LỜI CẢM ƠN ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY LINH Tên đề tài “QUY TRÌNH CHĂM SÓC NUÔI DƢỠNG CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA CHI NHÁNH NGHIÊN[.]
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY LINH Tên đề tài: “QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƢỠNG CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA, TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH, THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chuyên ngành: Khoa: Khóa học: Chính quy Thú y Chăn ni Thú y 2011 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 n ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THÙY LINH Tên đề tài: “QUY TRÌNH CHĂM SĨC NI DƢỠNG CHO GÀ CÁY CỦM SINH SẢN TẠI TRẠI CHĂN NUÔI ĐỘNG VẬT HOANG DÃ CỦA CHI NHÁNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN ĐỘNG THỰC VẬT BẢN ĐỊA, TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TỨC TRANH, HUYỆN PHÚ LƢƠNG TỈNH, THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K44 - TY Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Bùi Thị Thơm Thái Nguyên, năm 2016 n i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp trƣớc hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Thơm tận tình giúp đỡ hƣớng dẫn em suốt trình thực tập để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến tồn thể gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập nhƣ thời gian thực tập tốt nghiệp Trong trình thực tập chƣa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên báo cáo không tránh khỏi sai sót Kính mong đƣợc góp ý nhận xét quý thầy cô để giúp cho kiến thức em ngày hồn thiện có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Thùy Linh n ii DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Diện tích đất đai xã Tức Tranh Bảng 3.1 Lịch vệ sinh sát trùng chuồng trại 30 Bảng 4.1: Kết tình hình chăn ni gà Cáy Củm sở .37 Bảng 4.2: Lịch phòng bệnh cho gà Cáy Củm .38 Bảng 4.3: Kết phòng bệnh cho đàn gà Cáy Củm trại 39 Bảng 4.4: Kết chẩn đoán điều trị bệnh cho gà Cáy Củm sở 40 Bảng 4.5: Kết công tác thụ tinh .40 Bảng 4.6: Kết công tác lấy trứng, chọn lọc ấp trứng theo tháng 41 n iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Cs: Cộng KL: Khối lƣợng Nxb: Nhà xuất PGS: Phó giáo sƣ TS: Tiến sỹ n iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Yêu cầu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Địa hình đất đai 2.1.3 Điều kiện khí hậu thủy văn 2.1.4 Tình hình sản xuất Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã thuộc Công ty nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa(NC&PT động thực vật địa) 2.2 Cơ sở tài liệu liên quan đến đề tài 2.2.1 Giới thiệu giống gà Cáy Củm 2.2.2 Một số bệnh thƣờng gặp 14 2.2.3 Một số loại vacxin phòng bệnh cho gà 21 2.2.4 Những hiểu biết chăn nuôi gà sinh sản 24 2.3 Tổng quan nghiên cứu nƣớc 25 n v 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nƣớc 25 2.3.2 Tình hình nghiên cứu ngồi nƣớc 26 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 29 3.1 Đối tƣợng 29 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 29 3.3 Nội dung thực 29 3.4 Các tiêu theo dõi phƣơng pháp thực 29 3.4.1 Các tiêu theo dõi 29 3.4.2 Phƣơng pháp thực 30 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 37 4.1 Kết đánh giá tình hình chăn ni sở 37 4.2 Kết thực quy trình phịng bệnh trại 38 4.3 Kết công tác chẩn đoán điều trị bệnh cho gà Cáy Củm sở 39 4.4 Kết công tác thụ tinh cho gà Cáy Củm 40 4.5 Kết công tác lấy trứng, chọn lọc ấp trứng 41 4.6 Kết công tác khác 42 4.7 Quy trình chăm sóc, ni dƣỡng gà cáy củm sinh sản 42 4.7.1 Vệ sinh chuẩn bị chuồng trƣớc đƣa gà vào nuôi 42 4.7.2 Vệ sinh sát trùng chuồng nuôi q trình ni gà 43 4.7.3 Vệ sinh sát trùng chuồng trại sau đợt nuôi 44 4.7.4 Quy định sử dụng chất độn chuồng 46 4.7.5 Quy định xử lý chất độn chuồng sau sử dụng (phân gà) 47 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO n PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Nƣớc ta chủ yếu phát triển ngành nơng nghiệp bên cạnh đó, ngành chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Chăn nuôi cung cấp nguồn thực phẩm quan trọng cho ngƣời, chủ yếu protein, acid amin thiết yếu, ngồi cịn cung cấp lƣợng lớn phân bón cho ngành trồng trọt số sản phẩm phụ cho ngành cơng nghiệp chế biến Chính thế, Đảng nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm tới phát triển chăn ni nói chung chăn ni gia cầm nói riêng nhằm khơng ngừng nâng cao suất, hiệu chăn nuôi, cải thiện đời sống nhân dân Trong năm gần đây, du nhập giống gia cầm mới, đặc biệt giống nhập nội có suất cao làm suy giảm nguồn gen giống địa gây nên tổn thất nguồn gen đáng tiếc bảo tồn đa dạng sinh học Thực tiễn nƣớc ta việc mở rộng giao lƣu, giao thông, giao thƣơng phát triển mạnh mẽ chƣơng trình khuyến nơng mang đến giống, dịng vật ni có suất cao gây áp lực lớn với giống nội địa với suất bị giảm dần, đà tuyệt chủng bị lai tạp Gà Cáy Củm giống gà địa phƣơng đƣợc phát vùng sâu, vùng xa số tỉnh miền núi nhƣ: Cao Bằng, Hà Giang v.v., Theo ngƣời dân địa phƣơng giống gà khơng có phao câu, thịt thơm ngon nhƣng lại ngƣời biết đến Hiện nay, giống gà có mặt tai xã Đức Xuân, huyện Hòa An vài hộ xã Lƣu Ngọc, huyện Trà Lĩnh, tỉnh Cao Bằng đƣợc nuôi nghiên cứu Thái Nguyên n Gà Cáy Củm ngày giảm dần số lƣợng, cịn lại đƣợc ni rải rác số hộ dân ngƣời dân tộc H’Mông vùng sâu, vùng xa địa hình hẻo lánh Để chăm sóc tốt giống gà Cáy Củm, tăng số lƣợng giống gà cần biết đặc tính sinh sản giống gà quy trình phịng trị bệnh cho để đạt đƣợc hiệu chăn nuôi tốt Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, nhằm bảo tồn, khai thác phát triển nguồn gen, tơi nghiên cứu đề tài "Quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng gà Cáy Củm sinh sản chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh Nghiên cứu Phát triển động thực vật địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Nhằm nắm vững kiến thức quy trình chăm sóc, ni dƣỡng gà Cáy Củm - Rèn luyện nâng cao tay nghề, củng cố kiến thức học tìm hiểu thêm kiến thức thực tế 1.3 Yêu cầu nghiên cứu Nắm bắt đƣợc quy trình chăm sóc ni dƣỡng gà Cáy Củm sinh sản 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài cung cấp số liệu khoa học cho giảng dạy, học tập hiểu biết chăn nuôi gà nói riêng chăn ni gia cầm nói chung bổ sung thông tin giống gà địa phƣơng Việt Nam 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết đề tài sở cho ngƣời chăn nuôi biết đƣợc số đặc điểm sinh sản quy trình phịng bệnh để áp dụng vào việc chăn nuôi nhân giống để phát triển giống gà Cáy Củm quy mô đại trà n PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập Trại chăn nuôi động vật hoang dã Chi nhánh nghiên cứu & Phát triển động thực vật địa đƣợc xây dựng địa bàn xã Tức Tranh, huyện Phú Lƣơng, tỉnh Thái Nguyên Đây xã thuộc phía nam huyện Phú Lƣơng có điều kiện tự nhiên nhƣ sau: 2.1.1 Vị trí địa lý Xã Tức Tranh thuộc huyện Phú Lƣơng xã trung du miền núi tỉnh Thái Nguyên, nằm phía Nam huyện cách trung tâm thành phố 30km, với tổng diện tích 2559,35 Vị trí địa lí xã nhƣ sau: Phía Bắc giáp xã Phú Đơ xã n Lạc Phía Đơng giáp xã Minh Lập Phú Đơ Phía Tây giáp xã Yên Lạc xã Phấn Mễ Phía Nam giáp xã Vơ Tranh Xã Tức Tranh bao gồm 24 xóm chia thành vùng Vùng phía Tây bao gồm xóm: Tân Thái, Bãi Bằng, Khe Cốc, Minh Hợp, Đập Tràn Vùng phía đơng bao gồm xóm: Gốc Lim, Đan Khê, Thác Dài, Gốc Gạo, Ngồi Tranh, Đồng Lịng Vùng tâm bao gồm xóm: Cây Thị, Khe Xiêm, Sông Găng, Đồng Danh, Đồng Hút, Quyết Thắng, Quyết Tiến Vùng phía bắc gồm xóm: Gốc Cọ, Gốc Mít, Đồng Lƣờng, Đồng Tâm, Đồng Tiến 2.1.2 Địa hình đất đai Xã Tức Tranh có tổng diện tích 2559,35 ha, diện tích đất sử dụng 2254,35 ha, chiếm 99,8% đất chƣa sử dụng chiếm 0,2% tổng diện tích đất tự nhiên xã, diện tích đất chƣa sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ, vùng đất ven đƣờng, ven sông n