Phƣơng pháp sử dụng chiết suất hiệu dụng

Một phần của tài liệu Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC (Trang 25 - 26)

Đây là một phƣơng pháp đơn giản. Ý tƣởng ban đầu của nó cũng rất dễ hiểu, ngƣời ta đánh giá cấu trúc sắp xếp các ống khí ở lớp vỏ, sau đó dựa trên các đặc tính dẫn sóng của nó để đƣa ra một giá trị chiết suất hiệu dụng cho toàn bộ thành phần vỏ của sợi. Cụ thể, chiết suất hiệu dụng của vùng lõi sẽ đƣợc xác định theo tỉ số giữa hằng số truyền dẫn của mode bậc thấp nhất có thể truyền trong vùng vỏ ( ) và hằng số truyền dẫn của ánh sáng trong không gian tự do (k=2 ).

26

Hình 2-1 Mô tả ý tưởng phương pháp sử dụng chiết suất hiệu dụng [2]

Từ đây, ta có thể tính toán một cách gần đúng các tính chất truyền dẫn của PCF theo cách giành cho sợi quang cơ bản có chiết suất nhảy bậc. Khuyết điểm lớn của phƣơng pháp này là rất khó để xác định bán kính lõi của sợi tƣơng đƣơng đó. Con số ƣớc lƣợng đƣợc sử dụng đối với sợi có cấu trúc dạng tổ ong là bán kính lõi r = 0.62 ( là khoảng cách giữa các lỗ khí). Tuy nhiên, với các dạng cấu trúc khác, tỉ số trên lại thay đổi. Vấn đề này giới hạn rất nhiều khả năng sử dụng của phƣơng pháp.

Thực tế, phƣơng pháp này chỉ đƣợc sử dụng để đánh giá một vài đặc tính cơ bản nhƣ tính gần đúng mức độ tán sắc hay ảnh hƣởng của sự uốn cong và hoàn toàn không áp dụng đƣợc khi cần xem xét các tính chất liên quan tới cấu trúc của toàn bộ phần vỏ (hoặc lõi) nhƣ lƣỡng chiết hay các đặc tính phân cực khác.

Một phần của tài liệu Sợi tinh thể quang phi tuyến mới với cấu trúc tinh thể bát giác dùng trong các hệ thống chụp cắt lớp quang kết hợp OCT và tạo SC (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)