1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

866 Tác Động Của Quản Trị Cty Đến Rủi Ro Và Hiệu Quả Tài Chính Của Các Nhtm Ở Vn Luận Án Tiến Sĩ Tcnh 2023.Docx

232 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 780,85 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Vấnđềnghiên cứuvàtínhcấpthiết (14)
  • 1.2. Mụctiêunghiêncứu (18)
  • 1.3. Câuhỏinghiêncứu (19)
  • 1.4. Đốitượngvàphạmvinghiêncứu (19)
  • 1.5. Phương phápnghiêncứu (20)
  • 1.6. Kếtquảđạtđược vànhữngđóng góp mới củađềtài (23)
  • 1.7. Cấutrúccủaluậnán (24)
  • 2.1. Cơsởlýthuyết (26)
    • 2.1.1. Quảntrịcôngtycủangânhàngthươngmại (26)
      • 2.1.1.1. Kháiniệmquảntrịcôngty (26)
      • 2.1.1.2. Sựkhácbiệtgiữaquảntrị côngtytrongngânhàngvàcôngtykhác1 5 2.1.1.3. Đolườngquản trịcôngty (28)
    • 2.1.2. Rủi rotrongkinhdoanhngânhàng (36)
      • 2.1.2.1. Kháiniệmvềrủiro (36)
      • 2.1.2.2. Cácloại rủirotrongkinh doanhngân hàng (36)
    • 2.1.3. Hiệu quảtàichínhtrongngânhàngvàphươngphápđolường (40)
    • 2.2.1. Lýthuyếtđạidiện(Agencytheory) (44)
    • 2.2.2. Lýthuyếtquảnlý(Stewardshiptheory) (47)
    • 2.2.3. Lýthuyếtcácbênliênquan(Stakeholdertheory) (48)
    • 2.2.4. Lýthuyếtphụthuộcnguồnlực(Resourcedependencetheory) (51)
  • 2.3. Bằngchứngthựcnghiệm (52)
    • 2.3.1. Cácnghiêncứuthựcnghiệmvềtácđộngcủaquảntrịcôngtyđếnrủirocủangânh àng 39 2.3.2. Cácnghiêncứut hự c nghiệm vềtácđộngquản trịcôngty đếnhiệuquảtà ichínhcủangân hàng (52)
  • 2.4. Khoảngtrống nghiêncứu (69)
  • 3.1. Môhìnhđo lườngtácđộngcủaquản trịcôngtyđếnrủirovàhiệu quảtàichínhcủacácNHTMViệtNam (73)
  • 3.2. Đolườngcácbiến trong mô hìnhnghiên cứu (77)
    • 3.2.1. Biến phụthuộcrủiro (77)
    • 3.2.2. Biến phụthuộchiệuquảtàichính (78)
    • 3.2.3. Cácbiếnquảntrịcôngty (80)
    • 3.2.4. Cácbiếnkiểmsoát (81)
  • 3.3. Giảthuyếtnghiên cứu (84)
    • 3.3.1. QuymôHĐQT(Bsize) (84)
    • 3.3.2. ThànhviênđộclậptrongHĐQT(Bindep) (86)
    • 3.3.3. Thànhviên nữtrongHĐQT(Femdir) (87)
    • 3.3.4. Thànhviên HĐQTlàngườinướcngoài (Fordir) (88)
    • 3.3.5. Tỷlệthànhviên HĐQTthamgiađiềuhành(Execdir) (89)
    • 3.3.6. Tỷlệ thành viên HĐQTcótrìnhđộ sauđạihọc(Edu) (90)
    • 3.3.7. Sởhữunhànước (Soe) (91)
    • 3.3.8. ThànhviênHĐQTcókếtnốichínhtrị(Pol) (92)
    • 3.3.9. Các biếnkiểmsoáttrongmô hình (93)
  • 3.4. Dữliệunghiêncứu (94)
  • 3.5. Phương phápphântíchvàxửlýsốliệu (95)
  • 4.1. Thống kêmô tảcácbiếnnghiêncứu (99)
  • 4.2. Phântích mốitươngquangiữacác biến (108)
  • 4.3. Đo lường tácđộng củaquản trịcôngty đến rủi ro củacácN H T M V i ệ t (114)
    • 4.3.1. Kếtquảnghiêncứu (114)
    • 4.3.2. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (116)
  • 4.4. ĐolườngtácđộngcủaquảntrịcôngtyđếnhiệuquảtàichínhcủacácNHTMViệtN amgiaiđoạn2011 –2019 (123)
    • 4.4.1. Kếtquảnghiêncứu (123)
    • 4.4.2. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (126)
  • 5.1. Kếtluận (136)
  • 5.2. Hàmýchínhsách (137)
    • 5.2.1. Vềnângcaonănglựcquảntrịcôngty (137)
    • 5.2.2. Vềrủirovàhiệu quảtàichínhtrong cácNHTMViệtNam (139)
    • 5.2.3. Đốivớicơ quanquảnlýnhànước (141)
  • 5.3. Hạnchếcủanghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheo (142)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNG NHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠI HỌC NGÂNHÀNG TP HỒ C HÍMINH PHẠMHOÀNGÂN TÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾNRỦI RO VÀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁCNGÂNHÀNGTHƯƠNG M[.]

Vấnđềnghiên cứuvàtínhcấpthiết

Từ sau cuộc khủng hoảng kinh tế giai đoạn 2007 – 2009, bắt đầu trong lĩnhvực tài chính ở Mỹ (như: Lehman Brothers và IndyMac), Anh (như: Northern Rock,Bradford và Bingley, Alliance và Leicester, HBOS và Royal Bank of Scotland) vàlan sang các nền kinh tế khác Sự khủng hoảng này đã bộc lộ những điểm yếu rõ rệttrongcơchếquảntrịcôngtyởcácquốcgiakhácnhau.

Tronglĩnhvực ngâ nh à n g, quảntr ị cô n g t ycónhững vấ nđề k há c v ới các loại hình công ty khác, đó là các bên liên quan của ngân hàng không chỉ có cổ đôngmà còn có cả người gửi tiền và cơ quan quản lý (Becht và ctg, 2011) Hoạt độngquản trị ngân hàng luôn đi kèm với chấp nhận rủi ro, thậm chí mức độ rủi ro củangân hàng có thể tăng lên rất nhanh chóng và dễ dàng, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trongtổng tài sản của một ngân hàng thường thấp hơn nhiều so với các công ty phi tàichính Mặt khác, các nhà quản lý ngân hàng có thể che dấu (một phần nào đó) mứcđộ rủi ro thật sự của đơn vị mình mà không phải bất kỳ nhà đầu tư bên ngoài nàocũngcóthểnhìnthấy(Bechtvàctg,2011).Vìvậy,mốiquantâmvềquảntrịcôngty tốtlàmộtđòihỏicấpthiết,đặcbiệtlàquảntrịcôngtytrongngânhàng.

Kể từ năm 2011, các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh, cókinh nghiệm quốc tế dày dặn đã được quyền bình đẳng trên mọi lĩnh vực với cácngân hàng trong nước Thị phần trong lĩnh vực tàichínhngânhàngtại Việt Namngàycàngtrở nên đông đúc với nhiều doanh nghiệp kinh doanh trong ngành. Việcgiữ thị phần vàp h á t t r i ể n k i n h d o a n h t r o n g m ộ t m ô i t r ư ờ n g c ạ n h t r a n h g a y g ắ t ngày càng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết Vấn đề then chốt để dẫn đến thànhcông của các ngân hàng thương mại có thể tự tintrụ vững vàpháttriển trong bốicảnhcạnhtranhgaygắtvớicácngânhàngngoại,cácngânhàngthươngmạiV iệt

Nam cần thay đổi về tư duy quản trị ngân hàng hiện đại, đặc biệt là chú trọng đếnvấnđềquảntrịrủirovà đápứngcáctiêuchuẩnquảntrịquốctế.

Quản trị công ty (QTCT) là chủ đề luôn giành được nhiều quan tâm trongsuốt quá trình phát triển của nền kinh tế Rất nhiều tổ chức lớn như OECD, WorldBank… đã có nhiều nỗ lực nhằm phát triển các nguyên tắc quản trị công ty lànhmạnhvàhiệuquả.Ðốivớilĩnhvựctàichínhngânhàng,dovaitròquantrọng vàđặc thù của ngân hàng thương mại (NHTM) đối với tính ổn định và bền vững củatoàn bộ nền kinh tế, do sự bùng nổ của khủng hoảng tài chính kèm theo những yếukém và thất bại trong hoạt động của nhiều NHTM thời gian qua, quản trị công ty vàrủi ro trong NHTM đang trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu tại nhiều quốc gia trênthế giới, từ những nước phát triển có nền tài chính vượt bậc như Mỹ, châu Âu, NhậtBản… cho đến những nước đang phát triển với thị trường tài chính ngân hàng mớiđangởgiaiđoạnsơkhaitrongđócóViệtNam.

Các cơ chế quản trị công ty bên trong thường chịu trách nhiệm xây dựng vàthực hiện các quyết định chiến lược trong hầu hết các tổ chức Hậu quả của cuộckhủng hoảng đã được các nghiên cứu đánh giá và có sự đồng thuận cao là có liênquan đến hiệu quả hoạt động của hội đồng quản trị và được coi là một trong nhữnglý do chínhcủa cuộc khủng hoảng (De Andres và Vallelado, 2008; vàE r k e n s v à ctg, 2012) Hội đồng quản trị cũng bị quy trách nhiệm vì không bảo vệ quyền củacác cổ đông và tập trung vào ngắn hạn thay vì các mục tiêu dài hạn của tổ chức(Erkensvàctg, 2012).

Nhận thức được tầm quan trọng của mối quan hệ giữa quản trị công ty, rủi rovà hiệu quả tài chính của ngân hàng Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng đã banhành các quy định để giải quyết các vấn đề liên quan đến quản trị rủi ro và quản trịcông ty trong ngân hàng Năm

1988, Basel I đã được ban hành tập trung vào rủi rotín dụng và rủi ro phá sản Năm

2004, Basel II đã được ban hành hướng dẫn về antoàn vốn, các yêu cầu về quản trị rủi ro và công bố thông tin.V à đ ế n c u ố i n ă m 2010,BaselIIIđãđưaranhiềuđềxuấtmớivềvốn,đònbẩyvàcáctiêuchuẩn về tính thanh khoản để củng cố các quy định, giám sát và quản lý rủi ro của lĩnh vựcngânhàng.

Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (2010), chỉ ra rằng thông lệ QTCT hiệuquả là rất cần thiết để xây dựng và duy trì niềm tin của công chúng đối với hệ thốngngân hàng Đây chính là nhữngy ế u t ố c ố t y ế u c h o s ự v ậ n h à n h l à n h m ạ n h c ủ a ngành ngân hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế. Quản trị công ty yếu kém có thể dẫnđến sự sụp đổ của các ngân hàng, gây nên những tổn thất kinh tế và xã hội cực kỳnghiêmtrọngdonhữngảnhhưởng tiêucựclênhệthốngbảohiểmtiềngửi,cũ ngnhư gây tác động lớn về kinh tế vĩ mô, chẳng hạn như rủi ro dây chuyền, làm ảnhhưởng xấu đến các hệ thống thanh toán Ngoài ra, QTCT yếu kém có thể khiến thịtrường mất niềm tin vào khả năng quản lý hiệu quả tài sản và nợ phải trả của ngânhàng, kể cả tài sản tiền gửi. Điều này có thể châm ngòi cho việc rút tiền gửi đột biếnvà dẫn đến khủng hoảng khả năng thanh toán của ngân hàng Thực tế, ngoài tráchnhiệm với cổ đông, các ngân hàng còn có trách nhiệm với các khách hàng gửi tiềncủamìnhvàvớicác bêncóquyềnlợil i ê n quankhác.

Các nguyên tắc QTCT của các ngân hàng được công bố Uỷ ban Basel cũngđặc biệt đưa ra nhấn mạnh về vai trò và tầm quan trọng của HĐQT HĐQT khôngchỉ ngăn ngừa những thông lệ quản lý kém hiệu quả dẫn đến những sai phạm trongkinh doanh mà còn phải đảm bảo ngân hàng luôn tận dụng cơ hội để gia tăng giá trịcho tất cả các bên liên quan Ngoài ra, HĐQT tác động đến cơ chế giám sát các nhàquản lý cấp cao, đồngt h ờ i t á c đ ộ n g đ ế n s ự b ổ n h i ệ m , s a t h ả i , đ ì n h c h ỉ t h ô i v i ệ c cũngnhư chínhsáchlươngthưởng(BCBS,2010).

Trong Đề án cơ cấu lại hệ thống các Tổ chức tín dụng (TCTD) trong giaiđoạn 2011-1015 và giai đoạn 2016 - 2020, có đề ra việc cơ cấu lại hệ thống quản trịngân hàng gồm: tăng tính minh bạch trong công bố thông tin, thay đổi tỷ lệ sở hữuvốn của các NHTM, nâng cao các điều kiện, tiêu chuẩn về năng lực quản trị,kinhnghiệm công tác và trình độ chuyên môn đối với các chức danh lãnh đạo, quản lýchủchốtcủacácTCTD(ChủtịchHĐQT/hộiđồngthànhviên,TổngGiám đốc/Giámđốc,ThànhviênHĐQT/hộiđồngthànhviên,…)(Chínhphủ,2 0 1 2 , 2017). Trong giai đoạn này, nhiều ngân hàng đã từng bước nâng cao năng lực quảntrị để hướng đến chuẩn mực quốc tế Nhưng qua sự kiện ngày 20/08/2012 xảy ra tạiNHTM cổ phần Á Châu và đặc biệt gần đây nhất là tại cácNHTMCP Đại Dương,NHTMCP Xây Dựng, NHTMCP Dầu khí Toàn cầu và NHTMCP Đông Á khiến cácnhà quản lý và công chúng thực sự lo lắng về nhân sự, quản trị và hiệu quả hoạtđộngcủacácNHTM.

Trong hơn một thập kỷ qua, đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đếntác động của quản trị công ty đến hiệu quả tài chính ngân hàng được công bố. Nhìnchung, các nghiên cứu này tập trung chủ yếu vào các nước phát triển (De Andres vàVallelado, 2008; Belkhir, 2009;Tanna và ctg, 2011; Adams và Mehran, 2012;Erkens và ctg, 2012; Leventis và Dimitropoulos, 2012; Beltratti và Stulz, 2012;Adams và Mehran, 2012; Pathan và Faff, 2013; Stančić và ctg, 2014; García- Mecavà ctg, 2015; Zagorchev và Gao, 2015; Mamatzakis và Bermpei, 2015) và các thịtrường mới nổi (Rowe và ctg, 2011; Liang và ctg, 2013; Naushad và Malik, 2015;Dong và ctg, 2017; Setiyono và Tarazi, 2018; Andrieș, và ctg, 2018; Ben Zeineb vàMensi,2018;Kusivàctg,2018).Kếtquảnghiêncứutừcácnghiêncứukhácnhau,ở khác quốc gia khác nhau cho kết quả không đồng nhất như có tác động tích cực,tiêu cực hay không cóquan hệ, thậm chí cótácđ ộ n g h ỗ n h ợ p h a y k h ô n g c ó k ế t luận Kết quả nghiên cứu khi được kiểm chứng ở các thị trường mới nổi cho kết quảkhôngphùhợpnhư ởthịtrườngpháttriển.

TạiViệtNam,nhậnthứcđượctầmquantrọng ,của“ quảntrịcôngty ”t ro ngngân hàng nên các nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm, chuẩn mực QTCT theothông lệ quốc tế cũng như đánh giá thực trạng QTCT tại các NHTM Việt Nam (HạThị Thiều Dao,2012;

Lê Thị Huyền Diệu và Nguyễn Trung Hậu, 2012; và LêHoàng Nga, 2012) Đồng thời, các nghiên cứu thực nghiệm của Lê Vĩnh Triển vàNguyễn Đức Thịnh (2012);

Dao Thi Thanh Binh và Huynh Thi Huong

Giang(2012);vàTuvàctg(2014)đãtiếnhànhđánhgiá ,ảnh hưởng - củaQTCTđếnhiệuquảhoạtđộngcủacác NH TM ViệtNam Các nghiêncứunày ch ủyếuthực h iệ n trước giai đoạn hệ thống các NHTM thực hiện tái cơ cấu giai đoạn 2011-2015 theo “ Quyếtđịnh254/QĐ-TTg ,ng ày01/03/2012 ”và Quyếtđịnh1058/QĐ-TTgngày19/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổchứctíndụnggắnvớixửlýnợxấugiaiđoạn 2016-2020”.

Mặt khác, các nghiên cứu thực nghiệm đo lường tác động của QTCT đến rủiro của các ngân hàng đã được các tác giả nước ngoài thực hiện tập trung ở một quốcgia (như các nghiên cứu của Pathan, 2009; Dong và ctg, 2014; Berger và ctg, 2014;Iqbal và ctg, 2015; Chan và ctg, 2016; Berger và ctg, 2016; Calomiris và Carlson,2016; Dong và ctg, 2017; Skała và Weill, 2018; và Setiyono và Tarazi, 2018) hoặcmột nhóm quốc gia, vùng lãnh thổ (như các nghiên cứu của Anginer và ctg, 2014;Mollah và ctg, 2017; Ben Zeineb và Mensi, 2018; và Felício và ctg, 2018) Kết quảnghiêncứu ,từ cácnghiêncứukhácnhau,ởmộtquốc -gia hoặcnhómcácquốc -gia khác nhau cho kết quả không đồng nhất như có tác động tích cực, tiêu cực haykhôngcóquanhệ,thậmchícótácđộnghỗnhợphaykhôngcókếtluận.Tươngtựtạ i Việt Nam, qua tìm hiểu của tác giả có rất ít các nghiên cứu thực nghiệm về chủđề này cho ngành ngân hàng, đặc biệt là trong bối cảnh các NHTM thực hiện tái cơcấuhệ thống theo địnhhướng củaChínhphủ.

Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài:“Tác động củaquản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính của các NHTM ở ViệtNam”làmđềtàinghiêncứucủamình.

Mụctiêunghiêncứu

Mục tiêu tổng quát của luận án là nghiên cứu tác động của quản trị công tyđến rủi ro và hiệu quả tài chính của các NHTM ở Việt Nam Từ kết quả nghiên cứu,luận án cũng sẽ thảo luận những hàm ý chính sáchnhằm nâng cao năng lực quản trịcôngty,hạnchếrủirovànângcaohiệuquảtàichínhcủacácngânhàng thương mại ởViệtNam. Để đạt được mục tiêu tổng quát, luận án lần lượt giải quyết ba mục tiêu cụthểnhư sau:

- Kiểm định tác động của quản trị công ty đến rủi ro của các ngân hàngthương mạiởViệtNam.

- Kiểm định tác động của quản trị công ty đến hiệu quả tài chính của cácngânhàngthươngmạiởViệtNam.

- Đề xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao năng lực quản trị côngty, hạn chế rủi ro để nâng cao hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại ởViệtNam.

Câuhỏinghiêncứu

Để đạt đượcmục tiêun g h i ê n c ứ u ở t r ê n , n g h i ê n c ứ u t ậ p t r u n g t ì m l ờ i g i ả i đápchocáccâuhỏisauđây:

- Những yếu tố nào của quản trị công ty ảnh hưởng đến rủi ro của các ngânhàngthươngmại ởViệtNam?

- Nhữngyếu tố nào của quản trị công ty ảnhhưởngđ ế n h i ệ u q u ả t à i c h í n h củacác ngânhàng thương mạiởViệtNam?

- Hàmýchínhsáchnàocóthểápdụngđểnângcaonănglựcquảntrịcôngty, hạn chế rủi ro để nâng cao hiệu quả tài chính của các ngân hàng thương mại ởViệtNam?

Đốitượngvàphạmvinghiêncứu

1.4.1 Đốitượngnghiêncứu:Đốitượngcủanghiêncứunàylàcác “ ngânhàng thươngmạiViệtNam ” giaiđoạn2011-2019.Đềtàichỉchọncácngânhàngthươngmại Việt Nam vì hạn chế về số liệu của các ngân hàng nước ngoài và ngân hàng liêndoanhởViệtNam.

- Vềmặtkhônggian,đềtàitiếnhànhnghiêncứucác “ ngânhàngthươngmại ” ViệtNam (trừ các NHTM công bố thông tin không đầy đủ hoặc không công bốthôngtintrênwebsitecủangânhàng).

- Về mặt thời gian, nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ năm 2011 đến năm2019 Do trong giai đoạn này các NHTM Việt Nam bắt đầu áp dụng Luật các TCTDnăm 2010, trong đó có nhiều quy định mới về tổ chức, quản trị, điều hành phù hợpvới thông lệ quốc tế.Đồng thời, trong giai đoạn này các NHTMV i ệ t N a m c ũ n g thực hiện việc tái cấu trúc toàn diện hoạt động, trong đó có tái cấu trúc hệ thốngquản trị ngân hàng Song song đó, việc áp dụng các quy định về quản trị công tytheo quy định của Thông tư 121/2012/TT-BTC, ngày 26/07/2012 của Bộ Tài chính,quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng và Nghị định71/2017/NĐ-CP ngày 06/06/2017 của Thủ tướng Chính phủ hướng dẫn về quản trịcôngtyápdụngđốivớicôngtyđạichúng.

- Về mặt nội dung, có nhiều cách thức để đo lường quản trị công ty như chỉsố quản trị công ty hay sử dụng các biến đạidiện, do đó phạm vic ủ a n g h i ê n c ứ u này chỉ sử dụng các biến cơ cấu HĐQT làm biến đại diện cho quản trị công ty đểphân tích tác động của quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính của ngânhàng.

Phương phápnghiêncứu

- Để thực hiện mục tiêu 1 và 2, phương pháp nghiên cứu là tổng quan lịchsử-nghiên cứu bàn giấy (desk study) nhằm tổng hợp tài liệu để lựa chọn tiêu chí vàmô hình phù hợp Phương pháp phân tích định tính cũng được áp dụng thông quaviệctínhtoáncáctỷsố,môtảsốliệuvàsosánhcácchỉsố.

Phương pháp định lượng được thực hiện thông qua hai bước quan trọng làthuthậpsốliệuvàxửlýsốliệu:

+Thu thập số liệu, số liệu sử dụng trong nghiên cứu này được thu thập từbáo cáo thường niên, báo cáo quản trị công ty, báo cáo tài chính đã được kiểm toán của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011 – 2019, và số liệu vĩ mô được thu thập từWorld Economic Outlook (WEO) của Quỹ tiền tệ quốc tế (International MonetaryFund–IMF),TổngcụcthốngkêViệtNam.

+Xử lý số liệu, số liệu thu thập qua nguồn thứ cấp được xử lý sơ bộ để đánhgiáđộtincậy củatậpsốliệutheothờigiantừ2011đến2019.Sauđó,ápdụngcác mô hình đo lường tác động của quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính,cùng với các phương pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng (Panel regression) vớiphương pháp GMM (SGMM hai bước) bằng phần mềm xử lý số liệu Stata sẽ chocác kết quả đầu ra, tức các khám phá từ nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam, trêncơsởđósosánh vớicáckếtquảnghiêncứutừcácnướcđểđưarakết luận.

- Để thực hiện mục tiêu 3, phương pháp nghiên cứu là dựa vào các kết quảnghiên cứu định lượng để đưa ra các hàm ý chính sách nhằm nâng cao năng lựcquản trị công ty, hạn chế rủi ro để nâng cao hiệu quả tài chính của các ngân hàngthương mạiViệtNam.

- Quytrình nghiêncứu:Quytrìnhnghiên cứucơbảnbao gồm5 bước

Bước1,Tácgiảlượckhảolýthuyếtvàcácnghiêncứutrướcliênquanđếntác động của quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính của ngân hàng Từ đó,xácđịnhkhehỏngnghiêncứuvàcácđónggópcủanghiêncứuđượcxácđịnh.

Bước3,Thuthậpvàxửlýdữliệu(kiểmđịnhcácviphạmđặctrưngtrong mỗi mô hình nghiên cứu thực nghiệm như đa cộng tuyến, phương sai thay đổi, tựtương quan), phân tích và sử dụng các phần mềm thống kê, kinh tế lượng thích hợpvới phương pháp, mô hình nghiên cứu để ước lượng mô hình nghiên cứu thựcnghiệm.

Thuthậpvàxửlýdữ liệu,phântíchvàướclượngmôhình SửdụngphươngphápGMM cho mục tiêu 1 SửdụngphươngphápGMM cho mục tiêu 2

Kếtquảđạtđược vànhữngđóng góp mới củađềtài

Với mục tiêu nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu như trên, kết quảnghiênc ứu đãc ho th ấy trong bố icả nh Việ t N a m chokết qu ả:

( i ) c á c y ế u tố của quản trị công ty tácđộng đến rủi ro củangân hàng bao gồm:q u y m ô

H Đ Q T (Bsize), tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (Bindep), tỷ lệ thành viên HĐQT tham giađiều hành (Execdir), tỷ lệ thành viên HĐQT có trình độ sau đại học (Edu),sở hữunhà -nước (soe)vàthànhviênHĐQTcókếtnốichínhtrị(Pol); (ii)cácyếutốcủaquản trị công ty tác động đến hiệu quả tài chính của ngân hàng bao gồm: quy môHĐQT (Bsize), tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (Bindep), tỷ lệ thành viên HĐQT cótrình độ sau đại học (Edu), sở hữu nhà nước (soe) và thành viên HĐQT có kết nốichínhtrị (Pol). Đề tài này đóng góp vào lược khảo học thuật liên quan đến những vấn đề lýluận và thực tiễn về quản trị công ty, rủi ro ngân hàng, hiệu quả tài chính, tác độngcủa quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính của ngân hàng trên thế giới vàtại Việt Nam Do vậy, kết quả nghiên cứu sẽ có những đóng góp nhất định vào hoànthiện khung phân tích về tác động của quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tàichính của ngân hàng Kết quả nghiên cứu cũng là tài liệu tham khảo hữu ích chohoạch định chiến lựợc cũng như nghiên cứu sâu về lĩnh vực này Bên cạnh đó, kếtquả nghiên cứu của đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà quản trị ngânhàng ,đưa racácquyếtđịnhhợplý,giúpmanglạihiệuquảcaovàđồngthờihạnchếrủi ro ở mức thấp nhất cho ngân hàng của mình Đồng thời, giúp các nhà hoạch địnhchính sách có thêm tài liệu để đưa ra các quyết định quản lý các ngân hàng ở ViệtNampháttriểnantoàn,hiệuquảvàcạnhtranhđượcvớicácngân - hàngnướcngoàitrongbốicảnhhộinhậpquốctế.

So với các nghiên cứu thực nghiệm trước, đề tài của luận án mang một sốđónggópmớisau:

+Đầu tiên,đề tài xem xét về tác động của QTCT đến rủi ro và hiệu quả tàichính của ngân hàng theo cách tiếp cận khung đa lý thuyết để giải thích các kết quảthực nghiệm Các nghiên cứu trước đây thường hay sử dụng riêng lẻ từng lý thuyếtnhưlýthuyếtđạidiện,nhưngcáclýthuyếtliênquankháccũngnênđượcápdụ ng

(nhưlýthuyếtphụthuộc -nguồn lực,lýthuyếtcácbên -li ênquan…).Dođó,đềtàisửdụng hỗn hợp nhiều lý thuyết để giải thích các kết quả của nghiên cứu thực nghiệmcủa các biến quản trị công ty tác động đến rủi ro và hiệu quả tài chính của ngânhàng.

Kếtquảđượctìmthấycủanghiêncứunàyhoàntoàn ,phù hợpvớilýthuyếtđại diện (quy mô HĐQT, thành viên HĐQT độc lập, thành viên HĐQT tham giađiều hành, sở hữu nhà nước), lý thuyết quản lý (thành viên HĐQT tham gia điềuhành), lý thuyết phụ thuộc nguồn lực (quy mô HĐQT, thành viên HĐQT có bằngsauđại học,thành viênHĐQTcókếtnốichính trị).

+Thứ hai,nghiên cứu này đã cung cấp thêm bằng chứng là trong môi trườngthể chế chính trị của các nước đang phát triển, đặc biệt là Việt Nam khi mà vốn nhànước nắm quyền kiểm soát ở nhiều lĩnh vực trong đó hệ thống các NHTM, thì tỷ lệsởh ữ u v ố n c ủ a n h à n ư ớ c v à c á c t h à n h v i ê n H Đ Q T c ó k ế t n ố i c h í n h t r ị c ó ả n h hưởng đến rủi ro và hiệu quả tài chính củacác NHTM.K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o thấy, tỷ lệ sở hữu nhà nước có quan hệ cùng chiều với Z-Score và có tác động tiêucực lên hiệu quả tài chính của ngân hàng Đồng thời, thành viên HĐQT có kết nốichính trị có quan hện g ư ợ c c h i ề u v ớ i Z - S c o r e v à c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c l ê n h i ệ u q u ả tàichínhcủangânhàng.

+Thứ ba, nghiên cứu này đã đề xuất sử dụng biến tỷ lệ thành viênHĐQTtham gia điều hành cho phù hợp với quy định tại khoản 1, điều 34, Luật cácTCTDnăm 2010 của Việt Nam trong mô hình nghiên cứu Các nghiên cứu trước đâythường sử dụng biến quyền kiêm nhiệm là Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc.Kết quả của nghiên cứu này cung cấp thêm bằng chứng là thành viên HĐQT thamgia điều hành có quan hệ ngược chiều với Z-Score, tức là, khi tỷ lệ thành viênHĐQT tham gia điều hành gia tăng sẽ góp phần làm cho rủi ro của ngân hàng giatăngtronggiaiđoạnnghiêncứu.

Cấutrúccủaluậnán

Phầnnàygiớithiệutổngquanvềđềtàinghiêncứu,trongđótrìnhbày:lýdochọ nđ ề t à i n g h i ê n c ứ u , m ụ c t i ê u n g h i ê n c ứ u , đ ố i t ư ợ n g v à p h ạ m v i n g h i ê n c ứ u, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa về mặt khoa học cũng như ứng dụng thực tiễn củađềtàinghiêncứu.

Chương 2 Cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm về tác động của QTCTđếnrủirovàhiệuquảtàichínhcủacácngânhàng.

Trong chương này, tác giả trình bày cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thựcnghiệm của các tác giả ở các nước phát triển cũng như thị trường mới nổi trên thếgiới và các tác giả ở trong nước Trên cơ sở lý thuyết và các bằng chứng thựcnghiệmtácgiảđềxuấtkhungphântíchcủanghiêncứu.

Dựa trên đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đã nêutrong chương1, cơ sở lý thuyếtv à c á c b ằ n g c h ứ n g t h ự c n g h i ệ m đ ã n ê u t r o n g chương 2, chương 3 này sẽ trình bày thiết kế nghiên cứu bao gồm việc xây dựng môhình nghiên cứu, cách thức thiết lập và tính toán các biến số trong mô hình nghiêncứu, mô tả dữ liệu và cách thức thu thập dữ liệu và nêu các phương pháp phân tíchdữliệunghiêncứu.

Vớimô hình và dữ liệu của các biến số đã được xây dựng trongc h ư ơ n g

3 , bằng phần mềm Stata 14.0, chương 4 này sẽ trình bày chi tiết kết quả nghiên cứubao gồm, kết quả phân tích ma trận tương quan của các yếu tố giải thích, kiểm địnhcác hiện tượng đa cộng tuyến, hiện tượng tự tương quan, kiểm định phương sai củasai số không đổi Từ đó, chương này sẽ phân tích hồi qui tuyến tính, thiết lập vàkiểm định tính phù hợp của hàm hồi qui, kiểm định các giả thuyết nghiên cứu. Dựatrêncáckếtquảđó,chươngnàysẽtrìnhbàycácphântích,đánhgiávề “ mốitương quangiữacácbiếntrongmôhìnhnghiêncứu ”

Chương 5 này, tác giả sẽ đưa ra những kết luận chính và các hàm ý chính sáchnhằm nâng cao năng lực QTCT, hạn chế rủi ro và nâng cao hiệu quả tài chính củacác NHTM Việt Nam, đồng thời cũng nêu lên những hạn chế của đề tài nghiên cứuvàđềxuấthướngnghiêncứutiếptheo.

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM VỀTÁC ĐỘNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY ĐẾN RỦI RO VÀ

HIỆUQUẢTÀI CHÍNHCỦANGÂN HÀNG Để xác định khoảng trống nghiên cứu,cũng nhưphát triển giả thuyết nghiêncứu, nội dung chương này sẽ trình bày các khái niệm liên quan đến QTCT, rủi rotrong kinh doanh ngân hàng, hiệu quả tài chính cũng như các lý thuyết về tác độngcủa QTCT đến rủi rovà hiệu quả tài chínhn g â n h à n g , s ự k h á c b i ệ t g i ữ a

Q T C T trongn g â n h à n g , đ ồ n g t h ờ i t ó m t ắ t h ệ t h ố n g c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c n g h i ệ m v ề t á c động của QTCT đến rủi ro và hiệu quả tài chính Các nhận xét và kết luận được rútratừ nộidungchương nàysẽlàcơsởchocácchươngtiếptheo.

Cơsởlýthuyết

Quảntrịcôngtycủangânhàngthươngmại

Trong những năm gần đây, khái niệm quản trị công ty đã trở nên khá phổbiến tại nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Có khá nhiều cách địnhnghĩa quản trị công ty Theo Shleifer và Vishny (1997), quản trị công ty là quá trìnhtrong đó nhà đầu tư có thể đảm bảo rằng sẽ thu về lợi nhuận sau khi quyết định đầutư Trong khi đó, Cadbury Committee (1992) cho rằng quản trị công ty là hệ thốnggồm các quy tắc được sử dụng để quản trị công ty một cách có hiệu quả Trongnghiên cứu của La Porta và ctg (2000), quản trị công ty là cơ chế thông qua đó cácnhà đầu tư bên ngoài công ty cố gắng bảo vệ mình trước các hành vi xâm hại quyềnvàlợiíc ht ừ c á c b ê n tr on gn ội bộ cô ng ty (cáccổđô ng lớ n, cổ đô ng nắm q uyềnkiểm soát công ty hay trực tiếp tham gia quản lý trong các công ty) Các hành vi cóthể gây ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của các cổ đông có thể được thực hiện bằngnhiều cách, chẳng hạn như các cổ đông nắm quyền kiểm soát thực hiện việc bán tàisảncủacôngtyvớigiáthấphơngiáthịtrườnggâyảnhhưởngđếnlợiíchcủacác cổ đông hay hành vi đưa người thân gia đình vào tham gia quản lý công ty, che dấucácthôngtin, thực hiệngiao dịch nộigián

Theo Mathiesen (2002), quản trị công ty thường giới hạn trong phạm vi câuhỏi về cải thiện hiệu suất tài chính Theo như Macey & O’Hara (2003) thì mục đíchcủa quản trị công ty là giảm những hoạt động rủi ro, trái luật của nhà quản lý và tráivớikỳvọngcủanhàđầutư.

Theo Mülbert (2010), quản trị công ty là quá trình ra quyết định của hội đồngquản trị và các nhà quản lý cao cấp nhằm đạt được mục tiêu của công ty và cổ đông,theoquanđiểmnàyquảntrịcôngtyđượcđịnhnghĩalàmộttậphợpcácmốiquanhệ giữa quản lý của một công ty, hội đồng quản trị, các cổ đông, và các bên liênquan khác Gillian (2006), cho rằng quản trị công ty gắn liền với việc giải quyếtthuyết đại diện, đó là giải quyết mâu thuẫn giữa chủ sở hữu và nhà quản lý Bêncạnh đó, Gillian (2006) cũng cho rằng có sự tách biệt giữa đối tượng bên trong hoặcbên ngoài cung cấp vốn với các đối tượng quản lý và sự cần thiết phải có cơ chế đểđảm bảo hội đồng quản trị không thực hiện các hoạt động kinh doanh rủi ro ảnhhưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Một định nghĩa khác của Wells(2010) cho rằng quản trị công ty là cơ chế để nhằm giảm thiểu các vấn đề do việctáchq u y ề n s ở h ữ u v à k i ể m so át N ó i c á c h k h á c , q u ả n t r ị c ô n g t y thựch i ệ n c h ứ c năngkiểmtracácvấnđềliênquanđếnpháplý,kinhtế,cơchếxãhộinhằmth úcđẩy các nhà quản lý thực thi công việc đảm bảo lợi ích của cô đông và phát triểncôngty.

Hiện nay, định nghĩavề quản trị công ty chưa có sự thống nhất,chủy ế u được các tác giả đưa ra tuỳ theo cách hiểu và hoàn cảnh của mỗi người, phụ thuộcvào thể chế cũng như quốc gia hay truyền thống pháp lý cụ thể Tuy nhiên, đến nay,định nghĩa về quản trị côngtycủa Tổ chức hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD)được nhiều quốc gia trên thế giới công nhận và phổ biến hơn so với các định nghĩakhác OECD(2004)định nghĩa“Quản trị công ty là những biện pháp nội bộ đểđiều hành và kiểm soát công ty […], liên quan tới các mối quan hệ giữa ban giámđốc,hộiđồng quảntrịvàcáccổđông củamộtcôngtyvớicácbêncó quyềnlợiliên quan Quản trị công ty cũng tạo ra một cơ cấu để đề ra các mục tiêu của công ty, vàxác định các phương tiện để đạt được những mục tiêu đó, cũng như để giám sát kếtquảhoạtđộngcủacôngty.Quảntrịcôngtychỉđượccholàcóhiệuquảkhikhíchlệ được ban giám đốc và hội đồng quản trị theo đuổi các mục tiêu vì lợi ích củacông ty và của các cổ đông, cũng như phải tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sáthoạt động của công ty một cách hiệu quả, từ đó khuyến khích công ty sử dụng cácnguồn lực một cách tốt hơn”.Riêng tại Việt Nam, Bộ Tài chính

(2007) định nghĩathuật ngữ quản trị công ty là“hệ thống các quy tắc để đảm bảo cho công ty đượcđịnh hướng điều hành và được kiểm soát một cách có hiệu quả vì quyền lợi của cổđôngvànhữngngườiliênquanđếncôngty”.

Kế thừa những quan điểm trên, có thể khái quát rằng:T h ứ n h ấ t, cơ cấu củabộ máy quản lý công ty xác định sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm giữa cácthành viên khác nhau trong công ty Cấu trúc quản trị công ty hoàn chỉnh và hiệuquả gồm các cấu phần: chủ sở hữu, hội đồng quản trị, các uỷ ban giúp việc choHĐQT, ban điều hành cấp cao, cấp trung và các nhân viên tác nghiệp trực tiếp.Thứhai, cấu trúc quản trị công ty được coi như một yếu tố vô hình nhằm bảo vệ quyềnvà lợi ích của các cổ đông, của người gửi tiền đảm bảo tính minh bạch trong việccung cấp các thông tin, báo cáo; tính tuân thủ các chuẩn mực kế toán, kiểm toánquốc tế; văn hoá tổ chức và những chuẩn mực đạo đức.Thứ ba, quản trị công ty cóthể coi là một trong những công cụ quản lý nhằm giúp người chủ công ty có thểkiểms o á t đ ư ợ c c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a g i á m đ ố c đ i ề u h à n h , b a n k i ể m s o á t , h ộ i đ ồ n g quảntrịvàmộtsốđốitượngkháccủacôngty.

Adams và Mehran (2003) và Macey và O’Hara (2003) đã nhấn mạnh tầmquan trọng của việc xem xét sự khác biệt giữa quản trị công ty trong ngân hàng vàphi ngân hàng Các ngân hàng có một số đặc điểm đặc biệt làm thay đổi vấn đề đạidiện và đòi hỏi một cách nhìn khác nhau về quản trị công ty Chẳng hạn, các ngânhàng được tổ chức theo nhiều cách khác nhau, từ các đơn vị kinh doanh độc lập, cáccôngtysởhữunhiềungânhàngvàcáccôngtycổphần(MaceyvàO’Hara,2003;

Staikouras và ctg, 2007) Nghiên cứu của Adams và Mehran (2003) vàAdams(2010) cho rằng HĐQT của các ngân hàng khác với các công ty phi tài chính, cụ thểlà HĐQT của các ngân hàng phải đáp ứng các điều kiện và tiêu chuẩn theo quy địnhcủa cơ quan quản lý ngân hàng đặt ra Tài sản của ngân hàng chủ yếu là tài sản vôhình, làm cho chủ sở hữu khó khăn hơn trong việc theo dõi hoạt động của ngânhàng Hoạt động ngân hàng luôn đi kèm với chấp nhận rủi ro, mức độ rủi ro củangân hàng có thể tăng lên rất nhanh chóng và dễ dàng Các ngân hàng lại có thể chedấu (một phần nào đó)m ứ c đ ộ r ủ i r o t h ậ t s ự c ủ a m ì n h m à k h ô n g p h ả i b ấ t k ỳ n h à đầu tư bên ngoài nào có thể nhìn thấy (Becht và ctg, 2011) Hơn nữa, các ngân hàngphảituânthủcácquyđịnhchặtchẽcủacáccơquanquảnlývàbảohiểmtiềngửi.S ự tồn tại của cơ quan quản lý và bảo hiểm tiền gửi đảm bảo rằng nguồn vốn chủyếu từ người gửi tiền được bảo vệ, vì các bên liên quan (người gửi tiền) ít quan tâmđến hồ sơ rủi ro của ngân hàng. Khoa học công nghệ phát triển cùng với sự phức tạpvề tài chính đã thách thức khả năng quản lý và giám sát truyền thống nhằm thúc đẩyhệthốngngânhàngantoànlànhmạnh(Furfine,2001).

Một lý do khác là quản trị công ty của ngân hàng khác với quản trị công tycủa các công ty khác là các bên liên quan của ngân hàng không chỉ có cổ đông màcòn có người gửi tiền và cơ quan quản lý (Becht và ctg, 2011) Một điểm đặc biệtnữa là tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng tài sản của một ngân hàng thường thấp hơnnhiềusovớicáccôngtyphitàichính.

MộtsốnghiêncứucủaBechtvàctg(2011),Hopt( 2 0 1 3 ) , A d a m s v à Mehran (2003),DeHaanvàVlahu(2016),Macey vàO'Hara(2003),Mülbert(2010), Adams

(2010), Caprio và Levine (2002), Levine (2004), Laeven (2013),Prowse (1997), Morgan (2002), Devriese và ctg (2004), John và ctg (2016) đã chỉracácđiểmkhácbiệtgiữaquảntrịcôngtycủangânhàngsovớiquảntrịcôngty củacác côngtykhácgồm:

Một là, độ mờ và sự phức tạp của các hoạt động kinh doanh ngân hàngkháchơn so với các công ty phi tài chính Chất lượng của các khoản vay và các tài sảnkháccủangânhàngkhôngdễdàngquansátđược,l à mchoviệcđánhgiáchínhxác các rủi ro mà ngân hàng gặp phải sẽ khó khăn hơn (Mülbert, 2010; Levine, 2004;Morgan, 2002; Laeven, 2002) Ngoài ra, sự phức tạp của các công cụ tài chính kiếncho việc đo lường và đánh giá rủi ro trở nên khó khăn hơn (Laeven, 2013; Morgan,2002) Hơn nữa,mộts ố n g â n h à n g t h ậ m c h í c ó t h ể n h a n h c h ó n g t h a y đ ổ i t h à n h phầnrủirocủatàisảnngânhànghơncácngànhphitàichính(Levine,2004; Johnvà ctg, 2016) Cả sự phức tạp và độ mờ của hoạt động kinh doanh ngân hàng làmtăng tính bất đối xứng của thông tin (De Andres và Vallelado, 2008;

Levine,2004;Laeven,20 13 ;Mo rg an, 20 02 ;F ur fi ne , 2001)v à gi ảm thiểună n glực củ a cá c b ê n liên quan để theo dõi các quyết định của nhà quản lý ngân hàng (De Andres vàVallelado, 2008). Ngay cả các cổ đông có am hiểu lĩnh vực ngân hàng cũng sẽ gặpnhững khó khăn nhất định trong việc giám sát hoạt động ngân hàng (Caprio vàLevine, 2002) Do đó, vai trò của HĐQT như một cơ chế quản trị công ty của cácngân hàng có tầm quan trọng đặc biệt trong những trường hợp này Việc quản lý độmờvàsựphứctạpcủangânhàngđòihỏiHĐQTkhôngchỉgiámsátđộingũquảnlý hiệu quả, mà còn cho phép đội ngũ lãnh đạo tiếp cận những lời khuyên độc lập vàcó giá trị để điều hành ngân hàng một cách hiệu quả (De

Vallelado,2008).N g o à i r a , B e c h t v à c t g ( 2 0 1 1 ) c h o r ằ n g m ộ t l o ạ t c á c h o ạ t đ ộ n g g i a o d ị c h phức tạp và kỹ thuật phức tạp cần có sự tham gia của các chuyên gia trong quá trìnhgiámsát.

