1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của nhật bản vào việt nam trong những năm qua

49 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC Chương I: Những vấn đề lý luận chung FDI I: Khái niệm ,bản chất FDI 1 Khái niệm: II Vai trò FDI .1 Đối với chủ đầu tư Đối với nước tiếp nhận đầu tư III Các hình thức FDI Việt Nam .2 Hợp đồng hợp tác kinh doanh Doanh nghiệp liên doanh 3 Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước 4 Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BOT Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO Hợp đồng xây dựng chuyển giao Khu chế xuất, khu công nghiệp IV Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nước Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam năm qua ITình hình chung quan hệ đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 1Đặc điểm FDI Nhật Bản tới Việt Nam 1.1 Mục đích, nguyên tắc đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản 1.2 Phương thức đầu tư 1.3 Phương pháp gây vốn FDI Nhật Bản 1.4 Phong cách quản lý kiểu Nhật Bản thực dự án FDI 11 1.5 Quy mô dự án đầu tư vịng đời sản phẩm 12 Tình hình chung quan hệ đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam 13 II- Thực trạng đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam năm qua .14 1Tổng quan FDI Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1989-2002 14 1.1- Quy mô tốc độ đầu tư 14 1.2- Cơ cấu vốn đầu tư 15 1.2.1- Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành,lĩnh vực 15 1.2.2- Cơ cấu vốn đầu tư theo vùng 18 1.2.3 Cơ cấu theo hình thức đầu tư 21 III Đánh giá chung môi trường đầu tư VIÊT NAM NHÂT BAN 22 Chương III: Triển vọng, phương hướng giải pháp nhằm tăng cường FDI Nhật Bản vào phát triển kinh tế Việt Nam 26 I Triển vọng đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam 26 II Phương hướng phát triển đầu tư Nhật Bản vào Việt Nam 27 Mục tiêu hoạt động thu hót đầu tư nước ngồi 27 Định hướng đầu tư Nhật Bản 29 III Các giải pháp tăng cường thu hót nâng cao hiệu FDI Nhật Bản vào Việt Nam 30 Những giải pháp cải thiện môi trường đầu tư Việt Nam 30 1.1 Cải thiện môi trường pháp lý đầu tư 30 1.2 Thực đồng sách khuyến khích đầu tư 32 1.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến vận động đầu tư kết hợp với lùa chọn thẩm tra đối tác nước 34 1.4 Tăng cường công tác quản lý dự án sau cấp phép 35 1.5 Hồn thiện bổ sung cơng tác xây dựng quy hoạch ban hành loại danh mục đầu tư 36 1.6 Huy động vốn nước để tăng cường hợp tác với nước ngoài, xây dựng cấu đầu tư hợp lý 37 1.7 Xây dựng phát triển hệ thống tài ngân hàng 38 1.8 Đẩy mạnh sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt nhằm góp phần nâng cao tính cạnh tranh môi trường đầu tư Việt Nam 39 1.9 Đào tạo phát triển lực lượng lao động 40 1.10 Đẩy mạnh trình đổi phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam 41 Những giải pháp cụ thể Nhật Bản 42 2.1 Khuyến khích hình thức kinh doanh dạng 100% vốn đầu tư Nhật Bản 42 2.2 Điều chỉnh cách hợp lý cấu FDI Nhật Bản vào ngành sản xuất 43 2.3 Cải tiến tiếp nhận tổ chức thực dự án FDI Nhật Bản 44 Kết luận 46 Danh mục tài liệu tham khảo 47 Chương I Những vấn đề lý luận chung FDI I:Khái niệm ,bản chất FDI khái niệm: FDI hình thức đầu tư mà chủ đầu tư quốc gia (một doanh nghiệp hay cá nhân cụ thể ) mang nguồn lực cần thiết sang quốc gia khác để thực hoạt động đầu tư.Chủ đầu tư trực tiếp tham gia vào trình khai thác kết đầu tư chịu trách nhiệm hiệu sử dụng vốn theo quy định quốc gia nhận đầu tư Đầu tư trực tiếp có đặc điểm sau : * Đây hình thức đầu tư vốn tư nhân chủ đầu tư định đầu tư, định sản xuất kinh doanh tự chịu trách nhiệm lỗ lãi Không có ràng buộc trị, khơng để gánh nặng nợ nần cho kinh tế * Thông qua đầu tư trực tiếp, nước chủ nhà tiếp nhận công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý mục tiêu mà hình thức đầu tư khác không giải * Nước nhận đầu tư trực tiếp phải chia sẻ lợi Ých kinh tế đầu tư đem lại với người đầu tư theo mức độ góp vốn họ Vì có quan điểm cho đầu tư trực tiếp làm cạn tài nguyên nước nhận đầu tư II Vai trò FDI Đối với chủ đầu tư * Sử dụng có hiệu nguồn tư vốn dư thừa nước, lợi dụng lợi so sánh nước địa : sức lao động, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý * Thiết lập thị trường cung cấp nguyên vật liệu ổn định với giá phải * Cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường đồng thời tránh xu bảo hộ mậu dịch nước tiếp nhận đầu tư * Có điều kiện để phát triển trình độ khoa học – công nghệ chuyển giao công nghệ coi lạc hậu sang nước chậm phát triển Đối với nước tiếp nhận đầu tư Đầu tư nước ngồi có vai trị quan trọng việc góp phần tăng trưởng kinh tế Hiện nay, dòng chảy tư quốc tế vào khu vực : nước tư phát triển, nước chậm phát triển Các nước tư phát triển Mỹ, Tây Âu Nhật Bản, việc nước đầu tư vào có ý nghĩa quan trọng : * Giúp giải vấn đề khó khăn kinh tế – xã hội nước thất nghiệp, lạm phát Việc mua lại cơng ty, xí nghiệp có nguy phá sản giúp cải thiện tình hình tốn, tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động, tăng thu ngân sách hình thức loại thuế cải thiện tình hình bội chi ngân sách * Tạo môi trường cạnh tranh để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp nước * Có điều kiện học hỏi kinh nghiệm quản lý nước Đối với nước chậm phát triển đầu tư nước ngồi giúp nước : * Phá vỡ “vịng luẩn quẩn” kinh tế nước ( suất lao động thấp – tích luỹ thấp – thu nhập thấp – đầu tư thấp – suất lao động thấp ) đẩy mạnh tốc độ cơng nghiệp hóa – đại hoá đất nước, cho phép rút ngắn trình độ phát triển kinh tế so với nước khu vực giới * Tạo xí nghiệp tăng quy mơ đơn vị kinh tế, thu hót thêm lao động giải phần nạn thất nghiệp * Giúp nước chậm phát triển giảm dần nơ nước ngoài, cải thiện cán cân toán, tăng khả xuất khẩu, tăng khả hội nhập vào xu quốc tế hố kinh tế giới * Có điều kiện tiếp nhận kỹ thuật, vận dụng phương pháp công nghệ kinh nghiệm quản lý đại nước ngoài, tạo ngành nghề khai thác sử dụng tiềm vật tư nguyên liệu Như vậy, đầu tư nước ngồi nhu cầu khơng thể thiếu nước chậm phát triển phát triển nước phát triển Hơn cịn tượng phổ biến, mang tính quy luật giới đại phụ thuộc hội nhập ngày cành gia tăng với quốc gia, quy luật vận động tiền tệ, giá trị thăng dư, quy luật lợi so sánh quy luật cung cầu thị trường vốn giới III Các hình thức FDI Việt Nam Trong thực tiễn, hoạt động đầu tư nước ngồi có nhiều hình thức tổ chức cụ thể khác tuỳ theo tính chất pháp lý vai trị bên qúa trình hợp tác Những hình thức áp dụng : Hợp đồng hợp tác kinh doanh Theo quy định khoản 1, điều 7, nghị định 12/ CP “ hợp đồng hợp tác kinh doanh văn ký kết hai bên hay nhiều bên quy định trách nhiệm phân chia kết qua kinh doanh cho bên để tiến hành đầu tư kinh doanh Việt Nam mà khơng cần thành lập pháp nhân mới” Hình thức có đặc điểm: - Khơng cho đời cơng ty ( doanh nghiệp ) - Cơ sở hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng nội dung phải phản ánh quyền lợi trách nhiệm bên - Thời hạn cần thiết hợp đồng bên thoả thuận phù hợp với tính chất mục tiêu kinh doanh - Hợp đồng phải đại diện bên ký - Trong qúa trình hợp tác kinh doanh , bên giữ nguyên tư cách pháp nhân Doanh nghiệp liên doanh Theo khoản điều luật đầu tư nước Việt Nam quy định “ doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp hai bên nhiều bên hợp tác thành lập Việt Nam sở hợp đồng kinh doanh hợp đồng ký phủ nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam với phủ nước ngồi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp Việt Nam hợp tác với nhà đầu tư nước ngồi sở hợp đồng kinh doanh Hình thức có đặc điểm Thành lập doanh nghiệp ( pháp nhân ) hoạt động nguyên tắc hạch tốn độc lập dạng cơng ty trách nhiệm hữu hạn Phần góp vốn bên bên nước ngồi khơng hạn chế tối đa tối thiểu khơng 30% vốn pháp định qúa trình hoạt động khơng giảm vốn pháp định Cịn muốn tăng vốn đầu tư, vốn pháp định muốn thay đổi vốn góp bên liên doanh phải quan cấp giấy phép đầu tư thông qua Cơ quan lãnh đạo cao doanh nghiệp liên doanh hội đồng quản trị mà thành viên bên định tương ứng với tỷ lệ vốn góp bên Ýt bên phải hai người Hội đồng quản trị có quyền định vấn đề quan trọng hoạt động doanh nghiệp liên doanh theo nguyên tắc trí Tổng giám đốc phó tổng giám đốc thứ liên doanh phải bên Việt Nam thường trú Việt Nam Các bên tham gia liên doanh phân chia lợi nhuận chia sẻ rủi ro theo tỷ lệ góp vốn bên vốn pháp định Điều có nghĩa bên phải chịu trách nhiệm vốn góp liên doanh Thời gian hoạt động doanh nghiệp tuỳ thuộc vào dự án theo quy định nước không 50 năm, trường hợp đặc biết kéo dài không 70 năm Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước Theo điều 26 nghị định 12/CP quy định “Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước Việt Nam tù quản lý tự chịu trách nhiệm kết kinh doanh “ Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngồi thành lập hính thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước lập hoạt động kể từ ngày cấp giấy phép đầu tư, thời hạn hoạt động khơng q 50 năm Ngồi hính thức cịn có nhiều hình thức khác tuỳ theo mục đích đặc điểm yêu cầu tiếp nhận đầu tư Ví dụ: lĩnh vực khai thác tài ngun thiên nhiên có nhiều hính thức hợp đồng phân chia sản phẩm Trong lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng, có hợp đồng xây dựng chuyển giao, Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BOT Theo khoản điều Luật đầu tư nước Việt Nam “Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao ( BOT ) văn ký kết quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam với nhà đầu tư nước để xây dựng kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hạn định, hết thời hạn nhà đầu tư nước ngồi chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho nhà nước Việt Nam “ Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO Theo khoản 12 điều Luật đầu tư nước Việt Nam “Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh ( BTO ) văn ký kết quan có thẩm quyền Việt Nam với nhà đầu tư nước để xây dựng cơng trính kết cấu hạ tầng, sau xây dựng song nhà đầu tư nước chuyển giao cơng trình cho bên Việt Nam Chính phủ Việt Nam dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cơng trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý” Hợp đồng xây dựng chuyển giao Là văn ký kết quan thẩm quyền Việt Nam nhà đầu tư nước để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng Sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho nhà nước Việt Nam Chính phủ Việt Nam tạo điều kiện cho nhà đầu tư nước thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận hợp lý Khu chế xuất, khu công nghiệp Theo khoản 16 điều 12 Luật đầu tư nước ngồi “Khu cơng nghiệp khu chun sản xuất hàng công nghiệp thực dịch vụ cho sản xuất cơng nghiệp, phủ thành lập cho phép thành lập” Theo khoản 14 điều 12 Luật đầu tư nước “Khu chế xuất, lãnh thổ chuyên sản xuất hàng hoá xuất khẩu, thực dịch vụ cho hàng hoá xuất hoạt động xuất Có danh giới địa lý xác định phủ thành lập cho phép thành lập IV Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nước ngồi Thu hót đầu tư nước ngồi cần thiết để phát triển kinh tế phụ thuộc vào nhiều yếu tố Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới thu hót đầu tư nước ngồi : Các sách kinh tế : có ảnh hưởng lớn tới đầu tư nước ngồi sách kinh tế trực tiếp giải vấn đề đầu tư như: quy định chuyển giao lợi nhuận, sách thương mại sách thương mại đầu tư có ảnh hưởng tới khả nhập thiết bị máy móc, nguyên liệu sản xuất trở thành mối quan tâm tất ngành đặc biệt ngành xuất Ngoài quy định quyền tư hữu nước ngoài, thuế, chuyển giao lợi nhuận yêu cầu hoạt động sách khuyến khích cho dự án đầu tư nước ngồi sách quan trọng tác động mạnh đến định nhà đầu tư Sự ổn định trị : yếu tố mà nhà đầu tư nước ngồi phải xem xét có nên đầu tư vào nước khơng Lịch sử giới cho thấy, trị ổn định khuyến khích đầu tư ngược lại Sự ổn định trị gây nhiều rủi ro cho nhà đầu tư nước ngồi nh : chi phí có đổ vỡ trị, tỷ lệ hồn vốn khơng chắn, cung ứng hàng hoá, dịch vụ nhân lực bị phá vỡ Hệ thống pháp luật : bao gồm luật, quy định, văn quản lý hoạt động đầu tư ( giải thủ tục đầu tư, hướng dẫn đầu tư, đánh giá dự án ) hệ thống luật pháp thành phần quan trọng mơi trường đầu tư xác định mức lợi nhuận nhà đầu tư định họ Mức độ phát triển kinh tế : bao gồm tỷ lệ tăng trưởng kinh tế, GDP / người có ảnh hưởng lớn tới định nhà đầu tư Một yếu tố quan trọng khác đối nhà đầu tư nước sở hạ tầng nước chủ nhà bao gồm : nhà kho, cảng, sân bay, đường, giao thơng vận tải, bưu viễn thơng nhân tố cần thiết cho sản xuất, sống đảm bảo tiếp tục hoạt động thương mại, dịch vụ giao thông vận tải Các yếu tố khác : bên cạnh yếu tố cần có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thu hót đầu tư nước ngồi : vị trí địa lý tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất, tài nguyên du lịch tất yếu tố làm tăng đầu tư nước ngồi Tóm lại vừa xem xét vài nhân tố ảnh hưởng đến thu hót đầu tư nước ngồi thực tế nhiều nhân tố khác, điều quan trọng phải xem xét yếu tố đóng vai trị định để từ chọn giải pháp thích hợp cho thu hút đầu tư nước Chương II Thực trạng đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản vào Việt Nam năm qua I- Tình hình chung quan hệ đầu tư trực tiếp Nhật Bản vào Việt Nam -Đặc điểm FDI Nhật Bản tới Việt Nam Nghiên cứu thực trạng dòng vốn FDI Nhật Bản vào Việt Nam rút số kết luận sau đặc điểm FDI Nhật Bản 1.1 Mục đích, nguyên tắc đầu tư trực tiếp nước Nhật Bản a) Mục đích: Nghiên cứu cách hệ thống cho thấy, ý đồ đầu tư nhà đầu tư Nhật Bản chủ yếu nhằm trì ổn định nguồn cung cấp nguyên vật liệu, lao động rẻ yếu tố đầu vào khác cho sản xuất Quan trọng mục đích đảm bảo thị trường tiêu thụ sản phẩm Nhật Bản Đây kiểu đầu tư nhằm mục đích bn bán Xem xét đồng thời với nước khu vực cho thấy lý để giải thích cho mục đích đầu tư Nhật Bản khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng là: Nhằm trì mở rộng thị phần Nhật Bản; Phát triển thị trường mới; Xuất hàng hoá Nhật Bản; Xuất sang nước thứ ba; Phát triển sở sản xuất nước ngoài; Đảm bảo nguồn cung cấp linh kiện cho sở chế tạo, lắp ráp ( bao gồm sở sản xuất Nhật Bản nước ); Tránh rủi ro hối đoái Ở Việt Nam, theo kết điều tra Ngân hàng xuất nhập Nhật Bản (Exim Bank), số lượng lớn cơng ty Nhật Bản có tham gia vào hoạt động FDI khu vực cho thấy, hoạt động đầu tư Nhật Bản tập chung chủ yếu vào việc khai thác nguồn lao động rẻ Việt Nam (65,3%), phát triển thị trường mới(61,1%) xuất sản phẩm sang nước thứ ba(28,4%), lý phổ biến cho hoạt động FDI Nhật Bản đầu tư vào khu vực Đông Nam Á thứ tự tầm quan trọng lại là: trì mở rộng thị phần (64,5%); xuất sản phẩm sang nước thứ ba (42,6%); tiếp đảm bảo khai thác nguồn lao động rẻ (40,1%) khu vực b Nguyên tắc đầu tư FDI Nhật Bản nói chung thường thực theo nguyên tắc đầu tư vào lĩnh vực khai thác nước giàu tài nguyên thiên nhiên; đầu tư vào ngành chế tạo nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên nhân lực dồi dào; đầu tư vào lĩnh vực thương nghiệp dịch vụ nước có cơng nghiệp phát triển cao Nguyên tắc thực chất phản ánh đặc điểm cấu đầu tư theo mơ hình đầu tư theo ngành Nhật Bản Phần lớn FDI Nhật Bản khu vực Đơng Nam Á nói chung Việt Nam nói riêng đầu tư vào ngành chế tạo để tận dụng khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú nguồn lao động khu vực Thời kỳ từ 1951-1990, FDI Nhật Bản vào ngành chế tạo khu vực chiếm 46,8% tổng FDI Nhật Bản toàn khu vực Từ đầu thập kỷ 90 đến nay, tỷ phần ngành chế tạo tổng đầu tư Nhật Bản vào khu vực có giảm xếp vị trí hàng đầu danh mục lĩnh vực đầu tư theo mơ hình đầu tư theo ngành Nhật Bản Ví dụ hai năm 1996-1997 FDI Nhật Bản vào Singapo chuyển mạnh sang lĩnh vực dịch vụ, phần lợi so sánh chi phí lao động rẻ khơng cịn, thêm vào trình độ phát triển nước ngang hàng với nước NICs Đông Á so với nước khác khu vực Về cấu ngành, khác với FDI Nhật Bản, đầu tư Mỹ thường tập trung vào ngành công nghiệp nhẹ thuộc lĩnh vực chế tạo ngành xây dựng 1.2 Phương thức đầu tư Xét lý thuyết thấy, FDI Mỹ FDI thực theo chiều ngang, chủ yếu ngành công nghiệp tập trung nhiều trí tuệ Những ngành cơng nghiệp địi hỏi cơng nghệ cao khai khống, lọc dầu, dược phẩm, hố chất, móc cơng nghiệp lớn, thiết bị vận tải, nguồn FDI lớn Mỹ nước Những ngành Nhật Bản tập trung nhiều kỹ tiếp thị Nhật Bản hàng Mỹ phẩm cao cấp hàng tiêu dùng ngành tập trung nhiều FDI Nhật Bản Ví dụ Cơcacơla hay Pepsi cola có mặt khắp giới Mặt khác ngành công nghiệp sắt thép công nghiệp dệt Nhật Bản ngành có quy mơ lớn ngành lại ngành cần tập trung trí tuệ cao, FDI chiều ngang Nhật Bản vắng bóng Ngược lại, FDI Nhật Bản Việt Nam theo phương thức hoạt động FDI theo chiều dọc, gắn liền với việc xuất thiết lập sở lắp ráp hay đại lý tiêu thô sản phẩm Đặc điểm FDI theo chiều dọc nhằm tranh thủ lợi cạnh

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w