Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ở tổng công ty rau quả việt nam

106 0 0
Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu ở tổng công ty rau quả việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời mở đầu Tính cấp thiết đề tài Ngày xuất trở thành hoạt động quan trọng quốc gia giới Nó cho phép quốc gia khai thác đợc lợi phân công lao động quốc tÕ, t¹o ngn thu ngo¹i tƯ quan träng cho nỊn kinh tế đất nớc Đối với Việt Nam hoạt động xt khÈu thùc sù cã ý nghÜa chiÕn lỵc nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững cho công nghiệp hoá đất nớc mũi nhọn u tiên kinh tế quốc dân Mặt khác Việt Nam nớc nằm khu vực nhiệt đới gió mùa nên loại thực vật rau nh sản phẩm lơng thực phong phú đa dạng Chúng ta có tiềm lớn sản xuất loại rau mà thị trờng giới có nhu cầu nh: chuối, vải, dứa, xoài nhiều loại rau có giá trị kinh tế cao nh da chuột , khoai tây, cà chua Tuy nghành rau nớc ta có nhiều điều kiện để phát triển nhng lại gặp khó khăn vấn đề tiêu thụ, đặc biệt thị trờng xuất khẩu.Vì bên cạnh có số cờng quốc đối thủ cạnh tranh lớn nh: Thái Lan, Trung Quốc, Malaisya vv mặt khác, công ty xuất thiếu thông tin thị tr ờng, thị hiếu tiêu dùng, tập quán kinh doanh, thiếu thông tin quy định ngặt nghèo hàng nhập Bớc đầu tìm hiểu nguyên nhân hạn chế xuất rau cho thấy, lý biến động thị trờng xuất truyền thống nguyên nhân quan trọng khác cha có sách biện pháp hữu hiệu để phát huy mạnh thành phần kinh tế tham gia tích cực vào hoạt động sản xuất, chế biến, lu thông xuất rau Một thời gian dài tầm vĩ mô coi nhẹ sản phẩm rau quả, cha đánh giá mức lợi lĩnh vực xuất Vì thế, việc sâu nghiên cứu hoàn thiện sách đề xuất giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất rau thời gian tới cấp thiết nhằm phát huy tiềm năng, mạnh thành phần kinh tế lÜnh vùc kinh doanh xuÊt khÈu rau qu¶, gãp phần tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, thúc đẩy tăng trởng kinh tế theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đà đề ra, góp phần nâng cao vị sản phẩm nông nghiệp nớc ta thị trờng quốc tế Bằng nhận thức m×nh, qua viƯc t×m hiĨu t×nh h×nh xt khÈu rau Tổng công ty rau Việt Nam thời gian qua, muốn góp phần nhỏ bé nhằm tìm số giải pháp tốt để đẩy mạnh hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam Và lý chọn đề tài Các giải pháp đẩy mạnh xuất Tổng công ty rau Việt Nam làm luận văn tốt nghiệp Mục đích đề tài - Luận văn nhằm phân tích, làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn thơng mại quốc tế phân công lao động quốc tế hoạt động xuất - Phân tích đánh giá thực trạng xuất rau nói chung tình hình xuất rau Tổng công ty rau Việt Nam Trên sở rút khó khăn, tồn trình tiêu thụ nói chung, xuất nói riêng nguyên nhân chúng - Kiến nghị có sở khoa học số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất rau Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất rau Tổng công ty rau Việt Nam +) Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi: - Thị trờng xuất rau nói chung - Thị trờng xuất số sản phẩm rau chủ yếu: +) Phơng pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp vật biện chứng - Phơng pháp thống kê - Phơng pháp phân tích tổng hợp - Kế thừa tài liệu, công trình khoa học đà nghiên cứu - Trao đổi, lấy ý kiến đóng góp Kết cầu đề tài Với mục đích đặt trên, lời mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn đợc kết cấu thành chơng: Chơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc đẩy mạnh xuất sản phẩm rau Việt Nam Chơng 2: Thực trạng tình hình xuất Tổng công ty rau Việt Nam thời gian qua Chơng 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất Tông công ty rau Việt Nam chơng Một số vấn đề lý luận thực tiễn nhằm đẩy mạnh xuất rau việt nam 1.1 Giới thiệu số lý thuyết thơng mại quốc tế phân công lao động quốc tế Cùng với phát triển lực lợng sản xuất, thơng mại nói chung thơng mại quốc tế nói riêng ngày phát triển Từ phơng thức trao đổi bản, đơn sơ nội nớc, thơng nhân tìm cách mua sản phẩm nớc, mang tới nớc khác để đổi lấy sản phẩm độc đáo mà nớc Hình thức ngày hoàn hảo, trở nên thiếu đợc nớc Song so với thơng mại nớc, thơng mại quốc tế có đặc điểm trao đổi hàng hoá, dịch vụ nớc, thông qua buôn bán, mối quan hệ xà hội, phản ánh phơ thc lÉn vỊ kinh tÕ gi÷a nh÷ng ngêi sản xuất hàng hoá riêng biệt quốc gia Nh khác biệt biệt hoạt động buôn bán không bó hẹp phạm vi nội nớc mà vợt khỏi phạm vi biên giới quốc gia, gắn liền với việc sử dụng đồng tiền quốc tế khác Hoạt động buôn bán diễn có khác biệt ngôn ngữ, phong tục tập quán, văn hoá, xà hội, luật pháp Do đà xuất số lý thuyết để giải thích cho hình thái thơng mại quốc tế phân công lao động quốc tế 1.1.1 Lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith cho lợi ích thơng mại quốc tế thu đợc thực công tác phân công Nguyên tắc phân công theo ông quốc gia nên chuyên môn hoá vào ngành sản xuất mà họ có lợi tuyệt đối, thông qua phải sử dụng cách tốt nguồn lực Các nguồn lực đội ngũ lao động có tay nghề đ ợc đào tạo thích hợp, nguồn vốn, tiến công nghệ truyền thống kinh doanh Nh vậy, quốc gia tiến hành chuyên môn hoá việc sản xuất mặt hàng mà họ có lợi tuyệt đối, sau tiến hành trao đổi với quốc gia khác giúp hai bên có lợi Trong thơng mại quốc tế, sản phẩm giới đợc sử dụng cách tốt nhất, tổng sản phẩm giới gia tăng Sự tăng thêm số sản phẩm nhờ vào chuyên môn hoá đợc phân bổ hai quốc gia theo ntỷ lệ trao đổi ngoại thơng Thực chất lợi tuyệt đối minh hoạ qua ví dụ sau: Bảng 1.1: Ví dụ giả định lợi tuyệt đối Việt Nam Đài Loan Việt Nam Đài Loan Gạo (kg/1 công) Thịt bò (kg/1 công) Nguồn: Giáo trình kinh tÕ qc tÕ B¶ng 1.1 cho thÊy gi¶ sư công Việt nam sản xuất đợc 6kg gạo 4kg thịt bò, Đài Loan đợc kg gạo 5kg thị bò Nh vậy, Việt Nam có lợi tuyệt đối sản xuất gạo, Đài Loan có lợi việc sản xuất thịt bò Việt nam chuyên môn hoá trồng lúa, Đài Loan chuyên môn hoá việc chăn nuôi bò, sau hai quốc gia trao đổi phần sản phẩm cho Tuy nhiên, lợi tuyệt đối giải thích đợc phần nhỏ thơng mại quốc tế, thơng mại nớc phát triển với Phần lớn thơng mại giới, đặc biệt nớc phát triển giải thích đợc lợi tuyệt đối Chẳng hạn, quốc gia có bất lợi sản xuất tất loại sản phẩm, nớc có điều kiện tơng tự chi phí sản xuất loại hàng hoá phải thơng mại quốc tế? Thực tế cho thấy quốc gia trao đổi ngoại thơng hai nớc có bất lơị hoàn toàn với nớc Chính hạn chế lợi tuyệt đối mà lý thuyết lợi so sánh đà đời 1.1.2 Lý thuyết lợi so sánh 1.1.2.1 Lợi so sánh - quy luật thơng mại quèc tÕ Theo nhµ kinh tÕ häc David Ricardo, nÕu quốc gia có hiệu thấp so với quốc gia khác sản xuất hầu hết loại sản phẩm quốc gia tham gia vào thơng mại quốc tế tạo lợi ích cho Khi tham gia thơng mại quốc tế, qc gia cã hiƯu qu¶ thÊp s¶n xt tÊt loại hàng hoá chuyên môn hoá sản xuất xuất loại hàng hoá có lợi tơng đối nhập loại hàng hoá mà việc sản xuất chúng nhiều bất lợi Trong trình trao đổi hàng hoá cho phép quốc gia sử dụng hợp lý có hiệu nguồn lực mình, đồng thời mang lại lợi ích cho hai bên nh làm cho cải giới tăng lên T tởng chủ yếu lý thuyết là: Lợi so sánh lợi đạt đợc kinh tế quốc dân nớc thông qua phân c«ng quèc tÕ NÕu mét quèc gia biÕt tËp trung sản xuất trao đổi sản phẩm mà thể mối tơng quan thuận lợi møc chi phÝ c¸ biƯt cđa qc gia so víi mức trung bình giới, đồng thời biết khéo léo lựa chọn kết hợp u quốc gia với u quốc gia khác đạt hiệu tối đa sở nguồn lực hạn chế mà không tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế dù họ có đợc Một quốc gia mà việc sản xuất loại hàng hoá dịch vụ hiệu quốc gia khác nhng nhiều trờng hợp thu đợc lợi ích, chí lợi ích cao quốc gia khác, họ biết chuyên môn hoá sản xuất xuất sản phẩm sử dụng nguồn lực tơng đối rẻ sẵn có nớc nhập mặt hàng mà việc sản xuất chúng cần nhiều yếu tố tơng đối đắt khan quốc gia Tác dụng chủ yếu lý thuyết lợi so sánh việc vận dụng để xác định lợi quốc gia tham gia vào hoạt động thơng mại quốc tế cho thu đợc hiệu cao Lợi so sánh quốc gia chịu tác động nhiều nhân tố nh lợi vỊ ngn lùc chÝnh s¸ch kinh tÕ nh chÝnh s¸ch tỷ giá hối đoái, sách thuế quan hàng rào phi thuế quan Lợi so sánh phải xem xét điều kiện thời gian không gian định Một quốc gia có lợi tơng đối việc sản xuất loại hàng hoá sử dụng nhiều lao động sau thời gian, tiền công tăng lên quốc gia lợi Sự thay đổi đột ngột tỷ giá hối đoái làm cho nớc lợi thơng mại quốc tế Ví dụ mô hình D.Ricardo đợc minh hoạ bảng sau Bảng 1.2: Ví dụ giả định lợi so sánh (lợi tơng đối) Việt Nam Đài Loan Việt Nam Thép (kg/giờ công) Vải (m/giờ công) Đài Loan Nguồn: Giáo trình kinh tế quốc tế Bảng 1.2 cho ta thấy: Đài Loan có lợi tuyệt đối so với Việt Nam hai loại hàng hoá Nhng tăng suất lao động ngành thép Đài Loan gấp lần việt Nam suất ngành vải lại gấp lần Do hàng hoá thép vải Việt Nam có lợi tơng đối sản xuất vải Theo quy luật lợi so sánh hai quốc gia có lợi Việt Nam chuyên môn hoá sản xuất vải, Đài Loan chuyên môn hoá sản xuất thép sau hai quốc gia đem trao đổi phần cho * Những lợi ích thơng mại đem lại: Bảng 1.2 cho thấy tỷ lệ trao ®ỉi qc tÕ b»ng víi tû lƯ trao ®ỉi địa quốc gia quốc gia sÏ tõ chèi trao ®ỉi Do ®ã tû lƯ trao đổi phải khoảng tức là: 6/4>tỷ lệ trao đổi quốc tế(thép/vải)>1/2 Giả sử tỷ lệ trao đổi 6kg thép lấy 6m vải Đài Loan lợi đợc 2m vải, tức tiết kiệm đợc 1/2 công Trong đó, Việt Nam có lợi 6m vải hay tiết kiệm đợc 1/2 công Nếu tỷ lệ trao đổi gần với tỷ lệ trao đổi Đài Loan Việt Nam có lợi ngợc lại Tóm lại, tiến hành trao đổi theo tỷ lệ khoảng hai quốc gia có lợi Khoảng giao động tỷ lệ trao đổi quốc tế là: 4m vảI

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:05

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan