1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam

105 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty TNHH Điện Stanley Việt Nam
Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,72 MB

Cấu trúc

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU (1)
    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài (1)
    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu (2)
      • 1.2.1 Mục tiêu chung (2)
      • 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (2)
    • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (2)
      • 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu (2)
      • 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu (3)
        • 1.3.2.1 Phạm vi nội dung (3)
        • 1.3.2.2 Phạm vi không gian (3)
        • 1.3.2.3 Phạm vi thời gian (3)
    • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu (3)
  • PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (4)
    • 2.1 Tổng quan tài liệu (4)
      • 2.1.1 Cơ sở lý thuyết (4)
        • 2.1.1.1 Bản chất và nội dung của Tài chính doanh nghiệp (TCDN) (4)
        • 2.1.1.2 Vai trò của Tài chính doanh nghiệp (5)
        • 2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tài chính doanh nghiệp (6)
        • 2.1.1.4 Những vấn đề cơ bản về phân tích Tài chính doanh nghiệp (7)
        • 2.1.1.5 Tài liệu sử dụng trong phân tích Tài chính doanh nghiệp (10)
      • 2.1.2 Tổng hợp và đánh giá các nghiên cứu có liên quan trước đây (13)
      • 2.1.3 Nội dung trong phân tích Tài chính doanh nghiệp (14)
        • 2.1.3.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp (14)
        • 2.1.3.2 Phân tích rủi ro tài chính (21)
        • 2.1.3.3 Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính (26)
        • 2.1.3.4 Đánh giá tổng hợp tình hình tài chính của doanh nghiệp (30)
    • 2.2 Phương pháp nghiên cứu (32)
      • 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu (32)
      • 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu (32)
        • 2.2.2.1 Phương pháp đánh giá (32)
        • 2.2.2.2 Phương pháp phân tích tỷ số (hay tỷ lệ) (33)
        • 2.2.2.3 Phương pháp đồ thị (33)
        • 2.2.2.4 Phương pháp Dupont (33)
      • 2.6.3 Phương pháp đánh giá tổng hợp tình hình tài chính của DN (34)
  • PHẦN III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (36)
    • 3.1 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty (37)
      • 3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty (37)
      • 3.1.2 Đặc điểm khách hàng và sản phẩm của công ty (37)
      • 3.1.3 Đặc điểm nhà cung cấp nguyên vật liệu (39)
      • 3.1.4 Cơ cấu tổ chức (40)
        • 3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức công ty (40)
        • 3.1.4.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty (41)
      • 3.1.5 Nguồn lực và kết quả sản xuất kinh doanh (42)
        • 3.1.5.1 Tình hình lao động của công ty (42)
        • 3.1.5.2 Tình hình vốn và cơ sở vật chất của công ty (43)
    • 3.2 Phân tích tình hình tài chính của công ty (48)
      • 3.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty (48)
        • 3.2.1.1 Phân tích cơ cấu và biến động của Tài sản (48)
        • 3.2.1.2 Phân tích biến động quy mô và cơ cấu nguồn vốn (52)
        • 3.2.1.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn (55)
        • 3.2.1.4 Phân tích tình hình đầu tư (57)
        • 3.2.1.5 Phân tích tình hình tự tài trợ (58)
      • 3.2.2 Phân tích rủi ro tài chính công ty (60)
        • 3.2.2.1 Phân tích tình hình và khả năng thanh toán (60)
        • 3.2.2.2 Chỉ số rủi ro tài chính (69)
      • 3.2.3 Phân tích hiệu quả hoạt động tài chính qua 3 năm (2006 – 2008) (69)
        • 3.2.3.1 Phân tích hiệu quả kinh doanh (70)
        • 3.2.3.2 Phân tích hiệu quả sử dụng các loại vốn (73)
        • 3.2.3.3 Phân tích khả năng sinh lời của các công ty (76)
      • 3.2.4 Đánh giá tổng hợp tình hình tài chính của công ty (80)
        • 3.2.4.1 Phân tích khả năng độc lập tài chính của công ty (81)
        • 3.2.4.2 Hàm số kết hợp các chỉ số tài chính của Altman (81)
    • 3.3 Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả sử dụng vốn của công ty (83)
      • 3.3.1 Đánh giá tình hình tài chính của công ty (83)
      • 3.3.2 Chiến lược kinh doanh và chiến lược tài chính trong thời gian tới của công ty (86)
      • 3.3.3 Các giải pháp cải thiện và nâng cao năng lực tài chính của công ty (86)
  • PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ (91)
    • 4.1 Kết luận (91)
    • 4.2 Kiến nghị (94)
      • 4.2.1 Đối với bản thân doanh nghiệp (94)
      • 4.2.2 Đối với Nhà nước (94)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................97 (95)

Nội dung

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Tên gọi công ty: Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam.

Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam là công ty liên doanh giữa 3 nước Nhật Bản, Việt Nam, Thái Lan với số vốn góp như sau:

Công ty TNHH Điện Stanley Nhật Bản chiếm 50%.

Tổng công ty đầu tư phát triển nhà Hà Nội chiếm 30%.

Công ty TNHH Điện Thái Stanley chiếm 20%.

Công ty thành lập theo giấy phép đầu tư số 1669/GP ngày 16/09/1996 của Bộ Kế hoạch và đầu tư.

Tên giao dịch: Viet Nam Stanley Electric Co., Ltd.

Trụ sở và cơ sở sản xuất: Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội.

Ngày đầu thành lập vốn điều lệ của công ty là: 8.300.000 USD, trong đó: Qua 10 năm đi vào hoạt động, đến nay số vốn của công ty đã lên đến con số: 41.500.000USD.

Ngành nghề sản xuất kinh doanh của công ty:

Chuyên sản xuất và lắp ráp các loại đèn ô tô, xe máy.

Linh kiện điện tử sản phẩm được tiêu thụ tại Việt Nam và xuất khẩu Sản phẩm: các loại đèn xe máy Honda, Yamaha, Suzuki, các loại đèn xe cho các dòng xe ô tô: Honda Civic, Honda CRV…

Linh kiện điện tử: giắc cắm đèn ô tô, bảng mạch.

Bóng đèn xe máy: cho các loại xe của Honda, Yamaha, Suzuki

Trải qua chặng đường phát triển 10 năm (từ năm 1998 đến năm 2008) cùng với sự trợ giúp về kỹ thuật và công nghệ của các công ty thuộc tập đoàn Stanley, Công ty Stanley Việt Nam đã trưởng thành nhanh chóng đáp ứng được những yêu cầu khắt khe về chất lượng của các khách hàng như công ty Honda Việt Nam, Công ty Yamaha motor Việt Nam, công ty Suzuki Việt Nam.

3.1.2 Đặc điểm khách hàng và sản phẩm của công ty

Như đã nói ở trên công ty Điện Stanley Việt Nam là công ty thành viên của tập đoàn công ty Stanley chuyên sản xuất đèn ô tô, xe máy cho các loại xe, chính vì vậy khách hàng của công ty là các công ty sản xuất và lắp ráp xe gắn máy, xe ô tô Đầu ra cho các sản phẩm của công ty là các công ty sản xuất, lắp ráp xe máy tại Việt Nam.

Khách hàng lớn nhất là công ty Honda Việt Nam (phường Phúc Thắng, thị xã Phúc Yên, Vĩnh Phúc) Sản phẩm của công ty cung cấp cho công ty Honda Việt Nam là: cụm đèn trước, cụm đèn sau, cụm đèn xinhan cho các đời xe của công ty Honda như: Dream, Future, Air Blande, Wave α, Best… và mới đây nhất là xe Lead khá mới với bộ đèn phản xạ đa chiều Đèn Ô tô với các loại đèn cho các loại xe của Honda như: Civic, Honda CRV…

Tiếp đó là công ty Sản xuất, lắp ráp xe Suzuki Việt Nam Vẫn với những sản phẩm như trên nhưng cho các loại xe như X-Bike, Hayate, Snash

Cuối cùng là Công ty TNHH Yamaha motor Việt Nam với các loại xe: Exciter, Mio Classico, Mio Maximo, Jupiter, Serious, Tarous, Nouvo, Nouvo- Limited Sản phẩm chủ yếu trong nước của công ty là sản xuất đèn để cung cấp cho công ty Honda, Yamaha Việt Nam, đó là các loại sản phẩm: Đèn trước, đèn xi nhan, đèn sau, đèn càng phản quang, tấm nhựa ốp máy, mặt đồng hồ xe máy, handle xe máy.

Các sản phẩm xuất khẩu chủ lực của công ty là bóng đèn xe máy 12v 10w, bóng đèn xe máy 12v, giắc cắm đèn ô tô.

Với các thị trường chủ yếu của công ty: USA, Nhật, indonesia, Thailand, Trung Quốc và Châu Âu.

Danh sách các khách hàng và sản phẩm cung cấp như sau:

+ bóng cho đèn xe máy.

+ đui đèn hậu cho xe máy Stanley Electric Co., Ltd:

+ Giắc cắm đèn ô tô + Đèn phản quang Thai Stanley Electric Public Co., Ltd:

+ Giắc cắm đèn ô tô + Một số chi tiết khác cho xe máy

Guangzhou Stanley Electric Co., Ltd: giắc cắm đèn ô tô

Stanley Electric U.S CO., INC: giắc cắm đèn ô tô

IIS Stanley CO., INC: giắc cắm đèn ô tô

Lumax Industries Limited: giắc cắm đèn ô tô

Hella-Phil., INC: các chi tiết cho đèn xe máy

Sumi –Thai International Limited : đèn xe máy Để sản xuất ra các loại đèn này, công ty Stanley bàn bạc với các khách hàng của mình và cùng điều tra nghiên cứu thị hiếu của khách hàng, từ đó đưa ra các hình mẫu tổng thể, sau đó dựa vào các thông số dữ liệu, kích thước xe của các công ty khách hàng Stanley thiết kế ra các khuôn mẫu để sản xuất ra các chi tiết của sản phẩm Sau khi đã thiết kế tạo khuôn mẫu xong, công ty tiến hành sản xuất thử các chi tiết và lắp ráp thành các cụm đèn và gửi sản phẩm thử nghiệm đó cho khách hàng xem sản phẩm đó đã đạt các yêu cầu của công ty khách hàng đề ra chưa Nếu sản phẩm chưa đạt yêu cầu thì công ty Stanley tiến hành sửa đổi thiết kế cho đến khi sản phẩm đạt yêu cầu của khách hàng đề ra.

Sau khi đã được khách hàng chấp nhận sản phẩm, công ty Stanley tiến hành sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng của khách hàng.

3.1.3 Đặc điểm nhà cung cấp nguyên vật liệu Để tiến hành sản xuất sản phẩm cung cấp cho khách hàng công ty phải chuẩn bị các yếu tố đầu vào và hầu hết nguyên vật liệu được nhập từ nước ngoài Đối với những vật tư, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất công ty chỉ mua ở những nhà cung cấp đã có trong danh sách các nhà cung ứng đã được phê duyệt, đánh giá Khi có bổ sung nhà cung cấp mới thì nhà cung cấp đó phải được khảo sát, đánh giá Để đảm bảo nguồn hàng cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, công ty đã chọn các đối tác để cung ứng đầu vào bao gồm các công ty trong nước và nước ngoài Phần đa nguyên vật liệu của công ty mua từ

28 công ty nước ngoài như: Sojitz, planet, nagane Thái, nagane Japan, HondaTrading, Thai Stanley, Asian Stanley, Eto… với các nguyên liệu chủ yếu như:nhựa, đầu cực, hóa chất, bóng đèn, bản mạch, đinh ốc… nhưng chủ yếu vẫn là nhựa hạt vì đây là nguyên liệu mà trong nước chưa sản xuất ra được Bên cạnh các nhà cung cấp nước ngoài công ty cũng tìm kiếm và mua nguyên vật liệu của các công ty trong nước như một số công ty sau: công ty TNHH Ánh Sao, Công ty TNHH Cadisum, Công ty TNHH Bát Đức, Công ty TNHH Tấn Khánh, Hà Nội Paint, … với các nguyên liệu nhựa: đui cao su, ống nhựa, dây điện đầu cực, giắc cắm, đai ốc, gioăng, cao su, chi tiết phụ thêm

Tuy vậy, nguyên vật liệu nhập từ nước ngoài luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguyên vật liệu của công ty mua và tỷ lệ nguyên vật liệu mà công ty Stanley có thể mua được ở trong nước còn rất thấp

Tất cả vật tư, nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sẽ được nhập kho sau khi có sự kiểm tra của phòng quản lý chất lượng.

Tiêu chí để công ty lựa chọn nhà cung cấp là: chất lượng, giá cả, điều kiện giao hàng, uy tín của công ty.

3.1.4.1 Cơ cấu tổ chức công ty

Gồm 3 bộ phận chính: Bộ phận quản lý, Bộ phận gián tiếp sản xuất, Bộ phận trực tiếp sản xuất. Đứng đầu là hội đồng quản trị Dưới Hội đồng quản trị là tổng giám đốc người Nhật (bác Kotaro Uchiyama), 2 phó tổng giám đốc: Kaoru Kuramoto (người Nhật), Trần Hữu Sán (người Việt Nam) Tiếp đó là các giám đốc: tài chính, hành chính và sản xuất Phòng Hành chính – nhân sự, bán hàng, mua hàng, xuất nhập khẩu thuộc sự quản lý của giám đốc hành chính Phòng quản lý chất lượng, lắp ráp, sơn – mạ, Dics, bóng đèn, khuôn, kỹ thuật thuộc sự quản lý của giám đốc sản xuất.

Cơ cấu tổ chức của công ty được mô tả qua sơ đồ sau:

(Nguồn: Phòng hành chính – nhân sự)

3.1.4.2 Tổ chức công tác kế toán tại công ty a/ Chế độ chính sách kế toán áp dụng

+ Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam ban hành theo quyết định số 15 ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính, các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành và các văn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo.

+ Niên độ kế toán của công ty bắt đầu từ ngày 01/04/n -1 và kết thúc vào ngày 31/3/n hàng năm.

+ Đơn vị tiền tệ sử dụng: đồng Việt Nam.

Tổng giám đốc Phó tổng giám đốc

Giám đốc Giám đốc tài chính

Trưởng phòng Hội đồng quản trị

+ Hình thức sổ sách: công ty áp dụng hình thức sổ sách Nhật Ký chung với hình thức kế toán máy bằng phần mềm Accpac của Mỹ.

TSCĐ được khấu hao theo thời gian sử dụng ước tính và theo phương pháp khấu hao đường thẳng. b/ Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán gồm 8 nhân viên Kế toán trưởng kiêm giám đốc tài chính là người chịu trách nhiệm chính và là người điều hành bộ máy kế toán của công ty Dưới kế toán trưởng là kế toán tổng hợp nhận sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng đồng thời là người làm việc trực tiếp với các kế toán viên: kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán TSCĐ, kế toán thanh toán, kế toán thuế, kế toán công nợ Kế toán của công ty mặc dù đã chia ra thành các mảng khác nhau song một người vẫn đang giữ nhiều nhiệm vụ, phần hành khác nhau

3.1.5 Nguồn lực và kết quả sản xuất kinh doanh

3.1.5.1 Tình hình lao động của công ty

Kế toán trưởng (Giám đốc tài chính)

Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

Kế toán thuế, Thủ quỹ

Kế toán TSCĐ, CCDC, VPP

Kế toán khoThủ kho

Tổng số Cán bộ công nhân viên của công ty là 1300 người Trong đó: công nhân chính thức là 1160 người, công nhân thời vụ là 140 người.

Nếu chia số cán bộ công nhân viên theo trình độ, ta có bảng sau:

Bảng 3.1.5.1 : Tình hình lao động của công ty

Trình độ Số CBCNV Đại học 51

Biểu đồ 3.1.5.1: Tình hình lao động của công ty

3.1.5.2 Tình hình vốn và cơ sở vật chất của công ty

Ngày đầu thành lập công ty có số vốn là: 8.300.000USD, sau 10 năm đi vào hoạt động đến nay số vốn đã lên đến 41.500.000USD phục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.

Về cơ sở vật chất: Công ty có mặt bằng khá rộng với diện tích là

103.000m 2 trong đó diện tích xây dựng là 21.000m 2 bao gồm:

Cơ sở hạ tầng gồm 5 nhà máy từ số 1 đến số 5, trong đó: 2 khối văn phòng làm việc trực tiếp sản xuất và gián tiếp sản xuất; 2 nhà xe công nhân:

Phân tích tình hình tài chính của công ty

3.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

3.2.1.1 Phân tích cơ cấu và biến động của Tài sản a/ Phân tích biến động của tài sản:

Phân tích tình hình biến động của tài sản là nội dung rất quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính công ty Qua việc phân tích này sẽ thấy được tình trạng và tình hình tài chính của công ty trong 3 năm qua.

BẢNG 3.2.1.1.a: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN QUA 3 NĂM (2006 – 2008)

I/ Tiền và các khoản tương đương tiền 326.214,34 352.100,42 371.045,33 25.886,08 7,94 18.944,91 5,38

II/ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - -

III/ Các khoản phải thu NH 70.292,22 80.574,80 97.061,68 10.282,58 14,63 16.486,88 20,46

I/ Các khoản phải thu dài hạn 74.252,56 85.586,22 99.916,85 11.333,66 15,26 14.330,63 16,74

III/ Bất động sản đầu tư 0 0 0 - - - -

IV/ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0 0 0 - - - -

Qua bảng trên nhận thấy tổng tài sản tăng lên qua 3 năm Năm 2007 tăng 154.478,96 triệu đồng tương ứng tăng 10,24% so với năm 2006, sang năm

2008 tăng so với năm 2007 là 8,81% so với năm 2007 nghĩa là tốc độ tăng đã giảm đi qua 3 năm.

Trong đó, tài sản ngắn hạn cũng tăng qua 3 năm, tốc độ tăng nhanh dần qua 3 năm Năm 2007 tăng 49.681,84 triệu đồng tương ứng tăng 8,55% so với năm 2006, năm 2008 tăng 11,51% so với năm 2007 Đó là do: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác tăng Trong đó, các khoản phải thu ngắn hạn tăng với tốc độ khá nhanh, cụ thể: năm 2007 tăng 14,63% so với năm 2006 và năm 2008 tăng 20,46% so với năm

2007 trong đó phải thu khách hàng tăng đáng kể Vẫn biết rằng trong điều kiện hội nhập như hiện nay việc cấp tín dụng cho khách hàng là khá phổ biến và là tất yếu nhưng công ty nên có biện pháp đẩy mạnh việc thu hồi bởi nó ảnh hưởng rất lớn đến khả năng thanh toán của công ty.

Tài sản dài hạn cũng tăng nhưng với tốc độ chậm dần qua 3 năm Năm

2007 tăng 104.797,13 triệu đồng tương ứng tăng 11,29% so với năm 2006, sang năm 2008 tăng 7,16% so với năm 2007 Trong đó, các khoản phải thu dài hạn biến động rõ rệt nhất theo xu hướng tăng mạnh, năm 2007 tăng 15,26% so với năm 2006, sang năm 2008 tiếp tục tăng 16,74% so với năm 2007 Đó là do, phải thu dài hạn nội bộ tăng với tốc độ rất nhanh, năm 2007 tăng 25,07% so với năm 2006, năm 2008 tăng 23,89% so với năm 2007 chứng tỏ công ty bị chiếm dụng vốn dài hạn rất lớn công ty nên có những biện pháp kịp thời để ngăn ngừa số vốn bị chiếm dụng dài hạn này TSCĐ cũng tăng qua 3 năm song tốc độ giảm dần qua 3 năm, năm 2007 tăng 10,97% so với năm 2006, năm 2008 chỉ còn tăng 6,3% so với năm 2007 chứng tỏ công ty có đầu tư thêm về máy móc, trang thiết bị nhưng về một phương diện nào đó hiện tại TSCĐ của công ty đã khá đầy đủ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Các hoạt động đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn công ty không tham gia mà công ty chỉ tập trung đầu tư để mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất. b/ Phân tích biến động cơ cấu tài sản qua các năm

Bảng 3.2.1.1.b: Tình hình biến động cơ cấu tài sản qua 3 năm ĐVT: %

Chỉ tiêu Năm So sánh (+/-)

I/ Tiền và các khoản tương đương tiền 56,16 55,84 52,77 (0,32) (3,07) II/ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 0,00 0,00 0,00 - - III/ Các khoản phải thu ngắn hạn 12,10 12,78 13,81 0,68 1,03

I/ Các khoản phải thu dài hạn 8,00 8,29 9,03 0,29 0,74

III/ Bất động sản đầu tư 0,00 0,00 0,00 - -

IV/ Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 0,00 0,00 0,00 - -

V/ Tài sản dài hạn khác 0,25 0,23 0,22 (0,02) (0,01)

Qua bảng phân tích cơ cấu tài sản trên ta thấy tỷ trọng các loại tài sản nhận thấy: tỷ trọng TSNH giảm đi vào năm 2007 và tăng trở lại vào năm 2008.

Cụ thể: năm 2006 tỷ trọng TSNH là 38,5% sang năm 2007 tỷ trọng này giảm 0,59% so với năm 2006, năm 2008 tỷ trọng này là 38,85% tức là tăng 0,94% so với năm 2007 Trong đó, tỷ trọng tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớn nhưng giảm dần qua 3 năm, năm 2007 giảm 0,32% so với năm 2006 tức còn 55,84%, năm 2008 tiếp tục giảm 3,07% so với năm 2007 còn là 52,77% Như vậy, công ty còn để ứ đọng lượng vốn khá nhiều, trong thời gian tới công ty cần đưa vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh hơn nữa để tránh làm ứ đọng vốn.

Tỷ trọng TSDH tăng vào năm 2007 và giảm vào năm 2008 Cụ thể: năm

2007 tỷ trọng là 62,09% tăng 0,59% so với năm 2006 và sang năm 2008 giảm đi 0,94% còn 61,15% Trong đó, TSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn và giảm dần qua

3 năm Năm 2007 tỷ trọng TSCĐ là 91,48% giảm 0,27% so với năm 2006,sang năm 2008 tiếp tục giảm đi 0,73% so với năm 2007 Điều này chứng tỏ, cơ sở vật chất của công ty ngày càng hoàn thiện phục vụ rất tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, các khoản phải thu dài hạn lại tăng với tốc độ nhanh dần Năm 2007 tỷ trọng các khoản phải thu dài hạn chiếm 8,29% tăng 0,29% so với năm 2006, sang năm 2008 tiếp tục tăng 0,74% so với năm 2007 chứng tỏ công ty bị chiếm dụng với tốc độ tăng dần qua 3 năm Công ty cần có các biện pháp kịp thời để ngăn chặn việc bị chiếm dụng vốn dài hạn ảnh hưởng đến khả năng thanh toán của mình.

3.2.1.2 Phân tích biến động quy mô và cơ cấu nguồn vốn

Cùng với việc phân tích biến động quy mô và cơ cấu tài sản là phân tích biến động quy mô và cơ cấu nguồn vốn của công ty a/ Phân tích biến động quy mô nguồn vốn:

Mỗi loại nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm nhiều bộ phận khác nhau và chúng ảnh hưởng không giống nhau đến mức độ độc lập và nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với từng nguồn vốn ấy cũng không giống nhau Phân tích biến động quy mô nguồn vốn sẽ giúp doanh nghiệp thấy được việc tổ chức huy động vốn trong kỳ của doanh nghiệp như thế nào, có đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh hay không.

Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn tăng qua 3 năm với tốc độ giảm dần Năm 2007 tăng 154.478,95 triệu đồng tương ứng tăng 10,24%, năm 2008 tăng 146.460,63 triệu đồng tương ứng tăng 8,81%.

Trong đó, nợ phải trả tăng với tốc độ nhanh nhưng giảm dần qua 3 năm.Năm 2007 tăng 71.361,68 triệu đồng tương ứng tăng 23,62% so với năm 2006,sang năm 2008 tiếp tục tăng lên 11,98% so với năm 2007 Trong đó, nợ phải trả ngắn hạn tăng nhanh vào năm 2007 tăng 32,41% so với năm 2006 và chỉ tăng 6,49% vào năm 2008 Nợ dài hạn tăng dần qua 3 năm, năm 2007 tăng16,15% so với năm 2006, năm 2008 tiếp tục tăng 17,29% so với năm 2008 chứng tỏ công ty đã chú trọng dùng vốn vay dài hạn để tài trợ cho hoạt động của mình nhằm không chịu sức ép về các khoản vay đến hạn.

Bảng 3.2.1.2.a: Tình hình biến động nguồn vốn qua 3 năm (2006 – 2008)

II/ Nợ phải trả dài hạn 163.417,47 189.810,22 222.635,92 26.392,75 16,15 32.825,70 17,29

I/ Vốn chủ sở hữu 1.050.175,00 1.128.824,58 1.227.290,34 78.649,58 7,49 98.465,76 8,72 II/ Nguồn kinh phí, quỹ khác 156.394,78 160.862,48 164.105,57 4.467,70 2,86 3.243,09 2,02

Nguồn vốn chủ sở hữu cũng tăng nhanh qua 3 năm Năm 2007 tăng

83.117,27 triệu đồng tương ứng tăng 6,89% so với năm 2006, sang năm 2008 tiếp tục tăng 7,89% so với năm 2007 Trong đó, vốn chủ sở hữu tăng với tốc độ nhanh dần qua 3 năm, năm 2007 tăng 78.649,58 triệu đồng tương ứng tăng 7,49% so với năm 2006, năm 2008 tiếp tục tăng 8,72% so với năm 2007 Các nguồn kinh phí và quỹ khác của công ty tăng qua 3 năm nhưng tốc độ tăng giảm dần, năm 2007 tăng 4.467,7 triệu đồng tương ứng tăng 2,86% so với năm 2006, năm 2008 tăng 2,02% so với năm 2007. b/ Phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn

Nếu việc phân tích biến động quy mô nguồn vốn giúp cho việc phát hiện việc tổ chức huy động vốn trong kỳ của doanh nghiệp thì phân tích biến động cơ cấu nguồn vốn sẽ giúp doanh nghiệp đánh giá được chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính, khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp.

Bảng 3.2.1.2.b: Tình hình biến động cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm ĐVT: %

II/ Nợ phải trả dài hạn 54,08 50,82 53,23 (3,27) 2,41

B/ Nguồn vốn chủ sở hữu 79,97 77,54 76,89 (2,43) (0,66)

II/ Nguồn kinh phí, quỹ khác 12,96 12,47 11,79 (0,49) (0,68)

Qua bảng phân tích nhận thấy, tỷ trọng nợ phải trả tăng dần qua 3 năm. Năm 2007 tỷ trọng nợ phải trả là 22,46% tăng 2,43% so với năm 2006, năm

2008 tiếp tục tăng 0,66% so với năm 2007 Điều này chứng tỏ công ty đã chú trọng đến dùng các khoản nợ để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Trong đó, nếu năm 2007 tỷ trọng nợ phải trả ngắn hạn tăng, tỷ trọng nợ dài hạn giảm thì sang năm 2008 tỷ trọng nợ phải trả ngắn hạn giảm và tỷ trọng nợ phải trả dài hạn tăng, cụ thể, năm 2007 tỷ trọng nợ ngắn hạn là 49,18% tăng 3,27% so với năm 2006, sang năm 2008 tỷ trọng này giảm đi 2,41% so với năm 2007 Tỷ trọng nợ phải trả dài hạn năm 2007 là 50,82% giảm đi 3,27%, năm 2008 tăng 2,41% so với năm 2008 Điều này một lần nữa chứng tỏ chính sách dùng tín dụng khôn ngoan của công ty là dùng tín dụng dài hạn tài trợ để không phải chịu sức ép các khoản nợ đến hạn trả nhanh.

Đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tài chính và hiệu quả sử dụng vốn của công ty

3.3.1 Đánh giá tình hình tài chính của công ty

- Về cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Tỷ trọng TSNH giảm đi trong năm 2007 và tăng trở lại vào năm 2008, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng lớn và giảm dần qua 3 năm, tỷ trọng hàng tồn kho giảm, tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng tăng dần qua 3 năm đồng nghĩa với việc còn tồn đọng tiền khá nhiều chưa huy động hết vào hoạt động sản xuất kinh doanh Tỷ trọng TSDH, TSCĐ giảm đi, tỷ trọng các khoản phải thu dài hạn tăng qua

3 năm chứng tỏ công ty bị chiếm dụng vốn bởi các đơn vị bên ngoài khá lớn.

Tỷ trọng nợ phải trả tăng trong đó nếu nợ phải trả ngắn hạn tăng vào năm 2007 và giảm vào năm 2008 thì nợ phải trả dài dạn lại biến động ngược lại nghĩa là giảm vào năm 2007 và tăng vào năm 2008.

Tỷ trọng vốn chủ sở hữu mặc dù giữ tỷ trọng lớn nhưng đang giảm dần qua 3 năm trong đó, vốn chủ sở hữu tăng qua 3 năm trong khi mặc dù được chú trọng và tăng về số tuyệt đối song tỷ trọng của các nguồn kinh phí, quỹ khác đang giảm qua

- Về mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Vốn lưu động thường xuyên > 0 nên nguồn vốn được dùng đầu tư cho cả TSDH và một phần TSNH

Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên > 0: doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn dài hạn để tài trợ chênh lệch.

Công ty đã chú trọng đến việc tăng cường đòn bẩy tài chính bằng việc đầy cao nợ phải trả làm cho hệ số nợ phải trả so với tài sản tăng qua 3 năm, hệ số thanh toán tổng quát lại giảm đi qua 3 năm, hệ số tài sản so với vốn chủ sở hữu lớn hơn

1 và ngày càng xa 1 nên mặc dù công ty độc lập về tài chính qua 3 năm nhưng mức độ này ngày càng giảm.

- Về tình hình và khả năng thanh toán

Tỷ lệ nợ phải thu/tổng nguồn vốn, nợ phải trả/tổng tài sản tăng lên qua 3 năm Cùng với việc mở rộng quy mô hoạt động thì công ty ngày càng tăng cao khoản nợ phải trả so với khoản nợ phải thu chính vì lẽ đó mà số vốn công ty chiếm dụng lớn hơn số vốn của công ty bị bên ngoài chiếm dụng

Về khả năng thanh toán: khả năng thanh toán nhanh, khả năng thanh toán ngắn hạn, khả năng thanh toán dài hạn, khả năng thanh toán toàn bộ tuy giảm qua

3 năm song đang ở mức rất tốt.

-Hiệu quả sản xuất kinh doanh

Về các khoản phải thu: số vòng quay các khoản phải thu đang giảm dẫn đến kỳ thu tiền tăng Điều này chứng tỏ khả năng thu hồi vốn của công ty đang giảm dần vào năm 2008.

Về công tác quản trị hàng tồn kho: Số vòng quay hàng tồn kho tăng dần, số ngày cho một vòng quay hàng tồn kho giảm dần điều này chứng tỏ công ty sử dụng hàng tồn kho rất tốt giúp tiết kiệm được lượng vốn dự trữ hàng tồn kho, giải phóng vốn dự trữ để tái sản xuất kinh doanh điều đó thể hiện công tác quản lý hàng tồn kho ngày càng hiệu quả

Hiệu quả sử dụng vốn của công ty như sau:

Về VLĐ: hiệu quả sử dụng VLĐ của công ty đang giảm dần qua 3 năm mặc dù năm 2007 số vòng quay có tăng.

Về VCĐ: hiệu quả hoạt động của VCĐ đang giảm đi qua 3 năm điều này thể hiện rõ nhất ở tỷ suất lợi nhuận VCĐ.

Về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: tỷ suất LN từ HĐKD, lãi gộp/DTT, LNTT, LNST giảm đi vào năm 2007 và tăng vào năm 2008.

(CPBH + CPQL)/DTT giảm dần qua 3 năm thể hiện hiệu quả trong công tác bán hàng và quản lý doanh nghiệp của công ty.

- Khả năng sinh lời của công ty

Khả năng sinh lời của doanh thu giảm vào năm 2007 và tăng vào năm

2008 Trong khi đó, khả năng sinh lời của tài sản (ROA) và khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) lại tăng vào năm 2007 và giảm vào năm 2008.

Công ty đã chú trọng đến khoản vốn vay nợ để nâng đòn bẩy tài chính lên cao nhằm đẩy khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu

- Đánh giá chung về tình hình tài chính

Qua việc đánh giá khái quát cũng như dùng một số phương pháp khác nhau(chỉ số khả năng độc lập tài chính, hàm số Z của Altman, ma trận các yếu tố định lượng) đều nhận thấy rằng công ty có tình hình tài chính tốt mặc dù nó đang giảm dần qua 3 năm Đây là kết quả tuyệt vời cho những đóng góp và nỗ lực hết mình của các cán bộ quản lý, cán bộ công nhân viên toàn công ty trong suốt thời gian vừa qua.

3.3.2 Chiến lược kinh doanh và chiến lược tài chính trong thời gian tới của công ty

Hoà cùng xu thế hội nhập quốc tế đa phương hiện nay khi mà những biến động luôn có thể xuất hiện bất cứ lúc nào thì việc đề ra những chiến lược kinh doanh và chiến lược tài chính nhằm làm cơ sở cho việc phát triển mạnh mẽ công ty là việc đang được các chuyên gia, các nhà quản trị quan tâm

Dựa vào đặc điểm là công ty sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng của khách hàng nên chiến lược của công ty cũng không ngoài việc phục vụ tốt hơn yêu cầu của khách hàng, cụ thể như sau:

 Giữ vững uy tín của công ty với khách hàng, bằng việc: giảm hảng hỏng dưới mức mà khách hàng yêu cầu, giao hàng đúng thời gian quy định, luôn cố gắng đáp ứng tốt nhất và tập trung mọi nguồn lực để đáp ứng yêu cầu của khách hàng mỗi khi họ có nhu cầu.

 Phát triển ngạch hàng xuất khẩu, sản xuất thay thế dần mặt hàng nhập khẩu hiện tại (bóng đèn ).

 Đẩy mạnh phát triển việc nghiên cứu các mẫu mã sản phẩm cùng với khách hàng của mình làm nên những sản phẩm thật ấn tượng.

 Tăng vốn cho việc đầu tư phát triển, mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh bằng nguồn vốn bên ngoài

 Tham gia đầu tư tài chính trong tương lai không xa.

3.3.3 Các giải pháp cải thiện và nâng cao năng lực tài chính của công ty Để thực hiện tốt chiến lược trên thì việc đánh giá đúng thực chất những thuận lợi và khó khăn, điểm mạnh và điểm yếu của công ty là điều cần thiết để có những kế sách phù hợp.

Công ty TNHH Điện Stanley Việt Nam là công ty liên doanh có những thuận lợi và khó khăn sau:

Công ty nhận được sự giúp đỡ rất lớn từ các ngân hàng trong và ngoài nước, được sự quan tâm của huyện uỷ Gia Lâm trong việc vay vốn hỗ trợ sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng ph ân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn (Trang 19)
Bảng 3.1.5.1 : Tình hình lao động của công ty - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.1.5.1 Tình hình lao động của công ty (Trang 43)
BẢNG 3.1.5.3: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
BẢNG 3.1.5.3 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM (2006 – 2008) (Trang 46)
BẢNG 3.2.1.1.a: TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN QUA 3 NĂM (2006 – 2008) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
BẢNG 3.2.1.1.a TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN QUA 3 NĂM (2006 – 2008) (Trang 49)
Bảng 3.2.1.1.b: Tình hình biến động cơ cấu tài sản qua 3 năm - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.1.1.b Tình hình biến động cơ cấu tài sản qua 3 năm (Trang 51)
Bảng 3.2.1.2.a: Tình hình biến động nguồn vốn qua 3 năm (2006 – 2008) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.1.2.a Tình hình biến động nguồn vốn qua 3 năm (2006 – 2008) (Trang 53)
Bảng 3.2.1.3.a: vốn lưu động thường xuyên của công ty qua 3 năm - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.1.3.a vốn lưu động thường xuyên của công ty qua 3 năm (Trang 55)
Bảng 3.2.1.3.b: phân tích nhu cầu vốn ngắn hạn thường xuyên - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.1.3.b phân tích nhu cầu vốn ngắn hạn thường xuyên (Trang 56)
Bảng 3.2.1.4: phân tích tình hình đầu tư qua 3 năm - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.1.4 phân tích tình hình đầu tư qua 3 năm (Trang 57)
Bảng 3.2.1.5: phân tích tình hình tự tài trợ qua 3 năm - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.1.5 phân tích tình hình tự tài trợ qua 3 năm (Trang 59)
Bảng 3.2.2.1.a: phân tích các khoản phải thu của công ty qua 3 năm - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.2.1.a phân tích các khoản phải thu của công ty qua 3 năm (Trang 60)
Bảng 3.2.2.1.b: Phân tích các khoản phải trả qua 3 năm (2006 – 2008) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.2.1.b Phân tích các khoản phải trả qua 3 năm (2006 – 2008) (Trang 61)
Bảng 3.2.2.1.c: Tỷ lệ giữa nợ phải thu và nợ phải trả - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.2.1.c Tỷ lệ giữa nợ phải thu và nợ phải trả (Trang 63)
Bảng 3.2.2.1.d: phân tích khả năng thanh toán nhanh - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.2.1.d phân tích khả năng thanh toán nhanh (Trang 64)
Bảng 3.2.2.1.e: Khả năng thanh toán ngắn hạn qua 3 năm (2006 – 2008) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.2.1.e Khả năng thanh toán ngắn hạn qua 3 năm (2006 – 2008) (Trang 65)
Bảng 3.2.2.1.f: khả năng thanh toán lãi vay qua 3 năm (2006 – 2008) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.2.1.f khả năng thanh toán lãi vay qua 3 năm (2006 – 2008) (Trang 66)
Bảng 3.2.2.1.g: khả năng thanh toán toàn bộ qua 3 năm (2006 – 2008) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.2.1.g khả năng thanh toán toàn bộ qua 3 năm (2006 – 2008) (Trang 68)
Bảng 3.2.2.2: Chỉ số rủi ro của công ty qua 3 năm như sau:: - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.2.2 Chỉ số rủi ro của công ty qua 3 năm như sau:: (Trang 69)
Bảng 3.2.3.1a: Số vòng quay và kỳ thu tiền qua 3 năm (2006 – 2008) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.3.1a Số vòng quay và kỳ thu tiền qua 3 năm (2006 – 2008) (Trang 70)
Bảng 3.2.3.1b: Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày lưu kho - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.3.1b Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày lưu kho (Trang 71)
Bảng 3.2.3.1c: Một số chỉ tiêu so sánh hiệu quả kinh doanh của công ty - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.3.1c Một số chỉ tiêu so sánh hiệu quả kinh doanh của công ty (Trang 72)
Bảng 3.2.3.2a: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.3.2a Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động (Trang 74)
Bảng 3.2.3.2b: Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.3.2b Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định (Trang 75)
Bảng 3.2.3.3a: phân tích khả năng sinh lời của doanh thu qua 3 năm - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.3.3a phân tích khả năng sinh lời của doanh thu qua 3 năm (Trang 77)
Bảng 3.2.3.3b: Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.3.3b Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) (Trang 78)
Bảng 3.2.3.3d: Đòn bẩy tài chính của công ty qua 3 năm (2006 – 2008) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.3.3d Đòn bẩy tài chính của công ty qua 3 năm (2006 – 2008) (Trang 79)
Bảng 3.2.3.3e: Mối quan hệ giữa các tỷ số - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.3.3e Mối quan hệ giữa các tỷ số (Trang 80)
Bảng 3.2.4.2a: điểm số Z theo Altman qua 3 năm (2006 – 2008) - Phân tích tình hình tài chính của công ty tnhh điện stanley việt nam
Bảng 3.2.4.2a điểm số Z theo Altman qua 3 năm (2006 – 2008) (Trang 82)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w