Hai là, ngân hàng là các đơn vị sử dụng đòn bẩy cao (Becht và ctg,

2011;Adams và Mehran, 2003; Mülbert, 2010; John và and Qian, 2003; DeAngelo vàStulz, 2015; Srivastav và Hagendorff, 2016) Đòn bẩy cao này làmtăng nguy cơđổvỡcủa ngân hàng theo hệ thống (Mülbert,2010; John và ctg, 2016) và người gửitiềncũngnhưnhữngchủnợkhácđòihỏimộtkhoảnphíbảohiểmcaohơnđểb ùđắp cho nguy cơ vỡ nợ cao hơn (Mülbert,2 0 1 0 ) N g o à i r a , v i ệ c s ử d ụ n g đ ò n b ẩ y caosẽgâyramâuthuẫnlợiíchgiữacáccổđôngvàchủnợvớiviệcquảntrịvố nchủ sở hữu trong lĩnh vực ngân hàng (John và ctg, 2016) Người gửi tiền là chủ sởhữuchínhtrongngânhàngvàsựquantâmcủahọcóthểkhácnhauđángkể(Johnvà

Q i a n , 2 0 0 3 ; J o h n v à c t g , 2 0 1 6 ) Đ ò n b ẩ y c a o c ù n g v ớ i n h ữ n g q u y địnht r o n g ngành có thể tác động đến khả năng của các cơ chế quản trị bên ngoài để giải quyếtcácvấn đề quảntrịcông tytrongngân hàng (AdamsvàMehran,2003).

Ba là, ngân hàng được quản lý và giám sát chặt chẽ bởi cơ quan giám sátngân hàng, bảo hiểm tiền gửi và luật các tổ chức tín dụng (Becht và ctg, 2011;Mülbert, 2010; Caprio và Levine, 2002; John và Qian, 2003) Trong hệ thống tíndụng và thanh toán, có thể nói hệ thống ngân hàng giữ vị trí nòng cốt (De Andres vàVallelado, 2008; Caprio và Levine, 2002) tạo điều kiện cho hệ thống tài chính củanền kinh tế ổn định và phát triển (De Andres và Vallelado, 2008; John và ctg, 2016;Furfine, 2001) và do sự dễ bị tổn thương của các ngân hàng (Mülbert, 2010), chẳnghạn: tác động đổ vỡ của một ngân hàng có thể làm ảnh hưởng đến các ngân hàngkhoẻ mạnh, do đó cần có cơ chế quản lý và chặt chẽ giám sát từ phía nhà nước đốivới các ngân hàng (Caprio và Levine, 2002) Nghiên cứu của Furfine (2001), chorằng các ngân hàng theo truyền thống đều được kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo tínhan toàn trong hệ thống tài chính và duy trì sự tồn tại bền vững trong lĩnh vực ngânhàng Tương tư như vậy, John và ctg (2016) cũng cho rằng các quy định kiểm soátngân hàng sẽ giảm thiểu các tác động tiêu cực đến hoạt động trong hệ thống ngânhàng Do đó, để đảm bảo hệ thống tài chính trong một quốc gia ổn định, việc xâydựng hệ thống quản trị tốt đóng vai trò không thể thiếu được Do đó, các cơ quanchức năng cần đưa ra những quy định chặt chẽ đối với các hoạt động kinh doanhtrong lĩnh vực ngân hàng như hạn chế lựa chọn việc đầu tư của ngân hàng và đưa ranhững yêu cầu đối với nguồn vốn thật chặt chẽ (John và ctg, 2016; John và Qian,2003) Bên cạnh đó, cơ quan chức năng cũng có thể áp đặt các tiêu chuẩn bắt buộcđối với chất lượng và các điều kiện của quản trị ngân hàng (chẳng hạn: hạn chếthành phần của HĐQT hoặc hạn chế quyền sở hữu cổ phần) Do đó, các quy địnhliên quan đến ngân hàng có thể làm ảnh hưởng đến cơ chế quản trị công ty theo kiểucũ (De Andres và Vallelado, 2008; Prowse, 1997; Laeven và Levine, 2009; John vàctg, 2010; Ellul và Yerramilli,2 0 1 3 )

L à đ ố i t ư ợ n g c ó l i ê n q u a n , n h ư n g m ụ c t i ê u của tổ chức quản lý các ngân hàng có thể xung đột với các biên liên quan khác(Diamond,1984).Vềmặtlýthuyết,cósựxungđộtlợiíchgiữacácmụctiêucủacơ quan quản lý ngân hàng (an toàn và tính tuân thủ) và của các cổ đông (tối đa hoá giátrị), cơ quan quản lý ngân hàng mong đợi HĐQT cân bằng hiệu quả mâu thuẫn này,bằng cách đảm bảo cho ngân hàng hoạt động an toàn, có hiệu quả và tuân thủ luậtpháp(Adamsv à Mehran,2003).

Bốn là, rủi ro về đạođức là một vấn đề thường gặp phải trongh o ạ t đ ộ n g ngân hàng, vì vậy hoạt động ngân hàng còn chịu sự giám sát của cơ quan bảo hiểmtiền gửi (De Andres và Vallelado, 2008; Mülbert, 2010; Morgan, 2002). Bảo hiểmtiềngửitồntạinhằmbùđắpsựthiếusóttrongquảnlývàkiểmtrahoạtđộngc ủacác ngân hàng, và giảm thiểu các vấn đề nghiêm trọng vốn có trong hoạt động quảntrị ngân hàng (Mülbert, 2010). Khi được bảo hiểm tiền gửi bảo vệ, người gửi tiền sẽcó cảm giác an toàn hơn, từ đó giảm thiểu các nguy cơ rút tiền hàng loạt trongtrường hợp hoạt động của ngân hàng có những biến động xấu xảy ra (De Andres vàVallelado, 2008) Mặc dù tác động tích cực của bảo hiểm tiền gửi đối với việc ngănchặn hoạt động rút tiền hàng loạt của người gửi tiền, tuy nhiên điều này có thể làmchocácngân hàng mạohiểmđầutưvào cáctàisảncónhiều rủiro(Prowse,1997).

Rủi rotrongkinhdoanhngânhàng

Rủirolàkhảnăngxảyrasựkhácbiệtgiữakếtquảthựctếvàkỳvọngtheokế hoạch. Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro là nguy cơ xảy ra những sựkiện ngoài mong muốn, gây ra những tác động bất lợi cho cá nhânh o ặ c t ổ c h ứ c Các tác động này có thể dẫn đến sự giảm sút trong doanh thu, hoặc đặt ngân hàngvào tình trạng khó khăn về tài chính Ngoài ra, các tác động này có thể biểu hiệndưới dạng phi tài chính gây hậu quả tiêu cực đến uy tín, khả năng sinh lời trongtươngl a i c ủ a n g â n h à n g R ủ i r o t r o n g h o ạ t đ ộ n g k i n h d o a n h c ủ a n g â n h à n g c ò n được hiểu là khả năng phát sinh những sự kiện gây tác động tiêu cực đến mục tiêuchiến lược và hoạt động của ngân hàng, mang đến tổn thất cho ngân hàng (Bessis,2013)

Rủi ro thường đi đôi với lợi ích, rủi ro càng cao thì lợi nhuận kỳ vọng chongân hàng càng lớn Các ngân hàng luôn phải đánh giá các cơ hội kinh doanh dựatrên mối quan hệ rủi ro – lợi ích nhằm tìm ra những cơ hội đạt được lợi ích xứngđáng với mức rủi ro chấp nhận Do đó, chấp nhận rủi ro là yêu cầu tất yếu đối vớingân hàng Tuy nhiên, rủi ro cần được chấp nhận ở mức hợp lý, có thể kiểm soátđượcđểđạtmứclợinhuậnmongmuốn(Bessis,2013)

Rủi ro trong hoạt động ngân hàng được phân loại theo nguồn gốc thua lỗ, biếnđộng thị trường hay vỡ nợ (Bessis, 2013) Tuỳ theo mục đích nghiên cứu, rủi ro cóthể được chia làm nhiều loại khác nhau như rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi rothanh khoản, rủi ro hối đoái, rủi ro đạo đức, rủi ro pháp lý, rủi ro nghiệp vụ… Theoquan điểm của Rose và Hudgins (2008), thì các ngân hàng có liên quan với sáu loạirủi ro chính Đó là rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro lãisuất, rủi ro thu nhập và rủi ro phá sản (Rose và Hudgins, 2008) Cũng nghiên cứu vềrủi ro, Bessis (2013) lại xác định sáu loại rủi ro chính là rủi ro tín dụng, rủi ro lãisuất,r ủ i r o t h ị t r ư ờ n g , r ủ i r o t h a n h k h o ả n , r ủ i r o h o ạ t đ ộ n g v à r ủ i r o n g o ạ i h ố i Ngoàira,cácNHTMcòncócácrủirokháccóthểliênquanđếnhoạtđộngnhưrủi ro quốc gia, rủi ro pháp lý Koch và MacDonald (2014)cũngcho rằngcó sául o ạ i rủi ro, gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động, rủiro danh tiếng và rủi ro pháp lý Những rủi ro này đi liền với rủi ro vốn, theo đó nhàđầutư sẽmấttấtcảhoặcmộtphầntiềnmàhọđãđầutưvàongânhàng.

Tổng hợp các quan điểm trên cho thấy có nhiều tác giả xác định các loại rủi rokhác nhau mà các NHTM phải đối mặt Tuy nhiên, sự khác biệt trong phân loại củacáctác giảlàkhôngnhiều. a) Rủirotíndụng(Creditrisk)

Hoạt động tín dụng là hoạt động phức tạp, không chỉ phụ thuộc vào bản thânngười cấp tín dụng và người vay mà còn phụ thuộc vào các bên đối tác khác và môitrường hoạt động của các ngành nghề, do đó rủi ro tín dụng là loại rủi ro chiếm tỷtrọnglớnnhấttrongcácloạirủiromàtổchứctíndụngphảiđốimặt.

Hiện nay định nghĩa về rủi ro tín dụng được thể hiện với nhiều góc độ khácnhau, nhưng xét về bản chất thì nội hàm các khái niệm này đều có những điểmchung nhất định Đó là vấn đề phát sinh về việc thất thoát tài sản của ngân hàng khibên vay nợ không thực hiện nghĩa vụ tài chính của họ Hay rủi ro tín dụng là rủi romà ngân hàng phải gánh chịu vì không thu hồi được vốn vì bên vay nợ không hoànthànhviệc trảnợtheođúnghợpđồngcamkếtlúcđầu. Điều 2 của Thông tư 02/2013/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước quy định:“Rủi ro tín dụng là tổn thất có khả năng xảy ra do khách hàng không thực hiện hoặckhông có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo camkết”.

Tóm lại, có thể hiểu rủi ro tín dụng là những rủi ro xuất hiện trong lĩnh vựcngânhàngkhithựchiệncáchoạtđộngcấppháttíndụng,khiđócáccamkếtba nđầukhôngđượcngười đivaythựchiệnhoặcthựchiệnkhôngđúngthờihạn. b) Rủiro lãisuất

Rủi ro lãi suất đối vớicác trung gian tài chính được định nghĩa làk h ả n ă n g biến động của lãi suất thị trường dẫn đến sự thay đổi đáng kể về kết quả hoạt độnghoặclàmthayđổisốdưcủakhoảnmụctàisản(Bessis,2013).Đơngiảnhơn,rủiro lãi suất được định nghĩa là tác động của sự thay đổi lãi suất đến lợi nhuậncủa ngânhàng (Rose và Hudgins, 2008) Theo Casu và ctg (2015), rủi ro lãi suất là rủi ro xuấtphát từ sự không phù hợp giữa kỳ hạn và quy mô của các khoản mục tài sản-nguồnvốn của địnhc h ế t à i c h í n h x ả y r a t r o n g q u á t r ì n h t h ự c h i ệ n c h ứ c n ă n g c h u y ể n h o á tài sản Chính sự không cân xứng về kỳ hạn giữa tài sản và nguồn vốn làm cho địnhchế tài chính phải chịu rủi ro lãi suất khi lãi suất trên thị trường biến động Từ năm1997, rủi ro lãi suất đã trở thành đối tượng chú ý của cơ quan giám sát khi Uỷ banBasel(Basel1997, 2004)đãcôngbốhướng dẫnvềviệcquảnlýcácloạirủiro. c) Rủirothanhkhoản(Liquidityrisk)

Theo Rose và Hudgins (2008), rủi ro thanh khoản là khả năng ngân hàng rơivàotìnhtrạngthiếutiềnmặtvàkhôngcókhảnăngvaymượnđểđápứngyêucầur úttiền gửi,yêucầuvayvốnvànhữngyêu cầuvềtiềnmặtkhác.

Theo Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (2006), rủi ro thanh khoản là khảnăng một ngân hàng không đủ khả năng tìm kiếm đầy đủ nguồn vốn để đáp ứng cácnghĩa vụ đến hạn mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hàng ngày vàcũngkhông gâytácđộng đến tìnhhình tài chính.

Theo Duttweiler (2009), rủi ro thanh khoản là nguy cơ ngân hàng không thểthực hiện được các nghĩa vụ thanh toán, từ đó kéo theo những hậu quả không mongmuốn.

Các quan điểm trên về rủi ro thanh khoản đều cho thấy đây là khả năng ngânhàng bị tổn thất do cầu thanh khoản thực tế vượt quá (hay không phù hợp) với khảnăng thanh khoản dựk i ế n V ậ y , r ủ i r o t h a n h k h o ả n l à k h ả n ă n g n g â n h à n g k h ô n g thể thực hiện nghĩa vụ thanh toán yêu cầu hợp pháp của khách hàng, từ đó gây ranhững hậu quả không mong muốn Ở mức thấp, rủi ro thanh khoản buộc ngân hàngphải vay vốn với lãi suất cao hơn dự kiến, do đó làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.Ở mức độ nguy hiểm hơn, rủi ro thanh khoản làm ngân hàng mất khả năng thanhtoán,bịmualại,phảisápnhậpvào ngânhàngkháchoặcphásản. d) Rủirothunhập(Earningrisk)

Làdạngrủirotácđộngđếnkếtquảkinhdoanhcủangânhàng.Thunhậpcóthể biến động không dự đoán được do các yếu tố bên trong hoặc bên ngoài ngânhàng, hoặc do những thay đổi về chính sách hay điều kiện kinh tế Sự gia tăng cạnhtranh trong ngành cũng làm biên lợi nhuận sụt giảm Vì vậy, các cổ đông của ngânhàng luôn phải đối mặt với khả năng thu nhập trên cổ phiếu giảm, làm giảm giá trịcổ phiếu gây khó khăn cho sự tăng trưởng trong tương lai của ngân hàng (Rose vàHudgins, 2008) TheoR o s e v à H u d g i n s ( 2 0 0 8 ) , c á c p h ư ơ n g p h á p đ o l ư ờ n g r ủ i r o thunhậpphổbiếnlà:

- Độ lệch chuẩn hoặc phương sai của thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) vàcủathu nhậptrêntàisản(ROA). Độ lệch chuẩn hay phương sai của thu nhập càng cao thì rủi ro thu nhập củangânhàngcàngcao. e) Rủirophásản(insolvency/defaultrisk)

Rose và Hudgins (2008) cho rằng các ngân hàng phải quan tâm trực tiếp tới rủiro đối với khả năng tồn tại lâu dài, đây được gọi là rủi ro phá sản Rủi ro này bắtnguồn từ nhiều nguyên nhân như chính sách lãi suất không hợp lý, khả năng quản lýcủa các nhà quản lý ngân hàng… Nguồn vốn của chủ sở hữu sẽ bị sụt giảm khi nợkhó đòitănglên hoặccác hạnmục chứng khoán đầutư bịs ụ t g i ả m N ế u c á c n h à đầu tư và người gửi tiền nhận biết được tín hiệu này và rút tiền, ngân hàng có thểkhông còn cách lựa chọn nào khác ngoài việc tuyên bố mất khả năng thanh toán vàđóngcửa.

Các nghiên cứu của Laeven và Levine (2009), Pathan (2009), Houston và ctg(2010); Beltratti và Stulz (2012) và Minton và ctg (2014) chủ yếu sử dụng cách đolường rủi ro ngân hàng bằng chỉ số Z-scoređ ư ợ c x â y d ự n g b ở i R o y

Tóm lại, có nhiều loại rủi ro khác nhau tác động đến hoạt động của một ngânhàng thương mại Trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả chỉ giới hạn sử dụng rủi rophásảnlàmbiếnsốđolườngrủirocủacácNHTMViệtNam.Vìrủirophásảnlà cách đo lường tổng hợp rủi ro của ngân hàng bằng cách kết hợp các rủi ro phát sinhtừ hoạt động đầu tư và tài chính Về mặt kỹ thuật, rủi ro phá sản xảy ra khi vốn củatổ chức tài chính tiến đến không hoặc bằng không do thua lỗ từ các rủi ro trên. Chỉsố Z-score ngày nay được các nhà nghiên cứu sử dụng phổ biến để đo lường rủi rongân hàng, chỉsốnày có thểđược sửdụngđ ể b ổ s u n g c h o c á c p h ư ơ n g p h á p t i ế p cận dựa trên thị trường và là thước đo rủi ro chính đối với các thị trường mà giá trịcổphiếucủacácNHTMítđược niêmyết trên sànchứng khoán.

Hiệu quảtàichínhtrongngânhàngvàphươngphápđolường

Hiệu quả tài chính trong ngân hàng là một trong những vấn đề quan trọngtrong các hoạt động kinh doanh cũng như trong quản lý Ngày nay, để phát triển bềnvững, các công ty phải không ngừng nổ lực để nâng cao hiệu quả tài chính của côngty mình Mặc dù có nhiều tài liệu nghiên cứu về hiệu quả tài chính và xem xét nónhư một biến phụ thuộc chính Tuy nhiên, vẫn chưa có những định nghĩa thống nhấtcủa các tác giả về hiệu quả tài chính (Richard và ctg, 2009) Từ việc xác định đolường khác nhau và thiếu sự nhất quán nên kết quả nghiên cứu về hiệu quả tài chínhcủacông tylà chưa thống nhất.

Có rất nhiều các tiêu chí đo lường hiệu quả tài chính của ngân hàng, nhưngcác tiêu chít h ư ờ n g đ ư ợ c s ử d ụ n g n h ấ t t r o n g c á c n g h i ê n c ứ u c ó t h ể c h i a t h à n h b a loại chính: 1) tiêu chí theo thị trường, 2) tiêu chí từ báo cáo tài chính và 3) phân tíchhiệuquảbiên. Đối với cách tiếp cận thị trường, hai chỉ số Tobin’s Q và PBV (price-to- bookvalue) rất thông dụng như là công cụ đánh giá tốt về hiệu quả tài chính Tobin’s Qđược tính bằng tỷ số giữa giá thị trường của tài sản với giá trị thay thế của tài sản.Bauervà cộng sự(2004) đã đề xuất cách tính Tobin’s Q: giá thị trường của tài sảnđược tính bằng tổng giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu và nợ vay, còn giá trị thaythếcủatàisảnđượctínhbằnggiásổsáchcủatàisản.Trongđó,giátrịthịtrườn gcủa vốn chủ sỡ hữu bằng số lượng cổ phiếu đang lưu hành nhân với thị giá cổ phiếuhiện hành Nợ vay bao gồm các khoản nợ chịu lãi như vay ngân hàng, trái phiếu vàcáccôngcụnợkhác.CácnghiêncứusửdụngchỉsốTobin’sQđểđolườnghiệu quả tài chính như: (De Andres và Vallelado, 2008; Pathan và Faff, 2013; Adams vàMehran, 2012; Elyasiani và Zhang, 2015; Staikouras và ctg, 2007; García-Meca vàctg, 2015) Chỉ tiêu PBV tương tự như Tobin’s Q, nhưng không tính trên tổng tàisản,màchỉsosánh giá thịtrườngvà giásổ sáchcủavốnchủsởhữu.

Chỉ tiêu Tobin’s Q phụ thuộc vào các giá trịvô hình của công ty,n i ề m t i n của thị trường đối vớitương lai của công ty và phương pháp hạcht o á n g i á t r ị s ổ sách của tài sản Ưu điểm của chỉ tiêu này là dễ tính toán, giúp nhận dạng và ướclượng giá trị vô hình không được ghi nhận trong báo cáo tài chính Tobin’s

Q có thểcho biết hiệu quả tương lai của công ty bởi chúng phản ánh được đánh giá của thịtrường cả về tiềm năng lợi nhuận của doanh nghiệp trong tương lai (phản ánh vàogiá thị trường của cổ phiếu) (Bhagat và Bolton, 2008) Tuy nhiên, việc sử dụng chỉtiêuTobin’sQcũngcónhữnghạnchếnhấtđịnh.Mộtlà,giátrịsổsáchcủatàisảnbị ảnh hưởng nhiều bởi chế độ kế toán áp dụng cũng như mức độ tuân thủ chuẩnmực kế toán ở doanh nghiệp Do đó, nhà phân tích vẫn phải chấp nhận sai số nhấtđịnh.Hai là, trong một thị trường không hoàn hảo, giá cổ phiếu của công ty khônghoàn toàn phản ánh trung thực kỳ vọng của thị trường đối với tiềm năng tăng trưởngcủa công ty do những khuyết tật như thông tin bất cân xứng, tình trạng đầu cơ,…Vìvậy, giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu và trái phiếu doanh nghiệp cũng chỉ mangtính chất ước lượng (Bhagat và ctg, 2010) Ba là, xu hướng né tránh đầu tư củadoanhnghiệpcóthểsẽbópméomốiquanhệgiữaTobin’Qvàhiệuquảtàichín hcủa công ty Khi đó, nghiên cứu của Dybvig và Warachka (2015) đã chứng minhrằng Tobin’Q tăng lên không đồng nghĩa với việc doanh nghiệp cải thiện được tìnhhình tài chính Thay vào đó, quan điểm của nhà quản trị doanh nghiệp và các khuyếttậtcủathịtrườngsẽcóảnhhưởnglớnhơn vàTobin’Qtrởnênkémhiệuquả.

Nếu xét ở góc độ lý thuyết, để xem xét tình hình hoạt động củac ô n g t y , người ta sẽ nhìn vào thị giá cổ phiếu Tuy nhiên, có một số ngânh à n g c h ư a n i ê m yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán, hoặc có thể đã niêm yết nhưng chưa hoạtđộngmạnhtrênthịtrườngtrongvàngoàinước.Nênchỉsốnàychưathậtsựđá ng tin cậy Đó là lý do mà các nhà phân tích tài chính tin cậy vào việc xem xét tỷ lệ vềkhảnăngsinhlờihơnlàdùngchỉsốthịgiácổphiếu(RosevàHudgins,2008).

Cách tiếp cận thứ hai là đo lường hiệu quả tài chính theo giá sổ sách (từ báocáo tài chính) bao gồm:Lợi nhuận trên tổng tài sản_ROA(các nghiên cứu sửdụng chỉ số này để đo lường như: Pivà Timme, 1993; De Andres và Vallelado,2008; Adams và Mehran,2012; Fahlenbrach và Stulz, 2011; Grove và ctg, 2011;Staikouras và ctg, 2007; García-Meca và ctg, 2015; Linvà Zhang, 2009; Rowe vàctg,2011;Westman,2011;Liangvàctg,2 0 1 3 ) ,l ợ i nhuậntrênvốnchủsởhữu _ROE(các nghiên cứu của Elyasiani và Zhang, 2015; Fahlenbrach vàStulz,

2011;Aebi và ctg, 2012; Staikouras và ctg, 2007; Berger và ctg, 2005; Linvà Zhang,2009; Rowe và ctg, 2011; Westman, 2011; Liang và ctg, 2013 đã sử dụng chỉ sốnày để đo lường),Tỷ lệ thu nhập lãi cận biên_NIM(Pathanvà Faff, 2013). Ngoàira, cũng có nghiên cứu sử dụng các tiêu chí khác như lợi suất cổ tức -D Y ( L ê VĩnhTriểnvàN g u y ễ n Đức Thịnh,2012).

Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) là một thông số chủ yếu về tính hiệuquả quản lý Nó chỉ ra khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng trong quá trìnhchuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng Ngược lại, Tỷ lệ thu nhập trênvốnchủsởhữu(ROE)làmộtchỉsốxácđịnhtỷlệgiữamứcthunhậpmànhàđầutư nhận được so với nguồn vốn mà họ bỏ ra đầu tư vào lĩnh vực ngân hàng (tức làđầu tư chấp nhận rủi ro để hy vọng có được thu nhập ở mức hợp lý) Còn tỷ lệ thunhập lãi cận biên (NIM) là chỉ số đo lường kết quả hoạt động tài chính cũng nhưmức độ sinh lợi Chúng chỉ ra năng lực của hội đồng quản trị và nhân viên ngânhàng trong việc duy trì sự tăng trưởng của các nguồn thu (chủ yếu là thu từ cáckhoản cho vay, đầu tư và phí dịch vụ) so với mức tăng của chi phí (chủ yếu là chiphítr ả l ã i ch o t iề ng ử i , n h ữ n g k h o ả n v a y trênt hị t r ư ờ n g t i ề n t ệ, t i ề n l ư ơ n g n h â n viênvàphúclợi) (RosevàHudgins,2008).

Cách tiếp cận thứ ba là phân tích hiệu quả biên, là phương pháp xác định chỉsố hiệu quả tương đối dựa trên việc so sánh khoảng cách của các đơn vị (Decision-makingunits-

Hai phương pháp chính để ước tính thực nghiệm hiệu quả tài chính của ngân hàngtheo phương pháp phân tích hiệu quả biên thường được sử dụng là: phương pháptiếp cận tham số (parametric approach) và phi tham số (nonparametric approach)(BergervàHumphrey,1997).

TheoBergervàHumphrey(1997),mộtlà,phươngpháptiếpcậnthamsốcó 3phươngphápchínhlà:(i)phântíchbiênngẫunhiên(StochasticF r o n t i e r Approach - SFA), SFA đòi hỏi phải xác định một dạng hàm cụ thể cho chi phí, lợinhuận hoặc mối quan hệ sản xuất giữa các yếu tố đầu vào, đầu ra; (ii) phương pháptiếp cận phân bố tự do (Distribution-Free Approach - DFA) cũng xác định rõ cáchàmsốc ủ a c h í p h í b i ê n / l ợ i n h u ậ n b i ê n , n h ư n g l ạ i k h ô n g c ó g i ả đ ị n h v ề s ự p h â n phối của phần sai số; (iii) và phương pháp Thick Frontier Approach (TFA) làphương pháp ít được sử dụng nhất vì phương pháp này không tính toán mức độ hiệuquả của đơn vị mà đo lường hiệu quả tổng thể, phương pháp này cũng yêu cầu xácđịnh một dạng hàm cụ thế đối với đường biên hiệu quả. Phương pháp SFA là mộttrong những phương pháp thường được sử dụng nhất trong phân tích tham số.Hailà, phương pháp phân tích phi tham số với 2 phương pháp chính là: (i) phương phápphân tích bao dữ liệu (Data Envelopment Analysis - DEA), DEA sử dụng kỹ thuậtlập trình tuyến tính để đo lường hiệu quả tương đối bằng việc sử dụng nhiều biếnđầuvàovàđầuracùngmộtlúcđểxácđịnhbiênhiệuquả;

(ii)vàphươngphápxửlý yếu tố tự do Hull (Free Disposal Hull – FDH), FDH là trường hợp đặc biệt củaDEA khi chỉ sử dụng các đỉnh của DEA khi xác định hiệu quả biên Phương phápDEAlàphươngpháp phântíchđặctrưngnhất theo cáchtiếp cậpphithamsố.

Cách tiếp cận tham số về mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra sẽ không chínhxác nếu việc xác định các dạng hàm không đúng Đối với lĩnh vực đặc biệt đa dạngvà phức tạp như ngân hàng, càng không dễ dàng để xác định một cách hợp lý cácbiến đầu vào và đầu ra Hiện tại, vẫn chưa có một lý thuyết hay một nghiên cứu nàođượcxemlàhoànchỉnhtronglĩnhvựcnày(NguyễnThịCànhvàctg,2015).

Bên cạnh những ưu điểm, phương pháp DEA cũng có những vấn đề cần phảixemxétlại.Mộtlà,Kiểmđịnhthốngkêthật k h ó đểápdụngtrong ph ươ ng p háp này, vì kết quả ước lượng (đối với phần phi hiệu quả) bị phụ thuộc vào đặc điểmthống kê của các quan sát.Hai là,Theo nhận định của Sengupta (2002), DEAchỉnhìn dưới góc độ cung mà bỏ qua góc độ cầu của thị trường và những đặc trưng củanó Ba là vấn đề độ nhạy, Timmer (1971) cho rằng khi tiếp cận với các quan sát cựctrị thì DEA rất nhạy Nghĩa là DEA có thể cho ước lượng khá cao phần phi hiệu quảkhi một doanh nghiệp (hoặc một ngành) hoạt động hiệu quả hơn một doanh nghiệp(hoặcngành)khác.

Kết quả nghiên cứu áp dụng các phương pháp đo lường khác nhau có thể dẫnđến những kết quả khác nhau nhưng chưa có lý thuyết nào xác định phương pháptiếpcậnnàolàtốiưuđểđolườnghiệuquảtài chínhngânhàng.

Lýthuyếtđạidiện(Agencytheory)

Lý thuyết đại diện (Agency theory) do Alchian và Demsetz (1972) phát triểntừ lý thuyết kinh tế, Jensen và Meckling (1976) tiếp tục kế thừa và phát triển. Trongđócáctácgiảkhẳngđịnhquảntrịcôngtylàkháiniệmdùngđểchỉmốiqua nhệgiữa những người quản lý hàng đầu trong công ty như: cổ đông, các giám đốc điềuhành Ở đây cổ đông là những người chủ sở hữu, họ thuê và uỷ quyền cho nhữnggiám đốc điều hành, những nhà quản lý đại diện cho họ để vận hành hoạt động củacôngty.

Tuy nhiên trongmối quan hệ này cũng cón h i ề u đ i ề u q u a n t â m

Q u a n đ i ể m về lý thuyết đại diện được đưa ra đầu tiên bởi Adam Smith vào thế kỷ 18, đến năm1973 Ross tiếp tục nhấn mạnh hơn và lý thuyết hoàn chỉnh hơn được trình bày bởiJensenv à M e c k l i n g ( 1 9 7 6 ) T r o n g l ý t h u y ế t đ ạ i d i ệ n , c á c c ổ đ ô n g l u ô n k ỳ v ọ n g những lợi ích của họ vào những quyết định của những người đại diện mà họ thuêmướn Tuy nhiên điều đó không nhất thiết có thể xảy ra Thật vậy, khái niệm về vấnđề phát sinh từ việc tách quyền sở hữu và kiểm soát trong lý thuyết đại diện đã đượcxácnhậnbởiDavisvàctg(1997).

Vai trò đại diện của HĐQT nói tới chức năng quản lý của HĐQT trong việcphục vụ các cổ đông thông qua việc phê chuẩn các quyết định của các nhà quản lývà giám sát việc thực hiện những quyết định này Vai trò này được thực hiện trongrất nhiều nghiên cứu (Baysinger & Butler, 1985; Baysinger & Hoskisson, 1990;Daily & Dalton, 1994; Fama & Jensen, 1983; Lorsch & Maclver, 1989) Có rấtnhiều nghiên cứu trong đó đã kiểm tra cấu trúc HĐQT do tầm quan trọng của chứcnăng quản lý và giám sát của nó (Barnhart& c t g , 1 9 9 4 ; D a i l y &

D a l t o n , 1 9 9 4 ; Gales & Kesner, 1994; Kiel & Nicholson, 2003; Pearce & Zahra, 1992), bởi vì theolý thuyết đại diện thì trách nhiệm đầu tiên của HĐQT là hướng tới cổ đông để đảmbảotốiđahóalợiíchcổđông.

Trọng tâm của lý thuyết đại diện là mối quan hệ giữa ông chủ và người đạidiện (chẳng hạn là cổ đông và nhà quản lý công ty) tạo ra sự bất ổn do sự bất đốixứng về thông tin khác nhau Sự tách biệt giữa sở hữu và quản lý có thể dẫn tới cácnhà quản lý của công ty hành động không vì lợi ích của cổ đông do kĩ năng và kiếnthức chuyên biệt của họ về công ty Điều này sẽ đem lại lợi ích cho các nhà quản lýmà không phải các chủ sở hữu, vì vậy một cơ chế giám sát được thiết kế để bảo vệlợi ích cổ đông (Jensen & Meckling, 1976) Cơ chế giám sát nhấn mạnh tới vai tròcủa việc giảm chi phí đại diện trong một tổ chức, bởi vì nếu một nhà quản lý đượcthưởng vì đóng góp của họ chẳng hạn như lợi nhuận tài chính, họ sẽ nỗ lực tăng lợinhuận thông qua việc lựa chọn một phương pháp kế toán nhất định để tăng phầnthưởnghoặcđãingộ.

Xuất phát từ những lập luận trên, vấn đề chính là làm thế nào để khiến đạidiện hành động vì quyền lợi tốt nhất của ông chủ Điều này dẫn đến các chi phí đạidiện như chi phí giám sát đại diện để ngăn ngừa việc lợi dụng (Shleifer &Vishny,1997).JensenvàMeckling(1976)định nghĩachiphíđạidiệnlàtổngcủ achiphí giám sát bởi ông chủ để hạn chế những hoạt động khác thường của đại diện, chi phícam kết bởi đại diện sẽ đảm bảo những hành động nhất định của đại diện sẽ khônglàm tổn hại đến ông chủ hoặc đảm bảo ông chủ được bồi thường nếu những hànhđộng đó xảy ra; và khoản chi phí cơ hội Tuy nhiên, vấn đề đại diện phụ thuộc vàotính chất sở hữu củam ỗ i q u ố c g i a T r o n g n h ữ n g n ư ớ c m à c ấ u t r ú c s ở h ữ u l à p h â n tán thì nếu nhà đầu tư không đồng ý với nhà quản lý hoặc thất vọng với kết quả hoạtđộng của công ty thì họ sẽ lựa chọn rút lui, thể hiện thông qua việc giảm giá cổphiếu Trong khi đó những nước với cấu trúc sở hữu tập trung và những cổ đông lớnchiếm ưu thế lớn thì lại có xu hướng kiểm soát nhà quản lý và lấn át cổ đông nhỏ lẻđểđạtđượclợiíchkiểmsoátcánhân(Spanos,2005).

Lý thuyết đại diện vẫn là mô hình lý thuyết chủ đạo của quản trị công ty vànóảnhhưởngđếncơcấutổchứcvàchínhsáchkinhdoanh.Tuynhiên,cáchtiế pcậnđađịalýlàphươngpháprấtcầnthiếtđểgiảithíchquảntrịcôngty(Dailyvàct g, 2003).Lý thuyết đại diện cho rằng những người đại diện luôn có những lợi íchnhất định, và đặc biệt là họ luôn có những lợi thế về thông tin hoạt động của công tyhơn là người chủ, vậy vấn đề đặt ra là làm sao để người đại diện làm việc vì nhữnglợi ích caonhất cho người chủ Ở đây hộiđ ồ n g q u ả n t r ị đ ư ợ c x e m l à n ộ i b ộ c a o nhất, họ không chỉ giám sát các quyết định của quản lý cấp cao mà còn kiểm soát sựtuân thủ của các nhà quản lý nhằm thúc đẩy tối đa việc tạo ra lợi nhuận cho cổ đông(Laeven và Levine, 2009; Ellul và Yerramilli, 2013) Điều đó nói lên rằng, khẩu vịưa thích rủi ro cao của các cổ đông có thể lần lượt mâu thuẩn với lợi ích của các bênliên quan như người gửi tiền, chủ nợ và cơ quan bảo hiểm tiền gửi (Adams vàMehran, 2012), và hội đồng quản trị sẽ là một diễn đàn để tranh luận những mâuthuẫnnày.Điềunàychothấyrằngcómốiquanhệgiữalýthuyếtđạidiệnvàquảnt rị công ty Phạm vi của nghiên cứu này là nghiên cứu các cơ chế bên trong QTCTđặc biệt là vai trò của HĐQT nhằm giảm xung đột do vấn đề đại diện Để các yếu tốnày hoạt động hiệu quả trong vai trò giám sát, cần thiết lập cơ cấu HĐQT đảm bảoquy mô, sự đa dạng (giới, quốc tịch, trình độ), đảm bảo nhiều thành viên độc lập vàhạnchếquyềnkiêmnhiệm.Ngoàira,sởhữunhànướccũnglàmtăngchiphíđ ại diện, làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh và gia tăng rủi ro Lập luận này chorằngcácchiphíđạidiệnphátsinhdocổđôngnhànướcđượcđạidiệnbởimộtvàicá nhân,cáccánhânnàychỉđiềuhànhchứkhôngsởhữunênítnỗlựctrongviệctạorahi ệuquảkinhdoanh.

Lýthuyếtquảnlý(Stewardshiptheory)

Ngược lại với lý thuyết đại diện, lý thuyết quản lý (stewardship) trình bàymột mô hình khác của quản lý, nơi mà nhà quản lý được xem là những người giỏitrong quản lý sẽ hoạt động vì lợi ích tốt nhất của cổ đông (Donaldson & Davis,1991) Nền tảng của lý thuyết quản lý dựa trên tâm lý học xã hội, trọng tâm hướngvào hànhvi của nhà quản lý.Hànhvi của nhà quảnlý làđịnhhướng thiên vểt ổ chức và chủ nghĩa tập thể, và có lợi ích hơn so với hành vi chủ nghĩa cá nhân, vàhành vi của nhà quản lý không xuất phát từ lợi ích của tổ chức bởi vì nhàq u ả n l ý tìm kiếm đạt được mục tiêu của tổ chức (Davis & ctg, 1997) Theo Smallman(2004), nơi mà lợi ích của cổ đông được tối đa thì lợi ích của nhà quản lý cũng đạttốiđa,bởivìthànhcôngcủatổchứcsẽđápứngphầnlớncácyêucầuvànhàquảnlý sẽ có một sứ mệnh rõ ràng Smallman (2004) cũng cho rằng nhà quản lý cân bằngxungđ ộ t g i ữ a c á c l ợ i í c h k h á c n h a u v à c á c n h ó m l ợ i í c h k h á c n h a u V ì v ậ y , l ý thuyết nhà quản lý làm ộ t l ậ p l u ậ n h ư ớ n g t ớ i k ế t q ủ a h o ạ t đ ộ n g c ủ a c ô n g t y t h ỏ a mãnyêucầucủacácbêncólợiích.

Lý thuyết quản lý xem xét một mối quan hệ chặt chẽ giữa nhà quản lý và sựthành công của công ty, và vì vậy nhà quản lý bảo vệ và tối đa hóa lợi ích cổ đôngthông qua kết quả hoạt động của công ty Một nhà quản lý mà cải thiện thành côngkết quả hoạt động thì sẽ thỏa mãn phần lớn các nhóm có lợi ích liên quan trong mộttổ chức khi các nhóm này có lợi ích được đáp ứng bằng việc tăng lợi nhuận (Davis& ctg, 1997) Khi vị trí của CEO và chủ tịch HĐQT do một người nắm giữ thì sốphận của tổ chức đó và quyền quyết định chiến lược là trách nhiệm của một người.Vìvậy,trọngtâmcủalýthuyếtquảnlýlàdựatrêncấutrúctạođiềukiệnthuậnlợ ivà tăng khả năng hơn là giám sát và kiểm soát (Davis & ctg, 1997) Lý thuyết quảnlýcóquanđiểmtựdohơnvềsựphântáchvaitròcủachủtịchHĐQTvàCEO,và ủng hộ việc chỉ định một người cho vị trí của chủ tịch HĐQT và CEO, và một sựchiếm ưu thế của những thành viên điều hành hơn là những thành viên không điềuhànhtrongHĐQT(Clarke, 2004).

Mặc dù lý thuyết quản lý khẳng định rằng QTCT dường như phụ thuộc vàoquan điểm rằng giám đốc điều hành sẽ thay mặt các bên liên quan bảo vệ tài sản củacông ty mà không có bất kỳ xung đột lợi ích hoặc hành vi cơ hội nào đối với chi phícủa các bên liên quan (Jensen và Meckling, 1976). Tuy nhiên trên thực tếk h ô n g phải lúc nào cũng như vậy, lợi ích cạnh tranh khiến các giám đốc điều hành gần nhưkhông thể hoạt động thuần tuý như người quản lý Mặc dù lý thuyết này cung cấpnhiều điểm hợp lý liên quan đến nghĩa vụ đạo đức và chức năng của giám đốc điềuhành hoặc người quản lý trong vai trò quản lý cho một công ty mà không có quyềnlợi nào đặt ra cho các nhà đầu tư khi lâm vào cảnh nguy hiểm, người quản lý sẽkhôngluônluônhànhđộngđểđặtlợiíchcánhâncủahọphùhợpvớilợiíchcủac áccổ đông.

Trên thực tế, lý thuyết quản lý được coi là tiền thân của nhiều quy định vàluật pháp Tuy nhiên, lý thuyết quản lý cho rằng các giám đốc điều hành hoặc nhàquản lý hoàn toàn trung lập và hành động vì lợi ích của các nhà đầu tư Trên thực tế,một yếu tố thúc đẩy hầu hết mọi người đảm nhận vị trí quản lý hoặc điều hành là vìnhững lợi ích mà họ hy vọng đạt được trong quá trình quản lý công ty, do đó trongbối cảnh kinh doanh hiện nay gần như không thể tìm thấy một công ty mà lãnh đạohoàn toàn đóng vai trò là người quản lý (Benston, 1985) Do đó, các lý thuyết khácđặc biệt là lý thuyết đại diện phù hợp hơn với môi trường QTCT hiện tại mặc dù nócóthể vaymượn rấtnhiều từ khía cạnhcủalýthuyết quảnlý.

Lýthuyếtcácbênliênquan(Stakeholdertheory)

Lý thuyết các bên liên quan đã được đưa vào các ngành quản lý từ năm 1970vàdầndầnđượcpháttriểnbởiFreeman(1984)kếthợpgiữatráchnhiệmc ôngtyvớimộtloạtcácbênliênquan.Lýthuyếtcácbênliênquancóthểđượcđịnhnghĩa là “bất kỳ một nhóm hoặc cá nhân nào có ảnh hưởng hoặc bị ảnh hưởng bởi việc đạtđược cácmụctiêu củamột tổ chức”.Không giốnglý thuyết đại diệnmàtheođó các nhà quản lý làm việc và phục vụ các bên liên quan, các nhà lý thuyết các bên liênquan cho rằng các nhà quản lý trong một tổ chức có một mạng lưới các mối quan hệphục vụ bao gồm các nhà cung cấp, người lao động, các đối tác kinh doanh Và nócũng được lập luận rằng nhóm mạng lưới làm việc này là quan trọng hơn mối quanhệ chủ sở hữu - nhà quản lý - người lao động trong lý thuyết đại diện (Freeman,1984) Mặt khác, Sundaram và Inkpen (2004) cho rằng thuyết các bên liên quan nỗlực giải quyết nhóm các bên liên quan xứng đáng và yêu cầu sự chú ý trong quản lý.Trong khi, Donaldson và Preston (1995) cho rằng tất cả nhóm các bên tham gia vàokinh doanh đều nhận được lợi ích Tuy nhiên, Clarkson

(1995) cho rằng công này làmột hệ thống, nơi có các bên liên quan và mục đích của tổ chức là gia tăng của cảichocác bênliên quan củamình.

Freeman (1984) cho rằng mạng lưới các mối quan hệ với nhiều nhóm có thểảnh hưởng tới việc ra quyết định khi lý thuyết các bên liên quan có liên quan tới bảnchất của các mối quan hệ này cả về quy trình và kết quả cho công ty và các bên liênquan của công ty Donaldson và Preston (1995) lập luận rằng lý thuyết này tậptrung vào việc ra quyết định quản lý và lợi ích của tất cả các bên liên quan có giá trịnộitại,khôngcóbộlợiíchnàođượcgiảđịnhđểthốngtrị ngườikhác.

Có thể thấy rằng lý thuyết các bên liên quan là một sự mở rộng của quanđiểm về vấn đề đại diện, nơi mà trách nhiệm của HĐQT được bổ sung thêm từ cổđông cho tới lợi ích của các bên liên quan khác (Smallman, 2004) Vì vậy, việc đặttrọng tâm hẹp hướng vào cổ đông đã thay đổi và mong đợi quan tâm tới một nhómcác bên liên quan lớn hơn chẳng hạn như nhóm lợi ích liên quan đến vấn đề xã hội,môi trường và đạo đức (Donaldson và Preston, 1995; Freemam, 1984; Freeman vàctg, 2004) Kết quả là lý thuyết các bên liên quan ủng hộ việc thực hiện trách nhiệmxã hội tổng thể (CSR) và chính sách quản trị rủi ro để quản lý những lợi ích phântán.

Những nhà phê bình về trọng tâm của lý thuyết các bên liên quan đã chỉ ravấn đề là ai tạo nên những bên liên quan chính xác Một lập luận là đáp ứng lợi íchcácbênliênquancũngmởraconđườngchothamnhũng,bởivìnóđưachocácđại diện cơ hội để lấy đi lợi ích từ các cổ đông cho nhóm khác (Smallman, 2004).Nhưng khía cạnh đạo đức của lý thuyết các bên liên quan là tất cả các bên liên quanđêu có quyền được công ty đối xử công bằng, và nhà quản lý nên quản lý tổ chức vìlợi ích của tất cả các bên liên quan bất chấp việc liệu quản lý các bên liên quan códẫnđếnkếtquảhoạtđộngtàichínhtốtkhông (Deegan,2014).

Như vậy, quan điểm về mối quan hệ giữa QTCT và các bên liên quan đượcxemxétởphạmvirộnghơn,đólànhậnthứcvềvaitròcácbênliênquancót hểgiúpchocôngtypháttriểnbềnvữngvàtồntạilâudài(Freemanvàctg,2004).

