổ chức dữ liệu đƣợc sử dụng nhiều trong các nghiêncứu, trong cả kinh tế vi mô (khi nghiên cứu về hộ gia đình, doanh nghiệp, ) haykinh tế vĩ mô (khi nghiên cứu về các thành phố, các tiểu bang, các quốc gia…). Dữliệunàykếthợpdữliệuchéotheokhônggian(cross– section,tứclàgiátrịcủacácbiếnđƣợcthuthậpchomộtđơnvịmẫutạicùngmộtthờiđiểm)v àdữliệutheochuỗi thời gian (time series, tức là giá trị của các biến đƣợc quan sát theo thờigian) Việc kết hợp hai loại dữ liệu có nhiều thuận lợi trong phân tíchc á c m ố i quan hệ kinh tế, đặc biệt khi muốn quan sát, phân tích sự biến động của các đốitƣợng nghiên cứu sau các biến cố hay theo thời gian, cũng nhƣ phân tích sự khácbiệtgiữacácnhómđốitƣợngnghiên cứu.

Có hai kiểu cấu trúc dữ liệu bảng: bảng cân bằng (balanced) và bảng khôngcân bằng (unbalanced) Bảng cân bằng khi các đối tƣợng có đầu đủ các số liệutrong tất cả các năm quan sát, không bị mất số liệu (missing value) trong bất cứnăm quan sát nào Bảng không cân bằng khi trong năm quan sát của một hay nhiềuđối tượng nào đó không có giá trị Bảng không cân bằng là dạng thường gặp khinghiên cứu trêndữliệubảng.

Những phương pháp ước lượng cơ bản với dữ liệu bảng bao gồm: Pooledregression model (mô hình Pooled), Fixed effect model (FEM), và Random effectmodel (REM) Nếu mô hình cần ƣớc lƣợng tồn tại của các vấn đề nhƣ: tự tươngquan, phương sai thay đổi, nội sinh, kết quả ước lượng bằng phương pháp PooledhoặcFEMhoặcREMsẽbịthiênlệch(bias).Khimôhìnhcầnướclượngcónhữngviphạmt rên,ƣớclƣợngGMMkhiđóđƣợcxemlàlựachọnphùhợpnhất.

MôhìnhcóhiệntƣợngnộisinhkhimôhìnhchứabiếnđộclậpXcóquanhệnhân quả với biến phụ thuộc Y theo cả hai chiều hướng: từ biến độc lập đến biếnphụ thuộc và ngược lại từ biến phụ thuộc đến biến độc lập Khi đó, biến độc lập

Xđượcgọilàbiếnnộisinhnghiêmngặc(Striclyendogenousvariable).Trongtrườnghợp biến phụ thuộc Y không tác động ngƣợc lại với biến độc lập X trong kỳ t,nhƣngc ó t h ể tá cđ ộn gđ ế n Xở k ỳ s a u (t +1 h o ặ c t +2 ), khiđób iế n độclậ p X đƣợc gọi là biến nghi ngờ nội sinh (predetermined variable) Biến X đƣợc xem làngoại sinh nghiêm ngặc (Stricly exogenous variable) khi X không có tương quanvớisaisốcủamôhìnhcảtrongquákhứlẫn tương lai.

- DữliệubảngcóTnhỏ, Nlớn(rấtnhiềuquansát vớiítmốc thờigian).

- Các biến độc lập không phải là 1 biến ngoại sinh nghiêm ngặt (strictlyexogenous), nghĩa là chúng có thể tương quan với các phần dư (hiện tại hoặc trướcđó)hoặctồntạibiếnnộisinh(endogenousvariables)trongmôhình.

- Tồn tại phương sai thay đổi và tự tương quan trong mỗi đối tượng (nhưngkhôngtồn tạisựtựtươngquangiữacácđốitượng).

- Những ước lượng thường gặp như OLS, 2SLS, GLS là những trường hợpriêng củaGMM:

+Nếu sử dụng GMM trên mô hình không bị nội sinh, không có phương saithayđổi,khôngtựtươngquan,thìkếtquảkiểmđịnhtheoGMMgiốngkếtquảkiể mđịnhOLS.

+Nếu sử dụng GMM trên mô hình bị nội sinh, không có phương sai thayđổi, không tự tương quan, thì kết quả kiểm định theo GMM giống kết quảkiểmđịnh2SLS.

+Nếu ngân hàng mở rộng quy mô tín dụng u s ử dụng GMM trên mô hình không bị d ụng n g G M M t r ê n m ô h ì n h k h ô n g b ị n ộng quy mô tín dụng i s i n h , c ó p h ư ơng sai thay n g s a i t h a y đổi hoặc tự tương quan, thì kết quả kiểm định theo GMM giống kết quảkiểmđịnhGLS.

- Ƣớc lƣợng GMM luôn có tính vững, nếu dùng đúng biến công cụ,khôngquantrọng vềmứcđộtương quangiữabiếncông cụvàbiếnbịnộisinh.

- PhươngphápGMMcó2dạngướclượngthaythếlẫnnhaulàướclượngDif-GMM và Sys- GMM Ƣớc lƣợng GMM xử mô hình gốc thành 2 mô hình: Mô hìnhFirst differences và mô hình Level. Ƣớc lƣợng Sys-GMM kết hợp moment điềukiện trong mô hình First differences với moment điều kiện trong mô hình Level.ƢớclƣợngDif- GMMchỉsửdụngmomentđiềukiệnchomôhìnhFirstdifferences,cái mà đƣợc nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng nó có sự thiên lệch trong sai số và giá trịbìnhphương trung bình saisố(BunvàWindmeijer,2010).

- Trong ƣớc lƣợng GMM, các moment điều kiện sử dụng lần lƣợt các độ trễcủa các biến đƣợc sử dụnglàm côngcụxử lýn ộ i s i n h ( A r e l l a n o v à

B o n d , 1 9 9 1 ; Bun và Windmeijer, 2010) Blundell và Bond (1998) cho rằng, ƣớc lƣợng GMMtrong mô hình First differences cho kết quả thiên lệch trong sai số nếu mẫu ƣớclƣợng nhỏ và có chứa những tác động dai dẳng, khi đó biến công cụ sẽ bị yếu.Blundellv à B o n d (1 99 8 ) đ ề n g h ị s ửd ụ n g th ê m m o m e n t đ i ề u k i ệ n d ự a t r ê n đi ều kiện dừng của những quan sát ban đầu Khi sử dụng thêm moment điều kiện này,ƣớc lƣợng GMM lúc đó đƣợc biết nhƣ là Sys-GMM Ƣớc lƣợng Sys-GMM đƣợctrìnhbàytrongnghiêncứucủaMonteCarlostudiesbởiBlundellvàBond(1 998)và Blundell & cộng sự (2000) cho kết quả thiên lệch hơn trong sai số và bìnhphươngtrungbìnhtốthơnướclượngDif-GMM.

- MomentđiềukiệnthêmvàotrongướclượngSys-GMMđượcsửdụngtươngứng với mô hình Levels, với công cụ là độ trễ khác nhau của các biến nội sinh.Blundell và Bond (1998) cho rằng, ƣớc lƣợng Sys-GMM cho kết quả tốt hơn ƣớclƣợng Dif-GMM, bởi vì công cụ trong mô hình

Level có dự đoán tốt hơn biến chobiếnnộisinhtrongmôhình,thậmchíkhichuỗidữliệucótácđộngdaidẳng. Vìthế, ƣớc lƣợng Sys-GMM đƣợc lựa chọn trong nhiều nghiên cứu sử dụng dữ liệubảng nhƣ nghiên cứu của Levine và cộng sự (2000), Bond và cộng sự (2001),Levinsohn và Petrin(2003), Picone và cộng sự (2004), Griffith và cộng sự (2006),Bloomvà cộngsự(2007).

 MộtsốkiểmđịnhtínhphùhợpcủakếtquảướclượngbằngGMM: Đểkiểm địnhtính phùhợpkếtquảướclượngtheophương phápGMM,có cáckiểmđịnh sau:

- Kiểm định Sargan (hay kiểm định Hansen) sẽ đƣợc sử dụng Kiểm địnhSargan/Hansen xác định tính phù hợp của các biến công cụ trong mô hình GMM.Đây là kiểm định ràng buộc xác định quá mức (over-identifying restrictions) haykiểm tra sự phù hợp của biến công cụ Kiểm định Sargan hay kiểm định Hansen vớigiả thuyết H0: biến công cụ là ngoại sinh, nghĩa là không tương quan với sai số củamô hình, do đó giá trị P-value của thống kê Hansen càng lớn càng tốt Kiểm địnhSargan đƣợc xem xét khi trong câu lệnh hồi quy không sử dụng tùy chọn Robust,trong trường hợp tùy chọn Robust được sử dụng, kiểm định Hansen sẽ thích hợphơn.

- Kiểm định Arellano - Bond (AR) đƣợc đề xuất bởi Arellano - Bond (1991)đểkiểmtratínhchấttựtươngquancủaphươngsaisaisốmôhìnhGMMởdạngsaiphân bậc 1 Do đó, chuỗi sai phân khảo sát mặc nhiên có tương quan bậc 1, AR(1)nên kết quả kiểm định được bỏ qua. Tương quan bậc 2, AR(2) để phát hiện hiệntượng tự tương quan của phần dư ở bậc 2 Giả thuyết H0 của kiểm định Arellano –Bond là không có tự tương quan bậc 2 cho phần dư và vì thế giá trị P-value củakiểmđịnhAR(2)cànglớnthểhiệnkhôngcótựtươngquanbậc2chophầndư.

- Ngoài ra, để đảm bảo biến công cụ không yếu, yêu cầu số biến công cụ phảinhỏhơnsốnhómtrongmôhình.

Kếtluậnvềphươngphápnghiên cứu&cơsởlựa chọnSGMM

Mô hình nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệgiữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại ViệtNam Mô hình nghiên cứu về mối quan hệ, nghiên cứu tác động qua lại giữa rủi rothanhkhoảnvàrủiro tín dụng,cóhiện tƣợngnộisinh.

Mô hình cần ƣớc lƣợng có hiện tƣợng nội sinh, vì thế nghiên cứu sử dụngphương pháp GMM để ước lượng mô hình (cơ sở lựa chọn GMM đã nêu ở trên).GMM có 2 phương pháp ước lượng thay thế lẫn nhau là Dif-GMM và Sys-GMM,nghiên cứu lựa chọn sử dụng Sys-GMM vì có nhiều nghiên cứu cho rằng, phươngpháp Sys-GMM cho kết quả ít thiên lệch hơn trong sai số và bình phương trungbìnhtốthơn ướclượngDif-GMM.

Môhình nghiên cứu

Biến rủiro thanhkhoảnthườngđượcđobằng tổngdưnợ chovay bình quân

RRTK=Dư nợtíndụngbìnhquân−Huy ®ngvonbìnhquânđen

Tongtàisǎ̌n Trong các nghiên cứu về thanh khoản của ngân hàng thì phương pháp đolườngrủirothanhkhoảnchủyếulàphươngphápkhehởtàitrợ.NhưtheoSaundersvà Cornett (2006) đã đề xuất sử dụng khái niệm khe hở tài trợ (Financing Gap) đểđo lường RRTK, tỷ lệ khe hở tài trợ cũng được các nhà nghiên cứu trước sử dụng(Lucchetta 2007; Bunda và Desquilbet, 2008; Saunders và Cornett, 2006; Shen vàcộng sự, 2009; Ferrouhi, 2014) để đo lường RRTK trong hoạt động kinh doanhngânhàng.

