1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

567 hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch nh chính sách xã hội huyện cẩm mỹ chi nhánh tỉnh đồng nai 2023

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai
Tác giả Võ Văn Song
Người hướng dẫn TS. Lê Đình Hạc
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 215,76 KB

Cấu trúc

  • 1. Đặtvấn đề (15)
  • 2. Tínhcấp thiếtcủađề tài (16)
  • 3. Tổngquannghiêncứu (16)
  • 4. Mụctiêucủađềtài (20)
    • 4.1. Mụctiêutổng quát (20)
    • 4.2. Mụctiêucụthể (20)
  • 5. Câuhỏi nghiên cứu (21)
  • 6. Đốitượngnghiên cứuvàphạmvinghiêncứu (21)
    • 6.1. Đốitượngnghiên cứu (21)
    • 6.2. Phạmvinghiêncứu (21)
  • 7. Phươngphápnghiên cứu (22)
  • 8. Ýnghĩacủa đềtài (22)
  • 9. Kếtcấucủaluận văn (22)
    • 1.1. Cơsởlýluậnvềtíndụnghộnghèo (24)
      • 1.1.1. Kháiniệmhộnghèo (24)
      • 1.1.2. Kháiniệmtíndụnghộnghèo (26)
      • 1.1.3. Cácloạitíndụng đốivớihộnghèo (27)
      • 1.1.4. Nguyêntắcthực hiệncủatín dụngđớivớihộnghèo (28)
    • 1.2. Hiệuquảtíndụng đốivớihộnghèo (28)
      • 1.2.1. Kháiniệmhiệuquảtíndụng đốivớihộnghèo (28)
        • 1.2.1.1. TừphíaNgânhàngchínhsáchxãhội (28)
        • 1.2.1.2. Từphíangườinghèo (28)
        • 1.2.1.3. Từkhíacạnhxãhội (29)
      • 1.2.2. Cácchỉtiêuđánhgiáhiệuquảtíndụng đốivớingườinghèo (29)
        • 1.2.2.1. Quymôchovayhộnghèovàdư nợbìnhquân1hộ (30)
        • 1.2.2.2. SốlượngvàtỷlệhộnghèođượcvayvốnNgânhàng (30)
        • 1.2.2.3. Tỷlệ hộthoátnghèonhờvayvốn (31)
        • 1.2.2.4. Nợquáhạn (32)
      • 1.2.3. Cácnhântốảnh hưởngđếnhiệuquảtín dụnghộnghèo (33)
    • 1.3. Kinhnghiệmvàbàihọcnângcaohiệuquảtíndụnghộnghèotạicácngânhàngthư ơngmạiViệtNam (38)
      • 1.3.1. Kinhnghiệmnângcaohiệuquảtíndụnghộnghèotạicácngânhàngthươngmại ViệtNam (38)
      • 1.3.2. Bàihọckinhnghiệmrút rachoNgânhàngChính sáchxãhộichinhánhhuyệnCẩmMỹtỉnh ĐồngNai (41)
    • 2.1. Giới thiệuvềNgânhàngchínhsáchxãhội-PhònggiaodịchhuyệnCẩmMỹ2 9 (43)
      • 2.1.1 Lịchs ử h ì n h t h à n h và ph át t r i ể n c ủ a N g â n h à n g chí nh s á c h x ã hộ i– (0)
      • 2.1.3. KếtquảhoạtđộngcủaNgânhàngchínhsáchxãhội- PhònggiaodịchhuyệnCẩmMỹ,tỉnhĐồngNaigiaiđoạn2017-2021 (0)
        • 2.1.3.1. Tìnhhìnhhuyđộngvốn (48)
        • 2.1.3.2. Tìnhhìnhsử dụngvốn (51)
    • 2.2. Thựctrạngtíndụng đốivớihộnghèotạiNgânhàngchínhsáchxãhội- PhònggiaodịchhuyệnCẩm Mỹ,tỉnhĐồngNai (0)
      • 2.2.1. Cácq u y địnhv ề c h ư ơ n g t r ì n h t í n d ụ n g ch í n h s á c h đ ố i v ớ i n g ư ờ i n g h è o (56)
      • 2.2.2. NộidungchínhsáchtíndụngđốivớihộnghèotạiNgânhàngchínhsáchxãhội- PhònggiaodịchhuyệnCẩmMỹ,tỉnhĐồngNai (56)
      • 2.2.3. ĐiềukiệnvayvốnđốivớihộnghèotạiNgânhàngchínhsáchxãhội- PhònggiaodịchhuyệnCẩm Mỹ,tỉnh ĐồngNai (0)
    • 2.3. ThựctrạnghiệuquảtíndụngđốivớihộnghèotạiphònggiaodịchNgânhàngChí nhsách xãhội huyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNaitừnăm2017–2021 (59)
      • 2.3.1. Quymôchovayhộnghèovàdưnợbìnhquânmộthộ (59)
      • 2.3.2. Sốlượngvà tỷlệhộnghèođượcvayvốnngânhàng (62)
      • 2.3.3. Tỷlệhộ thoátnghèonhờ vayvốn (63)
      • 2.3.4. Tỷlệnợ quáhạn (63)
      • 2.4.1. KhảosáthộnghèovayvốntạingânhàngchínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnh Đồng Nai (0)
      • 2.4.2. Khảosátcánbộtíndụngtạiphòng giaodịchCẩmMỹ (0)
      • 2.4.3. Khảosáttổtiếtkiệmvàvayvốn (69)
      • 2.4.4. Khảosátcánbộthuộcđơnvịnhậnủythác (71)
    • 2.5. Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chínhsáchxãhội huyện CẩmMỹtỉnh ĐồngNai (0)
      • 2.5.1. Những kếtquảđạtđược (73)
      • 2.5.2. Những hạnchếvànguyênnhân (74)
        • 2.5.2.1 Những hạnchế, tồntại (74)
        • 2.5.2.2 Nguyênnhân (77)
    • 3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng chính sách xã hội - Phòng giao dịch huyệnCẩmMỹ,tỉnhĐồngNai (0)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch NgânhàngChínhsáchxãhội huyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai (0)
      • 3.2.1. Phát triển nguồn nhân lực tại phòng giao dịch, các tổ tiết kiệm và vay vốn vàcácđơnvịnhận ủythác (83)
      • 3.2.2. Giải phápvềhuyđộngnguồnvốn (84)
      • 3.2.3. Cầntuân thủđúngcácquyđịnh,quytrìnhvềnghiệpvụ tíndụng (85)
        • 3.2.3.1. Xácđịnhđốitượngchovay (85)
        • 3.2.3.2. Việccungcấpnguồnvốnchohộnghèo (86)
        • 3.2.3.3. Hồsơthủtụcvayvốn (86)
        • 3.2.3.4. Thờihạnvàmức cho vay (86)
        • 3.2.3.5. Phươngthức trảnợ (87)
        • 3.2.3.6. Tăngcườngkiểmtraviệc sử dụngvốnvay (87)
      • 3.2.4. Hoànthiện mạng lướihoạtđộng (88)
        • 3.2.4.1 Điểmgiao dịchtạixã (88)
        • 3.2.4.2 Củngcố,kiệntoànhoạtđộngTổtiếtkiệmvàvayvốn (89)
        • 3.2.4.3 Đẩymạnhtíndụngủythácquacáctổchức chínhtrị-xãhội (90)
      • 3.2.5. Cáckiếnnghị (91)
        • 3.2.5.1. Đốivớichínhphủ (91)
        • 3.2.5.2. ĐốivớicấpuỷĐảng,chínhquyềnđịaphương cáccấptạihuyệnCẩmMỹ77 3.2.5.3. ĐốivớiNgânhàngchínhsáchxãhộitỉnhĐồngNai,Ngânhàngchínhsáchxãhội Việt Nam (92)

Nội dung

Đặtvấn đề

Đói nghèo là vấn đề mà mà các quốc gia trên thế giới quan tâm, trong đó cóViệt Nam Những năm gần đây nền kinh tế nước Việt Nam tăng trưởng nhanh, đờisống nhân dân được tăng lên một cách rõ rệt, an ninh chính trị được giữ vững và ổnđịnh,tuynhiênvẫncònmộtbộphậnkhôngnhỏdâncư,đặtbiệtlàvùngsâuvùngxa vẫn đang có mức sống đói nghèo, chưa đảm bảo được điều kiện của cuộc sống,sựp h â n h ó a g i à u n g h è o d i ễ n r a r ấ t m ạ n h , l à v ấ n đ ề x ã h ộ i c ầ n đ ư ợ c q u a n t â m Chính vì lẽ đó chương trình xóa đói giảm nghèo là một trong những giải pháp quantrọng hàng đầucủachiến lược pháttriển kinhtếxãhộicủađấtnước.

Trong ba thập kỷ vừa qua, xoá đói giảm nghèo luôn là lĩnh vực đạt được nhiềuthành công ấn tượng trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam Cùng với pháttriển kinh tế cao là hàng loạt các chính sách giảm nghèo được triển khai đồng bộ ởtất cả các cấp với nguồn kinh phí huy động từ Chính phủ, cộng đồng và các tổ chứcxãh ộ i q u ố c t ế đ ã c ả i t h i ệ n đ á n g k ể di ện m ạ o n g h è o đ ó i ở t ấ t c ả c á c v ù n g m i ề n trong cả nước Chính phủ đã chỉ đạo ban hành các chính sách giảm nghèo chung hỗtrợ toàn diện cho người nghèo, như: hỗ trợ vốn vayp h á t t r i ể n s ả n x u ấ t , t ạ o v i ệ c làm, nâng cao thu nhập cho hộ nghèo, hộ cận nghèo; bảo đảm mọi người trong hộnghèo đều có cơ hội tiếp cận với dịch vụ khám chữa bệnh thông qua bảo hiểm y tế;nângcaotỷlệ trẻ em nghèo đượcđếnt r ư ờ n g t h ô n g q u a m i ễ n g i ả m h ọ c p h í … v à các hỗ trợ về nhà ở, nước sạch và vệ sinh, dạy nghề, lao động và việc làm, trợ giúppháplý,trợgiúpxãhội,vayvốntíndụng ư u đãi; giảiquyếtđấtở,đấtsảnxu ất,giaorừng.

Trên cơ sở tổ chức lại ngân hàng phục vụ người nghèo trước đây để thực hiệnnghiệp vụ cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác, ngày 04/10/2002,Thủt ư ớ n g c h í n h p h ủ đ ã c ó q u y ế t đ ị n h s ố 1 3 1 / T T G t h à n h l ậ p N g â n h à n g C h í n h sáchx ã h ộ i ( C S X H ) T r ả i q u a c á c g i a i đ o ạ n t h ự c h i ệ n c ủ a c h ư ơ n g t r ì n h g i ả m nghèo, hoạt động của ngân hàng CSXH Việt Nam đã có tác động tích cực đối vớingười nghèo, góp phần tạo nên thành công cho chương trình giảm nghèo của quốcgia.

Tínhcấp thiếtcủađề tài

Tại huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai, quá trình cho vay hộ nghèo tại ngân hàngCSXHtrongthời gianquacũngđãđạtđược nhiềuthành quảđángkể,tuy nhiênvấn đề hiệu quả tín dụng còn thấp ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng phục vụngười nghèo Vấn đề đặt ra là làm thế nào để người nghèo có thể tiếp cận và sửdụng vốn vay hiệu quả nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của nguồn vốn tíndụng, đồng thời người nghèo thoát khỏi cảnh nghèo đói là một vấn đề nghiên cứumang tính cấp thiết Vì vậy, để đánh giá thực trạng hiệu quả tín dụng đối với hộnghèo nhằm tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngânhàng CSXH - Phòng giao dịch huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai, tác giả lựa chọn đềtài “Hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai”.

Tổngquannghiêncứu

Đã có nhiều nghiên cứu được thực hiện có liên quan đến chủ đề hiệu quả tíndụngđốivớihộnghèotạingânhàngchínhsáchxãhội.

Quách Mạnh Hảo(2005) đã nghiên cứu về vấn đề tiếp cận tài chính và giảmnghèo cho nông thôn Việt Nam Tác giả đã nghiên cứu phân tích bốn lĩnh vựcchính: (i) tại sao việc tiếp cận thị trường tài chính của các hộ gia đình có thu nhậpthấpl ại bịhạn c h ế ;

(ii)c á c h t h ức c á c nhàh o ạ c h định c h í n h s á ch đ ố i phóv ới sựvắngm ặ t c ủ a t h ị t r ư ờ n g t à i c h í n h c h o n g ư ờ i n g h è o ; ( i i i ) n h ữ n g n g ư ờ i t h ự c s ự b ị loại khỏi hệ thống tài chính chính thức; và (iv) mối quan hệ giữa tiếp cận tài chínhvà giảm nghèo Nghiên cứu này đã chứng minh được rằng sự không hoàn hảo củathịt r ư ờ n g (n h ư t h ô n g t i n b ấ t đ ố i x ứn g v à chiph ígiao d ị c h ) c ó t h ể gi ải t h í c h s ự thiếutiếpcậnđốivớingườinghèo.Tuynhiên,sựpháttriểncủacáccôngnghệtài chính, như cho vay hoặc cho vay nhóm cộng đồng thông qua hợp tác với các tổchức trung gian xã hội có thể tăng cường tính sẵn có của thông tin và giảm chi phígiao dịch Cách tiếp cận giảm nghèo mà nhiều nhà hoạch định chính sách theo đuổiđã không tạo ra được nguồn tài chính cho người nghèo trên cơ sở bền vững. Nghiêncứu đã đề xuất rằng một cách tiếp cận hỗn hợp kết hợp giảm nghèo với tiếp cận cáchệ thống tài chính (tức là thừa nhận một sự cân bằng giữa các mục tiêu xã hội và tàichính) có thể là thích hợp Đề xuất này được hỗt r ợ b ở i c á c b ằ n g c h ứ n g t h ự c nghiệm từ nông thôn Việt Nam khi thấy rằng cách tiếp cận giảm nghèo mà chínhphủ thực hiện đã không cho phép các tổ chức tài chính đạt được, điều đó đã làmgiảmkhảnăngtiếpcận.

Võ Thị Thúy An và Phan Đặng Mỹ Phương(2010) đã nghiên cứu“Nângcao hiệu chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo của Ngân hàng Chính sách xã hộitại Thành Phố Đà Nẵng” trên Tạp chí khoa học và công nghệ trường đại học ĐàNẵng.

Bài tạp chí khoa học nêu lên: Giảm nghèo và tiến đến xóa nghèo luôn là vấnđề thu hút sự quan tâm của các cấp chính quyền và của xã hội Chương trình tíndụng ưu đãi hộ nghèo là một trong những chương trình phục vụ cho mục tiêu giảmnghèo của chính phủ Việt Nam Bài viết đánh giá hiệu quả của chương trình tíndụngưuđãihộnghèotạithànhphốĐàNẵngquahaiphươngdiện:khảnăngquảnlý vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo của ngân hàng chính sách xã hội nhằm giảm nghèovà hiệu quả kinh tế xã hội của chương trình tín dụng ưu đãi hộ nghèo đối với hộnghèo Từ đó, chúng tôi đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn cho vaycủaNHCSXH

Lê Thị Thúy Nga(2011) “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộnghèo tại Ngân hàng Phục vụ người nghèo Việt Nam” Về mặt lý luận: tác giả đãkhái quát được những vấn đề lý luận về tín dụng hỗ trợ tạo việc làm, duy trì và mởrộngviệclàm(chovaygiảiquyếtviệclàm),đặcbiệttổnghợpđượccác nhâ ntốbêntrong, bên ngoàiảnhhưởng đếnhoạt độngt í n d ụ n g g i ả i q u y ế t v i ệ c l à m n h ư điềukiệntựnhiên,xãhội,điềukiệnkinhtế,chínhsáchnhànước,bảnthânkhác h hàngva y v ố n , n gu ồn l ực v à n ă n g l ự c q u ả n l ý đ i ề u hà nh c ủ a n g â n h à n g V ề m ặ t thực tiễn: tác giả đã đã chỉ ra những mặt tích cực, hạn chế trong hoạt động cho vaytạiNgân hàng Phục vụ người nghèo Việt Nam, một mặt do khả năng nhận thức, ýthức trả nợ và chấp hành các quy định cho vay của khách hàng, mặt khác là do địaphương chưa quan tâm chỉ đạo đúng mức đến công tác tín dụng chính sách Ngoàira, nghiên cứu đã thực hiện điều tra xã hội học về hoạt động cho vay giải quyết việclàm để đưa ra kết luận về thành tựu, hạn chế và nguyên nhân tác động đến cho vaygiải quyết việc làm, do đó, các giải pháp đề xuất khá chi tiết, cụ thể, có tính khả thicao khiápdụng vàothựctiễn.

Nguyễn Hoàng Giang(2012) đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệuquả cho vay hộ nghèo tại phòng giao dịch ngân hàng Chính sách xã hội Huyện NhưThanh”củatrườngđạihọc Vinh Vềmặt lýluận, tác giảđã tổnghợpcơ sởl ý thuyết về hiệu quả cho vay, sự cần thiết của cho vay đối với hộ nghèo bởi nó giúpnâng cao thu nhập cho người lao động, một mặt góp phần phát triển kinh tế đấtnước, mặt khác nhằm giảm thất nghiệp, hạn chế các tệ nạn xã hội; ngoài ra tác giảcũng đã nói rõđược quytrìnhchovaygiải quyết việc làm tạiNgân hàngC h í n h sách xã hội Bài nghiên cứu đã nêu lên tác động của nguồn vốn và giải pháp nhằmnâng cao hiệu quả tín dụng cho vay hộ nghèo tại Huyện Như Thanh Tuy nhiên mộtsố giải pháp tác giả đưa ra không có tính khả thi cao trong thực tế, ví dụ mức vayvốnvàlãisuấtchovaydochínhphủquyđịnhtrongtừngthờikìnênkhócóth ểthayđổi.

Trần Ngọc Hiên(2013) đã nghiên cứu “Thực hiện Chính sách xóa đói giảmnghèo ở Việt Nam giai đoạn 2011-2020” trên Tạp chí cộng sản điện tử Tác giả đãphân tích những nhân tố tác động đến chính sách xóa đói, giảm nghèo ở Việt Namtrong giai đoạn 2011 – 2020 như: Tăng trưởng kinh tế phiến diện xuất phát từ việcduy trì quá lâu mô hình công nghiệp hóa đã lỗi thời ở thời đại hiện nay, mức độ tànphá môi trường ngày càng nghiêm trọng, Sự hạn chế về năng lực tổ chức,quản lýcủabộmáynhànướccáccấplàcácnhântốtrựctiếplàmtăngmứcđộvàphạmvi củađ ó i n g h è o T ừ đ ó , t á c g i ả đ ã đ ề x u ấ t đ ị n h h ư ớ n g c h í n h s á c h x ó a đ ó i , g i ả m nghèo giai đoạn 2011 – 2020 như thay đổi định hướng chính sách: gắn liền tăngtrưởng kinh tế với xóa đói, giảm nghèo; tạo lập những tiền đề, điều kiện để giảiquyết vấn đề đói nghèo trong mô hình mới; đổi mới tổ chức và thể chế quản lý củaNhànướctheoyêu cầuđổimớimô hìnhkinhtế.

Trần Lan Phương(2016) đã nghiên cứu về “Hoàn thiện công tác quản lý tíndụng chính sách của NHCSXH”trong Luận án tiến sĩ kinh tế của trường học việnNgân hàng Tác giả đã trình bày những vấn đề cơ bản về tín dụng chính sách chongười nghèo và các đối tượng chính sách Ngoài ra, tác giả đã phân tích khái niệm,nội dung quản lý tín dụng chính sách tại tổ chức tín dụng và các nhân tố kháchquan, chủ quan có ảnh hưởng tới công tác này Bên cạnh đó, kinh nghiệm về tíndụng chính sách tại Ấn Độ và Indonesia đã được phân tích từ các chính sách cho tớiquá trình triển khai và kết quả thu được để rút ra bài học cho Việt Nam Tca1 giảcũngđ ã t r ì n h b à y t h ự c t r ạ n g c á c c h í n h s á c h ư u đ ã i , c h ư ơ n g t r ì n h t í n d ụ n g c ủ a Chính phủ cho người nghèo cũng như công tác quản lý tín dụng chính sách tạiNHCSXH trên các khía cạnh gồm mô hình tổ chức quản lý từ cấp Trung ương tớiđịaphương,tìnhhìnhhuyđộngvốn,phươngthứccấptíndụng,cácchươngtrì nhtín dụng lớn và chất lượng tín dụng chính sách Với sự chỉ đạo sát sao của Chínhphủ, nỗ lực của tập thể cán bộ ngân hàng, và sự giúp sức của toàn thể xã hội vớimục tiêu xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, các chương trình tín dụngchính sách của NHCSXH mang lại nhiều kết quả tích cực khi có nhiều hộ được tiếpcận vớivốnvay, sửdụngvốnvayhiệuquảvàthoátnghèo.

Mặc dù đã có nhiều công trình nghiên cứu trước đây bàn về vấn đề tín dụngđối với hộ nghèo, với nhiều ý tưởng hay, cung cấp những luận cứ, luận chứng,những dữ liệu rất quan trọng có thể kế thừa Tuy nhiên, một phần các nghiên cứuhoặc đã được viết từ cách đây khá lâu, và nghiên cứu ở các địa phương khác nênđược viết trong những bối cảnh tương đối đối khác biệt so với điều kiện hiện tại ởtỉnhĐồngNai.Một số khác cácnghiêncứulại chủyếutậptrungvàocáclýluậncơ bản về nghèo đói, chính sách tín dụng và tác động của nó đến hoạt động xóa đóigiảm nghèo và nêu ra các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng Thực tế, chưa cónhiều tác phẩm nghiên cứu chuyên sâu về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo trongkhu vực tỉnh Đồng Nai Vì vậy, việc thực hiện một nghiên cứu có tính hệ thống vềvấn đề hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng Chính sách xã hội – Phònggiao dịch huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai vẫn là một hướng đi mới và là cần thiết.Đây cũng chính là điểm khác biệt của luận văn này so với các công trình khác đãđượccôngbố trướcđây.

Hướng nghiên cứu của tác giả:Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước tácgiả sẽ tập trung vào tính hiệu quả của chính sách tín dụng đó trong hoạt động xóađói giảm nghèo tại Đồng Nai Nghiên cứu sẽ được thực hiện tại Ngân hàng chínhsáchx ã h ộ i t ỉ n h Đ ồ n g N a i v à k h o ả n g t h ờ i g i a n t h u t h ậ p s ố l i ệ u 2 0 1 7 -

2 0 2 1 k ỳ vọngs ẽ p hả n á n h đ ú n g t h ự c t r ạ n g h i ệ u q u ả t í n d ụ n g đ ố i vớihộ n g h è o c ủ a n g â n hàng tạiđịaphương

Mụctiêucủađềtài

Mụctiêutổng quát

Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tạiphòng giaodịchNgânhàng ChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹ tỉnhĐồngNai.

Mụctiêucụthể

+ Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngânhàng Chínhsách xã hội huyệnCẩm Mỹ tỉnh Đồng Naitrong giai đoạn 2016– 2020.

+ Xác định những hạn chế trong hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phònggiaodịchNgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai.

+ Xác định những nguyên nhân của những hạn chế trong hiệu quả tín dụng đốivới hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnhĐồngNai.

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèotạiphònggiaodịchNgânhàngChính sáchxãhộihuyện CẩmMỹtỉnh ĐồngNai.

Câuhỏi nghiên cứu

+ Thực trạng hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngânhàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn 2016 – 2020nhưthếnào?

+ Những hạn chế nào trong hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giaodịchNgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹ tỉnhĐồngNai?

+Nhữngnguyên nhânnàodẫnđếnhạnchế hiệuquả tínd ụ n g đ ố i v ớ i h ộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh ĐồngNai?

+ Những giải pháp nào được đưa ra nhằm nâng hiệu quả tín dụng đối với hộnghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh ĐồngNai?

Đốitượngnghiên cứuvàphạmvinghiêncứu

Đốitượngnghiên cứu

Đốitượngnghiêncứucủaluậnvănlàhiệuquảtíndụngđốivớihộnghèotạiphòng giaodịchNgânhàng ChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹ tỉnhĐồng Nai.

Phạmvinghiêncứu

- Khônggiannghiêncứu:NghiêncứuthựchiệntạitạiphònggiaodịchNgânhàng Chínhsách xãhộihuyện CẩmMỹtỉnhĐồngNai

Phươngphápnghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính (thống kê mô tả, phântích tổng hợp, diễn dịch, tổng hợp các báo cáo…) Luận văn thực hiện tổng hợp vàhệ thống hóa những vấn đề cơ bản của lý luận về hiệu quả tín dụng, xác định nhữngnhânt ố ả n h h ư ở n g đ ế n h i ệ u q u ả t í n d ụ n g đ ố i v ớ i h ộ n g h è o t ạ i p h ò n g g i a o d ị c h Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai Tác giả sử dụng dữliệuthuthậptừcácnguồntưliệuthứcấp:báocáocủaNgânhàngChínhsáchxã hội–

P h ò n g g i a o d ị c h h u y ệ n C ẩ m Mỹt ỉ n h Đồ n g Na i ; nghiên c ứu b à i báo, kh oa học , tạp chí,… Đồng thời, dựa vào số liệu và các kết quả thực tế trong hoạt độngtrong giai đoạn từ năm 2017 - 2021 để đánh giá thực trạng hiệu quả tín dụng tạiNgân hàng chính sách xã hội - Phòng giao dịch huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai, rútra những điểm còn tồn tại và đưa ra những giải pháp cụ thể để nâng hiệu quả tíndụngđ ố i v ớ i h ộ n g h è o t ạ i p h ò n g g i a o d ị c h Ng â n h à n g C h í n h s á c h x ã h ội h u y ệ n CẩmMỹ tỉnhĐồngNai

Ýnghĩacủa đềtài

Luận văn nghiên cứu về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giaodịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai, đồng thời phântích những kết quả đạt được, những hạn chế và đưa ra những kiến nghị, giải phápphù hợp với điều kiện thực tiễn để nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tạiphònggiaodịchNgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai.Đềt ài có thể là cơ sở để tham khảo trong quá trình thực hiện hoạt động tín dụng đểgiảmnghèotạiNgânhàngChínhsáchxãhộitỉnhĐồngNai.

Kếtcấucủaluận văn

Cơsởlýluậnvềtíndụnghộnghèo

Các quốc gia trên thế giới hiện nay rất quan tâm đến vấn nạn đói nghèo. Đóinghèo vẫn còn tồn tại ở cả quốc gia phát triển, đang phát triển và kém phát triển.Mức độ đói nghèo ở các quốc gia được xác định khác nhau do đặc điểm địa lý, kinhtế,chínhtrị-xãhội.

Hội nghị chống đói nghèo khu vực Chậu Á - Thái Bình Dương do ESCAP(Economic and Social Commission for Asia and thế Pacific) tổ chức tại Bangkok,Thái Lan tháng 09/1993 đánh giá: “Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cư khôngđược hưởng và thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu cầu nàyđã được xã hội thừa nhận tùy theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tụctập quán của địa phương” Theo Ngân hàng Thế giới thước đo nghèo đói được xácđịnh:

+ Nghèo theo thước đo thu nhập: Một người được coi là nghèo khi mức thunhập của người đó thấp hơn một ngưỡng tối thiểu thiết yếu để đáp ứng những nhucầu cơbản.Ngưỡngtốithiểuđóthườngđượcgọilà“chuẩn nghèo”.

+ Chỉ số nghèo con người (HPI) là chỉ tiêu đo lường mức sống của một nướcdo Liên hợp quốc xây dựng, ngoài nhân tố thu nhập còn đưa thêm các nhân tố vềmù chữ, suy dinh dưỡng của trẻ em, chết sớm, dịch vụ y tế nghèo nàn, thiếu khảnăngtiếp cậnvớinướcsạch.

ThủtướngChínhphủđãkýQuyếtđịnhsố:59/2015/QĐ-TTg,n g à y 19/11/2015 ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.Cụ thểnhưsau:

*Cáctiêuchívềthunhập a) Chuẩn nghèo: 700.000 đồng/người/tháng ở khu vực nông thôn và 900.000đồng/người/thángở khuvựcthànhthị. b) Chuẩnc ậ n n g h è o : 1 0 0 0 0 0 0 đ ồ n g / n g ư ờ i / t h á n g ở k h u v ự c n ô n g t h ô n v à

* Tiêu chímứcđộthiếuhụttiếp cậndịchvụxãhộicơbản a) Các dịch vụ xã hội cơ bản (05 dịch vụ): y tế; giáo dục; nhà ở; nước sạch vàvệsinh;thôngtin; b) Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản (10 chỉ số):tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạngđi học của trẻ em; chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình quân đầu người; nguồnnước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phụcvụtiếpcận thôngtin.

Cụthể,vềchuẩnnghèosẽđiềuchỉnhtiêuchítạiĐiều3củaNghịđịnhnàyquyđị nhcáctiêuchíđolườngnghèođachiều giaiđoạn2022-2025nhưsau:

- Khu vực thành thị: 2.000.000 đồng/người/tháng.Tiêu chímứcđộthiếuhụtdịchvụxãhội cơbản:

- Các dịch vụ xã hội cơ bản (6 dịch vụ), gồm: Việc làm; y tế; giáo dục; nhà ở;nướcsinh hoạtvàvệsinh;thôngtin.

- Các chỉ số đo lường mức đột h i ế u h ụ t d ị c h v ụ x ã h ộ i c ơ b ả n ( 1 2 c h ỉ s ố ) , gồm:V i ệ c l à m ; n g ư ờ i p h ụ t h u ộ c t r o n g h ộ g i a đ ì n h ; d i n h d ư ỡ n g ; b ả o h i ể m y t ế ; trìnhđ ộgiáodụ c c ủ a ngườilớn; tình t rạ n g đihọcc ủ a trẻ e m ; chấtl ượ ngnhà ở; diệntíchnhàởbìnhquânđầungười;nguồnnướcsinhhoạt;nhàtiêuhợpvệsinh;sửd ụngdịchvụviễnthông;phương tiệnphụcvụ tiếp cậnthông tin.

- Khuvựcnôngthôn:Làhộgiađìnhcóthunhậpbìnhquânngười/tháng từ 1.500.000đồngtrởxuốngvàthiếuhụttừ3chỉsốđolườngmứcđộthiếuhụtdịchvụxãh ộicơ bảntrở lên.

2.000.000đồngtrởxuốngvàthiếuhụttừ3chỉsốđolườngmứcđộthiếuhụtdịchvụxãh ộicơ bảntrở lên.

-Khuvựcnôngthôn:Làhộgiađìnhcóthunhậpbìnhquânngười/thángtừ 1.500.000đ ồn gt r ởx u ố n g v à t hi ếu h ụ t dưới3 c h ỉ sốđ o l ư ờn g mứcđ ột h i ế u h ụ t dị chvụ xãhộicơbản.

2.0.0 đồngt rở x u ố n g v à th iế u h ụ t dưới3 c h ỉ sốđ o l ườ n g m ức độ t h i ế u h ụ t dịchvụ xãhộicơbản.

Tín dụng hộ nghèo là một bộ phận của tín dụng chính sách TheoỦ y b a n Châu Âu (European Commission) (2000), tín dụng chính sách là sự cung cấp dịchvụ tài chính trên một phạm vi rộng bao gồm tiết kiệm, cho vay, dịch vụ tiền trả,chuyển giao tiền và bảo hiểm tới người nghèo và các hộ gia đình thu nhập thấp vàcácdoanhnghiệpnhỏ.

Tín dụng chính sách xã hội là một trong những công cụ, giải pháp quan trọngcủaĐ ả n g , C h í n h p h ủ , c h í n h q u y ề n đ ị a p h ư ơn g c á c c ấ p t r o n g v i ệ c t h ự c h i ệ n c á c chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thônmới, bảo đảm an sinh xã hội Tùy theo lĩnh vực, mục tiêu, Chính phủ sẽ có nhữngchínhs á c h k h á c n h a u n h ư c h í n h s á c h q u ố c p h ò n g , c h í n h s á c h n g o ạ i g i a o , c h í n h sách kinh tế,… Trong kinh tế cũng có nhiều loại chính sách khác nhau, như chínhsách về thuế, tiền tệ, tỷ giá, tín dụng…Chính sách tín dụng cũng được chia thành:chính sách tín dụng đối với khu vực nông thôn, miền núi, hải đảo; chính sách tíndụngđốivớidoanhnghiệpvừavànhỏ…

Hiện nay, ở nước ta đang sử dụng ba loại hìnhtín dụngchínhs á c h p h ụ c v ụ cho ba mục tiêu mà Nhà nước muốn hỗ trợ, đó là: (1) Tín dụng hỗ trợ đầu tư pháttriển, (2) Tín dụng hỗ trợ xuất khẩu và (3) Tín dụng hỗ trợ giảm nghèo và bảo đảman sinh xã hợi Về tổ chức thực hiện tín dụng chính sách, Chính phủ đã cho thànhlập hai ngân hàng là ngân hàng phát triển (NHPT) Việt Nam và ngân hàng chínhsách xã hội NHPT Việt Nam, mà tiền thân là Quỹ Hỗ trợ phát triển đang thực hiệnchínhsáchhỗ trợđầutưpháttriểnvàhỗ trợxuấtkhẩu.

Tín dụng đối với hộ nghèo là khoản tín dụng chỉ dành riêng cho những ngườinghèo có sức lao động nhưng thiếu vốn để phát triển sản xuất trong một thời giannhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi, còn được gọi là tín dụng vi mô (Đỗ NgọcTân, 2012) Tùy theo từng nguồn có thể hưởng lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giúpngười nghèo nhanh chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hòa nhập cùng cộng đồng.Tín dụng đối với người nghèo hoạt động theo những mục tiêu, nguyên tắc và điềukiện riêng, khác với các loại hình tín dụng của Ngân hàng thương mại mà nó chứađựngnhữngyếutố cơbảnsau:

Mục tiêu của tín dụng đối với người nghèo nhằm vào việc giúp những ngườinghèo có vốn phát triển sản xuất kinh doanh nâng cao đời sống và vươn lên thoátnghèo.Đâylàhoạtđộngkhôngvìmụctiêulợinhuậncủangânhàng chínhsách.

Hiệuquảtíndụng đốivớihộnghèo

Hiệu quả tín dụng là một khái niệm tổng hợp bao hàm ý nghĩa toàn diện vềkinh tế, chính trị xã hội Có thể hiểu hiệu quả tín dụng đối với người nghèo củaNHCSXH là sự thoả mãn nhu cầu về sử dụng vốn giữa chủ thể Ngân hàng và ngườivay vốn, những lợi ích kinh tế mà xã hội thu được và đảm bảo sự tồn tại và pháttriển củaNgân hàng.Cóthểxemxéthiệuquảtíndụng từcácchủthểnhưsau:

1.2.1.1 TừphíaNgânhàngchínhsáchxãhội Đối với NHCSXH để đánh giá một chương trình tín dụng đạt hiệu quả tốt phảicăn cứvào tìnhhìnhhoạtđộng củachươngtrìnhđó.

Mộtchươngtrìnhtíndụngđượccholàhoạtđộngcóhiệuquảkhidoanhsố cho vay cao, doanh số thu nợ đến hạn cao, dư nợ phải đạt chỉ tiêu kế hoạch đượcphêduyệt,tỷ lệnợ quáhạnthấp,tỷ lệthu lãiđạtkếhoạch.

Riêng đối với kênh tín dụng cho vay người nghèo cần xét tới chỉ tiêu là số hộnghèovayvốnđượcthoátnghèo.

1.2.1.2 Từphíangườinghèo Đối với người nghèo, chương trình tín dụng người ngheo hiệu quả khi chươngtrình đó:

- Giúp người nghèo thoát khỏi đói nghèo sau một quá trình sản xuất kinhdoanh cuộc sống đã khá lên và mức thu nhập đã ở trên chuẩn nghèo, có khả năngvươn lên hoà nhập với cộng đồng Góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo, phục vụ cho sựphát triển và lưu thông hàng hoá, góp phần giải quyết công ăn việc làm, khai tháckhả năng tiềm tàng trong nền kinh tế, thúc đẩy quá trính tích tụ và tập chung sảnxuất,giảiquyếttốtmốiquanhệtăngtrưởng tín dụngvàtăng trưởngkinh tế.

- Giúp cho người nghèo xác định rõ trách nhiệm của mình trong quan hệ vaymượn, khuyến khích người nghèo sử dụng vốn vào mục đích kinh doanh tạo thunhậpđ ể trảnợNgânhàng,tránhsựhiểunhầmt í n dụnglàc ấ p p h á t

- Góp phần xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi cuộc sống ở nông thôn, anninh,trậttựantoànxãhộipháttriểntốt,hạnchếđượcnhữngmặttiêucực.Tạorabộmặtmớitrong đờisốngkinhtếxãhộiởnôngthôn.

- Tăng cường sự gắn bó giữa các hội viên với các tổ chức hội, đoàn thể củamìnht hô ng q u a v iệ c hướng d ẫ n g iú pđ ỡk ỹt h u ậ t sảnx u ấ t , kinh nghiệmqu ảnlý kinh tế gia đình Nêu cao tinh thần tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, tăngcường tìnhlàngnghĩaxóm,tạoniềmtincủangườidânđốivớiĐảng vàNhànước.

- Góp phần trực tiếp vào chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nông thôn thông qua ápdụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra các ngành nghề, dịch vụ mới trong nôngnghiệp đã góp phầnt h ự c h i ệ n p h â n c ô n g l ạ i l a o đ ộ n g t r o n g n ô n g n g h i ệ p v à l a o độngxãhội.

1.2.2 Cácchỉtiêuđánhgiá hiệuquả tíndụng đốivớingườinghèo Để đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo, tác giả thực hiện thông quacácchỉtiêu:

1.2.2.1 Quymôchovayhộnghèovàdưnợbìnhquân1hộ Đánh giá lượng vốn mà ngân hàng dành phục vụ cho vay người nghèo để pháttriển sản xuất kinh doanh Lượng vốn càng lớn thì đáp ứng càng nhiều nhu cầu củangười nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất kinh doanh, tạođược nhiều việc làm, tăng năng suất lao động, tăng thu nhập và giúp hộ nghèo vươnlên thoát nghèo Nếu số vốn ít thì chỉ đáp ứng được một số nhu cầu của ngườinghèo, số vốn đầu tư sẽ dàn trãi nên hiệu quả sử dụng đồng vốn không cao, ngườinghèo khó tiếp cận vốn và không có điêề kiện cải thiện đời sống gia đình, khả năngthoátnghèothấp.

Dư nợ bình quân trên người nghèo thể hiện một người nghèo được đầu tư baonhiêuvốnđểtổchứcsảnxuấtkinhdoanh.Nếudưnợbìnhquânchomộtngườicàngnhiều thì giúp người nghèo đầu tư vào các phương án sản xuất lớn có nhiều lợinhuận, khả năng cải thiện đời sống gia đình cao, năng cao mức thu nhập và thoátnghèobềnvững.Nếunguồndưnợbìnhquânchomộtngườithấpthìkhôngđápứngđược nhu cầu vốn, người nghèo chỉ thực hiện được các phương án chăn nuôi, muabán nhỏ lẽ, khả năng sinh lời thấp, rủi ro cao từ đó khó có thể cải thiện đời sống giađìnhvàvươnlênthoátnghèo.

Chỉ tiêu này đánh giá mức đầu tư cho một hộ ngày càng tăng lên hay giảmxuống, điều đó chứng tỏ việc cho vay có đáp ứng được nhu cầu thực tế của các hộnghèohaykhông.

Sốl ư ợ n g n g ư ờ i n g h è o đ ư ợ c v a y v ố n c à n g n h i ề u t h ì c h ứ n g t ỏ n ă n g l ự c đ á p ứngcủangânhàngtốt,nguồnvốnđầutưphongphúvàđếnphầnlớnđốitượngthụ hưởng là hộ nghèo, tạo điều kiện cho nhiều người nghèo được tiếp xúc nguồn vốnhơn, nhiều hộ thực hiện được phương án sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống vàsốlượnghộđượcthoátnghèocàngnhiều.

Sốlượngngườinghèođượcvayvốnítđánhgiánănglựcvềnguồnvốncủangânhàng là hạn chế, không đáp ứng được hết nhu cầu vốn của người nghèo Số ngườinghèođượcvayvốnítthìchỉcósốítngườithựchiệnđượcphươngánsảnxuấtkinhdoanh,sốh ộđượccảithiệnđờisốngvàthoátnghèoít.

Chỉ tiêu này cho biết số hộ nghèo đã được sử dụng vốn tín dụng ưu đãi trêntổngsốhộhộnghèocủatoànquốc,đâylàchỉtiêuđánhgiávếsốlượng.Chỉtiêunàyđượctínhlu ỹkếtừhộvayđầutiênđếnhếtkỳcầnbáocáokếtquả.

Số hộ thoát nghèo đánh giá hiệu quả của nguồn vốn đầu tư để cho vay ngườinghèo Số lượng hộ thoát nghèo càng nhiều thì chứng tỏ đồng vốn cho vay ngườinghèomanglạihiệuquả,hộcảithiệnđượcđờisốngvàthoátnghèo. Đây là chỉ tiêu đánh giá về mặt lượng đối với công tác tín dụng; bằng tổng sốhộnghèođượcvayvốn trên tổngsốhộ nghèo đóitheo chuẩn mựcđượccông bố.

Làchỉtiêuquantrọngnhấtđánhgiáhiệuquảcủacôngtáctíndụngđốivới hộnghèo.Hộđãthoátkhỏingưỡngnghèođóil à hộcómứcthunhậpbìnhquânđầu ngườitronghộcaohơnchuẩnmựcnghèođóihiệnhành,khôngcònnằmtrongtrongdanhsáchhộng hèo,cókhảnăngvươnlênhoànhậpvớicộngđồng.

SốHNđãtho átkhỏingưỡng nghèo Số HN trong danhsáchđầu kỳ

Số HN trong danhsách cuối kỳ

SốHNtrongda nh sách đầukỳdicưđin ơi khác

Số hộ nghèomới vào trong kỳbáocáo Đểđánhgiáảnhhưởngcủanguồnvốnđếnsốhộthoátnghèophảixétđến1chỉtiêulàtỷlệhộthoá tnghèotrêntổngsốhộnghèođượcvayvốn.

Tỷ lệ nợ quá hạn đánh giá hiệu quả của phương án sản xuất kinh doanh củakháchhàngvayvốn,nợquáhạncàngnhiềuchứngtỏsốlượngngườinghèovayvốnđểsảnxu ấtchănnuôikhôngđạthiệuquảnhiều dẫnđếntrảnợ khôngđúnghạn.

Tỷ lệ nợ quá xấu bên cạnh đánh giá hiệu quả của phương án sản xuất kinhdoanh của khách hàng vay vốn mà còn thể hiện khả năng khoản tín dụng không cóthểthuhồi,dẫnđến trảnợkhôngđúng hạn.

- Mô hình tổ chức của ngân hàng:Đối tượng hộ nghèo tập chung chủ yếu ởcác vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, phân bố rải rác trên một địa bàn rộng lớn,đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa Chính vì vậy việc thiết lập mô hình tổ chức hoạtđộngcủangânhàngcũngphảithíchứngvớiđiềukiệnnày,cónhưvậyviệc đưavốn tín dụng ưu đãi đến với người nghèo mới đạt được mục tiêu và yêu cầu đề ra làhỗ trợ tích cực hộ nghèo từng bước thoát nghèo và vươn lên làm giàu Nếu ngânhàng không có một mô hình tổ chức hợp lý, việc chuyển giao vốn từ ngân hàng đếnvới người nghèo sẽ gặp nhiều khó khăn, người nghèo có thể không tiếp cận đượcvới nguồn vốn ưu đãi, chính sách tín dụng ưu đãi sẽ không phát huy được tác dụng.Mặt khác nếu ngân hàng không giám sát được việc sử dụng vốn, vốn có thể bị sửdụng saimụcđích, thậmchígâymấtvốn,thấtthoátngân sáchNhànước.

- Chiếnlược hoạtđộngcủa ngânhàng:đâylà một trong nhữngnhânt ố quan trọng ảnh hưởng đến cho vay ưu đãi đối với người nghèo của ngân hàng Nếungân hàng hoạt động khôngcố định hướng cụthể vàcóchiếnlượcphùh ợ p v ớ i từng thời kỳ phù hợp với đối tượng phục vụ là hộ nghèo thì chất lượng hoạt độngcủa ngân hàng không được nâng cao, đồng nghĩa với khả năng đáp ứng nhu cấu tíndụng không được nâng cao, không đảm bảo thực hiện chương trình mục tiêu quốcgiaxóađóigiảmnghèo.

- Chính sách tín dụng của ngân hàng:Chính sách tín dụng bao gồm các yếutố giới hạn cho vay đối với một hộ nghèo, kỳ hạn khoản tín dụng, lãi suất cho vay,các lạo cho vay được thực hiện, sự đảm bảo và khả năng thanh toán nợ của kháchhàng… chính sách tín dụngcó ảnh hưởng lớn đến kết quả hoạt độngt í n d ụ n g Toàn bộ hoạt động cho vay nói chung và cho vay ưu đãi đối với hộ nghèo nói riêngđều phải tuân theo chính sách tín dụng đã đề ra Chính sách tín dụng hợp lý sẽ tácđộngtốt tớichấtlượng tíndụng Tíndụngưu đãiđượcthựchiện th ôn g qua vốn ngân sách Nhà nước, nhưng khách hàng là các hộ nghèo lại khá đa dạng, nguồn gốcnghèo khó của họ không giống nhau Vì vậy chính sách tín dụng hợp lý phải đảmbảo đáp ứng nhu cầu về sự hỗ trợ và đảm bảo bình đẳng trong tiếp cận vốn tín dụngưu đãi.

- Cơ sở vật chất của ngân hàng: Cơ sở vật chất cho hoạt động của ngân hàngđượchoànthiệnsẽtạotiềnđềchongânhàngmởrộngcácloạihìnhdịchvụphục vụ khách hàng Nếu cơ sở vật chất và trang thiết bị của ngân hàng của ngân hàngthiếu thốn thì việc thực hiện nhiệm vụ giải ngân vốn tín dụng ưu đãi sẽ gặp nhiềukhó khăn Trong lĩnh vực tài chính có rất nhiều lọai hình dịch vụ hỗ trợ nhau, việcthực hiện đồng thời các loại dịch vụ này sẽ cho phép ngân hàng tăng hiệu quả hoạtđông,tănguytínvớikháchhàng.

Kinhnghiệmvàbàihọcnângcaohiệuquảtíndụnghộnghèotạicácngânhàngthư ơngmạiViệtNam

1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả tín dụng hộ nghèo tại các ngân hàngthươngmạiViệtNam

Quảng Bình là một tỉnh nằm ở Bắc Trung Bộ, với diện tích tự nhiên 8.000km2, dân số có 877.702 người, 87% sống ở nông thôn, có bờ biển dài 116,km4.Tính đến cuối năm 2002 tỷ lệ hộ đói nghèo còn 24% (theo chuẩn cũ) trên tổng sốhộ, số người thất nghiệp còn lớn, tỷ lệ dân nông thôn có nước sạch còn thấp, nhàtranh tre tạm bợ còn nhiều Trong 159 xã phường thì có 68 xã miền núi, vùng cao,vùng sâu Thực trạng trên cũng đặt ra cho Chi nhánh NHCSXH tỉnh Quảng Bìnhngay từ khi ra đời trách nhiệm rất nặng nề trong thực hiện nhiệm vụ chính trị trênđịabàn. Đến cuối năm 2017 sau hơn 15 năm hoạt động, tổng nguồn vốn của Chinhánh NHCSXH tỉnh Quảng Bình đạt 2.772 tỷ đồng, trong đó huy động trong cộngđồng người nghèo đạt 62 tỷ đồng Cũng tính đến hết năm 2017, tổng dư nợ cho vaycủaChinhánhNHCSXHtỉnhQuảngBìnhđạt2.764tỷđồng,tănggấphơn16lần so cuối năm 2002; Trong đó cho vay hộ nghèo đạt 648,8 tỷ đồng; cho vay hộ cậnnghèo đạt 799 tỷ đồng; Cho vay hộ mới thoát nghèo đạt 231,3 tỷ đồng; cho vay họcsinh sinh viên đạt 194,6 tỷ đồng; Nợ quá hạn đã giảm từ 1,8% năm 2002, xuống0,1%cuối tháng 12 năm 2017 Không chỉ cho vay hộ nghèo và giải quyết việc làmnhưtrước đây,m àhiện nayCh i nhánh NHC SXH tỉnh Qu ả n g Bình cò n m ở rộn g chovay16chươngtrìnhtíndụng,hướngđếncácđốitượngchínhsáchxãhộ icụthể khác nhau Vốn cho vay đã vươn tới 100% xã, phường trên địa bàn tỉnh, về cơbản đápứngđượcnhucầuvayvốncủahộnghèovàcácđốitượngchínhsách.

Từthựctiễnhoạt độngtrong15 năm quacủaChi nhánhN H C S X H t ỉ n h Quảng Bình,cóthểrútra mộtsốkinh nghiệmsauđây:

Một là,Thực hiện ủy thác qua 4 tổ chức hội đoàn thể, từ ủy thác toàn phầnchuyểnquaủytháctừngphần.Xâydựngt h ê m , củng cốvàkiệntoàntổ TK&VV.

Hai là,đặt công tác tổchức và kiện toàn tổc h ứ c l ê n v ị t r í h à n g đ ầ u C h i nhánh đã xây dựng quy hoạch và có kế hoạch để đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cốt cán,nâng cao trình độ về mọi mặt Tham mưu cho UBND các cấp thay đổi bổ sung tăngcường Ban đại diện HĐQT, đảm bảo Ban đại diện luôn đủm ạ n h v ề s ố l ư ợ n g v à chấtlượng.

Ba là,trang bị đầy đủ máy móc, thiết bị, được nối mạng theo mô hình Lan vàWan, có đường truyền tốc độ cao, cài đặt các chương trình phần mềm thuộc tất cảcácnghiệpvụ cơ bản.

Bốn là,đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, thường xuyên tuyên truyềncác chủ trương, chính sách, cơ chế, quy định mới; đồng thời cũng tuyên dươngnhữnggươngngườitốt,việctốtvềchovayvốn,vềsửdụngvốnvay…

Sau khi khảo sát lại số lượng, nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo. PGDNHCSXH các quận, huyện cũng như các điểm giao dịch các xã, phường cùng vớichính quyền, đoàn thể cơ sở, các tổ TK&VV đã thông báo tới các thôn, tổ về nộidung chương trình tín dụng đối với hộ nghèo, phổ biến tiêu chuẩn, hướng dẫn thủtụcvayvốn,mứcvaymới… Để công tác giải ngân vốn tín dụng hộ nghèo hiệu quả, kịp thời và đúng đốitượng, NHCSXH thành phốĐ à N ẵ n g đ ã c h ỉ đ ạ o t o à n h ệ t h ố n g t ậ p t r u n g ư u t i ê n cho nguồn vốn, kịpthời đưa nguồn vốn nàytới các hộ nghèo PGDc á c q u ậ n , huyện, xã, phường chủ động làm việc với chính quyền các cấp, thôn trưởng, tổtrưởng tổ TK&VV cùng các thành phần liên quan bình xét công khai, dân chủ,chínhxácngaytừcácthôn,tổ làmcơsởđểchovayđúngđốitượng.

Phối hợp với các tổ TK&VV để kiểm tra bằng nhiều phương pháp khác nhaunhưkiểmtrađịnhkỳ,kiểmtrađộtxuất,kiểmtrachéo.

Yêu cầu cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn nắm rõ địa chỉ, thân nhân và hoàncảnh gia đình của từng thành viên trong Ban quản lý tổ TK&VV để tạo điều kiệnthuậnl ợi trong c á c giaod ị c h v ới ngân h à n g Và ngânhàng c ầ n phảikiể m t ras ổsáchcủabanquản lýtổ,việcbìnhxétchovay.

Tổ chức các buổi tập huấn có thể diễn ra định kỳ 1 tháng/1 lần Chủ động tổchức giao ban định kỳ với Tổ trưởng tổ TK&VV tại các điểm giao dịch tại xã, phátđộng cácphong tràothiđuakhenthưởngxã,phường,tổkhôngcónợquáhạn.

* Kinh nghiệmtừNgânhàngChínhsáchxã hộitỉnhBình Thuận Để hỗ trợ hộ nghèo vay vốn và mang lại hiệu quả cao, thoát nghèo bền vững,NHCSXH tỉnh Bình Thuận đặc biệt quan tâm đến việc triển khai các tín dụng chínhsáchchongườinghèovayvốn kịp thờithểhiệnnhưsau:

Chỉ đạo các phòng giao dịch huyện, thị tăng cường công tác giải ngân, khôngđểmộthộnghèovayvốnnàođủđiềukiệnvaymàkhôngtiếpcậnđượcnguồnvốn.

Các địa bàn rà soát lại nhu cầu vay vốn hộ nghèo, mức vay vốn, để NHCSXHtỉnh tổng hợp nhu cầu vốn và có cách điều chuyển linh hoạt nhằm đáp ứng nhu cầuvay vốn của hộ nghèo từ đó nâng cao hiệu quả chương trình cho vay hộ nghèo trênđịabàntỉnh.

NHCSXH tỉnh thường xuyên tổ chức tập huấn cho cán bộ chuyên môn nghiệpvụvàcáccánbộngoạingànhliênquanđếncôngtácchovaytíndụngchínhsá chhộ nghèo Tổ chức tập huấn cho các tổ TK&VV thông qua đó nâng cao trình độ,nâng caot r á c h n h i ệ m t r o n g c ô n g t á c q u ả n l ý n g u ồ n v ố n c h í n h s á c h v à m a n g l ạ i hiệucaonhất.

Thường xuyên kiểm tra vốn hộ nghèo sau khi vay, rà soát các đối tượng hộnghèo vay vốn bị thiệt hại do nguyên nhân khách quan để từ đó phối hợp với cáccấp có biện pháp xử lý nợ phù hợp theo quy định nhằm giúp hộ nghèo yên tâm pháttriển kinhtế,ổn địnhcuộcsống vươnlên thoátnghèo.

Thông qua các lớp đào tạo nghề lao động nông thôn, chuyển giao tiến bộ kỹthuật nhiềuhộnghèođãsửdụngnguồnvốnvayhiệuquả,vươnlênthoátnghèo.

1.3.2 Bài học kinh nghiệm rút ra cho Ngân hàng Chính sách xã hội chinhánhhuyệnCẩmMỹtỉnh ĐồngNai

Từ thực tế kinh nghiệm các đơn vị trong nước, luận văn rút ra một số kinhnghiệm nhằm nâng cao hiệu quả chương trình cho vay hộ nghèo tại PDG Cẩm MỹNHCSXH tỉnhĐồngNainhưsau:

Mộtlà:Chovayhộnghèogặpnhiềurủironêntíndụnghộnghèophảiđượcsự quan của các cấp chính quyền địa phương từ Trung ương đến địa phương, sựphốihợp tích cựccủacáctổ chứcChínhtrị-Xãhội.

Hai là:Phát huy vai trò của Tổ TK&VV, duy trì sinh hoạt tổ hàng tháng, lồngghép những mô hình, bài học phát triển kinh tế có hiệu quả, tuyên truyền hộ vay trảnợđúnghạn,thamgiatiền gửihàng tháng.Bìnhxétđốitượngvayđúngđốitượng.

Ba là:Thường xuyên kiểm tra vốn vay sử dụng có đúng mục đích, hướng dẫnhộ nghèo sử dụng vốn có hiệu quả, nâng cao trình độ sản xuất, tăng năng suất, tiếpcận côngnghệmớiđểhạnchếchiphí,tăngthunhập.

Bốn là:Tăng cường nguồn vốn địa phương để nâng mức vay nhằm đáp ứngnhu cầuvayvốncủahộnghèo ngàycàngcao.

Năm là:Tuyên truyền hộ nghèo nâng cao nhận thức trong vấn đề trả nợ để cóvốnxoayvòngchocácđốitượng khácvay.

Trong chương 1 luận văn đã nêu lên được tình hình nghiên cứu trước có liênquan đến đề tài mà tác giả đang nghiên cứu Từ đó chỉ ra khoảng trống mà tác giảcầnph ải n g h i ê n c ứ u đ ể t h ự c h iệ n l u ậ n v ă n c ủ a m ì n h H ơ n n ữ a , luậnv ă n đ ã n êu tổng quan cơ sở lý thuyết về người nghèo, tín dụng đối với người nghèo, hiệu quảtíndụngđốivớingườinghèo.Từđó,tổnghợpcácchỉtiêuđolườnghiệuquảtín dụng đối với người nghèo Những cơ sở lý luận trên sẽ là tiền đề để đi sâu vàonghiênc ứu t h ự c t r ạ n g h i ệ u q u ả t í n d ụ n g đ ố i với h ộ n g h è o c ủ a NHC SXH P h ò n g giaodịchhuyệnCẩmMỹ tỉnhĐồngNaiở chương2.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘNGHÈOTẠI PHÒNG GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI

Giới thiệuvềNgânhàngchínhsáchxãhội-PhònggiaodịchhuyệnCẩmMỹ2 9

2.1 Giớithiệu về Ngân hàng chính sách xã hội - Phòng giao dịch huyệnCẩmMỹ

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của phòng giao dịch Ngân hàngChínhsáchxãhộihuyện CẩmMỹtỉnh ĐồngNai

Quyết định số 525/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành vào ngày31/8/1995vềviệcthànhlậpngânhàngphụcvụngườinghèo.Đếnn g à y 04/10/2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP về tín dụng đốivới người nghèo và các đối tượng chính sách khác, đồng thời Thủ tướng Chính phủđã ký Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg về việc thành lập Ngân hàng Chính sách xãhộitrêncơsởtổchứclạingânhàngphụcvụngườinghèo.NgânhàngChínhsáchxã hội (NHCSXH) được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi đối vớingười nghèo và các đối tượng chính sách khác Hoạt động của NHCSXH không vìmục đích lợi nhuận, được Nhà nước bảo đảm khả năng thanh toán, tỷ lệ dự trữ bắtbuộcb ằ n g 0 % , k h ô n g p h ả i t h a m g i a b ả o h i ể m t i ề n g ử i , đ ư ợ c m i ễ n t h u ế v à c á c khoảnphảinộpngânsáchNhànước.

Ngân hàng Chính sách xã hội được thực hiện các nghiệp vụ: huy động vốn,cho vay, thanh toán, ngân quỹ và được nhận vốn uỷ thác cho vay ưu đãi của chínhquyền địa phương, các tổ chức kinh tế, chính trị - xã hội, các hiệp hội, các hội, cáctổch ức ph i Ch ín h p h ủ , c á c c á nhân t ro n g vàngoàin ước đầ u t ư c ho c á c c h ư ơn g trình dự án phát triển kinh tế xã hội Ngân hàng Chính sách xã hội là một trongnhững công cụ đòn bẩy kinh tế của Nhà nước nhằm giúp hộ nghèo và đối tượngchính sách có điều kiện tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việclàm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo, góp phầnthựchiệnchínhsáchpháttriểnkinhtếgắnliềnvớixóađói,giảmnghèo,bảođả m ansinhxã hội,v ì mụctiêudângiàu-nướcmạnh, xãhôiminh côngbằng-dânchủ-văn Trên cơ sở đó, Ngân hàng chính sách xã hội– P h ò n g g i a o d ị c h h u y ệ n C ẩ m Mỹ tỉnh Đồng Nai đã được thành lập và đi vào hoạt động theo Quyết định số105/QĐ-HĐQT ngày 18/03/2004 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Chínhsách xã hội, thực hiện nhiệm vụ chuyển tải kênh tín dụng chính sách của Chính phủđến người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn huyện Cẩm Mỹ tỉnhĐồng Nai Trải qua quá trình hoạt động 19 năm, Phòng giao dịch huyện Cẩm Mỹluôn bám sát sự chỉ đạo của Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai, các mục tiêu pháttriển kinh tế xã hội của huyện Cẩm

Mỹ, mục tiêu xóa đói giảm nghèo của địaphương; đã thực hiện tốt mục tiêu Đảng,

Nhà nước đề ra: xã hội hóa, nâng cao chấtlượngvàhiệuquảtíndụngchínhsách,huyđộnglựclượngtoànxãhộitham giavào sự nghiệp giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội và xây dựng nôngthôn mới.

Tính đến ngày 31/12/2021, Phòng giao dịch ngân hàng chính sách xã hộihuyện Cẩm Mỹ đang triển khai cho vay 13 chương trình tín dụng chính sách, vớitổng dư nợ hơn 305,766 tỷ đồng cho số lượng 12.798 khách hàngv ớ i 3 2 0 8 l ư ợ t vay vốn Trong đó, 7.845 khách hàng được vay vốn theo chương trình nước sạch vàvệsinhmôitrườngvớidưnợhơn125tỷ;878hộcậnnghèođượcvayvốnvớidưnợh ơn30tỷđồng.

Nhằm phát huy hiệu quả các nguồn vốn vay ưu đãi, thời gian tới, Phòng giaodịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện sẽ phối hợp với chính quyền địa phương,các hội đoàn thể nhận ủy thác vốn tiếp tục tuyên truyền sâu rộng các chương trìnhtín dụng ưu đãi đến người dân Đồng thời tiếp tục đổi mới, nâng cao toàn diện côngtác quản lý và giải ngân nguồn vốn Với những chính sách cho vay vốn ưu đãi đangtriển khai, Phòng giao dịchNgân hàng chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ thực sự làcầu nối để đưa nguồn tín dụng đến với người dân, qua đó giúp bà con có điều kiệnvươn lên thoátnghèobềnvững.

Phòng Tin học Phòng KHNVTD

TổKếhoạchn ghiệpvụ Tổ Kế toánNgân quỹ

Ghichú: Quan hệchỉ đạo, hướngdẫn

Cơ cấu tổ chức của NHCSXH huyện Cẩm Mỹ gồm có 01 Giám đốc; 01 PhóGiám đốc và 02 tổ chuyên môn nghiệp vụ gồm: tổ Kế hoạch nghiệp vụ và tổ Kếtoán ngân quỹ, phòng kế hoạch nghiệp vụ tín dụng (KHNVTD), phòng tin học,phòng hành chính tổ chức, phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ, phòng kế toán ngânquỹ Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ thực hiện kiểm trả kiểm soát, giám sát hoạtđộng củaphòngkếhoạchnghiệp vụtíndụng vàphòngkếtoánngân quỹ.

Quy chế hoạt động của BĐD HĐQT NHCSXH huyện được quy định tại quyếtđịnh số 62/QĐ-HĐQT ngày 17 tháng 2 năm 2003 của HĐQT NH CSXH về banhành quy chế hoạt động của BĐD HĐQT NH CSXH các cấp.T h e o đ ó , B Đ D HĐQThuyện CẩmMỹ có chứcnăng,nhiệmvụnhưsau:

+ Triển khai và tổ chức thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồngquản trịvàBan đạidiện hộiđồngcấp trên.

+ Hàng năm đã duyệt kế hoạch huy động vốn và cho vay trên địa bàn, tổchứcchỉđạotheodõithựchiệnhoànthànhkếhoạchđượcgiao.

+ Tổ chức chỉ đạo kiểm tra giám sát bên nhận ủy thác chov a y t h ự c h i ệ n đúng chính sách, đúng đối tượng và các chế độ nghiệp vụ theo đúng quy định, nhưthành lập tổvàchỉđạocáctổTK&VVhoạtđộngcóhiệuquả.

+ Tổ chức và duy trì các phiên họp BĐD HĐQT đúng kỳ, hàng quý họp 1lần, 6 tháng có sơ kết, hàng năm có tổng kết, kết luận và nghị quyết những vấn đềđểchỉđạohoạtđộngNHCSXHở địaphương.

+ Tổ chức kiểm tra đôn đốc hoạt động nghiệp vụ của NHCSXH và kiểm tragiámsáthoạtđộngcủaBan giảmnghèocácxã,thịtrấn.

Trước tháng 3/2013, số lượng thành viên của BĐD HĐQT huyệnC ẩ m

M ỹ có 9 thành viên Từ tháng 3/2013 đến nay, thực hiện thí điểm việc bổ sung Chủ tịchUỷ ban nhân dân cấp xã tham gia Ban đại diện Hội đồng quản trị Ngân hàng Chínhsách xã hội huyện. Ngày 28/3/2013, UBND huyệnC ẩ m M ỹ đ ã b a n h à n h Q u y ế t định số 498/QĐ-UBND kiện toàn Ban đại diện HĐQT Ngân hàng CSXH huyện, bổsungchủtịchUBND13xãvàthịtrấnlàmthànhviênBanđạidiệnHĐQTNHCSXH huyện Như vậy chủ tịch UBND cấp xã vừa làm thành viên Ban đại diệnHội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội cấp huyện vừa đồng thời là Trưởngbanchỉđạogiảmnghèocấpxã.

PGDNHCSXHhuyện t hực hiệnqu ytrình giaodịchxã theođúng chỉđạ ocủa NHCSXH cấp trên, thường xuyên giao ban định kỳ hàng tháng với các tổ chứcchính trị từ huyện tới xã để thông báo, phổ biến kịp thời về những thông tin chínhsácht í n d ụ n g m ớ i c ủ a N H C S X H , c h í n h q u y ề n c á c c ấ p v à c ù n g n h a u t h á o g ỡ , khắc phục những khó khăn, tồn tại phát sinh trong quá trình tác nghiệp Ngân hàngtổchức13điểmgiaodịchtạiUBNDxã,thịtrấn.Lịchgiaodịchcốđịnhtạixãtừ ngày 05 đến ngày 22 hàng tháng gồm: thị trấn Long Giao và 12 xã: Bảo Bình, LâmSan, Nhân Nghĩa, Sông Nhạn, Sông Ray, Thừa Đức, Xuân Bảo, Xuân Đông, XuânĐường,XuânMỹ,Xuân Quế,Xuân Tây.

Hàng năm,Ban giảm nghèo của 13 xã, thị trấn đã thực hiệntốt cácn g h ị quyết của BĐD HĐQT, theo dõi chỉ đạo các tổ chức CT-XH nhận ủy thác thực hiệnđúng chính sách cho vay trong hợp đồng ủy thác đã ký Phê duyệt các hộ vay vốntheođúngquyđịnhcủaNgânhàngCSXHViệtNam.

Thông qua việc quản lý vốn vay của Ban giảm nghèo và cấp ủy chính quyềnđịa phương các xã, thị trấn, nguồn vốn ưu đãi của Chính phủ đã được truyền tải kịpthời đúng đối tượng, bên cạnh đó côngt á c x ử l ý t h u h ồ i n ợ q u á h ạ n , n ợ t ồ n đ ọ n g lâu ngày như xã , công tác kiểm tra cũng được quan tâm chỉ đạo đã góp phần hạnchếrủirotíndụng.

Thực hiện văn bản số 1114A/NHCS-TD ngày 22/4/2007 của NH CSXH ViệtNam về việc hướng dẫn nội dung ủy thác cho vay vốn đối với hộ nghèo và đốitượng chính sách khác giữa

NH CSXH với các tổ chức CT-XH, ký văn bản thỏathuận với các tổ chức CT-XH tại địa phương (như Hội nông dân, Hội phụ nữ, Hộicựu chiến binh, Đoàn thanh niên CS HCM) nhằm chuyền tải vốn tín dụng ưu đãiđến các đối tượng thụ hưởng chính sách được nhanh chóng thuận lợi Thông quaviệc bình xét dân chủ, công khai từ cơ sở giúp cho vốn ưu đãi đến tay người thụhưởng được nhanh hơn, thuận lợi hơn, đây là mô hình quản lý sáng tạo đạt hiệu quảcao.

Thựctrạngtíndụng đốivớihộnghèotạiNgânhàngchínhsáchxãhội- PhònggiaodịchhuyệnCẩm Mỹ,tỉnhĐồngNai

2.2 Thực trạng tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàngChínhsách xãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai

2.2.1 Các quy định về chương trình tín dụng chính sách đối với ngườinghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnhĐồng Nai

Cho vay hộ nghèo tại NHCSXH chịu sự điều chỉnh của nhiều văn bản pháp lýdonhànướccũngnhưNHCSXHbanhành,baogồm:

- Chính phủ ban hành Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 về tíndụngđốivớihộnghèovà cácđốitượngchínhsáchkhác.

- Văn bản số 316/NHCS-KH ngày 02/5/2003 của Tổng Giám đốc NHCSXHhướng dẫnnghiệp vụchovayhộnghèo.

- Quyết định 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 của Hội đồng quản trị Ban hànhQuy chếtổ chứcvàhoạtđộngcủaTổ tiếtkiệmvà vayvốn.

- Các văn bản liên tịch ký kết dịch vụ ủy thác giữa NHCSXH và các tổ chứcchính trị - xã hội các cấp, quy định các công việc ủy thác và mức phí ủy thácNHCSXH trảchocáctổ chứcchínhtrị-xãhội.

- Các hợp đồng ủy nhiệm ký kết với Tổ tiết kiệm và vay vốn về việc ủy nhiệmthu lãi,thutiếtkiệmcủahộvay choNHCSXH.

2.2.2 Nộidung chính sách tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịchNgânhàng Chính sáchxã hộihuyệnCẩm MỹtỉnhĐồngNai

Theo Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2002 củaChínhphủ “về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác” thì chínhsáchtíndụngbaogồmcácyếutốđiềukiệnchovayđốivớihộnghèo,kỳhạncủa khoản tín dụng, lãi suất cho vay, các loại cho vay được thực hiện, sự bảo đảm vàkhảnăngthanhtoánnợcủakháchhàng… Điều kiện để được vay vốnlà hộnghèo phải có địa chỉ cư trú hợpphápv à phải có trong danh sách hộ nghèo được ủy ban nhân dân cấp xã quyết định theochuẩnn g h è o d o B ộ L a o đ ộ n g -

T h ư ơ n g b i n h v à X ã h ộ i c ô n g b ố , đ ư ợ c T ổ t i ế t kiệm và vay vốn bình xét,lập thành danhs á c h c ó x á c n h ậ n c ủ a ủ y b a n n h â n d â n cấpxã;

Vốn vay được sử dụng vào các việc sau: Mua sắm vật tư, thiết bị; giống câytrồng, vật nuôi;thanhtoáncác dịch vụphục vụs ả n x u ấ t , k i n h d o a n h ; G ó p v ố n thực hiện các dự án hợp tác sản xuất, kinh doanh được cấp có thẩm quyền phêduyệt;Giảiquyếtmộtphầnnhucầuthiếtyếuvềnhàở,điệnthắpsáng,nướcsạch vàhọctập.

Mức cho vay đối với một lần vay phù hợp với từng loại đối tượng được vayvốn tín dụng ưu đãi do Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội quyết địnhvà công bố trên cơ sở nhu cầu vay vốn và khả năng nguồn vốn có thể huy độngđượctrongtừngthờikỳ.

Thời hạn cho vay được quy định căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay củaNgườivayvàthờihạnthuhồivốncủachươngtrình,dựáncótínhđếnkhảnăn gtrảnợcủaNgườivay.

Trường hợp Người vay chưa trả được nợ đúng kỳ hạn đã cam kết do nguyênnhânkháchquan,đượcNgânhàngChínhsáchxãhộixemxétchogiahạnnợ.

TrườnghợpNgười vaysử dụngvốnvaysaimục đích, Người vayc ó k h ả năngtrả khoản nợ đến hạn nhưngkhông trảthì chuyển nợquá hạn Tổchứcc h o vay kết hợp với chính quyền sở tại, các tổ chức chính trị - xã hội có biện pháp thuhồinợ.

Thời hạn cho vay, gia hạn nợ, chuyển nợ quá hạn do Hội đồng quản trị NgânhàngChínhsáchxãhộiquyđịnh.

Lãi suất cho vay ưu đãi do Thủ tướng Chính phủ quyết định cho từng thời kỳtheo đề nghị của Hội đồng quản trị Ngân hàng Chính sách xã hội, thống nhất mộtmứctrongphạmvicảnước.

2.2.3 Điều kiện vay vốn đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàngChínhsáchxãhộihuyện CẩmMỹtỉnh ĐồngNai

Bộ phận cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng chính sách xã hội - Phòng giao dịchhuyệnCẩmMỹxemxétvàquyếtđiṇhchovaykhihộnghèocóđủcácđiềukiêṇsau:

+Cóhộkhẩuthườ ngtrúhoăcch o vay cóđăngkýtam trúdàihan ta i đi a phươngnơi

+Cótêntrongdanhsáchhộnghèoởxã(phườ ng,thịtrấn)sởtai theochuẩn hộnghèo doBộLaođông-ThươngbinhvàXãhôi công bốtừngthờikỳ.

+Hộvaykhôngphảithếchấptàisảnvàđươc miê n lệphílàmthủtụcvayvốn nhưngphảilàthànhviênTổT K & V V , đươc tổbìnhxét,lâp thànhdanhsáchđề nghi v ayvốncóxácnhân củaUBNDcấpxa.

+Chủhộhoăc ngườithừakếđươc ủyquyềngiaodic ̣hlàngườiđai diênh ô giađìnhchiu tráchnhiê m trongmoi quanhệvớiBênchovay,làngườitrưc tiếpky nhân nợvàchiu tráchnhiê m trảnợNgânhàng.

+Chovaylàmmới,sửachữanhàở.

ThựctrạnghiệuquảtíndụngđốivớihộnghèotạiphònggiaodịchNgânhàngChí nhsách xãhội huyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNaitừnăm2017–2021

NHCSXH huyện Cẩm Mỹ có mạng lưới giao dịch rộng khắp, với các điểmgiaodịchđượcphânbổrộngkhắpcácxã.Hoạtđộngchovayhộnghèovaog ồmcác chương trình: Cho vay ưu đãi hộ nghèo - Nghị định 78/2002, Cho vay hộ nghèovề nhà ở - QĐ 167/2008, Cho vay hộ nghèo về nhà ở - QĐ 33/2015 và Cho vay hộĐBDTTS nghèo, đời sống khó khăn - QĐ 755/2013 Dư nợ cho vay hộ nghèo cóchiều hướng giảm đa số tăng qua từng năm Năm 2018, 2020,

2021 có dư nợ giảmso với năm trước, chỉ có năm 2019 có dư nợ tăng Cụ thể năm

2018 dư nợ cho vayhộ nghèo đạt 2378,54 triệu đồng, giảm 13% so với năm 2017. Năm 2019 dư nợ đạt3138,00triệu đồng tăng mạnh ở mức 32% so với năm 2019. Năm 2021 cũng có dưnợgiảm21%sovớinăm2020vàdư nợ đạt2204,53triệuđồng.

Bảng2.4:DưnợchovayhộnghèovàdưnợbìnhquânmộthộcủaphònggiaodịchNgânhà ngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai ĐVT:triệuđồng

Nguồn: Quyết toán kết quả hoạt động tín dụng năm 2017 - 2021 của phònggiaodịchNgânhàngChínhsách xãhộihuyện CẩmMỹtỉnhĐồngNai

Có thể thấy dư nợ cho vay hộ nghèo và số lượng hộ nghèo vay vốn qua các năm tuygiảm nhưng nguồn vốn cho vaycủa NHCSXH huyệnC ẩ m M ỹ đ ã p h á t h u y h i ệ u quả trong việc hỗ trợ hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều kiện cho nhiềuhộ tiếp cận được nguồn vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, nhiều mô hìnhsản xuất có hiệu quả đã đem lại thu nhập cho hộ gia đình, ổn định cuộc sống, nhiềuhộ đã thoát khỏi ngưỡng nghèo, có việc làm ổn định Dư nợ bình quân 1 hộ nghèotăng qua các năm từ 15,07 triệu/ hộ lên 31,95 triệu/ hộ.Điều này góp phần cùngĐảng bộ, chính quyền địa phương thực hiện tốt công tác xóa đói giảm nghèo, tạoviệclàmtheokếhoạchcủatỉnh.

Bảng 2.5: Dư nợ cho vay hộ nghèo theo của phòng giao dịch Ngân hàng ChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai ĐVT:triệuđồng

Nguồn: Quyết toán kết quả hoạt động tín dụng năm 2017 - 2021 của phònggiaodịchNgânhàngChính sáchxãhộihuyệnCẩm MỹtỉnhĐồngNai

Dựa trên bảng 2.5 ta thấy rằng tại NHCSXH huyện Cẩm Mỹ thì các chươngtrình cho hộ nghèo vay vốn với nhiều hình thức như vệ sinh nước sạch, giải quyếtviệc làm, hỗ trợ xuất khẩu lao động, nhà ở và hỗ trợ học sinh sinh viên. Trong đó,qua các năm từ 2017 – 2021 thì chương trình chiếm dư nợ cao nhất là chương trìnhnhà ở với tỷ trọng đều chiếm trên 30% trên tổng dư nợ Tiếp đó là chương trình giảiquyết việc làm cho người dân thuộc hộ nghèo tên địa bàn với tỷ trọng trên 15% quacác năm từ 2017 – 2021. Tuy nhiên, dựa trên tình hình cơ cấu dư nợ theo từng loạihình chương trình ta thấy rằng dự nợ chung cho vay hộ nghèo giảm nên dư nợ củatừng chương trình cũng từ đó giảm theo qua từng năm từ 2017 – 2021 Đặc biệttrong năm 2019 thì sau khủng hoảng tài chính 2018 thì đa phần người dân khó khănnên có nhu cầu vay vốn để trang trải khó khăn, nhưng đến năm 2020 – 2021 thì đạidịch Covid – 19 tác động làm cho nền kinh tế đóng cửa do đó người dân đa phầnkhông có nhu cầu mở rộng kinh tế hoặc sửa chữa nhà ở nền dư nợ giảm xuốngnhanh chóng.

Số lượng tỷl ệ h ộ n g h è o v a y v ố n t ạ i P G D C ẩ m M ỹ c ó x u h ư ớ n g g i ả m t h e o thời gian Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng số khách hàng tạiPGD Cẩm Mỹ Thực tế cho thấy số khách hàng lớn tập trung vào khoản vay nướcsạchvàvệsinh môitrườngnôngthôn vàhọcsinhsinh viêntrênđịabànhuyện.

Bảng 2.6: Số lượng và tỷ lệ cho vay hộ nghèo và dư nợ bình quân một hộ củaphònggiaodịchNgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai

Nguồn: Quyết toán kết quả hoạt động tín dụng năm 2017 - 2021 của phònggiaodịchNgânhàngChính sáchxãhộihuyện Cẩm MỹtỉnhĐồngNai 2.3.3 Tỷlệhộ thoátnghèonhờ vayvốn

TheosốliệukhảosáttrênđịabànhuyệnCẩmMỹthìtỷlệsốhộthoátnghèotừ vay vốn tại PGD Cẩm Mỹ tăng dần theo thời gian từ 70% năm 2017 lên 91%năm2021.

Bảng 2.7: Số lượng và tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ vay vốn của phòng giao dịch NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai

Nguồn: Quyết toán kết quả hoạt động tín dụng năm 2017 - 2021 của phòng giaodịchNgânhàng Chínhsách xãhộihuyện Cẩm Mỹtỉnh Đồng Nai 2.3.4 Tỷlệnợquáhạn

Xét hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo chúng ta cần xem xét tới số dư nợ quáhạn và tỷ lệ nợ quá hạn để có sự nhìn nhận chính xác hơn Qua bảng 2.7 ta thấy: tỷlệ dư nợ quán hạn trong hoạt động tín dụng hộ nghèo có xu hướng cải thiện đáng kểtừ 12,9%/năm vào năm 2017 đã giảm xuống còn 2,2% năm 2021 tương đương48,63 triệu đồng Điều đó nói lên sự nỗ lực và phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ chínhtrị mà Đảng và Nhà nước giao cho, đảm bảo đồng vốn tín dụng không bị thất thoátvà mất vốn Cho vay hộ nghèo được nâng cao về chất lượng, thể hiện hoạt động tíndụng ngân hàng đã đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn của hộ nghèo Công tác kiểm tragiám sát sử dụng vốn của hộ nghèo đã được quan tâm,công tác đôn đốc thu hồi nợ,xửlýnợkịpthời,đảmbảođúngquytrìnhquyđịnh.

Bảng2.8:DưnợvàtỷlệnợquáhạncủatíndụnghộnghèotạiphònggiaodịchNgânhàngChín hsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNaigiaiđoạn2017-2021 ĐVT:triệuđồng

Nguồn: Quyết toán kết quả hoạt động tín dụng năm 2017 - 2021 của phònggiaodịch NgânhàngChínhsách xãhộihuyệnCẩm MỹtỉnhĐồngNai

Số liệu bảng 2.8 cho thấy năm 2021 dư nợ tại PGD huyện chiếm đa số từ tổchức hội nhận ủy thác và dư nợ của tổ chức này là 1,3%, dư nợ của PGD quản lýtrực tiếp là 0,9%.C h o t h ấ y c h ấ t l ư ợ n g t í n d ụ n g p h ụ t h u ộ c r ấ t l ớ n v à o c á c đ ơ n v ị hợp tácvớiPGDhuyệnCẩmMỹ.

Bảng 2.9: Dư nợ và tỷ lệ nợ quá hạn của tín dụng hộ nghèo theo đơn vị quản lý tạiphòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai năm2021 ĐVT:triệuđồng

TỷlệnợxấutạiPGDnăm2021duytrìởmứcthấp,tuynhiêncũngcầnxemxétsốliệuchitiết nguồngốcnợquáhạn,đểthấyđượcnợquáhạntồnđọngởđơnvịhợp tác cũng như tại PGD Cẩm Mỹ để tìm ra nguyên nhân và hướng khắc phục gópphần làm giảm nợ quá hạn trong thời gian tới, nâng cao hiệu quả cho vay hộ nghèotạiPGDCẩmMỹ.

2.4 Khảo sát về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịchNgânhàngChính sách xã hộihuyện CẩmMỹtỉnhĐồngNai Để có thêm nhận xét về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàngchínhs á c h x ã h ộ i h u y ệ n C ẩ m M ỹ t ỉ n h Đ ồ n g N a i t á c g i ả t h ự c h i ệ n k h ả o s á t h ộ nghèovayvốn,cánbộHộiđoànthểnhậnủythác,thànhviênTổTK&VVvà cánbộtíndụngtạiPGDCẩmMỹ. Địa bàn tiến hành khảo sát tại các thị trấn, xã của huyện Cẩm Mỹ tỉnh ĐồngNai, số lượng phiếu khảo sát là 50 hộ vay, 5 cán bộ NHCSXH, 20 cán bộ Hội đoànthể và 20 thành viên Tổ TK&VV Việc phát phiếu thu thập số liệu theo phươngpháp chọn mẫu ngẫu nhiên để đảm bảo ý nghĩa thống kê của mẫu khảo sát điều tra.Thờigian thu thậpdữliệutừtháng12/2021đếntháng02/2022.

2.4.1 Khảo sát hộ nghèo vay vốn tại phòng giao dịch Ngân hàng Chínhsáchxãhộihuyện CẩmMỹtỉnhĐồngNai

Tác giả gửi phiếu khảo sát tới 50 hộ vay vốn tại PGD Cẩm Mỹ và thu về 50phiếu hợp lệ, nội dung khảo sát trên 2 khía cạnh để đánh giá hiệu quả sử dụng vốncủa Hộ nghèo và quy trình vay vốn tại phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xãhộihuyệnCẩmMỹ tỉnhĐồngNai.

Tăng rấtnhiều Tăngnhiều Trung bình Tăng ít Không tăng

-Qua kết quả khảo sát cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của các đối tượng chínhsách ngày càng tăng Trong cho vay, ngân hàng đã phối hợp chặt chẽ với các Sở,ban, ngành, các tổ chức Hội, đoàn thể nhận ủy thác lồng ghép với hoạt động hỗ trợ,chuyểngiaokỹthuật,khoahọccôngnghệ,từđóđãgiúpchongườidânsửdụn gvốn có hiệu quả, tạo thu nhập, phát triển kinh tế gia đình, vươn lên thoátn g h è o , tăng tiếtkiệm,nângcao đờisốngvậtchấtvàtinhthần,tạoviệclàm,cụthểnhư:

+Về thu nhập:Trong 60 hộ được khảo sát thì có 40 hộ (chiếm 67%) cho rằngthunhậpcủamìnhcótăngnhiềuvàtăngrấtnhiều.Chỉcó2%chorằngthunhậ pcủamình khôngthay đổi saukhi vayvốn Thực tế chothấy, số hộcho rằngt h u nhập của họ không thay đổi làn g u y ê n n h â n k h á c h q u a n r ủ i r o t r o n g c h ă n n u ô i , trồng trọt như dịch bệnh, biến động giá cả thị trường Một phần nhỏ là do hộ vayquá khó khăn nên sử dụng không đúng mục đích, nhận được vốn vay đem vào tiêudùng Với 67% cho rằng thu nhập tăng nhiều và tăng rất nhiều là một kết quả khảquan.ĐiềunàychothấysựđúngđắntrongchủtrươngchínhsáchcủaChínhph ủvàlợiích màNHCSXH đemlại.

+Giải quyết việc làm trong gia đình:Khi vay được vốn, các hộ đầu tư tăngquym ô s ả n x u ấ t , n g u ồ n l a o đ ộ n g n h à n r ỗ i t r o n g g i a đ ì n h đ ư ợ c h u y đ ộ n g v à s ử dụng, thay vì trước đây họ phải đi làm thuê bên ngoài, công việc làm không ổn địnhhoặc không có việc làm Kết quả nghiên cứu cho thấy 48% hộ được hỏi cho rằngsau khi vay vốn họ có nhiều cơ hội tạo việc làm, việc làm ổn định, trong khi đó chỉcó3% hộtrả lời việc làm củahọ vẫn khôngthayđ ổ i

T h ậ t s ự N H C S X H h u y ệ n Cẩm Mỹ đã góp phần giúp địa phương giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm và pháttriểnkinhtếtrênđịabàn.

+Về tư liệu sản xuất, đời sống vật chất:Ngoài việc thu nhập tăng lên, nguồnvốn cho vay đã góp phần giúp hộ vay vốn tiếp tục mở rộng quy mô sản xuất, cảithiệnthêmđờisốngvậtchất tinh thầncủagiađình.

Đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch Ngân hàng Chínhsáchxãhội huyện CẩmMỹtỉnh ĐồngNai

Một là,quy mô tín dụng: Dư nợ cho vay hộ nghèo mặc dù có xu hướng giảmtrong giai đoạn nghiên cứu nhưng đã đem đến cho hộ nghèo nguồn tài trợ cho nhiềumục đích khác nhau: dư nợ năm 2021 đạt 2204,53 triệu đồng, dư nợ bình quân 1 hộtăng theo thời gian từ 15,95 triệu đồng năm

2017 lên 31,95 triệu đồng năm 2021.Trong những năm qua, PGD Cẩm Mỹ đã tập trung phối hợp tích cực với các cơquan ban ngành có liên quan, phối hợp với đơn vị nhận ủy thác các cấp để giải ngânkịp thời, đúng đối tượng thụ hưởng, góp phần tạo công ăn việc làm cho hàng ngànlao động, khơi dậy tiềm năng lao động, đất đai, ngành nghề, điều kiện sản xuất, đẩylùitìnhtrạngchovaynặnglãi,đờisốngdânnghèođượccảithiện,hỗtrợvốnchohộ nghèo phát triển sản xuất kinh doanh là một trong những giải pháp quan trọnggóp phần vào công tác giảm nghèo và xây dựng nông thôn mới Trong những nămqua, NHCSXH huyện Cẩm Mỹ không phải tiến hành xử lý tài sản của người vayvốn để thu nợ, yêu cầu hộ vay trả nợ trước hạn do chây ỳ, một số hộ vay vốn có gặprủi ro, khó khăn được giúp đỡ, hỗ trợ và xử lý kịp thời. Công tác xử lý nợ rủi rođược tiến hành định kỳ 1 năm 2 lần vào tháng 6 và tháng 12 của năm tài chính, kịpthời xử lý rủi ro ngay khi phát sinh cũng góp phần vào việc giảm tỷ lệ nợ xấu tạiđơn vị Thu nợ gốc, nợ lãi đầy đủ đúng quy định góp phần nâng cao hiệu quả đồngvốn tín dụng chính sách, giảm chi phí cấp bù hàng năm từ ngân sách Nhà nước củaChínhphủ chohoạtđộngxóađóigiảmnghèo.

Hai là,chất lượng tín dụng được nâng cao: Chất lượng tín dụng thể hiện tỷ lệnợ quá hạn đạt ở mức thấp, giảm dần qua các năm: giảm từ 12,9% năm 2017 xuốngcòn 2,2% năm 2021 Điều này cho thấy chất lượng tín dụng đối với Hộ nghèo rấttốt,hiệuquảtíndụngcao.

Balà,sốhộnghèovayvốndùcóxuhướnggiảmnhưngnhờnguồnvốnvaytừ NHCSXH góp phần hàng năm đã giúp cho số hộ thoát nghèo với tỷ lệ gia tănglên đến 91% năm 2021 Nguồn vốn NHCSXH cho vay được sử dụng có hiệu quả,trả nợ gốc, trả lãi đúng kỳ hạn cho ngân hàng, tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức thấp.Thông qua việc cho vay lồng ghép với các chương trình khuyến nông, khuyến lâm,chuyển giao khoa học kỹ thuật đã giúp cho hộ nghèo sử dụng vốn vay đúng mụcđích và đem lại hiệu quả cao Tín dụng chính sách đã có tác động quan trọng đếncông tác giảm nghèo và giải quyết việc làm, tác động tích cực đến việc tăng thunhập và nâng cao mức sống của hộ nghèo, họ có điều kiện mua sắm thêm cácphương tiện, công cụ sản xuất như: trâu, bò, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất đờisốngvậtchất,tinhthầnđượccảithiện.

Bốn là,chương trình tín dụng hộ nghèo được cả hệ thống chính trị tham giaquảnlý: thựchiệnchỉthị40-CT/TWcủaBanbí thưTrungươngđảngngày22/11/2014 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách,theo đó cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp, các ngành, các hội đoàn thể nhậnủy thác, hệ thống tổ tiết kiệm và vay vốn đã thể hiện vai trò trách nhiệm trong quảnlý vốn tín dụng chính sách, cùng với NHCSXH quan tâm tạo điều kiện về nguồnvốn và kịp thời tháo gỡ những khó khăn phát sinh trong hoạt động cho vay Hộnghèo, vừa tạo điều kiện nguồn vốn ưu đãi về lãi suất thấp, thời gian dài vừa hướngdẫn họ làm ăn thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng, góp phần thực hiện mụctiêugiảmnghèovàđảmbảoansinhxãhộitạiđịaphương.

Thứ nhất,thời gian giải quyết hồ sơ cho vay hộ nghèo còn chậm, cán bộ tíndụnghay cácđơnvịnhận ủytháccònchưaphốihợptốtđểgiảiquyếtnhanhchóng.

Thứ hai,chưa đa dạng ngành nghề cho vay hộ nghèo Đối tượng sử dụng vốnvaycònđ ơnđiệu.Trong đó,chănnuôitrâubò,cátrồngc ayăntrái,trồngl úa là chính các ngành nghề và dịch vụ chưa nhiều Chưa có sự phối hợp tốt giữa công tácchuyểngiaokỹthuậtchohộnghèovàđầutưtíndụngnênhiệuquảsửdụngvốncò n nhiều hạn chế Đồng thời mức cho vay hiện tại chi nhánh đối với các chươngtrình tươngứng chưahợplýđốivớikhách hàng.

Thứ ba, số lượng khách hàng giảm sút theo thời gian cho thấy hộ nghèo chưathực sự tiếp cận nguồn vốn nhiều và tính bền vững của hoạt động cấp tín dụng hộnghèo chưa cao Kết quả khảo sát cán bộ tín dụng đánh giá vẫn còn đó những hộchưa sử dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng ưu đãi vì vậy sẽ dẫn đến tính trạng táinghèo, nghèo bền vững Điều này đặt ra cho Ban lãnh đạo ngân hàng về bài toán hỗtrợvốnmộtcáchbềnvữngchonhữnghộnghèo.

Thứ tư, các tổ TK&VV bình xét về mức vay, thời hạn vay đôi khi chưa căn cứvào mục đích xin vay, nhu cầu vốn, chu lỳ sản xuất kinh doanh, dẫn đến tình trạngcho vay dàn trãi, cào bằng, thời hạn cho vay chưa phù hợp với chu kỳ sản xuất kinhdoanh của vật nuôi, cây trồng Một số tổ TK&VV chỉ tham gia họp tổ khi tiến hànhlàm các thủ tục vay vốn, sau đó không duy trì sinh hoạt định kỳ hoặc chi sinh hoạtmang tínhhìnhthức.

Thứ năm, việc nắm bắt các văn bản tại một số điểm giao dịch còn chậm, xử lýtình huốngnảysinh khi giao dịchchưa hiệu quả Hoặc hiểuchưa rõm ộ t s ố q u y định nên đẫn đến các sai sót khi kiểm tra hồ sơ cho vay Đặc biệt là nghiệp vụ thẩmđịnh tín dụng còn hạn chê nên lập phiếu thẩm định còn sai sót Việc hướng dẫnnghiệp vụ và cách ứng xử của một số cán bộ ở một số nơi khi đi giao dịch xã chưatốt như không trả lời, không giải đáp hoặc không hướng dẫn cho tổ trưởng hoặc hộvay về đăng ký trả lãi hoặc không hướng dẫn rõ hộ vay để làm thủ tục xin gia hạnnợ Vì vậy, ban quản lý tổ không hiểu rõ cách làm khi hộ vay thu lãi hoặc làm hộvaylu ng t ú n g k h i làm thủt ụ c x in gi a hạnn ợ,c á c h t rả lãi.Nă n g l ực củ a m ột bộphậncánbộcủacáctổchứcHội,đoànthểcònhạnchế:phươngpháp,kỹnănglàm việc yếu, nắm chưa vững các quy định chính sách nên tuyên truyền chính sách đếnngườidân chưahiệuquả,ghichép sổsách,biênbànhọpgiaoban khôngrõràng.

Thứsáu,cơchế quảnlý nguồn vốnchưa hiệu quả, nhiềut ổ T K & V V h o ạ t động yếu kém, còn tình trạng lạm quyền chiếm dụng Việc thực hiện cơ chế ủy tháctừng phần cho vay hộ nghèo trên địa bàn ở một số đơn vị chưa đi vào nề nếp, nênviệc triển khai hoạt động gặp nhiều khó khăn, tổ chức hội nhận ủy thác hoạt độngcầmchừng,yếukém,vẫncònmộtsốTổhoạtđộngchưatốtnhư:khôngsinhhoạ ttổ định kỳ theo quy ước, không tuyên truyền, bình xét khi cho vay, không tham giagiao dịch xã, không thu lãi, thu tiết kiệm hàng tháng, hồ sơ lưu trữ không đầy đủ,lộn xộn Trình độ, nhận thức, trách nhiệm của nhiều Tổ trưởng yếu kém, không đủkhả năng để làm cầu nối giữa NHCSXH và người vay Hầu hết Tổ chỉ có Tổ trưởngquản lý Tổ và trực tiếp đôn đốc trả nợ, thu lãi, tổ phó chỉ mang tính hình thức,không hoạt động nên chưa tạo được sức mạnh trong lãnh đạo Tổ, hoạt động của Tổbị gián đoạn khi Tổ trưởng có việc đột xuất và chưa đảm bảo tính dân chủ, côngkhai, minh bạch Vai trò của Tổ trưởng ở một số nơi trong việc bình xét cho vay,đôn đốc, nhắc nhở, kiểm tra, giám sát hộ sử dụng vốn vay còn nhiều hạn chế, nểnang, không kiên quyết, xét duyệt cho vay chưa phù hợp với thực tế nhu cầu sửdụng vốn và khả năng sản xuất kinh doanh của hộ vay, cho vay không có vật tưtương đương làm đảm bảo, cho vay cả những hộ không có phương án sử dụng vốn.Nhiều Tổ trưởng lạm dụng quyền hoặc thiếu gương mẫu dẫn đến sự chây ỳ, lộn xộntrong việc trả nợ của các tổ viên và kỷ cương, kỷ luật tín dụng bị lệch lạc Ngoài ranhiều Tổ trưởng bao che cho tổ viên là bà con, họ hàng dẫn đến so bì, tỵ nạnh củacác tổ viên khác Ý kiến không tốt về các khía cạnh cũng cần xem xét cho tổTK&VV như: Thực hiện công tác bình xéthộ vay và mức vay (25%), Có kiến thứcNông-lâm ngư nghiệp, kinh nghiệm SXKD(15%), Thực hiện thu lãi, thu tiết kiệmvà ghi chép Bảng kê, biên lai (10%), Công tác sinh hoạt Tổ,kiểm tra, giám sát tổviên(15%).

Nguyên nhân nội tại từ phía phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hộihuyện CẩmMỹtỉnhĐồngNai

Thứ nhất, mặc dù được hỗ trợ bù lãi suất nhưng PGD chưa chú trọng công táchuy động vốn còn thiếu nhiều các chương trình tiết kiệm, tờ rơi quảng cáo chongười dân để khuyến khích tiền gửi tiết kiệm từ dân chúng Một điều khó khăn nữalà người dân vẫn chưa có thói quen gửi tiết kiệm vào ngân hàng chính sách xã hội(là một tổ chức tín dụng vi mô) như các nước trên thế giới Một số tổ TK&VV côngtác tuyên truyền, vận động tổ viên thực hiện gửi tiền tiết kiệm thông qua tổ còn hạnchếvàviệcthulãicủamộtsố chương trìnhcònchậm.

Thứhai, côngtác phối hợp với NHCSXH đểtuyêntruyền, triểnk h a i c á c chính sách tín dụng ưu đãi, thực hiện các nội dung ủy thác cho vay, thực hiện hợpđồng ủy nhiệm và duy trì hoạt động của các tổ TK&VV, các đơn vị nhận ủy thácchưa thực sự hiệu quả Trình độ dân trí chưa đồng đều dẫn đến khâu xử lý giấy tờ,thực hiện theo đúng quy trình còn chậm Lực lượng cán bộ thiếu kinh nghiệm,không đúng chuyên ngành đào tạo dẫn đến còn nhiều hạn chế Đồng thời vẫn chưacó sựphốihợpvớihoạtđộng khuyếnnông,lầmnghiệp

Thứba,việcquyhoạch,đàotạobồidưỡngcánbộchưasátvớiyêucầuthựctế, chưa đào tạo bồi dưỡng kịp thời đối với các cán bộ mới tiếp nhận, bố trí côngviệc không phùhợp với nănglực sởtrườngcủa cánbộ Một số cán bột r ì n h đ ộ , năng lực làm việc chưa cao, thái độ làm việc còn thờ ơ, không làm hết trách nhiệmđược giao, chưa thường xuyên bám sát địa bàn, chưa nhiệt tình tích cực với tráchnhiệmđượcgiao,kinhnghiệmcôngtáccònthiếu,tutưởng còndaođộng.

Thứ tư, công tác đào tạo, tập huấn bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chưađược chú trọng Đặc biệt là các cán bộ nữ, cựu chiến binh làm việc tại các tổTK&VV.

Thứ năm, do công tác chỉ đạo điều hành của PGD sau nhiều năm không sátsao, không kiểm tra, giám sát kịp thời để uốn nắn chỉnh sửa Các nghiệp vụ phátsinh chưa có chỉ đạo thống nhất để thực hiện, các đơn vị tự triển khai thực hiện,PGD chưakiểmtra,chấnchỉnh.

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch NgânhàngChínhsáchxãhội huyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai

3.2.1 Phát triển nguồn nhân lực tại phòng giao dịch, các tổ tiết kiệm và vayvốn vàcácđơnvịnhậnủy thác

Môhìnhtổchức của NHCSXHlà một môhìnhđặt trưng, mạngl ư ớ i h o ạ t động chủ yếu ở các huyện, đối tượng người nghèo tập trung ở các xã vùng nôngthôn, vùng sâu, vùng xa… vì vậy việc xây dựng bộ máyv ậ n h à n h t ạ i c á c p h ò n g giao dịch cấp huyện hoạt động chất lượng, hiệu quả, am hiểu địa phương, gần gũivới người dân đóng vai trò hết sức quan trọng, mới đảm bảo việc chuyển tải nguồnvốn tín dụng ưu đãi đến người nghèo gặp nhiều thuận lợi, quản lý nguồn vốn chovay được chặtchẽ,tránh thấtthoátngânsách Nhànước Chonêncần: + Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, đạo đứcnghề nghiệp, nâng cao năng lực và phẩm chất của đội ngũ cán bộ NHCSXH đápứng yêu cầu ngày càng cao trong thực hiện nhiệm vụ cho vay hộ nghèo và các đốitượng chính sách khác Với đặc thù Hộ nghèo thường là những người trình độ nhậnthức còn bị hạn chế, thiếu kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh, thường có tâm lýmặc cảm, tự ti, vì vậy cán bộ NHCSXH phải am hiểu tập quán, ngôn ngữ địaphương, vừa là người cho vay cũng vừa là người có vai trò tư vấn, hướng dẫn giúpđỡHộ nghèo cókiến thứcsản xuấtkinhdoanh,tạo sựgầngũiđốivớikháchhàng.

+ Bổ sung thêm biên chế chính thức cho phòng giao dịch nhằm tăng cườngthêmnguồn n h â n l ự c q u ả n l ý v ố n , nâng c a o c h ấ t l ư ợ n g c ô n g t á c k i ể m t ra , k i ể m soát,hạnchế cácrủiro,từđó nângcaohiệuquảchovay.

+Để ban quản lý tổ vay vốn hoạt động tốt NHCSXH cùng các tổ chức hộithường xuyên tập huấn cho ban quản lý tổ về nghiệp vụ tín dụng ngân hàng, ghichép sổ sách của tổ; thành thạo việc tính lãi của các thành viên, trích hoa hồng ;làm sao để thành viên ban quản lý tổ nắm vững nghiệp vụ tín dụng của NHCSXHnhư cán bộ ngân hàng Đào tạo ban quản lý tổ vay vốn thành cán bộ

NHCSXH“khôngchuyên” vàthực sựlàcánhtaynối dàicủaNHCSXH.Từđó,hướngdẫnhộ vaylàmcácthủtụcliênquanđếnvayvốn,trảnợ,xửlýnợquáhạn,xửlýnợgặprủi ro Đồng thời, các thành viên ban quản lý tổ là cán bộ tuyên truyền về chínhsách cho vay của NHCSXH Ban quản lý tổ phải được thường xuyên dự các lớp tậphuấn về khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Các văn bản nghiệp vụ mới banhành có liên quan đến cho vay, thu nợ của NHCSXH, tổ chức hội cùng NHCSXHhuyện sao gửi kịp thời đến tất cả tổ trưởng tổ vay vốn Hình thức đào tạo cán bộ tổnêntheohìnhthứccầmtaychỉviệc,hướngdẫntrựctiếpviệcghichép,lưutrữhồsơs ổsách,chỉ ranhữngsaisótkịpthời.

+ Trong thời gian qua, việc tập huấn nghiệp vụ cho vay của NHCSXH đối vớiđội ngũ cán bộ nhận làm dịch vụ uỷ thác cấp huyện, xã được thực hiện thườngxuyên hàng năm Tuy nhiên, trong số cán bộ được đào tạo với nhiều lý do khácnhau, có một số người hiện nay không làm nữa Nên việc đào tạo cho cán bộ nhậnủy thác vẫn phải làm thường xuyên; đồng thời với việc mở các lớp tập huấn nghiệpvụ, định kỳ hàng quý thông qua cuộc họp giao ban giữa NHCSXH với các tổ chứchội cấp huyện, xã; ngân hàng thông báo các chính sách tín dụng mới cho cán bộ hộibiết.

3.2.2 Giảiphápvềhuyđộng nguồnvốn Để nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ nghèo, ngân hàng cần phải cóđược nguồn vốn đủ lớn và phải có mạng lưới sâu rộng để tiếp cận khách hàng đượctốthơn.NguồnvốntạiNHCSXHhuyện Cẩ m Mỹtrong nhữngnămquađã phảnánh một đặc điểm thực tế rằng nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước chiếm tỷ trọnglớn, khoản 97 - 98% Những năm tới để tăng cường nguồn vốn cho vay hộ nghèo,ngânhàngcầntậptrung theohướng:

- Tiếpnhận,bảo tồn vàpháttriểnnguồn vốntừngân sách Nhànước

- Đầy mạnh công tác huy động vốn tại địa phương, từng bước tự chủ về nguồnvốn, đảm bảo nhu cầu cho vay hộ nghèo bằng cách: Thực hiện tốt công tác tuyêntruyền, vận động cho mọi tần lớp dân cư hiểu được chức năng của NHCSXH trongđócóchứcnănghuyđộngvốn.Tíchcựcvậnđộng,huyđộngtiếtkiệmtrongcộng đồng người nghèo bằng hình thức Tổ tiết kiệm vay vốn Tiến hành huy động vốncủacácđơnvịkinhtếvàtiếtkiệmtrongdâncư.

Tập trung phát triển dịch vụ cũng là một trong những yêu cầu hàng đầu. Dịchvụphát t ri ể n m ạ n h s ẽ g i ú p c h o n g â n h à n g c ó t h ê m nguồn v ố n t r o n g t h a n h t o á n , tăng nguồn thu đảm bảo khả năng tài chính, ngoài ra phát triển dịch vụ còn là cầunối giữa ngân hàng với các hộ vay vốn Dịch vụ phát triển mạnh thì lượng kháchhàng sẽ tăng lên, thành phần khách hàng cũng đa dạng hơn, từ đó tạo thuận lợi choNHCSXH trong việc tiếp thị, phát triển các nghiệp vụ của mình ra nhiều đối tượngkhách hàng hơn Cần áp dụng hình thức tiết kiệm bắt buộc và huy động tiết kiệmvới mức lãi suất cạnh tranh so với ngân hàng thương mại vì vậy thu hút được nguồntiết kiệm rất lớn từ không chỉ người nghèo mà còn từ trong dân cư Ngoài tiết kiệm,ngân hàng cần thu hút vốn thông qua các chương trình bảo hiểm, quỹ lương hưunhưmộtnguồnthutiếtkiệmthờihạndài.

Cần phải chấp hành nghiêm túc quy định, quy trình cho vay để đảm bảo chovay đến đúng đối tượng thụ hưởng, chính sách tín dụng ưu đãi phát huy hiệu quảcao nhất.Trongđótậptrungcácvấn đề:

- Hàng năm qua rà soát định kỳ, ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận danh sáchHộ nghèo đây là căn cứ đầu tiên để NHCSXH làm cơ sở cho vay Mặt khác, Hộnghèo có nhu cầu vay vốn cần có phương án sản xuất, kinh doanh cụ thể, khả thi,phù hợp với thực tế Kiên quyết không cho vay đối với các hộ nghèo quá tuổi laođộng, chây lười, không có phương án sản xuất kinh doanh, không có vật tư tươngđươnglàmđảmbảo.

- PGD cần thực hiện song song việc vừa cho vay hộ nghèo theo quy định,vừalàmtốtcôngtácchovayhộcậnnghèo,hộmớithoátnghèođểcácnămsausẽ khôngxảyratìnhtrạngsốhộcậnnghèo,hộmớithoátnghèolạitáinghèo,như vậyhiệuquảchovayHộnghèo mớiđượcgiữvững.

Việc cung cấp vốn đúng lúc, đúng thời điểm, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốncho hộ nghèo có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả cho vay.Do vậy, đòi hỏi cán bộ ngân hàng cần phải tìm hiểu, xem xét kỹ những vấn đề liênquan như: phải biết được mùa vụ gì, khi nào những người nông dân cần vốn, khinào sẽ thu hoạch Trên cơ sở đó NHCSXH tập trung nguồn lực để cho vay, tạođiều kiện cấp vốn cho hộ nghèo đúng thời điểm, hạn chế tình trạng thiếu vốn đầu tưđivaynặnglãitrongdân cư.

3.2.3.3 Hồ sơthủtụcvayvốn Đơn giản hóa các thủ tục hành chính, xử lý hồ sơ nhanh gọn kết hợp với việcgiải ngân kịp thời đến tận tay người nghèo; đồng thời làm tốt công tác kiểm tra tiếnđộ triển khai; công khai các loại hồ sơ, giấy tờ để hộ nghèo biết và thực hiện đúngquy trình, tránh việc hộ nghèo phải đi lại nhiều lần và nộp các khoản phí, lệ phí saiquyđịnh.

- Trong xác định thời hạn cho vay, bãi bỏ tình trạng áp dụng kiểu rập khuôn,cứng nhắc thiếu linh hoạt, thời hạn trả nợ cuối cần xác định trên cơ sở kết thúc chukỳ sản xuất kinh doanh, hoặc đúng vào thời gian kết thúc mùa vụ cũng như khảnăng trả nợ của khách hàng, điều này tạo điều kiện cho Hộ nghèo có nguồn thu đểtrả nợ, không phải đi vay tín dụng đen, giảm thấp tỷl ệ n ợ q u á h ạ n , h i ệ u q u ả c h o vay hộnghèođượcnângcao.

- Nâng mức cho vay bình quân/hộ, mức xét duyệt cho vay phải đảm bảo phùhợp với phương án đầu tư, đủ nguồn lực để hộ vay tạo sự bức phá trong sản xuấtkinhdoanh,tránhhìnhthứcbìnhquândàntrải,hiệu quảkém.

- Áp dụng triệt để phương thức trả nợ theo phân kỳ, đối với những món vaytrung hạn nên chia nhỏ kỳ hạn trả nợ theo phân kỳ hàng năm, dư nợ gốc tiền vaygiảm dần sau mỗi lần trả nợ, tiền lãi vay cũng giảm theo, tạo điều kiện cho Hộnghèo thấy được lợi ích của việc trả nợ theo phân kỳ, từ đó nâng cao ý thức tiếtkiệmvàvớiphươngthứcnàygiúphộvaykhôngphảichịuáplựckhiđếnhạntrản ợ cuối cùng, tỷ lệ thu nợ của ngân hàng đạt cao, giảm thiểu rủi ro nguồn vốn chovay.

- Chủ động thông báo kịp thời nợ đến hạn, thực hiện đôn đốc việc thu hồi nợgốc theo phân kỳ (kỳ con) trước 03 tháng và đôn đốc thu nợ gốc khi đến hạn cuốicùng trước 06 tháng để hộ vay chủ động nguồn vốn và thời gian để trả nợ đúng hạn,hạn chế tốiđanợquáhạnphátsinh.

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 cho thấy tổng nguồn vốn huy động của PGD Cẩm Mỹ theo thời giantừ 206.282 triệu đồng năm 2019 tăng lên 208.158 triệu đồng, nguồn vốn này ngàycàng đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của người nghèo, thuộc diện chính sách trên địabànhuyệnCẩmMỹ.Tuynhiêntỷlệtă - 567 hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch nh chính sách xã hội huyện cẩm mỹ chi nhánh tỉnh đồng nai 2023
Hình 2.1 cho thấy tổng nguồn vốn huy động của PGD Cẩm Mỹ theo thời giantừ 206.282 triệu đồng năm 2019 tăng lên 208.158 triệu đồng, nguồn vốn này ngàycàng đáp ứng nhiều hơn nhu cầu của người nghèo, thuộc diện chính sách trên địabànhuyệnCẩmMỹ.Tuynhiêntỷlệtă (Trang 49)
Hình 2.2:T ă n g   t r ư ở n g   d ư   n ợ   t ạ i   p h ò n g   g i a o   d ị c h   N g â n h à n g   C h í n h   s á c h   x ã hộihuyệnCẩmMỹ   tỉnh   ĐồngNaigiaiđoạn   2017– - 567 hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch nh chính sách xã hội huyện cẩm mỹ chi nhánh tỉnh đồng nai 2023
Hình 2.2 T ă n g t r ư ở n g d ư n ợ t ạ i p h ò n g g i a o d ị c h N g â n h à n g C h í n h s á c h x ã hộihuyệnCẩmMỹ tỉnh ĐồngNaigiaiđoạn 2017– (Trang 51)
Bảng   2.5:   Dư   nợ   cho   vay   hộ   nghèo   theo   của   phòng   giao   dịch  Ngân  hàng ChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai - 567 hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch nh chính sách xã hội huyện cẩm mỹ chi nhánh tỉnh đồng nai 2023
ng 2.5: Dư nợ cho vay hộ nghèo theo của phòng giao dịch Ngân hàng ChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai (Trang 60)
Bảng 2.6: Số lượng và tỷ lệ cho vay hộ nghèo và dư nợ bình quân một hộ củaphònggiaodịchNgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai - 567 hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch nh chính sách xã hội huyện cẩm mỹ chi nhánh tỉnh đồng nai 2023
Bảng 2.6 Số lượng và tỷ lệ cho vay hộ nghèo và dư nợ bình quân một hộ củaphònggiaodịchNgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai (Trang 62)
Bảng 2.7: Số lượng và tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ vay vốn của phòng giao dịch NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai - 567 hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch nh chính sách xã hội huyện cẩm mỹ chi nhánh tỉnh đồng nai 2023
Bảng 2.7 Số lượng và tỷ lệ hộ thoát nghèo nhờ vay vốn của phòng giao dịch NgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai (Trang 63)
Bảng 2.9: Dư nợ và tỷ lệ nợ quá hạn của tín dụng hộ nghèo theo đơn vị quản lý tạiphòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai năm2021 - 567 hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch nh chính sách xã hội huyện cẩm mỹ chi nhánh tỉnh đồng nai 2023
Bảng 2.9 Dư nợ và tỷ lệ nợ quá hạn của tín dụng hộ nghèo theo đơn vị quản lý tạiphòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Mỹ tỉnh Đồng Nai năm2021 (Trang 64)
Bảng 2.11: Cán bộ tín dụng đánh giá hoạt động tín dụng đối với người nghèo củaphònggiaodịchNgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai - 567 hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo tại phòng giao dịch nh chính sách xã hội huyện cẩm mỹ chi nhánh tỉnh đồng nai 2023
Bảng 2.11 Cán bộ tín dụng đánh giá hoạt động tín dụng đối với người nghèo củaphònggiaodịchNgânhàngChínhsáchxãhộihuyệnCẩmMỹtỉnhĐồngNai (Trang 68)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w