1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế tự chủ tài chính tại trường đại học công nghiệp hà nội

98 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHI ỆP CÔNG LẬP THUỘC LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 1.1 Một số vấn đề chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập có thu .4 1.1.1 Những khái niệm chung .4 1.1.2 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập .6 1.1.3 Nội dung chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 14 1.2 Tổng quan tình hình thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp GD&ĐT việt nam thời gian qua 18 1.2.1 Những kết đạt 18 1.2.2 Những hạn chế cần khắc phục 22 CHƯƠNG 2: PH ƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Khái quát chung phương pháp nghiên cứu 26 2.1.1 Phân loại phương pháp .28 2.2 Nghiên cứu tự chủ tài hoạt động giáo dục đào tạo 32 2.3 Nội dung Các phương pháp nghiên cứư 36 2.3.1 Phương pháp luận 36 2.3.2 Phương pháp phân tích 37 2.3.3 Phương pháp lập dự toán thu chi ngân sách 39 2.3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 CHƯƠNG III: CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG THỰC THI CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 45 3.1 Khái quát trường đại học công nghiệp Hà Nội 45 3.1.1 Lịch sử hình thành, phát triển nhà trường 45 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 46 3.2 Cơ chế tự chủ tài thực trạng thực thi chế tự chủ tài trường đại học công nghiệp Hà Nội 48 3.2.1 Sự hình thành chế tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 48 3.2.2 Thực trạng thực thi chế tự chủ tài Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội 49 3.2.3 Đánh giá chung thực trạng thực thi chế tự chủ tài .73 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘI 75 4.1 Những phương hướng hoàn thiện chế tự chủ tài đơn vị SN GD&ĐT 75 4.1.1 Phương hướng phát triển trường đại học công nghiệp Hà Nội .79 4.1.2 Phương hướng phát triển Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội .80 4.2 Giải pháp hoàn thiện chế tự chủ việc huy động nguồn thu thực nhiệm vụ chi 81 4.3 Giải pháp hồn thiện cơng tác thực thi quyền tự chủ tài sản 87 4.4 Giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm tra giám sát nội thực thi quyền tự chủ tài 87 KẾT LUẬN .89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 3.1: Bảng tổng hợp nguồn kinh phí, cấu nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2008-2010 (khơng bao gồm kinh phí cấp cho đầu tư xây dựng bản) 50 Bảng 3.2: Bảng tổng hợp nguồn thu, cấu thu từ hoạt động nghiệp giai đoạn 2008 - 2010 53 Bảng 3.3: Bảng tổng hợp nguồn tài chính, cấu nguồn tài giai đoạn 2008-2010 (khơng bao gồm kinh phí đầu tư XDCB) 55 Bảng 3.4: Bảng tổng hợp nội dung chi, cấu chi giai đoạn 2008-2010 61 BIỂU Biểu đồ 3.1: So sánh cấu nguồn thu từ kinh phí ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2008-2010 51 Biểu đồ 3.2: So sánh cấu nguồn thu từ kinh phí ngân sách nhà nước cấp năm 2010 ( ĐVT: Nghìn đồng) 51 Biểu đồ 3.3: So sánh nguồn thu từ hoạt động nghiệp có thu giai đoạn 2008-2010 (ĐVT: Nghìn đồng) 54 Biểu đồ 3.4: So sánh nguồn tài giai đoạn 2008-2010 56 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong trình hội nhập phát triển, Việt Nam buộc phải có bước chuyển mình, thay đổi cho phù hợp, tránh tụt hậu Tại Quyết định số 13/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ, Chương trình tổng thể cải cách hành nhà nước giai đoạn 2001-2010 phê duyệt với bốn nội dung lớn, có cải cách quản lý tài công nội dung quan trọng Để thực nội dung này, Chính phủ ban hành Quyết định số 192/2001/QĐ-TTg ngày 17 tháng 12 năm 2001 mở rộng thí điểm khốn biên chế kinh phí quản lý hành quan hành nhà nước; Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 chế độ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu; Nghị định số 43/2006/NĐ-CP đời tạo chuyển biến tích cực quản lý tài đơn vị nghiệp có thu Với chủ trương xã hội hoá hoạt động nghiệp, chuyển đổi chế tài sở giáo dục đại học cơng lập theo hướng tự chủ, lấy nguồn thu nghiệp để bù đắp chi phí cho đơn vị, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên q trình thực chế tự chủ tài sở giáo dục đại học thực tiễn cho thấy rằng, tự chủ tài đơn vị nghiệp giáo dục đại học cơng lập cịn nhiều hạn chế cần khắc phục hoàn thiện Theo PGS TS Nguyễn Hữu Thế “Chúng ta hình dung lại nhà Trường mà từ tiêu đào tạo, cách thức tuyển sinh, biên chế đội ngũ, tiền lương, ngân sách hàng năm (quy định mục chi), chương trình, sách giáo khoa đại học, kế hoạch phát triển sở vật chất, trang thiết bị… Bộ giao Nhà trường tự chủ tự chủ thực hiện, dễ hiểu Các sở giáo dục đại học đâu có quyền tự chủ” Những hạn chế có nguyên nhân bắt nguồn từ hai phía hạn chế bắt nguồn từ chế sách nhà nước hạn chế bắt nguồn từ thân đơn vị giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm tài Do có chế sách, việc khơi thơng nguồn lực, khai thác nguồn lực, sử dụng cách hữu hiệu có hiệu nguồn lực… đơn vị nghiệp giáo dục, đào tạo nhiều bất cập hoàn thiện Để ngày nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực Các sở giáo dục cơng lập, từ bước giải tốn cho giáo dục quốc dân quy mơ đào tạo ngày tăng, địi hỏi chất lượng ngày cao, vấn đề trách nhiệm với xã hội ngày lớn, đặt điều kiện giới hạn nguồn lực đầu tư cho giáo dục (trong nguồn lực tài quan trọng nhất) Xuất phát từ phân tích Tác giả chọn đề tài nghiên cứu là: “Một số giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài Thứ nhất: Hệ thống hoá sở lý luận chung chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục đào tạo Thứ hai: Phân tích, đánh giá thực trạng thực thi chế tự chủ tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo quy định nghị định 43/2006/ NĐ-CP Chính phủ ngày 25/4/2006 Thứ ba: Đề xuất số giải pháp để hồn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài: Phân tích đánh giá thực trạng thực thi chế tự chủ tài theo nghị định 43/2006/NĐ-CP Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội thuộc Bộ Công Thương giai đoạn 2008 - 2010 đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện chế tự chủ tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2008 - 2010 tầm nhìn 2015 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn thực thi chế tự chủ tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội theo nghị định 43/2006/NĐ-CP đề tài góp phần: Phân tích, đánh giá, làm sáng tỏ nội hàm chế, sách tự chủ tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo cơng lập bậc cao đẳng, đại học Phân tích, đánh giá ưu điểm, hạn chế thực thi chế tự chủ tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 2008 2010 Đề xuất số kiến nghị hồn thiện chế, sách tự chủ tài cho đơn vị nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo số giải pháp hồn thiện cơng tác thực thi chế tự chủ tài Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương: Chương 1: Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu thuộc lĩnh vực giáo dục, đào tạo Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Cơ chế tự chủ tài thực trạng thực thi chế tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện chế tự chủ tài trường Đại học Cơng nghiệp Hà Nội CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CƠ CHẾ TỰ CHỦ TÀI CHÍNH Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP THUỘC LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 1.1 Một số vấn đề chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cơng lập có thu 1.1.1 Những khái niệm chung * Đơn vị nghiệp công: Là đơn vị Nhà nước thành lập để thực hoạt động nghiệp (như viện nghiên cứu, loại Trường học, bệnh viện, sở nghiên cứu khoa học…) hoạt động nhằm phục vụ chủ yếu, không mục tiêu lợi nhuận Trong xã hội có nhiều đơn vị nghiệp cơng Người ta phân loại đơn vị nghiệp theo tiêu chí khác Nếu vào lĩnh vực hoạt động đơn vị nghiệp công gồm: - Đơn vị nghiệp cơng có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xun (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động) - Đơn vị nghiệp cơng có nguồn thu nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên, phần lại NSNN cấp (gọi tắt đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động) - Đơn vị nghiệp cơng có nguồn thu nghiệp thấp, đơn vị khơng có nguồn thu, kinh phí hoạt động thường xun theo chức năng, nhiệm vụ NSNN bảo đảm toàn kinh phí hoạt động (gọi tắt đơn vị nghiệp NSNN đảm bảo tồn chi phí hoạt động) * Phân loại đơn vị nghiệp công theo nguồn thu nghiệp cách phân loại đơn vị nghiệp công lập để xác định mức độ tự chủ tự chịu trách nhiệm tài đơn vị nghiệp cơng lập hoạt động lĩnh vực đời sống kinh tế xã hội theo tinh thần Nghị định 43/2006/NĐ-CP Chính phủ Việc phân loại đơn vị nghiệp theo quy định ổn định thời gian năm Sau thời gian năm xem xét phân loại lại cho phù hợp Trong thời gian ổn định phân loại, trường hợp đơn vị nghiệp có thay đổi chức năng, nhiệm vụ, tổ chức quan Nhà nước có thẩm quyền xem xét điều chỉnh phân loại lại chi phù hợp Căn xác định đơn vị nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động, đơn vị nghiệp NSNN đảm bảo tồn chi phí hoạt động, dựa vào việc xác định “mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị (tính theo tỷ lệ %”) Cách xác định “mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị (tính theo tỷ lệ %)” để phân loại đơn vị nghiệp công quy định điểm phần II thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực nghị định số 43/2006/NĐCP xác định theo công thức (1.1): Mức tự đảm bảo chi phí hoạt động thường xuyên đơn vị (%) = Tổng số nguồn thu nghiệp Tổng số chi hoạt động * 100% (1.1) thường xuyên Trong đó:  Tổng số nguồn thu nghiệp quy định điểm 1.2, khoản 1, mục VIII; điểm 1.2, khoản 1, mục IX thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006  Tổng số chi hoạt động thường xuyên quy định điểm 2.1, khoản 2, mục VIII; điểm 2.1, khoản 2, mục IX thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 Tổng số thu nghiệp tổng số chi hoạt động thường xun tính theo dự tốn thu, chi năm đầu thời kỳ ổn định 1.1.2 Cơ chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập 1.1.2.1 Sự cần thiết đời chế tự chủ tài đơn vị nghiệp công lập Thực chế tự chủ tài đơn vị nghiệp cần thiết xuất phát từ lý sau: Một là: Xuất phát từ thực trạng máy quản lý Nhà nước yêu cầu nâng cao lực, hiệu máy hành Nhà nước Những năm qua, kinh tế quốc gia chuyển dần sang phương thức quản lý hoạt động theo pháp luật, máy hành Nhà nước xây dựng theo nguyên tắc tập trung, dân chủ, ngày thực có hiệu lực, hiệu Nền cơng vụ cơng chức có nhiều cải tiến Tuy nhiên q trình xuất nhiều vấn đề bộc rõ vấn đề yếu cụ thể Bộ máy tổ chức Nhà nước chưa thực khoa học, chưa thực đổi cịn cồng kềnh, trì trệ, chức năng, nhiệm vụ chồng chéo, quan hệ ngang dọc chưa hợp lý, phân quyền, phân công phối hợp thiếu rõ ràng, chưa chặt chẽ, nhiều đầu mối làm giảm sức quản lý vĩ mô phân tán nguồn lực Đội ngũ cán công chức chưa thực chuyên nghiệp hoá Thực trạng biên chế quan, đơn vị hành nghiệp vừa thừa, lại vừa thiếu Cơ cấu cơng chức cịn bất hợp lý trình độ lực dẫn đến hiệu công việc thấp Trước yêu cầu công đổi mới, mà trọng tâm đổi kinh tế đặt yêu cầu cấp thiết cho máy hành pháp, cho hành Nhà nước, nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, nghị định trung ương II khoá VII, nghị trung ương II khoá VIII, nghị trung ương VII khoá VIII, Đảng nêu lên quan điểm, nguyên tắc đề sách lớn để bước cải cách đồng Nhà nước khẳng định

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:03

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w