1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb chi nhánh thái nguyên

93 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng cao Chất Lượng Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quân Đội MB Chi Nhánh Thái Nguyên
Tác giả Nguyễn Thu Nga
Trường học Ngân hàng thương mại cổ phần quân đội
Thể loại luận văn
Thành phố Thái Nguyên
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,3 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại (8)
    • 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại (8)
    • 1.1.2. Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại (8)
    • 1.1.3. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại (9)
  • 1.2. Chất lượng huy động vốn của ngân hàng thương mại (10)
    • 1.2.1 Quan niệm chất lượng huy động vốn của ngân hàng thương mại (10)
    • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng huy động vốn của ngân hàng thương mại (10)
  • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng huy động vốn của ngân hàng thương mại (10)
    • 1.3.1. Nhân tố chủ quan (10)
    • 1.3.2. Nhân tố khách quan (11)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN 29 2.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phẩn Quân đội - chi nhánh Thái Nguyên (11)
    • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) – Chi nhánh Thái Nguyên (47)
    • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự (48)
    • 2.1.3. Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên (50)
    • 2.2.2. Phân tích chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên (12)
    • 2.3. Đánh giá chất lượng huy động vốn của chi nhánh MB Thái Nguyên (13)
      • 2.3.1. Những kết quả đạt được (13)
      • 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân (13)
  • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN 59 3.1. Định hướng hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên (14)
    • 3.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên (14)
    • 3.1.2. Định hướng hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên (14)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên (79)
      • 3.2.1. Nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng (14)
      • 3.2.2. Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn (15)
      • 3.2.3. Giảm thiểu chi phí vốn (15)
      • 3.2.4. Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý (15)
      • 3.2.5. Hoàn thiện bộ máy và tổ chức hoạt động của ngân hàng (15)
      • 3.2.6. Đẩy mạnh hoạt động Marketing (15)
      • 3.2.7. Đầu tư đổi mới, hoàn thiện kỹ thuật công nghệ thông tin và trang bị tốt cơ sở vật chất trong Ngân hàng (0)
    • 3.3. Kiến nghị (16)
      • 3.3.1. Kiến nghị với Nhà nước (16)
      • 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước (17)
      • 3.3.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (17)
  • Biểu 2.1: Hoạt động tín dụng của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 -2011 (52)
  • Biểu 2.2: Cơ cấu doanh thu dịch vụ tại Chi nhánh MB Thái Nguyên (54)
  • Biểu 2.3: Tình hình huy động vốn của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2011 (58)
  • Biểu 2.4: Số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với MB Thái Nguyên (61)
  • Biểu 2.5: Cơ cấu nguồn vốn tại MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2011 (63)
  • Biểu 2.6: Tương quan giữa cho vay, đầu tư và huy động vốn của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011 (69)

Nội dung

Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mại

Khái niệm ngân hàng thương mại

Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật các Tổ chức tín dụng số: 47/2010/QH12 nhằm mục tiêu lợi nhuận.

Các hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại

1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng Ngân hàng thương mại có thể huy động vốn trong nền kinh tế từ nhiều kênh khác nhau như:

Hoạt động huy động vốn khác

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn

Ngân hàng thương mại là nơi cung cấp vốn, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế Ngân hàng thực hiện huy động các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng trong xã hội để các doanh nghiệp và cá nhân vay vốn góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Hoạt động sử dụng vốn chủ yếu của ngân hàng là hoạt động cho vay và hoạt động đầu tư tài chính.

Hoạt động đầu tư tài chính

1.1.2.3 Hoạt động trung gian khác

Cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán

Bảo quản vật có giá

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại

1.1.3.1 Khái niệm và mục tiêu huy động vốn

Khái niệm huy động vốn

Huy động vốn - hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng Huy động vốn của ngân hàng phát triển sẽ tạo tiền đề cho ngân hàng mở rộng việc cấp tín dụng từ đó mang lại nhiều loại nhuận cho ngân hàng Do đó ngân hàng cần phải có một chiến lược huy động vốn hợp lý nhất để đáp ứng nhu cầu vốn cho nhu cầu phát triển

Mục tiêu của huy động vốn

Huy động vốn để tạo ra nguồn vốn đủ lớn đáp ứng quy mô cho vay và đầu tư của ngân hàng

Huy động vốn để tìm kiếm cơ cấu nguồn vốn có chi phí thấp nhất và phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn

Huy động vốn nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản của ngân hàng

Huy động vốn hướng tới phát triển các công cụ nợ mới

1.1.3.2 Hoạt động huy động vốn

Tiền gửi thanh toán(tiền gửi không kỳ hạn):

Tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội

Tiền gửi tiết kiệm của dân cư

Huy động bằng đi vay

Vay từ các tổ chức tín dụng khác

Vay trên thị trường vốn: bằng cách phát hành kỳ phiếu, trái phiếu

Huy động vốn bằng hình thức khác

Chất lượng huy động vốn của ngân hàng thương mại

Quan niệm chất lượng huy động vốn của ngân hàng thương mại

Chất lượng huy động vốn là một khái niệm chung khái quát mục tiêu của công tác huy động vốn: Huy động tổng hợp các nguồn vốn khác nhau với một cơ cấu hợp lý, mức chi phí thấp nhất, rủi ro thất nhất, tính ổn định cao và lợi nhuận thu được từ nguồn vốn đó là tối ưu.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng huy động vốn của ngân hàng thương mại

Nhân tố chủ quan

Chính sách lãi suất huy động

Hiệu quả sử dụng vốn của ngân hàng

Các hình thức huy động vốn

Hoạt động Marketing và mạng lưới hoạt động

Công nghệ của ngân hàng

Trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng

Chất lượng dịch vụ cung cấp

Uy tín của ngân hàng

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng

Nhân tố khách quan

Tình hình kinh tế, chính trị

Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng

Sự phát triển của thị trường tài chính

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN 29 2.1 Khái quát về Ngân hàng thương mại cổ phẩn Quân đội - chi nhánh Thái Nguyên

Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) – Chi nhánh Thái Nguyên

Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) chính thức được thành lập và đi vào hoạt động ngày 4/11/1994 Trụ sở chính của MB tại Số 3 Đường Liễu Giai, Quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Trong 18 năm qua MB liên tục giữ vững vị thế là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu tại Việt Nam.

Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, Ngân hàng TMCP Quân đội đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn ngành Ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã hội của đất nước Bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công nghệ và tri thức, Ngân hàng TMCP Quân đội tự tin hướng tới những mục tiêu và ước vọng to lớn hơn trở thành một ngân hàng có uy tín trong nước, trong khu vực và vươn ra thế giới, hoạt động theo thông lệ và chuẩn mực quốc tế

MB không dừng lại ở quy mô hoạt động của một ngân hàng mà đã hướng tới một mô hình tập đoàn tài chính với các công ty thành viên đang hoạt động hiệu quả.

Sự phát triển ổn định với nhịp độ tăng trưởng cao đã giúp MB có được niềm tin của Khách hàng, Đối tác và Nhà đầu tư

Là một thành viên trực thuộc Ngân hàng TMCP Quân đội, Chi nhánh TháiNguyên được thành lập từ đầu năm 2009 và đang ngày càng trở thành một bộ phận quan trọng, hoạt động có hiệu quả trong hệ thống ngân hàng MB.

Sau một thời gian hoạt động tại địa bàn Thái Nguyên, Ngân hàng Quân đội được khách hàng đánh giá cao về uy tín, chất lượng dịch vụ và đã vươn lên trở thành một trong những ngân hàng cổ phần hàng đầu tại Thái Nguyên Chi nhánh cũng đã ứng dụng khoa học công nghệ thông tin hiện đại vào phục vụ hoạt động của ngân hàng Hệ thống máy móc thiết bị của Chi nhánh được đổi mới đảm bảo phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng Tất cả các giao dịch tại Hội sở chính và các điểm giao dịch đều được thực hiện trên hệ thống máy tính và các thiết bị chuyên dụng hiện đại.

Cơ cấu tổ chức và tình hình nhân sự

Do sự phát triển các điều kiện kinh tế - xã hội của địa phương cũng như một số nhân tố khách quan, nên trong quá trình hình thành và phát triển, MB Thái Nguyên vẫn có những đặc điểm riêng biệt của mình trong mô hình tổ chức và hoạt động để phù hợp với mô hình Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) và phù hợp với định hướng phát triển kinh tế của ngành ngân hàng cũng như của địa phương.

Vì vậy, MB Thái Nguyên đã rất chú trọng để từng bước củng cố, xây dựng và sắp xếp mô hình tổ chức hoạt động bảo đảm phù hợp với đặc thù của hoạt động kinh doanh ngân hàng Nên những năm qua mô hình bộ máy tổ chức, đội ngũ cán bộ nhân viên của MB Thái Nguyên không ngừng được hoàn thiện và nâng cao trình độ nhằm đáp ứng tốt yêu cầu đòi hỏi của ngành, cũng như thích ứng nhanh với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế và trong bối cảnh cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động tài chính - ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt và quyết liệt

Với cơ cấu tổ chức bộ máy bao gồm Ban giám đốc, 03 phòng nghiệp vụ và 2 bộ phận MB Thái Nguyên đã tạo được sự thống nhất tập trung trong điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, song vẫn tạo được sự chủ động, sáng tạo và linh hoạt của từng đơn vị trực thuộc trong quá trình thực thi các mảng nghiệp vụ kinh doanh của mình.

Cơ cấu tổ chức hoạt động của MB Thái Nguyên được thể hiện qua sơ đồ sau:

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của MB Thái Nguyên )

Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức của MB Thái Nguyên

2.1.2.2 Tình hình nhân sự Đến cuối năm 2011, số lượng cán bộ nhân viên của Chi nhánh là 34 người, trong đó trên 80% là trình độ từ Đại học trở lên Nhân sự qua các năm tương đối ổn định, tỷ lệ thôi việc là 2%.

Nguồn nhân lực không ngừng được bổ sung, trẻ hóa Công tác tuyển dụng được tiến hành hàng năm một cách công khai, nghiêm túc đảm bảo tuyển chọn được người tài phục vụ cho Chi nhánh Tuy có một đội ngũ cán bộ có kiến thức cơ sở tốt, đa số tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng, nhưng công tác đào tạo tại Chi nhánh chưa được quan tâm đúng mức Các phòng nghiệp vụ chưa tổ chức đào tạo thường xuyên và kịp thời cho nhân viên, đặc biệt là các quy trình mới chưa được cụ thể hoá và hướng dẫn thành văn bản, nên nhân viên chưa nắm bắt được các quan điểm chỉ đạo kinh doanh; kỹ năng nghiệp vụ còn yếu, hiểu biết về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đang cung cấp và quy trình tác nghiệp còn chưa tốt Do đó, việc xử lý tác

Phòng Quan hệ khách hàng cá nhân

Kế toán và Dịch vụ khách hàng

Phòng Quan hệ khách hàng doanh nghiệp

Bộ phận quản lý tín dụng

Phòng Giao dịch Trưng Vương

Bộ phận hành chính nhân sự nghiệp của nhân viên còn chậm, trao đổi với khách hàng không nhất quán gây ảnh hưởng tới uy tín và hiệu quả hoạt động của chi nhánh.

Việc phân công thực hiện công việc còn chồng chéo, chuyên môn hoá chưa cao Điều này gây ra việc thực hiện công việc của cán bộ không đạt hiệu quả cao.

Phân tích chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên

Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của nguồn vốn huy động tại

Trong giai đoạn vừa qua do mới đi vào hoạt động từ năm 2009, MB Thái Nguyên chỉ thực hiện được ít các nghiệp vụ huy động vốn Chủ yếu vẫn là nghiệp vụ huy động tiền gửi; nghiệp vụ đi vay, và huy động các nguồn khác như nhận uỷ thác, nguồn trong thanh toán còn rất ít.

Cơ cấu vốn hợp lý

Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh theo loại tiền, loại hình và theo thời hạn có những thay đổi đáng kể qua các năm.

Huy động vốn TCKT theo kỳ hạn và loại tiền

Nguồn vốn huy động ngắn hạn của MB Thái Nguyên thay đổi tăng liên tục về số lượng và tỷ trọng Nếu năm 2009 tỷ trọng nguồn vốn huy động có kỳ hạn/nguồn vốn huy động không kỳ hạn là 88,91%/11,09%, thì tỷ trọng này năm

2010 là 90%/9,996%, năm 2011 là 88%/12% Tỷ trọng này hoàn toàn phù hợp với tình hình kinh tế chung, chính sách của ngân hàng trong giai đoạn.

Nguồn vốn huy động Việt Nam đồng của MB Thái Nguyên luôn có tỷ trọng lớn trong Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh

Huy động vốn tiền gửi dân cư theo kỳ hạn và loại tiền

Nguồn tiền gửi dân cư chiếm hơn 70% trong tổng nguồn vốn huy động Đây là nguồn huy động chủ yếu cho các hoạt động tín dụng không kỳ hạn Tỷ lệ tiết kiệm trong dân cư trong thời gian qua giảm, chứng tỏ tính ổn định của nguồn vốn này đã bắt đầu giảm sút.

Người dân dường như lo lắng trước tình trạng khủng hoảng kinh tế trong nước cũng như trên thế giới Họ không đủ lòng tin vào ngân hàng và vào các thể chế pháp lý, họ lo sợ một sự thay đổi trong tương lai dài vì thế họ sử dụng gói dịch vụ có kỳ hạn.

Chi phí huy động vốn a) Chi phí trả lãi tiền gửi

Qua 3 năm 2009-2011, hoạt động cho vay và đầu tư của chi nhánh chênh lệch doanh thu lãi - chi phí lãi luôn dương và chênh lệch ngày càng tăng Cho thấy hoạt động cho vay và đầu tư của chi nhánh ngày càng đạt hiệu quả tốt Lãi suất huy động bình quân qua các năm của MB Thái Nguyên phù hợp với lãi suất huy động của toàn hệ thống NH TMCP Quân Đội b) Chi phí khác hoạt động kinh doanh

Đánh giá chất lượng huy động vốn của chi nhánh MB Thái Nguyên

2.3.1 Những kết quả đạt được: Nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trưởng qua các năm, cùng với các nguồn vốn khác đảm bảo nhu cầu sử dụng vốn ngày càng tăng; Quy mô, cơ cấu và tính ổn định của nguồn vốn được cải thiện; Tổng số vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư chiếm tỷ trọng lớn; Chi phí huy động vốn ngày càng được cải thiện Tổng thu lãi năm 2011 lớn hơn tổng chi lãi, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

2.3.2.1 Những hạn chế: Cơ cấu vốn huy động chưa phù hợp; Quy mô huy động còn nhỏ; Chi phí huy động còn cao.

Những nguyên nhân chủ quan: Hiệu quả sử dụng vốn chưa cao; Chính sách lãi suất chưa linh hoạt; Hình thức huy động vốn chưa đa dạng; Hoạt động marketing chưa được chú trọng đúng mức và công tác phát triển mạng lưới diễn ra chậm chạm,kém hiệu quả; Công tác đào tạo cán bộ cần được chú trọng hơn nữa; Công tác bán hàng còn bị động.

Những nguyên nhân khách quan: Tâm lý, thói quen dùng tiền mặt của người dân; Sự cạnh tranh gay gắt gữa các ngân hàng; Thị trường tiền tệ chưa được phát triển.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN 59 3.1 Định hướng hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên

Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên

Với định hướng trở thành một trong những ngân hàng tốt nhất Việt Nam, hướng tới vị trí trong top 3, với định vị là một ngân hàng cộng đồng, có đội ngũ nhân viên thân thiện và điểm giao dịch thuận lợi Ngân hàng TMCP Quân Đội khẳng định, giá trị của MB không nằm ở tài sản mà là ở những giá trị tinh thần mà mỗi thành viên MB luôn coi trọng và phát huy bao gồm 6 giá trị cơ bản:

Định hướng hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên

Với định hướng trở thành một trong những ngân hàng tốt nhất Việt Nam, hướng tới vị trí trong top 3, với định vị là một ngân hàng cộng đồng, có đội ngũ nhân viên thân thiện và điểm giao dịch thuận lợi Ngân hàng TMCP Quân Đội khẳng định, giá trị của MB không nằm ở tài sản mà là ở những giá trị tinh thần mà mỗi thành viên MB luôn coi trọng và phát huy bao gồm 6 giá trị cơ bản:

3.1.2 Định hướng hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại cổ phần Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên Để đạt được định hướng đã đề ra trong hoạt động kinh doanh của MB Thái Nguyên, định hướng hoạt động huy vốn của chi nhánh cụ thể như sau: Tăng trưởng nhanh - bền vững; Hiệu quả; Quản lý tốt- An toàn

3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng huy dộng vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên

3.2.1 Nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng vốn của ngân hàng

Huy động vốn và sử dụng vốn luôn đi liền và bổ sung hỗ trợ cho nhau, là đầu vào và là đầu ra của hoạt động kinh doanh ngân hàng Do đó quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một giải pháo để nâng cao chất lượng huy động vốn của ngân hàng.