Theo Trần Thị Thanh Nga (2018) tại Luận án tiến sĩ kinh tế: Khe hở tài trợ(FGAP) thể hiện dấu hiệu cảnh báo về rủi ro thanh khoản trong tương lai của ngânhàng Khi ngân hàng có tỷ lệ dƣ nợ tín dụng trên tổng tài sản càng lớn thì khi đóngân hàng sẽ giảm dự trữ thanh khoản dẫn đến RRTK tăng lên Hơn nữa khi ngânhàng mở rộng tín dụng sẽ gia tăng rủi ro tín dụng kéo theo RRTK tăng theo Nhƣvậy khi ngân hàng có khe hở tài trợ càng lớn, khi đó sẽ buộc ngân hàng sẽ giảmtiềnmặtdựtrữvàgiảmcáctàisảnthanhkhoảnhoặc đivaybổsungtrênthịtrườngtiềntệ,dẫnđến RRTKcủangânhàng sẽtăngcaovàngượclại.

Vì các lý do trên, tác giả sử dụng phương pháp đo lường rủi ro thanh khoảnnêu trêntrongnghiêncứu lầnnày.

3.6.2 Đolườngrủirotíndụngápdụngtrongnghiêncứulầnnày Đo lường RRTD là việc lượng hóa mức độ các rủi ro cũng như biết đượcxác suất xảy ra rủi ro, mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra để xem xét khả năng chấpnhậnnócủangânhàng.Đâylàcơsởđểngânhàngđƣaraquyếtđịnhchovay cũngnhƣ xây dựng biện pháp ứng phó phù hợp, nhanh chóng với RRTD khi tình trạngnày xảyra.

& cộng sự (2010), Ong và Heng (2012), Trujillo Ponce (2013), Võ Thị Quý và BùiNgọcToản(2014),AyaydinvàKarakaya(2014),NguyễnThịTuyếtNga(201 9),rủi ro tín dụng thường được đo lường bằng cách lấy tỷ lệ giá trị trích lập dự phòngrủiro tíndụng sovớitổngdưnợ chovay khách hàng.

RRTDGiá trtrích lp dự phòng rǔi ro tín dụng cǔǎ năm tTongdưnợngânhàngnăm(t−1)

- Giá trị trích lập dự phòng rủi ro tín dụng: là số tiền đƣợc trích lập và hạchtoán vào chi phí hoạt động để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra đối với nợcủatổ chứctíndụng,chinhánhngân hàng nướcngoài.

- Dự phòng cụ thể là số tiền đƣợc trích lập để dự phòng cho những tổn thất cóthể xảy ra đối với từng khoản nợ theo tỷ lệ cụ thể nhƣ nhóm 1: 0%; nhóm 2: 5%;nhóm 3: 20%; nhóm 4: 50%; và nhóm 5: 100% Dự phòng chung là số tiền đƣợctrích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra nhƣng chƣa xác định đƣợckhi trích lập dự phòng Số tiền dự phòng chung phải trích đƣợc xác định bằng0.75% tổng số dƣ các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4, trừ các khoản tiền gửi (trừtiền gửi thanh toán) tại tổ chức tín dụng trong nước, chi nhánh ngân hàng nướcngoài tại Việt Nam theo quy định của pháp luật và tiền gửi tại tổ chức tín dụngnước ngoài; và khoản cho vay, mua có kỳ hạn giấy tờ có giá đối với tổ chức tíndụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài khác tại Việt Nam (Theo quyết định số22/VBHN-NHNNngày04/06/2014 củaNHNNViệtNam).

TrongcơcấuđónggópthunhậpcủacácngânhàngthươngmạitạiViệtNamhiện nay thì phần đóng góp thu nhập từ hoạt động tín dụng vẫn chiếm phần lớn.Trong đó rủi ro tín dụng là yếu tố tác động trực tiếp đến lợi nhuận đóng góp từ hoạtđộng cho vay Các khoản cho vay dự kiến có rủi ro cao sẽ yêu cầu dự phòng rủi rotín dụng cao hơn, điều này làm gia tăng chi phí và giảm thu nhập Dự phòng rủi rotín dụng có thể không cho thấy các khoản vay có vấn đề mà có ý nghĩa tích cựcnhằm hạn chế rủi ro xảy ra Một số nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng đƣợc đobằngtỷlệdựphòngrủirotíndụngcótácđộngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh nhƣ: Trujillo Ponce (2013), Sufian và Chong (2008), Ayaydin và Karakaya (2014),Shenvàcộngsự(2009),Kosmidouvàcộngsự(2005).

Vì các lý do trên, tác giả sử dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng nêutrêntrongnghiên cứulần này.

3.6.3 Mô hìnhnghiên cứulựachọn lầnnày Để xem xét mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng của cácNgân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn năm 2008-2019, tác giả kếthừam ô h ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a I m b i e ro w i c z v à R a u c h ( 2 0 1 4 ) , A m e n i G h e n i m i v à các cộng sự (2017), khác biệt các biến độc lập trên cơ sở: các nghiên cứu trên đềunghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng của các ngânhàng thương mại cổ phần, và phù hợp điều kiện Việt Nam Mô hình nghiên cứu là:Môhình1:

LRi,t= β0+ β1LRRi,t-1+ β2 β0+ β0+ β1LRRi,t-1+ β2 β1LRRi,t-1+ β2LRRi,t-1LRRi,t-1+ β2+ β0+ β1LRRi,t-1+ β2 β2CR i,t + β0+ β1LRRi,t-1+ β2 β3SIZEi,t+ β4LGi,t+SIZEi,t+ β0+ β1LRRi,t-1+ β2 β4LGi,t+LGi,t+ β5ROEi,t+ROEi,t+β 6 EAT i,t + β0+ β1LRRi,t-1+ β2β 7 LIA i,t +β 8 LLR i,t +β 9 TLA i,t +β 1LRRi,t-1+ β20 GDP i,t +β 1LRRi,t-1+ β21LRRi,t-1+ β2 INF i,t +à it

1LRRi,t-1+ β2+β2LR i,t +β3SIZEi,t+ β4LGi,t+SIZEi,t+β4LGi,t+LGi,t+β5ROEi,t+ROEi,t+β 6 EAT i,t + β0+ β1LRRi,t-1+ β2β 7 ROA i,t + β0+ β1LRRi,t-1+ β2β 8 CIR i,t + β0+ β1LRRi,t-1+ β2 β 9 LTD i,t + β0+ β1LRRi,t-1+ β2β 1LRRi,t-1+ β20 GDP i,t + β0+ β1LRRi,t-1+ β2β 1LRRi,t-1+ β21LRRi,t-1+ β2 INF i,t + àitTrongđú:

- i:làký hiệu chongõnhàng,tlàký hiệu chosốnăm,àlàsaisố

- LRi,t&CRi,tl à biếnphụthuộc,cònlạilàcácbiếnđộclập(môtảcácbiếntheo bảngđínhkèmngaydướiđây).

Bảng3.4:Mô tả cácbiếntácđộng đến LRi,tcủaMôhình1LRRi,t-1+ β2 Cácbiến Phươngphápđolường

Dấun ghiên cứu BằngChứngThựcNghiệm Biến phụthuộc

Dưnợbq(t)−Huy ®ngbq(t)đen Tong tàisǎ̌n(t)

- Shen và cộngsự(2009),NaserAilYa dollahzadehTabari và cộng sự

(2017), Yi-KaiChen và Chung- Hua Shen(2018)

Rủirotíndụ ng( CRi,t ) Giá trTLDP

- Kosmidouvàcộngsự(2005), Hess và các cộngsự (2009), Foos

& cộng sự(2010),OngvàHeng(201 2),TrujilloPonce(2013), Võ Thị

- Gul,IrshadvàZaman(2011),Su fianvàChong(2008),Leevà Hsieh(2013).

- Kashyap,RajanvàStein(200 2)vàDelechatv à cộng sự

&Kim(2012);Bonnervàcộng sự(2013);Dinger,(2009); Tseganesh

(2012);Choon,Hooi,Murt hi,Yi vàShven(2013).

(Tổngdƣnợngânhànginămt–Tổng dƣ nợ ngân hàng i năm (t- 1))/Tổngdƣnợngânhànginăm(t-1) +

- LucLaeven&GiovanniMaj noni (2002), Robert T.Clair(1992),vàSoma- nadeviThiagarajan&ctg(201 1).

- Siaw(2013); Ndoka, IslamivàShima(2016),Ahm edArifvàAhmedNaumanAn ees( 2 0 1 2 ) , A l s h a t t i (2015)

- Valla & Escorbiac (2006)pháttriểntừnghiênc ứ u củaAspachs&cộngsự(2 005),Rychtárik(2009),Praet và Herzberg

Shenvàcộngsự(2009),Ferro uhi (2014); Growe vàcộng sự

(LIA i,t ) Tài sǎ̌n thǎnh khoǎ̌n cǎoTong tàisǎ̌n -

Trpkoski(2013), Shenvàcộngsự(2009),Ferro uhi (2014); Growe vàcộng sự (2014);AnbarvàAlper(2011); Ayaydinvà

(LLR i,t ) Tài sǎ̌n thǎnh khoǎ̌n cǎoTongdưnợ -

Lucchetta( 2 0 0 7 ) ; V o d o v a (2011),Deléchavà cộngsự(2012),Ferrouhiv àLahadiri(2014)

- Das&SaibalGhosh(2007),G abrielJimenez&JesusSaurina( 2006),NabilaZribi&Younes Boujelbene(2011),

SomanadeviThiagarajan&cộngs ự(2011),VicenteSalas&Jes úsSaurina(2002),VõThị Quý

Desquilbet(2008)vàChoonet al.(2013);Aspachsvàcộng sự

Cucinelli(2013);Deléchavà cộngsự(2012);Munteanu(2 012);Growevà cộng sự (2014);

- Moussa(2015),Bhati&cộng sự(2015);A s p a c h s và cộng sự (2005); Bonfimvà Kim (2014); Bunda vàDesquilbet, (2008);

Cucinelli(2013);Deléchavà cộngsự(2012);Munteanu(2 012);Growevà cộng sự (2014);

Bảng3.5:Mô tảcácbiếntácđộngđến CRi,tcủa β0+ β1LRRi,t-1+ β2Môhình2 Cácbiến Phươngphápđolường

Rủirotíndụ ng( CRi,t ) Giá trTLDP

- Kosmidouvàcộngsự(2005),H ess vàcáccộngsự (2009), Foos & cộng sự(2010),OngvàHeng(2012 ),TrujilloPonce(2013), Võ Thị

Giá trTLDP RRTDnăm(t−1)Tongdưnợn ăm(t−2)

- SomanadeviT h i a g a r a j a n & cộng sự (2011); DanielFoos&cộngsự(2010), AbhimanDas&SaibalGhosh( 2007),Ga- brielJimenez&JesusSaurina(2 006);M o n g k o n k i a t t i c h a i

−Huy ®ng(t)đen Tongt àisǎ̌n(t)

- Shen và cộng sự(2009),NaserAilYadolla hzadehTabari và cộng sự (2013),AmeiraNurAmilaBi ntiSohaimi(2013);Ahmad ArefAlmazari(2014);Moha mmad

- Gul,IrshadvàZaman(2011),Su fianvàChong(2008),Leevà Hsieh(2013).

- SalasvàSaurina(2002),Wan g (2014); Jin-Li Hu

&ctg(2004);SomanadeviT hiaga-rajan&ctg

(Tổngdƣnợngânhànginămt–Tổng dƣ nợ ngân hàng i năm (t- 1))/Tổngdƣnợngânhànginăm(t-1) +

- LucLaeven&GiovanniMaj noni (2002), Robert T.Clair(1992),vàSoma- nadeviThiagarajan&ctg(201 1).

- Siaw(2013); Ndoka, IslamivàShima(2016),Ahm edArifvàAhmedNaumanAn ees( 2 0 1 2 ) , A l s h a t t i (2015).

- Berger và DeYoung(1997); Salas và Sarina

(2002), Louzis và cộng sự(2010),A n a s t a s i o u v à cộngs ự ( 2 0 1 6 ) , N g u y ễ n Thị Hồng Vinh & NguyễnMinh Sáng (2018). Cấu trúcvốn

Messai(2013),MarijanaCur akvà cộngs ự (2 01 3 ), L o u z i s v à cộng sự(2012).

(CIR i,t ) Chiphíhoạt ®ngThđen unhphoạt ®ngđen +

- Pain(2003),Salas&Saurina(20 02),Hess&cộngsự(2010),Ng uyễnThịNgọcDiệpvàNg uyễn

(LTD i,t ) Tong dư nợVonhuy ®nđen g

- Espinozavà cộng sự (201);PestovaA.,ManovovM. (2011);P a r k v à Z h a n g (2012),PoudelR.(2013).

- Das&SaibalGhosh(2007),G abrielJimenez&JesusSaurina( 2006),NabilaZribi&Younes Boujelbene(2011),

Somanadevi Thiagarajan(2011),Vicente Salas&JesúsSaurina(2002),

- SalasvàSaurina(2002);Bec kvàcộngsự(2015);Bofondi,Ma rcellovàTizianoRopele(201 1);KesterGuyvàShane Lowe(2011).

- Fofack (2005), Klein(2013);Nkusu (2011), Marijana Curak, Sandra Pepurv à K l i m e P o p o s k i (2013) à Saisố

Dữliệu nghiên cứu

Thu thập dữ liệu bảng thông qua mẫu quan sát gồm 31 ngân hàng thươngmại của Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2008 – 2019 Số liệu ngân hàng nàyđƣợc thu thập từ các trang web lưu trữ báo cáo tài chính của các ngân hàng thươngmại tại các sàn giao dịch HOSE, HNX, OTC và trang chủ của các ngân hàng trongkhoản thờigiantừ2008-2019.

STT Tênngânhàng Tên viếttắt STT Tênngânhàng Tên viếttắt

Phong TPBank 17 NgânhàngĐại chúng PVcombank

CHƯƠNG4:KẾTQUẢ NGHIÊNCỨUVÀTHẢO LUẬN

Thựctrạngvềrủiro thanh khoảntại cácNHTM ViệtNam

Tạp chí Ngân hàng (2019), từ Quyết định 457/2005/QĐ-NHNN về tỷ lệ đảmbảo an toàn trong hoạt động của các TCTD, các định hướng ban đầu về đảm bảo antoàn thanh khoản của các NHTM đã được quy định Cụ thể gồm có: (i) yêu cầunhân sự cũng nhƣ cách thức quản lý thanh khoản đối với các NHTM. NHNN yêucầu các NHTM đều phải thành lập bộ phậnc h u y ê n b i ệ t d ƣ ớ i s ự đ i ề u h à n h c ủ a thành viên Ban Giám đốc (Ban Tổng Giám đốc) để quản lý chiến lƣợc và chínhsách đảm bảo khả năng chi trả của NHTM Cụ thể hơn về cách thức vận hành, cácquy định về việc xây dựng hệ thống cảnh báo sớm và các dự kiến/ phương án ứngphócũngđượcđưara;

(ii)mứcantoàntốithiểuvềtỷlệantoànvốn,tỷlệkhảnăngchi trả cho kỳ hạn 7 ngày và 30 ngày, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn dùng để cho vaytrung dài hạn Có thể nói, Quyết định 457 có vai trò quan trọng trong việc hìnhthànhýthứcvềquảnlýthanh khoảntronghoạtđộng củacácNHTM.

Trong giai đoạn 2006-2010, NHNN đẩy mạnh hoàn thiện các quy định pháplý trong lĩnh vực ngân hàng để đảm bảo an toàn hệ thống Nổi bật là yêu cầu nângmức vốn pháp định và tăng cường kiểm soát việc chuyển đổi các NHTM cổ phầnnôngthônlênthànhcác NHTM cổ phần đôthị Đồngt h ờ i , c á c q u y đ ị n h v ề đ ả m bảoantoànthanhkhoảncủahệthốngtiếptụcđƣợcbổsung,chỉnhsửachophùhợpvớiđiềuki ệncủahệthống cũngnhƣtiếngầnđếncácthônglệquốctế.

CụthểlàThôngtƣ15/2009/TT-NHNNđãquyđịnh“Quyđịnhvềtỷlệtốiđacủa nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn đối vớiTCTD” Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 “Quy định về các tỷ lệ bảođảm an toàn trong hoạt động của TCTD” quy định chi tiết về tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệkhảnăngchitrả,tỷ lệcấp tíndụngso vớinguồnvốnhuyđộng.

Trong giai đoạn cơ cấu lại hệ thống theo Đề án 254, NHNN đã phối hợp vớicácNHTM lànhmạnh để cungc ấpthanh khoảnchoc ác ngânhàng yếuđểgiả m thiểurủirothanh khoảncủahệthống.Ðồngthời,NHNNđãchocácNHTM giahạ n nợ đối với doanh nghiệp (DN) và cho phép một số NHTM mua bán nợ dướidạng choDNvayvànợ của cácTCTDvaylẫn nhau. Đồng thời, NHNN ban hành Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN quy định các giớihạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nướcngoài (TT 36) TT 36 đã tập trung được tất cả các quy định trước đây và tiếp tụcnângdầnquy địnhvềđảmbảo antoànthanhkhoảncủacácNHTM.

Quy định của TT 36 đã chi tiết hơn về quản trị nội bộ về thanh khoản củaNHTM cũng nhƣ các tỷ lệ an toàn thanh khoản Các tỷ lệ về khả năng chi trả đãđược quy định tương đối đầy đủ nhằm phòng ngừa rủi ro thanh khoản, rủi ro chênhlệch kỳ hạn của NHTM nhƣ: Tỷ lệ dự trữ thanh khoản (báo cáo theo ngày); Tỷ lệkhả năng chi trả trong vòng

30 ngày (theo ngày); Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạnđƣợc sử dụng để đầu tƣ trung và dài hạn; Tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn đƣợc sửdụng để đầu tƣ trái phiếu chính phủ; Tỷ lệ dƣ nợ cho vay so với tổng tiền gửi.Trong đó, tỷ lệ khả năng chi trả trong vòng 30 ngày và tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắnhạn đƣợc sử dụng để đầu tƣ trung và dài hạn có ý nghĩa gần giống với các khuyếnnghịvề thanhkhoản củaBaselIII(LCRvàNSFR). Đến giữa năm 2016, Thông tƣ 06/2016/TT-NHNN (TT06) đƣợc ban hànhnhằm sửa đổi và bổ sung một số điều của TT 36 Trong đó, các nội dung về quản lýthanhkhoảnđãcónhững thayđổiquantrọng:

(i) Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn điều chỉnh giảm từ 60%xuống 40% đối với NHTM và quy định lộ trình giảm trong 2 năm (2017: 50%,2018:40%);

(ii) Định nghĩa lại khái niệm NHTM Nhà nước, giữ nguyên tỷ lệ dư nợ chovaytrêntổngtiềngửiđốivớinhómNHTMcổphầnNhànướcsởhữutrên50%vốnđiều lệlà80%;

(iii) Thay đổi tỷ lệ đầu tư trên vốn ngắn hạn đối với NHTM Nhà nước từ15% lên 25%, Chi nhánh ngân hàng nước ngoài từ 15% lên 35%, Ngân hàng Hợptác xã từ 40% về 35% Bổ sung nguồn vốn ngắn hạn bao gồm cả các khoản tiền gửicánhânvàtiềngửikhôngkỳhạncủatổchức.Nhƣvậy,cácquyđịnhvềantoàn thanh khoản của hệ thống NHTM được điều chỉnh theo hướng chú trọng hơn đếnđảm bảo an toàn thanh khoản trong dài hạn, tránh tình trạng các NHTM lạm dụngchuyểnđổikỳhạn.

Từ giai đoạn năm 2017 đến năm 2019, NHNN đã ban hành nhiều hướng dẫnliên quan đến hoạt động quản lý rủi ro thanh khoản, nhƣ Thông tƣ số 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tƣ số 36/2014/TT-NHNN quy địnhgiới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ TCTD, chi nhánh ngân hàngnướcngoài.

Thông tƣ này là văn bản mới nhất, có giá trị và gần với tiêu chuẩn quốc tếliên quan đến quản lý rủi ro tín dụng nhất Đối với quy định liên quan đến tỷ lệ tốiđanguồnvốnngắnhạnđƣợcsửdụngđểchovaytrunghạnvàdàihạn,Thôngtƣsố19/2017/TT- NHNN đã giảm tỷ lệ cho vay này từ mức 50% hiện nay xuống còn45% (từ ngày 1/1/2018) và xuống 40% (từ 1/1/2019); với các TCTD phi ngân hàng,tỷ lệvốnngắnhạn chovay trungvàdàihạntừngày1/1/2018là90%.

Sự ra đời của Thông tƣ 22/2019/TT-NHNN quy định các giới hạn, tỷ lệ bảođảm an toàn trong hoạt động của ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đãgây áp lực căng thẳng lên thanh khoản của các ngân hàng vào cuối năm 2019. Haiđiểm chính của Thông tƣ này là giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vaytrung và dài hạn từ mức 40% hiện tại xuống 30% theo lộ trình và tăng hệ số rủi rocủa cho vay bất động sản tiêu dùng, từ mức 50% hiện tại lên đến mức trần tối đa là150% Đồng thời, yêu cầu điều chỉnh tỷ lệ tối đa dƣ nợ cho vay (LDR) so với tổngtiềngửiởmức85%vớithờigianchuyểntiếplà2năm(trướcngày01/01/2022).

Trước đây, theo Thông tư 36/2014/TT-NHNN, tỷ lệ LDR đối với nhómNHTM Nhà nước là 90%, ngânhàngTMCPlà80%.

NhƣngtheoThôngtƣ22/2019/TT-NHNN, tất cả các ngân hàng đều duy trì ở mức85% Có nghĩa là nếunhư trước đây, các ngân hàng TMCP sẽ phải tăng cường huy động vốn để dù tíndụng tăng trưởng, vẫn đảm bảo được tỷ lệ LDR ở mức 80% Điều này vô hìnhtrung làm tăng áp lực cạnh tranh huy động vốn trên thị trường 1, đẩy mặt bằng lãisuấthuyđộnglên cao.

Khi tỷ lệ này đƣợc nới lên 85%, các ngân hàng có thể cho vay nhiều hơnhoặcgiảmđƣợcáplựchuyđộngvốnđểđảmbảotỷlệtheođúngquyđịnh.

Cũng theo lộ trình trong Thông tƣ 22, tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung, dàihạntừ1/1/2020đến30/9/2020,consốnàylà40%.Giaiđoạn1/10/2020-

Việc giảm tỷ lệ vốn ngắn hạn đƣợc sử dụng để cho vay trung và dài hạn từmức 40% hiện tại xuống 30% theo Thông tƣ 22, giúp làm giảm rủi ro thanh khoảntrong tươnglai.

Làm thế nào đƣa nguồn vốn về trạng thái cân bằng, vốn ngắn hạn cho vayngắn hạn, vốn trung, dài hạn cho vay trung, dài hạn luôn là mục tiêu cân bằng vốncủa các ngân hàng Song, khoản cho vay trung, dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớntrong khinguồnvốnhuyđộnglạichủyếulàngắnhạn.

Do đó, để kịp thời có vốn đáp ứng nhu cầu cho vay, ngân hàng thường dùngvốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn Và khi tỷ lệ này quá cao, đến hạn thanhtoán cho khách hàng huy động vốn ngắn hạn sẽ phát sinh tình trạng thiếu vốn dựtrữ, hụt thanh khoản, dẫn đến vay mượn trên thị trường tiền tệ với lãi suất cao, làmgia tăng mặt bằng lãi suất, kích cầu người gửi tiền, làm giảm đầu tư, kéo tăngtrưởng nền kinh tế đi xuống Vô hình trung đi từ trạng thái mất cân bằng vốn dẫnđếnrủiro thanh khoảnvàảnhhưởngđếnnềnkinh tếchung. Để đảm bảo đủ vốn trung dài hạn, các ngân hàng phải chạy đua huy động lãisuất cao ở kỳ hạn dài trên 12 tháng, phát hành chứng chỉ tiền gửi trung và dài hạnhoặc có thể vay vốn quốc tế dài hạn Tuy nhiên, kể từ khi NHNN phát đi tín hiệu sẽkiểm soát chặt chẽ hơn hoạt động tín dụng, nhiều ngân hàng đã chủ động cơ cấu lạinguồn vốnnhằmđảmbảotuân thủquyđịnh.

ThựctrạngvềrủirotíndụngtạicácngânhàngthươngmạiViệtNam

Theo Trương Thị Đức Giang (2019), khủng hoảng kinh tế thế giới năm2007xuất phát từ cho vay thế chấp dưới chuẩn của Mỹ đã có tác động đến hoạt độngngânhàngtạiViệtNam.Sựtácđộngnàyngàycàngmạnhhơntheothờigian,đặc biệt, trong giai đoạn 2008-2010, tuy nhiên đây lại là giai đoạn các ngân hàng ViệtNam loay hoay không tìm ra biện pháp khắc phục khi tỷ lệ nợ xấu có thời điểm lêncao trên mức3%.Tìnhhình nợ xấucóthểxemxéttheo từnggiaiđoạn sau:

- Giai đoạn 2006-2009: Giai đoạn này, Quốc hội, Chính phủ và Ngân hàngNhànướcViệtNam(NHNN)khôngcóvănbảnvềnợxấucũngnhưquảnlýnợxấu(QLNX) một cách cụ thể Việc phân loại nhóm nợ vẫn chủ yếu theo Quyết định số493/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sửdụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng (RRTD) trong hoạt động ngân hàng của tổchức tín dụng (TCTD), vốn đã quá lỗi thời và bộc lộ nhiều hạn chế Điểm sángtrong giai đoạn này, Chính phủ ban hành Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày29/12/2006 về giao dịch bảo đảm, làm cơ sở cho việc xử lý các tài sản bảo đảm củangười vay vốn Tuy nhiên, văn bản này vẫn chưa đủ mạnh để các ngân hàng thựchiệnxửlýcáckhoảnnợ xấuphátsinh.

- Giai đoạn 2010-2015: Giai đoạn này có hai văn bản luật ra đời đó là LuậtTCTD và Luật NHNN Bắt đầu từ giai đoạn này, các văn bản liên quan đến QLNXcũng đƣợc ban hành nhiều hơn, cụ thể nhƣ: Quyết định số 254/QĐ-TTg ngày01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thốngcácTCTD giai đoạn 2011-2015”và Quyết địnhsố 843/QĐ-TTg ngày 31/5/2013của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án “Xử lý nợ xấu của hệ thống cácTCTD” và Đề án “Thành lập Công ty Quản lý tài sản của các TCTD Việt Nam -VAMC" Trong giai đoạn này, NHNN cũng ban hành hàng loạt thông tƣ hướngdẫn triển khai chi tiết các văn bản từ Quốc hội và Chính phủ, nhằm kiểm soát chặttìnhhìnhnợxấu tronghệ thống.

- Giai đoạn 2016 đến nay: Trong giai đoạn này bên cạnh việc tái cấu trúc cácTCTD thì việc xử lý nợ xấu đƣợc đặt lên cao nhất khi hàng loạt văn bản có cụm từ“xử lý nợ xấu” đƣợc Quốc hội ban hành Tiêu biểu là Nghị quyết số42/2017/QH14về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD được ban hành nhằm tháo gỡ các vướngmắc khó khăn pháp lý hiện hành liên quan đến xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm cáckhoản nợ củaTCTD, tạo cơ chế xử lý đồng bộ, thúc đẩy xử lý nhanh, dứt điểm nợxấu đểcácTCTDtiếptụcpháthuy tốtvaitròtrong sựpháttriểncủanềnkinh tế

(Nguồn:báocáothườngniêncủacácNHTM)Theoc ôngbốtừbáocáothườngniêncủacácNHTMCP,tínhđếncuốitháng

12-2018, tỷ lệ nợ xấu nội bảng của các NHTMCP Việt Nam là 1,89%, giảm so vớimức 1,99% cuối năm 2017 và mức 2,46% cuối năm 2016 1,89% cũng là mức thấpnhấtđƣợcghinhậnkểtừnăm2014.

Năm 2018, chi phí dự phòng rủi ro của Techcombank chỉ hơn 1.000 tỷ đồng,giảm 49% so với cùng kỳ năm 2017 do ngân hàng đã có đƣợc khoản hoàn nhập dựphòngchokhoảnphảithutừcáchợpđồngbánnợlêntới725tỷđồng.Techcombankhiệnđãh oàntấtviệcxóasạchnợxấutạiVAMC.Nhờviệcxóasạch

3.000 tỷ đồng nợ xấu đã bán cho VAMC, ngân hàng sẽ không phải lo trích lập dựphòng 20% mỗi năm cho các khoản nợ đó Trong khi đó tại ACB đã giảm chi phídựphòng64%sovớinăm2017.

ACB là 1 trong 6 ngân hàng đã xóa sạch nợ tại VAMC VPBank cũng tăngmạnh chi phí dự phòng rủi ro 41% so với năm 2017 lên mức 11.252 tỷ đồng,chiếm55%lợinhuậnthuầntừhoạtđộngkinhdoanh.Bêncạnhđẩymạnhraobánnợxấu,

Sacombank cũng tăng chi phí dự phòng rủi ro năm vừa qua lên gần 1.600 tỷ, tăng95%so vớinăm2017.

Hiện tại quý 3/2020, dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp thì các ngân hàngsẽ còn cơ cấu nợ cho khách hàng, nên trích lập dự phòng nợ xấu sẽ còn tăng đồngnghĩarủiro tíndụng tăng,vàlợinhuậnngânhàngcòngiảm.

Eximbank, trong quý II/2020, Ngân hàng tập trung đẩy mạnh tái cơ cấu nợ,giãn nợ cho khách hàng theo Thông tƣ 01/2020/TT-NHNN Hiện dƣ nợ tái cơ cấuchiếm khoảng 6% tổng dƣ nợ Ngân hàng Theo đó, nợ xấu Eximbank đã tăng từmức 1,71% hồi đầu năm lên 2,08%, cho dù tín dụng vẫn tăng trưởng âm trong nửađầunăm nay Vì thế, Eximbank phải trích lập hơn 155tỷ đồng dự phòng rủi rotrong quý II, dẫn tới lợi nhuận trước và sau thuế giảm đến 77% so với cùng kỳ2019,xuốngmứchơn94tỷđồng và74tỷđồng.

Lũykế6thángđầunăm2020,Eximbanktríchlậphơn220tỷđồngchiphídự phòng rủi ro tín dụng (trong khi cùng kỳ 2019 được hoàn nhập hơn 43 tỷ đồng).Vì thế, nên lợi nhuận trước và sau thuế giảm khoảng 28% so với cùng kỳ, xuốngmức gần 552 tỷ đồng và 441 tỷ đồng Bên cạnh tăng trích lập dự phòng, việcEximbank phải tái cơ cấu lại nợ cho khách hàng ảnh hưởng dịch cũng tác động lênlợi nhuận nửa đầu năm nay Thế nhưng, trước bối cảnh thị trường khó khăn nhƣhiện nay, việc phát mãitài sản để thu hồinợ xấucủa Eximbank gặpn h i ề u k h ó khăn,nênkhảnăngdựphòngsẽcòntăng trongthờigian tới.

Tương tự, Kienlongbank chưa xử lý được khoản nợ liên quan đến nhómkhách hàng thế chấp cổ phiếu STB để vay gần 1.896 tỷ đồng, thành nợ nhóm 5 (nợcó khả năng mất vốn), khiến nợ xấu tăng từ 1,3% lên 6,59% đến cuối tháng 6/2020.Việc phải tăng dự phòng rủi ro 229% trong nửa đầu năm nay là nguyên nhân chínhkhiếnlợinhuận trướcthuếgiảm30,4%,xuống mức103 tỷđồng.

Tại ngân hàng Bắc Á, chi phí dự phòng 6 tháng đầu năm 2020 tăng 45,6%,lên mức 166 tỷ đồng, do tỷ lệ nợ xấu tăng từ 0,68% lên 0,8% Ngân hàng ghi nhậnlợinhuậntrướcthuếnửađầunămđạt353tỷđồng,giảm19%sovớicùngkỳ2019.

Với ngân hàng Nam Á, lãi trước thuế 2 quý đầu năm 2020 giảm 55% so vớicùngkỳ2019, chỉcòngần201 tỷ đồng,do Ngânhàngtríchlậpdự phònggấp6lần, lên hơn 276 tỷ đồng, cho dù tỷ lệ nợ xấu trên dƣ nợ vay đã giảm từ 1,97% hồi đầunămvề1,66%.

Vietcombank có nợ xấu tăng từ 0,79% lên 0.83% trong nửa đầu năm nay,trongđónợdướitiêuchuẩntăng58%vànợnghingờtăng56%,kéotheochiphídự phòng rủi ro tin dụng tăng 21% (tương đương 4.009 tỷ đồng) Vì thế, lợi nhuậntrước và sau thuế trong 6 tháng đầu năm giảm khoảng 3% so với cùng kỳ 2019, lầnlƣợtđạt10.982 tỷđồng vàgần 8.788tỷđồng.

MB cũng đề cao tính an toàn khi mức tăng 40% chi phí dự phòng trong nửađầu năm 2020, nên tỷ lệ bao phủ nợ xấu tăng theo, lên đến 121% Song, việc tăngtríchlậpdựphòngkhiếntăngtrưởnglợinhuậntrướcthuếcủaMBchỉđạt5%.

Môtảthốngkêbiến

Bảng mô tả dữ liệu thống kê của các biến sử dụng trong mô hình Thống kêmô tả phân tích các chỉ tiêu nhƣ số quan sát, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, giá trị trung bìnhvàđộlệchchuẩn.

(Nguồn: tính toán của tác giả bằng stata 15 tại Phụ lục 1)Nhìnvàobảng,môtảdữliệucósốlƣợngquansátlà275từgiaiđoạnnăm 2008-2019, giá trị trung bình của từng biến, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trịlớnnhất.Tathấy mộtsố thông tinnổibậtsau:

- Biến phụ thuộc rủi ro thanh khoản( L R ) c ó g i á t r ị c a o n h ấ t l à

0 , 1 8 0 7 ( t ạ i PVB năm 2013), thấp nhất là -0,7030 (tại TPB năm 2012, nguyên nhân trong nămnày số dƣ nợ của TPB thấp hơn số vốn mà ngân hàng này huy động đƣợc), với giátrịtrungbìnhlà11,72%,độ lệchchuẩnlà11,75%.

- Biến phụ thuộc rủi ro tín dụng (CR) có giá trị cao nhất là 0,0498 (tạiSCBnăm 2011), thấp nhất là 0,0009 (tại VTB năm 2017), với giá trị trung bình là1,6%,độ lệchchuẩnlà6,2%.

- Biến trễ 01 năm của rủi ro thanh khoản (LRR) có giá trị cao nhất là 0,9029(PVB năm 2013), thấp nhất là -0,7030 (TPB năm 2012), giá trị trung bình là -0,0966.

- Biến trễ 01 năm của rủi ro tín dụng (CRR) có giá trị cao nhất là 0,1780 (PVBnăm2013),thấp nhấtlà0,009 (VTBnăm2018),giátrịtrungbìnhlà0,0173.

- Biến quy mô ngân hàng (SIZE) có giá trị cao nhất là 21,0609 (BID năm2019),thấp nhấtlà15,5608(CABnăm2010),giátrịtrungbình là18,3607.

- Biến tốc độ tăng trưởng tín dụng (LG) có giá trị cao nhất là 113,09% (SEABnăm2010),thấp nhấtlà -23,33%(MSBnăm2012),giátrịtrungbìnhlà22,41%.

- Biến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) có giá trị cao nhấtlà 26,82% (ACB năm 2011), thấp nhất là 2% (NVP năm 2015), giá trị trung bình là8,72%.

- Biến cấu trúc vốn (EAT) có giá trị cao nhất là 0,2554 (KLB năm 2010), thấpnhấtlà0,0268(SCBnăm2019),giátrịtrungbìnhlà0,0936.

- Biến tài sản thanh khoản cao trên tổng tài sản (LIA) có giá trị cao nhất là0,4290 (EIB năm 2012), thấp nhất là 0,0305 (BID năm 2013), giá trị trung bình là0,1771.

- Biến tài sản thanh khoản cao trên tổng dƣ nợ (LLR) có giá trị cao nhất là1,6769 (LPB năm 2011), thấp nhất là 0,0428 (BID năm 2013), giá trị trung bình là0,3663.

- Biến tổng dƣ nợ trên tổng tài sản (TLA) có giá trị cao nhất là 0.7531 (CTGnăm2019),thấpnhấtlà0,2253(MSBnăm2014),giátrịtrungbìnhlà0,5511.

- Biến tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) có giá trị cao nhất là5,54% (SGB năm 2010), thấp nhất là 0,02% (NVB năm 2015), giá trị trung bình là0,84%.

- Biến chi phí hoạt động trên thu nhập hoạt động (CIR) có giá trị cao nhất là0,9583 (PVB năm 2015), thấp nhất là 0,2251 (SGB năm 2010), giá trị trung bình là0,5412.

- Biến tổng dƣ nợ trên vốn huy động (LTD) có giá trị cao nhất là 1,3678(VPBnăm2017),thấpnhấtlà0,3260(MSBnăm2014),giátrịtrungbìnhlà0,8233.

- BiếnvĩmôvềtốcđộtăngtrưởngGDP(GDP)cógiátrịcaonhấtlà7,08% (năm2018),thấpnhấtlà5,25%(năm2012),giátrịtrungbình là6,32%.

- Biếnvĩ môvềtỷlệlạmphát(INF)có giátrị caonhấtlà18,68%

Phân tích hồi quy

LR CR SIZE LG ROE EAT LIA LLR TLA GDP INF

(Nguồn: tính toán của tác giả bằng stata 15 tại Phụ lục 2)Ghi chú:(*)có ý nghĩa thống kê ở mức 10%; (**)có ý nghĩa thống kê ở mức 5%;(***)có ýnghĩathốngkêởmức1%

Dựa vào bảng ma trận tương quan trên, kết quả biến CR có tương quan cặpvới LR ở mức ý nghĩa 10%, biến ROE có tương quan cặp với LR ở mức ý nghĩa1%, biến LIA có tương quan cặp với LR ở mức ý nghĩa 1%, biến LLR có tươngquan cặp với LR ở mức ý nghĩa 1%, biến TLA có tương quan cặp với LR ở mức ýnghĩa1%,biếnvĩmô GDPcó tươngquancặpvớiCRởmứcýnghĩa1%.

Tuy nhiên khi đƣa toàn bộ các biến này vào một mô hình hồi quy chung sẽthay đổi, bài nghiên cứu sẽ đánh giá phân tích chi tiết ở phần hồi quy theo phươngphápSGMMdướiđây.

CR LR SIZE LG ROE EAT ROA CIR LTD GDP INF

(Nguồn: tính toán của tác giả bằng stata 15 tại Phụ lục 3)Ghi chú:(*)có ý nghĩa thống kê ở mức 10%; (**)có ý nghĩa thống kê ở mức 5%;(***)có ýnghĩathốngkêởmức1%

Dựa vào bảng ma trận tương quan trên, kết quả biến LR có tương quan cặpvới CR ở mức ý nghĩa 10%, biến LG có tương quan cặp với CR ở mức ý nghĩa1%,biếnvĩmôGDPcótươngquancặpvớiCRởmứcýnghĩa1%,biếnvĩmôI NFcótươngquangcặp vớiCRở mứcýnghĩa1%.

Tuy nhiên khi đƣa toàn bộ các biến này vào một mô hình hồi quy chung sẽthay đổi, bài nghiên cứu sẽ đánh giá phân tích chi tiết ở phần hồi quy theo phươngphápSGMMdướiđây.

KếtquảhồiquytheophươngphápSGMM

Mô hình nghiên cứu dựa trên các nghiên cứu thực nghiệm về mối quan hệgiữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại ViệtNam Mô hình nghiên cứu về mối quan hệ, nghiên cứu tác động qua lại giữa rủi rothanhkhoảnvàrủiro tíndụng,cóhiện tƣợngnộisinh.

Mô hình cần ƣớc lƣợng có hiện tƣợng nội sinh, vì thế nghiên cứu sử dụngphương pháp GMM để ước lượng mô hình (cơ sở lựa chọn GMM đã nêu ở trên).GMM có 2 phương pháp ước lượng thay thế lẫn nhau là Dif-GMM và Sys-GMM,nghiên cứu lựa chọn sử dụng Sys-GMM vì có nhiều nghiên cứu cho rằng, phươngpháp Sys-GMM cho kết quả ít thiên lệch hơn trong sai số và bình phương trungbìnhtốthơn ướclượngDif-GMM.

Hệsố hồi quy P-value Hệsốhồi quy P-value

Sosánh (2)10%: thỏađiều kiện AR(2)test-P.value 0,209 >10%: thỏađiều kiện 0,370 >10%: thỏađiều kiện Sargantest-P.value 0,988 >10%: thỏađiều kiện 0,999 >10%: thỏađiều kiện Hansentest-P.value 0,699 >10%: thỏađiều kiện 0,885 >10%: thỏađiều kiện

(Nguồn: tính toán của tác giả bằng stata 15 tại Phụ lục 4 & 5)Ghi chú:(*)có ý nghĩa thống kê ở mức 10%; (**)có ý nghĩa thống kê ở mức 5%;

Thảoluậnkếtquảnghiên cứu

- Biến rủi ro tín dụng có tác động thuận chiều với rủi ro thanh khoản ở mức ýnghĩa 5%, khi các điều kiện khác không đổi, khi biến rủi ro tín dụng tăng 1 đơn vịthì biến rủi ro thanh khoản tăng 10,3317 đơn vị Kết quả nghiên cứu này phù hợpvớikếtquảcủacácnghiêncứu trướcnhư:

+TheoDiamond và Rajan (2005)cho thấy rằng có một mối quan hệ thuậnchiều giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng Nếu ngân hàng tài trợ choquá nhiều dự án kinh tế đƣợc cấp vốn vay thì ngân hàng không thể đápứngđƣợcnhu cầu củangườigửitiền.Nhưvậy,nhữngngườigửitiền nàysẽ đòi lại tiền nếu những tài sản này bị suy giảm giá trị Điều này cho thấyrủi ro tín dụng và thanh khoản tăng đồng thời Ngân hàng sẽ sử dụngnguồn tiền huy động để tài trợ cho các khoản vay, dẫn đến giảm thanhkhoản đồng nghĩa tăng rủi ro thanh khoản Kết quả là rủi ro tín dụng caohơnđikèmvớirủirothanhkhoảncaohơndonhucầucủangườigửitiền.

+Hoặc theo lý giải của Võ Xuân Vinh (2017) cho rằng: các ngân hàng chủyếu tập trung vào hoạt động cho vay và có tỷ lệ nợ xấu cao, mối quan hệthuậnchiềuđƣợclýgiảilàdokhirủirotíndụngtăngsẽdẫnđếndựphòngrủi ro tăng và lợi nhuận giảm xuống Để bù đắp cho sự sụt giảm lợi nhuận,cácngânhàngcóxuhướnggiảmbớttàisảnthanhkhoảnvàchovaynhiềuhơn,làm chorủirothanhkhoảncủangânhàng sẽtănglên.

+H o ặc theo nghiên cứu của Ruoyu Cai và c t h e o n g h i ê n c ứu của Ruoyu Cai vàu c ủa Ruoyu Cai và a R u o y u C a i v à

M a o Z h a n g ( 2 0 1 7 ) g h i n h ận rủi n r ủa Ruoyu Cai vài ro tín dụng có quan hệ thuận chiều đối với rủi ro thanh khoản, các ngânhàng có mức nợ xấu cao có thể không đáp ứng được việc rút tiền củangười gửi tiền khi phát sinh nhu cầu (do các khoản nợ xấu chƣa thể thuhồi tiền), điều này có thể làm giảm dòng tiền và gây giảm giá tài sản chovay (do các ngân hàng buộc phải giảm giá các tài sản nhận thế chấp khiphát mãi tài sản để nhanh chóng chuyển hoá thành tiền, động cơ để ứngphó việc rút tiền từ các người gửi tiền) và do đó làm tăng rủi ro thanhkhoản.

-Vàbiếnrủirothanhkhoản(LR)cótácđộngthuậnchiềuvớirủirotíndụngở mức ý nghĩa 5%, khi các điều kiện khác không đổi, khi biến rủi thanh khoản tăng1 đơn vị thì biến rủi ro tín dụng tăng 0,0367 đơn vị Kết quả nghiên cứu này phùhợpvớikếtquảcủacácnghiên cứutrướcnhư:

+TheoDermine(1986),CecchettivàSchoenholtz(2011),rủir o t h a n h khoản đƣợc coi là chi phí làm giảm lợi nhuận, rủi ro thanh khoản tăng làmgiảm lợi nhuận, nhƣ vậy để tăng lợi nhuận buộc các ngân hàng phải thựchiện một số biện pháp trong đó sử dụng công cụ tăng lãi suất cho vay,người đi vay phải trả chi phí vay cao hơn, dẫn đến người đi vay có khảnăng không đủ khả năng trả nợ gốc và lãi vay, dẫn đến tăng rủi ro khôngtrảđƣợcnợ,hệquảtăngrủirotín dụng. +Lý giải trên có sự phù hợp trong điều kiện hệ thống ngân hàng thương mạiViệtNamhiệnnay,cụthểcácngânhàngthươngmạiViệtNamthườngcóquy mô vốn tự có thấp, vốn hoạt động chủ yếu từ vốn huy động từ ngườigửi tiền (cá nhân hộ gia đình, các tổ chức kinh tế), để đáp ứng nhu cầuthanh khoản (theo các quy định của NHNN) hoặc khi rủi ro thanh khoảngia tăng, các ngân hàng thương mại Việt Nam thường thực hiện việc chạyđua lãi suất huy động để thu hút người gửi tiền Trong khi lãi suất huyđộng là chi phí đầu vào các ngân hàng đẩy lên cao, để đảm bảo biên lợinhuận buộc các ngân hàng cũng phải tăng mức lãi suất cho vay để bù đắpchi phí lãi suất huy động đầu vào, khi đó áp lực chi phí trả lãi vay cũng giatăng đối với người đi vay.T h e o c á c n g h i ê n c ứ u c ủ a B e r g e v à

B o y e (2007),Bofondi,MarcellovàTizianoRopele(2011),KesterGuyv à Sh ane Lowe (2011), Castro (2013) cũng nhận xét rằng biến lãi suất có tácđộng thuận chiều đến rủi ro tín dụng Điều đặc biệt là người đi vay cánhân, các tổ chức kinh tế tại Việt Nam hầu hết vốn hoạt động phụ thuộcchính vào vốn vay từ các ngân hàng thương mại (ngân hàng vẫn là kênhdẫn vốn chính tại nền kinh tế Việt Nam), dẫn đến chi phí lãi vay chiếm tỷtrọng cao trong chi phí hoạt động của các thành phầnk i n h t ế , v ì v ậ y k h i lãisuấtvay bịcác ngânhàngthươngmạiđẩylêncao đồngnghĩa hiệu quả kinh tế của người đi vay sẽ suy giảm, liên đới khả năng trả nợ của ngườiđi vay sẽ suy giảm, dẫn đến rủi ro tín dụng sẽ tăng theo Kết luận, việc rủiro thanh khoản tăng có tác động tăng rủi ro tín dụng trong hệ thống cácngân hàng thương mại Việt Nam theo kết quả nghiên cứu của tác giả làphùhợptrongđiều kiệnnềnkinh tếViệtNam.

