1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu định lượng thức ăn cho gà cáy củm sinh sản giai đoạn hậu bị

52 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 868,61 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NAM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG THỨC ĂN CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC (MỚI) Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2022 Thái Nguyên, năm 2022 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN VĂN NAM Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG THỨC ĂN CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN GIAI ĐOẠN HẬU BỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K50 CNTY Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2018 - 2022 Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên, năm 2022 i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám đốc Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi Thú y, thầy giáo, cô giáo giúp đỡ, truyền đạt cho kiến thức chuyên ngành kỹ sống bổ ích suốt q trình học tập vừa qua Nhân dịp hồn thành khóa luận tốt nghiệp, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Bùi Thị Thơm, Khoa Chăn nuôi thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình hướng dẫn ln tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận Tôi xin gửi lời cảm ơn tới công ty GreenFeed Việt Nam, chủ trang trại ông Cù Xuân Thinh, tồn thể anh chị kỹ sư, cơng nhân trại hết lịng bảo tơi hồn thành tốt cơng việc q trình thực tập Đồng thời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân bạn bè bên tôi, ủng hộ, động viên Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 10 tháng năm 2022 Sinh viên Nguyễn Văn Nam ii DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Tuổi đẻ trứng đầu số giống gà Việt Nam Bảng 2.2 Thành phần cấu tạo trứng số giống gia cầm (%) Bảng 2.3 Mật độ nuôi dưỡng gà hậu bị 20 Bảng 2.4 Quy trình phịng bệnh cho gà hậu bị 20 Bảng 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 25 Bảng 2.6 Giá trị dinh dưỡng thức ăn hỗn hợp 26 Bảng 2.7 Định lượng thức ăn cho gà thí nghiệm sau (g/con/ngày): 26 Bảng 2.8 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm qua tuần tuổi (%) 30 Bảng 2.9 Khối lượng gà Cáy Củm thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con) 32 Bảng 2.10 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 35 Bảng 2.11 Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con/ngày) 36 Bảng 2.12 Khả chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi 38 Bảng 2.13 Tiêu tốn chi phí thức ăn để sản xuất gà hậu bị Cáy Củm 40 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CPTA Chi phí thức ăn ĐVT Đơn vị tính KL Khối lượng CPTA Chi phí thức ăn ME Năng lượng trao đổi TN 1, 2, Thí nghiệm 1, 2, TTTA Tiêu tốn thức ăn TT Tuần tuổi iv MỤC LỤC Trang PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khả sinh trưởng gà 2.2 Đặc điểm khả sinh sản gà 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng gà 12 2.3.1 Ảnh hưởng dòng, giống 12 2.3.2 Ảnh hưởng thức ăn dinh dưỡng 12 2.3.3 Ảnh hưởng tính biệt 14 2.3.4 Ảnh hưởng mật độ nuôi nhốt 15 2.3.5 Ảnh hưởng thời tiết, mùa vụ 15 2.4 Ảnh hưởng giai đoạn nuôi hậu bị đến sinh sản gà 17 2.4.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giai đoạn gà hậu bị 17 2.4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giai đoạn gà đẻ 20 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 24 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Tỷ lệ ni sống gà thí nghiệm 29 4.2 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 31 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy 31 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối 34 4.3 Khả thu nhận gà thí nghiệm 36 4.4 Khả chuyển hóa thức ăn gà hậu bị thí nghiệm 37 4.5 Tiêu tốn chi phí thức ăn để sản xuất gà hậu bị Cáy Củm 39 v PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 5.1 Kết Luận 41 5.2 Đề Nghị 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Gà Cáy Củm có sức khỏe tốt, khả chịu đựng khảm khổ cao Gà ngoại hình đặc trưng, cụp, khơng có phao câu Là giống gà thích hợp với điều kiện tự nhiên miền núi, thích hợp điều kiện thức ăn nghèo dinh dưỡng, khả đề kháng cao Cũng giống giống gà địa khác, gà Cáy Củm có ưu điểm thịt đậm đà, săn chắc, chất béo giàu dinh dưỡng (Sokołowicz cs., 2016; Yadav cs., 2017; Nguyễn Thị Phương cs., 2017; Nguyễn Huy Tưởng cs., 2020; Nguyễn Hoàng Thịnh cs., 2020…) Mặc dù suất thấp, giống gà địa đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nguồn protein có chất lượng cao nguồn thu nhập hỗ trợ sống hộ gia đình nơng thơn miền núi (Padhi, 2016) Trong q trình phát triển, nhiều giống gà nhập nội có suất cao sử dụng, gây nên trở ngại phát triển giống gà này, dẫn đến nguy giảm số lượng chí tuyệt chủng Thấm nhuần nguyên lý, bảo tồn để khai thác phát triển, phát triển bảo tồn hiệu Hiện đời sống nhân dân ngày cải thiện nên nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chất lượng cao ngày tăng, vậy, cần phải phát triển để khai thác giống gà Cáy Củm nhằm sử dụng nguồn gen cách có hiệu tăng tính hàng hóa sản phẩm chúng Để nâng cao khả sinh sản gà Cáy Củm, cần phải có nghiên cứu từ giai đoạn gà hậu bị Trong đó, nghiên cứu thức ăn cho gà hậu bị quan trọng Khơng định hình khối lượng gà giai đoạn bắt đầu đẻ trứng mà ảnh hưởng đến hiệu chăn nuôi giống gà Vì vậy, để xác định lượng thức ăn cho gà Cáy Củm sinh sản giai đoạn hậu bị, góp phần vào việc bảo tồn phát triển nguồn gen gà địa công tác phát triển kinh tế hộ cho đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc Chúng tơi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Nghiên cứu Định lượng thức ăn cho gà cáy củm sinh sản giai đoạn hậu bị” Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Khả sinh trưởng gà Q trình tích luỹ chất hữu q trình đồng hố dị hố thể gọi sinh trưởng, sinh trưởng bao gồm số phát triển chiều cao, dài, bề ngang, khối lượng phận toàn thể vật Theo (Trần Đình Miên,1994), tích lũy dần chất dinh dưỡng, protein, nên tốc độ tích lũy tổng hợp chất dinh dưỡng, tốc hoạt động gen điều khiển sinh trưởng thể Có nhiều cách để đánh giá khả sinh trưởng gia cầm, hiên nhà chăn nuôi trọng giống thường áp dụng theo phương pháp bao gồm: Định kỳ cân khối lượng đo chiều thể Một số tiêu để đánh giá khả sinh trưởng gia cầm sau: - Kích thước thể: Kích thước thể tiêu cần thiết cho sinh trưởng, thể đặc trưng cho giai đoạn sinh trưởng từ giống, qua góp phần vào việc phân biệt giống Giới hạn kích thước lồi, cá thể… tính di truyền quy định Theo quy luật Melden tính di truyền kích thước khơng tn theo phân ly đơn giản - Sinh trưởng tích luỹ: thể qua khối lượng, kích thước, thể tích vật ni tích luỹ qua thời gian thí nghiệm quan sát Các thông số thu qua lần cân đo thể sinh trưởng tích luỹ vật ni - Sinh trưởng tuyệt đối (A): Khối lượng, kích thước, thể tích vật ni tăng lên đơn vị thời gian gọi sinh trưởng tuyệt đối - Sinh trưởng tương đối (R): tỷ lệ % phần khối lượng (thể tích, kích thước) tăng lên so với khối lượng (thể tích, kích thước) thời điểm cân đo trước Đơn vị sinh trưởng tương đối dùng để đo % - Cách thường dùng để đo kích thước thể gà + Dài cổ: Bắt đầu đo từ đốt xương cổ thứ đến đốt sống cổ cuối + Dài lườn: Được đo từ mép trước ức gà, dọc theo đường thẳng tới hốc cuối ngực phía trước + Dài thân: Được đo từ cuối đốt sống cổ đo đến đến đốt sương + Vịng ngực: Được đo từ chu vi ngực giáp phía sau hốc nách + Vòng chân: Được đo từ chu vi nơi bé xương bàn chân + Dài đùi: Được đo từ khớp đùi lên khớp đùi + Dài bàn chân: Được đo từ khớp xương khuỷu đến khớp xương ngón chân 2.2 Đặc điểm khả sinh sản gà * Mức độ sinh sản gia cầm Sinh sản gia cầm Một số hoạt động mang đặc điểm đặc trưng lồi xảy q trình thụ tinh trong, mái sinh sản cách đẻ trứng gia cầm non sinh cách ấp nở mơi trường bên ngồi thể mẹ gọi sinh sản gia cầm Theo Neumeister H (1978), khả sinh sản gia cầm phụ thuộc có lên quan tới ba khía cạnh: - Ảnh hưởng đến trình sinh tinh, trực tiếp ảnh hưởng đến trình thụ tinh chất lượng phơi - Làm ảnh hưởng đến trình hình thành trứng gà ảnh hưởng trực tiếp đến số lượng trứng - Tác động trực tiếp tới chất lượng trứng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ nở trứng Khả sinh sản gia cầm cá thể, giống lồi khác khác * Tuổi đẻ trứng đầu Gia cầm bắt đầu đẻ trứng thời điểm gia cầm bắt đầu thành thục tính 31 Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu nhóm tác giả Nguyễn Đăng Vang cs, 1999 nghiên cứu khả sản xuất gà đông tảo lai gà Đông Tảo với gà Tam Hồng cho biết tỷ lệ ni sống đạt từ 91,00 - 93,33% Từ kết ta đem so với kết nghiên cứu Lê Thị Nga (2005) gà Kabir, gà KJ JK đạt tỷ lệ ni sống giai đoạn 93,85 - 95,77% ta biết kết tương đương với Thế đem kết ta so với kết nghiên cứu Hồ Xuân Tùng ctv (2010) giống gà Hồ, gà Mía gà Móng có tỷ lệ ni sống giai đoạn gà 88,4; 88,4 88,7%, ta nhận kết khác nhau, kết ta cao 4.2 Khả sinh trưởng gà thí nghiệm 4.2.1 Sinh trưởng tích lũy Khả tăng khối lượng thể gà qua lứa tuổi tiêu vvoo quan trọng thứ mà nhà chọn giống quan tâm hàng đầu qua ta xác định suất đàn Kết theo dõi khả sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm thể qua bảng 2.9 Số liệu bảng 2.9 cho thấy khối lượng thể gà thí nghiệm tăng dần qua tuần tuổi Khối lượng sơ sinh bắt đầu đưa vào khảo nghiệm không sai khác mang ý nghĩa thống kê (P > 0,05) điều đảm bảo đồng lô Sinh trưởng gà Cáy Củm thí nghiệm đánh giá thơng qua khối lượng gà qua tuần tuổi (Bảng 2.9) Kết theo dõi cho thấy, khối lượng gà Cáy Củm từ ngày tuổi đến tuần tuổi ba lơ thí nghiệm tương đương (234,78; 233,60 232,59 g/con theo thứ tự lô, P>0,05) Điều cho thấy, điều kiện ni dưỡng (ni nhốt hồn tồn sử dụng thức ăn hỗn hợp với chế độ ăn tự do) gà Cáy Củm lô sinh trưởng 32 Bảng 2.9 Khối lượng gà Cáy Củm thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con) Tuần tuổi Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 SEM P Chung trống mái ngày tuổi 31,66 31,46 31,38 2,198 0,671 59,22 58,83 58,43 6,004 0,677 97,57 97,09 96,88 8,138 0,843 154,31 153,77 152,43 11,876 0,551 234,78 233,60 232,59 13,322 0,544 335,52 332,20 332,45 20,628 0,535 458,95 452,44 454,65 28,962 0,531 596,94 585,67 591,02 38,212 0,528 740,40 723,03 735,56 38,947 0,525 Gà mái a,b 584,95 582,06 581,12 36,817 0,532 686,15 669,68 655,62 45,039 0,421 10 795,93 763,30 735,82 49,670 0,318 11 907,36 863,81 822,34 52,992 0,319 12 1025,32 968,92 913,70 54,569 0,211 13 1138,10 1,078,92 1008,79 58,197 0,051 14 1251,91a 1,189,32ab 1106,06b 61,056 0,048 15 1364,58a 1,289,53ab 1205,71b 63,620 0,032 16 1473,75a 1,385,33ab 1304,98b 65,758 0,022 17 1576,91a 1,479,14ab 1390,40b 73,170 0,019 18 1671,53a 1,564,55ab 1462,85b 75,496 0,012 19 1763,46a 1,648,84b 1530,12c 80,076 0,000 20 1834,00a 1,705,62b 1577,70c 83,286 0,000 Theo hàng ngang, số mang chữ khác khác có ý nghĩa thống kê mức P 0,05) Từ giai đoạn tháng tuổi, gà chọn lọc để nuôi gây gà hậu bị, nuôi riêng gà mái cho ăn phần khống chế theo ba mức (Lô TN ăn mức ăn 120% mức ăn gà Ri, lô TN2 mức ăn 110% lô TN3 mức ăn mức ăn gà Ri) Kết theo dõi sinh trưởng tích lũy cho thấy khối lượng gà mái hậu bị lơ có khác biệt theo định mức thức ăn cho ăn Đến 20 tuần tuổi khối lượng gà lơ có khác biệt rõ ràng Ở lơ thí nghiệm (định mức thức ăn 120% gà Ri) khối lượng gà đạt cao nhất, đến lơ thí nghiệm (định mức 110% gà Ri) thấp lơ thí nghiệm (định mức mức thức ăn gà Ri) Cụ thể, khối lượng gà 20 tuần tuổi đạt 1834,00; 1705,62 1577,70 g/con (lần lượt theo thứ tự lơ thí nghiệm 1, 3) Sự sai khác lô có ý nghĩa thống kê mức P < 0,05 Điều cho thấy, định lượng thức ăn cho gà Cáy Củm sinh sản giai đoạn hậu bị có ảnh hưởng đến sinh trưởng gà Ở lô TN1, gà ăn mức thức ăn cao 20% so với hai lơ cịn lại nên sinh trưởng nhanh, gà cung cấp nhiều dinh dưỡng Trong gà hai lơ cịn lại cung cấp dinh dưỡng hơn, đặc biệt lô TN3 nên khả sinh trưởng phần bị ảnh hưởng Một phần cho thấy, gà Cáy Củm giống gà địa, có tầm vóc to gà Ri, nên nhu cầu dinh dưỡng cao Nhìn chung, khả sinh trưởng gà Cáy Củm ni thí nghiệm tương đương với số giống gà địa Việt Nam Nguyễn Huy Tưởng cs (2020) nghiên cứu chăn nuôi gà Nhạn chân xanh theo phương thức bán chăn thả cho thấy khối lượng gà lúc 20 tuần tuổi đạt 1944,5 g/con; Nguyễn Hoàng Thịnh Bùi Hữu 34 Đoàn (2020) cho biết gà Bang Trới nuôi điều kiện nơng hộ có khối lượng lúc 20 tuần tuổi trống 1784,53 g mái 1562,35 g Phạm Công Thiếu cs (2018) gà Hắc Phong cho thấy khối lượng lúc 19 tuần tuổi gà trống đạt 1.468,90 g/con, gà mái 1.212,90 g/con Phạm Hải Ninh cs (2018) cho biết khối lượng lúc 20 tuần tuổi trống 1009,67 g mái 716,67 g 4.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối Sinh trưởng tuyệt đối mức nhận xét quan trọng trình sinh trưởng Thể tăng khối lượng lần khả sát trước sau Dựa sở thu qua tuần tuổi ta có kết bảng 3.3 Kết bảng 2.10 cho thấy, sinh trưởng tuyệt đối gà ba lơ thí nghiệm giai đoạn từ 0-8 tuần tuổi tương đương nhau, sai khác ý nghĩa thống kê (P>0,05) Sinh trưởng tuyệt đối gà giai đoạn - tuần tuổi theo mức thức ăn 20,49; 19,62 20,65g/con/ngày Sở dĩ sinh trưởng gà Cáy Củm tương đương lơ giai đoạn này, gà nuôi giống chuồng trại, lượng thức ăn, loại thức ăn Đến giai đoạn tháng tuổi trở đi, theo thiết kế thí nghiệm, gà ni riêng theo tính biệt cho ăn phần có định lượng khác nên sinh trưởng gà lơ có khác biệt Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối gà Cáy Củm nuôi mức thức ăn 120% so với định mức gà Ri cao nhất, thấp lô nuôi với lượng thức ăn định mức gà Ri Cụ thể sinh trưởng tuyệt đối bình quân giai đoạn hậu bị (9 - 12 tuần tuổi) lô TN1 14,87 g/con/ngày, lô TN2 13,38 g/con/ngày thấp lô TN3 đạt 11,86g/con/ngày Sự sai khác sinh trưởng gà hậu bị với mức thức ăn khác có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Điều lần cho thấy ảnh hưởng mức thức ăn khống chế đến sinh trưởng gà Cáy Củm sinh sản giai đoạn hậu bị 35 Bảng 2.10 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) Tuần tuổi TN1 TN2 TN3 SEM P Chung trống mái ngày - TT 3,94 3,91 3,86 0,123 0,870 1-2 5,48 5,47 5,49 0,146 0,988 2-3 8,11 8,10 7,94 0,253 0,820 3-4 11,50 11,40 11,45 0,400 0,979 4-5 14,39 14,09 14,27 0,849 0,812 5-6 17,63 17,18 17,46 0,601 0,720 6-7 19,71 19,03 19,48 1,249 0,610 7-8 20,49 19,62 20,65 1,357 0,624 Gà mái 8-9 14,46 12,52 10,64 2,393 0,061 - 10 15,68 13,37 11,46 1,748 0,056 10 - 11 15,92 14,36 12,36 2,098 0,052 11 - 12 16,85 15,02 13,05 2,408 0,051 12 - 13 16,11 15,71 13,58 3,661 0,052 13 - 14 16,26 15,77 13,90 1,720 0,047 14 - 15 16,10 14,32 14,24 1,165 0,041 15 - 16 15,60 13,68 14,18 2,304 0,017 16 - 17 14,74 13,40 12,20 2,191 0,012 17 - 18 13,52 12,20 10,35 1,782 0,028 18 - 19 13,13 12,04 9,61 0,716 0,011 19 - 20 10,08 8,11 6,80 0,123 0,026 Bình quân từ - 20 tuần 14,87 13,38 11,86 a,b Theo hàng ngang, số mang chữ khác khác có ý nghĩa thống kê mức P < 0,05 36 4.3 Khả thu nhận gà thí nghiệm Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khoẻ gà, chất lượng thức ăn, trình độ chăm sóc ni dưỡng ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm, Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày gia cầm chịu chi phối yếu tố như: Khí hậu, nhiệt độ mơi trường, tình trạng sức khoẻ Chúng tơi theo dõi tính lượng thức ăn thu nhận hàng ngày gà khảo nghiệm qua tuần tuổi để từ đánh giá ảnh hưởng đinh mức thức ăn đến khả thu nhận thức ăn gà khảo nghiệm, kết thể bảng 2.11 Bảng 2.11 Khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g/con/ngày) Lơ TN1 Tuần tuổi Lô TN Lô TN3 Trong Cộng Trong Cộng Trong Cộng kỳ dồn kỳ dồn kỳ dồn Nuôi chung trống mái 7,47 7,35 7,41 12,19 9,83 11,95 9,65 12,25 9,83 19,35 13,00 19,25 12,85 19,40 13,02 27,61 16,66 26,75 16,33 27,01 16,52 35,02 20,33 34,55 19,97 34,91 20,20 45,23 24,48 44,32 24,03 44,68 24,28 56,81 29,10 53,51 28,24 54,98 28,66 63,95 33,45 60,55 32,28 61,22 32,73 Gà mái 55,00 51,00 46,00 10 60,00 57,50 55,00 53,00 50,00 48,00 11 65,00 60,00 59,00 55,00 54,00 50,00 12 70,00 62,50 64,00 57,25 58,00 52,00 37 Lô TN1 Tuần tuổi Lô TN Lô TN3 Trong Cộng Trong Cộng Trong Cộng kỳ dồn kỳ dồn kỳ dồn 13 72,00 64,40 66,00 59,00 60,00 53,60 14 74,00 66,00 68,00 60,50 62,00 55,00 15 77,00 67,57 70,00 61,86 64,00 56,29 16 80,00 69,13 74,00 63,38 67,00 57,63 17 84,00 70,78 77,00 64,89 70,00 59,00 18 88,00 72,50 80,00 66,40 73,00 60,40 19 81,00 73,27 84,00 68,00 76,00 61,82 20 94,00 75,00 86,00 69,50 78,00 63,17 Bình quân từ 9-20 TT 75,00 69,50 63,17 Lượng thức ăn thu nhận gà Cáy Củm ba lơ thí nghiệm tăng dần theo tuần tuổi theo thiết kế thí nghiệm Đến 20 tuần tuổi, khả thu nhận thức ăn gà thí nghiệm đạt 75,00; 69,50 63,17 gam/con/ngày theo lô TN1, TN2 TN3 Lượng thức ăn thu nhận có xu hướng giảm lơ thí nghiệm (do ăn phần có mức ăn hơn) Sự khác biệt chủ yếu yếu tố thí nghiệm gây nên Mặc dù vậy, so với giống gà nội khác, khả thu nhận thức ăn gà Cáy Củm giai đoạn tương đương với số giống gà địa Việt Nam gà Lạc Thủy (Nguyễn Hoàng Thịnh cs., 2020), gà Bang Trới (Nguyễn Hoàng Thịnh Bùi Hữu Đoàn, 2020), gà Hồ gà Mía (Nguyễn Chí Thành cs., 2009)… 4.4 Khả chuyển hóa thức ăn gà hậu bị thí nghiệm Với 1kg thức ăn tiêu tốn qua tuần tuổi thể hiệu mức độ hoàn chỉnh thức ăn kết sử dụng thức ăn Chỉ tiêu quan trọng để tăng 1kg khối lượng Tuy nhiên, chăn nuôi gà hậu bị, ngồi tăng 38 trọng, định hình thể trạng có vai trị quan trọng q trình sinh sản sau Kết theo dõi hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thể qua bảng 2.12 Bảng 2.12 Khả chuyển hóa thức ăn gà thí nghiệm qua tuần tuổi Tuần tuổi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Số Lô TN1 Trong Cộng dồn tuần Lô TN2 Trong Cộng dồn tuần Chung trống mái 1,90 1,88 2,23 2,09 2,19 2,06 2,39 2,23 2,38 2,21 2,40 2,30 2,35 2,26 2,43 2,34 2,45 2,33 2,57 2,41 2,58 2,40 2,88 2,52 2,81 2,50 3,12 2,64 3,09 2,61 Gà mái 3,80 4,07 3,83 3,82 4,11 4,09 4,08 3,91 4,11 4,10 4,15 3,97 4,26 4,14 4,47 4,07 4,20 4,16 4,55 4,16 4,31 4,18 4,78 4,25 4,89 4,28 5,13 4,36 5,41 4,42 5,70 4,50 5,75 4,56 6,51 4,67 6,56 4,73 6,17 4,79 6,98 4,91 9,33 5,04 10,60 5,20 liệu thu cho thấy tiêu tốn thức ăn cho Lô TN3 Trong Cộng tuần dồn 1,92 2,23 2,44 2,36 2,45 2,56 2,82 2,96 2,10 2,26 2,30 2,35 2,41 2,51 2,60 4,32 4,36 4,34 4,37 4,35 4,44 4,38 4,42 4,39 4,46 4,40 4,50 4,42 4,72 4,46 5,74 4,59 7,05 4,77 7,91 4,95 11,48 5,32 kg tăng khối lượng tuần cộng dồn giai đoạn gà gà dò tăng dần qua tuần tuổi điều phù hợp với khối lượng thể gà phải sử dụng để trì (Trần Thanh Vân cs, 2015), Sai khác tiêu tốn thức ăn gà khảo 39 nghiệm lô tuần đầu không mang ý nghĩa thống kê giai đoạn gà nuôi đồng điều kiện chuồng trại, thức ăn Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà giai đoạn từ 2,60 2,64 kg thức ăn Từ giai đoạn 9-20 tuần tuổi, gà nuôi phần khống chế với mức thức ăn khác (120 - 110 - 100 định mức ăn gà Ri) Từ kết theo dõi lượng thức ăn thu nhận gà Cáy Củm, chúng tơi tính tốn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (TKL) gà Kết cho thấy, tiêu tốn thức ăn/kg TKL tăng dần theo tuần tuổi, sau tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng nhanh Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà Cáy Củm trung bình giai đoạn hậu bị (9 - 20 tuần tuổi) lô TN1 5,04 kg; lô TN2 5,20 kg lô TN3 5,32 kg Điều cho thấy mức thức ăn có ảnh hưởng đến tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà So với nghiên cứu gà Hồ Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Xuân Lưu (2006), Tiêu tốn thức ăn giai đoạn - 12 tuần tuổi nuôi theo phương thức bán công nghiệp 3,23 kg thức ăn/kg tăng khối lượng; gà Lông cằm Lục Ngạn thời gian nuôi - 15 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn 3,34kg thức ăn/kg tăng khối lượng (Nguyễn Bá Mùi ctv, 2012); Nguyễn Hoàng Thịnh cs (2016) mức độ tiêu tốn thức ăn gà nhiều ngón ni chăn thả sau tuần thứ 16 3,57kg thức ăn để tăng trọng lượng Như vậy, kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu giống gà địa phương khác 4.5 Tiêu tốn chi phí thức ăn để sản xuất gà hậu bị Cáy Củm Tiếp theo, chúng tơi tiến hành tính tốn lượng thức ăn chi phí thức ăn để sản xuất gà mái Cáy Củm hậu bị giai đoạn 20 tuần tuổi Kết thể bảng 2.13 40 Bảng 2.13 Tiêu tốn chi phí thức ăn để sản xuất gà hậu bị Cáy Củm Chỉ tiêu Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Tiêu tốn thức ăn/gà giai đoạn - TT 1,89 1,82 1,86 Tiêu tốn thức ăn/gà giai đoạn - 20 TT 7,11 6,66 6,03 Tiêu tốn thức ăn cho gà hậu bị giai đoạn 20 tuần 9,00 8,48 7,90 Chi phí thức ăn cho gà hậu bị giai đoạn 20 TT 99,016 93,324 87,257 So sánh 113,48 106,95 100 Kết bảng 2.13 cho thấy, lượng thức ăn để sản xuất gà mái Cáy Củm hậu bị (thời điểm 20 tuần tuổi) nuôi mức thức ăn khác 9,00; 8,48 7,90 kg thức ăn/một gà mái Tương tự, chi phí thức ăn để nuôi gà mái hậu bị tăng lên theo định mức thức ăn nuôi giai đoạn hậu bị Ở lô TN1 cho ăn 120% định mức gà Ri, chi phí thức ăn/mái hậu bị 99.016 đồng; lô TN2 cho ăn 110% định mức gà Ri 93.324 đồng thấp lô TN3 cho ăn định mức thức ăn gà Ri 87.257 đồng Nếu lấy lơ TN3 100%, lơ TN2 TN1 cao 6,95 13,48% Đây kết nghiên cứu ảnh hưởng mức thức ăn giai đoạn gà hậu bị đến sinh trưởng, khả thu nhận hiệu sử dụng thức ăn gà Cáy Củm hậu bị Điều cần làm đánh giá khả sinh sản gà giai đoạn đẻ trứng để có đánh giá chi tiết, sâu sắc ảnh hưởng mức thức ăn cho gà Từ đưa kết luận để áp dụng thực tiễn sản xuất 41 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết Luận Gà Cáy Củm nuôi hậu bị có tỷ lệ ni sống cao (từ 95,33 - 97,67%) không bị ảnh hưởng lượng thức ăn nuôi gà giai đoạn Lượng thức ăn nuôi gà Cáy Củm giai đoạn hậu bị có ảnh hưởng đến sinh trưởng gà, giai đoạn sinh trưởng đánh giá thông qua khối lượng qua tuần tuổi, kết bảng 2.9 cho thấy gà Cáy Củm từ ngày tuổi đến tuần tuổi lơ thích nghiệm tương đương ( 234,78; 233,60 232,59 g/con) Tương tự số từ giai đoạn 5-8 tháng tuổi, khối lượng khơng có sai khác, khối lượng thí nghiệm lúc tuần tuổi 740,40 g/con, lô thứ đạt 723,03 g/con; lô thứ đạt 735,56 g/con Gà ăn lượng thức ăn 120% mức ăn cho gà Ri giai đoạn hậu bị có sinh trưởng cao (khối lượng lúc 20 tuần tuổi đạt 1834,0 g/con), gà ăn lượng thức ăn 110% mức ăn gà Ri (khối lượng đạt 1705,62 g/con) thấp gà ăn thức ăn mức ăn gà Ri (khối lượng đạt 1577,70 g/con) Sự sai khác khối lượng lơ kết thúc thí nghiệm 20 tuần tuổi có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Lượng thức ăn khác ảnh hưởng đến mức thu nhận thức ăn khả chuyển hóa thức ăn gà Cáy Củm giai đoạn hậu bị Gà nuôi lượng thức ăn 120% định mức gà Ri có mức thu nhận thức ăn cao hiệu suất chuyển hóa thức ăn tốt so với gà ăn lượng thức ăn 110% 100% định mức gà Ri Cụ thể lượng thức ăn thu nhận bình quân giai đoạn hậu bị 75,00; 69,50 63,17 g/con/ngày; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 5,04; 5,20 5,32 kg theo thứ tự mức thức ăn kể 42 Tiêu tốn chi phí thức ăn cho gà mái Cáy Củm hậu bị thời điểm 20 tuần tuổi có xu hướng tăng lên tăng mức ăn cho gà giai đoạn hậu bị Tiêu tốn thức ăn/một gà hậu bị thời điểm 20 tuần tuổi tương ứng với mức thức ăn 120% gà Ri 9,00 kg; với mức 110% mức ăn gà Ri 8,48 kg mức ăn gà Ri 7,90 kg Chi phí thức ăn cho gà hậu bị theo mức ăn 99.016; 93.324 87.257 đồng Như vậy, gà Cáy củm giai đoạn hậu bị ăn mức hạn chế 100% phần gà Ri hợp lý gà Cáy củm sinh sản Còn gà Cáy Củm ni thịt mức ăn 120% phần gà Ri 5.2 Đề Nghị Đề nghị, tiếp tục theo dõi đánh giá khả sinh sản gà giai đoạn để có kết luận cụ thể ảnh hưởng mức thức ăn đến khả sinh sản gà Cáy Củm 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo Tiếng Việt Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Xuân Lưu (2006) Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 4(4+5): 95-99 Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Xuân Lưu (2006) Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 4(4+5): 95-99 Bùi Hữu Đoàn Nguyễn Xuân Lưu (2006) Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất gà Hồ, Tạp chí KHKT Nơng nghiệp, 4(4+5): 95-99 Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức Nguyễn Bá Hiếu (2012) Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương lơng cằm Lục Ngạn, Bắc Giang, Tạp chí KHPT, 10(7): 978-85 Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Văn Duy, Vũ Đình Tơn (2017) Khả sinh trưởng chất lượng thịt gà H’Mông nuôi theo phương thức công nghiệp Tạp chí Khoa học nơng nghiệp Việt Nam, tập 15, số 6, tr 438 - 445 Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức Nguyễn Bá Hiếu (2012) Đặc điểm ngoại hình khả cho thịt gà địa phương lông cằm Lục Ngạn, Bắc Giang, Tạp chí KHPT, 10(7): 978-85 Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Văn Duy, Vũ Đình Tơn (2017) Khả sinh trưởng chất lượng thịt gà H’Mông nuôi theo phương thức cơng nghiệp Tạp chí Khoa học nơng nghiệp Việt Nam, tập 15, số 6, tr 438 - 445 Nguyễn Hoàng Thịnh, Phạm Kim Đăng, Vũ Thị Thuý Hằng, Hoàng Anh Tuấn Bùi Hữu Đoàn (2016) Một số đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất gà nhiều ngón ni rừng quốc gia Xn Sơn, huyện Tân Sơn, tỉnh PhúThọ, Tạp chí KHPT, 14(1): - 20 Nguyễn Hoàng Thịnh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Phương Giang (2020) Đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất chất lượng thịt gà Lạc 44 Thủy ni nơng hộ Tạp chí KHKT Chăn ni, số 256, T4/2020, tr - 13 10 Nguyễn Hoàng Thịnh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Phương Giang (2020) Đặc điểm ngoại hình, khả sản xuất chất lượng thịt gà Lạc Thủy nuôi nông hộ Tạp chí KHKT Chăn ni, số 256, T4/2020, tr - 13 11 Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Tuyết Giang, Huỳnh Thị Phương Loan, Nguyễn Thị Ngọc Linh Đỗ Võ Anh Khoa (2020) Khối lượng số chiều đo thể gà Nhạn chân xanh nuôi thả vườn từ đến 20 tuần tuổi Tạp chí KHKT chăn ni số 257 (tháng 6/2020), tr - 12 12 Nguyễn Chí Thành, Lê Thị Thúy, Đặng Vũ Bình Trần Thị Kim Anh (2009) Đặc điểm sinh học, khả sản xuất giống gà địa phương: gà Hồ, gà Đơng Tảo gà Mía, Tạp chí Chăn ni, 4: 2-10 13 Thiếu, P C 2018 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ Bảo tồn lưu giữ nguồn gen vật nuôi Viện Chăn nuôi, Hà Nội 14 Phạm Hải Ninh, Phạm Đức Hồng, Nguyễn Khắc Khánh Hoàng Xuân Thủy (2018) Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà Tai đỏ thương phẩm Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 233, tháng 6/2018, tr 26 - 33 15 Phạm Công Thiếu, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Quyết Thắng, Trần Quốc Hùng, Nguyễn Thị Thanh Vân, Cao Thị Liên, Lê Tuấn Việt Nguyễn Công Định (2018) Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất gà Hắc Phong Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 233, tháng 6/2018, tr 46 - 54 II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 16 Padhi M.K (2016) Importance of indigenous breeds of chicken for rural economy and their improvements for higher production performance Scientifica, 2016: 1-9 (https://doi.org/10.1155/2016/2604685) 45 17 Yadav A.K., Singh J and Yadav S.K (2017) Characteristic features of indigenous poultry breeds of India: A review Int J Pur App Bioscience, 5: 884 - 92 18 Sokołowicz Z., Krawczyk J and Świątkiewicz S (2016) Quality of poultry meat from native chicken breeds - a review Annals of Ani Sci., 16: 347 - 68 19 Egena S.S.A., Ijaiya A.T., Ogah D.M and Aya V.E (2014) Principal component analysis of body measurements in a population of indigenous Nigerian chickens raised under extensive management system Slovak J Ani Sci., 47: 77 - 82

Ngày đăng: 28/08/2023, 13:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN