1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu phải trả và phân tích tình hình công nợ tại công ty tnhh mtv mộc hoa cov

104 9 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả tháng 9 năm 2021 bao gồm: Kế toán phải thu khách hàng, kế toán thuế GTGT được khấu trừ, kế toán phải trả người bán, kế toá

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ KHOA KẾ TOÁ - TÀI CHÍ H

-

KHÓA LUẬ TỐT GHIỆP ĐẠI HỌC

THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ PHẢI THU, PHẢI TRẢ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ

TẠI CÔ G TY T HH MTV MỘC HOA COV

SI H VIÊ THỰC HIỆ : GUYỄ THN OA H

Thừa Thiên Huế, tháng 12 năm 2022

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ KHOA KẾ TOÁ - TÀI CHÍ H

-

KHÓA LUẬ TỐT GHIỆP ĐẠI HỌC

THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ PHẢI THU, PHẢI TRẢ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ

TẠI CÔ G TY T HH MTV MỘC HOA COV

Sinh viên thực hiện:

guyễn Thị Oanh gành: Kế toán Lớp: K53G

Giảng viên hướng dẫn ThS Tôn Thất Lê Hoàng Thiện

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 3

TÓM TẮT KHÓA LUẬ

Đề tài khóa luận: “Thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả và phân tích tình hình công nợ tại công ty T HH MTV Mộc Hoa COV” gồm 3 phần:

Phần 1: Đặt vấn đề, giới thiệu và đưa ra lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên

cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu đề tài

Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu, gồm 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán công nợ và phân tích tình hình công nợ

tại doanh nghiệp

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán công nợ như: khái niệm, nguyên tắc hạch toán, vai trò và nhiệm vụ của kế toán công nợ phải thu và phải trả Ngoài ra còn phân tích tình hình công nợ thông qua chỉ số tài chính

Chương 2: Thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả và phân

tích tình hình công nợ tại Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV

Giới thiệu công ty về cơ cấu tổ chức cũng như bộ máy kế toán tại công ty, nêu rõ chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận Phân tích tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua 2 năm 2020 – 2021

Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả tháng 9 năm

2021 bao gồm: Kế toán phải thu khách hàng, kế toán thuế GTGT được khấu trừ, kế toán phải trả người bán, kế toán Thuế và các khoản phải nộp cho Nhà nước (kế toán thuế GTGT đầu ra) Và phần cuối của chương là phân tích tình hình công nợ của công ty qua 2 năm 2020 – 2021

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán công nợ tại Công ty

TNHH MTV Mộc Hoa COV

Nội dung của chương này đưa ra nhận xét về ưu nhược điểm của công tác kế toán nói chung và kế toán công nợ tại công ty nói riêng Từ đó, đề xuất một số giải pháp góp phần cải thiện nhược điểm mà công ty đang gặp phải, giúp nâng cao công tác kế toán trong công ty

Phần 3: Kết luận

Đánh giá tổng quát những vấn đề đã đạt được và chưa đạt được của đề tài Đồng thời đưa ra một số kiến nghị để nâng cao và cải thiện những điểm còn thiếu sót trong đề tài

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 4

LỜI CẢM Ơ

Lời đầu tiên, em xin gửi một lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, Thạc sĩ Tôn Thất Lê Hoàng Thiện - người đã hướng dẫn chỉ bảo tận tình và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em trong suốt thời gian em thực hiện làm khóa luận tốt nghiệp này

Cảm ơn Ban lãnh đạo cũng như các thầy giáo, cô giáo và các phòng ban chức năng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Huế đã giảng dạy, cung cấp các kiến thức chuyên ngành và tạo điều kiện cho em trong quá trình học tập Những kiến thức mà

em nhận được sẽ là hành trang giúp em làm tốt nghề mà em đã chọn và vững bước trong tương lai

Em xin cảm ơn Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV đã cho em cơ hội thực tập và làm việc, được trải nghiệm thực tế quy trình làm việc và vai trò của một người kế toán trong doanh nghiệp

Em xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè đã luôn ở bên động viên, luôn lắng nghe và cổ vũ tiếp thêm sức mạnh, là động lực giúp em hoàn thành bài báo cáo Cảm ơn bản thân đã không ngừng cố gắng trong suốt thời gian vừa qua Em hứa sẽ luôn cố gắng và không ngừng nỗ lực để trở thành người có ích cho gia đình, cho xã hội

Do kiến thức và khả năng lý luận của em còn nhiều hạn chế nên bài khóa luận tốt nghiệp còn những thiếu sót nhất định Em rất mong nhận được sự đóng góp của các thầy giáo, cô giáo để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn

Cuối cùng, em xin kính chúc các thầy giáo, cô giáo, ban lãnh đạo và các phòng ban chức năng dồi dào sức khỏe và thành công trong sự nghiệp

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Oanh Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 5

MỤC LỤC LỜI CẢM Ơ

MỤC LỤC

DA H MỤC CHỮ VIẾT TẮT i

DA H MỤC BẢ G ii

DA H MỤC BIỂU MẪU iii

DA H MỤC HÌ H VẼ, SƠ ĐỒ iv

DA H MỤC BIỂU ĐỒ v

PHẦ I: ĐẶT VẤ ĐỀ 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3

3.1 Đối tượng nghiên cứu 3

3.2 Phạm vi nghiên cứu 3

4 Phương pháp nghiên cứu 3

5 Kết cấu của khóa luận 3

PHẦ II: ỘI DU G VÀ KẾT QUẢ GHIÊ CỨU 5

CHƯƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ VỀ KẾ TOÁ CÔ G Ợ TRO G DOA H GHIỆP 5

1.1 Tổng quan về kế toán công nợ 5

1.1.1 Khái niệm về công nợ 5

1.1.2 Khái niệm về kế toán công nợ 5

1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán công nợ 5

1.1.3.1 Vai trò của kế toán công nợ 5

1.1.3.2 Nhiệm vụ của kế toán công nợ 6

1.2 Nội dung công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả trong doanh nghiệp 6

1.2.1 Kế toán các khoản phải thu 6 Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 6

1.2.1.1 Kế toán khoản phải thu của khách hàng 7

1.2.1.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ 11

1.2.2 Kế toán các khoản phải trả 14

1.2.2.1 Kế toán phải trả cho người bán 14

1.2.2.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 18

1.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp 23

1.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán 23 1.3.2 Một số chỉ tiêu phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp 23

1.3.2.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình công nợ 23

CHƯƠ G 2: THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ PHẢI THU, PHẢI TRẢ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TẠI CÔ G TY T HH MTV MỘC HOA COV 28

2.1 Tổng quan về Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV 28

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV 28

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 28

2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ 29

2.1.3.1 Chức năng 29

2.1.3.2 Nhiệm vụ 29

2.1.4 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV 30

2.1.5 Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV 31

2.1.5.1 Tổ chức bộ máy kế toán 31

2.1.5.2 Chế độ và chính sách kế toán đang áp dụng tại công ty 33

2.1.6 Khái quát tình hình hoạt động của công ty trong 2 năm 2020 – 2021 35

2.1.6.1 Tình hình tài sản của công ty 35

2.1.6.2 Tình hình nguồn vốn của công ty 38

2.1.6.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty 41 2.2 Đánh giá thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu và phải trả tại Công ty Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 7

2.2.1 Kế toán các khoản phải thu 42

2.2.1.1 Kế toán khoản phải thu của khách hàng 42

2.2.1.2 Kế toán Thuế GTGT được khấu trừ 56

2.2.2 Kế toán các khoản nợ phải trả 62

2.2.2.1 Kế toán nợ phải trả cho người bán 62

2.2.2.2: Kế toán Thuế GTGT phải nộp cho Nhà nước 70

2.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tại Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV năm 2020 – 2021 73

2.3.1 Tình hình công nợ tại Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV năm 2020 – 2021 73

2.3.2 Một số chỉ tiêu phân tích tình hình công nợ tại công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV năm 2020 – 2021 75

CHƯƠ G 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀ THIỆ CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ PHẢI THU, PHẢI TRẢ VÀ TÌ H HÌ H, KHẢ Ă G THA H TOÁ TẠI CÔ G TY T HH MTV MỘC HOA 81

3.1 Đánh giá về tổ chức công tác kế toán tại công ty 81

3.1.1 Ưu điểm 81

3.1.2 Nhược điểm 82

3.2 Đánh giá về tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty 82

3.2.1 Ưu điểm 82

3.2.2 Nhược điểm 83

3.3 Một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán công nợ, tình hình và khả năng thanh toán tại Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV 83

PHẦ III: KẾT LUẬ VÀ KIẾ GHN 86

1 Kết luận 86

2 Kiến nghị 86

DA H MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 8

DA H MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 9

DA H MỤC BẢ G

Bảng 2.1: Tình hình tài sản của công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV năm 2020 - 2021 35 Bảng 2.2: Tình hình nguồn vốn của Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV 38 Bảng 2.3: Tình hình kết quả kinh doanh của công ty Mộc Hoa COV năm 2020 – 2021 41 Bảng 2.4: Tình hình công nợ của công ty Mộc Hoa COV năm 2020 – 2021 73 Bảng 2.5: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty Mộc Hoa COV năm 2020 – 2021 75

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 10

DA H MỤC BIỂU MẪU

Biểu mẫu 2.1: Hóa đơn giá trị gia tăng đầu ra số 0000021 48

Biểu mẫu 2.2: Sổ chi tiết tài khoản 131 49

Biểu mẫu 2.3: Sổ cái tài khoản 131 50

Biểu mẫu 2.4: Sổ chi tiết tài khoản 5113 51

Biểu mẫu 2.5: Hóa đơn giá trị gia tăng đầu ra số 0000023 53

Biểu mẫu 2.6: Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000017 54

Biểu mẫu 2.7: Phiếu thu 55

Biểu mẫu 2.8: Phiếu thu 56

Biểu mẫu 2.9: Sổ chi tiết tài khoản 5111 57

Biểu mẫu 2.10: Hóa đơn giá trị gia tăng số 0000013 59

Biểu mẫu 2.11: Phiếu chi 60

Biểu mẫu 2.12: Sổ chi tiết tài khoản 1331 61

Biểu mẫu 2.13: Hóa đơn giá trị gia tăng số 0001537 64

Biểu mẫu 2.14: Trích sổ chi tiết tài khoản 331 – CHUNG NHUNG 66

Biểu mẫu 2.15: Sổ cái tài khoản 331 67

Biểu mẫu 2.16: Phiếu chi 69

Biểu mẫu 2.17: Sổ chi tiết tài khoản 33311 71

Biểu mẫu 2.18: Sổ cái tài khoản 33311 72

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 11

DA H MỤC HÌ H VẼ, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán phải thu khách hàng 10

Sơ đồ 1.2: Kế toán thuế GTGT được khấu trừ 13

Sơ đồ 1.3: Kế toán phải trả cho người bán 17

Sơ đồ 1.4: Kế toán thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 22

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV 30

Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế toán Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV 31

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính tại Công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV 34

Sơ đồ 2.4: Chu trình bán hàng tại công ty Mộc Hoa COV 44

Sơ đồ 2.5: Chu trình mua hàng tại công ty Mộc Hoa COV 63

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 12

DA H MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tài sản của công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV năm 2020- 2021 36

Biểu đồ 2.2: Biến động tài sản năm 2020 – 2021 của công ty TNHH MTV Mộc Hoa COV 36

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu nguồn vốn năm 2020 – 2021 của Công ty Mộc Hoa COV 38

Biểu đồ 2.4: Biến động nguồn vốn năm 2020 – 2021 của Công ty Mộc Hoa COV 39

Biểu đồ 2.5: Biểu đồ thể hiện hệ số khả năng thanh toán hiện hành 78

Biểu đồ 2.6: Biểu đồ thể hiện khả năng thanh toán nhanh 79

Biểu đồ 2.7: Biểu đồ thể hiện hệ số khả năng thanh toán tức thời 80

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 13

PHẦ I: ĐẶT VẤ ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài

Trong một thế giới hiện đại, sự phát triển của nền kinh tế thị trường và xu hướng toàn cầu hóa đòi hỏi các quốc gia phải mở rộng thị trường, hình thành thị trường khu vực và quốc tế Đây cũng chính là động lực chủ yếu thúc đNy quá trình hội nhập quốc tế ở nước ta Minh chứng, Việt N am đã gia nhập WTO và chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới – sự kiện này đã và đang tạo ra cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường trong và ngoài nước Bên cạnh tạo ra những cơ hội ấy thì cũng có những thách thức không nhỏ N hững năm gần đây nền kinh tế thế giới bị suy thoái bởi nhiều yếu tố nhất định, điều này

đã gây ra những khó khăn và thách thức đối với kinh tế của các nước trên thế giới nói chung và Việt N am nói riêng N hững năm vừa qua, nền kinh tế Việt N am gặp nhiều khó khăn, tình hình lạm phát tăng cao, Covid 19 – làm cho nhiều doanh nghiệp trong tình trạng không còn vốn để hoạt động dẫn đến phá sản – điều này cho thấy, nguồn vốn hoạt động ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Trong doanh nghiệp, bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau nhằm phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp mình Việc chiếm dụng vốn liên quan đến tình hình công nợ và khả năng thanh toán, nó không chỉ phản ánh tiềm lực kinh tế mà còn phản ánh về tình hình tài chính của doanh nghiệp Vì vậy, việc tổ chức công tác kế toán trong đó phần hành kế toán công nợ phải thu và phải trả thật sự cần thiết và quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp lớn nhỏ nào Việc đánh giá được tình hình công nợ và phân tích khả năng thanh toán sẽ góp phần phản ánh chất lượng tài chính của doanh nghiệp Từ đó, giúp nhà quản lí nắm bắt tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ có những biện pháp khắc phục tới mức thấp nhất các khoản nợ đang tồn đọng để có những chính sách, biện pháp phù hợp và đúng đắn đối với công tác quản lý nợ trong doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 14

Công ty TN HH MTV Mộc Hoa COV là một công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực xây dựng, trang trí nội thất, ngoại thất, cung cấp tất cả các loại sơn hoàn thiện công trình Quan hệ thanh toán với người mua hàng và người cung cấp gắn liền với mối quan hệ của doanh nghiệp trong quá trình mua hàng hóa và tiêu thụ hàng hóa Các nghiệp vụ liên quan đến quan hệ này ảnh hưởng tới việc ghi chép của

kế toán viên trong việc theo dõi công nợ của khách hàng Vì mới thành lập nên công tác kế toán thanh toán và quản lý công nợ tại đơn vị còn gặp nhiều thiếu sót Xuất phát từ thực tế đó, trong thời gian thực tập tại Công ty tôi đã quyết định chọn đề tài:

“Thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả và phân tích tình hình công

nợ tại công ty TN HH MTV Mộc Hoa COV” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Vận dụng những kiến thức đã học và sự hiểu biết của bản thân để từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp khắc phục những hạn chế trong công tác kế toán công nợ tại đơn vị

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Tìm hiểu thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu và phải trả, tình hình công nợ, khả năng thanh toán tại Công ty TN HH MTV Mộc Hoa COV, đồng thời đưa ra những giải pháp khắc phục hạn chế trong khả năng hiểu biết của bản thân

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến kế toán công nợ phải thu và phải trả, phân tích tình hình tài chính, phân tích khả năng thanh toán

- Phân tích chỉ số tài chính của công ty về khả năng thanh toán

- Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá công tác kế toán cộng nợ tại công ty có những ưu điểm, nhược điểm nào

- Cuối cùng đề xuất một số kiến nghị, giải pháp góp phần hoàn thiện công tác

kế toán công nợ tại công ty

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 15

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Kế toán phải thu khách hàng

- Kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào được khấu trừ

- Kế toán phải trả nhà cung cấp

- Kế toán thuế và các khoản phải nộp N hà nước (Kế toán Thuế GTGT đầu ra)

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thông qua các chứng từ, sổ sách liên quan, các BCTC, giáo trình và các văn bản liên quan đến việc lập và phân tích BCTC, bài giảng của giảng viên, văn bản pháp lý liên quan, internet… tiến hành thu thập, nghiên cứu để tìm hiểu công tác kế toán công nợ phải thu và phải trả tại công ty

- Phương pháp phân tích: dựa vào số liệu thô Báo cáo tài chính năm 2020,

2021 tiến hành lựa chọc các chỉ tiêu phù hợp từ đó phân tích và đánh giá tình hình tài chính, khả năng thanh toán tại công ty

- Phương pháp phỏng vấn, quan sát: trong quá trình thực tập, tôi đã trực tiếp quan sát, phỏng vấn một số anh chị trong phòng kế toán – tài chính của Công ty nhằm phục vụ cho đề tài nghiên cứu

5 Kết cấu của khóa luận

N goài lời cảm ơn, danh mục chữ viết tắt, danh mục bảng biểu, danh mục hình

vẽ, sơ đồ, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục… kết cấu của khóa luận tốt nghiệp gồm 3 phần:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 16

Phần I: Đặt vấn đề

Phần II: N ội dung nghiên cứu

- Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán công nợ trong doanh nghiệp

- Chương 2: Thực trạng công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả và phân tích tình hình công nợ tại Công ty TN HH MTV Mộc Hoa COV

- Chương 3: Đánh giá và một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán công

nợ phải thu và phải trả tại công ty TN HH MTV Mộc Hoa COV

Phần III: Kết luận và kiến nghị

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 17

PHẦ II: ỘI DU G VÀ KẾT QUẢ GHIÊ CỨU

CHƯƠ G 1: CƠ SỞ LÝ LUẬ VỀ KẾ TOÁ CÔ G Ợ TRO G DOA H

GHIỆP

1.1 Tổng quan về kế toán công nợ

1.1.1 Khái niệm về công nợ

Trước khi tìm hiểu kế toán công nợ thì ta phải hiểu công nợ là gì?

Công nợ là một thuật ngữ kinh tế đề cập đến quyền lợi cũng như nghĩa vụ của mỗi doanh nghiệp đối với các khoản vốn do doanh nghiệp chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng bởi các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp (Võ Văn N hị, 2008)

N ói một cách dễ hiểu, khi phát sinh các nghiệp vụ mua, bán hàng hóa, dịch

vụ tại doanh nghiệp nhưng cá nhân, tổ chức trong lúc thanh toán chưa trả tiền ngay

mà có thể trả góp, mua chịu số tiền đó vẫn còn nợ đến kỳ kinh doanh sau được gọi

là công nợ

Công nợ bao gồm hai loại chính: công nợ phải thu và công nợ phải trả

1.1.2 Khái niệm về kế toán công nợ

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, quá trình lưu thông hàng hóa, dịch vụ luôn phát sinh mối quan hệ thanh toán giữa người mua và người bán Quá trình thực hiện thanh toán sẽ xuất hiện các khoản phải thu, các khoản phải trả Kế toán các khoản phải thu, phải trả được gọi là kế toán công nợ

Kế toán công nợ là phần hành kế toán có nhiệm vụ hạch toán các khoản phải thu, phải trả diễn ra liên tục trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.3 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán công nợ

1.1.3.1 Vai trò của kế toán công nợ

Kế toán công nợ là một phần hành kế toán quan trọng trong công tác kế toán của doanh nghiệp Kế toán công nợ liên quan đến các khoản phải thu, khoản phải trả của doanh nghiệp, việc quản lý kế toán công nợ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại

và phát triển đối với mỗi doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 18

Việc tổ chức công tác kế toán công nợ một cách hiệu quả góp phần giúp doanh nghiệp lành mạnh hóa tình hình tài chính từ đó giúp doanh nghiệp hoạt động

và phát triển tốt hơn

1.1.3.2 hiệm vụ của kế toán công nợ

N hiệm vụ của kế toán công nợ là việc theo dõi, phân tích, đánh giá cũng như tham mưu cho nhà quản trị để từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn trong suốt quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh:

- Tính toán, ghi chép, phản ánh một cách kịp thời, chính xác, đầy đủ từng khoản phải thu, khoản phải trả, nợ đã thu – nợ đã trả hay số nợ còn phải thu – phải trả theo từng đối tượng

- Tổ chức kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc chấp hành các chế độ, các quy định về quản lý những khoản nợ phải thu, nợ phải trả

- Tổng hợp, xử lý nhanh những công nợ trong hạn, đang đến hạn, quá hạn, các khoản phải thu khó đòi, khó trả…Để quản lý công nợ được tốt hơn và có biện pháp đối với những khoản nợ quá hạn hay phải thu khó đòi

Kế toán công nợ ở bất kỳ một tổ chức, doanh nghiệp nào cũng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng Do vậy, tùy thuộc vào quy mô, ngành nghề kinh doanh, trình

độ tổ chức, bộ máy quản lý, công tác kế toán công nợ để việc sắp xếp và bố trí nhân viên kế toán công nợ sao cho hợp lý nhất Công tác kế toán công nợ hiệu quả hay không sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp

1.2 ội dung công tác kế toán công nợ phải thu, phải trả trong doanh nghiệp 1.2.1 Kế toán các khoản phải thu

Các khoản phải thu bao gồm: phải thu khách hàng, thuế GTGT được khấu trừ, phải thu nội bộ, tạm ứng, dự phòng nợ phải thu khó đòi, phải thu khác Do giới hạn về mặt thời gian, về số lượng trang quy định cũng như nội dung khóa luận nên

em tập trung nghiên cứu các khoản nợ phải thu như: phải thu khách hàng, thuế GTGT được khấu trừ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 19

1.2.1.1 Kế toán khoản phải thu của khách hàng

Khái niệm

Khoản phải thu của khách hàng là khoản nợ phải thu và tình hình thanh toán của các khoản nợ phải thu của doanh nghiệp với khách hàng về tiền bán sản phNm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, TSCĐ, các khoản đầu tư tài chính, cung cấp dịch vụ Tài khoản 131 còn dùng để phản ánh các khoản phải thu của người nhận thầu XDCB với người giao thầu về khối lượng công tác XDCB đã hoàn thành

- Khoản phải thu của khách hàng cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng, từng nội dung phải thu, theo dõi chi tiết kỳ hạn thu hồi (trên 12 tháng hay không quá 12 tháng kể từ thời điểm lập báo cáo) và ghi chép từng lần thanh toán Đối tượng phải thu là các khách hàng có quan hệ kinh tế với doanh nghiệp về mua sản phNm, hàng hóa nhận cung cấp dịch vụ kể cả TSCĐ, bất động sản đầu tư, các khoản đầu tư tài chính

- Bên giao ủy thác xuất khNu ghi nhận trong tài khoản này đối với các khoản phải thu từ bên nhận ủy thác xuất khNu về tiền bán hàng xuất khNu như các giao dịch bán hàng, cung cấp dịch vụ thông thường

- Trong hạch toán chi tiết tài khoản này, kế toán phải tiến hành phân loại các khoản nợ, loại nợ có thể trả đúng hạn, khoản nợ khó đòi hoặc có khả năng không Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 20

thu hồi được, để có căn cứ xác định số trích lập dự phòng phải thu khó đòi hoặc có biện pháp xử lý đối với khoản nợ phải thu không đòi được Khoản thiệt hại về nợ phải thu khó đòi sau khi trừ dự phòng đã trích lập được ghi nhận vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ báo cáo Khoản nợ khó đòi đã xử lý khi đòi được hạch toán vào thu nhập khác

- Trong quan hệ bán sản phNm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ theo thỏa thuận giữa doanh nghiệp với khách hàng, nếu sản phNm hàng hóa BĐSĐT đã giao, dịch

vụ đã cung cấp không đúng theo thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế thì người mua

có thể yêu cầu doanh nghiệp giảm giá hàng bán hoặc trả lại số hàng đã giao

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 21

• Kết cấu của Tài khoản 131 – Phải thu của khách hàng

- Số tiền phải thu của khách hàng phát

sinh trong kỳ khi bán sản phNm, hàng

hóa, BĐSĐT TSCĐ, dịch vụ, các khoản

đầu tư tài chính;

- Số tiền thừa trả lại cho khách hàng;

- Đánh giá lại các khoản phải thu của

khách hàng là khoản mục tiền tệ có gốc

ngoại tệ tại thời điểm BCTC (trường hợp

tỷ giá ngoại tệ tăng so với đồng tiền ghi

( guồn: Thông tư 133/2016/TT-BTC)

Khi lập Báo cáo tài chính, phải lấy số dư chi tiết theo từng đối tượng phải thu của tài khoản này để ghi cả hai chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “N guồn vốn”

Hệ thống sổ sách kế toán

- Sổ cái tài khoản 131

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 22

- Sổ chi tiết các tài khoản 131

- Sổ chi tiết bán hàng

Phương pháp hạch toán

TK 131

Doanh thu Tổng giá phải Chiết khấu thanh toán

chưa thu tiền phải thanh toán

511

33311 Chiết khấu thương mại, giảm

Thuế GTGT giá hàng bán bị trả lại

Thu nhập do Tổng số tiền 111,112 thanh lý khách hàng phải Khách hàng ứng trước

nhượng bán thanh toán hoặc thanh toán tiền

Chênh lệch tỷ giá giảm khi đánh

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán phải thu khách hàng

giá các KPT của KH là KMTT

có gốc ngoại tệ cuối kỳ Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 23

1.2.1.2 Kế toán thuế GTGT được khấu trừ

Khái niệm

Thuế giá trị gia tăng (GTGT) là thuế tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Thuế GTGT là sắc thuế thuộc loại thuế gián thu được đánh vào người tiêu dùng thông qua việc tính gộp thuế này vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán

- Số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ được tính vào giá trị tài sản được mua, giá vốn của hàng bán hoặc chi phí sản xuất, kinh doanh tùy theo từng trường hợp cụ thể

- Việc xác định số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, kê khai, quyết toán, nộp thuế phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật về thuế GTGT

Chứng từ sử dụng

- Hóa đơn GTGT (mẫu 01/GTKT 3LL)

- Hóa đơn chứng từ đặc thù

- Bảng kê hóa đơn, chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào (mẫu 01-2/GTGT)

- Sổ theo dõi thuế GTGT

Tài khoản sử dụng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 24

Tài khoản 133 – Thuế GTGT được khấu trừ

Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ - Số thuế GTGT đầu vào đã khấu trừ

- Kết chuyển số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ

- Thuế GTGT đầu vào của vật tư, hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại, được chiết khNu, giảm giá

- Số thuế GTGT đầu vào đã được hoàn lại

Số dư bên N ợ:

Số thuế GTGT đầu vào còn được khấu

trừ, số thuế GTGT đầu vào được hoàn

lại nhưng N SN N chưa hoàn trả

(N guồn: Thông tư 133/2016/TT-BTC) Tài khoản 133 - Thuế GTGT được khấu trừ, có 2 tài khoản cấp 2:

- Tài khoản 1331 - Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vụ: Phản ánh thuế GTGT đầu vào được khấu trừ của vật tư, hàng hóa, dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế

- Tài khoản 1332 - Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định: Phản ánh thuế GTGT đầu vào của quá trình đầu tư, mua sắm tài sản cố định, bất động sản đầu

tư dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT tính theo phương pháp khấu trừ thuế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 25

Phương pháp hạch toán

152, 153, 156, 211, 217,

241, 627, 641… Thuế Thuế GTGT đầu vào đã

GTGT đầu được khấu trừ

vào phát sinh

632, 641

111, 112, 331 Khi mua hàng hóa, vật tư Thuế GTGT đầu vào

dịch vụ trong nước không được khấu trừ

33312

Khi nhập khNu 111, 112

Thuế GTGT của hàng GTGT của hàng bị trả

nhập khNu phải nộp lại hay giảm giá

N S nếu được khấu trừ

Sơ đồ 1.2: Kế toán thuế GTGT được khấu trừ

( guồn: Thông tư 133/2016/TT-BTC)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 26

1.2.2 Kế toán các khoản phải trả

1.2.2.1 Kế toán phải trả cho người bán

- N ợ phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả Trong chi tiết từng đối tượng phải trả, tài khoản này phản ánh cả số tiền đã ứng trước cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu xây lắp nhưng chưa nhận được sản phNm, hàng hóa, dịch vụ, khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao

- Bên giao nhập khNu ủy thác ghi nhận trên tài khoản này số tiền phải trả người bán về hàng nhập khNu thông qua bên nhận nhập khNu ủy thác như khoản phải trả người bản thông thường

- N hững vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối kỳ vẫn chưa có hóa đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi số và phải điều chỉnh về giả thực tế khi nhận được hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán

Khi hạch toán chi tiết các khoản này, kế toán phải hạch toán rõ ràng, rành mạch các khoản chiết khấu thanh toán, chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán của người bán, người cung cấp nếu chưa được phản ánh trong hóa đơn mua hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 27

Chứng từ sử dụng

- Hợp đồng mua hàng, đơn đặt hàng

- Hóa đơn GTGT

- Phiếu nhập kho

- Biên bản giao nhận hàng, biên bản nghiệm thu, thanh lý

- Phiếu chi, ủy nhiệm chi

- Giấy báo nợ

Tài khoản sử dụng

“Tài khoản 331 – Phải trả cho người bán”, tài khoản này dùng để theo dõi các khoản nợ phải trả cho người bán, dùng để phản ánh số tiền còn phải trả, đã trả hoặc số tiền đã ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận được hàng hóa, dịch vụ

• Kết cấu của tài khoản 331 – Phải trả cho người bán

- Số tiền đã trả cho người bán vật tư,

hàng hóa, người cung cấp dịch vụ, người

nhận thầu xây lắp;

- Số tiền ứng trước cho người bán, người

cung cấp, người nhận thầu xây lắp

nhưng chưa nhận được vật tư, hàng hóa,

dịch vụ, khối lượng sản phNm xây lắp

hoàn thành bàn giao;

- Số tiền người bán chấp thuận giảm giá

hàng hóa hoặc dịch vụ đã giao theo hợp

đồng;

- Chiết khấu thanh toán và chiết khấu

thương mại được người bán chấp thuận

cho doanh nghiệp giảm trừ vào khoản nợ

phải trả cho người bán;

- Giá trị vật tư, hàng hóa thiếu hụt, kém

- Số tiền phải trả cho người bán vật tư, hàng hóa, người cung cấp dịch vụ và người nhận thầu xây lắp;

- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm tính nhỏ hơn giá thực tế của số vật tư, hàng hóa, dịch vụ đã nhận, khi có hóa đơn hoặc thông báo giá chính thức;

- Đánh giá lại các khoản phải trả cho người bán là khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ tăng

so với tỷ giá ghi sổ kế toán)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 28

phNm chất khi kiểm nhận và trả lại người

bán;

