1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng bình

109 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Tín Dụng Tại Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Quảng Bình
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm
Chuyên ngành Quản Trị Kinh Doanh
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2005
Thành phố Quảng Bình
Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 541 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi kinh tế Đảng Nhà nước ta khởi xướng đòi hỏi hệ thống hệ thống ngân hàng thương mại, có hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam phải thực đổi để phù hợp với tình hình thực tiễn xu hội nhập khu vực giới Chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Quảng Bình đơn vị trực thuộc NHNN&PTNT Việt Nam Trong năm qua chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Quảng Bình nhanh chóng đa dạng hoá hoạt động, tăng cường hiệu sử dụng vốn, thay đổi cấu đầu tư vốn thích hợp với đổi kinh tế đất nước Song, hoạt động kinh doanh khác, hoạt động sử dụng vốn luôn thay đổi theo mơi trường hoạt động để thích nghi với chức vốn có ngân hàng thương mại, nên chế sách ln phải đổi Tuy nhiên, hoạt động sử dụng vốn, đặc biệt vốn tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Quảng Bình cịn nhiều bất cập, như: Chất lượng sử dụng vốn tiềm Èn yếu tố không vững chắc, hiệu sử dụng vốn chưa cao so với khả năng, nên chưa tạo động lực mạnh mẽ để mở rộng hoạt động nâng cao khả cạnh tranh… Vì vậy, tác giả chọn đề tài “ Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình” để hồn thành luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứu lý luận phân tích thực trạng để tìm nguyên nhân tồn hoạt động sử dụng vốn chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Quảng Bình nhằm đưa giải pháp phù hợp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín Chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận hiệu sử dụng vốn hoạt động tín dụng (vốn tín dụng) ngân hàng thương mại - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài hiệu sử dụng vốn tín dụng chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Quảng Bình thời gian từ năm 2003 đến 2005 Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp khái quát hoá, phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê số phương pháp nghiên cứu khác Những đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề vốn hiệu sử dụng vốn tín dơng ngân hàng thương mại - Từ kết phân tích, đánh giá thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dơng chi nhánh NHNN&PTNT tỉnh Quảng Bình tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dơng Chi nhánh thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Những lý luận hiệu sử dụng vốn tín dông ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn tín dơng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình Chương 3: Một sè giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dơng chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình thời gian tới Chương NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TÍN DƠNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.VAI TRỊ CỦA VỐN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm vốn ngân hàng thương mại * Quan niệm vốn Sẽ không tưởng nói đến phát triển kinh tế mà khơng có vốn khơng đủ vốn Vốn phát triển kinh tế vốn tiền, vốn tiền đóng vai trị quan trọng kinh tế hàng hoá tiền tệ Cùng với trình chuyển đổi từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang chế kinh tế thị trường, nhiều vấn đề từ lý luận đến thực tiễn vận hành vào kinh tế cần phải nhận thức lại cho đúng, nhận thức vốn có ý nghĩa lớn, nhằm thấy hết vai trị vốn q trình xây dựng phát triển kinh tế Theo quan điểm Các Mác, góc độ yếu tố sản xuất, Các Mác cho rằng, Vốn (tư bản) giá trị đem lại giá trị thặng dư, đầu vào trình sản xuất Định nghĩa Mác vốn tầm khái qt lớn bao hàm đầy đủ chất vai trò vốn Bản chất vốn giá trị cho dù biểu nhiều hình thức khác nhau: tài sản, nhà cửa, tiền công Tuy nhiên hạn chế trình độ phát triển kinh tế, Các Mác bó hẹp khái niệm vốn khu vực sản xuất vật chất cho có kinh doanh sản xuất vật chất tạo giá trị thặng dư cho kinh tế Theo Paul A.Samuelson William D.Nordhaus: Vốn khái niệm thường dùng để hàng hố làm vốn nói chung, nhân tố sản xuất, hàng hoá làm vốn khác với nhân tố sơ yếu (đất đai, lao động) chỗ đầu vào mà thân đầu kinh tế gồm vốn vật chất (nhà máy, thiết bị, kho hàng ), vốn tài (tiền, chứng khốn, tín phiếu ) David Begg, tác giả “Kinh tế học” cho rằng, vốn bao gồm: vốn vật vốn tài doanh nghiệp Vốn vật dự trữ hàng hóa sản xuất để sản xuất hàng hóa khác; vốn tài loại tiền giấy tờ có giá doanh nghiệp Có quan điểm khác cho vốn bao gồm tất nguồn nhân lực, vật lực, tài lực, chất xám quan hệ tích luỹ sử dụng vào trình kinh doanh doanh nghiệp Nhận thức đắn phạm trù vốn ý nghĩa cần thiết hoạt động thực tiễn, mà trước hết ngành tài - ngân hàng, ngành có vinh dự trách nhiệm lớn việc tạo vốn cho nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, xã hội nước ta * Vốn ngân hàng thương mại NHTM định chế tài thực chức kinh doanh tiền tệ, lấy tiền tệ làm đối tượng kinh doanh chủ yếu Vốn NHTM vốn tiền Vốn NHTM có quan hệ gắn bó hữu cơ, tác động qua lại với loại vốn hữu hình, vốn vơ hình Điều thể rõ điều kiện kinh tế thị trường, kinh tế mà quan hệ hàng hóa - tiền tệ phát triển mức cao lịch sử tiến hoá nhân loại Trong điều kiện kinh tế hàng hoá tiền tệ, khơng có vốn tiền vốn hữu hình vốn vơ hình khơng trở thành thực hữu Ých Ví dụ: doanh nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, để có hàng hóa tiêu dùng đáp ứng nhu cầu xã hội phải có nguyên vật liệu, nhiên liệu, lao động, lực quản lý… Và để có yếu tố này, doanh nghiệp phải có vốn tiền có vốn biến vốn hữu hình vốn vơ hình thành hàng hóa tiêu dùng Vốn kinh doanh NHTM có điểm khác biệt với vốn loại hình kinh doanh khác Vốn NHTM giá trị tiền tệ NHTM tạo lập thông qua việc huy động, vay vay, đầu tư thực dịch vụ kinh doanh khác Thực chất, phần lớn vốn NHTM phận thu nhập quốc dân tạm thời nhàn rỗi trình sản xuất, phân phối, tiêu dùng mà người sở hữu gửi chúng vào ngân hàng với mục đích khác Ngân hàng có quyền sử dụng, để ngân hàng phải trả lại cho họ khoản thu nhập dạng lãi suất tiền gửi Nh vậy, ngân hàng thực vai trò tập trung phân phối vốn hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh trình ln chuyển vốn, phục vụ kích thích hoạt động kinh tế phát triển Đồng thời, hoạt động lại định đến tồn phát triển hoạt động kinh doanh NHTM 1.1.2 Phân loại vốn Ngân hàng thương mại Nhìn chung, vốn chi phối hoạt động định việc thực chức NHTM Vốn NHTM bao gồm: - Vốn tự có (vốn chủ sở hữu) - Vốn huy động - Vốn vay - Vốn toán - Vốn khác Mỗi loại vốn có tính chất, vai trị riêng tổng nguồn vốn hoạt động kinh doanh NHTM * Vốn tự có Vốn tự có NHTM giá trị tiền tệ NHTM tự tạo lập được, thuộc sở hữu ngân hàng Vốn chiếm tỷ trọng nhỏ tổng nguồn vốn ngân hàng lại điều kiện pháp lý bắt buộc thành lập ngân hàng Do tính chất thường xuyên ổn định vốn tự có, ngân hàng chủ động sử dụng chúng vào mục đích nh: trang bị sở vật chất, tài sản cố định phục vụ cho thân ngân hàng Mặc khác, với chức bảo vệ, vốn tự có coi nh tài sản đảm bảo gây lòng tin với khách hàng, trì khả tốn trường hợp ngân hàng gặp nhiều thua lỗ Nó cịn định đến quy mô khối lượng vốn huy động ngân hàng (điều Luật qui định cụ thể) Theo Luật Các tổ chức tín dụng, vốn tự có yếu tố để xác định tiêu an toàn NHTM Vốn tự có NHTM, gồm thành phần sau: - Vốn điều lệ: thành phần chủ yếu cấu vốn tự có Vốn điều lệ hình thành từ nguồn cổ đơng đóng góp hình thức cổ phiếu (đối với ngân hàng cổ phần) phần góp bên (đối với ngân hàng liên doanh) ngân sách Nhà nước cấp (đối với ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước) Vốn điều lệ cao hay thấp, mức tối thiểu phải mức qui định pháp luật Pháp luật nước thời gian khác có qui định mức vốn điều lệ khác cho loại hình NHTM - Vốn bổ sung thêm trình kinh doanh: Trong trình hoạt động, vốn tự có NHTM tăng từ nguồn sau: + Thứ nhất, lợi nhuận chưa phân phối Khi ngân hàng kinh doanh có lợi nhuận chưa phân phối, sử dụng theo mục đích định đó, ngân hàng sử dụng số lợi nhuận bổ sung vốn kinh doanh + Thứ hai, quỹ ngân hàng Trong trình kinh doanh, NHTM phải, trích lập số quỹ từ lợi nhuận nhằm sử dụng cho mục đích định Tuy vậy, số tiền quỹ chưa sử dụng đến theo mục đích lập quỹ, ngân hàng tạm thời huy động làm nguồn vốn kinh doanh Ở Việt Nam, theo qui định Luật Tổ chức Tín dụng, hàng năm ngân hàng phải trích từ lợi nhuận sau thuế để lập trì quỹ: quỹ dự trữ, quỹ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng… + Thứ ba, vốn ngân sách cấp bổ sung Đối với NHTM quốc doanh, q trình kinh doanh ngân sách cấp phát thêm vốn Mức cấp phát thêm tuỳ thuộc vào nhu cầu tăng trưởng vốn, khả nguông vốn ngân sách Chính phủ + Thứ tư, phát hành thêm cổ phiếu Đối với NHTM cổ phần trình kinh doanh, muốn tăng thêm vốn tự có thực cách phát hành cổ phiếu Vốn tự có nguồn vốn quan trọng ngân hàng, pháp lý để xác định mức nợ tối đa tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng Tỷ lệ an toàn (cịn gọi khả tốn cuối cùng) xác định tỷ lệ vốn tự có (cịn gọi vốn ngân hàng) với tài sản có tổng nguồn vốn kinh doanh ngân hàng Vốn tự có Tỷ lệ an tồn = Tài sản có Theo tiêu chuẩn quốc tế, tỷ lệ an toàn ≥ 8% Ở Việt Nam nay, tổ chức tín dụng phải trì thường xun tỷ lệ an tồn mức 5% khơng huy động vốn theo hình thức nợ q 20 lần vốn tự có Tổ chức tín dụng vượt mức bị đánh giá trạng thái an toàn Tuy nhiên, theo số liệu thống kê, thực tế nay, NHTM quốc doanh tỷ lệ an toàn vốn đạt khoảng 4% Vốn tự có NHTM nhằm cung cấp vùng đệm, bù đắp thua lỗ cho phép tổ chức ngân hàng tồn q trình hồn thiện Với chức này, vốn tự có quan trọng tổ chức ngân hàng * Vốn huy động Một đặc trưng quan trọng hoạt động kinh doanh NHTM vay vay Vì vậy, khác với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực phi tài chính, huy động vốn nghiệp vụ kinh doanh NHTM - Vốn tiền gửi + Tiền gửi tổ chức kinh tế: Là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trình sản xuất kinh doanh gửi ngân hàng Đây lượng tiền tạm thời giải phóng khỏi q trình ln chuyển vốn chưa có nhu cầu sử dụng (vốn lưu động), sử dụng cho mục tiêu định sẵn vào thời điểm định (các quỹ doanh nghiệp) Các tổ chức thường gửi tiền vào ngân hàng hai hình thức: Tiền gửi khơng kỳ hạn (cịn gọi tiền gửi toán tiền gửi phát hành séc): Là hai loại tiền gửi mà người gửi tiền rót lúc để đáp ứng nhu cầu sử dụng, ngân hàng phải có trách nhiệm thoả mãn nhu cầu khách hàng 10 Qua nghiệp vụ khách hàng ngân hàng thu lợi Ých định Đối với khách hàng, nhờ gửi tiền vào ngân hàng mà thu lãi tiền gửi, rút tiền lúc thực toán chuyển khoản qua ngân hàng Đối với ngân hàng, loại tiền gửi không kỳ hạn người gửi tiền rót lúc nào, song việc gửi tiền vào rót có chênh lệch định thời gian số lượng, nên tài khoản ln có số dư làm nguồn vốn tín dụng vay Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại có tiền gửi mà gửi tiền vào có thoả thuận ngân hàng khách hàng thời hạn rút tiền Về nguyên tắc người gửi tiền rút tiền theo thời hạn thoả thuận Tuy nhiên, thực tế trình cạnh tranh, để thu hút tiền gửi ngân hàng thường cho phép khách hàng rút tiền trước thời hạn không hưởng lãi hưởng mức lãi suất không kỳ hạn Tiền gửi có kỳ hạn nguồn vốn mang tính ổn định Ngân hàng sử dụng loại tiền gửi cách chủ động làm nguồn vốn kinh doanh Vì vậy, để khuyến khích khách hàng gửi tiền, ngân hàng thường đưa nhiều loại kỳ hạn khác nhằm đáp ứng nhu cầu gửi tiền khách hàng Thơng thường có kỳ hạn: tháng, tháng, 12 tháng… Với kỳ hạn ngân(hàng áp dụng mức lãi suất tương ứng theo nguyên tắc kỳ hạn dài lãi suất cao + Tiền gửi dân cư: Là phận thu nhập tiền dân cư gửi ngân hàng Tiền gửi dân cư bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm: Là hình thức huy động truyền thống ngân hàng Trong hình thức huy động này, người gửi tiền giao cầm sổ tiết kiệm Sổ coi nh giấy chứng nhận tiền gửi vào quỹ tiết kiệm

Ngày đăng: 28/08/2023, 15:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Các Mác (1987), Toàn tập, Tập 3 phần 1, NXB Sự thật, Hà Nội, tr 491- 498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 3 phần 1
Tác giả: Các Mác
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1987
4. Đại học Thương Mại (2003), Tiền tệ và ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ và ngân hàng
Tác giả: Đại học Thương Mại
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
5. David Cook (1997), Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
Tác giả: David Cook
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
6. Lê Vinh Danh (1996), Tiền tệ và hoạt động ngân hàng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ và hoạt động ngân hàng
Tác giả: Lê Vinh Danh
Nhà XB: NXB Chính trịQuốc gia
Năm: 1996
7. David Begg Stanley Fischer Rudiger Dornbush (1992), Kinh tế học, tập 1, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: David Begg Stanley Fischer Rudiger Dornbush
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1992
8. Frederic S.Mishkin (2001), Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S. Mishkin
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
Năm: 2001
9. Học viện Ngân hàng (1999), Nghiệp vô kinh doanh ngân hàng nâng cao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vô kinh doanh ngân hàng nâng cao
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Năm: 1999
10.Học viện Ngân hàng (1999), Marketing dịch vụ tài chính, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing dịch vụ tài chính
Tác giả: Học viện Ngân hàng
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1999
12. Nguyễn Thị Mùi (2004), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXBThống Kê
Năm: 2004
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng và những văn bản hướng dẫn, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam, luật các tổ chức tín dụng và những văn bản hướng dẫn
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2002
16. NHNN&PTNT tỉnh Quảng Bình (2004), “Qui trình nghiệp vụ tín dụng trung - dài hạn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui trình nghiệp vụ tín dụngtrung - dài hạn
Tác giả: NHNN&PTNT tỉnh Quảng Bình
Năm: 2004
17. NHNN&PTNT tỉnh Quảng Bình (2004), “Qui trình nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Qui trình nghiệp vụ tín dụngngắn hạn
Tác giả: NHNN&PTNT tỉnh Quảng Bình
Năm: 2004
19. Paul A.Samueson-William D.Nordhaus (2002), Kinh tế học, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học
Tác giả: Paul A. Samueson, William D. Nordhaus
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2002
23. Lê Văn Tư (2005), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Tác giả: Lê Văn Tư
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2005
24. Trần Minh Tuấn (2002), “Những định hướng phát triển ngành ngân hàng”, Tạp chí quản lý Nhà nước (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định hướng phát triển ngành ngânhàng
Tác giả: Trần Minh Tuấn
Năm: 2002
1. Chỉ thị số 13/CT-NHNN14, ngày 7/11/1996 của Thống đốc NHNN về việc củng cố và tăng cường công tác thông tin tín dụng trong ngành Ngân hàng Khác
2. Các thành phần kinh tế Việt Nam thực trạng xu thế và giải pháp (1992), NXB Thống kế Khác
11.Luật Doanh nghiệp, (số 13/1999), Quốc hội khoá X kỳ họp thứ 5 đã thông qua Khác
14. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Báo cáo thường niên 2003 - 2005 Khác
15. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Quảng Bình, Báo cáo hàng năm 2003 - 2005 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng bình
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy (Trang 39)
Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh 3 năm 2003 - 2005 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng bình
Bảng 2.1 Kết quả kinh doanh 3 năm 2003 - 2005 (Trang 44)
Sơ đồ 2.2: Qui trình nghiệp vụ tín dụng trung - dài hạn - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng bình
Sơ đồ 2.2 Qui trình nghiệp vụ tín dụng trung - dài hạn (Trang 45)
Sơ đồ 2.3: Qui trình nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng bình
Sơ đồ 2.3 Qui trình nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn (Trang 48)
Bảng 2.4: Hạn mức TƯ cho chi nhánh năm 2005 - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng bình
Bảng 2.4 Hạn mức TƯ cho chi nhánh năm 2005 (Trang 55)
Bảng 2.5: Tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng bình
Bảng 2.5 Tỷ trọng dư nợ theo thành phần kinh tế (Trang 56)
Bảng 2.6: Dư nợ tín dụng. - Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh quảng bình
Bảng 2.6 Dư nợ tín dụng (Trang 57)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w