MỤC LỤC
Phương pháp có tính mục đích vì hoạt động của con người đều có mục đích, mục đích nghiên cứu các đề tài nghiên cứu khoa học chỉ đạo việc tìm tòi và lựa chọn phương pháp nghiên cứu và ngược lại nếu lựa chọn phương pháp chính xác, phù hợp sẽ làm cho mục đích nghiên cứu đạt tới nhanh hơn, và đôi khi vượt qua cả yêu cầu mà mục đích đã dự kiến ban đầu. Khác với nghiên cứu thực nghiệm phải sử dụng các yếu tố, điều kiện vật chất tác động vào đối tượng nghiên cứu, trong nghiên cứu lý thuyết quá trình tìm kiếm phát hiện diễn ra thông qua tư duy trìu tượng, sử dụng các phương tiện ngôn ngữ, chữ viết, v.v…Do vậy loại phương pháp này giữ một vị trí rất cơ bản trong nghiên cứu khoa học xã hội- nhân văn. Tiếp thu các lý luận, học thuyết khác vừa để tiếp thu được những khía cạnh hợp lý, khoa học, tức là những tinh hoa trong kho tàng tri thức nhân loại, giúp cho mình tiếp tục phát triển lý luận Mác-Lênin, vừa để nhìn thấy những khiếm khuyết bất cập của các lý luận ấy, góp phần vào cuộc đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa Mác-Lênin.
Cùng với việc ưu tiên tăng tỷ lệ đầu tư từ NSNN cho phát triển giáo dục đào tạo, Chính phủ đã ban hành một hệ thống các cơ chế, chính sách nhằm nâng cao quyền tự chủ cho các cơ sở đào tạo công lập, khuyến khích sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí, tài sản và nguồn nhân lực được nhà nước đầu tư; ban hành chính sách thúc đẩy xã hội hoá, tạo điều kiện thuận lợi, đối xử bình đẳng, khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài công lập đầu tư nguồn lực xây dựng các cơ sở giáo dục đào tạo; thu hút đầu tư nước ngoài, đẩy mạnh hợp tác quốc tế trong giáo dục đào tạo thông qua các chương trình hợp tác, liên kết đào tạo, chuyển giao chương trình, giáo trình tiên tiến, mời giáo viên nước ngoài tham gia giảng dạy, cũng như cử giáo viên, học sinh Việt nam tham gia các chương trình đào tạo quốc tế. Mặc dù cơ chế chính sách tài chính đối với giáo dục đào tạo đã có nhiều thay đổi theo hướng tạo điều kiện thuận lợi, chủ động và nâng cao quyền tự chủ cho các đơn vị giáo dục đào tạo trong quản lý ngân sách; các cơ chế huy động nguồn lực ngoài ngân sách đầu tư cho giáo dục cũng đã được quan tâm, tháo gỡ; nhưng trên thực tế việc quản lý ngân sách và việc huy động các nguồn lực đầu tư của xã hội trong việc đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục đào tạo vẫn còn nhiều hạn chế, các cơ sở đào tạo công lập vẫn còn phụ thuộc nhiều vào nguồn kinh phí từ NSNN, khả năng tiến tới tự chủ về kinh phí hoạt động thường xuyên từ nguồn thu học phí, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ và từ các nguồn thu hoạt động khác còn hạn chế; các cơ sở. Ngoài ra, được chủ động sử dụng phần chênh lệch thu lớn hơn chi sau khi thực hiện các nghĩa vụ với Nhà nước… để chi trả cho người lao động trên nguyên tắc người có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi được trả thu nhập cao hơn, nhưng không vượt quá 3 lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ đối với đơn vị tự bảo đảm một phần chi phí.
Tại Việt Nam, phương pháp lập dự toán ngân sách từ zero hầu như chưa được áp dụng nhiều cả ở khu vực tư nhân lẫn lĩnh vực công nhưng phương pháp lập dự toán ngân sách từ zero cũng được khu vực tư nhân ưa chuộng nhất là các ngành dịch vụ tài chính, sản xuất… nơi mà việc kiểm soát chi phí hoạt động trong môi trường kinh tế khó khăn trở nên quan trọng sống còn. Các trường đại học công lập nói riêng và các trường công lập nói chung đều cho rằng, nếu như không được mở rộng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong đào tạo và tài chính thì phần lớn các trường được coi là đang tự chủ tài chính sẽ rơi vào tình trạng là trường công vừa phải chấp nhận những ràng buộc chặt chẽ nhưng lại phải tự chèo chống hoàn toàn, trong khi khụng cú một định hướng rừ ràng, vừa làm vừa rỳt kinh nghiệm, vừa thắc thỏm lo. Các trường ĐH cần được tự quyết định và chủ động về khai thác, tìm kiếm các nguồn tài chính; cách thức sử dụng các nguồn tài chính và tài sản hiện có, đầu tư cho tài sản tương lai; và cân đối các nguồn tài chính thu và chi nhằm đảm bảo hệ thống tài chính minh bạch, tuân thủ pháp luật, và không vụ lợi.
Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ và các trình độ thấp hơn thuộc các ngành: Cơ khí, động lực, điện, nhiệt, điện tử, công nghiệp thực phẩm, hóa,may thời trang, công nghệ thong tin, kinh tế, ngoại ngữ,sinh học, môi trường, khách sạn du lịch, sư phạm kỹ thuật và các ngành khác theo quy định của pháp luật. 7.Thực hiện các hoạt động dịch vụ việc làm, xuất khẩu lao động và chuyên gia làm việc có thời hạn ở nước ngoài, dịch vụ khoa học – công nghệ, thực nghiệm sản xuất, sản xuất kinh doanh phù hợp với ngành nghề đào tạo. 9.Thực hiện hợp tác quốc tế, liên kết, liên thông về đào tạo- bồi dưỡng nguồn nhân lực; nghiên cứu triển khai khoa học – công nghệ với các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong nước và ngoài nước.
Qua nghiên cứu nội dung thu, cơ cấu thu và phân tích sự biến động mức thu, cơ cấu thu từ nguồn kinh phí NSNN cấp giai đoạn 2008-2010 qua các bảng 3.1, biểu đồ 3.1; biểu đồ 3.2;.Tác giả nhận thấy rằng tổng số thu từ nguồn NSNN cấp qua các năm của giai đoạn 2008-2010 đều có xu hướng năm sau cao hơn năm trước, điều đó minh chứng chi nhà nước cho sự nghiệp giáo dục ngày càng tăng, nhiệm vụ giao ngày một nhiều, quy mô giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học của trường ngày càng tăng về số lượng và chất lượng.Điều đáng mừng là trong tổng số kinh phí NSNN cấp thì kinh phí NSNN cấp cho kinh phí chi thường xuyên có xu hướng ngày càng chiếm tỷ trọng cao. Khi xem xét đóng góp của hoạt động thực tập kết hợp sản xuất và hoạt động dịch vụ trong tổng thu còn chiếm tỷ trọng rất nhỏ, mặc dù doanh thu đều tăng hàng năm điều này cũng do nguyên nhân khách quan đem lại là khủng hoảng kinh tế một số thị trường xuất khẩu lao động truyền thống của Việt Nam bị thu hẹp.Tuy nhiên để mở rộng hoạt động dịch vụ, thực tập kết hợp sản xuất nhà trường cần có cơ chế khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để khai thác, phát triển hoạt động này. Tác giả cũng nhận thấy một số bất hợp lý cần được xem xét khắc phục đó là khoản chi cho con người về tiền lương, tiền thưởng, còn mang tính bình quân cào bằng, việc chi trả thu nhập nói chung và thu nhập tăng thêm cho người lao động trong đơn vị không đáp ứng được nguyên tắc đặt ra khi nhà nước giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường là người lao động có trình độ cao, hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi được trả nhiều hơn.
Khi thực hiện quyền tự chủ theo Nghị định 43/NĐ- CP ban Giám hiệu trường thấy rằng đây vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với trường, thời cơ là được toàn quyền quyết định sử dụng nguồn lực tài chính và nhân lực hiện có của nhà trường theo quy định của pháp luật; bên cạnh đó thách thức đặt ra cũng nhiều đó là khi thực hiện tự chủ thì lãnh đạo nhà trường phải hoàn toàn. TT-BTC ngày 06/01/2005 của Bộ Tài chính.Ngoài ra nhà trường áp dụng thống nhất hệ thống kế toán hành chính sự nghiệp quy định tại quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 của bộ trưởng bộ Tài chính.Hệ thống sổ sách kế toán thống nhất theo quy định của Luật kế toán và các văn bản hướng dẫn thi hành, tổ chức hạch toán rành mạch, đầy đủ tất cả các khoản thu,chi vào hệ thống sổ sách kế toán hoạt động chung của đơn vị. Trường đã chủ động tổ chức các hình thức đào tạo từ Công nhân kỹ thuật, Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học; Các hình thức liên thông từ Trung học lên Cao đẳng, Đại học…Liên kết với các trường Đại học nước ngoài đào tạo các loại hình du học tại chỗ như: Viện Công nghệ Nam Úc (Autrialia), Đại học Hồ Nam ( Trung Quốc)… với gần 40 cơ sở đào tạo trong nước từ đó tạo điều kiện mở rộng và phát triển nguồn thu sự nghiệp.
Để thu hút và tạo lập được cơ cấu nguồn tài chính tối ưu Trường cần thực sự chủ động, sáng tạo, có những cơ chế thích đáng để khuyến khích, động viên, tìm kiếm, kêu gọi, bồi dưỡng và khai thác nguồn thu từ viện trợ, tài trợ, quà biếu, quà tặng, cho của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và các doanh nghiệp theo quy định của pháp luật và nguồn tài chính vay của các tổ chức tín dụng, vốn huy động của cán bộ viên chức trong đơn vị và nguồn vốn liên doanh, liên kết qua các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật để đầu tư XDCB, đổi mới trang thiết bị thí nghiệm, thực hành, thực tập và nghiên cứu khoa học công nghệ. Công tác xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ để thực thi quyền tự chủ về sử dụng các nguồn lực tài chính (thực thi bài toán tiêu tiền) của trường cần chi tiết, đảm bảo được tính công khai; chi tiết các nguồn thu, mức thu, tổng quy mô thu; chi tiết các khoản chi, mức chi và quy mô chi; chi tiết mục tiêu và tiêu chuẩn phân phối nguồn tài chính, chi tiết các quy định và thủ tục kiểm tra giám sát… Quan trọng hơn trong quy chế chi tiêu nội bộ của trường cần quan tâm đề ra được các biện pháp quản lý tăng thu, tiết kiệm chi, và xác định trách nhiệm của các tập thể và cá nhân đối với công tác quản lý sử dụng nguồn tài chính. TS Nguyễn Hữu Thế “Chúng ta hãy hình dung lại một nhà Trường mà từ chỉ tiêu đào tạo, cách thức tuyển sinh, biên chế đội ngũ, tiền lương, ngân sách hàng năm (quy định cả mục chi), chương trình, sách giáo khoa đại học, kế hoạch và phát triển cơ sở vật chất, trang thiết bị… đều do Bộ giao thì Nhà trường tự chủ được gì nếu không phải là tự chủ thực hiện, rất dễ hiểu vì các cơ sở giáo dục đại học đâu có quyền tự chủ”.Vì vậy để các trường có thể thực sự tự chủ tài chính đòi hỏi Nhà nước cần có cơ chế quản lý bằng hành lang pháp lý còn để các trường có thể tự quyết định chỉ tiêu đào tạo, số CBVC cần thiết và mức thu học phí phù hợp với yêu cầu nội tại của.