Quá trình kéo phôi sợi quang tnh thể, vật liệu chế tạo là thủy tinh silica, thƣờng đƣợc thực hiện ở các tháp nhiệt thông thƣờng với nhiệt độ tƣơng đối thấp, vào khoảng
43
C. Qua các thử nghiệm, ở nhiệt độ này, sức căng bề mặt làm thu gọn các lỗ khí. Nếu hạ thấp nhiệt độ kéo hơn mức này khoảng C sẽ làm tăng thời gian kéo đồng thời mở rộng các lỗ khí ra. Hình 3-4 chụp lại hình ảnh phôi lúc đang kéo.
Hình 3-4 Hình ảnh ghi lại kích thước phôi giảm dần khi thực hiện quá trình kéo.[2]
Yêu cầu quan trọng của việc kéo phôi sợi quang tinh thể là bảo toàn ở mức độ cao cấu trúc của phôi theo mọi hƣớng. Tùy vào mục đích thiết kế có tính toán đến sự tồn tại của các kẽ khí hay không, quá trình kéo cũng cho phép giữ lại hoặc loại bỏ các kẽ khí bên trong phôi sợi. Tuy nhiên, ở một số trƣờng hợp, do cấu trúc cũng nhƣ sức căng bề mặt ở phần vỏ và lõi khác nhau, dẫn rới sự xuất hiện không đồng đều các kẽ khí ở phần vỏ và lõi.
Khác với khi kéo sợi quang cơ bản chỉ cần quan tâm tới độ dẻo của vật liệu, với trƣờng hợp sợi quang tinh thể, ngƣời ta phải tính toán kỹ lƣỡng sự ảnh hƣởng của độ dẻo vật liệu, sức căng bề mặt thậm chí cả trọng lực tác động, do khối lƣợng vật liệu là nhỏ khi so với kích thƣớc. Việc kiểm soát mức độ chính xác của kích thƣớc lỗ khí, vị trí và hình dạng của chúng trong PCF khiến cho quá trình kéo trở nên rất phức tạp.
44