1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty xnk minh hồng

52 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 72,87 KB

Nội dung

Lời mở đầu Chuyển đổi cấu kinh tế từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang chế thị tr ờng bớc ngoặt lớn có tính chất để kinh tế nớc ta đứng vững phát triển kịp với kinh tế giới khu vực Sự chuyển đổi đà kéo theo chuyển hớng việc lập kế hoạch, chiến lợc kinh doanh doanh nghiệp Cơ chế đà mở thời kỳ đầy hội phát triển nhng nhiều thách thức lớn thành phần kinh tế nh doanh nghiệp Việt Nam Hoạt động chế thị trờng doanh nghiệp phải tự vận động, tự định vấn đề kinh doanh mình, phân công, đạo trực tiếp nh chế cũ, đòi hỏi doanh nghiệp phải có tính linh hoạt cao Chính sống phát triển doanh nghiệp mà đà có cạnh tranh doanh nghiệp với Cạnh tranh từ đà đời góp phần giúp cho doanh nghiệp khẳng định sức mạnh chính, tăng nhanh doanh thu, lợi nhuận Ngợc lại, yếu tố loại bỏ doanh nghiệp kinh doanh không hiệu quả, sức cạnh tranh Khi kinh tế phát triển, thành phần kinh tế ngày đa dạng, số lợng doanh nghiệp xuất ngày nhiều cạnh tranh ngày gay gắt Mỗi doanh nghiệp để đảm bảo cho tồn đà đa chiến lợc cạnh tranh táo bạo nhằm không ngừng tăng cờng khả cạnh tranh cho Mặt khác, doanh nghiệp không tự thoả mÃn với thị trờng chiếm lĩnh đợc (điều nguy hiểm sÏ kÐo theo sù diƯt vong cđa doanh nghiƯp) nªn tìm cách vơn lên, mở rộng thị trờng Và vậy, xây dựng chiến lợc cạnh tranh với công cụ, biện pháp thích hợp nhằm nâng cao khả cạnh tranh gay gắt thị trờng Hoạt động kinh doanh xuất hoạt động mang tính chất quốc tế, vợt khỏi biên giới quốc gia nên yếu tố ảnh hởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp lại nhiều Để đứng vững thị trờng quốc tế, điều kiện cạnh tranh có nhiều khốc liệt vấn đề đặt doanh nghiệp kinh doanh xuất lớn Xuất phát từ tầm quan trọng cạnh tranh doanh nghiệp, thị trờng giới, sau trình học tập Học viện Ngân Hàng với trình tìm hiểu thực tế thời gian thực tập Công ty XNK Minh Hồng chọn đề tài: Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty XNK Minh Hồng làm chuyên đề tốt nghiệp Bố cục chuyên đề phần mở đầu kết luận gồm chơng: Chơng I: Cơ sở lý luận cạnh tranh nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Chơng II: Đánh giá thực trạng khả cạnh tranh Công ty XNK Minh Hồng Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh Công ty XNK Minh Hồng Chơng I: Cơ sở lý luận cạnh tranh nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 1.1 Cạnh tranh vai trò cạnh tranh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cạnh tranh Cạnh tranh yếu tố gắn liền với kinh tế thị trờng, tuỳ cách hiểu cách tiếp cận mà có nhiều quan điểm cạnh tranh - Cạnh tranh phấn đấu chất lợng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp cho tốt doanh nghiệp khác - Cạnh tranh thôn tính lẫn đối thủ cạnh tranh nhằm giành lấy thị trờng khách hàng doanh nghiệp - Cạnh tranh ganh đua nhà kinh doanh thị trờng nhằm giành đợc u loại sản phẩm dịch vụ loại khách hàng phía so với đối thủ cạnh tranh Dới thời kỳ CNTB phát triển vợt bậc, CacMac đà quan niệm Cạnh tranh TBCN ganh đua, đấu tranh gay gắt nhà t nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất tiêu thụ hàng hoá để thu đợc lợi nhuận siêu ngạch Ngày nay, dới hoạt động chế thị trờng có quản lý vĩ mô nhà nớc, khái niệm cạnh tranh có thay đổi nhng chất không thay đổi : Cạnh tranh đấu tranh gay gắt, ganh đua tổ chức, doanh nghiệp nhằm giành giật điều kiện thuận lợi sản xuất kinh doanh để đạt đợc mục tiêu tổ chức hay doanh nghiệp Trong kinh tế thị trờng nay, cạnh tranh điều kiện yếu tố kích thích sản xuất kinh doanh, môi trờng động lực thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng suất lao động tạo đà cho phát triển xà hội Nh vậy, cạnh tranh qui luật khách quan sản xuất hàng hoá vận động theo chế thị trờng Sản xuất hàng hoá phát triển, hàng hoá bán nhiều, số lợng ngời cung ứng đông cạnh tranh gay gắt Kết cạnh tranh có số doanh nghiệp bị thua bị gạt khỏi thị trờng số doanh nghiệp khác tồn phát triển Cạnh tranh làm cho doanh nghiệp động hơn, nhạy bén việc nghiên cứu, nâng cao chất lợng sản phẩm giá dịch vụ sau bán hàng nhằm tăng vị thơng trờng, tạo uy tín với khách hàng mang lại nguồn lợi nhuận cho doanh nghiệp 1.1.2 Vai trò cạnh tranh 1.1.2.1 Vai trò cạnh tranh kinh tế quốc dân: Canh tranh động lực phát triển kinh tế nâng cao suất lao động xà hội Một kinh tế mạnh kinh tế mà tế bào doanh nghiệp phát triển có khả cạnh tranh cao Tuy nhiên cạnh tranh phải cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh lành mạnh, doanh nghiệp cạnh tranh để phát triển, lên làm cho kinh tế phát triển bền vững Còn cạnh tranh độc quyền ảnh hởng không tốt đến kinh tế, tạo môi trờng kinh doanh không bình đẳng dẫn đến mâu thuẫn quyền lợi lợi ích kinh tế xà hội, làm cho kinh tế không ổn định Vì vậy, Chính phủ cần ban hành lệnh chống độc quyền cạnh tranh, kinh doanh để tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh Cạnh tranh hoàn hảo đào thải doanh nghiệp làm ăn không hiệu Do buộc doanh nghiệp phải lựa chọn phơng án kinh doanh có chi phí thấp nhất, mang lại hiệu kinh tế cao Nh cạnh tranh tạo đổi mang lại tăng trởng kinh tế 1.1.2.2 Vai trò cạnh tranh ngời tiêu dùng: Trên thị trờng cạnh tranh doanh nghiệp diễn gay gắt ngời đợc lợi khách hàng Khi có cạnh tranh ngời tiêu dùng chịu sức ép mà đợc hởng thành cạnh tranh mang lại nh: chất lợng sản phẩm tốt hơn, giá bán thấp hơn, chất lợng phục vụ cao Đồng thời khách hàng tác động trở lại cạnh tranh yêu cầu chất lợng hàng hoá, giá cả, chất lợng phục vụ Khi đòi hỏi ngời tiêu dùng cao làm cho cạnh tranh doanh nghiệp ngày gay gắt để giành đợc nhiều khách hàng 1.1.2.3 Vai trò cạnh tranh doanh nghiệp: Cạnh tranh điều bất khả kháng doanh nghiệp kinh tế thị trờng Cạnh tranh đợc coi chạy đua khốc liệt mà doanh nghiệp tránh khỏi mà phải tìm cách vơn nên để chiếm u chiến thắng Cạnh tranh buộc doanh nghiệp tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm, dịch vụ, thay đổi kiểu dáng mẫu mà đáp ứng nhu cầu khách hàng Cạnh tranh khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ mới, đại , tạo sức ép buộc doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu nguồn lực để giảm giá thành, nâng cao chất lợng, cải tiến mẫu mÃ, tạo sản phẩm khác biệt có sức cạnh tranh cao Cạnh tranh khốc liệt làm cho doanh nghiệp thể đợc khả lĩnh trình kinh doanh Nó làm cho doanh nghiệp vững mạnh phát triển chịu đợc áp lực cạnh tranh thị trờng Chính tồn khách quan ảnh hởng cạnh tranh kinh tế nói chung đến doanh nghiệp nói riêng nên việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp đòi hỏi tất yếu khách quan kinh tế thị trờng Cạnh tranh qui luật khách quan kinh tế thị trờng, mà kinh tế thị trờng kinh tế TBCN Kinh tế thị trờng phát triển tất yếu Việt Nam xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN có quản lý vĩ mô nhà nớc, lấy thành phần kinh tế nhà nớc làm chủ đạo Dù thành phần kinh tế doanh nghiệp phải vận hành theo qui luật khách quan kinh tế thị trờng Nếu doanh nghiệp nằm quy luật vận động tất yếu bị loại bỏ, tồn Chính chấp nhận cạnh tranh tìm cách để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp tìm đờng sống cho 1.2 Các loại hình cạnh tranh Dựa tiêu thức khác ngời ta phân thành nhiều loại hình cạnh tranh khác 1.2.1 Căn vào chđ thĨ tham gia thÞ trêng Ngêi ta chia ba loại: 1.2.1.1 Cạnh tranh ngời bán ngời mua Là cạnh tranh diễn theo luật mua rẻ bán đắt Ngời mua muốn mua đợc rẻ, ngợc lại ngời bán lại muốn đợc bán đắt Sự canh tranh đợc thực trình mặc cuối giá đợc hình thành hành động bán mua đợc thực 1.2.1.2 Cạnh tranh ngời mua Là cạnh tranh sở quy luật cung cầu Khi loại hàng hoá dịch vụ mà mức cung cấp nhỏ nhu cầu tiêu dùng cạnh tranh trở nên liệt giá dịch vụ hàng hoá tăng Kết cuối ngời bán thu đợc lợi nhuận cao, ngời mua thêm số tiền Đây cạnh tranh mà ngời mua tự làm hại 1.2.1.3 Cạnh tranh ngời bán Đây cạnh tranh gay go liệt nhất, có ý nghĩa sống doanh nghiệp Khi sản xuất hàng hoá phát triển, số ngời bán tăng lên cạnh tranh liệt doanh nghiệp muốn giành lấy lợi cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần đối thủ kết đánh giá doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh việc tăng doanh số tiêu thụ, tăng thị phần với tăng lợi nhuận, tăng đầu t chiều sâu mở rộng sản xuất Trong chạy đua doanh nghiệp chiến lợc cạnh tranh thích hợp lần lợt bị gạt khỏi thị trờng nhng đồng thời lại mở rộng đờng cho doanh nghiệp nắm đợc vũ khí cạnh tranh dám chấp nhận luật chơi phát triển 1.2.2 Căn theo phạm vi ngành kinh tế Ngời ta chia cạnh tranh thành hai loại: 1.2.2.1 Cạnh tranh nội ngành Là cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ loại hàng hoá dịch vụ Trong cạnh tranh có thôn tính lẫn Những doanh nghiệp chiến thắng mở rộng phạm vi hoạt động thị trờng Những doanh nghiệp thua phải thu hẹp kinh doanh chí phá sản 1.2.2.2 Cạnh tranh ngành Là cạnh tranh chủ doanh nghiệp ngành kinh tế khác nhau, nhằm giành lấy lợi nhuận lớn Trong trình cạnh tranh này, chủ doanh nghiệp say mê với ngành đầu t có lợi nhuận nên đà chuyển vốn từ ngành lợi nhuận sang ngành nhiều lợi nhuận Sự điều chuyển tự nhiên theo tiếng gọi lợi nhuận sau thời gian định hình thành nên phân phối vốn hợp lý ngành sản xuất, để kết cuối là, chủ doanh nghiệp đầu t ngành khác với số vốn nh thu đợc nh nhau, tức hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ngành 1.2.3 Căn vào mức độ, tính chất cạnh tranh thị trờng Ngời ta chia cạnh tranh thành ba loại: 1.2.3.1 Cạnh tranh hoàn hảo Là hình thức cạnh tranh mà thị trờng có nhiều ngời bán, ngời mua nhỏ, không số họ đủ lớn để hành động ảnh hởng đến giá dịch vụ Điều có nghĩa không cần biết sản xuất đợc bao nhiêu, họ bán đợc tất sản phẩm mức giá thị trờng hành Vì hÃng thị trờng cạnh tranh hoàn hảo lý để bán rẻ mức giá thị trờng Hơn không tăng giá lên cao giá thị trờng hÃng chẳng bán đợc Nhóm ngời tham gia vào thị trờng có cách thích ứng với mức giá cung cầu thị trờng đợc tự hình thành, giá theo thị trờng định, tức mức số cầu thu hút đợc tất số cung cung cấp Đối với thị trờng cạnh tranh hoàn hảo tợng cung cầu giả tạo, không bị hạn chế biện pháp hành nhà nớc Vì thị trờng giá thị trờng dần tới mức chi phí sản xuất 1.2.3.2 Cạnh tranh không hoàn hảo Nếu hÃng tác động đáng kể đến giá thị trờng đầu hÃng hÃng đợc liệt vào hÃng cạnh tranh không hoàn hảo Nh cạnh tranh không hoàn hảo cạnh tranh thị trờng không đồng với Mỗi loại sản phẩm có nhiều loại nhÃn hiệu khác nhau, loại nhÃn hiệu lại có hình ảnh uy tín khác xem xét chất lợng khác biệt sản phẩm không đáng kể Các điều kiện mua bán khác Những ngời bán cạnh tranh với nhằm lôi kéo khách hàng phía nhiều cách nh : quảng cáo, khuyến mại, u đÃi giá dịch vụ trớc, sau mua hàng Đây loại hình cạnh tranh phổ biến giai đoạn 1.2.3.3 Canh tranh độc quyền Là cạnh tranh thị trờng mà số ngời bán số sản phẩm nhiều ngời bán loại sản phẩm không đồng Họ kiểm soát gần nh toàn số lợng sản phẩm hay hàng hoá bán thị trờng Thị trờng có pha trộn lẫn độc quyền cạnh tranh gọi thị trờng cạnh tranh độc quyền, xảy cạnh tranh nhà độc quyền Điều kiện nhập rút lui khỏi thị trờng cạnh tranh độc quyền có nhiều trở ngại vốn đầu t lớn độc quyền bí công nghệ, thị trờng cạnh tranh số ngời bán toàn quyền định giá Họ định giá cao tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng sản phẩm, cốt cuối họ thu đợc lợi nhuận tối đa Những nhà doanh nghiệp nhỏ tham gia vào thị trờng phải chấp nhận bán hàng theo giá nhà độc quyền Trong thực tế có tình trạng độc quyền xảy sản phẩm thay sản phẩm độc quyền nhà độc quyền liên kết với Độc quyền gây trở ngại cho phát triển sản xuất làm phơng hại đến ngời tiêu dùng Vì nớc cần có luật chống độc quyền nhằm chống lại liên minh độc quyền nhà kinh doanh 1.3 Các công cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp Sự cạnh tranh gay gắt cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất, cung ứng loại hàng hoá hay dịch vụ Do công cụ cạnh tranh chủ yếu xem xét theo doanh nghiệp ngành 1.3.1 giá Giá phạm trù trung tâm kinh tế hàng hoá chế thị trờng Giá công cụ quan trọng cạnh tranh Giá biểu tiền giá sản phẩm mà ngời bán dự tính nhận đợc từ ngời mua thông qua trao đổi sản phẩm thị trờng giá phụ thuộc vào yếu tố sau: - Các yếu tố kiểm soát đợc: Đó chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí lu thông, chi phí yểm trợ tiếp xúc bán hàng - Các yếu tố kiểm soát đợc : Đó quan hệ cung cầu thị trờng, cạnh tranh thị trờng, điều tiết nhà nớc 1.3.1.1 Các sách để định giá Trong doanh nghiệp chiến lợc giá thành viên thực chiến lợc sản phẩm hai chiến lợc lại phụ thuộc vào mục tiêu chiến lợc chung doanh nghiệp Một nội dung chiến lợc giá việc định giá, Định giá việc ấn định có hệ thống giá cho với hàng hoá hay dịch vụ bán cho khách hàng Việc định giá vào mặt sau: - Lợng cầu sản phẩm : Doanh nghiệp cần tính toán nhiều phơng án giá ứng với loại giá lợng cầu Từ chọn phơng án có nhiều lợi nhuận nhất, có tính khả thi - Chi phí sản xuất giá thành đơn vị sản phẩm: giá bán tổng giá thành lợi nhuận mục tiêu cần có biện pháp để giảm giá thành sản phẩm Tuy nhiên giá bán cao giá thành, điều kiện cạnh tranh gay gắt nh Vì doanh nghiệp cần nhận dạng thị trờng cạnh tranh để từ đa định hớng giá cho phù hợp với thị trờng 1.3.1.2 Các sách để định giá - Chính sách giá thấp : Là sách định giá thấp thị trờng để thu hút khách hàng phía Chính sách đòi hái doanh nghiƯp ph¶i cã tiỊm lùc vèn lín, ph¶i tính toán chắn đầy đủ tình rđi ro cã thĨ xÈy ®èi víi doanh nghiƯp áp dụng sách giá - Chính sách giá cao : Là sách định giá cao giá thị trờng hàng hoá Chính sách áp dụng cho doanh nghiệp có sản phẩm độc quyền hay dịch vụ độc quyền không bị cạnh tranh - Chính sách giá phân biệt : Nếu đối thủ cạnh tranh cha có mức giá phân biệt thứ vũ khí cạnh tranh không phần lợi hại doanh nghiệp Chính sách giá phân biệt doanh nghiệp đợc thể với loại sản phẩm nhng có nhiều mức giá khác mức giá đợc phân biệt theo tiêu thøc kh¸c - ChÝnh s¸ch ph¸ gi¸ : Gi¸ bán thấp giá thị trờng chí thấp giá thành Doanh nghiệp dùng vũ khí giá làm công cụ cạnh tranh để đánh bại đối thủ khỏi thị trờng Nhng bên cạnh vũ khí doanh nghiệp phải mạnh tiềm lực tài chính, khoa học công nghệ, uy tín sản phẩm thị trờng Việc bán phá giá nên thực thời gian định mà loại bỏ đợc đổi thủ nhỏ mà khó loại bỏ đợc đối thủ lớn 1.3.2 Chất lợng đặc tính sản phẩm Nếu lựa chọn sản phẩm công cụ cạnh tranh phải tập trung vào giải toàn chiến lợc sản phẩm, làm cho sản phẩm thích ứng nhanh chóng với thị trờng Chất lợng sản phẩm tổng thể tiêu, thuộc tính sản phẩm thể mức độ thoả mÃn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng sản phẩm Chất lợng sản phẩm trở thành công cụ cạnh tranh quan trọng doanh nghiệp thị trờng biểu thoả mÃn nhu cầu khách hàng sản phẩm Chất lợng sản phẩm ngày cao tức mức độ thoả mÃn nhu cầu ngày lớn dần đến thích thú tiêu dùng sản phẩm khách hàng tăng lên, làm tăng khả thắng cạnh tranh doanh nghiệp Tuy nhiên nhiều chất lợng cao không thu hút đợc khách hàng khách hàng nghĩ sản phẩm có chất lợng cao kèm với giá cao Khi đó, họ cho họ đủ khả để tiêu dùng sản phẩm Nói tóm lại muốn sản phẩm doanh nghiệp có khả cạnh tranh đợc thị trờng doanh nghiệp phải có chiến lợc sản phẩm đắn, tạo đợc sản phẩm phù hợp, đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trờng với chất lợng tốt 1.3.3 Hệ thống kênh phân phối Trớc hết để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần phải chọn kênh phân phối, lựa chọn thị trờng, nghiên cứu thị trờng lựa chọn kênh phân phối để sản phẩm sản xuất đợc tiêu thụ nhanh chóng, hợp lý đạt đợc hiệu cao Chính sách phân phối sản phẩm đạt đợc mục tiêu giải phóng nhanh chóng lợng hàng tiêu thụ, tăng nhanh vòng quay vốn thúc đẩy sản xuất nhờ tăng nhanh khả cạnh tranh doanh nghiệp Thông thờng kênh phân phối doanh nghiệp đợc chia thành loại sau: Bán buôn Bán lẻ Ngời Ngời sản Ngời bán lẻ tiêu xuất dùng Đại lý Đại lý Ngời bán lẻ Ngời bán buôn Ngời bán lẻ Sơ đồ : Hệ thống kênh phân phối doanh nghiệp Theo tác động thị trờng, tuỳ theo nhu cầu ngời mua ngời bán, tuỳ theo tính chất hàng hoá quy mô doanh nghiệp theo kênh mà sử dụng thêm vai trò ngời môi giới Bên cạnh việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động tiếp thị, quảng cáo, yểm trợ bán hàng để thu hút khách hàng Nhng nhìn chung việc lựa chọn kênh phân phối phải dựa đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nh đặc điểm kinh tế kỹ thuật sản phảm cần tiêu thụ Đồng thời việc lựa chọn kênh phân phối nh lựa chọn đặc điểm thị trờng cần tiêu thụ, đặc điểm khoảng cách đến thị trờng, địa hình hệ thống giao thông thị trờng khả tiêu thụ thị trờng Từ việc phân tích đặc điểm doanh nghiệp lựa chọn cho thệ thống kênh phân phối hợp lý, đạt hiệu cao 1.3.4 Các công cụ cạnh tranh khác 1.3.4.1 Dịch vụ sau bán hàng Hoạt động tiêu thụ doanh nghiệp không dừng lại sau lúc bán hàng thu tiền khách hàng mà để nâng cao uy tín trách nhiệm đến ngời tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp cần phải làm tốt dịch vụ sau bán hàng Nội dung hoạt động dịch vụ sau bán hàng:

Ngày đăng: 04/07/2023, 14:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w