Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam sang viễn đông liên bang nga

72 0 0
Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam sang viễn đông liên bang nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môc lôc Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp §µo ThÞ Thanh H­¬ng QTKDQT 39B LuËn v¨n tèt nghiÖp §µo ThÞ Thanh H­¬ng QTKDQT 39B LuËn v¨n tèt nghiÖp §µo ThÞ Thanh H­¬ng QTKDQT 39B Më ®Çu Ngµy nay, ho¹t ®éng ng[.]

Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B Luận văn tốt nghiệp Mở đầu Ngày nay, hoạt động ngoại thơng giới diễn mạnh mẽ mang tính rộng khắp Hơn hết, trở thành hoạt động thơng mại quan trọng quốc gia, doanh nghiệp Nó cho phép quốc gia khai thác đợc lợi so sánh phân công lao động quốc, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nớc Đối với Việt Nam, hoạt ®éng xt khÈu cã ý nghÜa chiÕn lỵc sù nghiệp xây dựng phát triển đất nớc Bởi Đảng cộng sản Việt Nam đà nhiều lần khẳng định tầm quan trọng đặc biệt xuất Có nh Việt Nam có điều kiện, khả mở rộng hội nhập với giới, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, xà hội ổn định đời sống nhân dân Từ đặc điểm kinh tế sản xuất nông nghiệp, có tiềm lớn sản xuất rau nhiệt đới, Việt Nam đà xác định nguồn lợi có giá trị lớn, đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu nguời tiêu dùng Do vậy, phát triển sản xuất rau gắn với công nghiệp chế biến, phục vụ tiêu dùng xuất đà trở thành mục tiêu phát triển kinh tế đất nớc Trong hoạt động xuất mình, Việt Nam có ngày nhiều đối tác song có lẽ Liên Bang Nga bạn hàng có mối quan hệ đặc biệt lâu năm Việt Nam Trong năm nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ, Liên Xô ngời bạn lớn kề vai sát cánh ủng hộ vật chất lẫn tinh thần Rồi bớc vào thời kỳ xây dựng XHCN, Chính phủ nhân dân Liên Xô đà nhiệt tình giúp đỡ Việt Nam trông ngày đầu khó khăn hành động thiết thực nh đà ký với số hiệp định tơng trợ kinh tế có Hiệp định rau Việt Xô Hiệp định đà góp phần không nhỏ việc thúc đẩy ngành rau có nhiều tiềm nhng non trẻ Việt Nam phát triển Kể từ sau Liên Xô tan rÃ, quan hệ thơng mại Việt Nam với Liên Bang Nga nớc SNG có nhiều thay đổi Ngành rau quản - vốn coi Liên Bang Nga bạn hàng lớn gặp phải khó khăn thay đổi Chính việc xem xét lại trình hợp tác buôn bán hai nớc để từ có nhìn đắn thực trạng nh tìm giải pháp để khắc phục khó khăn thiết nghĩ việc nên làm Bằng nhận thức sau bốn năm học đợt thực tập tìm hiểu thực tế Tổng công ty rau Việt Nam, định chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam sang Viễn Đông - Liên Bang Nga" Mục đích nghiên cứu ®Ị tµi nµy lµ nh»m cđng cè, bỉ sung vµ mở rộng Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B nh÷ng kiÕn thøc thùc tÕ, vËn dơng nh÷ng lý thuyết đà học vào giải vấn đề thực tiễn đời sống kinh tế - xà hội Phân tích, đánh giá hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam sang thị trờng Viễn Đông- Liên bang Nga thời gian qua, qua đợc thành tựu đạt đợc tồn cần khắc phục Từ tìm phơng hớng, biện pháp nhằm thúc đẩy xuất rau Tổng công ty thời gian tới Đối tợng nghiên cứu đề tài phát triển hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam thị trờng Viễn Đông-Liên Bang Nga Đề tài nghiên cứu phạm vi hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam Kết cấu viết nh sau: Ngoài phần mục lục, lời cam đoan, lời nói đầu, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chơng sau: Chơng I: Một số vấn đề lý luận vỊ thóc ®Èy xt khÈu nỊn kinh tÕ qc dân Chơng II: Thực trạng xuất Tổng công ty rau Việt Nam sang Viễn Đông -Liên Bang Nga Chơng III: Những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất Tổng công ty rau Việt Nam sang Viễn Đông - Liên Bang Nga CHƯƠNG i số Vấn Đề CƠ BảN Về thúc đẩy xuất TRONG NềN Kinh tế quốc dân I Khái niệm, hình thức vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân Khái niệm hoạt ®éng xt khÈu Xt khÈu lµ mét bé phËn cđa hoạt động ngoại thơng, hàng hoá dịch vụ bán cho nớc nhằm thu ngoại tệ Nếu xem xét góc độ dới hình thức kinh doanh quốc tế xuất hình thức doanh nghiệp bớc vào doanh nghiệp kinh doanh qc tÕ Mäi c«ng ty lu«n híng tíi xt sản phẩm nớc Xuất tồn công ty đà thực đợc hình thức cao kinh doanh quốc tế Các lý để công ty thực xuất Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B là: Thứ nhất, sử dụng khả vợt trội (hoặc lợi thế) công ty Thứ hai, giảm đợc chi phí cho đơn vị sản phẩm nâng cao khối lợng sản xuất Thứ ba, nâng cao đợc lợi nhuận công ty Thứ t, giảm ®ỵc rđi ro tèi thiĨu hãa sù giao ®éng nhu cầu Khi thị trờng cha bị hạn chế thuế quan, hạn ngạch, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, thị trờng đối thủ cạnh tranh hay lực doanh nghiệp kinh doanh quốc tế cha đủ để thực hình thức cao hình thức xuất thờng đợc lựa chọn Bởi so với đầu t rõ ràng xuất đòi hỏi lợng vốn hơn, rủi ro thấp đặc biệt thu đợc hiệu kinh tế thời gian ngắn Các hình thức xuất Xuất hành vi mua bán đơn lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán, đầu t từ nớc bên nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi kinh tế cho phù hợp bớc nâng cao đời sống nhân dân Hiện giới, tuỳ điều kiện hoàn cảnh quốc gia nh chủ thể giao dịch thơng mại quốc tế mà ngời ta lựa chọn phơng thức giao dịch khác để tiến hành cách có hiệu hoạt động Nh vậy, hoạt động xuất mang tính đa dạng hình thức Trong quản lý, vào hệ thống phân loại khác phân hoạt động xuất thành hình thức sau: 2.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành giao dịch với khách hàng nớc thông qua tổ chức cuả Hình thức đợc áp dụng nhà sản xuất đà đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng kiểm soát trực tiếp thị trờng Tuy rủi ro kinh doanh có tăng lên song nhà sản xuất có hội tăng thu lợi nhuận nhờ giảm bớt chi phí trung gian nắm bắt kịp thời thông tin biến động thị trờng để có biện pháp đối phó 2.2 Gia công xuất Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất đứng nhập nguyên vật liệu bán thành phẩm cho doanh nghiệp gia công sau thu hồi thành phẩm để xuất lại cho bên nớc hởng thù lao gọi phí gia công Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B Hình thức có u điểm không cần bỏ vốn vào kinh doanh nhng đạt hiệu tơng đối cao, rủi ro thấp, toán bảo đảm Nhng đòi hỏi phải có đội ngũ cán kinh doanh cã nhiỊu kinh nghiƯm vỊ nghiƯm vơ gia công xuất Khi ký hợp đồng gia công với nớc cần có ngời am hiểu việc kýkết hợp đồng, mặt hàng gia công để đạt hiệu cao nhÊt 2.3 Xt khÈu ủ th¸c Xt khÈu ủ thác đợc áp dụng trờng hợp doanh nghiệp có hàng hoá muốn xuất khẩu, nhng không đợc phép tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất điều kiện để tham gia Khi đó, họ uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập làm dịch vụ xuất hàng hoá cho Bên nhận uỷ thác thu đợc phí uỷ thác 2.4 Buôn bán đối lu Đây hình thức giao dịch mà xuất kết hợp chặt chẽ với nhập ngời bán hàng đồng thời ngời mua, lợng hàng hoá trao đổi có giá trị tơng đơng Trong trờng hợp này, mục đích xuất không nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu lợng hàng hoá có giá trị tơng đơng với lô hàng xuất Có nhiều hình thức buôn bán đối lu nh: hàng đổi hàng (phỉ biÕn), trao ®ỉi bï trõ, chun giao nghÜa vơ 2.5 Xuất theo nghị định th Xuất theo nghị định th hình thức xuất hàng hoá (thờng hàng trả nợ) đợc ký kết theo nghị định th hai Chính phủ Xuất theo hình thức có u điểm đảm bảo đợc toán (do Nhà nớc ngời toán cho doanh nghiệp) 2.6 Xuất chỗ Theo hình thức hàng hoá dịch vụ cha vợt biên giới nhng ý nghĩa kinh tế tơng tự nh hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho đoàn ngoại giao, cho khách du lịch quốc tế Hoạt động xuất chỗ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí bao bì đóng gãi, chi phÝ vËn t¶i, chi phÝ b¶o qu¶n, thêi gian thu hồi vốn nhanh 2.7 Tạm nhập, tái xuất Tạm nhập tái xuất hình thức xuất hàng hoá đà nhập Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B trớc cha tiến hành hoạt động chế biến Mục đích hoạt động nhằm thu lợng ngoại tệ lớn lợng ngoại tệ bỏ ban đầu, hàng hoá từ nớc xuất đến nớc tái xuất sang nớc nhập thẳng từ nớc xuất sang nớc nhập Sau nớc tái xuất thu tiền nớc nhập trả tiền cho nớc xuất Vai trò hoạt ®éng xt khÈu nỊn kinh tÕ qc d©n Xt đà đợc thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, phơng tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho cho nhu cầu xuất nh tạo sở cho phát triển hạ tầng mục tiêu quan trọng nhấtcủa sách thơng mại 3.1 Xuất khÈu t¹o ngn vèn chđ u cho nhËp khÈu phơc vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Công nghiệp hoá đất nớc theo bớc thích hợp đờng tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát phát triển Để công nghiệp hoá đất nớc thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập đợc hình thành từ nguồn nh: Đầu t nớc ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, xuất lao động Các nguồn vốn nh đầu t nớc ngoài, vay nợ viện trợ quan trọng nhng phải trả cách hay cách khác thời kỳ sau Nh vậy, ngn vèn quan träng nhÊt ®Ĩ nhËp khÈu CNH - HĐH đất nớc xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập 3.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới đà thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học, công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hớng phát triển kinh tế giới tất yếu nớc ta Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vợt Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B nhu cầu nội địa Theo cách kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất cha đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng nớc mà chờ đợi thừa sản xuất xuất nhỏ bé tăng trởng chậm chạp Hai là, coi thị trờng giới hớng quan trọng để tổ chức sản xuất Ta tập trung sâu vào quan điểm Theo quan điểm này, xuất có tác động tích cực tới dịch chuyển cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể ở: - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu nh hay thuốc nhuộm Sự phát triển ngành c«ng nghiƯp chÕ biÕn thùc phÈm xt khÈu sÏ cã thể kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ - Xuất tạo khả mở rộng thị trờng tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nớc - Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nớc - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn đổi hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả cạnh tranh hàng hoá thị trờng giới 3.3 Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trớc hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập không thấp Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng ngời dân 3.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất có sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu t, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại nêu lại tạo tiền đề cho më réng xt khÈu II Néi dung cđa ho¹t động xuất hàng hoá Nghiên cứu thị trờng Đây bớc bản, quan trọng định thành công hay thất bại doanh nghiệp thị trờng định Do đó, doanh nghiệp phải có đầu t thời gian tài thích đáng cho công tác Nghiên cứu thị trờng bao gồm: Nghiên cứu môi trờng luật pháp, trị, kinh tế, văn hoá ngời (Hành vi tiêu dùng), môi trờng cạnh tranh Đây yếu tố bên doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải chấp nhận kinh doanh thị trờng Nghiên cứu thị trờng đợc thực hai phơng pháp: Nghiên cứu bàn nghiên cứu trờng Nghiên cứu bàn phơng pháp nghiên cứu dựa liệu, sách báo, ấn phẩm quan Nhà Nớc, tổ chức quốc tế phát hành Ưu điểm phơng pháp chi phí rẻ song thông tin đa không cập nhật, không phản ánh đợc chất thị trờng Nghiên cứu trờng phơng pháp nghiên cứu thị trờng dựa sở số liệu thực tế đợc xử lý công cụ thống kê Ưu điểm phơng pháp thông tin đa có độ tin cậy cao phản ánh đợc chất thị trờng song nhợc điểm phơng pháp đòi hái chi phÝ (Thêi gian vµ tµi chÝnh) lín Tạo nguồn hàng xuất Hàng xuất tiền đề vật chất xuất hàng hoá Nguồn hàng xuất đợc hình thành từ nguồn sau: 2.1 Theo chế độ phân cấp quản lý Nguồn hàng thuộc tiêu kế hoạch Nhà n ớc: Đây mặt hàng mà Nhà Nớc đà cam kết giao cho nớc sở hiệp định (Hiệp định thơng mại, Hiệp định hợp tác sản xuất ) nghị định th hàng năm Sau đà ký kết hiệp định nghị định th với nớc ngoài, Nhà Nớc phân bổ tiêu cho đơn vị sản xuất để đơn vị phải giao nộp hàng xuất Vì đơn vị ngoại thơng nguồn hàng đợc đảm bảo mặt số lợng, chất lợng thời hạn giao hàng Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B Nguồn hàng kế hoạch: Gồm mặt hàng sản xuất lẻ tẻ Các tổ chức kinh doanh xuất vào nhu cầu thị trờng nớc tiến hành sản xuất, thu mua, chế biến theo số lợng, chất lợngvà thời hạn giao hàng đà đợc thoả thuận với khách hàng nớc 2.2 Theo đơn vị giao hàng Các đơn vị kinh doanh xuất mua, huy động hàng xuất từ nguồn sau: Các doanh nghiệp công nghiệp trung ơng địa phơng, doanh nghiệp nông - lâm trung ơng địa phơng, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xÃ, hộ gia đình, doanh nghiệp trực thuộc 2.3 Theo phạm vi phân công đơn vị kinh doanh xuất Nguồn hàng địa phơng nguồn hàng nằm khu vực hoạt động đơn vị kinh doanh Ví dụ đơn vị ngoại thơng tỉnh nguồn hàng tỉnh nguồn hàng địa phơng Nguồn hàng địa phơng nguồn hàng không thuộc phạm vi phân công cho đơn vị ngoại thơng thu mua nhng đơn vị đà tranh thủ lập đợc quan hệ cung cấp hàng xuất Các đơn vị kinh doanh xuất phải nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng nớc để tạo nguồn hàng cho xuất kịp thời, đầy đủ tránh tình trạng giao hàng chậm thiếu Lựa chọn đối tác kinh doanh Để thâm nhập thành công thị trờng xuất nớc ngoài, doanh nghiệp thông qua nhiều doanh nghiệp hoạt động thị trờng Các công ty công ty nớc sở công ty nớc khác kinh doanh thị trờng nhng doanh nghiệp nên lựa chọn công ty có kinh nghiệm, uy tín thị trờng, có tiềm lực tài làm đối tác hoạt động kinh doanh Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, doanh nghiệp cần thận trọng tìm hiểu đối tác tất mặt mạnh yếu họ Các doanh nghiệp lựa chọn đối tác sở bạn hàng có sẵn thông qua công ty môi giới, t vấn, sở giao dịch phòng thơng mại công nghiệp nớc có quan hệ Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B Đàm phán ký kết hợp đồng Đàm phán có hình thức sau: Đàm phán qua th tín, đàm phán qua điện thoại đàm phán gặp gỡ trực tiếp Đàm phán đợc thực qua bớc sau: - Chµo hµng: Lµ viƯc nhµ kinh doanh thĨ rõ ý định bán hàng đồng thời lời đề nghị ký kết hợp đồng - Hoàn giá (mặc cả): Là ngời nhận lời chào không chấp nhận mức giá chào mà đa mức giá để thơng lợng - Chấp nhận: Là chấp nhận tất điều kiện mà bên đa - Xác nhận: Là việc xác nhận lại điều kiện mà mà hai bên đà thoả thuận trớc Bớc thờng trùng với bớc ký kết hợp đồng - Khi ký kết hợp đồng xuất cần ý điểm sau: - Hợp đồng phải đợc trình bày rõ ràng, sáng sủa, nội dung phản ánh đúng, đầy đủ vấn đề đà thoả thuận - Ngôn ngữ dùng hợp đồng phải ngôn ngữ thông dụng, phổ biến hai bên phải thông thạo ngôn ngữ - Ngời ký kết hợp đồng phải ngời có đủ thẩm quyền ký kết - Hợp đồng nên đề cập vấn đề khiếu nại, trọng tài để giải tranh chấp (nếu có), tránh tình trạng tranh cÃi, kiện tụng kéo dài Thực hợp đồng xuất Sau hợp đồng mua bán ngoại thơng đợc ký kết, doanh nghiệp kinh doanh xuất với t cách bên tham gia ký kết phải có nghĩa vụ thực hợp đồng Đây công việc phức tạp, đòi hỏi phải tuân thủ luật pháp quốc tế, tập quán quốc tế luật quốc gia nhng phải đảm bảo đợc quyền lợi quốc gia nh quyền lợi uy tín thân doanh nghiệp Để thực hợp đồng xuất khẩu, doanh nghiệp kinh doanh xuất cần thực bớc công việc sau: Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp III Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B - Xin giÊy phÐp xt khÈu (nÕu cÇn) - KiĨm tra L/C xem có với hợp đồng đà ký kết hay không - Chuẩn bị để giao hàng - Kiểm tra hàng hoá - Thuê tàu uỷ thác thuê tàu (nếu cần) NHữNG NHÂN Tố ảNH HƯởng đến hoạt động xuất Trong điều kiện kinh tế thị trờng đòi hỏi doanh nghiệp hoạt động xuất phải thờng xuyên nắm bắt yếu tố môi trờng xuất khẩu, xu hớng vận động tác động đến toàn trình hoạt động xuất Các nhân tố đà trở nên thật quan trọng hoạt động xuất §iỊu kiƯn s¶n xt níc 1.1 §iỊu kiƯn tù nhiên Điều kiện tự nhiên yếu tố khách quan, không nằm kiểm soát ngời Đó mà thiên nhiên ban tặng cho nớc Điều kiện tự nhiên kể đến khí hậu, đất đai, tài nguyên thiên nhiên vị trí địa lý Và ảnh hởng không nhỏ hoạt động sản xuất hoạt động xuất Chúng ta biết đất đai tài nguyên thiên nhiên hai số Trờng Đại học Kinh tÕ quèc d©n 10

Ngày đăng: 17/05/2023, 14:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan