1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức kế toán thành phẩm hàng hóa tiêu thụ thành phẩm hàng hóa và xác định kết quả bán hàng

96 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Kế Toán Thành Phẩm, Hàng Hóa, Tiêu Thụ Thành Phẩm, Hàng Hóa Và Xác Định Kết Quả Bán Hàng
Tác giả Phạm Thị Thu Chang
Người hướng dẫn GS.TS Nguyễn Đình Đỗ
Trường học Cao đẳng thương mại
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,78 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I.................................................................................................................3 (3)
    • 1.1. Những vấn đề chung về thành phẩm, hàng hóa - tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh (3)
      • 1.1.1. Thành phẩm, hàng hóa (3)
        • 1.1.1.1. Thành phẩm (3)
        • 1.1.1.2. Hàng hóa (4)
        • 1.1.1.3. Yêu cầu quản lý đối với công tác quản lý thành phẩm, hàng hóa (4)
      • 1.1.2. Tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa (6)
        • 1.1.2.1. Khái niệm (6)
        • 1.1.2.2. Các phương thức tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá (6)
      • 1.1.3. Xác định kết quả kinh doanh (8)
    • 1.2 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, hàng hoá - tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh (8)
    • 1.3. Nội dung kế toán thành phẩm, hàng hoá - tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh (9)
      • 1.3.1. Kế toán thành phẩm, hàng hoá (9)
        • 1.3.1.2 Kế toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá (11)
        • 1.3.1.4. Kế toán giá vốn hàng bán (16)
      • 1.3.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng (18)
        • 1.3.2.1. Kế toán doanh thu bán hàng (18)
        • 1.3.2.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng (21)
      • 1.3.3. Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (25)
        • 1.3.3.1. Kế toán chi phí bán hàng (25)
        • 1.3.3.2. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp (27)
      • 1.3.4. Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính (29)
        • 1.3.4.1 Kế toán chi phí tài chính (29)
        • 1.3.4.2. Kế toán doanh thu hoạt động tài chính (30)
      • 1.3.5 Kế toán các khoản chi phí và thu nhập khác (31)
        • 1.3.5.1 Nội dung (31)
        • 1.3.5.2 Tài khoản kế toán sử dụng (32)
      • 1.3.6. Kế toán xác định kết quả kinh doanh (32)
        • 1.3.6.1. Nội dung (32)
        • 1.3.6.2. Tài khoản kế toán sử dụng (32)
        • 1.3.6.2. Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu (33)
    • 1.4 Sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (33)
      • 1.4.1. Hình thức Nhật ký sổ cái (34)
      • 1.4.2. Hình thức Nhật ký chứng từ (34)
      • 1.4.3. Hình thức Nhật ký chung (36)
      • 1.4.4. Hình thức Chứng từ ghi sổ (37)
      • 1.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính (37)
  • CHƯƠNG II..............................................................................................................37 (38)
    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển (38)
    • 2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh thương mại dịch vụ Cao Ngạn - Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn (40)
    • 2.1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh (42)
      • 2.1.3.1. Đặc điểm tổ chức sản xuất (42)
      • 2.1.3.2 Đặc điểm công tác bán hàng (42)
    • 2.1.4 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán ở Chi nhánh TMDV Cao Ngạn - Công (42)
      • 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán (42)
      • 2.1.4.2 Hình thức tổ chức kế toán (43)
    • 2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm hàng hoá và tiêu thụ thành phẩm hàng hoá, xác định kết quả bán hàng (44)
      • 2.2.1. Đặc điểm phần mềm kế toán áp dụng (45)
      • 2.2.2. Tình hình kế toán thành phẩm, hàng hóa (49)
      • 2.2.3 Kế toán hạch toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá (59)
        • 2.2.3.2 Tổ chức tài khoản kế toán (59)
        • 2.2.3.3 Tổ chức chứng từ kế toán (59)
        • 2.2.3.4 Sổ kế toán sử dụng (60)
        • 2.2.3.5 Phương thức tiêu thụ thành phẩm, hang hoá (60)
      • 2.2.4 Phương pháp hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh (65)
        • 2.2.4.1 Phương pháp kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp (65)
        • 2.2.4.2. Sổ kế toán sử dụng (66)
        • 2.2.4.3. Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp (66)
      • 2.2.5 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính (74)
        • 2.2.5.1 Phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài chính (74)
        • 2.2.5.2 Phương pháp kế toán chi phí hoạt động tài chính (74)
        • 2.2.5.3 Sổ kế toán sử dụng và trình tự ghi sổ (74)
        • 2.2.5.4. Hạch toán chi phí hoạtđộng tài chính (74)
      • 2.2.6 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác (76)
        • 2.2.6.1 Kế toán thu nhập khác (76)
        • 2.2.6.2 Kế toán chi phí khác (76)
        • 2.2.6.3 Sổ kế toán sử dụng và trình tự ghi sổ (76)
      • 2.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh (77)
  • CHƯƠNG III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH THUƠNG MẠI DỊCH VỤ CAO NGẠN-CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CAO NGẠN (82)
    • 3.1. Đánh giá khái quát công tác kế toán tại chi nhánh Thương mại dịch vụ Cao Ngạn-Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn (82)
      • 3.1.1. Ưu điểm (82)
      • 3.1.2. Nhược điểm, hạn chế (84)
    • 3.2. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Chi nhánh TMDV (84)
      • 3.2.1. Yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán (84)
      • 3.2.2. Một số ý kiến đề xuất (85)
  • KẾT LUẬN...............................................................................................................86 (0)

Nội dung

Những vấn đề chung về thành phẩm, hàng hóa - tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh

Trong các doanh nghiệp sản xuất, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất ra các sản phẩm bao gồm thành phẩm, nửa thành phẩm; trong đó thành phẩm chiếm vị trí chủ yếu.

Thành phẩm là những sản phẩm đã kết thúc giai đoạn cuối cùng của quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm đó, đã qua kiểm tra đạt tiêu chuẩn kỹ thuật quy định, được nhập kho hoặc giao trực tiếp cho khách hàng.

Nửa thành phẩm là những sản phẩm của doanh nghiệp đã hoàn thành một bước hoặc một số bước công nghệ, đã được kiểm tra xác nhận phù hợp với tiêu chuẩn chất lượng quy định.

Việc phân biệt thành phẩm và nửa thành phẩm có ý nghĩa quan trọng trong phạm vi mỗi doanh nghiệp, nó quyết định đến quy mô, trình độ tổ chức quản lý sản xuất và tổ chức kế toán thành phẩm (công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm) trong doanh nghiệp đó

Bất kỳ loại thành phẩm nào của doanh nghiệp cũng được biểu hiện trên hai mặt: số lượng và chất lượng:

Số lượng của thành phẩm được xác định bằng các đơn vị đo lường (kg, lit, một, cỏi, chiếc, bộ, ) còn chất lượng của thành phẩm được xác định bằng tỷ lệ % tốt, xấu hoặc phẩm cấp, thứ cấp (loại 1, loại 2, ) của thành phẩm.

Hàng hóa là các loại vật tư, sản phẩm do doanh nghiệp mua về để bán phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của xã hội gồm cả tiêu dung xã hội và tiêu dung cho sản xuất, tiêu dùng cá nhân.

Có nhiều tiêu thức phân loại hàng hoá:

- Theo tính chất thương phẩm kết hợp với đặc trưng kỹ thuật thì hàng hóa được chia theo từng ngành hàng, trong từng ngành hàng bao gồm nhiều nhóm hàng, mỗi nhóm hàng có nhiều mặt hàng.

- Theo nguồn gốc sản xuất hàng hoá

- Theo phương thức vận động của hàng hoá

1.1.1.3 Yêu cầu quản lý đối với công tác quản lý thành phẩm, hàng hóa

Trong quá trình sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp vừa phải chú ý tăng nhanh số lượng sản phẩm sản xuất ra, đa dạng hóa sản phẩm, như vậy thành phẩm(hàng hóa) của doanh nghiệp mới được thị trường chấp nhận, có khả năng cạnh tranh, góp phần đẩy mạnh doanh thu tiêu thụ sản phẩm, vì vậy trong quản lý và hạch toán thành phẩm(hàng hóa) cần đề cập tới cả hai mặt số lượng và chất lượng.

Thật vậy , trong phạm vi doanh nghiệp, khối lượng sản phẩm hoàn qua đó mà phân tích tình hình kinh tế của doanh nghiệp, quyết định đến các mối quan hệ kinh tế trong nội bộ doanh nghiệp, cũng như các đối tượng liên quan.

Với nhà nước, khối lượng hoàn thành của các doanh nghiệ sẽ là căn cứ để Nhà nước tính thuế, từ đó tạo ra nguồn thuế cho ngân sách Nhà nước, để bù đắp nguồn chi cho ngân sách Nhà nước.

Vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải bảo quản chặt chẽ thành phẩm, cụ thể là:

- Về mặt số lượng: Phải quản lý, giám đốc thường xuyên liên tục tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình nhập - xuất - tồn kho thành phẩm, hàng húaphỏt hiện kip thời tình trạng thừa - thiếu thành phẩm để tìm ra nguyên nhân và đề xuất các biện pháp giải quyết phù hợp Mặt khác, mỗi nghiệp vụ nhập - xuất kho thành phẩm đều phải có đầy đủ chứng từ hợp lệ để cuối kỳ có thể đối chiếu số liệu trên giấy tờ với tình hình thực tế trong kho.

- Về mặt chất lượng: Doanh nghiệp phải nhanh chóng nắm bắt nhu cầu thị hiếu tiêu dùng xã hội để kịp thời đổi mới, cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm kích thích tiêu dùng trong xã hội, tránh để sản phẩm ứ đọng vì lỗi thời, lạc hậu, kém phẩm chất Sản phẩm trước khi nhập kho phải được kiểm tra để kịp thời phát hiện các sản phẩm sai quy cách phẩm chất để từ đó phân loại và cú cỏch bảo quản riêng Bộ phận kiểm tra chất lượng cần phân cấp sản phẩm để có chế độ bảo quản phù hợp với đặc tính của từng loại sản phẩm khác nhau nhất là những sản phẩm quý hiếm hoặc dễ bị hư hỏng;kịp thời phát hiện những sản phẩm kém phẩm chất, lạc hậu, lỗi thời để loại ra khỏi quá trình sản xuất Có như vậy mới tránh được lãng phí, hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý thành phẩm, củng cố vị thế của doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có quy định về chế độ, phương pháp kiểm kê, đánh giá lại giá trị thành phẩm một cách hợp lý, khoa học và có kế hoạch dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

1.1.2 Tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa

Tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa hay còn gọi là bán hàng, là quá trình doanh nghiệp chuyển quyền sở hữu thành phẩm, hàng hóa cho khách hàng đồng thời nhận được quyền thu tiền hoặc thu được tiền từ khách hàng.

1.1.2.2 Các phương thức tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá

Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau Việc lựa chọn và áp dụng linh hoạt các phương thức tiêu thụ đã góp phần không nhỏ vào việc thực hiện kế hoạch tiêu thụ Hiện nay, các doanh nghiệp thường sử dụng một số phương thức tiêu thụ sau:

Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, hàng hoá - tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý về thành phẩm, hàng hoá - tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh, kế toán phải thực

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từ loại thành phẩm theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị.

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính xác các khoản doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghệp, đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng.

- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt động.

- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả.

Nội dung kế toán thành phẩm, hàng hoá - tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh

1.3.1 Kế toán thành phẩm, hàng hoá

1.3.1.1 Đánh giá thành phẩm, hàng hoá

Thảnh phẩm, hàng hoá trong doanh nghiệp được đánh giá theo nguyên tắc giá gốc hay còn gọi là trị giá vốn thực tế (Chuẩn mực kờ toỏn Việt Nam số 01 “Chuẩn mực chung”)

*) Đối với thành phẩm nhập kho:

- Thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất hoàn thành nhập kho được phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế của thành phảm hoàn thành trong kỳ, bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.

- Thành phẩm do thuê ngoài gia công chế biến hoàn thành nhập kho được phản ánh theo giá thực tế gia công, bao gồm: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí thuê gia công và chi phí liên quan trực tiếp khác (Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, hao hụt trong gia công, )

- Thành phẩm đó bỏn bị trả lại nhập kho được phản ánh theo giá thực tế tại thời điểm xuất trước đây.

*) Đối với hàng hoá nhập kho

- Đối với hàng hoá, dịch vụ mua ngoài, trị giá vốn thực tế bao gồm: Giá mua ghi trờn hoỏ đơn ( Bao gồm cả thuế nhập khẩu nếu có) cộng với các chi phí mua thực tế

Chi phí mua thực tế bao gồm chi phí vận chuyển, bục xếp, bảo quản, chi phí phân loại bảo hiểm, công tác phí của cán bộ mua hàng, chi phí của bộ phận mua hàng độc lập và khoản hao hụt tự nhiên trong định mức thuộc quá trình mua hàng hoá.

- Nếu hàng hoá mua ngoài dung vào hoạt động SXKD hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phuơng pháp khấu trừ thì trị giá của hàng hoá đuợc phản ánh ở TK156 – Hàng hoá theo giá mua chưa có thuế, số thuế GTGT đuợc khấu trừ phản ảnh ở TK133 – Thuế GTGT được khấu trừ.

- Nếu hàng hoá mua ngoài dung vào hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT hoặc dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án thì giá trị hàng hoá mua vào đuợc phản ánh ở TK 156 – Hàng hoá theo tổng giá thanh toán.

- Đối với hàng hoá tự chế biến, trị giá vốn thực tế bao gồm giá thực tế của hàng hoá chế biến cộng với chi phí chế biến.

- Đối với hàng hoá thuê ngoài gia công chế biến, trị giá vốn thực tế bao

- Đối với hàng hoá nhận góp vốn lien doanh, vốn góp cổ phần, trị giá vốn thực tế là giá đựơc các bên tham gia lien doanh, góp vốn chấp thuận.

*) Đối với thành phẩm, hàng hoá xuất kho

Thành phẩm, hàng hoá xuất kho được phản ánh theo giá thành sản xuất thực tế xuất kho Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 “Hàng tồn kho”, giá thành thực tế của thành phẩm, hàng hoá xuất kho được áp dụng theo 1 trong các phương pháp sau:

- Phương pháp tính theo giá đích danh Theo phương pháp này, doanh nghiệp phải quản lý hàng hoá, thành phẩm theo từng lô hàng Khi xuất kho lô hàng nào thì lấy giá thực tê của lô hàng đó

- Phương pháp bình quân gia quyền Theo phương pháp này, Kế toán phải tính đơn giá bình quân gia quyền tại thời điểm xuất kho hàng hoả thành phẩm, hoặc ở thời điểm cuối kỳ, sau đó lấy số lượng hàng hoá, thành phẩm xuất kho nhân với đơn giá bình quân để tính.

- Phương pháp nhập trước, xuất trước Theo Phương pháp này giả thiết số hàng hoá, thành phẩm nhõpk truớc thì xuất truớc và lầy giá thực tế của lần đó là giá của hàng hoá xuất kho Do đó trị giá thành phẩm hàng hoá tồn kho cuối kỳ tình theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.

- Phương pháp nhập sau, xuất trước Phương pháp này giả thiết rằng số hàng hoá nào nhập sau thì xuất truớc và lấy đơn giá bằng đơn giá nhập Do đó trị giá thành phẩm, hàng hoá tồn kho cuối kỳ đuợc tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.

1.3.1.2 Kế toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá

Hạch toán chi tiết thành phẩm là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuất kho nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình biến động của từng loại, nhóm, thứ thành phẩm về số lượng và giá trị.

Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành (QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính), các chứng từ kế toán về vật tư, sản phẩm - hàng hoá bao gồm:

TT Tên chứng từ Số hiệu

3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 03-VT X

4 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 04-VT X

5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hoá 05-VT X

6 Bảng kê mua hàng 06-VT X

7 Bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi 01-BH X

9 Hoá đơn Giá trị gia tang 01GTKT-3LL x

10 Hoá đơn bán hàng thông thường 02GTTT-3LL x

11 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 03PXK-3LL x

12 Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý 04HDL-3LL x

13 Hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính 05TTC-LL x

14 Bảng kê thu mua hàng hoá mua vào không có hoá đơn 04/GTGT x

Sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

1.4.1 Hình thức Nhật ký sổ cái

Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán

1.4.2.Hình thức Nhật ký chứng từ

Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán.

CHỨNG TỪ GỐC (BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC)

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁO CÁO

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT BÁO CÁO TÀI

1.4.3.Hình thức Nhật ký chung

Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán.

SỔ NHẬT KÝ ĐẶC BIỆT

SỔ KẾ TOÁN CHI TIẾT

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

1.4.4.Hình thức Chứng từ ghi sổ

Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán.

1.4.5.Hình thức kế toán trên máy vi tính

HỢP CT GỐC SỔ CHI TIẾT

LẬP CHỨNG TỪ GHI SỔ

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT

BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN

Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị

Quá trình hình thành và phát triển

- Tên gọi : CHI NHÁNH TMDV CAO NGẠN - CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CAO NGẠN

- Trụ sở chớnh : Đặt tại xã Cao Ngạn -TP Thỏi Nguyờn - Tỉnh Thỏi Nguyờn.

- Loại hình doanh nghiệp: Thương mại cổ phần

- Giám đốc :Trần Thị Kim Cúc

- Email : cntmdvcn@gmail.com.vn

Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn là tiền thõn của Chi nhánh thương mại dịch vụ Cao Ngạn được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang Công ty cổ phần, hoạt động theo luật doanh nghiệp từ ngày 01 tháng 01 năm 2004.Với nhiệm vụ sản xuất xi măng mác cao PCB40 phục vụ cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông và thuỷ lợi trong tỉnh ThỏiNguyờn và các tỉnh miền núi phía Bắc.Công ty CP xi măng Cao Ngạn có nền tảng lịch sử lâu bền.Nhiều năm liên tục hoàn thành vượt mức kế hoạch nhà nước giao, được suy tôn là đơn vị lá cờ đầu của ngành xây dựng tỉnh Thỏi đã đào tạo cho Chi nhánh TMDV Cao Ngạn một đội ngũ cán bộ, CNV chăm chỉ, nhanh nhẹn và hơn nữa là nền tảng về một phần thị trường kinh doanh (đó là thị trường xi măng) Qua đó Chi nhánh tiếp tục phát huy thị trường phát triển kinh doanh các loại hàng hoá của mình như xi măng các loại, gạch, cát, sắt, thép, nhà hàng…

Chi nhánh TMDV Cao Ngạn có các ngành nghề kinh doanh: Xăng dầu, xi măng các loại, Nhà hàng ăn uống, Cửa hang sắt thép, sản xuất gạch xilicat, ngoài ra tận dụng quỹ đất Chi nhánh cho thuê mặt bằng sản xuất gạch không nung …

Tỷ lệ lãi hàng năm chi nhỏnh luôn đạt 10%

Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh thương mại dịch vụ Cao Ngạn - Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn

Tổ chức bộ máy của Chi nhánh TMDV Cao Ngạn

Tổng Giám đốc Đại hội đồng cổ đông Công ty

Ban kiểm soát Hội đồng quản trị

P kỹthuật KCS; sản xuất; an toàn

Trách nhiệm và quyền hạn

- Là người đại diện cho quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong chi nhánh, chịu trách nhiệm về Chi nhánh trước cơ quan Nhà nước, pháp luật, có quyền điều hành mọi hoạt động của chi nhánhtrước pháp luật.

- Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị Công ty và với Công ty về

TC, kinh doanh của toàn bộ Chi nhánh

*)Phó Giám đốc chi nhánh:

- Chịu trách nhiệm trực tiếp về việc sản xuất, kinh doanh của toàn Chi nhánh Kiểm tra đôn đốc tập thể cán bộ trong việc tổ chức kế hoạch kinh doanh, chất lượng sản phẩm.

- Lập kế hoạch phát triển thị trường.

*)Phòng kỹ thuật KCS, sản xuất, an toàn - Đại diện lãnh đạo về chất lượng sản phẩm, hang hoá an toàn lao độn: Theo dõi sản xuất hàng ngày chủ yếu tại các tổ sản xuất và khu vực kinh doanh xăng dầu Thực hiện chỉ đạo công tác kỹ thuật sản xuất, kỹ thuật và nguyên tắc làm việc đảm bảo an toàn, chất lượng Báo cáo giám đốc về kết quả hoạt động của hệ thống quản lý an toàn sản xuất, kinh doanh và mọi nhu cầu cải tiến.

*) Phòng kinh doanh tổng hợp:Chịu trách nhiệm tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, mở rộng thị trường Đề xuất các công tácđối ngoại, bán hàng.

*) Phòng kế toán tài chính

Thu thập, xử lý và cung cấp các thông tin về tình hình tài chính và tình hình sản xuõt, kinh doanh của Chi nhánh cho nhà quản trị và Nhà nước Cung cấp kịp thời thông tin tài chính cho Giám đốc và các bộ phận khác của mỗi lĩnh vực kinh doanh để có thể có các quyết định kịp thời phát triển sản xuất, kinh doanh.

*)Hệ thống các cửa hàng kinh doanh xăng dầu, ăn uống, sắt thép và tổ sản xuất gạch silicat

- Thực hiện sản xuất, kinh doanh

- Có trách nhiệm theo dõi tình hình sản lượng sản xuất, kinh doanh

- Mỗi đơn vị kinh doanh thuộc Chi nhánh đều có kế toán hạch toán, hang kỳ tổng hợp, đối chiếu, báo cáo tổng hợp tới bộ phận kế toán tổng hợp

Quan hệ giám sátvĩ mô

Quan hệ quản lý CL, SX, KD

Quan hệ phối hợp về quản lý

Quan hệ trực tiếp giám sát, QL

Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh

2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Do đặc thù là đơn vị kinh doanh thương mại đa lĩnh vực vừa kinh doanh các loại hàng hoá, dịch vụ vừa có thêm phần sản xuất gạch xilicat nên Chi nhỏnh cú quy trình hoạt động khá khép kín từ khâu nhận nguyên liệu, nhiên liệu ban đầu cho đến khi kết thúc sản xuất ra sản phẩm gạch cuối cùng (về lĩnh vực sản xuất) đến việc trao bán hang, trao đổi hàng hoá (Cụ thể như bỏn các hàng hoá xi măng của các Công ty khác đổi lại các đơn vị đó sẽ cấp xăng dầu cho các phương tiện vận tải của mình từ Chi nhánh ) Chính vì vậy, việc phát triển kinh doanh của Chi nhánh có phần chặt chẽ , ổn định.

Bên cạnh những chính sách hợp lý phù hợp trong công tác quản lý cũng như trong sản xuất kinh doanh, công ty luôn luôn chú trọng đến hình thức bán hàng, tiếp thị, quảng cáo hội nghị khách hàng hàng năm mở ra nhằm thu thập những thông tin phản hồi, từ đó có những cơ chế và chính sách bán hàng phù hợp, nâng cao uy tín của Chi nhánh thương mại dịch vụ Cao Ngạn trên thị trường và làm cho sản lượng tiêu thụ sản phẩm, hang hoá của Chi nhánh năm sau luôn cao hơn năm trước.

2.1.3.2 Đặc điểm công tác bán hàng

Sản phẩm của chi nhánh được bầy bán chủ yếu ở các cửa hàng, đại lý, công trình thủy lợi hoặc tiêu thụ trực tiếp tại kho của Chi nhánh cho các đơn vị, cá nhân có nhu cầu mua

Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán ở Chi nhánh TMDV Cao Ngạn - Công

2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Công tác kế toán tại Chi nhánh TMV Cao Ngạn được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung tại Phòng Kế toán của công ty.Bộ máy kế toán của Chi nhánh gồm có 5 (năm) người và 1 (một) thủ kho chịu trách nhiệm hạch toán

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán

-Nhiệm vụ của kế toán trưởng:Chịu trách nhiệm chung về công tác kế toán trước giám đốc và các cơ quan pháp luật Nhà nước về toàn bộ công việc của mình cũng như toàn bộ thông tin cung cấp Tổ chức, quản lý phòng kế toán, theo dõi chung, chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức phân công kiểm tra các cụng viờc của nhân viên kế toán thực hiện.

-Nhiệm vụ của thủ quỹ, kế toán ngân hàng:Quản lý tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng Theo dõi, lập báo cáo tình hình nhập, xuất, tồn quỹ.Định kỳ hoặc khi có yêu cầu tiến hành kiểm kê quỹ

-Nhiệm vụ kế toán tổng hợp, thanh toán:Theo dõi và thực hiện công việc liên quan đến kế toán vốn bằng tiền, kế toán bán hàng, công nợ với khách hàng Theo dõi TSCĐ, tớnh lói vay ngân hàng Thực hiện kế toán tổng hợp

-Nhiệm vụ của thủ kho:Theo dõi tình hình vật tư, thành phẩm, thực hiện quy định kiểm kê cuối tháng

- Nhiệm vụ của kế toán các cửa hàng kinh doanh và công nợ KD VLXD:Theo dõi tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, chi phí phát sinh tại các cửa hàng hàng ngày.Cuối tháng kiểm kê cùng thủ kho về thành phẩm, hang hoá tồn kho, lập báo cáo chênh lệch thừa - thiếu, tính lương và phân bổ BHXH

2.1.4.2 Hình thức tổ chức kế toán

Việc vận dụng chế độ, chính sách kế toán hiện hành tại Chi nhánh TMDV Cao Ngạn - Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn như sau:

Kế toán tổng hợp, thanh toán

Kê toán ngân hàng Thủ quỹ

Kế toán nhà hang ăn uống

- Luật kế toán (Số 03/2003/QH11) được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/06/2003.

- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo QĐ số 15/2006 – BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 và cỏc thụng tư hướng dẫn bổ sung, các chuẩn mực kế toán Việt Nam ban hành. Danh mục TK được mở theo tài khoản cấp 2, cấp 3 riêng để tiện theo dõi

- Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chứng từ có sự hỗ trợ của Kế toán máy (Phần mềm kế toán) để ghi sổ kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh với kỳ kế toán là tháng, quý, năm Bao gồm các loại sổ chi tiết, sổ cái, bảng kê, sổ thẻ chi tiết, tổng hợp

- Kỳ kế toán: Kỳ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 1/1 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.

- Đơn vị tiền tệ sử dụng: Đồng Việt Nam(VNĐ)

- Phương phỏp tính thuế giá trị gia tăng: Theo phương pháp khấu trừ

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc

- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên

- Phương phỏp tính giá hàng xuất kho: Phương pháp nhập bình quân gia quyền

- Phương phỏp trích khấu hao TSCĐ: Theo phương pháp đường thẳng

- Tỷ giá sử dụng để hạch toán ngoại tệ: Tỷ giá thực tế

Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm hàng hoá và tiêu thụ thành phẩm hàng hoá, xác định kết quả bán hàng

2.2.1 Đặc điểm phần mềm kế toán áp dụng

Chi nhánh sử dụng phần mềm kế toán Vietsun eAccounting cho phép hạch toán nhanh, chính xác và thuận lợi giúp giảm đáng kể khối lượng công việc ghi chép Đồng thời cũng có thể theo dõi công việc hàng ngày, hàng tháng, quý, năm theo yêu cầu.

Quy trình xử lý số liệu của phần mềm mà công ty đang sử dụng có thể được mô tả như sau:

Quy trình xử lý hệ thống hoá thông tin trong kế toán trên máy vi tính được hiểu như sau:

Thông tin đầu vào:Hàng ngày hoặc định kỳ kế toán căn cứ vào nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh trên chứng từ gốc, cập nhật dữ liệu vào máy theo đúng đối tượng đã được mó hoỏ, cài đặt trong phần mềm như: Hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản, danh mục khách hàng,

Máy tựđộng kết chuyển dư Nợ, dư Có của tài khoản bị kết chuyển sang tài khoảnđược kết chuyển trên mẫu có sẵn và in ra các báo cáo, sổ kế toán cần thiết

Tổng hợp các số liệu ghi vào sổ tổng hợp

Ghi thẳng vào các sổ chi tiết, các tài khoản liên quan

Nội dung nghiệp vụ danh mục vật tư… đúng quan hệ đối ứng tài khoản Sau khi cập nhật dữ liệu xong máy sẽ tự động ghi vào sổ chi tiết tài khoản theo từng đối tượng và tự tổng hợp ghi vào các sổ cái tài khoản có mặt trong định khoản, bảng kê liên quan

Phần mềm kế toán tự động thực hiện các bút toán khi xác định các số phát sinh, số dư tài khoản Đối với các nghiệp vụ kết chuyển cần thiết (kết chuyển chi phí, kết chuyển giá vốn…) phần mềm tự động thực hiện cỏc bỳt toỏn kết chuyển mà người sử dụng lựa chọn cài đặt trong chương trình (Khi người sử dụng chọn bỳt toỏn kết chuyển toàn bộ giá trị dư Nợ (dư Có) hiện thời của tài khoản bị kết chuyển sang bên Có (bên Nợ) của tài khoản được kết chuyển).

Thông tin đầu ra:Kế toán có thể in ra bất cứ lúc nào các sổ chi tiết, sổ cái tài khoản sau khi các thông tin từ các nghiệp vụ đã được cập nhật bằng các phương pháp "xâulọc" Các sổ, báo cáo là kết quả bỳt toỏn kết chuyển chỉ có dữ liệu sau khi kế toán sử dụng bỳt toỏn kết chuyển tự động.

Giao diện chính của phần mềm kế toán

-Hệ thống mã hóa tài khoản:Danh mục tài khoản của chi nhánh được sử dụngtheo QĐ 15/2006/TT-BTC của Bộ Tài chớnh, và được mở tài khoản cấp

2, cấp 3 riêng để tiện theo dừi

Ví dụ : TK 112 “Tiền gửi Ngân hàng” - Được chia ra 2 TK cấp 2 là

TK 1121 “Tiền Việt Nam” - Lại được chia ra 3 mã TK cấp 3 đó là

+ Mã 01 - Tiền Việt Nam tại ngân hàng Công thương

+ Mã 02 - Tiền Việt Nam tại ngân hàng Đầu tư

+ Mã 03 - Tiền Việt Nam tại ngân hàng An Bình

-Hệ thống mã hoá khách hàng: Mỗi khách hàng của Chi nhánh được đặt dưới 01 (một) mã riêng để tiện cho việc theo dõi công nợ từng khách hàng.Danh mục khách hàng được đặt riêng theo từng cấp.

Ví dụ: TK 131 “ Phải thu khách hàng” - Được chia tra theo khách hang của mỗi tiếp thị, theo hợp đồng của mỗi đơn vị…

+ Mã 02: Công ty TNHH thương mại Dũng Phát

-Hệ thống mã hoá danh mục vật tư, thành phẩm:Sản phẩm của Chi nhánh được đỏnh mó theo từng nhóm sản phẩm và số thứ tự của sản phẩm đó.

Ví dụ: TK 155 “Thành phẩm”

Chi tiết: Mã 01 - Vật tưđiện.

Mã 02 - Vật liệu, thiết bị xây dựng.

./ 0201: Cát xây dựng / 0202: Gạch đỏ

- Cập nhật số dư ban đầu

Việc cập nhật số dư ban đầu được thực hiện trên danh mục tài khoản mục “Số dư đầu kỳ tài khoản”, trừ số dư liên quan đến các tài khoản công nợ và hàng tồn kho thỡ cú màn hình nhập dữ liệu riêng.

- Cập nhật chứng từ kế toán

Trong tháng, khi nghiệp vụ kế toán phát sinh, kế toán tiến hành các thao tác cập nhật chứng từ kế toán Các chứng từ quan trọng nhất là các chứng từ liên quan đến tiền mặt, tiền gửi, tiền vay và chứng từ hàng hoá, vật tư.

Enter để ghi nội dung chứng từ

Ctrl + S để lưu chứng từ

Ctrl + P để in chứng từ

2.2.2 Tình hình kế toán thành phẩm, hàng hóa

*) Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, sổ (thẻ) chi tiết thành phẩm, hàng hóa, sổ số dư, bảng kê nhập, xuất, bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho thành phẩm …

*)Tài khoản kế toán sử dụng

- Tài khoản 632: Giá vốn hàng bán

*) Sổ kế toán sử dụng

+ Sổ cái TK 155, 156, 632. a)Kế toán chi tiết thành phẩm

*)Chi nhánh tổ chức kế toán thành phẩm, hàng húatheo phương pháp thẻ song song

+ Phòng kế toán mở thẻ chi tiết cho từng loại vật tư, thành phẩm, hang hoá và theo từng địa điểm bảo quản vật phẩm, thành phẩm, hang hoáđể ghi chép số hiện có và sự biến động của từng loại trên cơ sở chứng từ nhập, xuất hàng ngày.

+ Tại nơi bảo quản cũng mở thẻ kho, thẻ chi tiết cho từng loại vật tư,thành phẩm, hang hoáđể ghi chép nghiệp vụ, phản ánh số hiện có và tình hình biến động của sản phẩm trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất sản phẩm.

Giá thành sản phẩm xuất kho được tính theo phương phỏp giá đơn vịbỡnh quõn: Theo phương pháp này giá thực tế của sản phẩm xuất kho trong kỳ được tính theo công thức:

Giá thực tế Số lượng từng loại Giá đơn vị từng loại xuất kho xuất kho bình quân Trong đú giá đơn vị bình quân có thể được tính theo một trong 3 cách sau:

MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH THUƠNG MẠI DỊCH VỤ CAO NGẠN-CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CAO NGẠN

Đánh giá khái quát công tác kế toán tại chi nhánh Thương mại dịch vụ Cao Ngạn-Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn

Hiện nay, trên thị trườngdiễn ra cuộc cạnh tranh gay gắt, khốc liệt giữa các nhà sản xuất, dịch vụ.Là một chi nhánh mới được tách ra từ công ty, đội ngũ nhân lực trẻ, Chi nhánh Thương mại Dịch vụ Cao Ngạn – công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn đang đứng trước nhiều thách thức về giá cả, chất lượng sản phẩm cũng như yêu cầu ngày càng cao của thị trường Nhận thức được điều đó, ban lãnh đạo chi nhánh đã và đang cố gắng phát huy thế mạnh và khắc phục những khó khăn hiện tại, nắm bắt nhu cầu thị trường, tìm kiếm đối tác kinh doanh tạo đà cho chi nhánh đứng vững và phát triển trên thị trường Để đạt được kết quả đó, chi nhánh phải tổ chức tốt công tác kế toán nói chung và công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh nói riêng.

Sau một thời gian thực tập tại Chi nhánh Thương mại dịch vụ Cao Ngạn – Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn được quan sát thực tế công tác kế toán của chi nhánh và bằng vốn kiến thức đã học tại trường, em xin đưa ra một vài lời nhận xét của mình như sau:

- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán hợp lý và hiệu quả, có quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ của từng nhân viên kế toán Đội ngũ kế toán của công ty đều nhiệt tình, năng động, trình độ nghiệp vụ chuyên môn vững vàng, có nhiệt huyết làm chủ công nghệ thông tin giúp cho công việc kế toán nhanh gọn và chính xác. thị trường một cách chính xác, từ đó tiến hành kinh doanh một cách chủ động Qua tình hình thực tế tại chi nhánh cho thấy việc hạch định thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ đã đáp ứng được nhu cầu đặt ra Hạch toán đầy đủ các hoạt động kinh tế diễn ra có liên quan đến công tác kế toán này, mọi hoạt động nhập xuất kho thành phẩm đều được được phản ánh đầy đủ trên chuwgns tử kế toán theo quy định của chi nhánh có định hướng của công ty mẹ, cũng nhủ chế độ kế toán chi tiết, tổng hợp Đồng thời phản ánh kịp thời các hoạt động kinh tế diễn ra qua đó theo dõi được chi tiết tình hình kinh doanh phát sinh hàng ngày

- Hình thức kế toán trờn mỏy là hình thức nhật ký chứng từ Đây là hình thức kế toán áp dụng khá phổ biến hiện nay, đảm bảo theo dõi và quản lý chặt chẽ tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

- Thực hiện tổ chức kế toán trên máy vi tính theo chương trình phần mềm kế toán Vietsun eAccounting Do quy mô sản phẩm của công ty tương đối lớn, nhiều mặt hàng khối lượng công việc nhiều nên việc sử dụng phần mềm kế toán đảm bải tiết kiệm thời gian, giúp giảm đáng kể khối lượng công việc ghi chép Đồng thời cũng có thể theo dõi công việc hàng ngày, hàng tháng, quý, năm theo yêu cầu.

- Chấp hành tốt các chính sách, chế độ kế toán tài chính của Nhà nước, các chính sách về thuế cũng như các văn bản khác có liên quan

Hiện nay, công ty tổ chức hệ thống tài khoản, hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ trên máy vi tính của Công ty về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh, góp phần bảo vệ tài sản của công ty.

Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm trờn thỡ công tác hạch toán thành phẩm,tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Sơn HảiPhòng số 2 cũn cú những tồn tại nhất định.

- Chi nhánh chưa phân biệt rạch ròi giữa nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.

Các loại công cụ dụng cụ được coi giống như phụ tùng thay thế và sử dụng tài khoản 152 để phản ánh Điều này dẫn tới việc có một số loại công cụ dụng cụ có giá trị tương đối lớn, sử dụng được trong nhiều kỳ nhưng khi xuất dùng lại không được phân bổ mà tính toàn bộ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ làm cho chi phí tăng lên, làm cho kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ không được phản ánh chính xác.

- Chi nhánh mới được thành lập, đội ngũ nhân viên trẻ, kinh nghiệm còn non trẻ, đội ngũ quản lý trẻ, xuất thân là nhân viên của công ty bước ra va chạm với công việc kinh doanh, thương trường Phải tự suy nghĩ, phấn đấu để tìm ra giải pháp kinh doanh phù hợp.

- Chi nhánh được thành lập trên địa bàn tỉnh nhỏ, nhưng đã có nhiều nhà máy xi măng được Nhà nước đầu tư thành lập Ngoài ra các mặt hàng thương mại, dịch vụ như nhà hàng phục vụ ăn uống, cửa hàng xăng dầu Môi trường kinh doanh cạnh tranh khốc liệt Lãi suất vay ngân hàng tăng cao, gây khó khăn trong việc tính toán, huy động vốn.

Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Chi nhánh TMDV

3.2.1 Yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán Để việc hoàn thiện công tác kế toán được tốt thì phải thực hiện một số yêu cầu chủ chốt sau:

- Đảm bảo phù hợp với chế độ chính sách quản lý tài chính - kế toán của Nhà nước.

- Đảm bảo phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

- Đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm nhân lực và chi phí.

- Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác Kế toán là công cụ đắc lực của quản lý và kinh doanh Qua công cụ này sẽ giúp nhà quản lý nắm bắt toàn bộ thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp.

3.2.2 Một số ý kiến đề xuất

Qua một thời gian thực tập tại chi nhánh, được tìm hiểu thực tế tình hình tổ chức công tác kế toán cùng với những lý luận đã được tiếp thu ở trường, với tinh thần mạnh dạn, ham học hỏi em xin mạnh dạnđưa ra một số ý kiến cá nhân nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói chung, kế toán thành phẩm, hàng hóa - tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh nói riêng tại Chi nhánh Thương mại Dịch vụ Cao Ngạn – Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn như sau:

- Công ty cần quản lý riêng công cụ dụng cụ và sử dụng tài khoản 153 để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn cũng như giá trị cần phân bổ trong kỳ Như vậy sẽ phản ánh được chính xác kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ và đúng với chế độ kế toán hiện hành.

- Về bộ máy kế toán: Do tính chất kinh doanh đa dạng về số lượng và chủng loại và phương thức kinh doanh.HiợŸn tại Chi nhánh có 4 kế toán (1 kế toán trưởng và 3 kế toán viên), và 1 thủ kho nhưng vẫn chưa thực hiện được chuyên môn hóa công việc của các kế toán, các kế toán viên chỉ làm việc theo sự chỉ đạo và yêu cầu của kế toán trưởng mà chưa phõn viợŸc cụ thể cho từng kế toán viên do đó kế toán viên còn phụ thuộc nhiều vào kế toán trưởng Vì vậy việc tách các phần hành kế toán là rất cần thiết đối với công ty.Chi nhỏnh cõŸn bụ̉ xung thêm nhân viên kế toán, tách các phần hành kế toán riêng để hạn chế áp lực

- Do Chi nhánh mới thành lập, Kế toán trưởng được tách ra từ bộ máy kế toán cũ của Công ty mẹ, đội ngũ nhân viên kế toán dược tuyển vào là các sinh viên mới tốt nghiệp thực tập tại chi nhánh và được chi nhánh đào tạo, thời gian đào tạo có hạn, tuyển cùng một lúc 4 nhân viên trẻ lại chỉ có một kế toán trưởng chịu trách nhiệm đào tạo nên khó tránh được những mặt hạn chế, chưa kiểm soát hết được công tác đào tạo Chi nhánh cần tạo điều kiện cho đội ngũ nhân viên kế toán được tham gia các lớp đào tạo bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ.

- Mặt hàng xi măng là mặt hàng phục vụ thiết yếu cho xây dựng cơ sở hạ tầng Chi nhánh có mặt hàng xi măng mác PC40, là xi măng cứng, sử dụng phù hợp cho xây dựng đường, cầu Chi nhánh cần đẩy mạnh phát triển thị trường đa dạng, ra bên ngoài phạm vi của tỉnh Các ngành dịch vụ, thương mại cần được chú trọng cả về chất lượng và hạch toán chi tiết

- Chăm lo dời sống, sức khỏe cho công nhân bộ phận sản xuất, nhân viên trưc tiếp bán hàng, hơn nữa đào tạo công nhân, nhân viên cho phù hợp với dây chuyền sản xuất, tính chất kinh doanh của các cửa hàng, nâng cao kỹ năng, năng lực làm việc của công nhân trong công ty, giúp tiếp cận khoa học công nghệ tốt hơn, xử lý công việc một cách khoa học Trang bị đày đủ bảo hộ lao động cho người sản xuất, có chính sách đãi ngộ tốt hơn cho người lao động làm việc trong môi trường độc hại.

- Phải có nội quy nghiêm chặt về vệ sinh môi trường, cũng như đảm bảo an toàn cho người lao động trong quá trình sản xuất.

Tóm lại, để hạch toán tốt kế toán thành phẩm, hàng hóa, tiêu thụ thành phẩm,hàng hóa và xác định kết quả, Chi nhánh phải sử dụng đồng thời rất nhiều biện pháp, và cần thực hiện tốt các biện pháp để chính sách của công ty thực sự đem lại tác dụng Được như vậy thì chi nhánh mới có thể tồn tại và phát triển bền vững trên thị trường Đây là nguyên tắc chung cho tất cả các đơn vị kinh tế tham gia kinh doanh trên thị trường.

Kế toán thành phẩm, hàng hóa, tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa là một trong những phần hành quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp Hạch toán kế toán thành phẩm, hàng hóa- tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa và xác định kết quả đầy đủ, chính xác, kịp thời và đúng đắn là biện pháp tích cực và hiệu quả nhất góp phần tuần hoàn vốn, đẩy nhanh kết quá trình tuần hoàn vốn, xác định kết quả kinh doanh.

Tổ chức kế toán thành phẩm, hàng hóa – tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa là một phần hành rất quan trọng Những thông tin mà nó cung cấp cho các nhà quản lý vô cùng quý giá, từ đó nhà quản lý có thể lựa chọn phương án sản xuất kinh doanh tối ưu nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp.

Qua một thời gian thực tập tại chi nhánh Thương mại dịch vụ Cao Ngạn – Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn em đã tìm hiểu được các hình thức tổ chức cũng như phương pháp hạch toán của công ty, đặc biệt đi sâu nghiên cứu phần hành kế toán thành phẩm, hàng hóa – tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh Có thể nói, những thành tựu của công ty đạt được có sự đóng góp không nhỏ của bộ phận kế toán Tuy nhiên, để có những bước phát triển mạnh mẽ hơn trong nền kinh tế thị trường đang cạnh tranh quyết liệt đòi hỏi công ty phải tăng cường hơn nữa công tác quản lý, tổ chức kịp thời công tác kế toán nhằm phục vụ có hiệu quả nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình, khoa học của thõŸy giáo Nguyễn Đình Đỗ và các anh chị trong phòng kế toán chi nhánh Thương mại Dịch vụ Cao Ngạn – Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn đã giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này.

Thái Nguyên, ngày 30 tháng 03 năm 2012

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lý thuyết hạch toán kế toán Chủ biên: PGS.TS Nguyễn Thị Đông

2 Giáo trình kế toán tài chính Chủ biên: TS Ngô Thế Chi và Trương Thị Thuỷ.

3 Chế độ kế toán doanh nghiệp (ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính)

4 Hồ sơ tài liệu về công ty.

5 Các sổ sách chứng từ tại đơn vị

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tụi.Cỏc số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập.Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.

LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, HÀNG HÓA – TIÊU THỤ THÀNH PHẨM, HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH

1.1 Những vấn đề chung về thành phẩm, hàng hóa - tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa và xác định kết quả kinh doanh 3

1.1.1.3 Yêu cầu quản lý đối với công tác quản lý thành phẩm, hàng hóa 4

1.1.2 Tiêu thụ thành phẩm, hàng hóa 6

1.1.2.2 Các phương thức tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá 6

1.1.2.2.3Các phương thức bán hàng khác: 7

1.1.3 Xác định kết quả kinh doanh 8

1.2 Nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, hàng hoá - tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh 8

1.3 Nội dung kế toán thành phẩm, hàng hoá - tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá và xác định kết quả kinh doanh 9

1.3.1 Kế toán thành phẩm, hàng hoá 9

1.3.1.2 Kế toán chi tiết thành phẩm, hàng hoá 11

1.3.1.3.1 Tài khoản kế toán sử dụng 15

1.3.1.3.2 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 15

1.3.1.4 Kế toán giá vốn hàng bán 16

1.3.1.4.1 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức gửi hàng 16

1.3.1.4.2 Kế toán giá vốn hàng bán theo phương thức bán hàng trực tiếp 17

1.3.2 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 19

1.3.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng 19

1.3.2.1.1 Điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng 19

1.3.2.1.3 Tài khoản kế toán sử dụng 19

1.3.2.1.4 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 20

1.3.2.2 Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 21

1.3.2.2.1 Kế toán chiết khấu thương mại 21

1.3.2.2.2 Kế toán doanh thu hàng bán bị trả lại 22

1.3.2.2.3 Kế toán giảm giá hàng bán 23

1.3.2.2.4 Kế toán thuế GTGT nộp theo phương pháp trực tiếp 24

1.3.2.2.5 Kế toán thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất khẩu 24

1.3.3 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 25

1.3.3.1 Kế toán chi phí bán hàng 25

1.3.3.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng 26

1.3.3.1.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 27

1.3.3.2 Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 27

1.3.3.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng 28

1.3.3.2.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 28

1.3.4 Kế toán chi phí và doanh thu hoạt động tài chính 29

1.3.4.1 Kế toán chi phí tài chính 29

1.3.4.1.2 Tài khoản kế toán sử dụng 30

1.3.4.1.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kế toán chủ yếu 30

1.3.4.2 Kế toán doanh thu hoạt động tài chính 30

1.3.4.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng 31

1.3.4.2.3 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 31

1.3.5 Kế toán các khoản chi phí và thu nhập khác 31

1.3.5.2 Tài khoản kế toán sử dụng 32

1.3.6 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 32

1.3.6.2 Tài khoản kế toán sử dụng 32

1.3.6.2 Trình tự kế toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu 33

1.4 Sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 33

1.4.1 Hình thức Nhật ký sổ cái 34

1.4.2.Hình thức Nhật ký chứng từ 34

1.4.3.Hình thức Nhật ký chung 34

1.4.3.Hình thức Nhật ký chung 35

1.4.4.Hình thức Chứng từ ghi sổ 36

1.4.5.Hình thức kế toán trên máy vi tính 36

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN THÀNH PHẨM, HÀNG HÓA– TIÊU THỤ THÀNH PHẨM, HÀNG HÓA VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI CHI NHÁNH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ CAO NGẠN – CÔNG TY CỔ PHẨN XI MĂNG CAO NGẠN 372.1 Khái quát chung về sự hình thành và phát triển của Chi nhánh thương mại dịch

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 37

2.1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhánh thương mại dịch vụ Cao Ngạn - Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn 39

2.1.3 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 41

2.1.3.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất 41

2.1.3.2 Đặc điểm công tác bán hàng 41

2.1.4 Đặc điểm về tổ chức công tác kế toán ở Chi nhánh TMDV Cao Ngạn - Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn 41

2.1.4.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 41

2.1.4.2 Hình thức tổ chức kế toán 42

2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm hàng hoá và tiêu thụ thành phẩm hàng hoá, xác định kết quả bán hàng 43

2.2.1 Đặc điểm phần mềm kế toán áp dụng 43

2.2.2 Tình hình kế toán thành phẩm, hàng hóa 47

2.2.3Kế toán hạch toán tiêu thụ thành phẩm, hàng hoá 58

2.2.3.2 Tổ chức tài khoản kế toán 58

2.2.3.3 Tổ chức chứng từ kế toán 58

2.2.3.4 Sổ kế toán sử dụng 59

2.2.3.5 Phương thức tiêu thụ thành phẩm, hang hoá 59

2.2.4 Phương pháp hạch toán kế toán xác định kết quả kinh doanh 64

2.2.4.1 Phương pháp kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 64

2.2.4.2.Sổ kế toán sử dụng 65

2.2.4.3 Hạch toán chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp 65

2.2.5 Kế toán doanh thu và chi phí hoạt động tài chính 73

2.2.5.1 Phương pháp kế toán doanh thu hoạt động tài chính 73

2.2.5.2 Phương pháp kế toán chi phí hoạt động tài chính 73

2.2.5.3 Sổ kế toán sử dụng và trình tự ghi sổ 73

2.2.5.4 Hạch toán chi phí hoạtđộng tài chính 73

2.2.6 Kế toán thu nhập khác và chi phí khác 75

2.2.6.1 Kế toán thu nhập khác 75

2.2.6.2 Kế toán chi phí khác 75

2.2.6.3 Sổ kế toán sử dụng và trình tự ghi sổ 75

2.2.7 Kế toán xác định kết quả kinh doanh 76

CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CHI NHÁNH THUƠNG MẠI DỊCH VỤ CAO NGẠN-CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG CAO NGẠN 81

3.1 Đánh giá khái quát công tác kế toán tại chi nhánh Thương mại dịch vụ Cao Ngạn-Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn 81

3.2 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Chi nhánh TMDV

Cao Ngạn-Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn 83

3.2.1 Yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán 83

3.2.2 Một số ý kiến đề xuất 84

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Ngày đăng: 28/08/2023, 14:34

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.4.1. Hình thức Nhật ký sổ cái - Tổ chức kế toán thành phẩm hàng hóa tiêu thụ thành phẩm hàng hóa và xác định kết quả bán hàng
1.4.1. Hình thức Nhật ký sổ cái (Trang 34)
BẢNG  KÊ - Tổ chức kế toán thành phẩm hàng hóa tiêu thụ thành phẩm hàng hóa và xác định kết quả bán hàng
BẢNG KÊ (Trang 35)
Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán. - Tổ chức kế toán thành phẩm hàng hóa tiêu thụ thành phẩm hàng hóa và xác định kết quả bán hàng
r ình tự ghi sổ kế toán (Trang 36)
BẢNG TỔNG  HỢP CHI TIẾT - Tổ chức kế toán thành phẩm hàng hóa tiêu thụ thành phẩm hàng hóa và xác định kết quả bán hàng
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT (Trang 37)
Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán. - Tổ chức kế toán thành phẩm hàng hóa tiêu thụ thành phẩm hàng hóa và xác định kết quả bán hàng
r ình tự ghi sổ kế toán (Trang 37)
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán - Tổ chức kế toán thành phẩm hàng hóa tiêu thụ thành phẩm hàng hóa và xác định kết quả bán hàng
Sơ đồ t ổ chức bộ máy kế toán (Trang 43)
Hình thức thanh toỏn:....TM.................................Mó số thuế: 4 6 0 0 3 5 4 7 2 0 - Tổ chức kế toán thành phẩm hàng hóa tiêu thụ thành phẩm hàng hóa và xác định kết quả bán hàng
Hình th ức thanh toỏn:....TM.................................Mó số thuế: 4 6 0 0 3 5 4 7 2 0 (Trang 54)
BẢNG Kấ SỐ 05 - Tổ chức kế toán thành phẩm hàng hóa tiêu thụ thành phẩm hàng hóa và xác định kết quả bán hàng
05 (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w