Mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam thực trạng và giải pháp

48 718 9
Mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở việt nam thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty Trên đây là một số quy định về việc chia, tách công ty, trên cơ sở đó các công ty sẽ căn cứ vào tình hình thực tiễn công ty mình các văn bản pháp luật liên quan khác để thực hiện theo đúng thủ tục mà Pháp luật quy định 23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MUA BÁN SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 2.1 Vài nét về tình hình M&A Việt Nam trong những năm gần đây... Avalue VietNam – Báo cáo M&A VietNam 2009 & triển vọng 2010) Nhìn chung số vụ qui mô M&A Việt Nam liên tục tăng (lưu ý: những số liệu trong bảng trên có những khác biệt nhỏ so với một số tài liệu khác do cách thức công bố dữ liệu Việt Nam) Đặc biệt năm 2007, số vụ mua bán, sáp nhập doanh 24 nghiệp đã gia tăng mạnh cả về số lượng quy mô, gắn liền với sự kiện ngày 7/11/2006 Việt Nam gia nhập WTO... nhà tư vấn tài chính, thuế, pháp có thể là cả các ngân hàng đầu tư Nhiệm vụ của nhóm này là tìm kiếm các công ty đối tác mục tiêu của mình, thẩm tra toàn diện doanh nghiệp bên bán Mục đích của việc thẩm tra doanh nghiệp này là để bên mua có thể đánh giá được mức độ tuân thủ pháp luật, thực trạng hoạt động kinh doanh quản trị doanh nghiệp của bên bán Cụ thể là bên mua sẽ xem xét các vấn đề... được thông qua M&A Quy trình bán doanh nghiệp cẩn thực hiện các bước sau: 1.5.1.1 Trước khi ra quyết định bán doanh nghiệp - Xác định mục tiêu động cơ bán của doanh nghiệp - Xây dựng nền tảng giá trị doanh nghiệp - Đánh giá thị trường lựa chọn thời điểm 1.5.1.2 Giai đoạn chuẩn bị - Lựa chọn công ty tư vấn - Tự rà soát doanh nghiệp - Định giá sơ bộ - Chuẩn bị thư chào bán - Lên kế hoạch thoái vốn... công ty khi muốn mua một công ty khác luôn đặt câu hỏi: Mua với mức giá bao nhiêu thì có lợi nhất? Do vậy, việc định giá một công ty để quyết định mua là một khâu quan trọng trong quá trình Mua bán & Sáp nhập doanh nghiệp Thông thường, cả hai bên trong thương vụ Mua bán hay Sáp nhập đều có cách đánh giá khác nhau về giá trị công ty bị mua: bên bán có khuynh hướng định giá công ty của mình mức cao nhất... Việt Nam 2010 - 2011 Marico ICP Thương vụ M&A tiêu biểu Việt Nam 2010 - 2011 CTCP Hùng Vương CTCP XNK ThủyThương vụ M&A tiêu biểu Việt Nam 2010 - 2011 (HVG) sản An Giang (AGF) Kinh đô Kinh đô Miền Bắc,Thương vụ sáp nhập tiêu biểu nhất Việt Nam 2010 - 2011 Ki Đô CTCK Bảo Việt Công ty tư vấn M&A tiêu biểu Việt Nam 2010 - 2011 CTCK Sacombank Công ty tư vấn M&A tiêu biểu Việt Nam 2010 - 2011 CTCK Bản Việt. .. biểu nhất Việt Nam 2010 - 2011 Công ty tư vấn M&A tiêu biểu Việt Nam 2010 - 2011 Công ty tư vấn M&A tiêu biểu Việt Nam 2010 - 2011 2.2 Đặc điểm thị trường M&A Việt Nam 29 • Thị trường M&A Việt Nam vẫn còn yếu kém Hoạt động M&A trên thế giới đã trải qua hơn hai thế kỷ, trong khi đó, Việt Nam mới chỉ biết đến M&A trong vòng hơn 10 năm trở lại đây Sự yếu kém của thị trường M&A Việt Nam thể hiện những... thông thường các công ty Việt Nam luôn là công ty chịu thiệt thòi bởi vì các công ty Việt Nam thiếu những kiến thức, kinh nghiệm trong lĩnh vực M&A • Hoạt động mua lại nhiều hơn hợp nhất Hình thức hoạt động chủ yếu của thị trường M&A Việt Nam là hoạt động mua lại Nguyên nhân làm cho các giao dịch sáp nhập, hợp nhất trở nên khó khăn đó là do trình độ quản lý của các doanh nghiệp Việt Nam chưa thể đáp ứng... tạo nên sự cạnh tranh xuống đáy, nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ phá sản Do vậy, các doanh nghiệp nhỏ đang có ý định bán mình” hoặc có xu hướng liên kết với nhau để cùng tồn tại phát triển Đây là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp mạnh có đủ năng lực tài chính để mua lại các doanh nghiệp nhỏ Thứ hai, Việt Nam gia nhập WTO, những chính sách mở cửa những ưu đãi về thuế của chính phủ khiến... nhiều nhà đầu tư nước ngoài đánh giá cao cơ hội đầu tư Việt Nam Các nhà đầu tư nước ngoài thường có xu hướng lựa chọn M&A như là bước đầu tiên để tiếp cận thị trường Việt Nam 32 Thứ ba, sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường khiến nhiều doanh nghiệp phải mở rộng quy mô để cạnh tranh Vì vậy, các doanh nghiệp lựa chọn hình thức mua bán sáp nhập như là cách để kêu gọi vốn, các tiềm lực để tăng năng . đây vẫn là một đề tài mới ở Việt Nam và cần được quan tâm, xem xét kỹ lưỡng. Vì thế em đã chọn đề tài Mua bán sáp nhập doanh nghiệp ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp để có thể tìm hiểu về đề. M&A. Sự khác nhau giữa Mua bán và Sáp nhập Mặc dù Mua bán và Sáp nhập thường được đề cập cùng nhau với thuật ngữ quốc tế phổ biến là “M&A” nhưng hai thuật ngữ Mua bán và Sáp nhập vẫn có sự khác. rút ra các giải pháp cho một số vấn đề còn thiếu sót nhằm nâng cao hiệu quả và giảm thiểu rủi ro cho hoạt động M&A ở Việt Nam. 2 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN VÀ SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP 1.1.

Ngày đăng: 12/06/2014, 20:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan