1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề 154 becamex block a (19) đồ án tốt nghiệp đại học

246 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Minh Đề: 154 Becamex Block A (19)
Tác giả Lê Đình Cương
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Trọng Phước, TS. Trần Thanh Danh
Trường học Trường Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Xây Dựng
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 7,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XÂY DỰNG BÁO CÁO ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT MINH ĐỀ: 154 BECAMEX_BLOCK A(19) SVTH : LÊ ĐÌNH CƯƠNG MSSV : 1051020036 GVHD1 : PGS.TS NGUYỄN TRỌNG PHƯỚC GVHD2 : TS TRẦN THANH DANH TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2019 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG MỤC LỤC CHƯƠNG TỞNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH 1.2 MẶT BẰNG VÀ PHÂN KHU CHỨC NĂNG 1.3 MẶT ĐỨNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 NHIỆM VỤ TÍNH TỐN 2.2 TIÊU CHUẨN SỬ DỤNG 2.3 VẬT LIỆU 2.4 CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN SÀN - DẦM –VÁCH-CỘT 2.4.1 Chọn sơ chiều dày sàn 2.4.2 Chọn sơ tiết diện dầm 2.4.3 Sơ chiều dày vách 2.4.4Chọn sơ tiết diện cột CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10 3.1 MẶT BẰNG DẦM SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 10 3.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 10 3.2.1 Tĩnh tải 10 3.2.2 Hoạt tải 13 3.2.3 Tổng tải tác dụng lên sàn 14 3.3 SƠ ĐỒ TÍNH Ơ SÀN 14 3.3.1 Đối với ô sàn làm việc phương 16 3.3.2 Đối với ô sàn làm việc phương 17 3.4 TÍNH TỐN CỐT THÉP 18 3.4.1 Các cơng thức tính tốn 18 3.5 BỐ TRÍ THÉP: 20 3.6 TÍNH ĐỘ VÕNG SÀN THEO TCVN 5574-2012 21 CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ CẦU THANG 22 4.1 SƠ BỘ KÍCH THƯỚC VÀ TIẾT DIỆN CẦU THANG 22 4.1.1 Cấu tạo cầu thang 22 4.1.2 Sơ kích thước cầu thang 22 4.2 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 23 4.2.1 Tĩnh tải 24 4.2.2 Hoạt tải 26 4.2.3 Tổng tải trọng tác dụng lên cầu thang 26 Trang i ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG 4.3 SƠ ĐỒ TÍNH TỐN 26 4.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC 27 4.4.1 Phương pháp học kết cấu 27 4.5 TÍNH TOÁN CỐT THÉP 28 4.5.1 Lý thuyết tính toán 28 4.5.2 Tính tốn cốt thép 29 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ KẾT CẤU KHUNG TRỤC 10 30 5.2 MƠ HÌNH CƠNG TRÌNH 30 Mơ hình cơng trình 31 5.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CƠNG TRÌNH 40 5.3.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn 40 5.3.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn 42 5.3.3 Tải trọng thành phần tĩnh gió 43 5.3.4 Tải trọng thành phần động gió 47 5.3.5 Tổ hợp tải trọng sau nhập có gió động: 59 5.4 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO DẦM 69 5.4.1 NỘI LỰC TRONG DẦM 69 5.4.2 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP 69 5.5 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO CỘT KHUNG TRỤC 10 81 5.5.1 LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN 81 5.6 TÍNH TỐN VÀ BỐ TRÍ THÉP VÁCH 87 5.6.1 Nội lực vách 87 5.6.2 Tính tốn bố trí cốt thép 88 CHƯƠNG 6: THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 101 6.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT 101 6.2 KẾT QUẢ TÍNH TỐN THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 102 6.2.1 Thống kê số liệu địa chất lớp đất số 1: 102 6.2.2 Thống kê số liệu địa chất lớp đất 2: 104 6.2.3 Thống kê số liệu địa chất lớp đất 3: 108 6.2.4 Thống kê số liệu địa chất lớp đất 4: 111 6.2.5 Thống kê số liệu địa chất lớp đất 5: 119 6.3 SỐ LIỆU THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 123 CHƯƠNG 7: MĨNG CỌC ÉP BÊ TƠNG LY TÂM 124 7.1 CÁC THÔNG SỐ CỦA CỌC BÊ TÔNG LY TÂM 128 7.1.1 Vật liệu sử dụng 129 Trang ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG 7.1.2 Chọn kích thước sơ 130 7.2 TÍNH TỐN MĨNG M1 130 7.2.1 Nội lực tính móng 130 7.2.2 Tính toán sức chịu tải cọc: 131 7.2.3 Tính tốn sơ số lượng cọc 135 7.2.4 Kiểm tra ứng suất móng khối quy ước 137 Áp lực tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước: 138 7.2.5 Kiểm tra độ lún móng cọc 139 7.2.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler 140 7.2.7 Kiểm tra xuyên thủng 143 7.2.8 Tính cốt thép đài móng 144 7.3 TÍNH TỐN MÓNG M2 (CỘT C1, KHUNG TRỤC 10) 151 7.3.1 7.3.2 7.3.3 7.3.4 7.3.5 2000) Tính tốn sơ số lượng cọc 152 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc móng 154 Kiểm tra ứng suất móng khối quy ước 155 Kiểm tra độ lún móng cọc 157 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler (phần mềm SAP 158 7.3.6 Kiểm tra xuyên thủng 162 7.3.7 Tính cốt thép đài móng 163 7.4 TÍNH TỐN MĨNG M3 165 7.4.1 Nội lực tính móng 165 7.4.2 Tính tốn sơ số lượng cọc 165 7.4.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc móng 167 7.4.4 Kiểm tra ứng suất móng khối quy ước 167 Áp lực tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước: 169 7.4.5 Kiểm tra độ lún móng cọc 169 7.4.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler 171 7.4.7 Kiểm tra xuyên thủng 174 7.4.8 Tính cốt thép đài móng 175 CHƯƠNG 8: MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 184 8.1 CÁC THÔNG SỐ CỦA CỌC BÊ TÔNG LY TÂM 186 8.1.1 Vật liệu sử dụng 186 8.1.2 Chọn kích thước sơ 187 8.2 TÍNH TỐN MĨNG M1 188 Trang iii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG 8.2.1 Nội lực tính móng 188 8.2.2 Tính tốn sức chịu tải cọc: 188 8.2.3 Tính tốn sơ số lượng cọc 195 8.2.4 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc móng 196 8.2.5 Kiểm tra ứng suất móng khối quy ước 197 8.2.6 Kiểm tra độ lún móng cọc 199 8.2.7 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler 200 8.2.8 Kiểm tra xuyên thủng 203 8.2.9 Tính cốt thép đài móng 204 8.3 TÍNH TỐN MĨNG M2 (CỘT C1, KHUNG TRỤC 10) 212 8.3.1 Tính toán sơ số lượng cọc 212 8.3.2 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc móng 214 8.3.3 Kiểm tra ứng suất móng khối quy ước 215 8.3.4 Kiểm tra độ lún móng cọc 217 8.3.5 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mô hình Winkler 218 8.3.6 Kiểm tra xuyên thủng 221 8.3.7 Tính cốt thép đài móng 222 8.4 TÍNH TỐN MĨNG M3 224 8.4.1 Nội lực tính móng 224 8.4.2 Tính tốn sơ số lượng cọc 224 8.4.3 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc móng 225 8.4.4 Kiểm tra ứng suất móng khối quy ước 226 Áp lực tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước: 227 8.4.5 Kiểm tra độ lún móng cọc 228 8.4.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler ( phần mềm SAP 2000) 230 8.4.7 Kiểm tra xuyên thủng 233 8.4.8 Tính cốt thép đài móng 233 8.1 CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 240 8.1.1 Yếu tố kỹ thuật 240 8.1.2 Tính khả thi 241 8.1.3 Nhận xét 241 KẾT LUẬN: 241 Trang iv ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG CHƯƠNG TỞNG QUAN KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH 1.1 Giới thiệu cơng trình - Tên cơng trình: Chung cư BECAMEX - Địa điểm xây dựng: 230 Đại Lộ Bình Dương, Thành Phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương - Cơng trình gồm: 14 tầng lầu, sân thượng, mái,1 tầng hầm 1.2 Mặt phân khu chức Mặt cơng trình hình chữ nhật vớichiều cao 49.8m, chiều dài 43.2 m, chiều rộng 16.6m, Ngồi đặc điểm bật khơng gian bên ngồi, Khách cịn trọng đến việc bố trí kiến trúc khơng gian phịng với việc đón ánh sáng gió đạt tiêu chuẩn tốt Mỗi tầng phịng, hành lang bố trí thơng thống tạo đối lưu khơng khí thật lý tưởng Hệ thống thang máy tốc độ cao phục vụ lý tưởng giúp bạn lại thuận tiện nhanh chóng Vách hầm có cấu tạo bêtơng cốt thép dùng tường chắn vừa có tác dụng kết cấu tầng hầm; chống thấm (có kết hợp phụ gia chống thấm), vừa hịêu việc kiên kết vững hệ thống móng kết cấu chịu lực cơng trình: vách, cột,dầm, sàn… Ở tầng hầm tồn hệ thống nước, nước sinh hoạt, thoát nước mưa… chuyển tiếp ngồi cống ngầm hệ thống ống Hệ thống ống bên sàn tầng (không nằm phần kết cấu chịu lực sàn), khơng cần đóng trần khơng u cầu hiệu thẩm mỹ cao tạo thuận tiện cho công tác bảo trì sữa chữa suốt thời gian vận hành cơng trình.Tuy nhiên ống cần sơn phủ mặt ngồi bọc lớp bảo vệ có màu sáng để tránh tác động môi trường dễ nhìn Mặt sàn hầm phủ lớp chống mài mịn bề mặt Chương 1: Tổng quan kiến trúc cơng trình Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG Hình 1.2 Mặt kiến trúc tầng điển hình 1.3 Mặt đứng Chương 1: Tổng quan kiến trúc cơng trình Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG Hình 1.3 Mặt đứng cơng trình Mỗi tầng có phịng thu gom rác thông tầng từ tầng xuống tầng hầm, phòng đặt tầng nhà, sau thang máy Các phòng thiết kế hợp lý đạt tiêu chuẩn khách sạn với loại: phòng ngủ, phòng ngủ, phòng ngủ … phòng vệ sinh chủ yếu trang bị bồn tắm nằm bố trí thống giúp thư giản sau ngày làm việc mệt nhọc Cơng trình xây dựng với vật liệu trang thiết bị hoàn thiện: gỗ,đá granit, sàn gỗ cơng nghiệp, nhơm kính nhập Phịng khách sạn có khơng gian rộng rãi, thống mát tự nhiên, đáp ứng đầy đủ yêu cầu sống đại, phù hợp với nhịp sống toàn cảnh thành phố Bình Dương động phát triển mạnh mẽ ngày Với khả sáng tạo khéo léo, đội ngũ kiến trúc sư, kỹ sư chuyên nghiệp phác họa lên không gian hộ với nét đẹp thẩm mỹ thật sinh động đầy sức sống Chương 1: Tổng quan kiến trúc cơng trình Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG CHƯƠNG 2: CƠ SỞ THIẾT KẾ 2.1 Nhiệm vụ tính tốn Tính tốn thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình Tính tốn thiết kế kết cấu cầu thang Thiết kế khung trục : sử dụng mơ hình khung khơng gian, tính thành phần động gió Tính tốn thiết kế kết cấu phương án móng cọc ép BTCT cọc khoan nhồi của: -Khung thiết kế -Lõi thang máy 2.2 Tiêu chuẩn sử dụng TCVN 2737:1995: Tải trọng tác động – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 229:1999 Chỉ dẫn tính thành phần động tải trọng gió TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tơng bê tơng cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 198:1997 Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN 10304:2014 Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 9362:2012 Tiêu chuẩn thiết kế nhà cơng trình 2.3 Vật liệu +Dựa theo đặc điểm cơng trình khả chế tạo vật liệu ta chọn bê tơng phần sàn , khung, móng, tầng hầm đài cấp độ bền Bê tơng B30 có số liệu kĩ thuật sau: Khối lượng riêng:   25(kN/ m3 ) Cấp độ bền bê tông chịu nén: R b  17(MPa)  17000(kN m ) Cấp độ bền bê tông chịu kéo: R bt  1.2(MPa)  1200(kN m ) Hệ số làm việc bê tông:  b  Mô đun đàn hồi: E b  32500(MPa)  3.25x10 (kN/ m ) ; +Chọn bê tông phần cầu thang cấp độ bền B25 có số liệu kĩ thuật sau: Khối lượng riêng:   25(kN/ m3 ) Cấp độ bền bê tông chịu nén: R b  14.5(MPa)  14500(kN m ) Cấp độ bền bê tông chịu kéo: R bt  1.05(MPa)  1050(kN m ) Chương 3: Thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG Hệ số làm việc bê tông:  b  Mô đun đàn hồi: E b  30000(MPa)  3x107 (kN/ m ) 2.4 Chọn sơ tiết diện sàn - dầm –vách-cột 2.4.1 Chọn sơ chiều dày sàn Nhận xét : cơng trình có chiều cao tầng thấp với nhịp sàn tương đối lớn nên sinh viên chọn phương án sàn phẳng không dầ để đảm bảo chiều cao thơng thủy tầng Quan niệm tính tốn nhà cao tầng xem sàn tuyệt đối cứng mặt phẳng nằm ngang, hệ kết cấu sàn sàn phẳng, có dầm biên, nên chiều dày sàn phải đủ lớn để đảm bảo điều kiện sau: Tải trọng ngang truyền vào vách cứng, cột lõi cứng thông qua sàn Sàn không bị rung động, dịch chuyển chịu tải trọng ngang Độ võng sàn phải thỏa mãn yêu cầu h  80 mm : Đối với sàn nhà dân dụng L L 7.2 7.2 ~  ~  (0.144 ~ 0.18) m 35 30 50 40 Sơ ta chon sàn dày 170 mm Vì sàn consol có kích thước tương đối nhỏ nằm vị trí nguy hiểm nên để đảm bảo an tồn thuận tiện thi cơng ta tiến hành kéo thép ô sàn liền kề bố trí cho sàn 2.4.2 Chọn sơ tiết diện dầm Hệ dầm (dầm dọc, dầm ngang): gối tựa lên vách theo phương dọc, phương ngang mặt cơng trình hd  ld 1 1 ; bd     hd md 2 4 Trong md : phụ thuộc vào tính chất khung tải trọng md = 12 ÷ 16: dầm khung nhiều nhịp md = 10 ÷ 12: dầm khung nhịp Nhịp : L = 7200 mm Chương 3: Thiết kế kết cấu sàn tầng điển hình Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  Tính tổng lực dọc tâm khối móng quy ước tt tt  Nqu  N  WMKQU Trong đó:  Trọng lượng móng khối quy ước: WMKQU = Qqu  Qd  Qc  Qdc (kN) - Trọng lượng đất móng khối quy ước: Qd  Aqu   H i i  230.1 (10.2 1.5  10.2 1.2  10.1 2.4  10.27  30.7)  84538.5kN - Trọng lượng cọc đài cọc: Qc  nAc bt Lc  Wdai  15  0.5026  25  34.3  25 1.5 11.2  7.2  9488.7kN  Trọng lượng đất bị cọc đài cọc chiếm chỗ: Qdc  nAp  H i Ii   Vdai  15  0.5026  (10.2 1.2  10.1 2.4  10.27  30.7)  10.2 1.5 11.2  7.2  3885.8 N  WMKQU = 84538.5 + 9488.7 – 3885.8= 90141.4 (KN) tt Vậy tổng lực dọc tính tốn:  Nqu  N tt  WMKQU  33833  90141.4  123974.4(kN) Tổng lực dọc tiêu chuẩn:  N  tc tt Nqu n  123974.4  107803.8(kN) 1.15  Tính tổng moment tâm khối móng quy ước: Moment tính tốn: tt  M xtt  H ytt  H  33462.7+3276x1.5  38376.87(KNm)  M xqu tt  M ytt  H xtt  H  2340.41+30.13x1.5  2385.6(KNm)  M yqu Moment tiêu chuẩn:  tc M xqu  tt M xqu 38376   33371(kNm); 1.15 n  tc M yqu  tt M yqu n  2385.6  2385.6(kNm) 1.15 Áp lực tiêu chuẩn đáy khối móng quy ước: tc tb p N  Aqu tc pmax min  tc qu  ptbtc 107803.8 =468.5kN/m2 230.1  6 M tc yqu Bqu L2qu  tc 6 M xqu Lqu Bqu Chương 8: Móng cọc khoan nhồi   375  531 kN/m2 Trang 227 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Xác định sức chịu tải đất đáy móng khối quy ước theo trạng thái giới hạn II: m1m2 (ABqu  II  B h i  iII  DcII ) K tc II R qu  Trong đó: m1 = 1.2; m2 = 1; Ktc = Mũi cọc lớp đất số đáy móng có: φII = 22.40; cII =5.9 (kN/m2) Tra bảng ta có được: A = 0.63 ; B =3.54; D = 6.11 II = 10.152 kN/m3 : trọng lượng riêng đất có xét đẩy đáy móng khối quy ước 'v    i  hi  10.65 1.2  10.4  2.4  10.152  30.7  349.4(kN / m2 ) mm II Vậy R qu  (ABqu  II  B h i  iII  DcII ) K tc  1.2  (0.63  13.3  10.152  3.54  349.4  6.11 5.9)  1629.6(kN / m )  Kiểm tra ứng suất mũi cọc theo điều kiện II  P tc tb  R qu 468.5  1629.6(kN / m )  tc   II P max  1.2 R qu  531  1.2  1629.6  1955.5(kN / m ) Thỏa điều kiện  tc   375  0(kN / m ) P  8.4.5 Kiểm tra độ lún móng cọc (Tính tốn tiêu cường độ ứng với TTGH 2) Ta tính tốn độ lún cho cọc theo phương pháp tổng phân tố có Chia lớp phân tố hi=(0.40.6)Bqu  Chọn bề dày lớp phân tố hi = m Dùng phương pháp cộng lớp phân tố để tính lún cho móng với [Sgh]=10cm Độ lún cho lớp phân tố tính theo cơng thức: S = e1i - e 2i ×h i   S gh   10cm 1+e1i Trong - Áp lực ban đầu ( trọng lượng thân lớp đất gây ra) lớp đất i: P1i   vi'   i Zi  e1i - Áp lực lớp đất i sau xây móng: P2i  P1i   gli  e2i Chương 8: Móng cọc khoan nhồi Trang 228 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP  gli  K0i  Pgl , hệ số K0 phụ thuộc vào tỷ lệ z L & B B Áp lực gây lún: N P = gl tc qu Aqu -  γ 'II h i = 468.5 - 349.4 = 119.1 (kN/m2 ) Kết thí nghiệm nén cố kết mẫu đất HK 2-17đất thuộc lớp đất 4: Cấp áp lực P Lớp (kN/m2) 100 200 400 800 Hệ số rỗng e 0.525 0.509 0.495 0.482 σgl zi phân z/B tố (m) L/B σvi K0 Si P1i 1.3 119.1 e2i 349.4 0.3 1.3 0.81 96.5 0.6 1.3 0.62 73.8 467.4 0.4978 0.4938 0.011 0.4938 0.007 Tổng= 0.018 369.7 379.85 e1i (m) 359.6 P2i (kN/2) (kN/m2) 465 0.4964 390 Sau phân chia lớp đất đến lớp phân tố thứ ta được:  vi'  390(kN )    gli   73.8  369(kN )  dừng tính tốn lún S   Si  0.018(m)  1.8(cm)   S gh   10(cm)  Vậy thỏa điều kiện độ lún Chương 8: Móng cọc khoan nhồi Trang 229 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 8.4.6 Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang theo mơ hình Winkler ( phần mềm SAP 2000) Sơ đồ tác dụng tải trọng ngang moment lên cọc Ta sử dụng tổ hợp nội lực có lực xơ ngang lớn để kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang Nội lực kiểm tra cọc chân cột C12 chịu tải ngang xét tổ hợp Combo N V2 V3 M2 M3 V V22  V32 COMB8 -33833.4 30.13 3276.06 33462.7 2340.41 3276 Lực ngang tác dụng lên cọc (xem móng tuyệt đối cứng cọc chịu tác dụng lực ngang: H  V 3276   218.4(kN) n 15 Đất bao quanh cọc xem mơi trường đàn hồi biến dạng tuyến tính đặc trưng hệ số nền: C Z  kZ (kN / m3 ) c Với: - c : hệ số điều kiện làm việc (đối với cọc độc lập c = 3) - k: hệ số tỷ lệ, tính kN/m4, lấy phụ thuộc vào loại dất bao quanh cọc theo bảng A.1 theo TCVN10304:2014 - Z: độ sâu tiết diện cọc đất Chương 8: Móng cọc khoan nhồi Trang 230 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Do Cz thay đổi tuyến tính theo độ sâu z, để đơn giản tính tốn ta lấy giá trị trung bình Cz cho lớp đất để tính cho độ cứng lị xo gán vào phần mềm Cho khoảng cách lò xo 0.5m Độ cứng lò xo: k i = Czi xAi Với: Ai diện tích hai lị xo, A = 0.5x0.5=0.25 (m2) Bảng hệ số tỉ lệ k Lớp Trạng thái đất bao quanh cọc đất Ki Bề dày (kN/m4) (m) Sét , trạng thái dẻo cứng 12000 1.2 Sét , trạng thái dẻo cứng 12000 2.4 Cát, trạng thái dẻo 15000 30.7 Độ cứng lò xo Lớp đất Bề dày (m) Cz (kN/m3) 1.2 4800 2.4 9600 30.7 153500 c Ai(m2) k(kN/m) 384 0.08 768 12280 Dùng phần mềm SAP2000 V14 để xác định mômen, lực cắt, chuyển vị góc xoay đầu cọc Tại đầu cọc: khai báo ngàm trượt, chân cọc: khai báo gối cố định Chương 8: Móng cọc khoan nhồi Trang 231 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Biểu đồ lực cắt Q (kN) Biểu đồ moment M (kN.m) Kiểm tra chuyển vị góc xoay đầu cột Chuyển vị ngang đầu cọc 0.00921m = 0.9cm < [f]=2cm, góc xoay    Theo mục 11.12 TCVN 103104-2014, thỏa điều kiện chuyển vị Chương 8: Móng cọc khoan nhồi Trang 232 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 8.4.7 Kiểm tra xuyên thủng Đối với đài móng lõi thang ta kiểm tra xuyên thủng phần mềm Safe v12: Sử dụng chức Punching Shear ta có hệ số tỷ lệ Lực xuyên thủng/ Lực chống xuyên thủng: Punching Shear Capacity Ratios/Shear Reinforcement Ta thấy hệ số tỷ lệ Lực xuyên thủng/ Lực chống xuyên (Stress Ratios) Vậy cọc đủ đảm bảo khả chịu tải Chương 8: Móng cọc khoan nhồi Trang 239 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Từ kết giải SAFE, ta xác định nội lực nguy hiểm ứng dải rộng 1m sau: Y_Strip CSB4 CSB5 Width Mmax (kNm) Mmin (kNm) (m) Căng thớ dải Căng thớ dải 1986.14 -1118.69 Y_Strip M(kNm) As(cm2) Ø a As chọn(cm2) CSB4 1986.14 25 100 49 CSB5 -1118.69 48.5 27.3 20 100 31.42 X_Strip CSA2 CSA6 Width Mmax (kNm) Mmin (kNm) (m) Căng thớ dải Căng thớ dải 1835.4 -1056.1 X_Strip M(kNm) As(cm2) Ø a As chọn(cm2) CSA2 1835.4 25 100 49 CSA6 -1056.1 44.8 25.8 20 100 31.42 8.1 Chọn phương án móng Việc so sánh phương án móng tốt nhất, cần dựa vào yếu tố sau: 8.1.1 Yếu tố kỹ thuật 8.1.1.1 Móng cọc khoan nhồi a) Ưu điểm: - Khi thi công không gây chấn động đến cơng trình xung quanh - Sức chịu tải cọc khoan nhồi lớn so với cọc ép độ sâu hạ cọc lớn - Có thể thi cơng cọc qua lớp đất cứng nằm xen kẽ, địa chất phức tạp mà loại cọc khác không thi công b) Nhược điểm: - Giá thành thi công cọc khoan nhồi cao so với cọc ép kỹ thuật thi công phức tạp công nghệ thi công cọc khoan nhồi địi hỏi trình độ kỹ thuật cao Chương 8: Móng cọc khoan nhồi Trang 240 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Biện pháp kiểm tra chất lượng beton cọc khoan nhồi phức tạp tốn kém, phải sử dụng phương pháp siêu âm, phương pháp thử tĩnh cọc khoan nhồi phức tạp - Ma sát thân cọc giảm đáng kể sử dụng công nghệ tạo lỗ khoan 8.1.1.2 Móng cọc ép a) Ưu điểm - Móng cọc ép thi cơng đơn giản - Cọc đúc sẵn nên đảm bảo thời gian thi công chất lượng cọc - Giá thành thi công cọc ép rẻ b) Nhược điểm - Khi thi công gây chấn động cho cơng trình xung quanh - Sức chịu tải cọc khơng cao 8.1.2 Tính khả thi a) Giống nhau: - Cả hai phương án có thiết bị thi công kỹ thuật phổ biến b) Khác nhau: - Trong thi công cọc ép gây chấn động cho cơng trình xung quanh - Tính ổn định thi công cọc ép không cao, thường xảy cố máy móc - Thi cơng cọc khoan nhồi kỹ thuật phức tạp, không gây ảnh hưởng đến cơng trình xung quanh 8.1.3 Nhận xét - Cả hai phương án móng thiết kế đảm bảo điều kiện ổn định biến dạng, đủ khả chịu tải trọng cơng trình - Phương án móng cọc ép BTCT có chi phí vật liệu thấp móng cọc khoan nhồi, nhiên mức độ an toàn khả chịu lực không cọc khoan nhồi Mặt khác số lượng cọc ép lớn có khả gây ảnh hưởng không tốt đến đất gây ảnh hưởng cho cơng trình lân cận - Phương án móng cọc khoan nhồi có kỹ thuật thi công phức tạp, yêu cầu cao máy khoan, máy đào, máy siêu âm… khó kiểm sốt chất lượng bê tơng cọc Nhưng mặt khác có khả chịu tải cao, gây ảnh hưởng tới cơng trình lân cận Xét theo thực tế mà nói cơng trình lớn đa số dùng phương án cọc khoan nhồi KẾT LUẬN: Vậy chọn phương án móng cọc khoan nhồi để thi cơng cho cơng trình Chương 8: Móng cọc khoan nhồi Trang 241 ... xuất hiện, chọn chọn SAN 250 ⇒ OK Click vào menu Assign ⇒ Shell/Area ⇒ Diaphragms Hộp thoại Assign Diaphragms xuất Chương 5: Thiết kế kết cấu khung trục 10 Trang 37 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH... khung c? ?a sổ chữ nhật bao trùm vị trí sàn Rồi x? ?a sàn vị trí thang máy,giếng trời Chọn Chương 5: Thiết kế kết cấu khung trục 10 Trang 36 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG Draw > Draw Area Objects... Material property Data  Click Ok đóng hộp thoại Define Material Chương 5: Thiết kế kết cấu khung trục 10 Trang 32 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP SVTH :LÊ ĐÌNH CƯỜNG Bước 4: Định ngh? ?a tiết diện: Định nghĩa

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w