Lý thuyết các bên liên quan được kết hợp với lý thuyết đại diện có một sốkhía cạnh đặc biệt hữu ích cho các nghiên cứu hiện tại.Đầu tiên, là lý thuyết này cốgắng mô tả, liệt kê và đưa ra nhiều lựa chọn thay thế cho vấn đề QTCT và cân bằngcáclợiíchliênquan.Vàgiảithíchrằngtạisaocáccôngtytồntạilàbởivìtốiđ ahoá lợi nhuận của công ty, điều này bao gồm tối đa hoá lợi ích của các bên liênquan.Yếu tố thứ hai là,lý thuyết các bên liên quan được tiến hành theo nhiều cáchthức (Donaldson và Preston, 1995);đầu tiên, lý thuyết này giả định rằng các nhàquản lý tối đahoá cách o ạ t đ ộ n g c ủ a c ô n g t y m ộ t c á c h k h á c h q u a n v à v i ệ c t ố i đ a hoá lợi ích của các bên liên quan phải là mục tiêu quan trọng nhất.Tiếp theo, lýthuyết này đưa ra sự tương tác giữa công ty, nhà quản lýv à c á c b ê n l i ê n q u a n v à quy định thêm về những gì các nhà quản lý cần làm để đáp ứng sự mong đợi của tấtcảcácbênliênquan.Lýthuyếtnàyxemxétmộtthựctếquantrọnglàsựkếthợp của các bên liên quan có thể thay đổi theo thời gian và do đó ảnh hưởng đến chiếnlược của công ty Một lý do quan trọng khác cho việc áp dụng lý thuyết các bên liênquantrongnghiêncứunày làviệcđặcbiệtxemxétcácnguyêntắcđạođ ứ c (Phillips,2 0 0 3 ) R õ r à n g r ằn g m ụ c đ í c h ch ín hc ủa l ý t h u y ế t các b ê n l i ê n q uan là giúp HĐQT và các nhóm quản lýhiểu được cơ chế hoạt động của các bên liên quanvà quản lý hiệu quả hơn các mối quan hệ hiện có trong công ty Lý thuyết các bênliên quan cũng hỗ trợ HĐQT và các nhà quản lý của công ty khắc phục những hậuquảmàhọgâyravàgiảmthiểurủirochocácbênliênquan.

Lýthuyếtphụthuộcnguồnlực(Resourcedependencetheory)

Trong khi lý thuyết các bên liên quan tập trung vào các mối quan hệ giữanhiều nhóm vì lợi ích cá nhân, lý thuyết phụ thuộc nguồn lực tập trung vào vai tròcủa chủ tịch hội đồng quản trị trong việc cung cấp cách tiếp cận với những nguồnlực cần thiết cho công ty Hillman và ctg (2000) cho rằng lý thuyết phụ thuộc nguồnlực tập trung vào vai trò của HĐQT trong việc cung cấp và đảm bảo nguồn lực cầnthiết cho tổ chức thông qua mối liên kết của họ với môi trường bên ngoài Thật vậy,Johnson và ctg (1996) đồng tình rằng lý thuyết phụ thuộc nguồn lực tập trung vàoviệc bổ nhiệm các đạidiện của các tổ chức độc lập nhưm ộ t p h ư ơ n g t i ệ n đ ể đ ạ t đượcsự tiếpcậncácnguồnlựcquantrọngchosựthànhcôngcủacôngty.

Vấn đề này đã được lập luận rằng sự cung cấp nguồn lực tăng cường chứcnăng tổ chức, hiệu quả hoạt động và sự sống còn của công ty Các giám đốc đem lạinguồn lực cho công ty như nguồn thông tin, kỹ năng, tiếp cận với các thành phầnchính như các nhà cung cấp, khách hàng, các nhà tạo lập chính sách, các nhóm xãhội cũng như luật pháp Các giám đốc có thể được phân thành 4 loại là người trongcuộc,chu yê ng ia k i n h d o a n h , c h u y ê n g i a h ỗ t r ợ và ả n h h ư ở n g c ộ n g đồ n g.T r ư ớ c hết, người trong nội bộ là các giám đốc hiện tại trước đây của công ty và họ cungcấp chuyên môn trong lĩnh vực cụ thể như tài chính và luật cũng như chỉ đạo vàchiến lược tổng thể cho chính công ty đó.Thứ hai, các chuyên gia kinh doanh là cácgiámđốcđiềuhànhhiệntạihoặccựugiámđốcđiềuhànhcấpcaovàcácgiámđốcvì lợi ích lớn khác của công ty, họ cung cấp chuyên môn trong chiến lược kinhdoanh, ra quyết định và giải quyết vấn đề.Thứ ba, các chuyên gia hỗ trợ là các luậtsư, các chủ ngân hàng, đại diện công bảo hiểm và các chuyên gia quan hệ côngchúng; các chuyên gia này cung cấp sự hỗ trợ trong lĩnh vực chuyên môn cá nhâncủahọ.Cuốicùng,nhữngnhàảnhhưởngcộngđồnglànhữngnhàlãnhđạoch ínhtrị, giảng viên đại học, các thành viên giáo sỹ, các nhà dẫn đầu những tổ chức cộngđồngvàxãhội.

Lý thuyết phụ thuộc nguồn lực được áp dụng trong nghiên cứu này vì nó tậptrungv à o ả n h h ư ở n g c ủ a H Đ Q T t r o n g v i ệ c đ ạ t đ ư ợ c c á c n g u ồ n l ự c q u a n t r ọ n g

(Hillman và ctg, 2000) thông qua các liên kết của họ với bên ngoài Một HĐQT vớicác thành viên có trình độ sau đại học sẽ có khả năng tạo ra giá trị tốt cho công ty vàcho chính HĐQT Hơn nữa, cũng có nhận định cho rằng các nguồn lực sẵn có củacôngtysẽlàmthayđổichứcnăngcủaHĐQT,vàdođósẽtạoralợinhuậnvàduytrì hoạt động của công ty (Daily và ctg, 2003) Hành vi lấy quyết định của các chínhtrị gia dựa trên các giả thuyết về tính tư lợi, tối đa hóa thỏa dụng, và từ đó, đưa ranhận địnhm ụ c đ í c h c ủ a c á c c h í n h t r ị g i a k h ô n g h ẳ n l à t ố i đ a h ó a l ợ i n h u ậ n , m à l à tối đa hóa thỏa dụng, lợi ích chính trị, khiến cho sở hữu nhà nước hoạt động kémhiệu quả hơn so với sở hữu tư nhân. Phần lớn các nghiên cứu thường tập trung vàocác vấn đề liên quan đến năng suất và lợi nhuận của công ty (Clarke, 2004) Tuynhiên, câu hỏi đặt ra là làm thế nào để tổ chức vẫn có thể tồn tại vẫn chưa đượckhám phá, như Deegan (2014) cho rằng việc duy trì sự tồn tại của công ty có thể sẽgặpnhiềukhókhănnếukhôngcócácnguồnlựccầnthiết.

Bằngchứngthựcnghiệm

Cácnghiêncứuthựcnghiệmvềtácđộngcủaquảntrịcôngtyđếnrủirocủangânh àng 39 2.3.2 Cácnghiêncứut hự c nghiệm vềtácđộngquản trịcôngty đếnhiệuquảtà ichínhcủangân hàng

Pathan (2009), nghiên cứu này xem xét tác động của cấu trúc HĐQT ngânhàng đối với việc chấp nhận rủi ro của ngân hàng Sử dụng mẫu gồm 212 ngân hànglớn của Mỹ trong giai đoạn 1997 – 2004 (với 1.534 quan sát) Nghiên cứu sử dụngdữ liệu bảng gồm mô hình hồi quy các ảnh hưởng cố định (FEM) và mô hình cácảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) Ngoài ra, nghiên cứu còn sử dụng mô hình hồi quyvới phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (General Least Square –GLS) đểkhắc phục hiện tượngt ự t ư ơ n g q u a n v à p h ư ơ n g s a i t h a y đ ổ i K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u cho thấy rằng, sức mạnh của HĐQT (thông qua việc HĐQT quan tâm nhiều đến cáclợiíchcủacổđông),đặcbiệtlàHĐQTcóquymônhỏảnhhưởngtíchcựcđếnrủiro ngân hàng Ngược lại, quyền lực của CEO (khả năng điều hành HĐQT của CEO)cóảnh hưởngtiêu cựcđến rủirongân hàng.

Nghiên cứu của Anginer và ctg (2014) cho thấy rằng QTCT thân thiện với cổđôngcóliênquantíchcựcđếnrủirophásảncủangânhàng(đượcđolườngbằng chỉ số Z-score và khoảng cách rủi ro mặc định của Merton), cho một mẫu các ngânhàng quốc tế của 22 quốc gia trong giai đoạn 2004 – 2008 Nghiên cứu sử dụngphương pháp hồi quy OLS và hồi quy 2SLS với biến công cụ để xử lý hiện tượngnội sinh của mô hình Các ngân hàng đặc biệt quan tâm đến việc QTCT tốt làm tăngrủi ro phá sản ngân hàng tương đối nhiều hơn đối với các ngân hàng lớn và nằm ởcác quốc gia có chất lượng tài chính công tốt, do các ngân hàng được hưởng lợi từmạng lưới an toàn tài chính Kết quả nghiên cứu cũng nhấn mạnh tầm quan trọngcủa mạng lưới an toàn tài chính và các chính sách quá lớn để thất bại (too-big-to- fail)trongviệckhuyếnkhíchcácngânhàngchấpnhậnrủiroquámức.

Dong và ctg (2014), tiến hành nghiên cứu tác động của cấu trúc sở hữu đếnhành vi chấp nhận rủir o c ủ a c á c n g â n h à n g T r u n g Q u ố c

S ử d ụ n g m ộ t m ẫ u g ồ m 108 ngân hàng thương mại ở Trung Quốc trong giai đoạn 2003 – 2011 Nghiên cứusử dụng phương pháp hồi quy OLS và phương pháp GMM để xử lý hiện tượng nộisinh củam ô h ì n h N g h i ê n c ứ u n à y p h â n l o ạ i c á c N H T M T r u n g Q u ố c d ự t r ê n c á c loại cổ đông nắm quyền kiểm soát, và kết quả nghiên cứu cho thấy rằng các ngânhàng do Chính phủ kiểm soát có xu hướng chịu nhiều rủi ro hơn so với các ngânhàngdodoanhnghiệpnhànướcsởhữuhoặcnhàđầutưnhânsởhữu.Điềunàyl àdo sự can thiệp chính trị nghiêm trọng và các biện pháp quản lý yếu kém, quá thậntrọng đối với các ngân hàng do Chính phủ kiểm soát Ngoài ra, việc khuyến khíchvào cáchoạt động chovay thậntrọng và tuân thủ cácmục tiêu thương mại lày ế u đốivớicácngânhàngdochínhphủkiểmsoát.

Berger và ctg (2014), nghiên cứu mối quan hệ giữa thành phần HĐQT và rủiro ngân hàng ở Đức trong giai đoạn 1994 – 2010 Nghiên cứu đánh giá tác động củatuổi, giới tính và trình độ học vấn của HĐQT ảnh hưởng như thế nào đến rủi ro củacác tổ chức tài chính Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, thành viên HĐQT có độtuổi trẻ và tỷ lệ thành viên nữ trong HĐQT lớn làm cho rủi ro của ngân hàng tănglên Ngược lại,khi tỷ lệ thành viên HĐQT có trình độ tiến sỹ tăng sẽ làm cho rủi rogiảm.

Iqbalvàctg(2015),nghiêncứumốiquanhệgiữaquảntrịcôngtyvàrủirohệ thống của các tổ chức tài chính Cụ thể, bằng cách sử dụng mẫu bao gồm 71 tổchức tài chính lớn ở Mỹ từ năm

2005 đến năm 2010 để đánh giá sức mạnh của cơchế quản trị công ty có ảnh hưởng đến rủi ro hệ thống trong giai đoạn khủng hoảngtài chính hay không Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng với mô hình các ảnh hưởngcố định (FEM) Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, quản trị công ty tốt làm hạn chếrủirotrongngànhtài chính.

Chan và ctg (2016) đã tiến hành phân tích tác động của đặc điểm HĐQT đếnhành vi chấp nhận rủi ro của các NHTM niêm yết tại Trung Quốc Nghiên cứu sửdụng phương pháp bình phương bé nhất tổng quát (General Least Square –GLS) vàphương pháp ước lượng moment tổng quát – GMM của Arellano và Bover (1995),mẫu nghiên cứu bao gồm 16 NHTM niêm yết từ năm 2003 đến năm 2011. Kết quảnghiên cứucho thấy rằng, quy môHĐQTnhỏ và tỷ lệ thànhviênHĐQTđ ộ c l ậ p cao làm cho rủi ro ngân hàng giảm Ngoài ra, các ngân hàng tốt hơn với HĐQT cósựđadạngvềgiới,thànhviênHĐQTđạidiệnsởhữunhànướcvàđộtuổitrun gbình cao hơn sẽ giúp tăng cường giải quyết các vấn đề và hiểu biết thị trường nhằmtuân thủ các chính sách quản trị hoặc chính sách pháp luật và giúp giảm rủi ro củangânhàng.

Berger và ctg (2016),nghiên cứu tiếnhànhphân tích vai trò củaq u y ề n s ở hữu ngân hàng, quản lý và cấu trúc bồi thường khi ngân hàng phá sản trong suốtcuộc khủng hoảng tài chính Dữ liệu nghiên cứu bao gồm 341 ngân hàng (85 ngânhàng phá sản và 256 ngân hàng không phá sản) ở Mỹ trong giai đoạn từ quý 1 năm2007 đến quý 3 năm 2010 Nghiên cứu sử dụng hai phương pháp là: mô hình hồiquy logistic đa biến và mô hình hồi quy nhị phân để phân tích Kết quả nghiên cứucho thấy rằng, phá sản bị ảnh hưởng bởi cấu trúc sở hữu: quản lý cấp thấp nắm giữcổ phần cao và quản lý cấp cao không phải là giám đốc điều hành (CEO) làm tăngnguy cơ phá sản ngân hàng Ngược lại, việc nắm giữ cổ phần của các CEO khôngtácđộngtrựctiếpđếnphásảnngânhàng.

Calomiris và Carlson (2016), phân tích việc quản trị công ty trong ngân hàngvà các lựa chọn rủi ro từ những năm 1890, khoảng thời gian này không bị biến dạngbởi bảo hiểm tiền gửi hoặc những hỗ trợ khác của Chính phủ đối với ngân hàng Dữliệu nghiên cứu được thu thập từ 206 ngân hàng từ 37 thành phố khá lớn nhằm chủyếu ở các phần phía tây và phía nam của Mỹ Nghiên cứu sử dụng phương pháp hồiquy OLS và phương pháp hồiquy2bước(2SLS)v ớ i b i ế n c ô n g c ụ ( I V )

N g h i ê n cứu tìm kiếm sự khác biệt giữa vềq u y ề n s ở h ữ u q u ả n l ý v ớ i c h í n h s á c h q u ả n t r ị công ty, rủi ro và phương pháp quản trị rủi ro. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, hìnhthức quản trị công ty và tỷ lệ sở hữu của người quản lý cao có mối tương quan âmvới nhau Khi tỷ lệ sở hữu của người quản lý cao thì họ quyết định mức lương vàquyết định hạnm ứ c c h o v a y c a o h ơ n

N g o à i r a , c á c n g â n h à n g c ó q u y ề n s ở h ữ u quản lý cao nhằm mục tiêu rủi ro phá sản thấp hơn Quyền sở hữu quản lý cao,không áp dụng quản trị công ty chính thức gắn liền với sự phụ thuộc nhiều hơn vàotiền mặtthayvìvốnchủsởhữuđể hạnchếrủiro.

Nghiên cứu của Dong và ctg (2017), sử dụng dữ liệu thu được từ các ngânhàng đang hoạt động ở Trung Quốc từ năm 2003 đến năm 2011 để phân tích tácđộngcủacơcấuHĐQT(như:quymô,thànhphầnvàchứcnăng)đếnhiệuquảvà rủi ro của ngân hàng Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng moment tổngquát – GMM để xử lý các vấn đề nội sinh trong mô hình hồi quy Kết quả nghiêncứu thực nghiệm cho thấy rằng, đặc điểm của HĐQT có ảnh hưởng mạnh đến hiệuquảngânhànghơnlàchấtlượngkhoảnvay.Nghiêncứucũngchothấyrằngtỷ lệnữ trong HĐQT không chỉ làm cho hiệu quả ngân hàng cao mà còn làm giảm rủi rotruyền thống của ngân hàng. Tương tự như vậy, thành viên HĐQT độc lập có tácđộng dương đến hiệu quả ngân hàng, trong khi đó quyền kiêm nhiệm (Chủ tịchHĐQT kiêm CEO) có tác động âm đến hiệu quả ngân hàng Trong số các biến kiểmsoát, nghiên cứu tìm thấy thanh khoản có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả ngânhàng, đồng thời ảnh hưởng tích cực đến rủi ro Nghiên cứu cũng tìm thấy một bằngchứngkháthúvịlàđặcđiểmHĐQTảnhhưởngđếnhiệuquảcủacácngânhàngcó sở hữu tập trung và sở hữu nhà nước, trong khi đối với các ngân hàng có chính sáchtrảlươngtheo hiệusuấtcủaCEOthìcótácđộngtiêucựcđếnhiệuquảngânhàng.

Nghiên cứu sự khác biệt trong cấu trúc QTCT ảnh hưởng đến chấp nhận rủiro và hiệu quả của các ngân hàng hồi giáo và các ngân hàng thông thường đã đượcMollah và ctg (2017) tiến hành nghiên cứu bằng cách sử dụng một mẫu nghiên cứugồm 52 ngân hàng hồi giáo và 104 ngân hàng thông thường ở 14 quốcgia hồi giáo(Bahrain, Bangladesh, Jordan, Kuwait, Lebanon, Malaysia, Pakistan, Qatar, SaudiArabia, Sudan, Syria, Turkey, Yemen và United Arab

2 0 1 3 N g h i ê n c ứ u n à y sửd ụ n g p h ư ơ n g p háp p h â n t í c h h ồ i q u y OLS,m ô hình các ảnh hưởng cố định (FEM), mô hình các ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) vàphương pháp bình phương bé nhất tổng quát (GLS) để đo lường tác động của quảntrịcôngtyđếnchấpnhậnrủirovà hiệuquảngânhàng Đểxử lýhiệntượng nộisinh nghiên cứu sử dụng hồi quy với phương pháp GMM 2 bước Kết quả nghiêncứu cho thấy rằng, cơ cấu quản trị trong các ngân hàng hồi giáo đóng một vai tròquan trọng trong việc chấp nhận rủi ro cũng như hiệu quả tài chính khác so với cácngân hàng thông thường. Đặc biệt, nghiên cứu cũng kết luận rằng cơ cấu quản trịtrongcácngânhànghồigiáochophéphọcórủirocaohơnvàđạtđượchiệuquảca o hơn do sản phẩm phức tạp và cơ chế giao dịch đặc biệt Tuy nhiên, các ngânhànghồigiáovẫnduytrì mứcvốnhoácaohơncácngânhàngthôngthường.

Nghiên cứu của Ben Zeineb và Mensi (2018) đánh giá tác động của quản trịcôngty của56ngânhànghồigiáoGCClênhiệuquảvàrủirotronggiaiđoạn2004

– 2013 Nghiên cứu sử dụng các biến số quy mô HĐQT, CEO kiêm nhiệm và cấutrúc sở hữu như các biến đại diện cho quản trị công ty Hiệu quả và rủi ro được đolường bằng cách sử dụng phân tích đường bao dữ liệu (DEA)/phương pháp biênngẫu nhiên (SFA) và Z-score Ngoài ra, nghiên cứu cũng xem xét mối quan hệ giữarủir o v à h i ệ u q u ả n g â n h à n g K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o t h ấ y rằ ng, v i ệ c t h ự c h i ệ n quản trị công ty một cách nghiêm ngặt sẽ tạo ra hiệu quả cao hơn Đặc biệt, kết quảcũngchothấycấutrúcquảntrịcủacácngânhànghồigiáochophépcácngânhàng chấp nhận rủi ro cao để đạt được mức hiệu quả cao Ngoài ra, kết quả nghiên cứucũngchothấyhiệuquả và rủiro ngânhàngcó liên quan tíchcực với nhau.

Felício và ctg (2018), phân tích mối quan hệ giữa các cơ chế quản trị công tyvà rủi ro ngân hàng Nghiên cứu sử dụng lý thuyết nền là lý thuyết đại diện và phântích hồi quy dữ liệu bảng của 97 ngân hàng niêm yết lớn nhất Châu Âu trong giaiđoạn 2006 – 2010 (giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu) với mô hình các ảnhhưởngcốđịnh(FEM).Kếtquảnghiêncứuchothấyrằng,cáccơchếquảntrịcôngty ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng Trong cuộc khủng hoảng tài chính, các cơ chếquản trị công ty khác nhau có thể giảm thiểu hoặc làm nổi bật xung đột giữa các cổđông và người quản lý Ngoài ra, quy mô ngân hàng và GDP bình quân đầu ngườicũng ảnh hưởng đến rủi ro ngân hàng Hướng nghiên cứu tiếp theo là cần thêm cácbiến số rủi ro (như rủi ro tài sản, rủi ro phá sản) vào mô hình, vai trò của các công tygiađìnhcũngcầnđượcxemxéttrong mô hình QTCTvớicácbốicảnhkhácnhau.

Khoảngtrống nghiêncứu

Thứn h ấ t,q u a l ư ợ c k h ả o c á c n g h i ê n c ứ u t r ư ớ c đ â y , m ặ c d ù c ó c á c b ằ n g chứng thể hiện mức độ tuân thủ của các ngân hàng về QTCT gia tăng, nhưng tácđộngcủaQTCTđếnrủirovàhiệuquảtàichínhcủangânhàngcókhácnhauqua kếtquảtừcácnghiêncứukhácnhaunhưcótácđộngtíchcực,tiêucựchaykhôngcó quan hệ, thậm chí có tác động hỗn hợp hay không có kết luận trong các nghiêncứu trước đây ở các nước phát triển.

Và, các nghiên cứu này khi được kiểm chứng ởcác thị trường mới nổi cho kết quả không phù hợp như nghiên cứu ở thị trường pháttriển Tranh luận xảy ra, các nhà nghiên cứu cho rằng có hai lý do: (i) có sự thayđổivềkinhtếlẫnchínhtrịởcácnướcđangpháttriển,vàtấtcảnhữngthayđổinày có tác động đến các cơ chế QTCT; kết quả là tác động đến rủi ro và hiệu quả tàichính của ngân hàng Do đó, QTCT dường như đang tiếp tục phát triển (ii) có sựkhác nhau đáng kể về QTCT ở các thị trường mới nổi so với thị trường các nướcphát triển, đó là sự phát triển của thị trường tài chính vẫn còn giới hạn, và do vậy,việc sử dụng các kênh tài chính truyền thống trở nên phổ biến; cấu trúc sở hữu tậptrung cao; quyền sở hữu định chế thấp; thị trường kém hiệu quả vì kém minh bạch,bất cân xứng thông tin lớn, các chi phí giám sát và thực thi cao hơn; chính phủ vàcác tổ chức liên quan chính phủ không chỉ thiết lập luật lệ mà còn là người tham giachủ động trong nền kinh tế, chẳng hạn thông qua các công ty vốn nhà nước hay vốndo nhà nước kiểm soát; đầu tư theo trào lưu là phổ biến, một phần là hệ quả của thịtrường kém hiệu quả, nhưng một phần là do tập quán xã hội.Việt Nam là một quốcgia đang phát triển, môi trường pháp lý đang trong giai đoạn hoàn thiện để hội nhậpvớicácnướctrongkhuvực.Vìvậy,cầncónghiêncứuvềtácđộngQTCTđếnrủir ovàhiệuquảtàichínhcủangânhàng.

Thứ hai,Các nghiên cứu ở Việt Nam hiện nay cũng chỉ tập trung đưa ra cáckhái niệm về QTCT và QTCT trong ngân hàng, các thông lệ quốc tế về QTCT trongngân hàng Từ đó đánh giá thực trạng QTCT trong các ngân hàng và đưa ra các kiếnnghị,g i ả i p h á p n h ằ m n â n g c a o n ă n g l ự c Q T C T đ ể n â n g c a o h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g ngân hàng.Nhưnghiên cứu của HạThị Thiều Dao (2012) đánhgiá thực trạngQTCT của các NHTM Việt Nam theo thông lệ quốc tế về QTCT Trong khi đó,LêThị Huyền Diệu và Nguyễn Trung Hậu (2012) đưa ra đề xuất thay đổi tư duy QTCTtại các NHTM Việt Nam, đặc biệt là chú trọng đến vấn đề quản trị rủi ro và đáp ứngcác tiêu chuẩn quản trị quốc tế; và Lê Hoàng Nga (2012) chủ yếu là đưa ra các tưduy về nhận thức và một số biện pháp tập trung, cần làm ngay để thực hiện QTCTtrongcác NHTMViệtNam.

Thứba, C á cn g h i ê n cứ ut h ự c ng hi ệm ở Việ t Na m hiệnn a y cũngc h ỉ phâ ntích tác động của QTCT đến hiệu quả hoạt động ngân hàng (Lê Vĩnh Triển vàNguyễn Đức Thịnh, 2012; Dao

Thi Thanh Binh va Huynh Thi Huong Giang,

2012;Tuvàctg,2014).CácnghiêncứunàychưaphântíchtácđộngcủaQTCTđếnrủiro của các NHTMViệtNam, cũng như phân tích tác động củaQTCT đến rủir o v à hiệuquảtàichínhcủacácNHTMViệtNam.

Sau cùng,giai đoạn 2011 – 2019 các NHTM Việt Nam bắt đầu áp dụng

LuậtcácTCTDnăm2010cóhiệutừngày01/01/2011,trongđócónhiềuquyđịnhm ớivề tổ chức, quản trị, điều hành phù hợp với thông lệ quốc tế Đồng thời, giai đoạnnày các NHTM ViệtNam cũngthực hiệnviệc tái cấu trúc toànd i ệ n h o ạ t đ ộ n g , trong đó có tái cấu trúc hệ thống quản trị ngân hàng theo Quyết định 254/QĐ- TTgngày01/03/2012củaThủtướngChínhphủphê duyệtđềán“Cơcấulạihệth ốngcác tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015” và Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày19/07/2017 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổchức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” Song song đó, việc ápdụng các quy định về quản trị công ty theo quy định của Thông tư 121/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012 của Bộ Tài chính quy định về quản trị công ty áp dụng chocác công ty đại chúng và Nghị định 71/2017/NĐ-CP ngày 06/06/2017 của Thủtướng Chính phủ hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng.Đặc biệt, là việc ra đời của Luật chứng khoán năm 2019, trong đó quy định chi tiếttại Mục 2, Chương 3 về quản trị công ty áp dụng đối với công ty đại chúng, nhằmtạo cơ sở pháp lý cao hơn cho việc thực thi các quy định này, nâng cao tính minhbạch, chuyên nghiệp trong quản trị công ty của các công ty đại chúng Do đó, việcthực hiện nghiên cứu trong giai đoạn này sẽ giúp cho các nhà quản trị ngân hàng vàcác nhà hoạch định chính sách thấy bức tranh tổng thể về tác động của QTCT đếnrủi ro và hiệu quả tài chính của các NHTM ở Việt Nam để có chính sách nhằm nângcao nănglực QTCT,giảm thiểu rủiro và nâng caohiệuquả tàichính củan g â n hàng.

NhữnglýdotrênchothấycầncómộtnghiêncứuđánhgiávềtácđộngcủaQTCTđếnrủirovà hiệuquảtài chínhcủa cácNHTMViệtNam.

Chương 2 trình bày cơ sở lý thuyết liên quan liên quan đến đề tài nghiên cứubao gồm các khuôn khổ khái niệm nghiên cứu, nêu bật sự khác biệt giữa quản trịcông ty trong ngân hàng và các doanh nghiệp khác, tiếp theo là một liên kết đến cáclý thuyết về tácđộngcủa quản trịcông ty đến rủi ro và hiệuquảt à i c h í n h n g â n hàng.B ê n c ạ n h đ ó , c h ư ơ n g 2 c ũ n g l ư ợ c k h ả o t ổ n g q u a n c á c n g h i ê n c ứ u t h ự c nghiệm và phát triển các giả thuyết nghiên cứu về tác động của quản trị công ty đếnrủi ro và hiệu quả tài chính của ngân hàng Đây cũngl à c ơ s ở x â y d ự n g p h ư ơ n g phápnghiêncứuvàmô hìnhphântíchphùhợpchođềtàinghiêncứu.

Trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm đã nêu trong chương2cùng với đối tượng, phạm vi nghiên cứu, chương này tập trung xây dựng mô hìnhnghiên cứu, mô tả dữ liệu và thu thập dữ liệu Cũng trong chương này, tác giả trìnhbày các phương pháp xác định và tính toán các biến trong mô hình, phương phápphântíchdữ liệu.

Môhìnhđo lườngtácđộngcủaquản trịcôngtyđếnrủirovàhiệu quảtàichínhcủacácNHTMViệtNam

-Vớimụctiêuthứnhấtlànghiêncứutácđộngcủaquảntrịcôngtyđếnrủiro của các NHTM Việt Nam, nghiên cứu sẽ tiếp cận theo mô hình nghiên cứu của),Chan và ctg (2016) và Dong và ctg (2017) Các nghiên cứu này được nghiên cứu ởcác nước có nền kinh tế đang phát triển và có những nét khátương đồngvới cơ sởdữliệucóthểthuthập tạiViệtNam.M ô h ì n h n g h i ê n cứuđược xâydựngnhưsau:

−i𝑡: Rủi rophá sảncủa ngân hàngi tạithờiđiểm t;

−i𝑡−1:Biếnphụthuộcrủirocóthểbịảnhhưởngbởirủirocủachínhnó trong quá khứ, do đó việc đưa biến trễ của biến phụ thuộc là rất quan trọng bởi vì hầu hết dữ liệu tài chính không phải là dữ liệu hoàn toàn ngẫu nhiên mà còn phụthuộc vào dữ liệu quá khứ và việc sử dụng biến trễ còn để kiểm tra tính chắc chắncủa mô hình Arellano và Bover (1995) cũng như Blundell và Bond (1998) đã sửdụng độ trễ 1 của biến phụ thuộc trong mô hình hồi quy để khắc phục các vấn đề tựtương quan trong ước lượng có thể dẫn đến vi phạm nghiêm trọng của ước lượngGLS Phương pháp của Arellano và Bover

(1995) cũng như Blundell và Bond(1998) hiệu quả vì nó giải quyết được những hạn chế của phương pháp GLS Ngoàira, phương pháp này còn ưu việt hơn trong việc giải quyết các vấn đề tiềm ẩn về nộisinh,phươngsaithayđổivàtựtươngquan,vàcũngphùhợpđểxửlýđốivớidữliệ ubảngcóthờigianngắn(Roodman,2009).Nhưtácgiảkhácởcácnước(Chan vàctg,2016vàDongvàctg,2017)khinghiêncứuvềtácđộngcủaQTCTđếnrủiro của các ngân hàng đã sử dụng, tác giả cũng dùng độ trễ của biến phụ thuộc nhưbiếncôngcụnhằmloạibỏbiếnnộisinh.

- Với mục tiêu thứ hai là nghiên cứu tác động của quản trị công ty đến hiệuquả tài chính của các NHTM Việt Nam, nghiên cứu sẽ tiếp cận theo mô hình nghiêncứu củaPathan và Faff (2013) và Dong và ctg (2017) Các nghiên cứu này đượcnghiên cứu ở các nước có nền kinh tế đang phát triển và có những nét khá phù hợpvới cơ sở dữ liệu có thể thu thập tại Việt Nam.Mô hình nghiên cứu được xây dựngnhưsau:

FPi𝑡:Hiệuquảtàichính củangânhàng i(ROA,ROE,NIM) tạithờiđiểmt;

FPi𝑡−1:Nhưđãtrìnhbàyởphầntrên,biếnphụthuộchiệuquảtàichínhcó thể bị ảnh hưởng bởi hiệu quả tài chính của chính nó trong quá khứ, do đó việc đưabiến trễ của biến phụ thuộc là rất quan trọng bởi vì hầu hết dữ liệu tài chính khôngphải là dữ liệu hoàn toàn ngẫu nhiên mà còn phụ thuộc vào dữ liệu quá khứ và việcsử dụng biến trễ còn để kiểm tra tính chắc chắn của mô hình Arellano và Bover(1995) cũng như Blundell và Bond (1998) đã sử dụng độ trễ 1 của biến phụ thuộctrong mô hình hồi quy để khắc phục các vấn đề tự tương quan trong ước lượng cóthể dẫn đến vi phạm nghiêm trọng của ước lượng GLS Phương pháp của Arellanovà Bover (1995) cũng như Blundell và Bond (1998) hiệu quả vì nó giải quyết đượcnhững hạn chế của phương pháp GLS Ngoài ra, phương pháp này còn ưu việt hơntrong việcgiải quyếtcác vấn đềtiềm ẩnvềnội sinh,phươngsait h a y đ ổ i v à t ự tương quan, và cũng phù hợp để xử lý đối với dữ liệu bảng có thời gian ngắn(Roodman, 2009) Như tác giả khác ở các nước (Pathan và Faff, 2013 và Dong vàctg, 2017) khi nghiên cứu về tác động của QTCT đến hiệu quả tài chính của cácngânhàngđãsửdụng,tácgiảcũngdùngđộtrễcủabiếnphụthuộcnhưbiếncôngc ụnhằmloạibỏbiếnnộisinh.

CGi𝑡: Là các biến đại diện cho QTCT của ngân hàng i tại thời điểm t,baogồm: quy mô HĐQT (Bsize), tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (Bindep), tỷ lệ thànhviênHĐQTlànữ (Femdir),tỷlệthànhviênHĐQTlàngườinướcngoài(Fordir),tỷ lệ thành viên HĐQT tham gia điều hành (Execdir), trình độ học vấn của HĐQT(Edu),tỷlệ sởhữunhànước(Soe)vàthànhviênHĐQTcókếtnốichínhtrị(Pol).

Biến được điều chỉnh cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam trong mô hìnhnghiên cứu là: biến tỷ lệ thành viên HĐQT tham gia điều hành (Execdir), do theokhoản 1, điều 34, Luật các TCTD năm 2010 của Việt Nam quy định: “Chủ tịch Hộiđồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên của tổ chức tín dụng không được đồngthời là người điều hành của tổ chức tín dụng đó và của tổ chức tín dụng khác”. Dođó, trong luận án này tác giả sử dụng biến thành viên HĐQT tham gia điều hành, sovới các nghiên cứu trước đa số sử dụng biến quyền kiêm nhiệm (Chủ tịch HĐQTkiêmgiámđốcđiềuhành).Biếntỷlệsởhữunhànước(Soe)vàthànhviênHĐ QTcó kết nối chính trị (Pol) được đề xuất vào mô hình cho phù bối cảnh kinh tế chínhtrị của Việt Nam khi vốn nhà nước nắm quyền kiểm soát ở nhiều lĩnh vực trong đóhệthốngcácNHTM.

Xi𝑡: Là các biến kiểm soát gồm các yếu tố đặc điểm ngân hàng: quy mô ngânhàng (SIZE), quy mô hoạt động cho vay (LAR), Quy mô vốn chủ sở hữu (CAP) vàTỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi (LDR);và biến số vĩ mô: Tăng trưởng kinh tế(GDP).

Đolườngcácbiến trong mô hìnhnghiên cứu

Biến phụthuộcrủiro

Nghiên cứu đo lường rủi ro của các NHTM Việt Nam bằng chỉ số rủi ro phásản Z-score được kế thừa từ nghiên cứu của Boyd và Graham (1986), Goyeau vàTarazi (1992); Barry và ctg(2011) và Lepetit và Strobel (2013) Z-score được tínhtoándựatrêncôngthức sau:

Nghiên cứu của Laeven và Levine (2009), Houston và ctg (2010), Lepetit vàStrobel (2013) tính toán độ lệch chuẩn của ROA (𝜎𝑅𝑂𝐴)toàn bộ mẫu kết hợp vớiROA hàng năm và tỷ lệ vốn trên tổng tài sản hàng năm Trong khi đó, Boyd và ctg(2006) sử dụng trượt 12 quý giá trị trung bình của ROA và tỷ lệ vốn trên tổng tàisản, cùng với độ lệch chuẩn của ROA trong cùng thời kỳ Nghiên cứu của Berger vàctg (2014) sử dụng trượt 3 năm của chỉ số Z-score Delis và ctg (2012) tính độ lệchchuẩn của ROA trong 3 năm trước kết hợp với giá trị ROA và tỷ lệ vốn trên tổng tàisản của thời điểm hiện tại Delis và ctg

(2012) cũng tiến hành đánh giá kết quả bằngcáchsửdụngtrượt4nămvà5nămtrongtínhtoánđộlệchchuẩncủaROAvàđiđế n kết luận là giữa ba cỏch tớnh độ lệch chuẩn đều cho kết quả rất giống nhau.Demirgỹỗ-Kunt và Huizinga (2013) tính toán Z-score bằng cách sử dụng giá trịtrung bình của ROA và tỷ lệ vốn trên tổng tài sản kết hợp với độ lệch chuẩn củaROA trượt 4 năm trong 5 giai đoạn với mẫu nghiên cứu 20 năm Trong phạm vinghiên cứu này, tác giả đo lường độ lệch chuẩn của ROA (𝜎𝑅𝑂𝐴)trượt 3 năm (t-2,t-1vàt).

Chỉ số Z-score càng cao cho thấy rằngngânhàng ổnđịnh hơn vàí t r ủ i r o hơn Vì chỉ số Z-score có độ lệch cao, nên theo nghiên cứu Laeven vàL e v i n e (2009) để giảm độ chệch nên dùng logarit tự nhiên của Z-score Chỉ số Z- scorethườngđược sử dụ ng t r o n g các ng hi ênc ứu đ ể đolư ờn gr ủi ro ngâ nh àn g ( chẳng hạn:AngkinandvàWihlborg,2010;Barryvàctg,2011;Demirgỹỗ-

Biến phụthuộchiệuquảtàichính

Như đã trình bày ở mục 2.1.5, việc đo lường hiệu quả tài chính thường đượcsử dụng trong các nghiên cứu có hai cách tiếp cận chính là: tiếp cận theo giá trị thịtrường và tiếp cận từ báo cáo tài chính (theo giá sổ sách) Thực tế tại ViệtNam chothấy, số lượng các NHTM niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán còn hạnchế(bảng3.1)nênviệcđolườnghiệuquảtàichínhtheocáchtiếpcậnthịtrườngsẽ có mẫu quan sát khá nhỏ Do đó, trong phạm vi nghiên cứu này, tác giả sử dụngphương pháp đo lường hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Nam bằng cách tiếpcận từ báo cáo tài chính Số liệu để tính toán hiệu quả tài chính được thu thập từ báocáotài chính đã kiểmtoán vào cuối nămcủa các NHTMViệtNam.

- Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) là một thông số chủ yếu về tính hiệu quảquản lý Nó chỉ ra khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng trong quá trình chuyểntài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng Và được kế thừa từ nghiên cứu của DeAndres và Vallelado (2008); Linvà Zhang (2009); Grove và ctg (2011); Adams vàMehran (2012); Liang và ctg (2013); García-Meca và ctg (2015) ROA được tínhtoándựatrêncôngthứcsau:

- Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là một chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thunhập cho các cổ đông của ngân hàng Nó thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhậnđược từ việc đầu tư vào ngân hàng Và được kế thừa từ nghiên cứu của Staikourasvàctg(2007);LinvàZhang(2009);Rowevàctg(2011);Westman(2011);Fahlen brach vàStulz (2011); Aebi và ctg (2012); Liang và ctg (2013); Elyasiani vàZhang(2015).ROEđượctínhtoándựatrêncôngthứcsau:

-Thu nhập lãi cận biên (NIM) là một trong những thước đo quan trọng nhấtđể đo lường hiệu quả tài chính trong một định chế nhận tiền gửi (Golin, 2001).V ì nó thường chiếm từ 70 – 85% tổng thu nhập của ngân hàng, tỷ lệ này càng cao thìlợi nhuận của ngân hàng càng cao Đặc biệt, ở Việt Nam thì hoạt động tín dụngchiếml ợ i n h u ậ n c h ủ y ế u t r o n g h o ạ t đ ộ n g c ủ a n g â n h à n g T h u n h ậ p l ã i c ậ n b i ê n đượctínhtoántheocôngthứcsau:

Cácbiếnquảntrịcôngty

- Quy mô HĐQT (Bsize): Biến này được tính bằng logarit tự nhiên (Ln) củatổng số thành viên HĐQT của ngân hàng theo từng năm (số liệu cuối năm) để làmgiảm sự cách biệt giữa biến khác, được lấy từ báo cáo thường niên, báo cáo quản trịcủacác NHTMViệtNam.

- Tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập (Bindep): Biến này được tính bằng sốlượng thànhviên HĐQT độc lậpso với tổng số thànhviên HĐQTt h e o t ừ n g n ă m (số liệu cuối năm),được lấy từbáo cáot h ư ờ n g n i ê n , b á o c á o q u ả n t r ị c ủ a c á c NHTMViệtNam.

- Tỷ lệ thành viên HĐQT là nữ (Femdir): Biến này được tính bằng số lượngthành viên HĐQT là nữ so với tổng số thànhv i ê n H Đ Q T t h e o t ừ n g n ă m ( s ố l i ệ u cuối năm), được lấy từ báo cáo thường niên, báo cáo quản trị của các NHTM ViệtNam.

HĐQTtheotừngnăm(sốliệucuốinăm),đượclấy từbáocáothườngniên,báocáoquảntrịcủacácNHTMViệtNam.

Fordir=𝑆o𝑡ℎà𝑛ℎ𝑣iê𝑛𝐻Ð𝑄𝑇𝑙à 𝑛𝑔ười 𝑛ướ𝑐 𝑛𝑔𝑜ài

- Tỷ lệ thành viên HĐQT tham gia điều hành (Execdir): Biến này được tínhbằng số lượng thành viên HĐQT tham gia điều hành so với tổng số thành viênHĐQT theo từng năm (số liệu cuối năm), được lấy từ báo cáo thường niên, báo cáoquảntrịcủacácNHTMViệtNam.

- Tỷ lệ thành viên HĐQT có trình độ sau đại học (Edu): Biến này được tínhbằng số lượng thành viên HĐQT có trình độ sau đại học so với tổng số thành viênHĐQT theo từng năm (số liệu cuối năm), được lấy từ báo cáo thường niên, báo cáoquảntrịcủacácNHTMViệtNam.

- Tỷ lệ sở hữu nhà nước (Soe): Biến này được tính tỷ lệ sở hữu vốn của nhànước trên vốn chủ sở hữu của ngân hàng theo từng năm (số liệu cuối năm), được lấytừbáocáothườngniên củacácNHTMViệtNam.

- Thành viên HĐQT có kết nối chính trị (Pol): Biến này là biến giả được tínhbằng 1 nếu ngân hàng có ít nhất một thành viên HĐQT đã từng hay đang giữ chứcvụ trong cơ quan Nhà nướcViệt Nam hoặc đại diện sở hữu vốn của nhà nước tạingân hàng và bằng 0 nếu ngược lại, được lấy từ báo cáo thường niên vào cuối nămcủacác NHTMViệtNam.

Cácbiếnkiểmsoát

- Quy mô ngân hàng (SIZE): Có nhiều cách khác nhau để đo lường quy môngân hàng như: dựa trên giá trị của tổng tài sản, doanh thuh a y g i á t r ị t h ị t r ư ờ n g Tuy nhiên, việc xác định quy mô ngân hàng dựa trên tổng tài sản là cách đo lườngthông dụng nhất Vì đặc thù của ngân hàng có giá trị tổng tài sản rất lớn, nên nghiêncứunàylấylogarittự nhiên(Ln)củatổngtàisảnđểlàmgiảmsựcáchbiệtgiữabiến tổng tài sản và các biến khác Quy mô ngânh à n g đ ư ợ c l ấ y d ự a v à o g i á t r ị t à i s ả n của từng ngân hàng theo từng năm (số liệu cuối năm), được lấy từ bảng cân đối kếtoáncủa cácNHTMViệtNam.

- Quy mô hoạt động cho vay (LAR): Biến này được tính bằng giá trị cho vaykháchhàngsovớitổngtàisảnngânhàngtheotừngnăm(sốliệucuốinăm),đượ clấytừ bảngcânđốikếtoáncủacácNHTMViệtNam.

- Quy mô vốn chủ sở hữu (CAP): Biến này được tính bằng tỷ lệ giá trị vốnchủ sở hữu so với giá trị tổng tài sản của ngân hàng vào cuối năm Tỷ lệ đánh giámứcphùhợpcủavốnvàđượctínhtheocôngthứcsau:

- Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tiền gửi (LDR):Biến này được tính bằng giá trịcho vay khách hàng so giá trị tiền gửi của khách hàng theo từng năm (số liệu cuốinăm),đượclấytừ bảngcânđốikếtoáncủacácNHTMViệtNam.

- Tăng trưởng kinh tế (GDP): Biến này được tính bằng tăng trưởng giá trịGDP hàng năm (số liệu cuối năm) của Việt Nam, được lấy từ cơ sở dữ liệu củaWorld Economic Outlook (WEO) của Quỹ tiền tệ quốc tế (International MonetaryFund–IMF)vàTổngcụcthốngkê.

Grove và ctg (2011); Adams và Mehran (2012);Liangvàctg(2013); García-

Staikouras và ctg (2007); Linvà Zhang (2009);Rowevàctg(2011);Westman(2011);Fahlenbr achvàStulz (2011); Aebi và ctg (2012); Liang và ctg(2013);Elyasiani vàZhang(2015).

Số lượng thành viên HĐQT độc lập/Tổng sốthànhviên HĐQT

ThuthậptừBCTN,B CQT các ngânhàng Số lượng thành viên HĐQT là người nướcngoài/TổngsốthànhviênHĐQT

Tác giả đề xuất cho phù hợp với khoản 1, điều34LuậtcácTCTDnăm 2010củaViệtNam.

Số lượng thành viên HĐQT có trình độ sau đạihọc/Tổngsốthành viênHĐQT

Là biến giả bằng 1 nếu có ít nhất một thành viênHĐQT đã từng hay đang giữ chức vụ trong cơ quanNhà nước Việt Nam hoặc đại diện sở hữu vốn nhànướcvàbằng0 nếu ngượclại Liangvàctg(2013), Chan và ctg(2016)

Pathan (2009), Berger và ctg (2014), Dong và ctg(2014),Chanvàctg(2016),BenZeinebvàMensi(2018),

Giảthuyếtnghiên cứu

QuymôHĐQT(Bsize)

Liênq u a n đ ế n q u y m ô H Đ Q T , t h e o l ý t h u y ế t đ ạ i d i ệ n , c ô n g t y c ó n h i ề u thànhviêntrongHĐQTsẽcólợihơntrongviệcgiámsáthoạtđộngcủacôngtydo sự đa dạng về kiến thức và kinh nghiệm của các thành viên Vì vậy, số lượng thànhviên HĐQT của công ty càng nhiều có thể giúp ngăn chặn tốt hơn các hành vi làmtổn hại đến lợi ích của các cổ đông, giảm chi phí đại diện Nghiên cứu của (Jensen,1993; Hermalin và Weisbach,2003) thì chorằng khi số lượng thànhv i ê n

H Đ Q T quá lớn, các thành viên gặp vấn đề “người đi xe miễn phí” (free-riding). Một thànhviên không tích cực tham gia vào hoạt động của HĐQT mà trông chờ vào ứng xửcủa các thành viên khác Điều này làm cho hoạt động giám sát và kiểm soát bangiám đốc từ phía HĐQT trở nên kém hiệu quả và vấn đề đại diện sẽ gia tăng Tuynhiên, các nghiên cứu thực nghiệm thì cho thấy kết quả hỗn hợp (Adamsv à Mehran, 2003, 2008, 2012; Aebi và ctg, 2012) Một số nghiên cứu quan sát thấyrằng các HĐQT lớn hơn có thể cần thiết trong các tổ chức tài chính lớn hơn để phảnánh sự phức tạp của các mô hình kinh doanh, tăng cường chuyên môn và nguồn lựcsẵn có, và tăng khả năng thiết lập liên hệ với khách hàng và người gửi tiền khácnhau (Dalton và ctg, 1999). Trong một đánh giá toàn diện về QTCT của các ngânhàng Anh, Walker (2009) lưu ý rằng các ngân hàng nên nhắm đến một quy môHĐQT“lýtưởng”làtừ10– 12thànhviên;trongkhiLadipovàNestor(2009)chỉra rằng các ngân hàng ở Châu Âu hoạt động tốt nhất có quy mô HĐQT nhỏ vàtrưởng thành hơn Ngoài ra Pathan và Fuff (2013) tiết lộ rằng các ngân hàng ở Mỹvới một HĐQT nhỏ có hiệu quả tài chính cao hơn Nghiên cứu của Grove và ctg(2011) cho rằng các ngân hàng có thể hưởng lợi từ quy mô HĐQT lớn và hiệu quảđến một thời điểm nhất định Sau đó, mối quan hệ trở nên tiêu cực do sự thiếu giámsát hiệu quả của HĐQT, những khó khăn về tổ chức và vấn đề đại diện lớn hơn.Pathan (2009) và Chan và ctg (2016) cho rằng quy mô HĐQT và rủi ro có mốiquan hệ ngược chiều vì khi quy mô HĐQT lớn phải đối mặt với vấn đề linh hoạttrong việc ra quyết định Ngược lại Ben Zeineb và Mensi (2018) tìm thấy mối tươngquan dương giữa quy mô HĐQT và rủi ro ngân hàng Dựa trên điều này, giả thuyếtđầutiêncủanghiêncứulà:

Giả thuyết 1a (H1a):Quy mô HĐQT có quan hệ cùng chiều với Z-Score củangânhàng.

Giả thuyết 1b (H1b):Quy mô HĐQT có tác động tích cực đến hiệu quả tàichínhcủangân hàng.

ThànhviênđộclậptrongHĐQT(Bindep)

Theo lý thuyết đại diện, các thành viên HĐQT độc lập có khả năng thực hiệnvai trò giám sát hoạt động của ban điều hành với hiệu quả cao bởi hoạt động giámsát của họ độc lập với hoạt đồng điều hành doanh nghiệp (Dalton và ctg,

1998) Cácthành viên độc lập thường là các chuyên gia trong từng lĩnh vực, có thể phát huy thếmạnh chuyên môn trong việc kiểm soát việc đưa ra quyết định và giám sát việc thựchiện quyết định của ban điều hành (Fama và Jensen, 1983) Một lập luận khác nhấnmạnh vai trò của các động cơ mà các thành viên HĐQT độc lập phải bảo vệ danhtiếng của họ trên thị trường trong lĩnh vực ngân hàng Điều này sẽ giúp họ có hiệuquả hơn trong việc theo dõi và xử lý kỷ luật các nhà quản lý, giảm chi phí cơ hội vàbảo vệ lợi ích của cổ đông Sự độc lập của HĐQT được kỳ vọng sẽ có tác động tíchcực hiệu quả công ty (Pathan và ctg, 2007), mặc dù các nghiên cứu thực nghiệmkhông phải lúc nào cũng có kết quả như kỳ vọng (chẳng hạn: Agrawalvà Knoeber,1996; Hermalin và Weisbach, 2003; Park và Shin, 2004) Trên thực tế, nhiềunghiên cứu khác nhau (chẳng hạn: Adam và Ferreira, 2007) đã nêu bật một số hạnchế của việc nếu có thành viên độc lập, chẳng hạn như sự hiện diện của họ làm choxu hướng các CEO ngại chia sẽ thông tin với HĐQT Các nghiên cứu trong ngànhngân hàng dường như ủng hộ quan điểm này và cung cấp bằng chứng thành viênHĐQT độc lập làm cho hiệu quả giảm (chẳng hạn: Minton và ctg, 2010; Adams vàMehran, 2012; Aebi và ctg, 2012; Beltratti và Stulz, 2012; Erkens và ctg, 2012), vàrủir o t h ấ p h ơ n ( P a t h a n , 2 0 0 9 ; M o n g i a r d i n o v à C h r i s t i a n , 2 0 1 0 ;

M i n t o n v à c t g , 2010; Aebi và ctg, 2012; Ellul và Yerramilli, 2013) Nghiên cứu của Chan và ctg(2016) đã tìm thấy mối tương quan dương giữa tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập vớirủi ro của các ngân hàng, ngược lại Pathan (2009) tìm thấy mối tương quan âm giữatỷ lệ thành viên HĐQT độc lập và việc chấp nhận rủi ro của ngân hàng Giả thuyếtcủanghiêncứuđược xâydựng như sau:

Giả thuyết 2b (H2b):Tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT có tác động tíchcựcđếnhiệuquảtàichínhcủangânhàng.

Thànhviên nữtrongHĐQT(Femdir)

Theo quan điểm của lý thuyết đại diện, HĐQT càng đa dạng thì càng độc lập,việc gia tăng sự hiện diện của phụ nữ sẽ làm gia tăng sự độc lập của HĐQT Cartervà ctg (2003) đã sử dụng lý thuyết đại diện để giải thích mối liên hệ giữa sự hiệndiện của nữ giới trong HĐQT và giá trị công ty Bên cạnh lý thuyết đại diện, lýthuyết các bên liên quan cũng cho rằng, sự đa dạng giới tính giúp tăng cường sựgiám sát của HĐQT, từ đó nâng cao chất lượng thông tin (Bernardi và ctg, 2002),tăng cường sự hợp tác và tư vấn cho các nhà quản lý, cải thiện mối quan hệ với cáccổ đông Nghiên cứu của Nielsen và Huse (2010), đã chỉ ra một khía cạnh khác lànhờ có sự hiện diện của phụ nữ trong HĐQT nên mức độ xung đột lợi ích được cảithiện, tạo sự tin tưởng đối với khách hàng và kết nối giữa các thành viên, góp phầnquan trọng trong các cơ chế đầu tư. Ngoài ra, lý thuyết phụ thuộc nguồn lực chorằng, sự hiện diện của phái nữ trong HĐQT là đáng được mong đợi vì họ đem lạinguồn lực dồi dào cho công ty nhờ vào kỹ năng thấu hiểu được các tâm lý hành vicủa khách hàng cùng với sự giao tiếp khéo léo đã tạo được niềm tin, sự uy tín đốivới khách hàng, kết nối với những nguồn lực phụ thuộc ở bên ngoài công ty tốt hơnso với nam giới.K a n t e r

( 1 9 7 7 ) c h o r ằ n g l ợ i t h ế v ề h i ệ u q u ả s ẽ c h ỉ x ả y r a k h i t ỷ l ệ nữ trong HĐQT đạt được số lượng nhất định sẽ cho phép họ hình thành liên minh,hỗ trợ lẫn nhau và ảnh hưởng đến văn hoá của nhóm Các nghiên cứu khác tìm thấymối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ nữ giám đốc và hiệu quả kế toán (Carter và ctg,2003; Erhardt và ctg, 2003; Catalyst, 2004) Trong một nghiên cứu về đa dạng giớitrong bối cảnh Châu Á, Kang và ctg (2010) thấy rằng phản ứng của nhà đầu tư đốivới nữ giới được chỉ định làm giám đốc trong các công ty niêm yết ở Singapore làtích cực Tuy nhiên, nghiên cứu gần đây đã tiết lộ rằng tỷ lệ nữ giám đốc lớn ảnhhưởng tiêu cực đến giá trị doanh nghiệp do giám sát dư thừa (Adams và Ferreira,2007)h o ặ c d o t h i ế u k i n h n g h i ệ m , n h ư t r o n g n g h i ê n c ứ u d o

(2012) thực hiệntạicác côngty của NaUy Liênquanđến sựkhác biệtv ề g i ớ i trongth ái độ rủ ir o, ng hiê nc ứu về tâ m lýt ổc h ứ c và ki nh tế cũ n g l à t à i l iệ ut ốt, trung bình phụ nữ tự nhiên có xu hướng rủi ro hơn nam giới Các nghiên cứu liênquan cho ngành ngân hàng rất hạn chế Thật thú vị, một nghiên cứu gần đây củaBerger và ctg (2014) cho thấy rằng trong ba năm sau sự gia tăng đại diện nữ trongHĐQT làm gia tăng nguy cơ rủi ro cho cácn g â n h à n g ở Đ ứ c V ớ i g i ả t h u y ế t t r ê n , giảthuyếtcủanghiêncứuđượcxâydựngnhưsau:

Giả thuyết 3b (H3b):Tỷ lệ thành viên nữ trong HĐQT có tác động tích cựcđếnhiệuquảtàichínhcủangânhàng.

Thànhviên HĐQTlàngườinướcngoài (Fordir)

Những lợi ích tiềm năng của thành viên là người nước ngoài trong HĐQTcũng được xem xét Nghiên cứu của Masulisvà ctg (2012)c h o r ằ n g k h ả n ă n g t ư vấn của HĐQT có thể được tăng cường thông qua kinh nghiệm và kiến thức sâurộng của họ về thị trường nước ngoài và hệ thống kết nối của họ. Tuy nhiên, sự hiệndiện của các thành viên là người nước ngoài cũng có thể làm suy yếu hiệu quả giámsát do chi phí cho họ tham dự họp và tham gia hoạt động khá lớn Ngoài ra, thànhviên là người nước ngoài có thể không am hiểu hệ thống của địa phương gây cho họkhó khăn trong việc giám sát cơ chế quản trị công ty Điều này có thể là do thiếukiến thức về thị trường địa phương hoặc rào cản do ngôn ngữ, văn hoá và quy địnhpháp luật Phù hợp với khảo sát của Adamsvà ctg

(2010), Masulisv à c t g ( 2 0 1 2 ) cho thấy các thành viên là người nước ngoài có tỷ lệ tham dự các cuộc họp HĐQTthấp, và các công ty có thành viên là người nước ngoài có xu hướng có lợi nhuậnthấp hơn Ngược lại, Berger và ctg (2009) và Liang và ctg (2013) cho rằngc á c thành viên HĐQT là người nước ngoài của các ngân hàng Trung Quốc có khả năngđóng góp cho hiệu quả tốt hơn bằng cách đưa công nghệ mới, kỹ năng và kỹ năngquản trị vào áp dụng Nghiên cứu của Setiyono và Tarazi (2018) phát hiện rằng việcgiatăngthànhviênHĐQTlàngườinướcngoàitạicácngânhàngcủaIndonesiasẽ làm cho rủi ro phá sản của ngân hàng giảm Tuy nhiên, nghiên cứu của Dong và ctg(2017)k h ô n g t ì m t h ấ y m ố i q u a n h ệ g i ữ a t ỷ l ệ t h à n h v i ê n H Đ Q T l à n g ư ờ i n ư ớ c ngoàivớirủirocủangânh à n g

Giả thuyết 4a (H4a):Tỷ lệ thành viên là người nước ngoài trong HĐQT cóquanhệcùngchiềuvớiZ-Scorecủangânhàng.

Giả thuyết 4b (H4b):Tỷ lệ thành viên là người nước ngoài trong HĐQT lớncótác độngtích cực hiệu quả tài chínhcủa ngân hàng.

Tỷlệthànhviên HĐQTthamgiađiềuhành(Execdir)

DeAndres và Vallelado (2008) quan sát rằng để hoạt động của HĐQT hiệuquả cũng nên có một tỷ lệ nhất định các giám đốc điều hành Điều này là do họ tạothuận lợi cho việc truyển tải thông tin giữa các thành viên HĐQT và ban giám đốc,và có kiến thức cụ thể về tổ chức hoạt động ngân hàng có thể bổ sung cho các thànhviên HĐQT không tham gia điều hành Mối quan tâm chính là việc giám sát các nhàquản lý hàng đầu có thể bị suy yếu do giám đốc điều hành cũng chính là thành viênHĐQT (Bhagat và Bolton, 2008) Lý thyết đại diện cho rằng, một HĐQT hiệu quảnên bao gồm đa số thành viên HĐQT không điều hành, những người được tin rằngsẽ tạo ra kết quả vượt trội bởi tính độc lậpc ủ a h ọ đ ố i v ớ i h o ạ t đ ộ n g q u ả n l ý c ủ a công ty, bởi vì vai trò của HĐQT là giám sát đội ngũ quản lý để bảo vệ lợi ích củacác cổ đông (Dalton và ctg, 1998).

Lý thuyết quản lý cho rằng, trao quyền cho nhàquản lý làm cho họ có động lực để điều hành công ty có hiệu quả nhất (Bhagat vàBolton, 2008).Các nghiên cứu trước đây về mối quan hệ của sự kiêm nhiệm vàthành quả công tyđều cho kết quả không thống nhất Cornett và ctg (2008) ủng hộquan điểm của lý thuyết quản lý cho rằng, việc kiêm nhiệm thường có tác động xấuđến thành quả công ty Mặt khác, theo lý thuyết phụ thuộc nguồn lực lợi ích từ việckiêm nhiệm có thể hữu ích trong các điều kiện khan hiếm nguồn lực Giám đốc điềuhành trong HĐQT có thể có lợi cho việc thực hiện các hoạt động kinh doanh vàchiến lược của công ty do kiến thức hay kinh nghiệm của họ có thể cải thiện hiệuquả hoặc hiệu suất của công ty (Baysinger và Hoskisson, 1990) Các nghiên cứu củaO’ConnellvàCramer(2010)vàLiangvàctg(2013)đãtìmthấymốiquanhệtích cực với hiệu quả kế toán Tuy nhiên, nghiên cứu của Hermalin và Weisbach (1991),Dulewicz và Herbert (2004), và De Andres và Vallelado (2008) lại không đạt đượckết quả như trên, các tác giả này cho rằng sự kết hợp tối ưu giữa thành viên HĐQTđiều hành và không điều hành là điều kiện cần thiết cho giá trị công ty Tuy nhiên,trongnghiêncứunàytácgiảđưaragiảthuyếtnhưsau:

Giả thuyết 5a (H5a):Tỷ lệ thành viên HĐQT tham gia điều hành có quan hệngượcchiềuvớiZ-Scorecủangânhàng.

Tỷlệ thành viên HĐQTcótrìnhđộ sauđạihọc(Edu)

Trình độ của HĐQT có thể ảnh hưởng đến rủi ro và hiệu quả ngân hàng, vìtrình độ học vấn cao hơn dẫn đến những đánh giá tốt hơn về một chiến lược đầu tưcụ thể để đưa ra quyết định tốt hơn cho công ty Từ quan điểm của lý thuyết phụthuộc nguồn lực, những thành viên HĐQT chất lượng như vậy được xem là nguồnlực quan trọng và có giá trị kết nối với các nguồn lực bên ngoài Điều này đặc biệtquan trọng trong trường hợp các ngân hàng bởi vì sự phức tạp trong hoạt độngthường đòi hỏi một lượng lớn kiến thức nhất định Tuy nhiên, các nghiên cứu họcthuật chú trọng kinh nghiệm hơn là bằng cấp Ngoại lệ là các nghiên cứu củaNguyen và ctg (2015), Hau và Thum (2009) và Vicente và Luis (2010) Hau vàThum (2009) phân tích tác động của trình độ của các thành viên ban kiểm soát lênhiệu quả của các ngân hàng trong giai đoạn khủng hoảng tài chính, xác định 3 mứcđộ về trình độ học vấn (bằng đại học kinh tế/kinh doanh, bằng MBA và bằng tiến sỹtrong lĩnh vực kinh tế/kinh doanh) Kết quả nghiên cứu cho thấy trình độ học vấntrung bình của ban không cho thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê với cáckhoản lỗcủa ngân hàng Cũng theo cách trên, kết quả nghiên cứu của Nguyenv à ctg (2015) cho thấy rằng việcb ổ n h i ệ m c á c g i á m đ ố c c ó b ằ n g M B A k h ô n g l i ê n quan đến giá trị công ty Ngược lại, Vicente và Luis (2010) nhận thấy rằng các lãnhđạo mà chủ tịch không có trình độ sau đại học tạo ra hiệu quả kém hơn Ngoài ra,Bergervà ct g( 20 14 ) p h â n t íc hm ộ t t ập hợp c á c đ ặ c đi ểm của các g i á m đốcđ iều hành như trình độ học vấn ảnh hưởng đến rủi ro danh mục đầu tư của các tổ chức tàichínhnhưthế nào.Kếtquảnghiêncứuchothấy,khiHĐQTthay đổităngsốđạ idiện của các giám đốc điều hành có bằng tiến sỹ làm cho rủi ro danh mục đầu tưgiảmdocácnhàquảnlýnàyápdụngcáckỹthuậtquảnlýrủirotốt hơn.

Giả thuyết 6b (H6b):Tỷ lệ thành viên HĐQT có trình độ sau đại học có tácđộngtíchcựclênhiệuquảtàichínhcủangânhàng.

Sởhữunhànước (Soe)

Theo lý thuyết đại diện, xuất phát từ bất cân xứng thông tin, sở hữu nhà nướccũng làm tăng chi phí đại diện, làm giảm hiệu quả hoạt động kinh doanh Lập luậnnày cho rằng, các chi phí đại diện phát sinh do cổ đông nhà nước được đại diện bởimột vài cá nhân, các cá nhân này chỉ điềuh à n h c h ứ k h ô n g s ở h ữ u n ê n í t n ỗ l ự c trong việc tạo ra hiệu quả kinh doanh Bên cạnh đó, lý thuyết này cho rằng, hành vigia tăng rủi ro bị ảnh hưởng bởi mâu thuẫn phát sinh do bất cân xứng thông tin giữangười chủ và người đại diện Sở hữu nhà nước trong ngân hàng đóng vai trò quantrọng về phát triển kinh tế và cải thiện phúc lợi xã hội (Shleifer và Vishny, 1997).Ngân hàng sở hữu nhà nước ngoài mục tiêu kinh doanh còn có các mục tiêu liênquan đến chính sách xã hội (Iannotta và ctg, 2013) Tuy nhiên, các mục tiêu này cóthểmâuthuẫn nhaudẫn đếns ự k h ô n g h i ệ u q u ả t r o n g s ử d ụ n g n g u ồ n l ự c ( S h l e i f e r và Vishny, 1997) Các ngân hàng này thường đóng vai trò nền tảng, là nguồn tài trợcho các dự án của chính phủ bất chấp rủi ro và và mức độ sinh lời của dự án (Ehsanvà Javid, 2018) Iannotta và ctg (2013) khi nghiên cứu về tác động của sở hữu nhànước đến rủi ro ngân hàng cũng lập luận rằng sở hữu nhà nước gắn với rủi ro caoliên quan đến một thực tế là các ngân hàng này thường tài trợ cho các dự án mà cácngân hàng tư nhân không muốn đầu tư, đặc biệt là các dự án mang tính phát triểnkinh tế cộng đồng (có rủi ro cao nhưng mức sinh lời thấp vì lãi vay được ưu đãi).Bên cạnh đó trong thời kỳ suy thoái hay khủng hoảng kinh tế, ngân hàng sở hữu nhànướccũngbùđắpchonguồncungtíndụngbịhạnchếbằngviệcgiatăng(hoặcít nhất là không giảm) các hoạt động cho vay, qua đó nhằm khắc phục các thất bại củathị trường và ổn định kinh tế, tuy nhiên phải đánh đổi bằng lợi nhuận thấp và rủi rocao (Iannotta và ctg, 2013). Thêm vào đó, Haw và ctg (2010) lập luận rằng vấn đềngười đại diện trở nêntrầm trọng hơn trongcácn g â n h à n g s ở h ữ u n h à n ư ớ c , đ ặ c biệt ở các nền kinh tế có cơ chế kiểm soát và điều tiết lỏng lẻo Điều này làm giảmđộng lực của nhà quản lý, họ thể hiện ít nỗ lực hơn so với các đồng nghiệp ở ngânhàng tư nhân, từ đó dẫn đến việc phân bổ nguồn lực không hiệu quả, sẵn sàng điềuchuyển nguồn vốn đến các dự án rủi ro cao nhằm phục vụ các lợi ích cá nhân (Barryvà ctg, 2011) Đồng thời, nhà quản lý ở các ngân hàng này sẵn sàng gia tăng rủi rovới giả định ngầm về sự bảo đảm an toàn của chính phủ (Iannotta và ctg, 2013).Nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy ngân hàng sở hữu nhà nước có chất lượngtín dụng kém và rủi ro cao hơn các ngân hàng tư nhân (Iannotta và ctg, 2007,Iannotta và ctg, 2013; Cornett và ctg, 2010) Các nghiên cứu của La Porta và ctg(2002), Barth và ctg (2004), Micco và ctg (2007), Lin và Zhang (2009), Cornett vàctg (2010) tìm thấy mối tương quan âm giữa sở hữu nhà nước và hiệu quả hoạt độngkinhdoanhcủangânhàngthươngmại.

Giả thuyết 7a (H7a):Tỷ lệ sở hữu nhà nước có quan hệ ngược chiều với Z- Scorecủangânhàng.

Giả thuyết 7b (H7b):Tỷ lệ sở hữu nhà nước có tác động tiêu cực lên hiệuquảtàichínhcủangânhàng.

ThànhviênHĐQTcókếtnốichínhtrị(Pol)

Trongnềnkinhtếchínhtrịcủacá s cquố s cgi a ađ a angphá s ttriể r n,cá s cngâ a nhà f ngcó xu hướng cho vay nhiều tiền hơn với chi phí thấp và các điều khoản ưu đãi chocác công ty có liên hệ với chính trị gia Các thành viên HĐQT có kết nối chính trịảnh hưởng đến quyếtđịnh của HĐQT bằngc á c h c a n t h i ệ p v à o h o ạ t đ ộ n g v à s ử dụng chi phí của ngân hàng để theo đuổi các mục tiêu chính trị, điều này ảnh hưởngxấu đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng (Liang và ctg, 2013) Theo lý thuyết đạidiện,ch i iph i íđạ j idiệ j nphá s ts i inhdoc o ổđô o ngnh a ànướ s cđượ j cđạ j idiệ j nbở r imộ j tvà f ic a á nhâ a n,cá s cc a ánhâ a nnà fy ch i ỉđiề f uhà f nhch u ứkhô o ngs o ởhữ x unê e ní s tn o ỗlự j ctr o ongviệ j ctạ j o r a ahiệ j uqu a ảki i nhdo a anh.Cácchínhtrịgiadựatrêncácgiảthuyếtvềtínhtưlợi,tốiđa hóa thỏa dụng, và từ đó, đưa ra nhận định mục đích của các chính trị gia khônghẳn là tối đa hóa lợi nhuận, mà là tối đa hóa thỏa dụng, lợi ích chính trị, khiến hiệuquả hoạt động ngân hàng giảm Liang và ctg (2013) đã tìm thấy mối quan hệ tiêucực giữa thành viên HĐQT có kết nối chính trị với hiệu quả tài chính của 52 ngânhàngTrungQuốc.

Giả thuyết 8a (H8a):Thành viên HĐQT có kết nối chính trị có quan hệngượcchiềuvớiZ-Scorecủangânhàng.

Giả thuyết 8b (H8b):Thành viên HĐQT có kết nối chính trị có tác động tiêucựclênhiệuquảtàichínhcủangânhàng.

Các biếnkiểmsoáttrongmô hình

- BiếnSIZE:làbiếnđạidiệnchoqu u ym o ôngâ a nhà f ng(Lo @ garitt u ựnhiê e n[Tổ r ngtà f isả r n]) (LaevenvàLevine,2009;DelisvàKouretas,2011;Liangvàctg.,2013).

Cácngânhànglớncóthểcóítrủirohơndokh a ảnă w ngđ d adạ j ngho a árủ r irotrongcácdò f ngsả r nph ẩ r mcủahọhoặccóthểcórủironhiềuhơndogiảđịnhngằmrằnghọ“quá lớn để đỗ vỡ - (too-big-to-fail)” (Brown và Dinỗ, 2011; Demirgỹỗ-Kunt vàHuizinga,2013).

- BiếnLAR: là quy mô hoạt động cho vay và được xác định bằng cho vaykhách hàng trên tổng tài sản, biến này phản ánh chiến lược của ngân hàng là tậptrungnhiềuhayítvà f ohoạ j tđộ j ngki i nhdo a anhtruyềnthốngcủ r angâ a nhà f ng(DeAndres và Vallelado, 2008;Lin và Zhang, 2009; Aebi và ctg,2012) Một mặt, cácngân hàng có tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản thấp ít phụ thuộc vào thu nhập lãivà được hưởng lợi nhiều hơn từ việc đa dạng hoá thu nhập (DeYoung vàRoland,2001).Mặtkhác,vìcáccơquanquảnlýchophépcácngânhàngnắm giữv ốnớthơn so với cỏc hoạt động phi lói, đũn bẩy tài chớnh sẽ lớn hơn, cú thể làm tăng thờmbiếnđộngthunhập(Demirgỹỗ-KuntvàHuizinga,2010;DeYoungvàR o l a n d , 2001).Cácngânhàngcótỷlệdưnợchov aytrêntổngtàisảncaocóthểrủirohơn vì có nhiều tiềm ẩn rủi ro tín dụng và do đó sẽ biến động thu nhập (Maudos và deGuevara,2004).

- BiếnCAP: tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của ngân hàng, được sửdụngđểđolườngrủirothanhtoáncủangânhàng(BergervàM e s t e r , 1 9 9 7 ; Hughes và Mester, 2012) Một ngân hàng có tỷ lệ vốn hoá tốt ít có khả năng phá sảnhơnvàdođóchiphísửdụngvốnthấphơnđiềunàycónghĩalàlợinhuậnsẽcaohơn (Berger, 1995) Các ngân hàng có mức vốn hoá cao có thể bù đắp được cáckhoảnlỗdễdànghơnvàdođótránhđượcnguycơphásản(PathanvàFaff,2013)

- Tỷlệchovaykháchhàngtrêntổ f ngtiề f ngử r i(LDR):Mộ j ts u ựgi a ată w ngtỷlệLD d Rcho thấ s yngâ a nhà f ngđ a angc o óíthơ w n“tấ s mđệ j m”đểtà f itr r ợchotă w ngtrưở r ngvà bả r ovệmì f nhkhỏ r ingu u yc ơ rú s ttiề f ngử r iđộ j tn g ộ j t,nhấ s tlàcá s cngâ a nhà f ngdự j aqu a á nhiề f uv à f onguồ f ntiề f ngử r iđể t à f i troợ chot ă w ngtrưở r ng.KhitỷlệLD r Rtă w ngđế s nmứ s c tươ w ngđố s ic a ao,cá s cnh a àquả r ntr i ịngâ a nhà f ngí s tmuố s nchovayvàđầ f utư.Hơ w nnữ x a,họsẽthậ j ntrọ j n gkhitỷlệLDRtă w nglê e nvàđò f ihỏ r iphả r ithắ s tchặ j ttí s ndụ j ng,dođólã x isuấ s tcóchiề f uhướ s ngt ă w nglê e nvàlàmgiatănghiệuquảtàichính(Rose&Hudgins,2008) Nghiên cứu thực nghiệm của Dong & ctg (2014) cho rằng, tỷ lệ cho vay trênvốnhuyđộngcómốitươngquandương vớirủirophásảncủangânhàng.

- BiếnGDP: là tỷ lệ tăng trưởng GDP hằng năm, được sử dụng để đánh giátácđộngcủamôitrườngkinhtếvĩmôđến hiệuquảtà f ichí s nhvàrủ r irocủ r angâ a n hà f ngtronggia a iđoạ j nnghiê e ncứ s u.Nghiê e ncứ s ucủ r aBergervàctg(2014)vàBen

ZeinebvàMensi(2018)đãtìmthấymố s iqua a nh e ệtí s chcự j cv a àc o óýnghĩ x athố s ngk e êcủatăng trưởngkinhtếđến rủirovàhiệuquảtàichínhcủangânhàng.

Dữliệunghiêncứu

Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp vớimẫu dữ liệu bao gồm 29N H T M ViệtN a m t r o n g k h o ả n g t h ờ i g i a n t ừ 2 0 1 1 -

2 0 1 9 T í n h đ ế n t h ờ i đ i ể m 3 1 / 1 2 / 2 0 1 9 theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, số NHTM là 35 ngân hàng (gồm 7 NHTMNhà nước và 28NHTM Cổ phần).Trongđó, khốiNHTMNhàn ư ớ c b a o g ồ m

Côngthương Việt Nam (CTG),NHTMCP Ngoại thương

M T V X â y dựng Việt Nam, NHTM TNHH MTV Dầu khí toàn cầu, NHTM TNHH MTV ĐạiDương Trong mẫu nghiên cứu, do hạn chế về thông tin tìm kiếm được nên cácNHTMN h à n ư ớ c được t ác g i ả đư a v à o b a o g ồ m 3ngânh à n g l à : C T G , V C B v à BID Còn lại 28 ngân hàng của mẫu thuộc khối NHTM cổ phần (trong đó cóNHTMCP Đông Á và NHTMCP Việt Nam Thương Tín có thông tin không đầy đủ),do đó mẫu nghiên cứu được chọn gồm 29 NHTM. Tổng tài sản của 35 NHTM tạithời điểm 31/12/2019 là10.185.053 tỷ đồng (NHNN, 2020), trong khi tổng tài sảncủa 29 NHTM được tác giả sử dụng tại thời điểm 31/12/2019 là 9.687.438 tỷ đồng,chiếm 95,1% tổng tài sản của các NHTM Như vậy, 29 NHTM được tác giả lựachọnđảmbảođạidiện chocácNHTMViệt Nam(phụlục1).

Theo số liệu cập nhật đến 31/12/2019 thì số lượng ngân hàng niêm yết là 10ngân hàng giao dịch trên HOSE gồm: VCB, CTG, BID, MBB, EIB, STB, TCB,HDB, TPB và VPB; 3 ngân hàng trên HNX là: ACB, SHB và NVB Các ngân hàngcònlạicủamẫu là cácngân hàngchưa niêmyết.

Dữ liệu tính toán các biến nội tại bên trong ngân hàng được thu thập từ báocáo thường niên, báo cáo tài chính hợp nhất có kiểm toán, báo cáo quản trị công ty,tàiliệuđạihộiđồngcổđôngthườngniêntheonămcủacácNHTM.

Dữ liệu tính toán các yếu tố bên ngoài thuộc môi trường vĩ mô được thu thậptừ các nguồn chính thống như bộ dữ liệu World Economic Outlook (WEO) của Quỹtiềntệquốctế(InternationalMonetaryFund –IMF),TổngcụcthốngkêViệtNam.

Số liệu được thu thập và chọn lựa sau khi loại bỏ các ngân hàng không côngbố thông tin hoặc công bố thông tin không đầy đủ, kết quả là một mẫu nghiên cứudữ liệu bảng cân bằng bao gồm 29 ngân hàng với 261 quan sát được sử dụng đểphục vụ cho việc nghiên cứu Chính vì vậy, bộ dữ liệu sẽ ở dạng cân bằng và đượctrìnhbàyởPhụlục2.

Phương phápphântíchvàxửlýsốliệu

Theo Gujarati (2004), giả thiết đặt ra trong mô hình hồi quy bội là không cóxảyrahiệntượngđacộngtuyếngiữacácbiếnđộclập,nghĩalàkhôngcósựtồ f ntạ j imố s iqu a a nh e ệtuyế s ntí sn hgiữ x amộ j ts o ốhoặ j ctấ s tc a ảcá s cbiế s nđộ j clậ j ptr o ongm o ôhì f nhhồ f iquy.CũngtheoGujar ati(2004)cóthểnhậndiệnhiệntượngđacộngtuyếnquamột số dấu hiệu sau: (i) giá trị R 2 thường cao nhưng giá trị t-test ít có ý nghĩa; (ii) mốitương quan từng đôi giữa các biến độc lập thường cao, giá trị tuyệt đối của hệ sốtương quan giữa hai biến hồi quy lớn hơn 0,8 thì có dấu hiệu xảy ra đa cộng tuyếnnghiêmt r ọ n g T u y nh iê n, k h ô n g p h ả i t ấ t c ả h ệ s ố t ư ơ n g q u a n c a o đ ề u x ả y r a đ a cộng tuyến trong mọi trường hợp; (iii) dùng hệ số phóng đại phương sai VIF(Variance Inflation Factor) để kiểm tra đa cộng tuyến, giá trị VIF càng lớn thì khảnăng xảy ra đa cộng tuyến càng tăng, thông thường VIFcủam ộ t b i ế n đ ộ c l ậ p n à o đó lớn hơn 10 thì sẽ có hiện tượng đa cộng tuyến cao Trong luận án này, tác giả sửdụnghệsốVIF(V IF l ớn hơn 10 ) đ ể ki ểmtratư ơ w ngqua a ncá s cbiế s n,đểph át hiện hi ện tượ j ngđ d acộ j ngtuyế s ntrongm o ôhì f nhnghiê e ncứ s u.

Cá s cphươ wng phá s pướ s clượ j ng(OLS,FEM,REM,FGLS)chỉđúngnếunhư biếnđộclậptr o ongm o ôhì f nhkhôngchứ s ađộtr e ễcủ r abiế s nph u ụthuộ j c,cónghĩalàkhông chứa Yt-1(là độ trễ của Y) Lúc này Yt-1là biến nội sinh (endogenous), cónghĩa là Yt-1sẽ tương quan với sai số (Arellano và Bond, 1991; Mileva, 2007).Ngoài ra, sự hiện diện của biến số này sẽ làm tăng sự tương quan của sai số(ArellanovàBond,1991;Mileva,2007).Đểxửlýcácvấnđềnà fy Arella @ novàB o ond

(19 # 91)đềxuấtm o ôhì f nhchungchovấnđềtrêngọilàmôhìnhdữliệubảng động (Dynamicmodel)vớinhiề f uphươ w ngphá s pướ s clượ j ngkhá s cnh a au.Việcsửdụngướ s c lượ j ngGMMsẽchophé s pkhắ s cphụ j ccảviphạmtựtươ w ngqua a n,phươ wng sa a ith a ayđổ r i vàbiế s nnộ j is i inhnê e nkế s tqu a ảướ s clượ j nglú s cnà fy sẽkhô o ngchệ j ch,vữ x ngvàhiệ j uqu a ả nhấ s t,đặcbiệtkhichuỗithờigiannghiêncứu(T)nhỏhơnnhiềulầnsovớisốquansátcho mỗi đơnvịthờigian(N)(Roodman,2009).

Phương pháp GMM có hai dạng ước lượng thay thế lẫn nhau là ước lượngGMM sai phân (Difference Generalized Method of Moments – DGMM) và ướclượng GMM hệ thống (System Generalized Method of Moments - SGMM). Trongđó, ước lượng DGMM của Arellano và Bond (1991) dùng sai phân (difference) đểloại bỏ đi khuyết tật nội sinh trong mô hình Và ngược lại, ước lượng SGMM củaArellano và Bover (1995) và Blundell và Bond (1998) lại sử dụng biến công cụ vàbiếnngoạisinhđểgiảiquyếthiệntượngthiếubềnvữngcủamôhình.Blundellv à

Bond(1998)chorằng,ướclượngSGMMchokếtquảướclượngtốthơnDGMMvìcôngcụtron gmôhìnhlevelcósựdựđoántốthơnchobiếnnộisinhcủamôhình.Dovậy,ướclượngSG

MMđượclựachọnsửdụngchonhiềunghiên cứuvềkinhtế. Hơn nữa, hai loại phương pháp ước lượng được thực hiện trong quá trìnhthống kê của mô hình GMM là ước lượng một bước (one-step GMM) và ước lượnghaib ư ớ c ( t w o - s t e p G M M )

( R o o d m a n , 2 0 0 9 ) , v i ệ c t h ự c h i ệ n q u á t r ì n h n à y g i ú p nâng cao hiệu quả của mô hình GMM (Wooldridge, 2010) Tuy nhiên, ước lượngmột bước có hạn chế là làm mất nhiều quan sát (Roodman, 2009) Để tránh mất mátdữ liệu tiềm ẩn do ước lượng một bước, Arellano và Bover (1995) đã khuyến nghịsửdụngướclượnghaibước.

Pathan và ctg (2007) cho rằng các nghiên cứu thực nghiệm về thành phầnHĐQT và hiệu quả thường gặp các vấn đề nội sinh do cấu trúc HĐQT trong mộtnăm nhất định có thể bị ảnh hưởng bởi rủi ro hoặc hiệu quả của ngân hàng trongnhững năm trước đó hoặc các đặc điểm khác của ngân hàng Các nghiên cứu củaPathan (2009), Dongv à c t g ( 2 0 1 4 ) , C h a n v à c t g ( 2 0 1 6 ) ,

( 2 0 1 7 ) , Molahvàctg(2017)sửdụngphương phápSGMM 2bướcđểđolườ ngtác độngcủaQTCTđếnrủirovàhiệuquảtàichính củacácngânhàng.

Phương pháp GMM cũng hỗ trợ xử lýcác hiện tượng tự tương quanv à phươngsaith ay đổi.Đ ể đảm bảocác b i ế n c ô n g cụ đư ợcs ử d ụ n g p h ù h ợ p, k iể m định Hansen và kiểm định tự tương quan bậc 1 và bậc 2 sẽ được thực hiện Nếu pvalue của các kiểm định Hansen và tự tương quan bậc 2 lớn hơn 10% sẽ cho thấycác biến công cụ được sử dụng là phù hợp Từ đó, các kết quả ước lượng đạt đượctính tin cậy cao hơn Trên cơ sở thực hiện tất cả các kiểm định bằng các lệnh củaStata 14.0, nghiên cứusẽ đưa ramô hình đảm bảo tính vữngv à h i ệ u q u ả đ e m l ạ i củamôhìnhnghiêncứu.

Trong chương 3, tác giả nêu khái quát phương pháp nghiên cứu, mô hìnhnghiên cứu và dữ liệu nghiên cứu để giải quyết mục tiêu đề ra của đề tài nghiên cứulà đo lường tác động của quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính của cácNHTMViệtNam.Ngoàira,trong chươngnàytácgiảđã giớithiệu,xâydựn gvà giải thích các biến sử dụng trong mô hình hồi quy, phương pháp lựa chọn mô hìnhhồi quy phù hợp của đề tài làSGMM hai bước Ở chương 4 dữ liệu được phân tíchvà giải thích bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu như đã trình bày trongchương3.

Trên cơ sở phương pháp nghiên cứu đã được trình bày trong chương 3,chương4 sẽ trình bày kết quả phân tích dữ liệu, kiểm định tính phù hợp của mô hình nghiêncứu và các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra.Chương này sẽ trình bày kết quả nghiêncứucủa luậnán.

Thống kêmô tảcácbiếnnghiêncứu

Giá trịtrungbì nh Độ lệchchu ẩn

Giá trịtrungbì nh Độ lệchchu ẩn

Bảng 4.1 mô tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớnnhấtvàsốmẫuquansátdùngtrongnghiêncứu.

Rủi ro phá sản (Z-Score) của các ngân hàng dao động từ mức thấp nhất là - 1,1331 (năm 2011 của TPB)và cao nhất là 7,6874 (năm 2016 của SEA) Z- Scoretrung bình là 4,1149 Hình 4.1 mô tả biến động chỉ số Z-score bình quân của cácNHTMViệtNamquacácnămtừ2011-2019.ChỉsốZ-scorebì f nhquâ a nca a o nhấ s tởmứ s c4,59vàonăm2016vàthấ s pnhấ s tởmứ s c3,54năm2013.ChỉsốZ- scorebiếnđộngtăngliêntụctừ 3,77năm2011tănglên4,32năm2019.

Lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) của các ngân hàng dao động từ mức thấpnhất là -5,51% (năm 2011 của TPB)và cao nhất là 2,66% (năm 2019 của TCB).ROAtrungbìnhlà0,68%.

Hình4.2môtảbiếnđộngch i ỉs o ốRO o Abìnhquâncủ r acá s cNHT t MViệ jt Na a m qu a acá s cnă wm t u ừ2011-2019.ChỉsốROAbì f nhquâ a nca a onhấ s tởmứ s c0,93%

201120122013201420152016201720182019 vàonă wm 2011vàthấ s pnhấ s tởmứ s c0,43%nă wm 2015.T u ừmứ s cca a o0,93%nă wm 2011, chỉsốROAgiả rm mạ j nhvà f onă wm 2012xuố s ng0,82%,ch i ỉs o ốRO o Abiế s nđộ j nggiả rm liê e ntụ j ct u ừ0,5 8%nă wm 2013xuống0,43%nă wm 2015vàtă w ngtr o ởlạ j itừnă w m2016.Nhì f ntổ r ngth e ể,xuhướ s ngc hu u ngcủ r achỉsốROAcủ r acá s cNHT t MViệ jt Na am là giả r mtro o nggia a iđoạ j n2011- 2015v a àc o óxuhướ s ngtă w ngtrởlạitronggiaiđoạn2016-2019.

Hình4.2.ROA bình quâncủa cácNHTMViệtNamgiaiđoạn2011-2019

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) của các ngân hàng dao động từm ứ c thấp nhất là -82% (năm 2011 của TPB)và cao nhất là 26,8% (năm 2011 của ACB).ROEtrungbìnhlà7,81%.Hình4.3chothấyRO e Ebì f nhquâ a nca a onhấ s tởmứ s c 11,21%vàonăm2019vàthấ s pnhấ s tởmứ s c5,48%năm2015.Nhì fn tổ r ngth e ể,x u u hướ s ngchu u ngcủaROEcủ r acá s cNHT tM Việ jt Na am làgiả rm tronggiaiđoạn 2011-2015.Gia a iđoạ jn 2016–2019,RO e Ecủ r acá s cNH hTM tă w ngmạ j nhtr o ởlạ ji

Th u unhậ j plã x icậ j nbiê e n(NI i M)củ r acá s cngâ a nhà fng daođộngtừmứcthấpnhấtlà

-0,64 (năm 2011 của TPB) và cao nhất là 8,13% (năm 2019 của VPB) NIM trungbìnhlà2,56%.Hình4.4môtảbiếnđộngtỷlệNIMbìnhquâncủ r acá s cNH h TMViệ jt Na a m qu a acá s cnă wm từ2011-2019.TỷlệNIMbì f nhquâ a nca a onhấ s tởmứ s c3,14%vào năm2012vàthấ s pnhấ s tởmứ s c2,18%năm2014.Từmứ s cca a o3,14%năm2012,tỷlệNIM giảm mạnh vào năm 2013 xuống 2,39%, tỷ lệ NIM biến động giảm xuống2,18%n ăm20 14v à duytrìmức2,4%t rởlêntron ggiaiđoạn2015-

20 19 N h ì f ntổ r ngth e ể,x u uhướ s ngchu u ngcủ r atỷlệNIMcủ r acá s cNH h TMViệ jt N a a mlàg iả rm qu a acá s cnă wm từ2011-2014vàduytrìổnđịnhtronggiaiđoạn2015-2019.

Tiếp đến là quy mô HĐQT (Bsize) có giá trị lớn nhất là 2,7081 (15 thành viên)và giá trị nhỏ nhất là 1,3863 (4 thành viên) Trung bình quy mô HĐQT là 1,9459 (7thành viên) Theo quy định của Nghị định 71/2017/NĐ-CP về quản trị công ty đạichúng yêu cầu số lượng thành viên HĐQT ít nhất là 3 người và nhiều nhất là 11người.Tronggiaiđoạn2011- 2019,cácNH hT MViệ jt Na a mđềuđá s pứ s ngyê e ucầ f unày,cụ thể số lượng thành viên HĐQT tối thiểu là 1,61 (5 thành viên) (ngoại trừ năm2018 là 1,39 (4 thành viên) của SGB); số lượng thành viên tối đa là 2,40 (11 thànhviên) (ngoạitrừnăm2015là2,71(15thànhviên)củaBIDV).(Hình4.5)

T yỷ l e ệthà f nhviê e nHĐ dQ Tđộ j clậ j p(Bindep)cógiátrịlớnnhấtlà40%vàgiátrị nhỏnhấtlà0%.Trungbìnht yỷ l e ệthà f nhviê e nHĐ d QTđộ j clậ j plà14,86%.Theosốliệu củamẫunghiêncứu,h ìn h4.6chothấycácNHTMViệtNamcót y ỷl e ệthà f nhviê e n

HĐ d QTbắtđầugiatăngtừnăm2011,khiLuậtcácTCTDnăm2010cóhiệulựcthi hànhvàquyđị j nhv e ềq uả r nt r i ịđố iv ớic ô o ngtyđạichúng( Th ôngtư1 2 1 /2 0 1 2 / T T- BTCvàNghịđịnh71/2017/NĐ-CP).Tínhđếncuốinăm2019,t yỷ l e ệthà f nhviê e n

Tỷ lệ thành viên HĐQT là nữ (Femdir) có giá trị lớn nhất là 62,5% và giá trịnhỏ nhất là 0% Trung bình tỷ lệ thành viên HĐQT là nữ là 18,25% Cơ cấu HĐQTcầnxemxétyếutốvềgiớiđượcđềcậptrongqu uy đị j nhv e ềquả r ntr j ịcô o ngt yy đạ j i chú s ng,đ a adạ j ngho a ágiớ s itro o ngHĐ d QTcóả r nhhưở r ngmạ j nhm e ẽkhô o ngchỉđế s nhiệ j u qu a ảhoạ j tđộ j ngm a àcò fn liê e nqua a nđế s nquả r ntr i ịcôngty,uytínv a às u ựcô o ngbằ f ng.Trong giai đoạn2011-2019, tỷ lệ thành viên HĐQT là nữ của các NHTM Việt Namcó xu hướng gia tăng từ 16,4% năm 2011 đến cuối năm 2019 tỷ lệ này là 19,7%.(Hình4.7).

Tỷ lệ thành viên HĐQT là người nước ngoài (Fordir) có giá trị lớn nhất là42,86% và giá trị nhỏ nhất là 0% Trung bình tỷ lệ thành viên HĐQT là người nướcngoài là 8,93% Hình 4.8 trình bày tỷ lệ thành viên HĐQT là người nước ngoài bìnhquân của các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2019, tỷ lệ Fordir tăng từ 8,1% năm2011 lên 11,6% năm

2013 và có xu hướng giảm từ năm 2014 trở đi, đến cuối năm2019tỷlệFordirđạt7,5%.

Tỷ lệ thành viên HĐQT tham gia điều hành (Execdir) có giá trị lớn nhất là44,44% và giá trị nhỏ nhất là 0% Trung bình tỷ lệ thành viên HĐQT tham gia điềuhành là 15,65% Theo quy định của Nghị định 71/2017/NĐ-CP về quản trị công tyđại chúng, cơ cấu HĐQT công ty đại chúng cần đảm bảo sự cân đối giữa thành viênđiều hành và không điều hành; công ty đại chúng cần hạn chế tối đa thành viênHĐQT kiêm nhiệm chức danh điều hành của công ty Hình 4.9 cho thấy, trong giaiđoạn 2011-1015 tỷ lệ Execdir có xu hướng tăng và từ giai đoạn 2016-

Tỷ lệ thành viên HĐQT có trình độ sau đại học (Edu) có giá trị lớn nhất là100% và giá trị nhỏ nhất là 0% Trung bình tỷ lệ thành viên HĐQT có trình độ sauđại học là 55,14% Theo dữ liệu nghiên cứu, trong giai đoạn 2011-2019, tỷ lệ thànhviên HĐQT có trình độ sau đại học của các NHTM Việt Nam gia tăng đáng kể từ51,4%n ă m 2 0 1 1 l ê n 6 0 , 7 % n ă m 2 0 1 9 , g i a i đ o ạ n t ă n g n h i ề u n h ấ t l à 2

Tỷ lệ sở hữu nhà nước (Soe) có giá trị lớn nhất là 100% và giá trị nhỏ nhất là0% Trung bình tỷ lệ sở hữu nhà nước là 14,05% Các NHTM Việt Nam thực hiệntái cơ cấu theo hướng giảm dần tỷ lệ sở hữu nhà nước Hình 4.11 mô tả tỷ lệ sở hữunhànướcbìnhquâncủacácNHTMViệtNamgiaiđoạn2011-

2019,tỷlệsở hữunhànước bì nh qu ân giả m từ1 5, 1 % năm 2011x uố ngc òn 12, 9

%n ăm 2019 Tí nh đến cuối năm 2019, các NHTM có tỷ lệ sở hữu nhà nước cao đó là BIDV (80,99%),VCB(74,80%),CTG (64,46%)(Phụlục2).

Trongkhiđó,quymôngânhàng(SIZE)cógiátrịlớnnhấtlà21,122(1.489.957 tỷ đồng, năm 2019 của BIDV) và giá trị nhỏ nhất là 16,3976 (13.224 tỷđồng, năm

2011 của BVB) Trung bình quy mô ngân hàng là 18,4527 (103.262 tỷđồng) Quy mô hoạt động cho vay (LAR) có giá trị lớn nhất là 75,38% (năm 2019của CTG) và giá trị nhỏ nhất là 14,73% (năm 2011 của TPB) Trung bình quy môhoạt động cho vay là 54,87% Quy mô vốn chủ sở hữu (CAP) có dao động rất lớn,từ thấp nhất là 2,93% (năm 2019 của SCB) còn cao nhất là 23,84% (năm 2013 củaSGB) Trung bình của tỷ lệ vốn chủ sở hữu là 9,28% Tỷ lệ dư nợ cho vay trên vốnhuy động (LDR) có giá trị lớn nhất là 180,5% (năm 2011 của BAB) và giá trị nhỏnhất là 37,19% (năm 2014 của MSB) Trung bình tỷ lệ dư nợ cho vay trên vốn huyđộng là 85,75% Tỷ lệ dư nợ cho vay trên vốn huy động trung bình trong giai đoạn2011 –

2019 là cao hơn so với quy định tại Thông tư 13, Thông tư 19 (sửa đổiThôngtư 13)vàThôngtư 36,tỷlệnàylà80%.

Cuối cùng, Tăng trưởng kinh tế (GDP) có giá trị thấp nhất là 5,25%(năm2012)còncaonhấtlà7,08%(năm2018).Trungbìnhlà6,29%.

Phântích mốitươngquangiữacác biến

Theo kết quả ở bảng 4.2, 4.3, 4.4 và 4.5 cho thấy có 2 cặp biến có khả năng đacộng tuyến Đầu tiên là giữa quy mô ngân hàng (SIZE) với quy mô vốn chủ sở hữu(CAP), kết quả là -0,6805 cho thấy có mối tương quan khá mạnh giữa hai biến nàynhưng dấu âm chứng tỏ ngược chiều Kết quảnày không gây ra đa cộng tuyến nênchúng ta không cần lưu tâm nhiều Còn 1 cặp còn lại có tương quan khá mạnh là tỷlệ sở hữu nhà nước (Soe) và tỷ lệ thành viên HĐQT có kết nối chính trị (Pol). Saukhi tiến hành thực hiện hồi quy phụ với từng biến độc lập để xem giữa các biến cóhiện tượng đa cộng tuyến hay không Qua phân tích hồi quy phụ kiểm tra

R 2 cáctrường hợp đều dưới 70% Điều đó có thể kết luận giữa các cặp biến không có hiệntượngđacộngtuyếnnghiêmtrọng. Đồng thời chỉ số VIF (Variance Inflation Factor), một chỉ số quan trọng đểnhậnbiếtkhảnăngđacộngtuyếntrongmôhình.ChỉsốVIFlớnnhấtcógiátrịlà

3,48 < 5 (Gujarati, 2004) Chỉ số này cho thấy khả năng xảy ra hiện tượng đa cộngtuyếnlàkhôngđángkể.

Và phần kế tiếp sẽ trình bày chi tiết kết quả quan trọng của nghiên cứu Đó làkết quả phân tích hồi quy bảng tác động của QTCT đến rủi ro và hiệu quả tài chínhcủacác NHTMởViệtNam.

Z-Score Bsize Bindep Femdir Fordir Execdir Edu Soe Pol SIZE LAR CAP LDR GDP VIF

ROA Bsize Bindep Femdir Fordir Execdir Edu Soe Pol SIZE LAR CAP LDR GDP VIF

ROE Bsize Bindep Femdir Fordir Execdir Edu Soe Pol SIZE LAR CAP LDR GDP VIF

NIM Bsize Bindep Femdir Fordir Execdir Edu Soe Pol SIZE LAR CAP LDR GDP VIF

Đo lường tácđộng củaquản trịcôngty đến rủi ro củacácN H T M V i ệ t

Kếtquảnghiêncứu

Saukhiphântíchthốngkêmôtảđểcócáinhìnkháiquátvềdữliệunghiêncứ u và kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong mô hình,nghiêncứusửdụngphầnmềmStata14.0đểthựchiệnmôhìnhhồiquy.Sauđ ó,tiếnhànhcáckiểmđịnhtínhphù hợpcủamôhìnhhồiquy.

Theo Chan và ctg (2016) và Dong và ctg (2017), mô hình kinh tế sử dụng độtrễ của biến phụ thuộc làm biến độc lập sẽ xảy ra hiện tượng nội sinh với biến nộisinh là biến độ trễ Do vậy, để khắc phục các hiện tượng phương sai của sai số thayđổi, tự tương quan và nội sinh, luận án thực hiện theo phương pháp GMM (vớiSystemGMM2bước).Kếtquảướclượngđượctrìnhbàyởbảng4.6.

S G M M 2 b ư ớ c ) được đánh giá thông qua kiểm định F, kiểm định Hansen và kiểm định Arellano-Bond (AR) Kiểm định F kiểm tra ý nghĩa thống kê của các hệ số ước lượng Kiểmđịnh Hansen kiểm tra các ràng buộc quá mức, tính hợp lý của các biến đại diện.Kiểmđịnh ARxácđịnhliệucósự tươngquanphầndưcủamôhình không.

Trong mô hình, kiểm định Hansen có p-value là 0,708 lớn hơn 0,1 nên chấpnhận giả thuyết H0: mô hình được xác định đúng, các biến công cụ là hợp lý. Kiểmđịnh F trong mô hình có p-value là 0,000 nhỏ hơn 0,01, do đó ta bác bỏ giả thuyếtH0: tất cả các hệ số ước lượng trong phương trình đều bằng 0, hay các hệ số ướclượng của biến giải thích có ý nghĩa thống kê Như vậy các kết quả ước lượng đángtincậy.

0 , 1 n ê n bác bỏ giả thuyết H0: không có sự tương quan chuỗi bậc 1, nghĩa là có sự tươngquan chuỗi bậc 1 Kiểm địnhA R ( 2 ) c ủ a m ô h ì n h c ó g i á t r ị p - v a l u e l à 0 , 6 5 8 lớn hơn 0,1 nên chấp nhận giả thuyết H0: không có sự tương quan chuỗi bậc 2 trongphầndư củamôhìnhhồiquy.

Nguồn: Tính toán của tác giả từ số liệu của các NHTMGhichú:*, **và***cóý nghĩathốngkê tươngứngởmức10%,5%và1%

Hệ số hồi quy của biến Z-scoret-1là 0,4520 và có ý nghĩa thống kê cho rủi rophá sản của ngân hàng có phụ thuộc vào mức độ rủi ro phá sản của năm trước, vàcũng cho thấy phương pháp hồiquysửdụnglàphùh ợ p H ệ s ố h ồ i q u y d ư ơ n g cho thấy mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa Z-score năm nay với năm trước đó, nếu Z-score năm trước tăng thì Z-score năm nay tăng, mức độ ổn định tài chính tăng vàngược lại Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Chan và ctg (2016) vàMollahvàctg(2017).

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Hệ số hồi quy của biến Bsize mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê ở mức10% vớibiếnrủi ro(Z-score).Mối quan hệngược chiều chỉr a r ằ n g c á c

N H T M Việt Nam có quy mô HĐQT càng tăng thì chỉ số Z-score càng giảm dẫn đến rủi rophá sản gia tăng Kết quả nghiên cứu này trái với giả thuyết và phù hợp với nghiêncứu của Pathan (2009) thực hiện với các NHTM ở Mỹ; và Chan và ctg

Nam đảm bảo số lượng theo quy định về quản trị công ty đại chúng (Nghị định 71).Vớidữliệutronggiaiđoạnnghiêncứuđượcthực hiệnvớicácNHTMViệt Namcho thấy, số lượng thành viên HĐQT lớn sẽ tạo nên sự đa dạng về quan điểm,chuyên môn, kinh nghiệm, khẩu vị rủi ro của các thành viên HĐQT, từ đó khó tạonên sự đồng thuận trong HĐQT khi phải đưa ra các quyết định kinh doanh rủi ro vàcácthànhviênHĐQTthườngnétránhcácrủirođểtránhcácxungđột.Rấtcóthểsự khác biệt về đa dạng của các thành viên trong HĐQT trên nhiều phương diện, từgiới tính, chủng tộc cho đến chuyên môn, kinh nghiệm góp phần giải thích cho mốiquanhệngượcchiềunày.

Hệ số hồi quy của biến Bindep mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê ở mức1% với biến rủi ro (Z-score) Mối tương quan âm chỉ ra rằng các NHTM Việt Namcótỷlệthà f nhviê e nHĐ dQ Tđộ j clậ j pcànglớnthìchỉsốZ- scorecànggiảmdẫnđếnrủirop h á s ả n g i a t ă n g K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u n à y t r á i n g ư ợ c v ớ i g i ả t h u y ế t đ ặ t r a v à tươngđồngvớinghiêncứucủaPathan(2009)ởMỹ.Mặtkh ác,th eoquyđị j nhvề quả j ntrịcô o ngtyđạ j ichú s ngthìcácNHTMniêmyếtphảiđảmbảotốithiểu1/3tổngsố thành viên HĐQT là thành viên độc lập Tuy nhiên, trong giai đoạn nghiên cứukhông có NHTM niêm yết nào đảm bảo tỷ lệ này (Phụ lục 2) Thực tế ở Việt Namchot h ấy,HĐQTch ủ yế s ul a àn h ữ x ngc o ổđ ô o nglớ j n,c o ổđô o ngch i ip h ố s iv a àd o ođ ó cá s c quyế s tđị j nhcủ r aHĐ dQ Tthườ f nggắ s nvớ s ilợ j ií s chcủ r anhữ x ngcổđô o ngnà fy Thự j ctrạ j ng nà fy thườ f ngdẫ x nđế s nviệ j cnhữ x ngquyế s tđị j nhđượ j cHĐ d QTđư w aracóth e ểbỏqu a a/xâ a m phạ j mđế s nquyề f n,lợ j ií s chhợ j pphá s pcủ r acá s ccổđô o ngnh o ỏlẻ,cổđô o ngthiể r us o ốvàcá s c ch u ủthểkhá s cnh u ưch u ủn o ợ,ngườ f ilaođộ j ng,khá s chhà f ng…Vềmặtlýthuyết,thà f nh viê e nHĐ d QTđộ j clậ j pvớ s iđặ j cđiể r mlànhữ x ngđố s itượ j ngđộ j clậ j p,khô o ngcóqu a anh e ệv e ềlợ ji í s chhoặ j c qua a nh e ệthâ a nnhâ a nvớ s inhữ x ngngườ f iquả r nlý,điề f uhà f nh,cổđô o nglớ s n, cổđô o ngchiphố s icủ r aNH h TMnê e nnhữ x ngýkiế s n,quyế s tđị j nhmàthà f nhviê e nnà fy đư w a rasẽđả rm bả r otí s nhkhá s chqua a nvàthườ f nghướ s ngđế s ntrướ s chế s tlàlợ j ií s chch u ungch o oNH h TM.Tuy nhiê e n,thự j ct e ếchothấ sy nhữ x ngthà f nhviê e nHĐ dQ Tđộ j clậ j pcủacácNHTMhiệnnaychủyếudocáccổ đônglớn,cổđôngchiphối“đưavào”,chủyếu là để đáp ứng quy định về sự tham gia/có mặt của chủ thể này trong cơ cấu HĐQTvàcácthà f nhviê e nHĐ d QTđộ j clậ j pchủyếulànhữngngườicómốiquanhệquenbiếtnh ất định đối với các cổ đông lớn, cổ đông chi phối/những cá nhân quản lý, điềuhànhcủaNHTM(phầnlớnthà f nhviê e nHĐ d QTđộ j clậ j plànguyênlãnhđạoNHNN,Họ c viện Ngân hàng,…chẳng hạn: ông Lê Xuân Nghĩa của NCB (2015-2019); ôngTô Ngọc Hưng của BIDV (2015-2016); ông Phùng Khắc Kế của VPB (2011- 2013)vàc ủ a C T G ( 2 0 1 4 - 2 0 1 8 )

… ) D o đ ó , t í n h đ ộ c l ậ p c ủ a H Đ Q T ở c á c N H T M V i ệ t Nam thật sự là không độc lập với cơ chế như hiện nay, không có sự khách quan củacácthà f nhviê e nHĐ d QTđộ j clậ j p,cóthểHĐQTchỉđưaracácquyếtđịnhđemlạilợiích trước mắt cho các cổ đông mà không quan tâm đến các chủ thể khác, dẫn đếnviệc ngân hàng mất uy tín, khách hàng mất lòng tin…gây thiệt hại cho ngân hàng.Mặtk h ác , d o sựh i ệ n diệnc ủ a thà f nhv i ê e nHĐ d QTđ ộ j cl ậ j pl à m choxuh ư ớ n g c á c CEO ngại chia sẽ thông tin với HĐQT nên hiệu quả giám sát rủi ro của HĐQTkhông phát huy hiệu quả Điều này có thể giải thích cho mối quan hệ ngược chiềugiữatỷlệthà f nhviê e nHĐ d QTđộ j clậ j pvàrủirophásảncủacácNHTMởViệtNam.

Hệ số hồi quy của biến Execdir mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê ở mức1% với biến rủi ro (Z-score).Mối quan hệ ngược chiều chỉ ra rằng các NHTM ViệtNam có tỷ lệ thành viên HĐQT tham gia điều hành càng tăng thì chỉ số Z- scoregiảm dẫn đến rủi ro phá sản của ngân hàng càng tăng Kết quả nghiên cứu này phùhợp với giả thuyết nghiên cứu và kết quả nghiên cứu trước đây của Dong và ctg(2017)ởcácNHTMcủaTrungQuốc.Việcgiá s msá s tcá s cnh a àquả r nlýhàngđầuc o óth e ểbịs uyyếudothànhviênHĐQTthamgiađiềuhành,việcthànhviênHĐQTtham gia điều hành có thể bị chi phối bởi quá trình ra quyết định kinh doanh củangân hàng bởi một hoặc một nhóm thành viên HĐQT Hơn nữa, thành viên HĐQTtham gia điều hành có thể không đảm bảo thực hiện đầy đủ vai trò và trách nhiệmcủa mình khi tham gia thảo luận của HĐQT do e ngại xung đột lợi ích, và có thể họđặtlợiích củacáccổđôngcánhâncaohơnlợiíchchungcủangânhàng.Đồngthời, theoquyđịnhcủaquảntrịcôngtyđạichúng,HĐQTcầnhạnchếtốiđathànhviênHĐQT kiêmnhiệm chứcdanhđiềuhànhđểđảmbảotínhđộclập của HĐQT.

Hệ số hồi quy của biến Edu mang giá trị dương và có ý nghĩa thống kê ở mức1% với biến rủi ro (Z-score).Tầm quan trọng của trình độ sau đại học đối với thànhviên HĐQT đã được ủng hộ bởi lý thuyết phụ thuộc nguồn lực Kết quả nghiên cứucho thấy các NHTM Việt Nam có tỷ lệ thành viên HĐQT có trình độ sau đại họccàng tăng thì rủi ro phá sản của ngân hàng càng giảm trong giai đoạn nghiên cứu,các thành viên HĐQT có trình độ học vấn cao sẽ làm giảm rủi ro danh mục đầu tưdo họ áp dụng các kỹ thuật quản lý rủi ro tốt hơn Hơn nữa, trình độ học vấn của cácthành viên HĐQT ngày càng được nâng lên rất nhiều trong điều kiện kinh doanhhiện nay, một môi trường khắc nghiệt đòi hỏi kiến thức chính quy và đào tạo bàibản.Kếtquảnàyphùhợpvớigiảthuyếtnghiêncứuvàkếtquảnghiêncứutrư ớcđâycủaBergervàctg(2014).

Hệ số hồi quy của biến Pol mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê ở mức 5%với biến rủi ro (Z-score) trong giai đoạn nghiên cứu Kết quả nghiên cứu phù hợpvới giả thuyết đặt ra và phù hợp với kết quả nghiên cứu của Chan và ctg

(2016) Kếtquả này cho thấy các NHTM Việt Nam có thành viên HĐQT có kết nối chính trị thìrủi ro phá sản của ngân hàng càng tăng Tại Việt Nam, nguyên nhân là có thể dophần lớn thành viên HĐQT có kết nối chính trị chưa phát huy hết năng lực cá nhâncũng như đưa ra các quyết định có lợi cho hoạt động ngân hàng, do các quyết địnhcủa họ còn phải đảm bảo nhữngm ụ c t i ê u c h u y ê n b i ệ t k h á c đ ể p h ụ c v ụ c ô n g t á c quảnlýnhànước.

Hệ số hồi quy của biến Soe mang giá trị dương và có ý nghĩa thống kê ở mức1% với biến rủi ro (Z-score) Kết quả nghiên cứu này trái ngược với giả thuyếtnghiêncứuđãđặtravàphùhợpvớikếtquảnghiêncứutrướcđâycủaDongvàctg

(2014) Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ sở hữu của nhà nước trong các NHTMcàng lớn sẽ giúp cho các NHTM tận dụng vào sức mạnh thị trường có thể thu hútđược nguồn vốn huy động lớn từ các tập đoàn, tổng công ty nhà nước với mức lãisuất thấp, chi phí đầu vào thấp và các ngân hàng này lại cho vay với mức lãi suấtthấp hơn, các khách hàng vay vốn được hưởng lợi hơn do đó khả năng trả nợ củakháchhàngcaodẫnđếnrủirocủangânhànggiảm.

Logarit tự nhiên tổngtài sản được dùng đại diện cho quy môn g â n h à n g (SIZE) Hệ số hồi quy của biến SIZE mang giá trị âm và có ý nghĩa thống kê ở mức10% với rủi ro phá sản (Z-score) Kết quả nghiên cứu này trái ngược với giả thuyếtvà phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đây của Anginer và ctg (2014), Mollah vàctg (2017) và Skała và Weill (2018) Mối quan hệ ngược chiều chỉ ra rằng cácNHTM Việt Nam có quy mô lớn lại có tỷ lệ vốn chủ sở hữu thấp Song song đó, cáckhoản cho vay của các NHTM có quy mô lớn thường tập trung vào các tập đoàn,tổng công ty nhà nước, các khoản vay này thường có rủi ro tín dụng cao với cáckhoản nợ xấu và trích lập dự phòng rủi ro cho vay cao hơn gây mất khả năng thanhtoánlàmchochỉ số Z-scoregiảm,rủirophásảncủangânhàngtăng.

Quy mô hoạt động cho vay (LAR) có mối quan hệ cùng chiều với rủi ro (Z- Score) và có ý nghĩa thống kê ở mức 1% Mối quan hệ cùng chiều chỉ ra rằng cácNHTMCP Việt Nam càng mở rộng quy mô cho vay thì chỉ số Z-score càng tăngtrong giai đoạn nghiên cứu Thực vậy, ở Việt Nam hoạt động truyền thống và chủyếu của các ngân hàng vẫn là cho vay (chiếm khoảng 70 – 80% hoạt động của ngânhàng) Chính vì vậy, đa số các ngân hàng thường có xu hướng tập trung vào hoạtđộng cho vay, kênh chính để tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng.Kết quả nghiên cứunày phù hợp với giả thuyết đặt ra và phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đây củaBergervàctg(2014)ởĐức.

Tỷ lệ dư nợ cho vay trên vốn huy động có mối quan hệ ngược chiều và có ýnghĩa thống kê ở mức 1% với rủi ro phá sản (Z-score) Mối quan hệ ngược chiều chỉra rằng các NHTM Việt Nam có tỷ lệ LDR càng tăng thì chỉ số Z-score càng giảmdẫn đến rủi ro phá sản gia tăng Kết quả này trái với giả thuyết nghiên cứu và có sựđồng thuận củaB e n

Z e i n e b v à M e n s i ( 2 0 1 8 ) K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u n à y c h o t h ấ y rằng, tỷ lệ LDR thường được sử dụng để đo lường rủi ro thanh khoản của ngân hàngnên khi tỷ lệ này ở mức trên 90% thì rủi ro thanh khoản rất cao Từ đó các ngânhàng cạnh tranh huy động vốn gay gắt, đẩy lãi suất huy động lên cao,đ ề u n à y d ễ dẫnđếnnguycơphásảncủacácngânhàng.

2019,gia i iđoạ j nViệ jt Na a mthự j chiệ j nqu a átrì f nhtá s ic o ơcấ s unề f nki i nht e ế,đặ j cbiệ j tlàtá s ic o ơcấ s uhệ thốngcácTCTDđảmbảoantoànvàhiệuquả.Dođó,NgânhàngNhànướcđặtramụct iêutừngbướcgiảmtỷlệdưnợ tín dụng trên vốn huy động về mức không quá 90% đến năm 2015 và Thông tư36/2014/TT-NHNN cũng quy định tỷ lệ LDR không quá 90% đối với NHTM nhànước và không quá 80% đối với NHTM cổ phần Tuy nhiên, tỷ lệ LDR trung bìnhcủa các NHTM Việt Nam giai đoạn 2011-2019 là 85,8% lớn hơn quy định, thậm cóngânhàngcótỷlệLDRlà180,5%(năm2011củaBAB).

ĐolườngtácđộngcủaquảntrịcôngtyđếnhiệuquảtàichínhcủacácNHTMViệtN amgiaiđoạn2011 –2019

Kếtquảnghiêncứu

Saukhiphâ a ntí s chthố s ngk e êm o ôt a ảđểc o ócá s inhì f nkháiquá s tv e ềd u ữliệ ju nghiê e n cứ s uvàki ể rm tr a ahi ệ j ntượ j ngđacộ j ngtuyế s ngiữ x acá s cb iế s nđ ộ j clậ j ptro o ngm o ôh ì f nh, nghiêncứus u ửdụ j ngphầ f nmề fm Sta @ ta14.0đểthựchiệnm o ôhì f nhhồiquy.Sauđó,tiế s nhà f nhc áckiể rm đị j nhtínhphùhợpcủ r am o ôhì f nhhồiquy.

Khi sử dụng độ trễ của biến phụ thuộc làm biến độc lập sẽ xảy ra hiện tượngnộis i n h v ớ i b i ế n n ộ i s i n h l à b i ế n đ ộ t r ễ ( P a t h a n v à F a f f , 2 0 1 3 v à D o n g v à c t g , 2017).D o v ậ y , đ ể k h ắ c p h ụ c c á c h i ệ n t ư ợ n g p h ư ơ n g s a i c ủ a s a i s ố t h a y đ ổ i , t ự tương quan và nội sinh, luận án thực hiện theo phương pháp GMM (với SystemGMM 2 bước) do Blundell và Bond (1998) đề xuất Kết quả ước lượng được trìnhbàyởbảng4.8.

S G M M 2 b ư ớ c ) được đánh giá thông qua kiểm định F, kiểm định Hansen và kiểm định Arellano-Bond (AR) Kiểm định F kiểm tra ý nghĩa thống kê của các hệ số ước lượng Kiểmđịnh Hansen kiểm tra các ràng buộc quá mức, tính hợp lý của các biến đại diện.Kiểmđịnh ARxácđịnhliệucósự tươngquanphầndưcủamôhình không.

Nguồ f n:Tí s nhtoá s ncủ r atá s cgi a ảt u ừs o ốliệ j ucủ a acácNHTM

Gh i ich u ú:*,**và***c o óýnghĩ x athố s ngk e êtươ w ngứ s ngởmứ s c10%,5%và1%

Trong mô hình, kiểm định Hansen có p-value lớn hơn 0,1 nên chấp nhận giảthuyết H0: mô hình được xác định đúng, các biến công cụ là hợp lý Kiểm định Ftr o ongm o ôhì f nhc o óp-valuelà0,000nhỏhơn0,01,dođótabácbỏgiảthuyếtH0:tấtcả các hệ số ước lượng trong phương trình đều bằng 0, hay các hệ số ước lượng củabiếngiảithíchcóýnghĩathốngkê.Nhưvậycáckếtquảước lượngđángtincậy.

Kiể r mđị j nhAR(1)củam o ôhì f nhc o ógiátrịp-valuenhỏhơn0,1nênbácbỏgiả thuyết

H0: không có sự tương quan chuỗi bậc 1, nghĩa là có sự tương quan chuỗibậc1.Kiể jm đị j nhAR(2)củam o ôhì f nhcógiátrịp-valuelớ s nhơ w n0,1nênchấpnhận giả thuyết H0: không có sự tương quan chuỗi bậc 2 trong phần dư của mô hìnhhồiquy. HệsốhồiquycủabiếnROAt-1,ROEt-1,NIMt-

1l a àdươ w ngv a àc o óýnghĩ x athố s ngk e êch o ohiệ j uqu a ảtàichínhcủ r angâ a nhà f ngcóphụthuộcvà f ohi ệ j uqu aả tàichínhcủanăm trước, và cũng cho thấy phương pháp hồiquys ử d ụ n g l à p h ù h ợ p H ệ s ố hồiq u y dươngchothấymốiquanhệtỷlệt huậngiữahiệuquảtàichínhnămnay với năm trước đó, nếu hiệu quả tài chính năm trước tăng thì hiệu quả tài chính nămnaytăngvàngượclại.Kế s tqu a ảnà fy cũ x ngph u ùhợpvớ j inghiê e ncứ s ucủ ra Liangvàctg(2013), PathanvàFaff(2013),Dongvàctg(2017),Mollahvàctg(2017)vàAndrieș,vàctg(2018).

Kế s tqu a ảhồ f iqu uy t ro o ngbả r ng4.8ch o othấ sy c ácbiếnsốđượcđềxuất trongmôhìnhc o óả r nhhưở r ngđế s nhiệ j uqu a ảtàichínhcủ r aNH hTM Việ jt Na am làBsize,Bindep, Edu,Pol, Soe, SIZE, LAR, CAP, LDR, GDP Còn các biến Fordir,Femdir,Execdirkhô o ngc o óýnghĩ x athố s ngk e ê.

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

HệsốhồiquycủabiếnBsizec o ómố s itươ w ngqua a ndươ w ngvàc o óýnghĩ x athố s ngk e êvớib iếnhiệuqu a ảtàichính(ROAvàROE).Mốitươngquandươngchỉrarằng cácNHTMViệ jt Na am c o óqu uy m o ôHĐQTcà f nglớ s nth i ìhiệuquảtàichínhcàngtăng,dotậnd ụn g đư ợc nh ữn g kiếnth ức , k i n h n gh iệ m củacác th àn hv iên HĐQTcũngnhư mối quan hệ với khách hàng Các nhà điều hành sẽ nhận được những lời tư vấn,nhữngđịnhhướngtốthơnkhiHĐQTcóquymôlớn.Ngoàira,HĐQTc o óqu uy m o ôlớ s nsẽcó nhiềutráchnhiệmhơ w ntro o ngviệ j cgiámsát,kỷluậtvàmiễnnhiệmnhữngban điều hành kém hiệu quả để đảm bảo rằng ban điều hành luôn hướng đến lợi íchcủacổđôngvàdođósẽcóhiệuquảtàichínhcaohơn.Kế s tqu a ảnghiê en cứ s unà fy ph u ù hợ j pvớ s igi a ảthuyế s tđặtravàph u ùhợ j pvớ s ikế s tqu a ảnghiê e ncứ s utrướ s cđâ ay củ r aDeAndres và Vallelado

(2008), Belkhir (2009) và Kusi và ctg (2018) Đồng thời, quymôHĐQTcủacácNHTMViệtNamđảmbảosốlượngtheoqu uy đị j nhv e ềquả r ntr i ị cô o ngt yy đạ j ichú s ng(Ngh i ịđị jnh 71).

4.4.2.2 T y ỷl e ệthà f nhviê e nHĐ d QTđộ j clậ j p(Bindep)

Hệ số hồi quy của biến Bindep có mối tương quan dương và có ý nghĩa thốngkêởmức1%vớibiếnhiệuquảtàichính(ROA,ROE).Mốitươngquandươngchỉ ra rằng các NHTM Việt Nam có tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập càng nhiều thì hiệuquảtàichínhcàngtăng,dosựhiệndiệncủahọlàmchoviệctheodõivàxửlýkỷ luậtcácnhàquảnlý,giảmchiphícơhộivàbảovệlợiíchcủacổđônghiệuquảhơn Đồngthời,cácthànhviênHĐQTđộclậpcũngphảibả r ov e ệda anh tiế s ngcủ r ah o ọtrê e nth i ịtrườ f ngt ronglĩnhvựcngânhàng.Kế s tqu a ảnghiê e ncứ s unà fy ph u ùhợ j pvớ s igi a ả thuyế s tđặtravàph u ùhợ j pvớ s ikế s tqu a ảnghiê e ncứ s utrướ s cđâ ay củ r aDeAndresvàVallelado( 2008)ởcá cNHTMChâuÂuv àMỹ;v à ng hiê e ncứ s ucủ r aDon gv a àct g g

(2017)ởcá s cNHTMTrungQuốc.Tuynhiên,tronggiaiđoạnnghiêncứucácNHTMniê em yế s tchư ađả r mbả r otỷl ệ tố s ithiể r u1/

#3tổ r ngs o ốthà f nhviê e nHĐ d QTl a àthà f nhviê e nđộ j clậ j ptheoqu uy đị j nhv e ềquả r ntr i ịcô o ngt yy đạ j ichú s ng.

TỷlệthànhviênHĐQTcótrìnhđộSĐHc o ómố s itươ w ngqua a ndươ w ngvàc o óý nghĩ x athố s ngk e êvớiNIM.KếtquảnghiêncứunàychothấyởViệtNamtỷlệthànhviên HĐQT có trình độ SĐH càng tăng thì hiệu quả tài chính càng tăng Trình độhọc vấn là một trong những thước đo quan trọng của kiến thức, đặc biệt là trình độvà bằng cấp trong các lĩnh vực như tài chính, ngân hàng, kế toán, luật, bởi nhu cầuápdụnglĩnhvựcnàytrongviệcquảntrịcôngty làrấtlớn HĐQTvớicácth ànhviên có trình độ học vấn cao thường sẵn sàng chấp nhận những thay đổi trong cấutrúchaychiếnlượ j ccủ ra ngâ a nhà f ng,bởih o ọcókh a ảnă w nggiả rm tốiđarủirotrongquátrình thay đổi nhờ vào những góc nhìn chiến lược độc đáo, đầu óc giải quyết vấn đềnhanhnhạyvàh iể r ub iế s tsâ a utr o o nglĩ x nhvự j ck i i nhd oa a nhcủ r ang â a nhà f ng.Kế s tqu a ả nà fy phùhợpvớ s igi a ảthuyế s tvàph u ùhợ j pvớ s ikế s tqu a ảnghiê e ncứ s utrướ s cđâ ay củ r aSetiyonovàTarazi(201 8)ởIndonesia.

TỷlệthànhviênHĐQTcókếtnốichínhtrịcómố s itươ w ngqua a ndươ wng v a àc o óý nghĩ x athố s ngk e êvớ s iRO aA ,ROEvàNIMtronggiaiđoạnnghiêncứu.Kế s tqu a ảnghiê e n cứ s unàych o othấ sy ởViệtNamt yỷ l e ệthà f nhviê en HĐ q QTcókếtnốichínhtrịcàngtăngthì hiệu quả tài chính càng tăng Việc thành viên HĐQT đại diện sở hữu nhà nướchoặccókếtnốichínhtrịcóthểđư w ar a acácýkiế s ncủ r amì f nhmộ j tcá s chgiá s ntiế s pnhằ fm giú s pđ o ỡchosựphá s ttriể r ncủangâ a nhà f ngmộ j tcá s chcóhiệ j uqu a ảhơ w n.Bê e ncạ j nhđ o ó, việ j cnà fy cò f ngiú s pcá s cngâ a nhà f ngđạ j tđượ j cnhữ x ngđiề f ukiệ j nthuậ jn lợ j itươ w ngđố s itừChí s nhph u ủ như:kh ảnă w ngtiế s pcậ j nnhữ x ngnguồ f nvố s nư w uđ ã x i,khoả rn va ay vớ s iđi ề f u kiệ j nthuậ j nlợ j ihơ w n,đã x ing o ộthu e ếc o ólợ ji

4.4.2.5 T y ỷl e ệs o ởhữ x unhànướ s c(Soe)

T yỷ l e ệs o ởh ữ x un h a àn ư ớ s cc o ómố s itư ơ w ngq u a a nâ m v a àc o óý ng h ĩ x at h ố s ngk e êv ớ s iRO a Avà NIMtronggiaiđoạnnghiê e ncứ s u.Kế e tqu a ảnghiê e ncứ s unàych o othấ sy ởViệtNamt yỷ l e ệsởhữunhà nướccàngtăngthìhiệuquảtàichínhcànggiảm.Kế st qu u ảnà fy cũ x ngphả r ná s nhđú s ngthự j ct e ếtạ j iViệ j tNa m mkh i icá s cngâ a nhà f ngc o ós o ởhữ x unh a ànướ s c ngoà f imụ j ctiê e ukinhdoanhl a àtố s iđ a alợ j inhuậ j ncò f nphả r ithự j chiệ j nmộ j ts o ốnhiệ j mv u ụ ch o oChí s nhph u ủnhưthựchiệnmụctiêuchínhsáchtiềntệ,chovayưuđãicácdựán trọngđiểmquốcgia,thựchiệnnhiềuchươngtrìnhhỗtrợđểđả rm bả r omụ j ctiê e uki i nht e ếchung.N goàira,đố s itượ j ngkhá s chhà f ngch o ova ay củacácNHTMcót yỷ l e ệs o ởhữ x u nh a ànướ s cchiphốitậptru u ngnhiềuvàocá s cdoanhnghiệpvàtổ r ngcô o ngt yy nh a ànướ s cv a àdocá s cd oa a nhnghiệ j pnàytronggiaiđoạn2011-

2019đượ j cđá s nhgi i ál a àhoạ j tđộ j ngyế su ké s mnêngâyranhiềutổnthấtchocácNHTMnhànướ c.Kếtquảnghiêncứu nàyph u ùhợ j pvớ s igi i ảthuyế s tđặ j tr a avàkếtquảnghiê e ncứ s utrướcđâycủaLiangvàctg(2013)ởN HTMTrungQuốc.

Logaritt u ựnhiê e ntổ r ngtà f isả r nđượ j cdùngđạ j idiệ j nch o oqu yy m o ôngâ a nhà f ng

(SIZE).H e ệs o ốhồ f iqu u ycủ r abiế s nSI i ZEc o ómố s itươ w ngqua a ndươ wn gv a àc o óýnghĩ x athố s ngk e êvớ s iRO a A,R OEvàNIM.MốitươngquandươngchỉrarằngcácNHTMViệ j tNa a mcàngm o ởrộ jng hoạt độngbaogồmgiată w nglượngtàisả r n,pháttriểnvề quymôthìchỉsốhiệuquảtàichínhtăng.Tácđộngdươngnàycũ x ngcu u ngcấ s pbằ j ng chứ s ngthự j cnghiệ j mv e ềtínhkinhtếnhờquymôđốivớicá s cN # HTMViệ jt Na a m.Kế st qu u ảnghiê e ncứ s unà fy phùhợpvớigiảthuyếtđặtravàcáckế s tqu u ảnghiê e ncứ s utrướ s c đâ ay củ r aPathanvàFaff(2013),García-

4.4.2.7 Qu u ym o ôhoạ j tđộ j ngch o ova a y(LA # R)

Qu uy m o ôhoạtđộngchovay(LAR)c o ómố s itươngqua a nâ am vàc o óýnghĩ x athố s ngk e êvớiROAv àROEtronggiaiđoạnnghiê e ncứ s u.Mố s itươ w ngqua a nâ a mch i ỉr a arằ f ng cá s cNHT #MC PViệ jt Na a mcàngmởrộngqu uy m o ôchovaythìhiệ j uqu a ảtàichínhcà f nggiảm.Kế s tqu u ản ghiêncứunà fy tráingượ j cvớ s igiảthuyế s tđặtravàph u ùhợ j pvớ s ikế s t qu a ảnghiê e ncứ s utrướ s cđâ ay củ r aMaudosvàdeGuevara(2004)ởChâuÂu.Cácngânhàng có tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản cao có thể rủi ro hơn vì có nhiều tiềmẩnrủirotíndụngvàdođósẽbiếnđộngthunhậpgiảm,khicácngâ a nhà f ngquátậ j ptru u n gđẩymạnhch o ova ay ,trongkhiquymônguồntiềngửikhôngđủđểcânđốicó thểdẫnđếncácNHTMcạnhtranhhuyđộngbằ f ngcá s chtă w nglã x isuấ s tlà f mgi a ată w ng ch i iph i íhoạtđộ j ngcủangânhàng.Dođó,sẽdẫnđế s nhiệ j uqu a ảtà f ichí s nhcủ r acá s cNH # TMgiảm.

4.4.2.8 Quymôvố s nch u ủs o ởhữ x u(CAP)

Quymôv ố s nch u ủs o ởhữ x u(CAP) c o ómố s itư ơ wng q ua a nd ươ w ngvớ s ihiệ j uq u a ảtà f i chí s nhcủ r angâ a nhà f ng(biếnRO &A vàNI I M)vàc o óýnghĩ x athố s ngk e ê.Khiquymôvốn chủsởhữutăngthìhiệuquảtàichínhtăng,điềunàychứngtỏqu uy m o ôvố s nch u ủs o ở hữ x uđó s ngmộtv a aitr o òrấtqua a ntrọ j ngtro o ngviệ jc nâ a ngca a ohiệ j uqu a ảtàichínhcủ r acác ngâ a nhà a ngViệ jt Na a m.Kế s tqu a ảnà fy p h u ùhợ j pvớ s igiảthuyếtnghiê e ncứ s uv a àcósựđồngthuậncủaBelk hir(2009),Rowevàctg(2011),PathanvàFaff(2013),Liangvàctg(2013),Stan čićvàctg(2014),Mollahvàctg(2017)vàKusivàctg(2018).Nghiêncứunàychor ằngmộ j tcấ s utrú s cvố s nmạ j nhrấ s tcầ f nthiế s tch o ocá s cngâ a nhà f ngtro o ngn ề f nk i i nht e ếđ a a ngphá s ttri ể r n,v i ìn o ócu u ngcấ s pt hê em sứ s cmạ jnh c h o oc á s cn g â a n hà f ngc o óth e ểđứ s ngvữ x ngtro o ngthờ f ik yỳ khủ r nghoả r ngtà f ichí s nhv a àtă w ngmứ s cđ o ộa a ntoà f nc h o on g ư ờ f igử r itiề fn k h i ip h ả r iđố s imặ jt v ớ s ic á s cđ iề f ukiệ j nk iin ht eế v i ĩm o ôkhô o ngổ r nđị j nh.

Vấ s nđ e ềnâ a ngca a onă w nglự j ctà f ichí s nhcủ r acácNHTMVNluô o nđượ j ccá s cc o ơ qua a nchứ s cnă w ngđặ j tr a anh u ưmộ j tvấ s nđ e ềcố s tlõ x icủ r ah e ệthố s ngtà f ichí s nhquốcgia.Vấ s nđ e ềcàn gt r o ởnê e nqua a ntrọ j nghơ w nk h i iViệ jt Na a mngà fy cà f nghộ j inhậ j psâ a urộ jng và f o nề f nki i nht e ếth e ếgiớ s i,cácsựkiệnki i nht e ếdiễ x nr a atrê e nth e ếgiớ s iđềuítnhiềucóảnh hưởngđếnViệtNam,chỉc o ónâ a ngca a onă w nglự j ctà f ichí s nhmớ s itạ j onênmộtnộilự j c đ e ểcácNHTMVNcóthểchốngchọiđượcvớicácrủiro,đồngthờinâ a ngca a onă w nglự jc cạ j nhtra a nhchoh e ệthố s ngngâ a nhà f ngViệ j tNa a m.D o ovậ jy ,việ j cyê e ucầ f ucá s ct o ổ chứ s ctí s ndụ j ngtă w ngvố s nđiề f ul e ệđ e ểnâ a ngca a onă w nglự j ctà f ichí s nhl a àgiả r iphá s pđú s ng đắ s n,p h u ùh ợ j pvớ s ibố s ic ả r nhcủ anề f nki i nht e ếvàph ùh ợp vớichủ tr ương x â ay dự j ngmộth e ệ thố s ngngâ a nhà f nghoạ j tđộ jng ổ r nđị j nhv a àphá s ttriể r nbề f nvữ x ng.

