1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam

68 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Vốn vai trò nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại .3 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.1Khái niệm 1.1.1.2 Các hoạt động chủ yếu ngân hàng: 1.1.1.3 Vai trò Ngân hàng thương mại 1.1.2 Các nguồn vốn ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu 1.1.2.2 Vốn ngân hàng huy động từ bên 1.1.2.3.Vốn khác 1.1.3.Vai trò huy động vốn hoạt động Ngân hàng thương mại 1.2 Các hình thức huy động vốn ngân hàng thương mại .8 1.2.1 Huy động tiền gửi: 1.2.2 Phát hành giấy tờ có giá 1.2.3 Vốn khác 10 1.3 Chất lượng huy động vốn ngân hàng thương mại 10 1.3.1 Các tiêu biểu chất lượng huy động vốn Ngân hàng thương mại 10 1.3.1.1 Sự đa dạng hình thức huy động vốn 10 1.3.1.2 Tính khoản nguồn vốn huy động 11 1.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng huy động vốn ngân hàng thương mại 11 1.4 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng huy động vốn ngân hàng thương mại .14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHƯƠNG NAM 16 SV: Nguyễn Thị Vân Lớp: NH5A Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1 Khái quát trình hoạt động Ngân hàng CPTM Phương Nam 16 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển16 SV: Nguyễn Thị Vân Lớp: NH5A Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.1.2.Cơ cấu tổ chức hoạt động Sở Giao dịch Ngân hàng CPTM Phng Nam 17 2.1.2.1 Sơ đồ máy tổ chức ngân hàng cổ phần Phơng Nam chi nhánh Gi¶ng Vâ 17 2.1.2.2.Chức , nhiệm vụ phòng ban NHCP Phơng Nam Giảng Võ 18 2.1.3 Tình hình hoạt động Sở Giao dịch- Ngân hàng CPTM Phương Nam 19 2.2 Thực trạng chất lượng huy động vốn Sở giao dịch Ngân hàng Phương Nam 20 2.2.1 Quy mô cấu nguồn vốn huy động: 22 2.2.2 Độ đa dạng hình thức huy động vốn 31 2.2.2.1 Độ đa dạng công cụ đối tượng huy động vốn .31 2.2.2.2 Sự đa dạng kỳ hạn lãi suất: 33 2.2.2.3 Sự đa dạng loại tiền tệ: 35 2.2.3 Chi phí huy động vốn khả tiết kiệm chi phí: 38 2.3 Những kết đạt 41 2.3.1 Về hình thức huy động vốn 41 2.3.3 Lãi suất chi phí huy động vốn .42 2.4 Những hạn chế nguyên nhân 42 2.4.1 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn chưa ổn định 42 2.4.2 Phạm vi huy động vốn hẹp 42 2.4.3 Mối quan hệ huy động vốn sử dụng vốn chưa phù hợp 43 2.4.4 Cơ cấu kỳ hạn mối tương quan với cấu khách hàng chưa hợp lý 43 2.4.5 Cơ cấu nội tệ ngoại tệ chưa cân đối 44 2.4.6 Lãi suất chi phí huy động vốn .44 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH NGÂN HÀNG PHƯƠNG NAM CHI NHÁNH GIẢNG VÕ 47 3.1 Yêu cầu phát triển nguồn vốn Ngân hàng Phương Nam Việt Nam thời gian tới 47 SV: Nguyễn Thị Vân Lớp: NH5A Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.2 Định hướng phát triển Sở Giao dịch Ngân hàng Phương Nam Việt nam 49 3.3.Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn Sở Giao dịch Ngân hàng Phương Nam 49 3.1.1 Đa dạng hố hình thức cơng cụ huy động vốn 50 3.1.2 Nâng cao chất lượng dịch vụ phát triển dịch vụ mới: 52 3.1.3 Thành lập phòng giao dịch chi nhánh cấp 54 3.1.4 Chú trọng đến hoạt động Marketing ngân hàng 55 3.1.5 Phát triển đội ngũ nhân 58 3.4 Kiến nghị 60 3.4.1 Ổn định môi trường kinh tế vĩ mơ: 60 3.4.2 Nâng cao tính hiệu hệ thống pháp luật: 60 3.4.3 Nâng cao tính hiệu sách tài tiền tệ, tăng cường vững mạnh hệ thống tài 61 3.4.4 Đẩy mạnh phát triển thị trường tài 61 3.4.5 Xây dựng hệ thống thơng tin ngân hàng công khai hiệu 61 3.4.6 Cần có chế tiền lương linh hoạt cho Ngân hàng Thương mại Nhà nước: 61 KẾT LUẬN 63 SV: Nguyễn Thị Vân Lớp: NH5A Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI NÓI ĐẦU Ngân hàng tổ chức tài trung gian đóng vai trị quan trọng việc cung ứng vốn cho kinh tế Vì giai đoạn tiến hành cơng nghiệp hố, đại hoá nước ta nay, việc đẩy mạnh huy động vốn qua hệ thống ngân hàng tất yếu Tuy nhiên yêu cầu đặt cho ngân hàng không việc tăng khối lượng huy động vốn phục vụ nhu cầu mở rộng cho vay đầu tư mà cịn việc đảm bảo tính hiệu an toàn kinh doanh, đồng thời góp phần ổn định tiền tệ nước Cùng với việc gia nhập WTO, ngành tài – ngân hàng Việt Nam đứng trước vận mệnh tự hố lĩnh vực tài ngân hàng Mức độ cạnh tranh ngày cao khiến cho ngân hàng phải tìm cách phát huy lợi so sánh để tồn phát triển Để đối mặt với người khổng lồ ngân hàng nước ngồi có tiềm lực kinh tế với kinh nghiệm quản lý khả cung cấp dịch vụ hẳn, ngân hàng thương mại Việt Nam khơng cịn đường khác phải xây dựng mơ hình ngân hàng hoạt động theo chuẩn mực quốc tế phát huy sắc Trên sở lý luận huy động vốn chất lượng huy động vốn Ngân hàng thương mại kinh tế thị trường, với việc phân tích thực trạng hoạt động huy động vốn Ngân hàng CP Phương Namgiai đoạn 2007-2010 Ngân hàng thương mại khác, luận văn xin đề cập đến giải pháp “Nâng cao chất lượng huy động vốn Ngân hàng CP Phương Nam ” - đơn vị đóng vai trị kênh dẫn vốn cho toàn hệ thống Luận văn xây dựng sở kiến thức kinh tế nghiệp vụ ngân hàng, kết hợp với tìm hiểu thực tế tham khảo số sách báo tài liệu liên quan SV: Nguyễn Thị Vân Lớp: NH5A Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kết cấu luận văn gồm: Chương 1: Chất lượng huy động vốn Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng huy động vốn Ngân hàng CP Phương Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn Ngân hàng CP Phương Nam Do hạn chế mặt kiền thức nguồn tài liệu nên việc trình bày khơng tránh khỏi thiếu sót chưa rõ ràng cần sửa chữa bổ sung thêm Tôi xin chân thành cảm ơn TS.Nguyễn Thị Bích Vượng cựng thầy giáo khoa Ngân hàng-tài chớnh tận tình hướng dẫn đóng góp ý kiến giỳp tụi hồn thành chun đề Đồng thời tơi xin cảm ơn phòng ban Ngân hàng Phương Nam giỳp tụi cú nguồn tư liệu để hồn thành luận văn Hà nội, tháng năm 2012 Sinh viên Nguyễn Thị Vân SV: Nguyễn Thị Vân Lớp: NH5A Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Vốn vai trò nguồn vốn huy động ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ở Việt Nam, khái niệm Ngân hàng thương mại rõ pháp lệnh Ngân hàng Ngân hàng Thương mại, Hợp tác xã tín dụng Cơng ty tài ban hành tháng 5/1990 sau: “Ngõn hàng thương mại tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thường xuyên nhận tiền gửi khách hàng với trách nhiệm hồn trả sử dụng số tiền vay Như vậy, Ngân hàng thương mại khẳng định doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực tiền tệ, có hai nghiệp vụ là: nhận gửi cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức với nghĩa vụ hoàn trả, sử dụng khoản tiền gửi vay hay chiết khấu nghiệp vụ khác Các Ngân hàng thương mại thu hút vốn cách nhận tiền gửi tốn (tiền gửi phỏt sộc), tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn (tiền gửi tốn khơng cho phép người gửi viết séc), tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn Vốn tiền gửi nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao tổng số nguồn vốn ngân hàng thương mại Nó phản ánh chất Ngân hàng thương mại nhận gửi vay Bên cạnh đó, Ngân hàng thương mại cịn huy động vốn từ nhiều nguồn khác để tăng nguồn vốn kinh doanh Ngân hàng thương mại vay vốn từ ngân hàng Trung ương, Bộ Tài trung gian tài khác SV: Nguyễn Thị Vân Lớp: NH5A Viện Đại học Mở Hà Nội 1.1.1.2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Các hoạt động chủ yếu ngân hàng: Từ đời trải qua hàng trăm năm phát triển, dù hoạt động ngân hàng thương mại ngày đa dạng phong phú song ngân hàng ln trì ba mảng nghiệp vụ truyền thống, là: - Hoạt động huy động vốn Đây hoạt động đầu tiên, quan trọng ngân hàng thương mại nhờ mà ngân hàng tạo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh Với tư cách trung gian tài chính, ngân hàng thương mại huy động vốn thông qua nhiều nguồn nhiều biện pháp khác nhận gửi từ khách hàng, vay ngân hàng khác, phát hành giấy tờ có giá - Hoạt động sử dụng vốn Đây hoạt động cho vay, đầu tư, dự trữ chủ yếu nhằm mục đích sinh lời đảm bảo khả toán cho ngân hàng Trong khoản mục biểu thị cho hoạt động sử dụng vốn ngân hàng khoản mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất, thường vào khoảng 60% - 80% tổng tài sản Cho vay việc ngân hàng cho người khác sử dụng lượng tiền tệ thời gian xác định trước nhận lại kèm theo mức lợi tức tương ứng với mức độ sinh lãi mong đợi rủi ro phát sinh Nguồn vay khoản mà ngân hàng huy động với số vốn tự có ngân hàng Nghiệp vụ cho vay nghiệp vụ sinh lời chủ yếu ngân hàng 1.1.1.3 Vai trò Ngân hàng thương mại Là sản phẩm độc đáo lâu đời sản xuất hàng hố, ngân hàng trở thành yếu tố khơng thể thiếu ngày gắn bó mật thiết với phát triển kinh tế quốc gia giới.Sở dĩ ngân hàng có tầm quan trọng thân đóng vai trị khơng thể thay đối vận hành kinh tế Đó là: - Đảm bảo nhu cầu vốn cho kinh tế SV: Nguyễn Thị Vân Lớp: NH5A Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp Muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần có lượng vốn định để mua sắm tài sản, nguyên vật liệu, nhà xưởng đất đai, thuê mướn nhõn cụng… Dự lĩnh vực sản xuất vật chất hay cung cấp dịch vụ vốn mối quan tâm nhà quản lý, nhà sản xuất, nhà đầu tư… - Tích luỹ tạo tiềm lực tài cho bước đột phá công nghệ đời sống xã hội Đối với nước phát triển, vốn chỡa khoỏ để giải toán tăng trưởng kinh tế Muốn tăng trưởng phát triển, quốc gia phải khai thác tối đa nguồn lực, khơng thể thiếu vốn đầu tư - Kiểm soát đồng tiền hoạt động kinh tế quốc dân nhằm góp phần đảm bảo quản lý Nhà nước tính hợp pháp hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Các ngân hàng thương mại xây dựng, triển khai giám sát thi hành sách tài chính- tiền tệ quốc gia, cung cấp thông tin cho nhà đầu tư, đảm bảo lành mạnh hệ thống tài thực khuyến khích khác kinh tế-xã hội - Tham gia thực sách điều tiết kinh tế vĩ mô: Hệ thống ngân hàng thương mại thường cú cỏc phản ứng phù hợp với điều chỉnh Ngân hàng Trung ương Chính phủ, góp phần dẫn truyền ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mơ đến kinh tế vi mô 1.1.2 Các nguồn vốn ngân hàng thương mại Nguồn vốn ngân hàng thương mại bao gồm: - Vốn chủ sở hữu - Vốn ngân hàng huy động từ bên vào huy động từ tiền gửi dân cư, doanh nghiệp; phát hành giấy tờ có giá; vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng khác, vay Ngân hàng Trung ương, Bộ Tài chớnh… - Vốn khác vốn uỷ thác SV: Nguyễn Thị Vân Lớp: NH5A Viện Đại học Mở Hà Nội Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.1.2.1 Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn hình thành từ nguồn sau: - Vốn điều lệ: Đây nguồn vốn đựơc ghi điều lệ ngân hàng Đó nguồn vốn góp ban đầu cần có để ngân hàng cấp giấy phép hoạt động Nguồn vốn ngân hàng có ngân sách cấp ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước bán cổ phần ngân hàng cổ phần - Các quỹ ngân hàng: Đây nguồn hình thành việc trích lợi nhuận sau thuế hàng năm theo tỷ lệ định quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ, quỹ dự phòng rủi ro, quỹ dự trữ đặc biệt, quỹ khen thưởng, phúc lợi quỹ khác theo quy định pháp luật - Vốn tự có khác: Đây nguồn lợi nhuận để lại, chênh lệch đánh giá lại tài sản… 1.1.2.2 Vốn ngân hàng huy động từ bên Một là, Huy động tiền gửi dân cư, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế xã hội hình thức: - Tiền gửi giao dịch Nguồn tiền cá nhân tổ chức để ngân hàng dạng tài khoản nhằm đáp ứng nhu cầu tốn khơng dùng tiền họ Ngân hàng làm nhiệm vụ giữ toán hộ phạm vi số dư cho phép theo lệnh chủ tài khoản - Tiền gửi phi giao dịch Để hưởng lãi suất cao cho khoản thu chưa cần tốn ngay, doanh nghiệp thường gửi có kỳ hạn ngân hàng cịn người dân có xu hướng gửi tiền nhàn rỗi hình thức tiết kiệm Trong nguồn tiền gửi phi giao dịch khoản mục quan trọng tiền gửi tiết kiệm tầng lớp dân cư SV: Nguyễn Thị Vân Lớp: NH5A

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng cổ phần Phương Nam chi  nhánh Giảng Võ. - Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam
2.1.2.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của ngân hàng cổ phần Phương Nam chi nhánh Giảng Võ (Trang 21)
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động tại Sở Giao dịch NHPN các năm 2007- - Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam
Bảng 2.1 Nguồn vốn huy động tại Sở Giao dịch NHPN các năm 2007- (Trang 26)
Bảng 2.2:  Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền - Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam
Bảng 2.2 Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền (Trang 27)
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn năm 2009- 2010 - Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam
Bảng 2.4 Cơ cấu nguồn vốn có kỳ hạn năm 2009- 2010 (Trang 32)
Bảng 2.6 Cơ cấu vốn huy động theo chủ thể - Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam
Bảng 2.6 Cơ cấu vốn huy động theo chủ thể (Trang 33)
Bảng 2.7. Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn trong dân cư - Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam
Bảng 2.7. Cơ cấu tiền gửi có kỳ hạn trong dân cư (Trang 34)
Bảng 2.9 Lãi suất tiết kiệm VNĐ tại SGD giai đoạn 2007-2010 - Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam
Bảng 2.9 Lãi suất tiết kiệm VNĐ tại SGD giai đoạn 2007-2010 (Trang 38)
Bảng 2.8 Lãi suất tiết kiệm USD tại Sở Giao dịch giai đoạn 2007-2010 - Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam
Bảng 2.8 Lãi suất tiết kiệm USD tại Sở Giao dịch giai đoạn 2007-2010 (Trang 38)
Bảng 2.10 Huy động và cho vay dài hạn tại SGD - Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam
Bảng 2.10 Huy động và cho vay dài hạn tại SGD (Trang 40)
Bảng 2.15 Tương quan tăng trưởng vốn huy động và chi phí trả lãi tại SGD - Nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng cp phương nam
Bảng 2.15 Tương quan tăng trưởng vốn huy động và chi phí trả lãi tại SGD (Trang 45)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w