THIỆU
Lýdochọnđề tài
Trongnhữngnăm gầnđây,ngànhngânhàngđãcónhữngđổimớiquantrọngtrong chiến lược hoạt động Cụ thể, tập trung sang mảng ngân hàng bán lẻ cũng nhưgia tăng nguồn doanh thu từ mảng dịch vụ Riêng mảng ngân hàng bán lẻ đã có nhữngchuyển biến mạnh mẽ như đổi mới công nghệ, điều chỉnh các quy định cho vayhướngđếnkháchhàngnhiềuhơn(Omarini,2015).
Lĩnh vực tài chính tại các nước phát triển và đang phát triển đã trải qua nhiềuthay đổi lớn Các NHTM trên thế giới có xu hướng đa dạng hóa dịch vụ, nguyênnhân từ áp lực cạnh tranh hoặc bị hấp dẫn bởi lợi nhuận từ các hoạt động đầu tư tàichính (DeYoung và Roland, 2001) Xu hướng cạnh tranh khốc liệt và những bất ổnkinhtế,bãibỏcácquyđịnhđãdẫnđếnviệctáicấutrúcdịchvụngânhàngbánlẻtạicácnướcphát triển(Fliervàctg.,2001; Lovelock,2001;Worthington,2010).
Tại Việt Nam, sự cạnh tranh giữa các NHTM cũng ngày càng gay gắt do sốlượng các ngân hàng tăng lên một cách đáng kể từ năm 2010 (Lương Minh Hà vàctg., 2019) Ngoài ra, các NHTM trong nước còn phải cạnh tranh với các ngân hàngnước ngoài tại Việt Nam: ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng nước ngoàicó chi nhánh tại Việt Nam (Thảo Nguyên, 2019) Bên cạnh đó, mảng cho vay tiêudùng còn phải chia sẻ thị phần cho các công ty tài chính được cấp phép mở tại ViệtNam, số lượng công ty tài chính cũng đang tăng lên và phát triển ổn định, điều nàycũnglàmgiatăngsứcépcạnhtranhđốivớiNHTM.
SựcạnhtranhkhốcliệtnàylàmchocácNHTMphảichủđộngthayđổi chiếnlược kinh doanh từ tập trung tín dụng vào mảng bán buôn chuyển sang mảng tín dụngbánlẻ,vớimongmuốntiếpcậnnhiềuphânkhúckháchhàng,đadạnghóanguồnthuvà phân tán rủi ro (Fan Li và ctg., 2011) Nhiều nghiên cứu trên thế giới đã đề cậpđến các vấn đề nội tại của ngân hàng bán lẻ như: rủi ro, lợi nhuận, đa dạng hóa dịchvụ,… Tuy nhiên, các nghiên cứu đa phần thực hiện trên hệ thống các ngân hàng củaMỹ, Châu Âu, các quốc gia Hồi giáo Bên cạnh đó, các nghiên cứu vẫn chưa có kếtquả thống nhất và còn có sự khác biệt lớn Đơn cử, liên quan đến nội dung nghiêncứucủađềtàinày(hiệuquảhoạtđộngchovay)hayhiệuquảsinhlờicủangânhàng bán lẻ, các nghiên cứu của các tác giả Asli Demirguc-Kunt và Harry Huizinga (2000);Hasanvàctg.,(2012); BennaceurvàGoaied(2008);Youssef vàSamir(2015);Dinc(2017); Dietrich và Wanzenried (2011) mà tác giả sẽ đề cập ở phần sau của nghiêncứunày.
Tại OCB, hoạt động cho vay luôn được xác định là hoạt động mang tính chủlực và đóng góp phần lớn vào lợi nhuận của ngân hàng Trong vài năm trở lại đây,OCB định hướng phát triển trở thành một trong những ngân hàng bán lẻ tiên phong,tiến tới là ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh, an toàn và bền vững tại Việt Nam(BáocáothườngniênOCB,2018).Kháchhàngmụctiêulàcácdoanhnghiệpvừavànhỏ(SME ,mSME),cánhâncónhu cầuđượccungứngcáctiệníchngânhàng.
Thứnhất,đểtồntạiđượctrongmôitrườnghộinhậphiệnnay,OCBphảithựchiệnhiện đạihóacôngnghệ, áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào hoạt động ngânhàng; Chuyển mô hình ngân hàng chuyên doanh sang mô hình ngân hàng đa năng,đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ cung cấp Bên cạnh đó,ngân hàng phải liên tục thay đổi chiến lược kinh doanh, tìm kiếm những cơ hội đầutưmới,mở rộngvàđadạnghóa nhóm kháchhàngmụctiêucủamình.
Thứhai,chovaybánlẻlàhoạt độngchovaymangđếntỷsuấtlợi nhuậncao,rủirođượcphântánsovớihoạtđộngchovaybánbuôn,mởranhiềucơhộitiếpcậnkhách hàngmớicũngnhưbánchéosảnphẩm,pháttriểnmạnglướicungcấpdịchvụvàgiảmthiểunợxấut rongquátrìnhhoạtđộngkinhdoanhngânhàng.
Thứ ba,theo định hướng, OCB sẽ đẩy mạnh và coi trọng mảng khách hàngbán lẻ là mảng trọng tâm và cốt lõi để phát triển một cách an toàn, hiệu quả và bềnvững.Cụthể,vàotháng8/2017,OCBtiếnhànhtriểnkhaimôhìnhchuẩnhóatạicácchi nhánh/phòng giao dịch, đến tháng 10/2018 thí điểm chuyển đổi mô hình OCBBranch Transformation (OBT), cùng với đó là nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi T24mới nhất; đưavàovậnhànhhệthốngquảntrị Quytrìnhnghiệpvụ(BPM),…
– CN Gia Định còn có điểm hạn chế như: sản phẩm dịch vụ tiếp cận với các đốitượngkháchhàngchưađồngđều,cònphụthuộcvàocácsảnphẩmcốtlõi,khảnăngsinhlời thấp,chưaphát triểnđượcgóidịchvụtoàndiệnphùhợpvới nhucầukhách hàng, hoạt động tiếp thị và nhận diện thương hiệu còn hạn chế, nguồn nhân sự chưaổn định,… Trong khi đó, TTBL Gia Định phải đối mặt với áp lực cạnh tranh đến từcác ngân hàng khác trong địa bàn hoạt động. Các ngân hàng đối thủ không ngừngmở rộng mạng lưới, phát triển các dịch vụ hiện đại, cải thiện chất lượng sản phẩmdịchvụnhằm nângcaonănglựccạnhtranh,thuhút nhiềukháchhànggiaodịch.
Quanghiêncứu,nhữngpháthiệncủađềtàisẽchothấycácyếutốảnhhưởngđến hiệu quả hoạt động cho vay bán lẻ tại CN Gia Định Những phát hiện này có ýnghĩa quan trọng đối với các nghiên cứu tiếp theo sẽ được thực hiện về ngân hàngbán lẻ và cho các nghiên cứu so sánh về hiệu suất thẩm định, lượng định, đánh giámột ngânhàngbánlẻ.
Mụctiêucủađềtài
Câuhỏinghiêncứu
Những yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động cho vay bán lẻ? Nếu có, mức độcủacácyếutốđólàcaohaythấp?
Đối tượngvàphạmvinghiêncứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cho vay bán lẻ và các yếu tố ảnh hưởng đếnhoạtđộngchovaybánlẻcủaNHTM.
Phạm vi nghiên cứu: Các TTBL thuộc Chi nhánh Gia Định, bao gồm:TTBLGiaĐịnh,TTBLPhạmNgọcThạch,TTBLGòVấp,TTBLLêĐứcThọ,TTBLPhổQuang.DữliệunghiêncứuđượctácgiảtổnghợptừcácbáocáotàichínhcủaOCB,củacácTTBLvớikỳq uansáttheoquý,tronggiaiđoạntừnăm 2013đếnnăm2020.
Phươngphápnghiêncứu
Phươngphápnghiêncứu:tácgiảsửdụngphươngphápnghiêncứuđịnhlượng,áp dụng kỹ thuật hồi quy để phân tích các yếu tố đo lường hiệu quả cho vay bán lẻtạiTTBLGiaĐịnh.
Đónggópcủađề tài
Vềmặtlýthuyết:Mặcdùtại ViệtNamcónhiềunghiêncứunóivềhoạtđộngcho vay bán lẻ, nhưng các nghiên cứu chuyên sâu tập trung vào một chi nhánh (đơnvịhoạtđộng)cònkháít.Đềtàinàyđãkiểmđịnhlạikếtquảcủacácnghiêncứutrướckia,đitừphạmvi rộngnhưquymôngành,quymômộtngânhàngđếnứngdụngvàothực tế tại một chi nhánh Đồng thời tạo thêm động lực cho các nghiên cứu, bài viếttiếp theo để tìm ra thêm các yếu tố khác có ảnh hưởng đến hoạt động cho vay củangânhàng.
Về mặt thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài là đóng góp hữu ích cho bangiám đốc TTBL Gia Định tìm ra được những thuận lợi và khó khăn của ngân hàng,những tồn tại trong quản lý,điều hành ngân hàng dẫn đến hiệu quả chưa cao đồngthờiđưaracácgiảiphápnângcaohiệuquảchovaybánlẻtạiTTBLGiaĐịnhtrongthời gian tới,góp phần lựa chọn các chính sách, đưa ra các quyết định phù hợp Từđó góp phần vào sự phát triển của mỗi ngân hàng nói riêng và hệ thống ngân hàngtại ViệtNamnóichung.
Kếtcấucủađềtài
Chương này trình bày tổng quan nghiên cứu, bao gồm lý do chọn đề tài, mụctiêu, câu hỏi, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, các phương pháp nghiên cứu đượcsử dụng Bên cạnh đó, tính đóng góp của đề tài cũng được trình bày trọng chươngnày Thông qua đó xác định cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu liên quan để tìm hiểutạiChương2.
Trình bày cơ sở lý thuyết liên quan đến hoạt động cho vay bán lẻ, hiệu quảhoạt động cho vay bán lẻ, bộ chỉ tiêu đo lường hiệu quả hoạt động cho vay bán lẻ,các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động cho vay bán lẻ Đồng thời lược khảocác nghiên cứu trước về hoạt động cho vay bán lẻ, hiệu quả cho vay của các tác giảngoài nướcvàtrongnướcđãthựchiệnquacácgiaiđoạnkhácnhau,làmtiềnđềchophươngphápnghiênc ứuđềxuấtởChương3.
Qua việc lựa chọn phương pháp tác giả tiến hành xây dựng mô hình nghiêncứu, dựa trên tính kế thừa các nghiên cứu trước và điều kiện thực tiễn tại nơi chọnmẫu nghiên cứu Ngoài ra, tác giả đề xuất phương pháp nghiên cứu, lựa chọn cácbiến và nêu lên giả thuyết đối với từng biến nghiên cứu, làm cơ sở để tính toán, thuthậpkếtquảvàphântíchởChương4.
Dựa trên kết quả thu được, trình bày chi tiết thống kê mô tả, phân tích tươngquan giữa các biến và phân tích kết quả nghiên cứu Ngoài ra, các kiểm định liênquan cũng được trình bày để xem xét, lựa chọn biến, mô hình phù hợp tác động đếnhiệu quả cho vay bán lẻ, làm nền tảng để tác giả đưa ra các thảo luận và đề xuất giảiphápphùhợpởChương5.
Tạichươngcuốicùngcủaluậnvăn,tácgiảtrìnhbàykếtluậnvềvấnđềnghiêncứu, đề xuất một số giải pháp dựa trên kết quả nghiên cứu Nêu lên các mặt hạn chếvà những điểm gợi mở của đề tài, từ đó đề xuất các hướng nghiên cứu mới có thểpháttriểndựatrênnghiêncứunày.
Cơsở lýthuyếthoạtđộngchovaybánlẻ
Theo Clark (2007), hoạt động cho vay bán lẻ là một bộ phận cấu thành nênlĩnhvựcngânhàngbánlẻ,chovaybánlẻhìnhthứccungcấpvốnvaycủangânhàngcho các khách hàng là cá nhân, hộ gia đình Đây là hoạt động cơ bản của tất cả cácNHTM Vì đối tượng của hoạt động cho vay bán lẻ rất đa dạng và phổ biến, nên cácngânhàng đềutậptrungvàophânkhúc kháchhàngnày.
Hoạtđộngchovaybánlẻgiúpmanglạithunhậpchongânhàngthôngqualãisuất cho vay, nhờ đó mà hoạt động của ngân hàng được tăng cường (Das, 2012).Ngoài ra, dựa vào cho vay bán lẻ, ngân hàng có thể phát triển các hoạt động khácnhư: mởrộngthịphầnhoạtđộng,đượcnhiềukháchhàngbiết đến.Tấtcảcácyếutốđógópphầnnângcaohiệuquả hoạtđộngkinhdoanhcủangânhàng.
Chovaybánlẻđượcthựchiệnvớikháchhànglàcánhân,hộgiađình,thườngcó quy mô nhỏ (vốn vay, giá trị sử dụng dịch vụ,…) và thông qua các chi nhánhnhằm đối lậpvới chovaybánbuônlàmảngchovaydànhchocác doanhnghiệp lớnvà định chế tài chính, các khách hàng sử dụng nghiệp vụ cho vay bán buôn thưởnglàcác tổchứckinhtế,tổngcôngty,xínghiệpcóquymôlớn.
Thứ nhất, hoạt động cho vay bán lẻ tập trung cung ứng tiện ích và sản phẩmcho vay đến tận tay người tiêu dùng (tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cho sinhhoạt).Đốitượngkháchhàngcủachovaybánlẻbaogồmcáccánhân,hộgiađìnhvàđa dạng về hình thức phục vụ (Loveman, 1998) Trong khi đó, hoạt động cho vaybán buôn tiếp cận số lượng khách hàng nhỏ hơn, do đối tượng phục vụ chủ yếu củachovaybánbuônlàcáctổchứckinhtế,doanhnghiệpcóquymôlớn.
Thứ hai, cho vay bán lẻ hướng đến khách hàng cá nhân, hộ gia đình nên cácdịch vụ thường tập trung vào các nghiệp vụ mở thẻ tín dụng, cho vay tiêu dùng, chovaysảnxuấtkinhdoanh,quytrìnhthựchiệnthườngđơngiản,khôngtốnkém nhiềuthờigianvàchiphí(DinhvàKleimeier,2007).Cácdịchvụvàquytrìnhápdụngđối với hoạt động cho vay bán buôn thực hiện phức tạp, mất nhiều thời gian Ví dụ: đểchovaymộtdoanhnghiệplớn,ngânhàngphảitiếnhànhthẩmđịnhdựánlâuhơnsovới chovayđốivớikháchhàngcánhân.
Thứ ba, cho vay bán lẻ có độ rủi ro thấp, phân tán rủi ro – trái ngược với chovay bán buôn, rủi ro mang tính tập trung (Ghosh, 2012) Đây là đặc điểm khác biệtso với cho vay bán buôn Trong khi hoạt động cho vay bán buôn tại các ngân hàngtậptrungvàođốitượngkháchhànglàtổchứckinhtế,trunggiantàichínhvớigiátrịgiaodịchlớ n,mứcđộrủirocaothìhoạtđộngchovaybánlẻvớisốlượnglớnkháchhàng là cá nhân, rủi ro phân tán và rất thấp là một trong những mảng đem lại doanhthuổnđịnhvàantoànchocácNHTM.
Cuối cùng, cho vay bán lẻ có khả năng sinh lời tốt Với cho vay bán lẻ, quymô càng lớn, số người tham gia càng nhiều thì chi phí càng thấp, càng thuận tiện vàtiết kiệm chi phí Bên cạnh đó còn giúp tăng khả năng thu nhập từ phí, do các ngânhàng có nguồn thu lớn từ việc bán chéo sản phẩm bancassurance (Muunda, 2013),trái phiếu, chứng chỉ quỹ,… Cho vay bán buôn thường không đòi hỏi phải trang bịnhiềuvềmạnglướiphânphốivànguồnnhânlựcvìsốlượngkháchhàngíthơnnhiềusovớichovayb ánlẻ.
Chovaylàhoạtđộngkinhdoanhchủyếucủangânhàngthươngmạiđểtạoralợi nhuận Hiệu quả hoạt động cho vay được hiểu là khả năng chuyển đổi các yếu tốđầu vào (chi phí tiền gửi, chi phí dự phòng, chi phí kinh doanh và quản lý, chi phíthuế,…) thành các yếu tố đầu ra (doanh thu từ lãi vay, phí tư vấn tài chính,…), haynói một cách khác là khả năng sinh lời thông qua việc tiết kiệm các chi phí đầu vàođểlàmgiatănglợinhuậnhoặctối ưu hóa doanhthumanglạitừđầura. Đối với hoạt động cho vay bán lẻ thì khả năng sinh lời là mục tiêu được quantâm hàng đầu, vì thu nhập cao sẽ giúp các ngân hàng có thể bảo toàn vốn, tăng khảnăngmởrộngthịphần,thuhút vốnđầutư.
Ngoàira,hoạtđộngchovaybánlẻcóhiệuquảcòngiúpngânhàngcóthểpháttriểncáchoạtđộ ngkhác:mởrộngthịphần hoạtđộng,b á n chéosảnphẩm,được nhiềukháchhàngbiếtđến, Tấtcảcácyếutốđógópphầnnângcaohiệuquảhoạtđộngkinhd oanhcủangânhàng.
Chỉtiêuđolườnghiệuquả hoạtđộngchovaybánlẻ
Về bản chất, ngân hàng được xem như là các doanh nghiệp hoạt động kinhdoanhvìmụctiêutốiđahóalợinhuậnvàtốiđahóagiátrịdoanhnghiệp(Rose1999).Do đó, khả năng sinh lời là mục tiêu được các ngân hàng quan tâm Chính vì vậy,hiệu quả hoạt động của ngân hàng thường được xác định thông qua các chỉ tiêu liênquanđếnkhảnăngsinhlời,cácchỉtiêuliênquanđếncáckhoảnthunhậpvàchiphícũngnhưcác chỉtiêuliênquanđếnmứcđộrủirotrongquátrìnhhoạtđộngcủangânhàng.
Theo Đoàn Việt Hùng (2016), phân tích khả năng sinh lời là quá trình nghiêncứu để đánh giá toàn bộ quá trình và hiệu quả hoạt động kinh doanh tại ngân hàngnhằmlàmrõchấtlượnghoạtđộngkinhdoanhvàcácnguồntiềmnăngcầnkhaithác.Từđóđềrac ácphươngánvàgiảiphápnângcaohiệuquảhoạtđộngkinhdoanh.
Hầuhếtcácnghiêncứuvềlợinhuậnđượcđolườngthôngquatỷsuấtsinhlờitrên tổng tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) như các nghiêncứutừtrướcđếnnaycủaAbreuvàMendes(2002),Athanasoglou,DelisvàStaikouras
(2006), Wahdan và Leithy (2017) Ngoài ra, nghiên cứu của Gul, Irshadvà Zaman
(2011), San và Heng (2012), Francis (2013) đã bổ sung chỉ tiêu tỷ lệ lãicậnbiên(NIM) đểđolườnglợinhuậncủacác NHTM. o Tỷsuấtsinhlờitrêntổngtàisản(ReturnOnAsset–ROA)
Tỷ số lợi nhuận trên tài sản là một tỷ số tài chính dùng để đo lường khả năngsinhlợitrênmỗiđồngtàisảncủangânhàng.ChỉtiêuROAđượctínhtoánbằngcáchlấychỉtiêulợi nhuậnsauthuếchiachochỉtiêutổngtàisảnbìnhquâncủangânhàng.Chỉtiêunàylàmộttrongnhữngc hỉtiêucơbảnvàquantrọnggiúpđánhgiáhiệuquả hoạtđộngcủangânhàng.Tỷsốchobiếthiệuquảquảnlývàsửdụngtàisảnđểtạorathunhậpc ủangânhàng. oL ợi n hu ậntrênvốnchủsởhữu(ReturnonEquity–ROE)
ROE là một chỉ tiêu đo lường tỷ lệ thu nhập mà các cổ đông của ngân hàngnhậnđượctừviệcđầutưvàongânhàng.Nóicáchkhác,ROEđánhgiálợiíchmàcổđôngcóđư ợctừnguồnvốnbỏra.ROEchobiếtmứcthunhậpròngtrênvốncổđông,thể hiện khả năng của NHTM trong việc tạo ra lợi nhuận và giá trị gia tăng cho cổđông.ChỉtiêuROEđượctínhtoánbằngcáchlấychỉtiêulợinhuậnsauthuếchiachochỉtiêutổngvố nchủsởhữubìnhquâncủangânhàng.BêncạnhROA,chỉtiêuROEcũng là một trong những chỉ tiêu cơ bản và quan trọng giúp đánh giá hiệu quả củaviệcsửdụngvốnchủsở hữuvàhiệuquả hoạt độngcủa ngânhàng. oT hunhậplãi cậnbiên(Netinterestmargin–NIM)
Thu nhập lãi cận biên là chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của ngân hàng,mặc dù không được sử dụng phổ biến khi so sánh với chỉ tiêu ROA và ROE.
Tỷ lệthunhậplãicậnbiênđượctínhbằngcáchchiaphầnthunhậptừlãithuầnchotàisảncó sinh lãi bình quân Tài sản có sinh lời là những tài sản mang lại lợi nhuận chongân hàng như cho vay khách hàng, các khoản đầu tư, cho vay liên ngân hàng, tiềngửi tạiNgânhàngNhànước. Đối với chỉ tiêu NIM, một ngân hàng có khả năng phân bố tài sản vào các tàisảnsinhlãitốtnhất,chothunhậplãivaytrongkỳtốtnhấtdohoạtđộnghuyđộngvàchovayhiệuqu ả,phânbổnguồnvốnhiệuquảsẽcóchỉsốNIMcao.
Trong các nghiên cứu của Rose (1999), Liu và Wilson (2010), Dietrich vàWanzenried (2011) tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) làm yếu tố đại diện khả năngsinhlờicủangânhàng.TrongkhihaichỉtiêuROAvàROEđượchầuhếtcáctácgiảsửdụngđ ểđolườnglợinhuậnNHTM.Rose(2002)nêuracáctỷlệđolườngkhả năngsinhlờicủangânhàngđượcsửdụnghiệnnayvàcũngcógiảithíchýnghĩacáctỷlệnày. Bêncạnhđó,đểphảnánhtínhhiệuquảhoạtcủangânhàng,cácchỉtiêusaucònđược đề cậptrongmột sốnghiêncứukhác: oT h unhậpngoài lãibiênròng (NOM)
Theo Hoàng Ngọc Tiến và Võ Thị Hiền (2010) thì thu nhập ngoài lãi là cáckhoản thu nhập từ hoạt động dịch vụ; kinh doanh ngoại hối, vàng bạc, đá quý; kinhdoanhchứngkhoánvàcáchoạtđộngdịchvụkhác.Nguồnthungoàilãibaogồmcáckhoảnthuk hácngoàinhữngkhoảnthutừhoạtđộngtíndụng,cụthể:thunhậptừphí,hoa hồng hay các khoản từ hoạt động dịch vụ; thu nhập từ kinh doanh ngoại hối vàvàng;thunhậpmuabánchứng khoánkinhdoanh,muabánchứngkhoánđầutư;thunhậptừgópvốn,muacổphầnvàthunhậptừh oạtđộngkhác. oT ỷlệsinhlời hoạtđộng(NPM)
Thu nhậphoạt ộng sauthuếđộng sauthuế NPM= Tổng thu từhoạt ộngđộng sauthuế Ngô Đăng Thành (2010) đề cập đến chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời hoạt động (NPM)đểđánhgiáhiệuquảhoạt độngcủangânhàng,chỉtiêunàyđượctínhbằngthunhậphoạt động sau thuế chia cho tổng thu từ hoạt động Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả củacácchínhsáchđịnhgiádịchvụvà việc quảnlýchiphí. oH ệsốthunhậptrêncổphiếu(EPS)
Lợinhuậnsau thuếEPS=Tổngsố cổphiếu thườnghiệnhànhIqbal (2014) sử dụng chỉ tiêu EPS để đo lường hiệu quả sinh lời của ngânhàng.Hệsốthunhậptrênmỗicổphiếuchínhlàphầnlợinhuậnsauthuếtrênmỗicổphiếu thường của những cổ đông sau khi đã được trừ đi cổ tức ưu đãi Chỉ số EPSnàyđượcsửdụngnhưmộtcôngcụchỉ báovềkhả năngsinhlợi củangânhàng.
2.2.1.2 Đolườnghiệuquảhoạtđộngthôngquacácchỉtiêuliênquanđếncáckhoảnthunhậpvàch iphí Đây là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanhcủangânhàngcũng nhưphảnánhnăngsuấtlaođộngcủacácnhânviênhayđội ngũnhân sự của ngân hàng Do đó, để tối đa hóa lợi nhuận và giá trị của ngân hàng, cácnhàquảntrịNHTMthườngtiếnhànhcắtgiảmchiphíhoạt động,tăngnăngsuấtlaođộng,ứngdụngkhoahọccôngnghệđểtựđộnghóavàhiệnđạihóa,đẩymạ nhcôngtácđàotạođểnângcaohơnnữatrìnhđộcủađội ngũnhânviên.
Trong đó, các chỉ tiêu thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt độngbaogồm: o Tỷlệchiphí trênthunhập(CIR)
Tổngchiphíhoạt ộngđộng sauthuế CIR=Tổng thunhậphoạt ộngđộng sauthuế Salas và Saurina (2012), Pain (2003) sử dụng chỉ tiêu CIR trong bài nghiêncứuđểđánhgiáhiệuquảhoạtđộngcủangânhàng.Tỷlệchiphítrênthunhập(CIR)trong ngành ngân hàng là một chỉ tiêu xem xét mức độ quản trị hiệu quả của doanhnghiệp Chỉ tiêu này cho biết mức độ hiệu quả trong vận hành ngân hàng Chỉ tiêunày càng được hạ thấp qua các năm thì có thể là dấu hiệu cho thấy ngân hàng đượcquảntrịhiệuquả hơn. o Tỷlệlợi nhuậntrướcthuếtrêntổngthunhập
Thông qua chỉ tiêu này có thể biết được một đồng thu được trong kỳ sẽ tạo rabao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ ngân hàng làmăncàngcóhiệuquả,chiphíđượcđơnvị kiểmsoátởmứchợplý. o Tỷlệlợinhuậntrướcthuếtrênchi phíhoạt độngkinhdoanh
Bêncạnhviệcmuốnphântíchđượchiệuquảhoạtđộngthôngquachiphí,cầnso sánh khoản mục lợi nhuận tạo ra so với chi phí, từ đó biết được một đồng chi phíhoạt động kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế Nếu tỷ lệ nàythấp có thể thấy rằng đây là một cố gắng lớn của ngân hàng, giảm thiểu chi phí hoạtđộngmộtcáchhợplýnhằmđemlạithunhậpcaohơn,haycóthểdobộmáyquảnlý hoạt động có hiệu quả kỳ qua tạo ra cho đơn vị nguồn thu nhập lớn hơn Ngược lạinếuchi phíhoạtđộngtăngcaosẽlàmgiảmlợi nhuậncủangânhàngtrongkỳ.
Hoạtđộngchovaynóichung,trongđóbaogồmchovaybánbuônvàchovaybánlẻđềulành ữnghoạtđộngkinhdoanhmanglạidoanhthuvàlợinhuậnchongânhàng.Hoạtđộngchovaylàmột nghiệpvụcấuthànhnêncácsốliệuhoạtđộngtrongbảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng (AnilPerera, 2014) Vì thế, để đánh giá hiệu quả của hoạt động cho vay, các nhà quản trịcũngdựavàomộtsốtiêuchíđánhgiáhoạtđộngcủangânhàng,sửdụngcáctiêuchíđó với số liệu được tính toán riêng biệt để phân tích, đánh giá chuyên sâu về nghiệpvụchovaybánlẻhoặcchovaybánbuôn. Đánh giá hiệu quả hoạt động cho vay bán lẻ, ngân hàng thường sử dụng cácchỉtiêuphổbiếnnhưROA,ROE,NIM(Ally,2013).Bêncạnhđó,chỉtiêuCIRcũngđược sử dụng để làm thước đo về việc sử dụng hiệu quả nguồn lực sẵn có và khảnăngtiếtkiệmchiphícủangânhàng(Arrowsmithvàctg.,2013).Đốivớihoạt độngcho vay bán buôn, bộ ba chỉ tiêu ROA, ROE, NIM cũng được sử dụng để đo lườnghiệuquả(Mehta,2017).Bêncạnhđó,đốivới cáckhoảnvaybánbuônđượcđềxuất,ngân hàng sẽ đánh giá trực tiếp hiệu quả của khoản vay thông qua chỉ tiêu TOI(Shahzad,2020).
Cácyếutốbênngoàitácđộngđếnhiệuquảhoạtđộngchovaybánlẻ
Hệ thống NHTM là huyết mạch của cả nền kinh tế, do vậy môi trường chínhtrị và xã hội nơi ngân hàng hoạt động và phát triển có những ảnh hưởng không nhỏđếnhoạtđộngcủaNHTM(Jackowiczvàctg.,2013).Khimôitrườngchínhtrịvàxãhộiổnđịn h,quátrìnhsảnxuấtcủanềnkinhtếdiễnrabìnhthường,cácdoanhnghiệpvàcánhântrongnềnkinhtếđ ảmbảokhảnăngvaymượnvàhoàntrảvốn,hoạtđộngcủangânhàngcũngsẽổnđịnh(Yahya vàctg., 2017).
Khi nền kinh tế tăng trưởng cao và ổn định, các khu vực khác trong nền kinhtế đều có nhu cầu mở rộng hoạt động, do đó cầu về vốn tăng làm cho khu vực ngânhàng dễ dàng mở rộng hoạt động tín dụng, nợ xấu trong ngân hàng cũng giảm vìnănglựctàichínhcủacácdoanhnghiệptrongđiềukiệnkinhtếtốtsẽđượcnângcao.Trái lại,nhucầuvayvốngiảm,nguycơnợ quáhạntăng,nợxấucaokhimôitrườngkinh tế, chính trị và xã hội trở nên bất ổn, lúc đó, hiệu quả hoạt động của ngân hàngcũngsẽgiảmmạnh(Chaivàctg.,2016).
Các yếu tố kinh tế vĩ mô thường được xác định thông qua các chỉ tiêu phảnánh sức khỏe của nền kinh tế, cụ thể như chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số lạm phát,cácchỉtiêuphảnánhtăngtrưởngkinhtếnhưtốcđộtăngtrưởngGDP,chỉtiêuphảnánhchấtlượngc uộcsốngcủangườidânnhưthunhậpbìnhquânđầungười(Tanvàctg.,2012).Ngoàiracòncócácchỉ tiêuthểhiệnchínhsáchtàichính–tiềntệcủaNHTWvà Nhà nước, cụ thể như: tỷ giá hối đoái, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất trái phiếuchính phủ, chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chỉ số chứng khoán, yếu tố tuânthủphápluật(Gulvàctg., 2011).
Cácyếutốbêntrongtác độngđếnhiệuquảhoạt độngchovaybánlẻ
Các yếu tố bên trong nội bộ của chính NHTM như: năng lực tài chính,khảnăng quản trị điều hành, ứng dụng tiến bộ công nghệ, trình độ và chất lượng của laođộng(Okoye vàctg., 2020).
Nănglựctàichínhlàyếutốthểhiệnquymôhoạt độngcủangânhàng,bấtkỳngân hàng nào có vốn tự có lớn sẽ có khả năng huy động vốn và cung ứng tín dụngcao.
Sự yếu kém trong việc quản trị, điều hành và kiểm soát là nhân tố quan trọnggópphầnlàmchohoạtđộngcủangânhàngthươngmạikémhiệuquả.Nănglựcquảntrịphảnánh khảnăngđềravàlựachọnnhữngchiếnlượckinhdoanhphùhợp,manglại hiệu quả cao nhất như các chiến lược về hoạt động huy động vốn, cấp tín dụng,hoạtđộngthanhtoán,dịchvụ,tổchứcbộmáy(Saerangvà ctg.,2018).
Quản lý tài sản có, quản lý rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro thanh khoản, rủi rolãisuất, Từđótạonênmộtchuẩnmựcchohoạtđộngngânhàngthíchnghidầnvớiphươngthứcq uảntrịhiệnđại.
Chính sách phát triển nguồn nhân lực: chất lượng của đội ngũ nhân sự là yếutốcótínhquyếtđịnhđếnsựthànhcônghaythấtbạicủamộttổchức,chấtlượngcủađội ngũ nhân sự thể hiện ở trình độ chuyên môn, kỹ càng nghiệp vụ, phẩm chất đạođức, phong cách ứng xử phù hợp với công việc và với mọi tình huống (Saerang vàctg.,2018).
Chủtrươngvềđầutưđểpháttriểncôngnghệngânhàng:ứngdụngcôngnghệthông tin vào hoạt động ngân hàng, đặc biệt là trong dịch vụ thanh toán và một sốdịchvụkháclàtấtyếuđốivớiNHTM (Scottvàctg.,2017).
Những nội dung cơ bản của hoạt động tiếp thị là nghiên cứu và phân tích khảnăng của thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, định vị thương hiệu, xây dựngthương hiệu và các hoạt động chăm sóc khách hàng Quá trình này thực hiện tốt sẽgópphầnnângcaohiệuquảhoạtđộngcủa ngânhàng.
Lýthuyếtvề hiệuquảhoạtđộngchovaybánlẻ
Hiệuquảhoạtđộngkinhdoanhlàmột phạm trùkinhtế,nóphảnánhtrìnhđộsử dụng các nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp để đạt được kết quả cao nhất trongquátrìnhhoạtđộngsảnxuất,kinhdoanhvớichi phíthấpnhất.Hiệuquảkinhdoanhlàlợiíchtốiđathuđượctrênchiphítốithiểu.Tươngtự,hiệuquảc hovaybánlẻcủa ngân hàng là việc tối đa hóa lợi nhuận với chi phí tối thiểu Các ngân hàng thườngxuyên phải đối mặt với yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay bán lẻ nhằmcủng cố tiềm lực tài chính, hoạt động an toàn, phát triển bền vững trong nền kinh tếhội nhậpnhưhiệnnay.
Knight(1921)đãgiảithíchsựđiềutiếtlợinhuậntrongkinhdoanhdướidạngmột hàm số của rủi ro bất định Trong bối cảnh nền kinh tế hiện đại phát triển, sựnghiên cứu của Frank Knight đã có tác dụng gắn kết những vấn đề về mặt lý thuyếtgiữa kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô Có 4 quan điểm về rủi ro của Knight: (i) Lýthuyết không quan tâm đến tính sẵn có của thông tin và vấn đề phân phối nguồn lựccấp độ vi mô phụ thuộc vào bất đối xứng thông tin, (ii) Lý thuyết chưa phân biệt vàgiải thích được tại sao tồn tại sự khác biệt giữa rủi ro kỳ hạn và sự không chắc chắnkỳ hạn, (iii) Lý thuyết không chỉ ra được rủi ro và sự không chắc chắn trong hoạtđộng sản xuất của một doanh nghiệp, (iv) Lý thuyết không quan tâm đến yếu tố đặcthù của từng hoạt động kinh tế Chính những hạn chế này mà không nhiều nghiêncứuthựcnghiệmđượcpháttriểnchođếnkhicáclýthuyếtvềrủirovàlợinhuậnhiệnđạirađời.
Lý thuyết chi phí - ưa thích được phát triển như một phần mở rộng cho
“Lýthuyếtvềngânhàng”(BlairvàPlacone,1988).Lýthuyếtnàychorằngcácnhàquảntrị của các ngân hàng sẽ tối đa hóa lợi ích thay vì tối đa hóa lợi nhuận như mongmuốn của các cổ đông và các nhà quản trị có khuynh hướng ưa thích việc chi tiêuvào các khoản mục như nâng cao quy mô nhân viên (chi lương), nội thất văn phònglàm việc, và sự sang trọng của không gian của ngân hàng (Hannan và Mavinga,1980) Trường hợp này sẽ xảy ra càng nhiều khi có sự phân tách giữa quyền sở hữuvàquyềnkiểmsoátcủangânhàngcũngnhưsựkhônghoànhảocủathịtrườnghànghóavà vốn(HannanvàMavinga,1980).
Lý thuyết này đã được kiểm định rộng rãi trong các ngành nghề khác nhaubaogồmngànhdịchvụtiệních,tàichính-ngânhàng, (Edwards,1977;Hannanvà
Mavinga, 1980; Blair và Placone, 1988) Trong đó Edwards (1977) tìm thấy rằngquy mô nhân viên, chi phí lương và thưởng trong ngành ngân hàng sẽ gia tăng theosức mạnh độc quyền ở Mỹ và điều này cho thấy sự tồn tại của lý thuyết chi phí - ưathích Đồng quan điểm, Hannan và Mavinga (1980), Verbugge và Jahera (1981) đãủng hộ lý thuyết này bằng cách kiểm định tương tự với phương pháp tiếp cận củaEdwards (1977) và kết luận giống như nghiên cứu trước đây khi cho rằng số lượngnhân viên của ngân hàng trong thị trường có sức mạnh độc quyền dường như caohơn so với số lượng nhân viên của các ngân hàng hoạt động kinh doanh trong mộtmôi trườngcótínhcạnhtranhcao.
Một số nghiên cứu đã kết luận rằng kiểm soát chi phí là yếu tố chính quyếtđịnh lợi nhuận của ngân hàng Quản lý chi phí mang lại cơ hội lớn và nguồn lực đểcảithiệnlợinhuận.Với quymôlớnvàsựchênhlệchlớnvềtiềnlươngvàtiềncông,việc sử dụng lao động có hiệu quả là yếu tố then chốt quyết định đến khả năng sinhlời.
Mức chi phí nhân viên có tác động tiêu cực đến hiệu quả hoạt động của ngânhàngtrongnghiêncứucủaBourke(1989).Tuynhiên,Molyneux(1993)đãtìm thấymối quan hệ thuận chiều giữa chi phí nhân viên và tổng lợi nhuận Như ông gợi ýrằnglợi nhuậncaomàcáccôngtytrongmộtngànhđượcthuđượccóthểđượctríchlạidướihìnhthứcchitr ảlươngcaohơn.
(1973), theo đó doanh nghiệp có thể lựa chọn một cấu trúc vốn tối ưunhằm tối đa hóa giá trị công ty dựa trên sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí của việcsửdụngnợ.
Lýthuyếtnàynhằmmụcđíchgiảithíchvìsaocácngânhàngthườngđượctàitrợmộtphầnbằ ngnợvay,mộtphầnbằngvốncổphần.Mộtlýdolớnkhiếncácngânhàng không thể tài trợ hoàn toàn bằng nợ vay là vì bên cạnh sự hiện hữu lợi ích tấmchắn thuế từ nợ vay thì việc tài trợ bằng nợ làm phát sinh nhiều chi phí lãi vay ảnhhưởngsuygiảmlợinhuậnngânhàng.Nhưvậy,mộtngânhàngcótỷlệvốnchủsở hữutrêntàisảnthấpdosửdụngnợnhiềuthìchiphílãivaydựkiếncao,điềunàylàmgiatăn grủirovàchiphícủangânhàngdẫnđếnsuygiảmlợinhuậncủaNHTM.
Lý thuyết này được vận dụng để giải thích về cơ cấu vốn chủ sở hữu trongmối quanhệ tác độngđếnlợinhuận.
Lý thuyết sức mạnh thị trường tương đối (Relative Market Power) cho rằngcáccôngtycóthịphầnlớnvàsảnphẩmkhácbiệtcóthểdựavàosứcmạnhthịtrườngđể tìm kiếm lợi nhuận không cạnh tranh Chẳng hạn một ngân hàng lớn, tồn tại lâuđời có nhiều ưu thế về thương hiệu và chất lượng sản phẩm có thể định vị sản phẩmở một mức cao hơn trên thị trường và thu về nhiều lợi nhuận hơn. (Nguyễn CôngTâmvàNguyễnMinhHà,2012).
Lập luận theo lý thuyết sức mạnh thị trường, một ngân hàng có lợi thế về thịphần và khác biệt sản phẩm hoặc lợi thế từ quy mô vốn lớn, đều có thể sử dụng sứcmạnhthịtrườngcủamìnhđểthuvềnhiềulợinhuậnhơnthôngquatănggiásảnphẩmdịch vụ, không ngừng gia tăng thị phần và quy mô Sự gia tăng này đến một mứcnhấtđịnhcóthểtạonênáplựclớnlêncácđốithủ,giảmmứcđộcạnhtranhthịtrườngvàNHTMthu đượcnhiềulợi nhuậnhơnnhờgiáđộc quyền(nếucó).
Mason (1939) ban đầu đã đề xuất lý thuyết cấu trúc - thực thi - hiệu suất, sauđó Bain (1951) đã điều chỉnh lại lý thuyết này Lý thuyết cấu trúc - thực thi - hiệusuất dựa trên giả định rằng: khi có một số ít ngân hàng nhưng chiếm thị phần caotrong thị trường, thì điều này sẽ tạo nên sự thông đồng giữa các ngân hàng trongngành Khả năng các ngân hàng thực hiện thông đồng với nhau sẽ tăng lên khi thịtrường càng tập trung trong tay của một ít ngân hàng, và tỷ lệ tập trung thị trườngcàng cao thì hiệu quả kinh doanh của các ngân hàng càng cao (Gilbert, 1984) Lýthuyết cấu trúc - thực thi - hiệu suất giả định một mối tương quan dương giữa mứcđộ tập trung thị phần và hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, do vấn đề độc quyềnhoặc thông đồng, các ngân hàng kinh doanh trong một thị trường tập trung sẽ đạtđượcnhiềulợinhuậnnhiềuhơnsovớicácngânhàngkinhdoanhtrongmộtthịtrườngít tậptrunghơn(Lloyad -Williamsvà ctg.,1994).
Mối quan hệ giữa cấu trúc - thực thi - hiệu suất trong ngành ngân hàng đãđượcgiảithíchnhiềutrongcácđềtàinghiêncứutrướcđây,vàđasốnghiêncứuthựcnghiệm đều cung cấp các bằng chứng ủng hộ cho lý thuyết cấu trúc - thực thi - hiệusuất Các nghiên cứu nổi bật nhất trong số các nghiên cứu ủng hộ cho lý thuyết cấutrúc-thựcthi- hiệusuấtbaogồm:RosevàFraser (1976),Gilbert (1984) vàLloyad
(1994)đãkiểmtrangànhngânhàngởTâyBanNhavàtìmthấybằngchứngthựcnghiệmủnghộcholý thuyết cấu trúc - thực thi - hiệu suất Gilbert (1984) cũng cho thấy 32 nghiên cứutrongtổngsố44nghiêncứutrướcđâyđềutìmthấybằngchứngthựcnghiệmủnghộcho việc thị trường tập trung sẽ có tác động tích cực và đáng kể đến hiệu quả hoạtđộngcủa cácngânhàng.
Ngượclại,mộtsốnghiêncứukhácchorằnghiệuquảkinhdoanhcủacácngânhàng không thế giải thích theo các lập luận của lý thuyết cấu trúc - thực thi - hiệusuất Theo đó, nghiên cứu của Smirlock (1985), Miller và VanHoose (1993) khôngtìmthấybằngchứngthựcnghiệm ủnghộcholýthuyếtcấutrúc-thựcthi-hiệusuấthoặc bác bỏ giả thuyết thị trường tập trung có tác động tích cực đến hiệu quả hoạtđộngcủa cácngânhàng.
Lý thuyết hiệu quả - cấu trúc được lập luận bởi một số nhà nghiên cứu như làmộtkếtquảcủalýthuyếttruyềnthốngcấutrúc-thựcthi-hiệusuất(Aguirrevàctg.,2008) Tuy nhiên, lý thuyết hiệu quả - cấu trúc lại được xem như là một thách thứcvà thay thế cho lý thuyết cấu trúc - thực thi - hiệu suất (Demsetz, 1973; McGee,1990) Lý thuyết hiệu quả - cấu trúc cho rằng các ngân hàng có hiệu quả quy môcàng cao và hiệu quả quản lý càng tốt thì sẽ có thể làm gia tăng quy mô và thị phầncủa họ trong thị trường mà họ hoạt động, bởi vì khả năng tạo ra thu nhập của cácngânhàngnàysẽtươngđốicaohơnsovới cácngânhàngkhác(Demsetz,1973).
Tổngquannghiêncứuvềhoạtđộngchovaybánlẻ
Ởnộidungnày,tácgiảtiếnhànhlượckhảosátmộtsốnghiêncứungoàinước,trong nước thời gian gần đây, nhằm mục đích đưa ra bức tranh tổng thể nhất có thểđối vớivấnđềnghiêncứuchovaybánlẻtạicácngânhàng.
Nghiên cứu của Asli Demirguc-Kunt và Harry Huizinga (1999) sử dụng sốliệu về ngân hàng của 80 nước trong giai đoạn 1988 - 1995 với mô hình nghiên cứunhưsau:
Trong đó: o 𝐼 𝑗𝑖𝑡 là biến phụ thuộc ( ược o lường bằng thu nhập lãi cận biênđộng sauthuế động sauthuế (NIM) hoặcnhuậntrướcthuếchiachotổngtàisản(ROA))củangânhàngiởquốcgiathờiđiểmt o 𝛼 𝑖 𝐵 𝑖𝑡 làbiến bêntrongcủangânhàngiởquốc giajtạithờiđiểmt o 𝑇 𝑡 v à 𝐶 𝑗 l àhaibiếngiảchỉthờigianvàquốcgia o 𝛼0làhằngsố o 𝛼 𝑖 ,𝛽 𝑗 ,𝛾 𝑡 ,𝛿 𝑡 l à n h ữ n ghệ sốtương quan o 𝜀 𝑖𝑗𝑡 l àsaisố
Kết luận của nghiên cứu này là: Ngân hàng có nguồn vốn càng cao thì khảnăng sinh lời càng cao, ngân hàng chỉ phụ thuộc vào doanh thu từ cho vay cũng sẽcó khả năng sinh lợi thấp Tương tự như vậy, sự thay đổi của tổng phí và những chiphí hoạt động khác cũng làm thay đổi thu nhập lãi cận biên của ngân hàng Ngânhàng có vốn nước ngoài có khả năng sinh lợi cao hơn ngân hàng nội địa ở nhữngnướcđangpháttriểnvà ngượclạiởnhữngnướcpháttriển.
Nhữngyếutốthuộcvềmôitrườngvĩmôcũnggópphầngiảithíchsựthayđổicủahiệuquảho ạtđộngcủangânhàngthươngmại.Lạmphátlàmtănglợinhuậnchongân hàng, thuế ẩn (dự trữ bắt buộc và yêu cầu về tính thanh khoản) làm giảm lợinhuận, thuế hiện (thuế doanh nghiệp) thường làm cho lãi suất tăng cao hơn và đượcchuyển qua cho khách hàng của ngân hàng gánh chịu ở cả những nước phát triển vàđangphát triển.Bảohiểmtiềngửi cótácđộngâmđốivới lợi nhuậnngânhàng.
Liên quan đến cấu trúc của thị trường tài chính, ngân hàng ở những nước cóthị trường ngân hàng mang tính cạnh tranh cao thường có lợi nhuận thấp hơn Tỷ lệtập trung của ngân hàng có ảnh hưởng dương đến lợi nhuận của ngân hàng, ngânhàng có quy mô lớn thường có khuynh hướng có lợi nhuận cao hơn Tỷ lệ vốn hóacủa thị trường chứng khoán so với GDP lớn làm tăng lợi nhuận của ngân hàng điềunày phản ánh khả năng chuyển đổi dễ dàng giữa công cụ nợ và công cụ vốn Tuynhiên, tỷ lệ vốn hóa của thị trường chứng khoán so với tài sản của ngân hàng lớn lạicótácđộngâmđối với lợi nhuậnngânhàng,ở nhữngnướcphát triểnđiềunàyphản ánh khách hàng có thể huy động vốn từ thị trường chứng khoán thay cho đi vay ởngânhàng.
Hasanvàctg.,(2012)đãđiềutratácđộngcủacácsảnphẩmngânhàngbánlẻđốivớihoạt độngcủacácngânhàng,xem xétnềnkinhtếcủa27quốcgiaChâuÂu.Phươngpháphồiquyđượcsửdụngtrongnghiêncứucho giaiđoạn2000– 2007.Ởgiữacácbiếncủanghiêncứu,baogồmcáckhoảnchovay,tiềngửivàgiátrịvốnchủsởhữu.T rongcácpháthiệncủanghiêncứunàyđãchỉrarằngđónggópcủacáckhoảnvaybánlẻ vàohoạtđộngkinhdoanhbắtnguồntừbiến"phídịchvụtàichính".Sửdụngdữliệudịchvụthanhtoán bánlẻcấpquốcgiatrên27thịtrườngEU, nhóm tác giả kết luận rằng, ở các quốc gia có dịch vụ thanh toán bán lẻ phát triểnhơn, ngân hàng hoạt động tốt hơn Mối quan hệ này bền chặt hơn ở các quốc gia cómức độ thiết bị giao dịch thanh toán bán lẻ cao hơn, như máy ATM và thiết bị đầucuốiPOS.Bảnthâncôngnghệgiaodịchthanhtoánbánlẻcũngcóthểcảithiệnhiệuquảhoạtđộ ngcủa ngânhàng.
Bêncạnhđó,nghiêncứuchỉrarằngsựcạnhtranhtrongcácphươngtiệnthanhtoán bán lẻ có liên quan đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng tốt hơn, cũng nhưviệcsửdụngnhiềuhơncácphươngtiệnthanhtoánbánlẻđiệntử.Nhómtácgiảcũngcho thấy rằng dịch vụ thanh toán bán lẻ có tác động đáng kể hơn đến hoạt động tiếtkiệmvàhợptácgiữacácngânhàng,vàthunhậpngoàilãicủangânhàng.Cuốicùng,bằng chứng cho thấy các dịch vụ thanh toán bán lẻ tạo ra doanh thu ổn định cho cácngânhàngvàgiảmrủiro. Điểmhạnchếcủanghiêncứunàyởchỗtậptrungnhiềuvàophươngtiệnthanhtoán, các khoản phí mang lại từ hoạt động này, trong bối cảnh hiện nay các ngânhàng đang đẩy mạnh đầu tư công nghệ thông tin, hệ thống giao dịch thanh toán vàliên tục đưa ra các chương trình ưu đãi về phí.
Tuy nhiên, nghiên cứu cũng gợi mởrarằng,vớimột ngânhàng,hệthốnggiaodịchthanhtoánlàcựckỳquantrọng.Vớimạng lưới giao dịch rộng lớn, hệ thống thanh toán an toàn và nhanh chóng sẽ đưangân hàng tiếp cận hơn với nhiều khách hàng, từ đó có thể khai thác các hoạt độngtàichínhkhác,trongđócóchovaybánlẻ.
Ibrahim (2015) đã thực hiện một nghiên cứu so sánh hiệu quả hoạt động củahai ngân hàng ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất trong giai đoạn 2002 –
2006 Năm nhóm thông số đã được sử dụng để đo lường: mức độ thanh khoản, mứcsinhlời,nănglựcnhânviên,cấutrúcvốnvàhiệusuấtcổphiếu.Kếtquảchothấycảhai ngân hàng đều có khả năng tài chính vì cả hai đều đã sử dụng các công cụ vàchínhsáchtàichínhthíchhợpđểquảnlýtổchứccủamình,thíchứngvớimôitrườngnăngđộng,dẫn đếnmứctốiđahóa lợi nhuậncủahọởmứckhiêmtốn.
MứcđộthanhkhoảncủangânhàngHồigiáoDubaithấphơnsovớingânhàngđốithủ.Kếtquả nghiêncứucũngchỉrarằngngânhàngSharjahsởhữumứcsinhlờicaonhưngcảnhbáorằngđiềunà ycũngđikèmvớimứcđộbấtổncao.Vềtỷlệnănglực quản lý, phân tích tuyên bố rằng ngân hàng Sharjah quản lý hoạt động của mìnhvới mức chi tiêu thấp hơn so với ngân hàng đối thủ Ngoài ra, phân tích cho thấyngânhàngSharjahcócơcấutàichínhmạnhhơnđốithủcạnhtranh.Cuốicùng,phântích hiệu suất cổ phiếu và điểm số Z (Z-score) cho thấy rằng ngân hàng Hồi giáoDubaiđangởvị trímạnhhơnngânhàngSharjahvềsựổnđịnhtổngthể.
Thông quan nghiên cứu này, một vấn đề tiếp tục được chỉ ra, đối với hoạt độngcủa một ngân hàng, việc sở hữu một biên độ sinh lời cao luôn đi kèm với những rủirotiềmẩn.
Syafri (2012) nghiên cứu những yếu tố tác động đến lợi nhuận của các ngânhàng thương mại ở Indonesia Số liệu được thu thập từ các NHTM niêm yết trên thịtrường chứng khoán Indonesia từ 2002 – 2011 Lợi nhuận ngân hàng được đo bằnglợi nhuận trên tài sản(ROA), thu nhập lãi cận biên (NIM) và các biến độc lập: quymô ngân hàng, khả năng cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn trên tổng tài sản,dựphòngrủirotíndụngtrêntổngchovay,thunhậpngoàilãitrêntổngtàisản,tỷlệchiphíhoạtđộngt rênthunhập,tỷlệlạmphátvàtốcđộtăngtrưởngkinhtế.Môhìnhsửdụngphươngpháphồiquytổngh ợpdữliệu.Cáckếtquảthựcnghiệmchothấyrằng:tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn trên tổng tài sản, dự phòng rủi ro tín dụngtrêntổngchovaycótácđộngtíchcựcđếnlợinhuận.Trongkhiđó,tỷlệlạmphát, quymôcủangânhàngvàtỷlệchiphíhoạtđộngtrênthunhậpcóảnhhưởngtiêucựcđếnlợinhuận.
Youssef and Samir (2015) đã sử dụng kết quả của phân tích mô tả chỉ ra rằngcácngânhàngHồigiáođangthốngtrịởmộtsốconsốtrongkhicácngânhàngtruyềnthốngđangthốn gtrịởnhữngconsốkhác.
Về tỷ suất sinh lời, các giá trị cho thấy sự khác biệt nhỏ giữa ROE và ROAtrong các ngân hàng Hồi giáo và các ngân hàng thông thường Các ngân hàng thôngthườngđangchiếmưuthếvềmứcđộantoànvốnđượcđolườngbằngtỷlệvốnchủsởhữutrê ntổngtàisản(ETAR).Điềunàychothấyrằngcácngânhàngthôngthườngcóquảnlýrủirot ốt hơn,hỗtrợ cácnỗlựccủatổchứcđểtránhtổnthấttàisản.
Mặt khác, các ngân hàng Hồi giáo có vị thế vượt trội về chất lượng tài sảnđược đo lường bằng tổn thất cho vay dự phòng (LLR) Điều này cho thấy rằng cácngânhàngHồi giáocósựquảnlýtốthơnđối vớicáckhoảnchovaycủa họ.
Chấtlượngquảnlý,đượcđánhgiábằngtỷlệchovaytrêntiềngửi(LDR),chothấycácngânhà ngthôngthườngcóhiệuquảhoạt độngtốthơnvềvấnđềnày.Cuốicùng, các ngân hàng thông thường thực hiện tốt hơn về quản lý thanh khoản Điềunày mâu thuẫn với biến số quản lý chất lượng tài sản, đặc biệt là các khoản vay củacác ngân hàng Hồi giáo phải được bao phủ bởi tài sản, nhưng kết quả này có thểkhôngnhấtquánvìgiớihạndữliệu.
Trujillo - Ponce (2013) đã sử dụng phương pháp hồi quy GMM phân tích cácnhântốquyếtđịnhlợinhuậncủacácngânhàngTâyBanNhatronggiaiđoạn1999
– 2009 Kết quả thu được cho thấy lợi nhuận cao của ngân hàng trong những nămnàyphầnlớnliênquanđếntỷlệchovaytrongtổngtàisản,tỷlệ tiềngửikháchhàngcao, hiệu quả quản lý chi phí hoạt động và rủi ro tín dụng thấp Ngoài ra, tỷ lệ vốncao hơn cũng làm tăng lợi nhuận của ngân hàng, mặc dù phát hiện này chỉ áp dụngkhi sửdụngROAnhưlàthướcđolợinhuận.
PHÁPNGHIÊNCỨU
Dữ liệuvàphươngphápnghiêncứu
Từ những quan điểm xác định kích thước mẫu nghiên cứu trên, nguồn số liệucho mẫu nghiên cứu được tác giả thu thập và tính toán từ BCTC, các bảng báo cáođịnhkỳhàngquýcủaNgânhàngTMCPPhươngĐông–ChinhánhGiaĐịnh,cụthểlà báo cáo riêng lẻ của các TTBL trực thuộc CN Gia Định (bao gồm: TTBL GiaĐịnh, TTBL Phạm Ngọc Thạch, TTBL Phổ Quang, TTBL Gò Vấp, TTBL Lê ĐứcThọ) – trong bài nghiên cứu, tác giả gọi theo tên chi nhánh quản lý chung, đó làTTBL Gia Định, dữ liệu thu thập trong giai đoạn năm 2013 – 2020 Dữ liệu nghiêncứuđượctác giảtrìnhbàyvớikỳquanquát đượclựachọntheoquý.
Trongphạmvinghiêncứu,giaiđoạnnăm2013,OCBthựchiệnmôhìnhngânhàngbánlẻ,tên gọiđầutiênlàKháchhàngcánhân,sauđóđổi tênthànhTrungtâmbánlẻ.CácTTBLápdụngphươngthứcghinhậnvàhạchtoáncácsốliệukinhdoa nhriêng biệt, thời điểm tác giả thu thập hoàn thiện số liệu đến hết năm 2020 Vì vậy,tác giả lựa chọn mốc thời gian nghiên cứu từ 2013 - 2020 để phân tích trong đề tàinày.
Mặc khác, trong giai đoạn 2013 – 2019, TTBL Gia Định áp dụng mô hìnhkinh doanh OBT (OCB Branch Transformation), mô hình kinh doanh hiện đại dànhcho ngân hàng bán lẻ được tư vấn bởi tổ chức McKinsey và Company, toàn bộ hệthống các TTBL của OCB được thiết kế lại không gian, triển khai kết hợp các hoạtđộng bán hàng như: local marketing, push-sale, cross sell, up-sell,… với mục tiêukhách hàng là trọng tâm, nâng cao năng lực bán hàng của toàn bộ nhân viên thuộcKhối bánlẻ.
TrongđịnhhướngkinhdoanhcủaTTBLGiaĐịnh,phânkhúcKHCNvayvốnđểmuabấtđộn gsảnchiếmtỷtrọngcao(sảnphẩmlõicủađơnvịlàchovaymuanhàđất riêng lẻ, nhà phố, nhà dự án) Vì thế, hoạt động kinh doanh của TTBL Gia Địnhphụ thuộc rất nhiều vào thị trường bất động sản tại TP.HCM Sau giai đoạn “đóngbăng”
(2011 - 2013), thị trường BĐS đã bắt đầu phục hồi và đi vào chu kỳ tăngtrưởngtrởlạitừcuốinăm 2013,đầunăm 2014chođến2020.Từđầunăm2018đến nay, thị trường địa ốc TP.HCM có xu hướng chững lại và thể hiện rõ việc suy giảmcảvềnguồncungvàcầutrongnăm2020.Sốlượngdựánvàsốlượngsảnphẩmnhàở,nhấtlàl oại cănhộcógiávừatúitiền,cănhộbìnhdânđềugiảmsút.Nhìnlạidiễnbiến của thị trường bất động sản TP.
Hồ Chí Minh trong suốt giai đoạn này để thấychukỳlênxuốngcủathịtrườngnày.
Từ số liệu thu thập được sử dụng phần mềm Excel để nhập dữ liệu và phầnmềm STATA để phân tích định lượng nhằm đánh giá tác động của các yếu tố trongmô hình nghiên cứu đến hiệu quả cho vay của ngân hàng Trên cơ sở kế thừa cácnghiêncứutrước,tácgiả đềxuấtmột sốphươngpháphồi quy sẽđượcthựchiện:
- Môhìnhtácđộngcốđịnh(FEM-Fixed effect model)
- Môhìnhtácđộngngẫunhiên(REM- Random-effect model)
- Phươngpháphồiquytổngquátkhoảnhkhắc(GMM-GeneralizedMethodof Moments) Đểlựachọnphươngphápphùhợp,tácgiảthựchiệncáckiểmđịnhsau:KiểmđịnhFđểchọnl ựagiữamôhìnhPooledOLSvàmôhìnhFEM;kiểmđịnhBreusch-
PaganđểchọnlựagiữamôhìnhPooledOLSvàmôhìnhREM;kiểmđịnhHausmanđể biết được nên chọn mô hình FEM hay mô hình REM; kiểm định hiện tượng đacộng tuyến nghiêm trọng, hiện tượng tự tương quan và hiện tượng phương sai củasaisốthayđổi. Đồng thời, phương pháp hồi quy GMM được sử dụng để giải quyết các vấnđề nội sinh tiềm ẩn và hiện tượng tự tương quan giữa các sai số (Doytch và Uctum,2011).TheoDriffillvàctg.,
(1998),phươngpháphồiquyGMMtốthơncácphươngpháphồiquythôngthườngtrêndữliệubảng trongviệckiểmtrasựchuyểnđộngcủacác biến tài chính Bài viết sử dụng kiểm định Sargan nhằm xác định tính chất phùhợpcủa cácbiếncôngcụtrongướclượngGMM.
Một cách tổng quan, GMM là phương pháp tổng quát của rất nhiều phươngphápướclượngphổbiếnnhưOLS,MLE,FEM,REM,GLS,IV,2SLS,…Ngaycả trongđiềukiệngiảthiếtnộisinhbịviphạm,phươngphápGMMchoracáchệsốướclượ ngvững,khôngchệchvà hiệuquả.
Lựachọnvàmôtảbiến
HiệuquảchovaycủamộtNHTMđượcphảnánhthôngquaviệcđolườngcácchỉ số ROA, ROE, NIM Điển hình có những nghiên cứu về lợi nhuận ngân hàng,hiệu quả hoạt động của ngân hàng dựa trên phân tích chỉ tiêu ROA như: Christos
K.Staikouras(2004),WibowovàSyaichu(2013),Abduh(2014),Sattar(2019).Tácgiảcũngtìmthấyng hiêncứuvềlợinhuậnngânhàngthôngquachỉtiêuROEnhưnghiêncứu của San và Heng (2012) Ngoài ra, trong các nghiên cứu của Rose (1999), Liuvà Wilson (2010), Dietrich và Wanzenried (2011) đã sử dụng tỷ lệ thu nhập lãi cậnbiên (NIM)làmyếutốđạidiệnkhảnăngsinhlờicủangânhàng.
Do tính hạn chế đối với không gian nghiên cứu và dữ liệu trong luận văn, cụthể tác giả nghiên cứu tại một chi nhánh của ngân hàng Dữ liệu tại bảng cân đối kếtoán, số liệu về vốn chủ sở hữu không được đề cập Vì vậy, hai chỉ số quan trọng đểđánh giá hiệu quả cho vay bán lẻ là ROA và NIM sẽ được tác giả sử dụng trong bàiluậnvăn.
Trong các lý thuyết tài chính - ngân hàng khi đề cập đến quy mô của mộtdoanhnghiệpkinhdoanhlàcôngtyhayngânhàngđềuthểhiệnquaquymôtổngtàisản Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, quy mô của TTBL được tính bằnglogarit tự nhiên của tổng tài sản Các nghiên cứu Bikker và Hu (2002), Gul và ctg.,(2011) chiều tác động giữa quy mô với hiệu quả hoạt động của ngân hàng là cùngchiều.Dựatheoquanđiểmnày,cóthểthấyTTBLcóquymôcànglớn,càngcónhiềunguồnlực đểgiảingânchovaykháchhàngvàtừđótănghiệuquảchovay.
Ngược lại, với quan điểm trái với ý kiến trên, Miller và Noulas (1997),Athanasoglou và ctg., (2005) chỉ ra rằng sự gia tăng quy mô ngân hàng có thể tiếtkiệm được một ít chi phí khi hệ thống ngân hàng mở rộng, sự gia tăng quy mô vốnchỉtácđộngcùngchiềuđếnlợinhuậnngânhàngmộtmứcđộnhấtđịnh.Vớiquymôtăngquánh anhsovớitrìnhđộquảnlý,TTBLsẽtốnkémthêmchiphítrongquá trình điều hành, nguồn nhân lực không theo kịp sự phát triển của quy mô khiến chorủi ro tăng lên, làm giảm chất lượng dịch vụ, từ đó làm giảm hiệu quả cho vay củaTTBL.
Chi phí hoạt động của ngân hàng bao gồm: chi nộp thuế và các khoản phí, lệphí, chi phí cho nhân viên, chi về tài sản, chi cho hoạt động quản lý, Tỷ lệ này đạidiệnchochiphívậnhànhcáchoạtđộngphụcvụcôngtácchovaybánlẻsovớimứcthunhậptương ứngmanglại.
Theo quan điểm của hầu hết các nghiên cứu trước đây, chi phí hoạt động tácđộngngượcchiềulợinhuậnngânhàng.Một ngânhàngmuốngiatănglợinhuậncầncốgắnggiảmđếnmứcthấpnhấtchiphíhoạtđộng,tiếtkiệmc hiphí.CácnghiêncứuGuru và các ctg., (2002), Bourke (1989), Youssef and Samir (2015), Dinc (2017),Dietrich và Wanzenried (2011), Sufian (2011), Syfari (2012) thể hiện mối quan hệngược chiều của chi phí hoạt động và lợi nhuận ngân hàng Ngân hàng nào biết cắtgiảmchiphí,sửdụngchiphíquảnlýhiệuquảthìsẽlàmộtnhântốquantrọngmanglại lợinhuậncaohơnchongânhàng.
Mặt khác, chi phí hoạt động còn thể hiện chất lượng nguồn lực mà ngân hàngphải trả để tạo ra công cụ cung cấp dịch vụ cho khách hàng Molyneux và Thornton(1992) tìm ra bằng chứng cho thấy chi phí có tác động cùng chiều với lợi nhuận củaNHTMkhi nghiêncứu18nướcchâuÂutrongvòng4nămtừ1986đến1989.
Giả thuyết H 2 : Chi phí hoạt động tác động ngược chiều đến hiệu quả cho vay củaTTBL 3.2.4 Rủirotíndụng(NPL)
Chấp nhận rủi ro là một trong những động lực chính của lợi nhuận của cácngânhàng.Nếutăngtrưởngtíndụngkhôngđicùngvớiviệckiểmsoátchặtchẽchấtlượng tín dụng thì rủi ro tín dụng sẽ gia tăng Rủi ro tín dụng là rủi ro khi thu nhậpvàvốncủangânhàngdobênđivaykhôngthựchiệnđượccácđiềukhoảnđãcam kết trong hợp đồng vay vốn của ngân hàng Do vậy chất lượng của các khoản vaycũnglàyếutốquantrọngtácđộngđếnlợi nhuậncủaNHTM.
Nợ xấu là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng. TheonghiêncứucủaDinc(2017),DietrichvàWanzenried(2011)khitỷlệnợxấutăngthìtỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng của ngân hàng cũng tăng để có thể bù đắp những rủirocóthểxảyralàmảnhhưởngđếnhiệuquảchovaycủa TTBL.
Dư nợ cho vay bán lẻ là một nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng, nó tác độngtích cực đến hiệu quả hoạt động của đơn vị nếu chất lượng các khoản vay tốt, rủi rođược kiểm soát Tuy nhiên nếu một ngân hàng có một tỷ lệ cho vay trên tổng tài sảncao dẫn đến tăng nguy cơ và chi phí hoạt động như các chi phí thẩm định, chi phítheo dõi khoản vay, sau đó có thể làm giảm lợi nhuận Phát hiện từ các nghiên cứutrênthế giớiđưarakếtluậncụthể khônggiốngnhau.
Dinc(2017) đãphântíchtổngdưnợ/tổngtàisảnảnhhưởngđếnkhảnăngsinhlời của ngân hàng, Qua nghiên cứu, tác giả đã chỉ ra mối quan hệ phụ thuộc và đánhđánhgiáđượccủachỉtiêutổngdưnợ/tổngtàisảntácđộngâmđếnhiệuquảchovaybán lẻ Các nghiên cứu khác như Abreu và Mendes (2000) cung cấp một mối quanhệ cùng chiều giữa tỷ lệ cho vay và khả năng sinh lợi Tác động của các khoản chovay đến khả năng sinh lời của ngân hàng phụ thuộc vào quy mô và thành phần củadanh mục cho vay (Bashir, 2000; Fries và các ctg., 2002) Thông thường, các khoảncho vay tạo ra thu nhập cao cho ngân hàng thông qua tiền lãi thu được (Rhoades vàRutz,1982).
Vìvậy,mộtdanhmụcchovaylớnthìlợinhuậnngânhàngcàngđượccảithiện.Do đó, để kết luận rằng quy mô dư nợ của một TTBL ảnh hưởng đến hiệu quả chovaycủa nóhoặc làtíchcựchaytiêucực.
Giả thuyết H 4 : Tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản tác động cùng chiều đến hiệuquảchovay củaTTBL
Thunhậpngoàilãibaogồmcáckhoảnthunhậpliênquanđếnhoạt độngdịchvụ, kinh doanh ngoại hối và các hoạt động khác của ngân hàng Rõ ràng có thể thấyrằng thu nhập ngoài lãi và thu nhập lãi thuần là hai thành phần quan trọng đối vớithu nhập sau thuế và lợi nhuận của các ngân hàng Do đó khi các yếu tố khác khôngđổi,thunhậpngoài lãităngsẽlàmgiatănglợi nhuậncủacácngânhàng.
CácnghiêncứutrướcđâynhưDeYoungvàRoland(2001),StirohvàRumble(2006)cũngc hothấytươngquandươnggiữathunhậpngoàilãivàlợinhuậncủacácngân hàng Tuy nhiên, cũng có thể thấy rằng, nếu hiệu quả cho vay của TTBL đượcđolườngbởiNIMthìsẽcósựđánhđổigiữathunhậpngoàilãivàthunhậplãithuầntrong cơ cấu thu nhập hoạt động của TTBL Nói cách khác, khi thu nhập ngoài lãităngthìthunhậplãithuầnsẽtươngđối giảm.
Môhìnhnghiêncứu
Với mục tiêu của luận văn là tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chovay của TTBL Gia Định, luận văn đã tham khảo mô hình nghiên cứu dựa trên cơ sởcủaSyafri(2012),TrujillovàPonce(2013),DietrichvàWanzenried(2011)cùngcácphát hiện của các nghiên cứu trước, luận văn dự kiến tiến hành xây dựng mô hìnhnghiên cứu định lượng để nhận dạng yếu tố ảnh hưởng và chiều hướng tác động củacácyếutốđếnhiệuquảchovaybánlẻtạiCNGiaĐịnh.Trongđó,luậnvănlựachọnvàkếthừangh iêncứucủaSyafri(2012) sửdụngROAvàNIMlàthướcđohiệuquảcho vay bán lẻ (biến phụ thuộc) Tổng hợp một số kết quả thực nghiệm, cho thấyrằng: quy mô ngân hàng, dư nợ trên tổng tài sản, thu nhập ngoài lãi có tác động tíchcựcđếnhiệuquảhoạtđộngchovaybánlẻ.Trongkhiđó,chiphí hoạtđộng,tỷlệnợxấucótác độngtiêu cựcđếnhiệuquả hoạtđộngchovaybánlẻ
Trongđó,tácgiảnghiêncứusựtácđộngđến02chỉsốchínhđạidiệnchohiệuquảchovaytạiTTBLGiaĐịnhlàROAvàNIM,luậnvănkhôngnghiêncứuđếnchỉtiêuROEvìdotínhhạnchếcủađề tàichỉnghiêncứutại từngđơnvịkinhdoanhcủa ngânhànglàTTBL,trênbảngcânđốikếtoánkhôngđềcậpđếnvốnchủsởhữu.Tácgiả xác lậpmôhìnhhồiquyđabiếnnhưsau: o Môhình1:ROAlàm biếnphụthuộc
Biến phụ thuộc: là hai chỉ số đo lường hiệu quả cho vay của TTBL Gia Định,với mục đích đối chiếu kết quả nhằm cho bằng chứng tin cậy hơn, gồm: ROA vàNIM.
Biến độc lập: là nhân tố ở phía bên phải của phương trình hồi quy Các nhântốcóthểtácđộngđếntỷlệlợinhuậntrongcácbằngchứngthựcnghiệmvàlýthuyếtvà quan điểm của các tác giả các bài nghiên cứu trước đây tác động đến lợi nhuận,hiệuquảchovayđãđượctácgiảtrìnhbàyvàđặtgiảthuyếtởChương2.
Theo đó, tác giả trình bày công thức tính toán của các biến và kỳ vọng xuhướngtác động đếnbiếnphụthuộccụthểnhưbảng3.1bêndưới.
STT Biếngiảithích Kýhiệu Đolường Kỳvọng
1 Lợinhuận sauthuế trêntổngtàisản ROA Tỷlệlợinhuận sauthuế t r ê n tổngtàisản
4 Chiphíhoạt động COST Tỷlệ chi phítrênthunhập -
Chương3đãtrìnhbàymôhìnhnghiêncứuđềxuất cũngnhưgiớithiệuvềdữliệu nghiên cứu,cách thức thu thập, phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu NộidungcủaChương3làcơsở đểtácgiảtrìnhbàycáckếtquảnghiêncứuvàthảoluậnở Chương4tiếptheo.
Thốngkê môtả các biến
Tác giả thực hiện phân tích mô tả thống kê các biến được sử dụng trong môhình nghiên cứu theo bảng 4.1, thể hiện các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trịnhỏnhấtvàlớnnhấtcủa các biến.
Variable Obs Mean Std.Dev Min Max roa 160 0.0068 0.0053 (0.0037) 0.0217 nim 160 0.0285 0.0083 0.0142 0.0544 size 160 25.7892 0.5693 24.3646 26.9552 cost 160 0.5884 0.1942 0.2618 1.9157 npl 160 0.0239 0.0145 - 0.0948 lta 160 0.7727 0.0714 0.5497 0.8979 nonint 160 0.2911 0.2477 (0.3896) 1.4811
BiếnROAđạidiệncholợinhuậncógiátrịtrungbìnhđạt0.68%,điềunàychothấyrằngTTBL GiaĐịnhcómứclợinhuậnbìnhquânđạtđược0.68%lợinhuậnsovới tổng tài sản mà các ngân hàng đang nắm giữ ROA bình quân năm của TTBLGia Định khoảng 0.68%, cao hơn so với ROA của toàn hệ thống OCB là 0.65%(Theo số liệu của MBS), đối với nhóm ngành ngân hàng chỉ số ROA bình quân là0,8% (Theo số liệu của VietCapital Securities) Biến NIM đại diện cho thu nhập lãicậnbiêncógiátrịtrungbìnhđạt2.85%,điềunàychothấyrằngTTBLGiaĐịnhbìnhquân đạt được 2.85% thu nhập lãi thuần so với tổng tài sản sinh lãi mà ngân hàngđang nắm giữ NIM bình quân năm của TTBL Gia Định khoảng 2.85%, thấp hơn sovới NIMcủa toànhệ thốngOCBlà3.9% (TheosốliệucủaVnEconomy).
Tỷlệnợ xấutạiTTBLGiaĐịnhcógiátrịtrungbìnhđạt2.39%,điềunàychothấy rằng TTBL Gia Định có tỷ lệ nợ xấu (NPL) khoảng 2.39% trên tổng dư nợ chovay Tỷ lệ NPL thấp hơn so với mặt bằng chung của hệ thống OCB, được duy trì ởmứcthấpkhoảng2.8%
(TheobáocáonợquáhạncủaOCB).BiếnNONINTđạidiệnchothunhậpngoàilãicógiátrịtrungbìn hđạt 29.11%,consốnàychothấyrằngcác ngân hàng được phân tích bình quân có thu nhập ngoài lãi chiếm khoảng 29.11% sovới tổngtàisảnmàcác ngânhàngđangnắmgiữ.
Kiểmđịnhsựtươngquancácbiếntrongmôhìnhvàđacộngtuyến
Tác giả xem xét mức độ tương quan giữa các biến có trong mô hình nghiêncứu để phân tích chiều hướng di chuyển của các biến độc lập so với biến phụ thuộclợi nhuậnvà xemxétvấnđềđacộngtuyến.
Bảng4.2Matrậntựtươngquan roa nim size cost npl lta nonint roa 1.0000 nim 0.0335 1.0000 size 0.2337 0.4613 1.0000 cost -0.4243 -0.1917 -0.1930 1.0000 npl -0.4560 -0.0607 -0.0850 0.2872 1.0000 lta 0.0542 0.0989 0.2256 -0.0074 -0.1557 1.0000 nonint 0.0433 -0.2244 0.1239 -0.0097 0.0870 -0.0425 1.0000
Bảng4.2trìnhbàymatrậntươngquanvàchothấyrằngcácbiến:chiphíhoạtđộng, rủi ro tín dụng tương quan âm với lợi nhuận được đo lường bởi ROA Ngượclại yếu tố quy mô, dư nợ trên tổng tài sản và thu nhập ngoài lãi tương quan dươngvớilợinhuậnđượcđolườngbởiROA.ĐốivớimôhìnhđượcđolườngbởiNIM,chiphí hoạt động, rủi ro tín dụng và thu nhập ngoài lãi tương quan âm với lợi nhuậnđược đo lường bởi ROA Ngược lại, yếu tố quy mô, dư nợ trên tổng tài sản tươngquandươngvớibiếnphụthuộcNIM.
Khiphântíchmứcđộtươngquangiữacácbiếnđộclập,tácgiảnhậnthấyrằngcó thể nghi ngờ có đa cộng tuyến trong mô hình nghiên cứu khi biến SIZE và LTA,biênNPLvàCOSTcómốitươngquantương đốimạnhmẽkhihệsốtươngquanlầnlượt là 0.23 và 0.29 Tuy nhiên để tăng tính vững chắc cho kết quả này, tác giả sửdụnghệsốVIFđểkiểmtra.
Variable VIF 1/VIF cost 1.1300 0.8830 npl 1.1300 0.8870 size 1.1200 0.8951 lta 1.0900 0.9210 nonint 1.0300 0.9715
Kếtquảcáchệsố VIFcủacácbiếntrongphươngtrìnhhồiquyđượcluậnvănthể hiện trong bảng4.3 Có thể thấy rằng các hệ số VIF đều nhỏ hơn mức 10,nóicáchkhác,khôngcóđacộngtuyếntrongphươngtrìnhnghiêncứu.
Kết quảhồiquy
Coef P>|t| Coef P>|t| Coef P>|t| Coef P>|t| size 0.0014 0.0360 -0.0010 0.3500 0.0071 0.0000 0.0026 0.1070 cost -0.0079 0.0000 -0.0064 0.0000 -0.0048 0.1210 -0.0055 0.0470 npl -0.1363 0.0000 -0.0800 0.0010 0.0199 0.6270 0.0229 0.5370 lta -0.0028 0.5930 0.0486 0.0000 -0.0021 0.8010 0.0147 0.2820 nonint 0.0011 0.4320 0.0012 0.3670 -0.0097 0.0000 -0.0091 0.0000
Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả từ phần mềm STATATácgiảtiếnhànhlựachọngiữamôh ì n h P o o l e d O L S ( m ô h ì n h ư ớ c l ư ợ n g khôngtồntạicácđặcđiểmriêngcủatừngđốitượngtácđộngđếnbiếnphụthuộc)vàFEM(môh ìnhhồiquyvớicácđặcđiểmriêngtácđộngđếncácbiếnđộclậpmột cáchcốđịnh). Đểgiải quyết câuhỏitrên,sựphùhợpcủamỗimôhìnhPooledOLSvà FEMđượckiểm chứngtrêncơ sởsosánhvới ướclượngthô.Cụthể,môhìnhtácđộngcốđịnh được kiểm chứng bằng kiểm định F với giả thuyết H0cho rằng tất cả các hệ sốαiđềubằng0(nghĩalàkhôngcósựkhácbiệtgiữacácđối tượnghoặccácthời điểmkhácnhau).Bácbỏgiảthuyết
H0vớimứcýnghĩa5%,sẽchothấymôhìnhtácđộngcốđịnhlàphùhợp,giảthuyếtđượcđặtra: o H0:ChọnmôhìnhPooledOLS làphùhợp o H1:ChọnmôhìnhFEMlàphùhợp
Biếnphụthuộc Ftest thatallu_i=0 Prob>F Lựachọnmôhình
Coef P>|t| Coef P>|z| Coef P>|t| Coef P>|z| size 0.0014 0.0360 0.0014 0.0340 0.0071 0.0000 0.0071 0.0000 cost -0.0079 0.0000 -0.0079 0.0000 -0.0048 0.1210 -0.0048 0.1190 npl -0.1363 0.0000 -0.1363 0.0000 0.0199 0.6270 0.0199 0.6270 lta -0.0028 0.5930 -0.0028 0.5920 -0.0021 0.8010 -0.0021 0.8010 nonint 0.0011 0.4320 0.0011 0.4310 -0.0097 0.0000 -0.0097 0.0000
SvàREM,phươngphápnhântửLagrange(LM)vớikiểmđịnhBreusch- Paganđượcsửdụngđểkiểmc h ứ n g tí nh p h ù h ợp củaư ớc l ư ợn g (Baltagi,2 00 8t r a n g
3 1 9 ) Theođó , g i ả thuyếtH0chorằngsaisốcủaướclượngthôkhôngbaogồmcácsailệchgiữacácđốitượng hoặc các thời điểm (phương sai giữa các đối tượng) là không đổi Bác bỏ giảthuyếtH0,chothấysaisốtrongướclượngcóbaogồmcảsựsailệchgiữacácnhóm,vàphùhợpv ớimôhìnhtácđộngngẫunhiên.Giảthuyếtđượcđặt ra: o H0:ChọnmôhìnhPooledOLSphùhợpdữliệumẫuhơnREM o H1:ChọnmôhìnhREMphùhợpdữliệumẫuhơnPooledOLS
Biếnphụthuộc chibar2(01) Prob>chibar2 Lựachọnmôhình
Qua kết quả kiểm định, tác giả nhận thấy rằng giá trị p-value ở cả 2 mô hìnhROA và NIM làm biến phụ thuộc đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 5%, chưa đủ cơ sở đểbácbỏgiảthuyếtH0.Vậymôhình PooledOLS phùhợphơnmôhìnhREM.
Bảng 4.8 Kết quả hồi quy mô hình FEM, REM với biến phụ thuộc là ROA vàNIM
Coef P>|z| Coef P>|z| Coef P>|z| Coef P>|z| size -0.0010 0.3500 0.0014 0.0340 0.0026 0.1070 0.0071 0.0000 cost -0.0064 0.0000 -0.0079 0.0000 -0.0055 0.0470 -0.0048 0.1190 npl -0.0800 0.0010 -0.1363 0.0000 0.0229 0.5370 0.0199 0.6270 lta 0.0486 0.0000 -0.0028 0.5920 0.0147 0.2820 -0.0021 0.8010 nonint 0.0012 0.3670 0.0011 0.4310 -0.0091 0.0000 -0.0097 0.0000
TácgiảtiếnhànhlựachọngiữamôhìnhFEMvàmôhìnhREMthôngquakiểmđị nhHausman,vớigiảthuyết: o H0:ChọnmôhìnhREMlàphùhợp o H1:ChọnmôhìnhFEMlàphùhợp
Bảng4.9KiểmđịnhlựachọnmôhìnhgiữaFEMvàREM Biếnphụthuộc chi2(5) Prob>chi2 Lựachọnmôhình
ThôngquakiểmđịnhHausman,chỉsốProb>chi2ởcả2môhìnhđềunhỏhơnmức ý nghĩa 5%, nên bác bỏ giả thuyết H0 Vì vậy bài nghiên cứu sử dụng mô hìnhFEMlàmôhìnhcóýnghĩavà phùhợpđểnghiêncứu.
Qua các bước kiểm định lựa chọn mô hình nêu trên, tác giả tổng hợp lại theobảngdướiđây:
Sau khi phân tích lựa chọn kiểm định mô hình, tác giả lựa chọn mô hìnhPooledOLSvàmôhình FEMlàm02môhìnhphântíchdữliệucholuậnvăn.
Hiệntượngphươngsaithayđổicóthểảnhhưởngđếntínhhiệuquảướclượngcủamôhình,mấ t tínhtincậycủakiểmđịnhhệsố.ĐốivớimôhìnhPooledOLStácgiả sử dụng kiểm định White, mô hình FEM tác giả sử dụng kiểm định ModifiedWald,cácgiảthuyết: o H0:Môhìnhkhôngcóhiệntượngphươngsai thayđổi o H1:Môhìnhcóhiệntượngphươngsaithayđổi
Sau khi kiểm định bằng phần mềm, các giá trị P-value và Prob>chi2 đều nhỏhơnmứcýnghĩa5%,tácgiảtổnghợpkếtquảtheobảngdướiđây:
Hiện tượng tự tương quan phần dư trong chuỗi dữ liệu có thể ảnh hưởng đếnsự hiệu quả của ước lượng mô hình, làm mất đi độ tin cậy kiểm định hệ số của hàmướclượnghồiquytuyếntính.Đểkiểmtrahiệntượngtựtươngquan,tácgiảsửdụngkiểmđịnhW ooldridge(2002),giảthuyếtnhưsau: o H0:Môhìnhkhôngcóhiệntượngtựtươngquan o H1:Môhìnhcóhiệntượngtựtươngquan
Với giá trị Prob > F nhỏ hơn 5% của kiểm định Wooldridge như trên, tác giảkếtluận bácbỏ giảthiếtH0,cónghĩalàmôhìnhcóhiệntượngtựtươngquan.
PhươngpháphồiquyGMM
Tác giả tiếp cận các mô hình hồi quy từ đơn giản đến nâng cao, mục đích làkhắc phục các nhược điểm kiểm định của mô hình hồi quy ban đầu Mở đầu với cácmô hình hồi quy dữ liệu bảng, ước lượng hồi quy nguyên sơ - Pooled OLS, và môhình hiệu ứng tác động cố định (FEM) Trong quá trình này, tác giả đã loại bỏ việcsửdụngmôhìnhhiệuứngtácđộngngẫunhiên(REM) dokhôngphùhợp.
CảhaimôhìnhPooledOLSvàFEMđềugặpphảihiệntượngphươngsaisaisốthayđổi vàtựtươngquan,dođótácgiảsửdụngphươngpháphồiquyGMMđểkhắcphụckhuyếttật củamôhình.Ngoàikhảnăngkhắcphụccáckhuyết tật củamôhình,mộtđiểmmạnhcủaphươngphápướclượngGMMlàgiảiquyếtvấnđềnộ isinhtiềmẩn(DoytchvàUctum,2011)đãđượcnhắcđếntrongcácnghiêncứutrước. Vấn đề biến nội sinh có nghĩa là các biến giải thích ở trong tình trạng khônghoàn toàn độc lập với biến được giải thích và phát sinh mối ảnh hưởng 2 chiều giữacác biến này, dẫn đến các phương pháp ước lượng FEM và REM không còn hiệuquả Các biến độc lập có quan hệ hai chiều với biến phụ thuộc được gọi là biến nộisinh,cácbiếncònlạigọilàbiếncôngcụ.
TácgiảsửdụngHansen-testkiểmđịnhnộisinhvàtựtươngquanchothấysựphù hợp của biến đại diện sau ước lượng GMM, với giả thuyết Ho: các biến ngoạisinh Để kiểm định hiện tượng tự tương quan, bài nghiên cứu sử dụng kiểm địnhArellano-Bond (AR(2)) với giả thuyết H0: không có tự tương quan bậc 2 trong phầndư.
NghiêncứucủaDietrichvàWanzenried(2011)chothấykhiápdụngphươngpháp GMM vào nghiên cứu khả năng sinh lợi của ngân hàng, mô hình đề xuất cóthêmbiếntrễcủabiếnphụthuộcvàomôhìnhnhưlàmộtbiếngiảithích.Khiđó,môhìnhcódạng tổngquát:
Trongđó:𝑃𝐸𝑅𝐹 𝑖𝑡l à biếnphụthuộcđạidiệnchohiệuquảchovaycủangânhàngvàđ ượcđolườngbằngchỉsốROA,vàNIM;𝑋 𝑗 làbiếnđộclập.Khiđó,mô hìnhcụthểđượcviếtlạidướidạngcóbiếntrễlà:
Nhưđãđềcậpởtrên,tácgiảsửdụngkiểmđịnhAR(2)đểphântíchvấnđềtựtươngquan,còn kiểmđịnhHansensẽphântíchvấnđềnộisinh.Dựavàocáckếtquảcó trong bảng 4.13, các giá trị p-value của hai kiểm định này đều lớn hơn 10% Kếtquả kiểm định này có nghĩa là không có tự tương quan và không có nội sinh sau khidùngphươngphápGMMđểướclượngmôhìnhnghiêncứulợinhuậnđượcđạidiệnbởi ROA Cho nên các kết quả thu được trong bảng 4.13 là phù hợp và hiệu quả,khôngbịchệch.
Biến Coef P>|t| roat-1 0.3193*** 0.000 size 0.0005*** 0.001 cost -0.0092*** 0.000 npl -0.1000*** 0.000 lta 0.0007** 0.044 nonint 0.0010** 0.048
Từbảng4.13,cóthểthấyrằnghệsốhồiquycủabiếnROAt-1cógiátrị0.3193với mứcýnghĩa1%.Kếtquảhồi quynàycónghĩalàlợi nhuậnnămtrướcsẽcótác động tích cực và đáng kể đến lợi nhuận năm hiện tại Nói cách khác, TTBL có lợinhuận năm trước càng cao thì sẽ cải thiện lợi nhuận năm hiện tại một cách đáng kể,giúpngâncaohoạtđộngcủa TTBL.
HệsốhồiquycủabiếnSIZElà0.0005ởmứcýnghĩa1%.Quymôngânhàng(SIZE): Logarit tự nhiên của tổng tài sản làm đại diện cho quy mô, đã được sử dụngtrong nghiên cứu này cũng như các nghiên cứu trước đó (Ahamed, 2017; Bougatef,2017; Siew Peng và Mansor, 2017) Kết quả hồi quy này có nghĩa là quy mô ngânhàng sẽ có tác động tích cực đến ROA năm hiện tại Điều này cho thấy TTBL GiaĐịnh khi mở rộng hoạt động quy mô càng lớn thì sẽ giúp cải hiện hệ số ROA. Kếtquả hồi quy này phù hợp với mong đợi của tác giả đã nêu khi lược khảo các nghiêncứu trước Các ngân hàng có quy mô tài sản lớn được kỳ vọng sẽ tạo ra lợi nhuậncaohơn,docónhiềucơ hộihơnđểtạoramột danhmụcđadạngcác nguồnsinhlãi,giúp giảm rủi ro và giảm chi phí, do tính kinh tế của phạm vi và quy mô (Smirlock,1985;MolyneuxvàThornton,1992;Bourke,1989).Mộtsốlậpluậnkhácchorằng,tácđ ộngcủaquymôđếnkhảnăngsinhlờicóthểlàphituyếntính,vìcácngânhàngnhỏ có thể đạt được hiệu quả kinh tế theo quy mô trong khi tăng quy mô tài sản lênmột mức nhất định; sau đó, tài sản tăng lên dẫn đến khả năng sinh lời thấp hơn doquanliêuvàmộtsốlýdokhác(EichengreenvàGibson2001;Athanasoglouvàctg.,2008; BergervàHumphrey,1994).
Hệ số hồi quy của biến COST là -0.0092 ở mức ý nghĩa 1% Kết quả hồi quynày có nghĩa là chi phí hoạt động của TTBL sẽ có tác động tiêu cực và đáng kể đếnlợinhuậnnămhiệntạiđượctínhbởiROA,tươngtựvớimongđợicủatácgiảđãnêutronggiảthuyế t.KhiTTBLGiaĐịnhchịuchiphíhoạtđộngcànglớnthìsẽlàmgiảmlợi nhuận năm hiện tại Mặc khác, một tỷ lệ chi phí hoạt động càng cao càng ngụ ýhiệuquảquảntrịcủacácnhàquảnlýcóthểyếukémvàdođócóthểđưaracácchiếnlược không chính xác và sẽ làm giảm lợi nhuận của ngân hàng Các nghiên cứu củaGuru và ctg., (2002), Bourke (1989), Athanasoglou và ctg., (2006), Sufian(2011),Syfari (2012) cũng ủng hộ quan điểm này khi tìm thấy mối tương quan âm giữa chiphí hoạtđộngvàlợinhuậnngânhàng.
Hệ số hồi quy của biến NPL là -0.1000 ở mức ý nghĩa 1% Kết quả hồi quynày chỉ ra tỷ lệ nợ xấu đối với các khoản vay tại TTBL sẽ có tác động ngược chiềuđếnlợinhuậncủangânhàng.Khi khoảnvayphátsinhnợxấu,đượcphânloạinợvàtrích lập dự phòng theo quy định Các khoản nợ được phân vào nợ xấu sẽ tác độngđến lợi nhuận vì ngân hàng không thu được lãi và phải trích lập dự phòng theo quyđịnh của pháp luật Để hạn chế tỷ lệ nợ xấu tăng cao gây ảnh hưởng đến lợi nhuận,ngân hàng cần tìm ra nguyên nhân Giả thuyết quản lý kém do Berger và DeYoung(1997) đề xuất cho rằng hiệu quả quản lý thấp có mối quan hệ cùng chiều với sự giatăngnợxấutrongtươnglai.Bêncạnhđó,SalasvàSaurina(2002),Klein(2013)xemxét mối quan hệ giữa nợ xấu, nợ quá hạn trong quá khứ với nợ xấu hiện tại, kết quảnghiên cứu ủng hộ giả thuyết quản lý nợ quá hạn trong quá khứ kém sẽ dẫn đến nợxấu cao hơn trong tương lai Salas và Saurina
(2002) kiểm tra các yếu tố quyết địnhkhoản nợ xấu của các NHTM của Tây Ban Nha trong giai đoạn 1985 -
1997 đã kếtluận rằng mức vốn hóa tác động ngược chiều đến nợ xấu là phù hợp với giả thuyếtrủi rođạođức.
Bên cạnh đó hệ số hồi quy của biến LTA là 0.0007 ở mức ý nghĩa 5% Kếtquả hồi quy này có nghĩa là hoạt động cho vay hay việc gia tăng dư nợ cho vay trêntổngtàisảncủaTTBLGiaĐịnhsẽcótácđộngcùngchiềuđếnROA.B i ế n LTAchothấy mối quan hệ tích cực với ROA Điều này cho thấy rằng với nhiều khoản vayhơn, cơ hội sinh lời của tài sản sẽ cao Kết quả này phù hợp với nghiên cứu củaAthanasoglou(2006).
Hệ số hồi quy của biến NONINT là 0.0010 với mức ý nghĩa 5% Kết quả hồiquy này có nghĩa là thu nhập ngoài lãi có tác động dương đến ROA Tỷ lệ thu nhậpngoài lãi trên tổng thu nhập được sử dụng như một đại diện cho đa dạng hóa Thunhập từ các nguồn không chịu lãi, bao gồm: phí, hoa hồng, là nguồn tạo thêm thunhậpchongânhàng.Mộtsốnghiêncứuđãpháthiệnrakếtquảtácđộngtíchcựccủathu nhập ngoài lãi(Chiorazzo, 2008; Jiang, 2003), trong khi một số đã tìm thấy tácđộng tiêu cực đến lợi nhuận (Tan và Floros,2012; Demirgỹỗ-Kunt và Huizinga,1999) Tại Việt Nam, tỏc giả Lờ Long Hậu vàPhạm Xuân Quỳnh (2017) về ảnhhưởngcủathunhậpngoài lãi lênhiệuquảkinhdoanhcủa26ngânhàngthươngmại
Việt Nam từ 2006 - 2016 lại cho thấy khi tăng thu nhập từ các hoạt động dịch vụ,kinhdoanh,đầutưthì khảnăngsinhlờisẽtăng.
Tươngtựnhưphầntrên,dựavàocáckếtquảcótrongbảng4.14,cácgiátrịp-value của hai kiểm định này đều lớn hơn 10% Kết quả kiểm định này có nghĩa làkhông có tự tương quan và không có nội sinh sau khi dùng phương pháp GMM đểước lượng mô hình nghiên cứu lợi nhuận được đại diện bởi NIM Cho nên các kếtquảthuđượctrongbảng4.14làphùhợpvàhiệuquả,khôngbịchệch.
Biến Coef P>|t| nimt-1 0.0265** 0.041 size 0.0005*** 0.001 cost -0.0087*** 0.000 npl -0.1113*** 0.000 lta 0.0036** 0.043 nonint -0.0003* 0.066
Từ bảng 4.14, có thể thấy rằng hệ số hồi quy của biến NIMt-1là 0.0265 vớimứcýnghĩa5%.KếtquảhồiquynàycónghĩalàNIMnămtrướcsẽcótácđộngtíchcựcđếnNIM của nămhiệntại.
Hệ số hồi quy của biến SIZE là 0.0005 ở mức ý nghĩa 1% Kết quả hồi quynày có nghĩa là quy mô ngân hàng sẽ có tác động cùng chiều đến thu nhập lãi cậnbiên của ngân hàng, trong đó tổng tài sản cho biết quy mô của ngân hàng Mối quanhệtíchcựcnàychothấyquymôcủangânhàngcótácđộngtíchcựcđángkểNIM.
NóchothấyrằngcácngânhànglớnhơnsẽđạtđượcNIMcaohơn.Kếtquảtươngtựcũngđượctìmth ấybởi MolyneuxvàThornton(1992)vàBikkervàHu(2002).
HệsốhồiquycủabiếnCOST là-0.0087ởmứcýnghĩa1%.Kết quảhồiquynàycónghĩalàchiphíhoạtđộngcủaTTBLsẽcótácđộngngượcchiềuđếnNIM ,tươngtựvớimongđợicủatácgiảđãnêutronggiảthuyết.Khitỷlệchiphíhoạtđộngtrênthunhậphoạtđộ nggiảm1%sẽlàmNIMtăng0.0087%đúngtheolýthuyếtcủaAngbazo(1997)cũngnhưMaud osvàGuevara(2004).Cóthểgiảithíchpháthiệnnàynhưlàcácngânhàngcóquymôho ạtđộngcànglớnsẽcóthểtậndụngưuthếquymôkinhtếđểtiếpcậnvớicácnguồntàitrợbênngo àitạimứcchiphítiếpcậnlàtươngđốithấphơnsovớicácngânhàngkhác,khiđócóthểlàmgiat ăngthunhậplãithuầndosựsuygiảmtrongchiphítừlãicóliênquanđếnviệchuyđộn gvốn.Điềunàysẽtrựctiếplàm tăngthunhậpsauthuếcũngnhưlợinhuậncủangânhàng.
Hệ số hồi quy của biến NPL là -0.1113 ở mức ý nghĩa 1% Kết quả hồi quynày chỉ ra tỷ lệ nợ xấu đối tại TTBL sẽ có tác động ngược chiều đến NIM Nợ quáhạn là loại rủi ro phát sinh do khách hàng không có khả năng chi trả các khoản nợđến hạn cho ngân hàng dẫn đến việc ngân hàng không thể thu nợ lãi và nợ gốc, làmgiảm nguồn thu nhập từ hoạt động cho vay Các nghiên cứu trước đây chỉ ra điềungược lại, nghiên cứu của Angbazo (1997), Maudos và Fernandez de Guevara(2004), Viverita (2011) phát hiện các ngân hàng nhận thức được việc cung cấp cáckhoản cho vay đầy tính rủi ro thì sẽ làm cho rủi ro tín dụng của ngân hàng sẽ giatăng, vì thế các ngân hàng thường yêu cầu một phần bù rủi ro cao hơn Trong đó,phần bù rủi ro cao hơn này được thế hiện trong việc áp dụng một mức lãi suất chovaycaohơn(MaudosvàFernandezdeGuevara,2004).Điềunàysẽlàmgiatăngthunhập lãi cận biên của các ngân hàng với điều kiện các yếu tố khác không đổi Giảithích ý nghĩa của biến NPL trong luận văn, tác giả nhận thấy do thời gian quan sátcủa mẫu là tháng, vì thế mang tính thời điểm, điều này có ý nghĩa rằng tại thời điểmphát sinh nợ quá hạn, TTBL Gia Định không có được nguồn thu từ lãi, trong khi tàisảncósinhlãivẫnkhôngđổi,làmchoNIM giảmxuống.
Bên cạnh đó hệ số hồi quy của biến LTA là 0.0036 ở mức ý nghĩa 5%.Kếtquảhồiquynàycónghĩalàhoạtđộngchovayhayviệcgiatăngdưnợchovaytrên tổng tài sản của TTBL Gia Định sẽ tác động cùng chiều đến chỉ số NIM Các khoảncho vay là nguồn thu nhập chính và tác động tích cực đến lợi nhuận của ngân hàng(Vong và Chan, 2006) Bên cạnh đó, khi các khoản tiền gửi được chuyển đổi thànhcác khoản vay nhiều hơn, ngân hàng hưởng thu nhập từ lãi cao hơn và thu được lợinhuận cao hơn (Rhoades và Rutz, 1982; Gul và ctg., 2011) Các nghiên cứu củaMaudos và Ferrnandez de Guevara (2004), Stiroh và Rumble (2006), Mercieca vàctg., (2007), Ben Naceur và Goaid (2008) cũng ủng hộ quan điểm này khi tìm thấymối tươngquandươnggiữahoạtđộngchovayvà lợi nhuậnngânhàng.
Hệ số hồi quy của biến NONINT là -0.0003 ở mức ý nghĩa 10% Kết quả hồiquynàycónghĩalàthunhậpngoàilãicủangânhàngsẽcótácđộngtiêucựcvàđángkểđếnlợinhuậ nnămhiệntạiđượctínhbởiNIM.Nóicáchkhác,cácngânhàngcàngcó thu nhập ngoài lãi càng lớn thì sẽ làm suy giảm lợi nhuận năm hiện tại một cáchđáng kể Có thể thể giải thích phát hiện này như là giữa thu nhập ngoài lãi và thunhập lãi thuần thì có một sự đánh đổi ở đây, khi các ngân hàng tập trung vào việcđẩy mạnh các hoạt động thu nhập ngoài lãi thì sẽ không tập trung vào hoạt độngtruyền thống Kết quả là các ngân hàng có thu nhập ngoài lãi càng cao thì sẽ làmgiảmlợinhuậnđượcđolườngbởiNIM.
Thảoluận
Trong bài luận văn này, tác giả tiến hành phân tích thống kê các yếu tố tácđộng đến hiệu quả hoạt động cho vay bán lẻ tại CN Gia Định Luận văn sử dụngphương pháp GMM để ước lượng mô hình nghiên cứu cho phép khắc phục triệt đểvấnđềtựtươngquan,phươngsaithayđổivànộisinh.Dữliệutronggiaiđoạn2013
Kếtquảnghiêncứuchothấy,khiđánhgiáhiệuquảchovaybằngchỉsốROAthìcácbiến:qu ymôngânhàng,chiphíhoạtđộng,rủirotíndụng,cấutrúctàisảncótác động tiêu cực đến ROA Sử dụng biến NIM để nghiên cứu, tác giả thu được kếtquả các biến: quy mô ngân hàng, chi phí hoạt động, rủi ro tín dụng, cấu trúc tài sảnvàthunhậpngoài lãicótác độngtiêucựcđếnbiếnNIM.
Từ các kết quả thu được thông qua phương pháp thống kê thực nghiệm,tácgiảđềxuấtmộtsốkhuyếnnghịdanhchoBanlãnhđạoTTBLGiaĐịnh.Vềphíacácnhà hoạch định chính sách, tác giả cũng có đề xuất để phát triển hoạt động cho vaybán lẻ tại Việt Nam Cuối cùng là những hạn chế của luận văn và gợi ý mang tínhmở rộngđểpháttriểnthêmchođề tài.
Một sốđề xuất
Cầnthốngnhấtvềcáccơhộivàtháchthứcđangđặtrachoviệcpháttriểnhoạtđộng ngân hàng bán lẻ ở nước ta; đồng thời, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dụcđểnângcaonhậnthứcvềtínhtấtyếutrongđiềukiệntoàncầuhóavàhộinhập,phảitổ chức hoạt động theo các thông lệ và chuẩn mực quốc tế; trên cơ sở đó, đẩy mạnhviệc nghiên cứu, tìm hiểu về các mô hình ngân hàng bán lẻ, các cách thức tổ chứchoạt động này theo thông lệ quốc tế và những vấn đề liên quan đặt ra khi áp dụngvàoViệtNam.
Về hành động thực tiễn, trên cơ sở thống nhất nhận thức về một số vấn đề cơbản và cấp bách liên quan đến việc phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ, hệ thốngngân hàng cần xây dựng một chương trình hành động cụ thể, có các bước đi với nộidungcôngviệcvàphânđịnhtráchnhiệmthựchiệnvàlộtrìnhrõràng.Vềtrunghạn,
NgânhàngNhànướchoặcHiệphộiNgânhàngnênđứngrachủtrìxâydựngvàđiềuphối chương trình hành động này Trong chương trình này, nên có một số nội dungchủ yếu như nghiên cứu làm rõ các xu hướng và mô hình tổ chức hoạt động ngânhàng bán lẻ tiên tiến trong khu vực, trên thế giới và các khả năng, điều kiện áp dụngvàođiềukiệncủaViệtNam.Trêncơsởchươngtrìnhchungnhưvậy,mỗingânhàngcần xây dựng và thực hiện một chiến lược rõ ràng kèm theo các chương trình pháttriển những sản phẩm bán lẻ cụ thể phù hợp với điều kiện và thế mạnh của mình.Trongđó,cầnđặcbiệtquantâmđầutưtàichínhvànhânlựcđểtạoratínhcạnhtranhvượttrộitrê ncơsở xâydựngvàkếttinhcácgiátrị vănhóacủangânhàngmìnhvàonhững sản phẩm vừa có các tính năng hiện đại, vừa đảm bảo các tiện ích cao, manglại ấntượngmạnhvàsựcảm nhậnrõrệt củakháchhàngvềsựđộcđáo,riêngcócủasảnphẩmđó.
Một là, xây dựng mô hình kinh doanh lấy khách hàng làm trung tâm theo môhình kinh doanh truyền thống, ngân hàng nên để mang đến cho khách hàng các sảnphẩmdịchvụdịchvụngânhàngbánlẻmàngânhàngcóđểkháchhànglựachọn.
Hai là, định hướng về đầu tư cho công nghệ, cần triển khai các dự án côngnghệ thông tin đáp ứng cho việc thực thi chiến lượng phát triển công nghệ và hoạtđộng cho vay tại OCB, đáp ứng các yêu cầu về an toàn, dự phòng công nghệ. Nângcấp, triển khai các ứng dụng, dịch vụ công nghệ quan trọng như hệ thống quản lýquy trình, core-banking, triển khai nền tảng công nghệ số và thiết lập các mô hìnhkinhdoanhmớitrênnềntảngsố.Xâydựnghệthốngquảnlývàphântíchdữliệuđốivới cáckhoảnvay,hànhvi kháchhàng,…
Ba là, tín dụng bán lẻ với kỳ hạn trung-dài hạn vẫn là hoạt động chủ yếu củangân hàng Hoạt động tín dụng bán lẻ nên hướng dòng vốn cho sản xuất, phục vụphát triển nông nghiệp, sản xuất – chế biến, hạn chế các lĩnh vực kinh doanh nhiềurủiro,gópphầnnângcaochấtlượngtăngtrưởngcủanềnkinhtế.Bêncạnh,việctậptrungnân gcaochấtlượngdịchvụtruyềnthốngthìOCBnênpháttriểnnhanhcác dịchvụngânhànghiệnđạitrêncơsởđẩymạnhhiệnđạihóacôngnghệgắnvớiquảnlýrủi rohoạtđộng; mởrộngphạmvi vàquymôhoạtđộngcủangânhàng.
Bốn là, phát triển mạng lưới, gia tăng sự thuận tiện và tiện ích cho khách hàng,trong đó, chú trọng phát triển mạng lưới cứng và mạng lưới mềm Cụ thể, đối vớimạng lưới cứng: Khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ, sự thuận tiện luônlà một yếu tố được đề cao Trong đó, sự thuận tiện về vị trí địa lý, khoảng cách vàthời gian tiếp cận Do vậy, việc không ngừng phát triển các điểm giao dịch mới nhưchi nhánh, phòng giao dịch, điểm liên doanh liên kết, điểm giao dịch ngân hàng tựđộng,… là rất cần thiết để gia tăng sự tiện lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ Pháttriển mạng lưới mềm: Là các phương thức giao dịch được tạo ra mà không cần đếncác điểm giao dịch chính thức như hệ thống các điểm chấp nhận dịch vụ (siêu thị,nhà hàng,…) và các phương thức thực hiện dịch vụ thông qua các hình thức khácnhau như website, ứng dụng, các đối tác bán liên kết dịch vụ như grab, now.vn,foody,…
5.2.2.2 Điềuhànhtại TTBLGiaĐịnh–CNGiaĐịnh a) Về chiếnlượckinh doanh
Với thị trường dịch vụ cạnh tranh như hiện nay, các ngân hàng bán lẻ cần chủđộng xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh hiệu quả trong ngắn hạn và kểcảdàihạn.
Lên các kế hoạch để phát huy tối đa nguồn nhân lực sẵn có nhằm mang lợi íchhiệu quả cho TTBL Gia Định Tăng cường tương tác, tiếp xúc chăm sóc đối tượngkháchhàng.Đadạnghóasảnphẩmtíndụngphùhợpvớiđặcđiểm,nhucầucủatừngkháchhàng.Hiện nay, cách mở rộng mạng lưới khách hàng hiệu quả nhất là dựa vào cácmốiquanhệvớikháchhànghiệncócủangânhàng.Khikháchhànghiệntạihàilòngvới dịch vụ ngân hàng, họ sẽ giới thiệu các khách hàng tiềm năng đến giao dịch vớingân hàng, ngân hàng cũng sẽ có những ưu đãi riêng cho khách hàng lớn,lâu năm.Ngoài ra, phương thức bán chéo (cross-sale) cũng rất hiệu quả, ngân hàng khai thácnhu cầu của khách hàng hiện có và bán thêm các sản phẩm dịch vụ khác mà kháchhàngchưasửdụngnhưthẻtíndụng,bảohiểm nhânthọ, b) Tăng cường côngtác quản lý - thu nồi nợ quá hạn,nợ xấu
Chuyênviêntíndụngcầntheodõitìnhhìnhtrảnợ vàlãicủakháchhàng,đồngthời quản lý được nợ đến hạn của khách hàng để thông báo và đôn đốc thu nợ đếnhạn và quá hạn của khách hàng Đối với những khách hàng không thanh toán đượcvìnguyênnhânbấtkhảkhángnhưngvẫncòncókhảnăngtạorathunhậptừsảnxuấthayphương ánkinhdoanhcóhiệuquảđểkhắcphụcthìnênđềnghịxemxétchogiahạn nợ Nếu thấy không có khả năng thu hồi nợ thì sẽ tiến hành thủ tục khởi kiệnphátmãitài sảnthếchấpđểthuhồinợ giúpngânhàngbảotoànvốn. CVTD cần phải thực hiện kiểm tra định kỳ khoản vay nghiêm túc theo đúngquy định, chủ động kiểm tra đầy đủ trên tất cả các hồ sơ không đợi đến khi khoảnvay có vấn đề mới thực hiện rà soát lại Ngoài kiểm tra định kỳ CVTD cần có biệnphápkiểmtrađộtxuất,trựctiếpthựcđịanhằmnắmbắtđúngthựctrạngsửdụngvốncủakháchh àng.
Xemtrọngviệcthuthậpthôngtinbổsungvềkháchhàngnhư:thôngtinvềmôitrườngkinhdoan h,nguồnthunhập,các yếutốcóthểảnhhưởngđếnthiệnchítrảnợcủakháchhàng, đểlênkếhoạch,bốtríCVTDgặpgỡkhá chhàngtìmnguyênnhânđể có thể nắm bắt đúng tình hình tài chính, thu nhập của khách hàng Giúp TTBLGiaĐịnhcónhữngquyếtđịnhtàitrợđúngđốivớiđốitượngnàyvàđưaranhữngtưvấntàichí nhnhằmcải thiệntìnhhìnhcủa kháchhàng. c) Đào tạonhân viên
Một trong những yếu tố quan trọng và cơ bản nhất để một ngân hàng có thểtồn tại và phát triển đó là chất lượng nguồn nhân lực Ngân hàng nào có chất lượngnguồnnhânlựctốtsẽcócơsở đểtăngkhảnăngcạnhtranh.
Chính vì vậy, TTBL Gia Định cần chủ động thực hiện việc đánh giá chất lượngđào tạo hằng năm, rà soát và xây dựng các chương trình đào tạo nghiệp vụ theo yêucầu của công việc và theo nhu cầu học hỏi nâng cao kỹ năng nghiệp vụ của nhânviên.Côngtácđàotạocầnphảigắnliềnvớikiểmtra,tổngkết,phảithựcsựmanglạilợi ích cho ngân hàng (thể hiện qua năng suất lao động, cũng như trình độ chuyênmôncủamỗinhânviênđượcthamgiacáckhóađàotạo).Cầnthiếtphảixâydựng mộtbộquytắcchuẩnvềchứcdanhcáccôngviệcngânhàng,tiêuchuẩnnghềnghiệpngânhàngtương đươngvới tiêuchuẩncủacácnướctiêntiếntrongkhuvực.
TTBL Gia Định cần xây dựng chế độ đãi ngộ tương xứng để người lao độnggắn bó với ngân hàng Trong bối cảnh các ngân hàng khác luôn đưa ra chế độ đãingộ, lương, thưởng cao hơn để tuyển dụng những ứng viên có kinh nghiệm và nănglựcsanglàmviệc,đểbảođảm“giữchân”đượcnhữngcánbộcónănglực,mỗingânhàngcăncứ vàođiềukiệnvàquymôcủamìnhđểxâydựngcácchếđộđãingộtươngxứngvới khảnăng,trìnhđộchuyênmônvàmứcđộđónggópsứclaođộngvàohiệuquảhoạtđộngcủa ngânhàng.
Xâydựngcácchươngtrìnhvuichơi,hoạtđộngngoàitrờinhằmtạokhôngkhígắn kết trong công việc giữa các nhân viên và cũng góp phần làm giảm đi sự căngthẳng,áplựcvề chỉtiêutrongcôngviệc.
Xây dựng chiến lược dài hạn về nguồn nhân lực của ngành mình từ nay đếnnăm 2030 Công bố các tiêu chuẩn của nhân viên ngân hàng Tiêu chuẩn phải thểhiệncụthểtừngmứcđộkiếnthức.Xâydựngtiêuchítuyểndụngngườivàolàmviệctrongngânhà ng,thôngbáochosinhviênbiếttrướckhicóýđịnhvàolàm việc.Chủđộng tham gia đào tạo nguồn nhân lực theo đơn đặt hàng với các trường Tham giavàoquátrìnhđàotạonguồnnhânlực,bằngcáchcửchuyêngiangânhàngvàogiảngdạy một số chuyên đề, đóng góp kinh phí đào tạo, khi sinh viên ra trường nếu đạttiêuchuẩnsẽnhậnvàolàmviệc. d) Phát triển tín dụng gắn với kiểm soát rủi ro
Hạnchế củaluậnvănvàgợimởhướngnghiêncứutiếptheo
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều trong việc hoàn thành luận văn tuy nhiên tác giảnhậnthấybàiviếtvẫncònnhữnghạnchếsau:
Thứnhất,TTBLGia Địnhđãhoạtđộngtrongkhoảngthờigian8năm,tínhtừgiaiđoạnphântáchsangmôhìnhkinhdoanh đốivớiKHCN(chovaybánlẻ)vàviệcthu thập số liệu trong khoảng thời gian này khá khó khăn do còn một số bất cập vàtrải qua nhiều giai đoạn xử lý số liệu từ các báo cáo riêng lẻ, tổng thể của OCB vàTTBLGiaĐịnh.
Thứhai,dữliệutácgiảthuthậpvớikỳnghiêncứutínhtheoquý,nêntínhbiếnthiênkhôngcaoc ũngảnhhưởngkhôngnhỏđenkết quảnghiêncứu.
Thứtư,dosựhạn chếtrongviệcthuthậpsốliệuởcáckỳnghiêncứu,sốmẫuquansátchưađủlớnnêntácgiảchưađưav àomôhìnhmộtsốbiếnnhư:quymôbaophủ thị trường (dư nợ cho vay bán lẻ tại TTBL Gia Định/Dư nợ cho vay bán lẻ củaOCB), tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế (GPD), tỷ lệ lạm phát,… để đánh giá sựtácđộngcủacácyếutốnàyđếnhoạtđộngchovaybánlẻtạiTTBLGiaĐịnh.
Trong quá trình nghiên cứu và từ những hạn chế rút ra từ đề tài tác giả kiếnnghị mộtsốhướngnghiêncứutiếptheonhưsau:
- Đề xuất thêm vào mô hình các biến vĩ mô như: tốc độ tăng trưởng kinh tế(GDP), tỷ lệ lạm phát (INF), quy mô bao phủ thị trường (dư nợ cho vay bánlẻtạiTTBLGiaĐịnh/DưnợchovaybánlẻcủaOCB),…
- Sửdụngkỳquansát theonăm,thuthậpsốliệucủacácTTBLkhác,cùngkhuvực hoặc địa bàn TP.HCM để có được khối lượng mẫu quan sát lớn, kết quảnghiêncứucóđộtincậycao. Đâylànhữngkhoảngtrốngmàtácgiảtinrằngcácnghiêncứuvềsausẽbổkhuyếtvấ nđề này.
4.Trêncơsởđó,tácgiảđềxuấtmộtsốgiải phápnhằm cảithiệnhiệuquảhoạtđộngcho vay bán lẻ tạiTTBL Gia Định – CN Gia Định đến từ góc độ quản lý vĩ mô vàđiềuhànhngânhàng.Bêncạnhđó,tácgiảcũngnêumộtsốhạnchếtrongnghiêncứucủa luận văn,những hạn chế này là cơ sở gợi mở hướng phát triển tiếp theo cho cácnghiêncứutrongtươnglai.
1 HồThịHồngMinhvàNguyễnThịCành(2015).“Đadạnghó athunhậpvàcácyếu tố tác động đến khả năng sinh lợi của các ngân hàng thương mại
ViệtNam”,TạpchíCôngnghệngânhàng,số106+107,thán g1+2/2015,trang13-24.
2 HoàngNgọcTiếnvàVõThịHiền(2014).“Traođổivềphư ơngpháptínhtỷlệthunhậpngoàitíndụngcủa ngânhàngthươngmại”.TạpchíKinhtếvàNgânhàngchâu Á,(48),36.
3 Lê Long Hậu và Phạm Xuân Quỳnh (2017) “Ảnh hưởng của thu nhập ngoàilãiđếnhiệuquảkinhdoanhcủacácngânhàngthươngm ạiViệtNamgiaiđoạn2006–
4 Lê Minh Tuấn (2017) “Hiệu quả hoạt động cho vay tại NHNo và PTNT ViệtNam- CNhuyệnThốngNhất”.LuậnvănThạcsĩ.
6 Lưu Thị Thảo Nguyên (2019) “Ứng dụng mô hình
Z–Score để xếp hạng tíndụngkháchhàngdoanhnghiệptạiNgânhàngTMCPĐầu tưvàPháttriểnViệtNam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình”,Luận văn
Thạc sĩ, Trường Đại học KinhtếHuế.
7 Ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Gia Định (2013 đến 2020).
Ph ươ ng Đô ng
Bá o cáo kết quả hoạ t độn gkin hdo anh của
TTBLGiaĐịnh,TTBLPhạmNgọcThạch,TTBLPhổQuang ,TTBLLêĐứcThọ,TTBLGòVấp,giaiđoạn2013-
9 Ngân hàng TMCP Phương Đông (2013 - 2020) Báo cáo thường niên, TP.HồChí Minh.
10.Nguyễn Công Tâm và Nguyễn Minh Hà, (2012) Hiệu quả hoạt động của ngânhàngtạicácnướcĐôngNamÁvàbàihọckinhnghiệmchoViệtNam.Nhữngvấnđề
11.NguyễnPhạmNhãTrúc,NguyễnPhạmThiênThanh(2016).Cácnhântốtácđộngđếnkh ảnăngsinhlờicủahệthốngngânhàngthươngmạitạiViệtNam.TạpchíKinhtếPháttriể n,số228.trang52-60.
12.Nguyễn Thanh Hùng (2018) “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vaytạingânhàngTMCPCôngThươngViệtNam–
13.Nguyễn Thế Bính (2016) Tập trung thị trường trong lĩnh vực ngân hàng tạiViệtNam.Tạpchíphát triểnvàhội nhập,số26.
14.Nguyễn Thị Như Thủy (2015) “Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng nôngnghiệpvà pháttriểnnôngthôntỉnhQuảngNam”.Luậnvănthạcsĩ.
15.PhạmHữuHồngThái(2013).Tácđộngcủanợxấuđếnkhảnăngsinhlợicủangânhàng.N ghiêncứukinhtế,số4,trang30-36.
16.Trịnh Quốc Trung và ctg., (2013) Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạtđộng của các ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí ngân hàng, số
17.Trương Quang Thông và ctg., (2012) Quản trị Ngân hàng Thương mại HồChí Minh.NhàxuấtbảnKinhtếTP.HồChíMinh.
18.Võ Xuân Vinh và Trần Thị Phương Mai (2015) Lợi nhuận và rủi ro từ đadạng hóa thu nhập của ngân hàng thương mại Việt Nam.Tạp chí Phát triểnkinhtế,số26(8),54-70.
19.Aarti Rughoo, Nicholas Sarantisb (2014) The global financial crisis andintegration in European retail banking Journal of Banking and Finance.Volume40,March2014,Pages 28-41.
22.Abreu, M and V Mendes (2002) “Commercial Bank Interest Margins andProfitability:EvidenceForSomeE.U.Countries”,UniversityofPortoWorkin gPaperSeries,No.122.
23.Aguirre, E., Dias, D., and Prochaska, K (2008) “Diagnostic Report on theLegal and Regulatory Environment for Branchless Banking in Colombia”,Washington: CGAP.
24.Aguirre, M S., Lee, T K., and Pantos, T D (2008) “Universal versusfunctional banking regimes: the structure conduct performance hypothesisrevisited”,Journalofbankingregulation,10(1),46-67,https:// doi.org/10.1057/jbr.2008.19
25.Alam, H M., and Sattar, A (2019) “Importance of corporate governance inbankingsectorandits impact onperformance:EmpiricalevidencefromPakistanibanks”,InConferenceBook( p.207).
26.Allen, L., DeLong, G., and Saunders, A (2004) Issues in the loan riskmodelingofretailmarkets.JournalofBankingandFinance,28(4),727-752. 27.Ally,Z.
(2013).“ComparativeanalysisoffinancialperformanceofcommercialbanksinT anzania”,ResearchJournalofFinanceandAccounting,4(19),133-143,http:// hdl.handle.net/20.500.12018/542
28.Ameur, I and Mhiri, S (2013) “Explanatory Factors of Bank PerformanceEvidence from Tunisia”,International Journal of Economics, Finance andManagement,Vol.2,No.1.
29.Angbazo, L (1997) “Commercial bank net interest margins, default risk,interest-rate risk, and off-balance sheet banking”,Journal of Banking andFinance,21(1),55-87.
30.AnnaOmarini (2015) “Introduction: From Banking to RetailBanking”.Palgrave Macmillan Studies in Banking and Financial Institutions,
ISBN: 978-1-349-67880-8,London,pp3-24,https://doi.org/10.1057/9781137392558_1
31.Athanasoglou, P P., Brissimis, S N., & Delis, M D (2008) Bank- specific,industry- specificandmacroeconomicdeterminantsofbankprofitability.Journal of international financial Markets, Institutions and Money, 18(2),121-136.
32.Athanasoglou, P., Delis, M., and Staikouras, C (2006) “Determinants ofbankprofitabilityintheSouthEasternEuropeanregion”,https://mpra.ub.uni- muenchen.de/id/eprint/10274
33.Aydin,B.(2007).ThreeessaysonthecreditgrowthandbankingstructureofCentral andEasternEuropeancountries.Universityof SouthernCalifornia.
34.Bain, J S (1951) “Relation of profit rate to industry concentration: Americanmanufacturing, 1936–1940”,The Quarterly Journal of Economics, 65(3),293-324,https://doi.org/10.2307/1882217
35.Baltagi, B., (2008) “Econometric Analysis of Panel Data”, 4th ed.
JohnWiley and Sons, Ltd., Chichester,
UK,https://doi.org/10.1016/j.econmod.2013.01.027
36.Ben Naceur, S., and Goaied, M (2008) “The determinants of commercialbank interest margin and profitability: evidence from Tunisia”,Frontiers inFinance and Economics, 5(1), 106-130,https://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3258031
37.Berger,AllenN.,andDavidB.Humphrey."Bankscaleeconomies,mergers,concentratio n,andefficiency: TheUSexperience."(1994):351-370.
38.Bikker, J A., & Hu, H (2002) Cyclical patterns in profits, provisioning andlending of banks and procyclicality of the new Basel capital requirements.PSLQuarterlyReview,55(221). 39.Bikker, J A., and Hu, H (2002) “Cyclical patterns in profits, provisioningandlendingofbanks”,DeNederlandsche Bank.
40.Blair, D W., and Placone,D.L (1988).“Expense-preference behavior,agencycosts,andfirmorganizationthesavingsandloanindustry”,Journalof
41.Bourke,P.(1989).Concentrationandotherdeterminantsofbankprofitabilityin Europe, North America and Australia.Journal of Banking & Finance,13(1),65-79.
42.Burcu Aydın (2008), “Banking Structure and Credit Growth in Central andEasternEuropeanCountries.”
43.Chai, B B H., Tan, P S., & Goh, T S (2016) Banking services thatinfluence the bank performance.Procedia-Social and Behavioral
44.Chiorazzo, V., Milani, C., & Salvini, F (2008) Income diversification andbankperformance:EvidencefromItalianbanks.Journaloffinancialservicesrese arch,33(3),181-203.
45.Clark,T.,Dick,A.A.,Hirtle,B.,Stiroh,K.J.,andWilliams,R.(2007).“Therole of retail banking in the US banking industry: risk, return, and industrystructure”, Economic
Policy Review, 13(3),https://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3388959
46.Demirguc-Kunt, A., & Huizinga, H (1999) Determinants of commercialbank interest margins and profitability: some international evidence.Worldbankeconomicreview,13(2),379-408.
47.Demirgỹỗ-Kunt, A., & Huizinga, H (1999) Determinants of commercialbank interest margins and profitability: some international evidence.TheWorldBankEconomicReview,13(2),379-408.
Kunt,Aslı;Huizinga,Harry(2000).“FinancialStructureandBankProfitability”,PolicyResea rchWorkingPaper,No.2430,WorldBank,Washington,DC.
50.DeYoung, R., and Hunter, W C (2001) “Deregulation, the Internet, and thecompetitive viability of large banks and community banks” The Future ofBanking,
51.DeYoung, R., and Torna, G (2013) “Nontraditional banking activities andbankfailuresduringthefinancialcrisis”,JournalofFinancialIntermediation,22(3),397 -421.
(2011).“Determinantsofbankprofitabilitybeforeandduringthecrisis:Evidencefrom Switzerland”,JournalofInternational Financial Markets, Institutions and
Money, 21(3), 307-327,https://doi.org/10.1016/j.intfin.2010.11.002
53.Dinc, Yusuf (2017) “The Effect of Retail Loans on Bank Profitability AComparative Empirical Analysis”,Turkish Journal of Islamic
Economics,Vol.1,No.5(1February2018): pp.19-34
(2007).“AcreditscoringmodelforVietnam'sretailbankingmarket”,InternationalRevie wofFinancialAnalysis,16(5),471-495,https://doi.org/10.1016/j.irfa.2007.06.001
55.Doytch, N., Uctum, M., (2011) “Does the worldwide shift of FDI frommanufacturing to services accelerate economic growth? A GMM estimationstudy”,JournalofInternationalMoneyandFinance30(3),410–
56.Driffill,J.,Psaradakis,Z.,Sola,M.,(1998).“Testingtheexpectationshypothesis of the term structure using instrumental variables”,InternationalJournal ofFinance andEconomics,3(4),321–325.
(2015).“Bankdiversification,performanceandstockmarketresponse:Evidencefro mlistedpublic banks in South Asian countries”,Journal of Asian Economics, 41, 69-85.
58.Edwards,F.R.(1977).“Managerialobjectivesinregulatedindustries:Expense- preferencebehaviorinbanking”,JournalofPoliticalEconomy,85(1),147-
59.Égert,Balázs,PeterBacké,andTinaZumer(2006),“CreditGrowthinCentralandEas ternEurope:New(Over)ShootingStars?”
60.Eichengreen, B., & Gibson, H D (2001) Greek banking at the dawn of thenewmillennium.Availableat SSRN269391.
61.Flier, B., Van den Bosch, F.A.J., Volberda, H.W., Carnvale, C.A., Tomkin,N.,Merlin,L.,Quelin,B.V.andKriger,M.P.
(2001).“Thechanginglandscape of the European financial services sector”,Long Range Planning,Vol.34,pp.179-207.
62.Francis, M E (2013) “Determinants of commercial bank profitability inSub-Saharan Africa”,International Journal of Economics and Finance, 5(9),134,https://doi.org/10.5539/ijef.v5n9p134
63.Fries, S M., and Taci, A (2002) “Banking reform and development intransitioneconomies”.London:EuropeanBankforReconstructionandDevelo pment.
64.Ghosh, A (2012) “Managing risks in commercial and retail banking. JohnWiley and Sons”.
65.Gilbert, R A (1984) “Bank market structure and competition: a survey.JournalofMoney”,CreditandBanking,16(4),617-645.
68.Hannan,T.H.,andMavinga,F.(1980).“Expensepreferenceandmanagerialcontrol: The case of the banking firm”,The Bell Journal of Economics, 671-682.
(2012).“Returnstoretailbankingandpayments”.JournalofFinancialServicesResear ch,41(3),163-195,https://doi.org/10.1007/s10693-011-0114-y
70.Hassan, M.K., andBashir, A H M (2003) “Determinants ofIslamicbanking profitability”.In 10th ERF annual conference, Morocco(Vol 7, pp.2-31).
Journal of Economics and Finance, 19(3),249-260.
72.Hultman, C W., and McGee, L R (1990) “The Japanese banking presenceintheUnitedStatesanditsregionaldistribution”,GrowthandChange,21(4),6 9-79.
(2015).IssuesinIslamicbankingandfinance:Islamicbanks,Shari’ah- compliantinvestmentandsukuk.Pacific-BasinFinanceJournal,34,185-191.https:// doi.org/10.1016/j.pacfin.2015.06.002
74.Iqbal, N., Ahmad, N., Hamad, N., Bashir, S., & Sattar, W (2014). Corporatesocialresponsibilityanditspossibleimpactonfirm'sfinancialperformanceinbank ing sector of Pakistan.Arabian Journal of Business and
75.Islam,Z.M.,Ahmed,S.U.,andHasan,I.(2012).“Corporatesocialresponsibility and financial performance linkage: Evidence from the bankingsector of Bangladesh”.Journal of Organizational Management, 1(1), 14- 21,https://dx.doi.org/10.2139/ssrn.3796265
76.Jackowicz, K., Kowalewski, O., & Kozłowski, Ł (2013) The influence ofpolitical factors on commercial banks in Central European countries.
77.Jacob, A F., Klein, S., & Nick, A (2013) Investment Banking: Bankpolitik,MethodenundKonzepte.Springer-Verlag.
78.Jiménez, G., Lopez, J A., and Saurina, J (2013) “How does competitionaffectbankrisk-taking?”,JournalofFinancialstability,9(2),185- 195,https://doi.org/10.1016/j.jfs.2013.02.004
79.Kasman, A., Tunc, G., Vardar, G., and Okan, B (2010) “Consolidation andcommercialbanknetinterestmargins:EvidencefromtheoldandnewEuropea n Union members and candidate countries”,Economic Modelling,27(3),648-655.
80.Keeton, W.R (1999) “DoesFasterLoan Growth Lead to HigherLoanLosses? FederalReserveBankofKansasCity”,EconomicReview,84(2),57-75.
81.Knight, F H (1921) “Cost of production and price over long and shortperiods”,Journal ofPolitical Economy,29(4),304-335.
82.Korbi, F., & Bougatef, K (2017) Regulatory capital and stability of Islamicandconventionalbanks.InternationalJournalofIslamicandMiddleEastern
83.Kosmidou, K., Pasiouras, F., Doumpos,M.,and Zopounidis, C. (2006).“Assessing performance factors in the UK banking sector: a multicriteriamethodology”,CentralEuropeanJournalofOperationsResearch,14( 1),25-44,https://doi.org/10.1007/s10100-006-0158-5
84.Kraus, Alan and Robert Litzenberger (1973) “A state preference model ofoptimalfinancialleverage”,Journal ofFinance,28,911-922.
85.Latip,M.,Yahya,M.H.,&Junaina,M.(2017).FactorsInfluencingCustomer's Acceptance of Islamic Banking Products and Services.Ikonomika,2(1),1-18. 86.Lee,B.L.,Worthington,A.C.,andLeong,W.H.(2010).“Malmquistindicesofpre- andpost- deregulationproductivity,efficiencyandtechnologicalchangeintheSingaporean bankingsector”,TheSingaporeEconomicReview,55(04),599-618,https://doi.org/ 10.1142/S0217590810003948
87.Lee,S.P.,&Isa,M.(2017).Determinants ofbankmarginsinadualbankingsystem.ManagerialFinance.
88.Li,F.,Lei,J.,Tian,Y.,Punyapatthanakul,S.,andWang,Y.J.
(2011,December).“Modelselectionstrategyforcustomerattritionriskpredictioninretailba nking”,InProceedingsoftheNinthAustralasianDataMiningConference,Volum e121,pp.119-124.
90.Lloyad-Williams, D M., Molyneux, P., and Thornton, J (1994).
“Marketstructure and performance in Spanish banking”,Journal of BankingandFinance,18,433–443.
91.Louzis,D.P.,VouldisA.T.,andMetaxasV.L.(2010).“Macroeconomicandbank‐ specificdeterminantsofnon‐performingloansinGreece:acomparativestudy of mortgage, business and consumer loan portfolios”,Bank of Greece,WorkingPaper,118.
1.Lovelock, C (2001) 'Loyalty in private retail banking: an empirical study',IUPJournalofManagementResearch,Vol.9,No.4,pp.21–28.
(1998).“Employeesatisfaction,customerloyalty,andfinancialperformance:anempir icalexaminationoftheserviceprofitchaininretailbanking”,Journalofserviceresearc h,1(1),18-31,https://doi.org/10.1177%2F109467059800100103
93.MMAhamed(2017),Assetquality,non- interestincome,andbankprofitability:EvidencefromIndianbanks.EconomicMode ling,volume63,p.1–14.
94.Martin Arrowsmith, Martin Griffiths, Jeremy Franklin, Evan Wohlmann,GarryYoung,andDavidGregory(2013).“SMEforbearanceanditsi mplicationsformonetaryandfinancialstability”,BankofEnglandQuarterlyBulletin,53( 4),296–303.
95.Mason, E S (1939) “Price and production policies of large-scale enterprise”,The American economic review, 29(1),
61-74,https://www.jstor.org/stable/1806955
96.Maudos, J., and De Guevara, J F (2004) “Factors explaining the interestmargin in the banking sectors of the European Union”,Journal of BankingandFinance,28(9),2259-2281.
97.Mehta A and Bhavani G (2017) “What Determines banks’ Profitability?Evidence from emerging Markets: The case of the UAE BankingSector”,AccountingandFinanceresearch,Vol6,No.1,pp77-88
98.Mercieca, S., Schaeck,K.,& Wolfe, S.(2007) Small Europeanbanks:Benefits from diversification?.Journal of Banking & Finance, 31(7), 1975-1998. 99.Miller, R L., and VanHoose, D D (1993) “Modern money and banking”,McGraw-Hill College.
100 Miller, S M., and Noulas, A G (1997) “Portfolio mix and large- bankprofitabilityintheUSA”,AppliedEconomics,29(4),505-512.
101 Mollah,S.andZaman,M.(2015).Shari’ahsupervision,corporategovernance and performance: Conventional vs Islamic banks.Journal ofBankingandFinance,58,418-435.
( 1 9 9 2 ) Determinantso f E u r o p e a n b a n k profitability:Anote.Journal of banking& Finance,16(6),1173-1178.
103 Muunda, C M (2013) “Effect of bancassurance on financial performanceof commercialbanksinKenya”.
104 Naceur, S B (2003) “The determinants of the Tunisian banking industryprofitability: Panel evidence”,Universite Libre de Tunis working papers, 10,2003.
105 Nwakoby,N.P.,Okoye,J.N.,Ezejiofor,R.A.,Anukwu,C C.,&Ihediwa,
A (2020) Electronic Banking and Profitability: Empirical Evidence fromSelectedBanks inNigeria.Journal of Economics andBusiness,3(2).
106 PeterS.Rose(2002).“CommercialBankManagement”.InternationalEdition, NewYork:McGraw-Hill.
107 Rasiah, D (2010) “Review of Literature and Theories on Determinants ofCommercialBankProfitability”,JournalofPerformancemanagement,23(1).
108 Rhoades, S A., & Rutz, R D (1982) Market power and firm risk: a test ofthe‘quietlife’hypothesis.Journal of MonetaryEconomics,9(1),73-85.
109 Rhoades, S A., and Rutz, R D (1982) “Market power and firm risk: a testof the ‘quiet life’hypothesis”, Journal of Monetary Economics, 9(1), 73-85,https://doi.org/10.1016/0304-3932(82)90051-4
110 Rose, P S., and Fraser, D R (1976) “The relationships between stabilityand change in market structure: an analysis of bank prices”,The Journal ofindustrial economics,251-266,https://doi.org/10.2307/2098157
111 Rose, P.S (1999) Commercial Bank Management, 4 th ed.,Irwin/McGraw-
112 Salas, V.,Saurina, J (2002) “Credit risk in two institutional regimes:Spanishcommercialandsavingsbanks”,JournalofFinancialServicesR esearch,22(3),203-224.
113 Samad, A (2008) “Market structure, conduct and performance: Evidencefrom the Bangladesh banking industry”,Journal of Asian
Economics, 19(2),181-193,https://doi.org/10.1016/j.asieco.2007.12.007
114 SamiBenNaceur,MohamedGoaied(2008).TheDeterminantofCommercialBankI nterestMarginandProfitability:EvidencefromTunisia.
115 San,O.T.andHeng,T.B.(2011).“CapitalStructureandCorporatePerformance of Malaysian Construction Sector”,International Journal ofHumanities and Social Science, 1(2): 28-36,https://doi.org/10.1016/j.sbspro.2012.11.105
117 Shahzad, Q., Shah, B., Waseem, M., and Bilal, H (2020) “An EmpiricalAnalysisofWorkOverload,OrganizationalCommitmentandTurnove rIntentions among Employees of Banking Sector”,Journal of Business andSocial ReviewinEmergingEconomies,6(2),781-788.
118 Short,B.K.(1979).“Therelationbetweencommercialbankprofitratesandbanking concentration in Canada, Western Europe, and Japan”.Journal ofbankingandFinance,3(3),209- 219,https://doi.org/10.1016/0378- 4266(79)90016-5
119 Singh, A., and Das, S (2012) “Cause Marketing and Blood Donation:AStudyofaModernBloodBankinIndia”,SSRN2115536,https://dx.doi.org/10.2139/ssrn.2115536
(1985).“Evidenceonthe(non)relationshipbetweenconcentration and profitability in banking”,Journal of money, credit andBanking,17(1),69- 83,https://doi.org/10.2307/1992507
(1985).Evidenceonthe(non)relationshipbetweenconcentrationandprofitabilityinba nking.Journalofmoney,credit andBanking,17(1),69-83.
122 Staikouras, C K., and Wood, G E (2004) “The determinants of Europeanbank profitability”.International Business and Economics Research
123 Stiroh, K J., & Rumble, A (2006) The dark side of diversification: Thecase of US financial holding companies.Journal of Banking & Finance, 30,2131–2161.
124 Stiroh, K J., and Rumble, A (2006) “The dark side of diversification: Thecase of US financial holding companies”,Journal of banking and finance,30(8),2131- 2161.
125 Syafri, M (2012) “Factors affecting bank profitability in Indonesia In The2012”,International Conference onBusinessa n d M a n a g e m e n t(Vol. 237,N o 9,pp.7-8).
127 Tan, Y., & Floros, C (2012) Bank profitability and GDP growth in China:anote.Journalof ChineseEconomicandBusinessStudies,10(3),267-273.
128 Tan, Y., & Floros, C (2012) Bank profitability and inflation: the case ofChina.JournalofEconomicStudies.
129 Thanh N D (2010) “Evaluating the Efficiency of Vietnamese BankingSystem:
130 Trujillo-Ponce, A (2013) “What determines the profitability of banks?Evidencefrom Spain”,AccountingandFinance,53.561-586.
131 Tulung, J E., Saerang, I., & Pandia, S (2018) The influence of corporategovernance on the intellectual capital disclosure: a study on Indonesian privatebanks.BanksandBankSystems,13(4).
132 Viverita(2011).“PerformanceAnalysisofIndonesianIslamicandConventionalBan ks”,http://ssrn.com/abstract68938
133 Vong, P.I., and Chan H S (2006) Determinants of Bank Profitability inMacao.Conferenceproceedingsofthe30thAnniversaryofJournalofBankinga ndFinanceConference,Beijing.
134 Wahdan, M and Leithy, W (2017) “Factors affecting the profitability ofcommercialbanksinEgyptoverthelastfiveyears(2011-2015)”.International
135 Wibowo, E S., and Syaichu, M (2013) “Analisis pengaruh suku bunga,inflasi,car,bopo,npfterhadapprofitabilitasbanksyariah”.DiponegoroJo urnal ofManagement,2(2),10-19.
136 Youssef, A., and Samir, O (2015) “A comparative study on the financialperformancebetweenIslamicandconventionalbanks:Egyptcase”,Inte rnationalJournalofBusinessandEconomicDevelopment(IJBED),3(3).
137 Yu, S L., & Jiang, G M (2003) The research development of soil seedbankandseveralhottopics.ChineseJournal of PlantEcology,27(4),552.
139 Zhou,K.,andWong,M.C.(2008).“Thedeterminantsof net interestmargins of commercial banks in mainland China”,Emerging Markets FinanceandTrade,44(5),41-53.
140 BùiThịĐiệp(2020),Xuhướngphát triểndịchvụngânhàngbánlẻcủacácngânhàngthươngmại.Địachỉ:http://vnba.org.v n/ ,[truycậpngày05/10/2020] xv
141 HảiQ u â n ( 2 0 2 0 ) , Đ ẩ y m ạ n h c h o v a y t i ê u d ù n g , b á n l ẻ Đ ị a c h ỉ :htt p://baodongnai.com.vn/kinhte/202012/day-manh-cho-vay-tieu-dung-ban- le-3033294/ ,
142 Khuất Duy Tuấn (2005), Đẩy mạnh cho vay tiêu dùng- Xu hướng tất yếucủah o ạ t đ ộ n g n g â n h à n g t r o n g n ề n kinht ế t h ị trường.Đ ị a c h ỉ :https://www.sbv.gov.vn/,[truycậpngày02/09/2020]
143 LêKhắcTrí(2007),ĐịnhhướngvàgiảipháppháttriểnhoạtđộngngânhàngbánlẻởViệtN am.Địachỉ:https://www.sbv.gov.vn/ ,[truycậpngày05/10/2020]
144 Linh Nguyễn (2020), Sống khỏe với tín dụng bán lẻ Địa chỉ:https://tinnhanhchungkhoan.vn/song-khoe-voi-tin-dung-ban-le- post240766.html ,
145 Vân Linh (2020), Khách hàng nhỏ, lẻ tạo sức bật lợi nhuận tốt cho ngânhàng.Địachỉ:https://tinnhanhchungkhoan.vn/khach-hang-nho-le-tao- suc- bat-loi-nhuan-tot-cho-ngan-hang-post229119.html ,
146 Vũ Thị Thái Hà (2008), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ViệtNam.Địachỉ:http://www.khoahockiemtoan.vn/273-1-ndt/phat-trien-dich-vu- ngan-hang-ban-le-tai-viet-nam.sav,[truycậpngày15/11/2020]