- Điều chỉnh số chênh lệch giữa giá tạm

tính lớn hơn giá thực tế của số vật tư,

hàng hóa, dịch vụ đã nhận, khi có hóa

đơn hoặc thông báo giá chính thức;

- Đánh giá lại các khoản phải trả cho

người bán là khoản mục tiền tệ có gốc

ngoại tệ (trường hợp tỷ giá ngoại tệ giảm

so với tỷ giá ghi sổ kế toán)

Số dư bên N ợ (có thể có):

Phản ánh số tiền đã ứng trước cho người

bán hoặc số tiền đã trả nhiều hơn số phải

trả cho người bán theo chi tiết của từng

đối tượng cụ thể

Số dư bên Có:

Số tiền còn phải trả cho người bán hàng, người cung - cấp dịch vụ, người nhận thầu xây lắp

( guồn: Thông tư 133/2016/TT-BTC)

Lưu ý: Khi lập Báo cáo tình hình tài chính, phải lấy số dư chi tiết của từng đối tượng phản ánh ở tài khoản này để ghi 2 chỉ tiêu bên “Tài sản” và bên “N guồn vốn”

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 29

Phương pháp hạch toán

111, 112, 341 Phải trả cho người bán 156, 611…

Ứng trước tiền cho người bán Mua vật tư hàng hóa nhập kho

thanh toán các khoản phải trả 133

Giảm giá hàng mua trả lại,

CKTM được hưởng Giá trị của hàng nhập khNu

cho đơn vị nhận ủy thác N K Thuế GTGT (nếu có)

Chênh lệch tỷ giá giảm khi cuối N hà thầu chính xác định

kỳ đánh giá các KPT người giá trị khối lượng xây lắp

bán bằng ngoại tệ phải trả cho nhà thầu phụ

Sơ đồ 1.3: Kế toán phải trả cho người bán

( guồn: Thông tư 133/2016/TT-BTC)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 30

1.2.2.2 Kế toán thuế và các khoản phải nộp hà nước

Khái niệm

Thuế và các khoản phải nộp N hà nước là các khoản mà doanh nghiệp phải

có nghĩa vụ thực hiện theo quy định có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện mối quan hệ giữa doanh nghiệp với N hà nước về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác Phản ánh nghĩa vụ và tình hình thực hiện nghĩa vụ thanh toán của doanh nghiệp đối với N hà nước trong kỳ kế toán

N guyên tắc kế toán

- Tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ giữa doanh nghiệp với N hà nước

về các khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản khác phải nộp, đã nộp, còn phải nộp vào

N gân sách N hà nước trong kỳ kế toán năm

- Doanh nghiệp chủ động tỉnh, xác định và kê khai số thuế, phi, lệ phí và các khoản phải nộp cho N hà nước theo luật định; Kịp thời phản ánh vào sổ kế toán số thuế phải nộp, đã nộp, được khấu trừ, được hoàn

- Các khoản thuế gián thu như thuế GTGT (kể cả theo phương pháp khấu trừ hay phương pháp trực tiếp), thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khNu, thuế bảo vệ môi trường và các loại thuế gián thu khác về bản chất là khoản thu hộ bên thứ ba Vì vậy các khoản thuế gián thu được loại trừ ra khỏi số liệu về doanh thu gộp trên Báo cáo tài chính hoặc các báo cáo khác

- Doanh nghiệp có thể lựa chọn việc ghi nhận doanh thu và số thuế giản thu phải nộp trên số kế toán bằng một trong 2 phương pháp:

+ Tách và ghi nhận riêng số thuế gián thu phải nộp (kể cả thuế GTGT phải nộp theo phương pháp trực tiếp) ngay tại thời điểm ghi nhận doanh thu Theo phương pháp này doanh thu ghi trên sổ kế toán không bao gồm số thuế gián thu phải nộp, phù hợp với số liệu về doanh thu gộp trên Báo cáo tài chính và phản ánh đúng bản chất giao dịch;

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 31

+ Ghi nhận số thuế gián thu phải nộp bằng cách ghi giảm số doanh thu đã ghi chép trên sổ kế toán Theo phương pháp này, định kỳ mới ghi giảm doanh thu đối với số thuế gián thu phải nộp, số liệu về doanh thu trên sổ kế toán có sự khác biệt so với doanh thu gộp trên Báo cáo tài chính

Trong mọi trường hợp, chỉ tiêu “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và chỉ tiêu “Các khoản giảm trừ doanh thu” của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đều không bao gồm các khoản thuế gián thu phải nộp

- Các doanh nghiệp nhập khNu hoặc mua nội địa hàng hoá, TSCĐ thuộc diện chịu thuế N K, TTĐB, BVMT được ghi nhận số thuế phải nộp vào giá gốc hàng mua Trường hợp doanh nghiệp nhập khNu hàng hộ nhưng không có quyền sở hữu hàng hóa, ví dụ giao dịch tạm nhập - tái xuất hộ bên thứ ba thì số thuế N K, TTĐB, BVMT phải nộp không được ghi nhận vào giá trị hàng hóa mà được ghi nhận là khoản phải thu khác

+ Số thuế tài nguyên phải nộp N SN N được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Tiền thuê đất, thuế nhà đất phải nộp được tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp

+ Thuế GTGT, TTĐB, BVMT của sản phNm, hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng nội

bộ, cho, biếu, tặng, khuyến mại, quảng cáo không thu tiền được hạch toán vào chỉ phí bán hàng hoặc chi phí quản lý doanh nghiệp tùy theo từng trường hợp cụ thể

- Đối với các khoản thuế được hoàn, được giảm, kế toán phải phân biệt rõ số thuế được hoàn, được giảm là số thuế đã nộp ở khâu mua hay phải nộp ở khâu bán

và thực hiện theo nguyên tắc:

+ Thuế N K, TTĐB, BVMT đã nộp khi nhập khNu hàng hóa, dịch vụ, nếu được hoàn ghi giảm giá vốn hàng bán (nếu xuất hàng để bán) hoặc giảm giá trị hàng tồn kho (nếu xuất trả lại do vay, mượn );

+ Thuế N K, TTĐB, BVMT đã nộp khi nhập khNu TSCĐ, nếu được hoản ghi giảm chi phí khác (nếu bán TSCĐ) hoặc giảm nguyên giá TSCĐ (nếu xuất trả lại); Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 32

+ Thuế N K, TTĐB, BVMT đã nộp khi nhập khNu hàng hóa, TSCĐ nhưng đơn

vị không có quyền sở hữu, khi được hoản ghi giảm khoản phải thu khác

+ Thuế XK, TTĐB, BVMT phải nộp khi bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ nhưng sau đó được hoản, được giảm thì kế toán ghi nhận vào thu nhập khác

+ Thuế GTGT đầu vào được hoản ghi giảm số thuế GTGT được khấu trừ Số thuế GTGT phải nộp được giảm ghi nhận vào thu nhập khác

- N ghĩa vụ đối với N SN N trong giao dịch ủy thác xuất - nhập khNu:

+ Trong giao dịch ủy thác xuất nhập khNu (hoặc các giao dịch tương tự), nghĩa

vụ đối với N SN N được xác định là của bên giao ủy thác;

+ Bên nhận ủy thác được xác định là bên cung cấp dịch vụ cho bên giao ủy thác trong việc chuNn bị hồ sơ, kê khai, thanh quyết toán với N SN N (người nộp thuế

hộ cho bên giao ủy thác)

+ TK 333 chỉ sử dụng tại bên giao ủy thác, không sử dụng tại bên nhận ủy thác Bên nhận ủy thác với vai trò trung gian chỉ phản ánh số thuế phải nộp vào

N SN N là khoản chi hộ, trả hộ trên TK 3388 và phản ánh quyền được nhận lại số tiền đã chi hộ, trả hộ cho bên giao ủy thác trên TK 138

- Căn cứ để phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với N SN N của bên giao ủy thác như sau:

+ Khi nhận được thông báo về số thuế phải nộp, bên nhận ủy thác bàn giao lại cho bên giao ủy thác toàn bộ hồ sơ, tải liệu, thông báo của cơ quan có thNm quyền

về số thuế phải nộp làm căn cứ ghi nhận số thuế phải nộp trên TK 333

+ Căn cứ chứng từ nộp tiền vào N SN N của bên nhận ủy thác, bên giao ủy thác phản ánh giảm số phải nộp N SN N

- Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi từng khoản thuế, phí, lệ phí và các khoản phải nộp, đã nộp và còn phải nộp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 33

Chứng từ sử dụng

- Hóa đơn hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra

- Bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa dịch vụ mua vào, bán ra

- Tờ khai thuế GTGT, phiếu thu, phiếu chi

đã nộp vào N gân sách N hà nước;

- Số thuế được giảm trừ vào số thuế phải

Số dư bên N ợ (có thể có):

Phản ảnh số thuế và các khoản đã nộp

lớn hơn số thuế và các khoản phải nộp

cho N hà nước, hoặc có thể phản ánh số

thuế đã nộp được xét miễn, giảm hoặc

cho thoái thu nhưng chưa thực hiện việc

thoái thu

Số dư bên Có:

Số thuế, phí, lệ phí và các khoản khác còn phải nộp vào N gân sách N hà nước

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 34

Phương pháp hạch toán

Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT Khi phát sinh doanh thu được khấu trừ đầu ra và thu nhập khác

Khi nộp thuế và các 511,515, 711 khoản khác vào N S

Lệ phí trước bạ tính trên tài sản mua về

Sơ đồ 1.4: Kế toán thuế và các khoản phải nộp hà nước

( guồn: Thông tư 133/2016/TT-BTC)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 35

1.3 Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp

1.3.1 Khái niệm và ý nghĩa của việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán

Phân tích tình hình công nợ tại doanh nghiệp cung cấp thông tin cần thiết cho các nhà quản lý trong việc đánh giá tình hình tài chính, sức mạnh tài chính và an ninh tài chính hiện tại của doanh nghiệp cũng như nắm được việc chấp hành và tôn trọng kỳ hạn thanh toán (N guồn: PGS.TS N guyễn Văn Công, 2010)

Thực tế cho thấy, một doanh nghiệp có hoạt động tài chính tốt và lành mạnh,

sẽ không phát sinh tình trạng dây dưa nợ nần N gược lại, khi một doanh nghiệp phát sinh tình trạng nợ nần dây dưa, kéo dài thì chắc chắn, chất lượng hoạt động tài chính của doanh nghiệp không cao (trong đó có quản lý nợ), năng lực tài chính không ổn định, khả năng thanh toán thấp

Việc phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán đóng vai trò quan trọng đối với nhà quản trị doanh nghiệp cũng như các đối tượng liên quan:

Đối với nhà quản trị: việc phân tích giúp các nhà quản trị đánh giá được hiệu quả hoạt động tài chính, biết được khoản mục nào là hợp lý đề từ đó đưa ra các giải pháp thích hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp Từ đó, hoàn thiện cơ chế tài chính, cơ chế thu chi, công tác quản lý nợ trong doanh nghiệp

Đối với chủ nợ: thông qua việc phân tích thì họ nắm được tình hình và năng lực tài chính của doanh nghiệp ở hiện tại và dự đoán tương lai Để từ đó chủ nợ sẽ

có quyết định có nên tiếp tục cho doanh nghiệp vay vốn hay không, cũng như việc bán chịu hàng hóa, dịch vụ cho doanh nghiệp để trách rủi ro không thu hồi được vốn

1.3.2 Một số chỉ tiêu phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán trong doanh nghiệp

1.3.2.1 Chỉ tiêu phân tích tình hình công nợ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 36

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản phải trả

Tỷ lệ các khoản phải thu so với các

Tổng nợ phải thu

× 100 (%) Tổng nợ phải trả

Chỉ tiêu này phản ánh các khoản doanh nghiệp bị chiếm dụng so với các khoản đi chiếm dụng, được tính dựa trên cơ sở so sánh tổng nợ phải thu và tổng nợ phải trả tại thời điểm báo cáo

N ếu tỷ lệ này trả lớn hơn 100%, chứng tỏ số vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng lớn hơn số vốn mà doanh nghiệp đi chiếm dụng N gược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 100%, chứng tỏ số vốn doanh nghiệp bị chiếm dụng nhỏ hơn số vốn đi chiếm dụng

Trên thực tế tỷ lệ này cao hay thấp còn phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh, hình thức sở hữu vốn của doanh nghiệp; số đi chiếm dụng lớn hay nhỏ đều thể hiện tình hình tài chính thiếu lành mạnh, dễ ảnh hưởng đến uy tín và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Hệ số vòng quay các khoản phải thu

Số vòng quay các khoản phải thu =

Doanh thu thuần

(vòng) Các khoản phải thu bình

quân

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp Chỉ số vòng quay càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi nợ của doanh nghiệp càng nhanh, khả năng chuyển đổi các khoản nợ phải thu sang tiền mặt càng cao và ngược lại

Kỳ thu tiền bình quân (DOS)

Kỳ thu tiền bình quân = Số ngày trong kỳ (ngày)

Số vòng quay các khoản phải thu Đây là một chỉ tiêu quan trọng trong hệ thống chỉ số về khoản phải thu của một Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 37

là số ngày bình quân để chuyển các khoản phải thu thành tiền mặt Theo đánh giá thì hệ

số này càng nhỏ chứng tỏ công ty chuyển đổi các khoản này càng nhanh, số ngày thu

nợ của công ty ít, số ngày công ty bị chiếm dụng vốn cũng giảm đi

Hệ số vòng quay các khoản phải trả

Hệ số vòng quay các khoản phải trả = GVHB + Tăng (giảm) HTK (vòng)

Số dư bình quân các khoản phải trả

Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp đối với nhà cung cấp Số vòng luân chuyển các khoản phải trả qúa thấp có thể ảnh hưởng không tốt đến xếp hạng tín dụng của doanh nghiệp, sẽ tiềm Nn rủi ro về khả năng thanh toán

Thời gian vòng quay các khoản phải trả

Thời gian vòng quay các khoản

Thời gian của kỳ phân tích

(ngày)

Số vòng quay các khoản phải trả Chỉ tiêu phản ánh thời gian bình quân mà công ty có thể hoàn trả lại vốn cho nhà cung cấp Chỉ tiêu này càng nhỏ thì thời gian thanh toán nợ của doanh nghiệp càng nhanh, tình hình tài chính của công ty tương đối ổn định N gược lại, chỉ tiêu này càng lớn thời gian thanh toán nợ của doanh nghiệp càng dài, khả năng thanh toán của doanh nghiệp tương đối kém, doanh nghiệp chiếm dụng vốn nhiều, giảm

uy tín của doanh nghiệp trên thị trường

Trang 38

chính cao, tuy nhiên nếu hệ số quá thấp chứng tỏ doanh nghiệp chưa biết cách áp dụng đòn bNy tài chính, huy động vốn bằng hình thức đi vay

Hệ số tự tài trợ

Hệ số tự tài trợ = N guồn vốn chủ sỡ hữu (lần)

Tổng tài sản

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Hệ

số này càng cao có nghĩa là nguồn vốn tự có của doanh nghiệp càng lớn, doanh nghiệp độc lập về mặt tài chính Điều này cho thấy, doanh nghiệp chưa tận dụng đòn bNy tài chính N gược lại, chỉ tiêu này càng nhỏ, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính của doanh nghiệp càng thấp, mức độ độc lập về mặt tài chính càng giảm

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành = Tài sản ngắn hạn (lần)

N ợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán hiện hành hay còn gọi là hệ số thanh toán ngắn hạn cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn được bù đắp bằng bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn, vì vậy đây là chỉ tiêu phản ánh tổng quát nhất khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để thanh toán nợ ngắn hạn cho Doanh nghiệp Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp đang gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ trả nợ của mình, nếu chỉ số này quá cao cũng không tốt nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp đang tập trung vào tài sản ngắn hạn quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn lớn hơn 1 cho thấy doanh nghiệp có đủ khả năng trả được nợ nếu nhỏ hơn 1 thì ngược lại

Hệ số khả năng thanh toán là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp nó cho biết mỗi đồng nợ ngắn hạn phải trả của công ty thì có bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn có thể sử dụng để thanh toán Hay nói cách khác tại 1 thời điểm nhất định, ứng với 1 đồng nợ ngắn hạn thì công ty có khả năng huy động bao nhiêu đồng tài sản ngắn hạn để trả nợ

Hệ số khả năng thanh toán nhanh

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 39

Hệ số khả năng thanh

Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho (lần)

N ợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán nhanh kí hiệu: Hnhanh

Hệ số khả năng thanh toán nhanh được sử dụng để đo lường khả năng trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp (như nợ và các khoản phải trả) bằng các tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp mà không bao gồm hàng tồn kho Thông thường chỉ tiêu này nằm trong khoảng 0.5 < Hnhanh < 1 là tốt

Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số thanh toán tức thời = Tiền và tương đương tiền (lần)

N ợ ngắn hạn

Hệ số khả năng thanh toán tức thời kí hiệu: Htt

Hệ số khả năng thanh toán tức thời cho biết khả năng chuyển đổi thành tiền của các tài sản ngắn hạn, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ tốc độ chuyển đổi tài sản ngắn hạn thành vốn bằng tiền càng nhanh, góp phần nâng cao khả năng thanh toán của doanh nghiệp Tuy nhiên, chỉ số này quá cao kéo dài (Htt > 1) sẽ dẫn tới ứ đọng vốn khiến cho hiệu quả sử dụng vốn thấp, chỉ tiêu này quá thấp kéo dài là dấu hiệu

có thể dẫn đến doanh nghiệp bị giải thể hoặc phá sản Chỉ tiêu này tốt nhất trong khoảng 0.2 < Htt < 0.5

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 40

CHƯƠ G 2: THỰC TRẠ G CÔ G TÁC KẾ TOÁ CÔ G Ợ PHẢI THU, PHẢI TRẢ VÀ PHÂ TÍCH TÌ H HÌ H CÔ G Ợ TẠI CÔ G

TY T HH MTV MỘC HOA COV

2.1 Tổng quan về Công ty T HH MTV Mộc Hoa COV

2.1.1 Giới thiệu chung về Công ty T HH MTV Mộc Hoa COV

- Tên công ty: Công ty TN HH MTV Mộc Hoa COV

- Tên viết tắt: MỘC HOA COV COMPAN Y

- Địa chỉ: 19 Lâm Hoằng, Phường Vỹ Dạ, Thành phố Huế, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Việt N am

- N gười đại diện: Đỗ Thị Anh Đức

Ngày đăng: 28/08/2023, 21:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w