1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

974 Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Nh Agribank Trong Giai Đoạn 2010-2020 2023.Docx

67 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Agribank Trong Giai Đoạn 2010-2020
Tác giả Phan Thiên Nhi
Người hướng dẫn ThS. Bùi Ngọc Mai Phương
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 125,21 KB

Cấu trúc

  • 1.1. CÁCLÝTHUYẾTLIÊNQUAN ĐẾNTÍN DỤNG (14)
    • 1.1.1 Địnhnghĩavềtín dụng (14)
    • 1.1.2 Phânloạitíndụngngânhàng (14)
    • 1.1.3 Vaitròcủatíndụng (16)
  • 1.2. CÁCLÝTHUYẾTLIÊNQUAN ĐẾN RỦIROTÍNDỤNG (16)
    • 1.2.1. Địnhnghĩa vềrủirotín dụng (16)
    • 1.2.2. Cácnguyênnhândẫnđếnrủirotín dụng (16)
    • 1.2.3. Thiệthạidorủirotíndụng (19)
  • 1.3. TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC (19)
    • 1.3.1. Cácnghiêncứunướcngoài (20)
    • 1.3.2. Cácnghiêncứutrongnước (21)
  • 2.1 Môhìnhnghiêncứu (23)
  • 2.2 Giảthuyếtnghiêncứu (24)
  • 2.3 Dữliệunghiên cứu (31)
  • 2.4 Quytrìnhnghiêncứu (32)
  • 2.5 Phươngpháp nghiêncứu (35)
  • 3.1. Thựctrạngquảnlýrủirotíndụngtạiagribank (37)
  • 3.2. Kếtquảnghiêncứu (42)
    • 3.2.1. Thốngkêmôtả (42)
    • 3.2.2. Phântíchtươngquangiữacácbiến (46)
    • 3.2.3. Kiểmtrahiệntượngđacộng tuyến (48)
    • 3.2.4. Kiểmđịnhphươngsaiphầndư thayđổi (48)
    • 3.2.5. KiểmđịnhmôhìnhOLS (50)
  • 3.3. Thảoluậnkếtquảnghiêncứu (52)
  • 1. Thốngkêmôtả (65)
  • 2. Phântíchtự tươngquan (65)
  • 3. Kiểmtrahiệntượngđacộngtuyến (65)
  • 4. Kiểmđịnhphươngsaiphầndư thayđổi (66)
  • 5. KiểmđịnhOSL (66)

Nội dung

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO NGÂNHÀNGNHÀNƯỚCVIỆTNAM TRƯỜNGĐẠIHỌCNGÂNHÀNG PHANTHIÊNNHI PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNRỦIROTÍNDỤNGCỦANGÂNHÀNGAGRIBAN K TRONGGIAIĐOẠN 2010 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPCHUYÊNNGÀNH TÀ[.]

CÁCLÝTHUYẾTLIÊNQUAN ĐẾNTÍN DỤNG

Địnhnghĩavềtín dụng

Theo Trần Việt Hưng (2018), Quan hệ tín dụng ra đời và tồn tại từ đòi hỏikhách quan của quá trình tuần hoàn vốn để giải quyết hiện tượng dư thừa, thiếu hụtvốndiễnrathườngxuyêngiữacácchủthểtrongnềnkinhtế.

Một cách khái quát, tín dụng (credit) là sự chuyển nhượng tạm thời một lượnggiá trị tài sản (vốn) từ người sở hữu sang người sử dụng trong một khoảng thời giannhất định trên cơ sở tín nhiệm (tin tưởng) người sử dụng vốn hiệu quả để có khảnăng hoàn trả một lượng giá trị lớn hơn giá trị ban đầu Như vậy, phạm trù tín dụnggắn với chuyển nhượng một lượng vốn có ba đặc điểm chính là: tính tạm thời (tínhthời hạn), tính hoàn trả với giá trị lớn hơn giá trị ban đầu và tính chất tin tưởngngườisửdụngvốncókhảnănghoàntrảđúnghạn. Định nghĩa:Tín dụng ngân hàng là việc ngân hàng chấp thuận để khách hàngsử dụng một lượng tài sản (bằng tiền, tài sản thực hay uy tín) trên cơ sở lòng tinkhách hàng có khả năng hoàn trả gốc và lãi khi đến hạn Ngân hàng cấp tín dụngbằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh và các nghiệpvụkhác.

Phânloạitíndụngngânhàng

Có rất nhiều cách phân loại tín dụng ngân hàng khác nhau tùy theo mục đíchnghiên cứu Tuy nhiên, thông thường người ta thường phân loại theo một vài yếu tốsau:

- Tíndụngsảnxuấtvàlưuthônghànghóa:Dànhchodoanhnghiệp,chủt hểkinhdoanhsử dụng vàomụcđíchsảnxuất, lưuthônghànghoá.

- Tíndụngtiêudùng:Dànhchocánhânđápứngnhucầutiêudùngnhư muasắm,xâydựngnhàcửa,xecộ,họctập…

- Tín dụng có bảo đảm: Là các khoản vay phát ra đều có tài sản thế chấptươngđươngnhư:cầmcố,thếchấp,chiếtkhấuvàbảolãnh.

- Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng mà các khoản cho vay phátra không cần tài sản thế chấp mà chỉ dựa vào tín chấp Khách hàng phảiđảmbảocótìnhhìnhtàichínhlànhmạnhvàcóuytínvớingânhàng…

- Tín dụng nội địa: Là quan hệ tín dụng phát sinh trong phạm vi lãnh thổquốcgia.

- Tín dụng quốc tế: Là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các quốc gia vớinhau hoặc giữamộtquốc gia với mộttổ chứct à i c h í n h – t í n d ụ n g q u ố c tế.

Vaitròcủatíndụng

Đối với khách hàng cá nhân: Tín dụng ngân hàng giúp chokhách hàngc ó cuộc sống ổn định, sung túc hơn bằng việc mua trả góp nhà cửa, xe cộ, đồ dùng giađình, Đối với doanh nghiệp: tín dụng ngân hàng giúp đáp ứng nhu cầu về vốn để mởrộng sản xuất, đẩy mạnh trao đổi, phân phối Nhờ vậy mà doanh nghiệp mới có thểhoạtđộnghiệuquảvàpháttriểnhơn. Đối vớingân hàng: đây được xem là nghiệpvụ chiếm thì phầnlớnm a n g t ớ i lợi nhuận cao cho các tổ chức tín dụng Việc có nguồn vốn dồi dào giúp mở rộngquymô,đầutưđổi mớicôngnghệ…tạorasựpháttriểnmạnh mẽvàbềnvững. Đốivớinềnkinhtế:trongnềnkinhtếhộinhậptoàncầunhưhiệnnay,việc vay nợ nước ngoài trở thành nhu cầu khách quan với các nước trên thế giới Điềunày tạo ra sự thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho đất nước đang phát triển như ViệtNam. Đây đều là những nền tảng để tăng trưởng kinh tế, phát triển xã hội.Như vậycó thể thấy rằng,tín dụng ngân hàng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong sự pháttriểnkinhtếcủanướcta.

CÁCLÝTHUYẾTLIÊNQUAN ĐẾN RỦIROTÍNDỤNG

Địnhnghĩa vềrủirotín dụng

Rủi ro tín dụng tronghoạt động ngân hàng là khả năng xảy ra tổnt h ấ t c h o ngân hàng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩavụcủamìnhtheocamkết.

Cácnguyênnhândẫnđếnrủirotín dụng

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và được phân thành 3 nhómchính:

- Nhóm nguyên nhân từ môi trường: môi trường kinh tế, môi trườngchính trị, đặc điểm văn hóa – xã hội, môi trường pháp lý và các tác độngchung của khu vực vàđịa phương,… có tácđộng nhất định đếnh o ạ t độngkinhdoanhđặcbiệtlàrủirotíndụngcủangânhàng.

- Nhómn g u y ê n n h â n t ừ p h í a n g â n h à n g:v i ệ c m ở r ộ n g t í n d ụ n g q u á mức đồng nghĩa với việc lựa chọn khách hàng kém kỹ càng, khả nănggiám sát của cán bộ tín dụng đối với việc sử dụng khoản vay giảm xuốngđồng thời cũng làm cho việc tuân thủ chặt chẽ theo quy trình tín dụng bịlơi lỏng Cùng với sự yếu kém của đội ngũ cán bộ, nhân viên ngân hànglànguycơrấtcaoxảyraRRTD.

- Nhóm nguyên nhân từ phía khách hàng: Nhiều khoản vay của kháchhàng với mục đích đầu tư vào các danh mục đầu tư nhạy cảm với nhữngbiến động của thị trường; khách hàng cố tình lừa đảo để chiếm dụng vốnngânhàng.

Một nguyên nhân khác dẫn đến RRTD cho ngân hàng là một số công ty, tổngcông ty đứng ra bảo lãnh hoặc uỷ quyền cho các chi nhánh trực thuộc thực hiện vayvốn của ngân hàng để tránh sự kiểm tra giám sát của ngân hàng cho vay chính Khiđơn vị vay vốn mất khả năng thanh toán, bên bảo lãnh và uỷ quyền không chịu thựchiệnviệctrảnợthay.

Các yếu tố khách quan thường là những nhìn nhận ban đầu và tổng quát vềtriển vọng của dự án cần vay vốn Nếu dự án có triển vọng thành công cao thì rủi rotíndụngthấpvàngược lại.Cácyếutốnàybaogồm:

- Môitrường kinhtế:thịtrường,đốithủcạnh tranh,khảnăngtiêuthụ

- Sựp h á t t r i ể n c ủ a n g à n h l i ê n q u a n:n ế u n g à n h l i ê n q u a n đ ế n d ự á n đang ở giai đoạn phát triển thì dự án có nhiều khả năng thành công.Ngược lại; nếu ngành liên quan đến dự án đang ở giai đoạn suy thoái vàcó nhiều công ty trong ngành làm ăn thua lỗ thì khả năng thành công củadựánlàthấp.

- Môi trường pháp lý: Luật bảo hiểm, luật lao động, luật cạnh tranh lànhữngđiềukhoảncầnđượcquantâmkhiđánhgiámột dự án.

Các yếu tố chủ quan có thể được hiểu là tính tin cậy của doanh nghiệp đi vayhay khả năng trả nợ của doanh nghiệp khi đến hạn Nhân tố này được phân tích chủyếu dựavàocácdữ liệukếtoáncủadoanhnghiệp:

- Hiệu quả hoạt động hiện tại của doanh nghiệp: kết quả kinh doanhhàngquývàhàngnămcủadoanhnghiệp.

- Các khoản tín dụng hiện tại và lịch sử của các khoản tín dụng quákhứ của doanh nghiệp: Nếu hiện tại doanh nghiệp đang có các khoảnvaykhácv à cóc á c k h oả n v a y tínd ụ n g q uá h ạ n c h ư a đ ượ c t h a n h t o á n hay doanh nghiệp có các khoản vay tín dụng đã được thanh toán nhưngthườngquáhạnphảichitrả thìtínhtincậycủadoanhnghiệplàth ấp,vàviệcchodoanh nghiệpvaytíndụngsẽcórủirocao.

- Khả năng tài chính của doanh nghiệp: được căn cứ dựa vào vốn tự có,các khoản cho vay, tài sản thế chấp, người bảo lãnh Các ngân hàng cóthể đánh giá mức rủi ro tín dụng trên cơ sở xác định tỷ lệ tổng vốn cầnvay của doanh nghiệp/vốn tự có của doanh nghiệp Nếu tỷ lệ này là caothìrủirotíndụngcao,vàngượclại.

- Tính thanh khoảncũng là một nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.Dùdoanh nghiệpcótìnhtrạngkinhtếtốtnhưngnếutính thanh khoản hay khả năng huy động tiền mặt không caot h ì d o a n h n g h i ệ p c ó n h i ề u khả năng phải thanh toán nợ quá hạn quy định Điều này đồng nghĩa vớiviệcdoanhnghiệpcórủirotíndụngcao.

Thiệthạidorủirotíndụng

Rủi ro tín dụng sẽ gây thiệt hại cho ngân hàngd o n g â n h à n g b ị m ấ t c ơ h ộ i nhận được thu nhập tiền lãi, tổn thất trước hết tác động đến lợi nhuận và sau đó làvốn tự có của ngân hàng Bên cạnh đó, vốn sử dụng để cho vay chủ yếu là vốn huyđộng từ tiền gửi của khách hàng vì vậy trong trường hợp nợ xấu quá nhiều ngânhàng phải sử dụng các nguồn vốn củamình để trả cho người gửi tiền, đếnm ộ t chừng mực nào đấy ngân hàng không có đủ nguồn vốn để trả cho người gửi tiền thìngân hàng sẽ rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán, có thể dẫn đến phá sản.Nhưvậy,rủirotíndụngcóảnhhưởngrấtlớn đếnhoạtđộngcủangânhàng.

Tổn thất của các ngân hàng làm gia tăng quan ngại về tài chính công như khảnăng xảy ra sự đổ xô rút tiền ngân hàng Bên cạnh đó, ngày nay hoạt động của ngânhàng mang tính xã hội hóa cao nên một khi rủi ro tín dụng xảy ra đối với ngân hàngthì nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế-xã hội Nếu có sự thất thoát trong hoạtđộng tín dụng, dù chỉ ở một ngân hàng mà không được ứng cứu kịp thời thì có thểgây phản ứng dây chuyền đe dọa đến tính an toàn toàn và ổn định của cả hệ thốngngânhàng.Từ đósẽgâyranhữngbấtổnvềkinhtế-xãhội.

Do đó, phòng ngừa và hạn chế RRTD không những là vấn đề sống còn đối vớingân hàng mà còn là yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế, góp phần vào sự ổn định vàphát triển của toàn xã hội Mục tiêu của quản lý RRTD là tối đa hóa lợi nhuận saukhiđãđiềuchỉnhrủiro củangânhàngvớimứcđộrủirotronggiớihạnchophép.

TỔNGQUANCÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC

Cácnghiêncứunướcngoài

Amidu and Hinson (2006), bài báo này thể hiện rủi ro tín dụng ảnh hưởng đếncấu trúc vốn, khả năng sinh lời và các quyết định cho vay của ngân hàng thông quacác yếu tố “tiền mặt và số tiền tương đương với tổng tài sản, tổng nợ phải trả và cáckhoản ứng trước cho tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng tài sản, vàquy mô của ngân hàng” Kết quả cho thấy các ngân hàng lớn hơn thường có xuhướng có nhiều khoản vay gặp vấn đề dẫn đến rủi ro tín dụng cao hơn Nghiên cứucũng chỉ ra rằng, vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản có tỷ lệ biến động cùng chiều vớirủi ro tín dụng và lợi nhuận trong khi ngược chiều quy mô ngân hàng, tài sản lưuđộngvàchovay.

Bài báo của Abhiman Das (2007) sử dụng dữ liệu về hệ thống các ngân hàng ởẤn độ trong giai đoạn 1994-2005, làm rõ rằng rủi ro tín dụng là bị ảnh hưởng đángkể bởi các ngân hàng hoạt động riêng lẻ, kể cả khi được các điều kiện kinh tế vĩ môđược kiểm soát Phân tích cho thấy rằng việc mở rộng cho vay nhanh chóng của cácngân hàng thường dẫn đến chất lượng cho vay kém bởi vì tốc độ tăng trưởng chovay cóthể vượt xakhảnăngcủabênchovay trong việcthẩm định vàg i á m s á t khách hàng vay của Ngân hàng Kết luận rằng cho vay tăng nhanh quá mức, cũngnhư giảm mức vốn ngân hàng là những dấu hiệu cho thấy tình trạng tài chính xấu đivà cũng là sự cảnh báo sớm về các khoản vay có vấn đề của Ngân hàng trong tươnglai.

Bài nghiên cứu của Changjun Zheng (2018) là minh họa của các nguyên nhânchính đáng trong việc chọn mô hình tốt nhất liên quan đến ý nghĩa thống kê. Nghiêncứu được tiến hànht r ê n d ữ l i ệ u b ả n g b a o g ồ m 3 2 2 q u a n s á t v ớ i 2 2 n g â n h à n g thương mại trong 15 năm Kết quả cho thấy rằng khả năng sinh lời, vốn và quy môngân hàng là tỷ lệ nghịch với rủi ro tín dụng trong khi biên lãi ròng có tác dụng tíchcực Sựtăngtrưởngkinhtếbịcảntrởrấtnhiềubởimởrộngtíndụngbịthuhẹpvà tỷ lệ vỡ nợ cao hơn Sự gia tăng liên tục của các khoản cho vay không hiệu quả sẽtạoramộthiệuứngbi quantrongkinhdoanhngânhàngcủaBangladesh.

TheoS o m a n a d e v i T h i a g a r a j a n ( 2 0 1 1 ) , c á c k h o ả n c h o v a y ( N P L ) l i ê n q u a n trực tiếp đến hoạt động tài chính của ngân hàng và làyếu tốả n h h ư ở n g đ ế n r ủ i r o tín dụng của hệ thống ngân hàng Sự gia tăng trong NPL của một ngân hàng chothấy xác suất xảy ra các khoản vỡ nợ tín dụng là tương đối lớn Điều này ảnh hưởngvà làm xói mòn đến giá trị tài sản ròng của ngân hàng Bài viết đã sử dụng dữ liệubảng cho 22 ngân hàng khu vực nhà nước và 15 ngân hàng khu vực tư nhân Nghiêncứu tiết lộ rằng cả các yếu tố kinh tế vĩ mô và các yếu tố cụ thể của ngân hàng đềuđóng vai trò quan trọng trong việc xác định tín dụng rủi ro của lĩnh vực ngân hàngthương mại.

Cácnghiêncứutrongnước

Theo Võ Thị Quý (2014), kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến rủiro tín dụng trên 26 NHTM giai đoạn 2009 – 2012 cho thấy rủi ro tín dụng tươngquan nghịch với tăng trưởng GDP và tăng trưởng tín dụng, và tương quan thuận vớirủi ro tín dụng của năm liền trước Tác giả đã kết luận sau nghiên cứu là việc giatăng các khoản tín dụng có chất lượng tốt sẽ thúc đẩy tăng trưởng GDP cả nước,đồngthời cũngsẽgóp phầnlàmgiảmrủirotíndụngcủaNHTMtrongtươnglai.

Kết quả phân tích từ mô hình hồi quy trong bài nghiên cứu củatác giảL ê Thái,

H (2017) cho thấy các nhân tố: Tốc độ tăng doanh thu, tỷ suất sinh lợi và thờigian hoạt động của doanh nghiệp có tương quan nghịch với rủi ro tín dụng và cácnhân tố: Lịch sử quan hệ với các tổ chức tín dụng, ngành nghề kinh doanh, và giớitính của chủ doanh nghiệp có tương quan thuận với rủi ro tín dụng của doanhnghiệp Theo tác giả, do sự yếu kém từ cấp quản lý đến nhân viên, từ quản trị tài sảnNợ, tài sản Có đến sự thiếu hụt của các công cụ quản lý hữu hiệu, trong khi một sốNHTMlạimuốnsửdụngtriệtđểphầnvốnhuyđộngđượcvàvốnnhànướcđểcho các hoạt động kinh doanh sinh lời, nên xảy ra thiếu thanh khoản trong hoạt động tíndụng.

Bài báo của Bùi Hữu Phước (2017) sử dụng mô hình hồi qui logistic nhị thức(binary logistic) và hồi quy logistic đa thức (multinomial logistic regression) để ướctính các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Đánh giá của tác giả sau khi chạy môhình nghiên cứu là: Các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng ở mức 1 (các khoảnvay có rủi ro trong khả năng kiểm soát bao gồm nợ nhóm 2, 3 và 4) bao gồm: Tàisản đảm bảo, khả năng tài chính, đa dạng ngành nghề kinh doanh, kinh nghiệm củacán bộ tín dụng, kiểm tra và giám sát khoản vay Cácy ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n r ủ i r o tín dụng mức độ 2 (rủi ro mất vốn ở nợ nhóm 5) bao gồm: kinh nghiệm của cán bộtín dụng,năng lực tài chính của khách hàng, kiểm tra và giám sát khoản vay, và đadạng hóa ngành nghề kinh doanh Khuyến nghị Ngân hàng cần hoàn thiện mô hìnhtính điểm dựa trên sự kết hợp của nhiều phương pháp khác nhau cho từng ngànhnghề khác nhau cũng như tính trọng số mức độ ảnh hưởng đến từng chỉ tiêu tínhđiểm.

Môhìnhnghiêncứu

Giảthuyếtnghiêncứu

Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam rủi ro tín dụng trong hoạt động ngânhàng làkhả năng xảy ra tổn thất chongânhàng dokháchh à n g k h ô n g t h ự c h i ệ n hoặckhôngcókhảnăngthựchiệnnghĩavụcủamìnhtheocamkết(2005).

Rủirotíndụngngânhàngcóthểđượcđánhgiáthôngquatỷlệnợxấu,làtỷsố của tổng nợ xấu chia cho tổng tài sản (Somanadevi Thiagarajan, 2011) Tiêu chíđo lường này xét đến vấn đề tài sản hoạt động không hiệu quả dẫn đến những tổnthất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể nên sẽ phản ánh chính xác hơn về rủiro tín dụng Nếu so sánh chung chung giữa giá trị nợ xấu thuộc các nhóm nợ khácnhau (nhóm 3, 4 và 5) với tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 sẽ không phản ánhđúng bản chất nguy cơ rủi ro tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013) xemnợ xấu lànợ thuộccácnhóm 3, 4 và 5, nhưng qui định nợ từn h ó m

2 t r ở đ i p h ả i trích lập dự phòng rủi ro Do đó tôi đo lường các tác nhân ảnh hưởng đến rủi ro tíndụngtheo phươngphápcủa

Theo SomanadeviThiagarajan (2011),NPLkhông chỉả n h h ư ở n g đ ế n c á c ngân hàng mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế của đất nước Khi cho vay vàcác khoản tạm ứng do các ngân hàng thực hiện nếu không có hiệu quả thì chúng sẽtrở thành “tài sản hoạt động không hiệu quả” Một số nghiên cứu khác đo lường rủiro tín dụng qua tỷ lệ nợ xấu chia cho tổng tài sản của ngân hàng (Luc Laeven &Giovanni Majnoni (2002), Nabila Zribi & Younes Boujelbène (2011). Quan điểmnàychorằngdưnợchovaychiếmchủyếutrongtổngtàisảnnêncóthểsửdụn gtrựctiếpgiátrịtổngtàisảnđểtínhrủiro.

(NPL ᵢ, t ) là tỷ lệ giữa các khoản nợ có vấn đề trên tổng tài sản của ngân hàng nhóm i trong năm t, tôi đã sử dụng phép biến đổi logarit của NPL hiện tại Độ trễNPL (NPLᵢ, t ₋₁) có thể ảnh hưởng tích cực đến mức NPL hiện tại bởi vì các vấn đềchovaytrongmộtnămlà khôngbịxóahoàntoànvàcótácdụngchuyểntiếp.

H1: Độ trễ của tài sản hoạt động không hiệu quả (NPLᵢ, t ₋₁) có tác động cùngchiềuđếntài sảnhoạtđộngkhônghiệuq u ả (+)

Hàng năm tùy thuộc vào quy mô và uy tín của mỗi ngân hàng, ngân hàng nhànước sẽ đưa ra hạn mức dư nợ tín dụng của mỗi ngân hàng đó Hạn mức là cách cốđịnh số tiền được cho vay ra bên cạnh các công cụ điều tiết cung tiền khác như điềuchỉnhtrần lãi suất,tỷlệdự trữbắt buộc,lãi suất chiếtkhấu,

Nếu như NHNN không quy định về con số tăng trưởng tín dụng hàng năm thìNHTM để tối đa hóa lợi nhuận họ sẽ tăng số tiền cho vay ra tới vô cùng Chỉ cầnkhoảng chênh lệch giữa huy động và cho vay xảy ra thì khi tăng tổng cho vay tới vôcùng thì ngân hàng đó sẽ có lợi nhuận tăng vô cùng Điều này tất yếu dẫn tới việcchovaydướichuẩndẫntớinợxấungânhàng.

Berger và Udell (2004) nghiên cứu rằng các khoảng thời gian cho vay liên tiếptrong quá khứ có thể là yếu tố góp phần khiến các ngân hàng tích lũy các khoản nợxấu trong tương lai và điều này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau Bảnchất chu kỳ của việc tích lũy các khoản nợ xấu là giá trị của tài sản thế chấp bị xóimònvàcósựsụtgiảmtổngthểtrongtiêu chuẩntíndụng (Gabrieletal.2006)

Tăng trưởng tín dụng trongm ộ t n ă m ( t ) c ó t h ể c ó ả n h h ư ở n g đ ế n c á c k h o ả n nợ vỡ nợ trong những năm tiếp theo ( t-1) do nhu cầu tín dụng của các ngân hàngtrong thời kỳ bùng nổ cần xem xét các tiêu chí tín dụng nghiêm ngặt hơn Do đó, tôisử dụngtốc độ tăng cho vay hiện tại

(ΔLOANSLOANS ᵢ, t )vàtốc độ tăng cho vay(ΔLOANSLOANSᵢ, t ₋₁)của cácngânhàngtrong mộtnămtrước đó.

H2: Tốc độ tăng cho vay hiện tại (ΔLOANSᵢ,LOANS ᵢ, t ) có tác động cùng chiều đến tàisảnhoạtđộngkhônghiệuquả(+)

H3: Tốc độ tăng cho vay của các ngân hàng với độ trễ một năm (ΔLOANSᵢ,LOANSᵢ, t ₋₁)cótác động cùngchiềuđếntàisảnhoạtđộngkhônghiệuquả(+) ΔLOANSLOANS ᵢ, t

Ngân hàng muốn tồn tại và phát triển, phải thực hiện tốt công tác quản lý tàisản, quản trị chi phí bỏ ra khi sử dụng tài sản Nếu ngân hàng đầu tư vào tài sản quánhiều sẽ dẫn đến dư thừa tài sản, gây lãng phí về vốn trong xã hội Ngược lại, nếuđầu tư quá ít vào tài sản sẽ làm giảm khả năng sinh lời của ngân hàng Chính vì vậy,vấn đề đầu tư vào tài sản ở mức hợp lý cần được quan tâm theo dõi và điều chỉnh.DanielFoos&ct g(2010)nghiêncứucác y ế u tốtácđ ộ n g đếnrủi r o tíndụn gtại

16.0 ngân hàng giai đoạn 1997-2007, thuộc 16 quốc gia có ngành tài chính pháttriển như Mỹ, Canada, Nhật và 13 nước Châu Âu Nghiên cứu đã cho thấy giảmthiểu được phần chi phí sử dụng không hiệu quả và tăng trưởng tín dụng tác độngcùngchiềuđến rủi rotín dụngngân hàng sauhai và banăm.

Vì vậy(INEFF ᵢ, t ) hiệu quả sử dụng chi phílà rất quan trọng đối với khảnăng cạnh tranh của ngân hàng và các vấn đềq u ả n l ý r ủ i r o c ủ a n g â n h à n g , g ó p phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu, nợ quá hạn Tăng trưởng tín dụng sẽ được quản trị tốthơn.

Harris và Raviv (1990), Wiwattnakantang (1999), Chen (2004) nhận thấy rằngquy mô ngân hàng và đòn bẩy tài chính có mối quan hệ thuận chiều với nhau Điềunày hàm ý rằng, cácngân hàng lớn thườngcó tỷ lệ nợ caoh ơ n , h a y đ ò n b ẩ y t à i chính lớn hơn các ngân hàng nhỏ do mức độ chấp nhận và quản trị rủi ro tốt hơn(Sanya & Wolfe,

2011) Hơn thế, với mức độ tín nhiệm cao hơn thì khả năng huyđộng vốn từ tiền gửi của công chúng và đi vay các tổ chức khác của các NHTM lớncũng dễ dàng hơn so với các NHTM nhỏ Có thể thấy, với quy mô lớn, các ngânhàng có tiềm lực mạnh hơn cả về tài chính và về nhân lực nên có khả năng đa dạnghóa lĩnh vực kinh doanh, đa dạng trong việc cung cấp các sản phẩm tín dụng và phitín dụng (Sanya và Wolfe 2011; Chiorazzo và cộng sự 2008; DeYoung và Rice2004).Các ngân hàngnày códòng tiềnổn định, và đặcb i ệ t , k h ả n ă n g p h á s ả n l à nhỏ hơn các ngân hàng có quy mô nhỏ Tuy nhiên, nghiên cứu của Meslier và cộngsự

Dựa trên cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trước, tôi ủng hộ quan điểm ngânhàngquymôlớncókhảnăngmởrộngkinhdoanhtốthơn,quảnlýrủirotốthơ n nênsẽtănghiệuquảkinhdoanhvàgiảmrủirocủangânhàng.Vìvậy,luậnánđưaragiảthu yết:

(SIZEᵢ, t )quymôngânhàngđượcxemlàmộtyếutốcụthểkháccủangânhàngcóthể cóảnhhưởnggiántiếpvềmức độcủa cáckhoảnvaycóvấnđề.

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products, GDP)hay tổng sảnphẩm trong nước là giá trị tính bằng tiền của tất cả sản phẩm và dịch vụ cuối cùngđượcsảnxuất, tạoratrongphạmvi mộtnềnkinhtếtrongmộtthờigiannhấtđịnh.

Tăng trưởng GDP thực tế cung cấp thông tin về sự phát triển kinh tế của mộtđất nước qua các năm các giai đoạn Do đó, việc tăng tỷ lệ GDP thực tế sẽ ảnhhưởng tiêu cực đến vấn đề tài chính do khả năng trả nợ của người dân tăng lên. VìvậytăngtrưởngGDPcaohơn sẽcómốitương quannghịchvới NPA hiệntại.

Luc Laeven & Giovanni Majnoni (2002) sử dụng số liệu của 1.419 ngân hàngtừ4 5 q u ố c g i a k h á c nhaut r o n g k h o ả n g t h ờ i g i a n 1 9 8 8 -

1 9 9 9 , n g h i ê n c ứ u c ủ a Vicente Salas & Jesús Saurina (2002) ở các ngân hàng ở Tây Ban Nha, đã tìm thấytác động ngược chiều của tỷ lệ tăng trưởng GDP đến rủi ro tín dụng ngân hàng.Cácnghiên cứu này chứng minh rằng hoạt động của các khách hàng đang vay tiền cóchiều hướng khả quan hơn khi nền kinh tế tăng trưởng tốt,môi trường vĩ mô thuậnlợisẽgópphầnlàmtăngkhảnănghoàntrảvốnvayngânhàng,dẫnđếnlàmgiả mrủirotíndụngngânhàng

Vì vậy, tôi đã bao gồmsự thay đổi của GDP ở năm t so với năm t-

1(ΔLOANSGDP ᵢ, t )vàđộ trễ củaGDP ở năm t-1 so vớin ă m t - 2 ( ΔLOANS G D P ᵢ, t ₋₁)như các biến độclập.

H6: Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hiện hành( ∆ G D P ᵢ, t ) có tác động ngượcchiềuđếntài sảnhoạtđộng không hiệuquả(-)

H7: Tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ một năm(∆GDPᵢ, t ₋₁) cót á c đ ộ n g ngượcchiềuđếntàisảnhoạtđộngkhônghiệuquả(-)

Dữliệunghiên cứu

Nghiên cứu tiến hành ước lượng hồi quy dữ liệu bảng, thu thập dữ liệu củaNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) từ năm 2010đến2020.

Dữ liệu đượcthu thậptừ cổng trang điện tửcông bố thông tinđ ư ợ c t á c g i ả tổng hợp lại các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, bảng cân đối kế toán trongbáo cáo tài chính được công bố công khai trên website của ngân hàng hoặc cổngthông tin điện tử công bố thông tin Các chỉ số hoàn toàn được tính từ số liệu trongbáocáotàichính.

Về phương pháp xử lý dữ liệu, tác giả đã tiến hành phân tích hồi quy OLS- Ước lượng mô hình ảnh hưởng Ramdom trên dữ liệu bảng để xác định các dấu hiệuvà đánh giá mức độ tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng củaAgribank.Dữ liệu sử dụng trong nghiên cứu là dữ liệu dạng bảng được thu thập từcác báo cáo tài chính đã được kiểm toán của ngân hàng Agribank từ năm 2010 đếnnăm 2020 Tác giả sử dụng hồi quy dữ liệu Panel cho tập dữ liệu đã thu thập nhưtrên.

Trên cơ sở phân tích dữ liệu và kỹ thuật phân tích định lượng theo mô hình hồiquy, tác giả có thể tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng và mức độ ảnhhưởng của các yếu tố đó đến hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng Agribanktrong giai đoạn này Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản,đánhgiácáckếtquảđạtđượcvànhữnghạnchếtronghoạtđộngquảntrịtíndụng tại Agribank giai đoạn 2011-2020, từ đó góp phần định hướng và giải pháp tháo gỡnhững khó khăn, tồn tại trong hoạt động tín dụng của Agribank trong thời gian gầnđây Do đó, nó có thể cải thiện hoạt độngt í n d ụ n g c ủ a A g r i b a n k t r o n g t ư ơ n g l a i , góp phần khắc phục sự cố của hệ thống Agribank khắp cả nước và giúp hệ thốngphát triển hoạt động ngân hàng an toàn và bền vững Từ đó, cải thiện và nâng caonăng lực cạnh tranh của Agribank với các ngân hàngthươngmạit r o n g k h u v ự c cũng như trên thế giới Trên cơ sở phân tích ý kiến, mô hình và kết quả của cácnghiên cứu trước đây ở Việt Nam và trên thế giới, nghiên cứu này sử dụng phươngpháp phân tích định lượng và kỹ thuật phân tích hồi quy, mô hình phù hợp nhất đểphân tích dữ liệu bảng được hình thành với N- đối tượng (N = 1) và T-time (T = 10năm) để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Agribank giai đoạn2010-2020.

Quytrìnhnghiêncứu

Để thực hiện luận án nay, các quy trình nghiên cứu được thực hiện các bướcchínhnhư sau:

Bước1:Xácđịnhvấnđềnghiêncứu.Tácgiảđãxácđịnhvấnđềnghiêncứulà các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và PháttriểnNôngthônViệt Nam(Agribank).

Bước 2: Tổng quan cơ sở lý thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu Từ vấn đềnghiên cứu ở bước 1, tác giả thực hiện tìm hiểu các cơ sở lý thuyết cùng với cácnghiêncứuthựcnghiệmtrênthếgiớivàViệtNamvềảnhhưởngcủathanhkhoả n đến hiệu quả tài chính của ngân hàng Thông qua cơ sở lý thuyết và đánh giá tổngquanvềnghiêncứutrước,tácgiả đềxuấtmôhìnhnghiêncứulýthuyết.

Bước 3: Thu thập và xử lý dữ liệu nghiên cứu Các dữ liệu của Agribank đượcthu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán Dựa trên dữ liệu này, luận án tínhtoán các số liệu cần thiết cho việc chạy môh ì n h n g h i ê n c ứ u C á c h t í n h c á c b i ế n đượctrìnhbàyrõởphầnsau.

Bước 4: Chạy mô hình và kiểm định mô hình nghiên cứu Khóa luận này đượcthựchiệnkiểmđịnhmôhìnhhồiquytrênphầnmềmStata 14.

Bước5:Trình bàyvàthảoluậnkếtquả nghiêncứu Luậnvăntrìnhbàykế tquả nghiêncứu vềcácyếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụngcủaAgribank,đ ồ n g thờithảoluậnvàsosánhvớikết quảcủacácnghiêncứutrướcliênquan.

Bước 6: Kết luận và gợi ý chính sách dựa trên kết quả nghiên cứu, luận vănđưa ra kết luận và các gợi ý chính sách để giúp các nhà quản trị ngân hàng cũng nhưcơ quản quản lý có nhìn tổng quát hơn về tác động của thanh khoản đến hiệu quả tàichínhcủangân hàng.

Phươngpháp nghiêncứu

Nghiên cứu sử dụng thống kê mô tả để phân tích sơ bộ các thông tin cơ bản từmẫu, phân tích hiện tượng đa cộng tuyến, tự tương quan Để xác định mối tươngquan giữa các biến độc lập và các biến phụ thuộc, nghiên cứu ước tính các tham sốhồi quy cho mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàngvới mô hình tác động với mô hình Hồi quy OLS đa biến được kiểm tra sai phạmbằng kiểm định mức độ phù hợp của mô hình, kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến,kiểm định phương sai phần dư thay đổi, để có phương trình tốt nhất cho thấy mốiquanhệcủa cácyếutố.Cụthể,tác giảdựkiếntriểnkhailuậnvăn theotrìnhtựsau: Đầu tiên phân tích thống kê mô tả: Trên cơs ở t h u t h ậ p d ữ l i ệ u , t á c g i ả t í n h toán và mã hóa dữ liệu của các biến trên phần mềm EXCEL, sauđ ó n h ậ p d ữ l i ệ u vào phần mềm STATA 14 để thực hiện thống kê mô tả. Nội dung của phân tíchthống kê mô tả là tổng hợp các đặc điểm của dữ liệu phản ánh chung về số lượngmẫu quan sát, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn, Có thể thấy rằng cái nhìn tổng quát hơn về hiệu quả hoạt động của các ngân hàngthương mạiởViệtNamhiệnnay.

Tiếp theo sau đó là phân tích ma trận tương quan giữa các biến cho ta cái nhìntổng quan về mối quan hệ giữa các biến trong mô hình, xem xét mối tương quangiữacácbiếnđộclậpvàphụthuộc,cũngnhư giữacácbiếnphụthuộcvớinhau.

Thứ ba, kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: Đa cộng tuyến là hiện tượng cácbiến độc lập trong mô hình tương quan tuyến tính với nhau Đa cộng tuyến là hiệntượng các biến độc lập trong mô hình tương quan tuyến tính với nhau Có nghĩa làmỗi biến chứa một số thông tin về biến phụ thuộc và thông tin đó được chứa trongmột biến độc lập khác Theo Gujarati (2004), nếu hệ số tương quan giữa các biếnđộclậpvượtquá0,8thìcókhảnăngdẫnđếnhiệntượngđacộngtuyếncaotro ngmô hình Khi đó dấu của hệ số hồi quy trong mô hình có thể bị thay đổi, dẫn đến kếtquảnghiêncứubịsailệch.Dođó,trướckhichạymôhìnhhồiquythìluậnánkiểm tra hệ số tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình, đồng thời kiểm tra lại cóhiện tượng đa cộng tuyến có hay không, bằng cách phóng đại phương sai VIF bằnglệnh‘’vif’’trongStata.(Gujarati2004).

VIF2: Códấuhiệu đacộngtuyến.

Thứ tư, ước lượng mô hình hồi quy: Sau khi hoàn thành thống kê mô tả vàphântíchmốitươngquangiữacácbiến,nghiêncứuphảiướclượngmôhình.Đâyl à một bước quan trọng trong quá trình xử lý dữ liệu Tác giả đã dùng Kiểm địnhphương saiphần dưthay đổi Đây làmột kiểm định cựckỳ quan trọng nênb ấ t c ứ môhìnhhồiquynàocũngcầnphảicó.Đểkiểmđịnhphươngsaiphầndưthayđổita dùnglệnhhettestsauhồiquy.

Ta có, p-value >5%, tức là chúng ta bác bỏ giả thuyết H0, Chập nhận H1, cónghĩa là mô hình không có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi Ngược lại p- value 5%, tức là chúng ta bác bỏ giả thuyết H0, Chập nhậnH1,cónghĩa là mô hìnhkhôngcó hiệntượng phương saiphầndư thayđổi.

KiểmđịnhmôhìnhOLS

Để giải quyết khuyết tật trong mô hình, tác giả sử dụng mô hình OLS để ướclượng mô hình hồi quy Kết quả ước lượng được trình bày trong Bảng 3.6 là biếnNPL i,tđ ạ i diệnchorủirotíndụng củaNgânhàngAgribank.

Theo bảng kết quả từ phân tích độ phù hợp của mô hình, nhận thấy tổng: Sốquan sát là 11 mẫu; Giá trị kiểm định F 8 nhân tố và 2 bậc tự do; Mức ý nghĩa củakiểm định F, ở đây bé hơn 5% chứngt ỏ R b ì n h p h ư ơ n g c ủ a t ổ n g t h ể k h á c 0 , n ó i cáchkháclàcáchệsốhồiquycủaphươngtrìnhhồiquythểkhôngđồngthờibằng 0; R bình phương hiệu chỉnh, nghĩa là các biến độc lập giải thích được 93.97% biếnthiêncủabiếnphụ thuộc(chuẩnlàR2>50%).

Với đại diện cho rủi ro tín dụng của ngân hàng Agribank là biến phụ thuộcNPL i,t , sau khi chạy mô hình ước lượng OLS cho thấy được kết quả ở bảng 36. vàmô hìnhcókếtquảphùhợpvàcóthểsử dụng được.

Kếtquảước lượngchothấy có3kếtquảcó ýnghĩathốngkêlà:

- Biến độc lậpNPLᵢ, t ₋₁có hệ số ước lượng là 0.9755924 có tác động cùngchiềuđếnNPL i,t đạidiệnchochorủirotíndụngcủangânh à n g Agribank, vớimứcýnghĩathống kê5%.

- Biến độc lậpΔLOANSᵢ,LOANSᵢ, t ˗₁có hệ số ước lượng là 0,1006893 có tác độngcùng chiều đếnNPL i,t đại diện cho cho rủi ro tín dụng của ngân hàngAgribank, vớimứcýnghĩathống kê5%.

- Biến độc lậpINFLAᵢ, t có hệ số ước lượng là 0.3903744 có tác động cùngchiềuđếnNPL i,t đạidiệnchochorủirotíndụngcủangânh à n g Agribank, vớimứcýnghĩathống kê5%.

- Đồng thời, với dữ liệu cho ra kết quả thu thập được, kết quả ước lượngkhông xác lập ý nghĩa thống kê của các biếnΔLOANSᵢ,LOANSᵢ, t, SIZEᵢ ,t , INEFFᵢ, t, ΔLOANSᵢ,GDPᵢ, t ΔLOANSᵢ,GDPᵢ, t ˗₁tác động đếnNPL i,t vì những biến độc lập này có pvalue lớn hơn 1%, 5%, 10% thì biến đó không có ý nghĩa trong mô hìnhnày

NPL i,t = -0.7379502 + 0.9755924* NPLᵢ, t ₋₁+ 0.1006893 * ΔLOANSᵢ,LOANSᵢ, t ˗₁+0.3903744*INFLAᵢ, t

- Khicácđiềukiệnkháckhôngđổi,khibiếnΔLOANSLOANSᵢ,t˗₁tăng1đơnvịthì biến NPLi,t tăng0.1006893đơnvị.

- Khicácđiềukiệnkháckhôngđổi,khibiếnINFLAᵢ, ttăng1đơnvịthìbi ếnNPLi,t tăng0.3903744đơnvị.

Thảoluậnkếtquảnghiêncứu

Kết quả hồi quy cho thấy, với dữ liệu thu thập được trong phạm vi nghiên cứu,tài sản hoạt động không hiệu quả (NPL i,t ), biến phụ thuộc này đại diện cho rủi ro tíndụng cho ra kết quả ước lượng gần như không tương đồng nhau về số lượng biến cómốiquanhệtácđộnggiữabiếnđộclậpvàbiếnphụthuộc.Theođó:

STT Kýhiệu Kỳvọng Kếtquảnghiênc ứu Biếnphụthuộc

Qua kết quả nghiên cứu, ta thấy rằngNPLᵢ, t ₋₁có thể ảnh hưởng tích cực đếnmứcNPL i,t hiện tại bởi vì các vấn đề từ tài sản hoạt động không hiệu quả trong mộtnăm là không bị xóa bỏ hoàn toàn mà còn tác dụng chuyển tiếp qua các năm sau đó.Kết quả này đúng với giả thiết của Theo Somanadevi Thiagarajan (2011), khi chovayvàcáckhoảntạmứngdocácngânhàngthựchiệnnếukhôngcóhiệuquảth ì chúng sẽ trở thành “tài sản hoạt động không hiệu quả” và ảnh hưởng lâu dài đếnkhôngchỉngânhàngmàcòntoànnềnkinh tế.

Tốc độ tăng cho vay hiện tại(ΔLOANSᵢ,LOANS i,t )không có tác động đếntài sản hoạtđộng không hiệu quả (NPL i,t ) Kết quả này không trùng khớp với giả thiết:Bản chấtchu kỳ của việc tích lũy các khoản nợ xấu là giá trị của tài sản thế chấp bị xói mònvàcósự sụtgiảmtổngthểtrongtiêuchuẩntíndụng(Gabrieletal.2006).

Bên cạnh đó, Tốc độ tăng cho vay của các ngân hàng (ΔLOANSᵢ,LOANSᵢ, t ˗₁) có ảnhhưởng cùng chiều đếnNPL i,t Điều này thể hiện rằng khi tốc độ cho vay tăng quánhanh và không có sự kiểm soát hợp lý, theo thời gian sẽ trở nên lạm dụng, khôngcòn rõ ràng mục đích vay ban đầu, sẽ gây ra nợ xấu, nợ quá hạn, trở thành rủi ro tíndụngcủaNgân hà ng K ế t quả nàyđúngvớig i ả thiếtcủa B e r g e r vàU de ll (2 004)

:khoảng thời gian cho vay liên tiếp trong quá khứ có thể là yếu tố góp phần khiếncácngânhàngtíchlũycáckhoảnnợxấutrongtươnglaivàđiềunàycóthểxảyr adonhiềunguyênnhânkhácnhau.

Theo kết quả hồi quy Hiệu quả sử dụng chi phí (INEFFᵢ, t ) không có tác độngđếntài sản hoạt động không hiệu quả (NPL i,t ) Theo như nghiên cứu tham khảo củaDanielFoos&ctg(2010) ch othấygiảmthiểuđượcphầnchiphísửdụngk hô ng hiệu quả và tăng trưởng tín dụng tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàngsau hai và ba năm.Kết quả này đã đi ngược với giả thuyết ban đầu của tác giả làHiệuquảsử dụngchiphílàmgiảmthiểurủirotíndụng.

Quy mô ngân hàng (SIZEᵢ, t ) không có tác động đếnNPL i,t , cho thấy khi ngânhàngmởrộnghoạtđộngkinhdoanhthìsẽgópphầnlàmtănglợinhuận,tích cựcđến hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng và nhưng lại không tác dụng đến rủi rotín dụng Điều này không đúng với giả định ban đầu là Quy mô ngân hàng ảnhhưởng ngược chiều với Tài sản hoạt động không hiệu quả Kết quả nghiên cứungượcvớigiảđịnhcủaSanyavàWolfe2011;Chiorazzovàcộngsự2 0 0 8 ; DeYoung vàRice2004vớiquymôlớn,cácngânhàngcótiềmlựcmạnhhơncảvề tài chính và về nhân lực nên có khả năng đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh, đa dạngtrong việc cung cấp các sản phẩm tín dụng và phi tín dụng dẫn đến làm giảm rủi rotronghoạtđộngtíndụngcủaNgânhàng.

Kết quả mô hình chỉ ra rằng Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm hiện hành (ΔLOANSᵢ,GDPᵢ, t )và Tỷ lệ tăng trưởng GDP với độ trễ một năm(∆GDPi, t-1)không có tác độngcùng chiều đến tài sản hoạt động không hiệu quả (NPL i,t ) Nhưng theo nghiên cứucủaVicente Salas & Jesús Saurina (2002) ở các ngân hàng ở Tây Ban Nha, chứngminh rằng hoạt động của các khách hàng đang vay tiền có chiều hướng khả quanhơnkhinềnkinhtếtăngtrưởngtốt,môitrườngvĩmôthuậnlợisẽgópphần làmtăng khả năng hoàn trả vốn vay ngân hàng, dẫn đến làm giảm rủi ro tín dụng ngânhàng.Kết quả này đã đi ngược với giả thiết ban đầu của tác giả là Tỷ lệ tăng trưởngGDPnămhiệnhànhcàngtăngthìcànglàmgiảmthiểurủirotíndụng.

Tỷ lệ lạm phát(INFLAᵢ, t )có tác động cùng chiều đếntài sảnh o ạ t đ ộ n g k h ô n g hiệu quả (NPL i,t ) cho thấy rằng Tỷ lệ lạm phát thể hiện sự gia tăng mức giá chungcủa hàng hóa và dịch vụ của quốc gia, do đó ảnh hưởng nhiều đến khả năng trả nợ.Vì vậy, sự gia tăng tỷ lệ lạm phát sẽ ảnh hưởng tích cực đến các khoản vay cóv ấ n đề do khả năng trả nợ giảm Kết quả này tương tự với giả thiết của tác giả về sựđồngđiệucủaTỷlệlạmphátvàTàisảnhoạtđộngkhônghiệuquả.

Nghiênc ứ u :“ P h â n t í c h c á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đ ế n r ủ i r o t í n d ụ n g c ủ a ngân hàng Agribank trong giai đoạn 2010-2020”sử dụng dữ liệu từ báo cáo tàichính thu thập từ ngân hàng Agribank trong giai đoạn sau khung hoảng kinh tế thếgiới giai đoạn 2010-2020 để kiểm định tác động ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng.Nghiên cứu sử dụng chỉ số tài sản hoạt động không hiệu quả (N P L i,t ) để đại diệncho rủi ro tín dụng Tám biến giải thích bao gồm: Tài sản hoạt động không hiệu quảvới độ trễ một năm (NPLᵢ, t ₋₁),Tốc độ tăng cho vay hiện tại (ΔLOANSᵢ,LOANSᵢ, t), Tốc độ tăng cho vay của các ngân hàng với độ trễ một năm (ΔLOANSᵢ,LOANSᵢ, t ˗₁), Hiệu quả sửdụng chi phí (INEFFᵢ, t ), Qui mô ngân hàng (SIZEᵢ, t ), Tỷ lệ tăng trưởng GDP nămhiện hành(ΔLOANSᵢ,GDPᵢ, t ),Tỷ lệ tăng trưởngGDPvới độtrễm ộ t n ă m (ΔLOANSᵢ,GDPᵢ, t ˗₁),T ỷ l ệ lạm phát (INFLAᵢ, t ) Sau khi tiến hành phân tích thống kê mô tả, phân tích hồi quybằng phương pháp FGLS và kiểm định mô hình, phương pháp hồi quy có dạng nhưsau:

NPL i,t = -0.7379502+ 0.9755924*NPLᵢ, t ₋₁+ 0,1006893* ΔLOANSᵢ,LOANS ,ᵢ, t ˗₁+0.3903744*INFLAᵢ, t

Từphươngtrìnhhồiquy,thấyđượcrằngđốivớibiếnđạidiệnrủirotíndụnglà tài sản hoạt động không hiệu quả (NPL i,t ) thì có sự tác động phân hóa rõ rệt KhiTài sản hoạt động không hiệu quả với độ trễ một năm có tác động cùng chiều với hệsốlà0.9755924,Tốcđộtăngchovayvớiđộtrễmộtnămtácđộngcùngchiềuvớihệ sốlà0,1006893.Tỷlệlạmphátcótácđộng cùngchiềuvớihệsố 0.3903744.

Nhìn chung kết quả kiểm định các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng củangân hàng Agribank thông qua chỉ sốNPL i,t có sự không tương đồng Trước hết, rủiro tín dụng có sự tác động thông qua các chỉ số: Tài sản hoạt động không hiệu quảvớiđộtrễmộtnăm(NPLᵢ, t ₋₁),Tốcđộtăngchovaycủacácngânhàngvớiđộtrễ một năm (ΔLOANSᵢ,LOANSᵢ, t ˗₁),Tỷ lệlạm phát(INFLAᵢ, t ) Tấtcả 3yếu tốđ ó đ ề u l à g ố c r ễ làmtácđộngtăng/giảmđếnrủirotíndụngcủangânhàngAgribank. Đồngthời,kếtquảhồiquychothấy:

H1: Độ trễ của tài sản hoạt động không hiệu (NPLᵢ, t ₋₁) có tác động cùngchiềuđếntài sảnhoạtđộng không hiệuquả(+).

H3: Tốc độ tăng cho vay với độ trễ một năm (ΔLOANSᵢ,LOANSᵢ, t ˗₁) có tác động cùngchiềuđếntài sảnhoạtđộng không hiệu quả (+)

H8: Tỷ lệ lạm phát hiện tại (INFLAᵢ, t ) có tác động cùng chiều đến tài sản hoạtđộngkhônghiệuquả(+)

Bên cạnh đó có các giả thuyết đưa ra ở Chương 2 chưa có sự trùng khớp vớikết quả hồi quy, theo mô hình biến phụ thuộc NPL i,t thì các hệ số sau đây có kết quảkhôngthểthốngkê:

H2: Tốc độ tăng cho vay hiện tại

(ΔLOANSᵢ,LOANSᵢ, t )H4:Hiệuquảsửdụng chiphí(INEFFᵢ, t )

Từ kết quả nghiên cứu đạt được, Chương 5 đưa ra một số khuyến nghị cho cácnhà quản trị ngân hàng cũng như cơ quan quản lý để đưa ra các chính sách phù hợpnhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng, đồng thời đạt được mức lợi nhuậnmong muốn. Để đạt được mục tiêu phấn đấu xử lý và kiểm soát nợ xấu, Agribank cần đề racác giải pháp cơ cấu lại hệ thống của các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giaiđoạn 2010 – 2020 Giải pháp cho mục tiêu trên bao gồm: đánh giá lại chất lượng vàkhảnăn gt hu hồ ic ủacác k h o ả n nợ đểcó bi ện p há p x ử l ý th íc hhợ p; tă ng c ư ờ n g trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu; tiếp tục cơ cấu lại nợ, hỗ trợvốn để khách hàng khắc phục khó khăn và phục hồi; bổ sung, hoàn thiện hồ sơ pháplý tài sản bảo đảm; thu nợ và xử lý tài sản bảo đảm; kiểm soát chặt chẽ và giảm chiphíhoạtđộng;hạnchếtốiđanợxấuphátsinhtrongtươnglai.

Agribank cần xây dựng riêng cho mình một hệ thống quản lý rủi ro tín dụngchặt chẽ hơn, cụ thể hơn để có thể giảm thiếu tỷ lệ Tài sản hoạt động không hiệuquả:

- Xác lập mục tiêu tín dụng, trong đó mức độ rủi ro từ hoạt động tín dụngphảiđolườngđược

- Xây dựng, cập nhật chiến lược và chính sách quản lý rủi ro tín dụng, phùhợp với các quy địnhmới phápluật ViệtNam và vớicác chuẩnm ự c quảntrịrủiroquốctế

- Chất lượng của dự nợ tín dụng không chỉ được quan tâm ở tài sản có nộibảng,màcònđượcchúýởcáckhoảnmụctàisảnngoạibảng

- Tăng cường phối hợp chặt chẽ với tổ chức tín dụng trong việc thu hồi nợ,cơcấulạinợ,bánvàxửlýnợ,tàisảnbảođảmđốivớicáckhoảnnợxấu đã mua; hỗ trợ tài chính cho khách hàng vay phục hồi sản xuất kinhdoanh,hoànthiệncácdự ándởdang.

Nhưkết quả nghiên cứu ở cácchương trên,A g r i b a n k c ầ n g i ả m T ố c đ ộ c h o vayquatừngnămđểgiảmthiểurủirotíndụngbằngcácphươngán:

Thốngkêmôtả

Variable Obs Mean Std.Dev Min Max

Phântíchtự tươngquan

NPLit NPLit1 Dealt~Nt Deal~Nt1 SIZE INEFF Dealt~Pt Deal~Pt1

Kiểmtrahiệntượngđacộngtuyến

DealtaGDPt 3.46 0.289081DealtaLOANt 2.81 0.356282DealtaLOANt1 2.54 0.393346DealtaGDPt1 2.45 0.407654MeanV I F 9.34

Kiểmđịnhphươngsaiphầndư thayđổi

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng  đếnrủirotíndụngcủangânhàngAgribanktrong giaiđoạn2010-2020 - 974 Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Nh Agribank Trong Giai Đoạn 2010-2020 2023.Docx
Bảng 2.1 Mô tả các biến trong mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đếnrủirotíndụngcủangânhàngAgribanktrong giaiđoạn2010-2020 (Trang 30)
Bảng 3.6. Kiểm định phương sai phần dư thay đổiWhite's testforHo:homoskedasticity - 974 Phân Tích Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Rủi Ro Tín Dụng Của Nh Agribank Trong Giai Đoạn 2010-2020 2023.Docx
Bảng 3.6. Kiểm định phương sai phần dư thay đổiWhite's testforHo:homoskedasticity (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w