4.4.2.9 T y ỷl e ệd u ưn o ợchovaytrê e nvố s nhu u yđộ j ng(LDR)

Tỷlệd u ưn o ợchovaytrênv ố s nhu uy độ j ngc o ómố s itư ơ w ngqua a nd ươ w ngv a àc o óý ng h ĩ x athố s ngk e êvớ s ihiệuquảtàichính(ROA,ROEvàNIM).Mốitươngquandương nàychỉrarằng,tỷlệdưnợchovaytrênvốnhuyđộngcủ r acá s cNH #TM Việ j tN a amcàngtăngth i ì hiệuquảtà f ichí s nhcà f ngtă w ng.Tu u ynhiê e n,t yỷ l e ệnà fy ởmứctrê e n90 # %th i ì rủ r ir o otha a nhkhoả r nrấ s tca a o,trongnhiềunămhệthốngngânhàngliê e ntụ j cch o ova ay trê e n90 #

%dẫ x nđế s ntha anh khoả r ntronghoạtđộngchov aycủah e ệthố s ngngâ a nhà f ngluô o ncă w ngthẳ r ng.

T u ừđ o ócá s cngânhàngcạ j nhtra a nhhu uy độ j ngvố s nga ay gắ s t,đẩ ry lã x isuấ s thu uy độ j nglê e nc a ao.Kế s tqu a ảnàyph u ùhợ j pvớ s igi a ảthuyế s tnghiê e ncứ s uv a àcó sựđồng thuận của Dong và ctg (2017) ở các NHTM của Trung Quốc và Ben Zeineb vàMensi(2018)ởcácNHTMcủacácquốcgiaGCC.

4.4.2.10 Tă w ngtrưở r ngki i nht e ế(GD # P)

Tă w ngtrưở r ngki i nht e ế(GDP)c o ómố s itươ wng qua a ndươ w ngv a àc o óýnghĩ x athố s ngk e êvới hiệu quả tài chính của ngân hàng (ROA và ROE) Mối tương quan dương chothấy,khinềnkinhtếcótăngtrưởngtốtthìkh a ảnă w nghu uy độ j ngvố s ntừnề f nk i inht e ế củ r acácngâ a nhà f ngtănglàmchonă w nglự j ctà f ichí s nhcủ r acá s cngâ a nhà f ngtăng.Khi đó,chỉsốhiệuquảtàichínhcủacácngâ a nhà fng tăng.Kế s tqu a ảnà fy ph u ùhợ j pvớ s igiả thuyếtnghiê e ncứ s uv a àcósựđồngthuậncủaDongvàctg(2017)ởcácNHTMcủaTrungQuốcvàBen ZeinebvàMensi(2018)ở cácNHTMcủacácquốcgiaGCC.

Bảng4.9.Bảngtổnghợpkếtquảnghiêncứuvớibiế s nph u ụthuộ j chiệ j uqu a ảtà f ichí s nh

Ph u ùhợ j pvớ s igiảthuyế s tnghiêncứuv a àc o ó ýnghĩ x athố s ngk e êvớiROAvàROE.Kế s t qu a ảnà f yph u ùhợ j pvớ s ikếtquảnghiê e ncứ s u củ r aDeAndresvàVallelado(2008), Belkhir(2009)vàKusi vàctg(2018).

Ph u ùhợ j pvớ s igiảthuyế s tnghiêncứuv a àc o ó ýnghĩ x athố s ngk e êvớiROA,ROE.Kế s tqu a ảnà f yp h u ùhợ j pvớ s ikếtquảnghiê e ncứ s u củ r aDeAndresvàVallelado(2008), Dongvàctg(2017).

Femdir (+) (+) (-) Khô o ngc o óýnghĩ x athố s ngk e ê.

Fordir (-) (-) (+) Khô o ngc o óýnghĩ x athố s ngk e ê.

Execdir (+) (-) (-) Khô o ngc o óýnghĩ x athố s ngk e ê.

Ph u ùhợ j pvớ s igiảthuyế s tnghiêncứuv a àc o ó ýnghĩ x athố s ngk e êvớiNIM.Kế s tqu a ảnà f y ph u ùhợ j pvớ s ikếtquảnghiê e ncứ s ucủ r a SetiyonovàTarazi(2018).

Trái ngược với giả thuyết nghiên cứu vàcóýnghĩathốngkêvớicả3biến.Kế s t qu a ảnà f yt r áingượcvớ s inghiê ee ncứ s ucủ r a Liangvàctg (2013).

Ph u ùhợ j pvớ s igiảthuyế s tnghiêncứuv a àc o ó ýnghĩ x athố s ngk e êvớiROAvàNIM.Kế s tqu a ả nà f yph u ùhợ j pvớ s ikếtquảnghiê e ncứ s u củ r aLiangvàctg(2013).

Ph u ùhợ j pvớ s igiảthuyế s tnghiêncứuv a àc o ó ýnghĩ x athố s ngk e êvớicả3biến.Kế s tqu a ả nà f yph u ùhợ j pvớ s ikếtquảnghiê e ncứ s ucủ r a

Trái ngược với giả thuyết nghiên cứu vàcóýn gh ĩa t h ố n g kê v ớ i RO A v à R O

E , vàtươ w ngđồ f ngvớ s inghiê e ncứ s ucủ r aMaudosv à d e G u e v a r a ( 2 0 0 4 ) N h ư n g lạitr áingượcvớinghiê e ncứ s ucủ r aGarcía- Mecav à c t g ( 2 0 1 5 ) , M o l l a h v à ctg(2017), SetiyonovàTarazi(2018).

Ph u ùhợ j pvớ s igiảthuyế s tnghiêncứuv a àc o ó ýnghĩ x athố s ngk e êvớiROAvàNIM.Kế s tqu a ả nà f yph u ùhợ j pvớ s ikếtquảnghiê e ncứ s u củ r aBelkhir(2009),Rowevàctg(2011),Pat hanvàFaff(2013),Liangvàctg(2013),Stan čićvàctg(2014),Mollahvà ctg(2017) vàKusi vàctg(2018).

Ph u ùhợ j pvớ s igiảthuyế s tnghiêncứuv a àc o ó ýnghĩ x athố s ngk e êvớicả3biến.Kế s tqu a ả nà f yph u ùhợ j pvớ s ikếtquảnghiê e ncứ s ucủ r aDon gv à c t g ( 2 0 1 7 ) , B e n Z e i n e b v à Mensi(2018).

Ph u ùhợ j pvớ s igiảthuyế s tnghiêncứuv a àc o ó ýnghĩ x athố s ngk e êvớiROAvàROE.Kế s t qu a ảnà f yph u ùhợ j pvớ s ikếtquảnghiê e ncứ s u củ r aDongv a àct g g(2017),BenZeinebv a à Mensi(2018).

Nguồ f n:Tổ r nghợ j pt u ừkế s tqu a ảhồiquy

Tómlại,trê e nc o ơs o ởkế s tqu a ảnghiê e ncứ s uvàthảoluậnkế s tqu a ảnghiê e ncứ s uđược trình bày ở mục 4.3 và mục 4.4 trên đây, tác giả trình bày những kết quả chưađồng nhất của quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính của các NHTM ViệtNamnhư sau:

Một là, các NHTM Việt Nam có nhiều thành viên trong HĐQT sẽ có lợi hơntrong việc giám sát hoạt động của ngân hàng do sự đa dạng về kiến thức và kinhnghiệmcủacácthànhviên.HĐQTc o óqu uy m o ôlớ s ns e ẽc o ónhữngthuậnlợitro o ngviệ j c nâ a ngca a ocácchứcnă wng trongHĐQTnhờviệchỗtrợtưvấn,giảmchuyênquyền củacácnh a àquả r nl y ýv a àtạorahiệ j uqu a ảtàichínhtốthơn,kế s tqu a ảnghiê e ncứ s unày đượ j củnghộbởicá s cnghiê e ncứ s utrướ s cđâ ay củaDeAndresvàVallelado(2008),Belkhir (2009) và Kusi và ctg (2018) Tuy nhiên, theo dữl i ệ u t r o n g g i a i đ o ạ n nghiên cứu thì khi số lượng thành viên HĐQT càng tăng sẽ làm cho rủi ro phá sảncủa ngân hàng càng tăng Khi quy mô HĐQT tăng đến một mức nào đó sẽ xuất hiệntính phi hiệu quả ảnh hưởng lớn đến những thuận lợi ban đầu Quy mô HĐQT cànglớnsẽphảiđốimặtvớivấnđềvềkhảnăngđiềuphốicôngviệcvàtraođổithông tin Ngoài ra, Lipton và Lorsch (1992) cho rằng, khi quy mô HĐQT gia tăng sẽ xuấthiện tính ỷ lại, chủ quan trong việc giám sát của HĐQT Bởi vì tồn tại một chi phítiềm ẩn khi bất kỳ một thành viên HĐQT nào chỉ biết thụ hưởng mà không cốnghiến, chiphínày sẽ gia tăngtương xứng với quy môH Đ Q T l ớ n K h i q u y m ô HĐQT lớn sẽ khó tạonên sựđồng thuậntrong

Kếtluận

Nghiên cứu này nhằm cung cấp thêm cơ sở lý luận vàb ằ n g c h ứ n g t h ự c nghiệm về tác động của quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính của cácngân hàng thương mại Việt Nam trong giai đoạn từ 2011 đến 2019 Để kiểm chứngcácgiảthuyếtđ ềxuấtởchương3,luậnánđãs ’ ửdụ ’ ngp hư ’ ơngph ’ áph ’ ồiq ’ uyvớiph ương pháp GMM (với SGMM hai bước) đối với biến phụ thuộc rủi ro ngân hàng(được đo lường bằng Z-Score) và biến phụ thuộc hiệu quả tài chính (được đo lườngbằngROA,ROEvàNIM).

Luận án đã đạt được mục tiêu nghiên cứu đề ra và trả lời được các câu hỏinghiêncứu:

Thứ nhất, cácy ế u t ố c ủ a Q T C T ả n h h ư ở n g đ ế n r ủ i r o c ủ a c á c N H T M V i ệ t Nam gồm quy mô HĐQT, tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập, tỷ lệ thành viên

HĐQTthamg i a điềuhành,s ’ ởhữ ’ unh ’ ànư ’ ớcvàth ’ ànhviênHĐQTcókếtnốichínhtrị.Đồng thời,cácbiếnđặc điểm ngân hànggồm quy môngânhàng,q u y m ô h o ạ t động cho vay, tỷ lệ cho vay khách hàng trên tổng tiền gửi và tăng trưởng kinh tếcũngcó tácđộngđến rủi ro củacácNHTMViệt Nam.

Thứhai,các yếu tốcủaQTCTảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của cácNHTM

Việt Nam gồm quy mô HĐQT, tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập, tỷ lệ thànhviênHĐQT có trình độ sau đại học, sở hữu nhà nước và thành viên HĐQT có kếtnối chính trị Đồng thời, các biến đặc điểm ngân hàng như: quy mô ngân hàng(SIZE),quymôhoạtđộngchovay(LAR),quymôvốnchủsởhữu(CAP),tỷlệcho vaykháchhàn gtrêntổngtiềngửi (LDR)vàb i ế n sốvĩm ô là tă ng trưởng kinhtế(GDP)cótácđộngđếnhiệuquảtàichínhcủacácNHTMViệtNam.

Hàmýchínhsách

Vềnângcaonănglựcquảntrịcôngty

Các ngân hàng thương mại cần tập trung nâng cao năng lực quản trị công ty,đảmb ả o c ơ c ấ u H Đ Q T t h e o q u y đ ị n h c ủ a p h á p l u ậ t v à t ừ n g bướcphùh ợ p vớithônglệ,chuẩnmựcquốctế.Trongđó,tậptrungvàocácvấnđềsau:

Thứnhất,tiếptụcduytrìvàđảmbảosốlượngthànhviênHĐQThợplýp ’ hù hợ ’ pvớ ’ ichi ’ ếnlư ’ ợcph ’ áttriể ’ ncủatừngngâ ’ nhàn $ gvàbốicảnhkinhtếcủaViệtNam Theo kết quả nghiên cứu của luận án, số lượng thành viên HĐQT trung bìnhtrong giai đoạn nghiên cứu là 7 thành viên Số lượng thành viên HĐQT tối thiểu củacác NHTM Việt Nam có 5 thành viên (ngoại trừ SGB chỉ có 4 thành viên vào năm2018, do một thành viên xin từ nhiệm vào 23/11/2018 nên SGB chưa kịp bầu bổsung), số lượng thành viên HĐQT tối đa là

11 thành viên (ngoại trừ BIDV có 15thành viên vào năm 2015 do trong năm này BIDV hợp nhất với MHB) Các thànhviên HĐQT cần tăng cường năng lực quản trị và mức độ cẩn trọng trong việc đánhgiá hoạt động của HĐQT, nhằm cung cấp thông tin cho cổ đông giám sát hiệu quảhoạtđộngcủatừngthànhviênHĐQT.

Thứ hai, các ngân hàng nên có số lượng thành viên độc lập nhất định tham giaHĐQT và đảm bảo cơ cấu thành viên HĐQT độc lập tối thiểu theo quy định củaphápluậtđốivớicôngtyđại chúng(cảniê #m y # ếtvàch # ưaniê #m yế # t).Tronggiaiđoạn nghiên cứu2011-2019, đa số các NHTM Việt Nam chỉ đảm bảo mức tối thiểukhi chỉ có 1 thành viên HĐQT (25/29 ngân hàng, chiếm tỷ lệ 86,2% - phụ lục 2) vàtrong mỗi năm của giai đoạn nghiên cứu chỉ có 1 NHTM Việt Nam đảm bảo tỷ lệ1/3(33,33%) thành viên HĐQT độc lập theo quy định về quản trị công ty đại chúng(cụthểlà,năm2011cóVPBvớitỷ lệ40%,năm2012cóBANVIETvớitỷlệ40%, năm 2013 và 2014 có BANVIET với tỷ lệ 33,33%, từ năm 2015 đến năm 2018không có NHTM nào đạt tỷ lệ 33,33%, và năm 2019 có ABB với tỷ lệ 33,33%).Thực tế này cho thấy, các NHTM Việt Nam cần xây dựng lộ trình cụ thểđ ể đ ả m bảo việc thực hiện tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập theo quy định về quản trị công tyđại chúng (Nghị định 71) Do thành viên HĐQT độc lập có vai trò đưa ra ý kiến độclập và khách quan, không chịu sự tác động chi phối đến các quyết định hoặc xungđột lợi ích Họ không có quan hệ lợi ích với việc kinh doanh của ngân hàng, ý kiếnhọ đưa ra mang tính khách quan nhằm bảo vệ lợi ích chung, chứ không vì lợi íchriêng của bất cứ ai. Tuy vậy, để tăng cường vai trò của các thành viên độc lập này,việc lựa chọn là rất quan trọng Các thành viên này cần giữ cả vai trò giám sát vàngườihỗtrợđemlạicácýtưởngchochiếnlượcpháttriểnngânhàng.

Thứba,Kếtquảnghiêncứuchothấy khigiatăngthànhviênHĐQTthamgiađiềuhànhsẽlàmchorủirocủangânhànggiatăn g.Dođó,thànhviênHĐQTcầnhạnchếviệckiêmnhiệmthamgiađiềuhànhhoạtđộng củangânhàng,nhằmgiảmthiểunhữngảnhhưởngliênquantớiviệcđánhgiáđộclậ phoặcxungđộtlợiích,việcthànhviênHĐQTthamgiađiềuhànhsẽtạoramộtba ngiámđốccóquyềnlựckhálớnvàcóthểdẫntớisựgiámsátkémhiệuquảđộingũquảnl ýcủaHĐQT.Hơnnữa,nhiệmvụchủyếucủaHĐQTnhằmyêucầubangiámđốchoạtđộng hiệuquả.D ođ ó, s ẽ rấ tk h ó đ ể th ực h i ệ n đ ư ợ c n ế u th àn h v i ê n H Đ Q T l ại đ ồ n g th ờ il à ngườiđ ư ợ c g i a o c ô n g v i ệ c đ i ề u h à n h M ặ t k h á c , b a n g i á m đ ố c t h ư ờ n g l à n h ữ n g ngườirấtbậnrộnvìđiềuhànhcôngviệchàngngàyvàtráchnhiệmcủahọthườn gđượcưutiênthựchiệntrướctráchnhiệmcủathànhviênHĐQT.

Thứ tư,nâng cao các điều kiện, tiêu chuẩn về năng lực quản trị, kinh nghiệmcông tác và trình độ chuyên môn nghiệp vụ đối với các chức danh lãnh đạo, quản lýchủ chốt của các ngân hàng; Phát triển đội ngũ cán bộ lãnh đạo và kinh doanh ngânhàng có trình độ cao, ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp tốt. Thành viênHĐQT cótrình độ học vấn sau đại học sẽ giúp choHĐQT đưa rac á c c h í n h s á c h phù hợp với thông lệ quốc tế hơn giúp cho các NHTM nâng cao hiệu quả và giảmthiểurủiro.

Thứnăm,kếtquảnghiêncứucũngchothấysởhữunhànướccóvaitròquantrọngt rongviệcổnđịnhvàgiảmrủirochongânhàng,dođócầnpháthuyhơnnữavaitròtiênpho ngcủacácNHTMcósởhữunhànước,cácngânhàngnàygiữvaitròchủlựcvềquym ô,thịphần,khảnăngđiềutiếtthịtrường,nhưngtỷlệsởhữunhà- nướcchỉcầnduytrìtỷlệđảmbảocóquyềnchiphối(51%)vàcácquyềnkháctheoquyđịnhc ủaphápluật.

Cuối cùng, thành viên HĐQT có kết nối chính trị có vai trò khá quan trọng đặcbiệtl à t r o n g h ệ t h ố n g c h í n h t r ị c ủ a V i ệ t N a m , s ự hiệndiệncủahọtrongH Đ Q T giúp cho hiệu quả hoạt động của các NHTM gia tăng nhưng cũng làm cho rủi ro củaNHTM gia tăng Do đó, trong bối cảnh hội nhập quốc tế và quá trình tái cơ cấu hệthống các TCTD các NHTM cần hạn chế việc gia tăng thành viên HĐQT có kết nốichính trị nhằm đảm bảo hoạt động của các NHTM cạnh tranh một cách lành mạnhvàổnđịnh.

Vềrủirovàhiệu quảtàichínhtrong cácNHTMViệtNam

Thứnhất,q u y môc ủ a n g â n h à n g c à n g t ă n g t h ì hi ệu q uả t à i c h í n h c ủ a n gâ nhàngcàngtăngtrongkhicácyếutốkháckhôngđổi.Dođó,cầntiếptụcgiatăngq uymôcủacácNHTMViệtNam,phấnđấuđếnnăm2025cóítnhấttừ2-

3NHTMnhằmtr on g t o p 1 0 0 n g â n h à n g l ớ n n h ấ t ( v ề t ổ n g t à i s ả n ) t r o n g k h u v ự c C h â u Á (Chínhphủ,2018).Mộ jt ngâ a nhà f ngk ’ him ’ ởrộ j ngqu ’y m ’ ôcầ f nch úýđế / nviệ j cphá s ttr r iểnnguồ f nnhâ a nlự jc cós ’ ốlượ j ngvàtrì f nhđ ’ ộtươ ’ ngxứ ’ ng,nguồnvốnhuyđộng phảiđảmbảo,khảnăngquảnlýrủirotốt,trá snh tì f nhtrạ jng cà f ngm ’ ởrộ j ngqu ’y m ’ ô, rủ ’ irocà f ngnhiề f uv ’ àvượ j tkhỏ r itầ j mkiể r msoá s tcủ r aba ’ nlã x nhđạ j ongâ a nhà f ng.Ngoà f i ra,cá s cngâ a nhà f ngcầ f nthườ f ngxuyê e ntheodõ x i,cơcấ s ulạ ji da ’ nhmụ j ctà f isả x ntheo hướ s ngtố s iư ’ uđả am bả r ochongâ a nhà a nghoạ a tđộ j ngantoà f nvàhiệ j uquả a

Thứhai,theokế s tquả anghiêe ncứ s u,quymôhoạtđộngch o ova ay làmgiảmnguycơ rủi ro phá sản và làm giảm hiệu quả tài chính trong khi các yếu tố khác khôngthay đổi Khi tăng quy mô hoạt động cho vay mà không kiểm soát được chặt chẽ thìhậu quả sẽ đáng lo ngại, có thể gây mất an toàn cho các ngân hàng, thúc đẩy lạmpháttăngcao.Doáplựcvềlợinhuận,lợitứctrảcổđông,nêncácngânhàngnớ s i lỏ r ngtí s ndụ j ng,h ’ ysi i nhmộ j tphầ f nchấ s tlượ j ngtí s ndụ j ngđ e ểc o ótố s cđ o ộtăngtrưởngtín dụngcaohơn,điềuđóc o óngu ’ yc o ơphả r ix u ửl ’ ýtỷ r lệ e n o ợxấ s uca a otro o ngthờ f igia a ntớ s i.Vì f kh i ití s nd ụ j ngđượ j cđẩ r yraồạtsẽphá s tsi i nhha a itrạ j ngthá s i:bả r nthâ a nNHTMchấ s p nhậ j nrủ r irođ s ểđạ j tmụ j ctiê e ută w ngqu ’ ym o ôchova a y,cò f nngườ f iđiva a yvìthấ s yd e ễtiế s p cậ j ntí s ndụ j ngs e ẽc o ótâ a ml , ýs r ửdụ j ngvố s nva a ykhô o ngđúngmụcđích,khônghiệuquả.Dođó,cá cNHTMcầnthậntrọngtrongviệcgiatăngqu u ym o ôhoạ j tđộ j ngch o ova a y phảiphùhợpvớinănglựcquảntrịcủaHĐQTngâ a nhà f ng.

Thứba,cầntă wng cườ f ngvốnchủsởhữucủacácNHTM.Việcthựchiệntăng vốncủacácngâ a nhà f ngthươ w ngmạ j icóthểs u ửdụ j ngnhiềuphươ w ngthứcnhư:Mộ j tlà,phá s thà f n hthê em c o ổphiế s ur a ath i ịtrườ f ngchứngkhoán.Hailà,bánbớtc o ổphầ f nch o o cá s cđố s itá s cchiế s nlượ j cl aà cá s cngâ a nhà f ngtro o ngnướ s c,cá s cngâ a nhà f ngnướ s cngoà f i,cá s ctậpđoàncó vốnhoámạnh(chẳnghạnnhư:Vingroup,HoàPhát,THACO,MasanGroup…),c á s cnh a àđầ f ut u ưnướ s cngoà f i,thự j chiệ j nch i itr a ảc o ổtứ s cbằ f ngc o ổphiế s u,s u ử dụ j ngthặ j ngd u ưvố s nc o ổphầ f ncủ r ană wm trướ s cđ e ểtă w ngvố s nch o onă wm na ay ,trí s chlậ jp cáscqu uỹ t u ừnguồ f nlợ j inhuậ j nnă wm trướ s c.Tù fy the o oth e ếmạ jnh v a àtì fnh hì f nhc u ụth e ểtro o ngtừ f ngthờ f ik yỳ ,ngâ a nhà f n gs e ẽc o ónhữ x nglự ja chọ j ncá s cphươ w ngthứ s ctă w ngvố s n khá s cnha a usa a och o ođả rm bả r onguồ f nvố s nbề f nvữ x ng,đả rm bả r olợ j ií s chcủ r acá s cc o ổ đô o ngtro o ngngâ a nhà f ng.Đảmbảovốntựcóđủđểbùđắprủirotíndụng,rủirothịtrườngv àrủirotácnghiệptheoquyđịnhcủaBaselII.

Thứtư,vềtỷlệdưnợchovaytrênvốnhuyđộng.Tro o ngđiề f ukiệ j nth i ịtrườ f ng

Việ j tNa a mhiệ j nna ay ,kh i icá s cngâ a nhà f ngthươ wng mạ ji đ a ãvàđa a ngcạ j nhtra a nhth u uhú s ttiề f ngử r ivớ s in hiề f uhì f nhthứ s cti i nhv i ivẫ x ndiễ x nrakh a áphứ s ctạ jp nê e nđ o ộổ r nđị j nhcủ ra nguồ f nvố s ntiề f ngử r inó s ichu u ng,tiề f ngử r ik i ìhạ j nnó s iri e êngs e ẽthấ s p;đồ f ngthờ f i,việ j ctha a nhlíhoặ j cmuabá s n,chứ s ngkhoá s nhó s acá s ckhoả r nch o ova ay cũlàkhô o ngd e ễdà f ng.Dođ o ó,đ e ểđả rm bả r oantoà f nkh a ản ă w ngtha a nhkhoả r n,tỷl e ệLDRcầ f nđượ w cqu uy đị j nh ởmứ s cthấ s phơ w ntỷl e ệLDRthự j ct e ếtru u ngbì fnh ngà f nhđượ j cxá s clậ jp tro o ngnhữ x ng nă wm gầ f nđâ ay c o ótha am khả r ok i inhnghiệ jm cá s cnướ s cđ e ểđả rm bả r oantoà f nhoạ j tđộ j ng củ r acá s cNH ’ TM.

Đốivớicơ quanquảnlýnhànước

Thứ nhất, theoy ê u c ầ u c ủ a l u ậ t đ ị n h ( k h o ả n 3 , đ i ề u 5 , n g h ị đ ị n h 7 1 ) y ê u c ầ u cơcấuHĐQTcôngtyniêmyếtphảiđạttốithiểu 1/3sốthànhviênlàthành viênđộc lập Tuy nhiên, đến thời điểm 31/12/2019 trong số 13 ngân hàng niêm yết trongmẫu nghiên cứu không có ngân hàng nào đảm bảo tỷ lệ này và trong 29 NHTM củamẫu nghiên cứu chỉ có duy nhất ABB có tỷ lệ thành viên HĐQT độc lập là 33,3%theo quy định, còn lại hầu hết các ngân hàng đều có tỷ lệ nhỏ hơn 33,3% Đa số cácngân hàng (25/29 ngân hàng,chiếm tỷ lệ86,2%) chỉcó1thànhv i ê n H Đ Q T đ ộ c lập, đáp ứng yêu cầu tối thiểu theo khoản 1, điều 62, Luật các TCTD năm 2010.Trong đó có 4/29 ngân hàng (ABB, ACB, STB và HDB, chiếm 13,8%) có 2 thànhviên HĐQT độc lập Trong nhiều trường hợp, việc công bố tính chất độc lập củathành viên HĐQT trong báo cáo thường niên và báo cáo quản trị công ty của cácngân hàng còn hạn chế cũng có thể ảnh hưởng đến thống kê tỷ lệ đáp ứng yêu cầunày.D o ođ o ó,cá s cc o ơqua a nquả r nl y ýnh a ànướ s ccầ f ncócácbiệnphápchếtàithíchhợp đểyê e ucầ f ucá s cngâ a nhà f ngniêmyếtđả rm bả r ocơcấuthànhviênHĐQTđộclậptheoquy định của pháp luật và cần tiếp tục hoàn thiện các quy định, cũng như tiếp tụckhuyến cáo các ngân hàng chưa đảm bảo việc công bố tính độc lập của thành viênHĐQTtrongbáocáothườngniênvàbáocáoquảntrịcôngty.

Thứ hai, thành viên HĐQT tham gia điều hành càng gia tăng sẽ làm cho rủi rophásảncủangânhàngtăng.D o ođ o ó,cá s cc o ơqua a nquả r nlýcầ f ntiếptụcnghiêncứu,sửa đổi, hoàn thiện quy định yêu cầu các tổ chức tín dụng giảm số lượng thành viênHĐQT tham gia điều hành trong tổ chức của mình và xây dựng lộ trình hướng đếnáp dụng quy định thành viên tham gia vào HĐQT không được tham gia điều hànhhoạtđộngcủangânhàngnhằm đảmbảoquanđiểmđộclậptrongcácnghị quyết của HĐQT, đặc biệt trong các vấn đề có liên quan đến giao dịch các bên liên quan,cácvấn đề khác có tiềmnăng gâyxung độtlợi ích.

Th u ứb a a,giả rm t yỷ l e ệs o ởhữ r ucủ r anh a ànướ s ctạ j icá s cNHTM,kế s tqu u ảnghiê e ncứ s u chothấ sy ,kh i igiả rm tỷlệs o ởhữ r unh a ànướ s cs e ẽnâ a ngca a ohiệ j uqu a ảtàichínhvàgiảm nguycơrủ r ir o oph a ásả r ncủ r aNHTM,theokế s tqu a ảtổnghợpcủatácgiảđếnthờiđiểm

31/12/2019t yỷ l e ệs o ởhữ r unh a ànướ s ctạicácNHTMcònrấtcao,chẳnghạnBIDVlà80,99%; Vietcombank là 74,80%; Vietinbank là 64,46% (Phụ lục 2) Do vậy, Chínhphủcầntiếptụcđẩ ry mạ j nhhơ ư nnữ r aviệ j choà f nthiệ j nkhungphá s plý,tạ j otiề f nđ e ềđẩ ry nhaanhl o ộtrì f nhthoá s ivố s nnh a ànướ s ctạ j icá s cNH # TMv a àgiả rm dầ f nt yỷ l e ệs o ởhữ r u,gó s p phầ f nnâ a ngca a oh iệ j uqu a ảh oạ j tđộ j ngk i inhd oa a nhvàổn định h e ệth ố s ngNH # TMViệ jt Na a m.C hí s nhph u ủcũ x ngđ a ãnê e urõtrongQuyế st đị j nh986/Q dĐ-TTg, ngà fy 08/08/2018 làtro o nggi a aiđoạ j n2018-

2020, “ cá s cNH # TMnh a ànướ s cđả r mbả r ot yỷ l e ệs o ởhữ r unh a ànướ s ctố s ithiể r u65%trêntổ r ngs o ốc o ổphầ f nc oóquyề f nbiể r uquyế s t;gi a aiđoạ j n2021-

2025cá s cNH # TMc o óvố s nnh a ànướ s cđả rm bả r ot yỷ l e ệs o ởhữ ru nh a ànướ s cởmứ s c51% ”(trừ Agr r ibank c o óqu uy đị j nhriê e ng).

Cuốicùng,luậnánchothấytăngtrưởngkinhtếgó s pphầ f nlà fm giată w nghiệ j u qu a ảtàichínhcủacácngânhàngvàổnđịnhhệthốngngânhàng Dovậy,cầntiếptục duy trì thực hiện điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, thận trọng,phốihợphàihoàvớichínhsáchtàikhoávàcá s cchí s nhsá s chki i nht e ếv i ĩm o ôkhác nhằmkiể rm soá s tlạ jm phá s t,duytrìổ r nđị j nhki i nht e ếv i ĩm o ô,h o ỗtr o ợtă w ngtrưở r ngki i nht e ế.

Hạnchếcủanghiêncứuvàhướngnghiêncứutiếptheo

Mặc dù có những đóng góp nhất định cả về lý thuyết lẫn thực tiễn, luận áncũngcó nhữnghạn chếnhất định:

Thứnhất,vìh e ệthố s ngng â a nhà f ngViệ e tNa a mtro o nggi a aiđoạ j ntácgiảnghiên cứutừ2011đến2019,cónhiềungâ a nhà f ngyế e uké s mvàđangtro o nggia a iđoạ j nsápnhập, hợp nhất, bị kiểm soát đặc biệt nên hạn chế về số liệu, mẫu quan sát nhỏ Từđặc thù trên nên nghiên cứu cũng không có điều kiện xem xét dữ liệu của các ngânhàngt r ư ớ c vàsausápnhập.

Thứhai,nhưđãtrìnhbàytrongphầnphạ jm v i inghiê e ncứ s u,luậnánch i ỉtậ j ptru u ngphâ a ntí s chđốivớic ácNHTMViệtNam,cũngnhưhạnchếvềdữliệunghiêncứu nên luận án chưa đi sâu nghiên cứu vấn đề QTCT trong khối ngân hàng nướcngoài,ngânhàngliêndoanhvàcáctổchứctíndụngphingânhàng.

Thứ ba, khi phân tích rủi ro của ngân hàng, luận án mới chỉ áp dụng rủi ro phásản làm đại diện cho rủi ro Thế nên, cần đưa thêm vào nghiên cứu các loại rủi rokhácnhư:rủirotổngthể,rủirolãisuất,rủiro thịtrường,rủirohoạtđộng….

Thứ tư, khi phân tích hiệu quả tài chính của ngân hàng, luận án mới chỉ sửdụngt h angđoROA,ROEv à NIMđượ j ct h u ut h ậ j pt u ừbá s ocá s otà s ichí s nh.D o ovậy,cũng cần đưa thêm vào nghiên cứu các thang đo hiệu quả tài chính theo cách tiếpcậnthịtrườngnhư chỉsốTobin’Q.

Thứ năm, nghiên cứu mới chỉ dừng lại việc xem xét tám yếu tố đại diện choQTCT, còn nhiều yếu tố khác như: sở hữu của HĐQT, số cuộc họp HĐQT… Dovậy, cũngcầnđưathêmvàonghiêncứucácyếu tốkhácđạidiệnchoQTCT.

Cuối cùng,domục tiêu nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu củal u ậ n á n c h ỉ xem xét một chiều về tác động của QTCT đến rủi ro ngân hàng và tác động củaQTCT đến hiệu quả tài chính của ngân hàng, nên đề tài chưa nghiên cứu mối quanhệhaichiềugiữarủirovàhiệuquảtàichínhtrongbốicảnhquảntrịcôngty. Đ e ểkhắ s cphụ j cđượ j chạ j nch e ếnà jy ,tá s cgi a ảđềxuấthướ s ngnghiê e ncứ s utro o ng tươ w ngla a ilànghiê e ncứ wu tro o ngt hờigiandàihơ n , phạmvirộnghơnhoặcsửdụng thêmsốliệucủagiaiđoạntrướctáic o ơcấ s uvàsa a utá s ic o ơ-cấ s u.Đồngthời,sửdụngcácthang đorủi ro và hiệu quả tài chínhđadạnghơn.

Tro ’ ngch ươ ’ ng5 ,t á c giảđ ’ ãtr ìn ’ hb à ’y nhữngk ế t qu ản g ’ hiênc ứ ’ uc hínhm à luận án đã chỉ ra được Trên cơ sở kết quả nghiên cứu này, luận án đã có nhữngđóng góp nhất định cả trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn về đo lường tácđộng của quản trị công ty đến rủi ro và hiệu quả tài chính của các NHTM Việt Namtronggiaiđoạn2011–2019.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án cũng đã đưa ra và luận giải một sốhàmýchínhsáchđốivới ,các nhàquảntrịNHTMViệtNam ,và cáccơquanquảnlýnhànước.

Mặc dù luận án đã đạt được mục tiêu nghiên cứu nhưng không tránh khỏinhững hạn chế khách quan do giới hạn về thời gian nghiên cứu cũng như dữ liệungâ ’ nhàn ’ gởth ’ ờiđi ’ ểmhi ’ ệntạ ’ i.Đ ’ âycũ ’ nglàc ’ ơs ’ ởđ ’ ểc ’ áchướngnghi ’ êncứ ’ utiếptheoc óthểtiếptụcpháttriểntừluậnán.

Bộ Tàichính,2007,Quychếquảntrịcông tyápdụngcho cáccôngtyniêmyếttrênsởgiaodịchchứngkhoán/trungtâmgiaodịchchứngkhoán,Hà Nội

BộTàichính,2012,Thôngtưquy địnhvềquảntrịcôngtyápdụngchocáccôngtyđạichúng(Thôngtư 121/2012/TT- BTCngày26/07/2012),HàNội.

Chính Phủ, 2017, Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợxấugiaiđoạn2016–2020”,HàNội.

Chính phủ, 2017, Nghị định hướng dẫn về quản trị công ty áp dụng đối với công tyđạichúng(Nghịđịnhsố71/2017/NĐ-CP,ngày06/06/2017),HàNội

Chính phủ, 2018,Chiến lược phát triển ngành ngân hàng Việt Nam đến năm

Hạ Thị Thiều Dao, 2012, Quản trị công ty trong các ngân hàng thương mại cổ phầnViệtNam,TạpchíKinhtếvàPháttriển, số178,trang10-16.

Lê Thị Huyền Diệu và Nguyễn Trung Hậu, 2012, Tư quy mới về quản trị công ty tạicác ngân hàng thương mại Việt Nam,Tạp chí Ngân hàng, số 1+2 (tháng01/2012),trang92- 99.

Lê Hoàng Nga, 2012, Quản trị công ty trong các ngân hàng thương mại Việt Namthực tế và thách thức,Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 3+4 (348+349),trang36-40.

Lê Vĩnh Triển và Nguyễn Đức Thịnh, 2012, Quản trị công ty và hiệu quả hoạt độngcủa các tổ chức tài chínhtại Việt Nam,Tạp chí Công Nghệ Ngân hàng, số78(tháng9/2012), trang3-18.

Ngân hàng Nhà nước, 2013, Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 củaNgân hàng Nhà nước quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháptríchlậpdự phòngrủirovàviệcsửdụngdựphòngđểxử lýrủiro.

Ngân hàng Nhà nước, 2020,Báo cáo thường niên năm 2019, NXB Thông tin vàTryềnthông,HàNội.

… , N g u y ễ n Đ ì n h Thiên (2015), Hiệu quả và rủi ro trong hoạt động ngân hàng – nghiên cứu tìnhhuốngcácngânhàngthương mạiViệtNam,NXBĐHQGTP.HCM, TP.HCM.

Quốc hội, 2010,Luật các tổ chức tín dụng, NXB Tư pháp, Hà

NộiQuốchội, 2019,Luậtchứngkhoán,NXB Laođộng,HàNội

Aaker, D A., & Jacobson, R., 1987, The role of risk in explaining differences inprofitability.AcademyofManagementJournal,30(2),277-296.

Adams, R B., 2012, Governance and the financial crisis.International Review ofFinance,12(1),7-38.

Adams, R B., & Ferreira, D., 2007, A theory of friendly boards.The journal offinance,62(1),217-250.

Adams, R B., & Ferreira, D., 2009, Women in the boardroom and their impact ongovernanceandperformance.Journaloffinancialeconomics,94(2),291-309.

Adams, R., & Mehran, H., 2003,Is corporate governance deferent for bank holdingcompanies?EconomicPolicyReview,9,123-142

Adams,R.,& Mehran,H., 2008,Corporatep e r f o r m a n c e , b o a r d s t r u c t u r e , a n d their determinantsinthebankingindustry.FederalReserveBanko f N e w YorkS t a f f ReportNo.330.

Adams,R.B.,&Mehran,H.,2012,Bankboardstructureandperformance:Evidenceforlar gebankholdingcompanies,JournaloffinancialIntermediation,21(2),243-267.

Adams, R B., Hermalin, B E., & Weisbach, M S., 2010, The role of boards ofdirectorsi n corporategovernance:Aconceptualframeworkandsurvey.Journal ofeconomicliterature,48(1),58-107.

Aebi,V.,Sabato,G.,&Schmid,M.,2012,Riskmanagement,c o r p o r a t e governance, andbankp e r f o r m a n c e i n t h e f i n a n c i a l c r i s i s , Journal ofBanking&Finance,36(12),3213-3226.

Alchian, A A., & Demsetz, H., 1972, Production, information costs, and economicorganization.TheAmericaneconomicreview,62(5),777-795.

Agoraki, M E K., Delis, M D., & Pasiouras, F., 2011, Regulations, competitionandb a n k r i s k - t a k i n g i n t r a n s i t i o n c o u n t r i e s JournalofFinancialStability,7(1),

Agrawal, A., & Knoeber, C R., 1996, Firm performance and mechanisms to controlagency problems between managers and shareholders.Journal of financial andquantitativeanalysis,31(3),377-397.

Ahern, K R., & Dittmar, A K., 2012, The changing of the boards: The impact onfirmvaluationofmandatedfemaleboardrepresentation.TheQ u a r t e r l y Jou rnalofEconomics,127(1),137-197.

Alchian, A & Demsetz, H., 1972, Production, Information, Costs andEconomicOrganization,AmericanEconomicReview,62,777-795

Andrieș,A.M.,Căpraru,B.,&Nistor,S.,2018,Corporategovernanceandefficiencyinban king:evidencefromemerginge c o n o m i e s AppliedEconomics,50(34-

Angkinand, A., & Wihlborg, C., 2010,Deposit insurance coverage, ownership, andbanks' risk-taking in emerging markets.Journal of International Money andFinance,29(2),252-274.

Kunt,A.,Huizinga,H.,&Ma,K.,2014,Corporategovernanceandbankinsolvencyr isk:internationalevidence.TheW o r l d Bank.

Arellano, M., & Bond, S., 1991, Some tests of specification for panel data: MonteCarlo evidence and an application to employment equations.The review ofeconomicstudies,58(2),277-297.

Arellano,M.,&Bover,O.,1995,Anotherlookattheinstrumentalvariableestimationo f e r r o r - c o m p o n e n t s m o d e l s J o u r n a l o f e c o n o m e t r i c s,6 8 ( 1 ) , 2 9 - 51. Baltagi,B.,2008,Econometricanalysisofpaneldata.JohnWiley& Sons.

Barnhart, S W., Marr, M W., & Rosenstein S., 1994, Firm performance and boardcomposition: Some new evidence,Managerial and Decision

Bart, C., & McQueen, G., 2013, Why women make better directors.InternationalJournalofBusiness Governance andEthics,8(1),93-99.

Basel Committee on Banking Supervision, 1997, Principles for the management ofinterestraterisk.Availablefromhttps://www.bis.org/publ/bcbs29a.pdf

Basel Committee on Banking Supervision, 2004, Principles for the management andsupervisionofinterestraterisk.Availablefromhttps://www.bis.org/publ/ bcbs108.pdf

BaselCommitteeonBankingSupervision,2006,InternationalConvergenceofCapital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework. Basel.Availablefromhttp://www.bis.org/bcbs/index.htm.

[20August2017].

BauerR.,GuensterN.,&OttenR.,2004,EmpiricalevidenceoncorporategovernanceinE urope:Theeffectonstockreturns,firmvaluea n d performance,JournalofAssetma nagement,5(2),91-104

Barry,T A , L e p e t i t , L , & T a r a z i , A , 2 0 1 1 , O w n e r s h i p s t r u c t u r e a n d r i s k i n publiclyh e l d a n d p r i v a t e l y o w n e d b a n k s Journa lofBanking&Finance,35(5),1327-1340.

Baysinger, B D., & Butler, H N., 1985, Corporate governance and the board ofdirectors: Performance effects of changes in board composition.Journal ofLaw,Economics,&Organization,1(1),101-124.

Baysinger, B D., & Hoskisson R E., 1990, The composition of boards of directorsandstrategiccontrol,AcademyofManagementReview,15(1),72-87

Berger,A.N.,&Humphrey,D.B.1997.Efficiencyoffinancialinstitutions:International survey and directions for future research.European journal ofoperationalresearch,98(2),175-212.

Berger,A.N.,&Mester,L.J.,1997,Insidetheblackbox:Whate x p l a i n s differences in the efficiencies of financial institutions?.Journal of banking

Berger, A N., Clarke, G R., Cull, R., Klapper, L., & Udell, G F., 2005, Corporategovernance and bank performance: A joint analysis of the static, selection, anddynamic effects of domestic, foreign, and state ownership.Journal of

Berger, A N., Hasan, I., & Zhou, M., 2009, Bank ownership and efficiency inChina: What will happen in the world’s largest nation?.Journal of Banking

Berger,A.N.,Imbierowicz,B.,&Rauch,C.,2016,Therolesofcorporategovernanceinba nkfailuresduringtherecentfinancialcrisis.JournalofMoney,CreditandBanking,4

Berger, A N., Kick, T., & Schaeck, K., 2014, Executive board composition andbankrisk taking.JournalofCorporateFinance,28,48-65.

Bessis,J., 2013,Riskmanagementinbanking John Wiley&Sons.

T h e c r e d i t c r i s i s a r o u n d t h e g l o b e : W h y didsome banks perform better?,Journal of Financial Economics,105(1), 1-17.

Benston,G J , 1 9 8 5 T h e s e l f - s e r v i n g m a n a g e m e n t h y p o t h e s i s : Someevidence.JournalofAcc ountingand Economics,7(1-3),67-84.

Ben Zeineb, G., & Mensi, S., 2018, Corporate governance, risk and efficiency:evidencefromGCCIslamic banks.ManagerialFinance,44(5),551- 569.

Bhagat,S.,&Black,B.,1998,BoardIndependenceandLongTermFirmPerformance.Col umbiaLawSchool.TheCenterforLawandEconomicStudies, WorkingPaper, (143).

Bhagat, S., Bolton, B., & Romano, R., 2010 The effect of corporate governance onperformance.H Baker,&R.Anderson,Corporate Governance:ASyn thesis ofTheory,ResearchandPractice,97-122.

Black, B S., Jang, H., & Kim, W., 2006, Does corporate governance predict firms'market values? Evidence from Korea.The Journal of Law, Economics, andOrganization,22(2),366-413.

Blundell,R.,&Bond,S.,1998,Initialconditionsandmomentrestrictionsindynamicpanel datamodels.Journalofeconometrics,87(1),115-143.

Brown,C O., & Dinỗ, I S., 2011, Toomany to fail? Evidence of regulatoryforbearancewhenthebankingsectorisweak.TheReviewo f F i n a n c i a l Studies,24(4),1378-1405.

Boyd, J H., & Graham, S L., 1986, Risk, regulation, and bank holding companyexpansioninto nonbanking.QuarterlyReview,(Spr),2-17.

