1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1

80 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Kế Toán Doanh Thu, Chi Phí Và Xác Định Kết Quả Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Công Nghệ Vĩnh Hưng
Tác giả Nguyễn Thị Thùy
Người hướng dẫn Th.S Trương Anh Dũng
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Chuyên Đề Thực Tập Chuyên Ngành
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,96 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Đặc điểm doanh thu, chi phí của Công ty CP công nghệ Vĩnh Hưng (0)
    • 1.1.1. Khái quát các hoạt động kinh doanh của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng……………………………………………………………………… 03 1.1.2. Đặc điểm doanh thu của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng (9)
    • 1.1.3. Đặc điểm chi phí của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng (0)
  • 1.2. Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng……………………………………………………………………… 07 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG (13)
  • 2.1. Kế toán doanh thu và thu nhập khác (16)
    • 2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán (16)
    • 2.1.2. Kế toán chi tiết doanh thu và thu nhập khác (18)
    • 2.1.3. Kế toán tổng hợp về doanh thu………………………………………. 23 2.2. Kế toán chi phí (29)
    • 2.2.1. Kế toán giá vốn hàng bán (31)
      • 2.2.1.1. Chứng từ và thủ tục kế toán (31)
      • 2.2.1.2. Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán (32)
      • 2.2.1.3. Kế toán tổng hợp về GVHB (0)
    • 2.2.2. Kế toán chi phí kinh doanh (41)
      • 2.2.2.1. Chứng từ và thủ tục kế toán (41)
      • 2.2.2.2. Kế toán chi tiết CP kinh doanh (0)
      • 2.2.2.3. Kế toán tổng hợp CP kinh doanh (0)
    • 2.2.3. Kế toán kết quả kinh doanh (57)
  • 3.1 Đánh giá chung về thực trạng kế toán doanh thu, chi phí, kết quả (0)
    • 3.1.1 Ưu điểm (67)
    • 3.1.2 Nhược điểm (68)
  • 3.2 Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công (0)
    • 3.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng (69)
    • 3.2.2 Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện kế toán doanh thu, (70)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………........ 72 (77)
    • Biểu 2.7: Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu (0)

Nội dung

Đặc điểm doanh thu, chi phí của Công ty CP công nghệ Vĩnh Hưng

Khái quát các hoạt động kinh doanh của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng……………………………………………………………………… 03 1.1.2 Đặc điểm doanh thu của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng

1.1.1.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp

Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG

- Địa chỉ trụ sở chính: Số 9/33, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP

- Văn phòng giao dịch: Số 69, tổ 50, Tập thể An Ninh Quân Đội, Phố Trung Kính, Phường Yên Hòa, Quận Cầu Giấy, TP.Hà Nội.

- Tài khoản giao dịch số: TK 004.00000.113872 tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Cầu Giấy.

- Đăng ký kinh doanh lần đầu: ngày 26 tháng 04 năm 2002 với tên gọi : Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng theo giấy phép kinh doanh số 0101236185;

- Đăng ký thay đổi lần thứ 9: ngày 29 tháng 09 năm 2011 do Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp.

Quá trình hình thành và phát triển:

- Hình thành và phát triển từ năm 1996 từ khi còn là một Trung tâm tư vấn và phát triển phần mềm Quản lý và Hỗ trợ doanh nghiệp Lúc đó, công nghệ thông tin còn là lĩnh vực mới và sơ khai tại Việt Nam Hoạt động chính của trung tâm lúc bấy giờ là chuyên sâu về nghiên cứu lĩnh vực quản lý như: Tài chính kế toán, Tài sản, nhân sự, tiền lương … các ứng dụng cho các đơn vị tổ chức kinh tế Với kiến thức và đi trước cho nên ngay từ những ngày đầu các sản phẩm của công ty đã được thị trường chấp nhận và được đánh giá cao.

- Đến năm 2002 với sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần và nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của nền kinh tế thị trường Ban lãnh đạo và những thành viên trung thành nhiệt huyết trong trung tâm đã cùng nhau góp vốn, góp sức thành lập Công ty có tên gọi: "Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh

Hưng" với mong muốn đóng góp và khẳng định công nghệ ngày càng Hưng thịnh và phát triển.

- Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng được thành lập và hoạt động kinh doanh theo tôn chỉ “Luôn cùng bạn đi đến thành công”, lấy chất lượng sản phẩm dịch vụ và tiến độ là kim chỉ nam cho công tác quản lý và điều hành, đảm bảo kinh doanh phát triển, tăng lợi nhuận, tạo thu nhập cao cho người lao động và đóng góp cho ngân sách nhà nước ngày càng tăng.

- Về đội ngũ nhân viên, Công ty luôn coi trọng vấn đề con người trong chiến lược phát triển của công ty, tạo môi trường và thu nhập cao để thu hút và phát triển đội ngũ nhân viên trong tương lai Hiện nay, với đội ngũ nhân viên trẻ, giàu kinh nghiệm, trình độ cao, năng động, nhiệt tình, ham học hỏi… các sản phẩm dịch vụ chắc chắn sẽ làm hài lòng Quý Đơn vị

1.1.2 Đặc điểm doanh thu của Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng

Cũng như hầu hết các doanh nghiệp kinh doanh khác, Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng có một quá trình phát triển không ngừng để tồn tại và khẳng định vai trò của mình trong nền kinh tế Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu của Công ty bao gồm:

- Bán lẻ máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phần mềm và thiết bị viễn thông trong các cửa hàng chuyên doanh;

- Dịch vụ tư vấn lập báo cáo đầu tư, dự án đầu tư, báo cáo kinh tế kỹ thuật và tư vấn xây dựng công trình;

- Dịch vụ tư vấn thiết kế kỹ thuật thiết bị công nghệ, tư vấn và chuyển giao công nghệ;

- Xây lắp các công trình điện đến 35KV;

- Buôn bán văn phòng phẩm, ấn phẩm, sách báo, thiết bị đồ dùng dạy học (Theo quy định của pháp luật);

- Sản xuất, lắp ráp, mua bán và cho thuê thiết bị phát thanh, truyền hình, thiết bị bảo vệ;

- Dịch vụ lắp đặt, bảo hành, bảo dưỡng, bảo trì, sửa chữa các sản phẩm Công ty kinh doanh;

- Kinh doanh vật liệu xây dựng;

- Sản xuất, lắp ráp, mua bán và cho thuê các sản phẩm điện, điện tử, điện lạnh, thiết bị tin học, thiết bị bưu chính viễn thông, thiết bị hội nghị, thiết bị hội thảo, thiết bị giáo dục, thiết bị y tế, thiết bị dạy nghề, thiết bị âm thanh chiếu sang, thiết bị điều khiển tự động hóa, thiết bị văn phòng, máy công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, thủy lợi

Bên cạnh đó, Công ty còn phát sinh doanh thu hoạt động tài chính và doanh thu khác Doanh thu hoạt động tài chính của Công ty là lãi tiền gửi tại các ngân hàng Công ty mở tài khoản giao dịch Công ty không tham gia các hoạt động đầu tư tài chính khác Doanh thu khác gồm doanh thu khi thanh lý tài sản cố định là các máy móc, thiết bị đặc thù, các khoản thu do được bồi thường về hợp đồng kinh tế Để có cái nhìn toàn diện và tổng thể về Công ty, chúng ta có thể xem những con số mà Công ty đã đạt được trong những năm gần đây qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh.

Bảng 1.1: Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng năm 2009 - 2010 – 2011 (Đơn vị tính: VNĐ)

STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 138.641.454.934 142.578.229.539 144.464.550.277

2 Các khoản giảm trừ doanh thu

3 Doanh thu thuần về cung cấp dịch vụ 138.641.454.934 142.578.229.539 144.464.550.277

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ

6 Doanh thu hoạt động tài chính 123.053.333 57.786.876 25.701.940

8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 15.779.897.132 6.004.685.237 6.210.261.656

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh

STT Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011

13 Tổng lợi nhuận trước thuế 881.199.952 900.678.996 1.840.150.680

Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành

15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập DN 771.777.179 778.927.832 1.644.426.932

Nguồn: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng năm 2009, 2010,2011.

Qua bảng kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty trong 3 năm, ta có thể thấy doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng dần lên từ năm 2009 đến năm 2011 Đồng thời Giá vốn hàng bán năm 2010 tăng hơn so với năm 2009 một lượng là 12.641.232.655 đồng nhưng lại giảm hơn so với năm 2011 là 1.487.945.359 đồng dẫn đến Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ Năm 2010 thấp nhất trong ba năm Doanh thu từ hoạt động tài chính lại giảm dần từ năm 2009 đến năm 2011 Chi phí tài chính thì ngược lại tăng dần từ năm

2009 đến năm 2011 một lượng lớn (>50%) Trong khi đó chi phí quản lý kinh doanh năm 2010 giảm hơn rất nhiều so với năm 2009 nhưng đến năm 2011 lại tăng thêm một lượng nhưng không đáng kể Do đó lợi nhuận trước thuế năm

2009 là 881.199.952 đồng đến năm 2010 tăng lên là 900.678.996 đồng và đến năm 2011 tăng hơn rất nhiều so với năm 2010 là 1.840.150.680 đồng Hàng năm công ty thực hiện tốt nghĩa vụ nộp thuế cho nhà nước Do lợi nhuận trước thuế của công ty trong 2 năm tăng giảm khác nhau nên mức thuế nộp cho nhà nước cũng tăng giảm theo Năm 2009 là 109.422.773 đồng, Năm 2010 là 121.751.164 đồng đến năm 2011 tăng lên đạt 195.723.748 đồng Sau khi tính trừ khoản thuế phải nộp lợi nhuận sau thuế của công ty tương ứng trong 3 năm là 771.777.179 đồng, năm 2010 là 778.927.832 đồng và năm 2011 là 1.644.426.932 đồng.

Từ đó có thể nhận xét tình hình hoạt động kinh trong 3 năm của công ty có sự tăng trưởng khá tốt và ổn định.

Đặc điểm chi phí của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng

Công ty nên tiếp tục duy trì, phát huy để đạt được mục tiêu phát triển ổn định.

Những kết quả đạt được trên đây là rất khả quan, nó cho thấy xu hướng phát triển của Công ty Với hoạt động kinh doanh hiệu quả của Công ty đã đem lại.

Mặc dù Công ty cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng mới thành lập, còn nhiều gian nan trong cơ chế thị trường, phải cạnh tranh chất lượng uy tín với các Công ty bạn nhưng nhờ đội ngũ cán bộ sáng tạo nhiệt tình, đặc biệt là cán bộ phòng kinh doanh, bước đầu Công ty đã đạt được những kết quả nhất định trong kinh doanh, trở thành bạn hàng đáng tin cậy của các đối tác, các đơn vị hành chính sự nghiệp trong cả nước.

1.1.3 Đặc điểm chi phí Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng

Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng là Công ty chuyên kinh doanh,phân phối các sản phẩm công nghệ thông tin Chi phí của Công ty bao gồm giá vốn hàng dược phẩm bán ra, chi phí quản lý doanh nghiệp; Chi phí hoạt động tài chính; Chi phí khác

Tổ chức quản lý doanh thu, chi phí của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng……………………………………………………………………… 07 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG

Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng

Ban Giám đốc : Gồm một Tổng Giám đốc và Phó Tổng giám đốc

Tổng Giám đốc: Là người có kiến thức và kinh nghiệm trong lĩnh kinh doanh và có khả năng lãnh đạo

P Kế toán P Hành chính Kho

- Tổng Giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.

- Thực hiện các quyền được giao một cách trung thực, cẩn trọng tốt nhất nhằm đảm bảo lợi ích hợp pháp tối đa của Công ty, thông báo kịp thời mọi hoạt động của Công ty lên hội đồng thành viên Trung thành với lợi ích của Công ty, không sử dụng thông tin bí quyết, cơ hội kinh doanh của Công ty vào mục đích khác.

- Tổng Giám đốc là người ra quyết định và chịu trách nhiệm trong các vấn đề: Nhập hàng hoá, giá cả, chất lượng sản phẩm, thoả thuận ký kết các hợp đồng mua bán đồng thời quyết định về vấn đề tổ chức nhân sự, thiết lập hệ thống phân phối sản phẩm, quy định chức năng, nhiệm vụ cho các phòng ban phù hợp với tổ chức của Công ty và hợp pháp.

Do Tổng Giám đốc Công ty bổ nhiệm có sự tham gia của hội đồng thành viên Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước tổng giám đốc Công ty Thay mặt giám đốc giải quyết các khâu trong phân phối sản phẩm, trực tiếp điều hành hoạt động của Công ty theo hướng đã định, giải quyết các vấn đề khác do tổng giám đốc uỷ quyền.

Chịu trách nhiệm trong công tác tổ chức quản lý tài chính, cân đối tài chính phù hợp với nhu cầu hoạt động của Công ty.

- Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về lĩnh vực phụ trách

- Xây dựng kế hoạch bán hàng phân phối

- Xây dựng kế hoạch đào tạo cho nhân viên trong hệ thống phân phối.

- Xây dựng tổ chức nhân sự các bộ phận thuộc bộ phận kinh doanh

- Tham mưu cho Tổng giám đốc xây dựng chi phí và các chính sách bán hàng.

- Trực tiếp phụ trách quản lý bộ phận kinh doanh.

- Chỉ đạo phân công công việc cho các nhân viên bộ phận kinh doanh

- Giúp Tổng giám đốc xây dựng và thực hiện các kế hoạch tài chính, cân đối huy động nguồn vốn phục vụ kinh doanh, tham mưu xây dựng các quy chế kiểm soát nội bộ về tài chính - kế toán thống kê trong Công ty phù hợp với chính sách quy định của Nhà nước

- Tổ chức công tác kế toán thống kê theo quy định của kế toán và lập báo cáo quyết toán, thống kê hàng tháng, quý, năm

- Kiểm kê, kiểm soát việc thực hiện các chế độ hạch toán, chế độ quản lý kinh tế, vật tư, tiền vốn, đảm bảo sử dụng chúng một cách hợp lý, tiết kiệm, đúng mục đích để đạt hiệu quả kinh tế cao

- Tổ chức kiểm tra giám sát việc hạch toán các khoản chi phí và mọi hoạt động kinh tế của Công ty.

Có nhiệm vụ tham mưu cho Ban Giám đốc thuộc lĩnh vực: Hành chính, văn thư, lễ tân và tổng hợp báo cáo chung trong Công ty.

Chịu trách nhiệm xuất nhập, bảo quản vật tư, hàng hóa theo quy định, điều tiết nhân viên bán hàng và điều vận theo đơn đặt hàng từ phòng kinh doanh. Theo dõi, báo cáo xuất, tồn hàng hóa hàng tuần, tháng, quý, năm theo yêu cầu của Ban Giám đốc, bộ phận kinh doanh.

Lập lịch trình đường đi, phân loại hàng, nhận phiếu xuất hàng từ kế toán,đóng gói hàng hóa theo đúng quy định, giao hàng hóa đến các địa điểm đặt hàng, ký đơn giao nhận hàng.

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KẾ TOÁN DOANH THU, CHI PHÍ VÀ XÁC ĐỊNH

KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ

Kế toán doanh thu và thu nhập khác

Chứng từ và thủ tục kế toán

Sơ đồ 2.1: Hạch toán doanh thu, chi phí theo hình thức Nhật ký chung

Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ

Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Hóa đơn GTGT Phiếu thu

Sổ nhật ký bán hàng

Sổ CT thanh toán với khách hàng, Sổ

Bảng TH chi tiết thanh toán với khách hàng, Bảng

TH chi tiết bán hàng

Khi có nhu cầu mua hàng, khách hàng yêu cầu doanh nghiệp gửi báo giá. Sau khi nhận được yêu cầu báo giá của khách hàng, nhân viên kinh doanh tiến hành lập và gửi báo giá cho khách hàng.

Khách hàng nhận báo giá của doanh nghiệp, tiến hành lập Đơn đặt hàng và chuyển cho nhân viên kinh doanh.

Nhân viên kinh doanh nhận Đơn đặt hàng và chuyển cho kế toán vật tư. Sau khi nhận được đơn đặt hàng từ nhân viên kinh doanh, kế toán vật tư tiến hành lập Phiếu xuất kho và chuyển cho thủ kho.

Thủ kho nhận Phiếu xuất kho và tiến hành xuất hàng, sau đó chuyển cho nhân viên kinh doanh.

Nhân viên kinh doanh nhận hàng từ thủ kho, kế toán công nợ tiến hành lập Hóa đơn bán hàng và chuyển hàng cho khách hàng Đồng thời, căn cứ vào Hóa đơn bán hàng, kế toán công nợ lên sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng, Sổ chi tiết bán hàng.

Khách hàng nhận hàng và Hóa đơn từ nhân viên bán hàng và làm thủ tục thanh toán:

TH1: Khách hàng chưa thanh toán => từ Sổ nhật ký chung kế toán công nợ lên sổ cái tài khoản 131, tài khoản 511.

TH2: Khách hàng thanh toán ngay => nhân viên kinh doanh nhận tiền từ khách hàng và chuyển cho kế toán thanh toán Kế toán thanh toán lập Phiếu thu và chuyển tiền cùng Phiếu thu cho thủ quỹ Thủ quỹ nhận Phiếu thu, thu tiền và ghi sổ quỹ, sau đó chuyển Phiếu thu cho kế toán thanh toán Kế toán thanh toán tiến hành ghi sổ cái tài khoản 111 Từ các chứng từ Phiếu thu, kế toán công nợ tiến hành ghi sổ cái tài khoản 632, tài khoản 511.

Cuối tháng từ Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng, Sổ chi tiết bán hàng, kế toán công nợ tiến hành lập Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách hàng và Bảng tổng hợp chi tiết bán hàng Sau đó tiến hành đối chiếu với sổ cái các tài khoản 131, tài khoản 511, tài khoản 632 Khi đã khớp các số liệu kế toán công nợ tiến hành lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

- Hóa đơn bán lẻ thông thường

- Một số chứng từ liên quan (nếu có )

Tài khoản sử dụng: TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”:

- Số thuế phải nộp (thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) tính trên doanh thu bán hàng thực tế của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng và được xác định là đã bán trong kỳ kế toán.

- Số chiết khấu bán hàng, giảm giá hàng bán và doanh thu của hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.

- Số thuế GTGT phải nộp của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiến.

- Kết chuyển số doanh thu thuần vào TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.

- Doanh thu bán sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thực hiện trong kỳ.

Tk 511 cuối kỳ không có số dư.

Trường hợp bán lẻ hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho người tiêu dùng có giá trị dưới 100.000 đ mỗi lần thu tiền nếu người mua không yêu cầu lập và giao hóa đơn thì không bắt buộc phải lập hóa đơn Nếu người mua hàng yêu cầu giao hóa đơn thì người bán vẫn phải lập và giao hóa đơn theo đúng quy định Hàng hóa bán lẻ cho người tiêu dùng có giá trị dưới mức quy định tuy không phải lập hóa đơn nhưng phải lập bảng kê bán lẻ hàng hóa, dịch vụ theo quy định Cuối ngày cơ sở kinh doanh căn cứ bảng kê bán lẻ để lập hóa đơn làm căn cứ tính thuế.

Kế toán chi tiết doanh thu và thu nhập khác

Công tác tiêu thụ hàng hóa trong Công ty được tiến hành theo những phương thức sau:

Bán buôn: bán buôn là quá trình bán hàng với số lượng lớn, khi chấm dứt hình thức mua bán, phần lớn các sản phẩm, hàng hóa còn nằm trong lĩnh vực lưu thông Trong bán buôn có 2 phương thức bán hàng cơ bản: Bán hàng qua kho và giao hàng vận chuyển thẳng.

+ Bán hàng qua kho là phương thức bán hàng được thực hiện qua kho Công ty Công ty mua hàng nhập kho sau đó mới xuất ra để tiêu thụ.

Phương thức chuyển hàng: Bên mua sẽ ký hợp đồng với doanh nghiệp, doanh nghiệp căn cứ vào hợp đồng sẽ chuyển hàng đến giao cho người mua theo địa điểm đã quy định trước trong hợp đồng bằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài Chi phí vận chuyển bên nào phải trả tuỳ thuộc vào điều kiện quy định trong hợp đồng Khi chuyển hàng đi hàng hoá vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Thời điểm xác định tiêu thụ đối với phương thức này là khi bên mua nhận được hàng, đồng thời đã thanh toán tiền hàng cho doanh nghiệp hoặc chấp nhận thanh toán

+ Bán buôn vận chuyển thẳng là phương thức bán hàng tiết kiệm nhất vì nó giảm được chi phí lưu thông, tăng nhanh sự vận động của hàng hoá Hàng hoá gửi đi vẫn còn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Khi nào bên mua nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì doanh nghiệp mới ghi nhận doanh thu Nhưng phương thức này chỉ áp dụng trong trường hợp cung ứng hàng hoá có kế hoạch, khối lượng hàng hoá lớn, hàng bán ra không cần phân loại, chọn lọc, bao gói

Bán lẻ: là quá trình bán hàng với số lượng nhỏ hơn, là giai đoạn cuối cùng của vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng Bán lẻ là bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng có thể là cá nhân hay tập thể, nó phục vụ nhu cầu sinh hoạt không mang tính chất sản xuất kinh doanh Phương thức bán hàng này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vực lưu thông và bắt đầu đi vào tiêu dùng.

Phương thức bán lẻ chủ yếu là bán thu bằng tiền mặt, và thường thì hàng hoá xuất giao cho khách hàng và thu tiền trong cùng một thời điểm Vì vậy thời điểm tiêu thụ đối với khâu bán lẻ được xác định ngay khi hàng hoá giao cho khách hàng.

Hiện nay việc bán lẻ thường được tiến hành chủ yếu theo 2 phương thức sau:

- Phương thức bán hàng thu tiền tập trung: Phương pháp này tách rời nghiệp vụ bán hàng và nghiệp vụ thu tiền Nhân viên thu ngân có nhiệm vụ viết hoá đơn thu tiền và giao cho khách hàng để khách hàng đến nhận hàng ở quầy do nhân viên bán hàng giao Cuối ca hoặc cuối ngày, nhân viên thu ngân tổng hợp tiền, kiểm tiền và xác định doanh số bán Nhân viên kinh doanh căn cứ vào số hàng giao theo hoá đơn lập báo cáo bán hàng, đối chiếu với số hàng hoá hiện còn để xác định số hàng thừa, thiếu Do có việc tách rời giữa người bán và người thu tiền như vậy sẽ tránh được sai sót, mất mát hàng hoá và tiền Người bán chỉ giao hàng nên tránh được nhầm lẫn về tiền hàng trong quá trình bán, mặt khác họ sẽ có nhiều thời gian để chuẩn bị hàng hoá phục vụ khách hàng tốt hơn.

- Phương thức bán hàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên kinh doanh trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách hàng Cuối ca hoặc cuối ngày, nhân viên kinh doanh kiểm tiền làm giấy nộp tiền, kiểm kê hàng hoá hiện còn ở quầy và xác định lượng hàng hoá bán ra trong ca hoặc trong ngày Sau đó lập báo cáo bán hàng để xác định doanh số bán, đối chiếu với số tiền đã nộp theo giấy nộp tiền.

Vì hoạt động của Công ty là cung cấp hàng hoá nên chỉ sau khi xác định được khối lượng sản phẩm bán ra (có biên bản giao nhận) kế toán mới tiến hành lập hóa đơn, làm cơ sở để theo dõi, ghi chép, phản ánh doanh thu bán hàng, theo dõi công nợ Như vậy, chứng từ ban đầu làm căn cứ để nhập dữ liệu của kế toán doanh thu là hóa đơn bán hàng.

Hóa đơn được lập làm 3 liên:

Liên 2: Giao cho khách hàng.

Liên 3: Dùng để thanh toán.

Trên mỗi hóa đơn được ghi đầy đủ, đúng và đồng nhất giữa 3 liên các yếu tố: thông tin về người mua, giá bán chưa thuế, thuế GTGT, tổng giá thanh toán.

Bảng 2.1 : Hóa đơn GTGT HÓA ĐƠN

Ký hiệu: VH/2011 Số: 0072337 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng Địa chỉ: Số 9, tổ 33, Dịch Vọng, Cầu Giấy, Hà Nội

Số tài khoản: 004.00000.113872 Điện thoại: (84-4) 37821388 MST: 0101236185

Họ tên người mua hàng:

Tên đơn vị: Trung tâm UDCN Viễn thông tin học và Điện tử Địa chỉ: 115 Hàng Bông – Hoàn Kiếm - Hà Nội

Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã Số:

TT Tên hàng hóa, dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

Cộng tiền hàng: 16.000.000 đ Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 1.600.000 đ

Tổng cộng tiền thanh toán: 17.600.000 đ

Số tiền bằng chữ: Mười bảy triệu, sáu trăm nghìn đồng /.

Ngoài ra đối với các hình thức thanh toán khác nhau kế toán còn sử dụng các chứng từ khác như:

+ Đối với hình thức bán hàng thu tiền mặt: khi khách hàng thanh toán tiền kế toán lập phiếu thu Phiếu thu này được lập thành 3 liên:

Liên 2: Giao cho khách hàng Liên 3: Do phòng kế toán lưu giữ.

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG

Số 9/33, P Dịch Vọng, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội

(Ban hành theo QĐ số : 48/2006/QĐ/BTC Ngày 14 tháng 09 năm 2006 của Bộ trưởng BTC)

Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Ngọc Tú Đơn vị : Trung tâm UDCN Viễn thông tin học và Điện tử

Lý do nộp : Thu tiền bán hàng

Viết bằng chữ : Mười bảy triệu, sáu trăm nghìn đồng chẵn.

Kèm theo 01 chứng từ gốc Hóa đơn số 0072337 (24/02/2011)

+ Đối với hoạt động bán hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng: khi khách hàng thanh toán qua ngân hàng, Công ty sẽ nhận được giấy Báo Có do ngân hàng gửi đến Căn cứ vào giấy báo có, kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy để theo dõi công nợ.

VCB GIẤY BÁO CÓ Số: 08

Ngày hiệu lực Số tiền Loại tiền Diễn giải

Công ty CP tư vấn và đầu tư XD Bảo Tín thanh toán HĐTC

Kính gửi: Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng

Ngân hàng chúng tôi xin trân trọng thông báo: TK của quý khách đã được ghi có với nội dung sau :

Căn cứ vào phiếu thu, hóa đơn, chứng từ kế toán phản ánh lên sổ nhật ký chung:

Bảng 2.4: Trích sổ nhật ký chung

Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng

Số 9/33, P Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Diễn giải Tài khoản PS Nợ PS Có

PN 01/02 38 Nhập máy in Canon

PC 02/02 92 Chi phí đăng tuyển trên website

HD 08/02 72317 Xuất dịch vụ thay raid

7k máy chủ IBM - Công ty FPT

HD 10/02 72325 Xuất Bán Máy in canon LBP 3300 - BĐTT3

HD 11/02 72327 Xuất Bán Màn hình

LCD HP 1711 – Bưu điện TT3

NH 17/02 8 Công ty CP tư vấn và đầu tư XD Bảo Tín 11220 71.370.000 thanh toán HĐTC 72314+72315

PT 28/02 12011 Thu tiền bán hàng –

Trung tâm UDCN Viễn thông tin học và Điện tử

Căn cứ sổ Nhật ký chung, kế toán phản ánh lên sổ cái tài khoản 511 Sổ cái tài khoản 511 được sử dụng để theo dõi tình hình doanh thu bán hàng của Công ty, đây là cơ sở để lập bảng cân đối KT Số liệu trên sổ cái được dùng để kiểm tra, đối chiếu với số liệu trên bảng tổng hợp chi tiết bán hàng.

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG Mẫu số S03b-DNN

SỐ 9 TỔ 33 DỊCH VỌNG - CẦU GIẤY - HÀ NỘI (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán

TK 5111: Doanh thu bán hàng

Kỳ phát sinh: Tháng 2 năm 2011

SỐ HIỆU TK ĐỐI ỨNG

SH Ngày CT NỢ CÓ

Số phát sinh trong tháng

24/02/2011 0072337 24/02/2011 Bán hàng - Trung tâm Tin học và điện tử 131 16.000.000

25/02/2011 0072338 25/02/2011 Bán hàng - Trung tâm Tin học và điện tử 131 16.000.000

26/02/2011 0072339 26/02/2011 Bán hàng - Trung tâm Tin học và điện tử 131 16.000.000

27/02/2011 0072340 27/02/2011 Bán hàng - Trung tâm Tin học và điện tử 131 16.000.000

28/02/2011 0072341 28/02/2011 Bán hàng - Trung tâm Tin học và điện tử 131 16.000.000

28/02/2011 0072342 28/02/2011 Bán hàng - Cty Vân Sơn 131 8.000.000

28/02/2011 0072343 28/02/2011 Bán hàng - Cty Thiết bị Bưu Điện 1

Số dư cuối tháng 2 số dư cuối kỳ

Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên,đóng dấu )

Kế toán tổng hợp về doanh thu……………………………………… 23 2.2 Kế toán chi phí

Căn cứ vào hóa đơn, kế toán phản ánh lên sổ chi tiết bán hàng Sổ chi tiết bán hàng được mở cho từng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ đã bán hoặc cung cấp được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền ngay hay chấp nhận thanh toán

Trích mẫu sổ chi tiết bán hàng (mặt hàng HP Compad MT E5500) như sau:

Bảng 2.6: Sổ chi tiết bán hàng CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG

Số 9/33, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

SỔ CHI TIẾT BÁN HÀNG

Tên sản phẩm: HP Compad MT E5500

SH NT SL ĐG TT

Bán hàng cho Trung tâm tin học và điện tử

Bán hàng cho Trung tâm tin học và điện tử

Bán hàng cho Trung tâm tin học và điện tử

Căn cứ bảng chi tiết bán hàng HP Compad MT E5500, kế toán lập bảng tổng hợp chi tiết doanh thu vào cuối tháng.

Tác dụng: Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu thể hiện doanh thu bán hàng của tất cả các hàng hóa của Công ty, giúp cho việc theo dõi doanh thu bán hàng dễ dàng hơn.

Cơ sở, phương pháp lập: Cuối kỳ, kế toán cộng sổ chi tiết bán hàng của từng mặt hàng Số liệu của sổ này chính là cơ sở để phản ánh lên bảng tổng hợp chi tiết doanh thu

Bảng 2.7: Bảng tổng hợp chi tiết doanh thu CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG

Số 9/33, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT DOANH THU

Kế toán giá vốn hàng bán

2.2.1.1 Chứng từ và thủ tục kế toán

Tài khoản sử dụng: TK 632 – Giá vốn hàng bán

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ trong kỳ.

- Chí phí vật tư, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán.

- Các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ phần bồi thường do trách nhiệm cá nhân gây ra.

- Chí phí xây dựng, tự chế TSCĐ vượt trên mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành.

- Số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã bán trong kỳ để xác định kết quả.

- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho

- Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cuối năm tài chính.

TK 632 không có số dư cuối kỳ.

Do Công ty có ít loại mặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ổn định và loại hàng tồn kho nhận diện được nên hiện tại Công ty đang áp dụng tính giá theo phương pháp giá thực tế đích danh Theo phương pháp này sản phẩm, vật tư, hàng hóa xuất kho thuộc lô hàng nào thì lấy đơn giá nhập kho của lô hàng đó để tính Đây là phương án tốt nhất, nó tuân thủ nguyên tắc phù hợp của kế toán; chi phí thực tế phù hợp với doanh thu thực tế Giá trị hàng đem bán phù hợp với doanh thu mà nó tạo ra Hơn nữa, giá trị hàng tồn kho được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó.

Trị giá vốn thực tế hàng xuất bán trong kỳ

Giá trị thực tế mua vào của hàng xuất bán trong kỳ

Chi phí mua phân bổ cho hàng xuất bán trong kỳ

Trị giá vốn thực tế hàng xuất bán trong kỳ: xuất lô hàng nào thì lấy giá mua vào của lô hàng đó để tính trị giá xuất bán.

Các chi phí thu mua thực tế phát sinh liên quan trực tiếp đến quá trình mua hàng hóa như: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, tiền thuê kho, bãi… được hạch toán riêng mà không tính vào giá thực tế của từng thứ hàng hóa, đến cuối tháng mới tính toán phân bổ cho hàng hóa xuất kho để tính trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho.

2.2.1.2 Kế toán chi tiết giá vốn hàng bán

Ví dụ: Ngày 24/02/2011 Công ty nhập một lô hàng của Công ty Cổ phần Thuận Phong Phát như sau:

HP Compad MT E5500: 10 bộ, đơn giá: 6.850.000 đ

Tại kho: Thủ kho căn cứ vào hóa đơn GTGT và kết quả kiểm nhận, ghi số lượng thực nhập vào phiếu nhập kho và thẻ kho Sau đó chuyển phiếu nhập kho và hóa đơn GTGT cho phòng kế toán.

Tại phòng kế toán: Căn cứ vào hóa đơn GTGT, kế toán xác định trị giá mua thực tế của hàng nhập kho là tiền hàng ( chưa có thuế GTGT) ghi trên hóa đơn. Ngày 24/02/2011, Công ty bán buôn tại kho Công ty lô hàng nhập ngày 24/02/2011 cho Trung tâm UDCN Viễn thông tin học và điện tử

Khi xuất bán hàng hoá, kế toán của Công ty căn cứ vào số lượng hàng xuất bán ghi trên hoá đơn GTGT và giá mua thực tế của hàng nhập kho (giá mua theo phiếu nhập kho) để tính trị giá vốn hàng xuất bán theo phương pháp giá thực tế đích danh. Theo đó giá vốn của các mặt hàng được tính như sau:

HP Compad MT E5500: 02 bộ, đơn giá: 6.850.000 đ

Sau khi khách hàng chấp nhận thanh toán, kế toán tiến hành viết hóa đơn và chuyển xuống kho hàng yêu cầu xuất hàng cho khách Thủ kho nhận hóa đơn và tiến hành xuất kho và lập phiếu nhập kho.

Liên 1: Lưu ở bộ phận lập phiếu.

Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế toán hàng hóa ghi vào sổ kế toán.

Liên 3: Người nhận vật tư, công cụ, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa giữ để theo dõi ở bộ phận sử dụng.

Tác dụng: Theo dõi chặt chẽ số lượng sản phẩm, hàng hóa xuất kho, làm căn cứ để đối chiếu với sổ chi tiết bán hàng hay nhật ký chung

Bảng 2.8: Phiếu xuất kho bán hàng

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG

Số 9/33, P Dịch Vọng, Q Cầu Giấy, TP Hà Nội

( Ban hành theo QĐ số: 48/2006 BTC Ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC)

- Họ tên người nhận hàng: Trung tâm ứng dụng công nghệ Viễn thông tin học và điện tử

- Địa chỉ ( bộ phận): 115 Hàng Bông – Hoàn Kiếm – Hà Nội

Lý do xuất kho: Bán hàng - Trung tâm tin học và điện tử

Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

- Số tiền viết bằng chữ: Mười ba triệu bảy trăm nghìn đồng

- Số chứng từ gốc kèm theo: 0072337

Phản ánh lên Sổ Nhật ký chung:

Bảng 2.9: Trích Sổ nhật ký chungCông ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng

Số 9/33, P Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Diễn giải Tài khoản PS Nợ PS Có

PN 01/02 38 Nhập máy in Canon

LBP 3370 của Công ty CP Thuận Phong Phát

PC 02/02 92 Chi phí đăng tuyển trên website

HD 08/02 72317 Xuất dịch vụ thay raid 7k máy chủ IBM - Công ty FPT

HD 11/02 72327 Xuất Bán Màn hình

LCD HP 1711 – Bưu điện TT3

HD 24/02 72337 Bán hàng – Trung tâm Tin học và điện tử

24/02 72337 Bán hàng - Trung tâm Tin học và điện tử

Hằng ngày căn cứ vào sổ Nhật ký chung, kế toán tiến hành ghi chép vào

Sổ cái tài khoản Mỗi tài khoản được mở một hay nhiều trang trên Sổ cái đủ để ghi chép trong niên độ kế toán Sổ cái tài khoản 632 dùng để phản ánh giá vốn của các loại hàng hóa bán ra trong kỳ.

Bảng 2.10: Sổ cái tài khoản 632

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG Mẫu số S03b-DNN

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỐ 9 TỔ 33 DỊCH VỌNG - CẦU GIẤY - HÀ NỘI

SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)

TK 632 Giá Vốn Hàng Bán

Kỳ phát sinh : Tháng 2 năm 2011

Nhật ký chung SỐ HIỆU

Số dư đầu kỳ số phát sinh trong tháng 2

Bán hàng - TTâm tin học và điện tử 1561 13.700.000

Bán hàng - TTâm tin học và điện tử 1561 13.700.000

Bán hàng - TTâm Tin học và Điện tử 1561 13.700.000

Bán hàng - Cty Thiết bị Bưu Điện 1562 767.362.489

1 2 28/02/2011 Kết chuyển giá vốn hàng bán 911 927.566.717

Cộng phát sinh tháng 2 927.566.717 927.566.717 số dư cuối tháng 2 0 số dư cuối kỳ 0

Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang

Lập,ngày tháng năm… NGƯỜI LẬP BIỂU

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên, đóng dấu )

Căn cứ vào Phiếu xuất kho, kế toán tiêu thụ ghi chi tiết vào sổ chi tiết tài khoản 632 để theo dõi tình hình xuất bán hàng hóa và trị giá vốn của các mặt hàng hóa.

Tác dụng: Sổ này dùng cho một số tài khoản thuộc loại thanh toán nguồn vốn mà chưa có mẫu sổ riêng Sổ chi tiết các tài khoản được mở theo từng tài khoản, theo từng đối tượng thanh toán (theo từng nội dung chi phí, nguồn vốn,

Cơ sở, phương pháp lập: Sổ chi tiết tài khoản 632 được lập để theo dõi giá vốn của hàng hóa xuất kho, mỗi trang sổ sẽ theo dõi một mặt hàng, ở đây là HP Compad MT E5500 Căn cứ vào mỗi phiếu xuất kho K1, kế toán tiến hành phản ánh giá vốn lên sổ chi tiết tài khoản

2.2.1.3 Kế toán tổng hợp về giá vốn hàng bán

Kế toán tiến hàng tổng hợp giá vốn của từng mặt hàng để phản ánh lên sổ tổng hợp chi tiết tài khoản Sổ tổng hợp chi tiết tài khoản phản ánh tổng giá vốn của mỗi loại hàng hóa bán ra trong kì.

Bảng 2.11: Sổ chi tiết tài khoản 632 CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG

Số 9/33, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 632 Đối tượng: HP Compad MT E5500

TK ĐƯ Giá vốn ( Nợ TK 632 )

24/02 0072337 HD HP Compad MT E5500 1562 2 13.700.000 25/02 0072338 HD HP Compad MT E5500 1562 2 13.700.000 26/02 0072339 HD HP Compad MT E5500 1562 2 13.700.000 27/02 0072340 HD HP Compad MT E5500 1562 2 13.700.000 28/02 0072341 HD HP Compad MT E5500 1562 2 13.700.000

Bảng 2.12: Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 632

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG

Số 9/33, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TÀI KHOẢN

Tài khoản: 632 – Giá vốn hàng bán

Tháng 2 năm 2011 Tên sản phẩm

Số dư đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ

SL TT SL nhập TT SL xuất TT SL TT

Kế toán chi phí kinh doanh

2.2.2.1 Chứng từ và thủ tục kế toán

Hiện nay Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng đang áp dụng chế chế độ kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC do Bộ Tài Chính ban hành áp dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Theo đó Công ty hạch toán toàn bộ chi phí vào tài khoản 642 – chi phí quản lý kinh doanh

- Các chi phí phát sinh liên quan tới quá trình bán sản phẩm, hàng hoá, cung cấp dịch vụ trong kỳ.

- Tập hợp toàn bộ chi phí quản lý doanh nghiệp thực tế phát sinh trong kỳ.

- Số dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này lớn hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết).

- Dự phòng trợ cấp mất việc làm.

- Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.

- Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi, dự phòng phải trả (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập kỳ này nhỏ hơn số dự phòng đã lập kỳ trước chưa sử dụng hết).

- Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh vào TK 911 “xác định kết quả kinh doanh”.

2.2.2.2 Kế toán chi tiết chi phí kinh doanh

Chi phí bán hàng là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động quản lý chung toàn doanh nghiệp như:

- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên bán hàng.

- Chi phí vật liệu xuất dùng cho bán hàng toàn Công ty

- Chi phí về dụng cụ đồ dùng văn phòng dùng cho công tác bán hàng toàn Công ty.

- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bán hàng.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ chung cho việc bán hàng như: tiền điện, nước, điện thoại,

Chi phí quản lý doanh nghiệp:

Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ các khoản chi phí phát sinh phục vụ cho hoạt động quản lý chung toàn doanh nghiệp như:

- Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý.

- Chi phí vật liệu xuất dùng cho quản lý toàn Công ty như vật liệu dùng cho việc sửa chữa TSCĐ,

- Chi phí về dụng cụ đồ dùng văn phòng dùng cho công tác quản lý chung toàn Công ty.

- Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý doanh nghiệp.

- Chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ chung toàn doanh nghiệp như: tiền điện, nước, điện thoại,

- Chi phí bằng tiền khác như: chi hội nghị, tiếp khách, công tác phí, chi đào tạo cán bộ,

* TK sử dụng: Để tập hợp chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp toàn Công ty, kế toán sử dụng chung một TK 6421

Các chứng từ sử dụng: phiếu chi, giấy báo nợ, hóa đơn.

Bảng 2.13: Phiếu chi PHIẾU CHI

Họ tên người nhận tiền: Nguyễn Thanh Hải Địa chỉ: Hà Nội

Lý do chi: Thanh toán phí công chứng.

Kèm theo: 01 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Năm tư ngàn đồng chẵn.

Bảng 2.14: Phiếu chi PHIẾU CHI

Họ tên người nhận tiền: Cty TNHH SATA Hà Nội Địa chỉ: Số 28 Trung Hoà-P.Trung Hoà-Q.Cầu Giấy-HN

Lý do chi: Thanh toán tiền sửa chữa xe

Kèm theo: 01 chứng từ gốc HĐTC 0097292 (28/02/2011) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Năm triệu ba trăm chín mươi nghìn đồng

Họ tên người nhận tiền: Đặng Hồng Nhung Địa chỉ: Hà Nội

Lý do chi: Thanh toán cước VNPT T1/11

Kèm theo: 01 chứng từ gốc Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): Một triệu bốn trăm năm mươi sáu nghìn không trăm linh một đồng.

Tiền lương, tiền công là một bộ phận của chi phí kinh doanh mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động Kế toán tiền lương căn cứ vào Bảng chấm công và các chứng từ có liên quan để lập Bảng phân bổ tiền lương và BHXH.

Tác dụng: Bảng phân bổ tiền lương và BHXH dùng để tập hợp và phân bổ tiền lương, tiền công thực tế phải trả (gồm tiền lương, tiền công và các khoản phụ cấp), bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động.

Cơ sở, phương pháp lập: Kế toán tiền lương căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương để tính toán số tiền và ghi vào bảng phân bổ; căn cứ vào tỷ lệ tríchBHXH, BHYT, BHTN và tổng số lương phải trả để tính ra số tiền.

Bảng 2.16: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG

Số 9/33, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI

TK 334 – Phải trả người lao động TK 338 – Phải trả, phải nộp khác TK 335

1 TK 334 – Phải trả người LĐ 254.697.570 1.503.600 375.900 250.600 21.070.600

Số tiền bằng chữ: Hai trăm ba mươi mốt triệu, bốn trăm chín mươi sáu nghìn, tám trăm bảy mươi đồng

Người lập Kế toán trưởng Giám đốc

Hàng ngày, khi nhận được các hóa đơn, chứng từ liên quan đến chi phí kinh doanh, kế toán phản ánh vào sổ chi tiết cái tài khoản, cụ thể là TK 6421 Sổ chi tiết tài khoản theo dõi tình hình chi phí phát sinh tại Công ty.

Bảng 2.17: Sổ chi tiết tài khoản 642

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG Mẫu số S20 - DNN

Số 9 tổ 33 Dịch Vọng – Cầu Giấy - Hà Nội ( Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC )

SỔ CHI TIẾT CÁC TÀI KHOẢN

Tài khoản : 642 - Chi phí quản lý công ty

Kỳ phát sinh : Tháng 2 năm 2011

Số phát sinh Số dư

Số hiệu Ngày CT Nợ Có Nợ Có

* Số dư đầu kỳ NỢ :

01/02/2011 96 01/02/2011 Thanh toán tiền mua xăng 1111 1.500.000 2.848.000

01/02/2011 103 01/02/2011 Thanh toán tiền xăng xe 1111 1.120.000 4.868.000 01/02/2011 104 01/02/2011 Thanh toán tiền xăng 1111 1.875.000 6.743.000 01/02/2011 105 01/02/2011 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 3.000.000 9.743.000 01/02/2011 124 01/02/2011 Thanh toán tiếp khách 1111 5.500.000 15.243.000 01/02/2011 125 01/02/2011 Thanh toán tiếp khách 1111 700.000 15.943.000

01/02/2011 129 01/02/2011 Thanh toán phí truyền hình cáp T12/2010 1111 59.091 16.002.091

01/02/2011 130 01/02/2011 Thanh toán phí truyền hình 1111 59.091 16.061.182 cáp T1/2011 01/02/2011 131 01/02/2011 Thanh toán tiền phòng nghỉ 1111 200.000 16.261.182 02/02/2011 92 02/02/2011 Thanh toán phí đăng tuyển 1111 2.535.000 18.796.182 02/02/2011 106 02/02/2011 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 1.386.000 20.182.182

09/02/2011 107 09/02/2011 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 2.200.000 23.694.182

09/02/2011 108 09/02/2011 Thanh toán cước vận chuyển 1111 4.520.000 28.214.182

12/02/2011 110 12/02/2011 Thanh toán phí đường bộ 1111 85.000 29.833.982

14/02/2011 109 14/02/2011 Thanh toán phí công chứng 1111 54.000 31.199.982 15/02/2011 99 15/02/2011 Thanh toán tiền xăng 1111 1.200.000 32.399.982 15/02/2011 101 15/02/2011 Thanh toán tiền xăng 1111 1.514.545 33.914.527

15/02/2011 523 15/02/2011 Thu bù phí chuyển tiền cty

22/02/2011 128 22/02/2011 Thanh toán nhập mực in - cty Việt Nhật 1111 1.347.273 41.119.164

23/02/2011 98 23/02/2011 Thanh toán tiền tiếp khách 1111 3.150.000 44.269.164 24/02/2011 100 24/02/2011 Thanh toán tiền mogas 1111 458.545 44.727.709 24/02/2011 123 24/02/2011 Thanh toán tiếp khách 1111 2.283.636 47.011.345 25/02/2011 112 25/02/2011 Thanh toán tiền điện 1111 6.300.952 53.312.297

25/02/2011 115 25/02/2011 Thanh toán cước điện thoại

25/02/2011 116 25/02/2011 Thanh toán cước điện thoại

25/02/2011 117 25/02/2011 Thanh toán cước điện thoại

28/02/2011 113 28/02/2011 Thanh toán tiền cước điện thoại T1/11 1111 78.637 54.706.391

28/02/2011 114 28/02/2011 Thanh toán cước điện thoại 1111 673.359 55.379.750

T1/11 28/02/2011 127 28/02/2011 Thanh toán tiền sửa chữa xe 1111 4.900.000 60.279.750

28/02/2011 2 28/02/2011 Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 911 314.977.320

28/02/2011 2 28/02/2011 Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 911 17.622 17.622

28/02/2011 744 28/02/2011 Kết chuyển thuế VAT đầu vào 1331 17.622

- Sổ này có trang, đánh số từ trang 01 đến trang

2.2.2.3 Kế toán tổng hợp chi phí kinh doanh

Trích sổ Nhật ký chung:

Bảng 2.18: Trích Sổ nhật ký chung Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng

Số 9/33, P Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Diễn giải Tài khoản PS Nợ PS Có

PN 01/02 38 Nhập máy in Canon

LBP 3370 của Công ty CP Thuận Phong Phát

PC 01/02 39 Thanh toán phí truyền hình cáp T1/2011

PC 02/02 92 Chi phí đăng tuyển trên website

HD 11/02 72327 Xuất Bán Màn hình

LCD HP 1711 – Bưu điện TT3

PC 14/02 109 Thanh toán phí công chứng

HD 24/02 72337 Bán hàng – Trung tâm Tin học và điện tử

PC 28/02 127 Thanh toán tiền sửa chữa xe

Từ sổ nhật ký chung, kế toán lập sổ cái tài khoản 642 Sổ cái tài khoản 642 phản ánh chi phí kinh doanh của Công ty.

Bảng 2.19: Sổ cái tài khoản 642

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG Mẫu số S03b-DNN

SỐ 9 TỔ 33 DỊCH VỌNG - CẦU GIẤY - HÀ NỘI (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)

TK 642 Chi phí quản lý công ty

Kỳ phát sinh : Tháng 2 năm 2011

NHẬT KÝ CHUNG, TRANG SỐ

SH Ngày CT NỢ CÓ

Số phát sinh trong tháng 2

Thanh toán phí truyền hình cáp T12/2010 58 1111 59.091

Thanh toán phí truyền hình cáp T1/2011 59 1111 59.091

01/02/2011 131 01/02/2011 Thanh toán tiền phòng 60 1111 200.000 nghỉ 01/02/2011 124 01/02/2011 Thanh toán tiếp khách 53 1111 5.500.000

01/02/2011 96 01/02/2011 Thanh toán tiền mua xăng 5 1111 1.400.000 01/02/2011 96 01/02/2011 Thanh toán tiền mua xăng 6 1111 100.000

01/02/2011 103 01/02/2011 Thanh toán tiền xăng xe 22 1111 1.120.000 01/02/2011 92 01/02/2011 Thanh toán phí đăng tuyển 23 1111 2.535.000 01/02/2011 104 01/02/2011 Thanh toán tiền xăng 24 1111 1.750.000

01/02/2011 105 01/02/2011 Thanh toán tiền tiếp khách 26 1111 3.000.000 02/02/2011 106 02/02/2011 Thanh toán tiền tiếp khách 27 1111 1.386.000

09/02/2011 107 09/02/2011 Thanh toán tiền tiếp khách 28 1111 2.200.000 09/02/2011 108 09/02/2011

Thanh toán cước vận chuyển 29 1111 4.520.000

12/02/2011 110 12/02/2011 Thanh toán phí đường bộ 31 1111 10.000 12/02/2011 110 12/02/2011 Thanh toán phí đường bộ 32 1111 10.000 12/02/2011 110 12/02/2011 Thanh toán phí đường bộ 33 1111 10.000 12/02/2011 110 12/02/2011 Thanh toán phí đường bộ 34 1111 10.000 12/02/2011 110 12/02/2011 Thanh toán phí đường bộ 35 1111 10.000 12/02/2011 110 12/02/2011 Thanh toán phí đường bộ 36 1111 10.000

12/02/2011 110 12/02/2011 Thanh toán phí đường bộ 37 1111 10.000 12/02/2011 110 12/02/2011 Thanh toán phí đường bộ 38 1111 15.000

Thanh toán phí công chứng 30 1111 54.000

Thu bù phí chuyển tiền cty

Thanh toán nhập mực in - cty Việt Nhật 57 1111 1.347.273

23/02/2011 98 23/02/2011 Thanh toán tiền tiếp khách 7 1111 3.150.000

Thanh toán cước điện thoại T1/11 44 1111 327.556

Thanh toán cước điện thoại T1/11 45 1111 74.607

Thanh toán cước điện thoại T1/11 46 1111 108.658

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 2 911 463.137

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 3 911 20.033.726

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 4 911 6.300.952

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 10 911 6.402.844

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 11 911 339.000

28/02/2011 2 28/02/2011 Kết chuyển tự động Chi 12 911 254.697.570 phí gián tiếp 28/02/2011 2 28/02/2011

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 13 911 18.219.636

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 14 911 4.520.000

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 15 911 17.622

Thanh toán tiền cước điện thoại T1/11 42 1111 78.637

Thanh toán cước điện thoại T1/11 43 1111 673.359

Thanh toán tiền sửa chữa xe 56 1111 4.900.000

Kết chuyển thuế VAT đầu vào 68 1331 17.622

Cộng số phát sinh tháng 2 314.994.942 314.994.942

Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên, đóng dấu )

Kế toán kết quả kinh doanh

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Là kết quả cuối cùng về các hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, là biểu hiện bằng tiền phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện Nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì doanh nghiệp (DN) lãi, nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí thì DN lỗ.

Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm: Kết quả hoạt động SXKD, kết quả hoạt động tài chính và kết quả thu nhập bất thường.

Kế toán kết quả kinh doanh sử dụng chủ yếu các chứng từ tự lập như:

- Bảng tính kết quả hoạt động kinh doanh, kết quả hoạt động khác.

- Các chứng từ gốc phản ánh các khoản doanh thu, chi phí tài chính, hoạt động khác như:

+ Giấy báo có, phiếu thu tiền mặt, phiếu chi,…

 Tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh

- Kết chuyển trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư, dịch vụ đã bán

- Kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh;

- Kết chyển chi phí hoạt động tài chính

- Kết chuyển chi phí khác

- Kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp;

- Kết chuyển doanh thu thuần về số sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và dịch vụ đã bán trong kỳ;

- Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính;

- Kết chuyển thu nhập khác;

Tài khoản 911 không có số dư cuối kỳ

 Ngoài ra kế toán còn sử dụng các tài khoản 511, 512, 515, 711, 521,

Vào thời điểm cuối kỳ kế toán căn cứ vào sổ cái tài khoản 511 –“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” tổng hợp tất cả các khoản doanh thu trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh Đồng thời xác định và kết chuyển các khoản giảm trừ doanh thu căn cứ vào bảng tổng hợp các khoản giảm trừ doanh thu đẻ xác định doanh thu thuần Sau đó thực hiện bút toán kết chuyển doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ vào tài khoản 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Nợ TK 511 – Doanh thu thuần

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh Đồng thời căn cứ vào sổ cái và các bảng tổng hợp doanh thu, chi phí kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển vào sổ cái tài khoản 911 để xác định kết quả kinh doanh.

Căn cứ vào sổ cái tài khoản 632 thực hiện kết chuyển giá vốn hàng bán, bút toán kết chuyển.

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 632 – Giá vốn hàng bán

Căn cứ vào sổ tài khoản 515 thực hiện kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ;

Nợ TK 515 – Doanh thu từ hoạt động tài chính

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Từ sổ cái tài khoản 635 kết chuyển chi phí tài chính phát sinh trong kỳ

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 635 – Chi phí tài chính

Từ sổ cái tài khoản 642 kết chuyển chi phí quản lý kinh doanh

Nợ TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Có TK 642 – Chi phí quản lý kinh doanh

Kết chuyển thu nhập khác thực hiện bút toán:

Nợ TK 711 – Thu nhập khác

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Kết chuyển chi phí khác, thực hiện bút toán:

Nợ TK 811 – Chi phí khác

Có TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh

Cuối tháng, kế toán lập sổ cái tài khoản 911 để theo dõi kết quả kinh doanh của Công ty Sổ cái TK 911 là cơ sở để lập báo cáo kết quả kinh doanh vào cuối kỳ.

Bảng 2.20: Sổ cái tài khoản 911

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG Mẫu số S03b-DNN

SỐ 9 TỔ 33 DỊCH VỌNG - CẦU GIẤY - HÀ NỘI (Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC)

SỔ CÁI (Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)

TK 911 Xác định kết quả kinh doanh

Kỳ phát sinh : Tháng 2 năm 2011

NHẬT KÝ CHUNG, TRANG SỐ

SH Ngày CT NỢ CÓ

Kết chuyển tự động Chi phí tài chính 4 635 229.808.641

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 5 6421 4.000.455

28/02/2011 2 28/02/2011 Kết chuyển tự động Chi phí 6 6421 463.137 gián tiếp 28/02/2011 2 28/02/2011

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 7 6421 20.033.726

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 8 6421 6.300.952

28/02/2011 2 28/02/2011 Kết chuyển thu hoạt động 9 7111 1.333

Kết chuyển tự động Chi phí tài chính 11 635 2.807.292

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 12 6421 6.402.844

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 13 6421 339.000

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 14 6421 254.697.570

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 15 6421 18.219.636

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 16 6421 4.520.000

Kết chuyển tự động Chi phí gián tiếp 17 6422 17.622

28/02/2011 2 28/02/2011 Kết chuyển Chi hoạt động 18 8211 36.691.071

28/02/2011 2 28/02/2011 Kết chuyển giá vốn hàng bán 19 6321 927.566.718

Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang

NGƯỜI LẬP BIỂU Lập, ngày 28 tháng 02 năm2011

( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên,đóng dấu )

Bảng 2.21: Trích Sổ nhật ký chung Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng Địa chỉ: Số 9/33, P Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

TRÍCH SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Diễn giải Tài khoản PS Nợ PS Có

PC 02/02 92 Chi phí đăng tuyển trên website

PC 14/02 109 Thanh toán phí công chứng

HD 24/02 72337 Bán hàng – Trung tâm Tin học và điện tử

PC 28/02 127 Thanh toán tiền sửa chữa xe

KC 28/02 2 Kết chuyển tự động 911 4.000.455 4.000.455

28/02 2 Kết chuyển thu hoạt động

28/02 2 Kết chuyển Chi hoạt động

28/02 2 Kết chuyển giá vốn hàng bán

Bảng 2.22: Báo cáo xác định kết quả kinh doanh

CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG Mẫu số B 02 – DNN

Số 9 tổ 33 Dịch Vọng - Cầu Giấy - Hà Nội Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

Kỳ phát sinh : Tháng 2 năm 2011

PHẦN I - LÃI , LỖ Đơn vị tính : VND

TRƯỚC KỲ NÀY LUỸ KẾ

1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 1 VI.08 1.620.797.907 1.620.797.907

2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2

3 Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 10 1.620.797.907 1.620.797.907

5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20 693.231.189 693.231.189

6 Doanh thu hoạt động tài chính 21 1.142.636 1.142.636

+ Trong đó : Chi phí lãi vay 23

8 Chi phí quản lý kinh doanh 24 314.994.942 314.994.942

9 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 146.762.950 146.762.950

13 Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế

14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 36.691.071 36.691.071

15 Lợi nhuận sau thuế TNDN ( 60P-51) 60 110.073.212 110.073.212

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu)

Đánh giá chung về thực trạng kế toán doanh thu, chi phí, kết quả

Ưu điểm

 Thứ 1: Về tổ chức công tác bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình tập trung phù hợp với điều kiện kinh doanh của một doanh nghiệp mới được thành lập và hạch toán độc lập đồng thời tạo điều kiện cho kế toán kiểm tra và giám sát chặt chẽ các hoạt động kinh doanh một cách có hiệu quả Đội ngũ kế toán của phòng kế toán có trình độ cao, được phân công rõ ràng theo từng phần hành kế toán phù hợp với khả năng và trình độ chuyên môn, do đó công tác kế toán đạt hiệu quả cao và hạn chế nhiều sai sót.

 Thứ 2: Về hình thức kế toán, sổ kế toán, chứng từ kế toán

Trong điều kiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên và có giá trị lớn nên việc Công ty áp dụng hình thức sổ nhật ký chung là hoàn toàn hợp lý giúp cho công tác quản lý chặt chẽ có hiệu quả.

Hệ thống sổ sách kế toán được Công ty áp dụng đúng với các quy định tài chính hiện hành Bộ chứng từ kế toán mà Công ty sử dụng đúng theo biểu mẫu quy định, tổ chức luân chuyển hợp lý, nhanh chóng, kịp thời đảm bảo công tác kế toán thực hiện có hiệu quả.

Công ty có nhiều biện pháp bảo quản, lưu trữ hàng hoá Khi nhập kho hàng hoá, Công ty kiểm tra chất lượng sản phẩm rất chặt chẽ đảm bảo xuất cho khách hàng những sản phẩm chất lượng cao Hàng hoá của Công ty được phân loại thành các nhóm hàng có cùng nội đung, công dụng, tính chất rất rõ ràng, hợp lý, cụ thể Kế toán đánh giá và phản ánh trị giá hàng nhập theo đúng các nguyên tắc kế toán và áp đụng linh hoạt tình hình thực tế tại Công ty.

Thứ 4: Về kế toán bán hàng

Phòng kinh doanh và phòng kế toán cùng hoạt động ăn khớp với nhau,thường xuyên có sự kiểm tra đối chiếu số liệu đảm bảo quản lý hàng hoá một cách chặt chẽ, tránh mọi hao hụt, mất mát về mặt hiện vật.

Thứ 5: Về các khoản giảm trừ doanh thu

Công ty thực hiện tương đối phù hợp với chế độ kế toán mới do Bộ tài chính ban hành Ngoài ra Công ty đã hạn chế tới mức tối đa những khoản giảm trừ doanh thu không đáng có như: giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại Điều này thể hiện Công ty đã làm tốt công tác kiểm tra chất lượng hàng bán.

 Thứ 6: Về tình hình theo dõi công nợ

Ngoài những khách hàng mua hàng với phương thức thanh toán trực tiếp,Công ty còn có cả danh sách theo dõi các bạn hàng thường xuyên, quen thuộc hợp tác làm ăn lâu dài với Công ty Số khách này chiếm phần lớn số lượng khách hàng của Công ty, điều này đã đặt cho bộ phận kế toán của Công ty trách nhiệm nặng nề là thường xuyên phải theo dõi kiểm tra một lượng tài sản khá lớn của mình đang trong quá trình thanh toán Công ty đã tìm ra và hoàn thiện các biện pháp thích hợp từ mềm dẻo đến cứng rắn để thu hồi nợ Cơ chế bán hàng của Công ty là cơ chế mở, luôn coi khách hàng là trung tâm, do đó khách khách hàng đến mua hàng được phục vụ nhanh chóng đảm bảo các thủ tục nhanh gọn, phù hợp với nền kinh tế thị trường.

Nhược điểm

Bên cạnh những ưu điểm trên, trong công tác kế toán doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần công nghệ Vĩnh Hưng vẫn còn một số nhược điểm cần khắc phục sau:

Thứ nhất: Hình thức bán buôn trả chậm chiếm tỷ trọng lớn (trên 30%) làm cho Công ty bị ứ đọng vốn dẫn đến việc kém năng động trong sử dụng vốn… dẫn đến các khoản nợ khó đòi, nhiều khi bị mất vốn…

Thứ hai: Về việc lập dự phòng phải thu khó đòi: Công ty vẫn chưa có quỹ dự phòng phải thu khó đòi Nếu việc thu nợ diễn ra như mong muốn thì không vấn đề gì Nhưng nếu không thu được nợ thì sẽ làm Công ty bị rơi vào thế bị động và nếu tỉ lệ càng lớn thì hậu quả càng nghiêm trọng và có thể dẫn đến phá sản Việc bán hàng không thể tránh được tình trạng khó thu hoặc không thu được tiền hàng vì điều này còn phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của khách hàng để khách hàng đó có khả năng thanh toán hay không

Thứ ba: Về phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp,Công ty chưa phân bổ loại chi phí này cho từng sản phẩm, do đó việc xác định kết quả sản xuất kinh doanh cho từng mặt hàng là chưa chính xác, điều này tạo

Hoàn thiện kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công

Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác kế toán doanh thu, chi phí, kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng

và kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng

Hoạt động kinh doanh thương mại trong nền KTTT đặc biệt là nền kinh tế thời mở cửa như hiện nay, cơ hội đến với doanh nghiệp là khá nhiều nhưng đầy thách thức Môi trường cạnh tranh gay gắt không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn cả trên thương trường quốc tế đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm ra cho mình những cách thức kinh doanh hiệu quả và hợp pháp giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển Theo đó kế toán bán hàng là một vấn đề quan trọng mà các doanh nghiệp cần quan tâm và không ngừng hoàn thiện trong quá trình tồn tại và phát triển của mình.

Kế toán doanh thu với việc xác định giá nhập, giá xuất hàng hoá là cơ sở xác định giá vốn hàng bán đồng thời cũng là căn cứ để doanh nghiệp định giá hàng háo đó Kết quả bán hàng là chỉ tiêu quan trọng để phản ánh quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện công tác quản lý nói chung và công tác kế toán bán hàng nói riêng để nâng cao hiệu quả trong kinh doanh từ đó tăng sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền KTTT.

Tuy nhiên việc hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ bán hàng ở các doanh nghiệp phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

+ Quán triệt nguyên tắc tuân thủ chế độ kế toán đã được ban hành như: chuẩn mực kế toán, thông tư hướng dẫn, hệ thống tài khoản, hệ thống biểu mẫu sổ sách kế toán do Bộ Tài Chính ban hành.

+ Đảm bảo nguyên tắc phù hợp và vận dụng linh hoạt vào tình hình cụ thể của Công ty.

+ Đảm bảo tính hiệu quả của công tác kế toán.

Một số ý kiến đề xuất góp phần hoàn thiện kế toán doanh thu,

Bên cạnh những thành tích trong công tác kế toán bán hàng thì Công ty vẫn còn một số tồn tại, nhiều vấn đề chưa hoàn toàn hợp lý, chưa thật sự tối ưu Từ những điểm tồn tại này, sau khi nghiên cứu và cân nhắc dựa trên những kiến thức đã học ở trường, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đề xuất nhằm khắc phục những hạn chế và hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty như sau:

Thứ nhất: Đối với hình thức bán buôn trả chậm thì Công ty nên điều tra và lựa chọn khách hàng có đủ năng lực tài chính và có thể thanh toán đủ khi khoản nợ đến hạn Cùng lúc Công ty cũng nên tích cực phân loại cho từng đối tượng: nợ chưa đến hạn, nợ đến hạn, nợ quá hạn, để có các biện pháp đòi nợ phù hợp Với những khoản nợ chưa đến hạn Công ty có thể gửi thư, hoặc gọi điện… để hỏi thăm hoặc nhắc nhở một cách nhẹ nhàng làm cho khách hàng không quên khoản nợ mà lại có cảm giác được quan tâm; Nếu là các khoản nợ đến hạn cần đôn đốc, thúc dục hoặc khuyến khích bằng cách chiết khấu, giảm đi một số tiền nhất định; còn nếu là nợ quá hạn lâu ngày áp dụng mọi biện pháp mà không thu hồi được thì cần nhờ đến các cơ quan có thẩm quyền như tòa án kinh tế…

Thứ hai: Về lập dự phòng phải thu khó đòi: Trường hợp những khách hàng có tình hình tài chính kém, không có khả năng thanh toán, Công ty cần tiến hành theo dõi riêng để trích lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp hoặc có biện pháp xử lý cho phù hợp Đối với những khoản thu khó đòi kéo dài trong nhiều năm, nếu Công ty cố gắng mọi biện pháp nhưng không thu được nợ và khách hàng thực sự không còn khả năng thanh toán thì cần xoá các khoản nợ phải thu khó đòi trên sổ kế toán và chuyển sang theo dõi chi tiết thành khoản nợ khó đòi đã xử lý.

Do phương thức bán hàng thực tế tại Công ty có nhiều trường hợp khách hàng chịu tiền hàng Bên cạnh đó, việc thu tiền hàng gặp khó khăn và tình trạng này ảnh hưởng không nhỏ đến việc giảm doanh thu của doanh nghiệp.

Vì vậy, Công ty nên tính toán khoản nợ có khả năng khó đòi, tính toán lập dự phòng để đảm bảo sự phù hợp giữa doanh thu và chi phí trong kỳ. Để tính toán mức dự phòng khó đòi, Công ty đánh giá khả năng thanh toán của mỗi khách hàng là bao nhiêu phần trăm trên cơ sở số nợ thực và tỷ lệ có khả năng khó đòi tính ra dự phòng nợ thất thu Đối với khoản nợ thất thu, sau khi xoá khỏi bảng cân đối kế toán, kế toán Công ty một mặt tiến hành đòi nợ, mặt khác theo dõi ở TK004 - Nợ khó đòi đã xử lý.

Khi lập dự phòng phải thu khó đòi phải ghi rõ họ tên, địa chỉ, nội dung từng khoản nợ, số tiền phải thu của đơn vị nợ hoặc người nợ trong đó ghi rõ số nợ phải thu khó đòi.

Phải có đầy đủ chứng từ gốc, giấy xác nhận của đơn vị nợ, người nợ về số tiền nợ chưa thanh toán như là các hợp đồng kinh tế, các kế ước về vay nợ, các bản thanh lý về hợp đồng, các giấy cam kết nợ để có căn cứ lập các bảng kê phải thu khó đòi

Phương pháp tính dự phòng nợ phải thu khó đòi:

Số DPPTKĐ cho tháng kế hoạch của khách hàng đáng ngờ i

= Số nợ phải thu của khách hàng i *

Tỷ lệ ước tính không thu được của khách hàng i

Ta có thể tính dự phòng nợ PT khó đòi theo phương pháp ước tính trên doanh thu bán chịu.

Số DPPTKĐ lập cho tháng kế hoạch = Tổng doanh thu bán chịu * Tỷ lệ phải thu khó đòi ước tính Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được theo dõi ở TK 139 - Dự phòng phải thu khó đòi.

Xoá sổ nợ khó đòi không đòi được

Hoàn nhập số dự phòng phải thu không dùng đến

Trích lập dự phòng phải thu khó đòi

Dư có: Số dự phòng phải thu khó đòi hiện còn

Cuối niên độ kế toán, Công ty căn cứ các khoản phải thu khó đòi, đự kiến mức tổn thất có thể xảy ra trong năm sau, kế toán tính dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi , ghi:

Nợ TK642(6): Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi

Cuối niên độ kế toán sau, Doanh nghiệp tiến hành toàn bộ khoản dự phòng về phải thu khó đòi đã lập cuối năm trước vào thu nhập bất thường, ghi :

Nợ TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi

Có TK 711: Thu nhập khác Đồng thời tính, xác định mức trích lập dự phòng mới về nợ phải thu khó đòi cho niên độ kế toán sau, ghi :

Nợ TK 642(6): Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi Trong kỳ hạch toán, nếu có khoản nợ phải thu khó đòi đã thực sự không thể thu nợ được, căn cứ những văn bản xác nhận, có chứng cứ pháp lý, Doanh nghiệp làm thủ tục xoá nợ theo qui định Khi được phép xoá nợ, phải phản ánh số nợ được xoá vào chi phí, ghi :

Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 131: Phải thu khách hàng

Có TK 138: Phải thu khác Đồng thời ghi vào bên nợ TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý Đối với những khoản phải thu khó đòi đã dược xử lý xoá nợ, nếu sau đó lại thu hồi được nợ, Kế toán căn cứ vào giá trị thực tế của khoản nợ đã thu hồi được.

Nợ TK 112: Tiền gửi Ngân hàng

Có TK 711: Thu nhập khác Đồng thời ghi vào bên có TK 004 - Nợ khó đòi đã xử lý

Thứ 3: Phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng mặt hàng tiêu thụ để tính chính xác kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng

Hàng hoá Công ty kinh doanh gồm nhiều chủng loại, mỗi loại mang lại mức lợi nhuận khác nhau Một trong những biện pháp tăng lợi nhuận là phải chú trọng nâng cao doanh thu của mặt hàng cho mức lãi cao Vì vậy ta cần xác định được kết quả tiêu thụ của từng mặt hàng từ đó xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm mang lại hiệu quả cao nhất Để thực hiện được điều đó ta sử dụng tiêu thức phân bổ chi phí bán hàng và chi phí QLDN cho từng mặt hàng tiêu thụ sau mỗi kỳ báo cáo.

Một trong những vấn đề quan trọng nhất để tổ chức kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp là việc lựa chọn tiêu thức phân bổ hợp lý, khoa học Bởi vì, mỗi mặt hàng có tính thương phẩm khác nhau,dung lượng chi phí quản lý doanh nghiệp có tính chất khác nhau, công dụng đối với từng nhóm hàng cũng khác nhau nên không thể sử dụng chung một tiêu thức phân bổ mà phải tuỳ thuộc vào tính chất của từng khoản mục chi phí để lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp.

- Đối với các khoản chi phí bán hàng có thể phân bổ theo doanh số bán.

- Tương tự ta sẽ có tiêu thức phân bổ chi phí quản lý kinh doanh theo doanh số bán như sau:

Chi phí QLKD phân bổ cho nhóm hàng thứ i

Chi phí QLDN cần phân bổ

Doanh số bán nhóm hàng thứ i

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Nghiêm Văn Lợi, 2009, Giáo trình kế toán tài chính, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kế toán tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bảntài chính
2. PGS.TS Nghiêm Văn Lợi, 2009, Giáo trình nguyên lý kế toán, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nguyên lý kế toán
Nhà XB: Nhà xuất bảntài chính
3. Bộ tài chính, 2011, Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa, Nhà xuất bản tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chế độ kế toán Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nhà XB: Nhà xuất bảntài chính
7. Tài liệu kế toán – Phòng Kế toán – Công ty cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng 8. www.tailieu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu kế toán – Phòng Kế toán – Công ty cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng
4. Chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính, nhà xuất bản Tài Chính, Hà Nội năm 2006 Khác
5. Chuẩn mực kế toán số 14 doanh thu và thu nhập khác Khác
6. Điều lệ hoạt động của Công ty cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Sơ đồ 1.1 Bộ máy quản lý của Công ty CP Công nghệ Vĩnh Hưng (Trang 13)
Sơ đồ 2.1: Hạch toán doanh thu, chi phí theo hình thức Nhật ký chung - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Sơ đồ 2.1 Hạch toán doanh thu, chi phí theo hình thức Nhật ký chung (Trang 16)
Bảng 2.1 : Hóa đơn GTGT HểA ĐƠN - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.1 Hóa đơn GTGT HểA ĐƠN (Trang 21)
Bảng 2.3: Giấy Báo Có - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.3 Giấy Báo Có (Trang 23)
Bảng 2.4: Trích sổ nhật ký chung Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.4 Trích sổ nhật ký chung Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng (Trang 24)
Bảng 2.5: Sổ cái TK 511 - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.5 Sổ cái TK 511 (Trang 26)
Bảng 2.6: Sổ chi tiết bán hàng CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG Số 9/33, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.6 Sổ chi tiết bán hàng CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG Số 9/33, Phường Dịch Vọng, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội (Trang 29)
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT DOANH THU - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT DOANH THU (Trang 30)
Bảng 2.8: Phiếu xuất kho bán hàng - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.8 Phiếu xuất kho bán hàng (Trang 33)
Bảng 2.10: Sổ cái tài khoản 632 - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.10 Sổ cái tài khoản 632 (Trang 36)
Bảng 2.12: Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 632   CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.12 Bảng tổng hợp chi tiết tài khoản 632 CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG (Trang 40)
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI (Trang 45)
Bảng 2.16: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.16 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ VĨNH HƯNG (Trang 45)
Bảng 2.18: Trích Sổ nhật ký chung Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.18 Trích Sổ nhật ký chung Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng (Trang 50)
Bảng 2.19: Sổ cái tài khoản 642 - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.19 Sổ cái tài khoản 642 (Trang 52)
Bảng 2.20: Sổ cái tài khoản 911 - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.20 Sổ cái tài khoản 911 (Trang 60)
Bảng 2.21: Trích Sổ nhật ký chung Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.21 Trích Sổ nhật ký chung Công ty Cổ phần Công nghệ Vĩnh Hưng (Trang 63)
Bảng 2.22: Báo cáo xác định kết quả kinh doanh - Hoàn thiện kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần công nghệ vĩnh hưng 1
Bảng 2.22 Báo cáo xác định kết quả kinh doanh (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w