1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1385 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Nhtm Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 253,24 KB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU (13)
    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài (13)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (14)
      • 1.2.1 Mục tiêu tổng quát (14)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (14)
    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu (15)
    • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (15)
    • 1.5 Phương pháp nghiên cứu (15)
    • 1.6 Dữ liệu nghiên cứu (15)
    • 1.7 Đóng góp của đề tài (16)
    • 1.8 Cấu trúc đề tài (16)
  • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN (19)
    • 2.1 Cơ sở lý thuyết (19)
      • 2.1.1 Khái niệm khả năng sinh lời của các ngânhàngthương mại (19)
      • 2.1.2 Các lý thuyết nền tảng (19)
    • 2.2 Các chỉ tiêu đo lường về khả năng sinh lời (20)
    • 2.3 Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời củaNHTM (21)
    • 2.4 Tổng quan các nghiên cứu (24)
  • CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (29)
    • 3.1 Phương pháp nghiên cứu (29)
    • 3.2 Dữ liệu nghiên cứu (29)
    • 3.3 Mô tả các biến và giả thuyết nghiên cứu được sử dụng trong mô hình (31)
      • 3.3.1 Biến phụ thuộc (32)
      • 3.3.2 Biến độc lập (32)
    • 3.4 Phương pháp nghiên cứu (34)
      • 3.4.1 Phân tích thống kê mô tả (34)
      • 3.4.2 Mô hình hồi quy tác động cố định FEM(Fixed Effected Model) (34)
      • 3.4.3 Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên –REM(Random Effect Model) (35)
      • 3.4.4 Mô hình bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS) (35)
      • 3.4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình (35)
      • 3.4.6 Kiểm định khuyết tật mô hình (36)
      • 3.4.7 Kiểm định hiện tượng tự tương quan (36)
  • CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (38)
    • 4.1 Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu (38)
    • 4.2 Phân tích tương quan mô hình nghiên cứu (40)
    • 4.3 Kết quả mô hình hồi quy (40)
    • 4.4 Kiểm định lựa chọn mô hình (41)
    • 4.5 Kiểm định Hausman test lựa chọnmôhình FEM và REM (42)
    • 4.6 Kiểm định các khuyết tật mô hình (42)
    • 4.7 Ước lượng mô hình theo phương pháp GLS (43)
    • 4.8 Thảo luận kết quả nghiên cứu (44)
  • CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ (48)
    • 5.1 Kết luận (48)
    • 5.2 Đề xuất đối với NHTM Việt Nam (48)
    • 5.3 Hạn chế của đề tài (50)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 34 (52)
  • PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 36 (54)

Nội dung

1 2 i TÓM TẮT Khóa luận phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam Bộ dữ liệu được thực hiện với 220 mẫu quan sát trong khoảng thời gian từ 2012 2021 Nghiên cứu sử dụng[.]

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Tính cấp thiết của đề tài

Ngày nay, ngân hàng đóng một vai trò quan trọng cho sự tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu Một ngành ngân hàng mạnh có thể hỗ trợ tăng trưởng kinh tế và ổn định hệ thống tài chính của một quốc gia Các ngân hàng vai trò quan trọng bằng cách cung cấp trung gian tài chính thông qua huy động tiền gửi, chuyển tiền, thanh toán và cho vay đối với các doanh nghiệp và hộ gia đình qua đó, kích thích tăng trưởng và phát triển kinh tế (Levine, 1997) Tại các quốc gia nơi ngân hàng phát triển mạnh và khả năng sinh lợi tốt có thể chống chọi được các cuộc khủng hoảng tài chính,và sau đó phục hồi nhanh chóng, và giảm bớt thiệt gại gây ra cho nền kinh tế Vì lý do đó, đo lường về các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng là rất quan trọng. Elisa Menicucci và Elisa Menicucci (2016) đã thực hiện nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các NHTM Châu Âu Nghiên cứu sử dụng dữ liệu bảng của 28 ngân hàng châu Âu trong giai đoạn 2006-2015 Kết quả hồi quy cho thấy tỷ lệ và quy mô vốn có tác động tích cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng ở Châu Âu; trong khi chất lượng tài sản cao hơn dẫn đến mức sinh lời thấp hơn Các phát hiện cũng cho thấy rằng các ngân hàng có tỷ lệ tiền gửi cao hơn có xu hướng sinh lãi nhiều hơn Ngoài ra, Bezawada Brahmaiah và Ranajeesự (2018) đã nghiên cứu các yếu tố bên trong ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng Ấn Độ với một bộ dữ liệu bảng cân bằng gồm 89 ngân hàng hoạt động ở Ấn Độ trong giai đoạn 2005 đến 2015. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tố sức mạnh của vốn chủ sở hữu, hiệu quả hoạt động, tỷ lệ tiền gửi của khu vực ngân hàng trên tổng sản phẩm quốc nội, rủi ro tín dụng, chi phí vốn, tỷ lệ tài sản xấu và lạm phát đều có tác động đến khả năng sinh lời của ngân hàng Filip Fidanoski và ctg (2018) cũng thực hiện nghiên cứu xem xét các yếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng ở Croatia Mẫu nghiên cứu này bao gồm các ngân hàng Croatia được chọn và phân tích thực nghiệm bao gồm giai đoạn 2007-2014 Kết quả cũng chỉ ra rằng các đặc điểm như quy mô tài sản (tính kinh tế theo quy mô), danh mục cho vay và tăng trưởng GDP, tỷ lệ an toàn vốn và đòn bẩy tài chính ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng Jonathan Batten và Xuan Vinh Vo (2019) nghiên cứu các yếu tố quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng tại Việt Nam trong giai đoạn từ 2006 đến 2014 Kết quả chỉ ra quy mô, mức đủ vốn, rủi ro, chi phí và năng suất của ngân hàng có tác động mạnh mẽ đến khả năng sinh lời.

Các nghiên cứu về khả năng sinh lời của các NHTM được thực hiện trong những bối cảnh khác nhau, cho mỗi quốc gia và từng thời kỳ Tuy nhiên, tác giả nhận thấy các nghiên cứu dường như không đề cập đến sự bất định kinh tế tăng cao sau cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 ,cuộc khủng khiến các chính phủ phải thay đổi chính sách tài khóa, giám sát và các chính sách điều tiết khác, đã tạo ra sự không chắc chắn trong định hướng của chính phủ trong tương lai, đồng thời sự xuất hiện của đại dịch Covid 19 và tình hình quốc tế phức tạp đã gây ra thách thức lớn đối với sự ổn định của các ngân hàng Những sự kiện này khiến các chính sách kinh tế trở nên khó dự đoán hơn, ảnh hưởng tiêu cực đến sự ổn định của môi trường hoạt động ngân hàng (Baker và cộng sự, 2016; Gulen và Ion, 2016) Việt Nam là một quốc gia mới nổi với độ mở về kinh tế và tài chính ngày càng lớn, vì vậy ảnh hưởng của sự bất định về chính sách kinh tế (EPU) đối với các NHTM là điều không tránh khỏi.

Vì vậy, để có thể đánh giá một cách thực tế và phù hợp với tình hình hoạt động hiện nay của các NHTM niêm yết ở Việt Nam, trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước đây,tác giả quyết định chọn nghiên cứu đề tài “Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM niêm yết tại Việt Nam.”

Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTM niêm yết ở Việt Nam và từ đó đưa ra các giải pháp và chính sách nâng cao khả năng sinh lời của các NHTM niêm yết ở Việt Nam

- Xác định và đo lường các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2012 –2021

- Đặt ra các giải pháp cụ thể nhằm cải thiện khả năng sinh lời của cácNHTM Việt Nam trong tương lai

Câu hỏi nghiên cứu

Với các mục tiêu nghiên cứu như trên, các câu hỏi nghiên cứu quan trọng sau đây cần tập trung trả lời:

- Những yếu tố nào tác động đến khả năng sinh lời NHTM?

- Chiều hướng tác động của các yếu tố đến khả năng sinh lời của NHTM niêm yết là cùng chiều hay ngược chiều? Mức độ tác động?

- Các NHTM niêm yết ở Việt Nam nên có các chính sách như thế nào để nâng cao khả năng sinh lời.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

• Đối tượng Đối tượng nghiên cứu là yếu tố tác động khả năng sinh lời của các NHTM niêm yết ở Việt Nam

Không gian: Nghiên cứu phân tích mẫu dữ liệu gồm 22 ngân hàng thương mại tại Việt Nam (trình bày tại phụ lục) Mặc dù theo số liệu của NHNN, có tất cả 31 NHTM tính đến ngày 31/12/2019, tuy nhiên một số ngân hàng không cung cấp đầy đủ dữ liệu cần thiết cho bài nghiên cứu nên tác giả chỉ chọn 22 NHTM có đầy đủ dữ liệu

Thời gian: Khoảng thời gian thu thập số liệu thực nghiệm nghiên cứu trong vòng 10 năm từ 2012 – 2021.Tác giả lựa chọn trong khoảng giai đoạn này vì có sự tác động của đại dịch Covid ảnh hưởng đến hoạt động của các NHTM

Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận tiến hành sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng.

Các mô hình hồi quy FEM,REM, POOLED OLS được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa các biến Kiểm định Hausman và F test để lựa chọn mô hình phù hợp và cuối cùng tiến hành kiểm tra các khuyết tật như hiện tượng tự tương quan, phương sai sai số thay đổi trên mô hình được lựa chọn bằng mô hình bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS-Generalized Least Squares).

Dữ liệu nghiên cứu

Các số liệu nghiên cứu được lấy từ bao cáo tài chính của các NHTM được niêm yết trên sàn chứng khoán tại finnpro

Dữ liệu về chỉ số bất định của chính sách kinh tế (EPU) được thu thập từ cơ sở dữ liệu EPU tại: https://www.policyuncertainty.com

Đóng góp của đề tài

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, tác giả cung cấp thêm bằng chứng xác định các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các NHTM niêm yết ở Việt Nam.Làm cơ sở để định hướng cho các ngân hàng hoạch định phù hợp.

Cấu trúc đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục các bảng biểu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung của đề tài gồm 05 chương:

Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu

Chương 2: Cơ sở lý luận và các nghiên cứu liên quan

Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Chương 1 đã nêu ra tính cấp bách của đề tài trong việc xác định các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời của NHTM trong giai đoạn 2012-2021 Tác giả đã đưa ra mục tiêu nghiên cứu cùng với việc hình thành câu hỏi nghiên cứu về các nhân tố nào tác đến khả năng sinh lời của các NHTM Việt Nam Kèm theo đó là những giải pháp nào đề xuất giúp nâng cao khả năng sinh lời cho các NHTM Việt Nam niêm yết trên sàn chứng khoán

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

Cơ sở lý thuyết

2.1.1 Khái niệm khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại

Dusica Stevcevska Srbinoska ( 2018 ) định nghĩa khả năng sinh lời là khả năng của một thực thể tạo ra lợi ích tài chính hoặc doanh thu vượt quá chi phí.

Harward và Upton (1961) định nghĩa khả năng sinh lời là khả năng nhận được lợi tức đầu tư

Khả năng sinh lời theo cách nói của Onyam, Usang và Enyisi (2015) có nghĩa là “khả năng tạo ra lợi nhuận từ tất cả các hoạt động kinh doanh của một tổ chức, công ty, hãng hoặc doanh nghiệp”

Khả năng sinh lời của ngân hàng được Rose (2002) định nghĩa là thu nhập ròng sau thuế hoặc thu nhập ròng của ngân hàng (thường chia cho thước đo quy mô ngân hàng)

Từ những phân tích ở trên, khả năng sinh lời là khả năng tạo ra lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh được thực hiện bởi một tổ chức hoặc công ty trong một khoảng thời gian nhất định

2.1.2 Các lý thuyết nền tảng

• Lý thuyết sức mạnh thị trường

Lý thuyết sức mạnh thị trường bao gồm hai giả thuyết: Giả thuyết cấu trúc-hành vi-hiệu suất (SCP) và các giả thuyết về sức mạnh thị trường tương đối (RMP).

Giả thuyết Cấu trúc-Hành vi-Hiệu suất (SCP): Các thị trường được đặc trưng bởi một cấu trúc có tương đối ít công ty và rào cản gia nhập cao sẽ tiến hành định giá nhằm đạt được tối đa hóa lợi nhuận chung thông qua thông đồng, dẫn đầu về giá hoặc các thỏa thuận định giá ngầm khác Loại hành vi giá này sẽ mang lại lợi nhuận và giá cao hơn mức cạnh tranh Nói một cách ngắn ngọn, các thị trường tập trung cao hơn dẫn đến lãi suất cho vay tại các ngân hàng cao hơn và lãi suất tiền gửi thấp hơn do cạnh tranh giảm đi Để sử dụng mô hình này để phân tích thị trường ngân hàng, Neuberger và Doris (1997) tích hợp sự không hoàn hảo của thị trường (sự không chắc chắn, thông tin bất cân xứng và chi phí) vào các điều kiện cơ bản.

Giả thuyết sức mạnh thị trường tương đối (RMP): lập luận rằng chỉ những công ty lớn với một số “nhận dạng thương hiệu” mới có thể tác động đến việc định giá và tăng khả 1

2 năng sinh lời Hay nói cách khác, hiệu quả và sự khác biệt về sản phẩm của các công ty là yếu tố chính quyết định sức mạnh thị trường và khả năng sinh lời Chỉ những công ty có thị phần lớn và các sản phẩm có thể sử dụng sức mạnh thị trường và kiếm được siêu lợi nhuận (Shepherd 1982)

• Lý thuyết cấu trúc hiệu quả (EFS)

Lý thuyết cấu trúc hiệu quả (EFS) bao gồm hai giả thuyết – giả thuyết hiệu quả X và hiệu quả quy mô.

Giả thuyết này cho rằng sự cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng gây áp lực buộc các ngân hàng phải trở nên lớn hơn và hiệu quả hơn Mục tiêu chính của các ngân hàng trong môi trường cạnh tranh là giành được tỷ lệ thị phần lớn hơn và kiếm được lợi nhuận cao hơn (Homma et al., 2014) Theo đó, điều này dẫn đến khả năng sinh lời của ngân hàng cao hơn. Nói cách khác, giả thuyết này khẳng định rằng tác động đáng kể của cạnh tranh đến lợi nhuận của ngân hàng không phát sinh từ sức mạnh thị trường mà từ mức độ hiệu quả cao hơn của các ngân hàng có tỷ lệ thị phần lớn hơn (Demsetz, 1973)

Thông qua các lý thuyết được đề cập trên, lý thuyết MP cho rằng khả năng sinh lời của ngân hàng là một hàm theo các yếu tố thị trường có nghĩa là các yếu tố bên ngoài,trong khi lý thuyết ES lại cho rằng khả năng sinh lời của ngân hàng chịu tác động của các yếu tố bên trong ( Cao Thị Thu Thủy, 2021 ) Vì vậy, dựa trên nền nảng các lý thuyết đó , các tác giả đã đề xuất các hàm vào mô hình đo lường khả năng sinh lời của các ngân hàng.

Các chỉ tiêu đo lường về khả năng sinh lời

• Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

Theo Rose (2002), yỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) được định nghĩa là thu nhập ròng chia cho tổng tài sản ROA là một tỷ lệ tài chính toàn diện để đo lường hiệu suất sinh lời của các ngân hàng ROA cho chúng ta biết có bao nhiêu thu nhập mà ban quản lý có thể tạo ra từ tài sản Do đó, ROA có thể được sử dụng để chỉ ra hiệu quả quản lý ngân hàng trong việc chuyển đổi tài sản thành doanh thu (Goddard và cộng sự, 2004).

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) của ngân hàng càng lớn thì tỷ suất lợi nhuận mà ngân hàng thực hiện càng cao và vị thế của ngân hàng về hiệu quả sử dụng tài sản càng tốt (Sutrisno, 2018).

• Lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu (ROE)

Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là được định nghĩa là tỷ lệ thu nhập ròng trên vốn chủ sở hữu của cổ đông Điều này có thể hiểu được rằng ngân hàng có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trên một đơn vị tiền tệ đầu tư vào vốn chủ sở hữu (Ellinoora

ROE rất quan trọng để tính toán xem ban lãnh đạo ngân hàng đang sử dụng tiền của cổ đông như thế nào ROE cao điều đó ngụ ý rằng ban quản lý hiệu quả trong việc quản lý quỹ cổ đông và tạo ra doanh thu cho cổ đông Các cổ đông được hưởng lợi từ việc đầu tư vốn của mình cho ngân hàng (Ong Tze San và cộng sự , 2012)

• Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM)

Tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM) là tỷ lệ thu nhập lãi ròng trên tài sản sinh lãi trung bình, trong đó thu nhập lãi ròng là thu nhập nhận được trừ đi thu nhập được trả.

NIM là một chỉ số tiêu chuẩn cho thấy ngân hàng sử dụng nguồn vốn của mình hiệu quả như thế nào để tạo ra doanh thu NIM tốt cho thấy lợi suất cho vay tốt, tỷ lệ chi phí thấp hơn và sử dụng hiệu quả các tài sản sinh lãi và sự kết hợp hợp lý giữa các khoản nợ chịu lãi suất Điểm yếu của chỉ số này là thực tế là khi các ngân hàng chuyển sang các hoạt động tạo ra nhiều phí hơn, tỷ lệ NIM sẽ giảm tầm quan trọng như một thước đo khả năng sinh lời của tài sản (Grier, 2012).

Các yếu tố tác động đến khả năng sinh lời củaNHTM

• Chính sách bất định về kinh tế (EPU)

Sự bất định về kinh tế có nhiều tác động đối với sự an toàn và lành mạnh của hệ thống ngân hàng Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu 2007-2008 đã làm dấy lên những lo ngại đáng kể về việc liệu các ngân hàng có động cơ thích hợp để quản lý hiệu quả rủi ro của họ vì lợi ích cao nhất của người gửi tiền và nhà đầu tư hay không (Altunbas và cộng sự, 2011) Trong thời kỳ chính sách bất định về kinh tế, lợi nhuận của tài sản giảm và chi phí tài trợ bên ngoài tăng lên Ngân hàng có thể tăng dự trữ tiền mặt để tạo rào cản chống lại các cú sốc tài chính, mà cuối cùng sẽ làm giảm khả năng sinh lời (ví dụ: Brogaard & Detzel,

2015; Gilchrist và cộng sự, 2014; Pástor & Veronesi, 2013).

Các nghiên cứu lập luận rằng các ngân hàng thích trì hoãn đầu tư trong thời kỳ bất ổn chính sách kinh tế cao Hơn nữa, chi phí tài trợ bên ngoài tăng lên do sự không chắc chắn của chính sách, làm suy yếu các hạn chế tài chính(Gilchrist và cộng sự, 2014; Gulen & Ion, 3

Sự bất định này tác động trực tiếp đến nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp và hộ gia đình đối với các ngân hàng Nó làm giảm đáng kể cho vay ngân hàng (Bordo và cộng sự, 2016; Hu và Gong, 2019; Nguyen và cộng sự, 2020), làm xói mòn khả năng sinh lời, ảnh hưởng xấu đến giá cổ phiếu và giảm giá trị ngân hàng (He và Niu, 2018).

Nợ xấu (NPL) là một vấn đề lớn trong ngành ngân hàng Tỷ lệ nợ xấu gây ra mối nguy hiểm lớn không chỉ đối với hệ thống an ninh tiền tệ nói chung của quốc gia mà còn đối với sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Các ngân hàng thương mại sẽ thiệt hại đáng kể về vốn khi nợ xấu tăng cao vượt ngưỡng cho phép (khoảng 5%) Điều này có tác động đến dòng tiền và các ngân hàng sẽ trở nên kém thanh khoản hơn, có thể khiến khả năng sinh lời và khả năng tồn tại lâu dài của họ gặp nguy hiểm.

Khi số lượng nợ xấu tăng có thể ảnh hưởng đến thu nhập ngân hàng và làm giảm hiệu quả của hệ thống ngân hàng (My, 2020)

• Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu trên tổng tài sản (CAP) Đo lường bằng tỷ lệ phần trăm vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản Đó là một tỷ lệ thiết yếu quyết định sức mạnh vốn (Abel & Roux, Citation2016; Anbar & Alper, Citation2011; Masood & Ashraf, Citation2012).

Vốn là thước đo khả năng của một tổ chức tài chính trong việc duy trì hoạt động hoặc sức mạnh hoặc sự lành mạnh về tài chính Khái niệm vốn được sử dụng để bảo vệ, đảm bảo và thúc đẩy tính hiệu quả và ổn định của hệ thống tài chính Nó cũng phục vụ để cho thấy liệu một ngân hàng có đủ vốn để duy trì các khoản lỗ do các sự kiện không lường trước được hay không Khả năng tiếp nhận hoạt động kinh doanh mới của một ngân hàng cũng được biểu thị bằng khối lượng vốn (Tanveer, 2004).

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản càng lớn, ngân hàng sẽ càng ít yêu cầu tài trợ từ bên ngoài và do đó, khả năng sinh lời của ngân hàng cao hơn(Goblin,2001) Mặt khác, tỷ lệ vốn thấp hơn sẽ dẫn đến đòn bẩy và rủi ro cao hơn, điều này sẽ làm tăng lãi suất cho vay của các ngân hàng Những giải thích này cho thấy khả năng sinh lời và tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên vốn nên có mối tương quan tích cực.

Các ngân hàng có vốn hóa tốt thường được giả định là có khả năng sinh lời cao và chi phí kiệt quệ tài chính có thể xảy ra thấp hơn Theo Bourke (1989), Demirguc-Kunt & Huizinga

(1999), Pasiouras & Kosmidou, (2007), Ben & Goaied (2008), Kosmidou (2008), các ngân hàng có vốn càng cao càng được bảo vệ khỏi tình trạng mất khả năng thanh toán Điều này có nghĩa là các ngân hàng vốn cao hơn có thể có được khả năng sinh lời cao Và một số 4 bằng chứng thực nghiệm của A & Huizinga (1999), Ben & Goaied (2008), Kosmidou

(2008) cho thấy rằng các ngân hàng có lợi nhuận cao có mức vốn chủ sở hữu cao so với tài sản của họ

• Tính thanh khoản của ngân hàng (LQ)

Theo Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS), thanh khoản trong hệ thống ngân hàng được định nghĩa là khả năng ngân hàng có sẵn tiền mặt hoặc dễ dàng tìm thấy tiền mặt để đáp ứng các nghĩa vụ của mình khi đến hạn mà không phải chịu bất kỳ tổn thất bất ngờ nào.

Hay nói cách khác, khả năng của ngân hàng trong việc đảm bảo nguồn vốn luôn sẵn có để thực hiện các cam kết tài chính hoặc các nghĩa vụ đáo hạn ở một mức giá hợp lý được gọi là tính thanh khoản của ngân hàng.

Tính thanh khoản của ngân hàng đề cập đến việc ngân hàng có sẵn tiền khi cần thiết, đặc biệt là để đáp ứng các yêu cầu rút tiền của khách hàng (Wasiuzzaman và Tarmizi, 2010). Bằng cách mang lại lợi ích cho người gửi tiền (Wasiuzzaman & Tarmizi, 2010), hỗ trợ ổn định hệ thống tài chính (Kumar & Yadav, 2013) và tăng đáng kể nhất là khả năng sinh lời của ngân hàng, thanh khoản đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực ngân hàng. (Bourke, 1989; Molyneux và cộng sự, 1994).

Tài sản của ngân hàng và các nghĩa vụ thanh khoản liên quan là rất quan trọng vì chúng có thể xác định các điểm yếu và các điểm mạnh liên quan đến khả năng của tổ chức trong việc thanh toán các nghĩa vụ của mình một cách kịp thời Bản chất hoạt động của ngân hàng là thường xuyên sử dụng tiền gửi ngắn hạn của khách hàng để cho vay dài hạn Vì vậy, các ngân hàng cần sở hữu đủ tài sản lưu động để đảm bảo an toàn, giảm thiểu rủi ro phá sản và quan trọng hơn là nâng cao khả năng sinh lời ( Đoàn Thị Thu Trang,Bùi Ngọc Toàn, 2021)

• Sức mạnh thị trường (MKP) Đánh giá sức mạnh thị trường trong ngành ngân hàng là một chủ đề được nghiên cứu rộng rãi trong các tài liệu kinh tế mới nhất, do các hiện tượng như bãi bỏ quy định thị trường tài chính, M&A các hoạt động và sự phổ biến rộng rãi của công nghệ, tất cả đều xảy ra trong khoảng ba mươi năm trở lại đây (Paolo Coccorese,2021)

Sức mạnh thị trường đóng một vai trò quan trọng trong việc ỏn định ngân hàng Các ngân hàng có sức mạnh thị trường lớn được cho là có khả năng sinh lời đáng tin cậy tốt hơn(Northoctt, 2004).Các ngân hàng lớn có sức mạnh thị trường thường có động cơ khuyến khích giảm thiểu hành vi chấp nhận rủi ro và cải thiện chất lượng tài sản của họ (TobiasOlweny, 2011) Samad (2008) cho rằng lợi nhuận của ngân hàng phụ thuộc vào sức mạnh 5

6 thị trường và mức độ cạnh tranh.

Tổng quan các nghiên cứu

Mohammad Morshedur Rahman và cộng sự (2015) tiến hành phân tích phân tích khả năng sinh lời lấy 25 ngân hàng thương mại từ Bangladesh trong khoảng thời gian từ 2006 đến 2013 Ba biện pháp đo lường khả năng sinh lời khác nhau là lợi nhuận trên tài sản (ROA), biên lãi ròng trên tổng tài sản (NIM) và lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) là được sử dụng trong nghiên cứu Kết quả cho thấy sức mạnh vốn (cả vốn pháp định và vốn tự có) và cường độ cho vay có tác động tích cực và đáng kể đến khả năng sinh lời, tỷ lệ chi phí trên thu nhập và các hoạt động ngoại bảng có tác động tiêu cực và đáng kể đến khả năng sinh lời của ngân hàng Tác động của các biến số khác không đồng nhất đối với các biện pháp khác nhau về lợi nhuận Thu nhập ngoài lãi, rủi ro tín dụng và GGDP được coi là yếu tố quyết định quan trọng đối với NIM Quy mô có tác động tích cực và đáng kể đến ROA Cuối cùng lạm phát có tác động tiêu cực và đáng kể đến ROA và ROE.

Nur Fithriyanto (2021) phân tích các yếu tố quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng ở Indonesia giai đoạn 2015–2019 Nghiên cứu sẽ sử dụng dữ liệu bảng cân bằng từ 93 ngân hàng và sử dụng mô hình FEM, ước lượng GLS để kiểm tra mối quan hệ Kết quả nghiên cứu cho thấy vốn tác động tích cực đến ROA, lạm phát có mối tương quan đáng kể và tích cực với cả ROA và ROE nhưng nó không có mối quan hệ đáng kể tương quan với ROE., hiệu quả chi phí tác động tiêu cực với cả ROA và ROE Đối với tăng trưởng GDP, nó có mối tương quan đáng kể và tiêu cực với ROA, nhưng nó không có mối tương quan đáng kể với ROE Đáng ngạc nhiên là quy mô ngân hàng và sở hữu ngân hàng không có mối tương quan đáng kể với ROA hoặc ROE

Hirindu Kawshala, Kushani Panditharathna (2017 ) tiến hành phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng Nghiên cứu này xem xét tác động của các yếu tố cụ thể của ngân hàng đối với khả năng sinh lời ở các ngân hàng thương mại nội địa Sri Lanka Nghiên cứu này được thực hiện với dữ liệu bảng hoàn chỉnh và sử dụng khung mẫu báo cáo hàng năm của các ngân hàng thương mại nội địa ở Sri Lanka Phân tích hồi quy được xây dựng trên bộ dữ liệu bảng cân bằng mạnh bao gồm 60 quan sát của 12 ngân hàng thương mại nội địa Sri Lanka trong giai đoạn 2011-2015 Mô hình hồi quy được phân tích bằng cách sử dụng phần mềm thống kê STATA Kết quả hồi quy cho thấy rằng quy mô (0,001), tỷ lệ vốn (0,000) và tỷ lệ tiền gửi (0,027) có một mối quan hệ tích cực Thanh khoản (0,188) là một yếu tố quyết định không đáng kể và nó có mối quan hệ tiêu cực Dựa trên những phát hiện này, các tác giả đề ra một số khuyến nghị có thể hữu ích đối với các cơ quan quản lý ngân hàng nhằm duy trì sức mạnh và sự ổn định của ngành ngân hàng

Ngoài ra, nghiên cứu của Phạm Minh Điển, Dương Thị Kim Hoàng và Dương QuỳnhNga (2018 ) về ảnh hưởng của chỉ số LERNER, chỉ số HHI và chi phí cơ hội của dự trữ 7

8 đến NIM của các ngân hàng thương mại Nghiên cứu thu thập dữ liệu từ 27 NHTMCP Việt Nam giai đoạn 2011- 2015 Áp dụng mô hình ước lượng sai số chuẩn hiệu chỉnh (PCSE), kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số Lerner, chi phí cơ hội của dự trữ, chi phí hoạt động tác động cùng chiều đến NIM, yếu tố thị phần có mối quan hệ nghịch biến Trong khi đó yếu tố chỉ số HHI và rủi ro tín dụng không có ảnh hưởng đến NIM của các ngân hàng thương mại. Peterson K Ozili và Thankom G Arun (2022) đã nghiên cứu sự bất định của chính sách kinh tế có ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân hàng Nghiên cứu này điều tra tác động của sự bất định trong chính sách kinh tế (EPU) đối với lợi nhuận của ngân hàng ở 22 quốc gia tiên tiến Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự bất định về chính sách kinh tế (EPU), tốc độ tăng trưởng GDP (GDP) , các khoản nợ xấu (NPL ), ngân hàng tập trung (BCON, sức mạnh thị trường ( MP) và tỷ lệ vốn pháp định (CAR) có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời

❖ Thảo luận các nghiên cứu

Các nghiên cứu trên đều đưa ra các yếu tố bên trong và bên ngoài tác động như thế nào đến khả năng sinh lời của các NHTM Tổng hợp lại, những nghiên cứu này không đề cập và cân nhắc tác động của bất định chính sách kinh tế ( EPU ) ảnh hưởng như thế nào đối với khả năng sinh lời của ngân hàng Tác giả quyết định mở rộng tài liệu nghiên cứu bằng cách điều tra ảnh hưởng của EPU đối với khả năng sinh lời của NHTM niêm yết tại Việt Nam để có cái nhìn đầy bao quát và phù hợp hơn trong bối cảnh thế giới đầy biến động hiện nay.

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu

Tác giả Đề tài nghiên cứu Kết quả nghiên cứu

Các yếu tố quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng: Bằng chứng thực nghiệm từ Bangladesh

Sức mạnh vốn (cả vốn pháp định và vốn tự có) (+) Cường độ cho vay (+) Hiệu quả chi phí (-) Hoạt động ngoại bảng (-) Quy mô (+) Lạm phát (-)

Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của ngân

9 hàng Tỷ lệ tiền gửi (+) Thanh khoản (-) Phạm Minh Điển, Dương

Thị Kim Hoàng và Dương

Quỳnh Nga (2018 ) Ảnh hưởng của chỉ số LERNER, chỉ số HHI và chi phí cơ hội của dự trữ đến NIM của các ngân hàng thương mại

Chỉ số Lerner ,(+) Chi phí cơ hội của dự trữ (+)

Liệu sự bất định của chính sách kinh tế có ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng?

Sự bất định về chính sách kinh tế (-)

Nợ xấu (-) Quy mô vốn chủ sỡ hữu (-) Ngân hàng tập trung (-) Sức mạnh thị trường ( - ) Nur Fithriyanto (2021) Các yếu tố quyết định khả năng sinh lời của ngân hàng ở Indonesia giai đoạn 2015–2019

Vốn (+)Lạm phát (+)Hiệu quả chi phí (-)GDP (-)

Tại chương 2, tác giả đã đề cập đến các cơ sở lý thuyết về khả năng sinh lời của NHTM.Đồng thời, hàng loạt các nghiên cứu trong và ngoài nước đã được đề cập về các nhân tố quyết định đến khả năng sinh lời của NHTM và nêu rõ các biến độc lập, phụ thuộc từ đó làm tiền đề cho bài nghiên cứu này.Thông qua các bài nghiên cứu được nêu ra,tác giả sẽ tiến hành nghiên cứu và chọn lọc cho mô hình nghiên vào chương tiếp theo.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Phương pháp nghiên cứu

Các bước nghiên cứu được tiến hành theo các quy trính sau

Bước 1 :Thống kê mô tả

Bước 2: Kiểm định mô hình Pooled OLS FEM và REM

Bước 3: Kiểm định lựa chọn mô hình, Kiểm định F để lựa chọn Pooled OLS hay FEM REM,Kiểm định Hausman để lựa chọn giữa FEM và REM

Bước 4: kiểm định khuyết tật của mô hình

Bước 5 : Sử dụng mô hình GLS khắc phục toàn bộ khuyết tật mô hình

Bước 6 :Thảo luận và phân tích kết quả

Dữ liệu nghiên cứu

Các số liệu được thu nhập từ báo cáo thường niên từ 20 ngân hàng thương mại Việt Nam cũng như báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của các ngân hàng Việt Nam do Vietstockcompany công khai.

Các thông số kinh tế về lạm phát được lấy từ Word Bank và IMF

Chỉ số bất định kinh tế được lấy từ web site https://www.policyuncertainty.com/

Dựa trên mô hình nghiên cứu của Ozili, Peterson K và Arun, Thankom (2022) và có sự điều chỉnh kết hợp theo mô hình của Mohammad Morshedur Rahman và cộng sự (2015), Hirindu Kawshala, Kushani Panditharathna (2017 )

Biến phụ thuộc : Dựa trên cơ sở lý thuyết tại chương 2, tác giả tiến hành lựa chọn ROA là chỉ tiêu đo lường khả năng sinh lời của các NHTM trong bài nghiên cứu này vì ROA đã nổi lên như một tỷ lệ chính để đánh giá khả năng sinh lời của ngân hàng và đã trở thành thước đo phổ biến nhất về khả năng sinh lời của ngân hàng trong tài liệu nghiên cứu (Athanasoglou và cộng sự, 2008; Garcia-Herrero và cộng sự 2009; Golin, 2011)

Biến độc lập: Tác giả đã kế thừa 4 biến độc lập Sự bất định về chính sách kinh tế (EPU), nợ xấu ( NPL), quy mô vốn chủ sỡ hữu (CAP),sức mạnh thị trường (MKP) từ nghiên cứu của Ozili, Peterson K và Arun, Thankom Đồng thời, tác giả bổ sung thêm biến tỷ lệ chi 11

1 2 phí hoạt động trên doanh thu (CIR), tính thanh khoản của ngân hàng (LQ) và lạm phát (INF ) dựa trên sự điều chỉnh về kết hợp từ các nghiên cứu của Mohammad Morshedur Rahman và cộng sự (2015), Hirindu Kawshala, Kushani Panditharathna (2017 )

ROA it = β 0 + β 1 EPU it + β 2 NPL it + β 3 CAP it + β 4 MKP it + β 5 CIR it + β 6 LQ it + β 7 INF it + ε it

ROA: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

EPU : sự bất định về chính sách kinh tế

CAP: Quy mô vốn chủ sỡ hữu

MKP: Sức mạnh thị trường

CIR: Tỷ lệ chi phí hoạt động trên doanh thu

LQ : Tính thanh khoản của ngân hàng

INF: Lạm phát β0, β1, … β5: hệ số tương quan εit: sai số của phương trìnhit: sai số của phương trình

Bảng 3.1 Tóm tắt các biến nghiên cứu tác động đến KNSL của NHTM

Tên biến Phương pháp đo lường

ROA Lợi nℎuận sau tℎuế Tổng t ài sản

Tên biến Phương pháp đo lường Dấu tác động Bằng chứng thực nghiệm ở các nghiên cứu trước EPU Theo nguồn policy uncertainty - Ozili, Peterson K và

NPL Tỉ lệ nợ xấu = (Dư nợ nợ xấu/Tổng dư nợ) x 100%.

Girardone et al., 2004,Trujillo- Ponce’s (2013) CAP CAP=Vốn chủ sỡ hữu/tổng tài sản

Kosmidou (2007), Ben Khedhiri et al.

(2008), Ben Ameur and Mhiri (2013), Sufian (2012)

LQ LQ=Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản

Oluwasegun và Samuel (2015), Ajanthan (2013) CIR CIR= chi phí hoạt động /doanh thu ngân hàng

Kumankoma và cộng sự, Maudos và

De Guevara, 2007; Buch và cộng sự, 2013)

INF Theo nguồn IMF + Demirguc-Kunt và

Athanasoglou cộng sự (2008), (Bilal,Saeed, Gull, &Akram, 2013).

Mô tả các biến và giả thuyết nghiên cứu được sử dụng trong mô hình

Trong nghiên cứu này, khả năng sinh lời của ngân hàng là biến phụ thuộc Có một số phép đo thay thế cho lợi nhuận của Ngân hàng nhưng lợi nhuận trên tài sản (ROA) được ưa thích hơn cho nghiên cứu này do ứng dụng rộng rãi hơn của nó trong việc đo lường khả năng sinh lời và hiệu quả tài chính Theo một số nghiên cứu, ROA là một chỉ số về khả năng sinh lời vượt trội so với các chỉ số khác (Hasan và Bashir, 2003).Nói một cách cụ thể hơn Rivard và Thomas (1997) giải thích rằng ROA tốt hơn ROE vì tính độc lập của đòn bẩy.

• Sự bất định về chính sách kinh tế (EPU)

Các nguồn gốc của EPU bao gồm lạm phát không chắc chắn, tăng trưởng kinh tế tiêu cực, khủng hoảng tài chính, cắt giảm cho vay bất thường, đại dịch, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, biến động ngoại hối và những thay đổi bất ngờ trong chính sách tiền tệ.

Killins và cộng sự (2019) nhận thấy rằng sự không chắc chắn của chính sách điều tiết tài chính ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận của các ngân hàng lớn và nhỏ

Chỉ số bất định kinh tế trong bài viết này được thu thập từ bộ chỉ số World Uncertainty Index do Ahir và các cộng sự xây dựng (Trần Hùng Sơn,2022).

H1: EPU tác động ngược chiều đến khả năng sinh lời của các ngân hàng

Nợ xấu (NPL) được sử dụng như một đại diện cho rủi ro tín dụng.

Tỷ lệ nợ xấu (NPL) cao trong lĩnh vực ngân hàng có tác động bất lợi đến đầu tư tư nhân, khiến các ngân hàng khó trả nợ khi đến hạn hơn và hạn chế phạm vi cấp tín dụng của ngân hàng đối với người vay (Warue, 2013) Nợ xấu gây áp lực rất lớn đối với các ngân hàng vì chúng không chỉ ảnh hưởng tiêu cực đến khả năng sinh lời của các ngân hàng (Masood và Ashraf, 2012), mà còn đi kèm với một chi phí cơ hội đáng kể vì chúng hấp thụ các nguồn lực có giá trị

Pham (2013) đã đánh giá tác động của nợ xấu đối với khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam từ năm 2005 đến năm 2012 Kết quả cho thấy nợ xấu có mối tương quan nghịch và đáng kể với tỷ suất sinh lời của ngân hàng

H2 : Nợ xấu tác động ngược chiều đến khả năng sinh lời của các ngân hàng

• Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu trên tổng tài sản (CAP)

1 5 Được thể hiện dưới dạng phần trăm tài sản có rủi ro, là một trong những chỉ số quan trọng nhất về sức mạnh vốn của ngân hàng.

Khi tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu cao, ngân hàng có thể mở rộng phạm vi đầu tư sinh lời Ngược lại, một ngân hàng có phạm vi đầu tư sinh lời hẹp lại khi tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu thấp.Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu cao thể hiện uy tín và khả năng tạo tài sản từ vốn của ngân hàng, giúp giảm chi phí lãi vay và tăng khả năng sinh lời (Ohman và Yazdanfar, 2018). ố ủ ỡ ữ

H3: Quy mô vốn chủ sỡ hữu có tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng

• Sức mạnh thị trường (MK)

Sức mạnh thị trường (MP) xác định mức độ ảnh hưởng của từng ngân hàng đối với toàn ngành và được đo lường bằng chỉ số lener (Olmo, Saiz và Azofra, 2021; Adelopo, Lloydking và Tauringana, 2018) Các kết quả của nghiên cứu cho thấy rằng sức mạnh thị trường cao hơn có liên quan tích cực đến khả năng sinh lời của ngân hàng (Emmanuel Sarpong-Kumankoma, Joshua Abor, Anthony Quame Q Aboagye and Mohammed Amidu ,2018)

H4 : Sức mạnh thị trường có tác động cùng chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng

• Tỷ lệ chi phí trên thu nhập ( CIR )

Tỷ lệ này càng lớn cho thấy ngân hàng càng mất nhiều chi phí trong việc tạo ra doanh thu Theo Hess và Francis (2004) quan sát thấy rằng có một mối quan hệ nghịch đảo giữa CIR và khả năng sinh lời của ngân hàng Ghosh, Nachane, Narain và Sahoo (2003) cũng xác nhận sự tồn tại của một mối quan hệ tiêu cực giữa hiệu quả và CIR

H5: CIR tác động ngược chiều đến khả năng sinh lợi của ngân hàng

• Tính thanh khoản của ngân hàng (LQ)

Duy trì tính thanh khoản không chỉ là mục tiêu của ngân hàng mà còn là điều kiện mà không có nó thì không thể đạt được sự liên tục của hoạt động kinh doanh

Tính thanh khoản được đo lường bằng tỷ lệ tài sản lưu động trên tổng tài sản Tài sản thanh khoản bao gồm tiền mặt và các khoản tương đương và dự trữ tiền mặt tại ngân hàng trung ương, tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng và các chứng khoán được chính phủ và phi chính phủ bảo lãnh khác tính theo tỷ lệ phần trăm trong tổng tài sản của ngân hàng.

Nghiên cứu của Bordeleau và Graham (2010), Ibe (2013), Lartey và cộng sự (2013) ìm thấy tác động tích cực của thanh khoản đến khả năng sinh lời của ngân hàng.

H6: Tính thanh khoản của ngân hàng tác động cùng chiều đến khả năng sinh lời của ngân hàng

Tỷ lệ lạm phát hàng năm được sử dụng để đánh giá tình trạng của nền kinh tế ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng như thế nào

Tác động của lạm phát đối với các ngân hàng phụ thuộc vào việc tiền lương và các chi phí hoạt động khác có tăng nhanh hơn lạm phát hay không(Revell,1979)

Theo Demirgỹỗ-Kunt và Huizinga , tại cỏc nước đang phỏt triển, lói suất cao cú liờn quan đến biên lãi suất và khả năng sinh lời cao hơn vì tiền gửi không kỳ hạn thường trả bằng 0 hoặc thấp hơn lãi suất thị trường

Các nghiên cứu thực nghiệm của Guru et al (2002) cho Malaysia và Jiang et al (2003) đối với Hồng Kông cho thấy tỷ lệ lạm phát cao dẫn đến khả năng sinh lời của ngân hàng cao hơn

H7: Lạm phát tác động cùng chiều đối với khả năng sinh lời của ngân hàng

Phương pháp nghiên cứu

Các phương pháp được tác giả sử dụng bao gồm thống kê mô tả (Descriptive Statistics), mô hình bình phương tối thiểu thông thường (Pooled Ordinary Least Square), mô hình các yếu tố ảnh hưởng ngẫu nhiên (Random Effects Model) và mô hình các yếu tố ảnh hưởng cố định (Fixed Effects Model)

3.4.1 Phân tích thống kê mô tả

Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả các tính năng cơ bản của dữ liệu trong một nghiên cứu Chúng cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo thông qua các chỉ tiêu thông số giá trị trung bình (Mean),độ lệch chuẩn (Standard deviation), số quan sát (Observations), giá trị lớn nhất (Maximum), giá trị nhỏ nhất (Minimum)

3.4.2 Mô hình hồi quy tác động cố định FEM (Fixed Effected Model)

Mô hình hiệu ứng cố định sử dụng các biến giả để mô hình hiệu ứng ngân hàng riêng lẻ, nghĩa là mỗi ngân hàng riêng lẻ có hệ số chặn khác nhau Trong mô hình này, các điểm chặn cho mỗi ngân hàng được phép thay đổi, nhưng độ dốc của mỗi ngân hàng là bằng nhau. Trong trường hợp này, FEM có mô hình tác động cố định sau:

Y it = + PxXit + u it trong đó:

Y it : là biến phụ thuộc

Xít : là biến độc lập

Cị (i=1 n) : hệ số chặn cho từng đơn vị nghiên cứu p : hệ số góc đối với nhân tố X

Lỉit : sai số của i ở thời điểm

3.4.3 Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên – REM (Random Effect Model)

Mô hình hồi quy tác động ngẫu nhiên, giống như mô hình hiệu ứng cố định, đề xuất các biện pháp chặn khác nhau cho từng thực thể và/hoặc từng khoảng thời gian để loại bỏ mối tương quan giữa các điều khoản lỗi.Công cụ ước tính hiệu ứng ngẫu nhiên được sử dụng nếu thành phần cụ thể riêng lẻ được giả định là ngẫu nhiên đối với các biến giải thích;

^it = + PxXz , it +…+ 0 k x k , it + w it wit: sai số (=it+ uit)

3.4.4 Mô hình bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS)

Mô hình bình phương nhỏ nhất (Pooled OLS) là một phương pháp phổ biến để ước tính các hệ số của phương trình hồi quy tuyến tính mô tả mối quan hệ giữa một hoặc nhiều biến định lượng độc lập và biến phụ thuộc (hồi quy tuyến tính đơn hoặc bội).

Y là biến phụ thuộc β0 là hệ số chặn của mô hình,

X j tương ứng với biến giải thích thứ j của mô hình (j= 1 đến p) và e là sai số ngẫu nhiên với kỳ vọng 0 và phương sai σ²

3.4.5 Kiểm định lựa chọn mô hình

Theo Gujarati (2004) , kiểm định Hausman có thể được sử dụng để quyết định giữa các mô hình tác động cố định (FEM) và mô hình tác động ngẫu nhiên (REM) cho phân tích dữ liệu bảng.Với giả thuyết

Prob > α (10%, 5%, 1%), chấp nhận H o : Mô hình REM phù hợp

Prob < α (10%, 5%, 1%), chấp nhận H Q : Mô hình FEM phù hợp

• Kiểm định F-test Để tiến hành lựa chọn giữa mô hình FEM và Pooled OLS, tác giả tiến hành sử dụng kiểm định F-test Ở mức ý nghĩa 1%, 5% và 10%, khi Prob F < 5% thì mô hình Pooled OLS không có ý nghĩa, mô hình FEM được chọn và tiếp tục hồi quy theo phương pháp REM hoặc ngược lại

3.4.6 Kiểm định khuyết tật mô hình

• Kiểm định đa cộng tuyến Đa cộng tuyến xảy ra khi các biến độc lập trong mô hình hồi quy có tương quan với nhau. Mối tương quan này là một vấn đề bởi vì các biến độc lập nên độc lập.

Kiểm định đa cộng tuyến dựa vào kết quả kiểm định xem xét hệ số VIF lớn hơn hay nhỏ hơn 10 Nếu VIF nhỏ hơn 10 thì biến đó không có hiện tượng đa cộng tuyến Nếu biến có VIF lớn hơn 10 thì biến đó gây ra hiện tượng đa cộng tuyến

Kiểm định Breusch-Pagan được sử dụng để xác định liệu phương sai thay đổi có tồn tại trong mô hình hồi quy hay không

// Q : Mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

^1 : Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Nếu giá trị p của kiểm định nhỏ hơn một mức ý nghĩa nào đó ( α = 0,05) thì bác bỏ giả thuyết H Q và kết luận rằng xảy ra hiện tượng phương sai thay đổi

• Kiểm định Wooldridge Để kiểm tra hiện tượng tự tương quan trong mô hình, tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge theo các giả thuyết sau:

H Q : Mô hình không có hiện tượng tự tương quan

Hỵ : Mô hình có hiện tượng tự tương quan

3.4.7 Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Khi xảy ra hiện tượng tự tương quan, tác giả sẽ sử dụng mô hình GLS để khắc phục khuyết tật của mô hình khi bị tự tương quan

Trong chương 3, tác giả đã đề xuất được mô hình nghiên cứu trong đó ROA là biến phụ thuộc,biến độc lập lần lượt sự bất định về chính sách kinh tế (EPU), tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu trên tổng tài sản (CAP), nợ xấu ( NPL), sức mạnh thị trường (MKP), tỷ lệ chi phí trên thu nhập (CIR), tính thanh khoản (LQ), tỷ lệ lạm phát ( INF) Đồng thời, tác giả cũng đã nêu ra các phương pháp nghiên cứu để tiến hành phân tích các nhân tố trong chương 4

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Thống kê mô tả dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ cơ sở dữ liệu Fiinpro của các NHTM được niêm yết trong giai đoạn từ năm 2012 đến 2021 đã được trình bày trong chương 3 như sau: Sự bất định về chính sách kinh tế (EPU),nợ xấu (NPL), quy mô vốn chue sỡ hữu (CAP), tính thanh khoản (LQ), sức mạnh thị trường (MKP) và lạm phát (INF) Kết quả thống kê mô tả của nghiên cứu được trình bày trong Bảng 4.1.

Bảng 4.1 Thống kê mô tả các biến.

Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất ROA 220 0.0084079 0.0061507 0.0000135 0.0323799

Nguồn:Tác giả trích xuất từ stata 15

Biến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sỡ hữu (ROA) : theo như kết quả ta có thể thấy giá trịROA trung bình của các NHTMCP Việt Nam lần lượt là 0.84% và độ lệch chuẩn là 0.0062.Trong đó, ROA có giá trị cao nhất là 3,24% thuộc về ngân hàng TCB (2021) và giá trị thấp nhất là 0,0135% của ngân hàng NVB (2015).

Có thể thấy khả năng sinh lời của các NHTM là khác nhau Từ năm 2013 tới 2015, NVB hoạt động kém hiệu quả và bị giảm sút theo từng năm Trong năm 2015 lợi nhuận sau thuể của NVB là 6.49 tỷ đồng, giảm 0.2% so với 2014 khiến chỉ số đo lường lợi nhuận ROA có giá trị thấp

Biến sự bất định về kinh tế (EPU) : lần lượt có giá trị trung bình là 8.603 với độ lệch chuẩn là 7.75.Chỉ số EPU tăng lên gắn liền với dịch COVID bùng phát, , khủng hoảng kiểm soát biên giới châu Âu, cuộc trưng cầu dân ý ở Vương quốc Anh bỏ phiếu ủng hộ Brexit và cuộc bầu cử tổng thống Hoa Kỳ năm 2016.Và vì vậy Việt Nam,là một quốc gia đang phát triển cũng sẽ bị ảnh hưởng lớn

Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu trên tổng tài sản (CAP): thông qua kết quả dữ liệu bảng, giá trị trung bình là 9 % và độ lệch chuẩn là 3.71% Ngân hàng có quy mô vốn chủ sỡ hữu thấp nhất là ngân hàng BIDV với giá trị 4.06% trong năm 2017, nguyên nhân của điều này là do tổng tài sản của BIDV đều tăng qua các năm tuy nhiên việc tăng vốn (chủ yếu là vốn điều lệ) thì lại gặp nhiều khó khăn Còn ngân hàng SGB có tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu lớn nhất với giá trị 23,83% trong năm 2013 Đối với tính thanh khoản của ngân hàng (LQ) : bảng kết quả cho thấy rằng tỷ lệ thanh khoản trên tổng tài sản của ngân hàng có giá trị trung bình là 16.12% và độ lệch chuẩn là 7.25% Mức giao động nhỏ nhất là 4.5% của ngân hàng TMCP Thương Tín (2017) và giá trị lớn nhất là 42.9% của ngân hàng Eximbank (2012).

Biến nợ xấu (NPL) có giá trị trung bình là 2.11%, độ lệch chuẩn 1.3% Giai đoạn 2012 –

2015 , thông qua các chính sách của NHNN đã làm giảm nợ xấu còn 1.9%, tuy nhiên sang năm 2016 tỷ lệ này tăng lên 2.2% cho thấy vấn đề quản lý nợ xấu các ngân hàng thật sự chưa tốt Tỷ lệ nợ xấu cao nhất 8.8% ngân hàng SHB năm 2012, thấp nhất 0.04% ngân hàng Techcombank năm 2020.

Tỷ lệ chi phí trên thu nhập của các ngân hàng (CIR) cũng không quá lớn, mức trung bình là 52,47%, độ lệch chuẩn với giá trị là 13,51% Ngân hàng tỷ lệ chi phí trên thu nhập cao nhất là ngân hàng TMCP Quốc Dân NVB năm 2013 với 92.74% Tỷ lệ thấp nhất thuộc về ngân hàng TMCP VN Thịnh Vượng (VPB) ở năm 2021 với 24.2%.

Biến sức mạnh thị trường (MKP): có giá trị trung bình là 1.4994 Với giá trị lớn nhất là 1.93 thuộc về ngân hàng TMCP Quốc Dân (NVB) năm 2013 Ngược lại, giá trị thấp nhất là 0.9 thuộc về ngân hàng TMCP Tiên Phong (TPB) năm 2014 Đối với các chỉ tiêu lạm phát (INF): có giá trị trung bình là 3.79% còn với độ lệch chuẩn là 2.29 Việt Nam là một quốc gia đang phát triển nên tăng trưởng kinh tế trung bình luôn ở mức cao đồng thời tác động đến lạm phát cũng bị ảnh hưởng Tỷ lệ lạm phát cao nhất 21

2 2 năm 2012 và thấp nhất ở năm 2015.

Phân tích tương quan mô hình nghiên cứu

Bảng 4.2 Hệ số tương quan giữa các biến

ROA EPU NPL CAP LQ MKP CIR INF

Nguồn: Tác giả trích xuất từ stata 15

Tác giả sử dụng ma trận tương quan để kiểm định hiện tượng tự tương quan và đa cộng tuyến giữa các biến độc lập.

Kết quả cho thấy , giá trị tuyệt đối của hệ số tương quan của các biến độc lập đều nhỏ hơn0.8 theo chuẩn so sánh của Farrar và Glauber (1967), hệ số tương quan lớn nhất là0.7454.Trong đó biến CAP tương quan dương với ROA Các biến EPU, NPL, LQ, MKPCIR, INF tương quan âm với ROA

Kết quả mô hình hồi quy

Bảng 4.3 Kết quả hồi quy theo mô hình FEM,REM,OLS

Nguồn:Tác giả trích xuất từ stata 15

Ghi chú ***,**,* có mức ý nghĩa thống kê tương ứng 0.01, 0.05 và 0.1 Các giá trị dấu - thể hiện giá trị thống kê z Kết quả trên bảng 4.3 cho thấy tại 3 mô hình Pooled OLS, FEM và REM Các biến độc lập EPU, CAP, MKP, CIR và LQ đều có ý nghĩa thống kê với P_value < 1% (độ tin cậy 99%) Còn riêng biến LQ có ý nghĩa thống kê đối với hai mô hình FEM và REM Đặc biệt ta thấy biến NPL,INF không có ý nghĩa thống kê đối với cả 3 mô hình Trong đó ở mô hình FEM và OLS đều có R-squared lần lượt là 62.4% và 57.2%.Nghĩa là các độc lập trong mô hình sẽ giải thích 62.4% sự thay đổi biến phụ thuộc ROA đối với mô hình FEM và 57.2% sự thay đổi biến phụ thuộc ROA ở mô hình OLS.

Kiểm định lựa chọn mô hình

• Lựa chọn giữa mô hình Pooled OLS và FEM

Tác giả tiến hành kiểm định lựa chọn mô hình Pooled OLS và FEM, sử dụng kiểm định F – test với giả thuyết:

Bảng 4.4 Kết quả kiểm định F-Test

Nguồn: Tác giả trích xuất từ stata 15

Với Prob > F = 0.0000 < 5% Do đó, tác giả bác bỏ giả thuyết H0, chọn giả thuyết H1

→Mô hình FEM phù hợp hơn

Kiểm định Hausman test lựa chọnmôhình FEM và REM

Tác giả đã sử dụng kiểm định Hausman để lựa chọn mô hình FEM và REM, với giả thuyết:

Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Hausman

Biến phụ thuộc ROA chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)

Nguồn: Tác giả trích xuất từ stata 15

Kết quả cho thấy mô hình có giá trị thống kê Statistic của Chi2(7) là 4.41 và Prob>chi2 0.7315 > 0.05 ( mức ý nghĩa 5% ) Vì vậy, chấp nhận giả thuyết H o , bác bỏ giả thuyết Hi

→ Mô hình REM phù hợp với mô hình nghiên cứu thông qua kiểm định Hausman test

Kiểm định các khuyết tật mô hình

• Kiểm định đa cộng tuyến

Bảng 4.6 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến

Nguồn: Tác giả trích xuất từ stata 15

Theo kết quả từ bảng 4.6 , ta có thể thấycác biến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên hiện tượng đa

2 5 cộng tuyến trong mô hình được đánh giá là không nghiêm trọng (Gujrati,2003).

