1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

342 nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn chi nhánh củ chi luận văn thạc sĩ tcnh 2023

125 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Chất Lượng Hoạt Động Tín Dụng Tại Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi Nhánh Củ Chi
Tác giả Nguyễn Văn Toàn
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Hằng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tài chính – Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 318,28 KB

Cấu trúc

  • 1. Tiêuđề (5)
  • 2. Tómtắt (5)
  • 3. Từkhóa (5)
  • 1. Title (6)
  • 2. Summary (6)
  • 3. Keywords (6)
  • 1. Lýdochọnđềtài (13)
  • 2. Mụctiêucủađềtài (16)
  • 3. Câuhỏi nghiên cứu (16)
  • 4. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (16)
  • 5. Phươngphápnghiên cứu (17)
  • 6. Nộidungnghiêncứu (18)
  • 7. Đónggópcủađề tài (18)
  • 8. Tổngquanvềlĩnhvực nghiêncứu (18)
  • 9. Kếtcấucủaluận văn (23)
  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGCỦANGÂNHÀNG THƯƠNGMẠI (24)
    • 1.1. Lýluậncơbảnvềtíndụngngânhàng (24)
      • 1.1.1. Kháiniệmtíndụngngânhàng (24)
      • 1.1.2. Phânloạitíndụngngânhàng (25)
      • 1.1.3. Vaitròcủatíndụngngân hàng (28)
    • 1.2. Cơsởlýluậnvềchấtlượngtíndụngngânhàng (0)
      • 1.2.1. Kháiniệmchấtlượngtíndụng (0)
      • 1.2.2. Các chỉtiêuđánhgiáchất lượngtíndụng (0)
      • 1.2.3. Các nhântốtác độngđếnchấtlượngtíndụngcủangânhàngthương mại (0)
    • 1.3. Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của một số ngân hàng và bài họcchoAgribankchinhánhCủChi (0)
      • 1.3.1. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng của một số ngân hàng .351.3.2.Bài họcchokinh nghiệmrútrachoAgribank 37 KẾTLUẬNCHƯƠNG1 (0)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHINHÁNHCỦCHI (0)
    • 2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chinhánh CủChi (54)
      • 2.1.1. Quátrình hình thành và phát triểncủaAgribank–chi nhánhCủ Chi.41 2.1.2. Kết quảhoạtđộngkinhdoanhcủaNgân hàngNôngnghiệpvàPhát triểnNôngthông ViệtNam–chinhánh CủChi (54)
    • 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng NôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam–chinhánhCủChi (64)
      • 2.2.1. Chính sách của Agribank chi nhánh Củ Chi liên quan đến hoạt động tíndụng 52 2.2.2. Chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp vàPháttriểnNôngthônViệtNam –chinhánhCủChi 56 2.2.3. Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn–chi nhánh CủChidựatrênkếtquả khảosát 64 2.3. Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển NôngthônViệt Nam–chinhánhCủChi (65)
      • 2.3.1. Kết quảđạt được (83)
      • 2.3.2. Nhữngmặt hạnchế (86)
      • 2.3.3. Nguyênnhâncủanhữnghạnchế (88)
      • 3.1.1. Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển NôngthônViệtNam–chinhánhCủChi đếnnăm2025 82 3.1.2. Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệpvàPháttriển NôngthônViệtNam–chinhánhCủChi 84 3.2. Một số giải pháp tăng cường chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệpvàPháttriểnNông thônViệtNam –chinhánhCủChi (95)
    • 3.3. Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệtNam (104)

Nội dung

Tiêuđề

Tómtắt

Mục đích của nghiên cứu này là nhằm tìm ra các giải pháp Nâng cao chấtlượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam –chi nhánh Củ Chi Nghiên cứu sử dụng phương pháp thống kê, mô tả, phân tíchso sánh nhằm giải thích những nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng tín dụngthông qua dữ liệu báo cáo hoạt động kinh doanh các năm của chi nhánh. Nghiêncứu phân tích thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Pháttriển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Củ Chi giai đoạn 2017-2020 thông quanhững nhân tố tác động đến chất lượng tín dụng, những hạn chế mà chi nhánhthường gặp như nợ quá hạn/ nợ xấu và phân tích đánh giá những rủi ro tín dụngcóthểxảy ratươngứng vớimỗinhântố tácđộngđến chấtlượng tín dụng.

Kết quả của nghiên cứu cho thấy chất lượng tín dụng tại Ngân hàngNôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánh Củ Chi đang dần được chútrọng nên dư nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ tăng liên tục từ năm 2017-2020,tuynhiênchấtlượngtíndụnghiệnnaycònnhiềuhạnchếnhưtỷlệnợxấu,nợquáhạnđang có chiều hướng tăng Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng chất lượngtín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chinhánh Củ Chi, nghiên cứu chỉ ra những nguyên nhân và đề ra các giải pháp màNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam – chi nhánh Củ Chicó thể áp dụng để thực thi các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng củachinhánhtrongthờigian tới.

Từkhóa

Nângcao,Chấtlượngtín dụng,Agribank –chinhánhCủ Chi

Title

Improving the quality of credit activities at Bank for Agriculture andRuralDevelopmentofVietnam– CuChibranch.

Summary

The purpose of this study is to find solutions to improve credit quality atBank for Agriculture and Rural Development of Vietnam – Cu Chi branch. Thestudyusesstatistical,descriptive,andcomparativeanalysismethodstoexplainthecauses affecting credit quality through annual business report data of the branch.ResearchandanalyzethecurrentsituationofcreditqualityatBankforAgricultureand Rural Development of Vietnam - Cu Chi branch in the period 2017- 2020throughfactorsaffectingcreditquality,limitationsthatCommonbranchessuchasoverdue debt / bad debt and analysis and assessment of possible credit riskscorresponding to eachfactoraffectingcreditquality.

The results of the study show that credit quality at Bank for Agriculture andRuralDevelopmentofVietnam-CuChibranchisgraduallygainingattention,sooutstanding loans and growth rate of outstanding loans increased continuouslyfrom 2017- However, the current credit quality still has many limitations such asthe ratio of bad debt and overdue debt which is on the rise On the basis ofanalyzingandevaluatingthecurrentstatusofcreditqualityofBankforAgriculturean dRuralDevelopmentofVietnam-

CuChibranch,thestudypointsoutthecausesandproposessolutionsthatBankforAgricult ureandRuralDevelopment and Rural Development of Vietnam - Cu Chi branch can apply toimplementsolutionstoimprovethecreditqualityofthebranchinthecomingtime.

Keywords

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGCỦANGÂNHÀNG THƯƠNGMẠI 11

1.3 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng của một số ngân hàng và bài họcchoAgribankchinhánhCủChi 35

1.3.1 Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng tín dụng của một số ngân hàng 351.3.2.Bài họcchokinh nghiệmrútrachoAgribank 37 KẾTLUẬNCHƯƠNG1 40

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHINHÁNHCỦCHI 41

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chinhánh CủChi 41

2.1.1 Quátrình hình thành và phát triểncủaAgribank–chi nhánhCủ Chi.41 2.1.2 Kết quảhoạtđộngkinhdoanhcủaNgân hàngNôngnghiệpvàPhát triểnNôngthông ViệtNam–chinhánh CủChi 44

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng NôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam–chinhánhCủChi 51

2.2.1 Chính sách của Agribank chi nhánh Củ Chi liên quan đến hoạt động tíndụng 52 2.2.2 Chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp vàPháttriểnNôngthônViệtNam –chinhánhCủChi 56 2.2.3 Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn–chi nhánh CủChidựatrênkếtquả khảosát 64 2.3 Đánh giá chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển NôngthônViệt Nam–chinhánhCủChi 70

CHƯƠNG3.GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤT LƯỢNGHOẠTĐỘNGTÍNDỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔNVIỆTNAMCHINHÁNHCỦCHI 82

3.1 Chiến lược kinh doanh và nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng

3.1.1 Chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển NôngthônViệtNam–chinhánhCủChi đếnnăm2025 82 3.1.2 Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệpvàPháttriển NôngthônViệtNam–chinhánhCủChi 84 3.2 Một số giải pháp tăng cường chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệpvàPháttriểnNông thônViệtNam –chinhánhCủChi 85

3.3 Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệtNam 91

VCB Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoạithươngViệtNam

Bảng 2 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank – chi nhánh Củ

Bảng2.2: Thẩmquyền cấptíndụngtốiđa đối với một kháchhàng 55

Bảng2.6: Cơcấu nợquáhạntheo ngànhtại Agribank –chinhánh CủChi 61

Bảng 2 7: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Agribank – chi nhánh CủChi 61

Bảng2.8: Nợxấutại Agribank–chinhánh CủChi 62

Hình2.1: Thông tinchungvềđối tượngkhảo sát 65

Hình 2 2: Tỷ lệ ý kiến khảo sát về thực trạng chất lượng tín dụng của Agribank chinhánhCủ Chi 66

Biểuđồ2 1:Cơ cấuthunhậpcủaAgribank– chinhánh CủChi 57

Lýdochọnđềtài

Hoạt động cấp tín dụng là một trong những nghiệp vụ chính của Ngân hàngthương mại, đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong việc tạo ra thu nhập, nhưngcũng là hoạt động dẫn đến rủi ro cao nhất trong nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng,dohoạtđộngtíndụngvẫnlàhoạtđộngsinhlờichủy ếu,dưnợchovayvẫnchiếmtỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có sinh lời và rủi ro từ hoạt động tín dụng vẫnlàrủirochủyếu củamộtngânhàngthươngmại(NHTM)tạiViệtNam.

NgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônVi ệtNam(Agribank)đượcthànhlậpngày26/3/1988,làNH TMlớnnhấtViệtNamxéttrênquimôtàisảnvàmạng lưới giao dịch, được Nhà nước giao nhiệm vụ chính trong thực thi chínhsáchtíndụngphụcvụnôngnghiệp,nôngthôn.Tron gxuthếhộinhậpkinhtếtoàncầu,cùngvớiphươngchâm

“Agribank mangphồnthịnh đến kháchhàng”,Agribank đang thực hiện quá trình tái cơ cấu ngân hàng và đã có những bướcchuyển biến nổi bật, nhanh chóng tiếp cận được với những mô hình kinh doanhhiện đại, công nghệ Ngân hàng tiên tiến, học hỏi được những kinh nghiệm vàphươngthứcquảnlýmớicủacácnướccónềnkinhtếp háttriển…

Tuynhiên,bêncạnhnhữngcơhộithìAgribankcũngcókh ôngítnhữngtháchthức,đặcbiệtkểtừkhiViệtNambắtđầu hộinhập,đãtạoáplựcrấtlớnchohệthốngNgânhàngtrong nước nói chung và cho Agribank nói riêng Ngoài việc thực hiện nhiệu vụ chínhsáchxãhộichopháttriểnNôngnghiệpNôngthônt heochỉđạocủaChínhphủthìAgribankcònphảihoànthà

2 nhnhiệmvụkinhd oanhđềra.Đểđápứ ngđượcnhữngyêu cầu đó, Agribank phải cạnh tranh gay gắt với các

IDV;Vietinban k;ACB;Sacomb ank… bên cạnh đó Agribank còn phải đương đầu với các

TCTD nướcngoài, mà trong thời gian tới họ sẽ gia nhập vào thị trường tài chính

Nam.Nhiềuràoc ản,quyđịnhhạnch ếhoạtđộngcủaChí nhphủđốivớicác

TCTDnướcngoàis ẽdầnđượcgỡbỏđi ềunàyđòihỏiAgri bankphảiluônđổi mớiphươngthức hoạt động, nâng cao CLTD và các dịch vụ khác để có thể thích ứng với tình hìnhmới Đến cuối năm 2020, tổng tài sản của Agribank là 1,57 triệu tỷ đồng;Nguồnvốn huy động đạt trên 1,45 triệu tỷ đồng Tổng dư nợ cho vay đạt trên 1,21 triệutỷđồng;mạnglướihoạtđộnggồm940chinhánh,1.303phònggiaodịchtrảirộngkhắp cả nước Tuy nhiên những năm gần đây hoạt động tín dụng của Agribankgặp không ít khó khăn, đặc biệt là các chi nhánh trên địa bàn hai thành phố lớn làTP Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, tỷ lệ nợ xấu tăng cao, làm tăng chi phí trích lậpdựphòngrủirotíndụng,làmgiảmhiệuquảsửdụngnguồnvốn,dẫnđếnhiệuquảkinhdoanhgiả msút.

Agribank chi nhánh Củ Chi cũng được thành lập từ 26/3/1988, sau khi táchrahaicấptừNgânhàngNhànướchuyệnCủChi,cótrụsởchinhánhvàcácPhòngGiao dịch hoạt động trên địa bàn huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, sau hơn 30nămhoạtđộngđãcónhiềuđónggóp cho sựổnđịnhvàpháttriển củanềnkinhtế

- xã hội tại địa phương Hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh Củ Chitrong những năm gần đây đã có chuyển biến tích cực cả chiều rộng lẫn chiều sâu,góp phần xây dựng tập thể Agribank ngày càng lớn mạnh, phát triển ổn định, bềnvững, cũng như góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện Củ Chi,thànhphốChíMinh.

Tuynhiên,chấtlượnghoạtđộngtíndụngtạiAgribankchinhánhCủChivẫntiềm ẩn những rủi ro nhất định (đặc biệt trong bối cảnh Covid 19) đã và sẽ ảnhhưởng không nhỏ đến kết quả kinh doanh của chi nhánh Ngoài những khó khănchung của môi trường kinh tế - xã hội, còn có những nguyên nhân chủ quan củangân hàng như về quản trị điều hành, chiến lược kinh doanh, quản lý nghiệp vụtíndụngđòihỏicầnphảiđượcnghiêncứu,giảiquyết,đềrađượccácgiảiphápcụthểđểnângc aochấtlượnghoạtđộngtíndụngtronggiaiđoạntới.Đâychínhlàlýdotôichọnnghiêncứuđềtài

Mụctiêucủađềtài

Phântích,đánhgiá thựctrạngvàvàđềxuấtcácgiải phápnâng caoch ất lượng hoạtđộngtíndụngtạiAgribankCủChi.

 Phân tích thực trạng chất lượng hoạt động tín dụng, rút ra những thànhtựu,hạnchếvàphântíchnguyênnhândẫnđếnhạnchếđốivớihoạtđộngtín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt NamchinhánhCủChi.

 Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tíndụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chinhánh CủChitrongthờigian tới.

Câuhỏi nghiên cứu

Đốitượng vàphạm vinghiêncứu

Củ Chi Tập trung phân tích thực trạng chất lượng hoạt động tín dụngcủaAgribankchinhánhCủChi.Làmrõnhữngnguyênnhânchủyếulàmhạn chế hoạt động tín dụng Từ đó đưa ra những giải pháp, kiến nghịnhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánhCủChi.

 Phạmvikhông gian:TạiAgribank chinhánh CủChi.

Phươngphápnghiên cứu

Để hoàn thành được bài luận văn của mình, tác giả thực hiện theo phươngpháp định tính, cụ thể là: Phương pháp tổng hợp và thu thập thông tin; Phươngphápphântích,đánh giá;Phương phápnghiên cứu chuyênsâu:

 Phương pháp thu thập và tổng hợp thông tin: Phương pháp thu thậpthôngtinđượcthựchiệnbằngcáchtổnghợpnhữngvănbản,chínhsách,các tạp chí … Nguồn dữ liệu được thu thập từ hệ thống IPCAS củaAgribank và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chinhánh CủChigiaiđoạn2017-2020.

 Phương pháp phân tích, đánh giá:Phân tích những vấn đề liên quanđến hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Củ Chi qua các năm từ2017-2020.Chỉracácđiểmđạtđược,nhữngmặtcònhạnchếvềCLTDtại Agribank chi nhánh Củ Chi Từ đó đưa ra nhận xét, đánh giá và đềxuấtnhữnggiảipháp,kiếnnghịnhằmnângcaoCLTDcủaAgribankchinhánh CủChivàđịnhhướng trongthờigiantới.

 Phươngphápnghiêncứuchuyênsâu:Nghiêncứuthêmcáccôngtrìnhkhoa học của các chuyên gia trong cùng lĩnh vực, tham khảo ý kiến củaBanlãnhđạovàphòngTíndụng-AgribankchinhánhCủChinhằmmụcđích xác định mục tiêu và phương hướng phát triển hoạt độngTín dụngtrongthờigiantới.Từđótạocơsởtiềnđềđểchỉranhữngthuậnlợi,khó khăn trong quá trình triển khai các sản phẩm tín dụng (SPTD) và đưa ranhữngđềxuất,kiếnnghịnhằmnângcaoCLTDcủaAgribankchinhánhCủ

Nộidungnghiêncứu

 Đánh giá thực trạng hiện nay và xu hướng phát triển trong thời gian tớicủahoạtđộng tíndụngtạiAgribankchinhánh CủChi.

 Xác định và phân tích các chỉ tiêu đo lường chất lượng, các nhân tố ảnhhưởngđếnchấtlượnghoạtđộngtíndụngtạiAgribankchinhánhCủChihiệnnay,b aogồm:Chấtlượngđápứngyêucầucủakháchhàng;mứcđộđảm bảo an toàn, hiệu quả về vốn, tăng lợi nhuận cho ngân hàng và phùhợpvớimụctiêupháttriểnkinhtế- xãhộicủa địaphương.

 Đề xuất các giải pháp khả thi nhằm giúp Ban lãnh đạo đơn vị triển khaithựchiệncóhiệuquả.

Đónggópcủađề tài

Về mặt thực tiễn: Ngoài việc nghiên cứu đánh giá về chất lượng hoạt độngtín dụng của Agribank chi nhánh Củ Chi, kết quả nghiên cứu của luận văn cũngchỉrađượcnhữngthuậnlợivàkhókhăntrongviệcnângcaochấtlượnghoạtđộngcủa Agribank chi nhánh Củ Chi trong thời gian tới Từ đó tác giả cũng như cácnhàquản trịcóthêmcơsởđểcó thểđưaranhữngýkiếnthammưu,những chínhsáchcảitiếnnângcaochấtlượnghoạtđộngchoAgribankphùhợpvớimôitrườngkinh doanh cụ thể Bên cạnh đó các nhà quản trị cũng đồng thời có thể đưa ranhững đối sách làm chiến lược dài hạn của mình có tính cạnh tranh cao, và đemlạihiệu quảthiếtthực.

Tổngquanvềlĩnhvực nghiêncứu

Đề tài về chất lượng hoạt động tín dụng là lĩnh vực không mới, tuy nhiênviệcphântíchthựctrạnghiệnnayvàđềxuấtgiảiphápđểnângcaochấtlượ ng hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh Củ Chi là vấn đề quan trọng cấp thiếthiệnnay,nhấtlàtrongthờikỳhộinhậpvàcạnhtranhgaygắtđốivớicảngânhàngnôiđịavàcá cngânhàngnướcngoài.VềhoạtđộngtíndụngtạiNgânhàngthươngmại, đến nay có nhiều công trình nghiên cứu, trong hệ thống Agribank cũng cómộtsốcôngtrìnhnhấtđịnhnghiêncứuvềđềtàinày,nổibậtnhấtlànhữngnghiêncứu sau:

Nguyễn Thị Thu Đông (2012),“Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàngthươngmạicổphầnNgoạithươngViệtNamtrongquátrìnhhộinhập”,LuậnánTiếnsĩ kinh tế.

Tác giả nghiên cứu cơ sở lý luận, thực trạng chất lượng tín dụng tại NgânhàngTMCPNgoạiThương(VCB).Tácgiảcũngchỉrađượcnhữngnguyênnhânchủquan và khách quan ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng tại VCB Từ đó, tác giả đãđưaranhữnggiảiphápmangtínhtoàndiệnđểtừđónângcaochấtlượngtíndụngtạiVCB Tuy nhiên, luận án chỉ dựa vào dữ liệu thứ cấp là các báo cáo thường niên vàbáo cáo hoạt động tín dụng tại VCB, chứ chưa xem xét chất lượng tín dụng tại

NguyễnVănTuấn(2015)“GiảiphápnângcaoChấtlượngtíndụngtạiNgânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam”Luận án Tiến sĩ.

TrườngĐạihọcNgânhàngthànhphốHồChíMinh,luậnánnêutổngquátlýluậnvềchấtlượng tín dụng, rủi ro tín dụng, chất lượng tín dụng tại NHTM Đánh giá thựctrạngtíndụngtạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNam,nêurõ các nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong chất lượng tín dụng, đưa ra giải phápnhằmnângcaochấtlượngtíndụng choNgânhàngnày.

Nguyễn Văn Thanh (2015) “Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàngNôngnghiệpvàPháttriểnnôngthônViệtNam”LuậnánTiếnsĩ.TrườngĐạihọcNgânhàn g thànhphốHồ ChíMinh,luậnánđãxâydựngđượckhunglýthuyếtvềchất lượng tín dụng hộsản xuất,trên cơ sở làm rõ hoạt động tín dụng hộ sản xuất,quanniệmvềchấtlượngtíndụnghộsảnxuấtcũngnhưlàmrõcácnhântốảnh hưởngvàcácchỉtiêuđánhgiáchấtlượngtíndụnghộsảnxuất.Luậnánđãđềxuấtmột hệ thống giải pháp và kiến nghị có tính khả thi, sát thực tiễn, từ việc tiếp tụcmởrộngmạnglưới,nângcaonhậnthứccủacánbộđếntăngcườngquảntrịrủiro,đa dạng hóa phương thức cho vay, nâng cao chất lượng điều hành hoạt động tíndụng ở cơ sở, góp phần hoànthiệnchínhsáchchov a y n ô n g n g h i ệ p - n ô n g thôncủa Đảng và Nhà nước, đặc biệt làchính sáchchov a y h ộ s ả n x u ấ t c ủ a NgânhàngNôngnghiệp vàpháttriểnnôngthônViệtNam.

Nguyễn Hùng Tiến (2016).“Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng

NôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam”LuậnánTiếnsĩ.TrườngĐạihọcNgânhàngthà nhphốHồChíMinh.Đâylàcôngtrìnhnghiêncứubổsungvềhoạtđộngquảntrịrủirotíndụngtr onghệthốngNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam,tácgiảđãđềxuấtmộthệ thốnggiảiphápcótínhđồngbộ,từtăngcường kiểm tra, kiểm soát, đến nâng cao chất lượng cán bộ, xây dựng mô hìnhquảnlýtíndụnghiệnđạivàphùhợp,hoànthiệnvănbảntíndụngnộibộ.Đềxuấtmột số kiến nghị tập trung vào hoàn thiện môi trường pháp lý, sử dụng công cụgián tiếp trong điều hành chính sách tiền tệ và giảm các biện pháp hành chínhtrongquảnlýcủaNHNN,cấpđủvốnđiềulệvàmộtsốnộidungkháccóliênquan.

Dương Thị Hoàn (2020).Nâng cao chất lượng tín dụng tại các Ngân hàngthương mại cổ phần Việt Nam.Luận án Tiến sĩ Học viện Tài chính Luận án đãtổng hợp và làm rõ thêm một số lý luận về hoạt động tín dụng và CLTD củaNgân hàng thương mại, xây dựng được mô hình nghiên cứu định lượng gồm 7nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng của Ngân hàng thương mại; đưa rabằngchứngđịnhlượngchothấynhữngảnhhưởngtíchcựccủanhântố“Quảnlýrủirotínd ụng”đếnchấtlượngtíndụngcủangânhàngthươngmại,đồngthờiđềxuấtmột số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng của các NgânhàngthươngmạicổphầnViệtNamtrong thờigiantới.

Faiỗal Belaid (2014).LoanQualityDeterminants.Nghiờn cứu về chấtlượnghoạtđộngtíndụng.Tậptrungnghiêncứutácđộngcủacácyếutốnộitạicủacácngânh àngởTunisiannhư:nănglựcđiềuhành,tínhhiệuquảcủaviệcsửdụngchi phí, quy mô nguồn vốn ngân hàng, sự tăng trưởng tín dụng và lợi nhuận đếnchất lượng tín dụng Biến độc lập là sự tăng trưởng GDP và các đặc điểm củakhách hàng doanh nghiệp đến chất lượng hoạt độngtíndụng.Tác giả tiến hànhnghiêncứucáckháchhàngdoanh nghiệpcủa10ngânhànglớnnhấtTunisian – Thụy Sỹ từ năm 2001 đến 2011 Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, các ngân hàngsử dụng chi phí không hiệu quả, vốn chủ sở hữu thấp, tồn tại nhiều sự khác biệtthì có chất lượng tín dụng thấp Sự tăng trưởng GPD và các đặc điểm của kháchhàngcóvaitròquantrọngkhiđánhgiáchấtlượngtíndụngcủacácngânhàng.

KilianFink,UlrichKrüger,BarbaraMeller,Lui-HsianWong.(2016).Thecredit quality channel: Modeling contagion in the interbank market.Nghiên cứuđề xuất một thuật toán để mô hình hóa sự liên kết trên thị trường liên ngân hàngthôngquakênhchấtlượngtíndụng.Trongcácmôhìnhhiệncóvềsựliênkếtquatín dụng liên ngân hàng, các cú sốc bên ngoài đối với các ngân hàng thường lansang các ngân hàng khác chỉ trong trường hợp vỡ nợ Ngược lại, các cú sốc cũngđược truyền đi thông qua việc phá giá tài sản và suy giảm chất lượng tín dụngtrongthuậttoáncủanghiêncứu.Đầutiên,xácsuấtvỡnợ(PD)củacácngânhàngbị ảnh hưởng trực tiếp bởi một số cú sốc tăng Điều này làm tăng sự mất mát dựkiến của danh mục tín dụng của các ngân hàng bị ảnh hưởng bởi đối tác của ngânhàng, do đó làm giảm tỷ lệ vốn điều tiết của đối tác Từ hồi quy logistic, nghiêncứu ước tính mức tăng của PD đối tác do tỷ lệ vốn giảm PD của họ tăng lên lầnlượtảnhhưởngđến cácđốitác.

Bàiviếtnghiêncứutậptrungvàorủirocủangânhàngphát sinh từ sự tăng trưởng quá mức của các khoản vay và các cam kết tín dụngngoạibảng.Việckhảosátchấtlượngtíndụngđượcthựchiệncảtrongbốicảnhvĩ mô và vi mô, sử dụng bảng dữ liệu của 478 ngân hàng tại 28 quốc gia Châu Âutrong giai đoạn 2004 - 2014 Các kết quả ước tính dữ liệu xác nhận rằng sự giatăngtỷlệcamkếttíndụngtrêntổngtàisảnlàmộtchỉbáocảnhbáotrướchainămvềsựtănglê ntỷlệnợxấuvàdựphòngtổnthấtchovay.Tácđộngbấtlợicủacáccam kết tín dụng đối với chất lượng tín dụng bắt nguồn từ bối cảnh bùng nổ tíndụng Tác động của các cam kết tín dụng đối với chất lượng tín dụng là đáng kểso với các yếu tố quyết định chất lượng tín dụng truyền thống (tăng trưởng

Tóm lại, mặc dù có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến chủ đềNângcaochấtlượngtíndụngtạiNHTM.Nhưngmỗicôngtrìnhnghiêncứuphảnánh những góc nhìn khác nhau về chất lượng tín dụng tại ngân hàng Mỗi chinhánh ngân hàng khác nhau sẽ có cách thức, chiến lược nâng cao chất lượng tíndụng, tình hình hoạt động kinh doanh khác nhau, và các ngân hàng sẽ có nhữnggiảiphápkhácnhaumangtínhđặcthùđểnângcaochấtlượngtíndụngnhằmđápứng nhu cầu kinh doanh của mình Trên cơ sở tiếp cận và kế thừa những nghiêncứu trước, tác giả đi sâu tìm hiểu, phân tích, đánh giá chất lượng tín dụng tạiAgribank chi nhánh Củ Chi gắn liền với đặc điểm hoạt động kinh doanh tại địabàn.Quantrọnghơncảlàviệcnghiêncứucủatácgiảtrongđiềukiệncảhệthốngchínhtrịđa ngtậptrungthựchiệnĐềán“Cơcấulạihệthốngcáctổchứctíndụnggắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-

2020” ban hành kèm theo Quyết định1058/QĐ-

TTgngày19/7/2017củaThủtướngChínhphủ(sauđâygọitắtlàĐềán1058)vàNghịquyếtsố42/ 2017/QH14củaQuốchộivềthíđiểmxửlýnợxấucủacácTCTD(NghịQuyết42).

Ngoài ra, theo PwC (2020), ngành dịch vụ tài chính, ngân hàng sẽ chịu tácđộng nặng nề nhất từ các hiệu ứng bậc hai (second-order effects) Cụ thể là chấtlượng tín dụng của khách hàng ngày càng suy giảm, cùng với môi trường lãi suấtthấptiếptục đượcduy trì -khi hậuquảcủađạidịchdầnbộc lộtrongtoànbộ nền kinhtếtrongvàinămtới.ĐạidịchCovid-19đãảnhhưởngrõrệtđếnkhảnăngtàichính của cả khách hàng cá nhân và doanh nghiệp Thời gian qua, với sự hỗ trợkịp thời và hiệu quả của Chính phủ, ngành ngân hàng không gặp phải những bấtlợi đáng kể so với phần còn lại của nền kinh tế Tuy nhiên, vẫn có những lo ngạitiềmẩn khinhững tácđộngvốnđangđượctrìhoãnnàydiễn ratrongtương lai.

Như vậy, nghiên cứu chất lượng tín dụng của Agribank chi nhánh Củ Chitronggiaiđoạn2017–

Kếtcấucủaluận văn

Ngoàiphần mởđầu vàkếtluận,luận văngồmcácchương sau:

 Chương 1: Tổng quan về tín dụng và chất lượng hoạt động tín dụng củangânhàngthươngmại.

 Chương2:ThựctrạngchấtlượnghoạtđộngtíndụngtạiNgânhàngNôngnghiệp vàPháttriểnNông thônViệtNam–chi nhánh CủChi.

 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tạiNgânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chi nhánhCủChi.

TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNGCỦANGÂNHÀNG THƯƠNGMẠI

Lýluậncơbảnvềtíndụngngânhàng

Tín dụng là một quan hệ ra đời gắn liền với sản xuất và lưu thông hàng hoátrong nền kinh tế Tín dụng bắt nguồn từ Credit – Creditum – hay hiểu đơn giảnlàmột“quanhệsửdụngsựtín nhiệm”.

Theo Bùi Diệu Anh 2013, Khái niệm tín dụng có thể được xem xét ở nhiềugócđộkhácnhau.Trênthịtrườngtàichính,tín dụngngânhàngđượchiểu làmộtgiaodịchgiữahaichủthể,trongđóbêncấptíndụng(ngânhàng/tổchứctíndụng)chuyển giao một tài sản cho bên nhận tín dụng (doanh nghiệp, cá nhân hoặc cácchủ thể khác) sử dụng theo nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi Qua khái niệmtrên,cóthểrútra cácnộidụngsau:

Ngân hàng cấp tín dụng cho khách hàng dưới hình thức bằng tiền, tài sảnthựcvà chữký.

Trong hoạt động tín dụng của NHTM thì rủi ro có tính tất yếu và không thểloại trừ hoàn toàn Rủi ro tín dụng (RRTD) sẽ phát sinh nếu xuất hiện một tronghai yếu tố: khả năng trả nợ và/hoặc thiện chí trả nợ không được thực hiện đầy đủ.Thiện chí trả nợ là yếu tố mang tính chất định tính, ngân hàng khó có thể địnhlượng được Bên cạnh đó, khi khách hàng sử dụng vốn vay của ngân hàng có rấtnhiều biến cố khách quan ngoài tầm kiểm soát của cả ngân hàng và khách hàng,làm cho khả năng trả nợ không được thực hiện đầy đủ, chính vì vậy rủi ro trongquan hệ tín dụng là khá cao, các ngân hàng chỉ có thể kiểm soát, giảm thiểu, hạnchếtíndụngđến mứcthấpnhất.

Sự hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi là bản chất của tín dụng nói chung và tíndụng ngân hàng nói riêng Không giống các giao dịch khác, trong tín dụng ngânhàngsựhoàntrảcóýnghĩarấtquantrọng(dobảnchấthoạtđộngngânhànglà kinh doanh chênh lệch lãi suất) Để đảm bảo khả năng hoàn trả của khách hàngđốivớicáckhoản tíndụngđượccấp,thìtronghoạtđộng tíndụngcần phải:

Xác định thời hạn và kỳ hạn tín dụng phải hợp lý:Ngân hàng phải căn cứvào thời gian luân chuyển của đối tượng cấp tín dụng và khả năng tài chính/thunhậpcủakháchhàng.

Chính sách lãi suất tín dụng cần phải đảm bảo một cách hài hoà giữa mụctiêu lợi nhuận của ngân hàng và được nền kinh tế chấp nhận Mức lãi suất ngânhàngcấptíndụngchokháchhàngphảibùđắpđầyđủcácchiphíngânhàngbỏracho việc huy động nguồn tiên cho vay, các chi phí thực hiện khoản tín dụng, rủiro tín dụng… và tạo lợi nhuận cho ngân hàng Nhưng, tín dụng không chỉ tạo ralợinhuậnchongânhàngmàphảiđảmbảolợiíchtổngthểcủacácđốitượngkhác,lãisuấtngânh àngápdụngphảinhỏhơntỷsuấtlợinhuậnbìnhquâncủanềnkinhtế.

Sựhoàntrảtrongtíndụngngânhànglàvôđiềukiện:Quátrìnhcấptíndụngdiễn ra trên cơ sở pháp lý như hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp, khế ướcnhận nợ… đều thể hiện trên đó nội dung cam kết hoàn trả vô điều kiện cho ngânhàng khi khoản nợ đến hạn Đây chính là ràng buộc pháp lý mà khách hàng phảituânthủ trong quátrình sửdụngvốn tíndụngcủangân hàng.

Giá trị được trả thông thường lớn hơn giá trị cho vay:Khi kết thúc vòngtuầnhoàncủatíndụng,chủthểđivaycónghĩavụthanhtoánchochủthểchovaytoànbộvố ntíndụngchovayvàphầngiátrịtăngthêmcòngọilàlợitứctíndụng.Sự chênh lệch này là “cái giá” phải trả cho việc sử dụng lượng giá trị nhàn rỗitrong một thời gian nhất định Điều này hoàn toàn là phù hợp vì nếu không chovay,bênchovayhoàntoàncóthểsửdụngnguồnvốncủamìnhđểđầutưsinhlời.

Có nhiều tiêu thứckhácnhauđểphân loạitíndụng ngânhàng,cụthể:

Tín dụng ngắn hạn:là những khoản tín dụng có thời hạn đến một năm,thườngđượcsửdụngđểchovaybổsungthiếuhụttạmthờivốnlưuđộngvànhữngkhoảnva y tiêudùngcóthờihạnngắn.

Tín dụng trung hạn:là những khoản tín dụng có thời hạn sử dụng tín dụngcó thời hạn trên 12 tháng cho đến 60 tháng (5 năm) Mục đích của những khoảntín dụng này mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng vàxây dựng cáccông trình,bổ sungvốnlưu độngthường xuyên…

Tín dụng dài hạn:Là những khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm Cũng lànhững khoản tín dụng tài trợ với mục đích tương tự như tín dụng trung hạn Loạitíndụngnàythường đượcsửdụngđểcungcấpvốn choxâydựng cơbản,cảitiếnvàmởrộngsảnxuấtvớiquymôlớnvàcáckhoảnchovaycánhânnhằmmụcđích muanhà…

Tín dụng cho sản xuất kinh doanh:bao gồm các khoản tín dụng tài trợ cholĩnhvựcsảnxuấtkinhdoanh.Ngânhàngcóthểcấptíndụngchocácdoanhnghiệp,cá nhân, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh cá thể… với mục đích bổ sung vốn lưuđộng,vayđầutưcảitạo, xâydựngnhàxưởng, muamáy mócthiếtbị…

Tín dụng tiêu dùng:Là hình thức cấp tín dụng cho khách hàng cá nhân đểđáp ứngnhucầutiêudùngnhưmuasắmxecộ, chitiêu…

Tín dụng đối với các tổ chức tài chính khác: Đây là hình thức cấp tín dụnggiữacácngânhàngvớinhautrênthịtrường tiềntệliênngânhàngđểđápứngmộtphần nhu cầu vốn mang tính chất ngắn hạn như thiếu hụt tạm thời trong thanhtoán.

Tín dụng thương mại:là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp được biểuhiệndướihìnhthứcmuabánchịuhànghoá.Đápứngnhucầuvốnchonh ững doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn, đồng thời giúp các doanh nghiệp tiêu thụ đượchànghoácủa mình.

Tín dụng ngân hàng:Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các TCTD khácvớicácdoanhnghiệpvàcánhân.Khôngchỉđápứngnhucầuvốnngắnhạnđểdựtrữvậttư ,hànghoá,trangtrảicácchiphísảnxuấtvàthanhtoáncáckhoảnnợmàcòn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản và đáp ứng một phần nhu cầutín dụngcánhân.

Tín dụng nhà nước:Là quan hệ tín dụng mà trong đó Nhà nước biểu hiện làngười đi vay Mục đích thực hiện tín dụng nhà nước của Nhà nước là huy độngvốnđểbùđắpthiếu hụtngân sáchhoặcmởrộng quymôđầutưcủaNhànước

Tíndụngcóđảmbảo:Làloạitíndụngdựatrêncơsởcủacácbiệnphápđảmbảođượcpháp luậtquyđịnhtrongbộluậtdânsựchẳnghạnnhưthếchấp,cầmcố,bảo lãnh…

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGNÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHINHÁNHCỦCHI

Giới thiệu về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – chinhánh CủChi

Cáchđây30năm,thựchiệnđườnglốiđổimớicủaĐảngCộngsảnViệtnam,ngày26/3/198 8HộiđồngBộtrưởng(naylàChínhphủ)đãbanhànhNghịđịnhsố53-

Sự ra đời của Agribank với sứ mệnh lịch sử là thực hiệnchính sách tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông dân và nông thôn Việt Nam Trảiqua 30 năm hình thành và phát triển, Agribank đã có những đóng góp to lớn vàosự phát triển nông nghiệp nông thôn Đây được coi là thị trường tiềm năng, songchứa đựng nhiều rủi ro, nhưng cũng nhờ gắn bó nặng tình với nông nghiệp nôngthôn màAgribanktrưởngthànhvàvữngmạnh.

05/1995chinhánhtrựcthuộcchinhánhngânhàngNôngNghiệpThànhphốHồChíMinh.05/19 95-06/1998:chinhánhđổitênthành chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp Củ Chi thuộc Văn phòng đại diện khuvựcMiềnNam.Từ06/1998-

8/2013:chinhánhđổitênthànhchinhánhNgânhàngNôngNghiệpvàPháttriểnNôngThônCủC hitrựcthuộcNgânhàngNôngNghiệpvà Phát triển Nông Thôn Việt Nam 8/2013- nay: Đổi tên thành Ngân hàng NôngNghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam – chi nhánh Củ Chi (Agribank chinhánh Củ Chi) Đến 01/08/2019 Chi nhánh Củ Chi là Chi nhánh loại 1 hạng 1 doTrụ sở chính Agribank quản lý theo Thông báo số 6527/NHNo-TCTL ngày 31tháng 07 năm 2019 của Tổng Giám đốc Agribank về xếp hạng Chi nhánh năm2019 Về mạng lưới: Chi nhánh có 1 hội sở và 03

Phòng giao dịch đóng trên địabànhuyệnCủChi.ĐượcbốtríđềuởcáckhuvựcđôngđúcdâncưnhưHộisởtại

Thị trấn Củ Chi; Phòng Giao dịch số 1 tại ngã tư An Nhơn Tây, hướng đến Khudi tích Địa đạo Củ Chi; Phòng giao dịch số 2 tại Ngã Tư Phước Thạnh, đườngQuốc lộ 22 hướng đi Tỉnh Tây Ninh, Campuchia; Phòng giao dịch số 3 tại

TrungtâmNgãtưTânQuihướngđiBìnhDương.Năm2017,2018Chinhánhluônhoànthành kế hoạch kinh doanh, đạt danh hiệu “Đơn vị trong sạch vững mạnh”; Năm2019,2020: Chi nhánh hoàn thành xuất sắc kế hoạch kinh doanh, đạt danh hiệu“Đơnvịtrongsạchvữngmạnhxuấtsắc”;

AgribankChinhánhCủChicótrụsởvàđịabànhoạtđộngchủyếutạihuyệnCủ Chi Củ Chi là huyện ngoại thành của thành phố Hồ Chí Minh, nằm về phíaTây Bắc, với diện tích tự nhiên 434,77 km², phía Bắc giáp huyện Trảng Bàng -tỉnhTâyNinh,phíaĐông- ĐôngBắcgiáphuyệnBếnCát-tỉnhBìnhDương,phíaTây và Tây Nam giáp huyện Đức Hòa - tỉnh Long An, phía Nam giáp huyện HócMôn-thànhphốHồ ChíMinh,gồm20xãvàmộtthịtrấnvớiquymô dân số hơn

462.000người.TổngthungânsáchNhànướctrênđịabànhuyệnnăm2020đạt 1.124 tỷ đồng; Trên địa bàn hiện có 03 Khu công nghiệp chính (KCN Tây Bắc,KCN Đông Nam, KCN Tân Phú Trung)và 01 Khu Nông nghiệp công nghệ cao;Tổng số doanh nghiệp đang hoạt động là 3.337 doanh nghiệp gồm 274 Công tyCổ phần, 2.849 Công ty TNHH, 214 DNTN và 2.336 chi nhánh doanh nghiệp (theo Báo cáo tình hình kinh tế , văn hóa – xã hội, quốc phòng – an ninh 9 thángnăm 2020 và các phương hướng nhiệm vụ năm 2020 của Ủy ban nhân dân huyệnCủ Chi).

Kinh tế huyện Củ Chi dựa trên sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,dịch vụ và chủ yếu là sản xuất nông nghiệp theo chiều hướng phát triển nôngnghiệp công nghệ cao Nhằm khuyến khích chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp đôthị, UBND huyện Củ Chi đã và đang triển khai chương trình hỗ trợ lãi vay trênđịa bàn theo Quyết định số 655/QĐ-UBND ngày 12/02/2018 củaUBND Tp HồChíMinh.

Vớivịtríđịalý,điềukiệntựnhiênthuậnlợivàsựquantâmđầutưpháttriểncủa chính quyền thành phố, huyện Củ Chi rất có tiềm năng phát triển về kinh tếvà các mặt đời sống xã hội Mới đây, ngày 23/10/2020, Chính phủ đã đồng ý vềthẩmquyềnphêduyệtchủ trươngđầu tưdựánxâydựngđườngcao tốcTP.HCM

- MộcBài(TâyNinh)dài53,5km,điquaTP.HCMvớichiềudài24km,tỉnhTâyNinhgần30k m.Tổngmứcđầutưdựkiếnhơn13.600tỉđồng.Dựkiếntrongnăm2025,caotốcsẽđivàohoạtđộn g(TheobảntinbáoPhápLuậtngày26/10/2020).Điều này, có ý nghĩa rất lớn kết nối vùng, giảm thời gian và tăng năng lực vậnchuyểnhànghóa,hànhkháchđến/đitừTP.HCMvàkhuvựclâncận ,pháttriểnhệthống giaothông,trạmdịchvụhậucần,trungtâmthươngmại,dịchvụ;UBNDTPvừabanhànhQuyế tđịnh351/QĐ-

6.000 ha với quy mô trung tâm cấp thành phố với các chức năng dịch vụ, thươngmại,ytế,vănhóa,giáodục,thểdụcthểthaovànghỉdưỡngvuichơigiảitrí… dânsốquyhoạchđếnnăm2025 là300.000người.Những dựánnày đượckỳvọng sẽtạo bước đột phá đánh thức tiềm năng phát triển của huyện và tạo điều kiện pháttriểncácngành kinhtế,trongđócóhoạtđộngdịch vụngânhàng.

Vềhoạtđộngngânhàng:TrênđịabànhuyệnCủChicó17Tổchứctíndụng:gồm4ngânhàn gthươngmạiquốcdoanhnhànướcBig4(AgribankchinhánhCủChi (01 hội sở và 03 Phòng giao dịch) , Chi nhánh ngân hàng TMCP Đầu tư &Phát triển (01 hội sở và 03 Phòng giao dịch), Chi nhánh Ngân hàng TMCP CôngThương và 2 Phòng giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại thương), 11 ngân hàngTMCP (Chi nhánh ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín (1 hội sở và 6 Phònggiao dịch), Chi nhánh Ngân hàng TMCP Việt Á (1 hội sở và 2 Phòng giao dịch),ChinhánhngânhàngTMCPBưuđiệnLiênViệt,ChinhánhNgânhàngTMCPÁChâu, Chi nhánh ngân hàng TMCP Sài Gòn (1 hội sở và 1 Phòng giao dịch), Chinhánh Ngân hàng TMCP Đông Á (1 hội sở và 1 Phòng giao dịch), Phòng giaodịchNgânhàngTMCPXâydựngViệtNam,PhònggiaodịchNgânhàngTMCP

KỹThương,PhònggiaodịchNgânhàngTMCPHàngHải,PhònggiaodịchNgânhàng TMCP Việt Nam Thương Tín, Phòng giao dịch Ngân hàng TMCP PhươngĐông),chinhánhNgânhàngchínhsáchxãhộivàQuỹtíndụngnhândân.Quimôvềngu ồnvốncủaAgribankChinhánhCủChichiếm32,5%/thịphần,dưnợchiếm20%/ thịphầntrênđịabànhuyện.

2.1.2 Kếtquả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và PháttriểnNôngthôngViệt Nam – chinhánhCủ Chi

Giai đoạn 2017 - 2020, ngành ngân hàng đã triển khai thực hiện kịp thời,hiệu quả chính sách và các giải pháp quản lý tiền tệ, tín dụng Tập trung chỉ đạocáctổchứctíndụngthựchiệnnghiêmtheochỉđạocủaNgânhàngNhànướcViệtNamnhằ mtháogỡkhókhănchosảnxuấtkinhdoanhnhư:Cơcấulạithờihạntrảnợ, miễn, giảm lãi vốn vay; giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay đúng mụcđích; tích cực thu hồi nợ vay đến hạn, quá hạn, xử lý kiên quyết những khoản nợkéo dài để giảm tỷ lệ nợ xấu… Cùng với những chuyển biến khả quan của cả hệthống, Agribank – chi nhánh Củ Chi đã đạt được những kết quả khả quan tronghoạtđộngkinhdoanhcủa mình,cụthể:

Bảng 2 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank – chi nhánh Củ

Cơ cấu huy động vốn tiếp tục tăng trưởng và dịch chuyển theo hướng ổnđịnh, tăng tỷ trọng huy động vốn từ dân cư, năm 2020 chiếm 82.3%/tổng nguồnvốnhuyđộng.Tăngtiềngửicókỳhạnphùhợpvớităngtrưởngdưnợtrungdài hạn Tốc độ tăng trưởng huy động vốn bình quân của các chi nhánh trong giaiđoạnnàyđạt19%,đápứngđủ,kịpthờivàphùhợpnhucầuhoạtđộngkinhdoanh.Lãisuấthuy độngbìnhquâncủaAgribank–chinhánhCủChilà4,88%/nămtăng0.19%/năm so với năm 2019 Nhìn chung mặt bằng lãi suất huy động vốn củaAgribank – chi nhánh Củ Chi khá thấp so với bình quân trên thị trường và cácNHTMlớnkháctừ0,2–0,5%/năm. Đểđạtđượckếtquảhuyđộngvốnnhưtrên,cácchinhánhđãtriểnkhaithựchiện các giải pháp: Tăng cường công tác khoán trong kinh doanh nói chung vàgiaochỉtiêuhuyđộngvốnđếnnhómvàtừngngườilaođộng;quảnlýchặtchẽsốdư huy động tối thiểu mà mỗi CBVC phải thực hiện đạt, gắn với việc quyết toántiềnlương,tiềnthưởngnhằmtạođộnglựcthúcđẩy,khuyếnkhíchtậpthểvàtừngCBVCtì mmọibiệnphápphấnđấuhoànthànhtốtnhiệmvụđượcgiao;chủđộngđẩy mạnh huy động vốn đạt hiệu quả bằng hình thức dự thưởng của

Agribank.Bêncạnhđó,chinhánhtiếptụctriểnkhaiđadạnghóacáchìnhthứchuyđộngvốnphùhợpv ớinhucầukháchhàng,đảmbảocạnhtranhvàthuhútđượckháchhàng.Nhạybén,linhhoạttrong điềuhànhlãisuấtphùhợpthựctiễntừngđịabàn,tạosựchủ động cho các chi nhánh trong kinh doanh; Ngoài ra, chi nhánh cũng đã làmtốt công tác quảng bá thương hiệu, chăm sóc khách hàng, duy trì khách hàng cũ,pháttriểnkháchhàngmới.Khôngngừnggiáodụcđạođức,tácphongcủađộingũcánbộtron gphụcvụkháchhàng;hoạtđộngMarketing,chămsóckháchhàngbàibảnhơnnêntạođượcmố iquanhệthânthiết,gầngũiđốivớikháchhàng,đặcbiệtlà khách hàng lớn, khách hàng có uy tín, có tầm ảnh hưởng trong cộng đồng Chinhánh tuân thủ chính sách điều hành của Ngân hàng Nhà nước và Agribank, kiêntrìthựchiệncácgiảipháptăngtrưởngnguồnvốn,chămsóckháchhàng,khaithácmốiquanhệv ớicáctổchứclớn, ;Giaochỉtiêutăngtrưởngnguồnvốnchotừngphòng từng cán bộ từ lãnh đạo đến nhân viên; Thường xuyên quan tâm đến việccải tiến quy trình, đơn giản hóa thủ tục, đổi mới phong cách làm việc, thực hiệntốtchínhsáchchăm sóckháchhàng.Luônduytrì mốiquanhệvớicácd oanh nghiệp trong các khu công nghiệp, nhất là các doanh nghiệp có nguồn thu ngoạitệ từ hàng xuất khẩu kết hợp việc vận động mở tài khoản ngoại tệ cá nhân chokhách hàng có thân nhân sống và làm việc ở nước ngoài nhằm khai thác nguồnkiều hối từ lao động hợp tác, các khoản trợ cấp của kiều bào nước ngoài cho thânnhântrongnước.

Tuy nhiên, hoạt động huy động vốn của các chi nhánh vẫn còn một số tồntại:Quymôtăngtrưởngkhôngđồngđều,cơcấukỳhạn,lãisuấtchưahợplý(tiềngửi có kỳ hạn loại từ 12 tháng trở lên chiếm trên 50% so tổng nguồn – đây lànguồnvốnmặcdùlàổnđịnhnhưnglạicólãisuấtcaonhấtnênsẽảnhhưởngtrựctiếp đến lãi suất cho vay cũng như tài chính của đơn vị); Tỷ trọng tiền gửi khôngkỳ hạn chỉ chiếm 9,9% so tổng nguồn - thấp hơn rất nhiều so với mục tiêu 15%,nếu loại trừ tiền gửi KBNN thì tỷ trọng này lại càng đặc biệt thấp Các sản phẩmtiền gửi chưa thật sự đa dạng Thị phần tiền gửi của chi nhánh trên địa bàn có sựgiảmsútnhẹdocónhiềungânhàngcổphầnthươngmạicùngcạnhtranh.Cơcấuvốnphânt heoloạitiềncủachinhánhchưahợplý,nguồnvốntiềngửibằngngoạitệcủachinhánhchiếmt ỷtrọngthấp,khôngđángkể(dưới0,5%);Chinhánhchưacó chính sách thu hút, chăm sóc khách hàng cụ thể đối với từng đối tượng kháchhàng Chi nhánh chỉ thực hiện tri ân khách hàng thông qua các chương trình tặngquàkhuyếnmại,tặnghoanhânngàysinhnhật,… Ngoàira,CủchilàkhuvựcvenThànhphố,rấtcónhiềutiềmnăng,đangtrênđàpháttriển,lượngtiềnt hựcsựnhànrỗitrongdâncưchủyếuđầutưvàobấtđộngsảnnênlượngtiềnkhôngổnđịnhvàkhôn g gửi với kỳ hạn dài Việc nắm bắt thông tin về khách hàng còn ít, chưa kịpthờidothiếunhânsựcảvềsốlượnglẫnchấtlượngđiềunàylàmhạnchếvềquảngbáthôngtin, hìnhảnhcũngnhưuy tíncủangânhàng.

Hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh Củ Chi trong giai đoạn 2017 – 2020cũngđạtđượckếtquảrấtkhảquan.

Thực trạng hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng NôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam–chinhánhCủChi

Tình hình kinh tế xã hội Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và Củ Chi nóiriêngtrong4năm2017–2020cũngcònnhiềukhókhănmặcdùđượccảithiệnsovới trước Đó là môi trường đầu tư của thành phố thời gian qua luôn gặp nhiềucạnh tranh trong và ngoài nước; tình hình an ninh chính trị và trật tự an toàn xãhội ít nhiều ảnh hưởng đến môi trường đầu tư thành phố Tốc độ đô thị hóa, côngnghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn huyện Củ Chi đang diễn ra mạnh mẽ, hoạtđộngnôngnghiệpngàycàngthuhẹpnhưngtỷtrọngchovayCôngnghiệpvàxâydựng chưa tương xứng với tiềm năng; Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0đặt ra yêu cầu các ngân hàng thương mại phải đẩy mạnh và hoàn thiện hạ tầngcông nghệ, hướng tới phát triển Ngân hàng số, phát triển các sản phẩm dịch vụmới, hiện đại và an toàn Để theo kịp xu thế thời đại, trong một bối cảnh mới, vớinhững quy tắc và quy định mới về quản trị rủi ro, cũng đòi hỏi ngân hàng cần cósự thay đổi thích ứng Sự thay đổi đó, không chỉ nằm ở những sửa đổi nhỏ, haycải thiện chức năng một bộ phận nhất định nào đó, mà đòi hỏi cả chi nhánh phảithiết kế lại mô hình hoạt động một cách phù hợp, hiệu quả và tiếp tục phát triểnluôn hoàn thành các chỉ tiêu kinh doanh, nâng cao năng lực tài chính; Đồng thờikhắc phục các tồn tại hạn chế theo kết luận của đoàn thanh tra, kiểm toán nhằmđảmbảochinhánhhoạtđộng antoàn,hiệuquả,pháttriểnbềnvững.

Ngoàira,trongbốicảnhđạidịchCovid19,AgribankchinhánhCủChicũngđãkịpthờitriể nkhaithựchiệnmộtcáchquyếtliệtcácchủtrương,chínhsáchchỉđạo, điều hành của Chính phủ, NH Nhà nước Việt Nam và của TP Hồ Chí Minhliên quan đến hoạt động tín dụng Điểm ghi nhận trước tiên, Chi nhánh NH nhànướcTPđãchỉđạocácTCTDkiểmsoáttíndụngphùhợpvớichỉtiêutăngtrưởngđượcgiao;vốntíndụngđượctậptrungđầutưphụcvụhoạtđộngsảnxuất,kinh doanh, các lĩnh vực ưu tiên, các chương trình tín dụng trọng điểm của tỉnh. Hoạtđộng tín dụng chính sách được quan tâm thực hiện tốt, đáp ứng nhu cầu vay vốncủahộnghèovàcácđốitượngchínhsáchkhác.Cùngđồnghànhvớikháchhàng,Agribank chinhánhCủChiđãtriểnkhaihiệuquảcácgiảipháphỗtrợkháchhàngbịảnhhưởngbởidịchC OVID-19;đồngthờipháttriểnđadạngsảnphẩmtíndụng,đáp ứng nhu cầu vốn của người dân trên địa bàn huyện

Củ Chi Có thể khái quátkếtquảhoạtđộngtíndụngcủachinhánhgiaiđoạnnàynhưsau:

TronghoạtđộngcấptíndụngcủamìnhAgribankchinhánhCủChiluôntuânthủ các văn bản pháp luật của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước và của hệ thốngAgribank Để đảm bảo cấp tín dụng an toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động,Agribank chi nhánh Củ Chi luôn quán triệt việc tuân thủ tuyệt đối quy trình vàchính sáchcấptín dụngđượcAgribankbanhành.

Chính sách cấp tín dụng được hiểu là hệ thống các văn bản mang tính phápquy của ngân hàng, nó chỉ ra cách thức để ngân hàng với các nguồn lực hiện tại,đạt tới mục tiêu đã hoạch định trong một khoảng thời gian xác định. Chính sáchtíndụnghiệntạicủaAgribankđượcthựchiệntheoQuyếtđịnhsố225/QĐ- HĐTV-TD ngày 9/4/2019 về quy chế cho vay và quyết định số 204/QĐ-HĐTV-TD ngày24/4/2020vềthẩmquyềncấptíndụngtronghệthốngagribank,mộtsốchínhsáchtín dụng có quy định cụ thể như sau: Không được cho vay mới đối với lĩnh vựckinh doanh chứng khoán, kinh doanh bất động sản (trừ cho vay hỗ trợ nhà ở theochươngtrìnhcủaChínhphủ);Khôngthựchiệnhoạtđộngkinhdoanhđầutưchứngkhoán nợ,chứng khoán vốn, phát hành bảo lãnh thanh toán trái phiếu công trình,muatráiphiếudoanhnghiệp.

Vềbảođảmcấptíndụng:Cấptíndụngngắnhạnkhôngcóđảmbảobằngtàisảnđốivớicá ctrườnghợpsau:Khôngcónợxấutrong02nămgầnthờiđiểmcấptíndụng,đượcxếploạiA(nế ukháchhàngdoanhnghiệpphảicóbáocáotàichínhnămtrướcliềnkềđượckiểmtoán);đượccấp tốiđa50%tổngdưnợvayngắnhạnđối với khách hàng không có nợ xấu và được xếp hạng từ BBB trở lên; Kháchhàng vay tiêu dùng, phục vụ đời sống (kể cả phát hành và sử dụng thẻ tín dụng)có nguồn trả nợ ổn định, thường xuyên từ lương hàng tháng; Các trường hợp cònlạiphảithựchiệnbiệnphápcóđảmbảo.

Giai đoạn 2017 đến 2020 Agribank – chi nhánh Củ Chi đã tuân thủ các quyđịnh cấp tín dụng khách hàng trong hệ thống Agribank ban hành kèm theo QuychếSố225/QĐ–HĐTV-TDngày09/04/2019vềviệcchovayđốivớikháchhàngtrong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam và QĐsố 1225/QĐ – NHNo – TD về Quy định, quy trình cho vay đối với khách hàngtrong hệ thống ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. Ngoài ra,Agribank – chi nhánh Củ Chi tuân thủ các Quyết định số 204/QĐ – HĐTV – TDngày 24/04/2020 về việc ban hành quy định về thẩm quyền cấp tín dụng trong hệthống Agribank Và Quyết định số 545/QĐ-HĐTV-TD ngày 18/8/2021 về việcSửa đổi, bổ sung Quyết định số 204/QĐ-HĐTV- TD ngày 24/4/2020 về thẩmquyền cấptíndụngtronghệthốngAgribank.

 Cán bộ thẩm định khoản vay tiếp nhận, hướng dẫn khách hàng về thủtục, điều kiện vay vốn, tiến hành thẩm định đồng thời lập báo cáo thẩmđịnhđềxuấtchovayhaykhôngchovay.

 Bộphậnkiểmsoátkhoảnvaykiểmsoáttínhhợplệ,hợp pháp củabộhồsơvayvốncũngnhưkiểmsoátnộidungcủabáocáothẩmđịnh,tiếptục đề xuất cấp tín dụng, không cấp tín dụng hay cần phải làm rõ thêm nộidungnàotừngườithẩmđịnh.

 Bộphậnphêduyệtkhoảnvaycăncứvàohồsơ,báocáothẩmđịnh,biênbản họp Hội đồng tín dụng (trường hợp các khoản vay có dư nợ từ 50%quyền phán quyết của chi nhánh), nếu thuộc thẩm quyền của Hội đồngthànhviênphảicóTờtrìnhcủaTổnggiámđốcsẽquyếtđịnhcấptíndụnghaykhôn gcấptíndụnghoặccầnphảibáocáothêm.Nếukhoảnvayvượtthẩm quyền, người phê duyệt khoản vay chấp nhận cấp tín dụng phảitrìnhlêncấpcóthẩmquyềnphêduyệt.Saukhinhậnđượcthôngbáophêduyệt của Agribank cấp trên, chi nhánh tiến hành ký hợp đồng tín dụng.Nếu khách hàng không hội đủ các điều kiện cấp tín dụng của Agribankthì chi nhánh thông báo cho khách hàng biết bằng văn bản và nêu rõ lýdo từchốicấp tíndụng.

Quy định về thời gian thẩm định và phê duyệt cấp tín dụng:Cấp tín dụngngắn hạn tối đa 5 ngày làm việc, nếu vượt thẩm quyền tối đa 10 ngày làm việc.Cấp tín dụng trung hạn tối đa 10 ngày làm việc, nếu vượt thẩm quyền tối đa 20ngày làm việc Dài hạn tối đa 15 ngày làm việc, nếu vượt thẩm quyền tối đa 25ngày làmviệc.

Kiểm tra, giám sát, xử lý nợ vay:Kiểm tra trước khi cấp tín dụng: kiểm trahồ sơ vay vốn, đánh giá tính khả thi của dự án, khả năng hoàn trả nợ của kháchhàng,cácđiềukiệnvềđảmbảotiềnvay,quyếtđịnhchovaytheoquyđịnh:Kiểmtra trong khi cấp tín dụng: kiểm soát việc ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng đảmbảotiềnvay,kiểmtraviệcgiảingânkhoảnvaychokháchhàng;Kiểmtrasaukhicấptíndụ ng:chậmnhất30ngàyđốivớicánhân,tổchức,hộgiađình,cánhâncưtrúởđôthị,60ngàyđốivớ ikháchhàngcưtrúởđịabànnôngthôn;Riêngđốivớihộ gia đình, cá nhân vay vốn không có đảm bảo bằng tài sản theo Nghị định55/2015/NĐ-CP,… phảikiểmtrasaukhicấptíndụngítnhất1lần.Việckiểmtra,giámsátkhoảnvaynhằmđểcánbộq uảnlýkhoảnvaynắmbắtđượctìnhhìnhsử dụngvốnvay,hoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủakháchhàngđểđềxuấtcấptíndụng tiếphayxử lýthuhồinợ.

Agribank sẽ quy định thẩm quyền phán quyết tín dụng đối với một kháchhàng, một dự án đầu tư cho Giám đốc các chi nhánh loại 1, 2, 3 theo

TDngày18/8/2021vềquyềnphánquyếttíndụngtronghệthống Agribank Thẩm quyền quyết định cấp tín dụng phải gắn với chất lượng tíndụng Căn cứ vào tỷ lệ nợ xấu đến cuối ngày cuối cùng của tháng cuối quý trướcliềnkềđểxácđịnhthẩmquyềnquyếtđịnhcấptíndụngchoquýtiếptheo.ĐốivớiAgribank – khu vực Thành phố Hồ Chí Minh thẩm quyền pháp quyết tín dụngđượcquyđịnhcụthểnhưsau:

Bảng 2.2: Thẩmquyền cấp tíndụngtốiđa đốivớimộtkháchhàng Đơnvị:Tỷđồng

Cá nhân vay vốn phụcvụ hoạt động kinhdoanh của doanhnghiệptư nhân

Agribank quy định khi tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ dưới 5% thì quyềnquyết định cấp tín dụng của Giám đốc đối với khách hàng là tổ chức tối đa bằng100%, từ 5% đến 10% thì quyền quyết định cấp tín dụng của Giám đốc đối vớikháchhànglàtổchứctốiđabằng80%,trên10%thìquyềnquyếtđịnhcấptí n dụng của Giám đốc đối với khách hàng là tổ chức tối đa bằng 60% Thẩm quyềnquyết định cấp tín dụng đối với một khách hàng, một dự án đầu tư của Phó

Tổng giám đốc Agribank Quy định tiêu chí phân loại khách hàng trong hệthốngAgribankquy địnhphân loạikháchhàng:cánhân,doanhnghiệp,cụthể: Đối với khách hàng doanh nghiệp: Có 4 tiêu chí định lượng: lợi nhuận, tỷsuất tài trợ, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn, tỷ lệ nợ xấu tại Agribank, và 1 tiêuchí định tính: tình hình chấp hành các quy định pháp luật hiện hành Tất cả chỉtiêu đạt A thì khách hàng loại

A, không thuộc phân loại A và C thì khách hàngloạiB,có chỉtiêu Cthìkháchhàngphân loạiC. Đối với khách hàng cá nhân: có 1 tiêu chí định lượng: tỷ lệ nợ xấu tạiAgribank, 1 tiêu chí định tính: tình hình chấp hành các quy định pháp luật hiệnhành Tất cả chỉ tiêu đạt A thì khách hàng loại A, không thuộc phân loại A và CthìkháchhàngloạiB,có chỉtiêuCthìkháchhàngphân loạiC.

TổnggiámđốcAgribankquyếtđịnhbanhànhHướngdẫnsửdụng,vậnhànhchấmđiểmx ếphạngkháchhàngtrênhệthốngxếphạngtíndụngnộibộAgribankđốivớitổ chứckinh tế,địnhchếtàichínhvàcánhân/hộ giađình códưnợtừ500triệu đồng trở lên Quyết định này nhằm hỗ trợ cho việc cấp tín dụng, thực hiệnchínhsáchkháchhàng,quảnlýrủirotíndụng,phânloạinợvàtríchlậpdựphòngrủirotíndụ ng tronghệthốngAgribank.

2.2.2 Chỉ tiêu đo lường chất lượng tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp vàPháttriển NôngthônViệt Nam–chinhánh CủChi

Bảng 2 3: Cơ cấu thu nhập của Agribank – chi nhánh Củ Chi giai đoạn2017– 2020 Đơnvị:Tỷđồng

Cũnggiốngnhưnhữngngânhàngkhác,tỷlệthunhậplãicủaAgribank–chinhánh Củ Chi chiếm phần lớn trên tổng thu nhập của ngân hàng (hơn 80%) Mặckhác nguồn thu lãi cho vay qua các năm có chiều hướng giảm qua các năm mặcthù tổng thu nhập tăng, đây là một tính hiệu tích cực bởi các chi nhánh có sự đadạnghoátronghoạtđộngkinhdoanhcủamình,tăngcườngpháttriểncácdịchvụkhác ngoài nguồn thu từ hoạt động tín dụng (chiếm tỷ trọng là 85.12% trên tổngthunhập).Vớitỷtrọngthunhậptừhoạtđộngtíndụngvẫnchiếmtỷlệcaonhư trên, nếu chất lượng tín dụng của ngân hàng thấp sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạtđộngkinhdoanhcủacácchinhánh.Hiệntạihoạtđộngtíndụnglàhoạtđộngchínhđemlạingu ồnthuchongânhàng,thunhậptừhoạtđộngtíndụngchiếmtrên80%thu nhập của chi nhánh, đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng lợi nhuận củacác chi nhánh Chính vì vậy mà ngân hàng, đặc biệt là đội ngũ làm công tác tíndụngluônýthứcđượcvấnđềnày,bằngmọibiệnphápđểnângcaochấtlượngtíndụng.

Một số kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thônViệtNam

Kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc phân loạinợ và xác định nợ xấu Để đảm bảo công tác quản trị nợ xấu có hiệu quả,ngânhàng phải thực hiện ngay từ đầu việc xác định nợ xấu một cách chuẩn xác.Trongthờigianquaviệcxếphạngtíndụngkháchhàngcònmangtínhhìnhthức,đốiphó,chủyếudự avàocácchỉtiêuđịnhtínhvớitínhkhoahọcvàđộchínhxácchưacao.Dođó,Agribankcầnph ảihoànthiện,điềuchỉnhhoặcthayđổicáctiêuchíxếp hạngtíndụngchosátvớitìnhhìnhthựctếcủakháchhàngvàđiềukiệnkinhdoanhluôn thayđổiđểnângcaochấtlượng tíndụngtrongtoànhệthống.

HoànthiệnhệthốngXHTD cũngđặtrayêucầuvừaphảiphùhợpvớithônglệ quốc tế nhưng không xa rời với điều kiện kinh doanh riêng biệt của Agribank,vừa phải đảm bảo tính linh hoạt có thể điều chỉnh phù hợp với những biến độngcủa điều kiện kinh doanh trong tương lai, kết quả xếp hạng khách hàng phải tínhđếnnhữngdựbáovềnguycơvỡnợdẫnđếnmấtkhảnăngthựchiệncácnghĩavụtài chính đối với ngân hàng, các chỉ tiêu chấm điểm XHTD trong mô hình phảiđảmbảokhôngphứctạpvàsátvớithựctế.

Bên cạnh đó, Agribank cần có quy định cụ thể về chế tài xử phạt đối vớinhững trường hợp cố ý làm sai lệch thông tin của khách hàng trên hệ thống chấmđiểm tín dụng nội bộ Tăng cường giám sát chất lượng chấm điểm xếp hạng tíndụng của cán bộ tín dụng bằng việc thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng củacán bộ tín dụng bằng việc thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng đồng thờivà/hoặc đột xuất kiểm tra trực tiếp mức độ xác thực của thông tin thông qua tiếpxúc,traođổivớikhách hàngdomộtphòng/ban độclậpthựchiện.

Quy trình, thủ tục tín dụng hiện nay vẫn còn khá rườm rà, tốn thời gian củaCBTD,chưalinhhoạtcóảnhhưởngđến chấtlượngtíndụng:

(i)Đảmbảosựthốngnhất,đồngbộ,đơngiảnvàminhbạchcácthủtục,quytrình,quychếxửlýcô ngviệc(ii)Tạosựthuậnlợichokhách hàng trong việc tiếp cận và thực hiện dịch vụ ngân hàng, nhất là nghiệp vụtín dụng (iii) Tạo thuận lợi cho các bộ phận liên quan giải quyết công việc nhanhchóng,hiệuquả.

Rà soát quy trình quy định đối với hoạt động tín dụng, bảo lãnh nhằm xemxét,đánhgiá,bãibỏhoặcsửađổitheohướngđơngiản,giảiquyếthồsơnhanh chóng,thuậnlợiđốivớikháchhàng,đồngthờiđảmbảoantoàntàisảnnhằmnângcaokhảnăngqu ảntrịkinhdoanh,kiểmsoátrủiro,nângcaochấtlượng,hiệuquảhoạtđộngtíndụng.

Chuẩn hoá hệ thống mẫu biểu, áp dụng thống nhất một loại mẫu biểu trongtoànhệthống,bỏ bớtcácchữkýcầnthiếttrên biểumẫu.

Agribank cần củng cố, kiện toàn hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Hệthống kiểm tra kiểm soát nội bộ chuyên trách và các cán bộ kiểm tra hoạt độngđộc lập với các bộ phận nghiệp vụ và được độc lập đánh giá, kết luận, kiến nghịtrong hoạt động kiểm tra, kiểm soát Xây dựng hoàn chỉnh các quy chế, quy trìnhkiểmtra.Xâydựng chương trìnhkiểmtrađịnhkỳ(kểcảhệthốnggiámsáttừxa)đểgiámsátphòngngừamọisaisót,mọihà nhviviphạmphápluậtnhằmđảmbảoantoàntronghoạtđộngkinhdoanhcủahệthốngvàcácc hinhánhtrêntoànquốc.Chủ động kiểm tra kiến nghị xử lý các trường hợp sai phạm, đảm bảo mọi hoạtđộng củangânhàngđềuđượckiểmtrakiểmsoátchặtchẽ.

Hệ thống kiểm tra phải chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và việc giámsát đảm bảo thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt động nghiệp vụ củangân hàng Ngoài ra, tiếp tục hoàn thiện Modul kiểm tra, kiểm soát nội bộ trênchương trình giao dịch trực tuyến (IPACAS) phục vụ cho việc lấy dữ liệu, thôngtin của tất cả nghiệp vụ qua đó tham mưu cho Ban Giám đốc chi nhánh để pháthuygiámsáttừxaviệcchấphành cơ chế,chínhsách củatoànhệthống.

Quản trị rủi ro tín dụng có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chấtlượng tín dụng tại ngân hàng Theo đó, Agribank cần phải thành lập bộ phận(phòng, tổ) quản lý nợ có vấn đề để hỗ trợ thực hiện các khoản nợ xấu độc lập,tách bạch với bộ phận khởi tạo khoản vay và bộ phận chuyên trách nghiệp vụ xửlýtàisảnbảođảm;phảithànhlậpbộphậnđịnhgiátàisảnchuyênnghiệpđể hạn chế rủi ro cho Agribank; đồng thời trong phòng tín dụng nên tách thành các bộphận chuyên môn khác nhau độc lập về chức năng như: bộ phận tiếp xúc kháchhàng(tiếpxúc,đàmphán,tiếpthịkháchhàng,…),bộphậnquảnlýrủirotíndụng(phân tích, thẩm định, dự báo, đo lường, đánh giá lại theo định kỳ,…) và bộ phậnquảnlýnợ(xửlýhồsơ,theodõi,giámsátkhoảnvay,giảingân,thunợ,thulãi,…)để đánh giá khoản vay khách quan hơn, công tác quản lý và xử lý thu hồi nợchuyênnghiệphơn.

Yếutốđạođứccánbộtíndụnglàyếutốảnhhưởngnhiềuđếnchấtlượngtíndụng, do đó ngân hàng cần phải có những biện pháp nhằm kiểm soát và xử lý kịpthời, hạn chế trường hợp các bộ tín dụng thiếu đạo đức nghề nghiệp, thiếu tráchnhiệm, cố ý làm trái pháp luật gây ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng. Việc ápdụng biện pháp xử phạt là cần thiết, nhằm tăng tính nghiệm minh đối với cán bộngânhàng,hạnchếthấp nhấtviphạmcóthểxảyra.

Hệthốngcảnhbáosớmrủirotíndụngkháchhàng(EWS)đãđượcVietinBank xây dựng thành công EWS là một phần mềm dựa trên nền tảng côngnghệhàngđầuthếgiớitrongđó,cácchỉsốcảnhbáosớmrủirođượcthiếtlậpbaophủ các nguyên nhân gây ra vỡ nợ chủ yếu cho khách hàng doanh nghiệp như:triển vọng kinh doanh, tình hình tài chính, khả năng thanh toán, Tài sản đảm bảovàhồsơtíndụng,nhữngthayđổivềmặtquảnlýhoặcchiếnlược…Đồngthờisửdụng các chỉ tiêu có thể tính tự động như tỉ lệ sử dụng hạn mức, số ngày quá hạn,độ biến động dòng tiền vào ra.EWS có khả năng xử lý hàng triệu bản ghi trongthời gian ngắn với 2 màng lọc Màng lọc thứ nhất dựa trên thông tin từ Hệ thốngKhoDữliệudoanhnghiệp(EDW),HệthốngXếphạngtíndụngnộibộ,HệthốngQuản lý rủi ro tín dụng Từ đó, hệ thống lọc ra danh mục các khoản tín dụng cầnđiều tra Sau đó, màng lọc thứ 2 dựa trên kết quả điều tra thông tin về hoạt độngkinhdoanhcủakháchhàngvàcácnguồnthôngtinđángtincậytừbênngoàiđể đưaramứcđộcảnhbáoĐỏ,Vàng,Xanhtươngứngđốivớikhoảntíndụngđóvớiý nghĩa: Xanh - khó khăn tạm thời; Vàng - rủi ro, Đỏ - rủi ro cao, suy giảm mạnhkhảnăngtrảnợ,nguycơ chuyểnnhómnợlớn.

EWSkhôngchỉtiếtkiệmthờigian,côngsứcchonhânviêntíndụngmàcònhữu hiệu với Khối Quản lý rủi ro và các cấp lãnh đạo cao hơn EWS giúp ngânhàngcóthểnhìnnhậnđượcdưnợkháchhàngtheotừngphânkhúc,theotừngmứcđộ cảnh báo cụ thể và lọc ra danh mục khách hàng tiềm ẩn rủi ro Qua đó, ngânhàng có thể đánh giá những khách hàng nào có rủi ro chuyển nhóm, thời điểmchuyển nhóm, từ đó chủ động xây dựng các kế hoạch tài chính phù hợp với thựctiễn Điều này góp phần không nhỏ nâng cao tính chủ động trong hoạt động kinhdoanhvàcânđốivốncủa ngânhàng.

VớinhữngtínhnăngưuviệtcủaEWSvàvớinềntảngcôngnghệsẵncócủamình, Agribank hoàn toàn có thể xây dựng cho mình Hệ thống cảnh báo sớm rủiro tín dụng khách hàng để quản lý rủi ro tín dụng tốt hơn và nâng cao chất lượngtín dụngvàhiệuquảhoạtđộngkinhdoanhcủamình.

- Đadạng hoá sản phẩmtíndụngcủa ngânhàng

Tronggiaiđoạnđổimớivàhộinhậpquốctế,bắtkịpcáchmạngcôngnghiệp4.0, nông nghiệp Việt Nam đứng trước yêu cầu tất yếu là chuyển dịch sang nềnnôngnghiệphữucơbềnvữngvàứngdụngcôngnghệthôngminh.Agribanknhậnthức rõ khó khăn, thách thức của nông nghiệp Việt Nam trong quá trình chuyểndịchmangtínhthờiđạinày.AgribankcầntiếptụcthựchiệnnhấtquánchỉđạocủaNgân hàng Nhà nước về thúc đẩy tăng trưởng tín dụng xanh, hướng tới mục tiêuxây dựng nền nông nghiệp an toàn, phát triển bền vững để phù hợp với bối cảnhhiệnnay.

Bêncạnhđó,sảnphẩmchovayhiệnnaycủaAgribankchưađadạng,phongphú,chưađá pứngđượcnhiềunhưmongđợicủakháchhàng.Trênthựctếnguồnvốnchotam nôngvẫnchưađápứngđượcyêucầuđặtra,tínhhiệuquảcònchưa cao Các khoản vay cho tam nông đa số đều manh mún, nhỏ lẻ và còn nhiều ràocản trong việc tiếp cận vốn tín dụng Bởi vậy, việc thiết kế một chương trình tíndụng bài bản, có chiều sâu cho tam nông là hướng đi cần thiết trong bối cảnh nềnnôngnghiệpđangđượctáicơcấu.Vìvậy,Agribankcầnnghiêncứu,tìmhiểunhucầu của khách hàng, đáp ứng nhu cầu ngày một tăng của khách hàng và nâng caonăng lực cạnh tranh với các TCTD khác Ví dụ: ngân hàng có thể đưa ra các góisảnphẩmmớinhưchovaytheochuỗisảnxuấtdựatrênchuỗiliênkếttừsảnxuất,thumuachế biếnđếntiêuthụvàxuấtkhẩu,thumuachếbiếnđếntiêuthụvàxuấtkhẩu thì sẽ nâng cao được hiệu quả và giảm chi phí hoạt động cho vay Một quytrìnhchovaykhépkínđốivớidoanhnghiệptrongchuỗisảnxuấtnhằmtừngbướcthaythếkiể uchovayrảirácnhưtrước.Nhờđó,sẽkhắcphụctìnhtrạngngânhàngnày cho vay sản xuất, ngân hàng kia cho vay chế biến, xuất khẩu, chỉ cần mộtkhoảnvayởkhâunàyrủirolàkéotheorủiro ở cáckhoảnvaykhác.

Công nghệ ngân hàng là một trong những chìa khoá để nâng cao chất lượngphục vụ khách hàng, từ đó góp phần nâng cao chất lượng tín dụng Agribank cầnnângcấptốcđộđườngtruyềncủahệthốngIPCAS,bổsungthêmmộtsốcôngcụkhaithácth ông tinđểgiúp cho công tácquảnlý chinhánhđượctốthơn. Để theo kịp xu thế phát triển của NHTM hiện đại, Agribank đề ra nhiệm vụphát triển SPDV đó là đa dạng hóa và nâng cao chất lượng SPDV trên nền tảngcông nghệ thông tin hiện đại, đáp ứng ngày càng đa dạng của khách hàng.Tiếptụcgiữvịtrílàngânhànghàngđầu vềcungcấpdịchvụngânhàngkhuvựcnôngnghiệp,nông thôn và nông dân, đồng thời mở rộng thị phần, đảm bảo cạnh tranhtạikhuvựcđôthị.Vớimụcđíchphụcvụkháchhàngcàngcàngtốthơn,Agribankxây dựng và triển khai Đề án phát triển dịch vụ ngân hàng tiện íchnhằm giảmthiểumộtcáchtốiđathủtụctiếpcậnvàsửdụngdịchvụ,làmtăngsựhàilòngcủakháchhàn gđốivớicácsảnphẩmdịchvụcủaAgribank.Quađósẽgiảmbớtsựlệthuộcvàocácsảnphẩmt índụng,vìnghiệpvụtíndụngluônlànghiệpvụnhiều rủiro,đặcbiệttrướccácbiếnđộngcủathịtrường tàichính,ngânhàng.PháttriểncáchoạtđộngkhácngoàitíndụngsẽgiúpAgribankphântánrủi ro,tănglợinhuận.

CácgiảipháppháttriểndịchvụngânhàngtiệníchđượcAgribanktriểnkhainhư:Thựchiệ nkhảosát,đánhgiáthựctrạng,tiềmnăngpháttriểnhoạtđộngkinhdoanh dịch vụ và nền tảng công nghệ thông tin, đặc thù văn hóa, tập quán thịtrường vùng miền, xây dựng phương án, kênh phân phối, giải pháp phát triểnnhững dịch vụ thế mạnh; Hoàn thiện, phát triển sản phẩm mới bám sát nhu cầukháchhàng,mởrộngdịchvụtạiđịabànnôngthôn;Xâydựngvàtriểnkhaicơchếchăm sóc khách hàng, chính sách khuyến khích sử dụng sản phẩm dịch vụ củaAgribank…

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:29

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2. 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank – chi nhánh Củ - 342 nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn   chi nhánh củ chi luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 2. 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank – chi nhánh Củ (Trang 57)
Bảng 2.2: Thẩmquyền cấp tíndụngtốiđa đốivớimộtkháchhàng - 342 nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn   chi nhánh củ chi luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 2.2 Thẩmquyền cấp tíndụngtốiđa đốivớimộtkháchhàng (Trang 68)
Bảng 2. 3: Cơ cấu thu nhập của Agribank – chi nhánh Củ Chi giai - 342 nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn   chi nhánh củ chi luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 2. 3: Cơ cấu thu nhập của Agribank – chi nhánh Củ Chi giai (Trang 70)
Bảng 2.4:Cơ cấudưnợ theo nhómnợcủaAgribankchinhánh CủChi - 342 nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn   chi nhánh củ chi luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 2.4 Cơ cấudưnợ theo nhómnợcủaAgribankchinhánh CủChi (Trang 71)
Bảng 2. 7: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Agribank – - 342 nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn   chi nhánh củ chi luận văn thạc sĩ tcnh 2023
Bảng 2. 7: Cơ cấu nợ quá hạn theo thành phần kinh tế tại Agribank – (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w