Lý luận chung về BHYT
1.1.1 Một số nét cơ bản về BHYT
1.1.1.1 Sự cần thiết khách quan của BHYT
Một xã hội phát triển trước hết phải có con người khỏe mạnh, có sức khỏe con người mới có thể thực hiện được các hoạt động sống phục vụ cho chính bản thân họ, cho gia đình và cộng đồng Nhưng không phải lúc nào con người cũng khỏe mạnh và không phải ai cũng đều có khả năng chi trả tiền KCB khi họ bị lâm vào hoàn cảnh ốm đau bệnh tật Vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều triển khai BHYT nhằm giúp đỡ mọi người trong cộng đồng và hơn hết là tạo ra sự công bằng trong xã hội giữa những người có thu thập thấp với người có thu nhập cao, giữa thành thị và nông thôn, miền núi, những vùng sâu vùng xa, đảm bảo cho tất cả mọi thành phần trong xã hội đều được hưởng ích lợi từ việc triển khai BHXH.
Ra đời từ cuối thế kỷ XIX, được thực hiện vào năm 1992, BHYT giúp đỡ mọi người khi gặp rủi ro về sức khỏe, giúp họ trang trải phần nào chi phí KCB ổn định cuộc sống Góp phần đảm bảo an toàn xã hội Ngày nay, BHYT ngày càng thể hiện tầm quan trọng của nó vì trong thời đại ngày nay, bệnh tật ngày càng gia tăng và chi phí KCB cũng rất lớn nhiều căn bệnh nguy hiểm, chi phí KCB vô cùng tốn kém và không phải ai cũng đủ khả năng chi trả, đặc biệt là những người nghèo Đại đa số người dân bình thường không đủ khả năng chi trả cho việc KCB, hoặc khi chữa khỏi bệnh thì họ lại rơi vào cảnh túng quẫn – một căn bệnh khác của xã hội kéo theo nhiều tệ nạn khác
BHYT là sự san sẻ rủi ro của cộng đồng, là giải pháp để giúp đỡ mọi người vượt qua bệnh tật, những người khỏe mạnh giúp đỡ những người ốm đau về mặt tài chính bằng cách tham gia vào BHYT và khi bị ốm đau cũng là lúc họ được sự san sẻ của cộng đồng Nhà nước không thể đảm bảo được nguồn quỹ để hỗ trợ cho các công tác chăm sóc, KCB nên sự hỗ trợ của các thành viên trong cộng đồng là vô cùng quan trọng và cần thiết.
BHYT là cần thiết đối với tất cả mọi người trong cộng đồng do nó có tác dụng rất thiết thực Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều triển khai BHYT dưới nhiều hình thức khác nhau.
1.1.1.2 Đặc điểm và vai trò của BHYT
Những đặc trưng cơ bản của BHYT khi xây dựng và phát triển chính sách BHYT:
-Đối tượng tham gia BHYT là rộng nhất
Trong hệ thống an sinh xã hội, đối tượng tham gia BHYT chiếm số đông. Không chỉ có giới lao động tham gia BHYT mà ngày nay, BHYT có diện bao phủ toàn dân Nếu chính sách BHYT được thực hiện tốt thì BHYT sẽ hoạt động theo đúng quy luật số đông bù số ít, thể hiện được bản chất “lá lành đùm lá rách” trong cộng đồng dân tộc của một nước Quy luật số đông bù số ít hết sức quan trọng, nó giữ vai trò trong việc bảo toàn và tăng trưởng quỹ, là kết quả của việc thực hiện chính sách BHYT như thế nào.
-BHYT mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc
Tính nhân đạo của BHYT được thể hiện qua mức hưởng của người tham gia BHYT Khi tham gia BHYT, người tham gia sẽ được nhận các dịch vụ y tế trong xã hội Khác với BHXH, BHYT không dựa trên mức tiền lương để tính mức đóng mà dựa vào đặc điểm của đối tượng tham gia là chính Ngày nay, các nước đều hướng tới BHYT toàn dân, tức là từ người già đến trẻ em, người nghèo đến người giàu, mọi tầng lớp trong xã hội đều được tham gia BHYT Như vậy, BHYT hướng tới chăm sóc sức khỏe cộng đồng dân tộc là chủ yếu Những hoàn cảnh éo le nhất cũng được hưởng các dịch vụ y tế mặc dù có thể trong túi họ không có tiền để chi trả Sự cộng hưởng giữa lượng người tham gia đông và tính công bằng xã hội khi tham gia BHYT làm tăng tính nhân đạo của BHYT, đưa BHYT là chính sách nhân đạo nhất trong số các chính sách an sinh xã hội.
-Triển khai chính sách BHYT có liên quan mật thiết tới ngành y tế
Khi triển khai chính sách BHYT, cơ quan BHXH chỉ đảm nhận vai trò thu và chi BHYT, còn phần KCB thuộc về cơ quan y tế Hay nói cách khác, cơ quan BHXH đóng vai trò trung gian giữa người tham gia BHYT và các dịch vụ y tế được hưởng Khi xây dựng chính sách BHYT còn kèm theo việc xây dựng danh mục thuốc và vật tư y tế, danh mục bệnh được chi trả, danh mục bệnh viện và phân loại cấp hạng của bệnh viện… Nhìn chung, ngành y tế đất nước càng phát triển thì chính sách BHYT càng hoàn thiện hơn.
-BHYT góp phần khắc phục nhanh chóng những hậu quả xảy ra đối với con người.
BHXH, BHNT là những loại hình bảo hiểm con người nói chung Cùng với BHYT, các loại hình bảo hiểm này đều có mục đích là khắc phục những rủi ro bất thường đối với con người Mỗi loại hình bảo hiểm đều nhằm đến từng khía cạnh của cuộc sống BHXH chủ yếu khắc phục về mặt thu nhập, bảo toàn nguồn thu nhập chính của người lao động, BHNT thường ổn định về mặt tinh thần cho người tham gia và tăng sự bảo vệ cho thân nhân của người thụ hưởng, còn BHYT thì góp phần chi trả những chi phí y tế cho người tham gia BHYT cộng hưởng cùng với các loại hình bảo hiểm khác bảo đảm toàn diện cho con người về mặt kinh tế, tinh thần.
- BHYT góp phần nâng cao chất lượng KCB, nâng cấp các cơ sở y tế, làm cho chất lượng phục vụ y tế trong ngành y tế không ngừng phát triển.
BHYT có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe y tế của người dân, gián tiếp nâng cao hiệu quả kinh tế, cân bằng và ổn định xã hội, là mắt lưới quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội quốc gia BHYT thúc đẩy phát triển hệ thống y tế, đưa người dân tiếp cận hơn với dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe.
-BHYT tạo ra sự công bằng trong KCB
BHYT trực tiếp tham gia tới nhu cầu chữa trị cho người bệnh có thẻ BHYT. BHYT không phân biệt giàu nghèo, tầng lớp, giai cấp, địa vị, tôn giáo… bất cứ ai có thẻ BHYT đều được hưởng quyền lợi BHYT như nhau Trong hệ thống an sinh xã hội, BHYT là chính sách an sinh công bằng nhất Mục tiêu BHYT của các nước trên thế giới đều hướng tới BHYT toàn dân Mọi người dân trong xã hội có quyền và nghĩa vụ tham gia BHYT Chính sách BHYT toàn dân đã chỉ ra sự công bằng trong đối tượng tham gia.
Sự công bằng trong chi trả chi phí chữa trị: người có thẻ BHYT đi KCB có quyền được lựa chọn cơ sở KCB Nếu người có thẻ BHYT KCB theo yêu cầu, trái tuyến thì chỉ được quỹ BHYT chi trả một phần; ngược lại, những người không đi KCB theo yêu cầu mà khám đúng tuyến thì có thể được quỹ BHYT chi trả toàn bộ. Việc quy định tỷ lệ chi trả đối với tuyến KCB cũng tránh được tình trạng người tham gia vượt tuyến gây lên tình trạng quá tải ở các bệnh viện, đảm bảo quyền lợi của người tham gia là như nhau không ai được lợi hơn ai trong hình thức bảo hiểm này.
-BHYT giúp cho người tham gia giải quyết được khó khăn về kinh tế khi ốm đau.
Trong cuộc sống hàng ngày, không ai là muốn mình mắc bệnh Nhưng bệnh tật là một quy luật vốn có trong tuần hoàn sinh – lão – bệnh – tử của con người, ai cũng sẽ bị bệnh Khi ốm đau bệnh tật đến, nó không những làm gián đoạn quá trình lao động của con người, mà hơn thế nó làm tiêu hao một phần tài chính cho việc chữa trị Ngày nay, khi xã hội càng phát triển, công nghệ kinh tế phát triển thì cũng đồng nghĩa với việc môi trường ngày càng nghiêm trọng, bệnh lạ xuất hiện, việc điều trị bệnh càng ngày càng khó Hơn thế nữa, trong xã hội, tỷ lệ đói nghèo chiếm tỷ trọng lớn nhất, có nhiều gia đình rơi vào tình trạng neo đơn, yếu kém khi một thành viên trong gia đình bị ốm đau Nhưng khi tham gia BHYT, mọi người có thể yên tâm làm việc khi mà họ biết rằng dù có ốm đau, họ sẽ được bù trợ bởi quỹ BHYT mà không lo tài chính gia đình bị hao hụt.
-BHYT làm tăng chất lượng KCB và quản lý y tế.
Khi nghiên cứu lịch sử BHYT Việt Nam và một số nước trên thế giới cho một kết quả đó là: việc chi trả thanh toán chi phí KCB cho bệnh nhân tham gia BHYT là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn thu của bệnh viện Các cơ sở KCB thanh toán chi phí trực tiếp với cơ quan quản lý quỹ BHYT, tất nhiên điều này có hiệu quả kinh tế hơn là khi các cơ sở KCB thu nhỏ lẻ từ người bệnh Nguồn quỹ lớn từ số đông dân cư tham gia này cũng đồng thời làm tăng quỹ y tế, giúp cơ sở KCB đầu tư kịp thời về trang thiết bị hiện đại, thuốc và các vật tư y tế, cơ sở hạ tầng y tế.
Một tác dụng thứ hai là BHYT trực tiếp làm tăng lượng người KCB đặc biệt là ở đối tượng nghèo và cận nghèo Số lượng bệnh nhân tăng buộc cơ sở y tế phải tăng chất lượng dịch vụ, liên tục đào tạo chất lượng đội ngũ cán bộ nhân viên y bác sĩ
Thêm vào đó, mọi chi phí thanh toán chữa bệnh vừa được kiểm định ở bệnh viện, vừa được giám định lại tại phòng giám định của bảo hiểm, quỹ KCB được thanh toán theo từng đợt giữa cơ quan BHYT và cơ sở KCB => quản lý quỹ KCB ở các cơ sở y tế được dễ dàng hơn, tránh được những thất thoát không đáng có trong đạo đức nghề y, giảm tiêu cực trong bệnh viện.
-BHYT góp phần làm giảm chi tiêu ngân sách của Nhà nước vào y tế.
THỰC TRẠNG ĐĂNG KÝ THAM GIA VÀ THANH TOÁN PHÍ KCB BHYT TẠI BHXH HUYỆN LẠNG GIANG 35 2.1 Vài nét về BHYT huyện Lạng Giang
Tình hình đăng ký tham gia BHYT tại BHXH huyện Lạng Giang
Các nhóm đối tượng tham gia:
Từ năm 2009 trở về trước, BHXH huyện Lạng Giang chia 25 đối tượng tham gia thành 4 nhóm cơ bản để quản lý về thu và chi BHYT: nhóm đối tượng bắt buộc, người nghèo, học sinh sinh viên, và tự nguyện tham gia.
Sau năm 2010, 25 đối tượng này được chia theo 6 nhóm:
- Nhóm 1: người lao động; sĩ quan, hạ sĩ quan đang công tác trong lực lượng Công an nhân dân; người đang hưởng trợ cấp thất nghiệp; đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân các cấp đương nhiệm.
- Nhóm 2: người hưởng lương hưu trợ cấp mất sức lao động hàng tháng; người đang được hưởng trợ cấp hàng tháng từ ngân sách nhà nước, cán bộ xã, phường và thị trấn đã nghỉ việc được hưởng trợ cấp từ BHXH và ngân sách nhà nước hàng tháng, cựu chiến binh và những người tham gia kháng chiến chống Mỹ, người hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng tháng, thân nhân của người có công với cách mạng, thân nhân của sĩ quan Quân đội, nghĩa vụ quân sự, Công an nhân dân và cơ yếu; người đã hiến bộ phận cơ thể theo quy định của pháp luật và các đối tượng khác theo quy ddingj của Chính phủ.
- Nhóm 3: người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn, đặc biệt khó khăn; người thuộc hộ gia đình cận nghèo.
- Nhóm 4: trẻ em dưới 6 tuổi
- Nhóm 5: người ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng từ ngân sách của Nhà nước Việt Nam; học sinh sinh viên.
- Nhóm 6: người thuộc hộ gia đình làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp; thân nhân của người lap động; xã viên hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể.
Bộ phận chức năng quản lý tham gia BHYT
Bộ phận thu BHXH, BHYT là phòng chuyên quản lý đối tượng tham gia, số thu và cấp phát sổ thẻ cho người tham gia Là một trong bốn bộ phận chức năng của BHXH huyện Lạng Giang, bộ phận thu BHXH, BHYT có chức năng hướng dẫn người dân tham gia BHYT, BHXH Bên cạnh đó, bộ phận còn thực hiện các chức năng khác như cấp và đổi thẻ BHYT Mỗi cán bộ phòng thu thực chuyên trách những mảng riêng biệt như cán bộ chuyên thu BHYT, BHXH bắt buộc, cán bộ chuyên thu BHYT, BHXH tự nguyện
Tình hình đăng ký tham gia BHYT TN tại BHXH huyện Lang Giang.
Bảng 1: tình hình tham gia BHYT TN của hộ gia đình năm 2007 – 2011 tại
BHXH huyện Lạng Giang chỉ tiêu năm số lượng (người) lượng tăng(giảm) tuyệt đối liên hoàn (người) tốc độ tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn (%)
(Nguồn: BHXH huyện Lạng Giang)
Do việc quản lý số lượng người trong mỗi hộ gia đình, số người tham gia BHYT tự nguyện trong mỗi hộ gặp khó khăn, nên BHXH huyện Lạng Giang thực hiện việc quản lý đối tượng đăng ký tham gia tự nguyện theo hộ gia đình tính trên số người mà chưa có thống kê cụ thể về số hộ Nhìn vào bảng thống kê trên cho ta nhận xét sau:
- Đối tượng tham gia BHYT tự nguyện theo diện hộ gia đình tăng dần Như vậy,từ sau khi BHXH huyện Lạng Giang tiếp nhận việc thực hiện chính sách BHYT năm 2003, diện tham gia tự nguyện tăng đáng kể Trong vòng 5 năm, số đối tượng tham gia theo hộ gia đình đã tăng 7025 người
- Tuy nhiên tốc độ tăng lại có vẻ giảm xuống Tốc độ tăng năm 2008 so với
2007 đạt mức 1,622 thì đến năm 2011, tốc độ này giảm xuống còn 0,219 Mặc dù trong luật có quy định mức đóng bằng 4,5 % lương tối thiểu chung; từ người thứ hai, thứ ba, thứ tư đóng lần lượt bằng 90%, 80%, 70% mức đóng của người thứ nhất; từ người thứ năm trở đi mức đóng bằng 60% của người thứ nhất Mức đóng thay đổi khi lương tối thiểu thay đổi Dường như, chính sách này không hấp dẫn đối với hộ gia đinh trong huyện Nếu tính bình quân 4 người trong một hộ gia đình, thì số tham gia trên xấp xỉ thực hiện được 2304 hộ, trong khi toàn huyện Lạng Giang có hơn 53000 hộ.
Tình hình đăng ký tham gia BHYT BB tại BHXH huyện Lạng Giang.
Như đã biết, khi theo dõi số người tham gia BHYT BB có thể theo dõi số thẻ đăng ký KCB ban đầu BHYT in ra ở mỗi kỳ.
BHXH huyện Lạng Giang quản lý đối tượng đăng ký KCB ban đầu tại 25 cơ sở KCB:
- Bệnh viện đa khoa huyện Lạng Giang và 24 trạm y tế thuộc 24 xã trong huyện.
Bảng 2: Tình hình tham gia BHYT bắt buộc tại BHXH huyện Lạng Giang năm 2007 – 2011 Đơn vị: người quý 1 quý 2 quý 3 quý 4 năm 2007 37084 38980 41133 42889 năm 2008 43302 45490 46579 48929 năm 2009 47651 49801 49801 53589 năm 2010 69124 73270 71196 65647 năm 2011 69484 72478 86186 88117
( Nguồn: BHXH huyện Lạng Giang)
Từ bảng 2 ta nhận xét:
Trong 5 năm từ 2007 đến năm 2011, số người tham gia BHYT tăng dần theo từng quý và theo từng năm Sau 5 năm, số người tham gia tăng gấp đôi Như vậy, BHYT đã từng bước mở rộng diện bao phủ
Nhìn vào bảng trên ta thấy: số người tham gia tăng giữa năm 2010 và 2009 tăng đáng kể Đây chính là kết quả của việc chuyện nhóm đối tượng học sinh sinh viên từ tự nguyện tham gia sang bắt buộc tham gia.
Số đăng ký tham gia BHYT được dự tính qua số thẻ phát hành Quý sau số đầu thẻ bao gồm cả số đăng ký mới và số đã đăng ký mà thẻ BHYT còn thời hạn.
Do vậy, số thẻ quý 4 thường lớn nhất do số thẻ quý 4 gồm toàn bộ đầu thẻ đăng ký của 3 quý trước và số đăng ký thêm trừ đi số đã hết hạn thẻ Theo dõi qua số thẻ, một điều đáng mừng là số đăng ký mới tăng dần theo từng quý, lượng tăng trung bình được tính 2251 người.
Bảng 3: Tình hình tham gia BHYT ở từng nhóm đối tượng năm 2010 –
2011 tại BHXH huyện Lạng Giang Đơn vị: người năm năm 2010 năm 2011
Nhóm đối tượng tham gia I II III IV I II III IV
(Nguồn: BHXH huyện Lạng Giang)
Biểu đồ1: biểu diễn tình hình tham gia BHYT ở từng nhóm đối tượng năm 2010 – 2011 tại BHXH huyện Lạng Giang
(Nguồn: BHXH huyện Lạng Giang)
Nhìn biểu đồ biểu diễn tình hình tham gia BHYT ở các nhóm cho thấy, xu hướng chung là tăng lên, nhóm 1 và nhóm 2 có xu hướng tăng khá giống nhau, tương tự đối với nhóm 3 và 4, 5 và 6 Phân tích chi tiết 2 nhóm 5 và 6 Xét về đối tượng, nhóm 5 là nhóm BHYT học sinh, sinh viên; nhóm 6 là nhóm thuộc hộ gia đình nông nghiệp, thân nhân người lao động, và xã viên hợp tác xã Nhóm 5 đối tượng chỉ phải đóng 3% mức lương tối thiểu chung có được hỗ trợ 30% hoặc 50% còn nhóm 6 đóng 4,5 % mức lương tối thiểu chung Còn nhóm 3 và nhóm 4, đa số đối tượng đều được sự hỗ trợ toàn phần hoặc bán phần phí BHYT Như vậy, việc tăng giảm đối tượng chịu một phần yếu tố mức đóng.
