1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam sang viễn đông liên bang nga

104 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Giải Pháp Nhằm Thúc Đẩy Hoạt Động Xuất Khẩu Của Tổng Công Ty Rau Quả Việt Nam Sang Viễn Đông - Liên Bang Nga
Tác giả Đào Thị Thanh Hương
Trường học Trường Đại học Kinh tế quốc dân
Chuyên ngành QTKDQT
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 542 KB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B Mở đầu Ngày nay, hoạt động ngoại thương giới diễn mạnh mẽ mang tính rộng khắp Hơn hết, trở thành hoạt động thương mại quan trọng quốc gia, doanh nghiệp Nó cho phép quốc gia khai thác lợi so sánh phân công lao động quốc, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước Đối với Việt Nam, hoạt động xuất có ý nghóa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển đất nước Bởi Đảng cộng sản Việt Nam nhiều lần khẳng định tầm quan trọng đặc biệt xuất Có Việt Nam có điều kiện, khả mở rộng hội nhập với giới, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội ổn định đời sống nhân dân Từ đặc điểm kinh tế sản xuất nông nghiệp, có tiềm lớn sản xuất rau nhiệt đới, Việt Nam xác định nguồn lợi có giá trị lớn, đáp ứng nhu cầu thiết yếu ngøi tiêu dùng Do vậy, phát triển sản xuất rau gắn với công nghiệp chế biến, phục vụ tiêu dùng xuất trở thành mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Trong hoạt động xuất mình, Việt Nam có ngày nhiều đối tác song có lẽ Liên Bang Nga bạn hàng có mối quan hệ đặc biệt lâu năm Việt Nam Trong năm nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ, Liên Xô người bạn lớn kề vai sát cánh ủng hộ vật chất lẫn tinh thần Rồi bước vào thời kỳ xây dựng XHCN, Chính phủ nhân dân Liên Xô nhiệt tình giúp đỡ Việt Nam trông ngày đầu khó khăn hành động thiết thực ký với số hiệp định tương trợ kinh tế có Hiệp định rau Việt Xô Hiệp định góp phần không nhỏ việc thúc đẩy ngành rau có nhiều tiềm coứn non treỷ cuỷa Vieọt Nam phaựt trieồn Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B Keồ tửứ sau Liên Xô tan rã, quan hệ thương mại Việt Nam với Liên Bang Nga nước SNG có nhiều thay đổi Ngành rau quản - vốn coi Liên Bang Nga bạn hàng lớn gặp phải khó khăn thay đổi Chính việc xem xét lại trình hợp tác buôn bán hai nước để từ có nhìn đắn thực trạng tìm giải pháp để khắc phục khó khăn thiết nghó việc nên làm Bằng nhận thức sau bốn năm học đợt thực tập tìm hiểu thực tế Tổng công ty rau Việt Nam, định chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam sang Viễn Đông - Liên Bang Nga" Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm củng cố, bổ sung mở rộn g kiến thức thực tế, vận dụng lý thuyết học vào giải vấn đề thực tiễn đời sống kinh tế - xã hội Phân tích, đánh giá hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam sang thị trường Viễn Đông- Liên bang Nga thời gian qua, qua thành tựu đạt tồn cần khắc phục Từ tìm phương hướng, biện pháp nhằm thúc đẩy xuất rau Tổng công ty thời gian tới Đối tượng nghiên cứu đề tài phát triển hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam thị trường Viễn Đông-Liên Bang Nga Đề tài nghiên cứu phạm vi hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam Kết cấu viết sau: Ngoài phần mục lục, lời cam đoan, lời nói đầu, tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm chương sau: Chương I: Một số vấn đề lý luận thúc đẩy xuất kinh tế quốc dân Chương II: Thực trạng xuất Tổng coõng ty rau quaỷ Vieọt Nam sang Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B Luận văn tốt nghiệp Vieón ẹoõng -Lieõn Bang Nga Chương III: Những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất Tổng công ty rau Việt Nam sang Viễn Đông - Liên Bang Nga CHƯƠNG i số Vấn Đề CƠ BảN Về thúc đẩy xuất TRONG NềN Kinh tế quốc dân I Khái niệm, hình thức vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân Khái niệm hoạt động xuất Xuất phận hoạt động ngoại thương, hàng hoá dịch vụ bán cho nước nhằm thu ngoại tệ Nếu xem xét góc độ hình thức kinh doanh quốc tế xuất hình thức doanh nghiệp bước vào doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Mọi công ty hướng tới xuất sản phẩm nước Xuất tồn công ty thực hình thức cao kinh doanh quốc tế Các lý để công ty thực xuất là: Thứ nhất, sử dụng khả vượt trội (hoặc lợi thế) công ty Thứ hai, giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm nâng cao khối lượng sản xuất Thứ ba, nâng cao lợi nhuận công ty Thứ tư, giảm rủi ro tối thiểu hóa giao động nhu cầu Khi thị trường chưa bị hạn chế thuế quan, hạn ngạch, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, thị trường ủoỏi thuỷ caùnh tranh hay Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh H¬ng - QTKDQT 39B lực doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chưa đủ để thực hình thức cao hình thức xuất thường lựa chọn Bởi so với đầu tư rõ ràng xuất đòi hỏ i lượng vốn hơn, rủi ro thấp đặc biệt thu hiệu kinh tế thời gian ngắn Các hình thức xuất Xuất hành vi mua bán đơn lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán, đầu tư từ nước bên nhằm mụ c đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi kinh tế cho phù hợp bước nâng cao đời sống nhân dân Hiện giới, tuỳ điều kiện hoàn cảnh quốc gia chủ thể giao dịch thương mại quốc tế mà người ta lựa chọn phương thức giao dịch khác để tiến hành cách có hiệu hoạt động Như vậy, hoạt động xuất mang tính đa dạng hình thức Trong quản lý, vào hệ thống phân loại khác phân hoạt động xuất thành hình thức sau: 2.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành giao dịch với khách hàng nước thông qua tổ chức cuả Hình thức áp dụng nhà sản xuất đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng kiểm soát trực tiếp thị trường Tuy rủi ro kinh doanh có tăng lên song nhà sản xuất có hội tăng thu lợi nhuận nhờ giảm bớt chi phí trung gian nắm bắt kịp thời thông tin biến động thị trường để có biện pháp đối phó Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B 2.2 Gia công xuất Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất đứng nhập nguyên vật liệu bán thành phẩm cho doanh nghiệp gia công sau thu hồi thành phẩm để xuất lại cho bên nướ c hưởng thù lao gọi phí gia công Hình thức có ưu điểm không cần bỏ vốn vào kinh doanh đạt hiệu tương đối cao, rủi ro thấp, toán bảo đảm Nhưng đòi hỏi phải có đội ngũ cán kinh doanh có nhiều kinh nghiệm nghiệm vụ gia công xuất Khi ký hợp đồng gia công với nước cần có người am hiểu việc kýkết hợp đồng, mặt hàng gia công để đạt hiệu cao 2.3 Xuất uỷ thác Xuất uỷ thác áp dụng trường hợp doanh nghiệp có hàng hoá muốn xuất khẩu, không phép tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất điều kiện để tham gia Khi đó, họ uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập làm dịch vụ xuất hàng hoá cho Bên nhận uỷ thác thu phí uỷ thác 2.4 Buôn bán đối lưu Đây hình thức giao dịch mà xuất kết hợp chặt chẽ với nhập người bán hàng đồng thời người mua, lượng hàng hoá trao đổi có giá trị tương đương Trong trường hợp này, mục đích xuất không nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu lượng hàng hoá có giá trị tương đương với lô hàng xuất Có nhiều hình thức buôn bán đối lưu như: haứng ủoồi Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B hàng (phổ biến), trao đổi bù trừ, chuyển giao nghóa vụ 2.5 Xuất theo nghị định thư Xuất theo nghị định thư hình thức xuất hàng hoá (thường hàng trả nợ) ký kết theo nghị định thư hai Chính phủ Xuất theo hình thức có ưu điểm đảm bảo toán (do Nhà nước người toán cho doanh nghiệp) 2.6 Xuất chỗ Theo hình thức hàng hoá dịch vụ chưa vượt biên giới ý nghóa kinh tế tương tự hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hoá dịch vụ cho đoàn ngoại giao, cho khách du lịch quốc tế Hoạt động xuất chỗ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí vận tải, chi phí bảo quản, thời gian thu hồi vốn nhanh 2.7 Tạm nhập, tái xuất Tạm nhập tái xuất hình thức xuất hàng hoá nhập trước chưa tiến hành hoạt động chế biến Mục đích hoạt động nhằm thu lượng ngoại tệ lớn lượng ngoại tệ bỏ ban đầu, hàng hoá từ nước xuấ t đến nước tái xuất sang nước nhập thẳng từ nước xuất sang nước nhập Sau nước tái xuất thu tiền nước nhập trả tiền cho nước xuất Vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân Xuất thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, phương tiện thúc đẩy kinh tế phaựt trieồn Vieọc mụỷ Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho cho nhu cầu xuất tạo sở cho phát triển hạ tầng mục tiêu quan trọng nhấtcủa sách thương mại 3.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Công nghiệp hoá đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát phát triển Để công nghiệp hoá đất nước thời gian ngắn đòi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, công nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn như: Đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, xuất lao động Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay nợ viện trợ quan trọng phải trả cách hay cách khác thời kỳ sau Như vậy, nguồn vốn quan trọng để nhập CNH - HĐH đất nước xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập 3.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học, công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hoá phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước ta Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuaỏt vaứ chuyeồn dũch cụ caỏu kinh teỏ Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B Moọt laứ, xuaỏt việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Theo cách kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng nước mà chờ đợi thừa sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp Hai là, coi thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Ta tập trung sâu vào quan điểm Theo quan điểm này, xuất có tác động tích cực tới dịch chuyển cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể ở: - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyê n liệu hay thuốc nhuộm Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ - Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước - Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước - Xuất đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn đổi hoàn thiện công việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả naờng Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B cạnh tranh hàng hoá thị trường giới 3.3 Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao động vào làm việc có thu nhập không thấp Xuất tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng người dân 3.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động xuất có sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại nêu lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất II Nội dung hoạt động xuất hàng hoá Nghiên cứu thị trường Đây bước bản, quan trọng định thành công hay thất bại doanh nghiệp thị trường định Do đó, doanh nghiệp phải có đầu tư thời gian tài thích đáng cho công tác Nghiên cứu thị trường bao gồm: Nghiên cứu môi trường luật pháp, trị, kinh tế, văn hoá người (Hành vi tiêu dùng), môi trường cạnh tranh Đây yếu tố bên doanh nghiệp buoọc caực doanh nghieọp Trờng Đại học Kinh tế quốc dân Luận văn tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hơng - QTKDQT 39B phải chấp nhận kinh doanh thị trường Nghiên cứu thị trường thực hai phương pháp: Nghiên cứu bàn nghiên cứu trường Nghiên cứu bàn phương pháp nghiên cứu dựa liệu, sách báo, ấn phẩm quan Nhà Nước, tổ chức quốc tế phát hành Ưu điểm phương pháp chi phí rẻ song thông tin đưa không cập nhật, không phản ánh chất thị trường Nghiên cứu trường phương pháp nghiên cứu thị trường dựa sở số liệu thực tế xử lý công cụ thống kê Ưu điểm phương pháp thông tin đưa có độ tin cậy cao phản ánh chất thị trường song nhược điểm phương pháp đòi hỏi chi phí (Thời gian tài chính) lớn Tạo nguồn hàng xuất Hàng xuất tiền đề vật chất xuất hàng hoá Nguồn hàng xuất hình thành từ nguồn sau: 2.1 Theo chế độ phân cấp quản lý Nguồn hàng thuộc tiêu kế hoạch Nhà nước: Đây mặt hàng mà Nhà Nước cam kết giao cho nước sở hiệp định (Hiệp định thương mại, Hiệp định hợp tác sản xuất ) nghị định thư hàng năm Sau ký kết hiệp định nghị định thư với nước ngoài, Nhà Nước phân bổ tiêu cho đơn vị sản xuất để đơn vị phải giao nộp hàng xuất Vì đơn vị ngoại thương nguồn hàng đảm bảo mặt số lượng, chất lượng thời hạ n giao hàng Nguồn hàng kế hoạch: Gồm nhửừng maởt haứng saỷn xuaỏt leỷ teỷ Caực Trờng Đại häc Kinh tÕ quèc d©n 10

Ngày đăng: 05/06/2023, 16:23

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Liên bang Nga trong nền kinh tế thế giới trước thềm thế kỷ 21 - TS. Nguyễn AnHà - Trung tâm nghiên cứu Châu Âu - Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 4/2000 11. Vài nét về quan hệ kinh tế Việt Nam với Liên Xô và một số nước Đông Âu - Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà - Trung tâm nghiên cứu Châu Âu - Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 4/2000
1. Giáo trình Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương - PGS Nguyễn Hữu Tửu 2. Hiệp định rau quả Việt Xô (1986 - 1990) Khác
3. Báo cáo tổng kết kết quả 10 năm kinh doanh (1988 - 1997) - Tổng công ty rau quả Việt Nam Khác
4. Dự án phát triển của Tổng công ty rau quả Việt Nam 2010 - Tổng công ty rau quả Việt Nam Khác
5. Dự thảo đề án phát triển xuất khẩu rau quả đến 2010 - Bộ Thương Mại 6. Báo cáo tổng kết kết quả kinh doanh các năm 1998, 1999, 2000 - Tổng công tyrau quả Việt Nam Khác
7. Giáo trình Kinh Doanh Quốc Tế - PGS. Đỗ Đức Bình - Trường Đại Học Kinh TeáQuoác Daân - NXB Thoáng keâ -1997 Khác
8. Hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu Việt Nam đến năm 2010 - Lê MinhTâm -Phạm Quyền - NXB Thống Kê 1997 Khác
9. Liên bang Nga quan hệ những năm cải cách thị trường - PGS. Nguyễn Quang Tuấn (chủ biên) NXB Khoa Học Xã Hội 1998 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w