Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam

86 2 0
Một số biện pháp cơ bản nhằm duy trì và mở rộng thị trường xuất khẩu của tổng công ty rau quả việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU Phần thứ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM I Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty Rau Việt Nam Sự đời Tổng công ty Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Tổng công ty Bộ máy quản lý Tổng công ty II Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến 6 cơng tác trì mở rộng thị trường xuất Tổng công ty Rau Việt Nam Tính chất nhiệm vụ sản xuất Cơ sở vật chất kỹ thuật Nguồn cung ứng nguyên liệu Đặc điểm thị trường tiêu thụ Đặc điểm lao động Đặc điểm tài Phần thứ hai 12 12 14 15 17 19 20 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN I II III QUA 22 Tình hình thực kế hoạch sản xuất chế biến 23 23 25 Sản xuất nông nghiệp Chế biến công nghiệp Giới thiệu thị trường xuất Tổng công ty Rau Việt Nam Tình hình xuất Tình hình thực kế hoạch xuất Mặt hàng xuất Thị trường xuất Hình thức xuất 26 32 32 35 40 46 IV Đánh giá công tác xuất Tổng công ty Rau Việt Nam thời gian qua Những thành tích đạt Những tồn Nguyên nhân Phần thứ ba 48 48 49 49 MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM I 52 Quan điểm định hướng trì mở rộng thị trường xuất Tổng công ty Rau Việt Nam Định hướng chung Định hướng thị trường Định hướng mặt hàng II Một số biện pháp nhằm trì mở rộng thị trường 53 53 53 56 xuất Tổng công ty Rau Việt Nam Sử dụng dụng Internet với catalogue điện tử Xây dựng phát triển thương hiệu “VEGETEXCO VIET NAM” Tham gia hội chợ nước Xây dựng sách giá Cải tiến bao bì nhãn mác sản phẩm III Một số kiến nghị Với Nhà nước Với Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Với quyền địa phương 57 57 62 66 70 72 73 73 74 74 76 KẾT LUẬN PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh Việt Nam bước đầu tham gia vào khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) chuẩn bị gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), hoạt động xuất ngày trọng Xuất góp phần quan trọng việc tăng thu ngoại tệ, nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế tạo nguồn vốn cho nhập khẩu, đưa nước ta phát triển dần khỏi lạc hậu yếu cơng nghệ Nhận thức cần thiết tầm quan trọng hoạt động kinh doanh xuất khẩu, Tổng công ty Rau Việt Nam coi việc đẩy mạnh nâng cao hiệu kinh doanh xuất lên vị trí hàng đầu Nơng sản & thực phẩm nhóm ngành hàng xuất mũi nhọn Việt Nam Tuy nhiên, xuất mặt hàng gặp khơng khó khăn: mặt bị cạnh tranh gay gắt thị trường giới, mặt khác, công ty xuất thiếu thông tin thị trường, thị hiếu tiêu dùng, tập quán kinh doanh, thiếu thông tin quy định ngặt nghèo hàng nhập Qua trình thực tập Tổng công ty, với tham vọng góp phần nhỏ bé vào cơng tác trì mở rộng thị trường xuất khẩu, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm trì mở rộng thị trường xuất Tổng công ty Rau Việt Nam” Đề tài gồm ba phần chính: Phần một: Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến công tác trì mở rộng thị trường xuất Tổng công ty Rau Việt Nam Phần hai: Thực trạng cơng tác trì mở rộng thị trường xuất Tổng công ty Rau Việt Nam thời gian qua Phần ba: Một số biện pháp nhằm trì mở rộng thị trường xuất Tổng công ty Rau Việt Nam Để việc nghiên cứu có chất lượng luận văn có tính thực tế cao hơn, tơi xin nghiên cứu thị trường số thị trường tiềm Tổng công ty Rau Việt Nam Việc đưa biện pháp nhằm trì mở rộng thị trường chủ yếu tập trung vào thị trường Trong trình thực tập, nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Trước hết, xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đỗ Văn Lư, giảng viên khoa Quản trị kinh doanh, người trực tiếp hướng dẫn suốt q trình thực tập Tơi xin cảm ơn anh Lương Công Hiếu, phụ trách tư vấn xây dựng Website thuộc Cơng ty FPT, giúp tơi hồn thành phần giải pháp xây dựng Web cho Tổng công ty Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn phịng ban Tổng công ty đặc biệt cô phòng Quản lý sản xuất kinh doanh tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thời gian thực tập không nhiều vốn hiểu biết chưa sâu rộng nên luận văn chắn cịn nhiều thiếu sót Mong thầy Tổng công ty thông cảm! Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện: Phạm Văn Tú PHẦN THỨ NHẤT -oOo - NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC DUY TRÌ VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM I QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CƠNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM Sự đời Tổng công ty Tổng công ty rau Việt Nam doanh nghiệp Nhà nước thành lập theo định số 63-NN-TCCB/QĐ ngày 11 tháng năm 1988 Bộ Nông nghiệp & Công nghiệp thực phẩm (nay Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn) Theo Quyết định này, việc tổ chức lại thực sở hợp Tổng công ty Xuất nhập Rau quả, Công ty Rau Trung Ương Liên hiệp xí nghiệp Nơng- Cơng nghiệp Phủ Quỳ thành Tổng cơng ty Rau Việt Nam có trụ sở Hà Nội Hoạt động Tổng công ty từ thành lập chia làm thời kỳ sau: Giai đoạn I (1988-1990): Là thời kỳ họat động theo chế bao cấp, sản xuất kinh doanh Tổng công ty nằm thời kỳ liên kết với Liên Xô sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm rau (1986-1990) Vật tư chủ yếu phục vụ cho sản xuất Liên Xô cung cấp Sản phẩm rau tươi rau chế biến Tổng công ty xuất sang Liên Xơ (chiếm 97,7% kim ngạch xuất khẩu) Giai đoạn II (1991-1995): Là thời kỳ nước bước vào hoạt động theo chế thị trường Hàng loạt sách nhà nước đời tiếp tục hoàn thiện Nền kinh tế đất nước bắt đầu khởi sắc Nhà nước cho phép hàng loạt doanh nghiệp kinh doanh XNK rau Các doanh nghiệp nước phép đầu tư đầu tư vào sản xuất kinh doanh rau Việt Nam tạo môi trường cạnh tranh liệt Điều thúc đẩy trình cải cách chuyển đổi chế hoạt động Tổng công ty Chương trình hợp tác Việt- Xơ giai đoạn khơng cịn hoạt động hiệu Việc chuyển đổi từ chế bao cấp sang kinh tế thị trường bước đầu có khó khăn bỡ ngỡ, Tổng cơng ty phải tự tìm hướng phù hợp với môi trường mới, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Do có thống hợp tác chung nên Tổng công ty đứng vững bước thích ứng dần với chế thị trường Giai đoạn III (Từ 1996 đến nay): Là thời kỳ mà Tổng công ty hoạt động theo mô hình theo định 90 CP.Theo Quyết định số 395 NN-TCCB/QĐ Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, Tổng công ty Rau Việt nam thành lập lại với nội dung sau: - Tên: TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM - Tên giao dịch quốc tế: VIETNAM NATIONAL VEGETABLE AND FRUIT CORPORATION - Tên viết tắt: VEGETEXCO VIET NAM - Trụ sở chính: Số Phạm Ngọc Thạch- Quận Đống Đa- TP Hà Nội - Cơ quan đại diện đặt tại: + Mosow- Cộng hoà Liên bang Nga + Philadelphia- Hoa Kỳ - Vốn ngân sách cấp tự bổ sung đăng ký đơn xin thành lập doanh nghiệp là: 125.200.000.000 đồng Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Tổng cơng ty Theo Quyết định 395 NN-TCCB/QĐ nhiệm vụ, mục tiêu kinh doanh chủ yếu Tổng công ty Rau Việt Nam quy định sau: * Tham gia xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển hệ thống sản xuất cung cấp giống rau phạm vi toàn quốc, đảm bảo cung cấp giống tốt cho toàn quốc, xây dựng vùng chuyên canh, thâm canh rau có suất chất lượng cao * Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: - Sản xuất giống rau quả, rau nông lâm sản khác, chăn nuôi gia súc - Dịch vụ trồng trọt, chăn nuôi trồng rừng - Chế biến rau quả, thịt, thuỷ sản, đường kính, đồ uống (nước loại, nước uống có cồn, khơng cồn vv ) - Sản xuất bao bì (gỗ, giấy, thuỷ tinh, hộp sắt vv ) - Bán buôn, bán lẻ, bán đại lý giống rau quả, rau quả, thực phẩm, đồ uống, máy móc, thiết bị, phụ tùng chuyên dùng, nguyên nhiên vật liệu, hoá chất, hàng tiêu dùng - Kinh doanh du lịch, khách sạn, nhà hàng - Kinh doanh vận tải, kho, cảng giao nhận - Dịch vụ, tư vấn đầu tư phát triển ngành rau, hoa, - Sản xuất chế tạo sản phẩm khí, thiết bị phụ tùng, máy móc phục vụ chuyên ngành rau gia dụng - Xuất, nhập khẩu: + Xuất trực tiếp: rau tươi, rau chế biến, hoa cảnh, gia vị, giống rau quả, nông lâm hải sản, thực phẩm, hàng thủ cơng mỹ nghệ hàng hố tiêu dùng + Nhập trực tiếp: rau hoa quả, giống rau hoa quả, thực phẩm, máy móc, vật tư, thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên nhiên vật liệu, hoá chất hàng tiêu dùng * Thực nghiên cứu khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ sinh học để đáp ứng nhu cầu nước xuất có suất chất lượng cao * Tham gia đào tạo công nhân kỹ thuật * Liên doanh, liên kết với đơn vị kinh tế nước để phát triển sản xuất kinh doanh rau cao cấp, công nghệ Bộ máy quản lý Tổng công ty Tổng công ty quản lý Hội đồng quản trị điều hành Tổng giám đốc 3.1 Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị thực chức quản lý hoạt động Tổng công ty, chịu trách nhiệm phát triển Tổng công ty theo nhiệm vụ Nhà nước giao Hội đồng quản trị có uỷ viên: - Một Chủ tịch Hội đồng quản trị - Một Uỷ viên kiêm Tổng giám đốc - Một Uỷ viên kiêm trưởng Ban kiểm soát

Ngày đăng: 24/07/2023, 08:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan