Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
390,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỆT 8-3 GIAI ĐOẠN 2006-2011 .1 1.1 Chiến lược phát triển công ty dệt 8-3 giai đoạn 2006-2011 1.1.1 Tổng quan công ty TNHH thành viên dệt 8-3 1.1.2 Chiến lược phát triển công ty dệt 8-3 giai đoạn 2006-2011 1.2 Thực trạng đầu tư phát triển Công ty Dệt 8-3 11 1.2.1 Vốn cấu nguồn vốn cho hoạt động đầu tư phát triển .11 1.2.2 Tình hình thực vốn đầu tư theo dự án giai đoạn 2006-2011 : 13 1.2.3 Tình hình thực vốn đầu tư theo đối tượng đầu tư : 17 1.2.4 Tình hình thực vốn đầu tư theo lĩnh vực hoạt động giai đoạn 2006-2011: 18 1.2.5 Tình hình thực vốn đầu tư theo nội dung đầu tư giai đoạn 2006-2011 : 19 1.2.6 Tình hình thực vốn đầu tư theo hình thức đầu tư giai đoạn 2006-2011 : 26 1.3 Đánh giá hoạt động đầu tư phát triển công ty Dệt 8-3 giai đoạn 2006-2011 27 1.3.1 Những kết đạt : 27 1.3.2 Hiệu hoạt động đầu tư : .36 1.3.3 Những thành công ,hạn chế nguyên nhân hoạt động đầu tư phát triển công ty dệt 8-3 giai đoạn 2006-2011 : 38 CHƯƠNG II: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY DỆT 8-3 GIAI ĐOẠN 20112016 .44 2.1 Một số định hướng đầu tư phát triển công ty giai đoạn tới : 44 2.1.1 Chiếm lĩnh thị trường nước mở rộng thị trường xuất 44 2.1.2 Định mức kế hoạch cơng ty dự tính tới năm 2016 : 45 2.2 Một số giải pháp : .47 2.2.1 Nâng cao khả huy động vốn đầu tư : .47 2.2.2 Một số giải đầu tư công nghệ : .48 2.2.3 Về nguồn nhân lực : 48 2.2.4 Nâng cao thương hiệu mở rộng thị trường : .49 CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN DỆT 8-3 GIAI ĐOẠN 2006-2011 1.1 Chiến lược phát triển công ty dệt 8-3 giai đoạn 2006-2011 1.1.1 Tổng quan công ty TNHH thành viên dệt 8-3 Công ty Dệt 8-3 thành viên Tổng công ty Dệt may Việt Nam Tên giao dịch : EMTEXCO Trụ sở công ty :460- Minh Khai -Hai Bà Trưng - Hà Nội Sau thắng lợi vĩ đại kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, miền Bắc giải phóng , định hướng tiến lên Chủ nghĩa xã hội Ngay từ cuối kế hoạch ba năm khôi phục kinh tế (1955-1957) đồng thời với việc khôi phục , mở rộng nhà máy Dệt Nam Định , nhà máy chủ trương xây dựng nhà máy dệt quy mô lớn Hà Nội để nâng mức cung cấp vải sợi theo nhu cầu thị hiếu nhân dân lực lượng vũ trang , giải công ăn việc làm cho phận lao động Thủ đô đặc biệt lao động nữ , góp phần cải tạo Hà Nội từ thành phố tiêu thụ thành trung tâm kinh tế hậu phương miền Bắc Nhằm phát huy vai trị tích cực phụ nữ phát tiển kinh tế đất nước nâng cao ý nghĩa trị cơng trình xây dựng nhà máy Dệt , Trung Ương Đảng hội đồng phủ định giao cho Trung ương hội liên hiệp phụ nữ tổ chức vận động cho vay tiền góp vốn xây dựng Nhà máy Dệt 8-3 lấy ngày Quốc tế Phụ nữ 8-3 đặt tên cho nhà máy Dệt tương lai Cuộc vận động góp vốn xây dựng nhà máy Dệt 8-3 thức phát động với mục đích cao đẹp góp phần xây dựng miền Bắc vững mạnh , làm sở cho đấu tranh thống nước nhà, đồng thời vận động giáo dục , nâng cao nhiệt tình chủ nghĩa Xã hội , tinh thần yêu nước, cổ vũ lòng hăng hái phấn khởi tin tưởng giới phụ nữ mặt công tác Giai đoạn 1960 - 1965 thời gian hình thành lên móng ban đầu toàn lịch sử Nhà máy Dệt 8-3 Và ngày 8-3 - 1965 Nha`máy Dệt 8-3 thức thành lập vào hoạt động Tổng diện tích Nhà máy có mặt 320.000 m2 diện tích lắp đặt sử dụng 180.000m2 nằm phía Đơng Nam thành phố Hà Nội , thuộc địa phận quận Hai Bà Trưng Kể từ ngày thành lập suốt thời kỳ chống Mỹ cứu nước Nhà máy đầu phong trào thi đua sản xuất cung ứng kịp thời nhu cầu vải sợi cho tiền tuyến đồng thời làm tốt công tác hậu phương vừa sản xuất vừa sẵn sàng chiến đấu Năm 1985 , Nhà máy vinh dự Quốc Hội , Hội đồng Nhà nước trao tặng huân chương lao động hạng Tuy nhiên, từ chuyển sang kinh tế thị trường , Nhà máy Dệt 8-3 ln phải đương đầu với khó khăn sản xuất kinh doanh Đặc biệt hệ thống Xã Hội Chủ Nghĩa Liên Xô Đông Âu sụp đổ nhà máy nhiều bạn hàng lớn Nhưng nhờ quan tâm Nhà Nước cấp hữu quan , kiên trì lãnh đạo tập thể Nhà máy , Nhà máy Dệt 8-3 bước khắc phục khó khăn để thích nghi với chế , vươn lên khẳng định vị trí Trong sản xuất Nhà máy ln lấy chất lượng sản phẩm làm trọng tâm , tiến hành tổ chức , xếp lại lao động cho phù hợp với yêu cầu sản xuất , đầu tư mua sắm nhiều máy móc ,hiện đại đa dạng hóa sản phẩm nâng cao tay nghề cơng nhân Nhờ biện pháp Nhà máy Dệt 8-3 vượt qua bỡ ngỡ ban đầu để hoàn thành nhiệm vụ Bộ Công nghiệp nhẹ giao Ngày 13-2-1991 theo định Bộ Công nghiệp nhẹ , Nhà máy Dệt 8-3 đổi tên thành Nhà máy Liên Hợp Dệt 8-3 Nó chức quyền hạn Nhà máy Doanh nghiệp Nhà Nước , hạch tốn kinh tế độc lập có tài khoản ngân hàng có dấu riêng để giao dịch Hơn năm hoạt động thực theo mơ hình Nhà máy Liên Hợp Dệt , Dệt 8-3 bước phát huy mạnh vốn có khắc phục tồn khó khăn Tuy nghiệp đổi vào chiều sâu ,sự tăng trưởng nhịp độ vận động kinh tế ngày nhanh , địi hỏi Doanh nghiệp khơng ngừng đổi phương thức tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh Để có khả thích ứng với chế thị trường , tháng năm 1994 Tổng giám đốc làm tờ trình gửi Bộ Công nghiệp nhẹ cho phép đổi tên Nhà máy Liên Hợp Dệt 8-3 thành công ty Dệt 8-3 Và sau , ngày 26-7-1994 Bộ Cơng nghiệp nhẹ định số 830-TCLĐ đổi tên theo đề nghị Tổng giám đốc Việc đổi tên naỳ chuyển đổi hình thức mà thực chất chuyển đổi tư kinh tế , đổi chức ,nhiệm vụ , phương thức hoạt động đơn vị Nhà nước Qua 39 năm hình thành phát triển , Công ty Dệt 8-3 đạt thành tựu đáng kể.Đã cung cấp khối lượng lớn sản phẩm có chất lượng tiêu dùng rộng rãi : vải phin , vải kaki , vải chéo , số mặt hàng chất lượng 100% cotton , sản phẩm may mặc …Sản phẩm cơng ty dã có mặt số thị trường quan trọng giới Đông Âu, Nhật Bản , Trung Quốc … Hiện , Công ty có đội ngũ đơng đảo cán cơng nhân viên lành nghề Nhiều cán cơng đồn tận tụy , gương mẫu Tổng liên đoàn lao động Việt Nam trao tặng huy chương “ Vì nghiệp xây dựng tổ chức cơng đồn ”… Những thành cơng đạt cịn khiêm tốn đánh dấu sở vững cho phát triển lâu dài Công Ty Dệt 8-3 + Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phịng ban cơng ty TNHH thành viên dệt 8-3 a.Chức nhiệm vụ công ty : Trong mơ hình tài quản lý Cơng ty , hai chức sản xuất kinh doanh ln gắn bó chặt chẽ với Công ty Dệt 8-3 Doanh Nghiệp Nhà nước nên chức công ty tổ chức sản xuất kinh doanh hàng sợi ,may măc theo kế hoạch Tổng Công ty Dệt may theo nhu cầu thị trường Ngoài , Cơng ty cịn thưc số chức sau : - Tự đầu tư sản xuất , cung ứng , đén tiêu thụ sản phẩm - Xuất nhiên liệu , phụ liệu thiết bị phụ tùng ,sản phẩm dêt , may mặc liên doanh liên kết với tổ chức kinh tế va nước - Nghiên cứu , ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến - Đào tạo bôi` dưỡng cán quản lý , nâng cao trình độ người lao động - Tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh nghành nghề khác theo quy định Pháp luật nhiệm vụ khác Tổng Công ty Dệt may giao cho Từ chức - nhiệm vu nói Cơng ty Dệt 8-3 đóng vai trị quan trọng Cơng ty Dệt có quy mơ lớn , sản xuất hồn chỉnh khâu nước Chức - nhiệm vụ Công ty đáp ứng nhu cầu thị hiếu thị trường Công ty không ngừng vươn lên phát triển ngày hồn thiện Nhằm xây dựng kinh tế vững góp phần cho dân giàu nước mạnh Xã Hội lên sánh bước với nước Thế Giới b Đặc điểm tổ chức máy quản lý : Bước sang kinh tế thị trường , để tồn phát triển Công ty chủ trương cải tiến máy quản lý từ Nhà máy với phân xưởng thành Cơng ty với xí nghiệp thành viên Đứng đầu Công ty Ban giám đốc đạo trực tiếp xuống phịng ban xí nghiệp thành viên Giúp việc cho Ban giám đốc phòng ban chức phòng nghiệp vụ - Ban giám đốc gồm người : Tổng giám đốc Phó giám đốc Tổng giám đốc ngưịi có quyền điều hành lớn Cơng ty , người chịu trách nhiệm chung hoạt động sản xuất kinh doanh Hai Phó giám đốc có nhiệm vụ tham mưu cho Tổng giám đốc giúp Tổng giám đốc điều hành quản lý Cơng ty lĩnh vực mà phụ trách + Phịng kế hoạch tiêu thụ : có chức xây dưng kế hoạch tháng, quý , năm Điều hành sản xuất kinh doanh sở tiêu thụ khách hàng Căn vào nhu cầu thông tin thị trường để xây dựng kế hoạch giá thành , kế hoạch sản lượng nhằm thu lợi nhuận cao , đảm bảo cung ứng vật tư kịp thời với giá thấp + Phòng xuất nhập : giúp Ban lãnh đạo việc tim kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm , gọi vốn đầu tư nước xây dựng phương án đầu tư Phó Tổng giám đốc kỹ thuật : chịu trách nhiệm mảng kỹ thuật Phó Tổng giám đốc điều hành sản xuất kinh doanh : chịu trách nhiệm mảng tiêu thụ sản phẩm sản xuất Phó Tổng giám đốc điều hành tổ chức–lao động : phụ trách lao động - Các phòng ban chức nhiệm vụ bao gồm : + Phòng kỹ thuật : chịu trách nhiệm chất lượng sản phẩm thiết kế sản phẩm + Ban đầu tư : Lập thẩm định dự án đầu tư , quản lý nguồn vốn đầu tư + Phòng KCS chịu trách nhiệm giám sát tiêu chất lượng sản phẩm sản xuất kiểm tra chất lượng đầu vào + Phòng kế tốn tài giúp lãnh đạo Cơng ty việc cơng tác hạch tốn chi phí sản xuất kinh doanh Báo cáo tình hình tài Cơng ty với quan chức Đồng thời , có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài Công ty với quan chức Đồng thời , có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tài Cơng ty , xác định nhu cầu vốn , tình hình có biến động loại tài sản Công ty + Phịng kế hoạch văn phịng kinh doanh có chức xây dựng kế hoạch : tháng , năm Điều hành sản xuất kinh doanh sở tiêu thụ khách hàng Căn vào nhu cầu thông tin thị trường để xây dựng kế hoạch giá thành , kế hoạch sản lượng nhằm thu lợi nhuận cao , đảm bảo cung ứng vật tư kịp thời với giá thấp + Phòng xuất nhập : giúp Ban lãnh đạo việc tìm kiếm thị trường để tiêu thụ sản phẩm , gọi vốn đầu tư nứơc xây dựng phương án đầu tư + Phòng tổ chức lao động : có nhiệm vụ quản lý nhân lực Cơng ty - Các xí nghiệp sản xuất : nơi trực tiếp sản xuất sản phẩm , đứng đầu xí nghiệp Giám đốc Các giám đốc chịu đạo cấp , chịu trách nhiệm quản lý bảo toàn , phát triển vốn , tài sản nguồn lực khác Công ty giao 1.1.2 Chiến lược phát triển công ty dệt 8-3 giai đoạn 2006-2011 Để thực chủ trương Đảng nhà nước chiến lược tăng tốc ngành Dệt May giai đoạn 2000-2010, tổng công ty Dệt may Việt nam có nhiều chương trình hành động đạo doanh nghiệp phải có nhiều biện pháp phát triển sản xuất đảm bảo mức tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng 10% Cuối năm 2002, hiệp định Thương mại Việt Mỹ có hiệu lực tạo thêm động lực thúc đẩy cho phát triển ngành Dệt may Việt nam Một thị trường to lớn đầy triển vọng mở tạo nhiều hội cạnh tranh cho doanh nghiệp Dệt May Việt Nam Nhà nước Việt nam có chủ trương hỗ trợ doanh nghiệp nước đầu tư phát triển, xây dựng mở rộng sản xuất thông qua hàng loạt sách biện pháp thiết thực cho vay vốn đầu tư có lãi suất thấp thơng qua quỹ hỗ trợ phát triển Chính sách hỗ trợ lãi suất sau đầu tư… công tác ưu đãi cho hoạt động đầu tư khác Chính công ty dệt may Việt Nam tận dụng thời thực chiến lược tăng tốc đầu tư đổi thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thị trường xã hội Qua 39 năm sản xuất có phân nửa số thời gian hoạt động theo chế cũ, nửa thời gian kể từ năm 1990 kinh doanh chế thị trường Công ty Dệt 8-3 trải qua nhiều thử thách nghiệt ngã để trụ vững phát triển Tuy nhiều khó khăn, cịn nhiều vấn đề bách cần giải nói Cơng ty Dệt 8-3 đơn vị sản xuất kinh doanh đạt hiệu kinh tế cao, ln hồn thành tốt nghĩa vụ nhà nước, đảm bảo việc làm tương đối thường xuyên nâng cao đời sống người lao động, làm tốt sách xã hội Chính thế, Cơng ty Dệt 8-3, việc đầu tư đổi thiết bị, mở rộng sản xuất xu phát triển tất yếu doanh nghiệp tương lai, đặc biệt lĩnh vực mà thị trường tiêu thụ mở rộng 1.1.2.1 Đối với sản phẩm sợi : a Thị trường nội địa:Công ty nhà cung cấp sợi lớn cho sở dệt may nước, đặc biệt sở phía Nam Trong năm 2009, nhu cầu sợi nước tăng lên lớn, lực công ty không đủ đáp ứng Theo thống kê phòng Kế hoạch - thị trường, năm 2009, công ty đáp ứng 80% nhu cầu sợi đơn vị có yêu cầu mua sợi công ty Với mức độ tăng trưởng ngành dệt may Việt Nam, đồng thời với đời nhiều sở dệt nhuộm tư nhân nước, chắn thời gian tới nhu cầu nội địa cịn tăng mạnh, ước tính tăng khoảng 200% Hơn nữa, ngồi thị trường sợi truyền thống cơng ty sở dệt Miền nam, dần dần, công ty mở rộng thị trường Miền Bắc Theo số thống kê phòng Kế hoạch thị trường, năm 2005 trở trước, hầu hết sản lượng sợi công ty cấp cho miền Nam ( khoảng 80%) năm 2008, 2009 số giảm xuống, thị phần sợi cung cấp cho miền Bắc tăng đáng kể ( khoảng 30%) Như kết luận rằng, thị trường sợi nội địa cơng ty cịn mở rộng nhiều Về mặt chất lượng, thị trường sợi nội địa cơng ty hồn tồn đáp ứng Tuy nhiên, theo dự báo, vài năm tới đây, yêu cầu chất lượng sợi cao cấp cung cấp cho thị trường tăng mạnh cách đáng kể để sản xuất mặt hàng phục vụ yêu cầu xuất b.Thị trường quốc tế : Trong năm 2009, sản phẩm sợi xuất nhà máy Sợi chiếm tỷ trọng lớn từ thành lập tới với mức khoảng 30% Nghiên cứu thị trường năm tới cho thấy sợi Dệt 8-3 không dừng lại nước châu Á mà tiếp tục phát triển sang châu Âu, châu Mỹ Như vậy, thị trường Sợi xuất tiếp tục phát triển thách thức dây chuyền kéo sợi Công ty Dệt 8-3 Trong năm 2008, 2009 phịng Xuất Nhập Khẩu cơng ty giao dịch thu hút nhiều khách hàng nước ngồi đến với sợi Dệt 8-3 Đó hội có tiềm để Cơng ty Dệt 8-3 mở rộng thị trường xuất thực tế xuất sợi năm 2009 thu kết tốt đẹp Chỉ riêng sản lượng sợi xuất Nhà máy Sợi đạt 3000tấn mang lại doanh thu ngoại tệ 2triệu $ cho công ty Trong giai đoạn 2008-2012, công ty dự định tăng mạnh sản lượng sợi xuất cho nhà máy Sợi đạt bình quân khoảng 4500 sợi loại/ năm Đối với thị trường sợi xuất khẩu, yêu cầu đặt mặt chất lượng sản phẩm khắt khe đòi hỏi phấn đấu nỗ lực cao nhiều mặt dệt 83 giai đoạn Chất lượng sợi dệt 8-3 đạt 50% thống kê USTER STATISTIC 2006 mức chất lượng trung bình giới c Đối thủ cạnh tranh: Hiện nước có số nhà máy sợi đầu tư với thiết bị đại, điều có nghĩa chất lượng sợi nước từ