257 Giải pháp hoàn thiện Marketing trong hoạt động Ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Ninh,Luận văn Thạc sĩ Kinh tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
798,69 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG PHẠM THỊ THUÝ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG Chuyên ngành : Tài - Ngân hàng LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN HỮU ĐỨC HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Thị Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG VÀ AN TỒN TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 An tồn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .8 1.2 XẾP HẠNG TÍN DỤNG TRONG CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 13 1.2.1 Khái niệm xếp hạng tín dụng 13 1.2.2 Căn xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại 15 1.2.3 Phương pháp xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn 18 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 22 1.2.5 Sự cần thiết hệ thống xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn 24 1.3 KINH NGHIỆM HOẠT ĐỘNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG VÀ MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 27 1.3.1 Kinh nghiệm hoạt động xếp hạng tín dụng tổ chức giới Việt Nam 27 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam 31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 33 NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 33 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 33 2.1.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 35 2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 36 2.2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 43 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động xếp hạng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 43 2.2.2 Thực trạng công tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 46 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 61 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 .Những tồn cần khắc phục 63 2.3.3 Nguyên nhân tồn 67 3.1.1 Phương DANH hướng MỤC hoạtCÁC độngKÝ nhiệm HIỆU,vụ CHỮ Ngân VIẾThàng TẮTThương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long năm tới 73 3.1.2 Định hướng hồn thiện cơng tác xếp hạng tín dụng doanh nghiệp vay vốn Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 75 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THĂNG LONG .77 3.2.1 Các giải pháp nghiệp vụ 77 3.2.2 Các giải pháp hỗ trợ khác 84 3.3 KIẾN NGHỊ 88 3.3.1 Đối với Nhà nước, Chính phủ Bộ, ngành liên quan 88 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 91 3.3.3 Đối với Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam .95 KẾT LUẬN 97 MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chữ viếtDANH tắt Nguyên văn BCTC Báo cáo tài CBCĐ Cán châm điêm CBTD CĐTD Cán tín dụng Châm điêm tín dụng ^CN Chi nhánh CIC Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước DNVV Doanh nghiệp vay vốn GHTD Giới hạn tín dụng HĐQT Hội đồng quản trị KHDN Khách hàng doanh nghiệp ^NH Ngân hàng NHCT NH CTVN NHCTD Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Ngân hàng câp tín dụng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM TMCP Ngân hàng thương mại Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng ^TD Tín dụng TDNH QLRR&NCVĐ Tín dụng ngân hàng Quản lý rủi ro nợ có vân đề -RR Rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng XHTD Xep hạng tín dụng Số Mục lục Nội dung Trang Bảng 1.1 Ũ3Ã Đánh giá xếp hạng khách hàng 31 Bảng 2.1 213 Ket kinh doanh NHCT - CN Thăng Long 37 Bảng 2.2 2.2.2 Tổng hợp hạng KHDN chấm điểm từ 59 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ năm 2009 đến năm 2012 Bảng 2.3 222 Sử dụng kết XHTD Bảng 3.1 3.1.1 Biêu đô 2.1 213 Biểu đô 2.2 213 60 Chỉ tiêu kế hoạch năm 2013 NHCT Chi nhánh Thăng Long Lợi nhuận CN Thăng Long từ năm 2009 đến năm 2012 Nguôn vốn giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012 74 38 39 Dư nợ tín dụng giai đoạn từ năm 2009 đến Biêu đô 2.3 2.1.3 Biểu 2.4 2.1.3 năm 2012 40 Số lượng KH có quan hệ TD giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012 41 Số lượng khách hàng có quan hệ TD giai đoạn từ Biểu đô 2.5 2.1.3 Biểu đô 2.6 213 năm 2009 đến năm 2012 Nợ xấu giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2012 42 42 Số lượng DNVV xếp hạng từ năm 2009 Biểu đô 2.7 2.2.2 Sơ đô 1.1 123 Các bước tiến hành XHTD DNVV 20 Sơ 1.2 T3H Mơ hình chấm điểm xếp hạng BIDV 30 Sơ đô 2.1 2Λ2 Mơ hình tổ chức NH CTVN - CN Thăng Long 35 Sơ đô 2.2 2.2.2 đến năm 2012 58 Sơ quy trình chấm điểm tín dụng khách hàng doanh nghiệp 52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đối với quốc gia kinh tế thị trường, hệ thống ngân hàng ví hệ thần kinh kinh tế hoạt động thông suốt, lành mạnh, hiệu hệ thống ngân hàng tiền đề quan trọng để nguồn lực tài luân chuyển, phân bổ, sử dụng hiệu quả, kích thích tăng trưởng kinh tế cách bền vững Khi quan sát cấu hoạt động ngân hàng ta nhận thấy, mảng hoạt động nghiệp vụ ngân hàng hoạt động tín dụng nghiệp vụ lớn nhất, chủ yếu ngân hàng Đối với hầu hết ngân hàng thương mại (NHTM), dư nợ tín dụng thường chiếm tới 50% tổng tài sản có thu nhập tín dụng chiếm khoảng 60-80% tổng thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, song hành với điều rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng lại có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng Chính vậy, việc thực quản trị RRTD (RRTD) nhằm bảo đảm an toàn, nâng cao chất lượng tín dụng u cầu khách quan, có ý nghĩa quan trọng phát triển kinh tế điều kiện sống cịn định tới tồn tại, phát triển NHTM Thực tiễn cho thấy thất bại NHTM hoạt động TD, nguyên nhân phần nhiều thiếu hiểu biết khách hàng vay vốn Một kỹ thuật quản trị RRTD NHTM sử dụng hệ thống phân tích chấm điểm để xếp hạng uy tín mặt tín dụng khách hàng cách thường xuyên Đây cách thức quản trị rủi ro ưu việt sử dụng rộng rãi NHTM nhiều nước tiên tiến giới quy định Hiệp ước Basel I, Basel II, Basel III nhằm bảo đảm an toàn cho TCTD Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế việc tuân thủ theo thông lệ quốc tế vấn đề nhận nhiều quan tâm Chính phủ NHNN Việt Nam Với việc NHNN Việt Nam ban hành hệ thống văn quy định, hướng dẫn quản trị rủi ro nói chung quản trị RRTD nói riêng cho hệ thống ngân hàng thời gian qua: Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày ... hình thành phát triển Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 33 2.1.2 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng... HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THĂNG LONG 43 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho hoạt động xếp hạng tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long... Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long 75 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN DỤNG CÁC DOANH NGHIỆP VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN