Lýdochọnđềtài
Tiêu dùng xanh vẫn luôn là mối quan tâm của cả thế giới và ngay với ViệtNam Tại Việt Nam, tiêu dùng xanh nhận được khá nhiều tín hiệu tích cực từ kháchhàng tiêu dùng cũng như các công ty, doanh nghiệp sản xuất và bộ máy nhà nước.Hiện nay, vấn nạn ô nhiễm môi trường là mối nguy hại ảnh hưởng đến toàn cầu,ngày một đe dọa đến sự sống của hành tinh Và một trong những mối đe dọa đóchính là rác thải túi nilon Vứt bỏ 1 túi nilon chỉ mất một giây nhưng phải mất tớinămtrămđếnmộtngànnămđểtúiniloncóthểphânhủy.Nhưngtheotỷlệthốngk ê mỗi năm có khoảng năm trăm đến một ngàn tỉ túi nilon được sử dụng và thải ratrên thế giới Ngay từ khâu sản xuất và nguyên liệu đầu vào đã thực sự ảnh hưởngxấu đến môi trường Còn khí cacbonat lại được hình thành nên từ dầu mỏ và khí đốtgây ra biến đổi khí hậu toàn cầu và làm tăng hiệu ứng nhà kính Để tạo ra túi niloncòn cần đến các chất dẻo hóa học, phẩm màu và kim loại nặng cực kì độc hại, ảnhhưởng tới môi trường sống Để có thể giảm thiểu vấn nạn to lớn này cũng là một bàitoánhócbúa.
Vấn đề môi trường luôn được những khoa học gia tài năng của mỗi đất nướcchú ý tới Từ đó, ngày càng có nhiều lý thuyết được đưa ra như Sản phẩm xanh: làmộtsảnphẩmsinhthái,sảnphẩmthânthiệnvớimôitrường,khônggâyônhi ễmcho hành tinh, hay gây thương hại đến các nguồn tài nguyên thiên nhiên, đồng thờicó thể tái chế hoặc bảo tồn (Vazifehdoust và ctg, 2013) Một nghiên cứu khác vềTiêu dùng xanh của Mainieri và ctg (1997) đã cho rằng: tiêu dùng xanh là các hànhvimuasắmsảnphẩmthânthiệnvà cólợiíchtớimôitrường.Nhữngnghiê ncứunày đã giúp cho nhận thức về việc bảo vệ môi trường trong mỗi người ngày một tốthơn.
Theo Nielsen (Nielsen, 2011), xu hướng tiêu dùng xanh được dự báo sẽ trởthành một trong những xu hướng hành vi của người tiêu dùng trong tương lai.
Kể từkhi dữ liệu của Nielsen từ năm 2011 cho thấy sinh viên Việt Nam quan tâm sâu sắcđến môi trường, chủ đề quan tâm đến môi trường không còn là một chủ đề mới lạ.Ngoài ra, nghiên cứu của Nielsen cho thấy mặc dù có 52% sinh viên sẵn sàng muasản phẩm thân thiện với môi trường nhưng có tới 91% cho rằng doanh nghiệp nênhànhđ ộ n g đ ể b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g V ớ i s ự q u a n t â m t r ê n , c á c d o a n h n g h i ệ p c ũ n g đang hướng tới việc tạo ra các sản phẩm thân thiện với môi trường như muỗng thìaống hút làm từ bột lúa mạch, xe chạy bằng điện, và một sản phẩm giúp làm giảmnạn ―Ô nhiễm trắng‖ đó chính là các sản phẩm túi thân thiện với môi trường Hiệnnay, thu nhập mỗi người ngày một khả dụng, tỷ lệ dân số trẻ cao, tầng lớp trung lưuphát triển, sinh viên thông minh và hướng tới lối sống xanh, lành mạnh thông quaviệc sử dụng túi thân thiện, an toàn, có nguồn gốc hữu cơ, nguyên liệu sạch. Phầnlớnsinhviênbịthuhútbởicácsảnphẩmthânthiệnvớimôitrườnghơn,sẵnsàn gtrả nhiều tiền hơn cho chúng và đang hướng tới xu hướng tiêu dùng của những sảnphẩm xanh này Năm 2019 là năm bùng nổ các xu hướng sống bền vững, với việcngày càng nhiều sinh viên chuyển sang sử dụng các sản phẩm thân thiện với môitrường.Nhiềuchuỗisiêuthịđãthaythếtúinilonbằngláchuốiđểgóithựcphẩ m,sử dụng dây rơm và túi thân thiện với môi trường như túi sinh học phân hủy hoàntoàn, túi vải không dệt, túi giấy làm từ vật liệu tái chế để bọc các sản phẩm rau củ,thịt cá, thời trang,… Tất cả những sản phẩm túi thân thiện ấy đều nhận được sự tinyêu củasinhviên vàđượcsử dụngngàycàngrộngrãihơn.
Không chỉ có các chuỗi siêu thị lớn, những cửa hàng nhỏ lẻ hoặc những quánăn, quáncà phê cũngđang dầnthay đổitúinilon thành túi thân thiện,mộth à n h động nhỏ, một mục tiêu to giúp môi trường trở nên tốt đẹp hơn từng ngày Vậy cònbạn thì sao? Bạn đã thay đổi hành vi tiêu dùng những túi thân thiện để bảo vệ sứckhỏecủagiađìnhvàbảovệtráiđấtcủachúngta? ―Các yếutốảnhhưởngđếnhànhvi tiêu dùng túithânthiện vớimôi trường của sinh viên tạiThành phốH ồ C h í Minh‖đ ư ợ c h ì n h t h à n h T ừ n h ữ n g k ế t q u ả t h u đ ư ợ c , k h ó a l u ậ n c ó t h ể đ ó n g g ó p hàmýquảntrịgiúpgiatăng hànhvitiêudùngtúithânthiệnvới m ôi trường củ asinhviên học tậptạiThànhphốHồ Chí Minh.
Mụctiêunghiêncứu
Mục tiêu chung của đề tài là xác định và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đếnhành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên trênđ ị a b à n
T h à n h phố Hồ Chí Minh, do đó các biện pháp quản trị được đề xuất nhằm tiếp cận rộng rãihànhvitiêudùngtúithânthiệnởsinhviên. Đểđạtđượcmụctiêunày, nghiêncứu đểracácmục tiêucụthểsau:
1 Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng túi thân thiện vớimôitrườngcủasinh viên tạiThànhphốHồChíMinh.
2 Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này đến hành vi tiêu dùng túithân thiện của sinh viên, xác định mối liên hệ giữa các thành phần này trong thịtrường.
3 Đề xuất hàm ý quản trị để phát triển mở rộng thị trường và giúp các doanhnghiệp thu hút, nâng cao hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường của sinhviêntạiTP.HồChíMinhngàymộttốthơn.
ốitƣợngvàphạmvinghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu của nghiên cứu là các yếu tố ảnh hưởng đến hành vitiêu dùng túi thân thiện của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khảosát là nhóm đối tượng sinh viên từ năm 1 đến năm 4 đã từng sử dụng túi thân thiênvới môitrườngtạiThànhphốHồChíMinh.
Phạm vi nghiên cứu giới hạn các trường học trong phạm vị TP.HCM.Thựchiệnbắtđầutừ tháng02/2023đếntháng04/2023.
Phươngphápnghiên cứu
Nhữngph ươ ng p h á p dư ới đ â y sẽd ù n g để p h â n t íc hc á c y ế u t ố ả n h h ư ở n g đến hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên tại Thành phố HồChíMinh:
Nghiên cứu định tính: Dữ liệu định tính và thông tin thu thập được sẽ khôngđược đo lường vì nó là nền tảng cho phân tích định lượng Dựa trên các nghiên cứutrước đây để tạo nênmôhình hiệu quả nhất cho nghiên cứuv à c á c y ế u t ố ả n h hưởng đến hành vi tiêu dùng của sinh viên Đồng thời, thu thập thông tin dữ kiệnnhóm tập trung từ những sinh viên đã từng sử dụng túi thân thiện tại TP Hồ ChíMinhđểlàmdữ liệuchophươngpháptiếptheo.
Nghiên cứu định lượng: Để có được dữ kiện về sinh viên đang học tập tạiThànhphốHồChíMinh,tiếnhànhđiềutrabằngkhảosátsẽđượcsửdụngtron gquá trình thực hiện phương pháp Trước tiên sẽ sử dụng SPSS, một công cụ giúpsàng lọc các biến quan sát không đáng tin cậy (biến rác) sử dụng hệ số độ tin cậyCronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA Sau đó, phân tích hồi quyđược sửdụng để kiểm tra xem môhình có vi phạm giả định hồiq u y h a y k h ô n g bằng cách sửd ụ n g c á c c h ỉ s ố b e t a c h u ẩ n h ó a v à k h ô n g c h u ẩ n h ó a C u ố i c ù n g , những phát hiện hỗ trợ trong việc kiểm tra các yếu tố hưởng đến hành vi tiêu dùngtúithânthiệnvớimôitrườngcủasinhviêntạiTP.HồChíMinh đượcđưara.
Kếtcấukhóaluận
Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứuChương2:CơsởlíluậnvàmôhìnhnghiêncứuChươ ng3:Thiếtkếnghiêncứu
Tómtắtchương1 Đã trình bày những điểm chính của nghiên cứu trong chương 1, bao gồm giảithích cặn kẽ từng phần và phương pháp tiến hành Từ những nghiên cứu đi trước,hình thành và phát triển mô hình và các biến ảnh hưởng đến việc sử dụng túi thânthiện của sinh viên Kết quả của nghiên cứu nêu bật sự tác động của các yếu tố ảnhhưởng đến việc sử dụng túi thân thiện với môi trường của sinh viên tại TP Hồ ChíMinh,từ đóđưaracáckhuyếnnghịquảnlýnhằmthúcđẩyhànhvinày.
Chương 2 trình bày cơ sở lý luận của đề tài liên quan đến hành vi tiêu dùng.Thông qua việc tìm tòi, học hỏi các tài liệu nghiên cứu về những đề tài có liên quan,từđóđềxuấtramôhìnhnghiêncứuchođềtài.
Kháiniệmcơsở
Sảnphẩmthânthiệnvớimôitrường(sảnphẩmxanh)
Người tiêu dùng hiện đang hướng tới các mặt hàng xanh thân thiện với môitrường và coi chúng là tiêu chuẩn cho hàng hóa chất lượng cao Và chính xác sảnphẩmx a n h l à g ì ? Đ i ề u g ì t ạ o n ê n s ả n p h ẩ m " x a n h " ?
L à m t h ế n à o đ ể n g ư ờ i t i ê u dùng chọn các sản phẩm thân thiện với môi trường và làm thế nào để họ biết liệumột sản phẩm có thân thiện với môi trường hay không? Có lẽ quan trọng hơn, cácnhà sản xuất muốn biết "Làm thế nào để chúng tôi tạo ra những sản phẩm xanhhơn?". Định nghĩa của tạp chí tiếp thị nói rằng có ba quy trình liên quan đến việc tạora các sản phẩm xanh: thiết kế, sản xuất và đóng gói Do đó, khả năng tái chế sau sửdụng, an toàn người sử dụng và môi trường, tiết kiệm không ngừng được đặt lênhàngđầutrongquátrìnhpháttriểnsảnphẩmxanh.
Sản phẩm ―xanh‖ chính là sản phẩm thân thiện với môi trường Một sảnphẩm có vỏ ngoài hoặc vật liệu thân thiện với môi trường sẽ giảm bớt ảnh hưởngxấu đến môi trường (Chukwuma, 1998) Nói cách khác, "sản phẩm xanh" là hànghóa sử dụng kỹ thuật tái chế, ít đóng gói hơn hoặc ít thành phần nguy hiểm hơn đểhạn chế sự gây hại của chúng với xung quanh Theo Chen và Chai (2010), các sảnphẩm xanh là tránh thành phần không tốt, có thể được tái chế hoặc yêu cầu ít bao bìhơn.
Theo một cuộc khảo sát, người tiêu dùng đang trở nên quan tâm hơn đến cácthóiq u e n h à n g n g à y c ủ a h ọ v à c á c h c h ú n g ả n h h ư ở n g đ ế n m ô i t r ư ờ n g (
1993) Điều này đã khiến một số người tiêu dùng tích cực cam kếtm u a c á c m ặ t hàngxanhvìquantâmđếnmôitrường(Martin,1995).
Người tiêu dùng xanh là những người nhận thức và quan tâm đến vấn đề môitrường Những người tiêu dùng có ý thức về môi trường này thường xuyên tổ chứccác cuộc tẩy chay và khởi kiện chống lại các công ty cung cấp các sản phẩm có hạicho môi trường và tích cực ủng hộ bảo vệ môi trường (Fergus, 1991) Theo báo cáocủa Ottman (1992), khách hàng chấp nhận sản phẩm xanh khi các tiêu chí về hiệusuất, chất lượng, sự tiện lợi và chi phí của họ được thỏa mãn và khi họ nhận ra sảnphẩmxanhcóthểgiúpgiảiquyết vấnđềmôitrườngnhư thếnào.
Nhìn chung, sản phẩm xanh là mang lại cái lợi khi sử dụng cho người tiêudùng mà có thể tái chế sau khi sử dụng hay được sản xuất từ vật liệu thân thiện vớimôitrường.
Túithân thiệnvớimôitrường
Đượch i ể u đ ơ n g i ả n l à t ú i đ ư ợ c l à m t ừ n g u y ê n l i ệ u a n t o à n , t r á n h l à m ô nhiễm với môi trường Thực tế nhiều loại túi được xem là thân thiện với môi trườngnhư túi vải không dệt, túi vải bố, túi giấy, túi nilon tự hủy… Để trở thành túi thânthiện cần đáp ứng các tiêu chí như quy trình sản xuất không xả thải chất độc ra môitrường,khảnăngtự tái–hủy,…
Túi thân thiện phải dễ dàng phân hủy, thời gian phân hủy tùy thuộc vào từngloại khác nhau khả năng tự phân hủy thực sự cho người dùng thấy yên tâm bởi saumột thời gian không dùng nữa những chiếc túi sẽ tự biến mất mà không cần mộtbiện pháp xử lý nào Trong khi đó túi nilon cần đến hàng trăm năm cho quá trìnhphân hủy hoàn toàn Chính điều này chứng minh rằng túi thân thiện an toàn cho môitrườngvàconngười.
Túi thân thiện được tái sử dụng nhiều lần đó là túi vải không dệt Việc sửdụng nhiều lần, tăng tuổi thọ của túi giúp giảm thiểu số rác thải đưa ra ngoài môitrường.Nếudùngtúimộtlầnbạncầnđếnhàngchụcchiếctúimớiđểsửdụngcho sinhhoạtmỗingày.Túivảisẽgiúptiếtkiệmhơn,chỉmộtchiếctúisửdụngtrongsuốtt hờigiandài.
Hànhvicủangười tiêudùng
Hành vi mua của người tiêu dùng được biết đến với nhiều định nghĩa, theoTrần Minh Đạo (2006), ―hành vi của người tiêu dùng là toàn bộ hành động màngười tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá chohàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ Cũng có thể coi hành vi ngườitiêu dùng là cách thức mà người tiêu dùng sẽ thực hiện để đưa ra các quyết định sửdụng tài sản của mình (tiền bạc, thời gian, công sức ) liên quan đến việc mua sắmvàsửdụng hànghóa,dịchvụnhằm thỏamãnnhu cầu cánhân‖.
Hànhvingười tiêudùng là tiến trìnhmàmột cánhân hay mộtn h ó m l ự a chọn,tiêudùng,sửdụngvàvứtbỏmộtsảnphẩmhaydịchvụnàođónhằmt hỏamãn cho nhu cầu và mong muốn của họ (Michael Solomon, 1999) Theo PhilipKotler (2011), hành vi khách hàng là những hành vi cụ thể của một cá nhân khi thựchiệncácquyếtđịnh muasắm,sử dụngvàvứtbỏsảnphẩmhaydịchvụ. Để đáp ứng các yêu cầu và mong muốn của người sử dụng sản phẩm, hành vitiêu dùng được xem như tập hợp các hành động khác nhau của người tiêu dùng baogồmviệcmuavàsửdụngbấtkỳsảnphẩmnào vớinhiềuyếutố.
Tổngquanvềcácnghiêncứutrước
Thuyếthànhđộnghợplý(Theoryofreasonedaction–TRA)
Đề tài đã lấy lý thuyết hành động hợp lý làm hướng dẫ, nó nêu rõ ý định thựchiện hành vi là yếu tố then chốt Lý thuyết này dùng để dự đoán hành vi của cá thểhoặc một nhóm cá thể được nghiên cứu dựa trên dự định của nhóm đối tượng đó.Mô hình mô tả sự ảnh hưởng để hành vi có thể được xảy ra thì phụ thuộc nhiều nhấtlà vào dự định, và cấu thành nên dự định của nhóm đối tượng, mô hình dựa vào 2thànhphần:TháiđộvàChuẩn mực chủquan(Tácđộngxãhội).
Theo Fishbein & Ajzen (1975), thái độ đề cập đến cảm xúc của một người vềviệc tham gia vào một hành vi cụ thể, cho dù đó là hành vi tốt hay tiêu cực Mức độmà một người nhìn nhận kết quả của một hành động được thể hiện là tốt hay xấuđượcgọilàtháiđộ.
Những người kết nối với người tiêu dùng (chẳng hạn như gia đình, bạn bè,đồng nghiệp, v.v.) có thể đánh giá các đặc điểm tiêu chuẩn khách quan chẳng hạnnhư mức độ họ thích hoặc ghét khi sử dụng chúng Mức độ mà người tiêu dùng ủnghộ hoặc phản đối việcsử dụng sản phẩm vàs ự s ẵ n s à n g c ủ a k h á c h h à n g đ ể t u â n theo mong muốn của người có thẩm quyền quyết định ảnh hưởng của các yếu tốchuẩn mực chủquanđếnxuhướngsử dụng.
Trongquátrìnhraquyết định, ngườitiêu dùngcóxuhướngchịutác độn gcủa nhóm xã hội, như người dân, gia đình, vai trò và địa vị xã hội của người tiêudùng (Kotler & Armstrong, 2010).Dựa vào các yếu tố khác nhau về mứa độ thâncận, lĩnh vực chuyên môn người tiêu dùng có thể lựa chọn lắng nghe và tin tưởngvàocácnhómxãhộikhác nhau.Trongviệcmua cácsảnphẩmtúithânthi ệnvớimôi trường, các tác động xã hội có thể đến từ người thân trong gia đình, người cósứctácđộng xãhộivàbạnbè.
Thuyếthànhvi dựđịnh(Theoryofplanned behaviour–TPB)
Thuyết hành vi dự địnhdự đoán ý định mua hàng của người tiêu dùng dựatrên ba yếu tố cơ bản: Thái độ của người tiêu dùng; Chuẩn chủ quan (được hiểu làmức độ quan tâm của người tiêu dùng đối với ý kiến mua hàng của những ngườixung quanh mà họ quan tâm); Nhận thức kiểm soát hành vi Lý thuyết về hành vi cókế hoạch được tạo ra bởi Ajzen (1991) như là một sự mở rộng của lý thuyết về hànhvi hợp lý, bổ sung thêm kiểm soát hành vi nhận thức để giải thích cho lĩnh vực này.Khi một người thiếu các điều kiện tiên quyết cụ thể để hành động theo một cách cụthể, điều này ảnh hưởng đến cả hành vi của họ với tư cách là khách hàng và ý địnhmua hàng của họ Thực hiện hành vi, thành phần này có tác động trực tiếp đến hànhvicủa ngườitiêudùngbêncạnhý địnhmua.
Theo lý thuyết này, nhận thức kiểm soát hành vi cho biết một hành vi dễ thựchiện hay khó thực hiện và liệu hành vi đó có thể kiểm soát được hay khó thực hiện.Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môitrường của sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh sẽ dựa trên nhận thức về kiểm soáthànhvi.Ýđịnhvàhànhvi muahàngcủakháchhàngcóliênquanđếnvấnđềnày.
Hình2.2 Môhìnhlýthuyếthànhvi hoạch định(TPB)
Tổngquancác nghiêncứuthựcnghiệmtrướcđâyvàđánhgiá
Khi mà xu hướng tiêu dùng xanh trở nên rộng rãi, các sản phẩm có tính nănggiúp đỡ môi trường dần được nhiều tác giả khoa học tìm hiểu nghiên cứu Với đề tàicủa Kim & Choi (2005) đã tiến hành nghiên cứu“Tiền đề của hành vi mua hàngxanh:Xemxétchủnghĩatậpthể,mốiquantâmvềmôitrườngvàPCE”.Tính tập thể, sự quan tâm đến môi trường và ý thức về hiệu quả của các hoạt động vì môitrường là những yếu tố được đề cập đến trong chủ đề chính Nghiên cứu có sự thamgia của tổng cộng 304 sinh viên đại học Độ tuổi của những người được hỏi daođộngtừ18đến29,vớiđộtuổitrungbìnhlà20tuổi.40phầntrămsốngườiđược hỏi là nam giới và 60phần trăm làphụ nữ.N g h i ê n c ứ u đ ã s ử d ụ n g m ố i q u a n h ệ giữa giá trị, thái độ và hành vi làm khung khái niệm để đánh giá các tác động Cácphát hiện chứng minh rằng hành vi của người tiêu dùng đối với các sản phẩm xanhbị ảnh hưởng tích cực bởi hành động tập thể, nhận thức về môi trường và nhận thứcvề hiệu quả của các sáng kiến môi trường Như với bất kỳ nghiên cứu nào khác sửdụng mẫu là sinh viên, kết quả của nghiên cứu này có thể không đại diện cho ngườitiêu dùng nói chung Việc sao chép nghiên cứu này với nhiều người tiêu dùng phổthônghơnvớinhiềuđặcđiểmkhácnhaucóthểcầnthiếtđểchứngminhkhảnăng ápdụngmôhìnhchocôngchúngrộnglớnhơn.
Nghiên cứu“Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh củangười tiêu dùng trẻ”được thực hiện vào năm 2012 bởi Iravania et al Tổng cộng,bốn yếu tố—niềm tin của người tiêu dùng, thái độ đối với môi trường, chuẩn mựcchủ quan và chất lượng cảm nhận—đã được kiểm tra bằng cách sử dụng 310 mẫukhảo sát từ các sinh viên tại hai trường cao đẳng của Malaysia Trong số đó, 300mẫu đủ điều kiện để phân tích dữ liệu Dựa trên những phát hiện này, bốn biến sốđều có ảnh hưởng thuận lợi đến mô hìnhm u a s ắ m x a n h c ủ a n g ư ờ i t i ê u d ù n g t r ẻ tuổi,trongđótháiđộđốivớimôitrườngcóảnhhưởnglớnnhất.
“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm xanh của ngườitiêu dùng”của nhóm tác giả Kumar, P., & Ghodeswar, B M (2015) đã thực hiệnvới mục đích xem xét người tiêu dùng tại Ấn Độ Thông tin được thu thập từ 403ngườit r ả l ờ i l à n g ư ờ i Ấ n Đ ộ v à l à m v i ệ c t ạ i M u m b a i C ả h a i p h â n t í c h n h â n t ố khám phávà khẳng định đều đượcthực hiệntrên dữ liệu.Các pháthiện chot h ấ y các tiêu chuẩn chủ quan, trải nghiệm của công ty với các sản phẩm xanh và thânthiệnvớimôitrườngcũngnhưhỗtrợcủacôngtyđốivớiviệcbảovệmôitrường đều được xác định là có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định mua sản phẩm xanh củangườit i ê u d ù n g Cáck ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ó t h ể đ ư ợ c c á c c h u y ê n g i a t i ế p t h ị s ử dụng để tạo ra các chiến dịch tiếp thị xanh mạnh mẽ, nhấn mạnh các lợi ích về môitrường, xã hội và cá nhân khi mua các sản phẩm xanh Việc sử dụng và loại bỏ cácvật phẩm xanh làm tăng mức độ hài lòng của khách hàng và có tác động đến quyếtđịnh muahànghóaxanhcủa họ.
TácgiảHồHuyTựuvàcộngsự (2018)vớiđềtài“Cácnhântốtảnhhưởngđến hành vi tiêu dùng xanh của người dân Nha Trang”đã thu được 250 mẫukhảo sát từ những người tiêu dùng Phân tích bắt đầu với các biến độc lập do tác giảcung cấp Sau hàng loạt phân tích và hiệu chỉnh, mô hình nghiên cứu cải tiến củanhóm tác giả khác với mô hình nghiên cứu ban đầu ở những điểm sau: Có hai loạithái độ đối vớitiêu dùng xanh:thái độcảm tính và thái độnhậnt h ứ c B i ể n p h ụ thuộc là hành vi tiêu dùng xanh và mô hình nghiên cứu phù hợp của họ hiện baogồmsáubi ến độc l ậ p : t h á i độ, t i ê u chu ẩnc hủ q u a n , k iể msoát hàn hv i , rủ i ro v à niềm tin Theo nghiên cứu sử dụng mô hình cập nhật, năm trong số sáu yếu tố độclập có tác động đến biến phụ thuộc, trong khi thái độ cảm xúc không ảnh hưởng đếnhànhvitiêudùngxanh. ĐềtàicủaĐỗThịĐông(2020)tậptrungvào“Ảnhhưởngcủacácyếutốcá nhân đến hành vi tiêu dùng xanh của sinh viên đang học tại Hà Nội”và xâydựng các mô hình và giả thuyết cho vấn đề này được thực hiện tại Hà Nội với trọngtâm là sinh viên Theo nghiên cứu dựa trên khảo sát
367 sinh viên tại Hà Nội và môhình hồi quy tuyến tính đa biển, có ba đặc điểm tác động có lợi đến hành vi tiêudùng xanh của nhóm sinh viên Điều này đòi hỏi phải nhận thức được các vấn đềmôi trường, quan tâm đến môi trường và hành động theo cách bảo vệ môi trường.Từ đó, tác giả cũng gợi ý một số biện pháp khuyến khích sinh viên
―Cácyếutốảnhhưởngđếnquyếtđịnhmuasảnphẩmxanhcủangườitiêu dùng thông qua hình ảnh thương hiệu xanh‖ như hỗ trợ, quảng bá, trải nghiệm,ảnh hưởng xã hội, thân thiện với môi trường của công ty và hình ảnh thương hiệuxanh Kết quả cho thấy mối liên hệ thuận lợi giữa các biến sau khi dữ liệu từ 350người tiêu dùng được thu thập và xử lý bằng SPSS và AMOS Theo dữ liệu đượcnghiên cứu, sự hỗ trợ, động lực, trải nghiệm và ảnh hưởng xã hội đều có tác độngđáng kể đến nhận thức về thương hiệu xanh và từ đó ảnh hưởng đến quyết định muahànghóaxanhcủakháchhàng. Đề tài và các giả thuyết do nhóm tác giả Dương Thị Anh Tiến, Trần Thị ThuHương, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2021) đưa ra dựa trên mô hình nghiên cứu củaAjzen (1991) và Michael & Becker (1973)t h ự c h i ệ n v ớ i c h ủ đ ề“Các Nhân TốẢnh Hưởng Ðến Hành Vi Tiêu Dùng Xanh Của Người Dân Quảng
Ngãi”đặcbiệttronglĩnhvựctráchnhiệmxãhội.Tácgiảcungcấpcácyếutốhỗtrợcho bảovệ môi trường, trách nhiệm với môi trường, nhận thức về hiệu quả của sản phẩmxanh, doanh nghiệp thân thiện với môi trường và khả năng chống ô nhiễm môitrường có tham chiếu đến các mô hình lý thuyết TRA và TPB Yếu tố nhận thức cótác động đáng kể đến hành vi tiêu dùng xanh, hành vi này chịu ảnh hưởng của báocáoxã hộivàgiácả. Đề tài“Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng xanh của sinhviên TP HCM”được viết bởi Hà Minh Trí vào năm 2022 Hà Minh Trí đã xem xétcác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng xanh của giới trẻ, đặc biệt là sinhviên,trongTP.HCMv à cungcấpchocác bạntrẻnhững quanđiểmxácđáng vềvấn đề môi trường và bảo tồn môi trường TP.HCM đã thu thập được 350 biến quansát Tác giả đã sử dụng phương pháp mô hình cấu trúc tuyến tính tại Thành phố HồChí Minh để đánh giá mô hình và giả thuyết đề xuất, mặc dù chỉ có 322 quan sát đủđiều kiện Hỗ trợ bảo vệ môi trường, thúc đẩy trách nhiệm môi trường, sử dụng cácsản phẩm xanh, thân thiện với môi trường của công ty và sức hấp dẫn xã hội lànhữngyếutốđộclậpđượcxemxét.Theokếtquảphântích,mứcđộthânthiệnvới môitrườngcủacôngtycóảnhhưởngtươngđối34,4%đếnquyếtđịnhmuahàng củangườitiêudùng.Tuynhiên,hấpdẫnxãhộiíttácđộngđếnphánđoán.
2005 Tiền đề củahành vi muahàng xanh:Xem xét chủnghĩa tập thể,mối quan tâmvềmôitrườ ngvàPCE
Tính tập thể (+), Mối quan tâm đếnmôi trường (+), Nhân thức tính hữuhiệucủahànhvivi môi trường(+)
2012 Các nhân tốtác động đếnhành vi tiêudùngxanhc ủangười tiêudùngtrẻ
Niềm tin của người tiêu dùng (+),Chuẩn chủ quan (+), Thái độ đối vớimôitrường(+),Chấtlượngcảmnhận( +)
2015 Cácyếutốảnh hưởngđếnquy ếtđịnh mua sảnphẩm xanhcủangười tiêudùng
Hỗ trợ bảo vệ môi trường (+), Chuẩnchủquan(+),Sựthúcđẩytráchnh iệm với môi trường (+), Sự thânthiện với môi trường (+), Trải nghiệmsảnphẩmxanh(+)
Bukharivà 2017 Cácyếutố Sựủnghộ(+),Sựthúc đẩy(+),Trải cộngsự ảnhhưởngđến quyếtđịnh mua sảnphẩm xanhcủangười tiêudùng qua hìnhảnh củathương hiệuxanh nghiệm(+), Xãhội(+), Sựthânthiệnmôitrườngcủa các côngty(+)
2018 Cácnhântốả nh hưởngđến hành vitiêu dùngxanh củangười dânNhaTra ng
Thái độ hướng đến tiêu dùng xanh(+),Tiêuchuẩnchủquan(ảnhhưởn gxã hội) (+), Kiểm soát hành vi (+),Rủiro(+),Sự tintưởng(+) ĐỗThị Đông
2020 Ảnh hưởngcủa các nhântố cá nhân đếnhành vi tiêudùngxanhcủ acác sinh viênhọc tập trênđịa bàn HàNội
Nhận thức về các vấn đề về môitrường(+),Sựquantâmđốivớimôit rường (+), Hành vi bảo vệ môitrường(+)
Hỗtrợbảovệmôi trường(+),Trách nhiệm với môi trườn (+), Nhận thứctínhhiệuquảcủa sảnphẩmxanh(+),
ThanhThủy tiêu dùngxanh củangười dânQuãngN gãi
Doanh nghiệp thân thiện môi trường(+),Khángcáoxãhội(+),Giácả(+)
HàMinh 2022 Cácyếutố Hỗtrợbảo vệ môi trường(+),Thúc
Trí ảnhhưởng đẩytráchnhiệmvới môitrường(+), đếnquyết Trảinghiệmsảnphẩmxanh(+),Tính địnhmuasản thânthiện vớimôitrườngcủacác phẩmxanh côngty(+), củasinhviên tạiThànhphố HồChíMinh
Nhận xét:Từ những đề tài nghiên cứu sưu tầm được, nhận thấy ở mỗi thờiđiểm và đất nước khác nhau, mỗi mô hình cũng dùng các biến khác nhau và cho rakết quả không hoàn toàn giống nhau Tuy nhiên, hầu hết các bài nghiên cứu trướcđây đều chọn ít nhất một trong hai hoặc yếu tố trong lý thuyết hành vi có kế hoạch(TPB) và lý thuyết hành động hợp lý (TRA) làm giảthuyết nghiên cứu. Từv i ệ c tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trườngcủa sinh viên, các yếu tố như hỗ trợ bảo vệ môi trường, trách nhiệm với môi trường,tiêu chuẩn chủ quan, trải nghiệm sản phẩm trực tiếp ảnh hưởng đến hành vi tiêudùngđượccácđềtàinghiêncứuđưara.
Hơn nữa, yếu tố giả cả cũng đã được chứng minh có ảnh hưởng đáng kể đếnhành vi tiêudùng Vì vậy, trong quá trìnhhình thành giả thuyết, sẽb ổ s u n g t h ê m cácb i ế n l i ê n q u a n c ả m n h ậ n g i á v à n h ậ n t h ứ c v ề s ả n p h ẩ m đ ể p h ù h ợ p v ớ i x u hướng tiêu dùng của sinh viên sinh sống tại một thành phố phát triển Đề tài nghiêncứu sẽ khám phá xem các biến quan sát này có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng túithânthiện vớimôitrườngcủasinh viêntại TP.HồChíMinhhaykhông.
Môhìnhnghiêncứuvàgiảthuyết
Đềxuấtmôhìnhnghiêncứu
Dựa trên cơ sở lý thuyếtvà các nghiên cứuđ i t r ư ớ c v ề h à n h v i t i ê u d ù n g xanh nói chung và sản phẩm túi thân thiện với môi trường nói riêng, nhận thấy cácyếu tố ảnh hưởng tích cực đến vấn đề Như đã đề cập từ trước, tại thành phố Hồ ChíMinh các công trình nghiên cứu về đề tài này còn khá ít, để bổ sung cho các nghiêncứuđ ó , q u y ế t đ ị n h c h ọ n l ọ c r a s á u y ế u t ố đ ư ợ c n g h i ê n c ứ u n h i ề u n h ấ t v à v à c ó nhiều sự đồng thuận ở các nghiên cứu trên các quốc gia khác, bao gồm: hỗ trợ bảovệ môi trường, trách nhiệm với môi trường, tiêu chuẩn chủ quan, trải nghiệm sảnphẩm,nhậnthứcvềsảnphẩmvàgiácảđểxâydựngmôhìnhnghiêncứu.
Cácgiảthuyết
Mối q u a n h ệ g i ữ a h ỗ t r ợ b ả o v ệ m ô i t r ư ờ n g v à h à n h v i t i ê u d ù n g t ú i t h â n thiện với môi trường
Mộttrongnhữngyếutốchínhảnhhưởngđếnhànhvicủangườitiêudùng trở nên thân thiện hơn với môi trường là hỗ trợ bảo vệ môi trường (Gadenne et al.,2011) Họ tìm kiếm các tính năng có lợi cho môi trường trong thiết kế sản phẩm,chọn các mặt hàng có tác động môi trường thấp hơn và hiểu nhu cầu bảo vệ môitrường (Lee, 1990) Họ tìm kiếm những hàng hóa thân thiện với môi trường, cóthành phần có thể tái chế và không gây hại cho động vật hoặc môi trường theo bấtkỳ cách nào Kết quả là, họ hỗ trợ bảo vệ môi trường bằng cách mua và sử dụng cácsản phẩm xanh (Escalas và Bettman, 2005) Họ cũng thừa nhận sự đóng góp của cácsản phẩm xanh vào việc cải thiện chất lượng môi trường Họ cũng nhận thấy mốiliên hệ giữa lợi ích môi trường của các sản phẩm xanh và giá cao của chúng Theocách tiếp cận này, thái độ của người tiêu dùng đối với các sản phẩm xanh trở nênthuận lợi hơn và họ trở nên tương thích hơn với lối sống thân thiện với môi trường(Pickett-Baker và Ozaki, 2008) Kết quả là, khách hàng đang chuyển sang dần cácmặt hàng thân thiện với môi trường và thích các sản phẩm xanh hơn các sản phẩmthôngthường(Hanetal.,2010).Kếtquảlà,lýthuyếtsauđâyđượcđưara:
H1: Hỗ trợ bảo vệ môi trường có tác động cùng chiều đến hành vi tiêudùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên trên địa bàn Thành phố
Mối quan hệ giữa trách nhiệm với môi trường và hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường
Cam kết và sự tham gia của người tiêu dùng đối với các vấn đề môi trườngđược gọi là trách nhiệm với môi trường, mục đích nâng cao chất lượng môi trường.Người tiêu dùng nhận thức được những tác động tiêu cực đối với môi trường, conngười và các sinh vật sống khác và họ nhận ra rằng mọi người đều có nghĩa vụ bảovệ môi trường (Gadenne et al., 2011) Theo Lee (2008, 2009), họ cảm thấy có mốiliênhệvớicácvấnđềbảotồnmôitrườngvànghĩrằngviệcápdụngcáchành vi thân thiện vớimôi trường sẽ giúp bảo vệmôi trường ởm ộ t t i ê u c h u ẩ n c a o c h ế đ ộ hạtn h â n H ọ b ị t h ú c đ ẩ y b ở i n h u c ầ u t h ô n g t i n v ề t ì n h h ì n h h o ạ t đ ộ n g c ủ a c o n người và hành tinh, điều này có liên quan đến bảo vệ môi trường (Griskevicius vàcộng sự, 2010) Họ hành động theo cách thân thiện với môi trường và chuyển sangmua hàng xanh vì họ quan tâm đến môi trường, cảm thông với người khác và tinrằng có những mối quan tâm về môi trường ở cấp độ cá nhân (Kilbourne và Pickett,2008;Zuraidahvàcộngsự,2012).Kếtquảlà,lýthuyếtsauđâyđượcđưa ra:
H2: Trách nhiệm với môi trường có tác động cùng chiều đến hành vi tiêudùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên trên địa bàn Thành phố
Mối quan hệ giữa tiêu chuẩn chủ quan và hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường
Xuất phát từ Lý thuyết hành vi dự định (Ajzen và Fishbein 1980; Fishbein vàAjzen1 9 7 5 ) đ ã n ê u t r ê n , t i ê u c h u ẩ n c h ủ q u a n đ ề c ậ p đ ế n n i ề m t i n v ề v i ệ c m ọ i người xung quanh tán thành hay không tán thành của một hành vi cụ thể (Ajzen1991) Những yếu tố tiêu chuẩn khách quan có thể được đo lường bởi những ngườiliên quan đến người tiêu dùng (chẳng hạn như gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, v.v.);nhữngngườinàythíchhoặckhôngthíchsửdụngchúng.
Sử dụng định nghĩa này vì nhận thấy rằng ý định không chỉ hình thành dựatrên ý thức các nhân mà còn có thể hình thành từ tác động của những người xungquanh Qua các nghiên cứu trước đây, tiêu chuẩn chủ quan có tác động trực tiếp vàmạnhmẽđến ý định muacủangười tiêu dùng(Chin- SeangTan,2017;SyedS Alam, 2019; Denni Arli, 2018; Chunan Zhao, 2019) Do đó, lý thuyết sau đây đượcđưara:
H3:Tiêuchuẩnchủquancótácđộngcùngchiềuđếnhànhvitiêudùngtú i thân thiện với môi trường của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh
Mối quanhệ giữa trải nghiệm sản phẩm và hànhvi tiêu dùngtúithân thiện v ới môi trường
Một yếu tố ảnh hưởng đến cách người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm xanhlà trải nghiệm sản phẩm của họ Nó kết hợp mong muốn của người tiêu dùng để tìmhiểu thêm về ý nghĩa môi trường của các sản phẩm xanh Vì điều này, họ nỗ lực tựhọc về các sản phẩm xanh và tìm hiểu về các thành phần, tác động môi trường vàtính hữu ích của các mặt hàng (Laroche et al., 2001) Ngoài ra, họ học hỏi lẫn nhauvà chia sẻ chuyên môn cũng như thông tin về các sản phẩm xanh với những ngườiquen của họ (Khare, 2014; Cheah và Phau, 2011) Đánh giá sản phẩm giúp họ hiểuđược lợi ích môi trường của các sản phẩm xanh và khuyến khích họ áp dụng thóiquen tiêu dùng sản phẩm xanh do quá trình học tập của họ (Cegarra- Navarro vàMartinez,2 0 1 0 ) N ó c ó t á c đ ộ n g l ớ n h ơ n đ ế n c á c h h ọ l ự a c h ọ n t i ê u d ù n g , h ỗ t r ợ mọi người đưa ra lựa chọn tốt nhất và nâng cao mức độ sẵn sàng chi tiêu nhiều hơncho những thứ này (Zhao và cộng sự, 2014; Barber và cộng sự, 2009) Kết quả là, lýthuyếtsauđâyđượcđưara:
H4: Trải nghiệm sản phẩm có tác động cùng chiều đến hành vi tiêu dùngtúi thân thiện với môi trường của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh
Mối quan hệ giữa nhận thức về sản phẩm và hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường
Sự hiểu biết có tác động đáng kể trong tất cả các giai đoạn của quá trình raquyết định, tại nghiên cứu này sự hiểu biết được hiểu là nhận thức về sản phẩm. Cụthể, nhận thức là một cấu trúc có liên quan và có ý nghĩa tác động đến cách ngườitiêu dùng thu thập và tổ chức thông tin, lượng thông tin được sử dụng trong việc raquyếtđịnhvàcáchngườitiêudùngđánhgiásảnphẩmvàdịchvụ.Youngvàcộngsự
(2009) nghiên cứu trình bày về nhận thức về sản phẩm là một trong những yếu tốquyết định chính đến hành vi tiêu dùng xanh Nghiên cứu kết quả cho thấy rằngnhậnthứcvềsảnphẩmcaohơncuốicùngđãtácđộngđếnhànhvitiêudùngxanh.
Wahid và cộng sự (2011) và Mei và cộng sự (2012) đã tiến hành các nghiên cứu vềhành vi tiêu dùng xanh bằng cách sử dụng nhận thức về sản phẩm như một trongnhững yếu tố dự báo và tìm thấy mối quan hệ đáng kể giữa nhận thức về sản phẩmvàhànhvitiêudùng xanh.Dođó,giảthuyếtđược phát triểnlà:
H5: Nhận thức về sản phẩm có tác động cùng chiều đến hành vi tiêu dùngtúi thân thiện với môi trường của sinh viên trên địa bàn Thành phố Hồ ChíMinh
Mối quan hệ giữagiácảvà hànhvi tiêu dùng túi thânthiện với môi trường
Giá cả sản phẩm được cho là có tác động đáng kể đến hành vi của người tiêudùng Giá của các sản phẩm "xanh" thường cao hơn so với các sản phẩm thôngthường Theo người tiêu dùng, giá cao của một sản phẩm cho thấy cả chất lượngtuyệtvời vàtácđộngtíchcựcđếnmôi trường củasảnphẩmđó(H Wang,2019).
Người tiêu dùng ngày càng sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho thói quen tiêudùng thân thiện với môi trường Lý thuyết này đã được hỗ trợ bởi các nghiên cứutrước đó Để chứng minh rằng người tiêu dùng sẵn sàng trả chi phí cao cho các mặthàngxanh,Larocheetal.
(2001)đãthựchiệnmộtsốkhảosátvềtiêudùngxanh.Lin & Huang (2012) cũng chứng minh rằng giá cả không phải là yếu tố chính quyếtđịnh hành vi của người tiêu dùng và mong muốn bảo vệ môi trường bẩm sinh củangườitiêudùnglớnhơntácđộngcủagiá cả.
Ngoài ra, như đã nói, không có nhiều nghiên cứu trong nước về chủ đề nàycũng như nghiên cứu bên ngoài và hầu hết chúng không thảo luận về việc giá cả ảnhhưởng đến hành vi của người tiêu dùng nhưthế nào Sửdụngyếut ố n à y đ ể l à m sáng tỏ cách người tiêu dùng Việt Nam—cụ thể là sinh viên tại Thành phố Hồ ChíMinh— cảm nhận về giá cả Những phát hiện này cho thấy sự tin cậy đối với sự phát triểncủa ý tưởngsau:
H6: Giá cả có tác động cùng chiều đến hành vi tiêu dùng túi thân thiện vớimôitrườngcủasinhviêntrênđịabàn Thành phốHồChíMinh
Hỗtrợbảovệmôitrườngcótácđộngcùngchiềuđếnhànhvi ti êu d ù n g tú it h â n t hi ện v ớ i mô it r ư ờ n g củ a sinhviêntrênđịa bàn ThànhphốHồChíMinh
Tráchnhiệmvớimôitrườngcótácđộngcùngchiều đếnh à n h v it i ê u d ùn g t ú i t h â n th iệ nvớ i m ô i t r ư ờ n g củasinhviêntrênđịabànThànhphốHồ ChíMinh
Tiêuc h u ẩ n c h ủ q u a n c ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u đ ế n hànhvi tiê u d ù n g t úi t h â n th iệ n v ớ i m ôi tr ư ờ n g củ asinhviêntrênđịa bànThànhphốHồChíMinh
Trảin g h i ệ m s ả n p h ẩ m c ó t á c đ ộ n g c ù n g c h i ề u đ ế n hànhvi tiê u d ù n g t úi t h â n th iệ n v ớ i m ôi tr ư ờ n g của sinhviêntrênđịa bàn ThànhphốHồChíMinh
Nhậnthứcvềsảnphẩmcótácđộngcùngchiều đến hànhvi tiê u d ù n g t úi t h â n th iệ n v ớ i m ôi tr ư ờ n g củ asinhviêntrênđịa bànThànhphốHồChíMinh
Giácảcótácđộngcùngchiềuđếnhànhvitiêudùng túithânthiện vớ im ô i t r ư ờ n g của sinhv iên trê n đị abànThànhphốHồ ChíMinh
Tạichương2,dựatheocơsởlýthuyếtvềhànhđộnghợplý(TRA)vàhànhvi có kế hoạch (TPB), các cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu đã được hệ thốnghóa Hơn nữa, mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng túi thân thiệncủa sinhviêntrên địabàn TP HồChíMinh cũngnhưnhữnggiả thuyếtt h u ộ c nghiêncứuđãđượcđưara.
Chương trước đã giới thiệu và đề cập đến cơ sở lý thuyết và mô hình của đề tàiluận văn này Phần này sẽ phác thảo phương pháp luận và phạm vi của các biến sốảnh hưởng đến việc tiêu dùng túi thân thiện với môi trường Luận án tiếp tục đề cậpđến các phương pháp tĩnh như Cronbach's Alpha, phân tích nhân tố khám phá,phântíchhồiquyvàkiểmđịnhgiảthuyết.
Quy trìnhnghiêncứu
Quytrìnhnghiêncứuđượctriểnkhaibaogồm:xácđịnhđềtàivàmụctiêung hiêncứutừđóxâydựngmôhìnhđềxuấtvàthiếtlậpthangđo.Trêncơsởđó, nghiênc ứ u x â y dự ng đ ề c ư ơ n g v à t h i ế t k ế c á c b ả n g k h ả o s á t S a u đ ó , t i ế n h à n h kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, kiểm định nhân tố EFA, phân tích tươngquan và hồi quy của đề tài nghiên cứu Với dữ liệu phân tích và kết quả thu đượcđưa ra kết luận và các hàm ý quản trị giúp gia tăng hành vi tiêu dùng túi thân thiệnvới môi trường của sinh viên tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, nội dungcủaphươngphápnghiêncứuđược trìnhbàycụthểdướiđây
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng: Thực hiệnkhảo sát bằng cách gửi bảng câu hỏi khảo sát đến các sinh từ năm 1 đến năm 4 tạiTP.HCM thông qua các mối quan hệ quen biết, gia đình, bạn bè, các nhóm trênmạng xã hội về tiêu dùng xanh; … bằng công cụ tạo và quản lý biểu mẫu GoogleForm Lấy mẫu thuận tiện là phương pháp mà nghiên cứu triển khai Dựa trên các lýthuyết liên quan và dữ liệu từ các bảng khảo sát đã thu thập được, sử dụng phầnmềm SPSS 20 để thống kê mô tả sơ bộ dữ liệu đồng thời sử dụng các kiểm định độtincậyvàđộtươngthíchđểđảmbảochấtlượngcủabảngcâuhỏi.Sửdụngthanhđ o quãng Likert với 5 cấp độ đối với phần câu hỏi khảo sát về các yếu tố ảnh hưởngđến hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên trên địa bànTP.HCM.Sửdụngthangđođịnhdanhđốivớimụcdữkiệncánhâncủasinhviêntr ảlờicáccâuhỏivề:giớitính,trườngđại học,trìnhđộ họcvấn,thu nhập.
Xây dựngvàpháttriểnthang đo
Đối tượng nghiên cứu trong nghiên cứu định lượng trước hết là các hiệntượng kinh tế, xã hội Vì hiện tượng kinh tế và xã hội không phải là các vấn đề đơngiảnnêncần phải cónhững thangđo chínhxác,cóđộtin cậy cao đểđ á n h g i á Trongnghiêncứuđịnhlượng,thangđoLikertđượcsửdụngrộngrãinhất. Thangđo Likert 5 mức được sử dụng để đo lường tất cả các yếu tố, người được hỏi có thểchọn trong số năm mức độ đánh giá về các thuộc tính và câu trả lời của đối tượngnghiên cứu, từ "Hoàn toàn không đồng ý" đến "Hoàn toàn đồng ý" Mức độ đồng ývớitừngđặcđiểmquansátđượcđánhgiábằngthangđoLikert5cấpnhưsau:
Khôngđồngý Bìnhthường Đồngý Hoàntoàn đồngý
STT Nhân tố Mãhóa Biếnquansát Nguồn thamkhả o
HT1 Thànhphần của mộttúithânthiệnvới môitrườngcóthểtáichế
Hồ Huy Tựu vàcộng sự (2018),Hà Minh
&Ghodeswar,B. M(2015),HàMinh Trí(2022), Đỗ ThịĐông(2020)
Thành phần của một túi thân thiệnvới môi trường là không gây hại chođộngvậtvàthiênnhiên.
Tiêu dùng các sản phẩm xanh làmchotôicảmthấynhưlà mộtngườicótráchnhiệmvới môitrường
DươngThịÁnhT iên, Trần ThịThu Hương,Nguyễn Thị
Những người bạn thân của tôi nghĩrằng tôi nên sử dụng túi thân thiệnvới môitrường
Hầu hếtngườithântrong giađ ì n h tôi đều nghĩ rằng tôi nên sử dụng túithânthiệnvới môitrường
Những người có sức tác động trênmạng xã hội mà tôi theo dõi khuyếnkhích tôi sử dụng túi thân thiện vớimôitrường
Tôi thu thập thông tin về các túi thânthiện với môi trường từ bạn bè củatôi
Tôi chia sẻ kinh nghiệm và thông tinvề túi thân thiện với môi trường củamìnhvớibạnbè
Tôi có kiến thức và kinh nghiệm vềtúithânthiênvớimôitrườngdựatrêntr ảinghiệmtrướcđó
DươngThịÁnhTiê n,TrầnThịThuHư ơng,NguyễnThị ThanhThủy(2021) NT2
Hành vi sử dụng túi thân thiện vớimôi trường có một tác động tích cựcđến môitrường
NT4 Túithânth iệ n códãnn h ẫ n xanhsẽ đảmbảo100%vềmặt chấtlượng.
Giá tiền cho các túi thân thiện vớimôi trường phải tương xứng với giátrịsảnphẩm
DươngThịÁnhT iên, Trần ThịThu Hương,Nguyễn
ThịThanhThủy GC2 Giát i ề n c h o c á c t ú i t h â n t h i ệ n v ớ i môit r ư ờ n g c a o h ơ n s o v ớ i n h ữ n g sảnphẩmthôngthường (2021)
Hành vitiêudùn gtúithânt hiệnvới môitrườn g
Tôi sẽ tránh sử dụng các túi nilon vìnócókhảnănggâyhạivớimôitrường
Tôi đặc biệt nỗ lực sử dụng túi thânthiệntrongtươnglaivìmốiq u a n t âmđếnmôitrường
Tôi luôn khuyên những người quencủa mình nên sử dụng túi thân thiệnvới môitrườngthayvìtúinilon
Mẫuvàphươngpháp điềutra
Xácđịnh kíchthướcmẫu
Để đảm bảo độ tin cậy của nghiên cứu, việc lựa chọn cỡ mẫu thích hợp là rấtcần thiết Về nguyên tắc, cỡ mẫu càng lớn thì kết quả nghiên cứu càng chính xácnhưng cỡ mẫu quá lớn lại tác động đến chi phí và thời gian nghiên cứu Cách xácđịnh cỡ mẫu phù hợp vẫn còn nhiều tranh cãi về các phương pháp khác nhau như:Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) đã tổng hợp ý kiến của cácnhà nghiên cứu trước đây về cỡ mẫu, mẫu tối thiểu để phân tích nhân tố.TheoHoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), các số mẫu tương ứng như sau:100=xấu,200=khá,300=khá,500=rấttốt,1000trởlên=xuấtsắc.Theoquy tắc cỡ mẫu, với biến quan sát: n > m * 5 (n: tổng số phiếu điều tra; m: tổng số biếncần khảo sát) (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Đồng thời cỡ mẫuphải đủ để thực hiện phân tích dữ liệu; phải quan sát ít nhất 4 hoặc 5 lần số lượngbiến.
Theo Hair et al (1998), cỡ mẫu (n) phải gấp 5 lần số biến quan sát (m), hoặccỡ mẫu n = 50 + 8*m (Tabacknick và Fidell, 1996), trong đó n là cỡ mẫu và m là sốlượng cácy ế u t ố đ ộ c l ậ p V ì v ậ y c á c t h a n g đ o t r o n g n g h i ê n c ứ u n à y g ồ m 2 3 b i ế n độc lập, nghĩa là số phiếu quan sát tương ứng ít nhất là 234 phiếu Tuy nhiên, TheoLeedy và Ormrod (2005), cỡ mẫu nên càng cao càng tốt để đảm bảo tính đại diện vàchuẩn bị cho những cá nhân không trả lời hoặc trả lời không đầy đủ Để đảm bảotính thuyết phục và chất lượng của kết quả mô hình, cỡ mẫu phải đáp ứng các tiêuchuẩn của phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy tuyến tính đa biến.Nghiên cứu này khảo sát sinh viên tại TP Hồ Chí Minh để kiểm tra các giả thuyếttrong môhình.
Phươngpháplấymẫu
Chiến lược lấy mẫu phi xác suất được sử dụng để thực hiện nghiên cứu này.Tiện lợi, tiếp cận đối tượng khảo sát nhanh chóng, tiết kiệm chi phí, thời gian tốithiểu và độ khách quan cao đều là những ưu điểm của phương pháp này.N g h i ê n cứu này tìm hiểu, khám phá sâu hơn về một vấn đề, trong đó đối tượng khảo sát lànhững người trong độtuổi lao động có thun h ậ p s ẽ đ ư ợ c c u n g c ấ p b ả n g c â u h ỏ i khảosát.
Thiếtkếbảngcâuhỏi
Để tạo ra một bảng câu hỏi kỹ lưỡng cho cuộc khảo sát, trước tiên xây dựngbảng câu hỏi bằng cách sử dụng các thang đo và biến quan sát nêu trên Bảng câuhỏiđãđượckiểmtravàchỉnhsửatrướckhithuthậpdữliệuchínhthức.
Bảng câu hỏi chi tiết được trình bày dưới dạng phiếu khảo sát, được chiathànhbaphầnchính.
Phần 2: Thông tin cá nhân của người tham gia khảo sát được thu thập từ câuhỏiđể tổnghợpthốngkêvàgiảithíchmẫu.
Phần 3: Các câu hỏi chính của nghiên cứu là định lượng, với thang điểmLikert 5 điểm được sử dụng để đánh giá mức độ đồng ý đối với từng biếnquansátcủanghiêncứu.
Phươngphápxửlýdữliệuđiều tra
Thốngkêmôtả
Thu thập dữ liệu sơ cấp thông qua mẫu khảo sát Để bắt đầu, xác minh và loạitrừ các bảng hỏi có tính hiệu quả không cao Tiếp đó, những dữ liệu chính này đượcnhập vào Excel để lưu trữ rồi chuyển sang phần mềm SPSS 20 để thống kê mô tả,đánhgiáthangđo,phântíchnhântốvàkiểmđịnhgiảthuyết.
ĐánhgiáđộtincậyCronbach’sAlpha
ĐánhgiáđộtincậyCronbach'salphanhằmmục đíchloạibỏcác biếnkhôn gđáp ứng yêu cầu về độ tin cậy để đưa vào phân tích mô hình Để đánh giá độ tin cậycủa các thang đo, nghiên cứu đã tiến hành phân tích hệ số Cronbach Alpha được sửdụngtrước đểloạibỏcácbiếnkhôngphùhợp.
Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng hệ số Cronbach Alpha nằm trong khoảng từ0,8 trở lên đến gần bằng 1, và nằm trong khoảng từ 0,7 đến gần 0,8 là được chấpnhận (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Do đó, đối với nghiên cứunày, Cronbach Alpha từ 0,7 trở lên là có thể sử dụng được Các biến có hệ số tươngquan biến tổng nhỏ hơn 0,30 và các thành phần thang đo có hệ số CronbachAlphanhỏhơn0,70đượcxemxét(HoàngTrọng&ChuNguyễnMộngNgọc,2008)
PhântíchnhântốEFA
Phân tích nhân tố EFA nhằm mục đích kiểm tra các biến theo thứ tự của cácnhân tố và các biến đáp ứng yêu cầu phân tích để đưa vào phân tích mô hình.Saukhiđánhgiásơbộthangđovớihệ sốCronbach's Alpha,phươngphápchiết tách được lựa chọn để phân tích nhân tố là phương pháp Phân tích thành phần chính vớiphépq uay Promax B ư ớc t i ế p t h e o t r o n g p h â n tí ch cá c n h â n t ố t r o n g n g h i ên c ứ u này, nghiên cứu tiến hành kiểm định sự phù hợp của phương pháp phân tích nhân tốkhám phá EFA thông qua hệ số Kaiser- Meyer-Olkin (KMO) Để sử dụng EFA,KMO phải lớn hơn 0,5 (0,5 ≤ KMO ≤ 1) Trong trường hợp KMO 0,3 được coi là mức tối thiểu; Hệ số tải>
0,4đượccoilàquantrọng;Hệsốtải>0,5đượccoilàcóýnghĩahoạtđộng.Ngoàira,sự khác biệt của hệ số tải nhân tố của các biến quan sát phải lớn hơn 0,3 Tuy nhiên,cũng giống như Cronbach's Alpha, việc loại bỏ biến quan sát cần phải xem xét nộidungđóng gópcủabiếnđótrongkháiniệmnghiêncứu.(NguyễnĐìnhThọ,2011).
Phântích tươngquan
Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp tương quan với hệ số tương quan củaPearson, ký hiệu bằng từ ―r‖, giá trị khoảng -1 ≤r ≤ +1 Nếu r> 0 thể hiện tươngquan đồng biến, ngược lại, r 0 , 5 , c h ứ n g m i n h h o à n toàn thích hợp khi sử dụng nguồn dữ liệu này để nghiên cứu Với kiểm định Bartlettcó Sig = 0,000 < 0,05 phù hợp để bác bỏ thuyết H0: các biến quan sát không cótương quan với nhau trong tổng thể Từ đó, giả thuyết về ma trận tương quan giữacác biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, có thể hiểu là các biến có tương quan vớinhauvàthỏađiềukiệnphântíchnhântố.
Nhân tố khám phá EFA, với phép quay Varimax tại bảng 4.9 nhận được giátrị tổng phương sai 73,668% >50%, dựa theo dữ kiện có thể nhận xét rằng yếu tốnàygiảithíchđược73,668%biếnthiêncủa dữ liệu.
Phântích tươngquan vàhồiquy
Phântích tươngquan Pearson
HV HT TN CQ SP NT GC
Theo kết quả bảng 4.10, các biến độc lập trong thang đo HT, TN, CQ, SP,NT, GC và biến phụ thuộc HV đều có sig < 0,05 nên có sự tương quuan với nhau vàđưarađượcýnghĩathốngkê.
Tuy nhiên,m ộ t s ố c ặ p b i ế n đ ộ c l ậ p c ó s i g < 0 , 0 5 n ê n g i ữ a c á c b i ế n đ ộ c l ậ p đócótươngquan, nghiêncứucó thể xảyratrườnghợp đacộngtuyến.
Phântíchhồiquy
Model R R 2 R 2 hiệuc h ỉ n h Saisốcủaướcl ƣợng Durbin-Watson
Phân tích hồi quy tại bảng 4.11 cho kết quả R = 0,786 và R 2 hiệu chỉnh
=0,610, với 61% là mức độ phù hợp của mô hình, tức là 6 biến độc lập có tác độngđếnsựbiếnthiêncủabiếnphụthuộcthayđổi61%trongviệcảnhhưởngđếnhàn hvitiêudùngvà39%làdocácbiếnngoàimôhìnhvàsaisốngẫu nhiên.
Kết quả cũng phân tích được giá trị Durbin-Watson là 1,963, nằm trongkhoảng 1,5 đến 2,5 nên kết quả không vi phạm giả định tự tương quan chuỗi bậcnhất(YahuaQiao,2011).
Môhình Tổngbình phương Bậctựdo Trungbình bìnhphương F Sig.
Mô hình hồi quy tuyến tính với Sig = 0,000 < 0,05 và F = 78,962 từ kết quảcóđượcquaphântíchANOVAđãchứng minhphùhợpvớitổngthể.
Hệ số hồi quychƣachuẩnh óa
Hệsố hồi quy đãchuẩnh óa t Sig.
Hệ sốphón gđạiph ƣơng sai
Sig của 6 biển độc lập được phân tích ra ở bảng 4.13 lần lượt là HT (0,000),TN(0,000),CQ(0,012),SP(0,000),NT(0,000),GC(0,008)vàđềunhỏhơn 0,05.
Vì vậy, các yếu tố này đều có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Đồng thời hệ số hồiquyđãchuẩnhóacủacácbiếnđộclậpđềucóBetađềulớnhơn0,chứngminhsựtác độngthuậnchiềucủacácbiếnđộclậpvàphụthuộcvớinhau.Tức làhànhvitiêud ùngsẽtănglênkhimàbấtkìyếutốnàođótănglênvàngượclại.
Hỗ trợ bảo vệ môi trườngcó ảnh hưởng tích cực lên Hành vi tiêu dùng túithânthiệnvớimôitrườngvớihệsốhồiquychuẩnhóadươngbeta=0,303,hệsố sig = 0.000 < 0.05 Xác thực yếu tố hỗ trợ bảo vệ môi trường ảnh hưởng cùng chiềuvớihành vitiêudùngvớiđộtincậy95%.Dođó,giảthuyếtH1 đượcchấpnhận.
Trách nhiệm với môi trườngcó ảnh hưởng tích cực lên Hành vi tiêu dùngtúi thân thiện với môi trườngvới hệ số hồi quy chuẩn hóa dương beta = 0,171, hệ sốsig 0.000 < 0.05 Xác thực yếu tố trách nhiệm với môi trường ảnh hưởng cùngchiều với hành vi tiêu dùng với độ tin cậy 95% Do đó, giả thuyết H2 được chấpnhận.
TiêuchuẩnchủquancóảnhhưởngtíchcựclênHànhvitiêudùngtúithânthiệnv ớimôitrườngvớihệsốhồiquychuẩnhóadươngbeta=0,096,hệsốsig0.012 0,05 Kết luận với độ tin cậy 95% chấpnhận giả thuyết H0 và không có sự khác biệt về hành vi tiêu dùng ở các nhómtrườngđạihọc.
Sựkhácbiệtthôngquatrìnhđộhọc vấn
Kết quả bảng 4.19 cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0,908 > 0,05 nên chấp nhậngiả thuyết phương sai không có sự khác biệt về hành vi tiêu dùng ở các nhóm trìnhđộ học vấn khác nhau với độ tin cậy 95% Từ đó, kết quả phân tích ANOVA đượcsửdụng.
Theo bảng 4.20, giá trị Sig = 0,606 > 0,05 Kết luận với độ tin cậy 95% chấpnhận giả thuyết H0 và không có sự khác biệt về hành vi tiêu dùng ở các nhómtrườngđạihọc.
Sựkhácbiệtthôngquathunhập
Bảng 4.21 cho thấy mức ý nghĩa Sig = 0,036 < 0,05 nên không chấp nhận giảthuyết phương sai không có sự khác biệt về hành vi tiêu dùng ở các nhóm thu nhậpkhác nhau với độ tin cậy 95%.
Từ đó, kết quả phân tích thống kê Welch được sửdụng.
Giá trị Sig = 0,368 > 0,05 Kết luận với độ tin cậy 95% chấp nhận giả thuyếtH0vàkhôngcó sự khácbiệtvềhànhvi tiêudùng ởcácnhómthunhập.
Thảoluậnkếtquả
Dựa trên dữ liệu, kết quả phân tích chỉ ra rằng có sáu yếu tố ảnh hưởng baogồmhỗtrợbảovệmôitrường,tráchnhiệmvớimôitrường,tiêuchuẩnchủq uan,trải nghiệm sản phẩm, nhận thức về sản phẩm và giả cả đều tác động tích cực đếnhànhvitiêudùngtúithânthiệnvớimôitrường. Ở mức 30,8%, nhận thức về sản phẩm có tác động lớn nhất đến hành vi tiêudùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên; do đó, mức tiêu thụ sẽ tăng lên khinhận thức về sản phẩm tăng lên Thực tế cho thấy, các doanh nghiệp, nhà sản xuấtcần chú trọng công tác truyền thông về sản phẩm để nâng cao nhận thức của ngườitiêudùngvềlợiíchcủatúithânthiệnvớimôitrườngnhằmthúcđẩyviệcsửdụn gtúithânthiệnvớimôitrườngtíchcựchơn.
Sinh viên ngày nay quan tâm đến việc sản phẩm mình sử dụng có thực sựđem điều tích cực đến với môi trường như trên các phương tiện mạng xã hội hayngười bán hàng giới thiệu Điều này được thể hiện ở mức 30,3% cho yếu tố hỗ trợbảo vệ môi trường Từ đó, giúp cho các nhà sản xuất cũng như doanh nghiệp tiếpcậnđượcmongmuốncủasinhviên,từđótínhtoánsảnxuấtvàcungcấpđếnta ycácbạnsinhviênnhữngsảnphẩmtúithực sựthânthiệnvới môitrường.
Sử dụng phần mềm SPSS 20, phân tích giả thuyết được thực hiện thông quachương4 sa u k h i t ổ n g h ợ p d ữ l i ệ u k hả o s á t D ự a tr ên p h â n t í c h t hố ng kê m ô t ả , đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khámphá EFA, phân tích tương quan Pearson, phân tích hồi quy và đồng thời xác thực sựkhácbiệtcủabiếnphụthuộc với cácbiếnkiểmsoát.
Sau đó, luận án tiếp tục thảo luận về các kết luận và hàm ý quản lý sẽ giúphành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên gia tăng hơn.Đồngthời, những kiến nghị và đề xuất các ý tưởng cho những nghiên cứu về sau cũng sẽđượcnhắc tớitrongchương5này.
Kếtluận
Lý thuyết về hành động hợp lý (TRA) và lý thuyết về hành vi có kế hoạch(TPB), cùng với nền tảng lý thuyết và các nghiên cứu trước đó, là nền tảng để xâydựng mô hình nghiên cứu của đề tài Có sáu giả thuyết liên quan đến các yếu tố ảnhhưởng đến hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên tại Thànhphố Hồ Chí Minh Nghiên cứu cũng được thực hiện và các yếu tố ảnh hưởng đếnhành vi tiêu dùng của sinh viên được phân tích bằng thang đo Likert 5 cấp độ với300 mẫu khảo sát sinh viên từ năm 1 đến năm 4 đã được thu thập cho nghiên cứu,được giới hạn ở Thành phố Hồ Chí Minh Kiểm tra độ tin cậy, phân tích nhân tốkhám phá, phân tích hồi quy, phân tích tương quan và kiểm tra sự khác biệt theo cácbiếnđượcthực hiệnnhư một phầncủaphântíchbằngphầnmềmSPSS20.
Dựa vào nhữngdữliệu thu đượcqua phântíchtừphầnm ề m S P S S
2 0 , nghiên cứu thể hiện sáu yếu tố đều có tác động tích cực đến hành vi tiêu dùng túithânthiệnvớimôitrườngcủasinhviêntrênđịabànTP.HồChíMinh.Theobảng 4.14 lần lượt từ cao đến thấp là Nhận thức về sản phẩm (30,8%), Hỗ trợ bảo vệ môitrường(30,3%),Trảinghiệmsảnphẩm(21,1%),Tráchnhiệmvớimôitrường(17,1%),Gi á cả(10,1%)vàTiêuchuẩnchủquan(9,6%).
Ngoài ra, khảo sát cũng chỉ ra rằng không có sự khác biệt về hành vi tiêudùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên theo giới tính, trường đại học,trìnhđộ học vấn hoặc mức thu nhập Do đó, nghiên cứu mong muốn đưa ra một số kếtluận và lời khuyên có thể áp dụng cho các nhà cung cấp, nhà sản xuất và giới truyềnthôngtronglĩnhvựctúithânthiện vớimôitrường.
Hàmýquảntrị
Nghiên cứu đề xuất một số hàm ý quản trị dựa trên những phát hiện nêu trênnhằm khuyến khích phát triển và mở rộng hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môitrường của sinh viên trên địa bàn TP Hồ Chí Minh, bao gồm: hỗ trợ bảo vệ môitrường, trách nhiệm với môi trường, tiêu chuẩn chủ quan, trải nghiệm sản phẩm,nhậnthức về sảnphẩmvàgiácả. Đầu tiên là về nhận thức về sản phẩm đối với túi thân thiện được coi là thànhphần có ảnh hưởng lớn nhất đến hành vi tiêu dùng của họ như thế nào Người tiêudùng càng tin tưởng vào sản phẩm và những lợi ích mà nó mang lại thì nhận thứccủa họ về sản phẩm càng thuận lợi Các nhà quản trị phải khuyến khích thái độ tíchcực của sinh viên đối với túi thân thiện bằng cách đưa ra các chương trình giáo dụcvàđềxuấtsảnphẩmđểcủngcốđiềunày.Tăngcườngsựchấpnhậncủasinhviênv ề lợi ích của túi thân thiện với môi trường bằng cách cung cấp những chiếc túi thânthiện với môi trường vượt quá mong đợi của họ về chất lượng, giá cả phải chăng vàtrách nhiệm với môi trường Qua đó khuyến khích học sinh sử dụng túi thân thiệnvới môi trường hơn Xây dựng các chiến dịch tiếp thị hiệu quả để đồng thời xâydựng được lòng tin cho sinh viên và khai thác được mức độ tin tưởng mà sinh viênđang dành cho các túi thân thiện Các nhà quản trị có thể cải thiện hành vi tiêu dùngcủa sinh viên bằng cách thường xuyên cập nhật tình hình về biến động môi trườngcả tích cực lẫn tiêu cực một cách thường xuyên để hình thành nên sự quan tâm đếnmôi trường cho sinh viên, từ đó tuyên truyền các biện pháp bảo vệ môi trường, cảithiện chất lượng môi trường sống nhằm hướng đến hình thành trách nhiệm bảo vệmôi trường trong suy nghĩ của sinh viên Bên cạnh đó, tạo lập các cộng đồng
―tiêudùngxanh‖,―chămsócsứckhỏegiađình‖trêncáckênhmạngxãhộichiasẻvềcáchiệu quả của túi thân thiện đã sử dụng, cập nhật các thông tin tích cực mà túi thânthiện mang lại cho môi trường Việc này nhằm giúp cho hành vi tiêu dùng của sinhviên trên địa bàn TP.HCM ngày càng tăng cao theo mức độ quan tâm và hưởng ứngbảovệmôitrườngcủahọ.
Thứ hai là về hỗ trợ bảo vệ môi trường của túi thân thiện, là một yếu có ảnhhưởng mạnh mẽ đến hành vi tiêu dùng Niềm tin về túi thực sự thân thiện với môitrường càng lớn thì hành vi tiêu dùng càng cao Bên cạnh việc túi thân thiện nângcao môi trường sống tại TP Hồ Chí Minh, sinh viên quan tâm việc sử dụng túi sẽgiúp chất lượng cuộc sống và sức khỏe bản thân, gia đình, do đó họ sẵn sàng tíchcực sử dụng các túi thân thiện với môi trường Để tránh những tình huống nhạycảm về giá này, các nhà quản trị cần tạo sự tin cậy bằng việc cam kết về túi thânthiên đạt chuẩn thông qua các công bố bảng thành phần, tính môi trường, giúp môitrường tốt đẹp hơn Công khai thông tin và các mặt hàng túi thân thiện, nguồn hàngmột cách đầy đủ vì khi sinh viên biết rõ, hiểu rõ hơn về túi thân thiện, họ sẽ dễ dàngtiếpcậnvàhìnhthànhthóiquentiêudùngtúithânthiệnhơn.
Thứ ba là trải nghiệm sản phẩm túi thân thiện của sinh viên Tại Việt Namhiệnn a y , p h o n g t r à o s ố n g x a n h đ a n g đ ư ợ c m ở r ộ n g h à n g n g à y T u y n h i ê n , đ i ề u quantrọnglàlàmsaođể sinhviêndễdàngnắm bắtthôngtinvềsảnphẩ mnhằmtăng cường tiêu thụ túi xách Quản trị viên có thể lên kế hoạch trực tiếp trình diễnsản phẩm, diễn đàn trao đổi kiến thức về môi trường và các hoạt động sử dụng túithân thiện với môi trường thường được sử dụng rộng rãi tại trường học hoặc khuônviên trường Việc mở rộng đồng thời mạng lưới phân phối, cửa hàng bán hàng trựctiếpvàcáckênhtruyềnthôngtrựctuyếnsẽgiúpsinhviêndễdàngnắmbắtthô ngtin về sản phẩm và tiếp xúc với chúng hơn, điều này sẽ cải thiện hành vi tiêu dùngcủasinhviên.
Thứtưlà tráchnhiệmvớimôitrường, làm ộ t yếu tốtiênquyết đếnhành vi tiêu dùng túi thân thiện của sinh viên Các nhà quản trị nên triển khai việc tuyêntruyền về các vấn đề môi trường hiện nay, nguyên nhân và hậu quả của biến đổi khíhậu và ô nhiễm môi trường Khi sinh viên hiểu rõ hơn về những tác động tiêu cựccủa những vấn đề này sẽ khuyến khích bản thân thể hiện trách nhiệm tích cực hơnđối với việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường và từ đó tác động hiệu quả tới hành vitiêudùngcủa họ.
Thứ năm là về giá cả có sự tác động tới hành vi tiêu dùng túi thân thiện. Điềunày dẫn đến tình huống khó xử là sinh viên chọn sản phẩm giá cao hay chất lượngcao, bởi lẽ giá cao đồng nghĩa với chi phí mua hàng cao mà trong những đề tài liênquan cho ra kết quả chi phí mua hàng cao gây cản trở hành vi mua hàng. Đẩy mạnhviệc giúp sinh viên hiểu rõ về những gì túi thân thiện giúp ích gì cho môi trường vàcon người Từ đó làm giảm độ nhạy cảm về giá sản phẩm trong hành vi tiêu dùngcủa sinh viên Họ sẽ sử dụng khi túi thân thiện nằm trong khả năng nguồn lực củamình Những nhà kinh tế cần lưu tâm đến vấn đề này để tiến hành nghiên cứu kỹ vềsản phẩm, thị trường và thị hiếu khi đánh vào sinh viên là khách hàng để bắt kịp xuhướngtiêudùng.
Cuối cùng là tiêu chuẩn chủ quan có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng Dễ đểthấy rằng, hành vi tiêu dùng của sinh viên sẽ bị mọi người xung quanh ảnh hưởngtới Sinh viên hay lắng nghe tham khảo bởi những người có sức tác động trên mạngxã hội mà họ theo dõi Vì vậy, gia tăng sự ảnh hưởng từ phía những người của côngchúng, người có sức hút trên mạng xã hội là một biện pháp hiệu quả Các nhà quảntrị có thể trao cácm ẫ u t ú i t h â n t h i ệ n đ ế n n h ữ n g n g ư ờ i t r o n g l ĩ n h v ự c l i ê n q u a n đ ể họ trải nghiệm hoặc nhờ họ trở thành gươngmặt đạidiện cho túit h â n t h i ệ n
K O L s , K O C s , influencer) sau thời gian dài trải nghiệm sản phẩm trên các trang thông tin của cửahàng Sản phẩm cần đảm bảo chất lượng vàhiệu quảm à s ả n p h ẩ m m a n g l ạ i c h o môitrườngbêncạnhviệc sửdụngmạngxãhộiđểlantruyềntintức.
Hạnchếvàhướngnghiêncứutrongtươnglai
Đề tài tạo dựng được một mô hình rõ ràng về các yếu tố ảnh hưởng đến hànhvi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên nhưng khả năng nghiên cứucònhạnchếnên đềtài còn xuấthiệncáchạnchếnhấtđịnh: Đề tài“Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng túi thân thiện vớimôi trường của sinh viên trên địa bàn TP HCM”đã hình thành nên được môhìnhthíchhợpnhưngvẫncònmộtsốhạn chếtrongnghiêncứu:
Hạn chế đầu tiên là mẫu nghiên cứu chỉ có thể được coi là đại diện vì nó chỉgiới hạn ở sinh viên đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh và vì thu nhập hàng thángcủa họ chủ yếu khá thấp (dưới 3 triệu đồng) Để đạt được những kết quả tốt nhất vềhành vi người tiêu dùng tại Việt Nam, các nghiên cứu trong tương lai phải mở rộngđối tượng nghiên cứu và bao gồm các đối tượng nghiên cứu trong nhiều điều kiệnkinhtếkhácnhau.
Hạn chế thứ hai là, trong khi có nhiều khía cạnh ảnh hưởng đến hành vi củangười tiêu dùng khi lựa chọn túi thân thiện với môi trường, thì chỉ có sáu khía cạnhđược nhấn mạnh trong phần nghiên cứu này: hỗ trợ bảo vệ môi trường, trách nhiệmvới môi trường, tiêu chuẩn chủ quan, trải nghiệm sản phẩm, nhận thức về sản phẩmvà giá cả Vì vậy, nghiên cứu đã phân tích chỉ giải thích được 61%, còn 39% đến từcácyếutốảnhhưởngkhác.
Cuối cùng, 300 mẫu là số lượng mẫu khảo sát thu về và triển khai phân tích.Mặc dù cỡ mẫu đã đảm bảo vềm ặ t l ý t h u y ế t n h ư n g đ ể đ ả m b ả o v ề m ặ t t h ự c t i ễ n cần số lượng mẫu lớn hơn nhằm đưa lại kết quả nghiên cứu có giá trị cao hơn chocácnghiêncứutiếptheo.
Tómlại,đềtàivẫncònphạmvichủđềnghiêncứuhạnhẹpvàchỉđơngiảnlà tìm cách bổ sung các thành phần đồng thuận cho các bài nghiên cứu trước đây ởViệt Nam Không rõ chính xác những yếu tố mới nào đang ảnh hưởng đến hành vicủa khách hàng Trên cơ sở đó, đề xuất các nghiên cứu trong tương lai phát triểntheo hướng tăng kích thước mẫu thu thập dữ liệu, mở rộng trọng tâm và đưa thêmcác yếu tố tác động đến hành vi tiêu dùng túi thân thiện môi trường để tính đếnnhiềugócđộ hànhvicủa ngườitiêudùnghơn.
2 Hồ Huy Tựu, Nguyễn Văn Ngọc, Đỗ Phương Linh (2018), Các nhân tố ảnhhưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân Nha Trang,Tạp chí
3 Trí, H M (2022) Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm xanhcủa sinh viên tại Thành phố Hồ Chí Minh.Tạp chí khoa học Đại học MởThànhphốHồChíMinh-kinhtếvàquảntrịkinhdoanh,17(2),19-35.
4 Đỗ, T Đ (2020) Ảnh hưởng của các nhân tố cá nhân đến hành vi tiêu dùngxanhcủacácsinhviênhọctậptrênđịabànHàNội.
5 Nguyễn Thị Tịnh Ấu, Nguyễn Hải Âu, Nguyễn Thị Ngọc Quyên (2022). Cácyếutốảnhhưởngđếnhành visửdụngtúinilonthânthiện vớimôitrườ ngtrênđịabànThànhphốThủ Đức.
6 Khải, N T., & Anh, N T L (2016) Nghiên cứu ý định tiêu dùng xanh củangười tiêu dùng tại Thành phố Hồ Chí Minh.Tạp chí khoa học Đại học MởThànhphốHồChíMinh-kinh tếvàquảntrịkinhdoanh,11(1),127-138.
7 Kim, Y., & Choi, S M (2005) Antecedents of green purchase behavior: Anexamination of collectivism, environmental concern, and PCE.ACR
9 Ajzen,I.,2002.ConstructingaTPBQuestionnaire:ConceptualandMethodologic alConsiderations.Working Paper.
10 Iravani, M R., Zadeh, M S., Forozia, A., Shafaruddin, N., & Mahroeian, H. (2012).Studyoffactorsaffectingyoungconsumerstochooseg r e e n products.J ournalofBasicandAppliedScientificResearch,2(6),5534-5544.
11 Kumar, P., & Ghodeswar, B M (2015) Factors affecting consumers’ greenproduct purchase decisions.Marketing Intelligence & Planning,33(3),
Behavior,6thed.,TheDrydenPress,Chicago,IL.
13 Fishbein, M and Ajzen, I (1975), Belief, attitude, intention and behavior: anintroductiontotheoryandresearch,PhilosophyandRhetoric,pp.177-189.
14.Mohd Suki, N (2016) Green product purchase intention: impact of greenbrands,attitude,andknowledge.BritishFood Journal,118(12), 2893–
16.Ramayah, T., Lee, J W C., & Mohamad, O (2010) Green product purchaseintention:Someinsightsfromadevelopingcountry.R e s o u r c e s , Cons ervationandRecycling,54(12),1419–1427.
17.Sohail Younus, Faiza Rasheed & Anas Zia (2015) Identifying the
FactorsAffecting Customer Purchase Intention Global Journal of
18.Wang, H., Ma, B., & Bai, R (2019) How Does Green Product
19.Lin, P.C.; Huang, Y.H The influence factors on choice behavior regardinggreen products based on the theory of consumption values J.
( 2 0 1 7 ) A m o r a l e x t e n s i o n o f t h e theory ofplannedbehaviortopredictconsumers’purchaseintentionforenergy-efficient household appliances in Malaysia Energy Policy, 107, 459–471.
21.Zhang L., Chen L., Wu Z., Zhang S., Song H, (2018) Investigating
YoungConsumers’ Purchasing Intention of Green Housing in China.
PHỤLỤC1:CÁCNGHIÊNCỨUTRƯỚC Tácgiả Năm Môhình Cácyếutốảnhhưởngđếnhànhvitiêud ùngxanhc ủ a k h á c h hàng
2005 Tiền đề củahành vi muahàng xanh:Xem xét chủnghĩa tập thể,mối quan tâmvềmôitrườ ngvàPCE
Tính tập thể (+), Mối quan tâm đếnmôi trường (+), Nhân thức tính hữuhiệucủahànhvivi môi trường(+)
2012 Các nhân tốtác động đếnhành vi tiêudùngxanhc ủangười tiêudùngtrẻ
Niềm tin của người tiêu dùng (+),Chuẩn chủ quan (+), Thái độ đối vớimôi trường (+), Chất lượng cảm nhận(+)
2015 Cácyếutốảnh hưởngđếnquy ếtđịnh mua sảnphẩm xanhcủangười tiêudùng
Hỗ trợ bảo vệ môi trường (+), Chuẩnchủquan(+),Sự thúcđẩytráchnhiệmvới môi trường (+), Sự thân thiện vớimôitrường(+),Trảinghiệmsảnphẩ mxanh(+)
Sựủnghộ(+),Sựthúc đẩy(+),Trải nghiệm(+),Xãhội (+),Sựthânthiện côngsự đếnquyếtđịnh mua sảnphẩm xanhcủangười tiêudùng qua hìnhảnh củathương hiệuxanh môitrườngcủa các côngty(+)
2018 Cácnhântốả nh hưởngđến hành vitiêu dùngxanh củangười dânNhaTra ng
Thái độ hướng đến tiêu dùng xanh(+),Tiêuchuẩnchủquan(ảnhhưởn gxã hội) (+), Kiểm soát hành vi (+),Rủiro(+),Sự tintưởng(+) ĐỗThị Đông
2020 Ảnh hưởngcủa các nhântố cá nhân đếnhành vi tiêudùngxanhcủ acác sinh viênhọc tập trênđịa bàn HàNội
Nhận thức về các vấn đề về môitrường(+),Sựquantâmđốivớimôit rường (+), Hành vi bảo vệ môitrường(+)
2021 Các yếu tốảnh hưởngđếnh ànhvi tiêudùng
Hỗ trợ bảo vệ môi trường (+), Tráchnhiệm với môi trườn (+),
Nhận thứctínhhiệuquảcủa sảnphẩmxanh(+),Doanhnghiệpthânthiện môitrường
Thủy xanh củangười dânQuãngN gãi
HàMinh 2022 Cácyếutố Hỗtrợbảo vệ môi trường(+),Thúc
Trí ảnhhưởng đẩytráchnhiệmvới môitrường(+), đếnquyết Trảinghiệmsảnphẩmxanh(+),Tính địnhmuasản thânthiện vớimôitrườngcủacác phẩmxanh côngty(+), củasinhviên tạiThànhphố HồChíMinh
Em là Lê Anh Đức, sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, hệ đào tạo Chấtlượngcao,trườngĐạihọc Ngânhàng Tp.HCM.
Hiện tại em đang thực hiện khóa luận tốt nghiệp về đề tài "Khảo sát các yếutố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng túi thân thiện với môi trường của sinh viên trênđịabàn Thành phốHồChíMinh".
Các nội dung được đề cập trong bảng câu hỏi này liên quan đến đánh giá,quanđiểmvềhànhvitiêudùngxanhtrênđịabànThànhphốHồChí Minh.
Xinl ưu ý r ằ n g : k h ô n g c ó c â u t r ả lờ i đ ú n g h a y sai,t ấ tc ả ý k iế nđ ó n g g ó p chân thành của anh/chị đều có ích và hỗ trợ rất nhiều vào mục đích nghiên cứu Tôixin cam đoan mọi thông tin thu thập được bảo mật tuyệt đối và chỉ sử dụng trongkhuônkhổkhảosátnày.
Sảnphẩmtúithânthiệnbảovệmôitrườnglànhữngsảnphẩmđượcxemlà khắc phục được các nhược điểm của túi nilon một cách hiệu quả nhất Dưới đâylà mộtsốđặcđiểmnổibậtcủadòngsảnphẩmnày.
Túi truyền thống (PE, PP): Được sản xuất từ nguồn nguyênliệu có khả năng tái tạo cao như: Tinh bột từ ngô, khoai, sẵn…Giúp bạn chếtốiđaviệc sửdụngnguồnnguyênliệuhóathạchsắpcạnkiệt.
Túi có khả năng phân hủy sinh học thành H20, C02, phânmùn…Chỉ trong một khoảng thời gian ngắn (Từ khoảng vài tháng đến vàinămtùytừngloạitúi).
Túi thân thiện bảo vệ môi trường có thể tái sử dụng nhiều lầnnhư: Túi vải không dệt, túi canvas…Từ đó giảm thiểu lượng rác thải ra môitrường.
Túivảikhôngdệt:làmtừhạtnhựaPP nungởnhiệtđộ cao, kéo thành sợi dài và liên kết thành những tấm vải nhẹ, xốp không cần phảimaydệt.
Túisinh học:Túinilontựhủytừ2đến3tháng,thànhphầnbộtsắn,cámbắp…
1.Anh/chị thuộc giới tính nào?
2.Anh/chịhiệnđang theohọctạitrườngđạihọcnào? ĐạihọcNgânhàngTP.HCM☐K h á c : ☐
Khôngđồngý Bìnhthường Đồngý Hoàntoàn đồngý
HT1 Thànhphần của mộttúithânthiệnvớimôi trườngcóthể táichế
Thành phần của một túi thân thiện với môitrườnglàkhônggâyhạichođộngvậtvàthiên nhiên.
Tiêu dùng các sản phẩm xanh làm cho tôi cảmthấynhưlà mộtngười cótráchnhiệmvới môi trường
TN3 Việc bảo vệmôi trường bắt đầutừchính bản thân tôi
3 Tiêuchuẩn CQ1 Nhữngngườibạnthâncủa tôinghĩrằngtôinên chủquan sửdụngtúithânthiệnvớimôitrường
Những người có sức tác động trên mạng xã hộimà tôi theo dõi khuyến khích tôi sử dụng túi thânthiệnvớimôitrường
NT3 Túithân thiện với môitrườngtốt chosức khỏevà antoànchoconngườisửdụng
GC2 Giátiềnchocáctúithânthiệnvới môitrường cao hơnsovớinhữngsảnphẩmthông thườngGC3 Giácảphùhợpsẽlàmchotôitiêudùngcàngcó ýnghĩahơn
Hành vi tiêudùng túi thânthiệnvớim ôitrường
HV2 Tôiđặcbiệtnỗlựcsử dụngtúithânthiệntrong tươnglaivì mốiquantâmđếnmôitrường
Khoahọc Xã hội vàNhânvăn– Đạihọc Quốc giaTP.HCM
Approx.Chi-Square 2672.22 Bartlett'sTestof 9
Analysis.RotationMethod:VarimaxwithKaiserNormalizatio n. a.Rotation convergedin5iterations.
Approx.Chi-Square 332.028 Bartlett'sTestof