1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TIN DÂN, DỰA VÀO DÂN. KẾ THỪA, VẬN DỤNG TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY.

35 7 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 383,75 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………5 1.Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………...5 2.Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………….6 3.Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………6 4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu……………………………………………7 5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn…………………………………………………………...7 NỘI DUNG……………………………………………………………………………….8 Chương 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về tin dân, dựa vào dân…………………………..8 1.1 Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về tin dân, dựa vào dân………………………………8 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng “tin dân, dựa vào dân” của Hồ Chí Minh………………..16 1.2.1 Kế thừa tư tưởng “tin dân, dựa vào dân” trong truyền thống dân tộc……..…16 1.2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại…………………………………………………..18 1.3 Đảng ta quán triệt quan điểm “Nước lấy dân làm gốc” trong quá trình đổi mới…….19 Chương 2. Vận dụng trong sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay………………..23 2.1 Những biểu hiện cụ thể của việc “tin dân, dựa vào dân” trong đời sống hiện nay…..23 2.2 Vai trò của quần chúng nhân dân…………………………………………………….23 2.3 Thực trạng về việc vận dụng trong sự nghiệp đổi mới của nước ta………………….25 2.4 Một số giải pháp thúc đẩy sự tham gia của nhân dân trong xây dựng chính quyền hiện nay………………………………………………………………………………………..31 KẾT LUẬN…………………….………………………………………………………..34 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………...…35 4 MỞ ĐẦU 1.Lý do chọn đề tài : Chúng ta biết rằng Hồ Chí Minh là lãnh tụ thiên tài, người cha vĩ đại của dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa thế giới là tinh hoa của non sông đất nước Việt Nam. Người đã để lại cho Đảng, nhân dân ta, nhân loại một di sản tinh thần vô giá một hệ thống lý luận về nhiều mặt. Tư tưởng của Người là ngọn đèn soi sáng cho con đường cách mạng Việt Nam, không chỉ là giá trị lý luận thực tiễn đối với các giai đoạn cách mạng đã qua mà còn là giá trị trường tồn đối với các hành trình đi lên dân tộc. Tin dân, dựa vào dân, sống và đấu tranh vì dân là nguyên tắc tối cao trong tư duy và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh. Người khái quát sâu sắc rằng: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân dân”. Có thể nói, mọi tư tưởng, mọi sáng tạo của Hồ Chí Minh đều xuất phát từ lòng yêu thương, kính trọng, tin tưởng ở nhân dân. Bởi vì, theo nguyên tắc đại đoàn kết Hồ Chí Minh lấy dân là gốc, là nền tảng, là chủ thể của đại đoàn kết, dân là nguồn sức mạnh vô tận của khối đại đoàn kết, quyết định mọi thắng lợi của cách mạng, dân cũng là chỗ dựa vững chắc của Đảng, của hệ thống chính trị. Sau 29 năm đổi mới, đất nước đạt được nhiều thành tựu to lớn như đã phát huy được tinh thần làm chủ của nhân dân, làm nhân dân tin tưởng vào đường lối chủ trương của Đảng và chính sách pháp luật của nhà nước, những thành tựu đạt được là nhờ vào việc tập trung xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc của Đảng trên cơ sở vận dụng tư tưởng lấy dân làm gốc của Hồ Chí Minh. Tuy nhiên do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau công tác xây dựng khối đại đoàn kết vẫn gặp nhiều khó khăn, thử thách, đặc biệt trong việc tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ chưa phát huy được hiệu quả cao hay công tác dân vận còn gặp rất nhiều khó khăn và hạn chế. Chính vì vậy, trong di chúc, Hồ Chí Minh đã rất quan tâm phải thực hành dân chủ rộng rãi, trước hết trong Đảng, Người đã chỉ rõ “Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm, liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo, là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”. Đó là 5 vấn đề gắn liền với chỉnh đốn Đảng. Vì vậy toàn Đảng, toàn dân phải biết vận dụng và phát triển hơn nữa quan điểm “tin dân, dựa vào dân” của chủ tịch Hồ Chí Minh, phát huy hơn nữa vai trò của quần chúng nhân dân, động viên quần chúng cùng nhau nỗ lực phấn đấu, xây dựng chặt chẽ hơn nữa khối đại đoàn kết toàn dân để lấy sức mạnh đó vượt qua những thử thách để đưa sự nghiệp cách mạng Việt Nam đi theo con đường xã hội “ dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ”. Căn cứ vào ý nghĩa lý luận, thực tiễn trên nhóm chúng em chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về tin dân, dựa vào dân. Kế thừa, vận dụng trong sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay” để cùng nhau hiểu thêm về vấn đề này. 2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ nội dung về tư tưởng “tin dân, dựa vào dân” của Hồ Chí Minh, đánh giá thực trạng kế thừa, vận dụng trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. Từ đó đề xuất các phương pháp giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trong thời gian tới. 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định cơ sở hình thành, nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về “tin dân, dựa vào dân”. Đánh giá thực trạng kế thừa, vận dụng trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay. Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao khối đại đoàn kết của nước ta hiện nay. 3.Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về tư tưởng Hồ Chí Minh về tin dân, dựa vào dân. Kế thừa, vận dụng trong sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay. 6 4.Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận: Dựa vào việc tìm hiểu về quan điểm, tu tưởng Hồ Chí Minh về tin dân, dựa vào dân, kết hợp với vấn đề dân tộc. Kế thừa, vận dụng trong sự nghiệp đổi mới của nước ta hiện nay. 4.2 Phương pháp nguyên cứu: Tiểu luận đã áp dụng hai phương pháp nghiên cứu chính đó là phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác Lênin và các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ Chí Minh. Phương pháp cụ thể: vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, hệ thống hóa, phương pháp nghiên cứu lịch sử thuộc về phương pháp nghiên cứu lý thuyết, bên cạnh đó nhóm chúng em còn sử dụng phương pháp phân tích – tổng kết kinh nghiệm đối với việc nghiên cứu thực tiễn và ứng dụng. 5.Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 5.1. Ý nghĩa lý luận Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần khái quát rõ hơn tư tưởng chính trị Hồ Chí Minh về Nhân dân; cung cấp nhận thức đúng đắn về quan niệm của Hồ Chí Minh về Nhân dân và vị trí, vai trò của Nhân dân cũng như việc đảm bảo thực hiện vị trí, vai trò đó trong sự nghiệp cách mạng Việt Nam; từ đó giúp cho việc sử dụng lực lượng vô tận của Nhân dân, phát huy lực lượng của Nhân dân trong xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, đổi mới đất nước hiện nay nói riêng. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu của luận án góp vào thực tiễn hoạt động của hệ thống chính trị trong việc đảm bảo và phát huy vai trò của Nhân dân ở sự nghiệp đổi mới hiện nay; là tài liệu phục vụ nghiên cứu và giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh. 7 NỘI DUNG Chương 1 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TIN DÂN, DỰA VÀO DÂN 1.1 Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin về tin dân, dựa vào dân. Theo chủ nghĩa MácLênin về vai trò của Nhân dân trong việc xây dựng đất nước, trong tư tưởng, trong thực tiễn hành động. Đề cao vai trò của Nhân dân, quyền lực của dân, luôn tin vào khả năng và sức mạnh của nhân dân. Theo quan điểm của MácLênin dân có giá trị khoa học, cách mạng và thực tiễn to lớn, là nền tảng trong công cuộc đổi mới, thay đổi và xây dựng nền dân chủ xã hội của đất nước. Theo quan điểm của Chủ nghĩa MácLênin, quần chúng nhân dân là chủ thể sáng tạo chân chính ra lịch sử và quyết định sự phát triển của lịch sử. Vận dụng sáng tạo quan điểm Chủ nghĩa MácLênin về vai trò của nhân dân vào thực tiễn Việt Nam, trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, luôn đặc biệt nhấn mạnh vai trò của “lòng dân”. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Theo Người, Đảng xác định chủ trương, mở ra đường lối lãnh đạo cách mạng, nhưng chính nhân dân và chỉ có nhân dân mới là người hiện thực hóa mục tiêu, lý tưởng mà Đảng đề ra. Sẽ không bao giờ có lực lượng cách mạng và phong trào cách mạng, nếu không có nhân dân. Theo Người, một trong những yếu tố quyết định sự thành công của cách mạng là sự đồng sức, đồng lòng của toàn dân, là sự đoàn kết “muôn người như một” dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong lĩnh vực quân sự, quốc phòng và sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, theo Người: “Sự đồng tâm của đồng bào đúc thành bức tường đồng xung quanh Tổ quốc”. Người khẳng định: “Không quân đội nào, không khí giới nào có thể đánh ngã được tinh thần hy sinh của toàn thể một dân tộc”. Thực tế lịch sử chứng minh “lòng dân” là cội nguồn sức mạnh của đất nước nói chung và sức mạnh quốc phòng nói riêng. Đối với mỗi chế độ xã hội, “lòng dân” là khái niệm chỉ trạng thái tinh thần, niềm tin, sự đồng lòng của người dân với chế độ xã hội và giai cấp nắm quyền lãnh đạo xã hội. Đây là yếu tố rất quan trọng có tính quyết định đến sức mạnh, sự hưng thịnh hay suy vong của mỗi triều đại, quốc gia, dân tộc. Sức mạnh “lòng dân” chính là sức mạnh của dân tộc. Lòng dân yên ổn thì đất nước vững vàng, phát triển. 8 “Thế trận lòng dân” được hiểu là tinh thần yêu nước, tình đoàn kết gắn bó, khát vọng độc lập tự do, ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất của cả dân tộc được hội tụ, kết tinh, nhân lên tạo thành nền tảng chính trị vững chắc, sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc, sẵn sàng huy động nhằm thực hiện các mục tiêu của cách mạng. “Thế trận lòng dân” là loại hình thế trận đặc biệt, không thể hiện ra bằng hình hài cụ thể như thế trận quân sự, quốc phòng mà được thể hiện bằng sức mạnh nội sinh của quốc gia, dân tộc theo từng cấp độ khác nhau. “Lòng dân” và “thế trận lòng dân” là hai mặt của một vấn đề có mối quan hệ biện chứng. “Lòng dân” luôn tồn tại khách quan nhưng “lòng dân” có được quy tụ trở thành sức mạnh tổng hợp hay không còn tùy thuộc vào nỗ lực chủ quan của con người. Điều này đòi hỏi giai cấp nắm quyền lãnh đạo xã hội, trực tiếp là lực lượng chính trị đại diện phải tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp để định hướng, tập hợp, quy tụ “lòng dân” về một mối. Chỉ có như vậy “lòng dân” mới hội tụ trở thành sức mạnh tổng hợp của quốc gia, dân tộc. Thực chất đó chính là vai trò của lực lượng nắm quyền lãnh đạo xã hội trong việc chuyển hóa “lòng dân” thành “thế trận lòng dân”. Khi được xây dựng vững chắc “thế trận lòng dân” sẽ tác động trở lại làm cho “lòng dân” phát triển hài hòa. Bài học sâu sắc nhất mà Đảng ta rút ra từ thực tiễn cách mạng là phải huy động, tập hợp được sức mạnh của đông đảo các tầng lớp nhân dân. Đại hội VI của Đảng xác định: “Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc”... Trong các kỳ Đại hội VII và Đại hội VIII, bài học “lấy dân làm gốc” tiếp tục được Đảng ta khẳng định. Văn kiện Đại hội IX, trong phần đánh giá quá trình đổi mới Đảng ta một lần nữa chỉ rõ: “đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân”. Đến Đại hội lần thứ XII, một trong năm bài học được Đảng ta đúc kết, đó là: “Đổi mới phải luôn luôn quán triệt quan điểm “dân là gốc”, vì lợi ích của nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm. Tuy chưa sử dụng thuật ngữ “thế trận lòng dân” nhưng tư tưởng, quan điểm phát huy sức mạnh “lòng dân” đã được Đảng ta nhất quán khẳng định trong đường lối quốc phòng. Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (khóa IX) về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, Đảng ta khẳng định: “Sức mạnh của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới chính là sức mạnh tổng hợp. Trong đó, sức mạnh bên trong của đất nước, sức 9 mạnh của chế độ chính trị, sự trong sạch đội ngũ cán bộ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc là nhân tố quyết định”. Đến Đại hội X, Đảng ta lần đầu tiên sử dụng thuật ngữ “thế trận lòng dân”. Trong văn kiện Đại hội X, Đảng ta xác định: “Xây dựng “thế trận lòng dân” làm nền tảng phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc Phát triển quan điểm “lấy dân làm gốc”, Đảng ta chủ trương: Xây dựng “thế trận lòng dân” làm nền tảng phát huy sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, tại Nghị quyết Đại hội XI, Đảng ta chỉ rõ: “Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh cả về tiềm lực và thế trận; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững mạnh; xây dựng “thế trận lòng dân” vững chắc trong thực hiện Chiến lược bảo vệ Tổ quốc”. Để tăng cường “thế trận lòng dân” đáp ứng yêu cầu mới của cách mạng, văn kiện Đại hội XII của Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo nền tảng vững chắc xây dựng nền QPTD và nền ANND” Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, quan điểm của Đảng ta về xây dựng “lòng dân” và “thế trận lòng dân” được thể hiện sâu sắc hơn một bước. Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết về vấn đề này. Đặc biệt, trước tình trạng một bộ phận cán bộ, đảng viên mắc bệnh quan liêu, xa dân, để củng cố “thế trận lòng dân”, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đã ban hành Quy định số 08, yêu cầu mọi cán bộ, đảng viên, trước hết là các đồng chí trong Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương phải nghiêm khắc với bản thân và kiên quyết chống chủ nghĩa cá nhân, chống độc đoán, chuyên quyền, quan liêu, xa dân, vô cảm trước những khó khăn của nhân dân. Khẳng định vai trò, vị trí, tầm quan trọng có tính cốt tử của “lòng dân” và “thế trận lòng dân. Cùng với khẳng định, nâng tầm “thế trận lòng dân” là một trong những sức mạnh nội sinh của dân tộc, văn kiện Đại hội XIII cũng nêu vấn đề này một cách rõ nét, toàn diện hơn, đó là: “Tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh, xây dựng và phát huy mạnh mẽ “thế trận lòng dân” trong nền QPTD và nền ANND; xây dựng, củng cố vững chắc thế trận QPTD và thế trận ANND”. Điều này có nghĩa phát huy mạnh mẽ “thế trận lòng dân” phải gắn với tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh, đặt trong nền QPTD và nền ANND; xây dựng, củng cố “thế trận lòng dân phải gắn bó chặt chẽ với xây dựng, củng cố thế trận QPTD. Mặt khác, văn kiện Đại hội XIII của Đảng xác định: Củng cố quốc phòng, bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của 10 Đảng, Nhà nước, hệ thống chính trị và toàn dân, trong đó QĐND là nòng cốt. Đây là quan điểm nhất quán, xuyên suốt của Đảng và Nhà nước ta. Không phải đến bây giờ mà trong rất nhiều văn kiện Đảng ta đã khẳng định, xây dựng “thế trận lòng dân”, nền QPTD vững mạnh là nhiệm vụ không của riêng ai mà đó là sự nghiệp cách mạng, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân và cả hệ thống chính trị, trong đó QĐND là nòng cốt. Việc xây dựng QĐNDmột đội quân “từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu” với vai trò nòng cốt của “thế trận lòng dân”, của nền QPTD cũng chính là thể hiện tư tưởng, quan điểm. Đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo: “Phải biết dựa vào dân, lắng nghe dân, cái gì mà quần chúng nhân dân hoan nghênh, ủng hộ thì chúng ta phải quyết tâm làm và làm cho bằng được; ngược lại, cái gì nhân dân không đồng tình, thậm chí căm ghét, phản đối thì chúng ta phải cương quyết ngăn ngừa, uốn nắn và xử lý nghiêm các sai phạm” (5). Đặc biệt, trong bài: “Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới”, Tổng Bí thư nêu lại những bài học kinh nghiệm, trong đó khẳng định: “Trong mọi công việc của Đảng và Nhà nước, luôn xác định dân là gốc, thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân...”. Niềm tin của nhân dân chính là sức mạnh của Đảng, sức mạnh của “thế trận lòng dân”, của nền QPTD. “Dân” là một khái niệm mang tính lịch sử. Khái niệm “dân” trong tư tưởng Hồ Chí Minh bao gồm mọi người Việt Nam, là “con dân nước việt”, “mỗi một con Rồng cháu Tiên”, không phân biệt “ già, trẻ, gái, trai, giàu, nghèo”, trong đó đông đảo nhất, chiếm tuyệt đại đa số là công dân và nông dân. Tin dân, dựa vào dân trong tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh là sự kế thừa và nâng cao tư tưởng chính trị truyền thống của dân tộc: “nước lấy dân làm gốc”, “chở thuyền là dân, lật thuyền cũng là dân”. Tin dân, dựa vào dân trong tư tưởng đại đoàn kết Hồ Chí Minh cũng là sự tiếp thu sâu sắc trong nhận thức, tình cảm và hành động theo nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin: “Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng”. Tin dân, dựa vào dân, sống và đấu tranh vì dân là nguyên tắc tối cao trong tư duy và hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh. Người khái quát sâu sắc rằng: “Trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đoàn kết của nhân

KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ MƠN HỌC: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH ****** TIỂU LUẬN CUỐI KỲ ***** TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TIN DÂN, DỰA VÀO DÂN KẾ THỪA, VẬN DỤNG TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN Điểm số: TIÊU CHÍNỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG ĐIỂM Ký tên BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ THỨ TỰ NHIỆM VỤ THỰC HIỆN KẾT QUẢ KÝ TÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………………………5 Lý chọn đề tài…………………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………….6 Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………6 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu……………………………………………7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn………………………………………………………… NỘI DUNG……………………………………………………………………………….8 Chương Tư tưởng Hồ Chí Minh tin dân, dựa vào dân………………………… 1.1 Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin tin dân, dựa vào dân………………………………8 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng “tin dân, dựa vào dân” Hồ Chí Minh……………… 16 1.2.1 Kế thừa tư tưởng “tin dân, dựa vào dân” truyền thống dân tộc…… …16 1.2.2 Tinh hoa văn hóa nhân loại………………………………………………… 18 1.3 Đảng ta quán triệt quan điểm “Nước lấy dân làm gốc” trình đổi mới…….19 Chương Vận dụng nghiệp đổi nước ta nay……………… 23 2.1 Những biểu cụ thể việc “tin dân, dựa vào dân” đời sống nay… 23 2.2 Vai trò quần chúng nhân dân…………………………………………………….23 2.3 Thực trạng việc vận dụng nghiệp đổi nước ta………………….25 2.4 Một số giải pháp thúc đẩy tham gia nhân dân xây dựng quyền nay……………………………………………………………………………………… 31 KẾT LUẬN…………………….……………………………………………………… 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………… …35 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài : Chúng ta biết Hồ Chí Minh lãnh tụ thiên tài, người cha vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới tinh hoa non sơng đất nước Việt Nam Người để lại cho Đảng, nhân dân ta, nhân loại di sản tinh thần vô giá hệ thống lý luận nhiều mặt Tư tưởng Người đèn soi sáng cho đường cách mạng Việt Nam, không giá trị lý luận thực tiễn giai đoạn cách mạng qua mà giá trị trường tồn hành trình lên dân tộc Tin dân, dựa vào dân, sống đấu tranh dân nguyên tắc tối cao tư hoạt động thực tiễn Hồ Chí Minh Người khái quát sâu sắc rằng: “Trong bầu trời khơng q nhân dân Trong giới khơng có mạnh lực lượng đồn kết nhân dân” Có thể nói, tư tưởng, sáng tạo Hồ Chí Minh xuất phát từ lịng u thương, kính trọng, tin tưởng nhân dân Bởi vì, theo nguyên tắc đại đồn kết Hồ Chí Minh lấy dân gốc, tảng, chủ thể đại đoàn kết, dân nguồn sức mạnh vơ tận khối đại đồn kết, định thắng lợi cách mạng, dân chỗ dựa vững Đảng, hệ thống trị Sau 29 năm đổi mới, đất nước đạt nhiều thành tựu to lớn phát huy tinh thần làm chủ nhân dân, làm nhân dân tin tưởng vào đường lối chủ trương Đảng sách pháp luật nhà nước, thành tựu đạt nhờ vào việc tập trung xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đảng sở vận dụng tư tưởng lấy dân làm gốc Hồ Chí Minh Tuy nhiên nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác công tác xây dựng khối đại đồn kết gặp nhiều khó khăn, thử thách, đặc biệt việc tạo điều kiện cho nhân dân làm chủ chưa phát huy hiệu cao hay cơng tác dân vận cịn gặp nhiều khó khăn hạn chế Chính vậy, di chúc, Hồ Chí Minh quan tâm phải thực hành dân chủ rộng rãi, trước hết Đảng, Người rõ “Đảng ta Đảng cầm quyền, đảng viên cán phải thật thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm, liêm chính, chí cơng vơ tư Phải giữ gìn Đảng ta thật sạch, phải xứng đáng người lãnh đạo, người đầy tớ thật trung thành nhân dân” Đó vấn đề gắn liền với chỉnh đốn Đảng Vì tồn Đảng, tồn dân phải biết vận dụng phát triển quan điểm “tin dân, dựa vào dân” chủ tịch Hồ Chí Minh, phát huy vai trò quần chúng nhân dân, động viên quần chúng nỗ lực phấn đấu, xây dựng chặt chẽ khối đại đoàn kết tồn dân để lấy sức mạnh vượt qua thử thách để đưa nghiệp cách mạng Việt Nam theo đường xã hội “ dân giàu nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh ” Căn vào ý nghĩa lý luận, thực tiễn nhóm chúng em chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh tin dân, dựa vào dân Kế thừa, vận dụng nghiệp đổi nước ta nay” để hiểu thêm vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài làm rõ nội dung tư tưởng “tin dân, dựa vào dân” Hồ Chí Minh, đánh giá thực trạng kế thừa, vận dụng nghiệp đổi nước ta Từ đề xuất phương pháp giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Xác định sở hình thành, nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh “tin dân, dựa vào dân” Đánh giá thực trạng kế thừa, vận dụng nghiệp đổi nước ta Đề xuất định hướng, giải pháp nhằm nâng cao khối đại đoàn kết nước ta Đối tượng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tin dân, dựa vào dân Kế thừa, vận dụng nghiệp đổi nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu: 4.1 Cơ sở lý luận: Dựa vào việc tìm hiểu quan điểm, tu tưởng Hồ Chí Minh tin dân, dựa vào dân, kết hợp với vấn đề dân tộc Kế thừa, vận dụng nghiệp đổi nước ta 4.2 Phương pháp nguyên cứu: Tiểu luận áp dụng hai phương pháp nghiên cứu phương pháp luận khoa học chủ nghĩa Mác- Lênin quan điểm có giá trị phương pháp luận Hồ Chí Minh Phương pháp cụ thể: vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát, hệ thống hóa, phương pháp nghiên cứu lịch sử thuộc phương pháp nghiên cứu lý thuyết, bên cạnh nhóm chúng em cịn sử dụng phương pháp phân tích – tổng kết kinh nghiệm việc nghiên cứu thực tiễn ứng dụng Ý nghĩa lý luận thực tiễn 5.1 Ý nghĩa lý luận Kết nghiên cứu luận án góp phần khái quát rõ tư tưởng trị Hồ Chí Minh Nhân dân; cung cấp nhận thức đắn quan niệm Hồ Chí Minh Nhân dân vị trí, vai trị Nhân dân việc đảm bảo thực vị trí, vai trị nghiệp cách mạng Việt Nam; từ giúp cho việc sử dụng lực lượng vô tận Nhân dân, phát huy lực lượng Nhân dân xây dựng chủ nghĩa xã hội nói chung, đổi đất nước nói riêng 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp vào thực tiễn hoạt động hệ thống trị việc đảm bảo phát huy vai trò Nhân dân nghiệp đổi nay; tài liệu phục vụ nghiên cứu giảng dạy tư tưởng Hồ Chí Minh NỘI DUNG Chương TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TIN DÂN, DỰA VÀO DÂN 1.1 Lý luận chủ nghĩa Mác Lênin tin dân, dựa vào dân Theo chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò Nhân dân việc xây dựng đất nước, tư tưởng, thực tiễn hành động Đề cao vai trò Nhân dân, quyền lực dân, tin vào khả sức mạnh nhân dân Theo quan điểm Mác-Lênin dân có giá trị khoa học, cách mạng thực tiễn to lớn, tảng công đổi mới, thay đổi xây dựng dân chủ xã hội đất nước Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin, quần chúng nhân dân chủ thể sáng tạo chân lịch sử định phát triển lịch sử Vận dụng sáng tạo quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin vai trò nhân dân vào thực tiễn Việt Nam, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh, ln đặc biệt nhấn mạnh vai trị “lịng dân” Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Cách mạng nghiệp quần chúng nhân dân, nhân dân nhân dân Theo Người, Đảng xác định chủ trương, mở đường lối lãnh đạo cách mạng, nhân dân có nhân dân người thực hóa mục tiêu, lý tưởng mà Đảng đề Sẽ lực lượng cách mạng phong trào cách mạng, khơng có nhân dân Theo Người, yếu tố định thành công cách mạng đồng sức, đồng lịng tồn dân, đồn kết “mn người một” lãnh đạo Đảng Trong lĩnh vực quân sự, quốc phòng nghiệp bảo vệ Tổ quốc, theo Người: “Sự đồng tâm đồng bào đúc thành tường đồng xung quanh Tổ quốc” Người khẳng định: “Không qn đội nào, khơng khí giới đánh ngã tinh thần hy sinh toàn thể dân tộc” Thực tế lịch sử chứng minh “lòng dân” cội nguồn sức mạnh đất nước nói chung sức mạnh quốc phịng nói riêng Đối với chế độ xã hội, “lòng dân” khái niệm trạng thái tinh thần, niềm tin, đồng lòng người dân với chế độ xã hội giai cấp nắm quyền lãnh đạo xã hội Đây yếu tố quan trọng có tính định đến sức mạnh, hưng thịnh hay suy vong triều đại, quốc gia, dân tộc Sức mạnh “lịng dân” sức mạnh dân tộc Lịng dân n ổn đất nước vững vàng, phát triển “Thế trận lòng dân” hiểu tinh thần u nước, tình đồn kết gắn bó, khát vọng độc lập tự do, ý chí đấu tranh kiên cường, bất khuất dân tộc hội tụ, kết tinh, nhân lên tạo thành tảng trị vững chắc, sức mạnh tổng hợp dân tộc, sẵn sàng huy động nhằm thực mục tiêu cách mạng “Thế trận lòng dân” loại hình trận đặc biệt, khơng thể hình hài cụ thể trận quân sự, quốc phòng mà thể sức mạnh nội sinh quốc gia, dân tộc theo cấp độ khác “Lòng dân” “thế trận lòng dân” hai mặt vấn đề có mối quan hệ biện chứng “Lịng dân” ln tồn khách quan “lịng dân” có quy tụ trở thành sức mạnh tổng hợp hay khơng cịn tùy thuộc vào nỗ lực chủ quan người Điều đòi hỏi giai cấp nắm quyền lãnh đạo xã hội, trực tiếp lực lượng trị đại diện phải tiến hành đồng nhiều giải pháp để định hướng, tập hợp, quy tụ “lịng dân” mối Chỉ có “lòng dân” hội tụ trở thành sức mạnh tổng hợp quốc gia, dân tộc Thực chất vai trị lực lượng nắm quyền lãnh đạo xã hội việc chuyển hóa “lịng dân” thành “thế trận lòng dân” Khi xây dựng vững “thế trận lòng dân” tác động trở lại làm cho “lòng dân” phát triển hài hòa Bài học sâu sắc mà Đảng ta rút từ thực tiễn cách mạng phải huy động, tập hợp sức mạnh đông đảo tầng lớp nhân dân Đại hội VI Đảng xác định: “Trong toàn hoạt động mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng “lấy dân làm gốc” Trong kỳ Đại hội VII Đại hội VIII, học “lấy dân làm gốc” tiếp tục Đảng ta khẳng định Văn kiện Đại hội IX, phần đánh giá trình đổi Đảng ta lần rõ: “đổi phải dựa vào nhân dân, lợi ích nhân dân” Đến Đại hội lần thứ XII, năm học Đảng ta đúc kết, là: “Đổi phải luôn quán triệt quan điểm “dân gốc”, lợi ích nhân dân, dựa vào nhân dân, phát huy vai trò làm chủ, tinh thần trách nhiệm Tuy chưa sử dụng thuật ngữ “thế trận lòng dân” tư tưởng, quan điểm phát huy sức mạnh “lòng dân” Đảng ta quán khẳng định đường lối quốc phòng Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa IX) Chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, Đảng ta khẳng định: “Sức mạnh nghiệp bảo vệ Tổ quốc tình hình sức mạnh tổng hợp Trong đó, sức mạnh bên đất nước, sức mạnh chế độ trị, đội ngũ cán sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc nhân tố định” Đến Đại hội X, Đảng ta lần sử dụng thuật ngữ “thế trận lòng dân” Trong văn kiện Đại hội X, Đảng ta xác định: “Xây dựng “thế trận lòng dân” làm tảng phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc Phát triển quan điểm “lấy dân làm gốc”, Đảng ta chủ trương: Xây dựng “thế trận lòng dân” làm tảng phát huy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, Nghị Đại hội XI, Đảng ta rõ: “Tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh tiềm lực trận; xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố vững mạnh; xây dựng “thế trận lòng dân” vững thực Chiến lược bảo vệ Tổ quốc” Để tăng cường “thế trận lòng dân” đáp ứng yêu cầu cách mạng, văn kiện Đại hội XII Đảng tiếp tục nhấn mạnh: “Xây dựng “thế trận lòng dân”, tạo tảng vững xây dựng QPTD ANND” Trong nhiệm kỳ Đại hội XII, quan điểm Đảng ta xây dựng “lòng dân” “thế trận lòng dân” thể sâu sắc bước Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương ban hành nhiều thị, nghị vấn đề Đặc biệt, trước tình trạng phận cán bộ, đảng viên mắc bệnh quan liêu, xa dân, để củng cố “thế trận lòng dân”, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII ban hành Quy định số 08, yêu cầu cán bộ, đảng viên, trước hết đồng chí Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương phải nghiêm khắc với thân kiên chống chủ nghĩa cá nhân, chống độc đoán, chuyên quyền, quan liêu, xa dân, vơ cảm trước khó khăn nhân dân Khẳng định vai trị, vị trí, tầm quan trọng có tính cốt tử “lòng dân” “thế trận lòng dân Cùng với khẳng định, nâng tầm “thế trận lòng dân” sức mạnh nội sinh dân tộc, văn kiện Đại hội XIII nêu vấn đề cách rõ nét, tồn diện hơn, là: “Tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, xây dựng phát huy mạnh mẽ “thế trận lòng dân” QPTD ANND; xây dựng, củng cố vững trận QPTD trận ANND” Điều có nghĩa phát huy mạnh mẽ “thế trận lịng dân” phải gắn với tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh, đặt QPTD ANND; xây dựng, củng cố “thế trận lòng dân phải gắn bó chặt chẽ với xây dựng, củng cố trận QPTD Mặt khác, văn kiện Đại hội XIII Đảng xác định: "Củng cố quốc phòng, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên 10

Ngày đăng: 28/08/2023, 16:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w