3.2.2 Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn

Trước mắt cần tập trung vào các hướng cơ bản sau: Nghiên cứu áp dụng thêm nhiều hình thức tiết kiệm linh hoạt; Đưa thêm một số kỳ hạn mới vào áp dụng trong các hình thức huy động vốn; Gia tăng thêm tiện ích cho các dịch vụ huy động vốn của chi nhánh; Triển khai tốt và đồng bộ các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng cho khách hàng, đặc biệt là công tác thanh toán, dịch vụ chi trả lương, quản lý vốn lưu động, thấu chi, các sản phẩm khách hàng cá nhân Ngoài ra, MB Thái Nguyên cần tăng cường phát triển và hoàn thiện các hoạt động đi vay trên thị trường liên ngân hàng, thị trường vốn; hoàn thiện các nghiệp vụ nhận uỷ thác, bảo lãnh…

3.2.3 Giảm thiểu chi phí vốn

Chi nhánh phải thực hiện các biện pháp giảm thiểu chi phí vốn:

- Ưu tiên lựa chọn các nguồn có chi phí thấp; Việc lựa chọn kỹ tổ chức tín dụng nào có mức lãi suất cạnh tranh hơn cũng giúp giảm chi phí vay nợ Lựa chọn thời gian vay phù hợp với thời gian sử dụng khoản vốn vay sẽ giúp chi nhánh hạn chế được những chi phí phát sinh thêm; Không chỉ giảm chi phí vốn mà chi phí huy động vốn cũng cần tối thiểu

3.2.4 Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý: Chuyển đổi lại cơ cấu các nguồn trong nợ; Lựa chọn nguồn có thời gian thích hợp

3.2.5 Hoàn thiện bộ máy và tổ chức hoạt động của ngân hàng

Xây dựng bộ máy, đội ngũ nhân viên

Hoàn thiện các quy trình hướng dẫn nghiệp vụ và cụ thể hoá bằng các văn bản

Tổ chức lại hoạt động của các sàn giao dịch theo hướng là một đơn vị bán hàng chủ động và bán hàng bên ngoài sàn giao dịch.

Tiếp tục hoàn thiện việc giao việc theo hướng rõ người, rõ việc và mô tả rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của từng vị trí công việc.

3.2.6 Đẩy mạnh hoạt động Marketing: Ban hành các quy định về chính sách

Marketing khách hàng; Xây dựng quy trình, quy chế về hoạt động Marketing; Hàng năm xây dựng các chính sách Marketing, chính sách khách hàng và lập dự toán ngân sách dành riêng cho hoạt động này; Để có thể vận dụng tốt chính sách Marketing, cần có một bộ phận hoạt động như một Tổ marketting tại chi nhánh; Thường xuyên tổ chức các lớp đào tạo về kiến thức và thủ thuật Marketing cho những cán bộ làm công tác Marketing tại chi nhánh; Sử dụng linh hoạt các công cụ Marketing cho phù hợp với từng đối tượng khách hàng, từng địa phương cụ thể; Tiếp tục mở rộng mạng lưới hoạt động trong phạm vi địa bàn được phân công: năm 2012 sẽ tiếp tục mở thêm 1 Phòng giao dịch mới.

3.2.7 Đầu tư đổi mới, hoàn thiện kỹ thuật công nghệ thông tin và trang bị tốt cơ sở vật chất trong Ngân hàng: Đầu tư tập trung trọng điểm, xây dựng ổn định cơ sở hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin để đảm bảo triển khai các chương trình ứng dụng; Tiếp tục duy trì, ổn định, nâng cấp các chương trình ứng dụng hiện có nhằm đáp ứng các nhu cầu nghiệp vụ trước mặt; Chủ động tiếp nhận chuyển giao công nghệ ngân hàng hiện đại từ bên ngoài; Tăng cường đội ngũ cán bộ kỹ thuật tin học cả về số lượng và chất lượng để đáp ứng đòi hỏi phát triển của ngành.

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về cạnh tranh

Thực hiện những điều trên sẽ giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, từ đó thức đẩy các NHTM cạnh tranh ngày càng lành mạnh, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và nâng cao hiệu quả huy động vốn nói riêng. Đẩy mạnh sự phát triển của hoạt động thanh toán qua hệ thống ngân hàng

Nếu Chính phủ thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp trên thì chắc chắn trong thời gian tới, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam sẽ có bước phát triển vượt bậc và sôi động hơn hẳn hiện nay Hoạt động này phát triển theo đó sẽ đẩy lùi tâm lý sử dụng tiền mặt trong dân cư, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM trong việc huy động vốn.

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt phát triển

Cùng với Chính phủ, NHNN cần kiện toàn hệ thống pháp lý trong thanh toán không dùng tiền mặt nhằm thúc đẩy hoạt động này phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM thu hút được nguồn vốn lớn, chi phí thấp trong thanh toán, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả huy động vốn NHNN cần ban hành quy chế về phát hành và sử dụng các phương tiện thanh toán điện tử như thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… nhằm giúp các ngân hàng thương mại nhanh chóng triển khai các dịch vụ có hiệu quả.

Phát triển nghiệp vụ thị trường mở

Phát triển nghiệp vụ thị trường mở sẽ giúp các NHTM sử dụng vốn có hiệu quả và năng động hơn trong kinh doanh vốn Bởi lẽ, thông qua hoạt động của thị trường mở, tính thanh khoản của các giấy tờ có giá do các NHTM nắm giữ được tăng cường Điều này góp phần thúc đẩy hoạt động của thị trường sơ cấp, giúp cho các NHTM yên tâm hơn khi đầu tư vào các trái phiếu dài hạn của Chính phủ, khuyến khích các hoạt động mua bán lại trái phiếu Chính phủ.

Hỗ trợ các ngân hàng thương mại trong việc đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng cán bộ Đổi mới công nghệ là một việc làm cần thiết đối với các NHTM, do vậy NHNN cần phải hỗ trợ về mặt tài chính cho các NHTM trong việc đổi mới công nghệ NHNN có thể hỗ trợ các NHTM thông qua hình thức cho vay ưu đãi.

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB)

Chi nhánh Thái Nguyên là chi nhánh khá trẻ, nên kiến nghị MB tạo điều kiện cho công tác luân chuyển cán bộ, để những cán bộ nguồn của chi nhánh có thể được luân chuyển một thời gian tới các chi nhánh khác hoặc hội sở hoạt động tốt để học tập thêm những kiến thức, kỹ năng phục vụ cho công việc Cũng như việc luân chuyển một số cán bộ giỏi, có nhiều kinh nghiệm từ hội sở, các chi nhánh khác tới MB TháiNguyên; Từ đó các CBNV của chi nhánh được trực tiếp học tập tại chỗ nhằm nâng cao năng lực, kỹ năng trong việc giải quyết công việc.

Huy động vốn là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng

Là một chi nhánh mới, MB Thái Nguyên đã bước đầu làm tốt trong việc huy động vốn và đạt được những hiệu quả nhất định Như số vốn huy động đáp ứng được nhu cầu cho vay và đầu tư của chi nhánh, lượng vốn huy động tăng qua các năm, chi phí vốn tương đối hợp lý…Thành công đó khẳng định sự đúng đắn trong công tác chỉ đạo của ngân hàng TMCP Quân đội, sự chấp hành và vận dụng tốt trong hoạt động quản lý của Ban lãnh đạo chi nhánh Thái Nguyên.

Tuy nhiên, đứng trước những thách thức về sự cạnh tranh ngày càng lớn trên thị trường tài chính, không chỉ từ các ngân hàng trong nước, mà các chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngày một phát triển và vững mạnh; Nền kinh tế tăng trưởng nhanh song các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chưa được ổn định lắm; Đòi hỏi MB Thái Nguyên phải thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng huy động vốn Để làm được điều này, bên cạnh nỗ lực của chi nhánh trong việc hoàn thiện bộ máy tổ chức, đa dạng hoá các phương thức huy động vốn, nâng cao chất lượng các hình thức huy động, nâng cao hiệu quả marketing, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động… chi nhánh cần có sự hỗ trợ của Nhà nước, NHNN trong việc tạo lập môi trường vĩ mô thuận lợi, sự hỗ trợ của Hội sở MB để hoạt động huy động vốn ngày càng có hiệu quả hơn nữa.

Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước

Hoàn thiện hệ thống pháp luật về cạnh tranh

Thực hiện những điều trên sẽ giúp hoàn thiện hệ thống pháp luật về cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, từ đó thức đẩy các NHTM cạnh tranh ngày càng lành mạnh, tạo điều kiện nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và nâng cao hiệu quả huy động vốn nói riêng. Đẩy mạnh sự phát triển của hoạt động thanh toán qua hệ thống ngân hàng

Nếu Chính phủ thực hiện một cách đồng bộ các giải pháp trên thì chắc chắn trong thời gian tới, hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt ở Việt Nam sẽ có bước phát triển vượt bậc và sôi động hơn hẳn hiện nay Hoạt động này phát triển theo đó sẽ đẩy lùi tâm lý sử dụng tiền mặt trong dân cư, từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM trong việc huy động vốn.

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt phát triển

Cùng với Chính phủ, NHNN cần kiện toàn hệ thống pháp lý trong thanh toán không dùng tiền mặt nhằm thúc đẩy hoạt động này phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM thu hút được nguồn vốn lớn, chi phí thấp trong thanh toán, nhờ đó mà nâng cao hiệu quả huy động vốn NHNN cần ban hành quy chế về phát hành và sử dụng các phương tiện thanh toán điện tử như thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… nhằm giúp các ngân hàng thương mại nhanh chóng triển khai các dịch vụ có hiệu quả.

Phát triển nghiệp vụ thị trường mở

Phát triển nghiệp vụ thị trường mở sẽ giúp các NHTM sử dụng vốn có hiệu quả và năng động hơn trong kinh doanh vốn Bởi lẽ, thông qua hoạt động của thị trường mở, tính thanh khoản của các giấy tờ có giá do các NHTM nắm giữ được tăng cường Điều này góp phần thúc đẩy hoạt động của thị trường sơ cấp, giúp cho các NHTM yên tâm hơn khi đầu tư vào các trái phiếu dài hạn của Chính phủ, khuyến khích các hoạt động mua bán lại trái phiếu Chính phủ.

Hỗ trợ các ngân hàng thương mại trong việc đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng cán bộ Đổi mới công nghệ là một việc làm cần thiết đối với các NHTM, do vậy NHNN cần phải hỗ trợ về mặt tài chính cho các NHTM trong việc đổi mới công nghệ NHNN có thể hỗ trợ các NHTM thông qua hình thức cho vay ưu đãi.

3.3.3 Kiến nghị đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB)

Chi nhánh Thái Nguyên là chi nhánh khá trẻ, nên kiến nghị MB tạo điều kiện cho công tác luân chuyển cán bộ, để những cán bộ nguồn của chi nhánh có thể được luân chuyển một thời gian tới các chi nhánh khác hoặc hội sở hoạt động tốt để học tập thêm những kiến thức, kỹ năng phục vụ cho công việc Cũng như việc luân chuyển một số cán bộ giỏi, có nhiều kinh nghiệm từ hội sở, các chi nhánh khác tới MB TháiNguyên; Từ đó các CBNV của chi nhánh được trực tiếp học tập tại chỗ nhằm nâng cao năng lực, kỹ năng trong việc giải quyết công việc.

Huy động vốn là vấn đề có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi ngân hàng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của ngân hàng

Là một chi nhánh mới, MB Thái Nguyên đã bước đầu làm tốt trong việc huy động vốn và đạt được những hiệu quả nhất định Như số vốn huy động đáp ứng được nhu cầu cho vay và đầu tư của chi nhánh, lượng vốn huy động tăng qua các năm, chi phí vốn tương đối hợp lý…Thành công đó khẳng định sự đúng đắn trong công tác chỉ đạo của ngân hàng TMCP Quân đội, sự chấp hành và vận dụng tốt trong hoạt động quản lý của Ban lãnh đạo chi nhánh Thái Nguyên.

Tuy nhiên, đứng trước những thách thức về sự cạnh tranh ngày càng lớn trên thị trường tài chính, không chỉ từ các ngân hàng trong nước, mà các chi nhánh ngân hàng nước ngoài ngày một phát triển và vững mạnh; Nền kinh tế tăng trưởng nhanh song các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô chưa được ổn định lắm; Đòi hỏi MB Thái Nguyên phải thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng huy động vốn Để làm được điều này, bên cạnh nỗ lực của chi nhánh trong việc hoàn thiện bộ máy tổ chức, đa dạng hoá các phương thức huy động vốn, nâng cao chất lượng các hình thức huy động, nâng cao hiệu quả marketing, đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, năng động… chi nhánh cần có sự hỗ trợ của Nhà nước, NHNN trong việc tạo lập môi trường vĩ mô thuận lợi, sự hỗ trợ của Hội sở MB để hoạt động huy động vốn ngày càng có hiệu quả hơn nữa.

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về huy động vốn và thông qua việc phân tích, đánh giá thực trạng huy động vốn tại MB Thái Nguyên, Luận văn đã đề xuất một số giải pháp đối với Chi nhánh và kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Quân đội và các cơ quan Nhà nước nhằm hoàn thiện hoạt động này

Trong phạm vi nghiên cứu hạn hẹp cũng như cách nhìn nhận và trình độ kiến thức còn ở mức độ nhất định nên khó tránh khó sai sót Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn đồng nghiệp để bài viết được đầy đủ và hoàn thiện hơn.

1 Tính cấp thiết của đề tài Để tiến hành sản xuất kinh doanh, bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào cũng cần phải có vốn Ngân hàng không phải là ngoại lệ Hơn thế, đối với Ngân hàng vốn là khâu mở đường, khâu cốt tử Vốn tạo ra thế và lực cho một Ngân hàng, quyết định quy mô, tầm cỡ của Ngân hàng trên thị trường.

Do vậy, huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và có vai trò quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng thương mại Ở Việt Nam hiện nay, huy động vốn và sử dụng vốn của các NHTM có sự chênh lệch, đặc biệt là sự chênh lệch về kỳ hạn. Bất cập này ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả và an toàn hoạt động của Ngân hàng. Trong hoạt động huy động vốn, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội (MB) – Chi nhánh Thái Nguyên đã có những thành công nhất định Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là làm sao có thể huy động vốn với qui mô đảm bảo yêu cầu sử dụng vốn.

Trước áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội chi nhánh Thái Nguyên sẽ gặp nhiều khó khăn trong hoạt động huy động vốn nếu không chú trọng đến việc nâng cao chất lượng huy động vốn.

Xuất phát từ thực tế trên, tác giả đã chọn đề tài “Nâng cao chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) – Chi nhánh Thái Nguyên” làm luận văn thạc sỹ

- Nghiên cứu và làm sáng rõ những vấn đề lý luận cơ bản về chất lượng huy động vốn của Ngân hàng thương mại;

- Phân tích, đánh giá thực trạng chất lượng huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Quân đội (MB) - Chi nhánh Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011, thấy được những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế tại chi nhánh;

Hoạt động tín dụng của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 -2011

Từ chỗ hoạt động kinh doanh chủ yếu từ hoạt động tín dụng thì đến nay MB Thái Nguyên đã mở rộng và phát triển nhiều dịch vụ khác như: thanh toán, bảo lãnh, dịch vụ chuyển tiền nhanh, kiều hối, giữ hộ tài sản, thanh toán quốc tế,…Nhờ vậy ngoài nguồn thu chính từ hoạt động tín dụng, đến nay nguồn thu từ dịch vụ của

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của MB Thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011) chi nhánh không ngừng được tăng lên.

Với các ngân hàng hiện đại, thu nhập từ lãi cho vay chỉ chiếm khoảng 40% còn 60% là thu nhập từ dịch vụ Đó là yếu tố cơ bản để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, nâng cao hiệu suất doanh lợi và tạo ra sức cạnh tranh cho các ngân hàng Đó là một nhiệm vụ hết sức nặng nề mà các ngân hàng cần phải cố gắng khẩn trương để thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.

Hoạt động dịch vụ luôn được ngân hàng quan tâm phát triển Dưới đây là kết quả hoạt động dịch vụ của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011

Bảng 2.2: Cơ cấu doanh thu dịch vụ tại Chi nhánh MB Thái Nguyên Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

3 Doanh thu dịch vụ ròng 1.150 1.204 4,7 2.090 73,59

4 Tỷ lệ doanh thu dịch vụ ròng/ lợi nhuận trước thuế (%) 1,42 0,67 -53 0,16 -75,64

(Nguồn: Báo cáo tổng kết MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011)

Tổng doanh thu từ hoạt động dịch vụ của chi nhánh tăng liên tục qua các năm Trong đó, doanh thu từ dịch vụ thanh toán luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất Đây là dịch vụ thanh toán gắn liền với chuyển tiền, thanh toán của doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước Ngoài ra, kinh doanh ngoại hối và các hoạt động dịch vụ khác như dịch vụ thẻ ATM, dịch vụ trả lương tự động, dịch vụ chuyển tiền nhanhWestern Union cũng mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngân hàng.

Dịch vụ thanh toán Kinh doanh ngoại tệ Bảo lãnh

(Nguồn: Báo cáo tổng kết MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011)

Cơ cấu doanh thu dịch vụ tại Chi nhánh MB Thái Nguyên

2.1.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh

Hoạt động kinh doanh của MB Thái Nguyên trong những năm qua đạt kết quả tốt và là một trong các chi nhánh khu vực miền núi phía Bắc luôn là đơn vị kinh doanh xuất sắc.

Hiệu quả hoạt động, lợi nhuận, năng suất đều được nâng lên qua từng năm. Lợi nhuận trước thuế sau khi trích dự phòng rủi ro luôn đạt kết quả tốt và đạt mức tăng trưởng cao Năm 2010 lợi nhuận trước thuế tăng 23,46% so với năm 2009, năm 2011 tăng 512,7% so với năm 2010.

Trích lập dự phòng rủi ro: Thực hiện trích đúng, trích đủ theo kết quả phân loại nợ, đảm bảo an toàn cho hoạt động của Chi nhánh.

Chất lượng tín dụng ngày càng được nâng cao: Nợ xấu luôn đảm bảo thấp hơn giới hạn, năm 2011 chiếm 0,03% tổng dư nợ Mặc dù dư nợ liên tục tăng xong tỷ trọng nợ xấu lại bất đầu xuất hiện điều này chứng tỏ chất lượng tín dụng của Chi nhánh ngày chưa được nâng cao.

Nhìn chung trong những năm qua phương hướng và mục tiêu hoạt động đúng đắn chi nhánh đã tăng trưởng trong an toàn, gắn liền tăng trưởng với sự chuyển dịch cơ cấu tài sản, cơ cấu hoạt động, nguồn thu song vẫn đảm bảo mục tiêu an toàn - hiệu quả - tăng trưởng - bền vững.

Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011 Đơn vị: Triệu đồng

2 Doanh thu dịch vụ ròng 1.150 1.204 4,70 2.090 73,59

(Nguồn: Báo cáo tổng kết MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011) Đạt được kết quả trên, bên cạnh các biện pháp nâng cao chất lượng từng hoạt động chuyên môn cụ thể thì chi nhánh còn luôn chấn chỉnh công tác quản lý tài sản cơ quan theo hướng thực hành tiết kiệm, giảm chi phí

Có thể nói, hoạt động kinh doanh của MB Thái Nguyên đã bám sát các mục tiêu kế hoạch kinh doanh, các chỉ đạo trong quản trị điều hành của MB Với những thành tích đạt được MB Thái Nguyên đã đóng góp đáng kể vào thành công chung của toàn hệ thống MB

2.2 Thực trạng chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên

2.2.1 Thực trạng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên

Tổng kết qua 03 năm 2009, 2010, 2011 tình hình huy động vốn của MB Thái Nguyên đạt được kết quả như sau:

Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: Triệu đồng

Tổng nguồn vốn huy động 218.800 100 265.940 100 21,54 461.980 100 73,70

I Phân theo thành phần kinh tế

II Phân theo thời gian huy động

1 Tiền gửi có kỳ hạn 96.917 44 147.343 55,4 52 391.831 84,82 165,931

2 Tiền gửi không kỳ hạn 121.883 56 118.597 44,6 -3 70.149 15,18 -40,851

III Phân theo loại tiền

Huy động vốn bình quân 127.700 195.000 402.300

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của MB Thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011)

Kết quả: Huy động vốn thời điểm đạt 461.980 triệu đồng, hoàn thành 120,6% kế hoạch năm; huy động vốn bình quân đạt 402.2 triệu đồng, hoàn thành 132,3% kế hoạch năm.

Bảng số liệu trên cho thấy rằng nguồn vốn huy động của MB Thái Nguyên luôn có sự tăng trưởng qua các năm

Năm 2009 chi nhánh khai trương và đi vào hoạt động, tổng nguồn vốn huy động là 218.800 triệu đồng, sang năm 2010 tổng nguồn vốn huy động đạt 265.940 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 47.140 triệu đồng tương đương 21,54% Bước sang năm 2011 tổng nguồn vốn huy động vẫn duy trì được sự tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng tăng được biểu hiện qua kết quả huy động vốn của chi nhánh năm 2011 đạt 461.980 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 196.040 triệu đồng tức tăng 73,7%.

Xét cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế thì tiền gửi của các tổ chức kinh tế có xu hướng tăng liên tục cả về quy mô và tỷ trọng Tiền gửi của dân cư có xu hướng giảm về tỷ trọng

Xét theo thời gian huy động vốn thì nguồn vốn huy động có kỳ hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng liên tục qua các năm, đây là một lợi thế vì chi phí huy động vốn ngắn thường thấp hơn Nguồn vốn không kỳ hạn giảm liên tục cả về quy mô và tỷ trọng

Xét theo loại tiền tệ huy động thì huy động bằng đồng Việt Nam thường chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nguồn vốn huy động

Huy động vốn bình quân tăng đều cả về quy mô và tỷ trọng, cụ thể huy động vốn bình quân năm 2011 đạt 402.300 triệu đồng, hoàn thành 132,3% kế hoạch năm.

Qua phân tích biến động của cơ cấu huy động vốn trong ba năm cho thấy, mặc dù tổng nguồn vốn tăng liên tục qua các năm nhưng cơ cấu vốn không ổn định, tỷ trọng vốn trung dài hạn ngày càng có xu hướng giảm

Có được kết quả tăng trưởng nguồn vốn nhanh và ổn định như vậy do Ban Giám đốc Chi nhánh đã chú trọng và quan tâm hơn trong công tác Marketing quảng bá thương hiệu, áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, đa dạng hoá các sản phẩm huy động vốn, nâng cao chất lượng phục vụ, gia tăng các tiện ích cho khách hàng gửi tiền. Đặc biệt, đã tiếp cận các tổ chức kinh tế lớn như Chi nhánh Viettel Thái Nguyên, Quân Khu I, Công ty Than Khánh và các công ty lớn để huy động những khoản vốn có qui mô lớn.

Tổng nguồn vốn huy động

Tình hình huy động vốn của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2011

Với hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nguồn vốn là vô cùng quan trọng Nó là công cụ điều hành, giúp Ban giám đốc quản lý sử dụng vốn hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, bảo đảm an toàn nguồn vốn thanh toán, tăng thu nhập cho Ngân hàng.

Nhận thức được vấn đề đó, các cấp quản lý và cán bộ của MB Thái Nguyên đã ra sức thúc đẩy mối quan hệ cả theo chiều sâu và chiều rộng với các khách hàng truyền thống, tìm nguồn huy động mới nhằm mở rộng quy mô huy động vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh

Nhìn vào bảng tỷ trọng các nguồn vốn tại Chi nhánh (Bảng 2.1) ta thấy: Nguồn vốn huy động từ tiền gửi tiết kiệm chiếm 40 - 80% so với tổng nguồn vốn. Điều này chứng tỏ hoạt động huy động vốn từ tiền gửi vẫn là một hoạt động rất quan trọng đòi hỏi phải có nhiều đầu tư cả về chất lẫn lượng

Năm 2009 chi nhánh khai trương và đi vào hoạt động, tổng nguồn vốn huy động là 218.800 triệu đồng, sang năm 2010 tổng nguồn vốn huy động đạt 265.940 triệu đồng tăng so với năm 2009 là 47.140 triệu đồng tương đương 21,54% Bước sang năm 2011 tổng nguồn vốn huy động vẫn duy trì được sự tăng trưởng, tốc độ tăng trưởng tăng được biểu hiện qua kết quả huy động vốn của chi nhánh năm 2011

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của MB Thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011) đạt 461.980 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 196.040 triệu đồng tức tăng 73,7%, hoàn thành 120,6% kế hoạch năm.

Tổng nguồn vốn huy động của MB Thái Nguyên liên tục tăng qua các năm. Năm 2009, do là chi nhánh mới và đi vào hoạt động vào thời điểm khủng hoảng tài chính kinh tế thế giới nên tổng nguồn vốn huy động được 218.800 triệu đồng Năm

2010 tổng nguồn vốn huy động đạt 265.940 triệu đồng tăng 47.140 triệu đồng tương đương 21,54% Bước sang năm 2011, nhờ áp dụng những chính sách huy động vốn linh hoạt, hiệu quả, thay đổi phong cách phục vụ khách hàng tổng nguồn vốn huy động của MB Thái Nguyên đạt 461.980 triệu đồng tăng so với năm 2010 là 196.040 triệu đồng tức tăng 73,7%

Năm 2011 nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng ổn định; các cơ chế chính sách tiếp tục hoàn thiện tạo hành lang pháp lý ổn định cho hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp và hoạt động tài chính tiền tệ, ngân hàng Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều hành tiền tệ theo hướng nới lỏng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp và ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh Chính phủ có nhiều chỉ đạo và tập trung tháo gỡ những khó khăn phát sinh trong hoạt động tài chính, ngân hàng nhằm ổn định lãi suất, tỷ giá và kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Cán bộ lãnh đạo Ngân hàng MB cũng như lãnh đạo chi nhánh Thái Nguyên đã có những quyết sách đúng đắn trong chính sách huy động vốn để phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.

2.2.2 Phân tích chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội chi nhánh Thái Nguyên

2.2.2.1 Khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của nguồn vốn huy động tại

Trong giai đoạn vừa qua do mới đi vào hoạt động từ năm 2009, MB Thái Nguyên chỉ thực hiện được ít các nghiệp vụ huy động vốn Chủ yếu vẫn là nghiệp vụ huy động tiền gửi; nghiệp vụ đi vay, và huy động các nguồn khác như nhận uỷ thác, nguồn trong thanh toán còn rất ít.

Bảng 2.5: Tình hình huy động vốn, cho vay tại MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 - 2011 Đơn vị: Triệu đồng

Số tiền Số tiền Thay đổi (%)

2 Số dư cho vay-đầu tư 43.700 143.200 227,7 667.220 366

4 Số dư cho vay/ Tổng 13,60 39,69 191,8 92,69 134 nguồn vốn

(Nguồn: Báo cáo tổng kết MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011) Nhờ những nỗ lực trong công tác huy động vốn, nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng qua các năm cả về qui mô và tốc độ tăng trưởng Năm 2009, khối lượng vốn huy động được là 218.800 triệu đồng Năm 2010 con số này là 265.940 triệu đồng tăng 21,54% so với năm 2010, hoàn thành kế hoạch 100% kế hoạch đặt ra. Năm 2011 huy động được 461.980 triệu đồng, tăng 73,7% so với năm 2010, hoàn thành 132,3% kế hoạch năm, song vẫn thấp hơn 3,52% so với kế hoạch MB giao cho Điều này cho thấy mức tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh năm 2011 rất thấp so với toàn hệ thống So với các ngân hàng khác trên địa bàn, tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhánh cũng thấp hơn Sự giảm sút nguồn vốn của chi nhánh là do nhiều nguyên nhân nhưng cơ bản là do điều kiện chung của nền kinh tế. Nền kinh tế suy thái, lạm phát cao, người dân không ưa thích gửi tiền và ngân hàng bằng đi mua vàng hoặc giữ tiền mặt.

Mặc dù mức tăng trưởng nguồn vốn huy động của chi nhánh thấp nhưng tổng khối lượng vốn huy động của chi nhánh vẫn tăng qua các năm, cùng với các nguồn vốn khác đã đáp ứng được nhu cầu cho vay và đầu tư của chi nhánh Điều này được thể hiện qua bảng 2.5.

Qua bảng số liệu ta thấy, hoạt động huy động vốn tại chi nhánh thời gian qua là chưa hiệu quả Khối lượng vốn huy động không đủ để đáp ứng nhu cầu cho vay và đầu tư của chi nhánh mà phải nhờ vào các nguồn khác.

Tuy nhiên, chi nhánh vẫn làm tốt công tác cân đối giữa vốn dự trữ với vốn dành cho cho vay và đầu tư Những năm qua, chi nhánh luôn duy trì được khả năng thanh toán, kể cả những thời điểm nhu cầu rút tiền mặt của khách hàng cao nhất.

Như vậy, sự tăng trưởng vốn tại chi nhánh cả về khối lượng và tốc độ tăng trưởng thể hiện chi nhánh có khả năng mở rộng qui mô vốn nhưng khả năng mở rộng chưa cao, chưa đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn của chi nhánh Chi nhánh cần nỗ lực hơn nữa để gia tăng nguồn vốn huy động.

MB Thái Nguyên đã làm tốt công tác cân đối giữa vốn dự trữ với vốn dành cho cho vay và đầu tư Những năm vừa qua chi nhánh luôn duy trì được khả năng thanh toán Đây là dấu hiệu cho thấy chi nhánh đã đạt được hiệu quả nhất định trong việc huy động vốn.

Số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với chi nhánh đã không ngừng được tăng lên Tính đến cuối năm 2011 số lượng khách hàng của chi nhánh là 10.100 vượt mức kế hoạch 45,2% và tăng so với năm 2010 là 54% Như vậy uy tín của MB Thái Nguyên ngày càng được khẳng định. ĐVT: Khách hàng

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của MB Thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011)

Số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với MB Thái Nguyên

Mặc dù chi nhánh đã đạt được những chỉ tiêu do MB giao, tốc độ tăng trưởng huy động vốn cao, đáp ứng khá tốt nhu cầu cho vay, đầu tư và trích lập dự phòng Tuy nhiên, so với mặt bằng chung của MB trong giai đoạn vừa qua thì các chỉ tiêu tăng trưởng của chi nhánh Thái Nguyên vẫn là khá khiêm tốn

2.2.2.2 Cơ cấu vốn hợp lý

Cơ cấu nguồn vốn của chi nhánh theo loại tiền, loại hình và theo thời hạn có những thay đổi đáng kể qua các năm.

Nguồn tiền gửi trong giai đoạn 2009-2011 luôn chiếm tỷ trọng gần 80%. Điều này do chi nhánh mới, chưa phát triển được các nghiệp vụ khác để việc huy động vốn có hiệu quả hơn nữa Nguồn tiền gửi có đặc điểm chung là phải thanh toán khi khách hàng yêu cầu ngay cả khi đó là có kì hạn chưa đến hạn Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng

Qua bảng 2.5 cho thấy, mặc dù tỷ trọng của nguồn vay và huy động khác chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn huy động, song tỷ trọng này trong năm 2011 cũng có phần được cải thiện tốt hơn.

Nguồn vốn VND luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn (trên 75%) Nguồn tiền gửi ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng nhỏ (dưới 40%), song đã có sự tăng trưởng tương đối khá.

Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn tại MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị: Triệu đồng

Số tiền Số tiền Thay đổi

(Nguồn: Báo cáo tổng kết MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011)

Cơ cấu nguồn vốn tại MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2011

Tình hình kinh tế chung của Việt Nam có đà phục hồi và phát triển, song việc mất giá của tiền đồng khiến cho cơ cấu huy động vốn theo thời gian huy động của các ngân hàng nói chung và MB nói riêng có nhiều biến chuyển Đó là việc chuyển dần từ huy động không kỳ hạn sang huy động có kỳ hạn Thể hiện ở việc các ngân hàng đồng loạt quy định, niêm yết lãi suất huy động cho các kỳ hạn ngắn cao hơn nhiều so với huy động cho kỳ hạn dài

Tình hình huy động vốn TCKT theo kỳ hạn và loại tiền được thể hiện như sau:

Bảng 2.7: Kết cấu tiền gửi TCKT theo kỳ hạn và loại tiền của MB

Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị: Triệu đồng

1 TG có kỳ hạn>12 tháng 13.173 32,69 21.445 26,72 25.221 21

2 TG có kỳ hạn < 12 tháng 22.657 56,23 50.800 63,29 80.654 67,1

(Nguồn: Báo cáo tổng kết MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011)

Qua bảng trên cho thấy chi nhánh rất quan tâm tới nguồn tiền gửi của các TCKT, qua từng năm đã tăng đều đặn nhưng tỷ trọng còn nhỏ trong tổng nguồn vốn Tiền gửi của các TCKT là nguồn tiền huy động có chi phí rẻ nhất bởi chủ yếu là tiền gửi thanh toán, chi nhánh chỉ phải trả lãi suất không kỳ hạn Vì thế chi nhánh cần gia tăng tỷ trọng nguồn huy động này để tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng huy động.

Tiền gửi của các TCKT chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn Trong các năm gần đây số huy động này tăng không đều ở cả huy động bằng VND cũng như huy động bằng USD Trong ngắn hạn chủ yếu là tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng (chiếm 67,1% ) Phần tiền gửi cò kỳ hạn > 12 tháng chỉ chiếm 21% vào cuối năm 2011. Tuy nhiên, trong một vài năm gần đây, số huy động không kỳ hạn lại có xu hướng giảm xuống, tuy chỉ chiếm một phần nhỏ nhưng sự sụt giảm này chứng tỏ doanh nghiệp đã sử dụng hiệu quả nguồn tiền hiện có Nguồn vốn huy động Việt Nam đồng của chi nhánh luôn có tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động Điều này hoàn toàn phù hợp với chính sách về quản lý ngoại hối của Nhà nước Tuy nhiên, huy động bằng ngoại tệ của chi nhánh liên tục tăng qua các năm

Nguồn vốn huy động ngắn hạn của MB Thái Nguyên thay đổi tăng liên tục về số lượng và tỷ trọng Nếu năm 2009 tỷ trọng nguồn vốn huy động có kỳ hạn/nguồn vốn huy động không kỳ hạn là 88,91%/11,09%, thì tỷ trọng này năm

2010 là 90%/9,996%, năm 2011 là 88%/12% Tỷ trọng này hoàn toàn phù hợp với tình hình kinh tế chung, chính sách của ngân hàng trong giai đoạn.

Bảng số liệu trên cho thấy rằng nguồn vốn huy động Việt Nam đồng của MB Thái Nguyên luôn có tỷ trọng lớn trong Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh. Điều này hoàn toàn phù hợp với chính sách về quản lý ngoại hối của Nhà nước Tuy nhiên, huy động bằng ngoại tệ của chi nhánh liên tục tăng qua các năm

Bảng 2.8: Kết cấu tiền gửi dân cư theo kỳ hạn và loại tiền của MB

Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Các chỉ tiêu Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ Số tiền Tỷ trọn g trọn g trọng

1 TG có kỳ hạn >12 tháng 20.875 11,7 35.831 19,3 165.354 48,4

2 TG có kỳ hạn < 12 tháng 40.212 22,5 39.267 21,1 120.602 35,3

(Nguồn: Báo cáo tổng kết MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011) Nguồn tiền gửi dân cư chiếm hơn 70% trong tổng nguồn vốn huy động Đây là nguồn huy động chủ yếu cho các hoạt động tín dụng không kỳ hạn Tỷ lệ tiết kiệm trong dân cư trong thời gian qua giảm, chứng tỏ tính ổn định của nguồn vốn này đã bắt đầu giảm sút.

Người dân dường như lo lắng trước tình trạng khủng hoảng kinh tế trong nước cũng như trên thế giới Họ không đủ lòng tin vào ngân hàng và vào các thể chế pháp lý, họ lo sợ một sự thay đổi trong tương lai dài vì thế họ sử dụng gói dịch vụ có kỳ hạn.

2.2.2.3 Chi phí huy động vốn a) Chi phí trả lãi tiền gửi

Chi phí huy động vốn là toàn bộ số tiền ngân hàng phải bỏ ra để có được số vốn đó, bao gồm chi phí trả lãi và các chi phí khác Chi phí huy động vốn sẽ là căn cứ để ngân hàng ra quyết định lựa chọn nguồn huy động Vốn có chi phí thấp thường được lựa chọn sử dụng hơn, tuy nhiên còn phụ thuộc vào nhiều tố khác như độ an toàn, tính thanh khoản khi sử dụng nguồn vốn đó

Khi phân tích chi phí huy động vốn, người ta thường nhắc đến lãi suất huy động vốn Lãi suất có vai trò quan trọng trong việc huy động vốn của ngân hàng, đặc biệt là huy động tiền gửi Thường thì lãi suất huy động càng cao, vốn huy động được càng lớn Tuy nhiên, không phải ngân hàng muốn quy định lãi suất bao nhiêu tuỳ ý. Việc quy định lãi suất phụ thuộc vào chính sách của Ngân hàng nhà nước, lãi suất cho vay của ngân hàng, kết quả tài chính của hoạt động ngân hàng Tuỳ từng thời kỳ, với sự tính toán kỹ lưỡng, ngân hàng MB đưa ra những chính sách lãi suất phù hợp

MB Thái Nguyên tuân thủ theo chính sách lãi suất tại Hội sở chính, song việc chỉ đạo lãi suất huy động tại MB Thái Nguyên được thực hiện thông qua việc phân cấp, trao quyền chủ động trong việc quyết định lãi suất huy động, lãi suất cho vay trên cơ sở căn cứ nhu cầu vốn, mặt bằng lãi suất trên địa bàn… nhằm nâng cao trách nhiệm của chi nhánh trong việc chỉ đạo điều hành kinh doanh, tiết kiệm chi phí Đồng thời Ban lãnh đạo chi nhánh thường xuyên cập nhật thông tin về tình hình lãi suất trên thị trường quốc tế, trong nước, trong hệ thống ngân hàng MB để điều chỉnh kịp thời và quy định mức lãi suất phù hợp.

Nhờ việc áp dụng chính sách lãi suất huy động và cho vay linh hoạt, hoạt động huy động vốn của chi nhánh đã đạt được những hiệu quả nhất định Thu lãi liên tục tăng và lớn hơn chi phí trả lãi tiền gửi, tiền vay Kết quả thống kê được như sau:

Bảng 2.9: Chi phí huy động vốn và thu nhập từ hoạt động cho vay, đầu tư của MB

Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2011 Đơn vị: Triệu đồng

4 Lãi suất huy động bình quân

5 Lãi suất cho vay bình quân

6 Chênh lệch lãi suất bình quân(%)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của MB Thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011)

Qua 3 năm 2009-2011, hoạt động cho vay và đầu tư của chi nhánh chênh lệch doanh thu lãi - chi phí lãi luôn dương và chênh lệch ngày càng tăng Cho thấy hoạt động cho vay và đầu tư của chi nhánh ngày càng đạt hiệu quả tốt Lãi suất huy động bình quân qua các năm của MB Thái Nguyên phù hợp với lãi suất huy động của toàn hệ thống NH TMCP Quân Đội

Biểu đồ sau thể hiện mối tương quan giữa cho vay, đầu tư và huy động vốn của MB Thái Nguyên

Năm 2011 Tổng nguồn vốn huy động Tổng dư nợ

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của MB Thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011)

Tương quan giữa cho vay, đầu tư và huy động vốn của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011

Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011 b) Chi phí khác hoạt động kinh doanh

Bảng 2.10: Chi phí khác hoạt động kinh doanh Đơn vị: Triệu đồng

Chi phí cho nhân viên 755 1.610 855 113,25 3.822 2212 137,39

Chi phí về tài sản 629 1.368 739 117,49 2.868 1500 109,65

Chi phí QLCV, phí, lệ phí 654 890 236 36,09 3.340 2450 275,28

Chi phí nộp phí QL 421 821 400 95,01 1.468 647 78,81

Chi phí thanh toán, tài khoản 65 105 40 61,54 917 812 773,33

Chi phí dự phòng, bảo hiểm tiền gửi 295 553 258 87,46 507 -46 -8,32

(Nguồn: Báo cáo tổng kết của MB Thái Nguyên năm 2009, 2010, 2011)

2.3 Đánh giá chất lượng huy động vốn của chi nhánh MB Thái Nguyên

2.3.1 Những kết quả đạt được

Năm 2011 là năm mà tình hình kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, nhiều khó khăn, đặc biệt khu vực châu âu tăng trưởng kinh tế thấp, lạm phát và thất nghiệp tăng cao, sóng thần tại Nhật Bản đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế thế giới; Hiện tại Thế giới vẫn đứng trước nguy cơ xảy ra khủng hoảng kép Ở trong nước, thì đây là năm khó khăn đối với các doanh nghiệp và ngành tài chính ngân hàng khi chính phủ và ngân hàng nhà nước thực hiện ban hành nhiều chính sách nhằm kìm chế lạm phát, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô và an sinh xã hội.

Tuy chi nhánh mới khai trương và đi vào hoạt động từ năm 2009, đó lại là năm chịu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới mà cuộc khủng hoảng này đã có những tác động tiêu cực lên nền kinh tế, tài chính của Việt Nam Song nhờ nỗ lực của toàn thể Ban lãnh đạo, và cán bộ công nhân viên của chi nhánh mà kết quả huy động vốn của chi nhánh đã đạt được rất đáng khích lệ:

Thứ nhất, nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng trưởng qua các năm, cùng với các nguồn vốn khác đảm bảo nhu cầu sử dụng vốn ngày càng tăng.

Vốn huy động đã đạt được tốc độ tăng trưởng cao và tương đối ổn định Năm

2010 tốc độ tăng trưởng huy động vốn là 22%, thì con số này năm 2011 đạt 74%.

Vốn huy động luôn đáp ứng tốt nhu cầu cho vay và đầu tư của chi nhánh. Chưa để xảy ra tình trạng thiếu vốn, hoặc có vấn đề về tính thanh khoản.

Thứ hai, quy mô, cơ cấu và tính ổn định của nguồn vốn được cải thiện

Quy mô huy động vốn năm 2010 đạt 265.940 triệu đồng, đến năm 2010 con số này đã tăng 74% đạt 461.980 triệu đồng Quy mô huy động vốn luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch do MB giao cho Tỷ trọng vốn huy động phân theo thời gian, ngành kinh tế, loại tiền đều phù hợp với chủ trương và chính sách chung của ngân hàng TMCP Quân Đội.

Cơ cấu vốn huy động thay đổi theo chiều hướng tích cực, vốn VND và ngoại tệ dần có tỷ lệ ngang nhau Trong đó tốc độ tăng của VND cao hơn của ngoại tệ.

Vốn huy động từ các TCKT có một sự tăng trưởng khá tốt với tốc độ tăng trưởng cao, khoảng 26,03% với số dư 120.270 triệu đồng vào năm 2011 Đây là nguồn vốn lớn đem lại lợi thế cho chi nhánh bởi vì chi phí của nguồn này rẻ nhất trong các loại chi phí huy động do phần lớn là tiền gửi thanh toán và tiền gửi có kỳ hạn.

Chất lượng dịch vụ đã được cải thiện đáng kể, góp phần thu hút ngày càng nhiều khách hàng đến gửi tiền tại chi nhánh Các dịch vụ cung cấp cho khách hàng đi liền với việc thu hút tiền gửi cũng được cải thiện cả về số lượng và chất lượng: hiện đại hóa các hệ thống thanh toán, mở rộng và cải thiện hệ thống thanh toán bằng séc, thẻ rút riền tự động, ủy nhiệm chi, thư tín dụng… Điều này giúp khách hàng có thể chủ động thanh hơn trong việc lựa chọn các dịch vụ phù hợp với yêu cầu sử dụng.

Thứ ba, tổng số vốn huy động từ các tổ chức kinh tế và dân cư chiếm tỷ trọng lớn.

Tổng số vốn huy động từ các TCKT và dân cư chiếm tới 74% trên tổng số, chứng tỏ đây vẫn là nguồn tạo tiền chủ yếu cho chi nhánh và vẫn cần phải tập trung khai thác nguồn truyền thống này Tỷ lệ vốn huy động từ tiết kiệm cũng gia tăng đáng kể

Thứ tư, chi phí huy động vốn ngày càng được cải thiện Tổng thu lãi năm

2011 lớn hơn tổng chi lãi, lợi nhuận năm sau cao hơn năm trước

Chi nhánh đạt được những kết quả như trên là do:

Thứ nhất, chi nhánh MB Thái Nguyên nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao và giúp đỡ từ Hội đồng quản trị, Ban điều hành và các khối trung tâm phòng quan từ Hội sở Chi nhánh đã thực hiện tốt các chỉ đạo của Hội sở trong việc triển khai các hình thức huy động vốn như triển khai tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm tích luỹ dành cho CBNV của doanh nghiệp lớn…

Toàn chi nhánh đã phát huy được văn hóa đoàn kết, kỷ cương và cống hiến hết mình cho sự phát triển của MB Thái Nguyên.

Thứ hai, tiếp tục cơ cấu hoạt động (cơ cấu dư nợ, cơ cấu nguồn vốn và cơ cấu khách hàng) theo hướng đa dạng khách hàng có quan hệ giao dịch bằng cách tăng cường tiếp thị, phát triển khách hàng mới, xây dựng được danh mục khách hàng tốt, hạn chế tín dụng và và không cấp tín dụng mới đối với các khách hàng có tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính xấu đi.

Thứ ba, để mở rộng quy mô vốn, chi nhánh đã xin chủ trương thành lập thêm phòng giao dịch đặt tại các nơi dân cư có nhiều tiềm năng Hiện nay chi nhánh có 1 phòng giao dịch là Phòng giao dịch Trưng Vương Ban lãnh đạo chi nhánh đã có những chủ trương, định hướng, quyết sách giao quyền cho giám đốc các phòng giao dịch một cách tối đa nhất, để việc huy động vốn tại các PGD này đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời, chi nhánh đã xây dựng được một đội ngũ CBNV có trình độ chuyên môn cao, tác phong lịch sự, tận tình, chu đáo tạo niềm tin và ấn tượng tốt cho khách hàng đến giao dịch.

Các phòng ban đã xây dựng được kế hoạch kinh doanh xác định phân khúc thị trường, khách hàng mục tiêu để từ đó đưa ra được các giải pháp chăm sóc phát triển, mở rộng quan hệ khách hàng.

2.3.2 Những hạn chế và nguyên nhân

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hoạt động huy động vốn của chi nhánh còn có những hạn chế nhất định.

Thứ nhất, cơ cấu vốn huy động chưa phù hợp

Tỷ lệ vốn huy động từ TCKT thấp, chiếm 26,03% trong tổng nguồn vốn huy động Tỷ lệ này còn quá thấp so với mặt bằng các Ngân hàng thương mại khác (Tỷ lệ vốn huy động bình quân thường đạt 40-60%) Loại tiền gửi tiết kiệm dài hạn còn quá ít, cấu trúc vốn không kỳ hạn và có kỳ hạn còn chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng vốn

Nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ của chi nhánh chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động Đây là xu hướng chung nhưng tỷ trọng vốn ngoại tệ thấp cũng gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh vì đối tượng khách hàng của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp, các tổng công ty lớn

Thứ hai, quy mô huy động còn nhỏ.

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của MB Thái Nguyên - Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb chi nhánh thái nguyên
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của MB Thái Nguyên (Trang 49)
Bảng 2.2: Cơ cấu doanh thu dịch vụ tại Chi nhánh MB Thái Nguyên - Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb chi nhánh thái nguyên
Bảng 2.2 Cơ cấu doanh thu dịch vụ tại Chi nhánh MB Thái Nguyên (Trang 53)
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011 - Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb chi nhánh thái nguyên
Bảng 2.3 Kết quả kinh doanh của MB Thái Nguyên giai đoạn 2009-2011 (Trang 55)
Bảng số liệu trên cho thấy rằng nguồn vốn huy động của MB Thái Nguyên luôn có sự tăng trưởng qua các năm - Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb chi nhánh thái nguyên
Bảng s ố liệu trên cho thấy rằng nguồn vốn huy động của MB Thái Nguyên luôn có sự tăng trưởng qua các năm (Trang 56)
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn tại MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2011 - Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb chi nhánh thái nguyên
Bảng 2.6 Cơ cấu nguồn vốn tại MB Thái Nguyên giai đoạn 2009 – 2011 (Trang 62)
Bảng số liệu trên cho thấy rằng nguồn vốn huy động Việt Nam đồng của MB Thái Nguyên luôn có tỷ trọng lớn trong Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh. - Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb chi nhánh thái nguyên
Bảng s ố liệu trên cho thấy rằng nguồn vốn huy động Việt Nam đồng của MB Thái Nguyên luôn có tỷ trọng lớn trong Tổng nguồn vốn huy động của chi nhánh (Trang 65)
Bảng 2.9: Chi phí huy động vốn và thu nhập từ hoạt động cho vay, đầu tư của  MB - Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb chi nhánh thái nguyên
Bảng 2.9 Chi phí huy động vốn và thu nhập từ hoạt động cho vay, đầu tư của MB (Trang 67)
Bảng 2.10: Chi phí khác hoạt động kinh doanh - Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb chi nhánh thái nguyên
Bảng 2.10 Chi phí khác hoạt động kinh doanh (Trang 69)
Bảng 3.1: Kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2012 của MB Thái Nguyên - Nâng cao chất lượng huy động vốn tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội mb chi nhánh thái nguyên
Bảng 3.1 Kế hoạch hoạt động kinh doanh năm 2012 của MB Thái Nguyên (Trang 78)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w