1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

505 các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các nhtm vn tiếp cận theo phương pháp bayes luận văn thạc sĩ tcnh 2023

76 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 880,95 KB

Cấu trúc

  • 1.1. LÝ DOCHỌNĐỀ TÀI (12)
  • 1.2. MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU (13)
    • 1.2.1. Mụctiêuchung (13)
    • 1.2.2. Mụctiêucụ thể (13)
  • 1.3. ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU (13)
  • 1.4. CÂUHỎINGHIÊNCỨU (14)
  • 1.5. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (14)
  • 1.6. ĐÓNGGÓPMỚICỦAĐỀTÀI (16)
  • 1.7. B ỐCỤC (16)
  • 2.1. CƠ SỞLÝLUẬN (18)
    • 2.1.1. Ngânhàngthươngmại (18)
    • 2.1.2. Hiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại (18)
    • 2.1.3. Nhântốảnhhưởngđến hiệuquảhoạt độngcủa ngân hàng thươngmại (25)
    • 2.1.4. Ýnghĩacủaviệcnângcaohiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại18 2.2. LƯỢC KHẢOTÀILIỆU (29)
  • 3.1. MÔ HÌNHNGHIÊNCỨU (34)
  • 3.2. DỮLIỆUVÀCÁCBIẾNNGHIÊNCỨU (35)
    • 3.2.1. Dữliệunghiêncứu (35)
    • 3.2.2. Phươngphápchọnmẫu (36)
  • 3.3. PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU (39)
  • 3.4. PHÂN TÍCHĐỘNHẠYĐỂ LỰACHỌNMÔHÌNHPHÙHỢP (40)
  • 4.1. THỐNG KÊ MÔTẢ (43)
  • 4.2. KẾTQUẢƯỚC LƯỢNGBAYES (44)
    • 4.2.1. Kết quảước lượngBayescủacácmôhình (44)
    • 4.2.2. Lựachọnmôhình (48)
  • 4.3. KIỂM TRATÍNHHỘITỤCHUỖIMCMCĐỐIVỚICÁC THAMSỐMÔHÌNH1 (49)
    • 4.3.1. Kiểmtratínhhộitụchuỗi MCMCthôngquabiểuđồvết (51)
    • 4.3.2. Kiểmtratínhhộitụchuỗi MCMCthôngquabiểuđồtựtươngquan (52)
    • 4.3.3. KiểmtratínhhộitụchuỗiMCMCthôngquabiểuđồcusum (52)
    • 4.3.4. Kiểmtratínhhộitụchuỗi MCMCthôngquakiểmđịnhGrubin (53)
    • 4.3.5. Kiểmđịnhhộitụchuỗi MCMCbằngmôhìnhtoán ESS (54)
    • 4.3.6. Kiểmđịnhxácsuấtcáckhoảngtincậy (54)
  • 4.4. THẢO LUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨUVỀMẶTPHƯƠNGPHÁP (55)
  • 4.5. THẢO LUẬNKẾTQUẢNGHIÊNCỨUVỀKINH TẾ (57)
  • 5.1. K ẾTLUẬN (60)
  • 5.2. HÀMÝCHÍNHSÁCH (61)
  • 5.3. NHỮNGHẠNCHẾ CỦAĐỀTÀI..........................................................................56 DANHMỤCTÀITIỆUTHAMKHẢO..........................................................................I PHỤLỤC (67)

Nội dung

LÝ DOCHỌNĐỀ TÀI

Việt Nam đang trong quá trình phát triển, chuyển mình một cách mạnh mẽ,ngoàiviệctạocáccơsởnộilựctrongpháttriểnkinhtế,vănhóa,cònhòavàosựtiếnđộ phát triển của khu vực và thế giới Những tiềm năng, thế mạnh về nhân công giárẻ, vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên và nhân lực phù hợp đang được khai thác mộtcáchkịpthờivàhiệuquảnhấtđãmanglạichoViệtNamsựpháttriểntươngđốibềnvữngtrong gần10nămnay.Trênconđườngpháttriểnđó,vaitròđónggópđángkểcủahệthốngtàichính- tiềntệ,làhệthốngcáctổchứctíndụng,đặcbiệtlàhệthốngcác NHTM Hệ thống các NHTM có vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế,thúc đẩy sự phát triển, điều tiết lưu thông tiền tệ của nền kinh tế NHTM có chứcnăng thu hút, huy động và tập trung nguồn vốn nhỏ lẻ thành nguồn vốn lớn để đápứng nhucầuđầu tư,pháttriển củahoạtđộng sảnxuấttrongnềnkinhtế.

Trong thời gian gần đây, sự xuất hiện hàng loạt NHTM, các chi nhánh ngânhàngnướcngoàivàđặcbiệtlàcácngânhàng100%vốnnướcngoàitạiViệtNamsẽtạo nên sự cạnh tranh khốc liệt trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ Chúng ta cần đánhgiá đúng năng lực của mình để tận dụng tối đa lợi thế đang có để phát triển, thấy rõnhững thách thức, những hạn chế của mình để có sách lược, giải pháp khắc phụcnhanh chóng,tạodựng nhữnglợithếcạnhtranhmới.

VớimụctiêulàmtănghiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMViệtNambằngviệcđẩymạnhkhả năngcạnhtranhgiữacácngânhàng,tháobỏcácràocảnvềthịtrường,lãisuất, đòihỏicácNHTMph ảithựchiệncáccảicáchsâurộng,toàndiệnhơnnữanhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của từng ngân hàng và toàn bộ hệ thống ngânhàng Đây là vấn đề không chỉ ở khía cạnh về ổn định của từng NHTM cổ phần màcòntừgócđộquảnlýchunghệthốngtừNgânhàngNhànướcViệtNam,làtổnghòacủanhiềuyế utố khácnhautácđộngđếnhiệuquảhoạtđộngcủacácNHTM.

Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, đề tài nghiên cứu về “Các nhân tổ ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam: Tiếp cận theophương pháp Bayes” sẽ đưa ra mô hình nghiên cứu phù hợp với thực trạng của cácNHTMđạidiệnchohệthốngNHTMViệtNamtronggiaiđoạnnày.Kếtquảnghiêncứu các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động sẽ hỗ trợ các nhà quản trị, cácnhàhoạchđịnhchínhsách,cácnhàđầutưtrongviệcraquyếtđịnhquảnlýhiệuquả.Qua đó cũng là cơ sở để các ngân hàng hoàn thiện khung chính sách trong việc hoạtđộngvàquảnlýcủamình.

MỤCTIÊUNGHIÊNCỨU

Mụctiêuchung

Mục tiêu chung của đề tài đánh giá tác động của các nhân tố đến hiệu quả hoạtđộngcủangânhàngthươngmạiViệtNam.

Mụctiêucụ thể

- Nhận diện các nhân tố quan trọng tác động đến hiệu quả hoạt động củaNHTMViệtNam.

- Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của cácNHTMViệtNam.

ĐỐITƯỢNGVÀPHẠMVINGHIÊNCỨU

Đốitượngnghiêncứucủađềtàilàhiệuquảhoạtđộngcủacácngânhàngthươngmại Việt Nam Tuy nhiên, hiệu quả hoạt động là một phạm trù rộng và phức tạp, dođó đề tài tập trung nghiên cứu chủ yếu vào hiệu quả hoạt động theo quan điểm phântíchđịnhlượng dựatrên mộtchỉtiêuphổbiến. Đềtàiphântíchhiệuquảhoạtđộngcủa22NHTMởViệtNamlàcácngânhàngcó tổng lượng vốn từ3.000 tỷ đến 37.234 tỷ đồng Thời kỳ nghiên cứu là 10 năm từnăm2011đếnnăm2020.

CÂUHỎINGHIÊNCỨU

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU

Đề tài sử dụng phương pháp định tính và định lượng Phương pháp định tínhbao gồmphân tích tàiliệu,phân tích và tổnghợp,quynạpvàsuydiễn.

Phương pháp định lượng chủ đạo là hồi quy đa biến Bayes là một cách tiếpcận hiện đại kết hợp thông tin tiên nghiệm (prior) về các tham số mô hình với phânphốidữliệucủacácbiếnsố đểhình thànhcácphânphốihậunghiệm(posterior).

Các nhà nghiên cứu khoa học xã hội, trong đó có các nhà nghiên cứu kinh tếsử dụng suy diễn thống kê đặt một câu hỏi ngày càng phổ biến: tại sao sử dụng cáchtiếpcậnBayes?

CólẽmộtcâuhỏihợplýhơnlàkhinàonênsửdụngphântíchBayes,cònkhinàophântíchtầnsuất(fre quentist).Câutrảlờichocâuhỏinàychủyếunằmở vấn đề nghiên cứu của chúng ta Chúng ta nên chọn một phân tích trả lời các câuhỏi nghiên cứu cụ thể của mình Ví dụ, nếu chúng ta quan tâm đến việc ước lượngxác suất mà tham số quan tâm thuộc về một số khoảng tin cậy định trước, chúng tacầnkhungphântíchBayes,vìxácsuấtnàykhôngthểđượcướctínhtrongkhuônkhổphân tích tần suất.Còn nếu chúng ta quan tâm đến một suy diễn về tham số bằngcáchlấymẫulặpđilặplại,mộtkhuônkhổ tầnsuấtsẽcung cấp.

Cách tiếp cận Bayes và cách tiếp cận tần suất có những triết lý rất khác nhauvềnhữnggìđượcxemlàcốđịnhvà,dođó,cónhữngcáchhiểurấtkhácnhauvềkếtquảướcl ượng.CáchtiếpcậnBayesgiảđịnhrằngmẫudữliệuquansátđượccốđịnhvà các tham số mô hình là ngẫu nhiên Phân phối hậu nghiệm của các tham số đượcước lượng dựa trên dữ liệu được quan sát và phân phối tiên nghiệm của các tham sốvàđượcsửdụngchosuydiễnthốngkê.Trongkhiđócáchtiếpcậntầnsuấtgiảđịnhrằngdữliệuđ ượcquansátlàmẫungẫunhiêncóthểlặplạivàcácthamsốchưabiếtnhưng cố định và không đổi trên các mẫu lặp lại Phân tích tần suất do đó yêu cầurằng quá trình tạo ra dữ liệu quan sát được lặp lại Giả định này có thể không phảilúc nào cũng đúng Chẳng hạn, trong phân tích Meta, mẫu đại diện cho các nghiêncứu quan tâm được thu thập, nhưng chúng ta có thể lập luận rằng bộ sưu tập cácnghiên cứulàmộtthửnghiệmmộtlần.

Phân tích tần suất hoàn toàn dựa trên dữ liệu và phụ thuộc tuyệt đối vào việcdữliệuđượcyêucầubởimôhìnhđáp ứngcóhaykhông.Mặtkhác,phântíchBayescung cấp phương pháp ước lượng vững chắc hơn bằng cách sử dụng không chỉ dữliệu có sẵn mà còn thông tin hoặc kiến thức hiện có của nhà nghiên cứu về các thamsố mô hình Trong thống kê tần suất, các công cụ ước lượng được sử dụng để tínhgần đúng các giá trị thực của các tham số chưa biết, trong khi thống kê Bayes cungcấptoànbộphânphốicủacácthamsố.Suydiễntầnsuấtdựatrênphânphốimẫucácước lượng của các tham số và cung cấp ước lượng điểm và sai số chuẩn cũng nhưkhoảng tin cậy (confidence interval). Phân phối mẫu chính xác hiếm khi được biếtvà thường được xấp xỉ bởi một phân phối chuẩn mẫu lớn Suy diễn Bayes dựa trênsự phân phối hậu nghiệm của các tham số và cung cấp bản tóm tắt về phân phối nàybaogồmbìnhquânhậunghiệm(posteriormean)vàcácsaisốchuẩnMCMC(MCSE)cũng như khoảng tin cậy hậu nghiệm (credible interval) Mặc dù phân phối hậunghiệm chính xác chỉ được biết trong một số trường hợp, nhìn chung, phân phối cóthể được ước lượng thông qua việc lấy mẫu chuỗi Markov Chain Monte Carlo(MCMC)màkhôngcầnđếnmẫulớn.

Khoảng tin cậy trong phương pháp tần suất không có cách giải thích xác suấtđơn giản như trong phân tích đối với khoảng tin cậy hậu nghiệm Ví dụ, việc giảithích khoảng tin cậy 95% là nếu chúng ta lặp lại nhiều lần cùng một thử nghiệm vàtính khoảng tin cậy cho mỗi thử nghiệm, thì 95% các khoảng đó sẽ chứa giá trị đíchthực của tham số Đối với bất kỳ khoảng tin cậy cho trước, xác suất mà giá trị thựcnằm trong khoảng đó là 0 hoặc 1 và chúng ta không biết giá trị nào Trong khi đó,khoảng tin cậy 95% trong phân tích Bayes cung cấp một phạm vi cho một tham sốsao choxácsuấtthamsốnằmtrongphạmviđólà95%.

ĐÓNGGÓPMỚICỦAĐỀTÀI

Về mặt phương pháp luận: Đề tài sử dụng cách tiếp cận Bayes thông qua môhình hồi quy tuyến tính đa biến để ước lượng tác động của các nhân tố chọn lọc đếnhiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMViệtNam.

Về mặt thực nghiệm: Cung cấp bằng chứng mới về các nhân tố ảnh hưởng đếnhiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMViệtNam.

Về mặt thực tiễn:những kết quả nghiên cứu của đề tài nhằm góp phần bổ sungnhững giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHTM ViệtNam.

B ỐCỤC

- Chương này sẽ đưa ra lý do chọn đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, ýnghĩa,đốitượngvàphạmvinghiêncứu.

Chương2:Cơsởlýluận và lượckhảo tàiliệu

- Chương này đưa ra phương pháp nghiên cứu, mô hình nghiên cứu, phươngphápchọnmẫuvà cácdữliệucủađềtàinghiên cứu.

- Chương này đưa ra các kết quả phân tích từ việc phân tích hồi quy và thốngkêmô tả,từđó thảo luậnvàđưaracácýkiến,nhậnxéttrong quátrình phân tích.

- Chương này đưa ra kết luận của đề tài nghiên cứu và các hàm ý chính sáchđốivớingânhàngnhànước,cơquanquảnlýnhànướcvàcácngânhàngthươngmạiđồng thờinêura cáchạnchếcủađềtàinghiên cứu.

CƠ SỞLÝLUẬN

Ngânhàngthươngmại

Ngân hàng thương mại (NHTM) là loại ngân hàng giao dịch trực tiếp với cáccôngty,xínghiệp,tổchứckinhtếvàcánhân,bằngcáchnhậntiềngửi,tiềntiếtkiệm,rồi sử dụng số vốn đó để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toánvàcungứngdịchvụngânhàngchocácđốitượngnóitrên.NHTMlàloạingânhàngcósố lượng lớnvàrấtphổbiếntrong nềnkinhtế.

NHTM là một định chế tài chính trung gian cung cấp các dịch vụ tài chính baogồmnhậntiềngửivàchovaytiền,thanhtoánvàcácdịchvụtàichínhkhác(Mishkin,2001) Luật các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010, hiệu lực từ01/01/2011: NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng vàcác hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng nhằmthựchiệnmụctiêu lợinhuận.

Hiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại

Hiệu quả hoạt động của các NHTM là một phạm trù kinh tế, phản ứng trình độsửdụngcácnguồnlựcđãcóđểđạtđượckếtquảcaonhấtvớitổngchiphíthấpnhất.

Hiệu quả hoạt động của các NHTM được đo lường một cách tổng quát thôngqua tỷ lệ giữa lợi nhuận đối với tổng tài sản và tỷ lệ giữa lợi nhuận đối với vốn chủsở hữu Lợi nhuận phản ánh khả năng sinh lời của NHTM, nó được quyết định bởimức lãi thu được từ các khoản cho vay và đầu tư, bởi nguồn thu từ hoạt động dịchvụ,quymô,chấtlượngvà thànhphần củacáctàisảncó.

Hiệu quả hoạt động của các NHTM quyết định trực tiếp tới vấn đề tồn tại vàphát triển của mỗi ngân hàng Nếu NHTM hoạt động có hiệu quả kinh doanh thì uytíncủangân hàngđósẽ đượctănglên,ngườigửitiềnsẽyên tâmvàtintưởng,từđó công tác huy động vốn của ngân hàng sẽ được thuận lợi và phát triển Trên cơ sởnguồn vốn huy động tăng đó, NHTM mới có khả năng mở rộng quy mô hoạt độngkinhdoanhcủamìnhvàtạorađượclợinhuậnngàycàngcao,tíchlũyđượcnhiềuvàcó điều kiện nâng cao chất lượng phục vụ để thu hút khách hàng, tạo ra hiệu quảngàycàngtăng.ChínhvìvậymàcácNHTMcoihiệuquảhoạtđộnglàmụctiêuquantrọng hàngđầucủahoạtđộng kinhdoanh.

Việc phân tích hiệu quả hoạt động NHTM thông qua các tỷ số phải được xemxét qua nhiều thời kỳ khác nhau để thấy được xu hướng phát triển và quy luật vậnđộng của chúng, ngoài ra việc nghiên cứu còn phải dựa vào thực tiễn hoạt động củachính ngân hàng đang phân tích, đi sâu vào từng bộ phận cấu thành chỉ tiêu phântích, từ đó sẽ dễ dàng xác định nguyên nhân tăng giảm của các chỉ tiêu, và dễ dàngtìmra cácbiệnphápgiảiquyếtthíchhợp.

HiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMđượcđánhgiáthôngquanănglựctàichínhcủangânhàn g,đượcthểhiệnởcácchỉtiêugiớithiệutrongphầnnàyvànănglựcvềhoạtđộngkinhdoanhđượct hểhiệnthôngquaviệcphântíchcácnhântốảnhhưởngđến hoạtđộngkinhdoanhcủangânhàngtrongphầntiếptheo. ĐểđảmbảochohiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMđượcổnđịnhvàngàycàngpháttriểnthìvi ệcphảiđảmbảovềcácchỉtiêuantoàntronghoạtđộngngânhànglàđiều cầnthiết.

2.1.2.3 Cácchỉtiêu đảmbảoan toàntronghoạtđộng củangân hàng thươngmại

❖Chỉtiêuan toànvốntốithiểu Đây là một chỉ tiêu rất quan trọng nhằm đánh giá mức độ an toàn về vốn củacác NHTM Tỷ số này giúp xác định khả năng bù đắp các rủi ro bằng nguồn vốn tựcócủangânhàng.

❖Tỷlệvốnan toàntốithiểu=vốn tựcó/tổngtàisản córủiro

Vốn tự có của ngân hàng bao gồm vốn tự có cấp 1 và vốn tự có cấp 2. Trọngtâm của vốn tự có cấp 1 là vốn điều lệ và các quỹ dự trữ Đây là nguồn vốn cơ bảnquyết định sự tồn tại của mọi hệ thống ngân hàng Nó có vai trò quan trọng trongviệc tạo ra lợi nhuận và khả năng cạnh tranh cho NHTM Vốn tự có cấp 2 là nguồnvốn bổ sung, bao gồm vốn do đánh giá lại tài sản cố định và các khoản khác nhưkhoảnnợđượcxemnhưvốn.

Tài sản có rủi ro là những khoản mục tài sản có được phản ánh trong và ngoàibảngtổngkếttàisảncóthểbịtổnthấttrongquátrìnhkinhdoanhnhưchovaykhôngthuđượcn ợ,ngânhàngphảitrảtiềnthaykháchhàngđượcbảolãnh…Dựavàohìnhthứcquản lýtàisản,tàisản córủirobaogồmtàisảncó rủironộibảngvàtàisảncórủi ro ngoại bảng Ngoại trừ các tài sản được xem như không có rủi ro như tiền mặt,tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, mỗi tài sản có còn lại đều có mức độ rủi ro nhấtđịnh.Thôngthườngrủirođượcchiathànhmức0%,20%,50%,100%tươngứngvớicácxếploại tàisảncóbìnhthường,tàisảncókémtiêuchuẩn,tàisảncónghingờvàtàisảncómấttrắng.Cáchoạ tđộngngoạibảngngàycàngnhiềuvàcórủirolàmảnhhưởngđếnsựphátt r i ể n bềnvững củangânhàngkhôngkémgìcáctàisảnnộibảng,dođóphảiđánhgiácácrủirocủatàisảnngoạibả ngđểđảmbảoantoànvềvốn.Tấtcả các cam kết ngoại bảng phải được chuyển đổi thành lượng tín dụng tương đươngbằng cách nhân lượng tài sản ngoại bảng với hệ số chuyển đổi tương ứng Hệ thốngchuyển đổi được tính cho từng giao dịch ngoại bảng khác nhau Sau đó nhân với hệsố rủi ro tùy theo việc ước tính rủi ro tín dụng đối với từng giao dịch ngoại bảng đểcóđượctổngtàisảncórủiro ngoạibảng.

❖Giớihạn tíndụngđốivớikhách hàng Để kiểm soát và hạn chế rủi ro về tín dụng, Ngân hàng Nhà nước đã quy địnhgiớihạntíndụngđốivớikháchhàng.Quyđịnhcụthểgiớihạntíndụngđốivớikháchhàngđượcthể hiệnrõởThôngtưsố36/2014/TT-NHNNbanhànhngày20/11/2014.

❖ Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn để sử dụng cho vay trung dài hạn Đểhoạtđộngkinhdoanhcủangânhàngđượcdiễnrathôngsuốt,cầnphảicânđốiđượcnguồn vốn huy động và cho vay Mọi ngân hàng đều nhận thấy rằng dùng tiền gửingắnhạnđểchovaytrungdàihạnđềuđemlạikhoảnlợinhuậntốiđa.Khithựchiệnnghiệpvụnà yngânhàngcó mộtniềmtin làkháchhàng sẽgửilạisốtiềnđókhiđáohạn nhưng trường hợp khách hàng có nhu cầu sử dụng tiền hoặc do cạnh tranh trênthịtrườnghoặcdongânhàngmấtđisựtínnhiệm,trườnghợpnhiềukháchhàngcùngrút tiền trong khi đó các khoản cho vay trung dài hạn không thể nào thu hồi ngayđược, điều đó có thể dẫn đến việc ngân hàng mất đi sự thanh khoản trong ngắn hạnvà có thể dẫn đến vỡ nợ, gây rủi ro cho cả hệ thống Tổ chức tín dụng Do đó ngânhàngmộtmặttốiđahóalợinhuận,mặtkhácphảiđảmbảoantoànthanhkhoảntronghoạtđộng.

❖Phân loạichovayvàmứctríchlập dựphòngrủiro Để đảm bảo chất lượng tín dụng cũng như theo dõi kiểm soát được nợ vay thìcác NHTM tiến hành phân chia nhóm nợ theo Thông tư số 11/2021/TTNHNN banhành ngày 30/7/2011, có hiệu lực thi hành kể từ 01/10/2021 Hiện nay, nợ vay củacác NHTM được chia làm 05 nhóm tương ứng với khả năng trả nợ của khách hàng,mức độ rủi ro của các khoản nợ đó Đề đảm bảo hoạt động của ngân hàng diễn rathôngsuốtkhixảyrasựcốcủacáckhoảnnợvayxấu,cácNHTMtiếnhànhtríchlậpdựphòngrủi rođểxửlý.Tươngứngvớimứcđộrủirocủatừngnhómmàtỷlệtríchdự phòng rủi ro khác nhau, cụ thể nhóm

5 tỷ lệ trích 100%, nhóm 4 là 50%, nhóm 3là20%,nhóm2là5%và nhómllà0%.

❖Chỉ tiêu về khả năng sinh lợiTỷlệROA (ReturnonAssets)

Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả kinh doanh trên một đơn vị tài sản có của ngânhàng, là thước đo hiệu quả đầu tư của ngân hàng bởi vì mọi tài sản có đều lànhữngkhoản đầu tư sinh lãi mỗi ngày ngoại trừ hai loại tài sản tiền mặt và tài sản cốđịnh Chỉ tiêu ROA giúp nhà quản trị thấy được khả năng bao quát của ngânhàngtrong việc tạo ra thu nhập từ tài sản có ROA cao khẳng định hiệu quả kinhdoanh tốt, ngân hàng có cơ cấu tài sản có hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa cáckhoản mục trên tài sản có trước những biến động của nền kinh tế Do vậy ROA cònphảnánhkhảnăngthíchứngcủabanlãnhđạongânhàngtrướcnhữngthayđổichungcủanềnkinht ế. Để tăng ROA, các ngân hàng phải tìm cách gia tăng các khoản mục tài sản cósinhlời.Trongcáckhoảnmụccủatổngtàisảnthìchovaylàkhoảnđemlạilợinhuậnchủ yếu cho ngân hàng Vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận mà ngân hàng gia tăngkhoản đầu tư tín dụng, mà đây là khoản chứa đựng nhiều rủi ro nhất Như vậy tỷ lệROA càng caothểhiện mứcđộrủirocàng cao mang lạitừtổng tàisảncó.

Chỉtiêunàyđolườnghiệuquảsửdụngmộtđồngvốnchủsởhữu,đolườngkhảnăng lành mạnh trong hoạt động của một ngân hàng Do tỷ lệ ROE phản ánh lợinhuận kiếm được từ một đơn vị vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bao gồm vốn củangân hàng và các quỹ dự trữ, tỷ lệ này cho biết khả năng sử dụng vốn cổ phần củangân hàng nên ROE có ý nghĩa quan trọng đối với cổ đông ROE càng lớn cho thấykếtquảhoạtđộngtrênvốncổ phầncủangânhàngtốt.

Trong phân tích hiệu quả hoạt động, các nhà quản trị ngân hàng luôn quan tâmđến hai chỉ tiêu ROA và ROE, và hai chỉ tiêu này có mối quan hệ chặt chẽ với nhauthông quacôngthứcsau đây:

Mối quan hệ này cho thấy ROE rất dễ biến động do tỷ số tổng tài sản trên vốnchủsởhữuluônlớnhơn1nhiềulần,vìvậyROEcóđộnhạycaohơnROAgấpnhiềulần Công thức này còn tính toán được khả năng sử dụng vốn chủ sở hữu, có nghĩalà ngân hàng có ROA thấp nhưng vẫn có thể đạt ROE cao với điều kiện nâng cao tỷtrọng vốnhuyđộng.

Tuy nhiên, nếu ROE quá lớn so với ROA cho thấy vốn chủ sở hữu của ngânhàng chiếm tỷ trọng nhỏ hơn so với tổng nguồn vốn Như vậy lợi nhuận của ngânhàng chủ yếu phụ thuộc vào nguồn vốn huy động, vì vậy có thể ảnh hưởng đến mứcđộantoàn tronghoạtđộngkinhdoanhcủangânhàng.

Tổng thu nhập - Tổng chi phí -

ROA=Thu lãitừ - Chitừ lãi

-Thu ngoài lãi - Chingoài lãi

Việc phân ra các tỷ lệ như vậy rất có ích cho việc giải thích sự thay đổi trạngthái tài chính của các ngân hàng Từ đó, nhà quản lý có thể lựa chọn phương án đầutưhiệuquảnhất,đồngthờiquảnlýchặtchẽcácdanhmụctàisảnđểđạthiệuquảcaocùngvớimức thanhkhoản antoàn tronghoạtđộngkinh doanh.

Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả quản lý chi phí của Ngân hàng.Tỷlệhiệuquảsửdụngtàisản=Tổngthunhập

-Tỷlệnàyphảnánhchínhsáchđònbẩyvềtàichínhtứclàviệclựachọnnguồnvốnđểtàitrợ chohoạtđộng ngânhàng(nợ hay vốn chủ sởhữu).

Tổng thu nhập của ngân hàng bao gồm tất cả các nguồn thu từ các sản phẩm,dịch vụ Cụ thể bao gồm các khoản thu từ lãi cho vay, từ hoạt động đầu tư, từ hoạtđộng kinh doanh ngoại hối, hoạt động trên thị trường liên ngân hàng, các khoản thutừdịchvụvàthukhác.

❖Chỉtiêuvềquymô và chất lượng tíndụng

Nhântốảnhhưởngđến hiệuquảhoạt độngcủa ngân hàng thươngmại

Cácyếutốkinhtếcóảnhhưởngđếnkhảnăngtạolợinhuận,khảnăngổnđịnhvàpháttriểnvữ ngmạnhcủacácNHTM.Bấtcứsựbiếnđộngnàocủalạmphát,tăngtrưởng kinh tế xã hội, chính sách tiền tệ cũng là nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạt động kinh doanh của các NHTM, thậm chí còn tạo ra khủng hoảng do tác độnglâylancủakinhtếthịtrường.

Tăngtrưởngkinhtếcaohaythấpđềuảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngkinhdoanh của cả hệ thống NHTM Ảnh hưởng rõ rệt nhất của tăng trưởng kinh tế đốivới hiệu quả hoạt động của NHTM là ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn vàhoạtđộngtíndụng.Gắnvớiquátrìnhtăngtrưởngcaolànhucầuvốncũngtăngcao.

Tăng trưởng kinh tế một cách ổn định, an toàn và hiệu quả chính là nền tảng manglạihiệuquảtronghoạtđộngkinhdoanhcủacácngânhàng.

Các yếu tố xã hội, văn hóaảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của ngânhàng như trình độ dân trí, tập quán sử dụng tiền mặt và sự hiểu biết của người dânvề hệ thống ngân hàng Bất kỳ doanh nghiệp nào muốn hoạt động kinh doanh đềutìmhiểuphongtụctậpquán,cácyếutốvănhóađặctrưngcủadântộcđó.Yếutốnàyảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của toàn bộ nền kinh tế nói chung và ngànhngân hàng nói riêng Trong xu thế cạnh tranh hiện nay, các ngân hàng Việt Nam sẽpháthuyđượcưu thếnàyvìkhôngaihiểurõViệtNambằngngườiViệt.

Cácyếutốchínhtrị,chínhsáchvàphápluật:Nếuhệthốngphápluật(Luật,pháp lệnh, nghị định, thông tư, quy định, ) minh bạch, rõ ràng, kịp thời, đồng bộ,và hiệu lực sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Từ đócácNHTMmớipháthuyđượcquyềnchủđộng,linhhoạttronghoạtđộngkinhdoanhvàbiếtrõràng cáchoạtđộngcủamìnhlàđúngphápluật.Mặtkhác,cùngvớisựpháttriểncủanềnkinhtếthịtrường, hoạtđộngcủacácNHTMcũngđadạng,biếnđổivàphát triển không ngừng, vì vậy hệ thống pháp lý định kỳ phải bổ sung, điều chỉnhmộtcáchkịpthờichophùhợpvớithựctiễn.

Yếutốkhoahọc,côngnghệ:Vớisựpháttriểncủacôngnghệthôngtinvàviễnthông đã tạo điều kiện cho việc nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí đầu vào,đẩy nhanh quá trình cung cấp các sản phẩm dịch vụ với chi phí thấp nhất, tiện lợinhất, nhanh chóng và kịp thời sẽ thuận lợi hơn trong việc thu hút khách hàng, từ đólàmchohiệuquảhoạtđộngđượcnângcao.Sựpháttriểncủacôngnghệthôngtinvàviễn thông cũng góp phần vào việc hội nhập và quốc tế hóa các hoạt động giao dịchcủa NHTM, từ đó hiệu quả hoạt động của ngân hàng ngày càng được mở rộng vànâng cao.

❖Môitrường vimô: Đối thủ cạnh tranh hiện tại:Trong nền kinh tế thị trường, vì lợi ích của bảnthân mình nên các NHTM phải cạnh tranh với nhau Các ngân hàng cạnh trạnh gaygắtvớinhauđểchiếmthịtrường,kháchhàngthôngquaviệcgiatăngvốn,côngnghệ,chính sách sản phẩm dịch vụ, quan tâm chăm sóc khách hàng Sự cạnh tranh giữacác NHTM sẽ khuyến khích các ngân hàng sử dụng và phân bổ các nguồn lực tàichínhcóhiệuquảhơn.Kếtquảcủaquátrìnhcạnhtranhngânhàngnàocóhoạtđộngcó hiệu quả sẽ tồn tại và phát triển, ngân hàng nào hoạt động kém hiệu quả sẽ thuhẹpphạmvihoạtđộngvàbịthịtrườngđàothải. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:khi hội nhập diễn ra, những rào cản về pháp lýnhằmhạnchếcáchoạtđộngkinhdoanhcủacácngânhàngnướcngoàivàliêndoanhđược gỡ bỏ Khi đó sức ép cạnh tranh đối với các NHTM Việt Nam sẽ tăng lên Sựcọ sát với các ngân hàng nước ngoài sẽ là động lực thúc đẩy công cuộc đổi mới vàcảicáchngânhàng,đemlạihiệuquảhoạtđộngcaohơn.

Khách hànglà một bộ phận rất quan trọng góp phần vào sự thành công củangân hàng Chúng ta cần điều tra đối tượng, tình hình mật độ dân cư, sở thích củatừngbộphậndâncưđểkịpthờiđápứngcácnhucầucủahọbằngcácsảnphẩm,dịchvụtương ứng.

Nănglựctàichính:đâylàyếutốthểhiệnquymôhoạtđộngcủangânhàng,bấtkỳ ngân hàng nào có vốn tự có lớn sẽ có khả năng huy động vốn và cung ứng tíndụngcao.Trongxuthếhộinhậpvàpháttriển,tìnhhìnhcạnhtranhgaygắttronglĩnhvựctàichính,n gânhànggiữacáctổchứctíndụng,việctăngvốn tựcócủabản thânmỗi ngân hàng hết sức cần thiết Các ngân hàng có vốn điều lệ tương đối lớn đãkhông ngừng mở rộng quy mô hoạt động, đa dạng hóa sản phẩm để chiếm thị phần,nâng caonănglựccungcấpdịchvụvàtạoranhiều tiệních chokháchhàng.

Cơcấutổchứcvàđiềuhành:Sựvữngmạnhtrongviệcquảntrị,điềuhànhvàkiểmsoátlàn hântốquantrọnggópphầnlàmchohoạtđộngcủaNHTMđạthiệu quả Năng lực quản trị phản ánh khả năng đề ra và lựa chọn những chiến lược kinhdoanh phù hợp, mang lại hiệu quả cao nhất như các chiến lược về hoạt động huyđộng vốn, cấp tín dụng, hoạt động thanh toán, dịch vụ, tổ chức bộ máy Các quytrình về quản lý như: quản lý tài sản, quản lý rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro thanhkhoản, rủi ro lãi suất, kiểm tra tính tuân thủ Từ đó tạo nên một chuẩn mực chohoạtđộngngânhàngthíchnghidầnvớiphương thứcquản trịhiệnđại.

Chính sách phát triển nguồn nhân lực:Chất lượng của đội ngũ nhân sự làyếutốcótínhquyếtđịnhđếnsựthànhcônghaythấtbạicủamộttổchức,chấtlượngcủađộingũn hânsựđượcthểhiệnởtrìnhđộchuyênmôn,nghiệpvụ,phẩmchấtđạođức,phongcáchứngxửphù hợpvớicôngviệcvàvớimọitìnhhuống.NHTMlàmộtdoanhnghiệpđặcbiệtvớinhiềuhoạtđộngđa dạngvàmốiquanhệkinhtếvớinhiềuchủ thể kinh tế, xã hội hoạt động trong những lĩnh vực khác nhau, nhất là hiện nayhoạtđộngcủaNHTMluôngắnvớihoạtđộngcủanềnkinhtếthịtrườngvàhộinhậpquốctếthìc àngđòihỏivềchấtlượngcủađộingũnhânsựcao.

Chủ trương về đầu tư để phát triển công nghệ ngân hàng:Hiện nay việcứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng, đặc biệt là trong dịch vụthanhtoánvàmộtsốdịchvụkháclàmộttấtyếu.Bởivìviệchoànthiệnvàpháttriểncácsảnphẩm địchvụngânhàngchỉđemlạihiệuquảkhivàchỉkhidựatrênnềntảngcông nghệ ngân hàng hiện đại, tiên tiến Do đó, việc lựa chọn đúng công nghệ và sửdụng có hiệu quả công nghệ đó là một khâu quan trọng cần phải quan tâm, xem xétđểtăng cườngnăng lựccạnh tranhvàgiatăng hiệuquảhoạtđộng củamỗiNHTM.

Marketingtrong hoạt động của các NHTM được mô tả là một quá trình xácđịnh, dự báo, thiết lập và đáp ứng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với sảnphâm,dịchvụ.Nhữngnộidungcơbảncủamarketinglànghiêncứuvàphântíchkhảnăng của thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu, xây dựngthương hiệu và các hoạt động chăm sóc khách hàng Quá trình này thực hiện tốt sẽgópphầnnângcaohiệuquảhoạtđộng củangânhàng.

Ýnghĩacủaviệcnângcaohiệuquảhoạtđộngcủangânhàngthươngmại18 2.2 LƯỢC KHẢOTÀILIỆU

Trong nền kinh tế thị trường không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của các NHTM có ý nghĩa rất to lớn thể hiện qua các mặt sau: Các NHTMhoạtđộngcóhiệuquảsẽtăngcườngkhảnăngtrunggiantàichínhnhưnângcaomứchuy động các nguồn vốn lớn trong nước và phân bổ nguồn vốn đó vào nơi sử dụngcó hiệu quả, góp phần đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng cho sự nghiệp côngnghiệphóahiệnđạihóađấtnước.Hoạtđộngcàngcóhiệuquảthìviệccungứngvốntín dụng và các dịch vụ khác sẽ có chi phí càng thấp, từ đó góp phần nâng cao nănglực cạnh tranh của các tổ chức kinh tế, góp phần thúc đây nền kinh tế tăng trưởng.Khi đó sẽ có tác động ngược trở lại làm cho NHTM phát triển và hoạt động có hiệuquả hơn Khi hoạt động có hiệu quả thì

NHTM càng có điều kiện để tăng tích lũy,hiệnđạihóacôngnghệ,nângcaonănglựccạnhtranhkhôngnhữngđốivớithịtrườngtrong nước mà còn từng bước vươn ra thị trường nước ngoài, tiếp cận và hội nhậpvớithịtrườngtàichínhquốctế.

Theolượckhảocủatácgiả,cómộtsốnghiêncứuvềcácyếutốkhácnhauảnhhưởng đếnhiệuquảhoạtđộngcủangânhàngViệtNam,cụ thểnhưsau.

TrongNguyễnViệtHùng(2006),đềtài“Phântíchcácnhântổảnhhướngđếnhiệuquảhoạ tđộngcủacácNHTMtạiViệtNam”,tácgiảđãnghiêncứuvàphântíchcác nhân tổ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM và làm rõ nguyênnhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM ở

Việt Nam dựa trên mô hìnhphântíchđịnhlượngtrêncơsởđóđềragiảiphápnhằmcảithiện,nângcaohiệuquảvà tăng khả năng cạnh tranh của NHTM Việt Nam Phương pháp phân tích địnhlượng gồm phân tích hiệu quả biên (phân tích biến ngẫu nhiên SEA và phân tích dữliệu DEA và phân tích mô hình kinh tế lượng Tobit để đánh giá hiệu quả hoạt độngvà phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động Qua phân tích trên chothấycácNHTMViệtNamcầnphảigiảmthiểurủirothanhkhoản,tăngnănglựccánbộ quảnlý,cánbộtíndụng,sửdụngnguồnvốnngắnhạnhợplý, giảmtỷtrọngcho vayđốivớidoanhnghiệpnhànướclàmănthualỗ,hoàntấtquátrìnhcổphầnhóaNHTM.

Kết quả phân tích các biến trong mô hình nghiên cứu trên có trong mô hìnhnghiên cứu củatácgiả:

Biến Mô tả Đolường Kết quả Độclập

NPL Tỷlệnợquáhạn trênTổngdư nợ Tỷlệnợ quáhạn/Tổngdư nợ Nghịch biến ETA Vốn chủsởhữu trênTổng tài sản

Vốn chủsởhữu/Tổngtài sản Đồng biến TCTR Tỷlệchiphítrêndoanhthu Tỷlệchiphí/Doanhthu thuần Nghịch biến DLR Tỷlệtiềngửisovớitiềnvay Tiềngửi/Tiềnchovay Nghịch biến LOANTA Tỷlệchovay trênTổng tài sản Chovay/Tổngtàisản Nghịch biến Trong Trịnh Quốc Trung, Nguyễn Văn Sang (2013), “Các yếu tố ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam”, các tác giả đã sử dụng mô hình hồiquy Tobit dựa trên bộ số liệu của 39 NHTM Việt Nam giai đoạn 2005-

2012 để xácđịnh các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam thôngqua chỉ tiêu ROA và ROE Nghiên cứu cho thấy, tổng chi phí hoạt động trên doanhthucótươngquannghịchvớicảROAvàROE,tỷlệvốnchủsởhữutrêntổngtàisảncàng cao thì lợi nhuận trên tổng tài sản càng cao, nhưng lại làm lợi nhuận trên vốnchủsởhữugiảm,tỷlệchovaysovớitổngtàisảncàngcaothìlợinhuậncủaNHTMcàng cao, tỷ lệ nợ xấu càng cao thì hiệu quả hoạt động của các NHTM càng giảm,NHTMnhànướchoạtđộngkémhiệuquảhơnsovớiNHTMkhác.Kếtquảphântíchcácbiến trongmô hình nghiêncứutrên cótrong môhìnhnghiên cứu củatácgiả:

Biến Mô tả Đolường Dấu kỳ vọng Kết quả NPL NợquáhạntrênTổng dưnợ

Tổng tàisản Vốnchủsởhữu/Tổng tàisản Đồng biến Nghịch biến TCTR Tỷ lệchiphítrên

Doanhthuthuần Nghịch biến Nghịch biến DLR Tỷ lệtiềngửisovới tiềnvay Tiềngửi/Tiềnchovay Đồng biến Đồng biến LOANTA Tỷlệchovay trên

Tổng tàisản Chovay/Tổng tàisản Đồng biến Đồng biến Thân Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Hồng Chuyên (2014) với nghiên cứu đăngtrong tạp chí Ngân hàng số 22 “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng kinh doanh tại các NHTM cổ phần Việt Nam” đã sử dụng mô hình hồi quyTobit dựa trên bộ số liệu của 19 NHTM cổ phần Việt Nam giai đoạn 2007 đến 2013để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt NamthônghiệuquảkỹthuậtTE,hiệuquảkỹthuậtthuầnPEvàhiệuquảquymôSE.Kếtquả thực nghiệm từ mô hình Tobit cho thấy các ảnh hưởng tích cực từ quy mô tổngtàisản,nguồnthutừchovay,quymôvốnchủsởhữuvàlợinhuậnlênhiệuquảhoạtđộng kinh doanh Việc gia tăng quy mô tổng tài sản, vốn chủ sở hữu cần cân nhắccho từng ngân hàng cụ thể, bởi có những ngân hàng có hiệu quả giảm dần theo quymô Để gia tăng nguồn thu từ cho vay, gia tăng lợi nhuận cần triển khai đa dạng cácsản phẩm dịch vụ nhằm thu hút khách hàng, bên cạnh đó, cắt giảm các chi phí đầuvào như chi lương, trả lãi và các khoản chi khác Cần thận trọng giảm thiểu rủi rotrong các hoạt động cho vay, tránh để phát sinh nợ xấu, nợ quá hạn gây ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng Để hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từmôitrườngvĩmô,cầnmộthệthốngdựbáotốtnhằmcónhữngbiệnphápđốiphórủiro,bêncạnhđ ó,cầncócơchế,chínhsáchcũngnhưsựhỗtrợtừChínhphủvàNgânhàngNhànước.

Kết quả phân tích các biến trong mô hình nghiên cứu trên có trong mô hìnhnghiên cứuhiệntạicủatácgiả:

Biến Ý Nghĩa Dấukỳvọng Kết quả

ETA Vốn chủsởhữu trên Tổng tàisản Đồngbiến Đồngbiến TCTR TỷlệchiphítrênDoanh thu Nghịchbiến Nghịchbiến LNTA LogaritcơsốtựnhiêncủaTổngtàisản Đồngbiến Đồngbiến

LP Tỷ lệLạmphát Nghịchbiến Nghịchbiến

Nghịchbiến Nghịchbiến TRAD Thu lãitrênthunhậphoạtđộng Đồngbiến /- Đồngbiến

NTA Lợinhuận trênTổng tàisản Đồngbiến Đồngbiến

Ngoàira,tácgiảcũngthựchiệnkhảocứucáctàiliệuliênquanđếnchủđềcácnhân tố ảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộng củacácNHTMcủacáctácgiảsau:

-Cao Cẩm Nhung - Trương Thị Anh Xuân - Trương Yến Khương (2021),Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam,Trường ĐạihọcCôngnghệTP.HCM;

-VõMinhLong(2019)NghiêncứunhântốảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngcủacácNH TMcổphần,ĐạihọcMở TP.HồChíMinh;

- Lê Thị Thúy (2019), Phân tích hiệu quả hoạt động của NHTM cổ phần Đầutư và phát triển Việt Nam giai đoạn 2007-2018, Tạp chí Nghiên cứu Tài Chính KếToán;

-Dương Thị Bạch Yến (2015), Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quảhoạtdộngNgânhàng Sacombank,TrườngĐạihọcTàichínhMarketing; Đáng chú ý là tất cả các nghiên cứu lược khảo trên sử dụng các phương pháphồi quy tần suất lỗi thời dẫn đến các kết quả thiếu tin cậy Đặc biệt, hiện tương p-values không có ý nghĩa thống kê do sức mạnh thống kê yếu (low statistical power)không thể được giải thích trong khuôn khổ kiểm định ý nghĩa giả thuyết không.Nghiên cứu này sử dụng phương pháp Bayes kết hợp tiên nghiệm với dữ liệu để đạtđượckếtquảướclượngtincậy hơn,cânbằngvàvữngchắchơn.

Có nhiều nhân tố tác động đén hiêu quả hoạt động của các ngân hàng thươngmaiViệtNam.Tuycónhiềutácgiảnghiêncứucácđềtàicóliênquannhưngphươngphápnghi êncứudựatrêncácphươngphápcũ,lạchậu,độchínhxácthốngkêkhôngcao,dodóitnhiều ảnhhưởngđến kếtquảnghiêncứu

MÔ HÌNHNGHIÊNCỨU

Dựa trên cơ sở của các nghiên cứu trước đây và tình hình hiệu quả hoạt độnghiệntạicủacácNHTMViệtNam,môhìnhhồiquyđượclựachọnđểlàmcơsởxemxét các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. TồntạinhiềunhântốảnhhưởngđếnhiệuquảhoạtđộngcủaNHTM,nhưngđểtránhtínhphứctạpcủ amôhình,tácgiảchỉchọnmộtsốnhântốquan trọngnhất.

Mô hình hồiquy củanghiên cứu đượckỳvọng códạngnhưsau:

ROE+a1*NPL+ a2*ETA+a3*DLR+a4*LOANTA+u

Lợi nhuận sau thuế/ vốn chủ sở hữu

Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ

Tỷ lệ tiền gửi so với tiền cho vay

(DLR)Tỳlệchovaytrên tổngtàisản(LOANTA) a0:Làhệsốchặn.Chínhlàhằngsốtrongtrườnghợptấtcảcácgiátrịcủabiếnđộclậpbằn g0. ai:Hệsốtácđộng củacácbiếnđộclậplên biến phụ thuộc(i=1,2,3,4). u:phầndư(haynhiễutrắng,tứccáctácđộngkhácđếnbiếnphụthuộckh ông đượcđưavàomôhình).

Biến Mô tả Đolường Dấukỳvọng

Phụthuộc ROE Lợinhuậnsauthuếtrên vốnchủ sở hữu Độclập NPL Tỷ lệnợ quáhạntrêntổngdưnợ Nợ quáhạn/Tổngdư nợ cho vay

ETA Vốn chủsởhữu trên tổng tàisản Vốn chủ sở hữu/Tổngtàisản Nghịchbiến DLR Tỷ lệtiền gửisovớitiền chovay Tiềngửi/Tiền cho vay Nghịchbiến

LOANTA Tỷ lệchovay trêntổng tàisản Chovay/Tổng tàisản Đồngbiến

DỮLIỆUVÀCÁCBIẾNNGHIÊNCỨU

Dữliệunghiêncứu

Số liệu cho bài nghiên cứu được lấy từ các báo cáo tài chính có kiểm toán của22NHTMViệtNamtừnăm2011đếnnăm2020.Sốliệuđượcthuthậpvàlựachọn,sosánhđ ốichiếuvớinhiềunguồnbáocáo tàichínhkhácnhauđểđảmbảođộchínhxácvàđượcchọnlựaphùhợpvớinộidungnghiêncứu.

Loại dữ liệu: theo dạng bảng (panel data), thời gian 10 năm từ năm 2011 đếnnăm2020của22NHTMcổphần tạiViệtNam.

Lý do lựa chọn khoảng thời gian 2011–2020 để thu thập dữ liệu: Khoảng thờigian 10 năm là thời kỳ phục hồi kinh tế sau cuộc khủng hoảng 2008-2009. Trongthờigianphụchồikinhtếnàycónhiềubiếnđộngtácđộngrõrệt,thayđổi,phânhóatrongho ạtđộngkinhdoanhcủangànhngânhàng,dođókỳvọngsẽcóđượckếtquảmô hình phù hợp để kiểm định Khoảng thời gian 2011–2020 sát với thời điểm thựchiệnđềtàinghiêncứu11/2021,dovậythểhiện đượctínhthờisự,thựctiễn.

Các ngân hàng được thu thập, nghiên cứu dữ liệu bao gồm: Ngân hàng TMCPÁChâu,ngânhàngTMCPPháttriểnthànhphốHồChíMinh,ngânhàngTMCPSàiGòn -

HàNội,ngânhàngTMCPKỹThươngViệtNam,ngânhàngTMCPViệtNamThịnhVượng,ng ânhàngTMCPNgoạiThươngViệtNam,ngânhàngTMCPPhương Đông, ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam, ngân hàng TMCP Tiên Phong, ngânhàng TMCP Quân Đội, ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam, ngânhàngTMCPAnBình,ngânhàngTMCPBưuĐiệnLiênViệt,ngânhàngTMCPCôngThương Việt Nam, ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín, ngân hàng TMCP KiênLong, ngân hàng TMCP Hàng Hải

Việt Nam, ngân hàng TMCP Việt Á, ngân hàngTMCPQuốcDân,ngânhàngTMCPSàiGònCôngThương,ngânhàngTMCPNamÁ,ng ânhàngTMCPSàiGòn.

Lý do chọn 22 ngân hàng nêu trên để quan sát: Dựa theo danh sách về cácNHTM cổ phần tại Việt Nam, nhóm lựa chọn các ngân hàng trên để đa dạng về mặtsố liệu, có đầy đủ các quy mô về vốn (top 10 ngân hàng có vốn lớn, cùng với cácngân hàng có vốn vừa và nhỏ), các ngân hàng đã lên sàn chứng khoán và các ngânhàng chưa lên sàn Điều này giúp đa dạng hóa các đối tượng để có góc nhìn đầy đủ,đánh giá được các tác động theo mô hình nghiên cứu Các ngân hàng trên có số liệuđượccôngbốchínhthứctrênwebsite,thuậntiệnvàchínhxácchocôngtácthuthập,tổnghợpvàtín h toándữliệuđầuvàocho môhìnhnghiêncứu.

Số lượng quan sát: 220 quan sát.ChuỗiMCMClà10.000.

Phươngphápchọnmẫu

Dựavàocácnghiêncứuđitrước,đồngthờisựphântíchcácnhântốảnhhưởngcủa các biến với nhau theo chi tiết trình bày dưới đây, tác giả quyết định lựa chọnbiếnphụ thuộcvàcácbiếnđộclậpnhưsau:

Hiệu quả hoạt động được hiểu là khả năng biến đổi các đầu vào có tính chấtkhanhiếmthànhkhảnăngsinhlờihoặcgiảmthiểuchiphísovớicácđốithủcạnh

Tổngdưnợ tranh Có nhiều cách đo lường hiệu quả hoạt động như sử dụng chỉ số ROA, ROE(với ROA được đo lường bằng lợi nhuận ròng trên tổng tài sản và ROE được đolường bằng lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu Các chỉ số này được sử dụng hầunhư thường xuyên trong các nghiên cứu học thuật để đo lường hiệu quả hoạt độngtàichính.HiệuquảhoạtđộngcủacácNHTMcóthểđượcđánhgiáquahainhómchỉtiêu hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả tương đối Các chỉ tiêu hiệu quả tuyệt đối chophép đánh giá hiệu quả hoạt động theo cả chiều sâu và chiều rộng Tuy nhiên, loạichỉ tiêu này trong một số trường hợp lại gặp khó khăn khi so sánh các ngân hàng cóquymôkhácnhau,trongkhiđó cácchỉtiêuhiệuquảtươngđốicóthểđượcthểhiệndưới dạng tĩnh (hiệu quả hoạt động = kết quả kinh tế/chỉ phí bỏ ra để đạt được kếtquả đó hoặc dạng nghịch là hiệu quả hoạt động = chi phí/kết quả kinh tế) hoặc dướidạng động hay dạng cận biên (hiệu quả hoạt động = mức tăng kết quả kinh tế/mứctăngchiphí).Nhữngchỉtiêunàyrấtthuậntiệnsosánhtheothờigianvàkhônggian,cũng như cho phép so sánh hiệu quả giữa các ngân hàng có quy mô khác nhau, cóthờikỳkhácnhau.

Tuy nhiên, do giới hạn về thời gian nghiên cứu nên đề tài sẽ tập trung vàonghiêncứucáchđolườnghiệuquảhoạtđộngbằngchỉsốROEvàchọnROElàbiếnphụthuộc

NPL=Nợquáhạnlà chỉtiêuphảnánhrủirotíndụngtronghoạtđộngcủangân hàng, khoản này tăng cao theo quy định sẽ trích lập các khoản dự phòng, khi đó sẽảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng, nếu tỷ lệ này càng cao có thể đẩy ngânhàngđếntìnhtrạngphásản.Nhưvậy,dẫutácđộngcủaNPLđếnhiệuquảhoạtđộngcủangân hàngđượckỳ vọnglàâm.

Vốn chủ sở hữuTổngtàisản có nếuhệsốnàylớnthìsẽlàmlợinhuậntrênvốntựcó tăngđồngthờinóchobiếtviệctàitrợchotàisảnbằngvốnchủsởhữutănglàmgiảm

ETA= rủi ro cho các cổ đông của ngân hàng Về mặt lý thuyết tỷ lệ này có thể ảnh hưởngtích cực cũng như tiêu cực đến mức hiệu quả đồng thời nó sử dụng để phản ánhnhững điều kiện quy định quản lý đối với ngân hàng Theo Berger và DeYoung(1997) khả năng thanh khoản và tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng càng cao thì cáckhoản nợ xấu càng thấp Bởi vậy, không cần thiết phải tăng chi phí để bù đắp chocáckhoảnvaynày.Ngượclại,nếutỷlệantoànvốnthấpcóthểtạoracáchànhvirủirovềđạođức

;Bởivì,khibiếtngânhàngmìnhcóvấnđềtrongkhảnăngthanhkhoảnnhưng vì lợi nhuận họ vẫn có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh và thực hiệncác khoản đầu tư có rủi ro và dĩ nhiên trong ngắn hạn có thể các hoạt động này đemlại hiệu quả cho ngân hàng mặc dù có thể trong dài hạn họ phải trả giá cho nhữnghậu quảvìcáchànhvimạohiểmcủamình.

DLR=SốTiềnchovay theoNguyễnViệtHùng(2008)tỷlệtiềngửitrênsố tiền cho vay có ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng Lợi nhuận chủyếucủacácNHTMchínhlàchênhlệchgiữathuvềlãivàchivềlãi.Vìvậymộttrongnhữngcáchlà mtănghiệuquảhoạtđộngcủangânhàngđólàphảisửdụngtốtnguồnvốn huy động, bằng việc cho vay ra để tạo thu nhập từ lãi Như vậy nêu DLR caođiềunàycónghĩalàngânhàngđãkhôngsửdụngtốtnguồnvốnhuyđộngcủanóvàngượclạithì ngânhàngđãsửdụngtốtvốnhuyđộngcủanó.Mộtngânhàngsửdụngtốtsẽcósốthuvềlãilớnhơnv àhiệuquảhoạtđộngtốthơn,vìvậymốiquanhệgiữabiến sốnàyvớiđộ đohiệuquảcódấukỳvọnglàâm.

Vốn cho vay Tổngtàisản có làchỉtiêuphản ánhrủirothanhkhoản tronghoạt động của ngân hàng Nó cho biết phần tài sản có được phân bổ vào những loại tàisản có tính thanh khoản kém nhất Bởi vậy, biến này phần nào đó cho biết năng lựcquản trị ngân hàng của các nhà quản lý Theo như Isik và Hassan (2003) lý giải thìnếu một ngân hàng thực hiện được nhiều khoản cho vay hợp lý sẽ làm cho chi phíhoạt động thấp hơn và cho phép ngân hàng này có thể dần dần tăng phần chia thịtrường chovaylớnhơn.Kỳvọngmangdấudương.

PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU

Bài nghiên cứu lựa chọn phương pháphồi quy đa biến Bayes (Bayesianmultivariateregression)vìcácưuđiểmnhưsau:

- Phương pháp Bayes mang tính phổ quát: đây là ưu điểm lớn nhất so vớiphương pháp tần suất truyền thống và các phương pháp nghiên cứu khác Suy luậnBayes dựa trên một quy tắc xác suất duy nhất (quy tắc Bayes), được áp dụng cho tấtcả các tham số mô hình Điều này làm cho cách tiếp cận Bayes trở nên phổ biến vàtạo điềukiệnthuậnlợiđángkểchoviệcápdụngvàgiảithích.

- TrongmôhìnhdữliệucủaphươngphápphântíchBayes,cóthểsửdụngthôngtin tiên nghiệm kết hợp với hàm hợp lý để thu được kết quả cân bằng hơn, tin cậyhơnvàvữngchắchơnchomộtvấnđềcụ thể.

- Khi sử dụng kết quả về toàn bộ phân phối hậu nghiệm của các tham số môhình,suyluậnBayestoàndiệnvàlinhhoạthơnnhiềusovớisuyluậntầnsuấttruyềnthống.

- Mô hình Bayes đáp ứng nguyên tắc khả năng rằng thông tin trong một mẫuđược biểu diễn đầy đủ bằng hàm hợp lý (likelihood) Nguyên tắc này yêu cầu rằngnếu hàm hợp lý của một mô hình tỷ lệ thuận với hàm khả năng của một mô hìnhkhác,thìcácsuyluậntừhaimôhìnhsẽchokếtquảnhưnhau.

Các chỉ tiêu tài chính cần thiết của mô hình được tính toán và tổng hợp theotừng năm Phân tích tác động của các yếu tố là: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ(NPL); Vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (ETA); Tỷ lệ tiền gửi so với tiền cho vay(DLR);T ỷ l ệ c h o v a y t r ê n t ổ n g t à i s ả n ( L O A N T A ) đ ế n h i ệ u q u ả h o ạ t đ ộ n g c ủ a

NHTM ở Việt Nam nhằm chọn lựa được biến có ý nghĩa tốt nhất đến mô hình.Bêncạnh đó, nghiên cứu còn sử dụng các kiểm định bayes factor và bayes test model đểlựachọnmôhìnhphùhợpnhấttrongcácmôhìnhkhảosátvàdùngkếtquảmẫuchotổng thểđểsuydiễnthốngkê.

PHÂN TÍCHĐỘNHẠYĐỂ LỰACHỌNMÔHÌNHPHÙHỢP

Phântíchđộnhạychophépsosánhcácmôhìnhvớicácthôngtintiênnghiệmkhácnhauđểch ọnmộtmôhìnhphùhợpnhất.Trongnghiêncứunày,tácgiảsửdụng05 môhìnhBayesnhưsau:

Phânphốidữliệucóphươngsailà(var),thôngtintiênnghiệmcủacácthamsốlà phi thông tin (thông tin tiên nghiệm của các tham số là flat, thông tin tiên nghiệmcủaphươngsailàjeffreys)

Mô hình 2: Mô hình hồi quy tuyến tính Bayes dùng tiên nghiệm phân phốichuẩnthôngtin (Informativenormalprior)

Mô hình 3: Mô hình hồi quy tuyến tính Bayes dùng tiên nghiệm đa thức(Multivariateprior)

Phânphốidữliệuchuẩncótiênnghiệmcủacácthamsốlàtiênnghiệmđathức(zellnersg), cùng có phương sai là var Tiên nghiệm của var là igamma Đây là tiênnghiệm thông tin phụ thuộc dữ liệu (data- dependent) Xác định các tham số củazellnersgbằngkiểmđịnhOLS.

Tiên nghiệm phương sai của mô hình có phân phối igamma với các siêu thamsố(hyperparameters) (0.01,0.01).

Mô hình5:Môhìnhthuậttoán lấymẫuGibbs(Gibbssampling)

Cótiênnghiệmcủacácbiếnđộclậpmặcđịnhtheophânphốichuẩnnormal(0,10000).Tiên nghiệmphương saicủamôhìnhphân phốiigamma(0.01,0.01).

Sau khi có kết quả ước lượng của các mô hình, để lựa chọn mô hình tốt nhấtvới dữ liệu để phân tích, tác giả nghiên cứu sẽ so sánh 5 mô hình trên theo 2 kiểmđịnh:Kiểmđịnh Bayes factor vàkiểmđịnhmôhìnhBayes(Bayesmodeltests).

Vì nghiên cứu đang dùng thuật toán MCMC nên để tiến tới suy diễn thống kêthì phải kiểm tra tính hội tụ của các tham số của mô hình đã lựa chọn Có nhiềuphương pháp kiểm tra tính hội tụ: Đề tài nghiên cứu thực hiện Kiểm tra thông quabiểu đồ vết, kiểm định biểu đồ về tự tương quan, kiểm định cỡ mẫu hiệu quả, kiểmtra thông qua biểu đồ cusum Ngoài ra đề tài nghiên cứu còn thực hiện kiểm tra xácsuất các khoảng tin cậy để khẳng định mức độ tác động của biến độc lập đến biếnphụthuộc.

DựatrêncácnghiêncứutrướcvàthựctrạnghoạtđộngcủaNHTMViệtNam,tácgiảxâyd ựngmôhìnhhồiquythểhiệncácyếutốchọnlọctácđộngđếnhiệuquảhoạt động của các NHTM Việt Nam bằng phương pháp ước lượng Bayes Trongphương pháp Bayes, việc lựa chọn thông tin phù hợp là vấn đề quan trọng.

Trongtrườnghợpkhôngcóthôngtintrướcđóvềthamsốcủamôhình,tacóthểchọnnhiềutiên nghiệm có tham số và phải dùng phân tích độ nhạy để chọn mô hình phù hợp.Trongnghiêncứunày,tácgiảchọn5loạitiênnghiệmtươngứngvới5môhình.Sauđó, sử dụng hai kiểm định Bayes factor và Bayes test model để chọn mô hình phùhợpnhất.

THỐNG KÊ MÔTẢ

Mẫunghiêncứuđượcthuthậpbaogồm22NHTMhoạtđộngtạiViệtNam.Dữliệuđượctácg iảthuthậptrong10nămtừnăm2011đếnnăm2020.

Bộ dữ liệu dùng để chạy mô hình là dữ liệu bảng có cấu trúc không cân xứngbao gồm220quansát.

KếtquảthốngkêmôtảcácbiếnđượctrìnhbàytrongbảngBảng4.1.Trìnhbàythốngkêmôtảc huỗidữliệucủacácbiếntrongmôhìnhnghiêncứu,cácsốliệuđượcthể hiện trong bảng gồm số lượng quan sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trịlớnnhất,giátrịnhỏnhấtcủacácbiến.

- Hầu hết các biến có chênh lệch giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất là lớn,điềunàythểhiệnchosựđadạngtronglựachọn mẫu.

- Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE) của các NHTM trong mẫu trungbình là 10,18%, ngân hàng có lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu cao nhất 29,57%là Ngân hàng TMCP Quốc Tế (VIB), ngân hàng có lợi nhuận ròng trên vốn chủ sởhữu thấpnhất-56,33%làNgânhàng TMCP Tiên Phong(TPB).

- Nợ quá hạn/tổng dư nợ cho vay (NPL), là chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụngtronghoạtđộngcủangầnhàngtrongmẫutrungbìnhlà2,21%,ngânhàngcóNợquáhạn/ tổngdưnợchovaycaonhất8,8%làNgânhàngTMCPSàiGònHàNội(SHB),

Bảng 4.2 Kết quả ước lượng mô hình 1 ngânhàngcóNợquáhạn/ tổngdưnợchovaythấpnhất0,29%làNgânhàngTMCPSàiGònThươngTín(STB).

- Tỷlệvốnchủsởhữu/ tổngtàisản(ETA)trungbìnhcủamẫuquansátlà8,69%,ngânhàngcótỷlệvốnchủsởhữu/ tổngtàisảncaonhất23,83%làNgânhàngTMCPSài Gòn Công Thương (SGB), ngân hàng có tỷ lệ vốn chủ sở hữu/tổng tài sản thấpnhất0,83%làNgânhàngTMCPĐầuTưvàPhátTriểnViệtNam(BIDV).

- Tỷ lệ tiền gửi/số tiền cho vay (DLR) trung bình của mẫu quan sát là 1,29

%,ngân hàng có tỷ lệ tiền gửi/số tiền cho vay cao nhất 13,15 % là Ngân hàng TMCPQuốcTế(VIB),ngânhàngcótỷlệtiềngửi/sốtiềnchovaythấpnhất0,64%làNgânhàng TMCP ViệtÁ(VAB).

- Tỷ lệ vốn cho vay/tổng tài sản (LOANTA) trung bình của mẫu quan sát là55,63%,ngânhàngcótỷlệvốnchovay/tổngtàisảncaonhất80,06%làNgânhàngTMCPĐầuT ưvàPhátTriểnViệtNam(BIDV),ngânhàngcótỷlệvốnchovay/tổngtàisảnthấp nhất14,48%làNgânhàng TMCP Tiên Phong(TPB).

KẾTQUẢƯỚC LƯỢNGBAYES

Kết quảước lượngBayescủacácmôhình

4.2.1.1 Mô hình 1: Mô hình hồi quy tuyến tính Bayes với tiên nghiệm phi thôngtin(Noninformativeprior)

Cácthamsốcủamôhìnhvàphươngsailà(var)đốivớitấtcảcácthamsốNPLETA DLR LOANTA và hệ số chặn (_cons) là phi thông tin (Thông tin tiên nghiệmcủacácthamsốlàflat và thông tin tiênnghiệmcủaphương sailàjeffreys).

TiênnghiệmcủacácthamsốNPLETADLRLOANTA,hệsốchặn_constheophân phối chuẩn normal (0,1), đây là loại tiên nghiệm thông tin phổ biến Tiênnghiệmcủavarlàigamma(0.01,0.01)làtiên nghiệmphithông tin.

4.2.1.3 Mô hình 3: Mô hình hồi quy tuyến tính Bayes dùng tiên nghiệm đa thức(Multivariateprior)

Tiên nghiệm của các tham số NPL ETA DLR LOANTA, hệ số chặn _cons làtiênnghiệmđathứcloạizellnersg,cóphươngsailàvar.Tiênnghiệmcủavarlàtiênnghiệmthô ngtin igamma(110,7400)đượctạoratừcácướclượngOLS.

Nguồn:Kếtquảtínhtoán theophầnmềm Stata16 4.2.1.5 Mô hình 5:MôhìnhkiểmđịnhthuậttoánlấymẫuGibbs

Lựachọnmôhình

Để lựa chọn mô hình tốt nhất với dữ liệu, tác giả thực hiện so sánh 05 mô hìnhtheo2kiểmđịnh.

Kếtquả sosánhtheotiêuchuẩnthôngtinBayes(Bayesfactor)đượctrình bàyở Bảng4.8.

Mô hình phù hợp là mô hình có giá trị log (ML), log (BF) lớn nhất, đồng thờigiá trị DIC nhỏ nhất Dựa vào Bảng 4.8 ta thấy mô hình Mohinh1 có log (ML), log(BF) lớn nhất, tuy nhiên DIC của Mohinh1 lại lớn hơn DIC của Mohinh2 vàMohinh3.Dovậy,cósựnghingờtronglựachọn,nêndùngtiếpkiểmđịnhBayestestmodel.

QuansátBảng4.9tathấyxácsuấthậunghiệmcủamôhìnhMohinh1là1,tứclàP(M|y) = 1, xác suất tuyệt đối Như vậy, khả năng tồn tại của Mohinh1 chắc chắnnhất.

Từ2kiểmđịnhsosánhtrên,tácgiảchọnMohinh1đểtiếptụcsuydiễnthốngkê.Vì nghiên cứu đang dùng thuật toán MCMC nên để tiến tới suy diễn thống kê thìphảikiểmtratính hộitụ cuỗiMCMCcủacácthamsố môhình đãlựachọn.

KIỂM TRATÍNHHỘITỤCHUỖIMCMCĐỐIVỚICÁC THAMSỐMÔHÌNH1

Kiểmtratínhhộitụchuỗi MCMCthôngquabiểuđồvết

Tácgiảsửdụngbiểuđồvết(traceplot)đểkiểmđịnhhộitụ.Kếtquảkiểmđịnh đượcthểhiệnnhưtrongHình4.1.

QuansátHình4.1,tanhậnthấyphânphốicủacácthamsốchuyểnđộngnhanh,không rẽ hướng khi đi qua miền hậu nghiệm Kết luận rằng chuỗi MCMC của tất cảcácthamsốđềuhộitụtốt.

Kiểmtratínhhộitụchuỗi MCMCthôngquabiểuđồtựtươngquan

QuansátHình4.2,độtrễcủacácchuỗiMCMCrớtrấtnhanhsaukhoảngtừ10đến15 độ trễdương.Dovậy,chuỗiMCMCcủatấtcảcácthamsốđềuhộitụtốt.

KiểmtratínhhộitụchuỗiMCMCthôngquabiểuđồcusum

Nguồn:Kết quảtínhtoántheophần mềm Stata16

Quansátbiểuđồcusum,tanhậnthấy:cácbiểuđồcórăngcưavàcắttrụchoànhnhiềuhơn2điểm.NhưvậychuỗiMCMCcủatấtcảcácthamsốđềuhộitụ.

Kiểmtratínhhộitụchuỗi MCMCthôngquakiểmđịnhGrubin

QuansátBảng4.11,cóthểkếtluậnnhưsau:ChỉsốGrubincóRc

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.2. Kết quả ước lượng mô hình 1 - 505 các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các nhtm vn tiếp cận theo phương pháp bayes luận văn thạc sĩ  tcnh 2023
Bảng 4.2. Kết quả ước lượng mô hình 1 (Trang 44)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w