- Các lý giải nghiên cứu trên về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi rotín dụng đƣợc kiểm chứng phù hợp qua biểu đồ phân tích hai biến rủi ro thanhkhoản (LR) bình quân và rủi ro tín dụng (CR) bình quân của các ngân hàng thươngmạiViệtNamquacácnămnhưsau:

CR LR 2per.Mov.Avg.(CR) 2per.Mov.Avg.(LR)

+Giai đoạn từ năm 2007-2009 xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính toàncầu gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế-xã hội củanhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam Cuộc khủng hoảng tài chính2007- 2009,r õ r à n g đ ã n h ấ n m ạ n h t ầ m q u a n t r ọ n g c ủ a r ủ i r o t h a n h khoản và quản trị rủi ro thanh khoản đối với hoạt động của thị trườngtàichínhnóichung và ngànhngânhàngnóiriêng(theoBankforInternational Settlements, 2010). Trong giai đoạn này các ngân hàngthương mại trên thế giới đang vật lộn xử lý vấn đề rủi ro thanh khoản,thì tại Việt Nam các NHTM cũng gặp tình trạng tương tự, để xử lý vấnđề thanh khoản, đã xảy ra cuộc đua lãi suất huy động từ năm 2008 kéodài đến năm 2009 tại các ngân hàng thương mại Việt Nam (trong năm2008,l ã i s u ấ t h u y đ ộ n g V N D c ó t h ờ i đ i ể m v ƣ ợ t t r ê n 1 9 % / n ă m ) V à trên biểu đồ mối quan hệ giữa LR & CR từ giai đoạn năm 2009-2019thể hiện chỉ duy nhất năm 2009 là các ngân hàng thương mại Việt Namvừa gặp rủi ro thanh khoản ở mức cao và rủi ro tín dụng ở mức cao, quađóthểhiệnmốiquanhệthuậnchiềugiữarủirothanhkhoảnvàrủirotín dụng.

2 0 1 1 , N H N N đ ẩ y m ạ n h h o à n t h i ệ n c á c q u y định pháp lý để đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng (nhƣ thông tƣ15/2009/TT-NHNN,Thôngtƣ13/2010/TT- NHNN )tácđộnglàmcuộc đua lãi suất huy động giảm từ năm 2009 và ngừng từ năm 2010, từnăm 2010-2011 các ngân hàng thương mại đã không còn gặp tình trạngrủi ro thanh khoản, đồng thời rủi ro tín dụng cũng giảm theo xu hướngcủa rủi ro thanh khoản,q u a đ ó t h ể h i ệ n m ố i q u a n h ệ t h u ậ n c h i ề u g i ữ a rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng (thể hiện qua biểu đồ đường LR

+Giai đo n năm 2011-2012, giai đo n này Th tạn năm 2011-2012, giai đoạn này Thủ tướng Chính Phủ ạn năm 2011-2012, giai đoạn này Thủ tướng Chính Phủ ủa Ruoyu Cai và ướng nới lỏng tín dụngng Chính Phủa Ruoyu Cai và đã banhành Đề án 254 về việc “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn2011-2015”, NHNN đã phối hợp với các NHTM lànhmạnh để cungc ấ p thanhkhoảnchocácngânhàngyếuđểgiảmthiểurủirotha nhkhoản của hệ thống, qua đó giai đoạn này hệ thống các NHTM Việt Nam tiếptục duy trì việc cải thiện thanh khoản, không bị tình trạng rủi ro thanhkhoản Điều lưu ý là các khoản nợ xấu bị các NHTM Việt Nam che dấutừ năm 2007 (giai đoạn cuộc khủng khoảng kinh tế thế giới) đã bắt đầubộc lộ đi kèm là nền kinh tế Việt Nam năm 2011 có nhiều bất ổn thểhiện tỷ lệ lạm phát tăng đến 18,68%/năm (gấp 3,01 lần so với tỷ lệ lạmphátbìnhquângiaiđoạnnăm2009-2019chỉởmức6,01%/năm),nguyên nhân kép dẫn đến hậu quả các khoản nợ xấu trở nên trầm trọngtừ năm

2011, dẫn đến năm 2012 NHNN đã mạnh dạn công bố tỷ lệ nợxấu tới 8,82%, vƣợt xa số liệu các NHTM công bố (4,47%) Đánh giá:trong giai đoạn này theo thống kê tại biểu đồ nêu trên và tình hình nợxấu tại các NHTM rõ ràng rủi ro tín dụng gia tăng, nhƣng rủi ro thanhkhoản không gia tăng theo, nguyên nhân chính ở đây là động thái hànhđộng quyết liệt của NHNN vừa công bố mạnh tay xử lý nợ xấu và vừaứng cứu thanh khoản của hệ thống NHTM (cụ thể NHNN đã phối hợpvới các NHTM lành mạnh để cung cấp thanh khoản cho các ngân hàngyếu để giảm thiểu rủi ro thanh khoản của hệ thống, cho phép NHTMmua bán nợ dưới dạng cho doanh nghiệp vay và nợ của các TCTD vaylẫn nhau, ban hành các Thông tƣ quy định đảm bảo an toàn thanhkhoản ); rõ ràng NHNN đã đút kết đƣợc bài học kinh nghiệm từ cuộckhủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2007-2009 là không để rủi ro thanhkhoản và rủi ro tín dụng xảy ra đồng thời vì đây là các dấu hiệu sụp đổcủa các ngân hàng thương mại trên thế giới đã gặp phải trong giai đoạnkhủng hoảng kinh tế năm 2007-2009; vì vậy theo ngụ ý của tác giả nếugiai đoạn nàyN H N N k h ô n g ứ n g c ứ u t h a n h k h o ả n t h ì r ủ i r o t h a n h khoản củahệthốngNHTMViệtNamsẽgiatăng theorủirotíndụng.

+Giai đoạn năm 2012-2013, giai đoạn này NHNN ban hành Quyết địnhsố734/QĐ-NHNN ngày 18/04/2012 nhằm góp phần thực hiện thànhcông mục tiêu của Đề án “Cơ cấu lại hệ thống TCTD giai đoạn 2011-2015”banhànhtheoQuyếtđịnhsố254/QĐ-TTgcủaThủtướngChính phủ, rủi ro tín dụng năm 2013 tăng nhẹ so với năm 2012 do giai đoạnnày NHNN đang hoàn thiện các thủ tục pháp lý để thực hiện phương áncơ cấu theo Đề án 254 (chưa thực hiện hành động) Đồng thời giai đoạnnăm 2012-2013 thể hiện rõ mối quan hệ thuận chiều giữa rủi ro thanhkhoản và rủi ro tín dụng, khi rủi ro tín dụng tăng và đang ở mức cao, thìmức thanh khoản của các NHTM Việt Nam cũng giảm theo đồng nghĩarủi ro thanh khoản gia tăng (thể hiện qua biểu đồ đường LR & CR cùngchiềutăng nhưnhau). +Giai đo n năm 2013-2015, giai đo n này NHNN th c hi n thànhạn năm 2011-2012, giai đoạn này Thủ tướng Chính Phủ ạn năm 2011-2012, giai đoạn này Thủ tướng Chính Phủ ực hiện thành ện thành côngcác phương án cơ cấu theo Đề án 254 của Thủ tướng Chính phủ, dẫnđến rủi ro tín dụng giai đoạn này có xu hướng giảm Giai đoạn năm2013-2015 thể hiện rõ mối quan hệ thuận chiều giữa rủi ro thanh khoảnvà rủi ro tín dụng, khi rủi ro tín dụng giảm, thanh khoản của các NHTMViệt Nam không bị ảnh hưởng và cải thiện, đồng nghĩa rủi ro thanhkhoản giảm theo xu hướng giảm với rủi ro tín dụng (thể hiện qua biểuđồđườngLR& CRgiảmcùngchiềuvớinhau).

+Giai đo n năm 2015-2019, giai đo n này NHNN th c hi n nhi uạn năm 2011-2012, giai đoạn này Thủ tướng Chính Phủ ạn năm 2011-2012, giai đoạn này Thủ tướng Chính Phủ ực hiện thành ện thành ều bi nện thành pháp kiểm soát nên rủi ro tín dụng có xu hướng giảm nhẹ qua các năm(thấp nhất vào năm 2019) Ngƣợc lại mặc dù chƣa xuất hiện rủi rothanh khoản của các hệ thống các NHTM Việt Nam, nhƣng đang có xuhướng xuất hiện rủi ro thanh khoản trong năm tương lai khi biến LRgiảm dần qua các năm và đang tiệm cận về 0, đặc biệt năm 2019 đangthấp nhất từ tính từ năm 2009-2019 với giá trị là -0,0465 Nguyên nhângiai đoạn năm 2015-

2019, tốc độ tăng vốn huy động thấp hơn tốc độtăngcủadƣnợbìnhquân5,71%/năm(thấpnhấtnăm2019là1,69%/năm, cao nhất năm 2018 là 9%/năm), dẫn đến xu hướng xuấthiện rủi ro thanh khoản trong tương lai khi biến LR giảm dần qua cácnăm và đang tiệm cận về 0 (tại bảng 4.6), chi tiết tốc độ tăng của vốnhuy động (DG) thấp hơn với tốc độ tăng của dƣ nợ (LG) theo bảng 4.7đínhk è m d ƣ ớ i đ â y N h ƣ v ậ y , g i a i đ o ạ n n ă m 2 0 1 5 -

Kếtluận

Bài nghiên cứu phân tích mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tíndụng của các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Nghiên cứu nhằm trả lờicho câu hỏi có mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng hay không?Nếu có mốiquanhệnàylànhƣthếnào?

Bài nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng của3 1 n g â n h à n g t h ƣ ơ n g m ạ i V i ệ t Nam từ giai đoạn năm 2008 đến năm 2019, bằng phương pháp SGMM, kết quảnghiên cứu cho thấy có mối quan hệ giữa hai loại rủi ro này, đồng thời là mối quanhệ thuận chiều, trong đó rủi ro tín dụng tác động đến rủi ro thanh khoản ở mức ýnghĩa5%vàrủiro thanhkhoảntácđộngđếnrủirotíndụngởmứcý nghĩa5%.

Nghiên cứu này trùng hợp với các ý kiến nghiên cứu trước đây củaBryant(1980),Diamond và Dybvig (1983),Prisman, Slovin, & Sushka (1986),Dermine(1986),L e l a n d ( 1 9 9 4 ) vàLelandv à T o f t ( 1 9 9 6 ),S a m a r t i n

Rajan (2005),Goldstein và Pauzner (2005),Wagner (2007),Cai và Thakor (2008),Gatev và cộng sự (2009),Gorton và Metrick (2011),He và Xiong (2012a),He vàXiong (2012b),Iyer và Puri (2012),Nikomara, Taghavi, và Diman (2013),Ejoh,OkpavàInyang(2014)…

Việc xác định rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụng có mối quan hệ thuậnchiều có ý nghĩa lớn trong hoạt động quản trị hoạt động kinh doanh của Ngân hàng:với ý nghĩa buộc các nhà quản lý ngân hàng phải xem xét quản trị hai loại rủi rothanh khoản và rủi ro tín dung một cách đồng thời với nhau, không đƣợc xem nhẹhoặc đặt nặng việc quản lý riêng lẻ với bất kỳ loại rủi ro nào, vì khi một rủi ro nàytăng lên sẽ tác động dẫn đến rủi ro còn lại tăng theo Ngoài ra các nhà quản lý cũngphải xem xét khi phát hiệnm ộ t l o ạ i r ủ i r o n à y t ă n g l ê n t h ì h ệ q u ả s ẽ t á c đ ộ n g v ớ i rủirocònlại,dođóbuộccácnhàquảnlýngânhàngphảilưu tâmkhiphátsinhmộtloạirủironàycóxuhướngtăng,quảntrịxửlýrủirođócũngđồngthờiđưarabi ệnpháp quản trị xử lý rủi ro còn lại, để đảm bảo không xảy ra rủi ro kép ảnh hưởnglớnđ ế n h oạ t động k i n h doanh c ủ a ngân hà ng , t ừ kết quảng hi ên c ứ u ng ụý r ằ ng việc quản lý chung rủi ro thanh khoản và rủi ro tín dụngc ó t h ể t ă n g t í n h ổ n đ ị n h của ngânhàng.

Từ việc xác định đƣợc mối quan hệ thuận chiều của hai loại rủi ro này,tácgiảđềxuấtcácgợiýchínhsáchđểquảntrịrủirothanhkhoảnvàrủirotíndụng,chitiết nộidung nhưdướiđây.

Cáckhuyếnnghịvề rủirothanhkhoản

Tăng cường mở rộng nguồn vốn, nâng cao hệ số an toàn vốn đáp ứng tiêuchuẩn Basel 2 và tiến tới Basel 3 Tăng cường năng lực tài chính, chú trọng tăngvốntựcóbởiđâylàtấmđệmphòngkhingânhànggặprủirosụtgiảmgiátrịbêntàisản Đa dạng hóa hoạt động huy động vốn, tăng tính ổn định của nguồn vốn, đẩymạnh xây dựng các mối quan hệ vững mạnh với những nhà cung cấp vốn then chốt(các đối tác, các ngân hàng đại lý, các khách hàng lớn, hệ thống thanh toán) sẽ cungcấp một tấm đệm thanh khoản khi NHTM gặp khó khăn về thanh khoản và hìnhthànhnênmộtphầnkhôngthểthiếutrong chínhsáchquản lý thanh khoản.

Nâng cao chất lƣợng cấp tín dụng vì tín dụng là hoạt động tạo ra sức cầuthanh khoản rất lớn, đồng thời, khi chất lƣợng tín dụng thấp sẽ khiến rủi ro thanhkhoản tăng Xử lý tốt nợ xấu và nâng cao chất lượng tín dụng, từ đó, từng bước xửlý nợ xấu một cách bền vững, hạn chế nợ xấu gia tăng nhằm khơi thông dòng vốn,bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng và hỗ trợ vốntíchcựcchonềnkinhtế.

Quản trị chặt chẽ các khách hàng có vốn huy động lớn và có mức dƣ nợ tíndụng cao.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của khối nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ vìhoạt động của khối nguồn vốn và kinh doanh ngoại tệ rất quan trọng trong quản trịrủirothanhkhoảntạimỗingânhàng.

Quản lý tốt các tài sản thanh khoản - tài sản có thể dễ dàng chuyển đổi thànhtiền mặt với chi phí thấp nhất Những loại tài sản này có thể dễ dàng đƣợc mua bántrênthịtrườngthứcấphoặcđượcChínhphủchiếtkhấu. Đào tạo một các thường xuyên liên tục nhân viên ngân hàng một cáchchuyên sâuvềcôngtácphòngngừarủirothanh khoản.

Xâydựngkhuônkhổ,hoànthiệnchínhsách,quytrình,phươngphápquảntrịrủi ro thanh khoản theo tiêu chuẩn quốc tế, hiện tại áp dụng Basel 2 và tiến tới ápdụng tiêu chuẩnBasel3 tạiViệtNam.

Hoàn thiện hệ thống báo cáo liên quan đến rủi ro thanh khoản, đặc biệt ápdụng công nghệ thông tin vào việc thống kê kiểm soát các chỉ tiêu đánh giá rủi rothanhkhoản. Đa dạng hóa các công cụ dự phòng rủi ro thanh khoản Tăng cường hệ thốngkiểm tra kiểm soát nội bộ ngân hàng, hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro thanhkhoản.Tăng cường công tácdựbáocácđiềukiệnkinh tếvĩmô.

Cải thiện, hiện đại hóa hạ tầng kỹ thuật công nghệ Tăng cường củng cốthương hiệu củangân hàng. Đào tạo một các thường xuyên liên tục nhân viên ngân hàng một cáchchuyên sâuvềcôngtácquảntrịrủiro thanhkhoản.

Trước những ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, một số khuyến nghị đểgiảmthiểurủirothanhkhoản:

(i) Các NHTM cần rút ra bài học kinh nghiệm từ quản lý thanh khoản giaiđoạn 2007-2008 để chủ động các biện pháp phòng ngừa rủi ro thanh khoản giaiđoạnhiệnnay.Tuynhiên,cácNHTMkhôngchạyđuatănglãisuấttrênthịtrường.

(ii) Ngân hàng Nhà nước tiếp tục phân tích và dự báo sát các diễn biến kinhtế vĩ mô, chủ động và linh hoạt điều hành chính sáchtiềnt ệ h i ệ u q u ả , c h ủ đ ộ n g đảm bảo nguồn tái cấp vốn và các kênh hỗ trợ khác theo kế hoạch đề ra và theo chỉđạo củaChínhphủ.

(iii) Quản trị rủi ro có hiệu quả thì cả NHTM và cơ quan quản lý, điều hànhchính sách cần phân tích và xử lý tốt các vấn đề về: lạm phát cao, thị trường tiền tệcần phát triển hơn nữa, cơ cấu tài sản có bất hợp lý khi dƣ nợ cho vay bất động sảntăng,cơcấutàisảnnợbấthợplýkhinguồnvốnhuyđộngtừdâncƣkhôngổnđịnh.

Theo Tạp chí Tài chính (2021), hàm ý chính sách trong công tác quản trị rủiro thanhkhoảnnhƣsau:

Hai là, hoàn thiện quy trình quản trị rủi ro thanh quản trong hệ thống quytrình quản trị rủi ro; Đa dạng hóa các hình thức huy động và cho vay: Chủ độngnguồn tài chính, hạn chế sự mất cân đối trong hoạt động vay – đi vay, hạn chếRRTK; Kết hợp áp dụng chiến lƣợc quản trị cân đối thanh khoản tài sản “Có” - tàisản “Nợ”: Nâng tỷ lệ đầu tƣ đối với các tài sản có tính thanh khoản cao; cân đối cơcấu giữahuyđộngvàchovay.

Ba là, hoàn thiện hệ thống báo cáo liên quan đến RRTK; Kiểm tra độ chínhxáccủacáccông cụsửdụng trongcôngtácQTRRTK.

Bốn là, nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự QTRR; Tăng cường năng lựcquản lý RRTK của nhân viên ngân hàng: Tập trung cho công tác đào tạo nguồnnhânlực, đàotạochuyênsâuvớiđội ngũcán bộ nòngcốt; xâydựngđ ộ i n g ũ chuyên gia giỏi…; Thiết lập bộ phận QTRR trong ngân hàng - Tính toán hợp lý cácchỉsốthanhkhoản,dựbáonhuc ầ u t h a n h k h o ả n đ ể c h ủ đ ộ n g t r o n g n g u ồ n cung.

Năm là, tích cực điều hành hoạt động kinh doanh để đảm bảo QTRRTKnhằm nâng cao mức độ an toàn vốn - Xây dựng chiến lƣợc tăng vốn đi kèm với sửdụng vốn hợp lý; Lãnh đạo ngân hàng cũng nên chú ý vấn đề quản lý đòn bẩy tàichính

Cáckhuyếnnghị vềrủi rotín dụng

Tăng cường mở rộng nguồn vốn, nâng cao hệ số an toàn vốn đáp ứng tiêuchuẩnBasel2vàtiến tớiápdụng Basel3 tạiViệtNam.

Xử lý tốt nợ xấu và nâng cao chất lƣợng tín dụng Rà soát lại toàn bộ cáckhoản nợ, đánh giá khách quan, đầy đủ, chính xác rủi ro, khả năng trả nợ của kháchhàng,cácnguồnthunợ.Cơcấulạinợtrêncơsởđánhgiáđầyđủkhảnăngphụchồi năng lực trả nợ của khách hàng Tăng cường các biện pháp thanh lý nợ, xử lýdứtđiểmnợ khôngcókhảnăngthu hồi.

Hoàn thiện chiến lược và chính sách tín dụng của từng ngân hàng thươngmại. Một là, định lƣợng rõ ràng các chỉ tiêu kế hoạch và trách nhiệm về hoạt độngtíndụng.Hailà,hoạchđ ị n h h ệ t h ố n g p h â n c ấ p b á o c á o v ề h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g rõ ràngt h e o c h i ề u d ọ c B a l à , c h í n h s á c h t í n d ụ n g t r ƣ ớ c h ế t c á c n g â n h à n g p h ả i đảm bảot h ự c h i ệ n đ ú n g c á c q u y đ ị n h l i ê n q u a n đ ế n c h ỉ đ ạ o h o ạ t đ ộ n g t í n d ụ n g của Ngân hàng Nhà nước trên cơ sở đặc thù của hệ thống mỗi ngân hàng thươngmại để chi tiết hóa các nội dung Bốn là, bên cạnh đó, mỗi một ngân hàng TMCPViệt Nam cần phải có một chính sách tín dụng khác nhau phụ thuộc vào năng lựccạnh tranh và chiến lược phát triển của ngân hàng thương mại mình dựa trên điềukiện thị trường, môi trường chính sách vĩ mô Năm là, đẩy mạnh công tác giám sátvà thựchiện đúng chínhsáchtíndụng banh à n h S á u l à , t h ự c h i ệ n đ ầ y đ ủ v à thường xuyên rà soát lại quy trình tín dụng Bảy là, nâng cao chất lƣợng thẩm địnhkếhoạchsảnx u ấ t k i n h d o a n h , d ự á n đ ầ u t ƣ c ủ a k h á c h h à n g

T á m l à , p h â n tíchvàđánhgiáchínhx á c n ă n g l ự c t à i c h í n h v à n ă n g l ự c k i n h d o a n h c ủ a khách hàng.Chínlà,thuthậpvàđánhgiácácthôngtinphitàichính. Đào tạo một các thường xuyên liên tục nhân viên ngân hàng một cáchchuyên sâuvềcôngtácphòngngừarủirotín dụng.

Các ngân hàng cần xây dựng và hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụngtuân thủ các chuẩn mực Basel: các NHTM tập trung xây dựng hệ thống cơ sở dữliệu,hệthốngcôngnghệthôngtin,quytrìnhquảntrịrủirođápứngyêucầuquảntrịthe o Basel2 và tiếntớiáp dụngBasel3tạiViệtNam. Ủy ban Basel công bố văn bản “Basel III: Hoàn thiện các cải cách sau khủnghoảng”, với việc cải cách một số tiêu chuẩn để thực hiện tính vốn đối với các loạirủi ro nhƣ RRTD, rủi ro điều chỉnh định giá tín dụng hay rủi ro hoạt động Ủy banBasel đã đƣa ra một tiêu chuẩn hoàn toàn mới khi yêu cầu thực hiện tính vốn chorủirohoạtđộng- phươngpháptiêuchuẩn,cóhiệulựctừngày1/1/2022đốivớicácngân hàng quốc tế Sự ra đời của tiêu chuẩn này có ảnh hưởng lớn đối với dữ liệutổnthấtnộibộcủangânhàng,cũngnhƣcáchthứcvậndụngcácdữliệuđểmang đến các giá trị kinh doanh và quản lý rủi ro theo chiều sâu Vì vậy, các ngân hàngcần xâydựnghệthốngquảntrịrủirotheochuẩnmựcquốctế.

Hoàn thiện hệ thống cảnh báo sớm RRTD, trong đó, các chỉ số cảnh báo sớmrủi ro cần bao phủ đƣợc các nguyên nhân gây ra vỡ nợ chủ yếu cho khách hàngdoanhnghiệp.

Tăng cường quản lý và giám sát trước và sau giải ngân, nâng cao trình độcho độingũcánbộngân hàng.

Thiết lập cơ sở vật chất hạ tầng hiệu quả cho việc thu thập, tổng hợp dữ liệuvàbáo cáo rủiro,tăngcường năng lựccôngnghệthông tin. Đào tạo một các thường xuyên liên tục nhân viên ngân hàng một cáchchuyên sâuvềcôngtácquảntrịrủirotíndụng.

