Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
453,53 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B MỞ ĐẦU Ngày nay, hoạt động ngoại thương giới diễn mạnh mẽ mang tính rộng khắp Hơn hết, trở thành hoạt động thương mại quan trọng quốc gia, doanh nghiệp Nó cho phép quốc gia khai thác lợi so sánh phân công lao động quốc, tạo nguồn thu ngoại tệ quan trọng cho đất nước Đối với Việt Nam, hoạt động xuất có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển đất nước Bởi Đảng cộng sản Việt Nam nhiều lần khẳng định tầm quan trọng đặc biệt xuất Có Việt Nam có điều kiện, khả mở rộng hội nhập với giới, thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội ổn định đời sống nhân dân Từ đặc điểm kinh tế sản xuất nơng nghiệp, có tiềm lớn sản xuất rau nhiệt đới, Việt Nam xác định nguồn lợi có giá trị lớn, đáp ứng nhu cầu thiết yếu nguời tiêu dùng Do vậy, phát triển sản xuất rau gắn với công nghiệp chế biến, phục vụ tiêu dùng xuất trở thành mục tiêu phát triển kinh tế đất nước Trong hoạt động xuất mình, Việt Nam có ngày nhiều đối tác song có lẽ Liên Bang Nga bạn hàng có mối quan hệ đặc biệt lâu năm Việt Nam Trong năm nhân dân Việt Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ, Liên Xô người bạn lớn kề vai sát cánh ủng hộ vật chất lẫn tinh thần Rồi bước vào thời kỳ xây dựng XHCN, Chính phủ nhân dân Liên Xơ nhiệt tình giúp đỡ Việt Nam trơng ngày đầu khó khăn hành động thiết thực ký với số hiệp định tương trợ kinh tế có Hiệp đinh rau Việt Xơ Hiệp định góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy ngành rau có nhiều tiềm non trẻ Việt Nam phát triển Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B Kể từ sau Liên Xô tan rã, quan hệ thương mại Việt Nam với Liên Bang Nga nước SNG có nhiều thay đổi Ngành rau quả-vốn coi Liên Bang Nga bạn hàng lớn gặp phải khó khăn sù thay đổi Chính việc xem xét lại q trình hợp tác bn bán hai nước để từ có nhìn đắn thực trạng tìm giải pháp để khắc phục khó khăn thiết nghĩ việc nên làm Bằng nhận thức sau bốn năm học đợt thực tập tìm hiểu thực tế Tổng công ty rau Việt Nam, quết định chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Tổng công ty rau Việt Nam sang Viễn Đông-Liên Bang Nga” Nội dung đề tài gồm phần chính: Chương I: Một số vấn đề lý luận hoạt động xuất kinh tế quốc dân Chương II: Thực trạng xuất Tổng công ty rau Việt Nam sang Viễn Đông-Liên Bang Nga Chương III: Những giải pháp nhằm thúc đẩy xuất Tổng công ty rau Việt Nam sang Viễn Đông-Liên Bang Nga Do thời gian hoạt động thực tế Ýt, tài liệu thống kê, tổng kết kinh tế chưa đầy đủ, kinh nghiệm công tác hiểu biết thân cịn hạn chế nên viết khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy bạn Tôi xin chân thành cám ơn Thạc sỹ Nguyễn Anh Minh trực tiếp hướng dẫn, cô phịng XNK I Tổng cơng ty rau Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi hồn thành viết Sinh viên thực Đào Thị Thanh Hương Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN I Khái niệm, hình thức vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân Khái niệm hoạt động xuất Xuất phận hoạt động ngoại thương, hàng hố dịch vụ bán cho nước ngồi nhằm thu ngoại tệ Nếu xem xét góc độ hình thức kinh doanh quốc tế xuất hình thức doanh nghiệp bước vào doanh nghiệp kinh doanh quốc tế Mọi công ty hướng tới xuất sản phẩm nước ngồi Xuất cịn tồn công ty thực hình thức cao kinh doanh quốc tế Các lý để công ty thực xuất là: Thứ nhất, sử dụng khả vựot trội (hoặc lợi thế) công ty Thứ hai, giảm chi phí cho đơn vị sản phẩm nâng cao khối lượng sản xuất Thứ ba, nâng cao lợi nhuận công ty Thứ tư, giảm rủi ro tối thiểu hóa giao động nhu cầu Khi thị trường chưa bị hạn chế thuế quan, hạn nghạch, quy định tiêu chuẩn kỹ thuật, thị trường Ýt đối thủ cạnh tranh hay lực doanh nghiệp kinh doanh quốc tế chưa đủ để thực hình thức cao hình thức xuất thường lựa chọn Bởi so với đẫu tư rõ ràng xuất đòi hỏi lượng vốn Ýt hơn, rủi ro thấp đặc biệt thu hiệu kinh tế thời gian ngắn Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B Các hình thức xuất Xuất hành vi mua bán đơn lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán, đầu tư từ nước bên ngồi nhằm mục đích đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, chuyển đổi kinh tế cho phù hợp bước nâng cao đời sống nhân dân Hiện giới, tuỳ điều kiện hoàn cảnh quốc gia chủ thể giao dịch thương mại quốc tế mà người ta lựa chọn phương thức giao dịch khác để tiến hành cách có hiệu hoạt động Nh vậy, hoạt động xuất mang tính đa dạng hình thức Trong quản lý, vào hệ thống phân loại khác phân hoạt động xuất thành hình thức sau: 2.1 Xuất trực tiếp Xuất trực tiếp việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành giao dịch với khách hàng nước ngồi thơng qua tổ chức cuả Hình thức áp dụng nhà sản xuất đủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng kiểm sốt trực tiếp thị trường Tuy rủi ro kinh doanh có tăng lên song nhà sản xuất có hội tăng thu lợi nhuận nhờ giảm bớt chi phí trung gian nắm bắt kịp thời thông tin biến động thị trường để có biện pháp đối phó 2.2 Gia cơng xuất Trong hình thức này, doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất đứng nhập nguyên vật liệu bán thành phẩm cho doanh nghiệp gia cơng sau thu hồi thành phẩm để xuất lại cho bên nước hưởng thù lao gọi phí gia cơng Hình thức có ưu điểm không cần bỏ vốn vào kinh doanh đạt hiệu qủa tương đối cao, rủi ro thấp, tốn bảo đảm Nhưng địi hỏi phải Chun đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B có đội ngũ cán kinh doanh có nhiều kinh nghiệm nghiệm vụ gia công xuất Khi ký hợp đồng gia cơng với nước ngồi cần có người am hiểu việc kí kết hợp đồng, mặt hàng gia công để đạt hiệu cao 2.3 Xuất uỷ thác Xuất uỷ thác áp dụng trường hợp doanh nghiệp có hàng hố muốn xuất khẩu, không phép tham gia trực tiếp vào hoạt động xuất khơng có điều kiện để tham gia Khi đó, họ uỷ thác cho doanh nghiệp kinh doanh hàng hoá xuất nhập làm dịch vụ xuất hàng hố cho Bên nhận uỷ thác thu phí uỷ thác 2.4 Bn bán đối lưu Đây hình thức giao dịch mà xuất kết hợp chặt chẽ với nhập người bán hàng đồng thời người mua, lượng hàng hố trao đổi có giá trị tương đương Trong trường hợp này, mục đích xuất khơng nhằm thu khoản ngoại tệ mà nhằm thu lượng hàng hố có giá trị tương đương với lơ hàng xuất Có nhiều hình thức bn bán đối lưu như: hàng đổi hàng (phổ biến), trao đổi bù trừ, chuyển giao nghĩa vụ 2.5 Xuất theo nghị định thư Xuất theo nghị định thư hình thức xuất hàng hố (thường hàng trả nợ) ký kết theo nghị định thư hai phủ Xuất theo hình thức có ưu điểm đảm bảo tốn (do Nhà Nước người toán cho doanh nghiệp) 2.6 Xuất chỗ Theo hình thức hàng hố dịch vụ chưa vượt ngồi biên giới ý nghĩa kinh tế tương tự hoạt động xuất Đó việc cung cấp hàng hố dịch vụ cho đồn ngoại giao, cho Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B khách du lịch quốc tế Hoạt động xuất chỗ đạt hiệu cao giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí vận tải, chi phí bảo quản, thời gian thu hồi vốn nhanh 2.7 Tạm nhập, tái xuất Tạm nhập tái xuất hình thức xuất hàng hoá nhập trước chưa tiến hành hoạt động chế biến Mục đích hoạt động nhằm thu lượng ngoại tệ lớn lượng ngoại tệ bỏ ban đầu, hàng hố từ nước xuất đến nước tái xuất sang nước nhập thẳng từ nước xuất sang nước nhập Sau nước tái xuất thu tiền nước nhập trả tiền cho nước xuất Vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân Xuất thừa nhận hoạt động hoạt động kinh tế đối ngoại, phương tiện thúc đẩy kinh tế phát triển Việc mở rộng xuất để tăng thu nhập ngoại tệ cho cho nhu cầu xuất tạo sở cho phát triển hạ tầng mục tiêu quan trọng nhấtcủa sách thương mại 3.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Cơng nghiệp hố đất nước theo bước thích hợp đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát phát triển Để cơng nghiệp hố đất nước thời gian ngắn địi hỏi phải có số vốn lớn để nhập máy móc, thiết bị, cơng nghệ tiên tiến Nguồn vốn để nhập hình thành từ nguồn như: Đầu tư nước ngoài, vay nợ, viện trợ, thu từ hoạt động du lịch, dịch vụ thu ngoại tệ, xuất lao động Các nguồn vốn đầu tư nước ngoài, vay Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B nợ viện trợ quan trọng phải trả cách hay cách khác thời kỳ sau Như vậy, nguồn vốn quan trọng để nhập CNH- HĐH đất nước xuất Xuất định quy mô tốc độ tăng nhập 3.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển Cơ cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vô mạnh mẽ Đó thành cách mạng khoa học, công nghệ đại Sự chuyển dịch cấu kinh tế q trình cơng nghiệp hố phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế giới tất yếu nước ta Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là, xuất việc tiêu thụ sản phẩm thừa sản xuất vượt nhu cầu nội địa Theo cách kinh tế lạc hậu chậm phát triển, sản xuất chưa đáp ứng đủ cho nhu cầu tiêu dùng nước mà chờ đợi thừa sản xuất xuất nhỏ bé tăng trưởng chậm chạp Hai là, coi thị trường giới hướng quan trọng để tổ chức sản xuất Ta tập trung sâu vào quan điểm Theo quan điểm này, xuất có tác động tích cự tới dịch chuyển cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển thể ở: - Xuất tạo điều kiện cho ngành khác có hội phát triển thuận lợi Chẳng hạn, phát triển ngành dệt xuất tạo hội đầy đủ cho việc phát triển ngành sản xuất nguyên liệu hay thuốc nhuộm Sự phát triển ngành công nghiệp chế biến thực phẩm xuất kéo theo phát triển ngành công nghiệp chế tạo thiết bị phục vụ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B Xuất tạo khả mở rộng thị trường tiêu thụ góp phần cho sản xuất phát triển ổn định - Xuất tạo điều kiện mở rộng khả cung cấp đầu vào cho sản xuất, nâng cao lực sản xuất nước - Xuất tạo tiền đề kinh tế - kỹ thuật nhằm cải tạo nâng cao lực sản xuất nước - Xuất địi hỏi doanh nghiệp phải ln ln đổi hồn thiện cơng việc quản trị sản xuất kinh doanh để nâng cao khả cạnh tranh hàng hố thị trường giới 3.3 Xuất có tác động tích cực đến việc giải cơng ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Tác động xuất đến đời sống bao gồm nhiều mặt Trước hết sản xuất hàng xuất nơi thu hút hàng triệu lao độngvào làm việc có thu nhập khơng thấp Xuất cịn tạo nguồn vốn để nhập vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sốngvà đáp ứng ngày phong phú thêm nhu cầu tiêu dùng người dân 3.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại Xuất quan hệ kinh tế đối ngoại có tác động qua lại phụ thuộc lẫn Xuất hoạt động kinh tế đối ngoại Có thể hoạt động xuất có sớm hoạt động kinh tế đối ngoại khác tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ phát triển Chẳng hạn, xuất công nghiệp sản xuất hàng xuất thúc đẩy quan hệ tín dụng, đầu tư, mở rộng vận tải quốc tế Mặt khác, quan hệ kinh tế đối ngoại nêu lại tạo tiền đề cho mở rộng xuất Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B Nội dung hoạt động xuất hàng hoá Nghiên cứu thị trường Đây bước bản, quan trọng định thành công hay thất bại doanh nghiệp thị trường định Do đó, doanh nghiệp phải có đầu tư thời gian tài thích đáng cho cơng tác Nghiên cứu thị trường bao gồm: Nghiên cứu môi trường luật pháp, trị, kinh tế, văn hố người (Hành vi tiêu dùng), môi trường cạnh tranh Đây yếu tố bên doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải chấp nhận kinh doanh thị trường Nghiên cứu thị trường thực hai phương pháp: Nghiên cứu bàn nghiên cứu trường Nghiên cứu bàn phương pháp nghiên cứu dựa liệu, sách báo, Ên phẩm quan Nhà Nước, tổ chức quốc tế phát hành Ưu điểm phương pháp chi phí rẻ song thơng tin đưa khơng cập nhật, không phản ánh chất thị trường Nghiên cứu trường phương pháp nghiên cứu thị trường dựa sở số liệu thực tế xử lý công cụ thống kê Ưu điểm phương pháp thông tin đưa có độ tin cậy cao phản ánh chất thị trường song nhược điểm phương pháp địi hỏi chi phí (Thời gian tài chính) lớn Tạo nguồn hàng xuất Hàng xuất tiền đề vật chất xuất hàng hố Nguồn hàng xuất hình thành từ nguồn sau: 2.1 Theo chế độ phân cấp quản lý Nguồn hàng thuộc tiêu kế hoạch Nhà Nước Đây mặt hàng mà Nhà Nước cam kết giao cho nước sở hiệp định (Hiệp định thương mại, hiệp định hợp tác sản xuất ) nghị định Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B thư hàng năm Sau ký kết hiệp định nghị định thư với nước ngoài, Nhà Nước phân bổ tiêu cho đơn vị sản xuất để đơn vị phải giao nộp hàng xuất Vì đơn vị ngoại thương nguồn hàng đảm bảo mặt số lương, chất lượng thời hạn giao hàng Nguồn hàng kế hoạch; gồm mặt hàng sản xuất lẻ tẻ Các tổ chức kinh doanh xuất vào nhu cầu thị trường nước tiến hành sản xuất, thu mua, chế biến theo số lượng, chất lượngvà thời hạn giao hàng thoả thuận với khách hàng nước 2.2 Theo đơn vị giao hàng Các đơn vị kinh doanh xuất mua, huy động hàng xuất từ nguồn sau: Các doanh nghiệp công nghiệp trung ương địa phương, doanh nghiệp nông - lâm trung ương địa phương, sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình, doanh nghiệp trực thuộc 2.3 Theo phạm vi phân công đơn vị kinh doanh xuất Nguồn hàng địa phương nguồn hàng nằm khu vực hoạt động đơn vị kinh doanh Ví dụ đơn vị ngoại thương tỉnh nguồn hàng tỉnh nguồn hàng địa phương Nguồn hàng địa phương nguồn hàng không thuộc phạm vi phân công cho đơn vị ngoại thương thu mua đơn vị tranh thủ lập quan hệ cung cấp hàng xuất Các đơn vị kinh doanh xuất phải nắm bắt nhu cầu thị trường nước để rạo nguồn hàng cho xuất kịp thời, đầy đủ tránh tình trạng giao hàng chậm thiếu Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B thủ tài trợ tổ chức quốc tế Liên Hợp Quốc(UNDO), ngân hàng Châu Á(ADB) Chính phủ Đẩy mạnh công tác đào tạo, đào tạo lại để khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ cán khoa học kỹ thuật Tổng cơng ty 1.6 Hồn thiện cơng tác tổ chức- cán Tổng công ty Công tác tổ chức cán Tổng công ty giữ vị trí quan trọng việc thực mục tiêu, phương hướng Mục tiêu công tác sở điều lệ tổ chức hoạt động Tổng công ty thành lập theo định 90CP Chính phủ cho vừa phát huy động, sáng tạo, tự chủ đơn vị thành viên, vừa tạo sức mạnh Tổng công ty để vươn lên chế thị trường quốc tế đáp ứng yêu cầu tiêu thụ thị trường nước Muốn Tổng công ty cần phải thực biện pháp sau: - Tiếp tục xếp lại đơn vị thành viên sẵn có Tổng công ty theo hướng gom đầu mối nâng dần quy mơ đơn vị, chun mơn hố cao, phù hợp với đặc điểm, lợi vùng, gắn sản xuất với lưu thông, với tỷ lệ cân đối nơng nghiệp -chế biến xuất - Hồn thiện đội ngũ cán chủ chốt Tổng công ty,các đơn vị thành viên, phòng ban sở tiêu chuẩn: Người lãnh đạo có lực, phẩm chất, dám nghĩ dám làm - Xây dựng kế hoạch đào tạo lại, đào tạo loại cán quản lý, kỹ thuật mặt chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ Chuyên đề thực tập tốt nghiệp - Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B Muốn có kế hoạch bồi dưỡng trình độ cán cơng nhân viên cho thật hiệu quả, cần phân loại trình độ cán nhằm tạo chuyên môn, tay nghề cho sử dụng người việc, có hiệu Phải đãi ngộ thích đáng cống hiến người để họ an tâm, phấn khởi tiếp tục nâng cao trình độ thích ứng với tiến trình phát triển doanh nghiệp - Trên sở điều lệ tổ chức hoạt động cảu Tổng cơng ty, Tổng cơng ty cần rà sốt, bổ sung, xây dựng quy chế nội Tổng công ty nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh xuất đặc biệt đẩy mạnh công tác nghiên cứu triển khai hoạt động khoa học công nghệ - Cải tiến lề lối làm việc cho gọn nhẹ, tránh phiền hà bảo đảm nguyên tắc quản lý Nhà Nước quy định - Cải tiến sổ sách ghi chép, thống kê, lưu trữ, thông tin, liên lạc để phục vụ cho cơng tác quản lý nhanh, xác Kiến nghị Nhà Nước 2.1 Về sách thuế Trong "Dự thảo đề án phát triển xuất rau đến năm 2010" Bộ Thương mại có số đề nghị xác đáng với Nhà Nước thủ tướng phủ sau: Thuế giá trị gia tăng: để khuyến khích xuất rau đề nghị Nhà Nước áp dụng mức thuế giá trị gia tăng ngành Rau mức 0% Thuế nhập khẩu: trường hợp rau phép nhập khẩu, cần có mức thuế hợp lý để bảo hộ sản xuất hàng hóa nước Bên cạnh đó, ngành chức cần thực tốt biện pháp chống buôn lậu rau qua biên giới để bảo hộ sản xuất nước Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B Thuế thu nhập doanh nghiệp: luật khuyến khích đầu nước qui định dự án khuyến khích đầu tư (trong có dự án sản xuất, chế biến rau quả) miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm đầu giảm 50% tối đa năm nên vận dụng cho ngành rau mức tối đa năm 2.2 Về sách tín dụng Đề nghị Thủ tướng Chính phủ cho ngành Rau vay ưu đãi từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ phát triển, đảm bảo đủ vốn cho dự án kéo dài thời gian thnh toán vốn tùy đặc điểm dự án, thơng thường thời gian đầu tham gia sản xuất kinh doanh dự án xuất rau thường chưa phát huy hiệu Đối với vùng sản xuất rau tập trung với khối lượng lớn, ký hợp đồng thường xuyên cung ứng rau xuất với doanh nghiệp, Nhà Nước nên áp dụng biện pháp hỗ trợ đặc biệt như: ưu tiên xuất kết cấu hạ tầng, ưu tiên xây dựng trung tâm, chợ rau quả, cho vay ưu đãi từ nguồn vốn quỹ hỗ trợ phát triển Ngoài Nhà Nước nên hỗ trợ lượng vốn mức thuế nhập dây chuyến chế biến tiên tiến có quy mơ phù hợp với thực trạng (vừa nhỏ) nhằm khai thác chế biến sản phẩm xuất sản phẩm loại sau đợt huy động hàng xuất khẩu, nhập khẩu, loại phân bón, thuốc trừ sâu đẩm bảo rau sạch, chất lượng cao cho xuất 2.3 Tạo vùng chuyên canh rau Nhà Nước cần nhanh chóng quy hoạch đầu tư vùng chuyên canh rau xuất tập trung quy mơ lớn với quy mơ tiên tiến theo mơ hình sinh thái vùng trọng điểm đặc biệt đồng sông Hồng đồng sông Cứu Long, trọng lấy sơ chế biến làm đầu mối quy Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B hoạch cho vùng chuyên canh rau tập trung Có biện pháp hạn chế dự án xây dựng nhà máy không chứng minh khả cung nguyên liệu Để liên kết kinh tế người sản xuất rau với doanh nghiệp kinh doanh hàng rau xuất bền vững, Nhà Nước cần vận động khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh rau hinh thành tập đoàn cơng ty lớn chun ngành để nghên cứu nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường nước kỹ thuật sản xuất đại, với khả đầu tư máy móc thiết bị chế biến tạo đầu ổn định cho sản xuất nông nghiệp Nhà Nước cần vận động để nông hộ liên kết nội thành hợpn tác xã với tư cách pháp nhân đầy đủ để thuận lợi việc sản xuất ký kết hợp đồng kinh tế với doanh nghiệp Bên cạnh đó, Nhà Nước cần hỗ trợ cho nông hộ, hợp tác xã kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật sơ chế, bảo quản thông qua trung tâm khuyến nông quan nghiên cứu 2.4 Hỗ trợ thông tin thị trường, công nghệ chế biến kiểm soát chất lượng Do hiểu biết cỏi thiếu thông tin thị trường quốc tế thời gian qua, xuất rau nước ta gặp nhiều trở ngại Cho nên, Nhà Nước cần có trách nhiệm cung cấp thơng tin lo marketing tầm vĩ mô, bao gồm thu thập thông tin số nước giới để phân tích, dự báo đưa định hướng kịp thời hàng này, tổ chức ký kết hiệp định, cam kết quốc tế khu vực để tạo sở pháp lý mặt hàng, sách thị trường, tư nhân bạn hàng khu vực nước, tổ chức giúp doanh nghiệp ngoại nước tiếp xúc, giao dịch, thực hoạt động xúc tiến thương mại Mặt khác, thiếu vốn thiếu thông tin, doanh nghiệp sản xuất chế biến rau xuất Ýt có điều kiện để nâng cấp công nghệ chế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B biến Vì vậy, công nghệ chế biến thường lạc hậu không đồng bộ, làm cho giá thành cao chất lượng sản phẩm khơng đảm bảo Do đó, Nhà Nước cần phải hỗ trợ công nghệ chế biến rau cho sở chế biến, doanh nghiệp thông qua chương trình giới thiệu cơnh nghệ chế biến nơng sản mới, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển giao công nghệ, hỗ trợ để nghiên cứu cải tiến công nghệ áp dụng, có sãch kluyến khích nâng cấp cơng nghệ chế biến qua thuế, tín dụng, khấu hao Nhà Nước cần hỗ trợ việc đào tạo hướng dẫn hệ thống kiểm soát chất lượng để người sản xuất chế biến hiểu yêu cầu chất lượng, từ đầu tư hướng tăng cường quản ký chất lượng đồng sản phẩm xuất Ngoài ra, giá mặt hàng rau thường xuyên biến động nên Nhà Nước cần có sách hơư trợ giá hợp lý, khuyến khích doanh nghiệp sản xuất-chế biến rau xuất Bộ Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn không phê duyệt dự án đầu tư 100% vốn nước vào lĩnh vực rau mà nước sản xuất Một số kiến nghị Tổng công ty Bộ Thương Mại Bộ chức Nhà Nước để khôi phục thị trường Nga Trước mắt: - Giúp đỡ kinh phí, tạo điều kiện cho Tổng cơng ty quảng cáo sản phẩm rau Việt Nam hình thức mâũi mã mới, giá phù hợp với nhu cầu thị trường - Để hàng rau có mặt nhiều thị trường Nga đề nghị Nhà Nước gắn hàng rau vào chương trình trả nợ Chính Phủ - Hỗ trợ phần cho việc xuất nông sản Thực tế kinh doanh giới cho thấy tất nước xuất nông sản Nhà Nước trợ giá mức không 30-50% trị giá hàng Nếu sản Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B xuất Tổng công ty trợ giá mức 25-30% trị giá hàng tạo khả cạnh tranh Việt Nam thị trường quốc tế - Nhà Nước có sách trợ giá cước vận chuyển thời gian đầu số lượng chưa đủ lớn, cước phí vận chuyển hàng cao làm khả cạnh tranh - Để tạo điều kiện cho trở lại hàng rau Việt Nam thị trường cần phải có can thiệp Chính phủ hai nước tạo tính pháp lý để triển khai thực Cần có Hiệp định trao đổi hàng hoá hai nước (hoặc Ýt cần có Hiệp định trao đổi hàng hoá vùng) - Nhà Nước xây dựng hệ thống chuyên trở tàu lạnh ổn định Với giúp đỡ Nhà Nước, Tổng công ty phải giải vấn đề tăng suất, hạ giá thành sản phẩm để tạo giá cạnh tranh Từng bước xây dựng hệ thống kho tàng bảo quản rau qủa để chủ động sản xuất kinh doanh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B KẾT LUẬN Liên Bang Nga nói chung Viễn Đơng nói riêng thị trường xuất lớn rau Việt Nam có Tổng cơng ty rau Việt Nam Bởi để đứng vững thị trường lạ mmột mục tiêu lớn Tổng cơng ty Nhìn lại chặng đường dài quan hệ thương mại Tổng cơng ty với Liên Bang Nga, chóng ta nhận thấy điều rõ nét thành tích nhều mà khó khăn khơng Ýt song, lúc Tổng cơng ty nỗ lực để chinh phục thị trường Ở thời điểm thị trường Nga vừa thị trường quen thuộc, vừa thị trường lạ, quen thuộc có quan hệ lâu dài khứ, biến động lớn trị nhiều mặt đời sống xã hội nước Nga Vì vậy, lúc hết, Tổng công ty cần nhạy bén, khôn ngoan để theo kịp thời thế, từ tạo hiệu kinh doanh làm ăn với thị trường Liên bang Nga Qua đợt thực tập Tổng công ty rau Việt Nam, giúp đỡ nhiệt tình cô Tổng công ty, thân có điều kiện sâu tìm hiểu hoạt động Tổng công ty, kiểm nghiệm lại kiến thức học, rút ngắn khoảng cách lý thuyết thực tế Từ tơi xin mạnh dạn đưa vài nhận xét kiến đóng góp với Tổng công ty Tôi mong mỏi tin tưởng Tổng công ty rau Việt Nam không đứng vững thị trườngLiên bang Nga thị trường nước ngồi khác mà cịn liên tục phát triển để trở thành doanh nghiệp xuất rau vững mạnh có uy tín phạm vi nước giới Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương - PGS Nguyễn Hữu Tửu Hiệp định rau Việt Xô (1986 - 1990) Báo cáo tổng kết kết 10 năm kinh doanh (1988 - 1997) - Tổng công ty rau Việt Nam Dự án phát triển Tổng công ty rau Việt Nam 2010 - TCTRQVN Dự thảo đề án phát triển xuất rau đến 2010 - Bộ Thương Mại Báo cáo tổng kết kết kinh doanh năm 1998, 1999, 2000 - Tổng công ty rau Việt Nam Giáo trình Kinh Doanh Quốc Tế - PGS Đỗ Đức Bình - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân - NXB Thống kê -1997 Hướng phát triển thị trường xuất nhập Việt Nam đến năm 2010.- Lê Minh Tâm -Phạm Quyền - NXB Thống Kê 1997 Liên bang Nga quan hệ năm cải cách thị trường - PGS Nguyễn Quang Tuấn (chủ biên) NXB Khoa Học Xã Hội 1998 10 Liên bang Nga kinh tế giới trước thềm kỷ 21 - TS Nguyễn An Hà - Trung tâm nghiên cứu Châu Âu - Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 4/2000 11 Vài nét quan hệ kinh tế Việt Nam với Liên Xô số nước Đông Âu - TS Nguyễn Quang Thuấn - Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu số 4/2000 12 Một số biên pháp phát triển thị trường rau Việt Nam-T.S Hồng Thịnh Tâm Phó vụ trưởng Vụ kế hoạch-Thống kê Bộ Thương Mại-Tạp chí Thươnng Mại số năm 2001 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN -1 MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN I Khái niệm, hình thức vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân Khái niệm hoạt động xuất Các hình thức xuất 2.1 Xuất trực tiếp 4 2.2 Gia công xuất 2.3 Xuất uỷ thác 2.4 Buôn bán đối lưu 2.5 Xuất theo nghị định thư 2.6 Xuất chỗ 2.7 Tạm nhập, tái xuất Vai trò hoạt động xuất kinh tế quốc dân 3.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 3.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 3.3 Xuất có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 3.4 Xuất sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại II Nội dung hoạt động xuất hàng hoá Nghiên cứu thị trường Tạo nguồn hàng xuất 10 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B 2.1.Theo chế độ phân cấp quản lý 10 2.2 Theo đơn vị giao hàng 11 2.3 Theo phạm vi phân công đơn vị kinh doanh xuất 11 Lựa chọn đối tác kinh doanh 11 Đàm phán ký kết hợp đồng Thực hợp đồng xuất III NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 13 Điều kiện sản xuất nước 12 12 13 1.1 Điều kiện tự nhiên 13 1.2 Năng lực vốn, công nghệ nguồn nhân lực 14 Môi trường trị pháp luật 15 Mơi trường văn hố xã hội Môi trường kinh tế IV VAI TRÒ CỦA SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU RAU QUẢ TRONG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 16 Đặc điểm mặt hàng rau 16 Đặc điểm thị trường rau giới 18 Tình hình sản xuất xuất rau Việt Nam 19 15 15 3.1 Điều kiện tự nhiên sản xuất rau 19 3.2 Tình hình sản xuất 19 3.3 Tình hình xuất 21 3.4 Vai trò sản xuất xuất rau kinh tế Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B Việt Nam 22 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM SANG VIỄN ĐÔNG - LIÊN BANG NGA 24 I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM 24 Quá trình hình thành phát triển Tổng công ty rau Việt Nam 24 Chức nhiệm vụ Tổng công ty 26 2.1 Chức năng, quyền hạn 26 2.2 Nhiệm vô 27 II TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM SANG VIỄN ĐÔNG - LIÊN BANG NGA 27 Khái quát thị trường Viễn Đông 27 1.1 Địa lý dân số 27 1.2 Về thông 28 giao 1.2.1 Đường sắt 28 1.2.2 Đường biển 28 1.2.3 Hàng không 28 1.3 Về kinh tế 29 1.3.1 Công nghiệp 29 1.3.2 Nông nghiệp 29 1.4 Nhu cầu rau khu vực 29 Xuất rau Tổng công ty rau Việt Nam sang Viễn Đông - Liên bang Nga giai đoạn 1986 - 1990 30 2.1 Bối cảnh chung 30 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B 2.2 Tình hình thực 30 2.2.1 Số lượng kim ngạch xuất 32 2.2.2 Mặt hàng cấu mặt hàng 34 2.2.3 Hình thức xuất 38 Xuất rau Tổng công ty rau Việt Nam sang Viễn Đông - Liên bang Nga giai đoạn 1991 đến 39 3.1 Bối cảnh chung 39 3.2 Tình hình thực 41 3.2.1 Kim ngạch xuất 41 3.2.2 Mặt hàng cấu mặt hàng xuất 44 III NHỮNG BIỆN PHÁP MÀ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM THỰC HIỆN ĐỂ XUẤT KHẨU RAU QUẢ SANG THỊ TRƯỜNG VIỄN ĐÔNG 49 Công tác nghiên cứu Tổ chức sản xuất Tổ chức thu mua Điều tiết giá mua nguyên liệu sản phẩm 52 Công tác Maketing 53 Thiết kế bao bì sản phẩm 53 Công tác tổ chức cán 54 IV ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG VIỄN ĐÔNG - LIÊN BANG NGA 55 49 51 52 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B Những kết đạt 55 1.1 Về chủng loại chất lượng hàng hoá 55 1.2 Những tiến đa dạng hố loại bao đóng gói 56 1.3 Những tiến đa dạng hoá mặt hàng 56 1.4 Về giá 57 Những tồn nguyên nhân 58 2.1 Những mặt tồn 58 2.2 Một số nguyên nhân làm ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Tổng công ty 61 CHƯƠNG III NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY SANG VIỄN ĐÔNG - LIÊN BANG NGA 64 I TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY SANG VIỄN ĐÔNG 64 Mục tiêu đến 2001 65 Phương hướng, nhiệm vụ đến 2001 65 2.1 Về kinh doanh xuất nhập 65 2.2 Về nông nghiệp 66 2.3 Về công nghiệp 67 II MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU RAU QUẢ 68 Giải pháp từ phía Tổng cơng ty 68 1.1 Hồn thiện cơng tác tạo nguồn hàng 68 1.2 Nâng cao chất lượng mẫu mã sản phẩm 70 1.3 Nâng cao hiệu hoạt động Maketing 71 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Đào Thị Thanh Hương - QTKDQT 39B 1.4 Huy động nguồn vốn 72 1.5 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học 73 1.6 Hoàn thiện công tác tổ chức cán Tổng công ty 75 Kiến nghị Nhà nước 76 2.1 Về sách thuế 76 2.2 Về sách tín dụng 77 2.3 Tạo vùng chuyên canh rau 78 2.4 Hỗ trợ thông tin thị trường, công nghệ chế biến kiểm soát chất lượng 78 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 83