Phân tích hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Agribank giai đoạn 2010-2020

MỤC LỤC

CHƯƠNG2:PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 2.1 Mô hình nghiêncứu

Giảthuyếtnghiêncứu

Tiêu chíđo lường này xét đến vấn đề tài sản hoạt động không hiệu quả dẫn đến những tổnthất có thể xảy ra đối với từng khoản nợ cụ thể nên sẽ phản ánh chính xác hơn về rủiro tín dụng. Nếu so sánh chung chung giữa giá trị nợ xấu thuộc các nhóm nợ khácnhau (nhóm 3, 4 và 5) với tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5 sẽ không phản ánhđúng bản chất nguy cơ rủi ro tín dụng. Một số nghiên cứu khác đo lường rủiro tín dụng qua tỷ lệ nợ xấu chia cho tổng tài sản của ngân hàng (Luc Laeven &Giovanni Majnoni (2002), Nabila Zribi & Younes Boujelbène (2011).

Hạn mức là cách cốđịnh số tiền được cho vay ra bên cạnh các công cụ điều tiết cung tiền khác như điềuchỉnhtrần lãi suất,tỷlệdự trữbắt buộc,lãi suất chiếtkhấu,. Berger và Udell (2004) nghiên cứu rằng các khoảng thời gian cho vay liên tiếptrong quá khứ có thể là yếu tố góp phần khiến các ngân hàng tích lũy các khoản nợxấu trong tương lai và điều này có thể xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Nghiên cứu đã cho thấy giảmthiểu được phần chi phí sử dụng không hiệu quả và tăng trưởng tín dụng tác độngcùngchiềuđến rủi rotín dụngngân hàng sauhai và banăm.

Hơn thế, với mức độ tín nhiệm cao hơn thì khả năng huyđộng vốn từ tiền gửi của công chúng và đi vay các tổ chức khác của các NHTM lớncũng dễ dàng hơn so với các NHTM nhỏ.

SIZE ᵢ, t =𝐿𝑜𝑔𝑎𝑟𝑖𝑡(𝑇ổ𝑛𝑔𝑡à𝑖𝑠ả𝑛)

Quytrìnhnghiên cứu

Bước1:Xácđịnhvấnđềnghiêncứu.Tácgiảđãxácđịnhvấnđềnghiêncứulà các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và PháttriểnNôngthônViệt Nam(Agribank). Từ vấn đềnghiên cứu ở bước 1, tác giả thực hiện tìm hiểu các cơ sở lý thuyết cùng với cácnghiêncứuthựcnghiệmtrênthếgiớivàViệtNamvềảnhhưởngcủathanhkhoả n. Các dữ liệu của Agribank đượcthu thập từ báo cáo tài chính đã được kiểm toán.

Bước 6: Kết luận và gợi ý chính sách dựa trên kết quả nghiên cứu, luận vănđưa ra kết luận và các gợi ý chính sách để giúp các nhà quản trị ngân hàng cũng nhưcơ quản quản lý có nhìn tổng quát hơn về tác động của thanh khoản đến hiệu quả tàichínhcủangân hàng.

Phươngphápnghiêncứu

Thứ tư, ước lượng mô hình hồi quy: Sau khi hoàn thành thống kê mô tả vàphântíchmốitươngquangiữacácbiến,nghiêncứuphảiướclượngmôhình.Đâyl à một bước quan trọng trong quá trình xử lý dữ liệu. Ta có, p-value >5%, tức là chúng ta bác bỏ giả thuyết H0, Chập nhận H1, cónghĩa là mô hình không có hiện tượng phương sai phần dư thay đổi. Trong mô hình hồi quy OLS đa biến chúng ta phải kiểm tra hết tất cả cáckhuyêt tật hay còn gọi là sai phạm trong mô hình hồi quy, nếu mô hình có khuyết tậtthìchúngtaphảikhăcphụcnó,trướckhisử dụngmôhình.

KẾTQUẢNGHIÊNCỨU

  • Kếtquảnghiêncứu 1. Thốngkêmôtả

    Ngoài ra, các điểm giao dịch lưu động đã thựchiện một số nghiệp vụ khác như: Chi trả kiều hối, mở tài khoản, phát hành thẻ, nộpngân sách nhà nước, bán bảo hiểm… Bên cạnh đó, Agribank cũng triển khai hiệuquả cho vay chương trình tín dụng tiêu dùng, đời sống đối với khách hàng cá nhân,hộ gia đình với doanh số cho vay lũy kế từ đầu chương trình đạt 24.068 tỷ đồng, dưnợ 2.475 tỷ đồng, số khách hàng lũy kế từ đầu chương trình là 458.326 khách hàng.Ngoài ra, Agribank chú trọng nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính ngânhàng cho người dân thông qua hàng trăm sản phẩm dịch vụ tiện ích, đa dạng kênhphân phối; trong đó với việc phát triển trên6 9. Vừa kết thúc một năm 2020 với nhiều khó khăn, thách thức trong đầu tư tíndụng do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, thiên tai bất thường, hạn hán sạt lở đất,xâm nhập mặn, mưa lũ kéo dài,… thì việc triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2021được tổ chức trong bối cảnh Agribank đã bị ảnh hưởng không nhỏ, tổn thất trầmtrọng đến hoạt động của ngân hàng và khách hàng. Nhiệm vụ trọng tâm của Agribank trong năm 2021 là tập trung mở rộng chovay ưu tiên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn - vì xác định mục tiêu nông nghiệp tiếptục là trụ đỡ của nền kinh tếbằng những chính sách:n â n g c a o k h ả n ă n g t i ế p c ậ n dịch vụ tài chính ngân hàng của khách hàng tại khu vực nông thôn; tiếp tục đồnghành cùng khách hàng khắc phục khó khăn, phục hồi sản xuất kinh doanh do ảnhhưởng của dịch Covid-19, góp phần nâng cao thương hiệu Agribank là ngân hàngthương mại gắn liền với phục vụ tam nông với hình ảnh hiện đại, năng động, đổimới,chuyênnghiệp,chấtlượngdịchvụhàngđầu.

    Toàn hệ thống Agribankbám sát sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, NHNN, tích cực phốihợp cùng các Bộ, ngành TƯ, địa phương, tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, đổimới sáng tạo, lấy khoa học công nghệ làm khâu đột phá, đổi mới mô hình quản trị,hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao, kinh doanh an toàn, hiệu quả, phấnđấu đưa Agribank đạt Top 100 Ngân hàng lớn nhất khu vực châu Á về quy mô tàisản, hướng đến Ngân hàng số trong bối cảnh. - Đồng thời, với dữ liệu cho ra kết quả thu thập được, kết quả ước lượngkhông xác lập ý nghĩa thống kê của các biếnΔLOANSᵢ,LOANSᵢ,t,SIZEᵢ,t, INEFFᵢ,t,ΔLOANSᵢ,GDPᵢ,tΔLOANSᵢ,GDPᵢ,t˗₁tác động đếnNPLi,tvì những biến độc lập này có pvalue lớn hơn 1%, 5%, 10% thì biến đó không có ý nghĩa trong mô hìnhnày. Nguồn:Tácgiảtổnghợp Qua kết quả nghiên cứu, ta thấy rằngNPLᵢ,t₋₁có thể ảnh hưởng tích cực đếnmứcNPLi,thiện tại bởi vì các vấn đề từ tài sản hoạt động không hiệu quả trong mộtnăm là không bị xóa bỏ hoàn toàn mà còn tác dụng chuyển tiếp qua các năm sau đó.Kết quả này đúng với giả thiết của Theo Somanadevi Thiagarajan (2011), khi chovayvàcáckhoảntạmứngdocácngânhàngthựchiệnnếukhôngcóhiệuquảth ì.

    Theo như nghiên cứu tham khảo củaDanielFoos&ctg(2010) ch othấygiảmthiểuđượcphầnchiphísửdụngk hô ng hiệu quả và tăng trưởng tín dụng tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàngsau hai và ba năm.Kết quả này đã đi ngược với giả thuyết ban đầu của tác giả làHiệuquảsử dụngchiphílàmgiảmthiểurủirotíndụng. Nhưng theo nghiên cứucủaVicente Salas & Jesús Saurina (2002) ở các ngân hàng ở Tây Ban Nha, chứngminh rằng hoạt động của các khách hàng đang vay tiền có chiều hướng khả quanhơnkhinềnkinhtếtăngtrưởngtốt,môitrườngvĩmôthuậnlợisẽgópphần làmtăng khả năng hoàn trả vốn vay ngân hàng, dẫn đến làm giảm rủi ro tín dụng ngânhàng.Kết quả này đã đi ngược với giả thiết ban đầu của tác giả là Tỷ lệ tăng trưởngGDPnămhiệnhànhcàngtăngthìcànglàmgiảmthiểurủirotíndụng. Tỷ lệ lạm phát(INFLAᵢ,t)có tác động cùng chiều đếntài sảnh o ạ t đ ộ n g k h ô n g hiệu quả (NPLi,t) cho thấy rằng Tỷ lệ lạm phát thể hiện sự gia tăng mức giá chungcủa hàng hóa và dịch vụ của quốc gia, do đó ảnh hưởng nhiều đến khả năng trả nợ.Vì vậy, sự gia tăng tỷ lệ lạm phát sẽ ảnh hưởng tích cực đến các khoản vay cóv ấ n đề do khả năng trả nợ giảm.

    Bảng 3.6. Kiểm định phương sai phần dư thay đổiWhite
    Bảng 3.6. Kiểm định phương sai phần dư thay đổiWhite's testforHo:homoskedasticity

    CHƯƠNG4: KẾTLUẬN

    Từ kết quả nghiên cứu đạt được, Chương 5 đưa ra một số khuyến nghị cho cácnhà quản trị ngân hàng cũng như cơ quan quản lý để đưa ra các chính sách phù hợpnhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng, đồng thời đạt được mức lợi nhuậnmong muốn. Để đạt được mục tiêu phấn đấu xử lý và kiểm soát nợ xấu, Agribank cần đề racác giải pháp cơ cấu lại hệ thống của các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giaiđoạn 2010 – 2020. - Đa dạng hoá các hình thức cho vay để không vay ồ ạt một nhóm đốitượng, hay một nhóm tài sản chuyên mang lại nợ xấu choN g â n h à n g : bên cạnh việc cho vay trực tiếp với những khách hàng, cần tăng cườngviệc cho vay hợp vốn với các dự án lớn mà một mình ngân hàng khó cóthể kham nổi (tăng cường các hợp đồng đồng tài trợ).

    - Để giúp tín dụng được nâng cao, cho vay được giảm thiểu rủi ro thìAgribank cần nâng cao trình độ đội ngũ tín dụng: con người là nhân tốmấu chốt của mọi thắng lợi, trình độ của cán bộ ngân hàng được nângcao. Có trình độ chuyên môn, am hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau có liênquan đến hoạt động tín dụng, được trang bị những kiến thức về sự pháttriểncủa kinhtếthịtrường. - Các cấp lãnh đạo nên tập trung triển khai rà soát, phân loại, đánh giá lạicác khách hàng vay, tài sản bảo đảm và các khoản nợ đã mua để xác địnhkhả năng thu hồi nợ và có giải pháp xử lý phù hợp; tăng cường năng lựcđịnh giá, đánh giá tài sản; thường xuyên, kịp thời công khai hoạt độngmua,bánvàxử lýnợxấu;.

    - Đối với cơ quan quản lý là ngân hàng nhà nước dựa trên tình hình kinh tếcủa Việt Nam cũng như hoạt động kinh doanh của các ngân hàng để đưara các chính sách kinh tế khi có biến động tỷ giá hay lạm phát trong nềnkinhtếvàhạnmứcchovayphùhợpđểcácngânhànggiữmứcantoànhệ thống.

    TÀILIỆUTHAMKHẢO Tàiliệuthamkhảo tiếng Việt

    Trần Chí Chinh 2012, “Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu của hệ thống ngân hàngViệtNamhiệnnay”,TạpchíCôngnghệNgânhàng,(77).

    TàiliệuthamkhảotiếngAnh

    AllenN.Berger,GregoryF.Udell,(2004),“TheInstitutionalMemoryHypothesis and the Procyclicality of Bank Lending Behavior”, The Globalization ofFinancialInstitutions. FadzlanSufian&RoyfaizalR.Chong2008,“DeterminantsOfBankProfitabilityI nADevelopingEconomy:EmpiricalEvidencesFromThePhilippines”, Asian Academy of Management Journal of Accounting and Financial,4(2),91-112. Clair 1992, “Loan growth and loan quality: Some preliminaryevidence from Texas banks”, Federal Reserve Bank of Dallas Economic Review,(3),9–22.

    PHỤLỤC:KẾTQUẢCHẠY DỮLIỆU TỪSTATA14 1. Thốngkêmôtả