1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu mối quan hệ giữa hội nhập kinh tế và tăng trưởng nội sinh

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 905,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ht ếH uế - - Kin BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ ờn gĐ MÃ SỐ: ại h ọc NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH Trư CHỦ NHIỆM: THẠC SỸ BÙI THÀNH CÔNG HUẾ, 12/2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ht ếH uế - - Kin BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ Trư ờn gĐ MÃ SỐ: ại h ọc NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Ths BÙI THÀNH CÔNG HUẾ, 12/2018 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Ths BÙI THÀNH CÔNG Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế Ts TRẦN THỊ BÍCH NGỌC MỤC LỤC PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài ht ếH uế Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG NỘI Kin SINH 1.1 Hội nhập kinh tế 1.1.1 Khái niệm ọc 1.1.2 Các yếu tố hội nhập kinh tế ại h 1.1.3 Tính tất yếu hội nhập kinh tế 1.1.4 Lợi bất lợi hội nhập kinh tế 12 1.1.5 Thành tựu hội nhập kinh tế Việt Nam 15 ờn gĐ 1.1.6 Khó khăn thách thức trình hội nhập kinh tế Việt Nam 16 1.2 Tăng trưởng nội sinh 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Các mơ hình tăng trưởng nội sinh 19 Trư 1.2.2.1 Mơ hình học hỏi (Learning – by – doing model) 20 1.2.2.2 Sản xuất kiến thức – mơ hình R & D (Research and Development Model) 23 1.2.2.3 Mơ hình Mankiw – Romer –Weil 25 1.2.2.4 Mơ hình AK 26 1.2.2.5 Mơ hình” Học hay làm” (Learning – or –doing model) 27 1.2.3 Ý nghĩa hạn chế mơ hình nội sinh 28 1.2.4 Các nghiên cứu thực nghiệm hội nhập kinh tế 29 i CHƯƠNG II : MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH 31 2.1 Lựa chọn mơ hình 31 2.2 Mơ hình đề xuất 31 ht ếH uế 2.2.1 Hội nhập chiều 32 2.2.2 Hội nhập hai chiều 36 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 40 3.1 Kết nghiên cứu 40 3.2 Hàm ý sách 40 PHẦN III – KẾT LUẬN 42 Trư ờn gĐ ại h ọc Kin TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế Bảng 1: Lộ trình cụ thể FTA ký kết 15 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT : Cộng đồng kinh tế ASEAN AFTA : Khu vực mậu dịch tự ASEAN ANDEAN : Liên minh quốc gia Nam Mỹ APEC : Diễn đàn hợp tác Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ASEAN : Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ASEM : Hội nghị thượng đỉnh Á Âu BCU : Liên minh thuế quan song phương BFTA : Hiệp định mậu dịch tự song phương CACM : Thị trường chung Trung Mỹ CARICOM : Cộng đồng Caribe CPTPP : Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương CU : Liên minh thuế quan DN : Doanh nghiệp EC : Ủy ban Châu Âu EFTA : Khu vực mậu dịch tự Châu Âu EU : Liên minh Châu Âu FDI : Đầu tư nước trực tiếp FTA : Khu vực mậu dịch tự GATT : Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch SEV TFP TPP WTO : Khu vực mậu dịch tự Bắc Mỹ : Thỏa thuận ưu đãi thương mại : Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực : Hiệp định mậu dịch khu vực Trư RTA Kin ọc ại h : Tổng sản phẩm quốc nội NAFTA RCEP ờn gĐ GDP PTA ht ếH uế AEC : Hội đồng tương trợ kinh tế : Tổng nhân tố sản xuất : Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương : Tổ chức kinh tế thê giới iv PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nhập kinh tế quốc tế chủ trương lớn Đảng ta, nội dung trọng tâm hội nhập quốc tế phận quan trọng, xuyên suốt công đổi Trong ht ếH uế 30 năm Đổi mới, từ đại hội VI đến đại hội XII, Việt Nam dần thực sách hội nhập sâu rộng, cải cách sách kinh tế, thương mại đầu tư đồng theo hướng minh bach tự hóa Một kiện lớn việc Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại giới (WTO) năm 2007, Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) năm 2015 hay gần thỏa thuận Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) năm 2017 Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 Kin diễn nhanh chóng rộng khắp tồn giới với tiến trình hội nhập diễn mạnh mẽ, kinh tế Việt Nam dự báo có bước chuyển sâu sắc tương lai ọc Hội nhập kinh tế mang lại nhiều lợi ích giúp doanh nghiệp mở rộng thị ại h trường, tiếp cận khoa học công nghệ giúp huy động vốn với chi phí rẻ Tuy nhiên, thách thức mà đem lại không nhỏ nguồn thu ngân sách giảm việc cắt, miễn giảm loại thuế quan hay doanh nghiệp nước chịu cạnh ờn gĐ tranh gay gắt doanh nghiệp nước ngồi Như thấy rằng, tác động hội nhập đến tăng trưởng kinh tế chưa rõ ràng Nhiều nhà kinh tế học tin tăng cường hội nhập kinh tế quốc gia phát triển thường dẫn đến việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế dài hạn Nếu hỏi Trư nhằm đưa nhận định mang tính trực giác, họ cho viễn cảnh tăng trưởng bị xóa bỏ hồn tồn rào cản dựng lên nhằm ngăn cản luồng dịch chuyển hàng hóa, ý tưởng người quốc gia, châu lục giới Như thế, trình hội nhập diễn ra, đồng nghĩa với việc hàng rào thuế quan dỡ bỏ, hàng hóa, người ý tưởng di chuyển dễ dàng từ nơi đến nơi khác, liệu tăng trưởng kinh tế có thúc đẩy? Và tác động hội nhập diễn ngắn hạn hay dài hạn? Cho đến nay, chưa có mơ hình giải thích cặn kẽ quan điểm Trước năm 90, nhà kinh tế học thường sử dụng mơ hình Mashallian nhằm phân tích tác động việc giao dịch hàng hóa lên tốc độ tăng trưởng dài hạn Các kết rằng, lợi ích từ việc hội nhập kinh tế nhỏ bé L.A Rivera-Batiz P.M Romer (1991) đề xuất mơ hình hội nhập kinh tế từ hai kinh tế hay vùng ht ếH uế lãnh thổ tương tự với xuất phát điểm hai kinh tế đóng cửa Rivera-Batiz Romer giả định mơ hình họ sản phẩm tân tiến chịu tác động từ trình độ nghiên cứu phát triển kết luận hội nhập kinh tế có ảnh hưởng đến tăng trưởng ngắn hạn lẫn dài hạn Nghiên cứu Rivera-Batiz Romer tạo tiền đề cho nhà khoa học khác tìm nhiều yếu tố khác hội nhập kinh tế tác động lên tăng trưởng nội sinh (M.B Devereux B.J Lapham (1994), H Takahashi T Sakagami Kin (1997)) Từ đến nay, nghiên cứu cụ thể mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh Trong bối cảnh nay, hội nhập kinh tế có tác động đến tăng trưởng ọc nội sinh quốc gia Các yếu tố khác hội nhập kinh tế đóng có tác động đến tăng trưởng Nghiên cứu vấn đề đóng vai trò quan trọng viễn cảnh hội ại h nhập mở hữu trước mắt Với lí đó, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh” với mong ờn gĐ muốn trả lời câu hỏi Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu xây dựng mơ hình lý thuyết mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh, từ đề xuất cách thức áp dụng mơ hình vào thực tế, giúp đưa Trư khuyến nghị sách q trình hội nhập tăng trưởng kinh tế 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lí luận hội nhập kinh tế, tăng trưởng nội sinh - Đề xuất mơ hình lý thuyết nhằm giải thích mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh - Dựa kết nghiên cứu, đề xuất số giải pháp để áp dụng mơ hình vào thực tế, từ giúp nhà hoạch định sách ,quản lí có sở để đưa sách hội nhập kinh tế tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu ht ếH uế 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình lý thuyết mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung: Nghiên cứu tập trung vào việc xây dựng mơ hình lý thuyết mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh Phương pháp nghiên cứu Kin Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu mơ hình lý thuyết tăng trưởng kinh tế nội sinh, từ xây dựng mơ hình lý thuyết giải thích mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng kinh tế nội sinh ọc Cấu trúc đề tài Phần 1: Lời mở đầu ại h Đề tài bố cục thành phần, phần có chương sau: Phần 2: Nội dung nghiên cứu ờn gĐ Chương 1: Cơ sở lí luận hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh Chương 2: Mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh Chương 3: Kết nghiên cứu hàm ý sách Trư Phần 3: Kết luận CHƯƠNG II : MỐI QUAN HỆ GIỮA HỘI NHẬP KINH TẾ VÀ TĂNG TRƯỞNG NỘI SINH 2.1 Lựa chọn mơ hình ht ếH uế Đề tài khơng có tham vọng hình thành mơ hình nhằm giải thích mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh việc khó khăn Mục tiêu đề tài dựa tảng mơ hình cũ nhằm phát triển để giải vấn đề Mơ hình lựa chọn mơ hình AK Ý nghĩa quan trọng mơ hình AK là: tỷ lệ tiết kiệm định tăng trưởng Tỷ lệ tiết kiệm tăng làm tăng tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người Kin cách liên tục Ngồi khác với mơ hình Tân cổ điển (cho nước nghèo tăng trưởng nhanh nước giàu trình chuyển dịch tới trạng thái bền vững), mơ hình AK cho thấy: nước nghèo có trình độ cơng nghệ sản xuất nước giàu tăng ọc trưởng tốc độ với nước giàu, mức thu nhập ban đầu Vì vậy, mơ hình AK khơng dự báo có hội tụ thu nhập bình qn đầu người cho dù nước có ại h cơng nghệ tỷ lệ tiết kiệm Rivera-Batiz and Romer (1991) đề xuất mơ hình lý thuyết nhằm giải thích mối ờn gĐ quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh với giải thuyết từ hai kinh tế phát triển tương tự Kết cho thấy rằng, tăng trưởng toàn giới lâu dài thúc đẩy từ việc hội nhập kinh tế quốc gia Từ vị cô lập ban đầu, hội nhập thực cách tăng cường dòng luân chuyển hàng hóa ý tưởng Trong mơ hình họ, nghiên cứu phát triển nguồn gốc tăng trưởng Giới hạn Trư họ ý tưởng ảnh hưởng đến đầu nghiên cứu khơng tác động lên đầu hàng hóa Từ xuất phát điểm này, nghiên cứu đề xuất mô hình AK học – qua – hành vượt qua vấn đề 2.2 Mơ hình đề xuất Để làm rõ tác động hội nhập kinh tế lên tăng trưởng nội sinh, nghiên cứu tách hội nhập kinh tế làm hai trường hợp : hội nhập chiều hội nhập hai chiều Hội nhập chiều trường hợp xảy quốc gia hay vùng kinh tế nhập 31 yếu tố sản xuất nước (foreign production factors) ví dụ vốn hay lao động mà khơng xuất yếu tố sản xuất họ nước Ngược lại, hội nhập hai chiều trường hợp hai quốc gia vùng tiến hành hội nhập kinh tế cách chuyển dịch vốn lao động họ sang nước lại Trường hợp hợp lí thực tế ht ếH uế so với trường hợp Tuy nhiên, trường hợp đầu lại cung cấp cho tình lí thuyết nhằm khám phá tác động hội nhập kinh tế lên tăng trưởng nội sinh 2.2.1 Hội nhập chiều Xem xét mơ hình đơn giản sau đó, hàm sản xuất quốc gia định mơ hình AK học – qua – hành : = ) : Đầu K : Vốn tích lũy L : Lao động B : Kiến thức giúp tăng suất lao động Kin Y (2.1) ọc Trong ( : Hệ số co giãn đầu theo vốn ại h Kiến thức tạo tăng cường thông qua trình học – qua – hành : đầu tư nhiều vốn hơn, có nhiều kiến thức Kiến thức này, đến lượt ờn gĐ nó, làm tăng suất lao động cao Hay nói cách khác, đầu tư vào vốn nhiều hơn, lao động học nhiều từ kinh nghiệm, sai lầm Họ biết cách cải tiến phương thức, kĩ thuật nhằm đạt suất cao với nỗ lực Kết là, lao động trở nên có kĩ (B cao hơn) (2.2) hệ số thể khả tạo kiến thức từ việc thực hành Trư Với B= K bắt buộc phải lớn 0, bé có nghĩa việc lao động không tạo mới, kinh nghiệm khơng hình thành suất giảm Điều trái với thực tế rằng, làm việc nhiều, lại trở nên thành thạo Công thức 2.2 thể mức độ hình thành kiến thức từ việc đầu tư vào K Thế 2.2 vào 2.1, thu : = ( ) = ( ) (2.3) 32 Nghiên cứu bắt đầu với quốc gia cô hồn tồn khơng có giao dịch với nước bên Quốc gia sử dụng Kd, Ld (vốn nội địa, lao động nội địa) yếu tố đầu vào Quốc gia tạo kiến thức với hệ số đầu tư vào Kd Hàm sản xuất quốc gia xác định : ( ) (2.4) ht ếH uế = Công thức 2.4 đơn giản sử dụng từ công thức 2.3 với yếu tố nội địa Bây giờ, giả định hội nhập kinh tế (hội nhập chiều) xảy ra, dạng tăng cường giao dịch vốn lao động Điều ám có lượng vốn nước ngồi (Kf) lao động nước (Lf) di chuyển vào nước Lao động nước ngồi có yếu tố trở thành phần hàm sản xuất Kin trình độ tạo kiến thức từ vốn Tại giai đoạn này, cần có giả định hệ số chuyển hóa, tạm gọi hệ số học tập Thơng thường, vốn lao động nước ngồi chuyển dịch vào nước, họ ọc mang theo lực công nghệ hệ số học tập làm việc với Tuy nhiên, q trình làm việc, lao động nước tương tác với lao động nước ại h trao đổi kinh nghiệm với Việc trao đổi dẫn đến việc hệ số học tập thay đổi, thay đổi tốt lên Tuy nhiên, có trường hợp khơng có thay ờn gĐ đổi xảy hệ số học tập lao động nước chuyển vào nước Nghiên cứu giả định yếu tố ngoại nhập khơng thay đổi trình độ kiến thức nước Bd Hàm sản xuất nước trở thành: = ( ) ( ) (2.5) Trư Với Yd sản lượng đầu nội địa Lợi nhuận từ việc sản xuất thể thơng qua hàm sau: Trong đó: П = − − − − (2.6) id, if : chi phí sử dụng vốn nước nước wd, wf: lương lao động nước nước Áp dụng điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận cho công thức 2.6 cách lấy đạo hàm bậc theo biến Kd, Kf, Ld, Lf, ta chu mối quan hệ sau: 33 = ) = ( (2.9) Từ 2.7 2.8 có được: = Từ 2.9 2.10, ta thu được: = ) (2.8) = ht ếH uế ( = (2.7) (2.10) (2.11) (2.12) Kin 2.11 2.12 cho thấy rằng, muốn tối đa hóa lợi nhuận, quốc gia nên nhập vốn lao động tương ứng với mối quan hệ tương ứng chi phí sử dụng vốn nước nước mối quan hệ mức lương lao động nước nước ngồi Nó ọc ám vốn lao động di chuyển đến nơi mà trả cao Ví dụ, id > if, có nghĩa chi phí sử dụng vốn nước cao nước ngoài, ại h đó, Kf > Kd có nghĩa quốc gia nước nên sử dụng nhiều vốn nước có chi phí thấp Điều thúc đẩy nhập vốn nước ngồi hồn tồn hợp ờn gĐ lí theo ngun tắc tài thơng thường Nếu wd > wf có nghĩa lao động nước có mức lương cao Lúc này, nhiều lao động nước ngồi có xu hướng di chuyển vào nước họ trả cao Trong nước sử dụng lao động nước nhiều rẻ đa hóa là: Trư Thế 2.11 2.12 vào 2.5, ta thu sản lượng đầu mà đó, lợi nhuận tối ∗ =( ) ( ) ( ) ( ) (2.13) Từ 2.13, ta thấy rằng, sản lượng sau hội nhạp mức sản lượng cũ nhân với hệ số cố định A Với A=( ) ( ) ( ) 34 Do đó, để chắn hội nhập kinh tế làm tăng sản lượng đầu ra, A phải lớn Công thức A cho thấy rằng, quốc gia giống y hệt (mức lương, chi phí sử dụng vốn, hệ số học tập) việc quốc gia tiến hành hội nhập khơng mang lại ht ếH uế lợi ích A ln ln trường hợp Trong trường hợp quốc gia khác Để quốc gia khác cần trọng yếu tố lương, chi phí sử dụng vốn hệ số học tập khác A lớn xảy trường hợp sau: > , = , = , = , = < , = = , > Kin Điều có nghĩa rằng, quốc gia có khả thu lợi ích từ việc hội nhập kinh tế tiến hành giao dịch với quốc gia khác mà quốc gia có chi phí sử ọc dụng vốn thấp hơn, lương thấp hệ số học tập cao Điều hồn tồn ại h theo lí luận thơng thường quốc gia tiết kiệm chi phí sử dụng nguồn lực có chi phí thấp hơn, tạo nhiều sản phẩm với hệ số học tập cao Kế đến, giả định hội nhập kinh tế làm thay đổi trình độ kiến thức quốc gia ờn gĐ Điều có nghĩa sau di chuyển vào nội địa, lao động nước kết hợp cách có hiệu với lao động nước làm tăng trình độ chuyển hóa, hay hệ số học tập toàn hệ thống Sau hội nhập, lao động sử dụng chung mức chuyển hóa Hàm sản xuất nước trở thành: Với ( Trư = ) ( ) (2.14) mức độ chuyển hóa vốn tích lũy thành kiến thức sau hội nhập Đề tài định nghĩa sau: , + − ≤ ≤ + (2.15) Hệ số học tập phụ thuộc vào việc yếu tố nước nước tương tác với Có kết luận lớn hệ số riêng rẽ hệ số ban đầu khác 35 Sắp xếp lại 2.14, ta thu hàm sản xuất: = ( ) ( ) (2.16) Tương tự lúc trước, tiến hành tối đa hóa lợi nhuận trường hợp cách áp dụng điều kiện đạo hàm bậc nhất, sau thay vào 2.16, ta thu sản lượng làm ∗ ht ếH uế tối đa hóa lợi nhuận là: =( ) ( ) ( ) ( ) (2.17) Quốc gia có lợi ích từ việc hội nhập nếu: ( ) ( ) ( ) >1 Kin 2.15 ám rằng, quốc gia tương tự nhau, có vào 2.18 ta thấy quốc gia tương tự hệ số ( ) ( ) (2.18) = ( ) = Áp dụng có giá trị Do đó, việc hội nhập khơng mang lại lợi ích > ≠ ), chúng Bởi vậy, cho dù quốc gia nội địa có mức chi phí sử dụng ại h ta ln ln có ọc Nếu quốc gia có mức độ chuyển hóa, hay hệ số học tập khác ( vốn hay chi phí sử dụng lao động, thu lợi ích từ việc hội nhập Điều quốc gia thu lợi từ việc khả tạo kiến thức cao Trường hợp khác ờn gĐ quốc gia nội địa nên giao dịch với quốc gia có chi phí sử dụng vốn lao động thấp 2.2.2 Hội nhập hai chiều Bây giờ, kiểm tra trường hợp hai quốc gia tiến hành hội nhập với Trư Mỗi quốc gia phải tối đa hóa lợi ích riêng họ Giả sử quốc gia quốc gia 2, từ vị cô lập ban đầu, họ bắt đầu tiến hành trao đổi với Gọi Kj, Lj, , ij, wj, tổng vốn tích lũy, tổng lao động, hệ số học tập, chi phí sử dụng vốn, chi phí sử dụng lao động hệ số co giãn sản lượng đầu theo vốn tích lũy quốc gia j vốn tích lũy quốc gia i chuyển sang quốc gia j vốn lao động quốc gia i chuyển sang quốc gia j 36 Tương tự trường hợp hội nhập chiều, nghiên cứu giả định việc hội nhập không làm thay đổi hệ số học tập hai quốc gia Hàm sản xuất quốc gia là: ( ) ( = ( ) ) (2.19) ht ếH uế = ( ) (2.20) Tương tự, hàm số thể lợi nhuận quốc gia thể hiện: П = − − П = − − − − (2.21) − − (2.22) Kin Bởi phần vốn tích lũy lao động quốc gia chuyển sang quốc gia kia, điều kiện sau phải thỏa mãn: + = ọc + = = + = ại h + Áp dụng điều kiện đạo hàm bậc để tối đa hóa lợi nhuận cho 2.21 2.22, ta thu ờn gĐ môi quan hệ sau: = Trư ( ( ) ) = = = = ( ) ( ) = = = Từ đây, có mối quan hệ nhân tố nội địa nước sau: = = = = 37 Thay mối quan hệ vào 2.19 2.20, ta có: =( ) ( ) ( ) ( ) (2.23 ∗ =( ) ( ) ( ) ( ) (2.24) , tỉ lệ lại vốn tích lũy lao động quốc gia I, ht ếH uế Bây giờ, giả sử ∗ có: ∗ = ∗ = ∗ = ∗ Kin Vậy nên, 2.23 2.2.4 trở thành: = = ( )( ) ( ) ( ) (2.25) ∗ = ( )( ) ( ) ( ) (2.26) ọc ∗ ại h Giao dịch xảy quốc gia thu lợi ích Do đó, sản lượng ờn gĐ đầu phải lớn sản lượng đầu ban đầu quốc gia : ( ) ( ) ( ) >1 (2.27) ( ) ( ) ( ) >1 (2.28) Lưu ý điều kiện sau phải thỏa mãn tối đa hóa lợi ích xảy : + = + =1 Trư Khơng khó để chứng minh 2.27 2.28 thỏa mãn đồng thời hai quốc gia tiến hành giao dịch với Do đó, hội nhập khơng xảy trường hợp Nếu hai quốc gia khác nhau, nghĩa có yếu tố khác nhau, thật khó khăn để tìm giải đáp Đây điểm bất lợi mơ hình 38 Bây giờ, giả định hai quốc gia hội nhập kinh tế dẫn đến việc trao đổi khả chuyển hỏa, hệ số học tập Điều có nghĩa hệ số học tập (được định nghĩa trường hợp hội nhập chiều) Tiến hành bước trước, điều kiện để hội nhập kinh tế xảy : ( ) ( ) ( ) >1 (2.29) ( ) >1 (2.30) ht ếH uế ( ) ( ) Lưu ý rằng, điều kiện để tối đa hóa lợi ích : + = + =1 2.29 2.30 khẳng định lại kết luận trước hai quốc gia giống Kin thu lợi ích tiến hành hội nhập kinh tế Tuy nhiên, lần nữa, mơ hình tỏ khó khăn việc cung cấp câu trả lời vấn đề xác với điều kiện Trư ờn gĐ ại h ọc để hai quốc gia thu lợi ích từ hội nhập 39 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 3.1 Kết nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng mơ hình AK học – qua – hành để giải thích tác động hội ht ếH uế nhập kinh tế đến tăng trưởng nội sinh Đề tài tách việc hội nhập thành hai khía cạnh, hội nhập chiều hội nhập hai chiều Trong trường hợp, nghiên cứu lại chia tình mà việc hội nhập có khơng thay đổi hệ số học tập, hay nói cách khác tốc độ chuyển đổi từ việc tích lũy vốn thành kiến thức, quốc gia Kết rằng, tất trường hợp, hai quốc gia có yếu tố sản xuất (chi phí sử dụng vốn, mức lương cho lao động hệ số học tập), khơng có Kin lợi ích từ việc hội nhập kinh tế Kết trùng khớp với nghiên cứu khác giới phù hợp với lí luận kinh tế thông thường Trong trường hợp hội nhập chiều, quốc gia nên hội nhập, có giao dịch hàng hóa, với quốc gia ọc có chi phí sử dụng vốn thấp hơn, mức lương cho lao động thấp hệ số học tập cao Trong trường hợp hội nhập hai chiều, kết nghiên cứu có trường ại h hợp đặc biệt mà hai quốc gia thu lợi ích từ việc hội nhập kinh tế Tuy nhiên, mơ hình nghiên cứu đề xuất lại khơng thể giải thấu đáo trường hợp ờn gĐ giới hạn mơ hình 3.2 Hàm ý sách Từ kết phân tích, nghiên cứu đề xuất số sách áp dụng trình hội nhập sau: - Chúng ta thấy rõ tầm quan trọng việc chuyển hóa kinh nghiệm thành kiến Trư thức lao động, hay nói cách khác, trình độ tay nghề hay khả tiếp thu, học hỏi lao động quan trọng Nó định suất lao động hiệu chuyển đổi tích lũy vốn thành sản lượng đầu Do đó, điều quan trọng việc chuẩn bị cho q trình hội nhập phải tăng cường trình độ lao động nước Việc tăng cường trình độ thực nhiều phương pháp (trong phạm vi nghiên cứu này, xin tạm thời không đề cập đến), nhiên cốt yếu phải tăng khả học – qua – hành, 40 hay nói cách khác, biết cách học hỏi từ kinh nghiệm, sai lầm để cải tiến suất lao động tốt - Một yếu tố khiến cho quốc gia có lợi tiến hành hội nhập khả thu hút nguồn lực lao động nước ngồi có chi phí thấp Điều hồn tồn ht ếH uế hợp lí đứng góc độ tài có khả huy động nguồn vốn với chi phí thấp hơn, hay thuê nguồn nhân công chất lượng cao với chi phí rẻ hơn, việc sản xuất tiết kiệm chi phí, dẫn đến tăng sản lượng đầu với lượng tài nguyên trước Đương nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài không nằm việc rõ phương pháp nhằm tăng cường huy động vốn hay thuê nhân cơng với chi phí rẻ Đóng góp đề tài việc việc huy động Kin vốn chi phí thấp thuê lao động giá rẻ đóng vai trị quan trọng việc tăng cường tác động tích cực hội nhập kinh tế lên tăng trưởng nội sinh - Cuối cùng, tiến hành hội nhập kinh tế, điều cốt yếu không tiến hành quan hệ ọc với quốc gia có điều kiện y hệt Các điều kiện đây, phạm vi nghiên cứu, vấn đề liên quan đến hệ số học tập (khả chuyển đổi tích lũy vốn thành kiến ại h thức), mức lương cho lao động chi phí sử dụng vốn Điều khẳng định rõ Trư ờn gĐ ràng kết phân tích mà nghiên cứu tiến hành 41 PHẦN III – KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế xu hướng chủ đạo thời đại ngày nay, mà cách mạng công nghiệp 4.0 diễn rộng khắp giới Tuy nhiên, hội nhập kinh tế mang lại lợi ích hay thách thức cho quốc gia? Trong điều kiện việc hội nhập kinh tế ht ếH uế mang lại kết tích cực? Các câu hỏi chưa trả lời cách thấu đáo Với mục tiêu góp phần làm rõ ý nhỏ đó, nghiên cứu tiến hành nghiên cứu đề tài Hội nhập kinh tế vấn đề mới, nghiên cứu xuyên suốt lịch sử phát triển kinh tế Tuy nhiên phần lớn nghiên cứu thực nghiệm Hiện chưa có mơ hình lí thuyết giải tường tận vấn đề liên quan hội nhập kinh tế tăng trưởng, đặc biệt tăng trưởng nội sinh Kin Tăng trưởng nội sinh tăng trưởng kinh tế dài hạn mà đó, tốc độ việc tăng trưởng định yếu tố nội sinh kinh tế, đặc biệt yếu tố mà tác động đến hội động lực tạo kiến thức khoa học kĩ thuật Trong ọc nghiên cứu này, nhóm tác giả sử dụng mơ hình tăng trưởng nội sinh AK học – qua ại h – hành (AK learning – by – doing) nhằm giải thích vấn đề nghiên cứu Việc sử dụng mơ hình AK hợp lí đơn giản giải rắc rối hội tụ tốc độ tăng trưởng quốc gia ờn gĐ Bằng cách chia hội nhập kinh tế thành hội nhập chiều hội nhập hai chiều, nghiên cứu tiến hành giả định trường hợp mà đó, việc hội nhập có khơng thay đổi hệ số học tập quốc gia hội nhập Với mục tiêu nghiên cứu trình bày đầu bài, đề tài thực vấn đề sau: Trư - Hệ thống hóa lại sở lí luận hội nhập kinh tế, tăng trưởng nội sinh Việt Nam - Hệ thống lại số mơ hình tăng trưởng nội sinh đề xuất - Đề xuất mơ hình lí thuyết nhằm giải thích mối quan hệ hội nhập kinh tế tăng trưởng nội sinh - Đưa số hàm ý sách nhằm giúp nâng cao tác động tích cực hội nhập kinh tế lên tăng trưởng nội sinh Tuy nhiên, điểm hạn chế lớn đề tài việc mơ hình nghiên cứu khơng thể rõ tất trường hợp xảy nhằm đạt lợi ích tiến hành hội nhập kinh 42 tế Ngoài ra, hạn chế đề tài thể điểm khác chưa đề cập đến mức độ hội nhập quốc gia Ngồi ra, việc giao dịch hàng hóa chưa cho phép mơ hình vấn đề tối đa hóa lợi ích người tiêu dùng chưa nhận quan tâm Trư ờn gĐ ại h ọc Kin ht ếH uế mức Trong tương lai, hạn chế hướng phát triển tiềm cho đề tài 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Bộ Ngoại giao, Việt Nam hội nhập kinh tế xu tồn cầu hóa: Vấn đề giải ht ếH uế pháp, Nhà Xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002 Phạm Quốc Trụ, Chủ nghĩa khu vực chiến lược an ninh quốc gia: Chế độ an ninh hợp tác ASEAN 1957-1996 (tiếng Pháp), Luận văn tiến sỹ, Đại học La val, Québec, (Canada) 1996 Tài liệu nước Kin Arrow, K J (1962) The economic implications of learning by doing The review of economic studies, 29(3), 155-173 Badinger, H (2005) Growth effects of economic integration: evidence from the EU ọc member states Review of World Economics, 141(1), 50-78 ại h Balassa, B (2013) The theory of economic integration (routledge revivals): Routledge Bende‐Nabende, A., Ford, J., & Slater, J (2001) FDI, regional economic integration 6(3), 383-399 ờn gĐ and endogenous growth: Some evidence from Southeast Asia Pacific economic review, Borensztein, E., De Gregorio, J., & Lee, J.-W (1998) How does foreign direct investment affect economic growth? Journal of international Economics, 45(1), 115- Trư 135 Couloumbis, T A., & Wolfe, J H (1978) Introduction to international relations: Prentice-Hall Deutsch, K W (1957) Political Community and the North American Area (Vol 2305): Princeton University Press Edison, H J., Levine, R., Ricci, L., & Sløk, T (2002) International financial integration and economic growth Journal of international money and finance, 21(6), 749776 44 Friedrich, C J (1968) Trends of federalism in theory and practice (Vol 652): New York: Praeger Lucas Jr, R E (1988) On the mechanics of economic development Journal of monetary economics, 22(1), 3-42 ht ếH uế Mankiw, N G., Romer, D., & Weil, D N (1992) A contribution to the empirics of economic growth The Quarterly Journal of Economics, 107(2), 407-437 Rebelo, S (1991) Long-run policy analysis and long-run growth Journal of political Economy, 99(3), 500-521 Rivera-Batiz, L A., & Romer, P M (1991) Economic integration and endogenous growth The Quarterly Journal of Economics, 106(2), 531-555 98(5, Part 2), S71-S102 Kin Romer, P M (1990) Endogenous technological change Journal of political Economy, Solow, R M (1956) A contribution to the theory of economic growth The Quarterly ọc Journal of Economics, 70(1), 65-94 Swan, T W (1956) Economic growth and capital accumulation Economic record, Trư ờn gĐ ại h 32(2), 334-361 45

Ngày đăng: 28/08/2023, 20:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w