1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC

159 645 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 5,17 MB

Nội dung

Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC

[...]... hao tán sắc của sợi quang, bao gồm cả các sợi quang tinh thể Đồng thời mô tả sự lan truyền sóng ánh sáng trong sợi quang thông qua hệ phƣơng trình Maxwell  Chƣơng 2 mô tả lý thuyết các phƣơng pháp toán học cụ thể đƣợc sử dụng để tính toán mô phỏng quá trình truyền dẫn sóng ánh sáng trong các sợi quang tinh thể  Chƣơng 3 sẽ tập trung vào phƣơng pháp công nghiệp chế tạo các sợi quang tinh thể. .. quang tinh thể nói riêng Trong đó, tập trung đi sâu trình bày các vấn đề liên quan đến sợi quang tinh thể cũng nhƣ các phƣơng pháp tính toán, mô phỏng thiết kế đƣợc sử dụng trên thế giới Trong phạm vi của đồ án cũng sẽ đề cập đến phƣơng pháp chế tạo sợi quang tinh thể, các ứng dụng của sợi quang tinh thể trong một số lĩnh vực mà tập trung nhấn mạnh vào hai vấn đề chính là ứng dụng trong hệ thống chụp cắt. .. dừng lại, khi liên tục nghiên cứu các thay đổi mới từ cấu trúc sợi, các vật liệu dùng để chế tạo pha tạp đến các phƣơng pháp toán học dùng để tính toán mô phỏng, các kỹ thuật chế tạo sử dụng trong công nghiệp 1.2 Sợi quang tinh thể Những năm gần đây, sợi quang cơ bản đã dần đạt tới ngƣỡng phát triển của nó Sợi quang tinh thể (Photonic Crystal Fiber - PCF) ra đời, với những ƣu điểm vƣợt trội về tốc... của sợi quang tinh thể đƣợc định hƣớng thiết kế trong đồ án là ứng dụng trong hệ thống chụp cắt lớp sử dụng nguồn quang liên truyền xung supercontinuum  Chƣơng 5 giới thiệu sơ lƣợc về chƣơng trình mô phỏng thiết kế APSS, đồng thời trình bày quá trình sử dụng để phân tích thiết kế sợi quang tinh thể các kết quả thu đƣợc 12 CHƢƠNG 1 LÝ THUYẾT CƠ SỞ 1.1 Kiến thức cơ bản về sợi quang Sợi quang. .. dần thay thế sợi quang cơ bản trong nhiều lĩnh vực Tinh thể quangcác cấu trúc nano quangtính chất tuần hoàn, đƣợc thiết kế với mục đích tác động lên sự chuyển động của photon tƣơng tự với sự tác động của tinh thể bán dẫn lên các electron PCF là loại sợi quang đặc biệt, đƣợc chế tạo dựa trên cấu trúc tinh thể quang, cho phép giới hạn hoàn toàn ánh sáng trong lõi của nó (điều không thể thực hiện... đƣợc gọi là phƣơng trình Schrodinger phi tuyến, miêu tả sự truyền xung quang cỡ pico giây trong sợi quang đơn mode Nó bao gồm ảnh hƣởng của suy hao sợi thông qua hệ số hấp thụ , tán sắc đơn sắc 1, 2 tính phi tuyến thông qua hệ số phi tuyến 1.4 Kết luận Kết thúc chƣơng này, ta đã có một cái nhìn tổng quát về sợi quang phi tuyến bao gồm nguyên lý hoạt động, cấu tạo phân loại sợi Đồng thời, cũng đã... yếu đối với P Ảnh hƣởng của nó thông qua cả chiết suất hệ số suy hao tƣơng ứng với các ảnh hƣởng phi tuyến nhƣ tạo hài bậc hai hay tạo tần số tổng Tuy nhiên nó chỉ có giá trị đối với các môi trƣờng không có đối xứng ở mức độ phân tử Trong môi trƣờng sợi quang, thông thƣờng có thể bỏ qua tƣơng ứng với các ảnh hƣởng phi tuyến Hệ số Bây giờ ta tách P thành hai thành phần tuyến tính phi tuyến (r,t)... năm 1980, suy hao trong sợi quang tiệm cận mức giới hạn của tán sắc Rayleigh, khoảng cỡ 0.2 dB/km tại vùng bƣớc sóng 1.55 µm Lúc này, sợi quang thực sự đã tạo nên một cuộc cách mạng trong truyền thông Các nhà khoa học bắt đầu mở ra một hƣớng nghiên cứu mới, đó là các hiện tƣợng phi tuyến trong sợi quang Đi kèm với nó là sự ra đời của các loại sợi quang tinh thể Đến ngày hôm nay, các nhà khoa học vẫn... đối với các tinh thể quang tử có cấu trúc lặp lại hoàn toàn (không có vùng khuyết thiếu) Sử dụng một vài cải tiến nâng cao, ngƣời ta có thể sử dụng nó để làm việc mọi sợi quangcấu trúc bất kỳ Từ hệ phƣơng trình Maxwell, trong môi trƣờng điện môi của sợi quang, ta viết lại dạng phƣơng trình sóng theo cƣờng độ điện trƣờng từ trƣờng nhƣ sau (2.4.1) * + (2.4.2) Do cấu trúc lặp lại của tinh thể quang. .. khoảng cách giữa các mao dẫn sẽ tạo ra những tính chất khác nhau cho PCF Với việc lựa chọn các thông số cũng 16 nhƣ cấu trúc phân bố phù hợp, ngƣời ta có thể thu đƣợc những PCF có các tính chất ƣu việt 1.3 Lan truyền ánh sáng trong sợi quang Mục này sẽ tập trung vào lý thuyết truyền quang xoay quanh hệ phƣơng trình Maxwell cơ bản, các mode truyền dẫn trong sợi quang mô tả điều kiện hoạt động của sợi . liệu mới để chế tạo sợi PCF 44 3.4.1 Sợi hợp chất với cấu trúc lỗ khí vi mô. 44 3.4.2 Sợi quang tinh thể Polyme. 44 3.5 Kết luận. 45 CHƢƠNG 4 HỆ THỐNG CHỤP CẮT LỚP SỬ DỤNG NGUỒN QUANG KẾT HỢP. TÓM TẮT ĐỒ ÁN Sợi quang tinh thể là một loại sợi quang có cấu trúc đặc biệt. Thay vì có cấu tạo phân lớp với các vật liệu có chiết suất khác nhau, sợi quang tinh thể đƣợc tạo từ một loại. chế tạo các sợi quang tinh thể.  Chƣơng 4 trình bày hai ứng dụng trọng tâm của sợi quang tinh thể đƣợc định hƣớng thiết kế trong đồ án là ứng dụng trong hệ thống chụp cắt lớp sử dụng nguồn quang

Ngày đăng: 13/06/2014, 13:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Govind P. Agrawal, Nonlinear Fiber Optics, 3 rd ed. San Diego, Academic Press, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nonlinear Fiber Optics, 3"rd" ed
[2] A. Bjarklev, J. Broeng, and A.S. Bjarklev, Photonic Crystal Fibers, Kluwer Academic Publishers, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Photonic Crystal Fibers
[4] Kunimasa Saitoh, Masanori Koshiba, “Highly Nonlinear Dispersion-Flattened Photonic Crystal Fibers For Supercontinuum Generation In A Telecommunication Window”, Optics Express, Vol. 12, No. 10, pp. 2027-2032, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Highly Nonlinear Dispersion-Flattened Photonic Crystal Fibers For Supercontinuum Generation In A Telecommunication Window”, "Optics Express
[5] Yoshinori Namihira, Md. Anwar Hossain, Taito Koga, Md. Ashraful Islam, S. M. Abdur Razzak, Shubi F. Kaijage, Yuki Hirako, and Hiroki Higa, “Design of Highly Nonlinear Dispersion Flattened Hexagonal Photonic Crystal Fibers for Dental Optical Coherence Tomography Applications”, Optics Review, Vol. 19, No. 2, pp. 78-81, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Design of Highly Nonlinear Dispersion Flattened Hexagonal Photonic Crystal Fibers for Dental Optical Coherence Tomography Applications”, "Optics Review
[6] A. F. Fercher, W. Drexler, C. K. Hitzenberger and T. Lasser, “Optical coherence tomography - principles and applications”, Reports on Progress Inphysics, pp. 239- 303, Wien, Austria, January 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optical coherence tomography - principles and applications”", Reports on Progress Inphysics
[7] Goởry Genty, Supercontinuum generation in microstructured fibers and novel optical measurement techniques, Department of Electrical and Communications Engineering, Helsinki University of Technology, Finland, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supercontinuum generation in microstructured fibers and novel optical measurement techniques

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hỡnh 2-4 Mặt cắt ngang của PCF cú cấu trỳc vựng lừi được cỏch ly [2]. - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
nh 2-4 Mặt cắt ngang của PCF cú cấu trỳc vựng lừi được cỏch ly [2] (Trang 32)
Hình 2-5 Một ô lưới của lưới FDTD hai chiều. - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 2 5 Một ô lưới của lưới FDTD hai chiều (Trang 35)
Hình 2-6 Bề mặt cắt ngang của một PCF, được rời rạc hóa thành các miền không gian  [2] - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 2 6 Bề mặt cắt ngang của một PCF, được rời rạc hóa thành các miền không gian [2] (Trang 39)
Hình 3-1 Minh họa quá trình tạo phôi PCF theo phương pháp ghép chồng . - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 3 1 Minh họa quá trình tạo phôi PCF theo phương pháp ghép chồng (Trang 41)
4.2.1  Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống OCT. - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
4.2.1 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của hệ thống OCT (Trang 48)
Hình 4-2 Mô tả LCI phản xạ miền thời gian [6]. - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 4 2 Mô tả LCI phản xạ miền thời gian [6] (Trang 52)
Hình 4-3 Sơ đồ mô tả LCI hai chùm tia.[6] - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 4 3 Sơ đồ mô tả LCI hai chùm tia.[6] (Trang 53)
Hình 4-4 Sơ đồ mô tả OCT miền fourier sử dụng kỹ thuật giao thoa phổ[6]. - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 4 4 Sơ đồ mô tả OCT miền fourier sử dụng kỹ thuật giao thoa phổ[6] (Trang 54)
Hình 5-1 Mô tả sắp xếp các lỗ khí trong mặt cắt ngang PCF theo cấu trúc bát giác. - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 5 1 Mô tả sắp xếp các lỗ khí trong mặt cắt ngang PCF theo cấu trúc bát giác (Trang 61)
Hình 5-2 Sơ đồ mô tả phân bố các lỗ khí - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 5 2 Sơ đồ mô tả phân bố các lỗ khí (Trang 62)
Hình 5-3 Mô tả cấu trúc phân bố lỗ khí của mặt cắt ngang mẫu thiết kế thứ nhất. - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 5 3 Mô tả cấu trúc phân bố lỗ khí của mặt cắt ngang mẫu thiết kế thứ nhất (Trang 64)
Hình 5-12 Biểu diễn sự thay đổi diện tích hiệu dụng theo bước sóng của mẫu thiết kế  thứ nhất - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 5 12 Biểu diễn sự thay đổi diện tích hiệu dụng theo bước sóng của mẫu thiết kế thứ nhất (Trang 73)
Hình 5-13 Biểu diễn sự thay đổi của tán sắc theo bước sóng của mẫu thiết kế thứ nhất. - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 5 13 Biểu diễn sự thay đổi của tán sắc theo bước sóng của mẫu thiết kế thứ nhất (Trang 73)
Hình 5-14 Đường biểu diễn suy hao rò rỉ trong khoảng bước sóng           đến - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 5 14 Đường biểu diễn suy hao rò rỉ trong khoảng bước sóng đến (Trang 74)
Hình 5-19 Biểu diễn sự thay đổi của tán sắc theo bước sóng của mẫu thiết kế thứ hai. - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 5 19 Biểu diễn sự thay đổi của tán sắc theo bước sóng của mẫu thiết kế thứ hai (Trang 78)
Hình 5-18 Biểu diễn sự thay đổi diện tích hiệu dụng theo bước sóng của mẫu thứ hai. - Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC
Hình 5 18 Biểu diễn sự thay đổi diện tích hiệu dụng theo bước sóng của mẫu thứ hai (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN