Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
890,71 KB
Nội dung
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Ki nh tế H uế KHOA KẾ TOÁN - TÀI CHÍNH họ c KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ại ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG Đ MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH Tr ườ ng QUẢNG TRỊ - PHÒNG GIAO DỊCH TRIỆU HẢI HỒ THỊ THANH TUYỀN Khóa học: 2017 - 2021 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ nh tế H uế KHOA KẾ TỐN - TÀI CHÍNH c Ki KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC họ ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ại THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN TRIỆU HẢI ng Đ CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ – PHÒNG GIAO DỊCH Giảng viên hướng dẫn: Hồ Thị Thanh Tuyền TS Nguyễn Tiến Nhật Tr ườ Sinh viên thực hiện: Lớp: K51 Tài Chính Niên khóa: 2017 – 2021 Huế, 2020 - TÓM TẮT NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI: “ĐÁNH GIÁ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ – PHỊNG GIAO DỊCH TRIỆU HẢI” uế Rủi ro lãi suất rủi ro đặc thù hoạt động kinh doanh H ngân hàng, bên cạnh loại rủi ro khác rủi ro tín dụng, rủi ro khoản, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động,… Xuất phát từ tính liên kết hệ thống cách tế chặt chẽ, ngân hàng gặp rủi ro lãi suất ảnh hưởng tới hoạt động bình thường nh ngân hàng khác, rộng đe dọa đến an toàn hoạt động toàn hệ thống ngân hàng Do đó, cơng tác phịng ngừa, đo lường rủi ro lãi suất Ki ngân hàng thương mại vấn đề quan tâm đặc biệt c Bài nghiên cứu làm rõ nội dung liên quan đến vấn đề rủi ro lãi suất họ bao gồm khái niệm, phân loại, tính chất, tác động đến hoạt động kinh doanh ngân hàng nội dung thiếu phương pháp đo lường ại rủi ro lãi suất Tiếp đến tác giả tiến hành phân tích thực trạng rủi ro lãi suất Đ xãy ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Quảng ng Trị - PGD Triệu Hải giai đoạn từ năm 2018 đến năm 2020 Từ thấy ngân hàng thực quan tâm đến vấn đề rủi ro lãi suất hay chưa ườ Để đưa đánh giá khách quan kết đo lường rủi ro lãi suất, tác giả tham khảo cách quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng Tr giới nói chung Việt Nam nói riêng Từ đây, tác giả có nhận xét, thảo luận đề xuất biện pháp mang tính định hướng tương lại nhằm phịng ngừa rủi ro lãi suất cho ngân hàng - LỜI CẢM ƠN Môi trường thực tế nơi để sinh viên trải nghiệm, học tập chuẩn bị hành trang cho nghề nghiệp tương lai Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua dù trực tiếp hay gián tiếp tơi đón nhận nhiều quan tâm Quý thầy cô, Ban lãnh đạo ngân hàng, gia đình bạn bè uế Với lịng kính trọng tri ân sâu sắc, lời cảm ơn trước tiên xin gửi đến quý Thầy Cô Trường Đại học Kinh Tế - Đại học Huế, q Thầy Cơ Khoa Kế Tốn - Tài H truyền đạt cho kiến thức bổ ích, quý báu thời gian vừa qua Đặc biệt, tế xin cảm ơn Th.s Nguyễn Tiến Nhật - người Thầy kính mến tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp nh Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, anh chị nhân viên Ki Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Trị - PGD Triệu Hải tạo điều kiện, quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian thực họ hoàn thành tốt đợt thực tập c tập, bên cạnh cịn chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm bổ ích để giúp tơi ại Trong báo cáo này, cố gắng để thực báo cáo Đ hoàn chỉnh đạt yêu cầu ban đầu, song tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp, phê bình ng quý Thầy Cô giáo để báo cáo hồn thiện ườ Cuối cùng, tơi xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp trồng người Tr Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Hồ Thị Thanh Tuyền - DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Tr ườ c Ki nh tế H uế Bán hàng phát triển kinh doanh Ban Lãnh đạo Khe hở nhạy cảm lãi suất Hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nhà nước Việt nam Ngân hàng Thương mại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngân hàng Thương mại Việt nam Lãi suất Rủi ro lãi suất Tổ chức Kinh tế Tổ chức Tín dụng Tài sản Có - Tài sản Tài sản Nợ - Nguồn vốn Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Phịng Giao Dịch Chun viên khách hàng cá nhân Chuyên viên khách hàng doanh nghiệp Quản lý tín dụng Giao dịch viên Khách hàng Cán nhân viên Nhân viên kinh doanh Dịch vụ Chi phí điều hành Lợi nhuận trước thuế Chi phí lãi Thu nhập Trung dài hạn họ ại ng Đ BH&PTKD BLĐ GAP HĐKD NHNNVN NHTM NHTMCP NHTMVN LS RRLS TCKT TCTD TSC TSN Sacombank PGD CV KHCN CV KHDN QLTD GDV KH CBNV NVKD DV CPĐH LNTT CPL TN TDH - MỤC LỤC TÓM TẮT NGHIÊN CỨU LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT uế MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU 10 H DANH MỤC SƠ ĐỒ 11 tế DANH MỤC BIỂU ĐỒ 12 PHẦN I - ĐẶT VẤN ĐỀ 13 nh Lý chọn đề tài: 13 Mục tiêu nghiên cứu: 14 Ki 2.1 Mục tiêu chung: 14 c 2.2 Mục tiêu cụ thể: 14 họ Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 14 3.1 Đối tượng nghiên cứu: 14 ại 3.2 Phạm vi nghiên cứu 14 Đ 3.2.1 Phạm vi không gian 14 ng 3.2.2 Phạm vi thời gian 15 Phương pháp nghiên cứu 15 ườ 4.1 Phương pháp thu thập số liệu: 15 4.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 15 Tr 4.2.1 Phương pháp so sánh số tuyệt đối, số tương đối: 15 4.2 Phương pháp đánh giá: 16 Kết cấu đề tài 16 PHẦN - NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ - PGD TRIỆU HẢI Error! Bookmark not defined - 1.1 RỦI RO LÃI SUẤT TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NHTM: 17 1.1.1 Khái niệm rủi ro rủi ro lãi suất: 17 1.1.1.1 Khái niệm rủi ro: 17 1.1.1.2 Khái niệm rủi ro lãi suất: 17 1.1.2 Phân loại rủi ro lãi suất: 18 1.1.3 Tính chất rủi ro lãi suất: 18 uế 1.1.4 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro lãi suất: 20 1.1.4.1 Sự không cân xứng kỳ hạn tài sản nguồn vốn: 20 H 1.1.4.2 Ngân hàng áp dụng loại lãi suất khác trình huy động vốn tế cho vay: 21 1.1.4.3 Sự không phù hợp khối lượng thời hạn nguồn vốn huy động với nh việc sử dụng nguồn vốn vay: 21 Ki 1.1.4.4 Sự không phù hợp tỷ lệ lạm phát dự kiến tỷ lệ lạm phát thực tế: 22 1.1.4.5 Các nguyên nhân khách quan liên quan đến mơi trường bên ngồi: 22 họ c 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến rủi ro lãi suất NHTM: 22 1.1.6 Tác động rủi ro lãi suất đến hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại: 24 ại 1.2.ĐO LƯỜNG RỦI RO LÃI SUẤT: 26 1.2.1.Hệ số chênh lệch lãi ( NIM ): 26 Đ 1.2.2 Khe hở lãi suất: 28 ng 1.2.3 Khe hở kì hạn: 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG ườ THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - CHI NHÁNH QUẢNG Tr TRỊ - PGD TRIỆU HẢI 36 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN: 36 2.1.1 Giới thiệu chung ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín: 36 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển: 36 2.1.1.2 Tầm nhìn - Sứ mệnh - Giá trị cốt lõi: 37 2.1.2 Quá trình xây dựng phát triển ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Quảng Trị - PGD Triệu Hải: 38 - 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín - chi nhánh Quảng Trị - PGD Triệu Hải 39 2.1.4 Cơ cấu tổ chức, cấu nhân Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín chi nhánh Quảng Trị - PGD Triệu Hải 40 2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức: 40 2.1.4.2 Cơ cấu nhân sự: 42 uế 2.1.5 Tổng quan kết hoạt động Ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Quảng Trị - PGD Triệu Hải: 42 H 2.1.5.1 Về kết kinh doanh trọng điểm & tốc độ tăng trưởng quy mô Ngân tế hàng Sacombank - PGD Triệu Hải qua năm: 42 2.1.5.2 Về suất lao động: 43 nh 2.1.6 Phân tích ma trận SWOT Ngân hàng Sacombank - PGD Triệu Hải - Chi Ki nhánh Quảng Trị: 44 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NHTMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN - họ c CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ - PGD TRIỆU HẢI: 46 2.2.1 Phân tích cấu nguồn vốn ngân hàng: 46 ại 2.2.1.1 Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền: 49 2.2.1.2 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng: 49 Đ 2.2.1.3 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn: 50 ng 2.2.1.4 Cơ cấu huy động vốn theo dòng sản phẩm 52 ườ 2.2.2 Tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất huy động……………56 2.2.3 Phân tích cấu tài sản ngân hàng: 58 Tr 2.2.2.1.Cơ cấu cho vay theo loại tiền, kỳ hạn qua năm 59 2.2.2.2 Cơ cấu cho vay theo dòng sản phẩm 60 2.2.4 Tình hình biến động tài sản nhạy cảm với lãi suất cho vay: 62 2.2.5 Đánh giá rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Quảng Trị – PGD Triệu Hải: 64 2.2.5.1 Hệ số chênh lệch lãi (NIM): 64 2.2.5.2 Khe hở lãi suất: 65 - 2.2.5.3.Khe hở kì hạn: 68 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - PGD TRIỆU HẢI - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 75 3.1 Điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn: 75 3.2 Ngân hàng chủ động thực cân đối phù hợp mặt thời gian uế tài sản nguồn vốn: 77 3.3 Sử dụng công cụ quản trị rủi ro tài đại: 77 H PHẦN - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Tr ườ ng Đ ại họ c Ki nh tế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 - DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.2: Tóm tắt phương pháp quản lý khe hở lãi suất động 31 Bảng 2.1: Số liệu tình hình hoạt động kinh doanh PGD Triệu Hải 42 Bảng 2.2: Năng suất lao động 43 uế Bảng 2.3: Phân tích ma trận SWOT NH Sacombank - PGD Triệu Hải 44 H Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn PGD Triệu Hải qua năm 47 tế Bảng 2.5: Cơ cấu huy động vốn theo loại tiền 49 nh Bảng 2.6: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng 49 Bảng 2.7: Cơ cấu huy động theo kỳ hạn 50 Ki Bảng 2.8: Cơ cấu huy động theo số dư 51 họ c Bảng 2.9: Phân loại tiền gửi theo dòng sản phẩm 52 Bảng 2.10: Tình hình nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất huy động Sacombank ại Triệu Hải………………………………………………………………………… 55 Đ Bảng 2.11: Số liệu cho vay PGD qua năm 59 ng Bảng 2.13: Cơ cấu cho vay theo dòng sản phẩm 61 ườ Bảng 2.14: Tình hình tài sản nhạy cảm với lãi suất cho vay PGD Triệu Hải 63 Bảng 2.16: Phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất PGD Triệu Hải 66 Tr Bảng 2.18:Nguồn vốn huy động chịu tác động kỳ hạn Sacombank Triệu Hải 69 12 25.5 14.7 tháng 31.003 32.885 19 tháng 60.518 73.91 36.677 tháng 127.22 173 70.4 tháng 90.3 124.89 52.71 tháng 71.761 90.656 39.566 12 tháng 42 50 21.444 Tiền gửi có kỳ hạn < 12 tháng 700.124 4,129 Kỳ hạn tháng 21.413 25.5 57.697 Kỳ hạn tháng 32.4 103 92 Kỳ hạn tháng 196.789 1,867 1,005 Kỳ hạn tháng 110 nh 1,123 675.003 269.52 690 344.3 70 320.5 201 425.876 1,969 2,480 362.151 1,527 1,976 63.725 442.009 504.184 Tiền gửi tổ chức tín dụng 150 230 140 Tiền gửi không kỳ hạn 150 230 140 32 60 40 14 ngày ườ 28 40 30 tháng 25 34 19 tháng 23 30 15 tháng 19 27 13 tháng 13 20 9 tháng 16 12 tháng 3 Tổng 375,087 475,101 487,068 họ Tiền gửi có kỳ hạn > 12 tháng ng Đ ại Kỳ hạn 24 tháng ngày c Kỳ hạn 12 tháng Kỳ hạn 36 tháng H tế Ki Kỳ hạn tháng uế 14 ngày Tr - 2,375 70 - ( Nguồn: Sacombank – PGD Triệu Hải cung cấp đến 31/12/2020 ) Dựa vào bảng số liệu trên, tác giả tiến hành phân tích; sử dụng cơng thức tính kỳ hạn hồn vốn trung bình tài sản (DA) kỳ hạn hồn trả trung bình nguồn vốn ( DL) sau đưa bảng khe hở kỳ hạn với số liệu tính tốn sẵn sau: Bảng 2.23: Khe hở kỳ hạn Sacomabank – PGD Triệu Hải uế ĐVT: năm 2019 2020 0.49 0.63 0.06 2.16 1.95 2.04 1.67 1.32 1.98 H 2018 Kỳ hạn hồn vốn trung bình tài sản (DA) tế Khe hở kỳ hạn nh Kỳ hạn hồn trả trung bình nguồn vốn ( DL) Ki ( Nguồn: Sacombank – PGD Triệu Hải cung cấp đến 31/12/2020 ) Qua bảng số liệu ta thấy, qua năm khe hở kỳ hạn dương kỳ hạn họ c hoàn vốn trung bình tài sản lớn kỳ hạn hồn trả trung bình nguồn vốn Cụ thể năm 2018 có kỳ hạn hồn vốn trung bình tài sản 2.16 năm kỳ ại hạn hoàn trả trung bình nguồn vốn 1.67 năm Đ Quan sát khe hở kỳ hạn PGD qua năm ta thấy khe hở kỳ hạn trì trạng thái dương Năm 2018 0.49 năm; năm 2019 0.63 năm; năm 2020 0.06 ng năm Khi có biến động lãi suất xãy thì: ườ + Giá trị ròng PGD giảm lãi suất tăng giá trị tài sản giảm nhiều so với giá trị nguồn vốn Tr + Giá trị ròng PGD tăng lãi suất giảm PGD dùng biện pháp để làm giảm khe hở kỳ hạn với mong muốn khe hở tiến tới để đạt cân kỳ hạn hồn vốn trung bình tài sản với kỳ hạn hồn trả trung bình nguồn vốn nhằm tối thiểu rủi ro lãi suất 71 - 2.2.6 Thành tựu đạt Ngân hàng TMCP Sacombank – Chi nhánh Quảng Trị – PGD Triệu Hải vấn đề rủi ro lãi suất: Trong trình thực tập NH TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Quảng Trị – PGD Triệu Hải, quan sát, điều tra thông qua việc hỏi CBNV ngân hàng thơng qua việc phân tích số liệu trên, tơi nhận thấy Ngân hàng làm vấn đề sau: uế - PGD theo dõi sát biến động lãi suất thị trường, thực H điều chỉnh kịp thời theo quy định lãi suất ( lãi suất huy động cho vay vốn ) mà NH TMCP Sài Gịn Thương Tín gửi tế - PGD mở lớp tập huấn để bồi dưỡng cán nhân viên nghiệp vụ nh quản trị rủi ro lãi suất; đầu tư thêm trang thiết bị, máy vi tính, dụng cụ cho việc quản trị rủi ro lãi suất PGD Ki - PGD củng cố lòng tin khách hàng, uy tín cách nâng cao chất c lượng dịch vụ tác phong phục vụ niềm nở Tù tạo điều kiện giúp thực họ tốt việc huy động vốn dân cư đầu tư có lợi đem lại thu nhập cho 2.2.7 Hạn chế Ngân hàng TMCP Sacombank – Chi nhánh Quảng Trị – ại PGD Triệu Hải vấn đề rủi ro lãi suất: Đ Hoạt động ngân hàng thương mại chịu ảnh hưởng nhiều rủi ro lãi suất ng ngân hàng quan tâm mực vấn đề có Ngân hàng TMCP Sacombank – Chi nhánh Quảng Trị – PGD Triệu Hải Vì hạn chế ườ việc quản trị điều tránh khỏi: - Tuy cấu tổ chức quản lý rủi ro lãi suất xây dựng việc sử Tr dụng vào thực tế chưa đạt hiệu mong đợi PGD xây dựng kế hoạch đối phó với tình trạng khủng hoảng khoản, rủi ro lãi suất chưa cập nhật thường xuyên, liên tục Công cụ đo lường rủi ro lãi suất phục vụ báo cáo quản lý khoản chủ yếu ngắn hạn, báo cáo kế hoạch giải ngân, kế hoạch thu hồi nợ ngắn hạn lập số liệu báo cáo thường chưa theo sát thực tế biến động thị trường; báo cáo phân tích dài hạn để 72 - phục vụ mục tiêu huy động sử dụng nguồn vốn chưa có cơng cụ đo lường cách xác - PGD chưa có sách lãi suất phù hợp với mức độ rủi ro hoạt động mình, sách lãi suất PGD bị ảnh hưởng nhiều yếu tố thị trường nên PGD khó cân đối lãi suất huy động cho vay Chính chưa áp dụng cách tồn diện sách, công cụ, nghiệp vụ phái sinh uế để quản lý lãi suất nên PGD thả lãi suất trung – dài hạn chưa cân đối kỳ hạn huy động cho vay H - Sản phẩm PGD chủ yếu huy động vốn, cho vay Thu nhập chi phí tế từ hoạt động chiếm tỷ trọng lớn tổng chi, tổng thu bảng cân đối PGD nên phần bị ảnh hưởng nhiều biến động lãi suất nh - Hệ thống công nghệ thông tin chưa hỗ trợ việc lập báo cáo phục vụ Ki quản trị rủi ro lãi suất Phần mềm công nghệ ứng dụng chưa đáp ứng đầy đủ Tr ườ ng Đ ại họ c nhu cầu công việc quản trị rủi ro lãi suất bối cảnh 73 - Kết luận chương Giai đoạn năm 2018 – 2020 giai đoạn mà lãi suất thị trường có nhiều biến động Mặt khác, NHNN có nhiều định điều chỉnh lãi suất NHTM TCTD Trong khoảng thời gian này, lãi suất Sacombank – PGD Triệu Hải phải uế thay đổi liên tục điều chỉnh cách linh hoạt phù hợp theo diễn biến thị H trường tế Qua chương tác giả cho thấy, Sacomabank – PGD Triệu Hải chưa thực quan tâm đến công tác thực chung chung, sơ lược chưa áp nh dụng kỹ thuật quản trị rủi ro lãi suất cách hiệu Trước thực trạng Ki PGD, xin đưa số giải pháp để thực tốt công tác quản trị rủi Tr ườ ng Đ ại họ c ro lãi suất PGD 74 - CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÒNG NGỪA RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN - PGD TRIỆU HẢI - CHI NHÁNH QUẢNG TRỊ 3.1 Điều chỉnh cấu tài sản nguồn vốn: Ngân hàng phải tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại hội gắn với tài uế sản sinh lợi ngân hàng, khoản tiền gửi với khoản vốn vay thị trường Tùy vào mức độ rủi ro ngân hàng nhà quản trị thực H số điều chỉnh cho giá trị tài sản nhạy cảm với lãi suất cho vay tế (những tài sản mà định giá lại lãi suất thay đổi) trở nên phù hợp tới mức tối đa với giá trị nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất huy động (những khoản vốn nh mà lãi suất điều chỉnh theo điều kiện thị trường) Do ngân hàng Sacombank Ki Triệu Hải có trạng thái nhạy cảm nguồn vốn (nguồn vốn nhạy cảm > tài sản nhạy cảm), nên ngân hàng kéo dài thời gian tồn nguồn vốn, tức tăng họ c thời hạn huy động vốn có thời hạn giảm thời gian tồn tài sản, tức giảm thời hạn cho vay Cụ thể sau: ại - Hoán đổi khoản mục nguồn vốn: Đ Ngân hàng làm cho độ co giãn lãi suất nguồn vốn giảm xuống ng để cân tiến tới cân với độ co giãn tài sản thông qua việc chuyển đổi số khoản mục nguồn vốn Chẳng hạn, ngân hàng trả lại ườ khoản huy động với lãi suất biến đổi thay vào khoản huy động với lãi suất cố định Điều có nghĩa khoản nguồn vốn có độ co giãn lãi suất lớn Tr thay khoản có độ co giãn lãi suất không, làm độ co giãn lãi suất chung toàn bên nguồn vốn giảm xuống Như vậy, ngân hàng đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất Độ co giãn lãi suất chuyển đổi khối lượng khoản mục nguồn vốn định độ co giãn lãi suất chung toàn nguồn vốn giảm xuống bao nhiêu, có đạt mục tiêu cân bằng, hay giảm chênh lệch với bên tài sản hay khơng 75 - - Hốn đổi khoản mục tài sản: Với việc hoán đổi số khoản mục danh mục tài sản (sử dụng vốn), ngân hàng làm tăng độ co giãn lãi suất tài sản với mục đích tạo cân giảm chênh lệch với độ co giãn lãi suất nguồn vốn Chẳng hạn, ngân hàng chuyển đổi số danh mục đầu tư có lãi suất cố định thành khoản đầu tư có lãi suất biến đổi Ngân hàng thỏa thuận với khách hàng uế lãi suất linh hoạt, không cố định điều chỉnh theo định kỳ tháng, H tháng năm Điều giúp cho độ co giãn lãi suất toàn tài sản giảm tăng lên, bớt chênh lệch với độ co giãn lãi suất toàn nguồn vốn Độ co tế giãn lãi suất dự định chuyển đổi khối lượng khoản mục tài sản nh định độ co giãn lãi suất chung tồn tài sản tăng bao nhiêu, có đạt mục tiêu giảm rủi ro lãi suất hay không Ki - Tăng tổng nguồn vốn, tăng tổng tài sản: c Nếu biện pháp chuyển đổi khoản mục tài sản hay nguồn vốn không họ đem lại kết điều tiết rủi ro lãi suất mong muốn đạt phần yêu cầu ngân hàng phải sử dụng biện pháp tăng qui mô tài sản nguồn vốn ại với mục đích đồng thời tăng độ co giãn lãi suất bên bảng cân đối giảm độ co Đ giãn lãi suất bên Chẳng hạn, độ co giãn lãi suất tài sản cao so với ng nguồn vốn ngân hàng huy động vốn vay ngắn hạn thị trường liên ngân hàng (với lãi suất biến đổi) để đầu tư lại cho sản phẩm có lãi suất cố định ườ (độ co giãn lãi suất không) Tr - Giảm tổng nguồn vốn, giảm tổng tài sản: Tương tự biện pháp tăng tổng nguồn vốn, tổng tài sản, ngân hàng dùng biện pháp giảm quy mô nguồn vốn, tổng tài sản để đạt mục đích điều tiết rủi ro lãi suất Do ngân hàng nhạy cảm nguồn vốn nên Ngân hàng bán khoản đầu tư có lãi suất cố định đồng thời đem trả lại khoản vốn vay có lãi suất thay đổi vay thị trường Tuy nhiên, sử dụng hai biện pháp cần thận trọng có hạn chế định 76 - Qui mô tổng nguồn vốn/tổng tài sản tăng lên hay giảm xuống làm thay đổi cấu hàng loạt số hoạt động, tỷ lệ an toàn khác theo chiều hướng xấu mà ngân hàng phải đảm bảo tuân thủ số khả chi trả, khả toán tức thời ngân hàng Do vậy, cần tính tốn kỹ sử dụng biện pháp mức độ tương đối hạn chế 3.2 Ngân hàng chủ động thực cân đối phù hợp mặt thời gian uế tài sản nguồn vốn: H Ngân hàng chủ động tìm kiếm dự án có trùng hợp thời tế gian tài sản nguồn vốn Cụ thể, Ngân hàng thực đa dạng hóa kỳ hạn tiền gửi huy động vốn: tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn ngày, 14 ngày, 21 nh ngày, tháng, tháng, tháng…và có kỳ hạn cho vay tương ứng Sự tương ứng kỳ hạn huy động vốn cho vay mặt đáp ứng nhu cầu đa dạng Ki khách hàng, mặt khác giúp cho Ngân hàng hạn chế rủi ro lãi suất Với c việc đa dạng hóa kỳ hạn này, Ngân hàng tiến hành phân nhóm tài sản họ nguồn vốn theo môt khung kỳ hạn khác nhau, từ thấy thực trạng cấu tài sản nguồn vốn thời điểm mà Ngân hàng cần định giá lại ại quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng, cơng tác quản trị rủi ro xác Đ hiệu hơn, xác với thực tế ng 3.3 Sử dụng công cụ quản trị rủi ro tài đại: ườ Ngân hàng sử dụng công cụ quản trị rủi ro tài đại như: hợp đồng kỳ hạn, quyền chọn, hốn đổi lãi suất…những cơng cụ tạo điều Tr kiện cho Ngân hàng giảm thiểu rủi ro lãi suất cách hiệu tốn kém, Ngân hàng tái cấu trúc lại tài sản nguồn vốn, tái cấu trúc vốn đòi hỏi phải tốn nhiều thời gian cơng sức, có biện pháp tái cấu trúc vốn tạo rủi ro khác cho Ngân hàng Với thực trạng hoạt động ngân hàng, việc nhận biết ứng dụng phương pháp quản trị rủi ro lãi suất nhằm giảm rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng cần thiết Ngân hàng cần nghiên cứu kĩ phương pháp để lựa chọn, ứng 77 - dụng vào thực tiễn hoạt động kinh doanh Mặc dù có nhiều cơng cụ phòng ngừa hạn chế rủi ro lãi suất thị trường tài Việt Nam chưa phát triển mạnh nên việc áp dụng công cụ đại phòng ngừa rủi ro hạn chế; Vì việc hạn chế rủi ro lãi suất Ngân hàng chủ yếu tái cấu trúc lại tài sản nguồn vốn cho phù hợp với biến động lãi suất thị trường, hoắc cố gắng trì trạng thái cân nhạy cảm Các nhà quản trị uế ngân hàng muốn dự báo xác lãi suất thị trường để có biện pháp quản trị Tr ườ ng Đ ại họ c Ki nh tế trường tất nhân tố cấu thành lãi suất H chủ động cần phải có khả dự báo thay đổi đánh giá thị 78 - Kết luận chương Dựa phân tích tình hình rủi ro lãi suất đánh giá rủi ro lãi suất NH TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi nhánh Quảng Trị – PGD Triệu Hải, Chương khóa luận đề xuất giải pháp nhằm góp phần phịng ngừa rủi ro lãi suất cho NH thời gian tới uế Song song với giải pháp nhằm đạt mục tiêu đề hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro lãi suất vấn đề cấp thiết Để làm điều việc H phải nâng cao trình độ nhận thức nhà quản trị việc đánh giá rủi ro lãi suất Tr ườ ng Đ ại họ c Ki nh tế cho xác chi tiết 79 - PHẦN - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 KẾT LUẬN: Trải qua nhiều năm liền tăng trưởng mạnh mẽ với cải cách toàn diện tổ chức, quản lý, công nghệ, nhân lực, Sacombank - Chi nhánh Quảng Trị - PGD Triệu Hải đạt nhiều tiến vượt bậc công tác kinh doanh Tuy nhiên, uế với bất lợi kinh tế vĩ mô phát triển hàng loạt sản phẩm gần đây, Sacombank - PGD Triệu Hải đối mặt chịu khơng tổn thất rủi ro lãi H suất gây nên Chính vậy, đề tài khóa luận với tên: “Đánh rủi ro lãi suất tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Trị PGD Triệu Hải” thực có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao nh Khóa luận giới thiệu sở lý luận rủi ro lãi suất, phân tích thực Ki trạng rủi ro lãi suất ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Quảng Trị - PGD Triệu Hải, nghiên cứu giải pháp phòng ngừa rủi ro lãi họ c suất sở làm rõ nội dung quan trọng mà ngân hàng cần quan tâm để hạn chế tác động mà rủi ro lãi suất mang lại ại Hy vọng thông tin cập nhật khóa luận góp phần nhỏ Đ việc gợi mở cho nhà Quản trị ngân hàng Sacombank - Chi nhánh Quảng Trị - PGD Triệu Hải việc nghiên cứu, định hướng triển khai công ng tác quản lý RRLS cho phù hợp với yêu cầu thực tế, đồng thời hướng tới đáp ứng ườ chuẩn mực, thông lệ quốc tế, tăng lực cạnh tranh nâng cao vị Sacombank - PGD Triệu Hải nội địa trường quốc tế Tr Tuy nhiên, đánh giá RRLS vấn đề rộng mặt lý luận thực tiễn Mỗi phương pháp đo lường RRLS Ngân hàng tồn giai đoạn lịch sử định Bởi lẽ thân RRLS không ngừng thay đổi xuất hình thức khó lường trước Rủi ro lãi suất ln tồn phát triển với q trình biến đổi tình hình kinh tế, xã hội, ngành ngành ngân hàng nước giới Trong thời gian tới, lãi suất biến động khơn lường, việc đánh giá RRLS cịn nhiều khó khăn Do 80 - đó, đề xuất, gợi mở khoa học khóa luận cần tiếp tục bổ sung Tác giả khóa luận mong nhận nhiều ý kiến nhận xét, đóng góp thầy giáo Hội đồng chuyên môn để tác giả có điều kiện hồn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân vấn đề uế 3.2 KIẾN NGHỊ H 3.2.1 Kiến nghị với NH Sacombank - Chi nhánh Quảng Trị - PGD Triệu Hải: Trong bối cảnh lãi suất thị trường có xu hướng biến động mạnh năm tế 2020 vừa qua Đặc biệt xu hội nhập kinh tế thực tế, muốn nh biết mức độ tổn thất rủi ro lãi suất để có biện pháp phịng chống Ngân hàng Sacombank – Chi nhánh Quảng Trị – PGD Triệu Hải cần phải tính tốn Ki rủi ro lãi suất tác động đến thu nhập ròng giá trị tài sản ngân hàng Để xác định cách xác tác động địi hỏi cán ngân họ c hàng phải thực am hiểu quản lý tài sản – nguồn vốn ngân hàng, đồng thời phải có kiến thức định tài để nắm vững kỹ thuật đo ại lường rủi ro lãi suất Đ Chú trọng xây dựng hệ thống kế toán thống kê thật vững mạnh chuyên nghiệp, để cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết cho việc lượng hố rủi ro ng lãi suất ngân hàng chưa có số liệu thống kê thời gian lại ườ khoản cho vay, tài sản đầu tư thời gian lại nguồn vốn huy động vốn vay khoản mục tài sản toán theo nhiều kỳ hạn, Tr ví dụ: cho vay tiêu dùng, trả góp, cho vay trung dài hạn… ngân hàng chưa có số liệu tổng hợp giá trị luồng tốn ứng với kỳ hạn… Chính hạn chế gây trở ngại lớn cho ngân hàng việc lượng hố phịng ngừa rủi ro lãi suất cách hiệu Ngân hàng cần phải tập trung vào phận nhạy cảm với lãi suất danh mục tài sản nguồn vốn Phải trì cân đối khoản nhạy cảm với lãi suất bên nguồn vốn với tài sản Sử dụng sách lãi suất linh hoạt, đặc biệt khoản vay 81 - lớn, thời hạn dài cần tìm kiếm nguồn vốn tương xứng, thực chế lãi suất thả Sử dụng cơng cụ tài để hạn chế rủi ro, sử dụng nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất, nghiệp vụ kỳ hạn tiền gửi, nghiệp vụ kỳ hạn lãi suất tiền vay, thực hợp đồng tương lai không cân xứng nguồn vốn tài sản; thực uế nghiệp vụ hoán đổi lãi suất, quyền lựa chọn lãi suất Đẩy nhanh tiến độ đại hóa cơng nghệ ngân hàng, tăng cường trang bị H trang thiết bị đại phục vụ công tác thu thập xử lý thơng tin; tiếp tục triển tế khai mơ hình tổ chức mô thức quản trị đại, phù hợp với chuẩn mực thông lệ quốc tế; phát triển hệ thống thông tin quản trị; tăng cường nghiên cứu nh phát triển sản phẩm mới; đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng đặc biệt dịch vụ phi Ki tín dụng 3.2.2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nước: họ c Điều hành linh hoạt, thận trọng sách tiền tệ, lãi suất tỷ giá để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động TCTD, kiểm soát lạm phát; hạn chế sử dụng ại liệu pháp can thiệp hành thị trường để tránh gây sốc làm gia Đ tăng rủi ro TCTD Cần tăng cường quan tâm đạo hỗ trợ cho công tác quản lý rủi ro ng NHTM thông qua việc phổ biến kinh nghiệm phòng ngừa rủi ro ngân ườ hàng nước, ban hành văn thống quản lý rủi ro Hỗ trợ NHTM việc đào tạo, tập huấn cho cán nghiệp vụ,… Tr Hoàn thiện hệ thống cung cấp thơng tin CIC giúp TCTD có đầy đủ thông tin khách hàng, phục vụ cho công tác thẩm định, đánh giá khách hàng trước định cho vay Chỉ đạo việc sáp nhập ngân hàng có lực tài yếu, lành mạnh hóa hệ thống ngân hàng, tạo niềm tin cho người dân hệ thống ngân hàng nước 82 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Joel Bessis (2012), Quản trị rủi ro Ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Hồ Chí Minh uế 3.Phan Thị Thu Hà (2009), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội H 4.Đỗ Thị Kim Hảo (2013) - Chương trình giảng Quản lý rủi ro kinh tế doanh ngân hàng nh 5.Frederic S Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Ki 6.Peter S Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB tài chính, c Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội ại NXB Thống kê, Hà Nội họ 7.Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Đ 8.Lê Văn Tư (2004), Ngân hàng Thương mại, NXB Thống kê, Hà Nội 9.Đỗ Thi Kim Hảo (2005), Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng ng nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế- Học Viên ườ Ngân hàng 10 Hoàng Mạnh Hà(2012), Giải pháp quản lý rủi ro lãi suất Ngân hàng Tr đầu tư phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế – Học viện Ngân hàng 11 Nguyễn Phan Đa My, 2012 Ứng dụng hiệp ước Basel II công tác quản trị rủi ro Báo cáo khoa học Trường Đại học Lạc Hồng 12 Nguyễn Thị Loan, 2008 Giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận án Tiến sỹ Trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 83 - 13 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, chi nhánh Quảng Trị, PGD Triệu Hải,“ Báo cáo kết hoạt động kinh doanh”, Tài liệu lưu hành nội bộ, năm 2018-30/6/2020 14 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, chi nhánh Quảng Trị, PGD Triệu Hải, “ Báo cáo tình hình sử dụng lao động”, Tài liệu lưu hành nội bộ, năm 15 uế 2018-30/6/2020 Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín, chi nhánh Quảng Trị, PGD H Triệu Hải, , “ Tài liệu lưu hành nội bộ”, lưu hành nội Phòng Tổng hợp, năm tế 2018-30/6/2020 Trang Web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: http://www.sbv.gov.vn 17 Trang Web Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gòn Thương Tín: 18 Các trang Web: c http://www.tapchitaichinh.vn Ki http://.www.sacombank.com.vn/About/ nh 16 Tr ườ ng Đ ại họ http://www.luanvantaichinh.vn 84