Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Ở Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam.doc

105 1 0
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Cơ Bản Từ Nguồn Vốn Ngân Sách Nhà Nước Ở Tổng Công Ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

C chÕ qun lý ®Çu t­ x©y d­ng c bn mở đầu 1 TÝnh cấp thiết của đề tài Hoạt động đầu tư (gọi tắt là đầu tư) là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên và các tài s[.]

1 mở đầu TÝnh cấp thiết đề tài Hoạt động đầu tư (gọi tắt đầu tư) q trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế nói chung ngành nói riêng Trên góc độ tiêu dùng, đầu tư hiểu hình thức hạn chế tiêu dùng để thu mức tiêu dùng lớn tương lai Dưới góc độ tài chính, đầu tư hoạt động chi tiêu chủ đầu tư để thu lợi nhuận tương lai Trong nghiệp đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, thực chiến lược phát triển kinh tế xã hội đất nước đến năm 2020 mà nghị đại hội Đảng lần thứ IX đề ra, VNPT có nhiều đổi chế sách đầu tư nhằm phát huy hiệu tối đa nguồn vốn đầu tư, đặc biệt nguồn vốn đầu tư từ NSNN Nhờ vậy, hệ thống thơng tin đất nước có nhiều bước phát triển vượt bậc, tạo tiền đề cần thiết quan trọng thời kỳ phát triển mới, đưa hệ thống thông tin áp dụng công nghệ cao Việt Nam lên ngang hàng nước khu vực giới Tuy nhiên, công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN VNPT vốn lĩnh vực phức tạp, có liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều quy định khác nhau, đặc biệt phải xử lý đa dạng mối quan hệ dân sự, quan hệ hành nhiều mối quan hệ khác mà phải điều tiết luật văn pháp luật, văn pháp quy cách đồng bộ, quán thống nhất, thực tế chưa đạt Trong vốn NSNN trực tiếp đầu tư cho VNPT thời gian qua giảm dần, nhiên nguồn vốn đầu tư quan trọng cho phát triển sản xuất kinh doanh phục vụ nhiệm vụ công Ých Công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân sách VNPT theo quy định quản lý đầu tư xây dùng, đấu thầu chung Nhà nước Nhưng với đặc điểm ngành kinh tế kỹ thuật thuộc sở hạ tầng kinh tế, công tác quản lý đầu tư xây dựng nói chung, đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nói riêng cần phải hồn thiện, có quy định phù hợp với ngành Bưu Viễn thơng Nhận thức đầy đủ, có hệ thống quản lý đầu tư XDCB nói chung công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN nói riêng VNPT nhiệm vụ quan trọng tất cấp, phận trongVNPT, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế Thấy rõ tầm quan trọng công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN phát triển ngành, tác giả chọn đề tài : “Hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam”, làm đề tài luận văn Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hố số vấn đề lý luận công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN doanh nghiệp - Phân tích thực trạng cơng tác đầu tư quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN Tổng cơng ty, rót thành cơng nh hạn chế công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN VNPT - Đề xuất số giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN VNPT Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN doanh nghiệp nói chung VNPT nói riêng * Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN VNPT - Thời gian nghiên cứu từ tháng 1/2000 đến tháng 12/2005 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng tổng hợp phương pháp : Duy vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, làm phương pháp luận cho việc nghiên cứu, đồng thời sử dụng bảng để minh hoạ Những đóng góp khoa học luận án - Hệ thống hoá số vấn đề lý luận công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN DN - Đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN ởVNPT, thành công nh mặt cịn hạn chế cơng tác - Đề xuất số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn gồm ba chương : Chương 1: Một số vấn đề lý luận công tác quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng công tác quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Tổng cơng ty Bưu Viễn thơng Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước Tổng công ty Bưu Viễn thơng Việt Nam Chương Một số vấn đề lý luận công tác quản lý đầu tư xây dựng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước doanh nghiệp 1.1 Khái niệm đặc điểm đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN DN 1.1.1.Khái niệm đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN Đầu tư theo nghĩa rộng hiểu trình bỏ vốn (bao gồm tiền, nguồn lực công nghệ) để đạt mục đích (hay mục tiêu) định Mục tiêu mục tiêu trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, v.v Trong DN, đầu tư q trình bỏ vốn (tiền, nhân lực, ngun liệu, cơng nghệ ) vào hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ nhằm mục đích thu lợi nhuận Từ khái niệm rót số nhận xét sau: Thứ nhất, đầu tư việc đưa lượng vốn định vào trình hoạt động kinh tế nhằm thu lại lượng lớn sau khoảng thời gian định Điều giúp phân biệt hoạt động đầu tư hoạt động mua sắm (cũng hành động bỏ tiền tích luỹ được), tiêu dùng hoạt động nhân đạo khác Thứ hai, theo quan điểm tái sản xuất mở rộng, đầu tư q trình chuyển hố vốn thành yếu tố cần thiết cho việc tạo lực sản xuất, tạo yếu tố bản, tiên cho trình phát triển sản xuất Đây hoạt động mang tính chất thường xuyên kinh tế sở phát triển tăng trưởng kinh tế Đầu tư vào hoạt động kinh tế biểu mục tiêu kinh tế - xã hội cụ thể Chính vậy, hoạt động đầu tư ln phải vạch mục tiêu cụ thể Xák định cụ thể mục tiêu nhân tố đảm bảo cho hoạt động đầu tư đem lại hiệu cao Thứ ba, hoạt động đầu tư tiến hành hai hình thức đầu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp Đầu tư gián tiếp hình thức bỏ vốn vào hoạt động kinh tế nhằm đem lại hiệu cho thân người có vốn cho xã hội, người có vốn khơng trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư gián tiếp biểu nhiều hình thức khác : Mua cổ phiếu, tín dụng, tín phiếu Đầu tư gián tiếp đầu tư tài với tham gia tổ chức kinh doanh tiền tệ Đầu tư trực tiếp hoạt động đầu tư mà người có vốn tham gia trực tiếp vào hoạt động quản lý hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư nhiều hình thức khác : Hợp đồng, liên doanh, công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn Đầu tư trực tiếp chia thành hai nhóm đầu tư chuyển dịch đầu tư phát triển Đầu tư chuyển dịch có nghĩa chuyển dịch vốn đầu tư từ người sang người khác theo chế thị trường Đó việc mua lại cổ phần mét doanh nghiệp, xí nghiệp, công ty Việc chuyển dịch sở hữu cổ phần doanh nghiệp không làm thay đổi vốn doanh nghiệp, có khả tạo lực quản lý mới, lực xã hội Sản xuất , kinh doanh, dịch vụ Vốn đầu t A0 Vốn thu hồi A1 > A0 Hoạt động kinh doanh tài chính, tiền tệ (ngân hàng, tín dụng) Đầu t trùc tiÕp Sơ đồ 1.1: Khái quát đầu t Đầu t gián tiếp u t phỏt trin l hình thức đầu tư quan trọng chủ yếu Người có vốn đầu tư (cá nhân, tập thể hay Nhà nước) gắn liền với hoạt động kinh tế đầu tư Hoạt động đầu tư trường hợp nhằm nâng cao lực sở sản xuất có số lượng chất lượng, tạo lực sản xuất Đây hình thức tái sản xuất mở rộng Hình thức đầu tư tạo việc làm mới, sản phẩm thúc đẩy kinh tế phát triển Đầu tư phát triển khoản chi để đầu tư xây dựng (đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng, cơng trình thuộc sở vật chất doanh nghiệp ), khoản chi lớn nhất, chủ yếu có nội dung quản lý phức tạp đầu tư phát triển Đầu tư XDCB việc sử dụng phần vốn tiền tệ tập trung nhằm thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định Xét tổng thể trình đầu tư, đầu tư tài chính, đầu tư gián tiếp đầu tư chuyển dịch khơng tự vận động tồn khơng có đầu tư phát triển Ngược lại, đầu tư phát triển đạt quy mơ lớn nh có tham gia hình thức đầu tư khác Đầu tư phân loại theo nhiều tiêu thức Theo thời gian có đầu tư ngắn hạn, dài hạn, trung hạn Theo mục đích sản xuất phân loại theo sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ Theo chủ thể bỏ vốn đầu tư có đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước, đầu tư từ nguồn vốn khác (của thành phần kinh tế khác) Đầu tư từ nguồn vốn NSNN trình Nhà nước sử dụng nguồn vốn ngân sách đầu tư vào phát triển kinh tế xã hội Phần đầu tư chiếm vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Vì nguồn đầu tư chủ yếu, định phát triển sở hạ tầng kỹ thuật sở hạ tầng xã hội Là tảng để thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Nhà nước quốc gia đặc biệt quan tâm đến hoạt động đầu tư Đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN thơng qua phương thức cấp phát tín dụng Nhà nước, cấp phát, bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiệp nhà nước, dự trữ vật tư, thiết bị hàng hoá chiến lược Nhà nước phòng kinh tế gặp biến cố bất ngờ thiên tai địch hoạ đảm bảo cho sản xuất phát triển ổn định đời sống nhân dân bình thường Đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN doanh nghiệp việc sử dụng phần vốn tiền tệ tập trung vào NSNN nhằm thực tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định, bước tăng cường hoàn thiện sở vật chất kỹ thuật cho doanh nghiệp 1.1.2 Phân loại đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN Tuỳ theo yêu cầu quản lý mà đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN phân chia theo tiêu thức khác a Phân loại đầu tư XDCB theo hình thức tái sản xuất Theo phân loại này, đầu tư XDCB gồm: Đầu tư xây dựng mới, đầu tư cải tạo, mở rộng trang bị lại kỹ thuật - Đầu tư xây dựng bao gồm khoản đầu tư để xây dựng cơng trình dự án Kết tăng thêm tài sản cố định, lực sản xuất doanh nghiệp Đầu tư xây dựng việc đầu tư theo chiều rộng, cho phép ứng dụng thuận lợi kỹ thuật tiên tiến thay đổi phân bố sản xuất Đầu tư xây dựng đòi hỏi phải có vốn đầu tư xây dựng lớn, thời gian xây dựng dài - Đầu tư cải tạo mở rộng, trang bị lại kỹ thuật bao gồm khoản đầu tư để mở rộng hoàn thiện tài sản cố định có nhằm tăng thêm lực, cơng suất sử dụng đại hoá tài sản cố định Cải tạo, trang bị lại kỹ thuật yếu tố để phát triển sản xuất theo chiều sâu b Phân loại đầu tư XDCB theo cấu công nghệ (hay cấu kỹ thuật ) vốn đầu tư Theo cách phân loại đầu tư XDCB bao gồm: Đầu tư cho xây lắp, cho mua sắm máy móc thiết bị cho công tác xây dựng khác - Đầu tư cho xây lắp khoản chi để xây dựng, lắp ghép kết cấu kiến trúc lắp đặt máy móc thiết bị vào vị trí, theo thiết kế kỹ thuật duyệt - Đầu tư cho mua sắm máy móc thiết bị khoản chi hợp thành giá trị máy móc thiết bị đầu tư mua sắm bao gồm: Chi phí giao dịch hợp lý, giá trị máy móc ghi hố đơn, chi phí vận chuyển, bốc xếp, chi phí bảo quản, chi phí gia công tinh chế thiết bị kể từ mua sắm đến thiết bị lắp đặt hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng - Đầu tư XDCB khác khoản chi nhằm đảm bảo điều kiện cho trình xây dựng, lắp đặt đưa vào sản xuất, sử dụng, bao gồm: Chi phí chuẩn bị đầu tư (chi phí xác định cần thiết phải xây dựng cơng trình, thăm dị thị trường, điều tra khảo sát, lập nghiên cứu khả thi báo cáo nghiên cứu khả thi), chi phí khảo sát, lập thiết kế, dự tốn cơng trình, chi phí cho ban quản lý cơng trình, chi phí chun gia hướng dẫn thi cơng, chi phí tháo dỡ vật kiến trúc, chi phí dùng đất xây dựng, chi phí đền bù, hao mòn, đất đai, di chuyển nhà cửa, mồ mả, chi phí khánh thành nghiệm thu bàn giao cơng trình - Đầu tư cho công tác quy hoạch xây dựng bao gồm: + Chi phí lập nhiệm vụ quy hoạch, bao gồm: Chi phí điều tra thu thập tài liệu, số liệu dự báo liên quan đến dự án quy hoạch xây dựng, chi phí xây dựng nhiệm vụ dự án quy hoạch + Chi phí thực dự án quy hoạch, bao gồm: Chi phí khảo sát kỹ thuật, điều tra thu thập tài liệu, thiết kế quy hoạch làm mơ hình (nếu có) + Chi phí thẩm định phê duyệt dự án quy hoạch + Chi phí dự phịng c Phân loại đầu tư XDCB theo cách bổ sung vốn lưu động cho doanh nghiêp nhà nước Theo cách phân loại đầu tư XDCB bao gồm : Chi mua mới, cải tiến nâng cấp tài sản cố định phục vụ cho công tác chuyên môn (ô tô, môtô, xe chuyên dùng, máy tính, máy fax cơng trình văn hố xã hội, đường điện , cấp thoát nước ), chi mua tài sản vơ hình (quyền khai thác khống sản tự nhiên, quyền đánh bắt hải sản phát minh sáng chế, quyền thương hiệu thương mại, phầm mềm máy tính, ứng dụng đề tài khoa học ) chi để mua cổ phiếu Cuối để chi mua vật tư hàng hoá dự trữ nhà nước 1.1.3 Các đặc điểm đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN Hoạt động đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN có đặc điểm khác biệt với loại hình đầu tư khác doanh nghiệp, khác biệt thể số đặc điểm chủ yếu sau đây: a Về nguồn hình thành Nguồn vốn đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN vốn nhà nước cân đối dự toán ngân sách hàng năm để cấp phát cho vay ưu đãi đầu tư XDCB cho cácDN, bao gồm: - Một phần tích luỹ nước lệ phí - Vốn viện trợ theo dự án phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức liên hợp quốc tổ chức quốc tế khác nh UNDP, UNICEF (vốn viện trợ) - Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) tổ chức quốc tế phủ hỗ trợ cho phủ Việt Nam vốn ngân hàng quốc tế (WB) Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (là vốn vay nước ngoài) - Vốn thu hồi nợ ngân sách cho vay ưu đãi năm trước - Vốn vay phủ hình thức trái phiếu - Vốn thu từ thuế chuyển giao quyền sử dụng đất phủ quy định - Vốn thu từ bán cho thuê tài sản thuộc sở hữu nhà nước - Các nguồn vốn huy động khác phủ quy định b Về đối tượng sử dụng Vốn NSNN chi tiêu cấp phát cho dự án đầu tư theo quy định luật NSNN điều lệ quản lý đầu tư xây dựng Cụ thể vốn ngân sách cấp phát cho đối tượng sau đây: Một là: Các dự án thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội khơng có khă thu hồi vốn trực tiếp thuộc lĩnh vực: - Các dự án giao thơng thuỷ lợi, bưu viễn thơng, điện lực ( trừ trường hợp có định khác phủ) - Các dự án trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên 10 - Các trạm, trại thú y, động, thực vật để nghiên cứu giống cải tạo giống - Các dự án xây dựng cơng trình văn hoá xã hội, thể dục thể thao, y tế giáo dục, phúc lợi công cộng - Dự án quản lý nhà nước, khoa học kỹ thuật - Dự án bảo vệ môi trường sinh thái khu vực vùng lãnh thổ - Dự án an ninh quốc phòng Hai là: Dự án DN nhà nước hoạt động công Ých, góp vốn cổ phần liên doanh nguồn vốn đầu tư XDCB nhà nước vào DN có sù tham gia nhà nước theo quy định pháp luật Ba là: Dự án số DN thuộc lĩnh vực then chốt theo định Chính phủ Bốn là: Các dự án quy hoạch ngành lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị nông thơn Năm là: Các dự án, chương trình phát triển kinh tế xã hội c Về chế quản lý vốn Quản lý đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN thực theo dự án đầu tư Sự vận động nguồn vốn NSNN trình đầu tư thực theo sơ đồ sau đây: Nhµ nớc : Cấp phát vốn Chủ đầu t: Cơ quan hởng thụ vốn đầu t (chủ dự án) Đơn vị thi công: Đơn vị thực đầu t ( sử dụng nguồn vốn thực dự án đầu t) Đơn vị tiếp nhận quản lý khai thác dự án S đồ 1.2: Sự vận động nguồn vốn ngân sách nhà nước Vốn đầu tư từ NSNN vận động qua giai đoạn sau:

Ngày đăng: 28/08/2023, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan