(Microsoft Word TR?NH THANH TÂM CH21B1 LU?N VAN FINAL docx) BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNGTP HỒCHÍMINH TRỊNHTHANHTÂM CÁC YẾUTỐTÁCĐỘNGĐẾNHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGCỦACÁCNGÂNH ÀNGTHƯ[.]
Đặtvấnđề
Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế củacảnư ớ c, ngành t ài ch ính ngân h àn g đ ó n g v a i tr òq u ant r ọn gt r on gv i ệc làm t r u n g gian tài chính cho tất cả các ngành như công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, sảnxuất, dệt may Ngân hàngcungcấpđòn bẩytàichính hiệu quảc h o c á c d o a n h nghiệpt r o n g n ề n k i n h t ế V ì c ó t á c đ ộ n g t o l ớ n đ ế n t ă n g t r ư ở n g k i n h t ế n ê n v i ệ c đánhgiá,phântích vàgiámsáthiệuquảhoạtđộngcủangânhàngrấtquan trọng Để thị trường tài chính phát triển thì hoạt động ngân hàng phải minh bạch, hiệu quảvàchặtchẽ.
Ngân hàng thương mại (NHTM) là định chế tài chính không thể thiếu trongvait r ò l à t r u n g gian t à i c h í n h t r ê n th ị t r ư ờ n g NHTM l à c ầ u n ối giữ acác c h ủt h ể trong nền kinh tế, làm các chủthể gắnbó, phụ thuộc lẫnn h a u , g i a t ă n g s ự l i ê n k ế t và năngđộngcủa toànbộ hệ thống Vì tính quantrọng và khôngthể thiếuc ủ a NHTM cùng với sự phát triển mạnhm ẽ c ủ a n ó , s o n g s o n g v ớ i n h u c ầ u p h á t t r i ể n bền vững, rất nhiều mô hình ra đời được nghiên cứu và ứng dụng để giám sát và đolườnghiệuquả hoạtđộngcủamộthoặcnhiềungân hàngtrongnềnkinhtế.
Tínhcấpthiếtcủađềtài
Tại Việt Nam, các NHTM trong và ngoài nước đang không ngừng sự pháttriển mạnh mẽ về hiệu quả hoạt động và công nghệ Sự cạnh tranh thị phần gay gắtbuộc các ngân hàng phải không ngừng thay đổi; cải tiến sản phẩm dịch vụ và nângcaochất lượng về côngnghệ, con người Song song vớiv i ệ c m ở r ộ n g v ề q u y m ô , trên thế giới hiện nay, có rất nhiều mô hình và bộ tiêu chuẩn ra đời nhằm đánh giáhiệu quả hoạt động của các ngân hàng Đầu tiên, phải kể đến, đó là bộ tiêu chuẩnBASEL nhằm đánh giá chất lượng tiêu chuẩn an toàn vốn của các ngân hàng TừHiệp ước vốnBASEL I, bộtiêuchuẩn này ngày càng hoànthiện, đổi mớis a n g chuẩn mực BASEL II, III và đang tiến đến BASEL IV Thứ hai là mô hình
PEARL(hệthốngđượcthiếtkếđểgiámsáthoạtđộngtàichínhcủacáctổchứctiềngửivới quy mô nhỏ, dựa trên các số liệu từ bảng cân đối kế toán) và mô hình FIRST (thiênvề các yếu tố quản lý như quản lý kinh doanh, tuân thủ pháp luật, quản lý bảo vệkháchhàng…).
Ngoài ra, còn có mô hình CAMELS do cục quản lý các Tổ chức tài chính(TCTC) Hoa Kỳ NCUA (National Credit Union Amistration) xây dựng, đánh giátoàn diện ngân hàng thôngqua năm 1987 Mô hìnhC A M E L S r a đ ờ i v à đ ư ợ c á p dụng đầu tiên tại Mỹ bởi các cơ quan quản lý chức năng như Ngân hàng
Dự trữ liênbang và Cơ quan Bảo hiểm tiền gửi liên bang cho tất cả các tổ chức tín dụng củanướcnày(khoảng8.000tổchức),sauđólantỏasangcácnướckhác.Banđầu,khi rađ ờ i m ô h ì n h C A M E L c h ỉ b ao g ồ m 5 y ế u t ố ( C , A , M , E , L ) S a u đ ó đ ư ợ c b ổ s ungyếutốthứsáu,tạoramôhìnhhoànchỉnhđượcápd ụ n g h i ệ n n a y l à CAMELS.CA
MELS làhệt h ố n g x ế p h ạ n g , g i á m s á t t ì n h h ì n h n g â n h à n g c ủ a Mỹ và được coi là chuẩnm ự c đ ố i v ớ i h ầ u h ế t c á c t ổ c h ứ c t r ê n t o à n t h ế g i ớ i k h i đánh giá hiệuquả, rủi rocủacác ngânhàng nói riêng và các tổchức tínd ụ n g (TCTD) nói chung Trước đây, Việt NamkhôngápdụngtrựctiếpC A M E L S , c h o đến khi thành lập Quy chế xếp loại các Tổ chức tín dụng Việt Nam năm 1998 thìCAMELS đã được công nhận Cho đến nay,
CAMELS được áp dụng như một côngcụđolườnghiệuquảđểtìmhiểucơ hộihoặcrủirocủangânhàng.Phântích môhình CAMELS dựa trên 6 yếu tố cơ bản: C - Capital (Mức độ an toàn vốn), A -Assets (Chất lượng tài sản có),
M - Management Capability (Năng lực quản lý), E -Earnings (Lợi nhuận), L - Liquidity (Tính thanh khoản) và thành phần thứ sáu là S-Sensitivity to Market Risk mức độ nhạy cảm với rủi ro thị trường của ngân hàng đãđược bổ sung vào năm
1997 Với sáu tiêu chí xếp hạng trên, có thể nói mô hình xếphạng ngân hàng của Ngân hàng nhà nước (NHNN) Việt Nam xây dựng hoàn toàntương đồng với CAMELS Mô hình xếp hạng CAMELS dựa trêns ự t h a n h t r a t ạ i chỗ kết hợp với phân tíchc á c t ỷ l ệ t r ê n b á o c á o t à i c h í n h n h ằ m đ á n h g i á v à p h â n loạitìnhhìnhtổngthểvề tìnhhìnhhoạtđộngcủamột ngânhàng.
Trên thế giới, người ta sử dụng CAMELS để nghiên cứu các yếu tố tác độngđếnhiệuquảhoạtđộngcủangânhànghoặcdùngCAMELSnhưmộthệthốngc ác nhân tố để đánh giá và so sánh giữa các ngân hàng với nhau Cụ thể, năm 2002,nghiên cứu của Alton Gilbert và các cộng sự cho rằng khả năng tài chính của cácngân hàng có thể bị tác động bởi các yếu tố trong CAMEL đó là C, A, M, E, L. Kếtquả cho thấy khả năng tài chính của các tổ chức tín dụng bị chi phối của các yếu tốnhưq u y m ô v ố n , k h ả n ă n g s i n h l ờ i , c h ấ t l ư ợ n g t à i s ả n , c h ấ t l ư ợ n g q u ả n l ý , k h ả năngt h a n h k h o ả n c ủ a c á c t à i s ả n N g h i ê n c ứ u c ủ a C h r i s t i n e
B r o w m v à K e v i n Davis (2008) về quản lý vốn ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của các ngân hàngAustralia giai đoạn 1991-2004 Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ an toàn vốn càngcao thì sự lành mạnh trong kinh doanh của ngân hàng càng lớn, tỷ suất sinh lời trêntàisảncàngcaochothấykhảnăngtàichínhcủangânhàngđósẽtốthơn,quảnl ývốn hiệu quả sẽ làm cho hiệu quả kinh doanh cao hơn dẫn đến khả năng tài chínhphát triển tốt hơn Dash và Das
(2013) sử dụng hệ thống xếp hạng CAMELS trongnghiên cứu về các ngân hàng Ấn Độ trong việc so sánh các chỉ tiêu giữa ngân hàngthuộc sởhữun h à n ư ớ c v ớ i c á c n g â n h à n g t ư n h â n v à n g â n h à n g n ư ớ c n g o à i , k ế t quả cho thấy khối ngân hàng tư nhân và ngân hàng nước ngoài được xếp hạng caohơncác ngânhàngthuộc sởhữunhànước.
TạiViệtNamcócácnghiêncứusửdụngCAMELSđểđưarachỉtiêuđánhgiá trong mô hình nghiên cứu hoặc sử dụng CAMELS như khung lý thuyết về đolường và xem xét các yếu tố hiệu quả tại các NHTM Đoàn Việt Hùng (2016) đánhgiá CAMELS như một mô hình nghiên cứu khả năng sinh lời tại các NHTM ViệtNam giai đoạn2008-2014.Nghiêncứunàychorằngphântíchc á c b á o c á o t à i chính không giúp nhiều trong việc phát hiện sớm sự yếu kém của các Tổ chức tíndụng Vì vậy,cần phảikết hợp phân tích theo môh ì n h C A M E L S v ớ i n h ữ n g đ á n h giá định tính của ngân hàng để có thể có các kết quả phân tích một cách kỹ lưỡng,chínhx ác v àkịp th ờ i (Đoàn Vi ệt Hùng,2016) Ng o ài ra,nghi ên cứuc ủ aNguyễn Thị Diễm Hiền và các cộng sự (2014) đã áp dụng hệ thống xếp hạng CAMELS làmcơ sở để đánh giá hoạt động của các NHTM tại Việt Nam giai đoạn 2008-2012.BàinghiêncứuđãphântíchhoạtđộngcácNHTMtừnăm2008đếnnăm2012dựatrên6 chỉ tiêu đánh giá trong CAMELS Nghiên cứu này chỉ ra rằng trong giai đoạn nàycácNHTMViệtNamđãcónhữngchuyểnbiếntíchcựcđểquảnlýhoạtđộngcủ a mình hướng đến sự lành mạnh hơn về tài chính Các NHTM đã tăng lên về quy môtổng tài sản, vốn chủ sở hữu, tỷ lệ an toàn vốn Tuy nhiên, nợ xấu của hệ thốngNHTM trong giai đoạn này cũng tăng lên cho thấy việc quản lý chất lượng tài sảnchưa tốt Từ trước đến nay, tại Việt Nam, cũng có những nghiên cứu thực nghiệmứng dụng mô hình CAMELS để đánh giá và phân tích về hiệu quả hoạt động nhưngchưacónhiềunghiêncứuđịnhlượngxemxét liệucácyếutốtrongmôhìnhCAMELScóảnhhư ởng đếnhiệuquả hoạtđộngtạicác NHTM haykhông ,đasốcácnghiêncứuđềutheohướng địnhtính.
Vì vậy, trong hoàn cảnh kinh tế thế giới đầy biến động và có xu hướng mởcửa, hội nhập ngày càng sâu rộng Nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành ngânhàngnóiriêngsẽluônchịutácđộngtừnhữngthayđổitíchcựccũngnhưtiêuc ựctừ diễn biến của nền kinh tế toàn cầu Tác giả nhận thấy việc đánh giá các yếu tố cótác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM tại Việt Nam thông qua CAMELS làviệc làm mang tính thiết thực nhằm đánh giá, giám sát và tìm ra được giải pháp đểhoạtđộngcủacácNHTMngàycàngpháttriểnvàthựcsựhiệuquả,cóthểdựbáov à phòng ngừa được rủi ro từ thị trường Với nhiều mô hình lựa chọn, tác giả chọnmôh ì n h C A M E L S l à m ô h ì n h p h â n t í c h h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g t ạ i c á c n g â n h à n g thươngmạiở V i ệ t N a m v ì n h ậ n t h ấ y n h ữ n g ư u đ i ể m n ổ i b ậ t c ủ a m ô h ì n h n à y Trước nhữngmục tiêu đặtra, thì việc đánhgiá hiệuq u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a n g â n h à n g đểd ự b á o v à đ ư a r a n h ữ n g k ế h o ạ c h p h ù h ợ p l à đ i ề u c ầ n t h i ế t V ớ i m ụ c t i ê u đ ó cùng với quá trình học tập và nghiên cứu Tác giả chọn đề tài: “CÁC YẾU TỐTÁCĐ Ộ N G Đ Ế N H I Ệ U Q U Ả H O Ạ T Đ Ộ N G C Ủ A C Á C N G Â
THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM THEO CAMELS”để làm luận văn thạc sĩcủamình.
Mụctiêucủađềtài
Mụctiêutổngquát
V i ệ t NamdựatrênmôhìnhCAMELS.Từđó,đềxuấtmộtsố khuyếnnghịnhằ mnângcaohiệu quảhoạtđộngtạicácNHTM.
Mụctiêucụthể
Xácđ ị n h c á c y ế u t ố t r o n g m ô h ì n h C A M E L S t á c đ ộ n g đ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t độngtạicác NHTMViệtNam. Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt độngcủacácNHTMViệtNam. ĐềxuấtmộtsốkhuyếnnghịnhằmgópphầnnângcaohiệuquảhoạtđộngtạicácNHTM.
Câuhỏinghiêncứu
Những yếu tố nào trong mô hình CAMELS tác động đến hiệu quả hoạt độngtạicácNHTMViệtNam?
Mức độ tác động của các yếu tố đó đến hiệu quả hoạt động của cácNHTMViệtNamnhưthếnào?
Đốitượngvàphạmvinghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Đề tài nghiên cứu các yếu tố trong mô hình CAMELS tác động đến hiệu quảhoạtđộngcủa17ngânhàngthươngmạiniêmyếttrênsànHOSE,HNX,UPC OMtạiViệtNamgiaiđoạn2009-
2019.Từnăm2009,cácngânhàngbắtđầuniêmyếtcổphiếutrên thị trườngc h ứ n g k h o á n n ê n đ á n h g i á đ ư ợ c m ứ c đ ộ v ố n h ó a t h ị trường Đến năm 2019, Việt Nam có 17 ngân hàng niêm yết Bên cạnh đó, do đượcniêm yết trên sàn chứng khoán nên số liệu thu thập độ tin cậy cao do Báo cáo tàichính (BCTC) được kiểm toán bởi các công ty kiểm toán lớn như KPMG,Deloitte,Ernst & young, PWC… Đồng thời, các ngân hàng nghiên cứu đa số đang hoạt độnghiệu quả tại Việt Nam với quy mô hoạt động lớn, có nguồn vốn lớn và thương hiệulớn.Do đócóthể cho rakếtquảnghiêncứu đángtincậy.