Theo Đỗ Đoan Trang (2019), để triển khai hiệu quả các gợi ý trên, các ngânhàng có thể tham khảo văn bản BCBS 239 của Ủy ban Basel, trong đó, đề cập cụthể các nguyên tắc tổng hợp và báo cáo dữ liệu rủi ro hiệu quả Các nguyên tắc nàyhoàntoànphùhợpkhi các ngân hàngthực hiệnthiết lậpc ơ s ở h ạ t ầ n g h i ệ u q u ả dành cho dữ liệu rủi ro hoạt động, cụ thể là dữ liệu tổn thất nội bộ Phạm vi các quytắc bao gồm: Hoạt động quản trị và hạ tầng tổng thể, năng lực tổng hợp dữ liệu rủiro,hoạtđộngbáocáovềrủiro,ràsoátgiámsát,công cụgiámsátvà phốihợp.

Một số kiến nghị khác các Ngân hàng TMCP Việt Nam có thể áp dụng theoCổng thôngtinđiện tửBộTàichính(2021):

Một là, hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản trị RRTD theo quy định của cơ quanquản lý và hướng tới chuẩn mực theo thông lệ quốc tế, bộ phận kiểm toán nội bộphảiđộclậpsovớiBanđiềuhành.

Hai là, chính sách và quy trình tín dụng cần hoàn thiện theo hướng đảm bảonhanh gọn, khoa học, an toàn và thuận tiện cho cán bộ tín dụng và khách hàng khitiến hành giao dịch Quá trình cấp tín dụng có sự tham gia của nhiều bộ phận độclập nhằmtăngtínhgiámsátchéo giữacácbộ phận.

Bên cạnh đó, các bước trong quy trình tín dụng cần được quy định rõ ràngnhằm xác định cụ thể thao tác nghiệp vụ cũng nhƣ trách nhiệm của cá nhân ở mỗigiaiđoạn,t rán h việcchạyt h e o doanh sốh oặ c mụ ctiêul ợi nhuậnl à m giảmc hất lượng tín dụng Sản phẩm số đang là xu hướng phát triển trong thời gian tới, vì vậycác ngân hàng khi hoàn thiện chính sách và quy trình tín dụng cần hướng tới cho cảsảnphẩmtàichínhvimôcóứngdụngcôngnghệsố.

Bal à , ngânh à n g t i ế p t ụ c h o à n t h i ệ n v à đ ƣ a v à o s ử d ụ n g b ộ c ô n g c ụ x ế p h ạng tín dụng để hỗ trợ quá trình đánh giá RRTD Việc ban hành, đƣa vào áp dụnghệt h ố n g x ế p h ạ n g t í n d ụ n g n ộ i b ộ g i ú p q u á t r ì n h t h ẩ m đ ị n h , x é t d u y ệ t c h o v a y đƣợc chuyên nghiệp hóa, tiết kiệm thời gian, chi phí, tránh tình trạng không thốngnhấttrong đánhgiákháchhànggópphầnnâng caohiệuquảquản lý RRTD.

Bên cạnh đó, thông qua hệ thống xếp hạng tín dụng, mức độ tín nhiệm (hayrủi ro) của khách hàng đƣợc đánh giá khách quan và thống nhất trong toàn tổ chức.Ngân hàng Việt Nam cần căn cứ vào đặc điểm khách hàng, tham khảo kinh nghiệmxây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ trên thế giới, các tổ chức tín dụng kháctạiViệtNamđểxâydựngbộ tiêuchíphùhợpvớithựctếhoạtđộng.

Bốn là, đa dạng hóa danh mục cho vay, phát triển các sản phẩm cho vaytruyền thống trên cơ sở ứng dụng các nền tảng công nghệ Đề án chiến lƣợc quốcgia về tài chính toàn diện cho phép thực hiện các mô hình liên kết mới giữa ngânhàng, các tổ chức tín dụng khác với các công ty công nghệ tài chính giúp các ngânhàngt h i ế t k ế s ả n p h ẩ m c h o v a y p h ù h ợ p v ớ i n h u c ầ u k h á c h h à n g t r o n g t h ờ i k ỳ bùngnổ ứng dụngcôngnghệsố tronglĩnhvựcngânhàng.

Việc đa dạng hóa sản phẩm tín dụng cần kết hợp đa dạng hóa các sản phẩmkhác nhƣ: Tiết kiệm, bảo hiểm vi mô, dịch vụ tài chính (thu hộ, thanh toán, chuyểntiền…) nhằm tối đa hóa lợi ích cho khách hàng Khi đa dạng hóa danh mục cho vaytrong giai đoạn hiện nay, ngân hàng cần lưu ý tích hợp ứng dụng công nghệ trongcác hoạt động cụ thể như hệ thống tin nhắn báo số dƣ, nhắc lịch trả nợ, quản lý thunợ cho cán bộ tín dụng, quản lý trực tuyến để cập nhật tình hình hoạt động các chinhánh… Điều này giúp hạn chế tình trạng chậm trả tiền vay của khách hàng, bỏ sótkháchhà ng t r o n g qu á trình t h u n ợc ủ a nhân vi ên tí n d ụ n g , c ản h b á o rủi ros ớ m , nâng caohiệuquảquảnlýRRTD.

Năm là, các ngân hàng cần xây dựng chiến lƣợc nâng cao chất lƣợng nguồnnhân lực, đặc biệt nhânlực giỏi chuyênm ô n , c ô n g n g h ệ v à c á c k ỹ n ă n g m ề m Trong công tác tuyển dụng nhân sự, các ngân hàng căn cứ vào chiến lƣợc phát triểnđểtuyểndụng nhânviênđảmbảotiêu chuẩnvàyêucầucôngviệc.

Sau tuyển dụng, việc bố trí lao động vào vị trí phù hợp với năng lực, chuyênmôn nghiệp vụ, sở trường từng cá nhân cũng là một yếu tố nâng cao hiệu quả quảntrịrủirotrongcácngânhàng.

Hạnchếcủađềtàivàhướngnghiêncứutiếptheo

Đề tài chỉ mới nghiên cứu về mối quan hệ giữa rủi ro thanh khoản và rủi rotín dụng, và tác động của hai rủi ro này với nhau nhƣ thế nào, chƣa nghiên cứu sâu việc mối quan hệ này tác động như thế nào đến hoạt động kinh doanh của ngânhàng thương mạiViệtNam.

Hướng nghiên cứu tiếp theo là mở rộng nghiên cứu mối quan hệ giữa rủi rothanh khoản và rủi ro tín dụng tác động đến hoạt động kinh doanh của ngân hàngthương mạiViệtNam.

1 Nguyễn Quốc Anh (2016) Tác động của Rủi ro tín dụng đến hiệu quả kinhdoanh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, TrườngĐạihọcKinhtếTP.HCM

2 Nguyễn Thị Vân Anh (2016) Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng theothông lệ quốc tế tại Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, HọcviệnKhoahọcXãhội

3 Lê Hà Diễm Chi (2016) Ảnh hưởng của dòng tiền, rủi ro hệ thống, rủi ro phihệ thống và tính thanh khoản chứng khoán đến đầu tƣ của doanh nghiệp Việt Nam,Luậnán tiếnsĩKinh tế,TrườngĐạihọcKinh tếTP.Hồ ChíMinh

4 Mai Bình Dương (2018) Tác động của vốn chủ sở hữu, rủi ro tín dụng đến sựổn định tài chính của Ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế,Trường ĐạihọcNgânhàngTP.Hồ ChíMinh

5 Nguyễn Thị Ngọc Diệp & Nguyễn Minh Kiều (2015) Ảnh hưởng của yếu tốđặc điểm đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Phát triểnkinh tế,26(3),49-63

6 Nguyễn Như Dương (2018) Giải pháp quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCPCôngthươngViệtNam,LuậnántiếnsĩKinhtế,HọcviệnTàichính

7 Duttweiler (2010) Quản lý thanh khoản trong ngân hàng, Nhà xuất bản Tổnghợp thànhphốHồChíMinh

8 Nguyễn Thị Thu Đông (2012) Nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàngThương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam trong quá trình hội nhập, Luận ántiếnsĩKinh tế,TrườngĐạihọcKinh tếQuốcDân

9 Phạm Thành Đạt (2017) Quản trị rủi ro thanh khoản Ngân hàng thương mạicủaNHNNViệtNam,LuậnántiếnsĩKinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcDân

10 Nguyễn Thị Gấm (2018) Quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp tạicácngânhàngthươngmạiViệtNam,LuậnántiếnsĩKinhtế,TrườngĐạihọcKinhtếQuốcD ân

11 Dương Thị Hoàn (2020) Nâng cao chất lượng tín dụng tại các Ngân hàngthươngmạicổphầnViệtNam,LuậnántiếnsĩKinhtế,HọcviệnTàichính

12 Đinh Thị Thu Hồng & Nguyễn Trí Minh (2018) Nợ xấu và vấn đề rủi ro đạođức trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tếvàKinhdoanhChâuÁ,Số7(2018),21–36

13 Hoàng Thị Thanh Huyền (2020) Quản trị thanh khoản tại Ngân hàng Nôngnghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nan, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tàichính

14 Nguyễn Quang Hiện (2016) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCPQuậnĐội,LuậnántiếnsĩKinhtế,HọcviệnTàichính

15 Lê Thị Hạnh (2017) Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP NgoạiThương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel 2, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tàichính

16 Trần Huy Hoàng (2011) Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Laođộngxãhội.

17 Nguyễn Hải Long (2017) Quản trị rủi ro thanh khoản tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học việnNgânhàng

18 Nguyễn Thuỳ Linh (2020) Nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tàichính

19 Nguyễn Thu Nga (2017) Phân tích mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng với hiệuquả kinh doanh của các Ngân hàng TMCP Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế,Trường ĐạihọcKinh tếQuốcDân

20 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005) Quyết định số 493/2005/QĐ- NHNNvề việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lýrủiro tíndụng tronghoạtđộngngân hàngcủaTCTD,banhànhngày22/04/2005

21 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013).Thông tư số 02/2013/TT-NHNNvềviệcQuyđịnhvềphânloạitàisảncó,mứctrích,phươngpháptríchlậpdựp hòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, Chinhánhngânhàngnướcngoài,banhànhngày 21/01/2013

22 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014) Thông tư số 36/2014/TT-NHNN quyđịnh các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chinhánhngânhàngnướcngoài,banhànhngày20/11/2014

23 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017).Thông tư 08/2017/TT- NHNNvềviệcQuy định vềtrìnhtự,thủ tụcgiámsátngân hàng,banhànhngày01/08/2017

24 Trần Thị Thanh Nga & Trầm Thị Xuân Hương (2018) Các yếu tố ảnhhưởng đến rủi ro thanh khoản Ngân hàng, nghiên cứu thực nghiệm: Trường hợpViệtNam,Tạp chíNghiên cứu Tàichính–Marketingsố44,04/2018

25 Trần Thị Thanh Nga (2018) Tác động của rủi ro thanh khoản đến hiệu quảhoạt động kinh doanh ngân hàng: Nghiên cứu trường hợp các quốc gia Đông NamÁ,L u ậ n ántiếnsĩKinhtế,TrườngĐạihọcNgânhàng TP.HồChíMinh

26 Peter S.Rose (2001) Quản trị ngân hàng thương mại Dịch từ tiếng Anh.NgườidịchNguyễn HuyHoàng,NXBTàichính.

27 Quốc Hội (2010) Luật các tổ chức tín dụng số: 47/2010/QH12 ban hànhngày01/01/2011

28 Võ Thị Quý & Bùi Ngọc Toản (2014) Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tíndụngcủahệthốngNgânhàngthươngmạiViệtNam,TạpchíkhoahọcTrườngĐạihọcMở TP.HCM-Số3(36)

29 Nguyễn Hùng Tiến (2016) Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại họcNgânhàngTP.HồChíMinh

30 Nguyễn Văn Tiến (2009) Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. NXBThốngkê

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w