Boyd, J H., Graham, S L., & Hewitt, R S., 1993, Bank holding company mergerswith nonbank financial firms: Effects on the risk of failure Journal of banking&finance,17(1),43-63.

Bowman, R G., 1979, The theoretical relationship between systematic risk andfinancial(accounting)variables.TheJournal ofFinance,34(3),617-630.

Cadbury Committee, 1992, Committee ontheFinancialAspectsofCorporateGovernance: FinalReport,December

Calomiris, C W., & Carlson, M., 2016, Corporate governance and risk managementatunprotectedbanks-

Nationalbanksinthe1890s.JournalofFinancialEconomics, 119(3),512-532. Caprio, G., & Levine, R., 2002, Corporate governance in finance: Concepts andinternationalobservations.Financialsectorgovernance:Therolesoft h e publ icandprivatesectors,17-50.

Casu,B., Girardone,C.,&Molyneux,P.,2015.IntroductiontoBanking,Pearson

(ed.),2004,TheoriesofCorporateGovernance,Thephilosophicalfoundationso f c o r p o r a t e g o v e r n a n c e , R p u t l e d g e , T a y l o r & F r a n c i s G r o u p , London,NewYork186

Clarkson M E., 1995, A Stakeholder Framework for Analyzing and EvaluatingCorporate Social Performance,Academy of management

Chan,S.G.,Koh,E.H.,&Karim,M.Z.A.,2016,TheChinese banks’director sandtheirrisk- takingbehavior:Acorporategovernanceandf i n a n c e perspective.ChineseMa nagementStudies,10(2),291-311.

Cheung, Y L., Jiang, P., Limpaphayom, P., & Lu, T., 2010, Corporate governanceinChina:Astepforward.EuropeanFinancial Management,16(1),94- 123.

Christiansen, C., Joensen, J S., & Rangvid, J., 2008 Are economists more likely toholdstocks?.ReviewofFinance,12(3),465-496.

Coles,J.L.,Daniel,N D , & N a v e e n , L , 2 0 0 8 , B o a r d s : D o e s o n e s i z e f i t all?.Journalof financial economics,87(2),329-356.

Cornett, M M., Marcus, A J., & Tehranian, H 2008 Corporate governance andpay-for- performance:Theimpactofearningsmanagement.Journalo f financialeconomics,87 (2),357-373.

Cornett, M M., Guo, L., Khaksari, S., & Tehranian, H., 2010, The impact of stateownershiponperformancedifferencesinprivately- ownedversusstate-owned banks:Aninternationalcomparison.Journaloffinanciali n t e r m e d i a t i o n,1 9(1),74-94.

Dalton, D R., Daily, C M., Ellstrand, A E., & Johnson, J L 1998 Meta- analyticreviews of board composition, leadership structure, and financial performance.Strategicmanagementjournal,19(3),269-290.

Dalton, D R., Daily, C M., Johnson, J L., & Ellstrand, A E., 1999, Number ofdirectorsandfinancialperformance:Ameta- analysis.Academyo f Managementjournal,42(6),674-686.

Dao, B., & Hoang, G., 2012, Corporate governance and performance in Vietnamesecommercialbanks.JournalofEconomics&Development,14(2),72-95. Davis, J H., Schoorman, F D.,& D o n a l d s o n L , 1 9 9 7 , T o w a r d a s t e w a r d s h i p theoryofmanagement,AcademyofManagementReview,22(1) ,20-47.

Daily, C M & Dalton, D R., 1994, Bankruptcy and corporate governance: Theimpact of board composition and structure,Academy of Management

Daily, C M., Dalton, D R., & Cannella Jr, A A., 2003, Corporate governance:Decades of dialogue and data.Academy of management review,28(3), 371-382.

DeAngelo, H., & Stulz, R M., 2015, Liquid-claim production, risk management,and bank capital structure: Why high leverage is optimal for banks.Journal ofFinancial Economics,116(2),219-236.

De Andres, P., & Vallelado, E., 2008, Corporate governance in banking: The role oftheboardofdirectors,Journalof banking&finance,32(12),2570-2580.

Deegan,C.M.,2014.Financialaccountingtheory.(4nded.).McGraw-HillAustralia, NSW.

DeHaan,J.,&Vlahu,R.,2016,Corporategovernanceofbanks:Asurvey.Journal ofEconomicSurveys,30(2),228-277.

Delis,M.D.,&Kouretas,G.P.,2011,Interestratesandbankrisk- taking.JournalofBanking&Finance,35(4),840-855.

Kunt,A , D e t r a g i a c h e , E , & T r e s s e l , T , 2 0 0 6 ,Bankingo n t h e principles: Compliance with Basel Core Principles and bank soundness TheWorldBank.

Kunt,A , & H u i z i n g a , H , 2 0 1 0 , B a n k a c t i v i t y a n d f u n d i n g s t r a t e g i e s : The impact on risk and returns.Journal of Financial Economics,98(3), 626-650.

Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H., 2013, Are banks too big to fail or too big tosave? International evidence from equity prices and CDS spreads.Journal ofBanking&Finance,37(3),875-894.

Devriese,J.,Dewatripont,M.,Heremans,D.,&Nguyen,G.,2004,Corporategovernance, regulationa n d s u p e r v i s i o n o f b a n k s FinancialS t a b i l i t y Review

DeYoung,R.,&Roland,K.P.,2001,Productmixandearningsvolatilityatcommercial banks: Evidence from a degree of total leverage model.Journal ofFinancialIntermediation,10(1),54-84.

Diamond, D.W., 1984, Financial intermediation and delegatedmonitoring.Thereviewofeconomicstudies,51(3),393-414.

Dietrich, A., & Wanzenried, G., 2011, Determinants of bank profitability before andduringthecrisis:EvidencefromSwitzerland.JournalofInternationalFinancial

Donaldson, L & Davis, J H., 1991, Stewardship theory or agency theory: CEOgovernanceandshareholderreturns,AustralianJournalofM a n a g e m e n t ,16(1),49-64.

T h e s t a k e h o l d e r t h e o r y o f t h e corporation: Concepts, evidence,and implications,Academy of managementReview,20(1),65-91.

Dong, Y., Meng, C., Firth, M., & Hou, W., 2014, Ownership structure and risk- taking:Comparativeevidencefromprivateandstate- controlledbanksi n China.InternationalReviewofFinancialAnalysis,36,120-130. Dulewicz,V.,&Herbert,P.,2004,Doesthecompositionandpracticeofboardsofdire ctors bear any relationship to the performance of theircompanies?.Corporate Governance: An International

Dybvig,P.H.,&Warachka,M.2015.Tobin'sqdoesnotmeasuref i r m performance:

Theory, empirics, and alternatives.Empirics, and Alternatives(March5,2015). Ellul, A., & Yerramilli, V., 2013,Stronger risk controls, lower risk: Evidence fromUSbankholdingcompanies.TheJournal ofFinance,68(5),1757-1803.

Elyasiani, E., & Zhang, L., 2015, Bank holding company performance, risk, and“busy”boardofdirectors.JournalofBanking&Finance,60,239-251.

Ehsan, S., & Javid, A Y., 2018, Bank ownership structure, regulations and risk- taking: evidence from commercial banks in Pakistan.Portuguese

Erhardt, N L.,Werbel, J D., & Shrader, C.B., 2003, Board ofd i r e c t o r d i v e r s i t y andfirmfinancialperformance.Corporategovernance:Aninternat ionalreview,11(2),102-111.

Fahlenbrach,R.,&Stulz,R.M.,2011,Bank CE O incentivesandthecreditcrisis,

Fama, E F., 1980, Agency problems and the theory of the firm.Journal of politicaleconomy,88(2),288-307.

Fama, E F & Jensen, M C., 1983, Separation of ownership and control,Journal ofLawandEconomics,26,301–325.

Farrell, K A., & Hersch, P L., 2005 Additions to corporate boards: the effect ofgender.JournalofCorporatefinance,11(1-2),85-106.

Felício, J A., Rodrigues, R., Grove, H., & Greiner, A., 2018, The influence ofcorporategovernanceonbankriskduringafinancialcrisis.EconomicResearch-

Ferri, G., 2009, Are new tigers supplanting old mammoths in China’s bankingsystem?

Furfine,C.H.,2001,Banksasmonitorsofotherbanks:Evidencefromt h e overnightfeder alfundsmarket,Journalof Business,74(1).33 -57

Freeman, R E., 1984, Strategic Management: A Stakeholder Approach, PitmanPublishing,Boston,MA.

Freeman, R E., Wicks, A C., & Parmar, B., 2004, Stakeholder Theory and

Gales M L., & KesnerF I., 1994, An analysis of board of director size andcomposition in bankrupt organizations,Journal of Business

García-Meca,E.,García-Sánchez,I.M.,&Martínez-

Ferrero,J.,2015,Boarddiversityanditseffectsonbankperformance:Aninternation alanalysis,JournalofBanking&Finance,53,202-214.

Golin, J (2001),The bank credit analysis handbook: a guide for analysts, bankersandinvestors,JohnWiley&Sons(Asia)PreLtd,Singapore.

Gropp, R., Vesala, J., & Vulpes, G., 2006, Equity and bond market signals asleading indicators of bank fragility.Journal of Money, Credit and

Grove,H , P a t e l l i , L , V i c t o r a v i c h , L M , & X u , P , 2 0 1 1, C o r p o r a t e g o v e r n a n c e andperformanceinthewakeofthefinancialcrisis:EvidencefromUScommer cialbanks.CorporateGovernance:AnInternationalReview,19(5),418-436.

Gujarati,D.,2004,BasicEconometrics,4 th Ed.,India:TataMcGraw Hill,India.

Gulamhussen,M A , & S an ta, S F , 20 15 F e m a l e d ir ect or s inba nk bo ar dr o oms andtheirinfluenceo n p e r f o r m a n c e a n d r i s k - t a k i n g GlobalF i n a n c e Journal,28,10-23.

Hagendorff,J.,&Vallascas,F.,2011,CEOpayincentivesandr i s k - t a k i n g : Evidence from bank acquisitions.Journal of Corporate

Hau, H., & Thum, M., 2009, Subprime crisis and board (in-) competence: privateversuspublicbanksinGermany.EconomicPolicy,24(60),701-752.

Haw, I M., Ho, S S., Hu, B., & Wu, D (2010) Concentrated control, institutions,and banking sector: An international study.Journal of Banking &

Hawley, F B., 1893 The risk theory of profit.The Quarterly Journal of

Hermalin, B E., & Weisbach, M S., 1991, The effects of board composition anddirectincentivesonfirmperformance.Financialmanagement,101-112.

Hermalin,B , & W e i s b a c h , M , 2 0 0 3 , B o a r d s o f d i r e c t o r s a s a n e n d o g e n o u s l y determined institution: a survey of the economic literature,Federal ReserveBankofNewYorkEconomicPolicyReview9,7-26.

Hillman, A J., Cannella, A A., & Paetzold, R L., 2000 The resource dependenceroleofcorporatedirectors:Strategicadaptationofboardcomp ositionin responsetoenvironmentalchange.JournalofManagementstudies,37(2),2 35-256.

Houston,J.F.,Lin,C.,Lin,P.,&Ma,Y.,2010.Creditorrights,i n f o r m a t i o n sharing,and bankrisktaking.JournaloffinancialEconomics,96(3),485-512. Hopt, K J., 2013 Corporate governance of banks and other financial institutionsafterthefinancialcrisis.JournalofCorporateLawStudies,13(2),219- 253.

2 0 1 2 , E f f i c i e n c y i n b a n k i n g : T h e o r y , p r a c t i c e , andevidence.In Berger, A.N, Molyneux, P., and Wilson, J.O.S. (Eds.) TheOxfordHandbookofBanking,1st Ed.,Oxford:OxfordUniversityPress. Iannotta,G.,Nocera,G.,&Sironi,A.,2007,Ownershipstructure,riskandperformance in the European banking industry.Journal of banking & finance,31(7),2127-2149. Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A., 2013, The impact of government ownershiponbankrisk.JournalofFinancialIntermediation,22(2),152-176.

International Finance Corporation, 2012, Vietnam Corporate Governance Scorecard2012.

Iqbal, J., Strobl, S., & Vọhọmaa, S., 2015, Corporate governance and the systemicriskoffinancialinstitutions.JournalofEconomicsandBusiness,82, 42-61. Jensen, M C., & Meckling, W H., 1976, Theory of the firm: Managerial behavior,agency costs and ownership structure.Journal of financial economics,3(4),305-360.

Jensen, M C., 1993, The modern industrial revolution, exit, and the failure ofinternalcontrolsystems.TheJournalofFinance,48(3),831-880.

Jiang, C., Feng, G., & Zhang, J., 2012, Corporate governance and bank performanceinChina,Journal ofChineseEconomicandBusinessStudies,10(2), 131-146.

Johnson, J L., Daily, C M., & Ellstrand, A E (1996) Boards of directors:Areviewand research agenda.Journalofmanagement,22(3),409-438.

John, K., De Masi, S., & Paci, A., 2016, Corporate governance in banks.CorporateGovernance:AnInternationalReview,24(3),303-321.

John,K.,Mehran,H.,&Qian,Y.,2010,OutsidemonitoringandC E O compensation in the banking industry.Journal of Corporate Finance,16(4),383-399.

John, K & Qian, Y., 2003, Incentive features in CEO compensation in the bankingindustry.Federal Reserve Bank of New York Economic Policy

Kang, E., Ding, D K., & Charoenwong, C., 2010, Investor reaction to womendirectors.JournalofBusinessResearch,63(8),888-894.

Kanter, R M., 1977, Men and women of the corporation New York: Basic Books.Kiel,G.C.&Nicholson,G.,2003,Boardcompositionandcorporateper formance: howtheAustralianexperienceinformscontrastingtheoriesofcorporategovernance ,Corporate Governance:AnInternationalReview,11(3),189-205.

Koch,T W.,&MacDonald,S S.,2014, Bank management.Nelson Education.

Kusi,B.A.,Gyeke-Dako,A.,Agbloyor,E.K.,&Darku,A.B.,2018,Doescorporate governance structures promote shareholders or stakeholders valuemaximization?

LaPorta,R.,Lopez-de-Silanes,F.,Shleifer,A.,&Vishny,R.,2000,Investorprotection and corporate governance,Journal of financial economics,58(1),3-27.

Ladipo, D., & Nestor S., 2009, Bank boards and the financial crisis – A corporategovernancestudyofthe25largestEuropeanbanks.London:NestorAdviso rs.

Laeven,L , 2013, Corporategovernance:what’sspecialaboutbanks?.Annu.Re v.

Laeven,L , &Levine,R.,2009,Bankgovernance,regulationandrisk taking.Journaloffinancialeconomics,93(2), 259-275.

Larcker, D., & Tayan, B 2011,Corporate governance matters: A closer look atorganizationalchoicesandtheirconsequences.Pearsoneducation.

Lehn, K M., Patro, S., & Zhao, M., 2009, Determinants of the size and compositionofUScorporateboards:1935‐

Lepetit, L., & Strobel, F., 2013, Bank insolvency risk and time-varying Z- scoremeasures.JournalofInternationalFinancialMarkets,I n s t i t u t i o n s a n d Money,25,73-87.

Levine, R., 2004,The corporate governance of the banks: A concise discussion ofconceptsand evidence WorkingPaper,WorldBankPolicyResearch.

Liang, Q., Xu, P., & Jiraporn, P., 2013, Board characteristics and Chinese bankperformance,JournalofBanking&Finance,37(8),2953-2968.

Lipton, M., & Lorsch, J W., 1992, A modest proposal for improved corporategovernance.Thebusinesslawyer,59-77.

Lorsch, J W & MacIver E., 1989,Pawns and Potentates: The Reality of

America’sCorporateBoards,HarvardUniversityPress, Boston,MA.

Macey, R.M & O’Hara, M., 2003 The corporate governance of banks,EconomicPolicyReview,9(1),91-107.

Maddala, G S., 1987, Limited dependent variable models using panel data.JournalofHumanresources,307-338.

Mamatzakis, E., & Bermpei, T., 2015, The effect of corporate governance on theperformanceofUSinvestmentbanks.FinancialMarkets,Institutions&Instrum ents,24(2-3),191-239.

Mathiesen, 2002, Encyclopedia for corporate governance,www.encycogov.comMaudos,J.,&DeGuevara,J.F.,2004,Factorsexplain ingtheinterestmargininthe banking sectors of the European Union.Journal of Banking &

Minton,B.,Taillard,J.P.A.,&Williamson,R.,2010,Doindependencea n d financialexp ertiseoftheboardmatterforrisktakingandperformance?,WorkingPaper,OhioState University.

Minton, B A., Taillard, J P., & Williamson, R., 2014, Financial expertise of theboard,risktaking,andperformance:E v i d e n c e f r o m b a n k h o l d i n g companies.Journalof Financial andQuantitativeAnalysis,49(2),351-380.

Mongiardino, A., & Plath, C., 2010, Risk governance at large banks: Have anylessonsbeenlearned?.Journalo f R i s k M a n a g e m e n t i n F i n a n c i a l Institutions,3(2),116-123.

Mollah, S., Hassan, M K., Al Farooque, O., & Mobarek, A., 2017, The governance,risk-taking, and performance of Islamic banks.Journal of Financial

Mülbert, P O., 2010 Corporate governance of banks after the financial crisis- Theory,Evidence,Reforms,ECGI-LawWorkingPaperNo.130/2009, Available at:https://ssrn.com/abstract48118orhttp://dx.doi.org/10.2139/ ssrn.1448118

Nguyen,D.D.,Hagendorff,J.,&Eshraghi,A.,2015,Whichexecutivecharacteristicscrea tevalueinbanking?Evidencefromappointmentannouncements.Corporate

O’connell,V.,&Cramer,N.,2010,Therelationshipbetweenfirmperformanceand boardc h a r a c t e r i s t i c s i n I r e l a n d EuropeanM a n a g e m e n t J o u r n a l,

OECD, 2004, OECD Principles of corporate governance,https://www.oecd.org/daf/ca/corporategovernanceprinciples/

Park,Y.W.,&Shin,H.H.,2004,BoardcompositionandearningsmanagementinCan ada.JournalofcorporateFinance,10(3),431-457.

Pathan,S.,2009,Strongboards,CEOpowerandbankrisk- taking.JournalofBanking&Finance,33(7),1340-1350.

Pathan,S , & F a f f , R , 2 0 1 3 , D o e s b o a r d s t r u c t u r e i n b a n k s r e a l l y a f f e c t t h e i r performance?.JournalofBanking&Finance,37(5),1573-1589. Pathan, S., Skully, M., & Wickramanayake, J., 2007, Board size, independence andperformance:ananalysisofThaibanks.Asia-

Pearce, J A., & Zahra, S A., 1992, Board composition from a strategic contingencyperspective.Journalofmanagementstudies,29(4),411-438.

Pham, A H., Vo, L K., & Tran, C K., 2018, The impact of ownership on netinterest margin of commercial bank in Vietnam InInternational

Phillips, R., 2003,Stakeholder theory and organizational ethics Berrett- KoehlerPublishers.

Pi, L., & Timme, S G., 1993,Corporate control and bank efficiency.Journal ofBanking&Finance,17(2-3),515-530.

Prowse,S., 1997, Corporate control in commercial banks.Journal of

Rachdi, H., Trabelsi, M A., & Trad, N., 2013 Banking governance and risk: Thecase of Tunisian conventional banks.Review of Economic

Ray, S C., & Das, A., 2010, Distribution of cost and profit efficiency: Evidencefrom Indian banking.European Journal of Operational

Richard, P J., Devinney, T M., Yip, G S., & Johnson, G (2009). Measuringorganizational performance: Towards methodological best practice.Journal ofmanagement,35(3),718-804.

Roodman, D., 2009, How to do xtabond2: An introduction to difference and systemGMMinStata.Thestata journal, 9(1),86-136.

Rose, P S., & Hudgins, S C, 2008,Bank Management& Financial

Services,McGraw-HillEducation(Asia);7edition.

Roy, A D., 1952, Safety first and the holding of assets.Econometrica: Journal oftheeconometricsociety,431-449.

Rowe, W., Shi, W., & Wang, C., 2011, Board governance and performance ofChinesebanks.BanksandBankSystems,6(1),26-40

Setiyono, B., & Tarazi, A., 2018, Does diversity of bank board members affectperformanceandrisk?

Evidencefromanemergingmarket.InCorporateGovernanceinBankingandInvest orProtection(pp.185-218).Springer,Cham.

Shehzad, C T., de Haan, J., & Scholtens, B., 2010, The impact of bank ownershipconcentration on impaired loans and capital adequacy.Journal of

Shleifer, A., & Vishny, R W., 1997, A Survey of Corporate Governance,TheJournalofFinance,52(2),737–783.

Skała, D., & Weill, L., 2018, Does CEO gender matter for bank risk?.EconomicSystems,42(1),64-74.

Spanos, L J , 2005, Corporate governance in Greece: developments and policyimplications,Corporate Governance: The international journal of business insociety,5(1),15-30,

Srivastav,A.,&Hagendorff,J.,2016,Corporateg o v e r n a n c e a n d b a n k r i s k‐ tǎking.Corporate Governance:AnInternationalReview,24(3), 334-345.

Stančić, P., Čupić, M., & Obradovic, V., 2014, In fluence of board and ownershipstructure on bank profitability: evidence from South East Europe,EconomicResearch-EkonomskaIstraživanja,27(1),573-589.

Staikouras, P K., Staikouras, C K., & Agoraki, M E K., 2007, The effect of boardsize and composition on European bank performance.European Journal ofLawandEconomics,23(1),1-27.

Tanna,S.,Pasiouras,F.,&Nnadi,M.,2011,Theeffectofboardsizeandcompositiononthe efficiencyofUKbanks.InternationalJournaloftheEconomics ofBusiness,18(3),441-462.

Tu, T T T., Son, N H., & Khanh, P B 2014, Testing the Relationship betweenCorporateGovernanceandBankPerformance–

G o v e r n a n c e , humancapitalandloanportfolios.MPRAPaperNo.42434,https:/ /mpra.ub.uni-muenchen.de/42434/

Westman,H.,2011,Theimpactofmanagementandboardownershiponprofitabilityinba nkswithdifferents t r a t e g i e s Journalo f B a n k i n g & Finance,35(12),33

Wintoki, M B., Linck, J S., & Netter, J M., 2012,Endogeneity and the dynamicsofinternalcorporategovernance.JournalofFinancialEconomics,

Wooldridge,J M 2 0 1 0 ,E c o n o m e t r i c A n a l y s i s o f C r o s s S e c t i o n a n d P a n e l D a t a , 2ndEdition.Cambridge,MA:MITPress.

WorldBank.,2000,CorporateGovernance:AFrameworkforImplementation,http:// documents.worldbank.org/curated/en/831651468781818619/pdf/30446.p df ,truycậpngày18/11/2018.

170 Hai Bà Trưng, phường ĐaKao,Quận1,TP.HồC h í Min h

0031/NH-GP ngày15/4/1993 77/QĐ-NH5 ngày15/4/1993

Tầng1vàTầng5,TòanhàCornerSto ne, số 16 Phan

1 1 8 đường Hai Bà Trưng, phườngĐa Kao, Quận 1, TP.

0052/NHGP ngày01/9/1994 183/QĐ-NH5 ngày01/9/1994

Tòa nhà Capital Tower số 109Trần Hưng Đạo, phường CửaNam,Q u ậ n H o à n K i ế m , T P HàNội.

Số 22 Ngô Quyền, HoànKiếm,HàNội

AsiaCommercial Joint Stock Bank-Seabank)

25 Trần Hưng Đạo, HoànKiếm,HàNội

54ANguyễnChíThanh,LángT hượng,ĐốngĐa,HàNội

0056/NH-GP ngày18/9/1995 2434/QĐ- NHNNngày 25/12/2006

201-203 Cách mạng tháng 8,phường 4, Quận 3, TP Hồ ChíMinh

21CátLinh,ĐốngĐa, HàNội 0054/NHGP ngày14/9/1994 23.727,3

28C-28D Bà Triệu, quận HoànKiếm,HàNội

0057/NHGP ngày 18/9/1995970/QĐ- NHNN ngày18/5/2006

77 Trần Hưng Đạo, quậnHoànKiếm, HàNội

Hưng Đạo, HoànKiếm,HàNội 123/GP-NHNN ngày05/5/2008 8.565,9

72 Trần Hưng Đạo, quậnHoànKiếm, HàNội

Tầng16,23,24 tòanhàMIPEC số 229 Phố Tây Sơn,phường Ngã Tư Sở, Đống Đa,HàNội

Tầng8 T ò a n h à V i n c o m , s ố 72 Lê Thánh Tôn và 47 Lý TựTrọng,phườngBếnNghé, Quận1,TP.HồChíMinh

25 bis Nguyễn Thị Minh Khai,phườngBếnNghé,Quận1,T P.HồChíMịnh

Phát triển Việt Nam(Joint

NAME BANK YEAR ROA ROE NIM Z-score Bsize Bindep Femdir Fordir Execdir Edu SOE POL SIZE LAR CAP LDR GDP

ABB 1 2011 0.0074 0.0650 0.0451 3.7097 1.6094 0.2000 0.0000 0.2000 0.0000 0.6000 0.2430 1.0000 17.5422 0.4794 0.1137 0.9835 0.0624ABB 1 2012 0.0087 0.0815 0.0373 3.6589 1.6094 0.2000 0.0000 0.2000 0.0000 0.6000 0.2430 1.0000 17.6444 0.4076 0.1065 0.6527 0.0525ABB 1 2013 0.0027 0.0275 0.0228 3.4815 1.7918 0.1667 0.0000 0.3333 0.0000 0.5000 0.1602 1.0000 17.8724 0.4092 0.0990 0.6331 0.0542ABB 1 2014 0.0016 0.0188 0.0218 3.1200 1.7918 0.1667 0.0000 0.3333 0.0000 0.5000 0.1602 1.0000 18.0232 0.3865 0.0846 0.5720 0.0598ABB 1 2015 0.0014 0.0154 0.0257 4.8211 1.7918 0.1667 0.0000 0.3333 0.0000 0.5000 0.0966 1.0000 17.9847 0.5014 0.0891 0.6457 0.0668ABB 1 2016 0.0033 0.0417 0.0246 4.3586 1.9459 0.2857 0.4286 0.4286 0.0000 0.7143 0.0000 0.0000 18.1219 0.5365 0.0788 0.7724 0.0621ABB 1 2017 0.0058 0.0799 0.0258 3.5644 1.9459 0.2857 0.4286 0.4286 0.0000 0.7143 0.0000 0.0000 18.2523 0.5669 0.0724 0.8274 0.0681ABB 1 2018 0.0079 0.1041 0.0227 3.5883 1.9459 0.2857 0.2857 0.4286 0.0000 0.7143 0.0000 0.0000 18.3153 0.5798 0.0763 0.8382 0.0708ABB 1 2019 0.0098 0.1276 0.0242 3.7695 1.7918 0.3333 0.1667 0.3333 0.0000 0.6667 0.0000 0.0000 18.4459 0.5539 0.0765 0.8164 0.0702ACB 2 2011 0.0114 0.2682 0.0235 3.9997 2.3979 0.0000 0.0909 0.2727 0.1818 0.4545 0.0000 1.0000 19.4539 0.3658 0.0426 0.7229 0.0624ACB 2 2012 0.0044 0.0621 0.0390 2.9416 2.3979 0.2727 0.0909 0.2727 0.0909 0.3636 0.0000 1.0000 18.9877 0.5832 0.0716 0.8210 0.0525ACB 2 2013 0.0050 0.0661 0.0274 3.0256 2.3979 0.0909 0.1818 0.2727 0.0909 0.4545 0.0000 0.0000 18.9311 0.6434 0.0751 0.7761 0.0542ACB 2 2014 0.0053 0.0768 0.0265 5.1402 2.3026 0.1000 0.2000 0.3000 0.1000 0.5000 0.0000 0.0000 19.0033 0.6476 0.0690 0.7524 0.0598ACB 2 2015 0.0051 0.0804 0.0292 5.9526 2.3026 0.1000 0.2000 0.3000 0.1000 0.5000 0.0000 0.0000 19.1211 0.6653 0.0635 0.7663 0.0668ACB 2 2016 0.0057 0.0942 0.0295 5.4374 2.1972 0.1111 0.2222 0.2222 0.1111 0.4444 0.0000 0.0000 19.2695 0.6992 0.0602 0.7892 0.0621ACB 2 2017 0.0074 0.1321 0.0297 3.9541 2.1972 0.1111 0.2222 0.2222 0.1111 0.4444 0.0000 0.0000 19.4656 0.6982 0.0564 0.8224 0.0681ACB 2 2018 0.0156 0.2444 0.0315 2.7083 2.3026 0.2000 0.2000 0.2000 0.1000 0.4000 0.0000 0.0000 19.6126 0.7000 0.0638 0.8538 0.0708ACB 2 2019 0.0157 0.2165 0.0316 2.9251 2.3026 0.2000 0.2000 0.2000 0.1000 0.4000 0.0000 0.0000 19.7649 0.7006 0.0724 0.8720 0.0702BANVIET 3 2011 0.0159 0.0818 0.0249 3.6692 2.0794 0.2500 0.2500 0.0000 0.2500 0.7500 0.0000 0.0000 16.6469 0.2581 0.1945 0.8373 0.0624BANVIET 3 2012 0.0099 0.0625 0.0227 3.5969 1.6094 0.4000 0.2000 0.0000 0.2000 0.8000 0.0000 0.0000 16.8442 0.3765 0.1580 0.7556 0.0525BANVIET 3 2013 0.0045 0.0321 0.0208 3.2245 1.7918 0.3333 0.1667 0.0000 0.1667 0.6667 0.0000 0.0000 16.9535 0.4351 0.1394 0.8332 0.0542

BANVIET 3 2014 0.0063 0.0489 0.0203 3.8917 1.7918 0.3333 0.1667 0.0000 0.1667 0.6667 0.0000 0.0000 17.0652 0.5038 0.1285 0.8844 0.0598BANVIET 3 2015 0.0018 0.0161 0.0151 3.9474 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.4000 0.6000 0.0000 0.0000 17.1835 0.5466 0.1142 0.8518 0.0668BANVIET 3 2016 0.0001 0.0008 0.0170 3.4652 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.4000 0.4000 0.0000 0.0000 17.2932 0.6483 0.1022 0.8531 0.0621BANVIET 3 2017 0.0008 0.0100 0.0168 4.5685 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.2000 0.6000 0.0000 0.0000 17.5019 0.6274 0.0838 0.9263 0.0681BANVIET 3 2018 0.0020 0.0274 0.0172 4.3498 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.2000 0.6000 0.0000 0.0000 17.6561 0.6378 0.0739 0.8864 0.0708BANVIET 3 2019 0.0024 0.0338 0.0180 4.5004 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.2000 0.6000 0.0000 0.0000 17.7631 0.6562 0.0721 0.9652 0.0702LVPB 4 2011 0.0174 0.1482 0.0367 2.9069 1.9459 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.1429 0.1254 1.0000 17.8432 0.2273 0.1175 0.4972 0.0624LVPB 4 2012 0.0131 0.1175 0.0369 3.6332 2.0794 0.1250 0.1250 0.0000 0.0000 0.5000 0.1254 1.0000 18.0114 0.3462 0.1113 0.5562 0.0525LVPB 4 2013 0.0071 0.0790 0.0289 2.9346 2.0794 0.1250 0.1250 0.0000 0.0000 0.5000 0.1254 1.0000 18.1925 0.3712 0.0914 0.5319 0.0542LVPB 4 2014 0.0046 0.0631 0.0227 2.8883 2.0794 0.1250 0.1250 0.0000 0.0000 0.5000 0.1509 1.0000 18.4287 0.4096 0.0733 0.5306 0.0598LVPB 4 2015 0.0033 0.0460 0.0269 3.6308 2.1972 0.1111 0.2222 0.0000 0.1111 0.5556 0.1254 1.0000 18.4938 0.5220 0.0706 0.7235 0.0668LVPB 4 2016 0.0075 0.1276 0.0284 3.4215 2.1972 0.1111 0.1111 0.0000 0.1111 0.4444 0.1254 1.0000 18.7704 0.5616 0.0587 0.7179 0.0621LVPB 4 2017 0.0084 0.1458 0.0320 3.1794 2.0794 0.1250 0.1250 0.0000 0.1250 0.5000 0.1254 1.0000 18.9119 0.6157 0.0574 0.7844 0.0681LVPB 4 2018 0.0091 0.1569 0.0286 4.4035 2.0794 0.1250 0.2500 0.0000 0.1250 0.3750 0.1145 1.0000 18.9808 0.6807 0.0583 0.9539 0.0708LVPB 4 2019 0.0048 0.0763 0.0300 3.3531 1.9459 0.1429 0.2857 0.0000 0.1429 0.4286 0.1015 1.0000 19.1241 0.6955 0.0623 1.0269 0.0702PVB 5 2011 0.0059 0.0382 0.0201 3.8444 1.6094 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.6000 0.0000 0.0000 16.8384 0.4308 0.1539 0.7011 0.0624PVB 5 2012 0.0024 0.0114 0.0233 4.7270 1.6094 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.4000 0.0000 0.0000 16.5317 0.3474 0.2116 0.4807 0.0525PVB 5 2013 0.0002 0.0023 -0.0006 3.5018 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.0000 0.7143 0.5200 1.0000 18.4319 0.4067 0.0945 0.8378 0.0542PVB 5 2014 0.0017 0.0187 -0.0046 4.4005 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.0000 0.7143 0.5200 1.0000 18.5020 0.3914 0.0930 0.5973 0.0598PVB 5 2015 0.0006 0.0056 0.0036 4.9065 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.0000 0.7143 0.5200 1.0000 18.4053 0.4074 0.1022 0.6207 0.0668PVB 5 2016 0.0004 0.0040 0.0076 4.8267 1.7918 0.1667 0.0000 0.0000 0.0000 0.8333 0.5200 1.0000 18.5524 0.4403 0.0880 0.6016 0.0621PVB 5 2017 0.0007 0.0090 0.0051 6.0814 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.1429 0.7143 0.5200 1.0000 18.6560 0.4674 0.0801 0.6669 0.0681PVB 5 2018 0.0006 0.0085 0.0072 5.9587 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.1429 0.5714 0.5200 1.0000 18.7610 0.4977 0.0727 0.6797 0.0708PVB 5 2019 0.0006 0.0093 0.0104 6.7836 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.1429 0.5714 0.5200 1.0000 18.9142 0.4779 0.0622 0.6866 0.0702SEA 6 2011 0.0012 0.0228 0.0084 2.0597 2.3026 0.1000 0.4000 0.2000 0.4000 0.2000 0.0600 0.0000 18.4315 0.1943 0.0548 0.5717 0.0624SEA 6 2012 0.0007 0.0094 0.0154 2.5234 2.3026 0.1000 0.5000 0.2000 0.3000 0.2000 0.0611 0.0000 18.1339 0.2224 0.0744 0.5309 0.0525SEA 6 2013 0.0019 0.0265 0.0108 4.8104 2.3026 0.1000 0.5000 0.2000 0.2000 0.2000 0.0611 0.0000 18.1958 0.2621 0.0717 0.5784 0.0542SEA 6 2014 0.0011 0.0153 0.0090 4.7679 2.3026 0.1000 0.5000 0.2000 0.2000 0.2000 0.0611 0.0000 18.1998 0.3999 0.0709 0.7121 0.0598

SEA 6 2015 0.0011 0.0159 0.0135 4.9893 2.1972 0.1111 0.5556 0.1111 0.2222 0.1111 0.0611 0.0000 18.2553 0.5050 0.0681 0.7507 0.0668SEA 6 2016 0.0011 0.0199 0.0178 7.6874 2.1972 0.1111 0.5556 0.1111 0.1111 0.1111 0.0611 0.0000 18.4538 0.5707 0.0569 0.8178 0.0621SEA 6 2017 0.0024 0.0494 0.0158 4.2104 2.0794 0.1250 0.6250 0.1250 0.2500 0.1250 0.0611 0.0000 18.6439 0.5642 0.0494 0.8811 0.0681SEA 6 2018 0.0035 0.0594 0.0166 3.9605 1.9459 0.1429 0.5714 0.0000 0.1429 0.1429 0.0000 0.0000 18.7606 0.5973 0.0591 0.9948 0.0708SEA 6 2019 0.0070 0.1005 0.0184 3.4718 1.9459 0.1429 0.5714 0.0000 0.1429 0.1429 0.0000 0.0000 18.8743 0.6265 0.0694 1.0302 0.0702MSB 7 2011 0.0070 0.0839 0.0136 3.5525 1.6094 0.2000 0.2000 0.2000 0.0000 0.8000 0.0895 1.0000 18.5550 0.3301 0.0831 0.6060 0.0624MSB 7 2012 0.0021 0.0249 0.0183 3.0480 1.6094 0.2000 0.2000 0.2000 0.0000 0.8000 0.0895 1.0000 18.5153 0.2633 0.0827 0.4857 0.0525MSB 7 2013 0.0031 0.0350 0.0151 3.5579 1.6094 0.2000 0.2000 0.2000 0.0000 0.8000 0.0895 1.0000 18.4894 0.2559 0.0879 0.4185 0.0542MSB 7 2014 0.0014 0.0151 0.0112 4.6699 1.6094 0.2000 0.2000 0.2000 0.0000 0.8000 0.0895 0.0000 18.4634 0.2253 0.0905 0.3719 0.0598MSB 7 2015 0.0011 0.0085 0.0152 4.8135 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.0000 0.8000 0.0609 0.0000 18.4629 0.2693 0.1305 0.4486 0.0668MSB 7 2016 0.0015 0.0103 0.0243 6.6039 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.1667 0.8333 0.0609 0.0000 18.3439 0.3792 0.1469 0.6098 0.0621MSB 7 2017 0.0011 0.0089 0.0143 6.2521 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.2000 1.0000 0.0630 0.0000 18.5361 0.3226 0.1223 0.6370 0.0681MSB 7 2018 0.0063 0.0628 0.0211 3.6058 1.7918 0.1667 0.3333 0.0000 0.1667 0.8333 0.0630 0.0000 18.7411 0.3539 0.1003 0.7676 0.0708MSB 7 2019 0.0066 0.0702 0.0195 3.4820 1.7918 0.1667 0.3333 0.0000 0.1667 0.8333 0.0609 0.0000 18.8716 0.4051 0.0947 0.7864 0.0702KLB 8 2011 0.0221 0.1142 0.0491 3.7610 2.3979 0.0000 0.0000 0.0000 0.1818 0.3636 0.0000 0.0000 16.6975 0.4708 0.1936 1.0327 0.0624KLB 8 2012 0.0189 0.1019 0.0580 4.1322 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.0000 0.5714 0.0000 0.0000 16.7377 0.5211 0.1854 0.9100 0.0525KLB 8 2013 0.0147 0.0902 0.0484 3.8606 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.0000 0.2000 0.0000 0.0000 16.8776 0.5675 0.1626 0.9117 0.0542KLB 8 2014 0.0076 0.0523 0.0344 3.2919 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.1667 0.1667 0.0000 0.0000 16.9555 0.5855 0.1456 0.8163 0.0598KLB 8 2015 0.0065 0.0490 0.0325 3.4539 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.1667 0.1667 0.0000 0.0000 17.0472 0.6405 0.1332 0.8076 0.0668KLB 8 2016 0.0040 0.0360 0.0258 4.1148 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.1667 0.1667 0.0000 0.0000 17.2316 0.6491 0.1105 0.8636 0.0621KLB 8 2017 0.0054 0.0568 0.0279 4.3645 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.1667 0.1667 0.0000 0.0000 17.4352 0.6613 0.0951 0.9449 0.0681KLB 8 2018 0.0055 0.0618 0.0230 4.7083 2.0794 0.1250 0.2500 0.0000 0.3750 0.5000 0.0000 0.0000 17.5605 0.6966 0.0886 1.0091 0.0708KLB 8 2019 0.0013 0.0178 0.0197 3.4583 1.9459 0.1429 0.2857 0.0000 0.2857 0.5714 0.0000 0.0000 17.7493 0.6552 0.0742 1.0170 0.0702TCB 9 2011 0.0175 0.2521 0.0293 3.5782 2.1972 0.0000 0.0000 0.3333 0.0000 0.4444 0.0900 0.0000 19.0114 0.3515 0.0693 0.7158 0.0624TCB 9 2012 0.0043 0.0576 0.0284 2.4383 2.0794 0.1250 0.0000 0.3750 0.0000 0.2500 0.0000 0.0000 19.0081 0.3794 0.0739 0.6124 0.0525TCB 9 2013 0.0041 0.0473 0.0273 2.4830 2.0794 0.1250 0.0000 0.3750 0.1250 0.2500 0.0000 0.0000 18.8838 0.4423 0.0876 0.5857 0.0542TCB 9 2014 0.0062 0.0722 0.0334 4.3956 1.9459 0.1429 0.0000 0.1429 0.1429 0.4286 0.0000 0.0000 18.9854 0.4565 0.0852 0.6098 0.0598TCB 9 2015 0.0080 0.0929 0.0375 3.8932 1.9459 0.1429 0.0000 0.1429 0.0000 0.4286 0.0000 1.0000 19.0730 0.5814 0.0857 0.7848 0.0668

TCB 9 2016 0.0134 0.1608 0.0346 3.2460 1.9459 0.1429 0.0000 0.1429 0.1429 0.4286 0.0000 1.0000 19.2766 0.6059 0.0832 0.8222 0.0621 TCB 9 2017 0.0239 0.2393 0.0332 2.7254 1.9459 0.1429 0.0000 0.1429 0.1429 0.4286 0.0000 1.0000 19.4117 0.5971 0.1000 0.9408 0.0681 TCB 9 2018 0.0264 0.1636 0.0355 3.3012 1.9459 0.1429 0.0000 0.1429 0.1429 0.4286 0.0000 1.0000 19.5869 0.4983 0.1613 0.7941 0.0708 TCB 9 2019 0.0267 0.1647 0.0372 4.8293 2.0794 0.1250 0.0000 0.2500 0.1250 0.6250 0.0000 0.0000 19.7654 0.6015 0.1618 0.9979 0.0702 NAB 10 2011 0.0127 0.0763 0.0251 3.8530 1.7918 0.0000 0.3333 0.0000 0.1667 0.0000 0.0000 0.0000 16.7542 0.3676 0.1669 1.0773 0.0624 NAB 10 2012 0.0113 0.0551 0.0280 4.9105 1.7918 0.0000 0.3333 0.0000 0.1667 0.0000 0.0000 0.0000 16.5886 0.4278 0.2047 0.7847 0.0525 NAB 10 2013 0.0047 0.0414 0.0140 3.3135 1.9459 0.1429 0.2857 0.0000 0.1429 0.0000 0.0000 0.0000 17.1753 0.4020 0.1132 0.8458 0.0542 NAB 10 2014 0.0050 0.0562 0.0183 3.2338 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.3333 0.1667 0.0000 0.0000 17.4343 0.4253 0.0893 0.7806 0.0598 NAB 10 2015 0.0055 0.0569 0.0276 5.5434 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.4000 0.2000 0.0000 0.0000 17.3842 0.5883 0.0963 0.8563 0.0668 NAB 10 2016 0.0008 0.0096 0.0268 3.4385 1.7918 0.1667 0.3333 0.0000 0.1667 0.1667 0.0000 0.0000 17.5733 0.5610 0.0801 0.7054 0.0621 NAB 10 2017 0.0044 0.0652 0.0218 3.3702 1.7918 0.1667 0.3333 0.0000 0.1667 0.1667 0.0000 0.0000 17.8126 0.6676 0.0674 0.9118 0.0681 NAB 10 2018 0.0079 0.1398 0.0227 2.8940 1.7918 0.1667 0.3333 0.0000 0.1667 0.1667 0.0000 0.0000 18.1338 0.6770 0.0564 0.9378 0.0708 NAB 10 2019 0.0077 0.1475 0.0231 3.4186 1.7918 0.1667 0.3333 0.0000 0.1667 0.1667 0.0000 0.0000 18.3661 0.7134 0.0524 0.9548 0.0702 OCB 11 2011 0.0119 0.0807 0.0353 4.2233 1.9459 0.0000 0.1429 0.1429 0.0000 0.4286 0.0000 0.0000 17.0512 0.5446 0.1476 1.4139 0.0624 OCB 11 2012 0.0084 0.0602 0.0432 3.7163 1.9459 0.1429 0.0000 0.2857 0.0000 0.4286 0.0000 0.0000 17.1269 0.6286 0.1393 1.1288 0.0525 OCB 11 2013 0.0074 0.0609 0.0383 3.9849 1.9459 0.1429 0.0000 0.2857 0.0000 0.4286 0.0000 0.0000 17.3058 0.6153 0.1209 1.0556 0.0542 OCB 11 2014 0.0056 0.0549 0.0275 4.3598 1.7918 0.1667 0.0000 0.1667 0.0000 0.3333 0.0000 0.0000 17.4815 0.5438 0.1028 0.8896 0.0598 OCB 11 2015 0.0042 0.0496 0.0269 4.0484 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.0000 0.4000 0.0000 0.0000 17.7164 0.5601 0.0855 0.9386 0.0668 OCB 11 2016 0.0061 0.0820 0.0260 4.4260 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.0000 0.4000 0.0000 0.0000 17.9715 0.6034 0.0739 0.8942 0.0621 OCB 11 2017 0.0097 0.1330 0.0285 3.3923 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.0000 0.4000 0.0000 0.0000 18.2499 0.5716 0.0728 0.9056 0.0681 OCB 11 2018 0.0176 0.2002 0.0344 2.8834 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.0000 0.4000 0.0000 0.0000 18.4203 0.5634 0.0880 0.9330 0.0708 OCB 11 2019 0.0219 0.2244 0.0347 2.9606 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.0000 0.4000 0.0000 0.0000 18.5875 0.6016 0.0974 1.0282 0.0702