• Kiểm định phương sai sai số thay đổi

Bảng 4.7 Kết quả kiểm định phương sai sai số thay đổi

Biến phụ thuộc ROA chibar2(01) = 162.60 Prob > chibar2 0.0000

Nguồn: Tác giả trích xuất từ stata 15

Với kết quả phần trên, mô hình FEM đã được chọn, tác giả tiếp tục tiến hành kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian để kiểm định phương sai của sai số thay đổi với giả thuyết kiểm định

// Q : Mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

^1 : Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Với P-value=0.0000 < 5% , chấp nhận giả thuyết H1

→Tồn tại hiện tượng phương sai số thay đổi ở mô hình với mức ý nghĩa 5%

• Kiểm định hiện tượng tự tương quan

Tác giả đã sử dụng kiểm định Wooldridge để kiểm định hiện tượng tự tương quan giữa các biến trong mô hình nghiên cứu, với giả thuyết

H Q : Mô hình không có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

^1 : Mô hình có hiện tượng phương sai sai số thay đổi

Bảng 4.8 Kết quả kiểm định hiện tượng tự tương quan

Nguồn: Tác giả trích xuất từ stata 15

Với P-value=0.0000 < 5% , chấp nhận giả thuyết H1

→Tồn tại hiện tượng tự tương quan ở mô hình với mức ý nghĩa 5%

Ước lượng mô hình theo phương pháp GLS

Sau khi kiểm định mô hình FEM với biến phụthuộc ROA và các biến độc lập WUI, SIZE,NPL, CAP, LQ, MKP, CIR, GDP và INF, có thể thấy mô hình FEM không đạt hiệu quả cao và kết quả hồi quy không còn đáng tín cậy Để khắc phục hiện tượng tự tương quan và phương sai sai số thay đổi, nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng bình phương tổng nhỏ nhất (GLS) để khắc phục

Bảng 4.9 Kết quả hồi quy bằng mô hình GLS

Nguồn: Tác giả trích xuất từ stata 15

Nghiên cứu sử dụng phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất tổng quát (GLS) để khắc phục Từ kết quả trên, kiểm định Wald cho thấy Prob > chi2 = 0.0000 < 0.05, Hồi quy GLS mô hình ROA với mức ý nghĩa 5% mô hình nghiên cứu có dạng như sau:

ROA ị, t =0.0304082-0.0001015EPUị+ 1 +0.0354469CAP i ;-0.0105478M KP iit

Thảo luận kết quả nghiên cứu

Bảng 4.10 Tổng hợp dấu kết quả thực nghiệm và kỳ vọng ban đầu

KỲ VỌNG DẤU NGHIÊN CỨU

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

> Sự bất định chính sách kinh tế (EPU)

Sự bất định chính sách kinh tế (EPU) có mối tương quan ngược chiều với khả năng sinh lời ROA của các NHTM tại Việt Nam, EPU càng lớn thì khả năng sinh lời ROA càng giảm, kết quả này phù hợp với giả thuyết ban đầu Điều này trùng với nghiên cứu của Ozili, Peterson K và Arun, Thankom (2022).Kết quả mà tác giả thu được là khi các yếu tố khác không đổi. Điều đó cho thấy rằng EPU càng lớn, lợi nhuận ngân hàng càng giảm.Chúng ta có thể thấy rõ nét trong năm 2021, chỉ số EPU được gắn liền đại dịch COVID-19 buộc nền kinh tế phải đóng cửa làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, từ đó tác động đến khả năng trả nợ vay cho các NHTM.

> Tỷ lệ vốn chủ sỡ hữu trên tổng tài sản (CAP)

Quy mô vốn chủ sỡ hữu (SIZE) có mối tương quan thuận chiều với khả năng sinh lời ROA của các NHTM Việt Nam, quy mô tổng tài sản càng lớn thì khả năng sinh lời ROA càng cao, khi tỷlệ CAP tăng lên 1 % thì lợi nhuận tăng lên 3.5% Kết quả này phù hợp với giả thuyết của tác giả.

Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đó Pasiouras and Kosmidou (2007), Ben Khedhiri et al (2008), Ben Ameur và Mhiri (2013), Sufian (2012) đã tìm ra mối tương quan thuận chiều giữa quy mô tài sản và ROA của ngân hàng

Với lợi thế về quy mô vốn ngân hàng,các ngân hàng khi quy mô vốn chủ sỡ hữu càng có đủ khả năng chống chọi trước các tác động của rủi ro tài chính , đồng thời khi nguồn vốn các ngân hàng càng cao sẽ có nhiều vốn để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng từ đó sẽ tạo ra được nhiều lợi nhuận cho ngân hàng

> Sức mạnh thị trường (MKP)

Sức mạnh thị trường (MKP) có mối tương quan ngược chiều với khả năng sinh lời ROA của các NHTM Việt Nam, sức mạnh thị trường cao thì khả năng sinh lời ROA càng giảm.Khi tỷ lệ thanh khoản của ngân hàng tăng 1% thì tỷ lệ ROA của ngân hàng giảm 1.05%

Kết quả này khác với giả thuyết của tác giả, nhưng phù hợp với nghiên cứu Mirzaei và cộng sự (2013) khi ông cho rằng sức mạnh thị trường có thể không làm tăng ngân hàng lợi nhuận ở các nền kinh tế đang phát triển.

Khi sức mạnh thị trường càng cao sẽ dẫn đến sự cạnh tranh mạnh mẽ càng gia tăng giữa các NHTM ,buộc các ngân hàng phải gia tăng chi phí đầu vào của mình,tăng chi phí giám27

2 8 sát và rút gọn thời gian quy trinh thẩm định làm giảm hiệu quả hoạt động ngân hàng điều này có thể dẫn đến tình trạng nợ xấu, rủi ro hoạt động cao (Nguyễn Đức Tường và cộng sự ,2018).

> Tỷ lệ chi phí trên thu nhập ( CIR)

Tỷ lệ chi phí trên thu nhập của ngân hàng (CIR) có mối quan hệ ngược chiều đối với biến phụ thuộc ROA của các NHTM Việt Nam.Khi tỷ lệ này tăng lên 1% thì khả năng sinh lời của ngân hàng sẽ giảm 1.78% vị Kết quả này phù hợp với giả thuyết của tác giả,đồng thời phù hợp với các nghiên cứu trước đó Hess và Francis (2004); Narain và Sahoo (2003) Khi các ngân hàng với chi phí hoạt động càng cao thì khả năng sinh lời của các ngân hàng càng giảm vì khả năng quản lý hoạt động ,nguồn lực của ngân hàng kém hiệu quả.

> Tỷ lệ lạm phát (INF)

Tỷ lệ lạm phát có mối quan hệ cùng chiều đối với biến phụ thuộc ROA của các NHTM Việt Nam với các yếu tố không đổi

Kết quả này phù hợp với giả thuyết của tác giả và có ý nghĩa thống kê ở mức 1%,đồng thời phù hợp với các nghiên cứu trước đó Demirguc-Kunt và Huizinga (1999), Abreu vàMendes (2002)

Tại chương 4, tác giả đã tiến hành lựa chọn giữa các mô hình FEM, REM và OLS bằng kiểm định Hausman và F-test Kết quả đưa ra mô hình REM là sự lựa chọn phù hợp cho bài nghiên cứu này.Tuy nhiên mô hình REM xuất hiện hiện tượng phương sai sai số thay đổi và hiện tượng tự tương quan nên tác giả đã tiến hành khắc phục sai phạm của mô hình bằng mô hình ước lượng tổng quát (Generalized Least Square – GLS) Kết quả mô hình cho thấy chỉ có biến LQ,NPL không có ý nghĩa thống kê còn các biến còn lại đều đa số đúng như kỳ vọng giả thiết của tác giả.

Ngày đăng: 28/08/2023, 22:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu - 1385 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Nhtm Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 2.1 Bảng tổng hợp các nghiên cứu (Trang 26)
Bảng 3.1 Tóm tắt các biến nghiên cứu tác động đến KNSL của NHTM - 1385 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Nhtm Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 3.1 Tóm tắt các biến nghiên cứu tác động đến KNSL của NHTM (Trang 30)
Bảng 4.2 Hệ số tương quan giữa các biến - 1385 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Nhtm Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.2 Hệ số tương quan giữa các biến (Trang 40)
Bảng 4.3 Kết quả hồi quy theo mô hình FEM,REM,OLS - 1385 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Nhtm Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.3 Kết quả hồi quy theo mô hình FEM,REM,OLS (Trang 40)
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định F-Test - 1385 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Nhtm Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.4 Kết quả kiểm định F-Test (Trang 41)
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến - 1385 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Nhtm Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.6 Kết quả kiểm định đa cộng tuyến (Trang 42)
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Hausman - 1385 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Nhtm Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định Hausman (Trang 42)
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy bằng mô hình GLS - 1385 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Nhtm Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.9 Kết quả hồi quy bằng mô hình GLS (Trang 44)
Bảng 4.10 Tổng hợp dấu kết quả thực nghiệm và kỳ vọng ban đầu - 1385 Các Yếu Tố Tác Động Đến Khả Năng Sinh Lời Của Nhtm Niêm Yết Tại Vn 2023.Docx
Bảng 4.10 Tổng hợp dấu kết quả thực nghiệm và kỳ vọng ban đầu (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w