Bảng 3 cho ta thấy đối tượng nhóm 3 và nhóm 4 tăng khá nhanh Sau 2 năm, đối tượng thuộc nhóm 3 tăng lên tới 10583, số tăng còn nhiều hơn cả thời điểm gốc là quý I năm 2010 Nhóm 4 cùng khoảng thời gian đó cũng đã tăng 27692 người.Quan tâm hơn đặc điểm của 2 nhóm này cho ta thấy: Nhóm 3 và nhóm 4 là nhóm đối tượng cần được quan tâm chăm sóc nhất Đặc biệt, 2 nhóm này đều được trợ cấp
GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO SỐ ĐĂNG KÝ THAM GIA BHYT VÀ THANH TOÁN CHI PHÍ KCB BHYT CÓ HIỆU QUẢ 59 3.1 Mục tiêu thực hiện BHYT của BHXH huyện Lạng Giang
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn Th.s Bùi Quỳnh Anh, chú Dương Văn Huyên cùng các anh chị trong phòng giám định BHYT tại cơ quan BHXH huyện Lạng Giang đã giúp đỡ và tạo điều kiện để em hoàn thành tốt chuyên đề này.
Mặc dù đã cố gắng nhưng trong quá trình thực tập và hoàn thành chuyên đề vẫn còn tồn tại nhiều sai sót, em mong sẽ nhận được góp ý của các cô chú tại cơ quan BHXH huyện Lạng Giang và các thầy cô trong bộ môn, các bạn sinh viên để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I: BHYT VÀ ĐĂNG KÝ THAM GIA, THANH TOÁN CHI PHÍ
KHÁM CHỮA BỆNH BHYT 1.1 Lý luận chung về BHYT
1.1.1 Một số nét cơ bản về BHYT
1.1.1.1 Sự cần thiết khách quan của BHYT
Một xã hội phát triển trước hết phải có con người khỏe mạnh, có sức khỏe con người mới có thể thực hiện được các hoạt động sống phục vụ cho chính bản thân họ, cho gia đình và cộng đồng Nhưng không phải lúc nào con người cũng khỏe mạnh và không phải ai cũng đều có khả năng chi trả tiền KCB khi họ bị lâm vào hoàn cảnh ốm đau bệnh tật Vì vậy, hầu hết các quốc gia trên thế giới đều triển khai BHYT nhằm giúp đỡ mọi người trong cộng đồng và hơn hết là tạo ra sự công bằng trong xã hội giữa những người có thu thập thấp với người có thu nhập cao, giữa thành thị và nông thôn, miền núi, những vùng sâu vùng xa, đảm bảo cho tất cả mọi thành phần trong xã hội đều được hưởng ích lợi từ việc triển khai BHXH.
Ra đời từ cuối thế kỷ XIX, được thực hiện vào năm 1992, BHYT giúp đỡ mọi người khi gặp rủi ro về sức khỏe, giúp họ trang trải phần nào chi phí KCB ổn định cuộc sống Góp phần đảm bảo an toàn xã hội Ngày nay, BHYT ngày càng thể hiện tầm quan trọng của nó vì trong thời đại ngày nay, bệnh tật ngày càng gia tăng và chi phí KCB cũng rất lớn nhiều căn bệnh nguy hiểm, chi phí KCB vô cùng tốn kém và không phải ai cũng đủ khả năng chi trả, đặc biệt là những người nghèo Đại đa số người dân bình thường không đủ khả năng chi trả cho việc KCB, hoặc khi chữa khỏi bệnh thì họ lại rơi vào cảnh túng quẫn – một căn bệnh khác của xã hội kéo theo nhiều tệ nạn khác
BHYT là sự san sẻ rủi ro của cộng đồng, là giải pháp để giúp đỡ mọi người vượt qua bệnh tật, những người khỏe mạnh giúp đỡ những người ốm đau về mặt tài chính bằng cách tham gia vào BHYT và khi bị ốm đau cũng là lúc họ được sự san sẻ của cộng đồng Nhà nước không thể đảm bảo được nguồn quỹ để hỗ trợ cho các công tác chăm sóc, KCB nên sự hỗ trợ của các thành viên trong cộng đồng là vô cùng quan trọng và cần thiết.
BHYT là cần thiết đối với tất cả mọi người trong cộng đồng do nó có tác dụng rất thiết thực Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều triển khai BHYT dưới nhiều hình thức khác nhau.
1.1.1.2 Đặc điểm và vai trò của BHYT
Những đặc trưng cơ bản của BHYT khi xây dựng và phát triển chính sách BHYT:
-Đối tượng tham gia BHYT là rộng nhất
Trong hệ thống an sinh xã hội, đối tượng tham gia BHYT chiếm số đông. Không chỉ có giới lao động tham gia BHYT mà ngày nay, BHYT có diện bao phủ toàn dân Nếu chính sách BHYT được thực hiện tốt thì BHYT sẽ hoạt động theo đúng quy luật số đông bù số ít, thể hiện được bản chất “lá lành đùm lá rách” trong cộng đồng dân tộc của một nước Quy luật số đông bù số ít hết sức quan trọng, nó giữ vai trò trong việc bảo toàn và tăng trưởng quỹ, là kết quả của việc thực hiện chính sách BHYT như thế nào.
-BHYT mang tính nhân văn, nhân đạo sâu sắc
Tính nhân đạo của BHYT được thể hiện qua mức hưởng của người tham gia BHYT Khi tham gia BHYT, người tham gia sẽ được nhận các dịch vụ y tế trong xã hội Khác với BHXH, BHYT không dựa trên mức tiền lương để tính mức đóng mà dựa vào đặc điểm của đối tượng tham gia là chính Ngày nay, các nước đều hướng tới BHYT toàn dân, tức là từ người già đến trẻ em, người nghèo đến người giàu, mọi tầng lớp trong xã hội đều được tham gia BHYT Như vậy, BHYT hướng tới chăm sóc sức khỏe cộng đồng dân tộc là chủ yếu Những hoàn cảnh éo le nhất cũng được hưởng các dịch vụ y tế mặc dù có thể trong túi họ không có tiền để chi trả Sự cộng hưởng giữa lượng người tham gia đông và tính công bằng xã hội khi tham gia BHYT làm tăng tính nhân đạo của BHYT, đưa BHYT là chính sách nhân đạo nhất trong số các chính sách an sinh xã hội.
-Triển khai chính sách BHYT có liên quan mật thiết tới ngành y tế
Khi triển khai chính sách BHYT, cơ quan BHXH chỉ đảm nhận vai trò thu và chi BHYT, còn phần KCB thuộc về cơ quan y tế Hay nói cách khác, cơ quan BHXH đóng vai trò trung gian giữa người tham gia BHYT và các dịch vụ y tế được hưởng Khi xây dựng chính sách BHYT còn kèm theo việc xây dựng danh mục thuốc và vật tư y tế, danh mục bệnh được chi trả, danh mục bệnh viện và phân loại cấp hạng của bệnh viện… Nhìn chung, ngành y tế đất nước càng phát triển thì chính sách BHYT càng hoàn thiện hơn.
-BHYT góp phần khắc phục nhanh chóng những hậu quả xảy ra đối với con người.
BHXH, BHNT là những loại hình bảo hiểm con người nói chung Cùng với BHYT, các loại hình bảo hiểm này đều có mục đích là khắc phục những rủi ro bất thường đối với con người Mỗi loại hình bảo hiểm đều nhằm đến từng khía cạnh của cuộc sống BHXH chủ yếu khắc phục về mặt thu nhập, bảo toàn nguồn thu nhập chính của người lao động, BHNT thường ổn định về mặt tinh thần cho người tham gia và tăng sự bảo vệ cho thân nhân của người thụ hưởng, còn BHYT thì góp phần chi trả những chi phí y tế cho người tham gia BHYT cộng hưởng cùng với các loại hình bảo hiểm khác bảo đảm toàn diện cho con người về mặt kinh tế, tinh thần.
- BHYT góp phần nâng cao chất lượng KCB, nâng cấp các cơ sở y tế, làm cho chất lượng phục vụ y tế trong ngành y tế không ngừng phát triển.
BHYT có vai trò vô cùng quan trọng đối với sức khỏe y tế của người dân, gián tiếp nâng cao hiệu quả kinh tế, cân bằng và ổn định xã hội, là mắt lưới quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội quốc gia BHYT thúc đẩy phát triển hệ thống y tế, đưa người dân tiếp cận hơn với dịch vụ y tế và chăm sóc sức khỏe.
-BHYT tạo ra sự công bằng trong KCB
BHYT trực tiếp tham gia tới nhu cầu chữa trị cho người bệnh có thẻ BHYT. BHYT không phân biệt giàu nghèo, tầng lớp, giai cấp, địa vị, tôn giáo… bất cứ ai có thẻ BHYT đều được hưởng quyền lợi BHYT như nhau Trong hệ thống an sinh xã hội, BHYT là chính sách an sinh công bằng nhất Mục tiêu BHYT của các nước trên thế giới đều hướng tới BHYT toàn dân Mọi người dân trong xã hội có quyền và nghĩa vụ tham gia BHYT Chính sách BHYT toàn dân đã chỉ ra sự công bằng trong đối tượng tham gia.
Sự công bằng trong chi trả chi phí chữa trị: người có thẻ BHYT đi KCB có quyền được lựa chọn cơ sở KCB Nếu người có thẻ BHYT KCB theo yêu cầu, trái tuyến thì chỉ được quỹ BHYT chi trả một phần; ngược lại, những người không đi KCB theo yêu cầu mà khám đúng tuyến thì có thể được quỹ BHYT chi trả toàn bộ. Việc quy định tỷ lệ chi trả đối với tuyến KCB cũng tránh được tình trạng người tham gia vượt tuyến gây lên tình trạng quá tải ở các bệnh viện, đảm bảo quyền lợi của người tham gia là như nhau không ai được lợi hơn ai trong hình thức bảo hiểm này.
-BHYT giúp cho người tham gia giải quyết được khó khăn về kinh tế khi ốm đau.
Trong cuộc sống hàng ngày, không ai là muốn mình mắc bệnh Nhưng bệnh tật là một quy luật vốn có trong tuần hoàn sinh – lão – bệnh – tử của con người, ai cũng sẽ bị bệnh Khi ốm đau bệnh tật đến, nó không những làm gián đoạn quá trình lao động của con người, mà hơn thế nó làm tiêu hao một phần tài chính cho việc chữa trị Ngày nay, khi xã hội càng phát triển, công nghệ kinh tế phát triển thì cũng đồng nghĩa với việc môi trường ngày càng nghiêm trọng, bệnh lạ xuất hiện, việc điều trị bệnh càng ngày càng khó Hơn thế nữa, trong xã hội, tỷ lệ đói nghèo chiếm tỷ trọng lớn nhất, có nhiều gia đình rơi vào tình trạng neo đơn, yếu kém khi một thành viên trong gia đình bị ốm đau Nhưng khi tham gia BHYT, mọi người có thể yên tâm làm việc khi mà họ biết rằng dù có ốm đau, họ sẽ được bù trợ bởi quỹ BHYT mà không lo tài chính gia đình bị hao hụt.
-BHYT làm tăng chất lượng KCB và quản lý y tế.
Khi nghiên cứu lịch sử BHYT Việt Nam và một số nước trên thế giới cho một kết quả đó là: việc chi trả thanh toán chi phí KCB cho bệnh nhân tham gia BHYT là nguồn thu chiếm tỷ trọng lớn trong nguồn thu của bệnh viện Các cơ sở KCB thanh toán chi phí trực tiếp với cơ quan quản lý quỹ BHYT, tất nhiên điều này có hiệu quả kinh tế hơn là khi các cơ sở KCB thu nhỏ lẻ từ người bệnh Nguồn quỹ lớn từ số đông dân cư tham gia này cũng đồng thời làm tăng quỹ y tế, giúp cơ sở KCB đầu tư kịp thời về trang thiết bị hiện đại, thuốc và các vật tư y tế, cơ sở hạ tầng y tế.