MB 12 2019 0.0196 0.2023 0.0437 3.2861 2.3979 0.0909 0.3636 0.0000 0.0909 0.7273 0.3888 1.0000 19.8353 0.6084 0.0969 0.9179 0.0702VIB 13 2011 0.0066 0.0783 0.0385 4.5257 2.0794 0.0000 0.0000 0.2500 0.0000 0.8750 0.0000 0.0000 18.3897 0.4487 0.0842 0.9852 0.0624VIB 13 2012 0.0080 0.0622 0.0460 4.9565 1.9459 0.0000 0.0000 0.2857 0.1429 1.0000 0.0000 0.0000 17.9903 0.5212 0.1287 0.8675 0.0525VIB 13 2013 0.0007 0.0063 0.0252 3.2881 2.0794 0.0000 0.0000 0.3750 0.2500 0.7500 0.0000 0.0000 18.1577 0.4584 0.1038 0.8150 0.0542VIB 13 2014 0.0065 0.0615 0.0287 3.3617 2.0794 0.1250 0.0000 0.3750 0.2500 0.6250 0.0000 0.0000 18.2058 0.4733 0.1054 0.7783 0.0598VIB 13 2015 0.0062 0.0605 0.0278 3.4970 2.0794 0.1250 0.0000 0.3750 0.2500 0.7500 0.0000 0.0000 18.2500 0.5667 0.1021 0.8963 0.0668VIB 13 2016 0.0054 0.0643 0.0251 5.0481 2.0794 0.2500 0.0000 0.3750 0.1250 0.6250 0.0000 0.0000 18.4649 0.5758 0.0836 1.0155 0.0621VIB 13 2017 0.0091 0.1279 0.0281 3.7068 2.0794 0.2500 0.0000 0.3750 0.1250 0.7500 0.0000 0.0000 18.6290 0.6485 0.0714 1.1680 0.0681VIB 13 2018 0.0158 0.2057 0.0347 2.8660 2.0794 0.2500 0.0000 0.3750 0.1250 0.7500 0.0000 0.0000 18.7512 0.6908 0.0767 1.1329 0.0708VIB 13 2019 0.0177 0.2432 0.0337 3.0020 1.9459 0.1429 0.0000 0.2857 0.1429 0.5714 0.0000 0.0000 19.0333 0.7002 0.0728 1.0559 0.0702NCB 14 2011 0.0074 0.0515 0.0329 6.4391 1.9459 0.0000 0.1429 0.0000 0.1429 0.2857 0.0365 0.0000 16.9288 0.5741 0.1429 0.8713 0.0624NCB 14 2012 0.0001 0.0008 0.0339 3.5292 1.7918 0.0000 0.1667 0.0000 0.1667 0.3333 0.0000 0.0000 16.8875 0.5970 0.1475 1.0499 0.0525NCB 14 2013 0.0006 0.0058 0.0205 3.3111 1.6094 0.2000 0.4000 0.2000 0.2000 0.4000 0.0000 0.0000 17.1854 0.4635 0.1102 0.7333 0.0542NCB 14 2014 0.0002 0.0025 0.0163 5.7575 1.6094 0.2000 0.6000 0.2000 0.4000 0.4000 0.0000 0.0000 17.4220 0.4517 0.0872 0.6809 0.0598NCB 14 2015 0.0001 0.0020 0.0158 5.5215 1.7918 0.1667 0.5000 0.0000 0.1667 0.6667 0.0000 0.0000 17.6915 0.4236 0.0667 0.6004 0.0668NCB 14 2016 0.0002 0.0034 0.0138 6.9554 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.2000 0.8000 0.0000 0.0000 18.0498 0.3674 0.0468 0.6066 0.0621NCB 14 2017 0.0003 0.0068 0.0156 6.1847 1.9459 0.1429 0.2857 0.0000 0.2857 0.7143 0.0000 0.0000 18.0900 0.4470 0.0448 0.7023 0.0681NCB 14 2018 0.0005 0.0112 0.0135 5.5689 2.0794 0.1250 0.2500 0.0000 0.3750 0.6250 0.0000 0.0000 18.0980 0.4926 0.0446 0.7566 0.0708NCB 14 2019 0.0005 0.0100 0.0144 6.0764 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.1667 0.8333 0.0000 0.0000 18.2025 0.4716 0.0536 0.6415 0.0702SGB 15 2011 0.0198 0.0920 0.0548 2.6407 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.2000 0.2000 0.0491 0.0000 16.5476 0.7278 0.2151 1.2524 0.0624SGB 15 2012 0.0200 0.0840 0.0651 2.7847 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.4000 0.2000 0.0484 0.0000 16.5137 0.7313 0.2383 1.0392 0.0525SGB 15 2013 0.0118 0.0494 0.0467 3.9752 1.9459 0.1429 0.1429 0.0000 0.2857 0.0000 0.0484 0.0000 16.5023 0.7266 0.2384 0.9877 0.0542SGB 15 2014 0.0114 0.0519 0.0427 3.8643 1.9459 0.1429 0.1429 0.0000 0.2857 0.0000 0.0484 0.0000 16.5770 0.7099 0.2203 0.9484 0.0598SGB 15 2015 0.0024 0.0127 0.0351 3.5981 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.4000 0.0000 0.0484 0.0000 16.6918 0.6542 0.1911 0.8836 0.0668SGB 15 2016 0.0073 0.0397 0.0332 3.7511 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.2000 0.0000 0.0483 0.0000 16.7625 0.6580 0.1845 0.8846 0.0621SGB 15 2017 0.0026 0.0160 0.0308 4.0684 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.3333 0.3333 0.0374 0.0000 16.8751 0.6616 0.1603 0.9499 0.0681

SGB 15 2018 0.0020 0.0121 0.0324 4.0722 1.3863 0.2500 0.2500 0.0000 0.0000 0.2500 0.0370 0.0000 16.8297 0.6710 0.1686 0.9314 0.0708SGB 15 2019 0.0063 0.0406 0.0321 4.2379 1.7918 0.1667 0.3333 0.0000 0.1667 0.8333 0.0351 0.0000 16.9428 0.6381 0.1561 0.9291 0.0702SHB 16 2011 0.0106 0.1291 0.0267 4.5784 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.1429 0.2857 0.1246 1.0000 18.0780 0.4108 0.0821 0.8383 0.0624SHB 16 2012 0.0145 0.1775 0.0161 3.6316 1.9459 0.1429 0.1429 0.0000 0.1429 0.2857 0.0000 0.0000 18.5737 0.4886 0.0816 0.7338 0.0525SHB 16 2013 0.0059 0.0821 0.0146 2.9013 1.9459 0.1429 0.1429 0.0000 0.1429 0.2857 0.0000 0.0000 18.7827 0.5327 0.0721 0.8430 0.0542SHB 16 2014 0.0047 0.0755 0.0161 2.5252 1.7918 0.1667 0.0000 0.0000 0.1667 0.3333 0.0000 0.0000 18.9456 0.6158 0.0620 0.8447 0.0598SHB 16 2015 0.0039 0.0706 0.0181 4.0516 1.7918 0.1667 0.0000 0.0000 0.1667 0.3333 0.0000 0.0000 19.1371 0.6420 0.0550 0.8831 0.0668SHB 16 2016 0.0039 0.0690 0.0178 4.8938 1.7918 0.1667 0.0000 0.0000 0.1667 0.3333 0.0000 0.0000 19.2706 0.6941 0.0565 0.9748 0.0621SHB 16 2017 0.0054 0.1048 0.0168 4.1906 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.1429 0.4286 0.0000 0.0000 19.4715 0.6933 0.0514 1.0174 0.0681SHB 16 2018 0.0052 0.1024 0.0172 4.2427 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.1429 0.7143 0.0189 0.0000 19.5940 0.6712 0.0505 0.9634 0.0708SHB 16 2019 0.0066 0.1306 0.0214 4.2939 1.9459 0.1429 0.0000 0.0000 0.1429 0.7143 0.0302 0.0000 19.7161 0.7260 0.0507 1.0229 0.0702STB 17 2011 0.0141 0.1372 0.0413 4.1932 1.9459 0.1429 0.1429 0.1429 0.0000 0.1429 0.0000 0.0000 18.7676 0.5693 0.1028 1.0725 0.0624STB 17 2012 0.0066 0.0732 0.0427 3.1933 2.0794 0.1250 0.1250 0.0000 0.2500 0.3750 0.0000 0.0000 18.8402 0.6333 0.0901 0.8965 0.0525STB 17 2013 0.0138 0.1306 0.0411 3.3349 2.3026 0.2000 0.2000 0.0000 0.3000 0.4000 0.0000 0.0000 18.8993 0.6851 0.1057 0.8399 0.0542STB 17 2014 0.0116 0.1222 0.0346 3.3614 2.1972 0.2222 0.2222 0.0000 0.3333 0.4444 0.0000 0.0000 19.0615 0.6745 0.0952 0.7851 0.0598STB 17 2015 0.0022 0.0293 0.0226 2.5364 2.1972 0.1111 0.2222 0.0000 0.3333 0.4444 0.0000 0.0000 19.4924 0.6355 0.0621 0.7123 0.0668STB 17 2016 0.0003 0.0040 0.0121 2.4024 2.1972 0.1111 0.2222 0.0000 0.3333 0.4444 0.0000 0.0000 19.6207 0.5989 0.0668 0.6818 0.0621STB 17 2017 0.0032 0.0508 0.0147 3.7909 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.0000 0.8333 0.0000 0.0000 19.7249 0.6051 0.0631 0.6970 0.0681STB 17 2018 0.0044 0.0727 0.0188 3.4190 1.9459 0.2857 0.2857 0.0000 0.1429 0.7143 0.0000 0.0000 19.8220 0.6320 0.0607 0.7345 0.0708STB 17 2019 0.0054 0.0918 0.0202 4.0655 1.9459 0.2857 0.2857 0.0000 0.1429 0.7143 0.0000 0.0000 19.9327 0.6527 0.0590 0.7385 0.0702VAB 18 2011 0.0110 0.0694 0.0220 4.8798 1.9459 0.0000 0.1429 0.0000 0.0000 0.4286 0.0000 0.0000 16.9296 0.5143 0.1588 1.5977 0.0624VAB 18 2012 0.0067 0.0464 0.0129 4.0859 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.2000 0.4000 0.0000 0.0000 17.0186 0.5238 0.1436 0.8595 0.0525VAB 18 2013 0.0022 0.0168 0.0173 3.4240 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.2000 0.4000 0.0000 0.0000 17.1126 0.5323 0.1327 0.7644 0.0542VAB 18 2014 0.0013 0.0131 0.0112 3.5897 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.2000 0.2000 0.0000 0.0000 17.3876 0.4446 0.1022 0.7999 0.0598VAB 18 2015 0.0020 0.0209 0.0263 5.3441 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.3333 0.3333 0.0000 0.0000 17.5503 0.4840 0.0936 0.8293 0.0668VAB 18 2016 0.0016 0.0247 0.0136 5.3699 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.2000 0.2000 0.0000 0.0000 17.9340 0.4948 0.0654 0.9449 0.0621VAB 18 2017 0.0015 0.0240 0.0178 5.6752 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.2000 0.2000 0.0000 0.0000 17.9812 0.5312 0.0639 0.9949 0.0681VAB 18 2018 0.0017 0.0280 0.0156 6.8468 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.3333 0.6667 0.0000 0.0000 18.0823 0.5318 0.0594 0.9166 0.0708

VAB 18 2019 0.0027 0.0467 0.0133 4.5428 1.7918 0.1667 0.1667 0.0000 0.3333 0.6667 0.0000 0.0000 18.1521 0.5576 0.0581 0.8987 0.0702VPB 19 2011 0.0097 0.1334 0.0247 4.2911 1.6094 0.4000 0.0000 0.0000 0.0000 0.8000 0.0000 1.0000 18.2322 0.3524 0.0724 0.9922 0.0624VPB 19 2012 0.0063 0.0969 0.0289 3.7248 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.0000 0.6000 0.0000 1.0000 18.4461 0.3598 0.0647 0.6201 0.0525VPB 19 2013 0.0084 0.1317 0.0342 3.7419 1.7918 0.1667 0.0000 0.0000 0.1667 0.6667 0.0000 1.0000 18.6135 0.4327 0.0637 0.6259 0.0542VPB 19 2014 0.0077 0.1396 0.0324 4.0627 1.7918 0.1667 0.0000 0.0000 0.1667 0.5000 0.0000 0.0000 18.9107 0.4801 0.0550 0.7234 0.0598VPB 19 2015 0.0124 0.1789 0.0534 3.4751 1.7918 0.1667 0.0000 0.0000 0.1667 0.6667 0.0000 0.0000 19.0827 0.6025 0.0691 0.8966 0.0668VPB 19 2016 0.0172 0.2291 0.0663 2.9645 1.7918 0.1667 0.0000 0.0000 0.1667 0.6667 0.0038 0.0000 19.2482 0.6324 0.0751 1.1687 0.0621VPB 19 2017 0.0232 0.2169 0.0742 3.1772 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.2000 0.8000 0.0000 0.0000 19.4422 0.6577 0.1069 1.3678 0.0681VPB 19 2018 0.0228 0.2117 0.0764 3.6639 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.2000 0.8000 0.0000 0.0000 19.5941 0.6866 0.1075 1.2992 0.0708VPB 19 2019 0.0219 0.1957 0.0813 5.3176 1.6094 0.2000 0.0000 0.0000 0.2000 0.8000 0.0000 0.0000 19.7483 0.6818 0.1119 1.2021 0.0702PGB 20 2011 0.0254 0.1722 0.0624 3.3285 2.1972 0.1111 0.1111 0.0000 0.2222 0.5556 0.4000 1.0000 16.6824 0.6889 0.1474 1.1086 0.0624PGB 20 2012 0.0125 0.0751 0.0509 3.2081 2.1972 0.1111 0.0000 0.0000 0.2222 0.4444 0.4000 1.0000 16.7731 0.7162 0.1659 1.1180 0.0525PGB 20 2013 0.0015 0.0119 0.0218 2.3922 2.1972 0.2222 0.0000 0.0000 0.2222 0.5556 0.4000 1.0000 17.0294 0.5574 0.1290 1.0004 0.0542PGB 20 2014 0.0051 0.0392 0.0255 3.1840 2.1972 0.2222 0.0000 0.0000 0.3333 0.5556 0.4000 1.0000 17.0651 0.5627 0.1295 0.8058 0.0598PGB 20 2015 0.0017 0.0121 0.0265 4.2287 2.0794 0.1250 0.0000 0.0000 0.2500 0.5000 0.4000 1.0000 17.0216 0.6435 0.1366 0.9418 0.0668PGB 20 2016 0.0049 0.0351 0.0280 4.3190 2.0794 0.1250 0.0000 0.0000 0.2500 0.6250 0.4000 1.0000 17.0273 0.7063 0.1408 0.9583 0.0621PGB 20 2017 0.0022 0.0181 0.0267 4.2523 2.0794 0.1250 0.0000 0.0000 0.3750 0.6250 0.4000 1.0000 17.1930 0.7311 0.1215 0.9363 0.0681PGB 20 2018 0.0042 0.0344 0.0284 4.4955 2.0794 0.1250 0.0000 0.0000 0.3750 0.6250 0.4000 1.0000 17.2134 0.7375 0.1233 0.9446 0.0708PGB 20 2019 0.0024 0.0198 0.0271 4.6722 2.1972 0.1111 0.0000 0.0000 0.3333 0.6667 0.4000 1.0000 17.2678 0.7505 0.1191 0.9334 0.0702EXIM 21 2011 0.0166 0.1864 0.0289 4.0575 2.3026 0.1000 0.0000 0.2000 0.1000 0.3000 0.1027 1.0000 19.0281 0.4067 0.0888 1.3916 0.0624EXIM 21 2012 0.0126 0.1353 0.0288 3.9477 2.0794 0.1250 0.0000 0.2500 0.1250 0.3750 0.1342 1.0000 18.9522 0.4403 0.0929 1.0634 0.0525EXIM 21 2013 0.0039 0.0449 0.0161 2.6343 1.9459 0.1429 0.0000 0.2857 0.0000 0.2857 0.1373 0.0000 18.9503 0.4908 0.0864 1.0488 0.0542EXIM 21 2014 0.0003 0.0040 0.0177 2.6348 2.1972 0.1111 0.0000 0.2222 0.1111 0.3333 0.1373 0.0000 18.8975 0.5442 0.0819 0.8597 0.0598EXIM 21 2015 0.0003 0.0030 0.0272 3.9437 2.1972 0.1111 0.0000 0.2222 0.0000 0.5556 0.0318 1.0000 18.6426 0.6789 0.1053 0.8611 0.0668EXIM 21 2016 0.0024 0.0230 0.0239 4.4955 2.0794 0.1250 0.0000 0.2500 0.1250 0.5000 0.0160 1.0000 18.6738 0.6746 0.1044 0.8490 0.0621EXIM 21 2017 0.0055 0.0577 0.0179 3.6545 2.1972 0.1111 0.0000 0.2222 0.1111 0.4444 0.0049 1.0000 18.8219 0.6783 0.0954 0.8620 0.0681EXIM 21 2018 0.0043 0.0444 0.0210 4.1722 2.3026 0.1000 0.1000 0.2000 0.1000 0.5000 0.0055 1.0000 18.8437 0.6816 0.0975 0.8766 0.0708

EXIM 21 2019 0.0052 0.0550 0.0192 5.0941 2.1972 0.1111 0.1111 0.1111 0.0000 0.5556 0.0054 1.0000 18.9367 0.6760 0.0940 0.8132 0.0702HDB 22 2011 0.0095 0.1202 0.0291 4.3047 2.0794 0.0000 0.3750 0.0000 0.1250 0.7500 0.0000 1.0000 17.6227 0.3076 0.0788 0.7254 0.0624HDB 22 2012 0.0062 0.0605 0.0161 4.1885 1.7918 0.0000 0.3333 0.0000 0.1667 0.8333 0.0000 1.0000 17.7817 0.4007 0.1022 0.6172 0.0525HDB 22 2013 0.0025 0.0253 0.0038 3.3802 1.9459 0.1429 0.4286 0.0000 0.1429 0.7143 0.0000 1.0000 18.2725 0.5106 0.0996 0.7058 0.0542HDB 22 2014 0.0048 0.0537 0.0164 3.9288 2.1972 0.2222 0.3333 0.1111 0.1111 0.6667 0.0000 1.0000 18.4159 0.4206 0.0892 0.6399 0.0598HDB 22 2015 0.0059 0.0640 0.0305 4.0411 2.1972 0.2222 0.3333 0.1111 0.1111 0.6667 0.0000 1.0000 18.4835 0.5311 0.0882 0.7587 0.0668HDB 22 2016 0.0061 0.0920 0.0311 4.6320 2.0794 0.2500 0.3750 0.1250 0.1250 0.6250 0.0000 1.0000 18.8281 0.5471 0.0662 0.7960 0.0621HDB 22 2017 0.0103 0.1324 0.0335 3.5656 2.1972 0.2222 0.3333 0.1111 0.1111 0.7778 0.0312 1.0000 19.0590 0.5519 0.0780 0.8669 0.0681HDB 22 2018 0.0148 0.1902 0.0354 3.0553 2.1972 0.2222 0.3333 0.1111 0.1111 0.7778 0.0308 1.0000 19.1911 0.5699 0.0779 0.9615 0.0708HDB 22 2019 0.0175 0.1973 0.0425 3.3758 2.1972 0.2222 0.3333 0.1111 0.1111 0.7778 0.0000 1.0000 19.2513 0.6376 0.0888 1.1611 0.0702TPB 23 2011 -0.0551 -0.8200 -0.0064 -1.1331 1.7918 0.1667 0.1667 0.1667 0.0000 0.3333 0.0000 0.0000 17.0298 0.1473 0.0672 0.5870 0.0624TPB 23 2012 0.0077 0.0351 0.0182 1.8346 2.0794 0.1250 0.1250 0.2500 0.0000 0.3750 0.0000 0.0000 16.5316 0.4023 0.2195 0.6562 0.0525TPB 23 2013 0.0119 0.1031 0.0186 1.2207 2.0794 0.1250 0.1250 0.2500 0.0000 0.6250 0.0000 0.0000 17.2840 0.3717 0.1153 0.8321 0.0542TPB 23 2014 0.0104 0.1265 0.0190 3.7754 2.0794 0.1250 0.1250 0.2500 0.0000 0.6250 0.0000 0.0000 17.7567 0.3854 0.0823 0.9175 0.0598TPB 23 2015 0.0074 0.1171 0.0184 3.4205 2.0794 0.1250 0.1250 0.2500 0.0000 0.7500 0.0000 0.0000 18.1491 0.3705 0.0630 0.7148 0.0668TPB 23 2016 0.0053 0.0995 0.0199 3.1326 2.0794 0.1250 0.1250 0.2500 0.0000 0.6250 0.0000 0.0000 18.4819 0.4387 0.0534 0.8468 0.0621TPB 23 2017 0.0078 0.1443 0.0256 3.8459 2.1972 0.1111 0.1111 0.3333 0.0000 0.5556 0.0000 0.0000 18.6367 0.5110 0.0538 0.9022 0.0681TPB 23 2018 0.0133 0.1700 0.0321 3.1110 2.0794 0.1250 0.2500 0.2500 0.0000 0.6250 0.0000 0.0000 18.7295 0.5668 0.0780 1.0138 0.0708TPB 23 2019 0.0188 0.2366 0.0343 2.8790 2.0794 0.1250 0.2500 0.2500 0.0000 0.6250 0.0000 0.0000 18.9180 0.5816 0.0795 1.0347 0.0702BIDV 24 2011 0.0079 0.1312 0.0311 4.0235 1.9459 0.0000 0.0000 0.0000 0.1429 0.8571 1.0000 1.0000 19.8213 0.7244 0.0601 1.2222 0.0624BIDV 24 2012 0.0068 0.1234 0.0275 3.5711 2.3026 0.0000 0.1000 0.0000 0.1000 0.9000 0.9576 1.0000 19.9990 0.7013 0.0555 1.1198 0.0525BIDV 24 2013 0.0074 0.1264 0.0271 4.8422 2.3026 0.1000 0.1000 0.0000 0.2000 0.9000 0.9576 1.0000 20.1225 0.7131 0.0584 1.1538 0.0542BIDV 24 2014 0.0077 0.1498 0.0259 4.9509 2.3026 0.1000 0.2000 0.0000 0.2000 0.9000 0.9576 1.0000 20.2930 0.6853 0.0512 1.0119 0.0598BIDV 24 2015 0.0075 0.1506 0.0227 6.0100 2.7081 0.0667 0.2000 0.0000 0.1333 0.9333 0.9528 1.0000 20.5613 0.7035 0.0498 1.0600 0.0668BIDV 24 2016 0.0062 0.1405 0.0232 4.1019 2.3026 0.1000 0.2000 0.0000 0.2000 0.9000 0.9528 1.0000 20.7296 0.7191 0.0438 0.9968 0.0621BIDV 24 2017 0.0058 0.1422 0.0257 3.9383 2.1972 0.1111 0.2222 0.0000 0.2222 0.8889 0.9528 1.0000 20.9075 0.7210 0.0406 1.0080 0.0681BIDV 24 2018 0.0057 0.1373 0.0264 5.2582 2.0794 0.1250 0.1250 0.0000 0.1250 0.5000 0.9528 1.0000 20.9955 0.7531 0.0415 0.9991 0.0708BIDV 24 2019 0.0057 0.1101 0.0241 7.2829 2.0794 0.1250 0.2500 0.1250 0.1250 0.3750 0.8099 1.0000 21.1220 0.7497 0.0521 1.0025 0.0702

VCB 25 2011 0.0115 0.1473 0.0339 3.8134 1.6094 0.0000 0.4000 0.0000 0.2000 1.0000 0.9072 1.0000 19.7201 0.5711 0.0781 0.9225 0.0624VCB 25 2012 0.0107 0.1065 0.0264 4.2371 2.0794 0.1250 0.2500 0.1250 0.3750 0.8750 0.7711 1.0000 19.8425 0.5819 0.1003 0.8479 0.0525VCB 25 2013 0.0093 0.1033 0.0230 4.5127 2.1972 0.1111 0.3333 0.1111 0.4444 1.0000 0.7711 1.0000 19.9661 0.5849 0.0904 0.8256 0.0542VCB 25 2014 0.0080 0.1064 0.0208 4.1243 1.9459 0.1429 0.2857 0.1429 0.4286 1.0000 0.7711 1.0000 20.1733 0.5604 0.0753 0.7658 0.0598VCB 25 2015 0.0079 0.1180 0.0229 4.5385 1.9459 0.1429 0.2857 0.1429 0.4286 1.0000 0.7711 1.0000 20.3293 0.5741 0.0670 0.7735 0.0668VCB 25 2016 0.0088 0.1432 0.0235 5.0129 1.9459 0.1429 0.2857 0.1429 0.4286 1.0000 0.7711 1.0000 20.4849 0.5848 0.0611 0.7804 0.0621VCB 25 2017 0.0088 0.1733 0.0212 4.7757 1.9459 0.1429 0.1429 0.1429 0.2857 0.8571 0.7711 1.0000 20.7580 0.5249 0.0508 0.7670 0.0681VCB 25 2018 0.0136 0.2351 0.0265 3.2426 2.0794 0.1250 0.0000 0.1250 0.3750 0.8750 0.7711 1.0000 20.7947 0.5883 0.0579 0.7879 0.0708VCB 25 2019 0.0152 0.2290 0.0283 3.2002 2.1972 0.1111 0.0000 0.1111 0.4444 0.8889 0.7480 1.0000 20.9243 0.6009 0.0662 0.7913 0.0702CTG 26 2011 0.0136 0.2197 0.0435 2.8974 2.0794 0.1250 0.5000 0.1250 0.1250 0.8750 0.8031 1.0000 19.9476 0.6373 0.0619 1.1412 0.0624CTG 26 2012 0.0123 0.1835 0.0366 3.5995 2.0794 0.1250 0.5000 0.1250 0.1250 0.8750 0.8031 1.0000 20.0372 0.6620 0.0668 1.1531 0.0525CTG 26 2013 0.0101 0.1074 0.0317 4.0694 2.3026 0.1000 0.2000 0.3000 0.3000 0.8000 0.6446 1.0000 20.1723 0.6529 0.0938 1.0324 0.0542CTG 26 2014 0.0087 0.1041 0.0270 3.9279 2.3026 0.1000 0.2000 0.3000 0.2000 0.8000 0.6446 1.0000 20.3095 0.6652 0.0836 1.0370 0.0598CTG 26 2015 0.0073 0.1019 0.0242 4.0575 2.1972 0.1111 0.2222 0.3333 0.2222 0.7778 0.6446 1.0000 20.4741 0.6903 0.0720 1.0915 0.0668CTG 26 2016 0.0071 0.1122 0.0235 4.4430 2.1972 0.1111 0.2222 0.3333 0.2222 0.7778 0.6446 1.0000 20.6705 0.6979 0.0636 1.0106 0.0621CTG 26 2017 0.0068 0.1170 0.0247 5.5083 2.0794 0.1250 0.2500 0.2500 0.1250 0.8750 0.6446 1.0000 20.8141 0.7220 0.0582 1.0501 0.0681CTG 26 2018 0.0045 0.0784 0.0191 3.7840 1.9459 0.1429 0.1429 0.2857 0.2857 0.8571 0.6446 1.0000 20.8754 0.7429 0.0578 1.0474 0.0708CTG 26 2019 0.0076 0.1225 0.0268 3.7730 2.0794 0.1250 0.2500 0.2500 0.2500 0.7500 0.6446 1.0000 20.9390 0.7538 0.0623 1.0476 0.0702BAB 27 2011 0.0059 0.0469 0.0238 3.9853 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.4000 0.2000 0.0000 0.0000 17.0635 0.6552 0.1261 1.8050 0.0624BAB 27 2012 0.0010 0.0110 0.0203 3.8754 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.4000 0.2000 0.0000 0.0000 17.3341 0.6617 0.0933 0.7690 0.0525BAB 27 2013 0.0038 0.0581 0.0244 3.3463 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.4000 0.6000 0.0000 0.0000 17.7337 0.5867 0.0658 0.6959 0.0542BAB 27 2014 0.0048 0.0665 0.0191 3.6711 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.4000 0.6000 0.0000 0.0000 17.8617 0.6372 0.0721 0.6867 0.0598BAB 27 2015 0.0057 0.0719 0.0171 4.5125 1.6094 0.2000 0.6000 0.0000 0.4000 0.6000 0.0000 0.0000 17.9659 0.6580 0.0790 0.7894 0.0668BAB 27 2016 0.0066 0.0862 0.0176 4.5241 1.6094 0.2000 0.6000 0.0000 0.4000 0.6000 0.0000 0.0000 18.1452 0.6336 0.0765 0.8131 0.0621BAB 27 2017 0.0066 0.0945 0.0181 4.9848 1.6094 0.2000 0.6000 0.0000 0.4000 0.6000 0.0000 0.0000 18.3349 0.6046 0.0695 0.8750 0.0681BAB 27 2018 0.0070 0.0956 0.0175 5.8454 1.6094 0.2000 0.6000 0.0000 0.4000 0.6000 0.0000 0.0000 18.3905 0.6594 0.0730 0.8821 0.0708BAB 27 2019 0.0069 0.0959 0.0182 5.8402 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.4000 0.4000 0.0000 0.0000 18.4966 0.6760 0.0724 0.9576 0.0702

BVB 28 2011 0.0087 0.0692 0.0278 5.5054 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.2000 1.0000 0.0000 0.0000 16.3976 0.5076 0.1264 0.9549 0.0624BVB 28 2012 0.0069 0.0289 0.0299 5.1420 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.2000 1.0000 0.0000 0.0000 16.4020 0.5080 0.2374 1.0771 0.0525BVB 28 2013 0.0063 0.0333 0.0287 5.0369 1.6094 0.2000 0.4000 0.0000 0.2000 1.0000 0.0000 0.0000 16.6362 0.4740 0.1897 0.9250 0.0542BVB 28 2014 0.0043 0.0311 0.0158 4.6613 1.9459 0.1429 0.2857 0.0000 0.2857 0.8571 0.0000 0.0000 17.0004 0.4052 0.1383 0.7890 0.0598BVB 28 2015 0.0028 0.0257 0.0154 4.1586 1.9459 0.1429 0.2857 0.0000 0.2857 0.8571 0.0000 0.0000 17.2397 0.4200 0.1095 0.8524 0.0668BVB 28 2016 0.0027 0.0276 0.0179 4.7423 1.9459 0.1429 0.2857 0.0000 0.2857 0.8571 0.0000 0.0000 17.3504 0.4434 0.0987 0.7381 0.0621BVB 28 2017 0.0024 0.0336 0.0180 5.8411 2.0794 0.1250 0.2500 0.0000 0.1250 0.8750 0.0000 0.0000 17.7045 0.4448 0.0716 0.9031 0.0681BVB 28 2018 0.0014 0.0230 0.0113 4.5520 2.0794 0.1250 0.2500 0.0000 0.1250 0.8750 0.0000 0.0000 17.8387 0.4608 0.0622 0.9521 0.0708BVB 28 2019 0.0014 0.0238 0.0120 4.6799 1.9459 0.1429 0.1429 0.0000 0.1429 0.8571 0.0000 0.0000 17.9069 0.4139 0.0596 0.8467 0.0702SCB 29 2011 0.0028 0.0353 0.0086 3.9773 2.1972 0.1111 0.2222 0.1111 0.0000 0.6667 0.0000 0.0000 18.7910 0.4562 0.0783 1.1268 0.0624SCB 29 2012 0.0004 0.0056 0.0214 3.5966 2.1972 0.1111 0.2222 0.1111 0.0000 0.6667 0.0000 0.0000 18.8208 0.5908 0.0762 1.1132 0.0525SCB 29 2013 0.0002 0.0032 0.0110 3.9432 1.7918 0.1667 0.1667 0.1667 0.0000 0.6667 0.0000 0.0000 19.0141 0.4917 0.0724 0.6051 0.0542SCB 29 2014 0.0004 0.0068 0.0084 6.3145 1.6094 0.2000 0.2000 0.0000 0.0000 0.6000 0.0000 0.0000 19.3054 0.5532 0.0544 0.6751 0.0598SCB 29 2015 0.0003 0.0052 0.0145 6.5138 1.7918 0.1667 0.1667 0.1667 0.0000 0.5000 0.0000 0.0000 19.5570 0.5472 0.0496 0.6659 0.0668SCB 29 2016 0.0002 0.0051 0.0081 6.2806 1.6094 0.2000 0.2000 0.2000 0.0000 0.4000 0.0000 0.0000 19.7063 0.6143 0.0427 0.7528 0.0621SCB 29 2017 0.0003 0.0080 0.0043 7.0230 1.9459 0.1429 0.1429 0.1429 0.1429 0.4286 0.0000 0.0000 19.9114 0.6002 0.0350 0.7693 0.0681SCB 29 2018 0.0003 0.0106 0.0057 6.2420 1.9459 0.1429 0.1429 0.1429 0.1429 0.2857 0.0000 0.0000 20.0479 0.5932 0.0326 0.7843 0.0708SCB 29 2019 0.0003 0.0102 0.0071 6.7747 1.9459 0.1429 0.2857 0.1429 0.1429 0.4286 0.0000 0.0000 20.1575 0.5879 0.0293 0.7618 0.0702

Variable| Obs Mean Std.Dev Min Max

+ bindep| 261 1486755 0678229 0 4 femdir| 261 1825261 1602152 0 625 fordir| 261 0893529 1232218 0 4286 execdir| 261 1565241 1245322 0 4444 edu| 261 5514766 2457404 0 1

+ pol| 261 3639847 4820687 0 1 soe| 261 1405816 2614029 0 1 size| 261 18.45278 1.115427 16.3976 21.122 lar| 261 5487552 1261716 1473 7538 cap| 261 092867 0403534 0293 2384

| bsize bindep femdir fordire x e c d i r edu soe

| pol size lar cap ldr gdp

Phụlục3.3.Kết quả hồiquy vớibiến phụthuộcROA

| roa bsize bindep femdir fordire x e c d i r edu + roa| 1.0000

| soe pol size lar cap ldr gdp

1.91 size | 3.48 0.287452 soe | 2.94 0.339617 cap | 2.30 0.434199 lar | 2.19 0.457477 pol | 2.17 0.460085 bsize | 1.71 0.585714 ldr | 1.70 0.589491 edu | 1.45 0.687460 execdir | 1.45 0.687526 bindep | 1.42 0.704593 gdp | 1.40 0.714428 fordir | 1.35 0.739343 femdir | 1.26 0.794914

Prob>chi2 = 0.000 max = 8 roa| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable.Instrumentsforfirstdifferencesequation

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)L(1/2).L.roa

Instruments for levels equationStandard bsizebindepfordirexecdirfemdirsoepolsize

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)D.L.roa

Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-2.37Pr > z

Sargantestofoverid.restrictions:chi2(14) c.70Prob > chi2

Hansentestofoverid.restrictions:chi2(14) 42Prob > chi2

Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets:GMMinstrumentsforlevels

| bsize | 0041599 0017514 2.38 0.018 0007273 0075926 bindep | 0114086 003461 3.30 0.001 0046251 0181921 femdir | 0017991 0016504 1.09 0.276 -.0014357 0050338 fordir | -.001459 0021104 -0.69 0.489 -.0055953 0026774 execdir | 0036012 004253 0.85 0.397 -.0047345 011937 edu | 0020808 00332 0.63 0.531 -.0044264 0085879 pol | 0014556 0008225 1.77 0.077 -.0001564 0030676 soe | -.0083715 0020618 -4.06 0.000 -.0124126 -.0043305 size | 0045412 0004777 9.51 0.000 003605 0054774 lar | -.0411683 0042708 -9.64 0.000 -.0495389 -.0327977 cap | 1126447 0234799 4.80 0.000 0666249 1586644 ldr | 02304 0031154 7.40 0.000 0169338 0291461 gdp | 2166754 052811 4.10 0.000 1131678 3201831_cons | -.1108979 0110574 -10.03 0.000 -.1325699 -.0892259

| roe bsize bindep femdir fordire x e c d i r edu + roe| 1.0000

| soe pol size lar cap ldr gdp

1.91 size | 3.48 0.287452 soe | 2.94 0.339617 cap | 2.30 0.434199 lar | 2.19 0.457477 pol | 2.17 0.460085 bsize | 1.71 0.585714 ldr | 1.70 0.589491 edu | 1.45 0.687460 execdir | 1.45 0.687526 bindep | 1.42 0.704593 gdp | 1.40 0.714428 fordir | 1.35 0.739343 femdir | 1.26 0.794914

Prob>chi2 = 0.000 max = 8 roe| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable.Instrumentsforfirstdifferencesequation

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)L(1/2).L.roe

Instruments for levels equationStandard bsizebindepfordirexecdiredusoepolsize

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)D.L.roe

Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-2.96Pr > z

Sargantestofoverid.restrictions:chi2(14) = 104.97Prob > chi2

Hansentestofoverid.restrictions:chi2(14) 03Prob > chi2

Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets:GMMinstrumentsforlevels

| bsize | 0336808 0158699 2.12 0.034 0025764 0647852 bindep | 0844643 0492051 1.72 0.086 -.011976 1809046 femdir | 0088845 0870861 0.10 0.919 -.1618011 1795702 fordir | -.0531625 0383203 -1.39 0.165 -.1282689 0219439 execdir | -.0293088 0350322 -0.84 0.403 -.0979706 039353 edu | -.0271571 0226939 -1.20 0.231 -.0716364 0173221 pol | 0155838 0086048 1.81 0.070 -.0012812 0324488 soe | -.02744 0208756 -1.31 0.189 -.0683554 0134754 size | 0300551 0055446 5.42 0.000 0191879 0409223 lar | -.3215943 0549586 -5.85 0.000 -.4293111 -.2138775 cap | 2472845 208345 1.19 0.235 -.1610641 6556332 ldr | 2127754 0313032 6.80 0.000 1514223 2741285 gdp | 3.023751 4947316 6.11 0.000 2.054095 3.993407_cons | -.7708567 1173469 -6.57 0.000 -1.000852 -.5408609

| nim bsize bindep femdir fordire x e c d i r edu + nim| 1.0000

| soe pol size lar cap ldr gdp

1.91 size | 3.48 0.287452 soe | 2.94 0.339617 cap | 2.30 0.434199 lar | 2.19 0.457477 pol | 2.17 0.460085 bsize | 1.71 0.585714 ldr | 1.70 0.589491 edu | 1.45 0.687460 execdir | 1.45 0.687526 bindep | 1.42 0.704593 gdp | 1.40 0.714428 fordir | 1.35 0.739343 femdir | 1.26 0.794914

Prob>chi2 = 0.000 max = 8 nim| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable.Instrumentsforfirstdifferencesequation

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)L(1/2).L.nim

Instruments for levels equationStandard bsizebindepfordirexecdiredusoepolsize

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)D.L.nim

Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-2.78Pr > z

Sargantestofoverid.restrictions:chi2(14) 9.95Prob > chi2

Hansentestofoverid.restrictions:chi2(14) 75Prob > chi2

Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets:GMMinstrumentsforlevels

| bsize | -.0007784 002863 -0.27 0.786 -.0063898 004833 bindep | -.0201347 01523 -1.32 0.186 -.049985 0097155 femdir | -.002539 0150333 -0.17 0.866 -.0320038 0269257 fordir | 0004961 0040072 0.12 0.901 -.0073579 0083502 execdir | -.0019792 0042489 -0.47 0.641 -.0103069 0063485 edu | 0040378 0017689 2.28 0.022 0005709 0075048 pol | 0047748 0013087 3.65 0.000 0022097 0073398 soe | -.0147058 00375 -3.92 0.000 -.0220556 -.007356 size | 0016027 00108 1.48 0.138 -.000514 0037194 lar | 010546 0124526 0.85 0.397 -.0138607 0349526 cap | 0736603 0286198 2.57 0.010 0175665 129754 ldr | 022208 0064414 3.45 0.001 0095831 034833 gdp | 0616007 0915114 0.67 0.501 -.1177583 2409597_cons | -.0528188 0179796 -2.94 0.003 -.0880581 -.0175794

| zscore bsize bindep femdir fordire x e c d i r edu +

| soe pol size lar cap ldr gdp

1.91 size | 3.48 0.287452 soe | 2.94 0.339617 cap | 2.30 0.434199 lar | 2.19 0.457477 pol | 2.17 0.460085 bsize | 1.71 0.585714 ldr | 1.70 0.589491 edu | 1.45 0.687460 execdir | 1.45 0.687526 bindep | 1.42 0.704593 gdp | 1.40 0.714428 fordir | 1.35 0.739343 femdir | 1.26 0.794914

Prob>chi2 = 0.000 max = 8 zscore| Coef Std.Err z P>|z| [95%Conf.Interval] +

Warning: Uncorrected two-step standard errors are unreliable.Instrumentsforfirstdifferencesequation

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)L(1/2).L.zscore

Instruments for levels equationStandard bsizefemdirfordirexecdiredusoepolsize

GMM-type (missing=0, separate instruments for each period unless collapsed)D.L.zscore

Arellano-Bond test for AR(1) in first differences: z =-3.23Pr > z

Sargantestofoverid.restrictions:chi2(14) 95Prob > chi2

Hansentestofoverid.restrictions:chi2(14) 72Prob > chi2

Difference-in-Hansen tests of exogeneity of instrument subsets:GMMinstrumentsforlevels

| bsize | -.6820575 3782061 -1.80 0.071 -1.423328 0592128 bindep | -7.212463 2.594216 -2.78 0.005 -12.29703 -2.127892 femdir | 6209164 4341628 1.43 0.153 -.2300271 1.47186 fordir | 5444297 5190256 1.05 0.294 -.4728418 1.561701 execdir | -1.972628 5888791 -3.35 0.001 -3.12681 -.8184465 edu | 1.144339 2778773 4.12 0.000 5997094 1.688968 pol | -.376284 1819387 -2.07 0.039 -.7328773 -.0196907 soe | 8157492 2875072 2.84 0.005 2522455 1.379253 size | -.4130328 1418176 -2.91 0.004 -.6909901 -.1350755 lar | 8.703842 1.113383 7.82 0.000 6.521651 10.88603 cap | -5.786453 4.858036 -1.19 0.234 -15.30803 3.735123 ldr | -5.661075 6086226 -9.30 0.000 -6.853953 -4.468196 gdp | 12.99695 6.995311 1.86 0.063 -.7136083 26.70751_cons | 11.5267 2.987255 3.86 0.000 5.671787 17.38161

Biếnphụt huộc Biếnđộclập Biếnkiểms oát

Canada, US,UK, Spain, France,a ndItaly

- SMR( l ợ i tức thị trườnghàng thángcủa cổ đôngtrongn ăm)

- Tỷ lệ thànhviênHĐ QTkhôngtha mgiađiềuhành

Mối quan hệ hìnhchữ U ngược giữaquy mô HĐQT vàHQHĐ,vàtỷlệthàn h viên

HĐQTkhôngtham giađiềuhànhc ó tư ơng quan dươngvớiHQHĐ.

Biếnphụt huộc Biếnđộclập Biếnkiểms oát

174 NHTM và côngty tiếtkiệmv àcho vay

Kếtquảnghiêncứu chothấy,sốlượngthà nhviênHĐQTcủang ânhàngtăngkhôngl àmgiảmh i ệ u quả QuymôHĐQTcót á c động dương lên cảTobin’sQvàROA.

Biếnphụt huộc Biếnđộclập Biếnkiểms oát

- Tỷ lệ nợ xấu(NPL)

- Thu nhập lãicận biên(NIM)

Kếtquảnghiêncứu cho thấy rằng,tỷlệsởhữucủa HĐQTlớn,tỷlệgiámđ ốcđiềuhành trong HĐQTthấpvàsởh ữ u củacổđônglớnthấ p làm cho hiệuquả ngân hàng tốthơn.

Biếnphụt huộc Biếnđộclập Biếnkiểms oát

Hiệu quảkỹthuật (TE, SE,AE,CE)

Quy mô HĐQT vàhiệuquảcómốitươ ng quan dươngvớinhau,như ngkhôngtácđộngm ạnh đến các biếnđolườngh i ệ u quả.Ngượclại,thàn h phần

HĐQTcómốit ư ơ n g quan dương và tácđộng mạnh đến tấtcảcácbiếnđolườn ghiệuquả.

Biếnphụt huộc Biếnđộclập Biếnkiểms oát

- Rủi ro kinhdoanh(RI SK)

- Tỷ lệTTS/Doanhthu thuần(CAIR)

Kết quả cho thấycácTCTCc ó điểm quản trị càngcaothìhiệuquảh oạtđộngcàngcaovà cóxuhướngchitrảcổt ức bằng tiền chocổđôngcaohơnc ácTCTCc ó điểmqu ảnt r ị thấp.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:22

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1 mô tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớnnhấtvàsốmẫuquansátdùngtrongnghiêncứu. - 866 Tác Động Của Quản Trị Cty Đến Rủi Ro Và Hiệu Quả Tài Chính Của Các Nhtm Ở Vn Luận Án Tiến Sĩ Tcnh 2023.Docx
Bảng 4.1 mô tả giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớnnhấtvàsốmẫuquansátdùngtrongnghiêncứu (Trang 100)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w