1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty in thủy lợi 3

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một số Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Khả Năng Cạnh Tranh Của Công Ty In Thủy Lợi 3
Tác giả Trịnh Đình Tùng
Trường học Trường ĐH Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 1,05 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: BÁO CÁO TỔNG HỢP VỀ CÔNG TY IN THỦY LỢI (7)
    • 3. Chức năng , nhiệm vụ của công ty (12)
    • II. Đặc điểm tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty In thủy lợi (12)
      • 1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty In Thủy Lợi (13)
        • 2.1 Ban giám đốc (14)
        • 2.2 Các phòng ban chức năng (14)
        • 2.3 Các phân xưởng sản xuất trực tiếp (17)
          • 2.3.1 Phân xưởng Chế Bản (17)
          • 2.3.2 Phân xưởng In OFFSET (17)
          • 2.3.3 Phân xưởng hoàn thiện sản phẩm (17)
    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG (6)
      • 1.1. Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh trong doanh nghiệp (55)
      • 2. Ảnh hưởng của cạnh tranh (56)
        • 2.1. Ảnh hưởng của cạnh tranh tới nền kinh tế thị trường (57)
        • 2.2. Ảnh hưởng của cạnh tranh đối với người tiêu dùng (57)
        • 2.3. Ảnh hưởng của cạnh tranh đối với doanh nghiệp (58)
      • 3. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh của doang nghiệp (59)
        • 3.1 Nâng cao khả năng cạnh tranh để tồn tại (59)
        • 3.3 Nâng cao khả năng cạnh tranh để thực hiện mục tiêu (60)
        • 4.1 Tình hình sản xuất kinh doanh (0)
        • 4.2 Tình hình máy móc thiết bị của Công ty (0)
        • 4.3 Cơ cấu lao động của Công ty (0)
        • 4.4 Sản phẩm – Thị trường của Công ty (0)
        • 5.1 Về máy móc thiết bị (61)
        • 5.2 Về lao động (62)
        • 5.3 Thị trường - Khách hàng (64)
        • 5.4 Khả năng tài chính của Công ty (65)
        • 5.5 Nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào (66)
        • 5.6 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại và tiềm ẩn (67)
        • 5.7 Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế (68)
        • 6.1 Những kết quả đạt được (69)
        • 6.2 Những mặt còn tồn tại (70)
      • 7. So sánh với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành (71)
  • CHƯƠNG III: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY IN THỦY LỢI (72)
    • 1. Giải pháp 1 (72)
    • 2. Giải pháp 2 (74)
      • 5.1 Thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng (50)
      • 5.2 Tăng cường nghiệp vụ thuê, mua tài chính. 43 (51)
      • 5.3 Các chính sách hỗ trợ vốn thông qua các hình thức nới lỏng vay vốn để làm được điều này Ngân hàng nên làm những công việc sau: 44 (0)
      • 5.4 Cải tiến chính sách đất đai thế chấp quyền sở hữu đất để vay vốn (53)
      • 5.5 Tổ chức thành lập quỹ theo kiểu hiệp hội kinh doanh (54)
    • II. Các công cụ cạnh tranh (83)
    • III. Một số kiến nghị (85)
      • 1. Một số kiến nghị với Doanh nghiệp (85)
      • 2. Một số kiến nghị với nhà nước (85)
      • 3. Một số kiến nghị với ngành in (86)
  • KẾT LUẬN .....................................................................................................50 (6)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ...............................................................................51 (94)
    • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY IN THỦY LỢI (0)
      • 3. Chức năng , nhiệm vụ của Công ty (0)
      • 1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty In Thủy Lợi (0)
        • 2.1 Ban giám đốc : gồm Giám Đốc và 1 phó Giám Đốc (0)
        • 2.3 Các phân xưởng sản xuất trực tiếp (0)
          • 2.3.1 Phân xưởng Chế Bản (0)
          • 2.3.2 Phân xưởng In OFFSET (0)
          • 2.3.3 Phân xưởng hoàn thiện sản phẩm (0)
        • 3.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty (19)
        • 3.2 Tình hình máy móc thiết bị của Công ty (22)
        • 3.3 Cơ cấu lao động của Công ty (24)
      • 1. Sản phẩm và Thị trường của Công ty (28)
      • 2. Đối thủ cạnh tranh của Công ty (31)
        • 2.1 Các đối thủ cạnh tranh hiện tại của Công ty (31)
        • 2.2 Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn của Công ty (0)
        • 2.3 Sự xuất hiện của các sản phẩm thay thế (32)
        • 3.1 Về máy móc thiết bị (33)
        • 3.2 Về lao động (36)
        • 3.3 Khả năng tài chính của Công ty (38)
        • 3.4 Nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào (39)
      • 4. Đánh giá thực trạng về khả năng cạnh tranh của Công ty In Thủy lợi (40)
        • 4.1 Những thế mạnh Của công ty (40)
        • 4.2 Những điểm yếu còn tồn tại cần khắc phục (42)
        • 4.3 Nguyên nhân yếu kém (43)
      • CHƯƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY IN THỦY LỢI (45)
        • 1. Nâng cao chất lượng sản phẩm (45)
          • 5.2 Tăng cường nghiệp vụ thuê, mua tài chính (0)
          • 5.3. Các chính sách hỗ trợ vốn thông qua các hình thức nới lỏng vay vốn . để làm được điều này Ngân hàng nên làm những công việc sau (0)
        • 1. Một số giải pháp cho Doanh nghiệp (86)
        • III. Một số giải pháp cho Doanh nghiệp và kiến nghị với cấp trên (88)
  • KẾT LUẬN ....................................................................................................47 (91)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................4849 (99)

Nội dung

BÁO CÁO TỔNG HỢP VỀ CÔNG TY IN THỦY LỢI

Chức năng , nhiệm vụ của công ty

Một là : Hoàn thành toàn bộ Hồ sơ đấu thầu, Hồ sơ kỹ thuật, Bản vẽ thi công và các loại tài liệu của các công trình thủy lợi, thủy điện do Tổng Công

Ty Khảo Sát , thiết kế và giám sát thi công trong nước, ngoài nước

Hai là : Sản xuất kinh doanh các mặt hàng về in ấn như : In sách khoa học kỹ thuật, tài liệu nghiên cứu, tạp chí, văn hóa phẩm, tem nhãn, giấy tờ quản lý kinh tế - xã hội của các cơ quan, ban ngành trong cả nước, các tác phẩm văn học nghệ thuật được các cơ quan quản lý cấp giấy phép xuất bản Đảm bảo việc làm và thu nhập cho cán bộ, công nhân viên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước Góp phần xây dựng sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước

THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG

CHƯƠNG 3 : Một số giải pháp và ý kiến đóng góp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY IN THỦY LỢI

I Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty In Thủy Lợi

1 Thông tin chung về Công ty :

- Tên giao dịch Tiếng Việt :

CÔNG TY IN THỦY LỢI

- Tên giao dịch Quốc tếTiếng Anh :

- Địa chỉ : Số 107 Đường Chùa Bộc – Đống Đa – Hà Nội

Công ty In Thủy Lợi tiền thân trước đây là Xưởng In Thủy Lợi thuộc văn phòng Bộ Thủy Lợi ( nay trực thuộc Tổng Công ty Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi Việt Nam - CTCP ) Được thành lập theo Quyết định số 228 - TL/

QĐ ngày 27 tháng 3 năm 1974 của Bộ Trưởng Bộ Thủy Lợi và hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 92/CXB/GP của Cục Xuất Bản – Bộ Văn Hóa Thông Tin cấp ngày 20 tháng 6 năm 1974

Quyết định 249 - QĐ/TCCB ngày 24 tháng 4 năm 1982 của Bộ Trưởng

Bộ Thủy Lợi chuyển Xưởng In Thủy Lợi thành Xí nghiệp In Thủy Lợi thuộc văn phòng Bộ Thủy Lợi

Quyết định 776 - QĐ/TC ngày 19 tháng 11 năm 1985 của Bộ Trưởng

Bộ Thủy Lợi chuyển Xí nghiệp In từ văn phòng Bộ Thủy Lợi sang Viện Khảo

Sát Thiết Kế Thủy Lợi Quốc Gia ( Nay là Tổng Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi Việt Nam - CTCP).

Quyết định 299/QĐ/TVXD - HĐQT ngày 20 tháng 6 năm 2008 của Hội đồng quản trị Tổng Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi Việt Nam - CTCP thành lập Công ty In Thủy Lợi

Công ty In Thủy Lợi đăng ký hoạt động theo giấy chứng nhận hoạt động số : 0113024573 của Sở Kế Hoạch và Đầu Tư thành phố Hà Nội , cấp ngày

11 tháng 8 năm 2008 và hoạt động theo giấy phép ngành In số 06/2008 GP -

IN - CP của Cục Xuất Bản Bộ Văn Hóa Thông Tin cấp ngày 01 tháng 8 năm

Trụ sở hiện nay của Công ty nằm trong trụ sở Tổng Công Ty Tư Vấn Xây Dựng Thủy Lợi Việt Nam – CTCP cơ quan chủ quản Địa chỉ : 107 Chùa Bộc – Đống Đa – Hà Nội

2.Quá trình phát triển của công ty

Thời kỳ mới thành lập :

Xưởng In Thủy Lợi thuộc văn phòng Bộ Thủy Lợi được thành lập theo quyết định số 228 – TL/QĐ ngày 27 tháng 3 năm 1974 của Bộ Trưởng Bộ Thủy Lợi Xưởng In gồm có 25 người với trang thiết bị còn nghèo nàn với 2 máy in typo ( Trong đó có 01 máy 2 trang và 01 máy 4 trang ) do Việt Nam sản xuất ,01 máy Ro Mayo 313 của tiệp khắc , chữ chì các loại khoảng 500kg ,máy dao cắt giấy chưa có ,cơ sở hạ tầng là hai dãy nhà cấp bốn làm nhà xưởng và một dãy nhà mái bằng một tầng làm văn phòng và kho vật tư

- Đến năm 1976 mọi hoạt động của Xưởng In Thủy Lợi đã đi vào ổn định ,tổng số CBCNV đã lên tới 40 người , sản lượng hàng năm đạt từ 4- 4,5 triệu trang in Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Bộ giao

Thời kỳ chuyển thành Xí nghiệp In Thủy Lợi :

Theo Quyết định 249 – QĐ/TCCB ngày 24 tháng 4 năm 1982 của Bộ Trưởng Bộ Thủy Lợi Đây là quyết định quan trọng là tiền đề cho sự phát triển đơn vị sau này Xí nghiệp không những chỉ in tài liệu trong ngành thủy lợi mà còn được phép in tất cả các loại tài liệu , báo chí được Bộ Văn Hóa kiểm duyệt cấp phép Thị trường mở rộng hơn nhiều ,đối tác cũng ngày càng phong phú , đa dạng Phần lớn khách hàng là các cơ quan báo chí của trung ương và địa phương ,cơ quan văn hóa , giáo dục đào tạo , các tập đoàn , tổng công ty có yêu cầu sản phẩm chất lượng cao , mẫu mã đẹp, đáp ứng nhanh về thời gian ,tiến độ vì vậy Xí nghiệp đã nhanh chóng nắm bắt được yêu cầu ,thị hiếu khách hàng và đã tạo được lòng tin đối với khách hàng trở thành địa chỉ tin cậy trong lĩnh vực in ấn Thời kỳ này sản lượng tăng đạt từ 8- 9 triệu trang in hàng năm

Thời kỳ chuyển thành công ty In Thủy Lợi :

Ngày 19 tháng 11 năm 1985 Bộ Thủy Lợi quyết định chuyển Xí nghiệp

In Thủy Lợi từ văn phòng Bộ về Viện Khảo Sát Thiết Kế Thủy Lợi quốc gia ( nay là Tổng Công ty Tư Vấn xây Dựng Thủy Lợi Việt Nam - CTCP ) Việc chuyển Xí nghiệp từ một đơn vị hành chính sự nghiệp về với một doanh nghiệp lớn ,có bề dày kinh nghiệm trong sản xuất kinh doanh đã thúc đẩy nhanh quá trình phát triển Xí nghiệp theo hướng hạch toán hoàn toàn Xí nghiệp chủ động mở rộng thị trường đến các Nhà xuất bản, các Ngành, cácCục, Vụ, viện bên ngoài mang về doanh thu hàng năm chiếm tới 75 - 80 % tổng doanh thu của xí nghiệp Từ đó từng bước ổn định và nâng cao đời sống của CB, CNV Đầu những năm 90 của thế kỷ 20 cuộc cách mạng chuyển đổi công nghệ ngành In diễn ra ở hầu hết các doanh nghiệp In trong cả nước Công nghệ In offset với những ưu điểm vượt trội đã hoàn toàn thay thế công nghệ In Typô

Vì vậy năm 1991 Xí nghiệp In Thủy Lợi được sự nhất trí của cấp trên đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền công nghệ In offset tạo thêm sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường Xí nghiệp lúc này phải tiến hành hai nhiệm vụ : Vừa đảm bảo hoàn thành kế hoạch sản xuất trên giao vừa phải đào tạo lại nguồn nhân lực để sử dụng dây chuyền công nghệ mới Được sự giúp đỡ của Tổng Công Ty các lớp đào tạo lý thuyết được các thầy cô giáo khoa công nghệ In – Trường Đại học Bách Khoa HN,Trường THKT In giảng dạy Ngoài ra Xí nghiệp còn thuê thợ giỏi trong ngành vừa sản xuất vừa hướng dẫn trực tiếp trên thiết bị mới nên rút ngắn được thời gian đào tạo mang lại hiệu quả cao

Lựa chọn phương án đào tạo này rất phù hợp với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh ,vừa làm ra được sản phẩm phục vụ khách hàng ,vừa đào tạo cho công nhân có trình độ cơ bản lý thuyết với thực hành nhanh chóng làm chủ công nghệ mới

Ghi nhận những thành tích trên Đảng và Nhà nước đã tặng thưởng Xí nghiệp In Thủy Lợi “ Huân Chương Lao Động hạng Ba ” do Chủ Tịch Nước Trần Đức Lương ký ngày 24 tháng 8 năm 1999

Từ năm 1999 đến nay Xí nghiệp luôn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ CBCNV được tặng nhiều Bằng khen ,Giấy khen các cấp , với thành tích trên đơn vị đã vinh dự được Đảng và Nhà nước trao tặng :

- 01 Huân chương lao động hạng Nhì do Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết ký ngày 27 tháng 10 năm 2008

- 01 Huân chương lao động hạng Ba

- 01 Bằng khen của Chính Phủ

- 01 Cờ tặng đơn vị thi đua xuất sắc của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

- 02 Bằng khen của Bộ Nội Vụ

- 15 Bằng khen các loại của Bộ trưởng Bộ Thủy Lợi , Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn , Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam , Công đoàn ngành Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn ,cờ thi đua xuất sắc của Tổng Công ty TVXD Thủy lợi Việt Nam - CTCP nhiều năm liền từ năm 1998 – 2010.

Thời kỳ đổi mới doanh nghiệp :

Thực hiện Nghị định của Chính Phủ về việc đổi mới doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Ngày 20 tháng 6 năm 2008 Chủ tịch hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Công ty tư vấn xây dựng Thủy Lợi Việt Nam - CTCP ban hành : Quyết Định số 299/QĐ/TVXD – HĐQT quyết định ( Xí Nghiệp In Thủy Lợi trước đây ) Thành CÔNG TY IN THỦY LỢI

Trong 35 năm xây dựng và trưởng thành doanh nghiệp đã đạt được một số thành tích trong sản xuất kinh doanh và đón nhận nhiều phần thưởng cao quý do Đảng và Nhà nước trao tặng, xây dựng đơn vị ổn định và phát triển do trong từng giai đoạn phát triển của xã hội các thế hệ lãnh đạo Công ty đã có lựa chọn và quyết định đúng đổi mới công nghệ kịp thời, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, lựa chọn và khai thác tối ưu thị trường, đoàn kết nhất trí một lòng trong toàn công ty để vượt qua mọi khó khăn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ.

3 Chức năng , nhiệm vụ của Công ty

NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY IN THỦY LỢI

Giải pháp 1

Chất lượng sản phẩm được đánh giá bằng mức độ hài lòng của khách hàng

Mức độ thỏa mãn yêu cầu của khách hàng càng cao nghĩa là chất lượng sản phẩm tốt tạo được uy tín trên thị trường Nếu doanh nghiệp không đáp ứng được thì sẽ mất dần khách hàng và mất uy tín từ đó giảm khả năng cạnh tranh

Chất lượng sản phẩm từ góc độ

+ Với nền kinh tế quốc dân Đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ tiết kiệm được lao động xã hội do sử dụng hợp lý , tiết kiệm tài nguyên , sức lao động , công cụ lao động , tiền vốn Nâng cao chất lượng có nghĩa là tăng năng suất có thể dẫn tới tăng doanh thu và lợi nhuận

Khi người tiêu dùng ra quyết định mua một sản phẩm ngoài việc mong muốn sản phẩm , dịch vụ phải thỏa mãn một số nhu cầu xác định còn mong muốn sản phẩm , dịch vụ đó có độ tin cậy cao, Chi phí thấp Sẽ tiết kiệm cho người tiêu dùng góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng cuộc sống Tạo lòng tin và tạo ra sự ủng hộ của người tiêu dùng từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp Đây chính là những yêu cầu khiến các doanh nghiệp phải tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm Khi nền kinh tế thị trường phát triển và mở rộng thì nhu cầu , thị hiếu của khách hàng đòi hỏi sản phẩm có chất lượng cao , Giá thành cạnh tranh

Do vậy doanh nghiệp nên tập trung vào một số yếu tố liên quan đến chất lượng sản phẩm như

-Đánh giá và lựa chọn nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo chất lượng , số lượng , thời gian , gía thành bao gồm Mực In , Giấy In , Khuôn In

-Chú trọng ngay từ khi thiết kế mẫu mã sản phẩm bởi trong ngành In công đoạn này là rất quan trọng nó có làm cho tâm lý , cảm nhận của khách hàng về hàng hóa hay sản phẩm , dịch vụ tốt hay xấu

-Đầu tư đổi mới công nghệ vì công nghệ hiện đại sẽ nâng cao chất lượng sản phẩm rút ngắn thời gian sản xuất Máy móc thiết bị lạc hậu không đồng bộ gây hỏng hóc , ngưng trệ , giãn đoạn quá trình sản xuất , tiêu hao nguyên vật liệu , sức lao động Như vậy đầu tư hiện đại hóa máy móc thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao khả năng cạnh tranh là biện pháp cần thiết của doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay

-Kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất sản phẩm từ khâu đầu tiên cho tới khâu cuối cùng nhằm tránh những sai hỏng gây thiệt hại cho doanh nghiệp

SAU ĐÂY LÀ QUY TRÌNH SẢN XẤT TẠI CÔNG TY IN THỦY LỢI

-Quan tâm tới đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ công nhân viên, có các chính sách khen thưởng động viên kịp thời tạo tâm lý ổn định để người lao động yên tâm công tác từ đó nâng cao năng suất lao động và nâng cao chất lượng sản phẩm

Giải pháp 2

Một doanh nghiệp là một hệ thống trong đó có sự phối hợp đồng bộ thống nhất giữa các bộ phận chức năng Mức chất lượng đạt được phụ thuộc rất lớn vào trình độ tổ chức quản lý của mỗi doanh nghiệp Chất lượng của hoạt động quản lý phản ánh chất lượng hoạt động của doanh nghiệp Sự phối hợp khai thác hợp lý có hiệu quả giữa các nguồn lực để tạo ra sản phẩm có chất lượng cao đòi hỏi các cán bộ, lãnh đạo trong doanh nghiệp phải có trình độ lãnh đạo và trình độ chuyên môn cao để có những chính sách , mục tiêu kế hoạch đúng đắn Là cơ sở cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng

Phòng kế hoạch sản xuất xuất

Gia Công Hoàn Thiện Sản Phẩm

Gia Công Hoàn Thiện Sản Phẩm

Thiết kế Chế Bản In

Phòng kế hoạch sản xuất

Phòng kế hoạch sản xuất

Các chính sách doanh nghiệp có thể áp dụng như :

+ Tạo điều kiện để nâng cao trình độ tổ chức , trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho lãnh đạo doanh nghiệp tại các nước có ngành công nghiệp in ấn phát triển như Nhật Bản , Đức

+ Thường xuyên tổ chức các buổi họp lấy ý kiến đóng góp , rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng , mục tiêu cho thời gian tới

+ Phân Cấp , Phân quyền hạn trách nhiệm đối với từng bộ phận tránh trồng chéo

+ Kiểm soát chặt chẽ nguyên vật liệu phục vụ sản xuất như tính định mức

% cho giấy In , Mực In , Bản In , Kiểm soát tài chính , Xuất , nhập

3 giải pháp 3 : Chính sách về gía

- Yếu tố giá cả là một yếu tố rất nhạy cảm với rất nhiều khách hàng Nó có tính chất quyết định đến sự sẵn lòng hay không ? giá cả liên quan tới nhiều khâu, nhiều công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ hàng hóa nên cần tính toán kỹ lưỡng trước khi ra quyết định về gía theo từng thị trường từng đối tượng khách hàng mà có chính sách giá cho phù hợp

+ Chính sách giá thấp : Là chính sách định giá thấp hơn thị trường để thu hút khách hàng về phía mình Chính sách này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực về kinh tế , và có chiến lược đúng đắn nếu không sẽ gặp rủi ro Chính sách này sẽ áp dụng đối với những đơn hàng có giá trị lớn , thường xuyên, có quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp như : Đây là những khách hàng thường xuyên và ổn định đối với công ty InThủy Lợi vì vậy nên áp dụng chính sách giá thấp để duy trì số lượng khách hàng này

Là chính sách định giá cao hơn giá thị trường nhằm thu lợi nhuận trong một thời gian ngắn Nhưng chỉ áp dụng được với các doanh nghiệp độc quyền về sản phẩm nào đó hay mang tính chất thời vụ nhất thời ,

Như những đơn hàng In đòi hỏi thời gian đáp ứng nhanh , gấp , tài liệu trong ngành Thủy lợi Ưu điểm của chính sách này là nhanh thu hồi vốn , tăng lợi nhuận

Nhược điểm : Có nguy cơ mất khách hàng

+ Chính sách giá không đồng nhất :

Chính sách này thể hiện ở cùng một loại sản phẩm nhưng có mức giá khác nhau tùy thuộc vào từng loại thị trường và từng đối tượng khách hàng

Với Công ty In Thủy Lợi đó là : Khi tham gia dự thầu của Nhà Xuất BảnGiáo Dục tại khu vực Miền Trung hay Miền Nam thì doanh nghiệp cần có chính sách giá tại các khu vực khác nhau sao cho phù hợp Khác với giá tại khu vực Hà Nội

+ Chính sách hạ thấp giá thành sản phẩm

Giá cả luôn luôn hấp dẫn và thu hút khách hàng , do vậy việc làm thế nào để cùng kinh doanh một mặt hàng nhưng lại có giá rẻ hơn đối thủ cạnh tranh luôn là vấn đề quan tâm của các doanh nghiệp

Muốn giảm giá thành đòi hỏi doanh nghiệp phải tiết kiệm chi phí , lựa chọn được nhà cung ứng nguyên vật liệu đầu vào đảm bảo chất lượng , giá thành hạ

Việc hạ giá thành không có nghĩa là hàng kém chất lượng mà hạ giá thành nhằm tăng khối lượng hay hàng hóa sản xuất ra mà lợi nhuận không giảm ,Việc giảm gía thành nhằm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

4 giải pháp 4 : Giải pháp về Công nghệ

Nguồn lực vật chất kỹ thuật sẽ phản ánh thực lực của doanh nghiệp đối với đối thủ cạnh tranh , khả năng khai thác trong quá trình hoạt động nhằm tối ưu hóa nguồn lực về công nghệ

Hệ thống máy móc thiết bị và công nghệ có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và thời gian sản xuất , mức hao phí nguyên vật liệu , hao phí lao động Chính vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp phải đổi mới công nghệ đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất hiện đại và khép kín , từ đó sẽ nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp

Ngày nay doanh nghiệp nào có hệ thống máy móc thiết bị hiện đại sẽ có lợi thế hơn các doanh nghiệp khác về khả năng cạnh tranh Do tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật , cuộc chiến giữa các doanh nghiệp đang trở thành cuộc cạnh tranh về trí tuệ , trình độ công nghệ , lao động Một doanh nghiệp có hệ thống trang thiết bị máy móc , công nghệ hiện đại nguồn lao động có trình độ thì các sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra sẽ tăng năng suất đảm bảo về chất lượng thời gian được rút ngắn hạ giá thành và tăng vòng quay của vốn

Trên thị trường In hiện nay cuộc chạy đua về công nghệ rất mạnh mẽ Nên một số doanh nghiệp đã mạnh dạn đầu tư dây chuyền sản xuất của các nước Nhật Bản , Đức với số vốn hàng trăm tỷ đồng Việt Nam Vệc cạnh tranh về công nghệ sẽ khẳng định được doanh nghiệp nào có thế mạnh về nguồn vốn , tài sản , Hệ thống máy móc thiết bị này là yếu tố có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm , ảnh hưởng đến uy tín của doanh nghiệp Từ đó ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Ngày nay khi công nghệ kỹ thuật phát triển nhu cầu của người tiêu dùng đòi hỏi ngày càng cao thì khả năng đáp ứng của doanh nghiệp càng phải chú trọng Nếu như doanh nghiệp nào đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng cao hơn thì doanh nghiệp đó chiếm ưu thế hơn trong cạnh tranh Doanh nghiệp nào đi tiên phong thì sẽ thu hút được khách hàng nhiều hơn

Trên thực tế ngành In hiện nay để cạnh tranh được với các doanh nghiệp khác

Thì Công ty In Thủy Lợi nên đầu tư một số máy móc như sau :

5.Máy In offset 5, 6 màu MANROLAN Năm sản xuất < 2005 , nước sản xuất Đức , công suất thiết kế 20.000 tờ /h

6.Máy In offset MISUMITSI 4 màu Năm sản xuất < 2005 , nước sản xuất Nhật Bản , công suất thiết kế 15000 tờ / h

7.Máy vào bìa tự động Năm sản xuất < 2005 , nước sản xuất Nhật Bản , công suất thiết kế 10.000 tờ / h

8.Máy gấp 2, 3 , 4 vạch Năm sản xuất < 2005 , nước sản xuất TrungQuốc , công suất thiết kế 25.000 tờ / h

Các công cụ cạnh tranh

1 Dịch vụ sau bán hàng

Hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp không chỉ kết thúc ở khâu bán hàng mà phải quan tâm tới dịch vụ sau bán hàng thật tốt và chu đáo Nhằm nâng cao uy tín và trách nhiệm đến cuối cùng cho người tiêu dùng về sản phẩm của doanh nghiệp từ đó tạo niềm tin với khách hàng Phát triển thương thương hiệu cho doanh nghiệp

Nội dung của hoạt động dịch vụ sau bán hàng :

- Cam kết thu lại sản phẩm in lỗi , in kém chất lượng và In mới lại theo yêu cầu của khách hàng

- Cam kết bảo hành trong thời gian nhất định của sản phẩm in ấn

- Miễn phí vận chuyển hay thiết kế mới

- Xây dựng mối quan hệ với khách hàng

Thông qua các dịch vụ sau bán hàng doanh nghiệp sẽ nắm bắt được sự thỏa mãn hay không của người tiêu dùng về sản phẩm của mình để kịp thời khắc phục

2 Phương thức thanh toán Đây cũng là một công cụ cạnh tranh được nhiều doanh nghiệp sử dụng phương thức thanh toán linh hoạt , gọn nhẹ ,nhanh hay chậm sẽ thúc đẩy hay ảnh hưởng tới công tác tiêu thụ , tiến độ sản xuất của doanh nghiệp

Các phương pháp sau Công ty In Thủy Lợi có thể áp dụng như :

- Đối với các khách hàng ở xa thì có thể thanh toán qua chuyển khoản nhanh chóng thuận tiện đảm bảo an toàn cho khách hàng và doanh nghiệp

- Với một số trường hợp đặc biệt các khách hàng có uy tín với doanh nghiệp hoạc khách hàng lâu năm , ổn định có lượng đơn hàng lớn thường xuyên thì có thể giảm giá , hay có thể cho khách hàng trả chậm tiền hàng sau một thời gian nhất định

-Giảm giá đối với khách hàng thanh toán tiền ngay cho những đơn hàng lớn

3 Vận dụng yếu tố thời gian

Tính chất công việc của ngành In nói riêng đó là vấn đề rút ngắn thời được nhiều khách hàng quan tâm Vấn đề thời gian của những đơn hàng In thường rất ngắn Vì vậy công ty cần có kế hoạch về tiến độ thật chính xác đảm bảo thời gian giao hàng

Về phía Doanh nghiệp do sự phát triển của khoa học , tiến bộ xã hội nên đòi hỏi ban lãnh đạo doanh nghiệp phải kịp thời nắm bắt thông tin , chớp thời cơ , đưa ra các kế hoạch , chiến lược ngắn hạn , trung hạn , dài hạn đáp ứng nhu cầu và sự phát triển của xã hội Tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty In Thủy Lợi . - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty in thủy lợi 3
1. Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty In Thủy Lợi (Trang 13)
Bảng 1 . Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty In Thủy Lợi qua các năm - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty in thủy lợi 3
Bảng 1 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty In Thủy Lợi qua các năm (Trang 20)
Bảng 2. Bảng danh mục máy móc thiết bị của Công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty in thủy lợi 3
Bảng 2. Bảng danh mục máy móc thiết bị của Công ty (Trang 24)
Bảng 3 . Bảng phân tích cơ cấu lao động của Công ty - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty in thủy lợi 3
Bảng 3 Bảng phân tích cơ cấu lao động của Công ty (Trang 25)
Bảng 4 . Sản lượng của công ty qua các năm . - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty in thủy lợi 3
Bảng 4 Sản lượng của công ty qua các năm (Trang 29)
Bảng 6 :  So sánh máy móc thiết bị với các đối thủ cạnh tranh . - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty in thủy lợi 3
Bảng 6 So sánh máy móc thiết bị với các đối thủ cạnh tranh (Trang 35)
Bảng 7 : Bảng so sánh cơ cấu lao động của một số công ty In   . - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty in thủy lợi 3
Bảng 7 Bảng so sánh cơ cấu lao động của một số công ty In (Trang 38)
Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty In Thủy Lợi - Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty in thủy lợi 3
Bảng k ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty In Thủy Lợi (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w