Phạmvinghiêncứu
Không gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu 17 NHTM niêm yết trên sànHOSE,HNX,UpCOMtạiViệtNam.
Thờigian nghiên c ứ u : Đềtàinghi ên c ứ u các y ếu tố t ácđ ộn gđ ến h i ệu q u ả hoạtđộngcủa cácNHTMgiaiđoạn2009-2019.
Dữliệuvàphươngphápnghiêncứu
Dữliệunghiêncứu
Tác giả đã sử dụng số liệu thứ cấp được thu nhập từ báo cáo NHNN, báo cáotàichínhhợpnhấtcókiểmtoán,báocáocủacácNHTM.Dữliệusaukhithuthập sẽđượcxửlýbằngphầnmềmStatađểrútrakếtluậnvềmốiliênhệgiữacácbiến.
Phươngphápnghiêncứu
Phương pháp xửlý vàphântíchthông tin: luậnvăns ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p địnhtínhkếthợp vớiphươngphápđịnhlượng.
Phương pháp ước lượng mô hình nghiên cứu được tác giả sử dụng như sau:Đầu tiên, sử dụng phương pháp ước lượng theo mô hình Pooled OLS Vì đây là dữliệu dạng bảng không cân bằng, mô hình Pooled OLS là mô hình không kiểm soátđượctừngđặcđiểmriêngcủatừngngân hàngtrongmẫu nghiêncứu.Dovậy
,tác giảsửdụngthêm phươngphápước lượngmô hình yếutốcốđ ị n h ( F E M ) v à phươngphápướclượngcácyếutốngẫunhiên(REM).Sau đó,tiếnhànhkiểmđịnhF để lựa chọn mô hình FEM hoặc mô hình Pooled OLS và sử dụng kiểm địnhHausmanđểxácđịnhsựphùhợpcủamôhìnhFEM,REMtrongnghiêncứunày.
Kế tiếp tác giả sử dụng các kiểm định để xem xét việc tồn tại các hiện tượngphươngsaisaisốthayđổi(nếuướclượngtheoFEMthìsửdụngk i ể m đ ị n h Modifi ed Wald, ước lượng theo REM thì sử dụng kiểm định Breusch and PaganLagrangian) và hiện tượng tương quan chuỗi bằng kiểm định Wooldridge. Nếu môhìnhước lượng cótồntạihiệntượng phươngsais a i s ố t h a y đ ổ i v à t ư ơ n g q u a n chuỗit h ì t á c g i ả s ẽ s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p ư ớ c l ư ợ n g b ì n h p h ư ơ n g n h ỏ n h ấ t t ổ n g quát (GLS) để hồi qui mô hình nghiên cứu, vì đây là phương pháp khắc phục đượchiện tượng phương sai sai số thay đổi và tương quanc h u ỗ i v ì v ậ y k ế t q u ả s ẽ c ó đ ộ tin cậy cao Cuối cùng, kết quả thu được từ phương pháp GLS sẽ được dùng để kếtluậnvà thảoluậnkếtquả nghiêncứu.
Đónggópcủađềtài
Trên góc độ khoa học: Đề tài xác định các yếu tố tác động đến hiệu quả hoạtđộngcủacácNHTMViệtNamdựatrênmôhìnhCAMELSgiaiđoạn2009-2019.
Trên góc độ thực tiễn: Mô hình CAMELS đã và đang được sử dụng rộng rãiđểđ ánh g i á v àđ o l ư ờ n g h i ệ u q u ả h o ạt đ ộ n g củ a các N H T M Do đó ,v i ệcn g h i ên cứunàysẽgiúpchocácnhàquản t r ị ngânhàngxácđịnhđượcsựảnhhưởng của cácyếutốtrongCAMELS đếnhiệuquảhoạtđộngcủa cácNHTMViệtNam.Từđóđưa racácchínhsáchphùhợpnhằmtốiđahóalợinhậnchongânhàng.
Kếtcấuluậnvăn
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu,câuhỏi nghiêncứu, đối tượng nghiêncứu, phươngpháp nghiêncứu vàđ ó n g g ó p củađềtài,kếtcấucủaluận văn.
Chương2: Cơsởl ý t h u y ế t , b ằ n g c h ứ n g t h ự c n g h i ệ m t ừ c á c n g h i ê n c ứ u trước đó về các yếu tốxem xét nghiêncứu trong mô hìnhC A M E L S n h ư t ỷ l ệ a n toàn vốn, chất lượng tài sản có, hiệu quả quản lý, chất lượng thu nhập, thanh khoản,độnhạyrủirothịtrườngvàngoàimôhìnhCAMELSnhưquymôngânhàng.
Chương 3: Dựa vào cơ sở lý thuyết và bằng chứng thực nghiệm đã được nêutại chương 2, chương 3 trình bày phương pháp nghiên cứu, tập trung xây dựng môhìnhnghiêncứu, thuthậpvàmôtảdữliệu, cácgiảthuyết củamôhình.
Chương 4: Trình bày kết quả của việc phân tích dữ liệu bằng phần miềmStata, kết quả phân tích ma trận tương quan của các biến giải thích, kiểm địnhphương sai sai số thay đổi, hiện tượng tương quan chuỗi, phân tích hồi quy tuyếntính, kiểm định các giải thuyết nghiên cứu để tìm ra biến độc lập nào không có ýnghĩa thống kê, biến nào có ý nghĩa thống kê trong mô hình và mức độ ảnh hưởngcủanó nhưthếnào lênbiến phụthuộc.
Chương5: Từ kết quả phân tích mô hình trongc h ư ơ n g 4 , t á c g i ả s ẽ đ ư a r a kết luận trong chương 5 Đồng thời đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệuquả hoạt động Cuối cùng, tác giả đề cập đến các mặt hạn chế của đề tài nghiên cứuvàhướng nghiêncứutiếptheotrong tươnglai.
Chương 2 sẽ trình bày khái niệm về hiệu quả hoạt động của Ngân hàngThương mại và phương pháp đo lường hiệu quả hoạt động dựa trên các chỉ tiêu đolường hiệu quả kinh doanh cơ bản Đồng thời, tác giả sẽ trình bày các nhân tố trongmôh ì n h C A M E L S ả n h h ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả h o ạt đ ộ n g t ạ i c á c N H T M V i ệ t N a m Trêncơsởlượckhảocácnghiêncứuthựcnghiệmtrongvàngoàinước,tác giảđãchỉra khoảngtrống nghiêncứucủa đềtài.
TổngquanvềhiệuquảhoạtđộngcủaNgânhàngThươngmại
KháiniệmvềhiệuquảhoạtđộngcủaNgânhàngThươngmại
Trong mọi lĩnh vực hoạt động, hiệu quả luôn là vấn đề được quan tâm và sửdụng trong việc đánh giá chất lượng, kết quả của hoạt động kinh doanh nói riêng vàcác hoạt động khác nói chung Trong vấn đề khuôn khổ của bài viết, tác giả đề cậpđến hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại (NHTM).Cónhiềuquanđiểmvềhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhđặtnềntảngchol ýthuyết về hiệu quả từ trước đến nay Cụ thể, theo Farrell (1957), hiệu quả là một phạm trùđược sử dụng phổ biến nhằm đánhgiá khả năngc ủ a m ộ t đ ơ n v ị t r o n g v i ệ c t ố i đ a hóa doanhthuđầura trongđiều kiệnchiphíđầuvào chotrước.
Berger và Mester (1997) coi hiệu quả hoạt độngc ủ a c á c N H T M t h ể h i ệ n ở mốiquanhệgiữadoanhthuđầuravàchiphísửdụngnguồnlựcđầuvàohaychínhlà khả năng biến các nguồn lực đầu vào thành các đầu ra tốt nhất trong hoạt độngkinhdoanhcủacácNHTM.
Theo Daft (2008),hiệu quả hoạt độnglà khả năng biến đổicác đầu vàoc ó tính khan hiếm thành khả năng sinh lời hoặc giảm thiểu chi phi so với các đối thủcạnhtranh.
Nguyễn Khắc Minh (2004) cho rằng hiệu quả trong kinh tế là mức độ thànhcông mà các đơn vị sản xuất hay ngân hàng đạt được trong việc phân bổ các nguồnlựcđầu vàođể cóthểtốiưu hóa sảnlượng đầura.
Từ nhữnglýthuyết trêncóthể rút ra được rằng hiệu quả hoạt độngc ủ a NHTM trong kinh doanh là việc có thể tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuậnđạtđ ư ợ c Đ ó l à mụ c tiêu k i n h d o a n h c ủ a c á c d o a n h n g h i ệ p n ó i c h u n g v à N H T M nóiriêng.PeterS.Rose(2004)chorằngvềbảnchấtNHTMcũngcóthểđược xemlà mộttập đoàn kinh doanh, hoạt động với mục tiêutốiđa hóa lợin h u ậ n v ớ i m ứ c độ rủi ro cho phép Đạt được hiệu quả kinh doanh cao là mục tiêu mà các NHTMquan tâm vì nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng, đồng thời cóthểgiúpngân hàngmởrộng quymôhoạtđộngcủa mình Cónhiều ph ư ơn g p h áp đo lường hiệu quả hoạt động nhưng trong khuôn khổ bài viết, tác giả quan tâm đếncác chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh doanh như NIM và Tobin’s Q Thực tế, cácNHTM đolường hiệu quảhoạt độngtheo các chỉtiêucơ bảnphảná n h h i ệ u q u ả kinhdoanhnhư:
Tổngtàisảnsinhlờicóbìnhquân x100 Theo Rose (1999), tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM-Net Interest Margin) là mộttrong những chỉ tiêu để đo lường tính hiệu quả cũng như khả năng sinh lời của ngânhàng,đượcđob ằng chênh lệch giữa thunhậptừ lãichovayvàchi phítừ lãit iềngửi trên tổng tài sản NIM cho thấy hiệu quả của việc duy trì sự tăng trưởng của cácnguồn thu (cho vay, đầutư, thu dịchv ụ , c h i ế t k h ấ u , b ả o l ã n h … ) s o v ớ i m ứ c t ă n g của chi phí (lãi tiền gửi, trả lãi các khoản vay trên thị trường tiền tệ…) Tài sản cósinh lời bao gồm các khoản mục trên bảng cân đối kế toán hợp nhất được kiểm toánbởicáccôngtykiểmtoánđộclậpnhư:tiền,vànggửitạicáctổchứctíndụngkhácvà cho vay tổ chức tín dụng khác, chứng khoán kinh doanh, cho vay khách hàng,chứng khoán đầu tư, góp vốn, đầu tư dài hạn, bất động sản đầu tư Tại các
NHTM,NIMl à mộ t trong n h ữ n g ti êu c h í quan t r ọ n g ch o th ấy đư ợc hiệu qu ả tài chínhvàkhảnăngsinhlờicủangânhàng.Dựavàotiêuchínày,cácnhàquảntrịngânh àngcó thể kiểm soát được tài sản nào có khả năng sinh ra lợi nhuận tốt nhất để phân bổchohợplý,việcchovayvàhuyđộngtiềngửicóhiệuquảsẽmanglạithunhậptừlãi cao nhất, tỷ lệ thu nhập lãi thuần cũng là một tỷ số quan trọng trong việc so sánhthunhậpgiữacácngânhàngcủa cácnhàđầutư.
Giátrịsổsáchcủatổngtài sản x100 Trongcôngthứctrên,giá trịthị trường của nguồnvốn( v ố n c h ủ s ở h ữ u ) được tính bằng cách lấy giá thị trường hiện tại trên mỗi cổ phiếu nhân với tổng sốlượng cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trên thị trường James Tobin cho rằng nếugiá thị trường (được đo lường trên thị trường chứng khoán) của một doanh nghiệpcao hơn giá trị sổ sách của doanh nghiệp đó thì đó là tín hiệu thị trường cho rằngdoanhnghiệpnàycó triểnvọngpháttriển.N ế u T O B I N ’ s Q l ớ n h ơ n 1 , d o a n h nghiệpsẽđẩymạnhtăngtrưởngđểđầutưvàngượclạinếuTOBIN’sQnhỏh ơn1thìdoanhnghi ệp s ẽ bánbớ tcổphầnhoặcgiảmđầutư xuốngthấp hơnmức k hấuhao để giá trị sổ sách tự động giảm dần Vì ngân hàng cũng được xem là một doanhnghiệp, nên xét trên góc độ ngân hàng, các nhà đầut ư c ũ n g k ỳ v ọ n g v à t ậ p t r u n g chú ý vào những ngân hàng có TOBIN’s Q lớn hơn 1 Lúc đó, nhà đầu tư đươngnhiên sẽ đưa ra lựa chọn các ngân hàng có TOBIN’s Q lớn hơn 1 để đưa vào danhmụcđầutư.
CácyếutốtácđộngđếnhiệuquảhoạtđộngcủaNHTM
Nghiên cứu của Gilbert, Meyer và Vaughan (2002) đã nghiên cứu mô hìnhCAMELS nhằm đánh giá độ an toàn và lành mạnh của các ngân hàng tại Mỹ. Môhình này chủ yếu dựa trên các yếu tố tài chính, thông qua thang điểm để đưa ra kếtquả xếp hạng các ngân hàng Khung phân tích CAMELS liên quan đến phân tích 6nhómchỉ tiêucótácđộngđếnhiệuquảhoạt độngcủacácNHTMgồm:
Mứcđộa n t o à n v ố n t h ể hi ện s ố vốnt ự c ó ( VTC) đ ểhỗtr ợc h o ho ạt đ ộ n g ki nh doanh của ngân hàng VTC tuy chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốnnhưng lại quyết định phạm vi hoạt động và quy mô kinh doanh của ngân hàng đồngthời là yếu tố để xác định các tỷ lệ an toàn trong hoạt động kinh doanh của ngânhàng VTC càng cao sẽ giúp ngân hàng bù đắp được những tổn thất có thể phát sinhliên quan đến mức độ rủi ro cao hơn và đảm bảo cho ngân hàng tránh khỏi nguy cơphá sản Vì vậy, khi ngân hàng gia tăng VTC đồng nghĩa với việc gia tăng năng lựctài chính và nănglực cạnh tranh của mình Ngược lại, những ngânh à n g t h i ế u v ố n vớigiátrịròngthấpsẽdễđổvỡkhigặpphảinhữngrủirotrướcnhữngbiếnđộ ngcủamôitrường kinhdoanh.
Về đo lường, một trong những yếu tố quan trọng nhất để đánh giá mức độ antoànvốnlàtỷlệantoànvốntốithiểu,tỷlệnàyđượcxácđịnhtrêncơsởvốntựcóso với tài sản có quy đổi theo tỷ trọng rủi ro của từng loại tài sản còn được gọi là hệsố CAR (Capital Adequacy Ratio) Dựa trên tỷ lệ này người ta có thể xác định đượckhả năng của ngân hàng trong việc thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặtvớicácloạirủirokhácnhưrủirotíndụng,rủirohoạtđộng.HệsốCARlàthước đo quan trọng để đo mức độ an toàn hoạt động của ngân hàng, được các chuyên giađầu ngành trong lĩnh vực ngân hàng thuộc Ủy ban Basel dày công xây dựng và pháttriển.Đến n a y , hệs ố CAR đ ã đư ợ c cô n g nh ậnr ộn g r ãiv à cóm ặ t trên 1 0 0 n ư ớ c, trong đó cóViệt Nam (Hoàng Thị ThuH ư ờ n g , 2 0 1 7 ) N ă m 1 9 9 9 , h ệ s ố C A R đ ầ u tiên được quy định tại Việt Nam theo Quyết định số 297/1999/QĐ-NHNN ngày25/8/1999 ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổchứctíndụngchínhthức.Theođó,quyếtđịnhnêurõtỷlệantoànvốntốithiểulà8
% nhưng phương pháp tính đơn giản và chưa phản ánh đầy đủ nội dung Basel I.Trước tình hìnhthế giới trải qua cuộc khủnghoảngv à s u y t h o á i k é o d à i c ù n g v ớ i sự sụp đổ của một loạt các ngân hàng lớn như: Northern Rock, Lehman Brothes,Fiannie Mae, Freddie Mac, Washington Mutual, Bear Stearns; cũng như tình hìnhthực tế các ngân hàng Việt Nam cấp tín dụng quá lớn vào bất động sản và chứngkhoán,N H N N đ ã n â n g t ỷ l ệ a n t o à n v ố n l ê n 9 % q u a T h ô n g t ư s ố 1 3 /
NHNN ngày 20/5/2010 có hiệu lực từ ngày 01/10/2010, nâng cao hơn so với quyđịnhtạiQuyết định 457/2005/QĐ- NHNN là 1%và nângt r ọ n g s ố r ủ i r o đ ố i v ớ i các khoản cấp tín dụng kinh doanh bất động sản và liên quan đến chứng khoán(Hoàng Thị Thu Hường,
2017) Ngày 20/11/2014, NHNN đã ban hành Thông tư36/2014/TT- NHNNquyđịnhcác giớihạn,tỷlệđảmbảo antoàn tronghoạtđộngcủatổchứctín dụng,chinhánhngânhànghàngnướcngoài.VềhệsốCAR,Thôngtư 36/2014/TT-NHNN bổ sung quy định xác định giá trị thực của vốn điều lệ, vốnđược cấp; Các cấu phần vốn, phương pháp tính và cách tính, duy trì tỷ lệ này đượcquy định cụ thể, chi tiết thành phục lục để dễ thực hiện, giám sát, kiểm tra Tiếp đó,tháng 12/2016, NHNN đã ban hành Thông tư 41/2016/TT-NHNN quy định tỷ lệ antoàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Thông tư này có nộidung hướng theo chuẩn Basel II với nhiều điểm thay đổi so với các thông tư trướcnhư: Điều chỉnh hệ số CAR từ 9% xuống
8% nhưng bổ sung yêu cầu vốn cho rủi rothịtrườngvàrủirohoạtđộngbêncạnhyêucầuvốnđốivớirủirotíndụng.Thôngtưn àycóhiệu lực thihànhtừngày 01/01/2020.
Hiện nay, hệ sốCAR là tiêu chí quan trọngt r o n g v i ệ c đ á n h g i á m ứ c đ ộ a n toànvốncủacácNHTM.CácngânhàngphảiliêntụcđảmbảorằnghệsốCAR≥ 9% theo quy định trong thông tư của NHNN tại Việt Nam Vì vậy, có thể nhận địnhrằng mức độ an toàn vốn tại các NHTM là yếu tố đầu tiên trong CAMELS có ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động. Ngân hàng đạt được hệ số CAR càng cao sẽ có khảnăng tồn tại lâu nhất cho dù có những tình huống xấu nhất Trong trường hợp nềnkinht ế b ị ả n h h ư ở n g m ạ n h t h ì n g â n h à n g v ẫ n c ò n t h ừ a v ố n đ ể g i ả i q u y ế t n h ữ n g tìnhhuốngnợxấucóthểxảyra.
Tàisảncólàkếtquảcủaviệcsửdụngvốncủangânhàng,làdanhmụccáctài sản được hình thành từ các nguồn vốn của ngân hàng trong quá trình hoạt động.Tài sản ngân hàng bao gồm tài sản lưu động, danh mục tín dụng, tài sản cố định vàcác khoản đầutư khác Tài sản(hay quy mô) ngân hàngngàycàngt ă n g l i ê n q u a n đếnt u ổ i củ a n g ân h à n g ( Ath an as o gl ou v àcộngs ự , 2 00 5) Ch ất l ư ợn g t à i s ản b ao gồm chất lượng các khoản vay, phản ánh thu nhập của ngân hàng Đánh giá chấtlượngtàisảnbaogồmxếphạngcácyếutốrủirođầutưngânhàngcóthểgặpphảivà cânbằng được những yếutố đó đối với thu nhập.Nó cũng cho thấys ự ổ n đ ị n h của ngân hàng khi đối mặt với những rủi ro cụ thể Khoản vay là tài sản chính củaNHTM từ đótạora thu nhậpchongân hàng Chất lượngcủa danhm ụ c c h o v a y quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng Rủi ro cao nhất mà ngân hàng phải đốimặt là tổnthất doc á c k h o ả n c h o v a y q u á h ạ n ( U y ê n Đ ặ n g , 2 0 1 1 ) D o đ ó , n g â n hàng có các khoản cho vay kém hiệu quả thấp so với tổng dư nợ cho vay cho thấyngân hàng có danh mục cho vay hiệu quả.
Tỷ lệ này càng thấp thì ngân hàng cànghoạtđộngtốt(SangmivàNazir, 2010).Vìvậy,tỷlệnợxấulàyếutốthểhiện tốtnhất cho chất lượng tài sản Nó là mối quan tâm chính của tất cả các NHTM trongviệc giữ số lượng các khoản cho vay kém hiệu quả ở mức thấp nhất Bởi vì cho vayhiệu quả mang lại thu nhập cao cho ngân hàng Ở chiều ngược lại, tỷ lệ vay vốnkhông cao ảnh hưởng đến lợi nhuận ngân hàng Thực tế, các NHTM vừa phải đẩymạnh việcchovayđồngthời kiểm soát tỷ lệ cáckhoản vay kém hiệuq u ả ở m ứ c thấpnhấtđểtạoralợi nhuậnvàduytrì hoạt độngantoànchongânhàng.
Quảntrịtàisảncólàviệctạoramộtcơcấudanhmụctàisảncóhợplýsaocho đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn và có lãi với ba mục tiêu là tối đa hóa lợinhuận, tối thiểu hóa rủi ro và đảm bảo nhu cầu thanh khoản và khả năng sinh lời.Đánh giá chất lượng tài sản có của ngân hàng, người ta tập trung vào việc đánh giáchất lượng tín dụng của ngân hàng (Ngô Thị Thu Ngân, 2015) Chất lượng tín dụngcủa ngân hàng được đánh giá qua các chỉ số: tỷ lệ dư nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệnợ xấutrênvốn, tỷ trọng dư nợtheolĩnh vực kinh tế sov ớ i t ổ n g d ư n ợ , t ỷ l ệ x ó a nợ,tỷlệkhả năngbù đắprủirotíndụng.
Nhìn chung, chất lượng của tài sản được coi là một khía cạnh quan trọng đểđánh giá hiệuquả hoạt độngcủa các ngân hàng Chất lượngtài sảnk é m v à t í n h thanh khoản thấp là những nguyên nhân dẫn đến sự thất bại của các ngân hàng (Jhavà Hui, 2012) Theo Ongore và Kusa (2013), các ngân hàng luôn cố gắng giữ cáckhoảnnợxấuởmứcthấpnhấtvìrủirocaonhấtmàcácngânhàngphảiđốimặtlà cáckhoảnlỗdocáckhoảnchovaybiếnđộng.Nhưvậy,ngoàimứcđộantoànvốnthì yếu tố chất lượng tài sản của các NHTM là một trong những yếu tố quan trọngtrongđolườnghiệuquảhoạtđộngcủa ngânhàng.
Jha và Hui (2012) cho rằng chất lượng quản lý đóng một vai trò quan trọngtrongviệcxácđịnhtương laicủangânhàngvìnóliên quanđếncáinhìntổng thểcủa ban lãnh đạo về các hoạt động khác nhau của ngân hàng Chất lượng quản lý vềcơb ả n l à k h ả n ă n g x á c đ ị n h , đ o l ư ờ n g v à k i ể m s o á t r ủ i r o c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a t ổ chức để đảm bảohoạt độngantoàn, hiệu quả và phùhợp với quyđ ị n h c ũ n g n h ư tuân thủ pháp luật Chất lượng của việc quản lý liên quan đến thành công của ngânhàng (Ghasempour và Salami, 2016) Chất lượng quản lý về cơ bản là năng lực củabang i á m đ ố c v à đi ều h à n h B a n l ã n h đ ạ o c ó c á c c h i ế n l ư ợ c v à mụ c t i ê u r õ r à n g trongviệcđịnhhư ớng hoạtđộngtrong nước,kinhdoanhquốctếvàgiámsát việcthut h ậ p c á c c h ỉ t i êu t à i c h í n h p h ù h ợ p v ớ i chiến l ư ợ c q u ả n l ý Năng l ự c c ủ ac á c nhàquảnlýthểhiệnởviệchọsửdụngkiếnthứcchuyênmôncủamìnhđểđưa racác đánh giá chủ quan, tạo ra các tầm nhìn chiến lược và các khía cạnh liên quankhác.
Về đo lường, có thể đo lường và đánh giá hiệu quả quản lý thông qua việckiểmsoátchiphítronghoạtđộngkinhdoanhvà thunhậpmà ngânhàng có đ ượcdựa trênnhữngchi phí đã bỏ ra Qua đó,người ta dựa trên tỷlệ chip h í h o ạ t đ ộ n g trên thu nhập để đánh giá việc quản lý và kiểm soát chi phí trong một tổ chức Tỷ lệchiphíhoạtđộngtrên thunhậpchothấytỷlệthunhậpđang đượcsửdụngđểtrả cho chi phí hoạt động, nó chỉ ra rằng hiệu quả quản lý liên quan đến chi phí so vớithu nhập mà nó tạo ra Olweny
(2011) đã thông qua tỷ lệ chi phí hoạt động trên thunhậpđểchỉrahiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMởKenyavàkếtquảnghiêncứu chothấychiphí hoạt độngkémhiệuquảdẫnđếnkhảnăngsinhlờikém.
Bên cạnh đó, Grier (2007) cũng cho rằng quản lý được coi là quan trọng nhấttrong hệ thốngxếp hạngCAMELSvìnó đóngmột vai tròquant r ọ n g t r o n g s ự thànhcôngcủangânhàng.Nócóthểđượcđolườngnhư việckiểmtrachấtlượng tài sản Đánh giá quản lý quyết định liệu một định chế có khả năng phản ứng hợp lýđốivớicác căngthẳngtàichínhhaykhông.Thành phầnxếph ạng nàyđư ợc p hảnánh bởi khả năng của chính sách quản lý trong việc phát hiện, đo lường, theo dõi vàkiểms o á t r ủ i r o c ủ a c á c h o ạ t đ ộ n g t h ư ờ n g n g à y c ủ a đ ị n h c h ế t à i c h í n h Q uảnl ý ngân hàng là tạo ra hệ thống các hoạt động thống nhất, phối hợp và liên kết các quátrình lao độngcủa các cán bộ nhân viêntừ các phòng ban đến hội đồng quảnt r ị trong ngân hàng, nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh trên cơ sở giảm thiểu các chiphívềnguồnlực.
Trongkinh doanh, thu nhập haylợi nhuận đạt được luônlà mối quant â m hàng đầu của một doanh nghiệp Và lợi nhuận chính là nhân tố tổng hợp phản ánhhiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng, qua đó đánh giá năng lực quản lý vàchất lượng chiến lược kinh doanh của ngân hàng thành công hay thất bại Tại cácNHTM,khảnăngtạoralợinhuậncũnglàkhảnăngđểcóth ể mởrộngvàduytr ìhoạtđộng,đồngthờităng khảnăngcạnhtranh, t ăng vốn;từđól àm nềntảngch okhả năngtồntạilâu dàicủa địnhchế tàic h í n h n à y L ợ i n h u ậ n s ẽ d ẫ n đ ế n h ì n h thànhthêmvốn,khảnăngcạnhtr anh trênthịtrường,thuhútcác nhàđầut ưđónggóp về vốn và sự hỗ trợ của họ trong tương lai Ngoài ra, lợi nhuận còn cần thiết đểbù đắpcáckhoảncho vaybịtổnthất vàtrích dựphòng đầyđủ.
Cácnghiêncứutrước
Nhữngnghiêncứungoàingước
Echekoba và các cộng sự (2014) xác định các nhân tố tác động đến khả năngsinhlờiởcácngânhàngtạiNigeriasửdụngmôhìnhCAMEL(sửdụngcácyếutố
C, A, M, E, L) Lấy dữ liệu từ các NHTM ở Nigeria được thu thập trong giai đoạn2001- 2010.Môhìnhđượcướclượngbằngphươngphápbìnhphươngnhỏnhấtvàsử dụng SPSS 19 Nghiên cứu sử dụng chỉ tiêu ROA đo lường hiệu quả hoạt độngcủa các ngân hàng tại Nigeria Kết quả nghiên cứu cho rằng tính thanh khoản có tácđộng đáng kể đến khả năng sinh lời. Trong khi mức độ an toàn vốn, chất lượng tàisản, quản lý, chất lượng thu nhập không có tác động Các ngân hàng nước này nênđảm bảo duy trì một vị thế thanh khoản hợp lý trong tất cả các thời điểm nhằm đápứng nghĩa vụ tài chính, duy trì niềm tin của người gửi tiền vào ngành và tăng lợinhuận.
Nghiêncứucủa Bergervà Mester (1997)chot h ấ y , c á c y ế u t ố n h ư q u y m ô của ngân hàng và chất lượng tài sản của các ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến hiệuquả sử dụng nguồnlực của các NHTM Cơcấu nguồn vốnđolườngs ứ c m ạ n h nguồnvốncủa ngânhàngđ ư ợ c th ể hiệnquat ỷ l ệ v ốn ch ủs ởhữusov ới tổngtài sản của ngân hàng là một trong những yếu tố quan trọng tác động đến hiệu quả hoạtđộngcủacácngân hàng.
Ongore và Kusa (2013) xác định các nhân tốả n h h ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả t à i chính của các NHTM ở Kenya giai đoạn 2001-2010, lấy dữ liệu từ 37 NHTM tạiKenya Sử dụng dữ liệu bảng được phân tích bằng Microsoft Excel và phần mềmkinh tế lượngE v i e w đ o l ư ờ n g h i ệ u q u ả d ự a t r ê n c á c c h ỉ t i ê u đ á n h g i á n h ư
R O A , ROEv à NIM.Nghiên c ứ u ch ỉ r arằng m ứ c đ ộa n t o àn v ố n , ch ất lư ợng t à i sản vàhiệu quả quản lý có ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động của các NHTM ở Kenya Cụthể,antoànvốn vàhiệuquả quảnlýcótácđ ộ n g c ù n g c h i ề u v ớ i h i ệ u q u ả h o ạ t động, chất lượng tài sản có quan hệ ngược chiều với hiệu quả hoạt động Ngoài ra,chấtlượngthanh khoản khôngcó ảnh hưởng đángkểđếnhiệuquảhoạtđộngc ủacácN H T M G D P c ó m ố i t ư ơ n g q u a n n g h ị c h n h ư n g k h ô n g đ á n g k ể v ớ i h i ệ u q u ả hoạt động còn các biến số kinh tế vĩ mô, lạm phát có tương quan nghịch tương đốichặtchẽvớihiệuquảhoạtđộng.
Dabaghie vàRajha (2019), đánh giáhiệuquả hoạt độngc ủ a c á c N H T M ở Ả Rập Xê Út sử dụng mô hình CAMELS với mẫu của 12NHTMniêmyết trêns à n giao dịch chứng khoán giai đoạn 2010-2016 Nghiên cứu đo lường hiệu quả hoạtđộngbằngtỷsuấtlợinhuậntrêntàisản(ROA).Cácbiếnđộclậpbaogồmcácyếut ố trong mô hình CAMELS và các biến khác như: tốc độ tăng trưởng, lạm phát vàquymôngânhàng.Kếtquảnghiêncứuchothấy,mứcđộantoànvốn,chấtlượn gtàis ản , h i ệ u q u ả q u ả n l ý v à k h ả n ă n g s i n h l ờ i c ó t á c đ ộ n g t í c h c ự c đ ế n h i ệ u q u ả hoạt độngcủa NHTM Thanh khoản và độ nhạy với rủi rot h ị t r ư ờ n g c ó t á c đ ộ n g tiêu cực đến hiệu quả hoạt động Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng và quy mô ngânhàngcótác độngtích cựcvà có ý nghĩat h ố n g k ê t r o n g k h i l ạ m p h á t c ó t á c đ ộ n g tiêucựcvà cóý nghĩathốngkê.
Bawaneh và Dahiyat (2019), đo lường hiệu quả hoạt động của các NHTM ởJordan sử dụng mô hình CAMELS Nghiên cứu dựa trên báo cáo tài chính của13ngân hàng được niêm yết trên sàn chứng khoán ở Jordan giai đoạn 2012-2018.NghiêncứuđolườnghiệuquảhoạtđộngdựatrênTobin’sQvàcácbiếnphụthuộc là các yếu tố trong mô hình CAMELS Nghiên cứu kết luận rằng: hiệu quả quản lý,chấtl ư ợ n g t h u n h ậ p , t í n h t h a n h k h o ả n c ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u v ớ i h i ệ u q u ả h o ạ t động Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường có tác động ngược chiều với hiệu quả hoạtđộng.Ngoàira,mứcđộantoànvốnvàchấtlượngtàisảnkhôngcóýnghĩathống kê.
Sufian và các cộng sự (2012) phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động của các NHTM Malaysia giai đoạn 1995 – 1999 xung quanh cuộc khủnghoảng tài chính Đông Á năm 1997 Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phithams ố D E A đ ể đ o l ư ờ n g h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g v à p h â n t í c h h ồ i q u y T o b i t n h ằ m đánh giá các nhântố tácđộngđếnhiệuquả hoạt độngcủacác NHTMM a l a y s i a Biến phụ thuộc của mô hình là hiệu quả hoạt động của NHTM theo DEA, các biếnđộclậpbaogồm:Quymôngânhàng;Tỷlệdưnợtíndụngtrêntổngtàisản;Tỷlệdự phòng nợ xấutrên tổng tài sản; Tổngthu nhậpngoài lãi trêntổngt à i s ả n ;
T ổ n g chiphíngoàilãi trêntổngtàisản; Tỷlệvốn chủsởhữutrêntổngtài sản.
Sufian (2012) phân tích các yếu tố quyết định đến lợi nhuận ngân hàng ở cácnền kinh tế đang phát triển- bằng chứng thực nghiệm từ các ngân hàng Nam Á. Lấydữ liệu từ 77 NHTM tại Bangladesh, Sri-Lanka và Pakistan giai đoạn năm 1997-2008 Nghiên cứu chỉ ra rằng tính thanh khoản, thu nhập ngoài lãi, rủi ro tín dụng,vốn hóa có ý nghĩa tích cực và tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động ngân hàng.Trongkhichiphícóliênquantiêucựcđếnlợinhuậncủangânhàng.Vềtácđộ ngcủa chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, kết quả cho thấy tăng trưởng kinh tế có tác động tích cựcvà đáng kể, trong khi lạm phát không có tác động đáng kể đến lợi nhuận của ngânhàng.
Fani và các cộng sự (2018) nghiên cứu tác động của các yếu tố bên trong vàbên ngoài tác động đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng được niêm yết ởPakistan giai đoạn 2012-2016 Sử dụng dữ liệu bảng đo bằng phương pháp bìnhphương tối thiểu tổng quát khả thi (FGLS) Nghiên cứu đo lường hiệu quả bằng chỉtiêu Tobin’s Q Kết quả nghiên cứu chỉ ra tác động của các yếu tố bên trong ngânhàng- c á c y ế u t ố t r o n g m ô h ì n h C A M E L v à c á c y ế u t ố b ê n n g o à i n h ư l ạ m p h á t ,
GDPv à h i ệu s u ấ t t hị trường c h ứ n g k h o án Ngh i ên c ứ u ch o t h ấ y , mứcđ ộ a n t o à n vốn, chất lượng tài sản, tính thanh khoản và lạm phát có mối tương quan chặt chẽnhưng ngược chiều với hiệu quả hoạt động của các ngân hàng Trong khi đó, hiệuquả quản lý, chất lượng thu nhập, GDP và hiệu suất thị trường chứng khoán có tácđộngcùng chiềuvớihiệuquảhoạtđộng.
OngTzeS an v à Th e BoonHeng ( 20 13 ) p h ân t í c h các y ếu tố t ác động đ ến hiệuquảhoạt độngc ủ a c á c N H T M ở M a l a y s i a g i a i đ o ạ n 2 0 0 3 -
2 0 0 9 N g h i ê n c ứ u sử dụng ba tỷlệ đại diệnc h o k h ả n ă n g s i n h l ờ i l à
R O A , R O E v à N I M T ấ t c ả c á c yếu tố đều ảnh hưởng đến hiệu quả của NHTM như: tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổngtài sản, dự phòng rủi ro trên tổng tài sản, tỷ lệ chi phí trên tổng thu nhập, tài sản cóthểt h a n h t o á n n g a y t r ê n t ổ n g t i ề n g ử i , q u y m ô n g â n h à n g T u y n h i ê n , k h ô n g c ó bằngchứngchothấycácbiếnsốkinhtếvĩmôảnhhưởngđếnkhả năngsinhlời.
Lelissa (2014), nghiên cứu các yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt động củaNHTM ở Ethiopia giai đoạn1990-2012 Nghiênc ứ u c h ỉ r a r ằ n g m ứ c đ ộ a n t o à n vốn và thanh khoảncótác động ngượcchiều nhưngkhôngđ á n g k ể đ ế n h i ệ u q u ả hoạt động Trong khi đó, đa dạnghóathunhập vàchất lượng tài sảncót á c đ ộ n g cùng chiều với hiệu quả hoạt động Quy mô ngân hàng và tốc độ tăng trưởng khôngcó tác động đáng kể đến hiệu quả hoạt động, lạm phát có tác động tích cực đến hiệuquảtạicác NHTMởEthiopia.
Nasserinia và các cộngs ự ( 2 0 1 4 ) , đ o l ư ờ n g c á c y ế u t ố q u y ế t đ ị n h đ ế n h i ệ u quả hoạt động của NHTM ở Nhật Bản giai đoạn 2002-2012 lấy số liệu từ 115 ngânhàng Sử dụng phương pháp GMM cho kết quả như sau: an toàn vốn và rủi ro tíndụng có tương quan nghịch với hiệu quả hoạt động Trong khi, rủi ro thanh khoản,chất lượng tài sản và hiệu quả quản lý có tác động tích cực tới hiệu quả hoạt động.Ngoài ra, quy mô ngân hàng và đa dạng hóa thu nhập có tác động tích cực nhưngkhôngđángkể.
Kengatharan (2018) nghiên cứu về tác động của các yếu tố trong mô hìnhCAMELảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMởSriLankagiaiđoạ n
2011-2016 lấy dữ liệu nghiên cứu từ 10 ngân hàng được niêm yết trên sàn giao dịchchứng khoán ởnước này.Nghiêncứuđolường hiệu quả bằngc h ỉ s ố T o b i n ’ s
Q Kết quả nghiên cứu này cho rằng có mối quan hệ tích cực giữa mức độ an toàn vốnvà hiệu quả quản lý với hiệu quả hoạt động Chất lượng tài sản, thu nhập và thanhkhoảnkhôngcóbấtkỳmốiquanhệđángkể nàovới hiệuquảhoạtđộng.
Dashv àDas ( 2 0 0 9 ) , dựat r ên C A M E L S phân t í c h các y ếu tố t ác động đ ế n các ngân hàng ở Ấn Độ Nghiên cứu sử dụng dữ liệu từ 58 ngân hàng ở Ấn Độ giaiđoạn 2003- 2007.Nghiêncứuc h o t h ấ y c h ấ t l ư ợ n g t h u n h ậ p v à k h ả n ă n g t h a n h khoản không có ý nghĩa thống kê Còn chất lượng tài sản, mức độ an toàn vốn vàhiệu quả quản lý, độ nhạy với rủi ro thị trường có tác động cùng chiều với hiệu quảhoạtđộng.
Nhữngnghiêncứutrongngước
Bài nghiên cứu của tác giả Trịnh Quốc Trung và Nguyễn Văn Sang (2013):
“Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thương mại ViệtNam” Bài viết sử dụng mô hình hồi quy Tobit dựa trên số liệu từ 39 NHTM giaiđoạn 2005-2012 để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của cácNHTMViệtNam.SửdụngcácchỉtiêuROAvàROElàbiếnphụthuộc;biếnđộ clập bao gồm: loại hình ngân hàng, tỷ lệ chi phí trên doanh thu, tỷ lệ tiền gửi so vớitiền cho vay, vốn chủ sở hữut r ê n t ổ n g t à i s ả n , t h ị p h ầ n n g â n h à n g , t ỷ l ệ c h o v a y trêntổng tài sản, tỷ lệ nợ quá hạntrênt ổ n g d ư n ợ K ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c h o r ằ n g , tổng chi phí hoạt động trên doanh thu có tương quan nghịch với ROA, ROE; tỷ lệvốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng cao thì lợi nhuận trên tổng tài sản càng cao,nhưng lại làm lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu giảm, tỷ lệ cho vay so với tổng tài sảncàng cao thì lợi nhuận của NHTM càng cao, tỷ lệ nợ xấu càng cao thì hiệu quả hoạtđộng của các NHTM càng giảm, NHTM nhà nước hoạt động kém hiệu quả hơn sovớiNHTMkhác.
TácgiảTrầnHuyHoàngvàNguyễnHữuHuân(2016)phântíchcácyếutốtác động đếnhiệuquả hoạt độngcủaNHTM Việt Nam giai đoạn2 0 0 5 -
2 0 1 1 s ử dụngdữliệu từ30NHTMdùngphương phápđịnh lượngSFAvà2ph ư ơng pháp hồiquy:hồiquy2StageLeastSquare(2SLS)vàhồiquyTobit.Đolườnghi ệuquả theoc h i p h í ( b i ế n đ ạ i d i ệ n l à T O C ) v à h i ệ u q u ả t h e o l ợ i n h u ậ n ( b i ế n đ ạ i d i ệ n l à PBT) Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiệu quả hoạt động của các NHTM chịu ảnhhưởng bởi hai nhóm nhân tố chính Các nhân tố chủ quan tác động bao gồm: thịphần, rủi ro thanh khoản, tỷ lệ nắmg i ữ c ủ a c á c n h à đ ầ u t ư n ư ớ c n g o à i v à q u y m ô của ngânhàng Các nhân tố khách quan bao gồm: tổngt h u n h ậ p q u ố c n ộ i v à l ạ m phátcủanềnkinhtế.Cácnhântốtácđộngtíchcựcđếnhiệuquảhoạtđộnggồm:tỷlệ nắm giữ của các nhà đầu tư nước ngoài, quy mô ngân hàng và thị phần của ngânhàng.
Bài nghiên cứu của Nguyễn Phúc Quý Thạnh (2019) về các yếu tố tác độngđến hiệu quả hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam giai đoạn 2007-2017 theophươngp h á p h ồ i q u y T o b i t Đ o l ư ờ n g h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c N
H T M t h e o DEA( p h ư ơ n g ph áp p h â n t í c h p h i t h a m s ố ) Kếtqu ả ng hi ên c ứ u ch ỉ r a rằng,hi ệu quả hoạt độngcủa các ngânhàngt h ư ơ n g m ạ i V i ệ t N a m c h ị u ả n h h ư ở n g b ở i c á c nhân tố: Tỷ lệ tiền gửi khách hàng trêntổngt à i s ả n ; t ỷ l ệ g i ữ a v ố n c h ủ s ở h ữ u v à quy mô tổng tài sản; tỷ lệ giữa tài sản thanh khoản và tổng tài sản Cụ thể, quy môngân hàng; tỷ lệ tài sản thanh khoản trên tổng tài sản; tỷ lệ dư nợ tín dụng trên tiềngửikháchhàngcótácđộngcùngchiều vớihiệu quảhoạt động. Đề tài nghiêncứu khoa họccủatác giảNguyễnThuN g a v à c á c c ộ n g s ự phânt í c h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a c á c N H T M C P g i a i đoạn 2009-2016 Hiệu quả kỹ thuật của ngân hàng được tính bằng phương phápDEA Sử dụng mô hình hồi quy Tobit nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả kinh doanh của các NHTMCP Việt Nam như SIZE (bằng logarit cơ số tự nhiêncủa tổng tài sản được lấy làm biến đại diện cho quy mô của một ngân hàng thươngmại), GOV(sự cócủa vốngópcủa Nhà nước trongc ơ c ấ u v ố n c ủ a n g â n h à n g ) , EAT (vốn chủ sở hữu/ tổng tài sản), Y01-Y08 ( biến thời gian) đều có tác động tíchcực tớihiệu quả kinh doanhcủaNHTMCP Việt Nam. CònL O A N T A ( t ỷ l ệ v ố n chovaysovớitổngtàisản),NPL(nợquáhạn/tổngdưnợchovay),LLR(biếnm ôtả rủiro tín dụng)cótácdụngngược vớihiệuquảkỹthuật.
Bài nghiên cứu của tác giả Võ Minh Long (2019) xác định các nhân tố ảnhhưởngđếnhiệu quảhoạtđộngcủ a cácNHTMCP.Nghiêncứusử dụngdữliệ utừbáo cáo tài chính của 20 NHTM giai đoạn 2008-2017 gồm 200 quan sát Sử dụngbiến phụthuộc là ROEvà các biến độc lậpgồm quy môngân hàng, Tỷlệc h i p h í trêndoanh thu, Tiền gửi/ Chovay, Tỷlệ vốn CSH/TTS, Tỷ lệ nợ quá hạn/ Dưn ợ cho vay Mô hình hồi quy bằng những phương pháp Pooled OLS, REM, FEM (ướclượng vững) Kết quả hồi quy bằng FEM cho thấy, quy mô ngân hàng, tỷ lệ chi phítrêndoanhthu,tỷlệvốntrêntổngtàisảnvàtỷlệtiềngửitrêntiềnchovayđềucótác động lên hiệu quả hoạt động và có ý nghĩa thống kê cao Nghiên cứu này chỉ rarằng chưa có đủ bằng chứng khoa học về mối quan hệ giữa tỷ lệ nợ quá hạn và hiệuquảhoạtđộng.
Nguyễn Thanh Thiên (2019) nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động tại NHTM giai đoạn 2013-2018, sử dụng mô hình Tobit để phân tích vàlấymẫu đ ại di ện c ủ a 22NHTM t ạ i ViệtNam.Hi ệu qu ảhoạtđộng đư ợ c đob ằ n g chỉs ố đ o h i ệu q u ả kỹth u ật t í n h b ằn g D E A P Ng h i ên c ứ u c h ỉ r a rằng,c á c y ế u t ố như: tổng tài sản, vốn chủ sở hữu/tổng tài sản, tăng trưởng có tác động tích cực vớihiệuq u ảh o ạ t độ ng Ngượcl ại các y ếu t ố v ềT i ề n gửiKH/ Tổ ng d ư nợ ,l ạm ph át, Nợxấu/Tổngdưnợcótácđộngngượcchiềuvới hiệuquảhoạt động.
Tỷlệnắmgiữcủanhàđầu tưnướcngoài,Quymông ân hàngvàThịphầncủa ngânhàng
Rủirothanhkhoản,Nềnki nhtếtăngtrưởngnóng,Lạ mphátcao
Quymôngânhàng,Sựgó pvốncủaNhànước,vốn CSH/tàisản,Thờigian
Từ cácnghiêncứuthực nghiệmt r o n g v à n g o à i n ư ớ c , t á c g i ả n h ậ n t h ấ y ở nướcngoàiđãcórấtnhiềucôngtrìnhnghiêncứudựavàocácyếut ố t r o n g CAMELSđể đánhgiáhiệuquảhoạtđộngtạicácNHTM.NgườitadựavàoCAMELS để đánh giá mức độ an toàn và lành mạnh của một ngân hàng hay cả hệthống ngân hàng như các nghiên cứu của Dash và Das (2009) hay của Derviz vàPodpiera(2008).TạiViệtNamchưacónhiềunghiêncứusửdụngmôh ì n h CAMELSđể chỉracácnhântốtácđộngđếnhiệuquảhoạtđộng,nóirõhơnlàchưa có khung phân tích cụ thể được đưa ra để đánh giá hoặc xếp hạng về hoạt động củamột hay nhiều ngân hàng Vì vậy, nghiên cứu của tác giả sẽ củng cố thêm minhchứng lợi ích của khung phân tích CAMELS sử dụng trong việc đánh giá hiệu quảcácNHTMtạiViệtNam.
Trong chương 2, tác giả đã trình bày khái niệm về hiệu quả hoạt động củaNHTM và các lý thuyết vậndụng trongđề tàinghiên cứu Ngoài ra, tác giả cũngtrình bày các nhân tố trong mô hình CAMELS ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngnhư: mức độ an toàn vốn, chất lượng tài sản có, hiệu quả quản lý, thu nhập, tínhthanhkhoảnvà mức độnhạycảm với rủi rothịtrường.Các kết quản g h i ê n c ứ u ngoài nước cho thấy có nhiều kết quả khác nhau về mức độ tác động của các yếu tốtrong mô hình CAMELS được đưa ra tùy thuộc vào điều kiện và đặc điểm của từngnền kinh tế, chính sách tiền tệ, môi trường pháp lý và môi trường kinh doanh Cácquốc gia khác nhau có các kết quả khác nhau về các yếu tố trong CAMELS ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động tại các NHTM ở nước họ Vì vậy, khi ứng dụng tạiViệt Nam, các yếutố trong CAMELSliệu cót á c đ ộ n g đ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g t ạ i cácN H T M Nghiên c ứ u c ủ a t á c g i ả s ẽ g i ú p g i ả i đ á p v ấ n đ ề n à y C u ố i c ù n g , dự a trêncơ sở lýthuyết, các nghiênc ứ u t h ự c n g h i ệ m t r o n g v à n g o à i n ư ớ c , t á c g i ả s ẽ trình bày các giả thuyết nghiên cứu, lựa chọn biến và xây dựng mô hình nghiên cứutrongchương3.
Dựa trên cơ sở lý thuyết và khảo lược các nghiên cứu thực nghiệm trongchương2 , t ại chương 3tác giảxâydựng môhìnhnghiêncứu; môtảvàđolư ờngcácbiếntrongmô hình Đồngthời, đưa ra cácg i ả t h u y ế t n g h i ê n c ứ u
Môhìnhnghiêncứu
Dựatrêncơsởlýthuyếtvàcáccơsởthựcnghiệmđãtrìnhbàyởchương2về các nhântốảnh hưởngđến hiệuq u ả h o ạ t đ ộ n g N H T M D ự a t h e o m ô h ì n h nghiênc ứ u c ủ a O n g o r e v à K u s a (2013),n g h i ê n c ứ u c á c n h â n t ố ả n h h ư ở n g đ ế n hiệu quả tài chính của các NHTM đo lường hiệu quả dựa trên các chỉ tiêu đánh giánhư ROA, ROE và NIM Bên cạnh đó,Saif-Alyousfi và các cộng sự (2017)c ũ n g đưa ra mô hình đo lường hiệu quả dựa trên các chỉ tiêu như: Tobin’s Q, MB, ROE.Từnhữngnghiêncứutrên,tácgiảđềxuấtmôhìnhđolườngcácnhântốtácđộ ngđến hiệu quả hoạt động dựa trên các biến độc lập là các yếu tố trong mô hìnhCAMELS, biến kiểm soát là biến ngoài mô hình CAMELS và biến phụ thuộc gồmhai chỉ tiêu đo lường hiệu quả phổ biến là NIM và Tobin’s Q Mô hình hồi quy códạngtuyếntínhnhưsau:
NIM i,t =𝖰 0+ 𝖰 1 CAR i,t +𝖰 2 AQ i,t +𝖰 3 OE i,t +𝖰 4 EQ i,t +𝖰 5 LIQR i,t +𝖰 6 SEN i,t
TOBIN’sQ i,t =𝖰 0+ 𝖰 1 CAR i,t +𝖰 2 AQ i,t +𝖰 3 OE i,t +𝖰 4 EQ i,t +𝖰 5 LIQR i,t +𝖰 6 SEN i,t +
- β0:hệsố ch ặn , phảnánh mức độ ả n h h ư ởn g củ a các nhân t ố khácđến tỷ su ất s inhlời.
-β1,β2,β3,β4,β5,β6,β7:hệsốướclượng,hệsốnàyphảnánhmứcđộảnhhưởngcủa biến độclậptớibiếnphụthuộc vàoNIMvàTOBIN’sQ.
Đolườngbiến
Biếnphụthuộc
Hiệu quả có thể được thể hiện bằng một số tỷlệ cót h ể đ ị n h l ư ợ n g v à c á c côngcụ đánh giá Ngân hàngcầntìm một hệthốngđ á n h g i á h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g Một trong những tỷ lệ có thể hữu ích và thiết thực để đánh giá và quyết định là tỷ lệQ của Tobin (Vafeas và Theodorou, 1998 và Rostami, 2015).
Trong các nghiên cứunày,hiệuquảhoạtđộngngânhàngbiếnphụthuộcđượctrìnhbàylàtỷlệTobi n’s
Q Tỷ lệ này được tính bằng tổng giá trị thị trường của nguồn vốn và giá trị sổ sáchcủacáckhoảnnợvớigiátrịsổsáchcủatổngtàisản.TỷlệnàydoJameTobincủađạ i học Yale nghiên cứu (Mehrani và cộng sự, 2013 và Sadeghi và cộng sự, 2009).Tobin’sQđượctínhtheocôngthức sau:
Tobin’s Q = (Giá trị thị trường của tổng nguồn vốn + giá trị sổ sách củanợ)/Giá trịsổ sáchcủa tổng tàisản
Biến phụ thuộc thứ hai là NIM – tỷ lệ thu nhập lãi thuần, số liệu được lấy từBCTCtheocôngthứccácnhànghiêncứuClaeys&V a n d e r V e n n e t ( 2 0 1 7 ) , K alluci,(2012),Tarusvàcáccộngsự(2012),NIMđượctínhtheocôngthức:
NIM đo lường mức chênh lệch giữa thu từ lãi và chi phí trả lãi mà ngân hàngcó thể đạt được thông qua hoạt động kiểm soát chặt chẽ tài sản và theo đuổi cácnguồnvốncóchi phí thấp nhất, là một trongsố nhữngchỉ tiêuđểđ o l ư ờ n g t í n h hiệu quả cũng như khả năng sinh lời của ngân hàng NIM rất hữu ích trong việc đolườngnhững t h a y đổ i vàxuhướng t r o n g bi ên đ ộ l ã i s u ất vàs o s án h t h u nh ập l ã i giữacác ng ân h à n g NI Mc à n g cao t h ể hiện p h ần t hu n h ậ p l ãi từngân hàng cà n gcao.
Cácbiếnđộclập
Người ta thường áp dụng hệ số CAR để đo lường mức độ an toàn vốn tại cácNHTM Theo Thông tư 13/2010/TT-NHNN, CAR được tínht h e o t ỷ l ệ v ố n c ấ p 1 với vốn cấp 2 so với tổng tài sản có rủi ro Tỷ lệ an toàn vốn được tính theo côngthức:
Chấtlượngtàisảncó–AQ Đo lườngchất lượng tài sảncó dựat r ê n t ỷ l ệ n ợ x ấ u t ạ i c á c
N H T M T ỷ l ệ của nợ xấu được tính dựa vào tỷ lệ nợ nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5 trên tổng dư nợchovaytạingânhàng.Tỷlệ nợ xấuđượctínhtheocông thức:
Hiệu quả quản lý được tính dựa trên tỷl ệ c ủ a c h i p h í h o ạ t đ ộ n g s o v ớ i t ổ n g lợi nhuận trước thuế đạt được để đánhgiá mức độ kiểm soát chi phí củac á c n h à quảntrị.Hiệuquả quảnlý được tínhtheo côngthức :
Chấtlượngthunhập-EQ Đánhgi á c h ấ t l ư ợ n g t h u nh ập d ự a t r ê n t ỷ l ệ củ a l ợ i n hu ận s a u t h u ế s o v ớ i vốn chủ sở hữu, từ đó có thể biết được một đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra có thể thuđược bao nhiêu đồng lợi nhuận mang lại Chất lượng thu nhập được tính theo côngthức:
Rủirothanh khoảnđ ượ c tínhdựatrêntỷlệcủadưnợchovaykháchhàngtr êntổngtiềngửi kháchhàng.Thanhkhoảnđượctínhtheocôngthức:
Tỷ lệ của tổng giá trị chứng khoán đầu tư và chứng khoán kinh doanh (trênbảng cân đối kế toán của ngân hàng) so với tổngt à i s ả n s ẽ đ á n h g i á đ ư ợ c t ỷ l ệ c á c giát r ị c h ứ n g k h o á n n g â n h à n g đ a n g n ắ m g i ữ t r ê n t h ị t rư ờ n g c h ứ n g k h o á n s o v ớ i tổngtàisảnhiệncócủangân hàng.Độnhạyrủirothịtrườngđượctínhnhưsau:
Biếnkiểmsoát
Ngoài các yếu tố trong mô hình CAMELS là các biến độc lập, tác giả thêmvào mô hình nghiên cứu một biến ngoài mô hình CAMELS gọi là biến kiểm soát.Tácgiảchọnbiếnkiểmsoátlàbiếnquymôngânhàng–
SIZE.Quymôngânhàngcó thể được đo lường bằng tổng doanh thu hoặc tổng tài sản, trong nghiên cứu nàytác giả sử dụngt ổ n g t à i s ả n đ ể đ o l ư ờ n g q u y m ô n g â n h à n g ; c ụ t h ể q u y m ô đ ư ợ c tínhbằnglogarittựnhiêncủatổngtàisảntrongkỹthuậthồiquyphântíchdữ liệuvì tổng tài sản thường có giá trị tuyệt đối lớn Quy mô được tính theo công thức:SIZE=Ln(Tổngtàisản).
Giảthuyếtnghiêncứu
Vốnlà một trong nhữngyếutố đặcthùảnhh ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g củangânhàng.Vốnlànguồnquỹriêngcósẵnđểhỗtrợhoạtđộngkinhdoanhc ủa ngânhàngvàhoạtđộngnhưmộtbộđệmtrongtrườnghợptìnhhìnhbấtlợi(Athanasoglou và cộng sự, 2005) Mức độ an toàn vốn được đánh giá qua tỷ lệ antoàn vốn (CAR) Bắt đầu từ ngày 1/10/2010, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểut h e o q u y định của Thông tư 13/ TT-NHNN phải là 9% Các NHTM có hệ số CAR càng caochothấyngânhàngcókhảnăngđảmbảonguồnvốnchohoạtđộngkhixảyrarủ irocàngc a o Đ ồ n g t h ờ i , t ỷ l ệ a n t o à n v ố n c à n g c a o t h ì s ứ c m ạ n h n ộ i t ạ i c ủ a n g â n hàng sẽ càng lớn, đảm bảo hoạt động của ngân hàng diễn ra thông suốt, qua đó bảovệ lợi ích cho các cổ đông, nhà đầu tư và người gửi tiền (Kumar Aspal và Nazneen,2014).
Quy định về tính vốn của Ủy ban Basel là chuẩn mực quốc tế trong việc tínhtoán tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng Ủy ban Basel khuyến nghị các ngân hàng cầnduy trì tỷ lệ an toàn vốn ở mức tối thiểu để kiểm soát sự ổn định và hiệu quả hoạtđộngcủa hệ thốngtàichính (Kumar Aspal và Nazneen, 2014).T ỷ l ệ a n t o à n v ố n tối thiểu theo khuyến nghị của Basel là không thấp hơn 8% (Basel Committee onBankingSupervision,2006).TheonghiêncứucủaOngorevàK u s a
( 2 0 1 3 ) , Dabaghie và Rajha (2019), Kengatharan (2018), Dash và Das (2009), Olweny vàShipho (2011), Bashatweh và Ahmed(2020) cho rằng tỷlệ ant o à n v ố n t ạ i N H T M có tác động cùng chiều với hiệu quả hoạt động ngân hàng Vì vậy, dựa vào kết quảcủa các nghiên cứu trước đây tác giả kỳ vọng tỷ lệ an toàn vốn tác động cùng chiềuđếnhiệuquảhoạtđộng.
H1: Tỷ lệ an toàn vốn tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạt động tại cácNHTMViệtNam.
Tài sản là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động ngânhàng Vì vậy, chất lượng tài sản là một trong những yếu tố quan trọng đo lường sứcmạnhcủamộtngânhàngvàliênkếttrựctiếpvớiantoànvốnbởivìhầuhếtrủirovề khả năng thanh toán được xác định bởi sự sụt giá (IMF và ngân hàng thế giới,2005,tr.26).Chấtlượngtàisảnđượcxácđịnhbằngchấtlượngcủacáckhoảnv aybởivìloạitàisảnnàychiếmtỷtrọngđángkểtrongbảngcânđốikếtoáncủangân hàng Chất lượngcủa các khoảnvay được đol ư ờ n g t h ô n g q u a t ỷ l ệ n ợ x ấ u t r ê n tổngd ư nợc h o v a y Tỷl ệ n ợ x ấu p h ả n á n h t ỷ t r ọ n g c ủ a c á c k ho ản n ợ x ấ u t r o n g tổngsốcác khoản cho vay của một ngân hàng Nợxấucàngthấpc h ứ n g t ỏ n g â n hàng đang quảnlýtàisảnlàc á c d a n h m ụ c k h o ả n v a y h i ệ u q u ả v à m a n g l ạ i l ợ i nhuận cho ngân hàng Ngược lại, nợ xấu càng cao chứng tỏ ngân hàng đang có gặpkhó khăn trong thu hồi nợ, chất lượng tài sản thấp.
Theo quy định trong Thông tư22/2019/TT-
TrongcácnghiêncứucủaOngorevàKusa (2013);Olwenyv à S h i p h o (2011); Fani và các cộng sự (2018); Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013);NguyễnT h a n h T h i ê n ( 2 0 1 9 ) c h o r ằ n g t ỷ l ệ n ợ x ấ u c ó t á c đ ộ n g n g ư ợ c c h i ề u v ớ i hiệuquảhoạtđộng.Dựavàokếtquảcủacácnghiêncứutrướcđâytácgiảkỳ vọngtỷlệ nợxấutác động ngược chiều với hiệu quả hoạtđộng.
H2:Tỷlệnợ xấutácđộngngược chiều đếnh i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g t ạ i c á c NHTMViệtNam.
Hiệuq u ảq u ản l ý l à mộ t những y ếu t ố n ội t ạ i q u y ế t địnhđ ếnh i ệu q u ả c ủ a ngânhàng.Bêncạnhđolườnghiệuquảquảnlýdựatrêntăngtrưởngtổngtàisản,tốc độ cho vay hoặc tăng trưởng về thu nhập, ngân hàng còn quan tâm đến hiệu quảquản lý chi phí hoạt động Hiệu quả trong hoạt động quản lý thường được thể hiệnđịnht í n h t h ô n g q u a đ á n h g i á c h ủ q u a n v ề h ệ t h ố n g q u ả n l ý , k ỷ l u ậ t t ổ c h ứ c , h ệ thống kiểm soát, chất lượng nhân viên và những yếu tố khác Tuy nhiên, một số chỉtiêu tài chính trong báo cáo tài chính đóng vai trò như một chỉ tiêu định lượng chohiệu quả quản lý Ngân hàng quản lý hiệu quả chi phí trong việc đo lường được vớimột đồng chi phí bỏ ra trong hoạt động, ngân hàng có thể thu được bao nhiêu đồnglợi nhuận mang lại Khả năng quản lý thể hiện được khi ngân hàng triển khai cácnguồnl ự c h i ệ u q u ả , t ố i đ a h ó a t h u n h ậ p , g i ả m c h i p h í h o ạ t đ ộ n g c ó t h ể đ ư ợ c đ o lường bằng các tỷ số tài chính Vì vậy tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng lợi nhuậncàng thấp cho thấy ngân hàng đang kiểm soát tốt chi phí của mình Ngược lại, tỷ lệchiphíhoạtđộngtrêntổnglợinhuậncàngcaochothấyđểđạtđượcmộtđồnglợi nhuậnn g â n h à n g đ a n g p h ả i b ỏ r a m ộ t l ư ợ n g c h i p h í đ á n g k ể , c h ứ n g t ỏ h i ệ u q u ả hoạtđộngkém.
Nghiên cứu của Olweny và Shipho (2011); Fani và các cộng sự (2018); OngTze San và The Boon Heng (2013); Sufian (2012); Trịnh Quốc Trung, Nguyễn VănSang( 2 0 1 3 ) c h o r ằ n g k i ể m s o á t c h i p h í h o ạ t đ ộ n g c à n g t h ấ p t h ì n g â n h à n g h o ạ t độngcànghiệuquả.Dựavàokếtquảcủacácnghiêncứutrướcđâytácgiảkỳvọ ngtỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng lợi nhuận trước thuế có tác động ngược chiều đếnhiệuquảhoạtđộng.
H3: Tỷ lệ chi phí hoạt động trên tổng lợi nhuận trước thuế tác động ngượcchiều đếnhiệu quả hoạtđộngtạicácNHTMViệtNam.
Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) phản ánh lợi nhuận ngânhàng đạt được trên một đồng vốn chủ sở hữu ROE càng cao chứng tỏ ngân hàngđang hoạt động hiệu quả và mang lại lợi nhuận theo như kỳ vọng Ngược lại, ROEcàngthấpđangchothấyngân hànghoạtđộngchưahi ệu quảvàchưatương xứng vớiđồngvốnbỏra.
Berger và Mester (1997), Bawaneh và Dahiyat (2019); Fani và các cộng sự(2018); Dabaghie và Rajha (2019); Olweny và Shipho(2011); Roman và Sagu(2013);R o z a n n i v à R a d m a n ( 2 0 1 3 ) ; I s h a d v à c á c c ộ n g s ự ( 2 0 1 6 ) c h o r ằ n g R O E càng cao cho thấy ngân hàng hoạt động hiệu quả Dựa vào kết quả của các nghiêncứu trước đây, tác giả kỳ vọng chiều tác động của ROE và hiệu quả hoạt động làcùngchiềunhau.
H4 : Tỷ lệ lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tác động cùng chiều đếnhiệuquả hoạtđộng tạicácNHTMViệtNam.
Tínhthanh khoảnlà một trong những yếu tốquyếtđ ị n h m ứ c đ ộ h o ạ t đ ộ n g của ngân hàng Một ngân hàng được đánh giá là có khả năng thanh khoản tốt khi nótứcthờiđápứngđượcnhucầurúttiềngửihoặcgiảingâncác khoảnvayđãđượ c camk ế t , khingân h àng không cóđ ủ t i ề m l ự c đ ểthanh t o ánt ứ c thời,hoặc có th ể cung ứng với chi phí cao, tức là ngân hàng đang trong tình trạng khó khăn về tàichính.U y ê n Đ ặ n g ( 2 0 1 1 ) c h o r ằ n g m ứ c đ ộ p h ù h ợ p c ủ a k h ả n ă n g t h a n h k h o ả n quan hệ tỷ lệ thuậnvới khả năng sinhl ờ i c ủ a n g â n h à n g H a y n ó i c á c h k h á c , k h ả năng thanh khoảncó ý nghĩa rất lớnđối với khả năngtạo ra lợi nhuậnc ủ a n g â n hàng.
Thôngtư22/2019/TT-NHNNngày15/11/2019của NHNNq u y đ ị n h g i ớ i hạn, tỷlệ đảmbảoan toàn trong hoạt động của ngânh à n g , c h i n h á n h n g â n h à n g nước ngoài, từ ngày 01/01/2020 (ngày thông tư chính thức có hiệu lực), tỷ lệ dư nợcho vay so với tổng tiền gửi (LDR) tối đa ở mức 85% Trước đây, theo thông tư36/2014/TT-NHNN, LDR tối đa của nhóm NHTM nhà nước là 90% ; NHTM cổphần, ngânhàngliêndoanh, ngânhàng100%vốnnướcngoàilà80%.
Echekobavàcáccộngsự(2014);BawanehvàD a h i y a t ( 2 0 1 9 ) ; S u f i a n (2 012); Nasserinia và các cộng sự (2014); Olweny và Shipho (2011); Nguyễn PhúcQuý Thạnh (2019) cho rằng tỷ lệ cho vay khách hàng trên tiền gửi khách hàng tácđộng cùng chiều với hiệu quả hoạt động Dựa vào kết quả của các nghiên cứu trướcđây tác giả kỳ vọng khả năng thanh khoản tác động cùng chiều đến hiệu quả hoạtđộng.
Độnhạyrủirothịtrường-SEN Độn h ạ y r ủ i r o v ớ i t h ị t r ư ờ n g b a o g ồ m r ủ i r o v ề l ã i s u ấ t , t ỷ g i á v à g i á c ổ phiếutrênthị trường chứngkhoán Tại Việt Nam, thị trườngc h ứ n g k h o á n n h i ề u biến động, thiếu thanh khoản, thiếu minh bạch về thông tin và còn phụ thuộc vàokhối ngoại Trong nghiên cứu này, tác giả muốn xem xét ảnh hưởng của những tàisản liên quan đến chứng khoán của các ngân hàng đến hiệu quả hoạt động NHTMnên đã chọn chỉ tiêu biến SEN dựa trên tỷ lệ của giá trị chứng khoán (chứng khoánđầut ư v à c h ứ n g k h o á n k i n h d o a n h ) s o v ớ i tổng t à i s ả n T h ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n
Việt Nam hình thành và phát triển kể từ năm 2000 Sau hơn 20 năm phát triển, tuycònnhiềubiếnđộngnhưngnhìnchungsov ớ i t h ờ i k ỳ đ ầ u , q u y m ô t h ị t r ư ờ n g chứng khoán đã không ngừngtăngtrưởng, hệ thốngg i a o d ị c h , t h a n h t o á n h o ạ t độnga n t o à n v à hi ện đ ại; số l ư ợ n g n h à đầutư t r o n g v àn g o ài nư ớ c k h ô n g n gừ ng mở rộng; thị trườngchứngk h o á n đ ã c ó s ự h ộ i n h ậ p s â u r ộ n g v à o t h ị t r ư ờ n g v ố n khuvự cv àt o àn c ầ u Vì v ậ y , c à n g c ó nh i ều N H T M V i ệ t N a m t h a m gia n i ê m y ết trên sàn chứng khoán Cùng với sự phát triển đó, tác giả nhận thấy trong giai đoạnnghiên cứu, nhìn chung giá chứng khoán trên thị trường có xu hướng tăng giá gópphầnlàmtănglợinhuậncủangân hàng. Đồng thời, dựa trên các nghiên cứu của Dash và Das (2009); Bashatweh vàAhmed (2020); Soni (2012) cho rằng độ nhạy rủi ro thị trường tác động cùng chiềuđến hiệu quả hoạt động Các nghiên cứu này đo lường độ nhạy rủi ro với thị trườngtheo tỷ lệ giá trị các chứng khoán (gồm chứng khoán đầu tư và chứng khoán kinhdoanh) trên tổng tài sản Dựa vào kết quả của các nghiên cứu trước đây tác giả kỳvọngđộnhạyrủirothịtrườngtácđộngcùngchiềuvớihiệuquảhoạtđộng.
Quymôngân hàngđượcxácđịnhbằng tổng tàisảncủ a ngânhàng,tác giả lấylog ari t củatổng t ài sảnđểđư a giátrịcủa tổngt ài sảng ần vớ ikích t h ư ớ c củ a cácbiến g i ải thích khác Cácn ghi ên cứ u t r ư ớ c đ ây ch ỉ rar ằng, các ng ân h àng c óquy mô lớn thì khả năng kiểm soát rủi ro sẽ giảm, mức độ an toàn thấp do họ đầu tưvào các tài sản có mức độ rủi ro cao (Aktas et al., 2015; Kumar Aspal và Nazneen,2014).
CácnghiêncứuBergervàMester(1997);DabaghievàRajha(2019);Nasserinia và cáccộng sự (2014); OngT z e S a n v à T h e B o o n H e n g
( 2 0 1 3 ) ; V õ Minh Long (2019); Nguyễn Thanh Thiên (2019); Trần Huy Hoàng và Nguyễn HữuHuân (2016); Nguyễn Thu Nga và các cộng sự (2018); Nguyễn
Dựavàokếtquảcủacácnghiêncứutrướcđâytácgiảkỳvọngquymôngânhàngtácđ ộngcùngchiều vớihiệu quả hoạtđộng.
1 NIM (Thu nhập lãi – chi phí lãi)/Tàisảncósinhl ời
(Giá trị thịtrườngcủatổn gnguồnvốn+giát rịsổsáchcủanợ)/
Fanivàcáccộngsự(2018);Ba wanehvàDahiyat(2019);Ken gatharan (2018)
(Vốncấp1+Vốn cấp2)/Tàisản córủi ro
OngorevàKusa(2013);Dab aghievàRajha(2019);Kenga tharan(2018);DashvàDas(20 09);Olwenyvà Shipho(2011);Bashatweh
OngorevàKusa(2013);Olwe nyvàShipho(2011);Fanivàc áccộngsự(2018);Trịnh QuốcTrung vàNguyễnVănSang(2013);
OlwenyvàShipho(2011);Fa nivàcáccộngsự(2018);OngT zeSanvàTheBoonHeng(201 3);Sufian(2012);Trịnh QuốcTrung vàNguyễnVăn
BergervàMester(1997),Baw anehvàDahiyat(2019);Faniv àcáccộngsự(2018);Dabaghie vàRajha(2019);OlwenyvàS hipho(2011);RomanvàSagu(
Dash và Das (2009);Bashatweh và Ahmed(2020);Soni(201 2)
BergervàMester(1997);Dab aghievàRajha(2019);Nasser iniavàcáccộngsự(2014);Ong TzeSanvàTheBoonHeng(20 13);VõMinhLong(2019);N guyễnThanhThiên(2019);
Dữliệunghiêncứu
Bài nghiêncứu sử dụng dữ liệu thứ cấp được lấyt ừ b á o c á o t à i c h í n h , b á o cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo thường niên, bảng cân đối kế toán tronggiai đoạn 2009-2019 của 17 Ngân hàng thương mại Việt Nam niêm yết trên HOSE,HNX, UPCOM (Xem Phụlục 1), tạo ra dữ liệucós ố q u a n s á t l à 1 1 2 N ă m 2 0 0 9 , có 6 NHTM niêm yết trên sàn HOSE và HNX Đến năm 2019, có tổng cộng 17NHTM niêm yết Các NHTM có số liệu thu thập phải thỏa mãn các yêu cầu sau: cóđầy đủ báo cáo tài chính từ năm
2009-2019; Cổ phiếu vẫn còn niêm yết trên thịtrườngtạithờiđiểmkếtthúcnămtàichính2019; cácBCTCphảiđượckiểmto ánvàcó ý chấp n h ận h ợ p l ý v à t r u n g t h ự c Dữl i ệu s ử d ụ n g t r o n g nghi ên c ứ u l à d ữ liệubảngkhôngcânbằngvớitrụckhônggianlà17NHTMvàtrụcthờigiangồm 11năm.
Phươngphápnghiêncứu
Nghiên cứu tập trung xác định các nhân tố trong mô hình CAMELS ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động tại các NHTM Việt Nam như tỷ lệ an toàn vốn, tỷ lệnợ xấu, chất lượng quản lý, thu nhập, thanh khoản và độ nhạy rủi ro thị trường.Nghiêncứu được thựchiệntheo quytrìnhnhưsau: Đầu tiên, tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để cung cấp một sốthông tin khái quát về các biến trong mô hình nghiên cứu gồm: Giá trị trung bình(Mean), Giá trị nhỏ nhất (Minimum), giá trị lớn nhất (Maximum), độ lệch chuẩn(Standard deviation), số quan sát (Observations) của các biến nghiên cứu bao gồmbiến độclập, biếnkiểm soát và biếnp h ụ t h u ộ c c á c N g â n h à n g t h ư ơ n g m ạ i V i ệ t Namgiaiđoạn2009-2019.
Thứhai,tácgiảthựchiệnphântíchmatrậntươngquan( C o r r a l a t i o n Analysis) mục đích lượng hóa mức độ tương quan giữa các biến với nhau, và giữacácbi ến độ cl ập v ớ i biến p h ụ t h u ộ c , xemth ử mứ c đột ư ơn g q u an mạ n h h ay y ếu, cùng chiều hay ngược chiều, có xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến hay không, theochuẩn so sánh của Farrar & Glauber (1967) thì nếu các cặp biến độc lập có hệ sốtươngquancaohơn0.8thìmôhìnhgặplỗiđacộngtuyếnnghiêmtrọng,cầnphả ibỏ biến có mức độ tương quan cao, thế bằng biến khác phù hợp hơn Đồng thời,nghiên cứu sẽ kiểm định hiện tuợng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập trong môhìnhthôngquahệsốphóngđạiphươngsai(VIF),nếuhệsốlớnhơnhoặcbằng10thì hiệntựợngđacộngtuyếnđược đánhgiálànghiêmtrọng(Gujrati,2003).
Thứ ba, nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy dữ liệu bảng để thống kêphântíchmức độtác độngcủa 6 biếnđộc lậpv à 1 b i ế n k i ể m s o á t l ê n b i ế n p h ụ thuộc là NIM và Tobin’s Q Tiến hành hồi quy mô hình Pooled OLS theo dữ liệubảngđãđượcthuthập.
Thứ tư, tiến hành hồi quy mô hình tác độngc ố đ ị n h F E M v à m ô h ì n h t á c độngngẫunhiênREM.
Thứ năm, tiến hành kiểm định F để lựa chọn mô hình FEM hoặc mô hìnhPooled OLS dựa trên giả định không có sự khác biệt giữa tung độ gốc theo đơn vịkhônggian.
H0: Tung độ gốc theo đơn vị không gian bằng 0 (chọn mô hình Pooled- OLS)H1:Tungđộgốctheođơnvịkhônggiankhác0(chọnmôhìnhFEM)
Nếu P-value < 0.05 thì mô hình FEM được chọn và ngược lại, nếu P-value
Thứ sáu, kiểm định Hausman (do Hausman xây dựng vào năm 1978) để lựachọn mô hình FEM hoặc REM Giả thuyết nền cho kiểm định Hausman là các ướclượng FEM và REM không khác nhau đáng kể, nếu kết luận REM không thích hợpvà lựa chọn mô hình FEM thì các suy luận thống kê sẽ lập điều kiện trong theo𝗌 itrong mẫu
H0: Không có sự tương quan giữa các biến giải thích và sai số ngẫu nhiên(chọnmôhìnhREM).
H1:C ó t ư ơ n g q u an g iữ a b i ế n g i ải t h í c h v àcác s a i s ố n g ẫ u nhiên(chọn m ô hìnhFEM).
Cuối cùng, tác giả sử dụng các kiểm định để xem xét việc tồn tại các hiệntượng phương sai sai số thay đổi (nếu ước lượng theo FEM thì sử dụng kiểm địnhModified Wald, ước lượng theo REM thì sử dụng kiểm định Breusch and PaganLagrangian) và hiện tượng tương quan chuỗi bằng kiểm định Wooldridge. Nếu môhình ước lượng có tồntại hiệnt ư ợ n g p h ư ơ n g s a i s a i s ố t h a y đ ổ i v à t ự t ư ơ n g q u a n thì tác giả sẽ sửd ụ n g p h ư ơ n g p h á p ư ớ c l ư ợ n g b ì n h p h ư ơ n g n h ỏ n h ấ t t ổ n g q u á t (GLS) để hồi qui mô hình nghiên cứu, thực chất là phương pháp bình phương tốithiểu thông thường (OLS) áp dụng cho các biến đã được biến đổi từ một mô hình viphạmc á c gi ải t hu y ết cổ đ i ể n t h à n h mộ t mô h ì n h mớ i t h ỏ a mã n các g i ả t hu y ế t c ổ điển Do đó, các tham số ước lượng được từ mô hình mới sẽ đáng tin cậy hơn Cuốicùng, kết quả thu được từ phương pháp GLS sẽ được dùng để kết luận và thảo luậnkếtq u ả n g h i ê n c ứ u , d ự a v à o h ệs ố h ồi quyđ ểg i ả i t h í c h m ố i q u an h ệ c ù n g c h i ề u hayngượcchiềucủacácbiếnđộclập,biếnkiểmsoát đến biếnphụthuộc.
Quytrìnhnghiêncứu
Bước 1: Tìm kiếm cơ sở lý thuyết và lược khảo các bằng chứng thực nghiệmtrong và ngoài nước, đã được các nhà nghiênc ứ u t r ư ớ c t h ự c h i ệ n , t ừ đ ó l ự a c h ọ n biến độc lập, biến kiểm soát cho mô hình nghiên cứu và xây dựng giả thuyết nghiêncứu.
Bước 2: Lựa chọn không gian và thời gian nghiên cứu, thực hiện thu thập vàxửlýsốliệu bằngexcel,tạorabảngdữliệu.
Bước 3: Sử dụng các phương pháp thống kê mô tả, phân tích tương quan vàphân tích hồi quy dữ liệu bảng dưới sự hổ trợ của phần miềm Stata để thu được kếtquảnghiêncứu.
Bước 4: Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu nhằm xác định biến độc lập,biến kiểm soát nào có ý nghĩa thống kê và mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập,biếnkiểmsoátđó đến biến phụthuộc nhưthếnào.
Chương 3 giới thiệu mô hình nghiên cứu từ những cơ sở lý thuyết và cácnghiên cứu thực nghiệm ở chương 2 để đánh giá các yếu tố đến hiệu quả hoạt độngcủa các Ngân hàng thương mại Việt Nam niêm yết trên sàn HOSE, HNX, UpCOM,trong giai đoạn nghiên cứu từ 2009 đến 2019 Tác giả đã xây dựng 7 giả thuyết liênquan đến các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các Ngân hàng thươngmại Việt Nam Đồng thời, tác giảcũng đãthiết lậpmô hìnhnghiênc ứ u b a o g ồ m hai biến phụ thuộc, sáu biến độc lập và một biến kiểm soát dựa theo mô hình củaOngore, Kusa (2013) kết hợp với Saif-Alyousfi và các cộng sự (2017) Trên cơ sởgiải thích mẫu và dữ liệu nghiêncứu, chương 3cũng đã trìnhbàyt r ì n h t ự n g h i ê n cứut h e o đ ó s ử d ụ n g p h ư ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u đ ị n h t í n h k ế t h ợ p v ớ i n g h i ê n c ứ u định lượng; trong đó kết quả nghiên cứu được xác định theo phương pháp thống kêmô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo Pooled OLS,FEM, REM hoặcGLS nếu mô hình có khuyết tật đa cộng tuyến, phương sai sai sốthayđổihay tựtươngquan.
Chương 4 sẽ trình bày kết quả và thảo luận nghiên cứu về các nhân tố ảnhhưởng đến hiệu quả hoạt động tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo thốngkê mô tả, phân tích tương quan và phân tích hồi quy dữ liệu bảng theo PooledOLS,FEM, REM Sau khi kiểm định các khuyết tật của mô hình, nếu mô hình có xảy rakhuyếttậtthì kếtquảhồiquysẽđược xácđịnhtheoGLS.
Thốngkêmôtả
Thống kê mô tả các biến trong mô hình của đề tài được trình bày tại bảng 4.1theo tiêu chí giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất, độ lệch chuẩn và sốlượng quan sát nhằm mô tả thông tin chung của các biến trong mô hình Kết quảđượctrìnhbày quabảng4.1.
Giátrịtrung bình Độ lệchchu ẩn
Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM): NIM có giá trị trung bình 0.0295, dao độngtrong khoảng 0.013 đến 0.83035 Ngân hàng có NIM thấp nhất trong giai đoạnnghiên cứu là 0.013 tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (STB) năm 2013.Ngân hàng có NIM cao nhất trong giai đoạn nghiên cứu là VPBank năm 2019 đạt0.83035.Độlệchchuẩn đạt0.01212cósựkhácbiệtkhônglớn.
TOBIN’s Q đạt giá trị nhỏ nhất là0.95289 và đạt giá trị lớn nhất 1.20739 chothấy khoảng biến động trong mẫu nghiên cứu không lớn Giá trị trung bình củaTOBIN’s Q ở mức 1.02387 Ngân hàng có giá trị TOBIN’s Q lớn nhất là ngân hàngNgoại thương (VCB)năm 2019và trường hợpcóTOBIN’s Qn h ỏ n h ấ t l à n g â n hàng Quốc Dân (NVB) năm 2012 Năm 2019, VCB cho vẫn giữ vững vị thế đứngđầucủamìnhtrongngànhngânhàng, huyđộngvốntăngtrưởng mạnh;kiể msoáttốt nợ xấu và có sự tăng trưởng tín dụng cao hơn so với thị trường; tiếp tục chuyểndịch mạnh mẽ sang tín dụng bán lẻ Ngoài ra, năm 2019, VCB là ngân hàng có quymô vốn hóa lớn nhất trong các ngân hàng niêm yết, giá trị vốn hóa của VCB năm2019đạttrên14.5tỷUSD.Vìvậy,trongnămnày,VCBlàngânhàngcóTOBIN’s Qcao nhất trong giai đoạn nghiên cứu 2009- 2019 Ngân hàng NVB 2012 cóTOBIN’sQnhỏnhấtchỉđạt0.95289.Năm2012,NVBcósựsụtgiảmvềtổngtài sản năm 2011 từ22,496tỷ đồng xuống còn 21,584tỷ đồng, trongk h i đ ó s ố l ư ợ n g cổ phiếuniêm yết trênthị trườngkhôngtăng dẫnđ ế n g i á t r ị t h ị t r ư ờ n g c ủ a n g u ồ n vốn không tăng cộng với giá trị sổ sách của nợ giảm không đáng kể dẫn đếnTOBIN’s Q của NVB năm 2012 giảm hơn so với năm 2011 và là ngân hàng cóTOBIN’sQthấpnhấttronggiaiđoạnnghiên cứu.
BiếnCAR thể hiệnmức độantoàn vốn, cógiátrị trungbìnhtrongm ẫ u nghiên cứu là 12,015%, cao hơn so với quy định tại Việt Nam đang ở mức 9%.Khoảng biến động của biến CAR ở mức giá trị thấp nhất là 8.02% tại NHTMCPCông thương Việt Nam (CTG) 2010 và giá trị cao nhất đạt 26.87% tại NHTMCPXuất nhập khẩu (EIB) 2009 Cuối năm 2010, hệ số an toàn vốn - CAR là 8,02% tạiCTG Nămnày, CTG chưa đápứ n g đ ư ợ c q u y đ ị n h m ớ i c ủ a N g â n h à n g N h à n ư ớ c tạiThôngtư13/TT-
NHNNdotiếnđộtăngvốnđiềulệtừcổđôngnướcngoàichưa đạtđượcnhưkếhoạch.Đếnngày10/3/2011,saukhiIFC(Tổchứctàichínhquốc tế)hoàntất thủtụcgópvốn,hệsốCARcủa CTG đãđạt mức> 9%.
Biến AQ thể hiện tỷ lệ nợ xấu có khoảng biến động giá trị nhỏ nhất và giá trịlớn nhất từ 0.34% đến8.8%, khoảng biến động này tương đối lớn AQc ó g i á t r ị trung bình 1.92% thấp hơn so với quy định về tỷ lệ nợ xấu của NHNN tại các ngânhàng phải thấp hơn 3% Mẫu nghiên cứu chỉ ra rằng năm 2010 NHTMCP Á Châu(ACB)cótỷlệnợxấuthấp nhấtlà0.34%,chothấytrongnămnàyACB đãki ểmsoáttốtcáckhoản nợxấucủamình. Ởchiềungượclại,năm2 0 1 2 , n g â n h à n g TMCPSàiGòn-
HàNội(SHB)lạicótỷlệnợxấucaonhấttrongmẫunghiêncứu,ởmức 8.8%.Tỷl ệnợ xấunàycho thấy ngânh àng đanggặpkhókhăntrongviệcthu hồi các khoản nợ Thời điểm cuối năm 2012, tỷ lệ nợ xấu của SHB là 8,8% trêntổng dư nợ là do SHB phải nhận nợ quá hạn của ngân hàng Habubank sau khi sápnhập với ngân hàng này vào ngày 28/8/2012 và một số khoản nợ của tập đoànVinashin chuyển sang Các khoản nợ nhóm 4, nhóm 5 của SHB đều có tài sản đảmbảo và được trích lập dự phòng rủi ro, số tiền trích lập hơn 2.100 tỷ đồng Sau mộtnămxử lýnợtỷlệnợxấucủaSHBnăm2013xuốngcòn4.06%.
Biến OE thể hiện tỷ lệ chi phí hoạt động trên lợi nhuận trước thuế, OE cókhoảng biếnđộngrất lớn, dao độnggiá trị nhỏnhất và giá trị lớn nhất từ0 4 3 1 8 7 đến187.1912 Điều nàychothấycósự khác biệtg i ữ a c á c n g â n h à n g t r o n g v i ệ c quản lý chi phí hoạt động để tạo ra lợi nhuận Giá trị trung bình của biến OE là8.21519, cho thấy trung bình để tạo ra 1 đồng lợi nhuận ngân hàng phải bỏ ra8.21519 đồng chi phí Trường hợp có giá trị biến OE nhỏ nhất là ngân hàng EIB2010 Ngân hàng có giá trị OE lớn nhất trong mẫu nghiên cứu là NVB 2012, tronggiai đoạn này NVB đang thực hiện tái cấu trúc toàn diện hệ thống, đặc biệt là tậptrung xử lý nợ xấu Trong năm này chi phí hoạt động của NVB tăng cao nhưng lợinhuậnthu được rấtbéso vớichiphíđãbỏ ra.
1.313%đ ế n 2 6 8 2 3 % , c h o t h ấ y t h ị t r ư ờ n g đ ầ y b i ế n đ ộ n g , c ạ n h t r a n h g a y g ắ t v à mộts ố n g â n h à n g g ặ p k h ó k h ă n t r o n g k i n h d o a n h v àq u ả n l ý Trong m ẫ u n g h i ê n cứu này, EQ đạt giá trị cao nhất là 26.823% thuộc về ngân hàng ACBn ă m 2 0 1 1 EQ có giá trị thấp nhất ở mức -1.313% thuộc về ngân hàng SHB năm 2013 Trongnăm nàySHB kinh doanhthua lỗ, lợi nhuận âm trên1 3 5 t ỷ đ ồ n g d ẫ n đ ế n b i ế n E Q cógiátrịâm.
BiếnLIQR thể hiệnt ỷ l ệ c h o v a y k h á c h h à n g t r ê n t i ề n g ử i k h á c h h à n g G i á trị nhỏ nhất của LIQR trong mẫu nghiên cứu là 0.58533 và giá trị lớn nhất là1.38007 Ngoài ra, LIQR có giá trị trung bình là 0.89211; độ lệch chuẩn ở mức0.15997 Biến LIQR nhỏ nhất trong mẫu là trường hợp ngân hàng TMCP Quân Đội(MBB)năm2014vàngânhàngcóbiếnLIQRcaonhấtlàEIB năm2011.
Biến SEN thể hiện độ nhạy rủi ro với thị trường SEN có giá trị trung bình là0.15614, độ lệch chuẩn là 0.56747 Biến SEN có giá trị nhỏ nhất và lớn nhất daođộng từ 0.01626 đến 0.39762 Ngân hàng có biến SEN nhỏ nhất là KLBank năm2019 và ngânhàngcógiátrịSENcaonhấtlàTCBanknăm2019.
Biến SIZE là biến kiểm soát thể hiện quy mô ngân hàng được đo lường bằnglogarit của tổng tài sản ngân hàng và có giá trị trung bình là 14.33827 Khoảng biếnđộng giá trị thấp nhất và giá trị lớn nhất của biến SIZE lần lượt là 13.30139 và15.17317.Trongmẫu nghiêncứunày,năm2010,n g â n h à n g N V B c ó S I Z E n h ỏ nhất và ngân hàng có SIZE cao nhất là NHTMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam(BIDV) năm 2019 Trong năm này, BIDV đã ký hợp tác với KEB Hana Bank, KEBHana Bank trở thành cổ đông chiến lược nước ngoài của BIDV Vốn điều lệ BIDVtăng từ 34.187 tỷ đồng lên 40.220 tỷ đồng, cao nhất trong hệ thống ngân hàng ViệtNamnăm2019.
Phântíchtươngquan
PhântíchtươngquanmôhìnhNIM
NIM CAR AQ OE EQ LIQR SEN SIZE
Theo kết quả phân tíchtương quan giữa các biến tại bảng 4.2c h o t h ấ y
N I M có tương quan mạnh nhất với EQ (0.5568) và tương quan yếu nhất với CAR (-0.0903) Ngoài ra, các biến CAR, AQ và OE có tác động ngược chiều với NIM; cácbiếnE Q , L I Q R , S E N v à S I Z E c ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u v ớ i N I M T h e o c h u ẩ n s o sánh của Farrar & Glauber (1967) thì nếu các cặp biến độc lập có hệ số tương quancao hơn 0.8 thì mối quan hệ giữa các cặp biến sẽ chặt chẽ và mô hình có thế gặp lỗiđa cộng tuyến Như vậy,trong bảng 4.2 thể hiện mức độ tương quan giữa các biếnđềubéhơn0.8,môhìnhcónhiềukhảnăngkhônggặplỗiđacộngtuyến.
PhântíchtươngquanmôhìnhTOBIN’sQ
Q CAR AQ OE EQ LIQR SEN SIZE
Theo kết quả phân tích tương quan giữa các biến tại bảng 4.3 cho thấyTOBIN’s Q có tương quan mạnh nhất với EQ (0.5136) và tương quan yếu nhất vớiSEN (0.0236) Ngoài ra, các biến CAR, AQ và OE có tác động ngược chiều vớiTOBIN’sQ;cácbiếnEQ,LIQR,SENvàSIZEcótácđộngcùngc h i ề u v ớ i TOBIN’s
Phântíchhồiquy
PhântíchhồiquytheomôhìnhPooled–OLS,FEMvàREM
Nguồn:TácgiảtríchxuấttừStataGhich ú:(*)mứcýnghĩa10%,(**)mứcýnghĩa5%,(***)mứcýnghĩa1%.
OLSthểhiệntại bảng4.4chothấycác biếnđộc lập CAR, OE và biến kiểm soát SIZE không có ý nghĩa thống kê Với mức ýnghĩa 1% các biến độc lập EQ, LIQR, SEN được chấp nhận giải thích cho biến phụthuộcNIM;biếnAQđượcchấpnhậnchobiếnNIMvớimức ýnghĩa10%.
Kết quả hồi quy theo mô hình NIM dựa trên phương pháp FEM cho thấy cácbiến CAR, AQ, OE, LIQR, SEN không có ý nghĩa thống kê Biến độc lập EQ đượcchấp nhận để giải thích cho biến phụ thuộc NIM với độ tin cậy 95%, biến kiểm soátSIZEđượcchấpnhậnđểgiảithíchchobiếnphụthuộcNIMvớimứcýnghĩa1%.
Kết quảhồi quytheo môhình NIMdựa trên phương phápR E M c h o t h ấ y biến EQđược chấp nhậnđ ể g i ả i t h í c h c h o b i ế n p h ụ t h u ộ c N I M v ớ i m ứ c ý n g h ĩ a 1%;biếnLIQRvàSIZEđượcchấpnhậnđểgiảithíchchobiếnphụthuộcNIMvới mứcýnghĩa5%.Cònlại,cácbiếnCAR,AQ,OEvàSENkhôngcóýnghĩathốngkê.
OLSthểhiệntạibảng4.4chothấy biếnđộclập EQ và biến kiểm soát SIZE được chấp nhận giải thích cho biến phụ thuộcTOBIN’sQ v ớ i m ứ c ý n g h ĩ a 1 % V ớ i m ứ c ý n g h ĩ a 5 % c á c b i ế n đ ộ c l ậ p
C A R , LIQR được chấp nhận giải thích cho biến phụ thuộc TOBIN’s Q Các biến độc lậpAQ,OEvàSENkhôngcó ýnghĩathốngkê.
Kết quả hồi quy theo mô hình TOBIN’s Q dựa trên phương pháp FEM chothấy các biến CAR, AQ, OE, LIQR, SEN và biến kiểm soát SIZE không có ý nghĩathốngkê.BiếnđộclậpEQđượcchấpnhậnđểgiảithíchchobiếnphụt h u ộ c TOBIN’sQ vớiđộtin cậy99%.
Kết quả hồi quy theo mô hình TOBIN’s Q dựa trên phương pháp REM chothấy các biến CAR, AQ, OE, LIQR, SEN và biến kiểm soát SIZE không có ý nghĩathốngkê.BiếnđộclậpEQđượcchấpnhậnđểgiảithíchchobiếnphụt h u ộ c TOBIN’sQ vớiđộtin cậy99%.
Lựachọnphươngpháphồiquy
Giátrị P-vaue Kếtluận Giátrị P-vaue Kếtluận
Nguồn:TácgiảtríchxuấttừStataDự avàobảng4.5,tathấykếtquảvớiP-value=0.000chi2=0.
Nguồn: Tác giả trích xuất từ StataVớigiả thuyết: H 0cho r ằ n g không có sự t ư ơ n g q u a n g iữ a s a i s ố đặc t r ư n g giữa các đối tượngvới cácbiếngiải thích trongmôhình Đểlựac h ọ n m ô h ì n h FEM hoặc REM tác giả sử dụng kiểm định Hausman Với mô hình NIM, kết quảkiểmđịnhchothấyP- value=0.0001 0.05,chọnmôhìnhREM.
Kiểmđịnhcáckhuyếttậtmôhình
Tác giả tiến hànht h ự c h i ệ n k i ể m đ ị n h c á c k h u y ế t t ậ t c ủ a c á c m ô h ì n h n h ư hiện tượng đa cộng tuyến, phương sai sai số thay đổi và sự tương quan chuỗi trongbài nghiên cứu để chỉ ra rõ hơn tác động của các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả hoạtđộngcủacácNHTM.
Kết quả kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến cho mô hình nghiên cứu thể hiệnquabảng4.7.
Nguồn:TácgiảtríchxuấttừStata Quab ản g 4.7 c h o t h ấ y m ô h ì n h khôngx ảyrahi ện t ư ợ n g đac ộ n g t u y ế n v ì giátrịVIFcủa tấtcả các biếnđiều nhỏhơn 10.
SửdụngkiểmđịnhBreusch-PagantrongmôhìnhREMvàkiểmđịnhModified Wald trong mô hình FEM để nhận biết các mô hình có bị hiện tượngphươngsaisaisốthayđổihaykhông.
Giátrị P-vaue Giátrị P-vaue chi2=6
.1e+30 Prob>chi2=0.0000 Chibar28.23 Prob>chibar2=0.0000
Kếtquảb ảng4.8 c h o t h ấy cả h a i mô hì nh N I Mv à T O B I N ’ s Q đ ều x ả y r a hiệntượng phươngsai sai sốt h a y đ ổ i d o P - v a l u e đ ề u n h ỏ h ơ n 5 % , d o đ ó c h ư a đ ủ cơ sở chấp nhận giả thuyết Ho, tức là mô hình có hiện tượng phương sai sai số thayđổi.
Giátrị P-vaue Kếtluận Giátrị P-vaue Kếtluận
Nguồn:TácgiảtríchxuấttừStata Kếtq u ả b ả n g 4 9 c h ỉ r a r ằ n g , m ô h ì n h N I M k h ô n g x ả y r a h i ệ n t ư ợ n g t ự t ư ơ n g quan do P-value > 0.05; mô hình TOBIN’s Q xuất hiện hiện tượng tự tương quan doP-value