1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

257 các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng thẻ atm gắn chip tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn – chi nhánh bình dương 2023

118 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 532,8 KB

Cấu trúc

  • 1.1. Lýdolựachọnđềtài (15)
  • 1.2. Mụctiêunghiên cứu (17)
  • 1.3. Câuhỏinghiên cứu (17)
  • 1.4. Đốitượng vàphạmvinghiên cứu (17)
  • 1.5. Phươngphápnghiên cứu (18)
  • 1.6. Nộidungnghiên cứu (19)
  • 1.7. Đónggóp củađềtài (19)
  • 1.8. Kếtcấucủaluậnvăn (20)
  • 2.1. Cơsởlý thuyếtvềdịch vụ thẻ (21)
    • 2.1.1. Kháiniệmdịchvụthẻ (21)
    • 2.1.2. Đặcđiểmcủadịch vụthẻ (22)
    • 2.1.3. Phânloạithẻ (22)
    • 2.1.4. Vaitròvàlợiích củathẻngânhàng (26)
    • 2.1.5. Kháiquátthẻchip (28)
      • 2.1.5.1. KháiniệmthẻATMgắn chip (28)
      • 2.1.5.2. Ưuđiểmkhisửdụng thẻATM gắn chip (29)
      • 2.1.5.3. Sựkhácbiệtgiữathẻtừvàthẻchip (30)
  • 2.2. Cơsởlý thuyếtvềhành vilựachọncủangườitiêudùng (32)
    • 2.2.1. Thuyếthànhđộnghợplý(TRA) (32)
    • 2.2.2. Môhìnhlýthuyếthợpnhấtvềchấpnhậnvàsửdụngcôngnghệ(UTAUT) (33)
    • 2.2.3. Lýthuyếtlantruyềnsựđổimới(IDT)củaEverettRogers (34)
    • 2.2.4. Thuyếthànhvidựđịnh (TPB) (35)
  • 2.3. Lýthuyếthành vingườidùng (36)
  • 2.4. Lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứu trước (37)
    • 2.4.1. Cácnghiên cứu thựcnghiệmnướcngoài (37)
    • 2.4.2. Cácnghiên cứuthựcnghiệm trongnước (38)
  • 3.1. Quitrìnhnghiêncứu (44)
  • 3.2. Giaiđoạnnghiêncứuđịnhtính (44)
  • 3.3. Giaiđoạnnghiêncứuđịnh lượng (47)
    • 3.3.1. Phươngphápthu thậpsố liệu (47)
    • 3.3.2. Phươngphápxácđịnhcỡ mẫu (47)
    • 3.3.3. Phươngphápphân tíchsố liệu (48)
      • 3.3.3.1. Hệsố tincậyCronbach’sAlpha (49)
      • 3.3.3.2. Phântíchnhântố khámphá(EFA) (50)
      • 3.3.3.3. Phân tíchhồiquy (50)
  • 3.4. Giảthuyếtvàmôhìnhnghiêncứuđềxuất (51)
    • 3.4.1. Giảthuyếtnghiên cứu (51)
    • 3.4.2. Môhìnhnghiêncứu (54)
  • 4.1. GiớithiệuvềNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam – ChinhánhBìnhDương (56)
    • 4.1.1. Lịchsửhình thành vàpháttriển (56)
    • 4.1.2. Kếtquảhoạtđộngkinhdoanh (57)
  • 4.2. Thốngkêmô tảmẫukhảo sát (58)
  • 4.3. KiểmđịnhđộtincậythangđobằnghệsốCronbach’sAlpha (60)
    • 4.3.1. ThangđoHạtầng công nghệ (60)
    • 4.3.2. Thang đoĐộ an toànbảo mật (61)
    • 4.3.3. Thangđo Tiện íchcủathẻ (61)
    • 4.3.4. Thangđo Thóiquensửdụng (62)
    • 4.3.5. ThangđoChínhsáchmarketingdịchvụthanhtoánthẻ (62)
    • 4.3.6. ThangđoUytín củangânhàngcung cấpdịchvụ (63)
    • 4.3.7. Thangđo Chấpnhậnsửdụng thẻATMgắn chip (64)
  • 4.4. KếtquảkiểmđịnhđộtincậythangđocácyếutốảnhhưởngđếnChấpnhậnsửdụngthẻAT Mgắn chip (64)
  • 4.5. Phântíchnhântố khámpháEFA (66)
    • 4.5.1. Đốivớicácnhân tốđộclập (66)
    • 4.5.2. Đốivớibiếnphụthuộc (68)
  • 4.6. Kiểmđịnh môhình vàgiảithuyếtnghiêncứu (68)
    • 4.6.1. Phântíchtương quanPEARSON (69)
    • 4.6.2. Phântíchhồiquytuyếntínhbội (69)
    • 4.6.3. Kiểmđịnhnhững giảđịnh củamôhình hồiquy (70)
      • 4.6.3.1. Kiểmđịnhhiệntượngđacộng tuyến (70)
      • 4.6.3.2. Kiểmđịnhhiệntượngtựtươngquan (71)
      • 4.6.3.3. Kiểmđịnhvềgiảđịnhliênhệtuyến tính (72)
      • 4.6.3.4. Kiểmđịnhsựkhácbiệt (73)
  • 4.7. Thảo luậnkếtquảnghiêncứu (76)
  • 5.1. Kếtluận (81)
  • 5.2. Mộtsốkhuyếnnghị (81)
    • 5.2.1. Đốivớiyếu tốChínhsáchmarketing (81)
    • 5.2.2. Uytín thươnghiệu (83)
    • 5.2.3. ĐốivớiyếutốAntoànbảomật (84)
    • 5.2.4. ĐốivớiyếutốHạtầngcôngnghệ (85)
    • 5.2.5. ĐốivớiyếutốTiệních củathẻ (86)
    • 5.2.6. ĐốivớiyếutốThóiquensửdụng (87)
  • 5.3. Hạn chếvàhướngnghiên cứutiếptheo (88)
  • PHỤ LỤC.................................................................................................................. v (93)

Nội dung

Lýdolựachọnđềtài

Hệ thống giao dịch tự động (ATM - Automatic Teller Machine) được xem làmộtkênhngânhàngtựphụcvụvàlàmộtcôngcụquantrọngtronghoạtđộngbánlẻcủa các ngân hàng thương mại Đặc biệt, Thẻ chip nội địa Agribank đáp ứng đầy đủcác yếu tố kỹ thuật về an toàn, bảo mật theo bộ tiêu chuẩn thẻ chip cho thanh toánnộiđịaởViệtNam(VCCS)tiêntiếnnhất.Thẻsửdụngvimạchchipđểlưugiữthôngtin thẻ thay vì lưu trên dải từ, giảm thiểu các giao dịch giả mạo, gian lận do chỉ cóngân hàng phát hành mới đọc được dữ liệu trong thẻ Mỗi giao dịch sẽ có một mãxác thực riêng, đảm bảo không lấy cắp dữ liệu để giả mạo được giao dịch thẻ Mặtkhác, với công nghệ thanh toán không tiếp xúc, "tap & go"- "chạm và đi" cùng vớiviệc cho phép thanh toán không xác thực người dùng với giao dịch giá trị nhỏ củathẻchipkhôngtiếpxúcsẽgiúpđẩynhanh tốcđộxửlýgiaodịchthanhtoán,tiệnlợihơnthanhtoánbằngtiềnmặt.Chỉvớithaotácchạmnhẹ vàothiếtbịPOSmàkhôngcầnquẹthayđưachipvàođầuđọcthẻlàkháchhàngđãcóthểbắtđầuthự chiệngiaodịch Hơn nữa, thẻ chip nội địa Agribank còn có thể tích hợp các ứng dụng các dịchvụ,phươngtiệnthanhtoánkhôngdùngtiềnmặtvớicácngànhkhácnhưgiaothông,bảo hiểm,ytế,giáodụcvàdịchvụ công,…

Agribanklàmộttrongsốngânhàngthươngmạitiênphongtrongviệcthựchiệnchuyển đổi thẻ chip nội địa và triển khai phát hành thẻ chip nội địa khá sớm so vớicácngânhàngkhác(từtháng5/2020).Songsongvớiviệcpháthànhthẻchipnộiđịakhông tiếp xúc thì Agribank cũng đang phát hành thẻ chip quốc tế không tiếp xúcthương hiệu Visa/Mastercard/JCB theo chuẩn EMV Bên cạnh đó, tại tất cả cácATM/CDM/POS của Agribank cũng đã cơ bản hoàn thành cập nhật tính năng chấpnhận thanh toán thẻ chip nội địa, thẻ quốc tế không tiếp xúc để hỗ trợ khách hànggiaodịch.Hiệnnay,Agribankđangphụcvụhơn14triệuthẻđanghoạtđộngvàluônduytrìvịt hếTop3ngânhàngthươngmạitrênthịtrườngvớigần4.000ATM/CDM,gần 25.000 POS được lắp đặt phân bổ trên khắp các tỉnh thành, vùng miền xa xôitrêntoànquốc.ViệcAgribanksớmtriểnkhaiphát hànhthẻchipnộiđịakhôngtiếp xúctheobộtiêuchuẩnVCCSkhôngchỉgiúp giatăngnhiềutínhnăng,tiệníchchokháchhàngmàcòngópphầnquantrọngthúcđẩytốcđộchu yểnđổithẻchipnộiđịatheolộtrìnhcủaNgânhàngNhànướcvàthóiquenthanhtoánkhôngdùngti ềnmặt.Tươngtựnhưcácchin h á n h k h á c t r o n g h ệ t h ố n g A g r i b a n k , A g r i b a n k c h i nhánhBìnhDươngluôncoitrọnglợiíchtừhoạtđộngcungcấpdịchvụrútti ềntựđộngATM.Dođó,hoạtđộngchuyểnđổisangthẻATMgắnchipnhằmtạothuậnlợichokhách hàngluônđượcbanlãnhđạochinhánhquantâm.Trongđó,việcnghiêncứucácnhântốảnh hưởngđếnviệcchấpnhậnsửdụngthẻATMgắnchiplàmộtvấnđềmangtínhthựctiễnca otạichinhánhvàcấpthiếttrongbốicảnhhiệntại. Tuynhiên,việcthôngbáo,khuyếnkhíchvàhỗtrợchuyểnđổithẻthôngthườngsangthẻchipchoto ànbộkháchhànglàmộttrongnhữngvấnđềkhókhănvàkhôngphảilàmộtviệclàmdễdàngdo cónhiềuyếutốảnhhưởng.Khôngnhữngthế,khuvựcBìnhDương,đốitượngkháchhàngchủyếul àcôngnhânởcáckhucôngnghiệp–trình độhọcvấnkhông cao,không có thờigiannêntâmlýcủahọlàngạithayđổi.

Về mặt lý thuyết, đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan về cácnhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận dịch vụ ATM (Mohamed, 2012; Singh vàKomal, 2009; Lule và cộng sự, 2012), hay các nhân tố tác động đến việc chấp nhậnsử dụng dịch vụ thẻ ATM (Lê Thị Ngọc Thuý, 2014; Lê Thế Giới và Lên Văn Huy,2006).Tuynhiên,theohiểubiếttốtnhấtcủatácgiả,đếnthờiđiểmhiệntạicácnghiêncứu nhằm chỉ ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận thẻ ATM gắn chip hầunhưrấtítđượcthựchiện.

Chính vì vậy, xuất phát từ lý do thực tiễn và lý thuyết như đã trình bày ở trên,và nhằm hỗ trợ Agribank chi nhánh Bình Dương điều chỉnh hoạt động của mình,phát huy được những lợi thế vốn có, khắc phục những hạn chế, không ngừng hoànthiệnđểhoànthànhviệcchuyểnđổithẻnhanhchóng,thànhcôngvàtiếtkiệmcóthểđứngvữn gvàtiếptụcpháttriểntrongtìnhhìnhmới,dođótôichọnđềtài“Cácnhântốtácđộng đếnviệcchấpnhậnsửdụngthẻATMgắnchiptạiNgânhàngNôngnghiệp và Phát triển Nông thônViệt Nam – Chi nhánh Bình Dương”làm đề tàiluậnvănthạcsĩ.

Mụctiêunghiên cứu

NghiêncứucácnhântốtácđộngđếnviệcchấpnhậnsửdụngthẻATMgắnchiptại Agribank chi nhánh Bình Dương Từ đó đề xuất các hàm ý quản trị nhằm giúpchochinhánhtriểnkhaitốtnhấtthẻATMgắnchipđếnkháchhàngtrênđịabàn.Đểđạt được mục tiêu chung nêu trên thì nghiên cứu xác định một sốmục tiêu cụ thểnhưsau:

- Xác định các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ thẻ ATMgắn chiptạiAgribankchinhánhBìnhDương.

- Đo lường mức độ tác động của các nhân tố này đến việc chấp nhận sử dụngdịchvụthẻATMgắnchip tại AgribankchinhánhBìnhDương.

Câuhỏinghiên cứu

- MứcđộảnhhưởngcủacácnhântốnàyđếnviệcchấpnhậnsửdụngdịchvụthẻAT Mgắnchip tại Agribankchinhánh BìnhDươngnhưthếnào?

- ĐểgiatăngviệcchấpnhậnsửdụngthẻATMgắnchipcủakháchhàngcầncónhữnghàmý quảntrịnào chobanlãnh đạo Agribank chinhánh BìnhDương?

Đốitượng vàphạmvinghiên cứu

Đốitượngnghiêncứucủađềtài:làcácnhântốtácđộngđếnviệcchấpnhậnsửdụng dịch vụ thẻ ATM gắn chip tại Agribank chi nhánh Bình Dương Chấp nhận sửdụng dịch vụ thẻ ATM gắn chip trong nghiên cứu này được tác giả tập trung nghiêncứu ởgócđộýđịnhsửdụngcủakháchhàng. Đối tượng khảo sát: Đề tài thực hiện khảo sát các khách hàng cá nhân đã vàđang sửdụngthẻATMgắnchipcủa Agribankchinhánh BìnhDương.

Thời gian nghiên cứu: Dữ liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu được thu thập thôngqua hình thức khảo sát trực tiếp và gián tiếp các khách hàng cá nhân trong giai đoạntừtháng2/2022đến tháng4/2022.

Dữliệuthứcấpnhằmđánhgiáthựctrạnghoạtđộngkinhdoanhthẻcácloại(cóbaogồmthẻATMgắnchip)đượcthuthậptừBáocáokếtquảhoạtđộngkinhdoanhcủaAgribankchinhánhBìnhDươngtừnăm2019đến2021.

Phươngphápnghiên cứu

Đề tài sử dụng phương pháp hỗn hợp, kết hợp cả hai phương pháp nghiên cứulà:phươngphápđịnhtínhvàphươngphápđịnhlượng.

Nghiêncứuđịnhtính:Saukhixâydựngthangđovàđưaramôhìnhnghiêncứuđềxuất,tácgiảs ửdụngphươngphápphỏngvấnchuyêngiavàgiảngviêncóchuyênmônđểđiềuchỉnhlạithangđocá cnhântốtácđộngđếnviệcchấpnhậnsửdụngdịchvụ thẻ Cụ thể, tác giả sẽ phỏng vấn kín 10 chuyên gia là cán bộ chủ chốt có thâmniên công tác lâu năm tại Agribank chi nhánh Bình Dương, và 5 giảng viên có kinhnghiệmnghiêncứuvềdịchvụthẻngânhàng,cóamhiểuvềdịchvụthẻATMđểxiný kiến về mức độ phù hợp, dễ hiểu của các thang đo trong mô hình nghiên cứu. Kếtquảthuđượclàmcơsởđểđiềuchỉnhthangđosơbộ,hiệuchỉnhbảngphỏngvấnvềngữnghĩa, nộidungđểchuẩnbịchonghiêncứuđịnhlượng tiếp theo.

Nghiên cứu định lượng: Sau khi đã xây dựng hoàn chỉnh thang đo và mô hình,tác giả sẽ chọn mẫu khảo sát Bảng phỏng vấn chính thức sẽ được sử dụng để thuthập dữ liệu bằng cách phỏng vấn trực tiếp và gián tiếp thông qua gửi email Đốitượng khảo sát là các khách hàng cá nhân đã và đang sử dụng dịch vụ thẻ ATM gắnchip tại Agribank tỉnh chi nhánh Bình Dương Sau đó, tiến hành sàng lọc dữ liệu đểchọnđượcdữliệuphùhợpchonghiêncứu.

Dữ liệu thu thập được sẽ được thống kê, xử lý bằng phần mềm SPSS Tác giảthực hiện phân tích thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệsố Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phântích hồi quy bội Sau đó, tác giả thực hiện kiểm định mô hình và các giả thuyết kèmtheo Cuối cùng, thảo luận các kết quả nghiên cứu và gợi ý các hàm ý quản trị choAgribank chinhánhBìnhDương.

Nộidungnghiên cứu

Đềtàithựchiệnhệthốngcơsởlýthuyếtliênquanđếnchấpnhậnsửdụngdịchvụngânhàng củakháchhàng,cácnghiêncứuthựcnghiệmvềcácnhântốảnhhưởngđến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ thẻ ATM gắn chip của khách hàng trên thế giớivà Việt Nam nhằm làm cơ sở cho việc xây dựng mô hình và các lựa chọn phươngpháp nghiên cứu phù hợp Dựa trên cơ sở lý thuyết đề tài trình bày về phương phápnghiên cứu với dữ liệu nghiên cứu, mô hình nghiên cứu và các kiểm định được thựchiện.

Kếtquảnghiêncứuđượctrìnhbàygồmphântíchthốngkêmôtảcácbiếntrongmô hình và kết quả hồi quy mô hình Dựa trên kết quả đề tài thực hiện thảo luận kếtquả nghiên cứu nhằm đánh giá các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng thẻATMgắn chiptạiAgribank chinhánhBìnhDương. Đề tài sẽ đưa ra kết luận và gợi ý hàm ý quản trị để gia tăng việc sử dụng thẻATM gắn chip của khách hàng tại Agribank chi nhánh Bình Dương Đồng thời,đềtàicũng nêurahạn chếcủa nghiêncứuvàgợimởhướng nghiên cứutiếptheo.

Đónggóp củađềtài

Thứ nhất, đề tài đã áp dụng mô hình kinh tế lượng vào trong thực tiễn, thôngqua khảo sát thực tế nhằm xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tốđến việc chấp nhận sử dụng thẻ ATM gắn chip của khách hàng tại Agribank chinhánh BìnhDương.

Thứhai,trongxuthếtoàncầuthươngmạiđiệntử,cùngvớisựpháttriểnkhôngngừngcủakhoa họckỹthuậtcôngnghệ,đềtàinghiêncứuđãlàmrõcácnhântốảnhhưởng đến việc chấp nhận sử dụng dịch vụ của khách hàng, nhân tố nào ảnh hưởngmạnh nhất đến việc chấp nhận sử dụng thẻ ATM gắn chip của khách hàng Từ đóđưa ra những chính sách, chiến lược phù hợp nhằm khắc phục những hạn chế còntồn tại trong hệ thống, đáp ứng được nhu cầu của người sử dụng dịch vụ thẻ ATMgắn chip, đem lại lợi ích tối đa cho cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ thẻ ATMgắn chip, tăng nguồn thu dịch vụ từ mảng kinh doanh thẻ,bán chéo các sản phẩmdịchvụ khác.

Kếtcấucủaluậnvăn

Tác giả sẽ giới thiệu về tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏinghiên cứu,đốitượngvàphạmvinghiên cứu,phươngphápnghiêncứu.

Chương 2: Cơ sở lý thuyết về các nhân tố ảnh hưởng đến việc chấp nhận sửdụng thẻATMgắn chipvà tổngquan cácnghiên cứutrước.

ChươngnàytrìnhbàytổngquanlýthuyếtvềthẻATM,cơsởlýthuyếtvềhànhvi chọn sử dụng dịch vụ thẻ ATM gắn chip của người tiêu dùng Đồng thời, nghiêncứu cũng thực hiện khảo lược các nghiên cứu trước có liên quan để chỉ ra khoảngtrống nghiêncứuvàxây dựng môhìnhnghiêncứucho luậnvăn.

Sẽtrìnhbàycácnộidungliênquanđếnphươngphápnghiêncứugồmquytrìnhnghiêncứu,dữli ệunghiêncứu,môhình nghiêncứu,phương phápnghiên cứu.

Nộidungcủachương4làtrìnhbày,phântích,thảoluậnkếtquảnghiêncứuvàkếtluậnvề cácgiảthuyếtnghiên cứu.

Thông qua thảo luận kết quả nghiên cứu, đề tài đưa ra kết luận, từ đó, đề xuấtcáchàmýquảntrịnhằmgiatăngkháchhàngchấpnhậpsửdụngthẻATMgắnchip,kiếnnghị và đưarahướngnghiêncứutươnglai.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN

Cơsởlý thuyếtvềdịch vụ thẻ

Kháiniệmdịchvụthẻ

Nguyễn Thị Mùi (2009) trong giáo trình về Marketing dịch vụ nêu rõ: Theophântíchvềdịchvụngânhàngbánlẻ,dịchvụthẻtíchhợpđầyđủcáctínhnăngcủadịchvụng ânhàngbánlẻnày.Cácdịchvụbánlẻmàbạnsửdụngdongânhànghoặctổ chức của bạn cung cấp thông qua công cụ thanh toán này Dịch vụ thẻ đóng vaitrò quan trọng đối với ngân hàng thương mại trong việc huy động vốn, tạo tín dụng,thu phí dịch vụ, nâng cao hình ảnh của ngân hàng đối với khách hàng Sản phẩm vàdịchvụthẻgắnliềnvớiviệcứngdụngcôngnghệngânhàngthươngmạivàkhảnăngkếtnốicácngân hàngthươngmạivớinhautrongviệcsửdụngthịtrườngvàsửdụngcơsởhạtầngCNTT củahọ. Dịchvụthẻghinợlàdịchvụngânhànghiệnđạibaogồmtàikhoảnthanhtoán,dịchvụngânhà ngđiệntửvàthẻghinợ.Rađờivàpháttriểntrongthờiđạikhoahọccông nghệ Dịch vụ thẻ ghi nợ mang đến cho khách hàng nhiều tiện ích khác nhauvà đang nhanh chóng trở nên phổ biến như một dịch vụ thanh toán không dùng tiềnmặt.Trongnhữngnămgầnđây,dịchvụthẻghinợnóichungpháttriểnnhanhchóngvàmạnh mẽ.

Thẻ ngân hàng là công cụ thanh toán do ngân hàng phát hành (NHPH) thẻ cấpcho khách hàng sử dụng thanh toán hàng hoá dịch vụ hoặc rút tiền mặt trong phạmvi số dư tiền gửi của mình hoặc hạn mức tín dụng được cấp theo hợp đồng ký kếtgiữa NHPH và chủ thẻ Thẻ còn được dùng để thực hiện các dịch vụ thông qua hệthống giaodịch tựđộnghaycòngọilàhệthốngATM.

Ngày nay thẻ đã phát triển và xuất hiện rộng rãi trên toàn thế giới và trở thànhmột phương tiện thanh toán phổ biến ở các nước phát triển, các công ty và các ngânhàng liên kết với nhau để khai thác lĩnh vực thu nhiều lợi nhuận này Thẻ dần dầnđượcxemlàcôngcụvănminhthuận lợitrongcáccuộcgiaodịchmuabán.Cácloại thẻ Master, Visa, Diner Club, JCB, American Express được sử dụng rộng rãi trêntoàncầuvàcácloạithẻnày thay phiênphânchianhững thịtrườngrộnglớn.

Đặcđiểmcủadịch vụthẻ

Theo Nguyễn Minh Kiều (2012) dịch vụ thẻ là sự phát triển cao của hoạt độngngân hàng, là kết quả của sự phát triển khoa học và công nghệ (đặc biệt là điện tử,tin học viễn thông) với quá trình tự do hóa và toàn cầu hóa của các hoạt động dịchvụ tài chính ngân hàng và đặc biệt là sự phát triển mạng lưới toàn cầu của các ngânhàng và sự liên kết giữa các ngân hàng thành một khối thống nhất trên cơ sở mộttrungtâmthanhtoánbùtrừ.Hoạtđộngthẻngânhàngmanglạinhiềutiệníchkhôngchỉ đối với nền kinh tế và hệ thống ngân hàng mà còn với những chủ sử dụng thẻ.Tuynhiên,bên cạnhnhững tiện ích,dịchvụthẻlàhoạtđộngtiềmẩnnhiềurủirovàtổn thất.

Cùng với các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt như séc, ủy nhiệmchi,ủynhiệmthu,InternetBanking,E-Banking,Homebanking… thẻngânhànggópphầnlàmgiảmtỷlệthanh toánbằng tiềnmặttrongcácgiaodịchkinhtế.Sovớicáccông cụ thanh toán khác thì chi phí đầu tư đối với lĩnh vực thẻ trong việc xây dựnghệ thống phát hành và thanh toán thẻ là rất lớn, thời gian hoàn vốn dài Dịch vụ thẻngân hàng đòi hỏi một đội ngũ cán bộ giỏi chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệmxử lý để đảm bảo thông suất và an toàn trong hoạt động thẻ và đáp ứng yêu cầu củacáctổchứcthẻquốctế.Khônggiốngnhưcácsảnphẩm,dịchvụkhác,loạihìnhdịchvụthẻngân hàngmangtínhđồngnhấtcao,sựkhácbiệthóasảnphẩmhầunhưkhôngcó Do vậy, để thắng lợi trong cạnh tranh các ngân hàng thường tập trung vào cáchoạtđộngliênquanđếnviệcmarketingsảnphẩm,dịchvụsaubánhàng…hơnlàtậptrung nghiên cứura sựkhácbiệtvềđặctínhgiữacácsản phẩm.

Phânloạithẻ

Trên thị trường có nhiều loại thẻ khác nhau do nhiều tổ chức thẻ phát hành vớiđặcđiểmvàcôngdụngđadạng,phongphúvàcóthểđượcphânloạidựatrênmộtsốtiêuchínhấtđị nh.TheoNguyễnThịQuỳnhChâu(2020)thìthẻđượcphânthànhcácloạinhưsau:

Thẻ khắc chữ nổi (Embossed card) hay còn gọi là thẻ sơ khai:được thực hiệnchủ yếu dựa vào kỹ thuật khắc chữ nổi những thông tin cần thiết Tuy nhiên do kỹthuậtthôsơ, tínhbảomậtthấpvàdễbịgiảmạonên thẻnàyđãngừng sửdụng.

Thẻbăngtừ(Magneticstripe):ngânhàngsảnxuấtdựavàokỹthuậtthưtínvớivớibăng2ho ặc3rãnhđểchứathôngtincủachủthẻ.Dokỹthuậtinhìnhchìmnhiềulớp và hologram đi kèm in hình và chữ ký khách hàng ở thẻ nên tính bảo mật caohơn và được đánh giá là khá an toàn Chính vì vậy mà nó là loại thẻ được sử dụngphổbiếnnhấttrênthếgiới.

Thẻ thông minh (Smart card, Chip card):do được gắn chip điện tử với bộ xửlý như một máy tính thu nhỏ, có khả năng lưu trữ những thông tin quan trọng dướiđạng mã hóa nên độ bảo mật rất cao, hạn chế khả năng làm giả Thẻ này ra đời khắcphụcđượctấtcảcácnhượcđiểmcủathẻchữnổivàthẻbăngtừ.Nhưngnhượcđiểmcủa nó là chi phí thực hiện phát triển hệ thống, vận hành rất cao ảnh hưởng đến lợinhuận củaNgânhàng.

Thẻ tín dụng (Credit card) hay còn gọi là thẻ trả chậm:cho phép chủ thẻ đượcthựchiệngiaodịchmuahànghóa,dịchvụhoặcrúttiềntạicácđơnvịchấpnhậnthẻtrong phạm vi hạn mức tín dụng được cấp mà không cần phải thanh toán ngay hoặctrong thẻ phải có tiền của chủ thẻ. Đồng thời khoản tiền sử dụng trước sẽ được chủthẻhoàntrả lạichođơnvịpháthànhthẻtheoquyđịnh.

Thẻ ghi nợ (Debit card):cho phép chủ thẻ thực hiện giao dịch thanh toán hànghóadịchvụhoặcrúttiềnmặttrongphạmvisốdưtàikhoảntiềngửithanhtoánvàhạn mứcrúttheoquyđịnhcủađơnvịpháthànhthẻ.ThẻnàyđượcphépgiaodịchnhiềumáyA TMkhôngcùngngânhàngpháthành,nhữngđịađiểmmuasắmcóchấpnhậnthanhtoánquathẻ.T hẻnàykhôngquyđịnhhạnmứcgiaodịchthanhtoánvìphụthuộcvào sốdưbêntrongthẻ,trừkhichủthẻhạn chếsố tiềngiaodịch đểtránhbịlợidụngbởi đối tượngxấu Thẻnàyhiện nayrất phổbiếnvì nó giúpchủthẻhạnchếđemquánhiều tiền mặtvànhữnggiấy tờ/vậtdụng cógiátrịkhácđểgiao dịch.

Thẻtrảtrước(Prepaidcard):làloạithẻmớiđượcpháttriểntrênthếgiớivàchủt hẻ phảinộptiền vàocho ngânhàng pháthànhthẻ.Chủthẻchỉđượcphép giao dịch trong phạm vi số tiền mà chủ thẻ nộp cho tổ chức phát hành thẻ Thẻ trả trướcbao gồm: Thẻ trả trước định danh (có các thông tin định danh chủ thẻ) và thẻ trảtrướcvôdanh(khôngcó cácthông tinđịnhdanh chủthẻ).

Thẻ nội địa:Là loại thẻ chỉ được sử dụng trong nước nơi phát hành thẻ.

Chínhvì vậy mà đồng tiền giao dịch là đồng bản tệ và được sử dụng tại hệ thống ATM vàcácđơnvịchấpnhậnthẻtạinướcpháthành.

Thẻ quốc tế:Là loại thẻ không chỉ được phép sử dụng trong nước mà cả quốctế, đồng tiền trong thẻ vẫn là đồng bản tệ nơi phát hành thẻ nhưng có thể để thanhtoántạicácđơnvịchấpnhậnthẻvàcâyATMởcácnướccóđồngtiềnkhácvớiđồngbản tệ.

ThẻdoNgânhàngpháthành(BankCard):LàloạithẻdoNgânhàngpháthànhgiúpchokhác hhàngsửdụngmộtcáchlinhhoạtsốdưtàikhoảncủachủthẻtạingânhànghoặcsửdụnghạn mứctíndụngdoNgân hàngcấp.

Thẻ do tổ chức phi ngân hàng phát hành:Là loại thẻ do doanh nghiệp quốc tếlớngồmcáccôngtycungứnghànghóadịchvụ,dulịchvàgiảitrí(Visa,Mastercard,UnionPay, JCB, American Express ) phát hành thẻ để tạo thêm tiện ích cho kháchhàngcũngnhưthuậntiệntronggiaodịchmàkhônghạnchếbởilãnhthổ,đồngngoạitệ,miễn saođơnvịgiaodịch chấpnhậnloạithẻnày.

Ngoài ra, theo thông tư số 15/VBHN-NHNN quy định về hoạt động thẻ ngânhàng thìthẻcóthểchianhưsau

Thẻ cá nhân:Đây là loại thẻ dùng cho mục đích thanh toán của cá nhân, chủthẻchịutráchnhiệmthanhtoánthôngquasốtiềncósẵntrongtàikhoảncánhânmởtại ngân hàng Trong đó được phân thành thẻ chính và thẻ phụ Chủ thẻ chính là cánhânđứngtênthựchiệngiaokếthợpđồngpháthànhvàsửdụngthẻvớitổchứcpháthành thẻ Chủ thẻ phụ là cá nhân được chủ thẻ chính cho phép sử dụng thẻ và chủthẻ chính cam kết bằng văn bản thực hiện toàn bộ các nghĩa vụ phát sinh liên quanđến việcsửdụngthẻ theohợpđồngpháthànhvàsửdụngthẻ.

Thẻ tổ chức:Là thẻ được ngân hàng phát hành mang tên tổ chức đứng tên vàđượctổchứcđóthốngnhấtvớingânhàngpháthànhlàủyquyềnchomộtsốcánhâncụ thể được phép sử dụng, tổ chức sở hữu thẻ và chịu trách nhiệm về việc sử dụngthẻ Tương tự như thẻ cá nhân thì thẻ này cũng có thể phân thành thẻ chính và thẻphụ Chủ thẻ chính là tổ chức đứng tên thực hiện giao kết hợp đồng phát hành và sửdụng thẻ với tổ chức phát hành thẻ Chủ thẻ phụ là cá nhân được chủ thẻ chính chophépsửdụngthẻvà chủthẻchínhcamkếtbằngvănbảnthựchiệntoànbộcácnghĩavụphátsinhliênquanđếnviệcsửdụ ngthẻtheohợpđồngpháthànhvàsửdụngthẻ.

Thẻ vật lý:là thẻ có hình thức hiện hữu vật chất, thông thường được làm bằngchấtliệu nhựa,cógắndảitừhoặcchip điệntửđểlưugiữdữliệuthẻ.

Thẻphivậtlý:làthẻkhônghiệnhữubằnghìnhthứcvậtchất,tồntạidướidạngđiện tử và chứa các thông tin trên thẻ quy định tại Điều 12 Thông tư này, được tổchức phát hành thẻ phát hành cho chủ thẻ để giao dịch trên môi trường internet,chương trình ứng dụng trên thiết bị di động; không bao gồm các trường hợp thẻ vậtlý có đăng ký chức năng để giao dịch trên môi trường internet, chương trình ứngdụng trên thiết bị di động Thẻ phi vật lý có thể được tổ chức phát hành thẻ in ra thẻvậtlýkhichủthẻcóyêu cầu.

Thẻ đồng thương hiệu:là thẻ đồng thời có thương hiệu của tổ chức chuyểnmạch thẻ tại Việt Nam và thương hiệu của tổ chức thẻ quốc tế hoặc tổ chức chuyểnmạch thẻcủaquốcgiakhác.

- Bên cạnh đó, thông tin được tác giả thu thập thông các website của các ngânhàng thìthẻcóthểđượcphân theohạng.

Thẻ chuẩn:Đây là loại thẻ có hạn mức thấp, mang tính phổ biến và đại chúng,được sử dụng rộng rãi nhất phù hợp với những khách hàng có mức thu nhập trungbình.

Thẻvàng:Làloạithẻcóhạnmứctươngđốicaodànhchophânkhúcthịtrườngmà ở đó khách hàng có mức sống, thu nhập cao, tình hình tài chính lành mạnh, nhucầu chitiêu lớn.

Thẻ Bạch kim:Thẻ được cấp hạn mức cao nhất, thường dành cho giới thượnglưu;nhữngkháchhàngcónhucầuthanhtoán,chitrảlớnbêncạnhmứcthunhậpcaovàổnđị nh.Ngoàira,kháchhàngphảicóuytíncũngnhưtàisảnđượcsởhữulớn.

Tóm lại, thẻ ngân hàng (tiền điện tử) là phương tiện thanh toán hiện đại nhấthiệnnay.TheoQuychếpháthành,sửdụngvàcungcấpdịchvụhỗtrợhoạtđộngthẻngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 20/2007/QĐ - NHNN ngày15/5/2007của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, thì Thẻ ngân hàng “là phương tiệndo tổ chức phát hành thẻ phát hành để thực hiện giao dịch thẻ theo các điều kiện vàđiềukhoảnđượccácbên thoảthuận”.

Vaitròvàlợiích củathẻngânhàng

Về kinh tế:Đầu tiên là nó có sự ảnh hưởng đến nền kinh kế Trong Quyết địnhsố 2545/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt giaiđoạn 2016-2020 đã nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của việc thanh toánkhông sử dụng tiền mặt Nó làm thay đổi tập quán, thói quen sử dụng tiền mặt củangười dân (Nguyễn Thanh Thảo

(2020) Bên cạnh đó huy động được lượng lớnnguồn tiền nhàn rỗi và giảm đáng kể khối lượng tiền mặt đang lưu thông Điều nàygiúp làm giảm các khoản chi phí về phát hành, lưu trữ, vận chuyển và tiêu hủy. Tạođiềukiệnchoviệcgiaodịchngàycàngthuậntiệnhơnvàdễdànghơn.TheoNguyễnThanhTh ảo(2020)việcpháttriểncơsởhạtầngvàcôngnghệphụcvụchoviệcthanhtoánkhôngdùngthẻđược chútrọngvànângcaochấtlượnghơn,hiệuquảhơnthíchứng vớitiến trìnhhộinhậpkinhtếquốctế.

Về xã hội và người sử dụng thẻ:Trong giai đoạn hiện nay, khi Nhà nước đangkhuyến khích các tầng lớp dân cư tăng cường tiêu dùng thì thẻ là một trong nhữngcôngcụhữuhiệugópphầnthựchiệnbiệnpháp“kíchcầu”củaNhànước.Thêmvàođó, chấp nhận thanh toán thẻ cũng tạo ra một môi trường thu hút khách du lịch vàcácnhàđầutưvàoViệtNam,cảithiệnmôitrườngvănminhthươngmạivàvănminhthanh toán, nâng cao hiểu biết của dân cư về các ứng dụng công nghệ tin học trongphụcvụđờisống.Cụthể,đếncuốitháng4/2021,hơn79doanhnghiệpcungcấpdịchvụ thanh toán đã triển khai thanh toán qua Internet và 44 doanh nghiệp thanh toánquađiệnthoạidiđộng;Toànthịtrườnghiệncó hơn271.000điểmgiao dịchvà hơn

19.000 máy ATM Giao dịch qua các kênh Internet lần lượt tăng 65,9% về số lượngvà 31,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020; giao dịch qua kênh di động tăng lầnlượt86,3%vềsốlượngvà123,1%vềgiátrịsovớicùngkỳnăm2020;giaodịchquakênh QR tăng lần lượt 95,7% về số lượng và 181,5% về giá trị so với cùng kỳ năm2020 (NhuệMẫn,2021).

Người sử dụng có cơ hội tiếp cận với một phương tiện thanh toán hiện đại,nhanh chóng, tiện lợi; Các chủ thẻ có thể sử dụng thẻ để thanh toán hàng hoá, dịchvụ tại các ĐVCNT, được chi tiêu trước trả tiền sau (đối với thẻ tín dụng) mà khôngcầntrảmộtkhoảntiềnlãinàonếuhoàntrảtheoquyđịnhcủaNgânhàng.Thuậntiệntrongtiê udùng,tránhđượcnhữngchiphívàrủirocủaviệcthanhtoántiềnmặt,tiệncấtgiữ,bảoquản,bảom ậtvàan toàn.DễdàngrúttiềnmặtkhicầnthiếttạicácmáyATM thuộc các ngân hàng khác trong và ngoài nước. Hơn thế nữa, chủ tài khoảnquản lý được tiền và kiểm soát được các giao dịch của mình Góp phần nâng caotrình độ, khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật hiện đại, nâng cao kiến thức khitìm hiểu và học hỏi về các vướng mắc trong quá trình sử dụng thẻ Chính vì vậy màBùi Thị Nhân (2021) đã chỉ ra rằng bằng tiện ích và lợi ích mang lại thực tiễn củaviệc sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt đã và đang thay đổi thói quensửdụngtiềnmặtcủangườidânnóichungvàkhuvựcđôthịnóiriêng. Đối với ngân hàng Nhà nước:thực hiện dễ dàng hơn việc giám sát hệ thốngthanhtoánthôngquatrựctuyến,báocáođịnhkỳvàbáocáocáctổchứcvậnhànhđểkịpthờix ửlý,ngănchặnviệcmấtanninhmạngvàcónhữngbiệnphápantoàntrongviệcsửdụngthẻphốihợpcá cbênliênquan.Bêncạnhđóhoànthiệnhơnkhungpháplý chogiaodịch thanhtoánkhôngdùngtiềnmặt. Đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại:tăng doanh thu vàlợi nhuận cho các ngân hàng (Nguyễn Thị Minh Thảo, 2020) thông qua việc pháthành,thanhtoánthẻ,phí,lãi(từthẻtíndụngdokháchhàngchậmtrảhoặcrúttiền),…Bên cạnh đó thu hút lượng tiền nhàn rỗi tạm thời của người dùng thẻ để thực hiệnmở rộng cho vay, đầu tư ngắn hạn Môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốcliệtdonhiềunguyênnhânkhácnhau,thuhútđượckháchhàng thânthiết.Khiếncácnhàquảntrịngânhàngphảicósựchuyểnmìnhtrongviệcpháttriểncá csảnphẩm dịch vụ mới và nâng cấp hệ thống, tạo điều kiện tốt nhất, đảm bảo an toàn và hiệuquả trong giao dịch bắt buộc Ngân hàng thương mại phải tự thay đổi mỗi ngày đểhoàn thiện hơn, theo kịp sự phát triển của quốc tế Ngoài ra ngân hàng còn tiết kiệmchi phí trong việc vận chuyển, lưu trữ, kiểm đếm và nguy cơ tiền giả, rách, …Việccác ngân hàng triển khai dịch vụ thẻ thanh toán giúp cho khách hàng có điều kiệnđược tiếp cận với một loại hình thanh toán hiện đại, đa tiện ích, phù hợp với sự pháttriểncủaxãhội.Từđó,tạonênmộtdanhmụcđadạnghóacácsảnphẩmđượccungcấp ra thị trường (Nguyễn Thị Minh Thảo, 2020) Hơn thế nữa, quan hệ với cácĐVCNTcũngrấtcólợi,giúpchocácngânhàngmởrộnghoạtđộngtíndụngvớicácchủ thể kinh doanh này Hơn nữa, việc gia nhập các TCTQT như VISA, MASTER,thànhviêncủahiệphộicácNHTTT cũnggópphầngiúpcácNHTMthiếtlậpquanhệ với các tổ chức tài chính trong nước cũng như trên thế giới và nhờ vậy tạo điềukiệncảithiệnhoạtđộngkinhdoanhvàhộinhậpvào thịtrường tàichính quốctế. Đối với các đơn vị chấp nhận thẻ:Chấp nhận thanh toán thẻ cũng có nghĩa làcung cấp cho khách hàng một phương tiện thanh toán nhanh chóng và thuận tiện,góp phần thu hút khách hàng nhất là khách du lịch nước ngoài, tăng doanh số cungứng hàng hoá và dịch vụ, và mang đến kết quả là lợi nhuận sẽ tăng lên Chấp nhậnthanh toán thẻ cũng giúp các ĐVCNT có được sự ưu đãi trong hoạt động tín dụngvới các NHTM như: lãi suất vay thấp, thủ tục vay đơn giản, thuận tiện hơn Tạomôitrườngtiêudùngvàthanhtoánvănminh,hiệnđạichokháchhàng.Sửdụngdịchvụ thanh toán thẻ làm giảm thời gian hạch toán kế toán, giảm chi phí kiểm đếm, tiếtkiệm được thời gian quản lý tiền mặt, giảm rủi ro nhận tiền giả, tiền không đảm bảolưu thông… Được trang bị miễn phí thiết bị chấp nhận thanh toán thẻ điện tử hiệnđại,đượcđàotạo,hướngdẫnsửdụngthànhthạothiếtbịthanhtoánthẻvàluônnhậnđược hỗ trợ kỹ thuật, bảo trì thiết bị miễn phí Hơn thế nữa, với các nhà cung cấp,TTKDTM mang đến cho họ sự tiện lợi, hiệu quả và giảm thiểu rủi ro, do không cònphải chịu chi phí xử lý lượng tiền mặt nắm giữ, thanh toán an toàn, bảo đảm hơn vàtiếpcậnđượcnhiềukhách hànghơn (NguyễnThanh Thảo(2020).

Kháiquátthẻchip

Thẻchipchínhlàthẻthanhtoáncó gắnmicrochip.Đâylàloại thẻthôngminhcóthểcungcấpđầyđủtiệntíchvàdịchvụthẻnhưngânhàngtrướcđâynhưngvượtt rộihơnvềmặttínhnăngbảomậtthôngtincánhân.ThẻchiplàthẻATMcókíchthướctiêuch uẩngiốngvớithẻtừthôngthường Điểmkhác biệtchínhlàphíatrướcthẻcógắnmộtconchipnhỏ.Tácdụngcủaconchipnàylàchứathông tincánhâncủachủtàikhoảnđãđượcmãhoá.Điềunàygiúptốiưutínhnăngbảomậtthôngtinkhi người dùng thực hiện giao dịch tại cửa hàng hay rút tiền mặt tại các máy

ATM.Bêncạnhđó,thẻATMgắnchipsẽđượctíchhợpthêmcáctínhnăngmangđếnnhiềutiệnlợichon gườidùngnhưsổtiếtkiệm,khoảnvay…Ngoàira,thẻATMgắnchipcóthểxoáthông tinvàghilạinhiềulần.Tínhnăngnàytiệnlợihơnnhiềusovớithẻtừchỉghiđượcthôngtinmộtlầ n.Quátrìnhgiaodịchtrênthẻchipsẽphảitrảiquanhiềub ướ c xá c thựctừthiếtbịnhận th ẻ,ngân hàng t h a n h t o á n , tổc h ứ c Mastercard/

Thẻ chip có mức độ bảo mật thông tin cao: Ngược lại với thẻ từ có độ bảo mậtkhá thấp dễ bị mất thông tin cá nhân, trên thẻ chip thông tin đã được mã hoá Vì thếkhingườidùngsửdụng thẻtạimáy

POShayrúttiền từATM sẽkhôngbịlưu thôngtintrongđầuđọccủamáy.Thẻchipđượcthiếtkếvàtốiưuđểngănchặnnhữnghànhvi đánh cắp thông tin thẻ Một giao dịch của thẻ chip đều phải trải qua nhiều bướcxácthực,nênchỉkhinhữngtổchứcliênquancấpphépthìgiaodịchmớithànhcông.Sovớithẻtừ thìquytrìnhthựchiệnphứctạphơn,nhưngtốcđộxửlýcũngrấtnhanhtrong vàigiây.

Chống giả mạo và gian lận thông tin: Khi thẻ ATM gắn chip được sử dụng tạimột điểm giao dịch, tin nhắn xác nhận được gửi đến sẽ không chứa bất kỳ dữ liệunào có thể bị sử dụng để giả mạo chip hoặc thực hiện giao dịch trái phép thông quacácdữliệu củagiaodịch trướcđó.

Nguyên lý hoạt động chặt chẽ: So với thẻ từ thì quy trình xử lý của thẻ chipphứctạphơnnhưngtốcđộxửlýnhanhhơn.Mọigiaodịchcủathẻchipđềuphảitrảiquanhiềub ước xác thực.

Sauđây lànhữngđiểm khácbiệtgiữa2loạithẻ:thẻchipvàthẻtừ

Thẻ chip chính là thẻ thanh toáncógắnmicrochip,làloạithẻthô ng minh cung cấp đầy đủ tiệníchvàdịchvụnhưthẻngânhàngtrư ớcđâynhưngvượttrộihơnvềmặttính năngbảomậtthôngtin cánhân

Thẻ từ cũng là một loại thẻthanh toán được làm từ nhựadùngbăngtừđểghinhớvàlưu thông tin lên dải từ Thẻ ATMtừ được sử dụng rộng rãi vàonhữngn ă m t rư ớc đ ây khit hẻ chipchưaphổbiến Nhậndiện

Mặtt r ư ớ c t h ẻ c ó m ộ t c o n c h i p điệntửchứathôngtin(đãđược mãhoá) củachủthẻ

Mứcđộbảomật Được mã hoá và hình thức mãhoá này đều thay đổi liên tục đểtăngcườngđộbảomậtcủathông tin Được lưu dưới dạng văn bảnnên dễ bị giải mã và độ bảomậtthôngtinthấphơnsov ới thẻchip. Độbền

Vì thông tin ở trên bề mặt conchip có thể liên tục xoá đi và ghilạinênđộbềncao

Vì thông tin được lưu trên dãibăngtừ,dễtrầyxướckhingười dùngsửdụngquáthườngxuyên và khôngbảoquảntốtnênđộbềntư ơngđối trungbình Nhậndiệnchủ thẻ

Nhậndiệnquabăngtừvàcáchìn hđượcintrênthẻhoặcchữ lỳ chủ thẻởmặtsau Thôngtintrênthẻ Có thểxoávàghilại

Không thể xoá cũng nhưkhôngthểghilại,vìthếnếucó saisótphảilàm thẻmới

Chiphímở thẻ Chiphícaohơn Chiphíthấp hơn

Niềm tin đối với những thuốc tính sản phẩm

Thái độ Đo lường niềm tin đối với những thuộc tinh của sản phẩm

Sự thúc đẩy làm theo ý muốn của những người ảnh hưởng

Chuẩn chủ quanNiềm tin về những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng tôi nên hay không nên mua sản phẩmXu hướng hành viHành vi thật sự

Cơsởlý thuyếtvềhành vilựachọncủangườitiêudùng

Thuyếthànhđộnghợplý(TRA)

Mô hình TRA cho thấy xu hướng tiêu dùng của khách hàng đối với sản phẩmdịchvụlàyếutốdựđoántốtnhấtvềhànhvitiêudùng.Haiyếutốquyếtđịnhđếnxuhướng muathìxemxéthaiyếutốlàtháiđộvàchuẩnchủquancủakháchhàng.

Nguồn: Fishbein và Ajzen (1975)Trong mô hình TRA, thái độ khách hàng được đo lường bằng nhận thức về cácthuộctínhcủasảnphẩm.Kháchhàngthườngsẽchúýđếnnhữngthuộctínhmanglạic ácíchlợicầnthiếtvàcómứcđộquantrọngkhácnhauvàcóthểdựđoángầnkếtquảlựachọncủakh áchhàngthôngquamứcđộquantrọngnày.Yếutốchuẩnchủquancóthểđượcđolườngthôn gquanhữngngườicóliênquanđếnkháchhàng(nhưgiađình,bạnbè,đồngnghiệp…);nhữngngườin àythíchhaykhôngthíchviệckháchhàngmua.Mứcđộtácđộngcủayếutốchuẩnchủquanđếnxuhướ ngmuacủakháchhàngphụthuộcvào(1)mứcđộủnghộ/ phảnđốiđốivớiviệcmuacủakháchhàngvà

(2) động cơ của khách hàng làm theo mong muốn của những người có ảnh hưởng.Mức độ ảnh hưởng của những người có liên quan đến xu hướng hành vi của kháchhàng và động cơ thúc đẩy khách hàng làm theo những người có liên quan là hai yếutố cơ bản để đánh giá chuẩn chủ quan Mức độ thân thiết của những người có liênquancàngmạnhđốivớikháchhàngthìsựảnhhưởngcànglớntớiquyết địnhchọn

Biến ngoại vi Thái độ sử dụng Ý định sử dụng Sử dụng thực tế

Sự dễ sử dụng cảm nhận mua của họ Niềm tin của khách hàng vào những người có liên quan càng lớn thì xuhướngchọnmuacủahọcũngbịảnhhưởngcànglớn.Ýđịnhmuacủakháchhàngsẽbịtácđộngbở inhữngngườinàyvớinhữngmứcđộảnhhưởngmạnhyếukhácnhau.Mô hình chấpnhận côngnghệ(TAM-TechnologyAcceptanceModel)

Một trong những công cụ hữu ích trong việc giải thích ý định chấp nhận sảnphẩm mới là mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) Theo Legris và cộng sự (2003),mô hình TAM đã dự đoán thành công khoảng 40% việc sử dụng một hệ thống mới.Lý thuyếtTAMđượcmôhìnhhoávàtrìnhbày ởhình sau:

Hình2.2.Mô hìnhchấpnhận công nghệ

Hai yếu tố của mô hình là (1) sự hữu ích và (2) sự dễ sử dụng đến từ cảm nhậncủa khách hàng Sự hữu ích cảm nhận là cấp độ mà cá nhân tin rằng sử dụng một hệthống đặc thù sẽ nâng cao kết quả thực hiện của họ Sự dễ sử dụng cảm nhận là cấpđộ mà một người tin rằng sử dụng một hệ thống đặc thù sẽ không cần nỗ lực Haiyếu tố đó sẽ tác động đến thái độ sử dụng, từ đó hình thành ý định sử dụng và quyếtđịnh sửdụngthựctế.

Môhìnhlýthuyếthợpnhấtvềchấpnhậnvàsửdụngcôngnghệ(UTAUT)

Môhìnhlýthuyếthợpnhấtvềchấpnhậnvàsửdụngcôngnghệ(UnifiedTheoryof Acceptance and Use of Technology - UTAUT) được xây dựng bởi Venkatesh vàcộng sự (2003) Mô hình UTAUT được sử dụng không nhiều nhưng có những điểmvượt trội hơn so với những mô hình khác (Yu, 2012) Mô hình UTAUT được xâydựng với bốn yếu tố cốt lõi quyết định chấp nhận và sử dụng Theo lý thuyết này,bốnyếutốđóngvaitròảnhhưởngtrựctiếpđếnhànhvichấpnhậnvàsửdụngcủa người tiêu dùng, bao gồm (1) Hiệu quả kỳ vọng, (2) Nỗ lực kỳ vọng, (3) ảnh hưởngxãhộivà(4)điềukiệnthuậnlợi.Ngoàiracòncácyếutốngoạivi(giớitính,độtuổi,sựtựngu yệnvàkinhnghiệm)điềuchỉnhđếnýđịnhsửdụng.Môhìnhnàyđượcnhìnnhận là tích hợp các yếu tố thiết yếu của các mô hình khác, xem xét ảnh hưởng củacác nhân tố đến ý định sử dụng và hành vi sử dụng có sự phân biệt bởi các yếu tốngoạivi(giớitính,trìnhđộ,tuổi,kinhnghiệm,sựtựnguyện)vàđãđượcthửnghiệmvàchứng minh tínhvượttrộiso vớicácmô hìnhkhác(VenkateshvàZhang,2010).

Hình2.3.Mô hình chấpnhận công nghệUTAUT

Lýthuyếtlantruyềnsựđổimới(IDT)củaEverettRogers

Theo Rogers (1983), quá trình lan truyền đổi mới là quá trình mà sự đổi mớiđược truyền thông theo thời gian qua các kênh nhất định giữa các đối tượng trongmộthệthốngxãhội.Ôngđãtổnghợphơn3000nghiêncứuvềsựlantruyềnvàchấpnhận đổi mới để xây dựng nên lý thuyết Rogers cho rằng một cá nhân (đơn vị) đưara quyết định đổi mới gồm 5 giai đoạn: (1) kiến thức cơ bản đầu tiên về một sự đổimới; (2) hình thành thái độ với sự đổi mới, (3) đưa ra quyết định chấp nhận/từ chốithựchiện; (4)trườnghợpchấpnhậnthìsẽđếnbướctriểnkhaivàápdụngvà(5)xácđịnh quyết định này Việc chấp nhận phụ thuộc vào 5 thuộc tính như lợi thế tươngđối,tínhtươngthích,tínhphứctạp,khảnăngthửnghiệmvàkhảnăngquansát.Ôngcũngđưa ramôhình cácyếutốđượcthểhiệnởmôhìnhsau:

Hình2.4.Mô hình cácnhântốảnh hưởngđến tỷlệchấpnhận sựđổimới

Thuyếthànhvidựđịnh (TPB)

Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour - TPB) được phát triểntừ lý thuyết hành động hợp lý (TRA) của Ajzen và Fishbein (1975), giả định rằngmột hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thựchiệnhànhviđó.Cácxuhướnghànhviđượcgiảsửbaogồmcácnhântốđộngcơmàảnh hưởng đến hành vi và được định nghĩa như là mức độ nỗ lực mà mọi người cốgắngđểthựchiệnhànhviđó(Ajzen,1991).Xuhướnghànhvilạilàmộthàmcủabanhân tố Thứ nhất, các thái độ được khái niệm như là đánh giá tích cực hay tiêu cựcvề hành vi thực hiện Nhân tố thứ hai là ảnh hưởng xã hội mà đề cập đến sức ép xãhội được cảm nhận để thực hiện hay không thực hiện hành vi đó Cuối cùng, thuyếthành vi dự định được Ajzen (1991) xây dựng bằng cách bổ sung thêm yếu tố kiểmsoát hành vi cảm nhận vào mô hình TRA Thành phần kiểm soát hành vi cảm nhậnphản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi; điều này phụ thuộc vàosựsẵn cócủacácnguồnlựcvàcáccơhộiđểthựchiệnhànhvi.

Lýthuyếthành vingườidùng

Theo Kotler & Levy (1969), hành vi người dùng là việc một cá nhân (đơn vị)quyếtđịnhmua,sửdụnghoặcloạibỏmộtsảnphẩm haydịchvụnào đó.

Trong khi đó theo Hiệp hội tiếp thị Mỹ thì cho rằng hành vi người tiêu dùng lànhững suy nghĩ, cảm nhận và những hành động mà khách hàng thực hiện trong quátrình tiêu dùng.

Việc ra quyết định mua một sản phẩm hoặc dịch vụ thường chịu tác động bởinhiềuyếu tốnhưhìnhsau:

Vănhóađặc thù Giađình TuổiNg hề nghiệpHoàn cảnhkinh tếPhong cách sống Nghềnghiệp

Vai trò và địavị Động cơnhậnthứcvà kiếnthức Niềm tinvàquanđiể m

Hình2.6.Mô hình cácyếu tốảnhhưởngđếnhànhvingườitiêudung

(Theo Hiệp hội tiếp thị Mỹ)Trong khi đó, David và cộng sự (1993) cho rằng hành vi người tiêu dùng là quátrìnhraquyếtđịnhvàhànhđộngthựctếcủacánhânkhiđánhgiá,muasắm,sửdụnghoặcloạibỏ nhữnghànghóavàdịchvụ.Hànhvingườitiêudùnglàtoànbộhànhđộngmàngườitiêud ùngbộclộratrongquátrìnhtrao đổi sảnphẩmbao gồm:điềutra,muasắm,sửdụng,đánhgiávàxửlýloạibỏsảnphẩmdịchvụnhằmthỏamãn nhucầucủahọ(Leonvàcộngsự1997).HayFredvanRaaij(2014)địnhnghĩahànhvitàichínhcủa ngườitiêudùnglàphạmvigiữalýthuyếtkinhtếhọcvimô,lýthuyếttàichínhhànhvi,lýthuyếtmark eting,baogồmhànhđộngquyếtđịnhtàichínhcủa ngườitiêudùngtrongchitiêu, tiếtkiệm,đivay,bảohiểmvàđầu tư.

Lượckhảocáccôngtrìnhnghiêncứu trước

Cácnghiên cứu thựcnghiệmnướcngoài

Mohamed(2012)vớinghiêncứuCácnhântốảnhhưởngđếnviệcsửdụngdịchvụ ATM tại Ấn Độ Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến nhucầu của khách hàng đối với dịch vụ ATM, bằng cách phân tích mẫu 450 câu trả lờicủa người tiêu dùng đã được phỏng vấn thông qua bảng câu hỏi khảo sát Kết quảchỉrarằngkháchhàngnamđãtốtnghiệpvàđanglàmviệcthuộcnhómthunhậpcaohơnvàcótà ikhoảnngânhàngtốtnhấtlàtạingânhàngkhuvựccôngđượcchútrọngsửdụngcácdịchvụngânhà ng.Ảnhhưởngtíchcựcđángkểcủacácthuộctínhkinhtế xã hội đặc trưng đến việc sử dụng dịch vụ ATM đã được tìm thấy Dịch vụ chiếmđược khách hàng chú trọng nhiều hơn đến việc sử dụng dịch vụ ATM Đáng chú ý,cácthuộctínhngânhàngnhưloạitàikhoản,sựtiệnlợi,sốlượngdịchvụđượccungcấpvàchiph ícủadịchvụngânhàngkhôngcóảnhhưởngđángkểđếnviệcsửdụngcácdịchvụngânhàngdựat rênCNTT nângcao.

Singh (2009) với nghiên cứu về sự hài lòng của khách hàng đối với thẻ ATM(NghiêncứusosánhcủangânhàngSBI,ICICI&HDFC).Nghiêncứunhằmsosánhgiữaban gânhànglàSBI,ICICIvàHDFCvềsựhàilòngcủakháchhàngđốivớithẻATM Trong nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra 4 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn ngân hàng để sử dụng thẻ ATM của khách hàng đó là niềm tin và sự bảo mậtcủa thẻ ATM, sự tư vấn của những người từng sử dụng thẻ, sự thuận tiện khi dùngthẻvàphípháthànhthẻcủangânhàng.

Little(2003),vớinghiêncứutháiđộđốivớiviệcsửdụngcôngnghệtạicáckhucôngcộng:ảnh hưởngcủacácyếutốbênngoàiđếnviệcsửdụngATM.Nghiêncứunày sử dụng phương pháp tiếp cận lý thuyết Cơ sở để tìm ra các yếu tố ảnh hưởngđếnviệcsửdụnghệthốngcôngnghệtrongcáckhucôngcộnghiệntạivàtrongtươnglai Đối tượng là người sử dụng máy ATM thường xuyên hoặc không thường xuyênđã được phỏng vấn Họ được hỏi ý kiến, quan điểm, cảm nhận và bất kỳ vấn đề nàokhácmàhọcảmthấyquantrọngđốivớihọkhisửdụngmáyATMvàđiềuđóđãảnhhưởngđếnviệc sửdụngcủahọ.Từcácchủđềvàkháiniệmxuấthiệntừdữliệu,mộtmôhìnhkháiniệmvềviệc sửdụngATMđãđượcxâydựng.Môhìnhnàyđược xây dựng dựa trên các ý tưởng từ Mô hình chấp nhận công nghệ nhưng cũng thừa nhậnrằngcácyếutốbênngoàinhưnhậnthứcvềquyềnriêngtưcóảnhhưởngđếntháiđộsửdụng.

Cácnghiên cứuthựcnghiệm trongnước

Huỳnh Thuý Phương (2011) nghiên cứu nâng cao sự hài lòng của khách hàngvềthẻConnect24củaNgânhàngthươngmạicổphầnNgoạithươngViệtNam– chinhánhTPHCM.Nghiêncứuđãđưaracáclýthuyếtsựhàilòngvàcácmôhình,thựctrạng dịch vụ thẻ tại VCB Hồ Chí Minh Đồng thời khảo sát sự hài lòng của kháchhàng về thẻ Connect 24, đưa ra các kết quả nghiên cứu Trên cơ sở đó, nghiên cứuđã đưa ra định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ thẻ tại VCB HCM và một số giảiphápnâng caosựhàilòng củakháchhàngvềthẻConnect24 củaVCBHCM.

Lê Thị Ngọc Thuý (2014) với nghiên cứu Các yếu tố tác động đến quyết địnhchọn sử dụng dịch vụ thẻ ATM của khách hàng tại Ngân hàng thương mại cổ phầnNgoại thương Việt Nam Nghiên cứu đã hệ thống hoá được cơ sở lý thuyết về dịchvụthẻATMcủangânhàngthươngmại.Xâydựngđượcmôhìnhnghiêncứuđềxuấtcác yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thẻ ATM của khách hàng tại VCB Dựa trênkết quả khảo sát, tác giả đề xuất các hàm ý quản trị như: Gia tăng tiện ích của thẻ,yếu tố an toàn khi sử dụng thẻ, khả năng sẵn sàng của hệ thống ATM, chính sáchmarketing,yếutố liênquanđến độingũnhân viênngânhàng.

Lê Thế Giới và Lên Văn Huy (2006) với nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởngđếnýđịnhsửdụngthẻATMtạiViệtNam.Môhìnhnghiêncứubaogồmcácyếutố:

(1)Yếutốkinhtế,(2)Yếutốluậtpháp,(3)Hạtầngcôngnghệ,(4)NhậnthứcvaitròcủathẻATM, (5)Thóiquensửdụngdịchvụthanhtoánkhôngdùngtiềnmặt,(6)Độtincây,

(9)Quyếtđịnhsửdụng.Kếtquảnghiêncứuchothấy:nhómcácnhântố(luậtpháp,hạtầngcôngngh ệ,nhậnthứcvai trò của thẻ, khả năng sẵn sàng của ngân hàng, tiện tích sử dụng, chính sáchmarketing) có ảnh hưởng đến việc hình thành ý định sử dụng thẻ ATM của ngườidân ViệtNam.

Trần Phạm Tính – Phạm Lê Thông (2010) với nghiên cứu các nhân tố ảnhhưởngđếnquyếtđịnhsửdụngthẻATMcủasinhviêntạithànhphốCầnThơ.Sốliệu sửdụngtrongnghiêncứuđượcthuthậptừcuộcđiềutra289sinhviênởTPCầnThơnăm2010.Kếtq uảnghiêncứucho thấy,dựatrênmôhìnhlựachọnnhịphânprobit,chothấysinhviênxuấtthântừnôngthôncóxácsu ấtsửdụngthẻATMcaohơnsinhviên xuất thân từ thành thị, sinh viên có cha mẹ là nông dân sử dụng thẻ ATM thấphơncácsinhviêncóchamẹlàmnghềkhác.Sinhviênquantâmđếnchiphísửdụngthẻ ATM hàng năm nhưng không quan tâm đến chi phí mỗi lần giao dịch Nhữngsinh viên có nhận được tư vấn, khuyến khích mở thẻ ATM sẽ có khả năng sử dụngthẻATMcaohơn.

Trần Thị Thu Hương và Phước Minh Hiệp (2006) nghiên cứu đã phân tích cácnhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng lại dịch vụ thanh toán bằng thẻ ATM củakháchhàngtạiNgânhàngNôngnghiệpvàPháttriểnNôngthônViệtNam(Agribank) chi nhánh tỉnh Trà Vinh Các phương pháp phân tích độ tin cậy bằng hệsố Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và mô hình hồi quy tuyếntính bội được sử dụng lại dịch vụ thanh toán bằng thẻ ATM của khách hàng tạiAgribank - chi nhánh tỉnh Trà Vinh bao gồm: hạ tầng công nghệ, độ an toàn, cảmnhận về sự tiện ích, thói quen sử dụng, chính sách marketing dịch vụ thanh toán thẻvàuytíncủangânhàngcung cấp.

Bảng2.2.Tóm tắtcácnghiêncứuliênquan Tácgiả Vấnđềnghiêncứu

Cácnhântố trong mô hình nghiêncứu

Thuộc tính kinh tếxãhội(giớitính,trì nh độ, thu nhập,nghềnghiệp)v àloạitàikhoản,sựtiệ nlợi,sốlượngdịchvụ vàchiphí.

Các thuộc tính kinh tế xãhội đặc trưng đến việc sửdụng dịch vụ ATM có ảnhhưởngtíchcựcđếnkếtquản ghiên cứu.

Loại tài khoản, sự tiện lợi,sốlượngdịchvụđượccun gcấpvàchiphícủadịchv ụ n g â n h à n g k h ô n g cóảnhhưởngđángkể

Các nhân tố trongmôhìnhnghiê n cứu

TácđộngcủathẻATM đến sự hài lòngcủakháchhàng(Ng hiên cứu so sánhcủangânhàngSB

Niềmtin,sựbảomậtc ủathẻ,sựthuậntiện,s ựtưvấnpháthànhthẻvà chiphípháthànhthẻ

NiềmtinvàsựbảomậtcủathẻA TM,sựtư vấncủanhững người từng sử dụngthẻ, sự thuận tiện khi dùngthẻv à p h í p h á t h à n h t h ẻ củangânhàng.

Nhântốvĩmônhư: hạt ầ n g c ôn gn gh ệ , luậtpháp,kinh tế

Nâng cao sự hài lòngcủa khách hàng về thẻConnect 24 của

Tincậy,đápứng,hữuhình, đồng cảm, năng lựcphụcvụ

Các yếutốtác độngđếnquyết địnhchọnsửdụngdịch vụthẻATM của khách hàngtại

Xây dựng được môhình nghiên cứu đềxuất các yếu tố ảnhhưởng đến việc sửdụng thẻ ATM củakháchhàngtại VCB

Gia tăng tiện ích của thẻ,yếu tố an toàn khi sử dụngthẻ, khả năng sẵn sàng củahệ thống

ATM, chính sáchmarketing,yếutốliênquan đếnđ ộ i n g ũ n h â n v i ê n ngânhàng.

(3)Hạtầngcôngnghệ, (4)Nhậnthứcvaitròcủ athẻATM,(5)Thói quen sử dụngdịch vụ thanh toánkhôngdùngtiền mặt,(6)Độtincây, (7)Chínhsáchmarketin g,(8)Tiện tíchcủathẻ.

Nhómcácnhântố(luậtpháp, hạ tầng công nghệ,nhận thức vai trò của thẻ,khảnăngsẵnsàngcủang ânhàng,tiệntíchsửdụng,chí nhsáchmarketing)

Các nhân tố trongmôhìnhnghiê n cứu

Cácnhântốảnhhưởng đến quyết địnhsử dụng thẻ ATM củasinhviêntạiThànhphố

Thunhập,giácả,lợi ích của việc sửdụng thẻ và các đặcđiểmcánhân.

Xuấtthân,nghềnghiệpcủacha mẹ,phí sử dụng thẻATM hàng năm và nhậnđược tư vấn khuyến khíchmở thẻATM.

Cácnhântốảnhhưởng đến ý định sửdụnglạidịchvụthanht oánbằngthẻATMcủak háchhàngtạiAgribank

Hạ tầng công nghệ,độantoàn,cảm nhận về sự tiện ích,thói quen sử dụng,chính sáchmarketingdịchvụth anhtoánthẻvàuytíncủa ngânhàng cungcấp.

Hạ tầng công nghệ, độ antoàn, cảm nhận về sự tiệních,thóiquensửdụng,ch ính sách marketing dịchvụ thanh toán thẻ và uy tíncủangânhàng cung cấp.

Trong chương này, tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về dịch vụ thẻ ghi nợ, đặcđiểm,phânloại,vaitròlợiíchcủadịchvụthẻ.Tácgiảcũngtrìnhbàycơsởlýthuyếtvềthẻchip,c áclýthuyếtnênliênquanđếnhànhvicủakháchhàngvàtổngquancácnghiên cứu có liên quan đến đề tài Sau khi lược khảo các nghiên cứu trước, tác giảtổnghợpcácnghiêncứunàyvàlàmcơsởđềxuấtgiảthuyếtnghiêncứuvàmôhìnhnghiên cứu của đề tài Đây là cơ sở để tác giả thực hiện các bước nghiên cứu tiếptheoở chương3.

Quitrìnhnghiêncứu

Để cóthểhoànthànhtốt cácmụctiêunghiêncứuđãđềra, tác giảđềxuất quytrình nghiên cứunhưsau:

Giaiđoạnnghiêncứuđịnhtính

Dựavàomụctiêunghiêncứuởphầnmởđầu,cơsởlýthuyếtvàmôhìnhnghiêncứu đề xuất ở chương

1 thì tác giả tiến hành xây dựng thang đo nháp và thảo luậnnhómtayđôivới10chuyêngialàcánbộchủchốtcóthâmniêncôngtáclâunămtạiAgribankchin hánhBìnhDương,và5giảngviêncókinhnghiệmnghiêncứuvềdịch vụ thẻ ngân hàng Kết quả thảo luận là có hai mục đích: một là có thêm thông tin vềtìnhhìnhthuậnlợi,khókhănvànhữngdựđịnhpháttriểnthẻtạicácđơnvịmàngườiđược phỏng vấn công tác; Hai là cơ sở để điều chỉnh thang đo cho nghiên cứu địnhlượng Các biến quan sát của các khái niệm sẽ được đo bằng thang đo Likert 5 điểm(Hoàn toàn không đồng ý, Không đồng ý, Không ý kiến (trung bình), Đồng ý, Hoàntoànđồngý).Riêngnhữngbiếnphânloạiđốitượngkhảosátnhư giớitính,độtuổi,

…sửdụng thangđo địnhdanh,thangđotỷ lệ.

Mạng lướiATM củaAgribankđượcbố tríhợp lý Amstrong và Craven, (1993);

Giaodiện(mànhình)máyATMcủaAgribankthiếtkếhợp lý Độ antoànb ảomật

TrườnghợpthẻATMcủakháchhàngbịmất,Agribanksẽ hỗ trợkhoáthẻvàcấplạithẻmới Cảm nhậnvề sự tiệních

Khithựchiệngiaodịch,hệthốngmáyATM,máyPOS luônvậnhành tốt,khôngxảy rasựcố

Horvits, (1988) Hệthống máyATM,máyPOSphụcvụnhucầugiaodịch bằngthẻcủakháchhàng24/24Hệthốngmáy ATM,máyPOSđượcphânbổ rộngkhắpThẻATMdoAgribankpháthànhđượcchấpnhậnthanh toántạinhiềuđơnvịchấp nhậnthẻ

Tôiluôn thanh toán bằngthẻkhiđimuasắm NguyễnTh ịMinhThảo và cộng sự (2020)

NguyễnTh ịMinhThảo và cộng sự(2020)

Uy tín củangân hàngcung cấp

Nhântố Cácbiếnquansát Nguồn dụng thẻATM gắnchip

Agribankthườngxuyênhơn Tôikhuyếnkhích ngườithânthanhtoánbằngthẻ AT M gắnchipcủaAgribanktrong thờigiantới Tôisẽgiớithiệuchobạnbè sửdụngdịchvụthanhtoán bằngthẻATMgắnchipcủaAgribanktrongthờigiantới

Giaiđoạnnghiêncứuđịnh lượng

Phươngphápthu thậpsố liệu

Số liệu sơ cấp được thu thập thông qua bảng câu hỏi được tác giả thiết kế sẵndựa trên bảng câu hỏi của các nghiên cứu trước đó đã được công bố Sau đó, tiếnhànhbổsungvàđiềuchỉnh chophùhợpvớicácmụctiêunghiêncứu đãđềra.

Phương pháp chọn mẫu: Đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện đểtiến hành thu thập số liệu sơ cấp Nguyên nhân tác giả chọn sử dụng phương phápchọnmẫuthuậntiệnlàdothôngtinkhaitháctừkháchhàngrấtkhókhănvàtổngthểnghiên cứu rất rộng vì vậy việc sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện sẽ tạođiều kiện dễ thực hiện phỏng vấn; Tổng thể nghiên cứu là khách hàng sử dụng dịchvụ thẻtạiAgribankchinhánh BìnhDương.

Phươngphápxácđịnhcỡ mẫu

Theo Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011) thì cỡ mẫu trong đềtàiđượcxácđịnhdựavàomôhìnhnghiêncứu,đềtàithựchiệnnghiêncứucácnhântốảnhhưởn gđếnviệcchấpnhậnsửdụngthẻATMgắnchiptạiAgribankchinhánhBình Dương theo các mô hình nghiên cứu sau: (1) Mô hình phân tích nhân tố khámphá(EFA)và(2)Môhìnhhồiquyđabiến,vànghiêncứunàycỡmẫuđượcxácđịnhchủ yếudựavàomôhìnhphân tíchnhân tốkhámphá(EFA). Đối với mô hình phân tích nhân tố khám phá (EFA), kích thước mẫu nghiêncứu thường được xác định dựa vào kích thước tối thiểu và số lượng biến đo lườngđưa vào phân tích (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2011) Theo Hairvà cộng sự (2006) cho rằng để sử dụng EFA thì kích thước mẫu tối thiểu phải là 50,tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát (obvervations) trên biến đo lường (its) là 5:1 nghĩa là1 biến đo lường cần tối thiểu 5 biến quan sát Do mô hình phân tích nhân tố khámphá bao gồm 6 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc với tổng số câu hỏi có 28 biến (tiêuchí) đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng thẻ ATM gắn chip tạiAgribank chi nhánh Bình Dương vì vậy, cỡ mẫu ít nhất của đề tài là 28 x 5 = 140quan sát. Tuy nhiên, để đảm bảo tính đại diện cao cho tổng thể thì tác giả đề xuấtchọn cỡ mẫunghiêncứulà265quansát.

Tác giả sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi với 265 khách hàng,lànhững khách hàng đã và đang sử dụng dịch vụ thẻ tại Agribank chi nhánhBìnhDương Sau khi loại bỏ các quan sát không đạt yêu cầu, cỡ mẫu còn thu về đạt250quansát,thấphơnsốmẫudựkiến,nhưngvẫnđảmbảođượcđộ tincậy.

Phươngphápphân tíchsố liệu

22.0đểhỗtrợviệcthựchiệnchạythốngkêmôtả,phântíchhệsốCronbach’sAlpha,phântíchnhâ ntốkhámphá(EFA),phântíchmôhìnhhồiquyđabiến.Cácphươngphápphântíchchotừngmụct iêucụthểnhưsau:

Tác giả sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm định tính đồng nhấtcủacácbiếnquansátnhằmloạibỏnhữngbiếnrácrakhỏimôhìnhnghiêncứu.Tiếptheo,tácgi ảsẽsửdụngphươngphápphântíchnhântốkhámphá(EFA)đểxácđịnh các nhân tố ảnh hưởng đến chấp nhận sử dụng thẻ gắn chip của khách hàng tạiAgribank chinhánhBìnhDương.

Tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy đa biến để đo lường mức độtácđộngcủacácnhântốảnhhưởngviệcchấpnhậnsửdụngthẻgắnchiptạiAgribankchinhánhBì nhDương.

Từ kết quả mục tiêu thứ nhất và thứ hai, làm cơ sở đề xuất các hàm ý quản trịnhằm gia tăng việc chấp nhận sử dụng thẻ ATM gắn chip tại Agribank chi nhánhBìnhDương.

PhươngphápCronbach’sAlphadùngđểloạibỏcácbiếnkhôngphùhợpvàhạnchếcácbiếnrác trongquátrìnhnghiêncứuvàđánhgiáđộtincậycủathangđothôngqua hệ số Cronbach’s Alpha Những số có hệ số tương quan biến tổng (it – totalcorrelation) nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại Thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trởlên là có thể sử dụng trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu mới

(Nunnally,1978).Tuynhiên,cũngcầnlưuýrằngnếuCronbach’sAlphaquácao(>0,95)thìcók hả năng xuất hiện biến quan sát thừa ở trong thang đo Biến quan sát thừa là biếnđo lường một khái niệm hầu như trùng với biến đo lường khác, tương tự như trườnghợp cộngtuyến.

Hệ số tương quan biến tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trungbình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sựtươngquancủabiếnnàyvớibiếnkháccàngcao.TheoNunnally&Burnstein(1994),hệsốtương quan cácbiến sẽ cócácmứcđộphân loạinhưsau:

0.01đến  0.1: Mối tươngquanquá thấp,khôngđángkể

0.8trởlên:Mối tương quan rấtcao

Trongđó,cácbiếncóhệsố tương quanbiếntổngnhỏhơn0.3đượccoilàbiếnrácvà sẽbịloạikhỏithangđo.

Phântíchnhântốkhámphálàmộtphươngphápphântíchthốngkêdùngđểrútgọn một tập hợp nhiều biến quan sát phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến (gọi làcác nhân tố) ít hơn để chúng có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội dungthông tin của tập biến ban đầu (Hair và cộng sự., 1998) Phép phân tích nhân tố nàyđược xem xét để cung cấp bằng chứng về giá trị phân biệt và giá trị hội tụ Mức độtương quan nội tại các biến quan sát trong khái niệm nghiên cứu được thể hiện bằnghệ số KMO Trong phân tích nhân tố, ta cũng quan tâm đến chỉ số KMO (Kaiser -Meyer - Olkin) để xem xét sự thích hợp của mô hình phân tích nhân tố và tổngphương sai trích cho thấy khả năng giải thích của các nhân tố thay cho các biến banđầu.ChỉsốKMOnàynhỏhơn0.5thìphântíchnhântốcókhảnăngkhôngthíchhợpvới dữ liệu Nếu chỉ số KMO nằm trong khoảng 0,5 đến 1 thì ta sử dụng phân tíchnhântốlàthíchhợpvớidữliệunghiêncứuvàthangđochỉđượcchấpnhậnkhitổngphương sai trích lớn hơn 50% Để xác định số nhân tố có rất nhiều phương pháp đểsử dụng, trong nghiên cứu này tác giả lựa chọn phương pháp thông dụng nhất là sửdụnghệsốEigenvalue:chỉcónhữngnhântốnàocóEigenvaluelớnhơn1mớiđượcgiữlạitron gmôhìnhphân tích.

Nhược điểm của phương pháp này là khi qui mô mẫu lớn (trên 200), có nhiềukhả năng sẽ có nhiều nhân tố thỏa mãn mức ý nghĩa thống kê mặc dù trong thực tếcó nhiều nhân tố chỉ giải thích được một phần nhỏ toàn bộ biến thiên; tiếp theo tatiếnhànhxoaynhântốtheophươngpháptríchPrincipalCompontentsvớiphépxoayVarimax(Ngu yễnĐình ThọvàNguyễn ThịMaiTrang,2011).

Phân tích hồi quy xác định mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến biếnphụthuộc.TheoHoàngTrọngvàChuNguyễnMộngNgọc(2008),khichạyhồiquycần quantâmđếncácthôngsố:

Trị số thống kê Durbin–Watson là một thống kê kiểm định được sử dụng đểkiểm tra xem có hiện tương tự tương quan (autocorrelation) hay không trong phầndư (residuals)củamộtphép phânt í c h h ồ i q u y

Hệ số R2 hiệu chỉnh: Phản ánh các mức độ phù hợp của mô hình Đánh giáphầnbiếnđộngcủabiếnphụthuộcđượcgiảithíchbởicácbiếndựbáohaybiếnđộclập.

KiểmđịnhANOVA:Đểkiểmtratínhphùhợpcủamôhìnhvớitậpdữliệugốc.Nếumứcýng hĩacủakiểmđịnh

1 ta có 6 nhân tố được trích ra từ 24 biến quan sát với tổng phương sai trích là73.228%.

Đốivớibiếnphụthuộc

Kết quả EFA 4 biến quan sát của thang đo Việc chấp nhận sử dụng thẻ ATMgắn chip có hệ số KMO bằng 0.684 và mức ý nghĩa (Sig.) của kiểm định Bartlett’slà0.000chothấy4biếnnàycótươngquanvớinhauvàhoàntoànphùhợpvớiEFA.Đồn g thời, 4 biến quan sát này đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 Tại mức trícheigen > 1 ta có duy nhất 1 nhân tố được trích ra từ 4 biến quan sát với tổng phươngsai trích là 67.049%, điều này cho thấy 4 biến này có độ kết dính cao và cùng phảnánh mộtphạmtrù,đólàViệcchấp nhậnsửdụng thẻATMgắnchip.

Yêucầucầnđánhgiá Giá trị chạybảng So sánh

Nguồn:Tổnghợp củatácgiả từkếtquả xửlýdữ liệukhảosát

Nguồn:Tổnghợp củatácgiả từkếtquả xửlýdữ liệukhảosát

Kiểmđịnh môhình vàgiảithuyếtnghiêncứu

Phântíchtương quanPEARSON

CSMK CNTI ATBM TQSD UTNH HTCN QĐSD

Nguồn:Tổnghợp củatácgiả từkếtquả xửlýdữ liệukhảosát

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cho rằng hệ số tương quangiữacácbiếnđộclậpvớibiếnphụthuộccógiátrịtừ0.3trởlênlàphùhợpvàcóthểđưa vào phân tích hồi quy bội Bảng 4.15 cho thấy hệ số tương quan Pearson giữabiếnphụthuộc(QĐSD)vàcácbiếnđộclập(CSMK,CNTI,ATBM,TQSD,UTNH,HTCN) đều từ 0.3 trở lên (cụ thể hệ số tương quan thấp nhất là 0.334 và cao nhất là0.652) Với mức ý nghĩa 1%, sơ bộ nhận thấy có thể đưa các biếnCSMK, CNTI,ATBM, TQSD, UTNH, HTCN vào mô hình để giải thích cho biến Việc chấp nhậnsửdụngthẻATMgắnchip.

Phântíchhồiquytuyếntínhbội

Hệ số hồi quychưa chuẩnhóa(B)

Hệ số hồiquy chuẩnhóa (Beta)

Hệ số hồi quychưa chuẩnhóa(B)

Hệ số hồiquy chuẩnhóa (Beta)

Hạtầng côngnghệ HTCN 0.113 0.167 0.000 1.360 GiátrịR2hiệuchỉnh:0.600

Nguồn:Tổnghợp củatácgiả từkếtquả xửlýdữ liệukhảosát

Mô hình hồi quy chuẩn hóa để xác định tầm quan trọng của các yếu tố ảnhhưởng đếnViệcchấpnhậnsửdụng thẻATMgắn chip códạngnhưsau:

QĐSD = 0.327*CSMK + 0.133*UTNH + 0.137*ATBM + 0.113*HTCN

Việc chấp nhận sử dụng thẻ ATM gắn chip = 0.327*Chính sách Marketing+0.133*Uy tín ngân hàng + 0.137*An toàn bảo mật + 0.113*Hạ tầng công nghệ +0.107* Cảmnhậntiệních+0.104*Thóiquensửdụng

Kiểmđịnhnhững giảđịnh củamôhình hồiquy

Một trong những giả định của mô hình hồi quy tuyến tính bội là các biến độclập không có mối tương quan mạnh với nhau, nếu giả định này bị vi phạm thì môhình đã xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến Một trong những cách phát hiện mô hìnhcó tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến hay không theo Hoàng Trọng và Chu NguyễnMộng Ngọc (2008) là sử dụng hệ số phóng đại phương sai (VIF), nếu VIF

> 10 thìmôhình hồiquy cóhiệntượngđacộngtuyến.Bảng4.16chothấy VIFđều nhỏhơn

Trongđó: ei: phần dư tại quan sát in:sốquansát

Tuynhiên,trongthựctếkhitiếnhànhkiểmđịnhDurbin-Watsoncóthểápdụngquy tắcnhưsau(Hoàng TrọngvàChuNguyễnMộngNgọc,2010):

Nếu 1 < D < 3 thì kết luận mô hình không có tự tương quanNếu 0 < D < 1 thì kết luận mô hình có tự tương quan dươngNếu 3

Ngày đăng: 28/08/2023, 06:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.4:KếtquảkiểmđịnhđộtincậythangđoĐộantoànbảomật - 257 các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng thẻ atm gắn chip tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn – chi nhánh bình dương 2023
Bảng 4.4 KếtquảkiểmđịnhđộtincậythangđoĐộantoànbảomật (Trang 61)
Bảng 4.7: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Chính sách marketing dịchvụthanh toán thẻ - 257 các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng thẻ atm gắn chip tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn – chi nhánh bình dương 2023
Bảng 4.7 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Chính sách marketing dịchvụthanh toán thẻ (Trang 62)
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Uy tín của ngân hàng cungcấpdịch vụ - 257 các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng thẻ atm gắn chip tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn – chi nhánh bình dương 2023
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo Uy tín của ngân hàng cungcấpdịch vụ (Trang 63)
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hưởng  đếnViệcchấp nhậnsửdụngthẻATMgắn chip - 257 các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng thẻ atm gắn chip tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn – chi nhánh bình dương 2023
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo các yếu tố ảnh hưởng đếnViệcchấp nhậnsửdụngthẻATMgắn chip (Trang 65)
Bảng 4.13:KếtquảKMOvà Barlett’s Yêucầucầnđánhgiá Giá trị - 257 các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng thẻ atm gắn chip tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn – chi nhánh bình dương 2023
Bảng 4.13 KếtquảKMOvà Barlett’s Yêucầucầnđánhgiá Giá trị (Trang 68)
Bảng 4.16:Kếtquảphântíchhồiquytuyếntínhbội - 257 các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng thẻ atm gắn chip tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn – chi nhánh bình dương 2023
Bảng 4.16 Kếtquảphântíchhồiquytuyếntínhbội (Trang 69)
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định t về giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập  vớigiớitính - 257 các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng thẻ atm gắn chip tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn – chi nhánh bình dương 2023
Bảng 4.17 Kết quả kiểm định t về giá trị trung bình của 2 mẫu độc lập vớigiớitính (Trang 73)
Hình   4.3.   biểu   diễn   giá   trị   phần   dư  chuẩn   hóa   (Standardized   Residual)  ở trụchoành và giá trị dự đoán chuẩn hóa (Predicted Value) ở trục tung cho thấy phần dưphân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường hoành độ 0 nên có thể kế - 257 các nhân tố tác động đến việc chấp nhận sử dụng thẻ atm gắn chip tại nh nông nghiệp và phát triển nông thôn vn – chi nhánh bình dương 2023
nh 4.3. biểu diễn giá trị phần dư chuẩn hóa (Standardized Residual) ở trụchoành và giá trị dự đoán chuẩn hóa (Predicted Value) ở trục tung cho thấy phần dưphân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đường hoành độ 0 nên có thể kế (Trang 73)
w