Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
504,27 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA PHÁT THẢI CO2 VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA VIỆT NAM THEO GIẢ THUYẾT ĐƯỜNG CONG KUZNET Giảng viên hướng dẫn: TS Lưu Quốc Đạt Sinh viên thực : Nguyễn Hải Đăng - 14050023 Nguyễn Khắc Hoàng - 14050556 Nguyễn Việt Hùng Lớp : QH-2014-E KTPT A Hà Nội, 2017 - 14050557 MỤC LỤC MỤC LỤC ii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dự kiến đóng góp để tài Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lý thuyết môi trường, bảo vệ môi trường 1.2.2 Lý thuyết phát triển kinh tế phát triển bền vững 1.2.3 Mối quan hệ phát triển kinh tế môi trường 1.3 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình thu thập số liệu thiết kế mơ hình nghiên cứu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 3.1 Phát thải CO2 Việt Nam ii 3.1.2 Lươ ̣ng phát thải CO2 dựa vào mu ̣c đić h sử du ̣ng 3.2 Tăng trưởng GDP ta ̣i Viêṭ Nam 3.3 Đường cong Kuznets Curve (EKC) môi trường phát triển kinh tế phát thải khí nhà kính Việt Nam CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC 17 iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Môi trường vấn đề nhiều quốc gia hầu hết người sống trái đất quan tâm - Con người phá hỏng cân trái đất Biến đổi khí hậu tồn cầu diễn ngày nghiêm trọng Biểu rõ nóng lên trái đất, gia tăng mực nước biển, băng hà lùi hai cực, đợt nóng, bão tố lũ lụt, khơ hạn, tai biến, suy thoái kinh tế, xung đột chiến tranh, đa dạng sinh học phá huỷ hệ sinh thái - Việt Nam với 3000 km bờ biển, nằm khu vực châu Á gió mùa, hàng năm phải đối mặt với hoạt động bão, xoáy thuận nhiệt đới khu vực Tây Bắc Thái Bình Dương biển Đơng, chịu tác động nhiều loại hình thời tiết phức tạp Việt Nam nước phải chịu ảnh hưởng nhiều biến đổi khí hậu nước biển dâng - Là nước chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu, Việt Nam có biện pháp hành động thiết thực nhằm hạn chế tác động xấu Sự tăng trưởng kinh tế có tác đô ̣ng trực tiế p đế n lươ ̣ng khí thải CO2 của mô ̣t quố c gia Do đó mố i quan ̣ hình chữ U ngươ ̣c của Viê ̣t Nam giữa thu nhâ ̣p và thiê ̣t ̣i môi trường có thể xảy GDP và CO2 là biế n mô tả sự tồ n ta ̣i của giả thiế t EKC Nhóm chọn đề tài “Nghiên cứu mối quan hệ phát thải CO2 tăng trưởng kinh tế Việt Nam theo giả thuyết đường cong Kuznets” nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết đường cong Kuznets mơi trường Việt Nam giai đoạn 1985 – 2013 Với kết nghiên cứu mong đưa nhìn cụ thể tình hình nhiễm mơi trường, mối tương quan chất lượng môi trường số kinh tế Từ nhìn thấy thách thức biện pháp cải thiện môi trường hiệu với chất lượng môi trường Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu - Kiểm tra giả thuyết đường cong Kuznets môi trường Việt Nam giai đoạn 1985 – 2013 - Xem xét mối tương quan GDP chất lượng môi trường Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu - Mối quan hệ GDP CO2 gì? Từ suy mối quan hệ phát triển kinh tế ô nhiễm môi trường? - Làm để hạn chế tác động xấu phát triển kinh tế tới môi trường? Câu hỏi nghiên cứu - Mô hình đường cong Kuznets mơi trường có tồn Việt Nam hay khơng? Nếu có, Việt Nam đâu mơ hình? - Thơng qua hội nhập quốc tế, nước lớn đẩy ngành công nghiệp nhiễm sang nước có trình độ hơn, giá nhân cơng rẻ để tối ưu hóa kinh tế, làm cho ô nhiễm môi trường nước bị chuyển công nghệ ô nhiễm Cùng với yếu tố khác mức độ sử dụng lượng, xây dựng… khiến cho nước khó đạt đỉnh đường cong Kuznet Làm để hạn chế điều đó? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Mối quan hệ phát thải CO2 phát triển kinh tế Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam - Thời gian khảo sát: từ năm 1985 đến năm 2013 - Phạm vi nội dung: Bài nghiên cứu nghiên cứu đánh giá mối quan hệ lượng phát thải CO2 GDP Dự kiến đóng góp để tài Xác định Việt Nam có mơ hình EKC hay khơng? Từ mối quan hệ kinh tế môi trường, với số kiến nghị nhằm hạn chế ô nhiễm môi trường phát triển kinh tế tốt bền vững Bố cục nghiên cứu Bài nghiên cứu chia thành bốn chương: Chương – Cơ cở lý luận môi trường phát triển kinh tế - Đưa các lý thuyết liên quan đến môi trường tăng trưởng kinh tế Phát triển bền vững gì? - Mối quan hệ sơ lược kinh tế môi trường - Thực tiễn việc áp dụng đường cong EKC Đài Loan Chương – Quy trình phương pháp nghiên cứu: Trên sở lý thuyết chương 1, chương đưa mơ hình nghiên cứu tiếp cận mơ hình phù hợp với nghiên cứu Quá trình bắt đầu xây dựng mơ hình, thu thập xử lý số liệu nhóm trình bày cụ thể chi tiết nghiên cứu Chương – Kết phân tích liệu: Sau q trình thu thập chương 2, chương nhóm nghiên cứu tiến hành kiểm định mơ hình, mơ tả giải thích kết tìm được, tìm biến thỏa mãn đưa kết nghiên cứu Thơng qua q trình kiểm định, xác định giả thuyết Việt Nam có đường cong EKC khẳng định hay bác bỏ Các giả thuyết đặt chương đánh giá cách khoa học từ kết thu Các kết thu thảo luận kĩ lưỡng chương cuối nghiên cứu Chương – Kết luận kiến nghị: Trong chương này, kết thu chương nhóm nghiên cứu đánh giá, phân tích rõ ràng cụ thể Các khuyến nghị đề từ chương nhóm rút từ nghiên cứu giúp đưa khuyến nghị phù hợp với việc phát triển bền vững Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1) Usama Al-Mulali cộng sự, (2015 đưa kết luận Việt Nam không tồn đường cong Kuznets mơi trường mối quan hệ GDP ô nhiễm mối quan hệ tỷ lệ thuận dài hạn ngắn hạn Bài báo cáo có phân chia rõ ràng việc sử dụng lượng gồm lượng hóa thạch lượng tái tạo, nhiên nhóm tác giả chưa đánh giá ảnh hưởng yếu tố tự nhiên tỷ lệ rừng đến tổng lượng phát thải CO2 2) Mustafa Disli cộng sự,(2015) xác nhận tồn EKC ta ̣i 69 nước phát triể n và phát triể n, cho thấy văn hóa ảnh hưởng đáng kể mối quan hệ thu nhập phát thải Hơn nữa, tác động các yếu tố cấ u thành nề n văn hóa EKC đưa vào hai xu hướng thay đổ i: (i) Nam quyền, khoảng cách quyền lực niềm đam mê di chuyển EKC trở lên thay đổi bước ngoặt thu nhập bên trái (ii) Chủ nghĩa cá nhân, không chắn, định hướng lâu dài di chuyển EKC xuống chuyển bước ngoặt thu nhập bên phải Thế nhưng, báo cáo khoa học lại khó đinh ̣ lươ ̣ng yế u tố văn hóa, nữa yế u tố văn hóa phu ̣ thuô ̣c vào mỡi dân tộc, trình độ văn hóa, vùng miề n và thể chế 3) Khalid Ahmeda, Wei Long (2012) sử dụng lý thuyết EKC nhằm tìm hiểu, làm rõ quan hệ phát thải khí CO2, tăng trưởng kinh tế, mức sử dụng lượng, thương mại gia tăng dân số với số liệu đầy đủ từ năm 1971 đến năm 2008 Pakistan Với kết thu thập được, nhóm tác giả cho thương mại có ảnh hưởng tích cực đến môi trường song gia tăng dân số, mức tiêu thụ lượng tăng trưởng kinh tế lại cho kết ngược lại ngắn hạn dài hạn Mặt khác tìm hình dáng EKC dài hạn cho biết gia tăng dân số lý dẫn đến nhiễm phát thải khí CO2 Pakistan Hạn chế báo cáo chưa làm rõ vấn đề sử dụng nhiên liệu tái tạo tác động đến mơi trường 4) Andrés Robalino-Lópeza cộng sự, (2014) có tổng hợp kỹ số liệu thu thập khứ tương lai, sách hay thể chế khác đề cập nhằm kiểm định dự đốn cách xác tồn giả thuyết EKC từ năm 1980 đến năm 2025 Venezuela Kết GDP thu thập bao gồm mức sử dụng lượng tái tạo, số liệu quan trọng để nhóm tác giả kết luận Venezuela đạt ổn định phát triển kinh tế ô nhiễm mơi trường tương lai với sách, thể chế phù hợp mà viết đề Song báo cáo có số hạn chế việc sử dụng phương pháp mơ hình dự đốn sẵn có báo cáo trước nên chưa thể khách quan viết Số liệu biến giải thích cịn nên khơng nói đến nhiều vấn đề dân số, KH-CN, … 5) Gülden Bölüka, Mehmet Mer (2015) nghiên cứu việc sử dụng nguồn nhiên liệu thay nhằm giảm thiểu hiệu ứng nhà kính, giảm nhiễm mơi trường q trình phát triển kinh tế Thổ Nhĩ Kì từ năm 1961 đên 2010 Bằng kết chứng minh nhóm tác giả đưa kết luận sử dụng lượng tái tạo phải năm bắt đầu giảm nhiễm, giảm thải khí CO2 Mặt khác, họ tìm điểm ngoặt EKC với mức thu nhập bình qn đầu người 9920 USD khơng phải khoảng thời gian nghiên cứu Hạn chế viết đặt giả thiết khó đưa vào thực tiễn, số liệu cịn ít, minh chứng ngành sản xuất điện chưa đủ để kết luận câu hỏi đề tài nghiên cứu 6) Chuanguo Zhang, Wei Zhao (2014) nghiên cứu mức độ ảnh hưởng thu nhập ảnh hưởng bất bình đẳng thu nhập tới lượng phát thải CO2 khu vực Trung Quốc với số liệu từ năm 1995 đến 2010 Bài báo cáo nghiên cứu chứng minh phân phối lại thu nhập làm hạn chế bất bình đẳng khu vực khác có ảnh hưởng tích cực làm giảm thiểu lượng phát thải CO2 Nhóm tác giả cho liệu cần thiết để nghiên cứu nhằm xây dựng phát triển sách, cải cách Trung Quốc Hạn chế viết phạm vi nghiên cứu nhỏ, số liệu chưa cập nhật chưa xem xét đến ảnh hưởng thể chế kinh tế đến lượng phát thải CO2 7) Mohammed Bouznit, María del P Pablo-Romero(2016) kiểm tra chứng minh giả thuyết EKC có tồn tại Algeria cách sử dụng mơ hình hồi quy số liệu thống kê mức sử dụng lượng, điện tiêu thụ, xuất nhập giai đoạn 1970-2010 Nhóm tác giả dự đoán điểm ngoặt đường cong Kuznets xác định vị trí Algeria đường cong, họ tăng trưởng kinh tế Algeria tiếp tục kèm theo tăng lượng phát thải CO2 vào năm đạt mức GDP cao điểm ngoặt EKC 8) Muhammad Shahbaz cộng sự, (2013) chứng minh phát triển tài có ảnh hưởng tích cực đến việc giảm lượng phát thải khí CO2 Malaysia dài hạn Bằng việc sử dụng mô hình hồi quy ARDL VECM với biến mức tiêu thụ lượng, phát triển tài (qua loại vốn đầu tư nước nước), tăng trưởng kinh tế (GDP bình quân đầu người) không tác động ngắn hạn nhóm tác giả tác động tích cực yếu tố tới mơi trường, qua làm sở cho sách tài chính, đầu tư ngồi nước 9) Salih Turan Katircioğlu, Nigar Taşpinar(2017) nghiên cứu ảnh hưởng vai trị phát triển tài tới đường cong Kuznets môi trường (EKC) Turkey Với mô hình nghiên cứu nhóm tác giả chứng minh tác động tích cực phát triển tài tới môi trường Turkey dài hạn, với sách thu hút nguồn vốn đầu tư nước Mặc dù ngắn hạn, viết đề cập đến gia tăng phát thải CO2 có nguồn vốn đầu tư nước ngồi, xét dài hạn phát triển tài lại đẩy mạnh tăng trưởng đến mức cao nhiều, điều cần thiết nhằm cải thiên môi trường Turkey 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Lý thuyết môi trường, bảo vệ mơi trường - Theo Liên Hợp Quốc mơi trường yếu tố vật lí, hóa học, sinh học bao quanh người, mối quan hệ loài người môi trường sống chặt chẽ đến mức mối quan hệ thành viên xã hội nhòa trình phát triển - Tại Việt Nam, môi trường định nghĩa là: “môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên." (Theo Ðiều 1, Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam) 1.2.2 Lý thuyết phát triển kinh tế phát triển bền vững - Phát triển kinh tế trình lớn lên, tăng tiến mặt kinh tế Nó bao gồm tăng trường kinh tế đồng thời có hồn chỉnh mặt cấu, thể chế kinh tế, chất lượng sống - Phát triển bền vững xác định là: “Một phát triển thỏa mãn nhu cầu hệ mà không làm hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai” 1.2.3 Mối quan hệ phát triển kinh tế môi trường - Tác động phát triển kinh tế tói mơi trường o Thứ nhất, phát triển kinh tế thúc đẩy q trình thị hóa mở rộng địa giới hành thị, dẫn tới dân số thành thị tăng theo o Thứ hai, phát triển kinh tế có nghĩa phát triển cơng nghiệp o Thứ ba, phát triển kinh tế tạo sức ép lên phát triển lượng o Thứ tư, phát triển xây dựng sở hạ tầng, nhà ở, đường xá lại gây lượng lớn khói bụi nhiễm q trình thi cơng vận chuyển Rác nước thải xây dựng thường không xử lý mà lại để chảy trực tiếp ngồi mơi trường Thứ năm, dân số tăng lên nhờ phát triển giáo dục, y tế - Tác động môi trường tới kinh tế o Thứ nhất, trường khơng cung cấp “đầu vào” mà cịn chứa đựng “đầu ra” cho trình sản xuất đời sống o Thứ hai, trường liên quan đến tính ổn đinh bền vững sư phát triền kinh tế - xã hội o Thứ ba, môi trường có liên quan tới tương lai đất nước, dân tộc 1.3 Cơ sở thực tiễn Trong thời gian gần có nhiều quốc gia giới thực nghiên cứu mối quan hệ kinh tế môi trường đặc thù cho riêng quốc gia Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc Hầu hết nghiên cứu tìm mối quan hệ theo quy luật EKC xác định mức ngưỡng thu nhập chất lượng môi trường bắt đầu tăng theo thu nhập đầu người cho riêng quốc gia CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình thu thập số liệu thiết kế mơ hình nghiên cứu 2.1.1 Quy trình thu thập số liệu, liệu 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp thu thập liệu 2.2.1.1 Phương pháp tổng hợp 2.2.1.2 Phương pháp kế thừa 2.2.1.3 Phương pháp quan sát 2.2.2 Phương pháp phân tích liệu - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp phân tích số - Mơ hình đường cong Kuznets môi trường (EKC) CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 3.1 Phát thải CO2 Việt Nam 3.1.1 Lươ ̣ng phát thải CO2 dựa vào da ̣ng tồ n ta ̣i của nhiên liê ̣u 3.1.2 Lươ ̣ng phát thải CO2 dựa vào mu ̣c đích sử du ̣ng 3.1.2.1 Lươ ̣ng phát thải CO2 từ phương tiê ̣n vâ ̣n chuyể n 3.1.2.2 Lươ ̣ng phát thải CO2 từ các ngành công nghiê ̣p, sản xuấ t, xây dựng 3.1.2.3 Lươ ̣ng phát thải CO2 từ sản xuấ t điê ̣n và nhiê ̣t 3.1.2.4 Lươ ̣ng phát thải CO2 từ các tòa nhà dân cư, các dich ̣ vu ̣ Thương ma ̣i và dich ̣ vu ̣ công 3.1.2.5 Lươ ̣ng phát thải CO2 từ các ngành khác ngoài các tòa nhà dân cư và các dich ̣ vu ̣ thương ma ̣i và dich ̣ vu ̣ công 3.2 Tăng trưởng GDP ta ̣i Viêṭ Nam Chia thời kỳ đổi thành giai đoa ̣n sau: - Giai đoa ̣n 1: từ 1986 – 1990 - Giai đoa ̣n 2: từ 1991 – 1995 - Giai đoa ̣n 3: từ 1996-2000 - Giai đoa ̣n 4: từ 2001-2005 - Giai đoa ̣n 5: từ 2006 – 2010: - Giai đoa ̣n 6: từ 2011-2013: 3.3 Đường cong Kuznets Curve (EKC) môi trường phát triển kinh tế phát thải khí nhà kính Việt Nam CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Việt Nam khơng có đường cong Kuznets mơi trường ngắn hạn Có mối liên hệ tuyến tính CO2 GDP 4.2 Kiến nghị Thứ nhất, cần có giải pháp cấu tổ chức quản lý môi trường Thứ hai giải pháp mặt sách, thể chế, luật pháp liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trường Thứ ba giải pháp mặt tài chính, đầu tư cho bảo vệ mơi trường Thứ tư tăng cường hoạt động giám sát chất lượng, quan trắc cảnh báo ô nhiễm môi trường Thứ năm giải pháp nguồn lực người, tăng cường tham gia cộng đồng bảo vệ môi trường Thứ sáu giải pháp quy hoạch phát triển Thứ bảy giải pháp giáo dục, tuyên truyền ĐÓNG GÓP VÀ HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Đóng góp: - Chứng minh có mối quan hệ tuyến tính CO2 GDP - Áp dụng mơ hình EKC vào Việt Nam - Đưa môt số kiến nghị Hạn chế: - Số lượng mẫu hạn chế - Giai đoạn nghiên cứu ngắn - Chưa giải thích tồn thiêt hại môi trường đến kinh tế 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nước Phạm Hồng Mạnh (2014) “Tăng trưởng xanh Việt Nam: Nhìn từ trình sử dụng lượng mức phát thải khí CO2” Science & Technology Development, số 17 B Tài liệu nước Ahmad, N and L Du (2017) "Effects of energy production and CO2 emissions on economic growth in Iran: ARDL approach." Energy 123: 521-537 Ahmad, N., et al (2017) "Modelling the CO2 emissions and economic growth in Croatia: Is there any environmental Kuznets curve?" Energy 123: 164-172 Ajmi, A N., et al (2015) "On the relationships between CO2 emissions, energy consumption and income: The importance of time variation." Energy Economics 49: 629-638 Alam, M M., et al (2016) "Relationships among carbon emissions, economic growth, energy consumption and population growth: Testing Environmental Kuznets Curve hypothesis for Brazil, China, India and Indonesia." Ecological Indicators 70: 466-479 Al-Mulali, U., et al (2015) "Investigating the environmental Kuznets curve hypothesis in Vietnam." Energy Policy 76: 123-131 Al-mulali, U., et al (2015) "Investigating the environmental Kuznets curve (EKC) hypothesis by utilizing the ecological footprint as an indicator of environmental degradation." Ecological Indicators 48: 315-323 Alshehry, A S and M Belloumi "Study of the environmental Kuznets curve for transport carbon dioxide emissions in Saudi Arabia." Renewable and Sustainable Energy Reviews Apergis, N (2016) "Environmental Kuznets curves: New evidence on both panel and country-level CO2 emissions." Energy Economics 54: 263-271 11 10 Apergis, N., et al (2017) "Are there Environmental Kuznets Curves for US statelevel CO2 emissions?" Renewable and Sustainable Energy Reviews 69: 551-558 11 Baek, J (2015) "A panel cointegration analysis of CO2 emissions, nuclear energy and income in major nuclear generating countries." Applied Energy 145: 133-138 12 Ben Jebli, M and S Ben Youssef (2015) "The environmental Kuznets curve, economic growth, renewable and non-renewable energy, and trade in Tunisia." Renewable and Sustainable Energy Reviews 47: 173-185 13 Bilgili, F., et al (2016) "The dynamic impact of renewable energy consumption on CO2 emissions: A revisited Environmental Kuznets Curve approach." Renewable and Sustainable Energy Reviews 54: 838-845 14 Bimonte, S (2002) "Information access, income distribution, and the Environmental Kuznets Curve." Ecological Economics 41(1): 145-156 15 Bimonte, S and A Stabile (2017) "Land consumption and income in Italy: a case of inverted EKC." Ecological Economics 131: 36-43 16 Bölük, G and M Mert (2015) "The renewable energy, growth and environmental Kuznets curve in Turkey: An ARDL approach." Renewable and Sustainable Energy Reviews 52: 587-595 17 Bouznit, M and M d P Pablo-Romero (2016) "CO2 emission and economic growth in Algeria." Energy Policy 96: 93-104 18 Caviglia-Harris, J L., et al (2009) "Taking the “U” out of Kuznets: A comprehensive analysis of the EKC and environmental degradation." Ecological Economics 68(4): 1149-1159 19 Chandran, V G R and C F Tang (2013) "The impacts of transport energy consumption, foreign direct investment and income on CO2 emissions in ASEAN5 economies." Renewable and Sustainable Energy Reviews 24: 445-453 20 Disli, M., et al (2016) "Culture, income, and CO2 emission." Renewable and Sustainable Energy Reviews 62: 418-428 21 Esteve, V and C Tamarit (2012) "Threshold cointegration and nonlinear adjustment between CO2 and income: The Environmental Kuznets Curve in Spain, 1857–2007." Energy Economics 34(6): 2148-2156 12 22 Fernández-Amador, O., et al (2017) "Carbon Dioxide Emissions and Economic Growth: An Assessment Based on Production and Consumption Emission Inventories." Ecological Economics 135: 269-279 23 Fosten, J., et al (2012) "Dynamic misspecification in the environmental Kuznets curve: Evidence from CO2 and SO2 emissions in the United Kingdom." Ecological Economics 76: 25-33 24 Galeotti, M., et al (2006) "Reassessing the environmental Kuznets curve for CO emissions: a robustness exercise." Ecological Economics 57(1): 152-163 25 Gangadharan, L and M R Valenzuela (2001) "Interrelationships between income, health and the environment: extending the Environmental Kuznets Curve hypothesis." Ecological Economics 36(3): 513-531 26 Hang, G and J Yuan-sheng (2011) "The Relationship between CO2 Emissions, Economic Scale, Technology, Income and Population in China." Procedia Environmental Sciences 11: 1183-1188 27 Haq, I u., et al (2016) "Empirical investigation of environmental Kuznets curve for carbon emission in Morocco." Ecological Indicators 67: 491-496 28 Heerink, N., et al (2001) "Income inequality and the environment: aggregation bias in environmental Kuznets curves." Ecological Economics 38(3): 359-367 29 Iwata, H., et al (2010) "Empirical study on the environmental Kuznets curve for CO2 in France: The role of nuclear energy." Energy Policy 38(8): 4057-4063 30 Jalil, A and M Feridun (2011) "The impact of growth, energy and financial development on the environment in China: A cointegration analysis." Energy Economics 33(2): 284-291 31 Jalil, A and S F Mahmud (2009) "Environment Kuznets curve for CO2 emissions: A cointegration analysis for China." Energy Policy 37(12): 5167-5172 32 Jaunky, V C (2011) "The CO2 emissions-income nexus: Evidence from rich countries." Energy Policy 39(3): 1228-1240 33 Jorgenson, A., et al (2017) "Income Inequality and Carbon Emissions in the United States: A State-level Analysis, 1997–2012." Ecological Economics 134: 40-48 13 34 Jun, Y., et al (2011) "Income Distribution, Human Capital and Environmental Quality: Empirical Study in China." Energy Procedia 5: 1689-1696 35 Kaika, D and E Zervas (2013) "The Environmental Kuznets Curve (EKC) theory—Part A: Concept, causes and the CO2 emissions case." Energy Policy 62: 1392-1402 36 Kang, Y.-Q., et al (2016) "Environmental Kuznets curve for CO2 emissions in China: A spatial panel data approach." Ecological Indicators 63: 231-239 37 Katircioğlu, S T and N Taşpinar (2017) "Testing the moderating role of financial development in an environmental Kuznets curve: Empirical evidence from Turkey." Renewable and Sustainable Energy Reviews 68, Part 1: 572-586 38 Kohler, M (2013) "CO2 emissions, energy consumption, income and foreign trade: A South African perspective." Energy Policy 63: 1042-1050 39 Liu, X., et al (2007) "Interactions between economic growth and environmental quality in Shenzhen, China's first special economic zone." Ecological Economics 62(3–4): 559-570 40 Lv, Z (2017) "The effect of democracy on CO2 emissions in emerging countries: Does the level of income matter?" Renewable and Sustainable Energy Reviews 72: 900-906 41 Mohapatra, S., et al (2016) "Dynamic technique and scale effects of economic growth on the environment." Energy Economics 57: 256-264 42 Mrabet, Z and M Alsamara (2017) "Testing the Kuznets Curve hypothesis for Qatar: A comparison between carbon dioxide and ecological footprint." Renewable and Sustainable Energy Reviews 70: 1366-1375 43 Nasir, M and F Ur Rehman (2011) "Environmental Kuznets Curve for carbon emissions in Pakistan: An empirical investigation." Energy Policy 39(3): 18571864 44 Özokcu, S and Ö Özdemir (2017) "Economic growth, energy, and environmental Kuznets curve." Renewable and Sustainable Energy Reviews 72: 639-647 14 45 Padilla, E and A Serrano (2006) "Inequality in CO2 emissions across countries and its relationship with income inequality: A distributive approach." Energy Policy 34(14): 1762-1772 46 Robalino-López, A., et al (2015) "Studying the relationship between economic growth, CO emissions, and the environmental Kuznets curve in Venezuela (1980– 2025)." Renewable and Sustainable Energy Reviews 41: 602-614 47 Roberts, J T and P E Grimes (1997) "Carbon intensity and economic development 1962–1991: A brief exploration of the environmental Kuznets curve." World development 25(2): 191-198 48 Roca, J and V Alcántara (2001) "Energy intensity, CO2 emissions and the environmental Kuznets curve The Spanish case." Energy Policy 29(7): 553-556 49 Saboori, B., et al (2012) "Economic growth and CO2 emissions in Malaysia: A cointegration analysis of the Environmental Kuznets Curve." Energy Policy 51: 184-191 50 Sghari, M B A and S Hammami (2016) "Energy, pollution, and economic development in Tunisia." Energy Reports 2: 35-39 51 Solarin, S A., et al (2013) "Does financial development reduce CO2 emissions in Malaysian economy? A time series analysis." Economic Modelling 35: 145-152 52 Stern, D I (2004) "The rise and fall of the environmental Kuznets curve." World development 32(8): 1419-1439 53 Stern, D I., et al (1996) "Economic growth and environmental degradation: The environmental Kuznets curve and sustainable development." World development 24(7): 1151-1160 54 Sun, J W (1999) "The nature of CO2 emission Kuznets curve." Energy Policy 27(12): 691-694 55 Tai, M.-Y., et al (2015) "Pollution, health and economic growth." The North American Journal of Economics and Finance 32: 155-161 56 Tiba, S and A Omri (2017) "Literature survey on the relationships between energy, environment and economic growth." Renewable and Sustainable Energy Reviews 69: 1129-1146 15 57 Torras, M and J K Boyce (1998) "Income, inequality, and pollution: a reassessment of the environmental Kuznets curve." Ecological Economics 25(2): 147-160 58 Torras, M and J K Boyce (1998) "Income, inequality, and pollution: a reassessment of the environmental Kuznets Curve." Ecological Economics 25(2): 147-160 59 Wang, Y., et al (2017) "A disaggregated analysis of the environmental Kuznets curve for industrial CO2 emissions in China." Applied Energy 190: 172-180 60 Wolde-Rufael, Y and S Idowu "Income distribution and CO2 emission: A comparative analysis for China and India." Renewable and Sustainable Energy Reviews 61 Wu, P.-I., et al (2006) Environmental Kuznets Curve and social Kuznets Curve: an examination of the Sustainable Development experience in Taiwan Economics of Poverty, Environment and Natural Resource Use Conference, Citeseer 62 Yang, X., et al (2017) "Study of the relationship between greenhouse gas emissions and the economic growth of Russia based on the Environmental Kuznets Curve." Applied Energy 193: 162-173 63 Zaman, K and M A.-e Moemen (2017) "Energy consumption, carbon dioxide emissions and economic development: Evaluating alternative and plausible environmental hypothesis for sustainable growth." Renewable and Sustainable Energy Reviews 74: 1119-1130 64 Zhang, C and W Zhao (2014) "Panel estimation for income inequality and CO2 emissions: A regional analysis in China." Applied Energy 136: 382-392 65 Zhao, Y., et al (2016) "Understanding the relation between urbanization and the eco-environment in China's Yangtze River Delta using an improved EKC model and coupling analysis." Science of The Total Environment 571: 862-875 16 PHỤ LỤC Bảng 1: Số liệu lượng phát tải CO2 GDP giai đoạn 1985 - 2013 CO2 GDP 1985 0.359548889 239.4286849 1986 0.383261116 437.1295335 1987 0.420561846 593.6535764 1988 0.366450753 401.8749145 1989 0.270323355 97.15788497 1990 0.324280765 98.03186907 1991 0.319024157 142.9658898 1992 0.313770455 144.1486585 1993 0.330345655 189.2605154 1994 0.370352788 229.9548047 1995 0.404057351 288.020278 1996 0.473884388 337.0500631 1997 0.606948117 361.2544884 1998 0.629679947 360.600798 1999 0.622650871 374.4764199 2000 0.691020496 433.3337078 2001 0.777658384 448.8822788 2002 0.89022065 477.1058763 2003 0.978870449 530.8618505 2004 1.111901201 606.9043783 2005 1.191177164 699.4997775 17 2006 1.233275634 796.6715738 2007 1.24524342 919.2092656 2008 1.386217823 1164.612525 2009 1.568337855 1232.37431 2010 1.6948789 1333.586403 2011 1.842550606 1542.66489 2012 1.781696604 1754.547952 2013 1.700368284 1907.564102 18