Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
888,82 KB
Nội dung
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ KHOA KI H TẾ CHÍ H TRN ng Trư Đạ KHÓA LUẬ TỐT GHIỆP ĐẠI HỌC ọc ih Kin GIẢM GHÈO ĐA CHIỀU Ở HUYỆ MI H HĨA, TỈ H QUẢ G BÌ H uế ếH ht ĐI H MI H QUỐC iên khóa: 2019-2023 - ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜ G ĐẠI HỌC KI H TẾ KHOA KI H TẾ CHÍ H TRN ng Trư Đạ KHÓA LUẬ TỐT GHIỆP ĐẠI HỌC ọc ih GIẢM GHÈO ĐA CHIỀU Kin Ở HUYỆ MI H HÓA, TỈ H QUẢ G BÌ H Giáo viên hướng dẫn ĐI H MI H QUỐC TS Hà Thi Hằng Lớp: K53 KTCT Mã sinh viên: 19K4061032 iên khóa: 2019-2023 uế ếH ht Sinh viên thực Huế 04/2023 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng LỜI CẢM Ơ Để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp “Giảm nghèo đa chiều huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình”, ngồi cố gắng nỗ lực thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô, quan ban ngành, bạn bè người thân Trư Đầu tiên xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Tiến sĩ Hà Thị Hằng trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt giúp đỡ tơi suốt q trình triển khai nghiên cứu hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đến quý thầy ng khoa Kinh tế trị, Trường Đại học kinh tế - Đại học Huế tạo điều kiện giúp đỡ nhiều mặt cho suốt trình học tập rèn luyện trường Đạ Xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, cô chú, anh chị phòng Lao dộng - Thương binh Xã hội huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu liên quan tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt ih q trình thực tập làm đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè ln bên ọc tơi, động viên khích lệ, ủng hộ tơi hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Kin Huế, tháng 04 năm 2023 Sinh viên Đinh Minh Quốc uế ếH ht SVTH: Đinh Minh Quốc i - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii Trư DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU ng Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đạ 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu ih 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu ọc 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập thông tin Kin 4.1.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 4.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 4.2 Phương pháp xử lý số liệu uế ếH ht 4.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu Kết cấu đề tài Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU 1.1.Cơ sở lý luận giảm nghèo đa chiều 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1.2 Khái niệm nghèo đa chiều 1.1.1.3 Khái niệm giảm nghèo, giảm nghèo đa chiều 1.1.2 Vai trò việc đánh giá nghèo đa chiều SVTH: Đinh Minh Quốc ii - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng 1.1.3 Tiêu chí đo lường nghèo đa chiều 1.1.3.1 Tiêu chí đo lường chuNn nghèo đa chiều giai đoạn 2016 -2020 1.1.3.2 Tiêu chí đo lường chuNn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 -2025 .10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo đa chiều 12 Trư 1.1.4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội địa phương .12 1.1.4.2 Các sách N hà nước 15 1.1.4.3 Rủi ro từ thiên tai, dịch bệnh rủi ro khác 16 1.1.4.4 Dân số nguồn lao động 16 ng 1.1.4.5 Đặc điểm sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật - xã hội 17 1.2.Cơ sở thực tiễn giảm nghèo đa chiều .18 Đạ 1.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình 18 1.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị .19 1.2.3 Bài học kinh nghiệm rút cho huyện Minh Hóa giảm nghèo đa chiều 21 ih Chương 2.THỰC TRẠN G GIẢM N GHÈO ĐA CHIỀU Ở HUYỆN MIN H HÓA, TỈN H QUẢN G BÌN H 23 ọc 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Minh Hóa có ảnh hưởng tới giảm nghèo đa chiều 23 Kin 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 23 2.1.1.1 Vị trí địa lý .23 2.1.1.2 Thời tiết, khí hậu 24 uế ếH ht 2.1.1.3 Địa hình, thổ nhưỡng 24 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .25 2.1.2.1 Về kinh tế - xã hội 25 2.1.2.2 Dân số lao động 26 2.1.3 Đánh giá ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến giảm nghèo đa chiều 26 2.1.3.1 Thuận lợi 26 2.1.3.2 Khó khăn, hạn chế .27 2.2 Thực trạng giảm nghèo đa chiều huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 28 SVTH: Đinh Minh Quốc iii - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng 2.2.1 Tình hình nghèo huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 28 2.2.1.1 Số lượng, tỷ lệ hộ nghèo huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 28 2.2.1.2 Sự phân bố hộ nghèo huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 29 2.2.2 Tình hình giảm nghèo đa chiều huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 32 Trư 2.2.3 Tình hình nghèo theo hướng tiếp cận đa chiều thuộc nhóm đối tượng khảo sát 34 2.2.3.1 Việc làm 34 2.2.3.2 Y tế 35 2.2.3.3 Giáo dục 36 ng 2.2.3.4 N hà 37 2.2.3.5 N ước sinh hoạt vệ sinh 38 Đạ 2.2.3.6 Phương tiện phục vụ tiếp cận thông tin .39 2.2.4 Các nguyên nhân dẫn tới tình trạng nghèo 40 2.2.5 Tình hình thực sách giảm nghèo huyện Minh Hóa 41 ih 2.2.6 Đánh giá kết giảm nghèo đa chiều huyện Minh Hóa .43 2.2.6.1 N hững kết đạt .43 ọc 2.2.6.2 N hững hạn chế bất cập 44 2.2.6.3 N guyên nhân hạn chế 45 Kin Chương 3.PHƯƠN G HƯỚN G VÀ GIẢI PHÁP GIẢM N GHÈO ĐA CHIỀU Ở HUYỆN MIN H HĨA, TỈN H QUẢN G BÌN H 47 3.1 Phương hướng mục tiêu giảm nghèo huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 47 uế ếH ht 3.1.1 Phương hướng giảm nghèo đa chiều huyện Minh Hóa đến năm 2025 47 3.1.2 Mục tiêu giảm nghèo đa chiều huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình .48 3.1.2.1 Mục tiêu chung 48 3.1.2.2 Mục tiêu cụ thể 48 3.2 Một số giải pháp giảm nghèo đa chiều huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình 49 3.2.1 Giải pháp đNy mạnh công tác tuyên truyền, nhận thức giảm nghèo đa chiều tới cấp, ngành người dân 49 3.2.2 Tăng cường vai trị lãnh đạo cấp quyền cơng tác giảm nghèo đa chiều .50 SVTH: Đinh Minh Quốc iv - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng 3.2.3 Giải pháp vốn cho vay hộ nghèo 51 3.2.4 Hỗ trợ đất sản xuất, đất cho hộ nghèo 52 3.2.5 Phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực; thực công tác đào tạo nghề giải việc làm cho hộ nghèo 53 Trư 3.2.6 Giải pháp tập huấn khoa học kỹ thuật hỗ trợ sản xuất cho nông dân 54 3.2.7 Phát triển kinh tế nông hộ, kinh tế vườn, khai thác bảo vệ tài nguyên 55 3.2.8 Tăng cường đầu tư phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ, du lịch; đNy mạnh phát triển cơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo động lực thúc đNy phát ng triển kinh tế - xã hội 56 3.2.9 Tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho công tác giảm nghèo 57 Đạ 3.2.10 N âng cao khả tiếp cận dịch vụ xã hội cho hội nghèo, hộ cận nghèo .58 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN N GHN 60 ih Kết luận 60 Kiến nghị .61 ọc 2.1 Đối với Chính phủ, Ban đạo giảm nghèo trung ương .61 2.2 Đối với Tỉnh ủy, UBN D tỉnh Quảng Bình 62 uế ếH ht Kin TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 SVTH: Đinh Minh Quốc v - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng DA H MỤC BẢ G Bảng 2.1 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo huyện Minh Hóa từ năm 2019 đến năm 2022 28 Bảng 2.2 Tình hình hộ nghèo huyện Minh Hóa phân theo đơn vị hành cấp xã Trư ( thị trấn) từ năm 2019 đến năm 2022 .30 Bảng 2.3 Tình hình hộ nghèo, cận nghèo phân theo khu vực thành thị huyện Minh Hóa từ 2019 đến 2022 31 Bảng 2.4 Tình hình hộ nghèo, cận nghèo phân theo khu vực nông thôn huyện Minh ng Hóa từ 2019 đến 2022 31 Bảng 2.5: Tình hình hộ nghèo huyện Minh Hóa theo mức độ thiếu hụt dịch vụ Đạ xã hội năm 2022 .33 Bảng 2.6: Kết khảo sát thiếu hụt nhu cầu việc làm người huyện Minh Hóa 34 ih Bảng 2.7: Kết khảo sát thiếu hụt nhu cầu y tế người nghèo huyện Minh Hóa 35 ọc Bảng 2.8: Kết khảo sát thiếu hụt nhu cầu giáo dục người nghèo huyện Minh Hóa 36 Kin Bảng 2.9: Kết khảo sát thiếu hụt nhu cầu nhà người nghèo huyện Minh Hóa 37 Bảng 2.10 Kết khảo sát thiếu hụt nhu cầu nước sinh hoạt vệ sinh uế ếH ht người nghèo huyện Minh Hóa 38 Bảng 2.11 Kết khảo sát thiếu hụt nhu cầu phương tiện phục vụ tiếp cận thông tin người nghèo huyện Minh Hóa 39 SVTH: Đinh Minh Quốc vi - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng DA H MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Kết rà soát nguyên nhân nghèo theo chuN n đa chiều giai đoạn 2022 40 ng Trư 2025 ọc ih Đạ uế ếH ht Kin SVTH: Đinh Minh Quốc vii - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng DA H MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế ĐBKK : Đặc biệt khó khăn DTTS : Dân tộc thiểu số GQVL : Giải việc làm HĐN D : Hội đồng nhân dân KT - XH : Kinh tế xã hội LĐ-TB&XH : Lao động thương binh xã hội ng Trư BHXH Đạ MTTQ : Mật trận tổ quốc : Mật trận tổ quốc Việt N am N SVSMT : N ước Vệ sinh môi trường SXKD : Sản xuất kinh doanh : Ủy ban nhân dân ọc UBN D ih MTTQVN uế ếH ht Kin SVTH: Đinh Minh Quốc viii - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng độ nhà nước hộ nghèo; trách nhiệm quyền lợi hộ nghèo chương trình giảm nghèo Cần tăng cường cơng tác tun truyền, vận động triển khai có hiệu hoạt động thực sách Dân số - kế hoạch hóa gia đình Trư Vận động hộ nghèo tham gia chương trình giảm nghèo huyện, hộ nghèo khơng quan tâm với sách Đảng, nhà nước công giảm nghèo, tham gia lao động sản xuất, góp phần cải thiện đời sống gia đình, học tập mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, áp dụng kinh nghiệm sản xuất để có thu ng nhập ổn định, nghèo bên vững 3.2.2 Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp quyền cơng tác Đạ giảm nghèo đa chiều Phát huy vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng người đứng đầu, đạo, quản lý, điều hành quyền phối hợp Mặt trận, đoàn thể xã ih sở, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, lực lãnh đạo, quản lý, chun mơn nghiệp vụ cho cán xã, củng cố, kiện toàn nâng ọc cao hiệu hoạt động Ban giảm nghèo Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy, quyền cấp, phối hợp Kin Mặt trận Tổ quốc đoàn thể thực công tác giảm nghèo gắn với xây dựng nông thôn xác định nhiệm vụ trị trọng tâm, việc làm thường xuyên thể thơng trị thân người nghèo Hàng năm, uế ếH ht cấp ủy, quyền cấp huyện, xã phải đăng ký phấn đấu mục tiêu giảm nghèo, đưa mục tiêu giảm nghèo vào tiêu chí đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ cấp ủy, quyền người đứng đầu địa phương Tăng thường vai trò chủ động cấp xã, cộng đồng thôn/bản việc đề xuất lựa chọn, thi công, quản lý, giám sát đầu tư, khai thác, sử dụng cơng trình sở hạ tầng quy mơ nhỏ dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đồng thời làm tốt công tác đối thoại giảm nghèo, tiếp nhận thơng tin phản ánh báo chí, người dân để kịp thời phát khắc phục sai sót, khó khăn, vướng mắc cơng tác giảm nghèo SVTH: Đinh Minh Quốc 50 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng 3.2.3 Giải pháp vốn cho vay hộ nghèo Thiếu vốn ngun nhân dẫn tới đói nghèo, việc cung cấp vốn, tín dụng gải pháp thực tiễn có ý nghĩa công tác giảm nghèo Trư Trong năm qua, có nhiều biện pháp hỗ trợ vốn cho người nghèo thực tế vốn chuyển tải đến người nghèo chưa đáp ứng nhu cầu vay hộ nghèo, hiệu sử dụng chưa cao, vậy: N gân hàng sách xã hội, ngân hàng thương mại địa bàn huyện ng cần phải có giải pháp đơn giản hóa thủ tục vay vốn để tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi lãi suất, thời hạn vay Đạ hộ nghèo có sức lao động, có nhu cầu vay vốn mua săm vật tư, thiết bị, giống trồng, vật nuôi; toán dịch vụ sản xuất, kinh doanh tự tạo việc làm, tăng thu nhập; để giải phần nhu cầu thiết yếu nhà ở, điện ih thắp sáng, nước học tập; Trang trải chi phí để lao động có thời hạn nước ngồi, đồng thời có hướng dẫn sử dụng vốn cách hiệu ọc Tiếp tục phát huy hiệu tổ chức nhận ủy thác vay vốn tổ tiết kiệm vay vốn tổ chức đồn thể Thực cho vay có điều kiện, hộ nghèo Kin có nhu cầu vay vốn phải có phương án sản xuất kinh doanh tổ chức đồn thể tín chấp cho vay; đồng thời có kế hoạch xử lý theo quy định hộ có nợ đọng kéo dài, khơng có điều kiện trả nợ uế ếH ht Đảm bảo nguồn vốn cho vay, rà soát thủ tục, chế cho vay, thu nợ đảm bảo kỳ hạn, quay vòng vốn nhanh có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo có điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay Đảm bảo nguồn kinh phí cho học sinh, sinh viên hộ nghèo vay theo quy định N hà nước, không để học sinh, sinh viên hộ nghèo không vay tiền mà phải bỏ học Các tổ chức đoàn thể, ác khuyến nông hướng dẫn hộ nghèo lập phương án tổ chức thực phương án sản xuất, kinh doanh; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay Gắn cho vay vốn với hướng dẫn hộ nghèo cách làm ăn theo hướng SVTH: Đinh Minh Quốc 51 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng điều chỉnh cấu ngành nghề có hiệu quả, phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương theo khả quy mơ, trình độ sản xuất vùng hộ Bố trí đầy đủ, kịp thời vốn để thực sách, dự án giảm nghèo đặc Trư thù; lồng ghép thực sách hỗ trợ giảm nghèo, đN y mạnh xã hội hóa, huy động nguồn vốn đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân tham gia công tác giảm nghèo bền vững Tập trung cho vay xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó ng khăn, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới N âng mức cho vay tối đa nhóm chuong trình tín dụng phục vụ sản xuất, kinh doanh, tạo điều kiện cho hộ vay Đạ đầu tư dự án sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; kéo dài thời hạn cho vay đa để phù hợp chu kỳ sản xuất, kinh doanh loại trồng, vật nuôi Đồng thời cho phép kéo dài thời gian hộ gia đình thụ hưởng sách tín dụng hộ ih nghèo kể từ khỏi danh sách hộ nghèo 3.2.4 Hỗ trợ đất sản xuất, đất cho hộ nghèo ọc Thiếu đất sản xuất nguyên nhân dẫn đến nghèo, đa số hộ nghèo có mức thu nhập từ nguồn sản xuất nơng nghiệp, khơng có đất sản xuất phương cần phải: Kin rào cản lớn trình phát triển kinh tế hộ nghèo; quyền địa Tổ chức điều tra, rà soát, thống kê, lập danh sách số hộ nghèo gặp khó khăn uế ếH ht đất sản xuất, đất làm nhà để có sở thực hỗ trợ hộ nghèo đất sản xuất, đất làm nhà Vận động toàn xã hội tham gia đóng góp vào quỹ người nghèo để có nguồn lực hỗ trợ xóa nhà tạm, sửa chữa nhà Triển khai có hiệu sách nhà cho hộ nghèo; tập trung huy động nguồn lực từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hảo tâm để hỗ trợ xây dựng, cải tạo nhà cho hộ nghèo đảm bảo mức tối thiểu diện tích, chất lượng nhà theo quy định SVTH: Đinh Minh Quốc 52 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng Thực hỗ trợ khai hoang, phục hóa đất sản xuất, đất rừng, kết hợp với tổ chức hỗ trợ phát triển trồng trọt, chăn nuôi tạo việc làm cho người nghèo Trong quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội địa phương phải tính đến nhu cầu quỹ đất dự phịng nhằm phục vụ lâu dài cho việc tách hộ, hộ đồng bào Trư dân dân tộc thiểu số để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đất sản xuất lâu dài, góp phần ổn định đời sống nhân dân 3.2.5 Phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao nguồn nhân lực; thực công tác đào tạo nghề giải việc làm cho hộ nghèo ng Cần xây dựng chương trình tổng thể nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đối tượng hộ nghèo, bao gồm cán quản lý, khoa học kỹ thuật đội Đạ ngũ làm cơng tác giảm nghèo Thực sách ưu đãi cán luân chuyển vào vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên đào tạo bố trí việc làm cho em đồng bào DTTS, hộ nghèo sau tốt nghiệp đại học, ih cao đẳng địa phương Đào tạo, bồi dưỡng cán miền núi phải gắn với nhiệm vụ thực tế, phải ọc tiến hành thường xuyên, có nội dung cụ thể, thiết thực; trọng thực chất công tác đào tạo, thực chất giá trị người đào tạo, người nghèo Kin huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình đa số DTTS, điều kiện sống kép kín, giao lưu tiếp xúc với bên nên nhận thức nhiều mặt hạn chế, “Cần ý phát triển loại Trường Thanh niên dân tộc vừa học vừa làm để đào tạo cán uế ếH ht địa phương vừa có văn hóa, vừa có kỹ thuật, kỹ giỏi lao động, đồng thời tạo nguồn nhân lực phục vụ q trình cơng nghiệp hóa địa phương” Trong công tác đào tạo cán bộ, giáo dục tư tưởng cán cần quan tâm thường xuyên đến vấn đề khắc phục tự ti dân tộc Công tác cán bộ, người DTTS vấn đề cần thiết đặc biệt quan tâm; thế, mặt cần trì tỷ lệ thỏa đáng đảm bảo cấu người DTTS máy Đảng, quyền từ tỉnh đến sở, mặt khác phải tập trung quy hoạch tạo nguồn, chuN n bị đội ngũ cán người DTTS trước mắt lâu dài Do đó, cần có kế hoạch dài hạn sau: SVTH: Đinh Minh Quốc 53 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng Tập trung phát triển hệ thống trường dân tộc nội trú, lựu chọn học sinh có triển vọng trường cho đào tạo bậc cao hơn, coi nguồn bổ sung cán DTTS chủ yếu quan trọng tỉnh, nhằm đảm bảo thời gian tới có đội ngũ cán kế cận vững vàng vùng đồng bào dân tộc góp phần Trư công giảm nghèo địa phương Trong điều kiện huyện miền núi có điều kiện, kinh tế cịn nhiều khó khăn, lại em đồng bào DTTS cịn gặp nhiều khó khăn; huyện cần có hợp đồng đào tạo theo địa (với hộ trợ tỉnh, trung ương) với ng trường Đại học N ông lâm Huế, Đại học y khoa Huế, Đại học kinh tế Huế, Đại học sư phạm Huế để đào tạo chuyên môn nông học, kinh tế, y khoa điều Đạ dưỡng khoa, giáo viên để đào tạo đội ngũ cán người DTTS đủ đức, đủ tài, hiểu biết khoa học, kỹ thuật để tổ chức, lãnh đạo Hoàn thiện quy chế, xây dựng nội dung chương trình hệ thống trường lớp ih để tổ chức bồi dưỡng thường xuyên lĩnh vực: quản lý nhà nước, lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ cho cán sở Đối với thơn, ngồi việc lựa ọc chọn cán trưởng thành, gắn bó với thực tiễn, cần định hướng quy hoạch, sử dụng cán từ nguồn học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học, niên hoàn Kin thành nghĩa vụ quân đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để tiếp nhận, phục vụ lại địa phương góp phần phát triển kinh tế xã hội, nâng cao thu nhập cho nhân dân uế ếH ht N âng cao chất lượng, hiệu phổ cập giáo dục tỉ lệ đào tạo nghề khu vực nông thôn, đồng bào dân tộc thiểu số, phân luồng, đào tạo nghề hợp lý, hiệu quả; trì sách hỗ trợ cho học sinh, sinh viên thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo; nâng cao tỉ lệ học sinh học độ tuổi địa bàn khó khăn, đặc biệt khó khăn; phát triển trường phổ thông dân tộc nội trú, phổ thông dân tộc bán trú với quy mô phù hợp; đổi nâng cao hiệu công tác đào tạo cử tuyến gần với sử dụng 3.2.6 Giải pháp tập huấn khoa học kỹ thuật hỗ trợ sản xuất cho nông dân Phải khẳng định rằng, khâu then chốt phải trang bị trước giải nguồn vốn vay hộ nghèo, kiến thức khoa học kỹ thuật quan SVTH: Đinh Minh Quốc 54 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng trọng song phải thích hợp, có tính khả thi cao để người nghèo sau tiếp thu phải vận dụng được, cần: Tăng cường cán kỹ thuật bồi dưỡng nghiệp vụ chăn nuôi, sản xuất, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cho hộ nghèo Đầu tư, mở lớp tập huấn Trư khoa học kỹ thuật, hướng dẫn cách làm ăn, chuyển đổi mơ hình sản xuất chăn ni cho hộ nghèo, hộ thoát nghèo nhằm chống tái nghèo Thực việc chuyển đổi cấu trồng vật ni theo hướng sản xuất hàng hóa, chuyển đổi mùa vụ theo hướng phù hợp với tiểu vùng khí hậu ng địa phương, nhân rộng mơ hình sản xuất có hiệu kinh tế cao, xây dựng làng nghề truyền thống, thực sản xuất hàng hóa đáp ứng - nhu cầu thị Đạ trường ĐN y mạnh ứng dựng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, tăng cường lai tạo, sử dụng giống trồng vật nuôi mới, cải tiến ih công cụ lao động, giới hóa sản xuất nơng, lâm nghiệp Khuyến khích phát triển kinh tế hộ gia đình, trang trại, kinh tế vườn đồi, vườn ọc rừng, nông lâm kết hợp Từng bước hình thành số mơ hình sản xuất nông nghiệp đại, sử dụng công nghệ cao, đem lại kinh tế cao Kin Quan tâm đầu tư ngân sách cho nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ để đN y mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ nhằm nâng cao giá trị sản phN m ngành sản xuất, chế biến nông, lâm sản cho hộ nghèo, hộ uế ếH ht thoát nghèo, trọng phát triển loại trồng, vật ni đặc sản địa, có giá trị hàng hóa có hiệu cao Đồng thời, phát triển có chọn lọc tri thức địa nhằm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ sản xuất 3.2.7 Phát triển kinh tế nông hộ, kinh tế vườn, khai thác bảo vệ tài nguyên Qua nghiên cứu thực trạng sản xuất huyện Minh Hóa, nhận thấy phát triển kinh tế nông hộ, kinh tế vườn hướng có nhiều triển vọng để chuyển đổi cấu trồng, tạo điều kiện cho sản xuất hàng hóa phát triển vùng nơng thơn SVTH: Đinh Minh Quốc 55 - Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS Hà Thị Hằng Với tiềm thể mạnh địa phương, phát triển kinh tế nông hộ, kinh tế vườn giải pháp góp phần giảm nghèo vững Đây giải pháp để giúp hộ nghèo phát triển kinh tế hàng hóa, điều kiện để thúc đN y phát triển kinh tế xã hội địa phương Trư Để phát triển kinh tế nơng hộ, kinh tế vườn có hiệu cần phải nghiên cứu, lựa chọn, xây dựng mơ hình làm ăn có hiệu quả, phù hợp với điều kiện đất đai, hạn tầng tập quản vùng nhằm giúp người nghèo phát triển sản xuất, tiếp cận đầy đủ với nguồn vốn tín dụng dịch vụ sản xuất N âng cao ý thức, kiến ng thức kỹ sản xuất hàng hóa phát triển nghành nghề phi nông nghiệp cho người dân, tổ chức lại mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm đến thôn, Đạ phát triển kinh tế theo hướng đại nhằm giúp hộ nghèo khỏi tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ, góp phần bước hịa nhập vào kinh tế thị trường Thực tốt công tác giao đất rừng cho hộ nghèo, người dân tộc thiểu số ih kinh doanh theo kiểu vườn rN y, vườn ngồi thơn để đồng bào trồng lúa khô, khoai sắn, ngô, công nghiệp Phát huy lợi đất đai, đưa nông nghiệp ọc bước phát triển theo chiều sâu đa dạng hóa, đN y mạnh sản xuất kinh doanh tổng hợp nghề rừng, tổ chức khai thác tốt diện tích rừng có, bảo đảm yêu Kin cầu tái sinh rừng, bảo vệ mơi trường, nâng diện tích độ che phủ rừng Việc giao đất rừng cho nông hộ đem lại hiệu quả, phát triển hàng hóa, nhiều nơng hộ trở thành giàu có, góp phần vào việc ni rừng, giữ rừng, bảo vệ uế ếH ht môi trường Phát triển kinh tế nông hộ gắn với việc giao đất khốn rừng cho nơng hộ kết hợp lao động với đất giải pháp quan trọng vừa giảm áp lực đất sản xuất, vừa tạo điều kiện cho người dân gắn bó với rừng, tạo cơng ăn việc làm, nghèo cách bền vững 3.2.8 Tăng cường đầu tư phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ, du lịch; đ